Hoàn thiện công tác Kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội

Mục lục Lời nói đầu 5 Phần I:Đặc điểm chung về Công ty I. Lịch sử hình thành và phát triển 7 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế quản lý 8 III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 11 IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 14 V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 16 Tổ chức bộ máy kế toán 16 Hệ thống tài khoản áp dụng 17 Hình thức kế toán áp dụng 18 Phần ii:thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty (Quý III năm 2001) I. Số dư đầu kỳ các tài khoản 20 II

doc249 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác Kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Số dư chi tiết các tài khoản 21 III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21 IV. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 31 V. Bảng cân đối kế toán 46 Chương I: Hạch toán tài sản cố định A.Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 47 I.Hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ 47 1.Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ 47 2.Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ 54 II.Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 54 B.Hạch toán khấu hao TSCĐ 63 I.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 63 II.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 67 Chương II: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ A.Đặc điểm của vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL tại công ty 70 B.Hạch toán nguyên vật liệu 70 I.Hạch toán chi tiết NVL 71 1.Hạch toán nhập NVL 71 2.Hạch toán xuất NVL 100 II.Hạch toán tổng hợp NVL 116 Chương III: Hạch toán lương và các khoản trích theo lương A.Hạch toán lao động về mặt thời gian, số lượng và kết quả lao động 122 B.Cơ cấu lao động của Công ty 122 C.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 125 I.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương 125 1.Quỹ tiền lương 125 2.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 125 II.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126 1. Phương pháp hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126 2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 129 Chương IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm A.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I.Đối tượng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 138 II.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 139 III.Phương pháp tính giá thành 141 B.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 148 II.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 154 III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 164 Chương V: Kế toán thành phẩm, lao vụ hoàn thành 1.Chứng từ kế toán 174 2.Kế toán tổng hợp thành phẩm 174 Chương VI: Kế toán tiêu thụ thành phẩm A.Tình hình quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 186 I.Đánh giá thành phẩm 186 II.Các phương thức bán hàng 187 B.Hạch toán các phương thức bán hàng 188 I.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp 188 II.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận 190 III.Hạch toán bán hàng đại lý ký gửi 191 IV.Hạch toán bán hàng trả góp 193 V.Hạch toán tiêu thụ nội bộ 194 Chương VII: Kế toán vốn bằng tiền A.Kế toán vốn bằng tiền mặt 196 I.Thu tiền mặt về quỹ Công ty 196 II.Chi tiền mặt 203 B.Kế toán vốn bằng tiền gửi ngân hàng 213 I.Thu tiền gửi ngân hàng về quỹ Công ty 213 II.Rút tiền gửi ngân hàng chi cho hoạt động của Công ty 218 Chương VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán A.Kế toán thuế VAT được khấu trừ 221 B.Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 228 C.Kế toán các khoản phải trả người bán 232 D.Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách 235 Chương IX: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh Kế toán xác định kết quả kinh doanh 243 Chương X: Thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh báo cáo tài chính 244 Phần iii: Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty 246 Kết luận 253 LờI NóI ĐầU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có lãi. Để thực hiện được yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu vốn về. Muốn đạt được điều này, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là việc quản lý mọi mặt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một sinh viên thực tập tại phòng tài vụ của Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, em nhận thấy công tác kế toán của Công ty đã tương đối có nền nếp, đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty trong một mức độ nhất định. Kế toán trong Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần được quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội cùng với sự chỉ bảo của cô Đặng Thu Hà- Kế toán trưởng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản, em thực hiện Báo cáo với đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội”. Với mong muốn đi sâu tìm hiểu phần thực hành kế toán, từ đó những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp. Mục đích nghiên cứu của báo cáo: 1. Tìm hiểu công tác kế toán nói chung trong các doanh nghiệp sản xuất và công tác kế toán tổng hợp nói riêng trong Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. 2. Đánh giá những nét đặc thù về các công tác kế toán trong kế toán tổng hợp. 3. Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Lấy số liệu quý III năm 2001 để minh hoạ. Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp lý luận và các phương pháp của kế toán. Kết cấu của Báo cáo: Lời mở đầu: Đề cập tính cấp thiết của đề tài. Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Kết luận. Phần I ĐặC ĐIểM CHUNG Về CÔNG TY Thiết bị kỹ thuật đIện Hà nội I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: Tên Công ty : Công ty thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước Trụ sở chính : 14-16 Hàm Long Ngành nghề chính : Sản xuất-kinh doanh dây điện và cáp điện Giám đốc : Đỗ Văn Vượng Số tài khoản tiền VN : 710- 00117 Ngân hàng Công thương VN. Công ty thiết bị kỹ thuật điện là doanh nghiệp Nhà nước,hạch toán kinh tế độc lập,tự chủ về tài chính,kỹ thuật trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội, là một đơn vị kinh tế cơ sở thuộc sở hữu toàn dân. ở đây, một tập thể công nhân viên chức sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn và các tư liêu sản xuất khác để khai thác chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ nhu cầu của xã hội và kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế. Trụ sở chính của công ty ở 14- 16 Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: sản xuất, bán buôn, bán lẻ các loại dây điện, cáp điện. Bên cạnh đó, Công ty còn có các hoạt động kinh doanh khác, đặc biệt là cho thuê nhà văn phòng, một dãy nhà 3 tầng và Công ty coi đó là một hoạt động kinh doanh phụ. Trước đây, Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội mang tên là Xí nghiệp sửa chữa điện dân dụng, thành lập ngày 20-10-1976 theo QĐ số 421/TCCQ trên cơ sở của một Hợp tác xã hợp nhất cũ. Ngày 23-9-1993 xí nghiệp đổi tên thành Công ty thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội theo QĐ số 5497/ QĐUB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Từ khi được thành lập