Hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp trên địa bàn quận 5

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trước hết phải cĩ một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện những khỏan đầu tư ban đầu, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cơng nhân viên, mở rộng sản xuất…..Người ta gọi chung các lọai vốn tiền tệ này là vốn sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện tồn tại của nền kinh tế hàng hĩa, vốn tồn tại dưới hai hình thức : giá trị và hiện vật. Như vậy tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp. Tuy nhiên cĩ tiền chưa hẳn l

doc49 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp trên địa bàn quận 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cĩ vốn. Tiền chỉ là vốn khi nĩ họat động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thơng Xét từ nguồn hình thành vốn cĩ thể chia làm 2 lọai: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Xét về đặc điểm luân chuyển của từng lọai vốn trong các giai đọan của chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn được chia làm vốn cố định và vốn lưu động. Việc phân chia vốn theo tiêu chí này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý cũng nhu sử dụng vốn của doanh nghiệp VỐN CỐ ĐỊNH, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Khái niệm về vốn cố định, tài sản cố định Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh trước hết mọi doanh nghiệp phải cĩ tư liệu lao động như: máy mĩc thiết bị, nhà xưởng…. tư liệu lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào họat động sản xuất kinh doanh Theo chế độ hiện hành của nước ta, những tư liệu lao động hội đủ hai điều kiện sau được gọi là tài sản cố định: Phải cĩ giá trị tối thiểu ở một mức cố định Phải cĩ thời gian sử dụng hơn một năm Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm đến khi tư liệu lao động hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hết một lần luân chuyển Hình thái vật chất của vốn cố định là tài sản cố định, trong quá trình luân chuyển hình thái hiện vật của vốn cố định vẫn giữ nguyên nhưng hình thái giá trị của nĩ lại thơng qua hình thức khấu hao chuyển dần từng bộ phận vào quỹ khấu hao Phân lọai và kết cấu tài sản cố định Phân lọai theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân lọai này tài sản cố định được phân làm 2 lọai: Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định được biểu hiện dưới hình thái hiện vật cụ thể như: nhà xưởng, vật kiến trúc, đất đai, máy mĩc thiết bị…. Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng được biểu hiện bằng hình thái hiện vật cụ thể mà thể hiện một lượng giá trị đã đầu tư cĩ liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: giá trị quyền sử dụng đất, chi phí bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu, lợi thế thương mại Phương pháp phân lọai này giúp cho nhà quản lý thấy được tịan bộ cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp để từ đĩ cĩ được những quyết định đúng đắn và chính xác Phân lọai theo cơng dụng kinh tế Theo phương pháp này cĩ thể chia tài sản cố định ra 2 lọai: Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh : là những tài sản hữu hình và vơ hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc…. Tài sản cố định dùng ngịai sản xuất kinh doanh như: nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quản lý, nghiên cứu, thí nghiệm….. Phương pháp phân lọai này cho thấy được kết cấu tài sản cố định từ đĩ đánh giá được mức độ bảo đảm đối với nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp Phân lọai theo tình hình sử dụng: Cĩ thể chia tài sản cố định ra thành: Tài sản cố định chưa sử dụng Tài sản cố định đang sử dụng cả trong sản xuất và ngịai sản xuất Tài sản cố định khơng dùng chờ thanh lý Theo cách phân lọai này giúp cho người quản lý thấy được tình hình thực tế sử dụng tài sản cố định về số lượng và chất lượng từ đĩ cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp Phân lọai theo quyền sở hữu: Tài sản cố định được chia ra: Tài sản cố định tự cĩ: do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng. Tài sản cố định đi thuê: bao gồm thuê họat động và thuê tài chính Cách phân lọai này cho thấy năng lực thực tế của doanh nghiệp để từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Tĩm lại : Dù phân lọai theo tiêu thức nào thì mục tiêu của nhà quản lý cũng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng như bảo tịan và phát triển tài sản cố định Kết cầu tài sản cố định: là tỷ trọng giữa nguyên giá của một lọai tài sản cố định nào đĩ chiếm trong tổng nguyên giá tịan bộ TSCĐ của doanh nghiệp Kết cấu TSCĐ cĩ sự khác nhau giữa ngành kinh tế khác nhau và ngay cả trong cùng một ngành kinh tế. Sự khác nhau của kết cấu TSCĐ là do đặc điểm riêng biệt của từng ngành sản xuất kinh doanh như: Tính chất sản xuất và quy trình cơng nghệ Trình độ trang bị kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản Phương tiện tổ chức sản xuất Do vậy nhà quản lý cần căn cứ vào đặc thù của ngành kinh tế mà doanh nghiệp đang họat động để họach định kết cấu TSCĐ sao cho hợp lý và hiệu quả Khấu hao TSCĐ: Khái niệm hao mịn và khấu hao: Hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị TSCĐ trong quá trình họat động do gía trị tài sản cố định được chuyển dịch dần vào sản phẩm hịan thành. Hao mịn bao gồm cả hao mịn hữu hình va hao mịn vơ hình Hao mịn hữu hình xảy ra trong quá trình sử dụng tài sản cố định cũnh như do tác động của các nhân tố khác như thời tiết, ….. làm cho tài sản cố định giảm giá trị và giá trị sử dụng Hao mịn vơ hình xảy ra chủ yếu do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra những sản phẩm mới cùng lọai cĩ tính cạnh tranh cao hơn sản phẩm cũ, làm cho sản phẩm cũ bị giảm giá trị dù giá trị sử dụng khơng giảm Giá trị hao mịn của tài sản cố định được chuyển dịch vào sản phẩm được gọi là khấu hao tài sản cố định và được xem là yếu tố chi phí. Trong quá trình họat động số tiền khấu hao sẽ được trích lập để bù đắp lại dần và tích lũy thành quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao bao gồm: Quỹ khấu hao cơ bản : biểu hiện bộ phận nguyên giá tài sản cố định hao mịn. Quỹ này được dùng để tái sản xuất TSCĐ khi tài sản cố định đã khấu hao hết Quỹ khấu hao sữa chữa lớn: biểu hiện giá trị từng phần tài sản cố định được đổi mới do sữa chữa lớn chuyển dịch vào sản phẩm. Quỹ này dùng đề tái sản xuất từng phần tài sản cố định khi bị hư hỏng Việc tính tĩan chính xác số khấu hao cĩ ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì khấu hao tài sản cố định là một yếu tố chi phí sản xuất cấu thành giá thành sản phẩm. Việc tính tĩan chính xác số khấu hao sẽ đảm bảo cho việc hạch tĩan giá thành của doanh nghiệp được chính xác. Đồng tthời nguồn quỹ khấu hao là nguồn đề tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định khi tài sản cố định đã khấu hao hết Các phương pháp tính khấu hao: Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định ( hay khấu hao đường thẳng) Cơng thức : MKH = Trong đĩ: MKH: là mức trích khấu hao trung bình hằng năm của tài sản cố định NG : là nguyên giá của tài sản cố định N : là thời gian sử dụng ( năm ) của tài sản cố định Trong trường hợp trong quá trình sử dụng tài sản cố định mà NG hay N thay đổi thì doanh nghiệp cần phải xác định lại MKH tương ứng với NG và N mới MKH = Phương pháp này cĩ ưu điểm là tính tĩan đơn giản, chính xác đối với từng lọai TSCĐ, mức tính khấu hao hằng năm khơng đổi làm cho việc tính giá thành và chi phí lưu thơng ổn định và dễ dàng hơn Tuy nhiên phương pháp này cĩ nhược điểm là khả năng thu hồi vốn chậm, khơng phản ánh đúng lượng hao mịn của TSCĐ hàng năm nhất là hao mịn vơ hình Phưong pháp khấu hao số dư giảm dần: Cơng thức: MKH = Giá trị cịn lại của TSCĐ ở năm trích khấu hao * tỷ lệ KH cố định Với phương pháp này tỷ lệ khấu hao cố định đượctính như sau: Tỷ lệ KH TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao đường thẳng * Hệ số KH Hệ số KH phụ thuộc vào thời gian sử dụng mà được