đến nay, Công ty đã tự cân đối với năng lực sản xuất thực tế của mình và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm gửi lên cấp trên duyệt và giao nhiệm vụ chính thức. Vì vậy, Công ty luôn là đơn vị hoàn thành toàn diện kế hoạch nhà nước giao cho. Ngoài ra, Công ty đã chủ động tạo thêm nguồn vật tư, mở rộng thêm một số mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thêm nguồn vốn tự có của Công ty và tích luỹ cho Nhà nước. Cơ sở sản xuất của công ty ở cây số 13, quốc lộ 1 thuộc xã Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội với hàng chục loại máy móc, thiết bị ngoại nhập và tự chế dùng cho sản xuất. Dây điện, mặt hàng chính của công ty được chế tạo bởi nguyên liệu nhập khẩu: đồng dây và nhựa hạt PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dây ỉ3. Qua máy kéo rút to, nhỏ xuống ỉ 1.5- ỉ 0.2. Sau đó qua máy bện, bện thành các cụm 12,14,16.... 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua máy đùn nhựa trở thành dây điện các loại, sau qua máy cuốn thành phẩm thành những cuộn dây điện, dây cáp từ 100 đến 1000 m dây thành phẩm. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Số lao động trong doanh nghiệp là 114 người, trong đó: - Công nhân sản xuất là 60 người chiếm 61% trong đó số công nhân bậc cao và kỹ sư là 15 người. - Nhân viên bán hàng và phục vụ sản xuất là 17 người. - Cán bộ, nhân viên quản lý: 24 người trong đó 11 người là cử nhân. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: Giám đốc Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh Phòng KCS Phòng KT Cửa hàng GTSP Tổ tiếp thị Phòng bảo vệ Phòng hành chính Phòng tổ chức Phòng tài vụ Phòng kế hoạch PX bện rút PX PVC PX cơ khí Cửa hàng động cơ 3 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc. Ban giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng. Giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng. Ban giám đốc Công ty gồm 3 người: -Một giám đốc phụ trách chung. -Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. -Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Cơ cấu phòng ban của Công ty để phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý sản phẩm và lao động phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên gồm: -Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu thiết kế những sản phẩm áp dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và mẫu mã, đáp ứng nhu cầu thị trường và có đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại. -Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng, mẫu mã sản phẩm trước khi nhập kho. -Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trường, đề ra các kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm. Kho trực thuộc phòng kế hoạch gồm 2 kho: kho vật tư. kho thành phẩm. -Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính. Có trách nhiệm trong việc hạch toán chi phí, ghi chép vào sổ sách kế toán, tổ chức công tác kế toán, tài chính theo chế độ hiện hành của bộ tài chính. Cung cấp thường xuyên và đầy đủ những thông tin về tiền tệ, sản phẩm và chi phí... để phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng tài vụ: Cấp phát tiền lương. Quản lý hoá đơn. Quản lý tiền. -Phòng tổ chức: Thực hiện chức năng tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân ở các phân xưởng và toàn Công ty cho phù hợp. Thực hiện chế độ về bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật...theo quy định của nhà nước đối với người lao động. Kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động và các quy định trong phạm vi Công ty. Để sản xuất sản phẩm, Công ty có các phân xưởng: -Phân xưởng bện rút. -Phân xưởng PVC. -Phân xưởng cơ khí. -Cửa hàng động cơ. -Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội: Dây điện- mặt hàng chính của Công ty được chế tạo bởi nguyên vật liệu nhập khẩu: đồng dây và nhựa PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dây f3.2 qua máy kéo rút to, nhỏ xuống f1.5á f 0.2 sau đó qua máy bện, bên thành các cụm 12, 14, 16,..., 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua máy đùn nhựa trở thành dây điện các loại, sau đó qua máy cuốn thành phẩm thành những cuộn dây điện từ 200á 500m dây thành phẩm. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Dây đồng f3.2 Kéo rút dây f1.5 Kéo rút dây f 0.2 Bện ủ mềm Bọc PVC Cuộn thành phẩm Kho thành phẩm a.Nguyên công kéo rút: Trong công nghệ sản xuất dây điện và cáp điện, khâu kéo rút là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào là dây đồng có đường kính lớn được rút xuống kích thước quy định, thông thường qua từ 17-24 khuôn kim cương (tuỳ theo kéo thô hay kéo tinh). Thông thường, việc kéo rút được chia làm 2 bước: Bước 1: kéo thô từ f3.2 xuống f1. Bước 2: kéo mịn (kéo tinh) từ f1 xuống f0.2 hoặc nhỏ hơn nữa. -Khuôn kéo: có vai trò rất quan trọng (nhất là khâu kéo mịn) trong việc đảm bảo ra sản phẩm có kích thước ổn định, thường dùng khuôn kim cương tự nhiên hoặc nhân tạo có chất lượng cao. -Lô kéo: quyết định năng suất và chất lượng dây, bề mặt lô phải chịu được sự mài mòn và có độ cứng vững cao. -Nước làm nguội và bôi trơn: giữ cho dây luôn sáng bóng và không bị ôxy hoá và làm nguội khuôn thường dùng dung dịch Emulso là loại hoá chất đáp ứng được các yêu cầu trong công nghệ kéo rút. b.Nguyên công bện dây: Là công việc kết hợp nhiều sợi dây đồng nhỏ thành một sợi dây đồng lớn, thường có 2 cách: -Bện bó hay còn gọi là bện rối. -Bện xếp lớn (thường dùng cho cáp điện cỡ lớn) nhiều sợi dây đồng (tuỳ theo đường kính sợi dây vào) và tiết diện lõi dây từ bộ phận cấp dây qua đĩa phân phối được đưa vào máy bện, nhờ có lồng quay dây được bện với nhau. Sau đó, dây được qua bộ phận thu dây thành bán thành phẩm. Công nghệ bện phải chú ý đến các bộ phận sau: +Bộ phận cấp dây. +Bộ phận bện. +Bộ phận thu dây. c.Nguyên công kiểm lõi dây đồng: Trong quá trình xoắn (bện), thường phải nối tiếp từng loại sợi đồng nhỏ vào lõi dây. Đầu dây nối tiếp thường bị gồ (lồi) nên phải qua máy kiềm để công nhân làm nhẵn phần đầu dây gồ (lồi) bằng thủ công, tạo cho lõi dây trong đều liên tục và chuyển từ lô gỗ qua lô nhôm để đưa vào lò ủ. d.Nguyên công ủ dây đồng: Trong quá trình gia công (kéo, rút, bện), dây đồng bị biến cứng bề mặt làm thay đổi cơ tính của vật liệu, phải tiến hành ủ làm mềm dây và khử ứng xuất dư nhưng vẫn đảm bảo màu sắc của dây đồng bằng lò ủ chân không hoặc lò ủ thủ công. e.Nguyên công bọc nhựa: Sau khi giải quyết xong ruột dây đồng, tiến hành bọc ngoài bằng một lớp nhựa PVC cách điện trên máy bọc nhựa chuyên dùng. Bộ phận sinh nhiệt được bố trí phía ngoài đầu bọc có thời gian gia nhiệt ban đầu từ 30- 40 độ C, đến khi đạt nhiệt độ chảy mềm của nhựa từ 175- 185 độ C thì vận hành máy để chỉnh tâm giữa lõi dây đồng và khuôn sao cho lớp vỏ nhựa bọc đều, lúc đó mới tiến hành cho máy làm việc liên tục. Thông thường, nhựa cấp cho đầu bọc ở trạng thái liên tục ở 1/3 phễu đựng. f.Nguyên công cuốn dây thành phẩm: Dây điện sau khi bọc nhựa được thu thành cuộn lô to gọi là dây bán thành phẩm, sau đó được đưa lên máy cuốn thành phẩm, cuộn thành từng cuộn dây điện có chiều dài 200m, 400m. IV.