quy định sẵn Phương pháp này cĩ ưu điểm là khả năng thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mịn vơ hình, đặc biệt là trong giai đọan lạm phát cao, giảm rủi ro cho doanh nghiệp Tuy nhiên phương pháp này cĩ nhược điểm là số tiền khấu hao lũy kế thường nhỏ hơn nguyên giá, vì vậy ở 2 năm cuối người ta thường trở lại sử dụng phương pháp đường thẳng để tính khấu hao Phương pháp khấu hao tổng số năm KH = NG * Tỷ lệ KH hằng năm Với Tỷ lệ KH hằng năm = Phương pháp này ưu điểm hơn phương pháp số dư giảm dần là tổng giá trị KH đến cuối kỳ bằng với nguyên giá Phương pháp KH nhanh bổ sung MSCRS KH hằng năm = NG * tỷ lệ KH theo MACRS Tỷ lệ KH hằng năm theo MACRS cho các nhĩm tài sản như sau Năm KH 3 năm 5 năm 7 năm 10 năm 15 năm 20 năm 1 33,33% 20,00% 14,29% 10,00% 5,00% 3,75% 2 44,45 32,00 24,49 18,00 9,50 7,219 3 14,81 19,20 17,49 14,40 8,55 6,677 4 7,41 11,52 12,49 11,52 7,70 6,177 5 11,52 8,93 9,22 6,93 5,713 6 5,76 8,92 7,37 6,23 5,285 7 8,93 6,55 5,90 4,888 8 4,46 6,55 5,09 4,522 9 6,56 5,91 4,462 10 6,55 5,90 4,461 11 3,28 5,91 4,462 12 5,90 4,461 13 5,91 4,462 14 5,90 4,461 15 2.95 4,462 16 4,461 17 4,462 18 4,461 19 4,462 20 4,461 21 2,231 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu được được sử dụng để đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng TSCĐ. Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng TSCĐ cĩ thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Hiệu suất TSCĐ đươc tính như sau Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Chỉ tiêu này phản ánh khái quát được tình hình sử dụng TSCĐ nhưng vì doanh thu của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khác nên khi phân tích chỉ tiêu này cần kết hợp với chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn cố định: Tỷ suất sinh lời trên TSCĐ = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng TSCĐ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhụân cho doanh nghiệp Phương huớng tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ: Tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ là cải thiện tình hình sử dụng TSCĐ sao cho cùng một lượng tài sản cố định nhưng phục vụ được khối lượng cơng việc nhiều hơn, từ đĩ cĩ thể hạ thấp chi phí, tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện được điều này cần thực hiện nhiều biện pháp như: Giảm tỷ trọng TSCĐ khơng dùng trong sản xúât kinh doanh trong điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, thanh tĩan những TSCĐ chưa sử dụng và dự trữ Sử dụng hợp lý nhà xưởng, vật kiến trúc, giảm bớt khối lượng dùng vào quản lý hành chánh, tăng khối lượng dùng vào sản xuất Cải tiến tình hình sử dụng thiết bị sản xuất: Tăng thời gian sử dụng thiết bị sản xuất, tránh tình trạng mày mĩc, thiết bị khơng được họat động liên tục Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị sản xúât bằng cách cải tiến quy trình cơng nghệ, tố chức sản xuất theo dây chuyền chuyên mơn hĩa, nâng cao tay nghề cơng nhân Bảo tịan và phát triển vốn cố định Bảo tịan vốn cố định và ý nghĩa: Xuất phát từ đặc điểm tuần hịan và chu chuyển của vốn cố định. Khi vốn cố định đi vào sản xuất, một biểu hiện dưới hình thái hiện vật là TSCĐ cịn nằm trong quá trình sản xuất, một bộ phận khác đã chuyển dần giá trị vào trong sản phẩm , khi hàng hĩa tiêu thụ bộ phận này trở thành tiền và được tích lũy dưới hình thức khấu hao, do vậy bảo tịan vốn cố định là phải bảo tịan giá trị cịn cố định trong bản thân tài sản cố định và cả phần giá trị dịch chuyển vào trong sản phẩm hàng hĩa. Cĩ như vậy mới tái sản xuất được TSCĐ khi nĩ hịan thành một vịng luân chuyển. xung quanh vấn đề bảo tịan vốn cồ định cĩ nhiều quan điểm khác nhau nhưng tập trung là phải thu hồi được lượng giá trị TSCĐ sao cho ít nhất phải đủ để tái sản xuất giản đơn giá trị sử dụng TSCĐ Biện pháp bảo tịan vốn cố định Để khắc phục sự hao mịn vơ hình, tránh sự giảm giá của đồng tiền do lạm phát, TSCĐ được chinh sao cho phù hợp với giá cả thị trường bằng cách đánh giá lại TSCĐ. Việc đánh giá lại TSCĐ phải được tiến hành thường xuyên sẽ giúp cho nhà quản lý nắm được tình hình biến động vốn của doanh nghiệp để cĩ những giải pháp đúng đắn hơn Cơng thức: Giá trị cịn lại của TSCĐ = chỉ số đánh giá tại * gt cịn lại TSCĐ đánh giá tại thời điểm đánh giá lại thời đánh giá TCSĐ tại diểm đĩ với : Thiệc hiện chế độ bảo dưỡng, sữa chũa thường xuyên và sửa chũa lĩn TSCĐ để duy trì năng lực, đảm bảo cho TSCĐ khơng bị hư hỏng trước hạn sử dụng Phải lựa chọn phương pháp tính khấu hoa thích hợp nhằm đảm bảo cho việc tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ hết hạn sử dụng Tổ chúc quản lý và sử dụng quỹ khấu hao để đảm bảo được giá trị tiền khấu hao tránh lãng phí vốn khấu hao, tránh mất giá, thất thĩat quỹ. Để đảm bảo điều này doanh nghiệp phải linh họat sử dụng quỹ khấu hao như một nguồn tài chính của doanh gnhiệp Doanh nghiệp cần mua bảo hiểm tài sản theo quy định nhằm phân tán rủi ro và tạo nguồn bù đắp những tổn thất xảy ra trong quá trình họat động Tố chức quản lý kinh doanh cĩ hiệu quả để vừ đảm bảo cĩ lãi vừa bảo tịan được vốn sản xuất kinh doanh VỐN LƯU ĐỘNG – TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Khái niệm vốn lưu động, tài sản lưu động Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngịai tư liệu lao động, các doanh nghiệp cần phải cĩ đối tượng lao động và sức lao động. do đối tượng lao động cĩ đặc điểm : Khơng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu khi tham gia vào quá trình sản xúất mà một bộ phận chủ yếu sẽ thơng qua quá trình chế biến hợp thành thực thể sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xúât kinh doanh Cho nên số vốn ứng trước để mua sắm đối tượng lao động và sức lao động như nguyên vật liệu, trả lương cơng nhân viên…. Được gọi là vốn lưu động Hình thái vật chất của vốn lưu động là tài sản lưu động Trong quá trình tái sản xuất, vốn lưu động luân chuyển hĩa từ giai đọan này sang giai đọan khác, từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thơng, rồi trở lại sản xuất, tạo ra một sự vận động khơng ngừng gọi là sự luân chuyển vốn lưu động Phân lọai về kết cấu vốn lưu động: Phân lọai: Để quản lý và sử dụng tốt vốn lưu động cần phải phân lọai nĩ. Căn cứ vào vai trị của vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất, vốn lưu động được chia thành : Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất Bao gồm 7 lọai chính: Vốn nguyên vật liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các lọai vật tư dự trữ cho sản xúất, khi tham gia sản xuất hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm Bán thành phẩm mua ngịai Vốn vật liệu phụ: là giá trị những vật tư dự trữ cho sản xuất cĩ tác dụng giúp cho việc hình thành sản phẩm nhưng khơng hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm Vốn nhiên liệu: lọai này thực chất cũng là một lọai vật liệu phụ nhưng do số lượng tiêu hao trong sản xuất lớn và khĩ bảo quản nên tách riêng thành một khỏan mục để dễ quản lý Vốn phụ tùng thay thế: bao gồm giá trị những phụ tùng, linh kiện dự trữ để thay thế khi sữa chữa tài sản cố định Vốn vật đĩng gĩi, bao bì Vốn vật rẻ tiền mau hỏng: thực chất là những giá trị cơng cụ lao động nhỏ và dụng cụ nhưng giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn Vốn lưu độngở khâu sản xuất: Vốn lưu động bao gồm: Vốn thành phẩm đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dang đang trong quá trình chế tạo hoặc đang nằm trên dây chuyền chế biến tiếp theo Vốn bán thành phẩm tự chế : là giá trị những sản phẩm dở dang, nhưng khác sản phẩm đang chế tạo ở chỗ nĩ đã hịan thành một giai đọan chế biến nhất định, một số bán thành phẩm cĩ giá trị kinh tế độc lập Vốn về phí tổn đợi phân bổ: là những chi phí chi ra trong kỳ nhưng chưa tính vào giá thành trong kỳ mà phân bổ dần vào giá thành các kỳ sau Vốn lưu động ở khâu lưu thơng: Bao gồm: Vốn thành phẩm : là giá trị số sản phẩm đã nhập kho và một số cơng việc chọn lọc, đĩng gĩi…. chuẩn bị tiêu thụ Vốn hàng hĩa mua ngịai : là những sản