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Theo giấy phép kinh doanh số 1057/5, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: -Sản xuất và kinh doanh các loại dây điện, cáp điện bọc PVC, các loại dây tráng emay cách điện và các loại đồ dùng điện dân dụng như quạt, biến thế, phích cắm, dụng cụ gia đình... -Sửa chữa các loại thiết bị điện, lắp đặt điện nội thất. -Được xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh liên kết, được nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng phục vụ cho Công ty và cho nhu cầu thị trường. -Được liên doanh hợp tác mở cửa hàng đại lý được làm dịch vụ văn phòng đại diện và khách hàng. Bộ phận sản xuất trực tiếp ra sản phẩm dây điện, cáp điện của Công ty gồm 2 phân xưởng lớn: + Phân xưởng bện rút gồm 2 tổ: tổ kéo rút và tổ bện. + Phân xưởng bọc PVC. Bên cạnh đó còn có các kho vật liệu, kho công cụ dụng cụ, kho bán thành phẩm và kho thành phẩm. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh: Kho vật tư Kho thành phẩm PX bọc PVC Tổ bện Tổ kéo rút Phòng KCS Kho bán thành phẩm IV. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Thiết bị kỹ thuật điên Hà Nội: 1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: Để thực hiện tốt chức năng kế toán, điều cốt yếu là phải tổ chức được bộ máy kế toán phù hợp, làm việc có hiệu quả. Có thể nói, bộ máy kế toán là cầu nối giữa nội dung và hình thức kế toán. Bộ máy kế toán được tổ chức tốt, làm việc có hiệu quả sẽ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý nói chung. Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội là doanh nghiệp có quy mô vừa, hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội. Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty tập trung tại mặt bằng 14-16 Hàm Long, Hà Nội. Do đặc điểm trên cộng với giới hạn về lao động kế toán nên Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Công tác kế toán được phân công cụ thể như sau: Sơ đồ 11:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán vật tư và tiền lương Kế toán tính giá tiêu thụ, thanh toán công nợ -Kế toán trưởng ( Trưởng phòng tài vụ): là người phụ trách chung và lập các Báo cáo tài chính. Ngoài ra, kế toán trưởng cũng phụ trách công tác quản lý Tài sản, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, hàng quí tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng đơn vị sử dụng. -Một nhân viên kế toán phụ trách tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ và thanh toán công nợ. -Một nhân viên kế toán phụ trách vật tư và tiền lương. -Một thủ quỹ quản lý việc thu chi tiền mặt, lập sổ quỹ trên cơ sở các chứng từ hợp lý. 2. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty: Nhiệm vụ chính của công tác kế toán là xây dựng hệ thống tài khoản sử dụng trong đơn vị sao cho bao quát được hết các nhiệm vụ kế toán phát sinh theo từng đối tượng theo dõi của hạch toán kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội được xây dựng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số 1141/ TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của Bộ tài chính. Để hệ thống tài khoản được sử dụng có hiệu quả hơn, Công ty đã có một số thay đổi dựa theo tính đặc thù trong tổ chức sản xuất của Công ty. Cụ thể như sau: -Hạch toán vật liệu: Công ty sử dụng TK 152. Do số lượng vật liệu trong Công ty không nhiều lắm nên TK 152 được chi tiết theo 3 loại chủ yếu: +TK 152 C: nguyên vật liệu chính. +TK 152 F: nguyên vật liệu phụ. +TK 152 B: bán thành phẩm. -Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng TK 154 chi tiết theo từng phân xưởng: +TK 154 D: tập hợp chi phí sản xuất dây (gồm chi phí của 2 phân xưởng: bện rút và PVC). +TK 154 ĐC: tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng động cơ. -Một số TK cũng được chi tiết theo phân xưởng như TK 621, TK 622, Tk 627,... Ví dụ: TK 621 D: chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất dây. TK 621 ĐC: chi phí NVL trực tiếp cho phân xưởng động cơ. -Các TK 113, 121, 128, 129, 151, 221, 222, 228, 229,...chưa được sử dụng trong hệ thống tài khoản của Công ty. 3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty: Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Hệ thống sổ sách được áp dụng bài bản theo hướng dẫn của chế độ kế toán. Việc ghi chép trên hệ thống sổ Nhật ký chứng từ được tiến hành như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ, chứng từ liên quan đến sổ thẻ chi tiết ghi vào Sổ thẻ chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ ghi số liệu vào Bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan. Đồng thời cộng Bảng kê và Sổ chi tiết, lấy số liệu ghi vào các Nhật ký chứng từ, cộng và kiểm tra đối chiếu các Nhật ký chứng từ liên quan, lấy số liệu ghi vào Sổ cái. Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán Bảng phân bổ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng kê Bảng tổng kết chi tiết Sổ cái Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi cuối quý : Kiểm tra, đối chiếu: Ghi hàng ngày : Với hình thức kế toán Nhật ký chứng từ đang áp dụng, Công ty sử dụng một số loại sổ kế toán chủ yếu sau: -Sổ tài sản cố định (theo loại tài sản và nơi sử dụng). -Sổ chi tiết chi phí sản xuất- kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. -Sổ chi tiết bán hàng và thanh toán với người mua. -Bảng phân bổ vật liệu. -Bảng tính và phân bổ tiền lương. -Bảng tính và phân bổ khấu hao. Bên cạnh các sổ kế toán là các Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 8, 10. Phần ii Thực trạng công tác kế toán tổng hợp tại công ty thiết bị kỹ thuật điện hà nội -----*****----- I.số dư đầu kỳ các tài khoản: Đơn vị tính: đồng. Tài sản Mã số Số dư đầu kỳ 1.Tiền mặt. 2.Tiền gửi ngân hàng. 3.Phải thu của khách hàng. 4.Phải thu khác. 5.Nguyên vật liệu tồn kho. 6.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 7.Thành phẩm tồn kho. 8.Hàng gửi bán. 9.Tạm ứng. 10.Chi phí chờ kết chuyển. 11.Tài sản cố định hữu hình. 12.Hao mòn tài sản cố định. 13.Thuế VAT được khấu trừ. 111 112 131 138 142 144 145 147 151 153 211 213 133 92.702.270 244.667.865 356.386.890 10.000.000 71.491.781 118.563.100 374.031.772 20.299.200 16.320.000 49.008.840 2.436.148.011 102.311.000 25.633.514 Cộng 3.917.564.243 Nguồn vốn Mã số Số dư đầu kỳ 1.Vay ngắn hạn. 2.Phải trả người bán. 3.Người mua trả tiền trước. 4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. 5.Phải trả công nhân viên. 6.Phải trả, phải nộp khác. 7.Nguồn vốn kinh doanh. 8.Quỹ đầu tư phát triển. 9.Lợi nhuận chưa phân phối. 10.Quỹ khen thưởng phúc lợi. 11.Nguồn kinh phí sự nghiệp. 311 313 314 315 316 318 411 414 417 418 422 467.544.514 160.361.229 10.438.151 35.532.629 37.056.088 21.611.792 2.959.917.174 113.070.539 79.858.760 14.131.867 18.041.500 Cộng 3.917.564.243 II.Số dư chi tiết các tài khoản: Tài khoản 131: Đơn vị tính: Đồng STT Tên khách hàng Số tiền dư nợ 1 Cửa hàng sản xuất động cơ 113.386.000 2 Công ty Bình Dương- Hà Tây 12.000.000 3 Cửa hàng Bình- Số19 Nguyễn Thái Học 40.000.000 4 Cửa hàng Bắc Khoa- Số 6 Lý Thái Tổ 20.000.000 5 Công ty TNHH Việt Hoà 76.000.000 6 Công ty TNHH Đại Mỹ 25.670.000 7 Công ty TNHH Cẩm Giàng 69.330.890 Cộng 356.386.890 Tài khoản 331: Đơn vị tính: Đồng STT Tên khách hàng Số tiền dư có 1 Công ty TNHH Atochem 45.000.000 2 Công ty cổ phần Hà Nam 67.500.650 3 Công ty cơ điện Trần Phú 12.000.579 4 Công ty Phương Long 35.860.000 Cộng 160.361.229 Tài khoản 152: Đơn vị tính: Đồng. STT Nguyên vật liệu Số tiền dư nợ 1 Đồng 62.293.530 2 Nhựa 9.198.251 Cộng 71.491.781 d.Tài khoản 155: Đơn vị tính: Đồng. STT Thành phẩm Số tiền dư nợ 1 Dây điện 12 lõi 249.354.514 2 Dây điện 2 lõi 124.677.258 Cộng 374.031.772 III.