phẩm do yêu cầu của cơng việc tiêu thụ, doanh nghiệp phải mua hàng từ bên ngịai, đem bán cùng với thành phẩm mà doanh nghiệp sản xuất Vốn hàng hĩa xuất nhờ ngân hàng thu hộ Vốn tiền tệ: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng Vốn thanh tĩan: là những khỏan phải thu, phải trả, tạm ứng phái sinh trong quá trình mua bán hàng hĩa hoặc thanh tĩan nội bộ Ý nghĩa: Theo cách phân lọai này cĩ thể thấy được tỷ trng vốn lưu động phân bổ trong quá trình sản xuất.Qua đĩ thấy được vốn lưu động nằm ở khâu sản xuất càng lĩn thì càng hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao Kết cấu vốn lưu động: Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưuđộng giúp cho nhà quản lý thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động cũng như tỷ trọng của mỗi lọai vốn lưu động chiếm trong các giai đọan luân chuyển để từ đĩ xác định trọng điểm quản lý và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động như : sản xuất, quá trình cung ứng, phương thức thanh tĩan. Nhà quản lý cần phải xác định nhân tố nào ảnh hưởng chính đến kết cấu vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh Định mức vốn lưu động: Ý nghĩa của việc xác định nhu cầu vốn lưu động: Xác định nhu cầu vốn lưu động là xác định lượng vốn lưu động cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xúât kinh doanh của doanh nghiệp trong một giai đọan nhất định Việc xác định nhu cầu vốn lưu động cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Nĩ ảnh hưởng đến hiệu quả họat động của doanh nghiệp. Nếu lượng vốn lưu động dư thừa sẽ gây ứ đọng, lãng phí. Nếu lượng vốn lưu động quá ít thì dự trữ vật tư ở mức thấp, khơng đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục Như vậy xác định nhu cầu vốn lưu động một cách hợp lý, chính xác sẽ đảm bào cho việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả, tiết kiệm đồng thời là căn cứ để đánh giá kết quả cơng tác quản lý vốn lưu động trong nội bộ doanh nghiệp Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động: Tùy theo đặc điểm sản xúât kinh doanh của doanh nghiệp mà nhu cầu vốn lưu động cĩ sự khác nhau, trên cơ sở đĩ mà lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với doanh nghiệp Phương pháp trực tiếp Theo phương pháp này , căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh mà chia vốn lưu động làm 3 lọai lớn: Vốn dự trữ sản xuất Vốn sản xuất Vốn lưu động Vốn lưu động của doanh nghiệp ngịai những khỏan vốn bằng tiền và vốn đang trong quá trình thanh tĩan nằm trong lĩnh vực lưu thơng là những khỏan vốn luơn biến động, luân chuyển khơng theo quy luật nhất định, cịn các khỏan khác đều luân chuyển theo một quy luật nhất định. Do đĩ, cĩ thể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đề ra, căn cứ vào điều kiện sản xuất, cung ứng, tiêu thụ để từ đĩ tính ra lượng vốn lưu động cần thiết chiếm dùng tối thiểu ( cịn gọi là định mức vốn) để quản lý Phương phápphân tích Xuất phát từ mối tương quan giữa tốc độ tăng sản lượng và quy mơ vốn lưu động, phải xác định nhu cầu vốn lưu động ở kỳ trước từ đĩ xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ báo cáo Cơng thức: V = Fn * N (1-t) Trong đĩ: V : nhu cầu vốn lưu động kỳ báo cáo N : số ngày dự trữ kỳ báo cáo T : tình hình tăng tốc độ vốn lưu động kỳ kế họach so với kỳ báo cáo Theo phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản nhưng nếu trong kỳ kế họach cơng tác xá c định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp khơng đươc tính tĩan đầy đủ những điều kiện cụ thể sẽ làm cho việc xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ này kém chính xác Phương pháp ước tính từ vịng quay vốn lưu động: Từ cơng thức Số vịng quay vốn lư động = Suy ra : Nhu cầu vốn lưu động bình quân = Phương pháp hồi quy: Phương pháp hồi quy được xây dựng trên lý thuyết tương quan tĩan học. phương pháp này tập hợp các tài liệu thực tế liên quan đến vốn lưu động và doanh thu tiêu thụ qua hằng năm để xác định đường xu hướng của vốn lưu động. từ đĩ xác định nhu cầu vốn lưu động ở thời điểm cần biết Doanh thu 1999 đường xu hướng vốn lưu động 1998 1997 Vốn lưu động Phương pháp này cĩ nhược điểm : Thời điểm dự đĩan nhu cầu vốn lưu động càng xa thì độ chính xác càng kém Số liệu sử dụng là của các năm khác nhau với những điều kiện cụ thể khác nhau Cĩ những khỏan vốn lưu động khơng chịu tác động trực tiếp của doanh thu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 4.1.1 Khái niệm: Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động tuần hịan và luân chuyển khơng ngừng. thời goian luân chuyển vốn lưu động dài hay ngắn gọi là tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động phản ánh hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động gọi là hiệu suất luân chuyển vốn lưu động Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động bao gồm tổng hiệu suất và bộ phận hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.Tổng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động nĩi lên tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong cà quá trình sản xuất kinh doanh. Bộ phận hiệu suất luân chuyển vốn lưu động nĩi lên tốc độ lâun chuyển của từng bộ phận vốn lưu động trong từng giai đọan luân chuyển như : dự trữ, sản xuất, lưu thơng 4.1.2 Cơng thức xác định hiệu xuất luân chuyển vốn lưu động: # Tổng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động : * Số lần luân chuyển vốn lưu động trong một kỳ nhất định: L = M/ V bq Trong đĩ L: số lần luân chuyển của vốn lưu động trong thời kỳ nào đĩ M: tổng mức luân chuyển trong thời kỳ đĩ V: số vốn lưu động chiếm dùng bình quân trong thời kỳ đĩ Số ngày luân chuyển hoặc kỳ luân chuyển bình quân: K= N / L HAY K= Vbq * N / M Trong đĩ: K: số ngày luân chuyển hay kỳ luân chuyển bình quân trong thời kỳ đĩ N: số ngày trong kỳ # Hiệu suất luân chuyển của từng bộ phận vốn lưu động : chỉ tính kỳ luân chuyển bình quân: Kdt = Vdt * 360/ Mdt Ksx = V sx* 360/ Msx Ktp = V tp * 360/ Mtp Trong đĩ: Kdt,Ksx,Ktp : kỳ luân chuyển bình quân của vốn dự trữ, vốn sản xuất, vốnthành phẩm Vdt, Vsx,Vtp : số vốn bình quân về dự trữ, sản xuất, và thành phẩm Mdt,Msx,Mtp: mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyền của vốn dự trữ, vốn sản xuất và vốn thành phẩm Do các chỉ tiêu hiệu suất luân chuyển bộ phận vốn lưu động cĩ tính độc lập của nĩ nên khi cộng sồ ngày luân chuyển của từng hiệu suất bộ phận vốn lại khơng thể bằng số ngày luân chuyển của tổng hiệu suất vốn. muốn xác địnbh số ngày luân chuyển của từng bộ phận vốn, ta phải tính đổi theo cơng thức: Kđc= Kn* Mn/M Trong đĩ: Kđc: kỳ luân chuyển bình quân của bộ phận vốn nào đĩ sau khi đã điều chỉnh Kn: kỳ luân chuyển bình quân của bộ phận vốn đĩ Mn: mức luân chuyển của bộ phận vốn đĩ Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 4.2.1 Ý nghĩa Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động tức là rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực sản xuất , dự trữ, và lưu thơng từ đĩ giảm bớt lượng vốn lưu động chiếm dùng, tiết kiệm vốn lưu động trong luân chuyển Trong điều kiện các doanh nghiệp nước ta thường cĩ nguồn vốn lưu động nhỏ hẹp thì việc tăng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động nhằm hạ thấp giá thành và chi phí lưu thơng, thõa mãn nhu cầu sản xúât là vấn đề mang tính sống cịn đối với các doanh nghiệp Phương hướng và biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong khâu dự trữ: Cần chọn nhà cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hang đang đi đường, số ngày cung cấp cách nhau. Đồng thời căn cứ vào nhu cầu sản xuất mà xác định lượng vốn lưu động dự trữ cho hợp lý, tránh tình trạng dư thừa, tồn đọng dẫn đến lãng phí vốn lưu động Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong khâu sản xuất: cải tiến cơng nghệ để rút ngắn chu kỳ sản xúât, tiết kiệm chi phí sản xuất Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu lưu thơng: bằngcách nâng cao chất lương sản phẩm sản xuất, hịan thiện cơng tác tiếp thị để giảm số ngày dự trữ thành phẩm tồn kho, đảm bảo kế họach tiêu thụ. Đồng thời theo dõi tình hình thanh tĩan nhằm thu hồi vốn nhanh, tiếp tục kỳ luân chuyển sau Quản trị vốn lưu động 5.1 Quản trị hàng tồn kho: 5.1.1 Sự cần thiết phải quản lý hàng tồn kho: Hàng tồn kho là những tài sản được doanh nghiệp dự trữ sản xuất hoặc bán Hàng tồn kho bao gồm 3 lọai chủ yếu: nguyên liệu thơ, sản phẩm dở dang và thành phẩm Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, dự trữ tồn kho rất cần thiết, tuy nhiên nếu lượng tồn kho khơng hợp lý thì kéo theo hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng giảm. Nếu lượng tồn kho quá lớn thì doanh nghiệp sẽ chịu nhiều chi phí tồn trữ và hàng hĩa bị hư hỏng. Cịn nếu lượng tồn kho quá ít cĩ thể dẫn đến gián đọan quá trình sản xuất và làm tăng những chi phí khơng cần thiết khác Như vậy dự trữ hàng tồn kho hợp lý sẽ tạo khỏan cách cần thiết giũa ácc khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp 5.1.2.Mơ hình quản lý hàng tồn kho: 5.1.2.1. Chi phí tồn kho: Trước hết ta xét những chi phí phát sinh trong quá trình lưu kho: Chi phí tồn trữ: như là chi phí đĩng gĩi, chi phí bốc sếp, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, chi phí tài chính…. Chi phí tồn trữ thơng thường biến đổi tỷ lệ thuận với lượng hàng tồn kho Chi phí đặt hàng: là chi phí cố định cho mỗi lần mua hàng, gồm: chi phí chuẩn bị đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch Chi phí cơ hội Chi phí khác 5.2.2.2. Mơ hình sản lượng đặt hàng hiệu quả ( Economic Ordering Quantity – EOQ) Mơ hình EOQ là mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng, cĩ thể sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. mơ hình này dựa trên mối quan hệ tỷ lệ nghịch giũa chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng Gọi Q : là lượng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng, như vậy lượng tồn kho trung bình là Q/2 Gọi C: là chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng tồn kho Gọi S: là số lượng tiêu thụ trong kỳ Gọi O: chi phí cho mỗi lần đặt hàng Như vậy ta cĩ Tổng chi phí tồn trữ = (Q/2)* C Tổng chi phí đặt hàng = (S/Q)* O Tổng chi phí tồn kho trong kỳ(TC) = t5ổng chi phí tồn trữ + tồng chi phí đặt hàng TC = (Q/2) * C + (S/Q)* O Gọi Q*là lượng hàng dự trữ tối ưu Q* = Q Q* Q’ Điểm đặt hàng lại Lượng tồn kho an tịan Thời gian( ngày) Điểm đặt lại hàng = Sản lượng dự trữ tối ưu = lượng tồn kho an tồn * điểm đặt hàng lại 5.2.1. Sự cần thiết quản lý tiền mặt Do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt rất thấp, đồng thời sức của tiềặt thường cĩ xu hướng giảm do lạm phát nên việc quản lý lưộng tiền mặt dự trữ cĩ vai trị rất quan trọng. nếu lượng tiền mặt dự trữ hợp lý sẽ giảm rủi ro trong việc thanh tốn cũng như cĩ thể đối phĩ kịp thời với những rủi ro, bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh. Đồng thời doanh nghiệp cũng cĩ thể tận dụng ngay những cơ hội kinh doanh tốt mang lại lợi nhuận cao 5.2.2 Mơ hình quản lý tiền mặt 5.2.2.1.Mơ hình EOQ: Một trong những mơ hình quản lý tiền mặt là mơ hình EOQ. Ở đây cĩ sự giống nhau giữa quản trị tiền mặt và quản trị hàng tồn kho do cả 2 đều là nguyên vật liệu dùng trong sản xuất. Theo mơ hình này lượng dự trữ tiền mặt tối ưu: Q* = Tuy mơ hình này cĩ nhược điểm là được xây dựng trong điều kiện giả định tiền mặt thu chi đều khơng cĩ đột biến giữa các kỳ. Điều này trong thực tế là rất khĩ xảy ra nhất là đối với nhjững doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ 5.2.2.2 mơ hình Miller Orr: Mơ hình được thể hiện qua đồ thị sau: Theo mơ hình này ta thấy lượng tiền mặt của doanh nghiệp phát sinh khơng ổn định, trong phạm vi giữa giới hạn trên và giới hạn dưới Số dư tiền mặt tối ưu = Số dư tiền mặt tối thiểu = 1/3 Khoảng cách khoảng cách = Doanh nghiệp cĩ thể căn cứ vào tình hình thực tế mà điều chỉnh số dư tiền mặt tại doanh nghiệp Khi số dư tiền mặt đạt đến giối hạn trên, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh giảm bằng cách mua chúng khốn vào Khi số dư tiền mặt giảm đến giới hạn dưới. doanh nghiệp sẽ điều chỉnh tăng bằng cách bán chứng khốn ra kết quả của sự điều chỉnh sẽ làm cho số dư tiền mặt cân bằng ở mức ổn định 5.3. Quản tri các khoản phải thu: 5.3.1 Chính sách tín dụng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mua chịu và bán chiu là cơng việc thường ngày và khi hố đơn cũ đã được thanh tốn thì hố đơn mới được tạo ra. Điều này thể hiện chính sách bán chịu hay chính sách tín dụng của doanh nghiệp về tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận do các khoản phải thu mang lại Độ lớn của các khoản phải thu của doanh nghiệp thay đổi theo thời gian, tuỳ thuơc vào tốc độ thu hồi cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động của những điều kiện kinh tế chung nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp. Tuy nhiên cĩ một số biến cố cĩ thể kiểm sốt được tác động mạnh mẽ đến các khoản phải thu, gọi chung là chính sách tín dụng Chính sách tín dụng thể hiện qua việc kiểm sốt các yếu tố sau: Tiêu chuẩn tính dụng: là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và cĩ thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Tức là những khách hàng nào cĩ sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn cĩ thể chấp nhận được thì sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại Chiết khấu tiền mặt: là khoản tiền đươc giảm khi thanh tốn trong một thời gian nhất định nào đĩ, nĩ khuyến khích khách hàng thanh tốn nhanh hơn các hố đơn để được hưởng số tiền chiết khấu Thời hạn bán chịu: là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng được phép kéo dài Chính sách thu tiền là phương thức xử lý những khoản tín dụng thương mại quá hạn Bất cứ yếu tố nào trong các yếu tố trên đều ảnh hưởng quan trọng đến các khoản phải thu Các chỉ tiêu theo dõi các khoản phải thu 5.3.2.1 Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân = 5.3.2.2. Phân tích tuổi các khoản phải thu Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu của các khoản phải thu. Phương pháp này rất hữư hiệu đới với các khoản phải thu cĩ sự biến động về mặt thời gian. Nhưng cĩ yếu điểm khi doanh số bị chi phối mạnh theo thời vụ Bảo tồn và phát triễn vốn lưu động : Trong điều kiện nguồn vốn lưu động cĩ giới hạn, để cĩ đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải cĩ terách nhiệm bảo tồn vồn lưu động về mặt giá trị. Nghĩa là ít nhất phải hồ vốn bù đắp được chi phí bỏ ra để tái sản xuất giản đơn, hơn thế nữa phải cĩ lãi để bổ sung vốn nhằm tái sản xuất mở rộng Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm cụ thể của hoạt động kinh doanh mà xây dựng phương pháp bảo tồn vốn lưu động sao cho hợp lý Các biện pháp bảo tồn vốn lưu động: Doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tồn bộ vốn lưu động hiện cĩ của doanh nghiệp theo giá thị trường qua đĩ cĩ sự điều chính cho hợp lý. Việc này phài được tiến hành thường xuyên định kỳ theo tháng, quý, năm Tránh để vật tư hàng hố dư thừa ứ đọng. Nếu cĩ phải giải quyết ngay Tăng cường đơn đố thu hồi các khảon vốn bị chiếm dụng trong thanh tốn để kịp thời đưa vào sàn xuất kinh doanh Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Nhằm ngăn ngừa rủi ro do lạm phát , khủng hoảng kinh tế , doanh nghiệp cần phải lập quỹ dự trữ để bù đắp những tổn thất cĩ thể xảy ra. Quỹ này cĩ thể được trích lập từ lợi nhuận PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY Sau đây để minh hoạ cho đề tài mình và theo yêu cầu em xin tạm gọi cơng ty là cơng ty A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY A Cơng ty A là doanh nghiệp nhà nước đã cĩ giấy phép hoạt động kinh doanh và,nằm trên địa bàn quận 5. sau đây là một vài phác hoạ về cơng ty cho chúng ta thấy được cái nhìn tổng quát của doanh nhgiệp Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: Chức nă._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctonghopluanvan.doc
  • docBIA KT NGAY 09.6.doc
  • docmodau.doc
  • docMUCLUC.doc
  • docnhan xet giao vien - co quan.doc
  • docthanhks.doc
Tài liệu liên quan