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý III năm 2001: Tháng 7: 1. Phiếu thu tiền mặt số 01 của cửa hàng sản xuất động cơ trả tiền kỳ trước, số tiền là 113.386.000 đồng. 2. Phiếu xuất kho số 01 cho bộ phận sản xuất dây điện 12 lõi, số lượng là 1.100 Kg dây đồng. 3. Phiếu nhập kho số 01 ngày 3/ 7/ 2001 mua của Công ty cơ điện Trần Phú, số lượng 9.937 Kg dây đồng f 2,6 ủ. Đơn giá 29.523,8 Đ/ Kg. Chưa thanh toán. 4. Phiếu xuất kho số 02 ngày 4/ 7/ 2001 cho bộ phận sản xuất dây điện 12 lõi, số lượng là 600 Kg nhựa. 5. Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng số tiền là 15.000.000 đồng trả cho Công ty TNHH Atochem. 6. Phiếu xuất kho số 03 cho Công ty TNHH Cẩm Giàng- Hà Nam với số lượng 6.800 m dây đồng 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. 7. Xuất kho gửi bán đại lý Sóc Sơn, phiếu xuất kho số 04 ngày 7/ 7/ 2001: +Số lượng 6000 m dây điện 12 lõi với giá vốn 3101,55 đ/ m giá bán chưa thuế. +Số lượng 30.000 m dây điện 2 lõi với giá vốn 378,03 đ/ m giá bán chưa thuế. Thuế VAT 10%. 8. Phiếu chi tiền mặt số 01 ngày 9/ 7/ 2001. Chi tiền mặt tạm ứng cho Trần Văn Kha đi tập huấn công tác là 3.000.000 đồng. 9. Phiếu nhập kho số 02 ngày 9/ 7/ 2001 mua 525 kg nhựa với giá mua 8910 đ/ kg, thuế VAT 10%, nhận được giấy báo nợ của ngân hàng 10. Phiếu chi tiền mặt số 02 ngày 10/ 7/ 2001 cho việc quảng cáo 10.000.000 đồng. 11. Phiếu xuất kho số 05. Xuất kho 29.516 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thu bằng tiền mặt, phiếu thu tiền mặt số 02. 12. Phiếu nhập kho số 03 ngày 11/ 7/ 2001. Nhập 600 kg nhựa của Công ty Phương Long với đơn giá 8.910 đ/ kg. Thuế VAT 10%. Chưa trả cho người bán. 13. Nhận được giấy đòi tiền về việc vận chuyển vật tư, hàng hoá, công ty thanh toán bằng tiền mặt, phiếu chi tiền mặt số 03 trị giá 1.050.000 đồng, VAT 5% = 52.500 đồng. 14. Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 13/ 7/ 2001. Cửa hàng Bình (số 19 Nguyễn Thái Học) trả 20.000.000 đồng. 15. Phiếu xuất kho số 06 ngày 14/ 7/ 2001 cho bộ phận sản xuất xuất kho 1.700 kg dây đồng để làm dây điện 2 lõi. 16. Phiếu chi tiền mặy số 04 cho việc tiếp khách hàng 1.500.000 đồng. 17. Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán 4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, chưa thu được tiền hàng. 18. Mua một ô tô con để phục vụ cho ban giám đốc đi công tác với giá mua 500.000.000 đồng. Công ty đã làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền và nhận được giấy báo nợ. Ô tô đưa vào sử dụng và đăng ký thời hạn sử dụng 15 năm. Mua bằng nguồn vốn khấu hao. 19. Phiếu nhập kho số 04 ngày 16/ 7/ 2001. Nhập kho 1.300 kg nhựa với đơn giá 8.910 đ/ kg, thuế VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 05. 20. Phiếu xuất kho số 08 ngày 17/ 7/ 2001 cho Công ty TNHH Đại La: số lượng 50.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế VAT 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 04. 21. Phiếu xuất kho số 09 cho bộ phận sản xuất dây điện 2 lõi với số lượng 720 kg nhựa. 22. Phiếu chi tiền mặt số 06 ngày 21/ 7/2001. Mua một máy vi tính để phục vụ cho bộ phận bán hàng: giá mua 6.500.000 đ, VAT 10% = 650.000 đ. Thời gian sử dụng 7 năm. 23. Phiếu xuất kho số 10 ngày 21/ 7/ 2001 cho bộ phận sản xuất: số lượng 870 kg để sản xuất dây điện 12 lõi, 800 kg nhựa để sản xuất dây điện 2 lõi. 24. Phiếu chi tiền mặt số 07 ngày 28/ 7/ 2001 chi thanh toán tiền điện, nước, điện thoại 3.080.000 đ phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất : 1.500.000 đ Trong đó: dây điện 12 lõi: 800.000 đ. Dây điện 2 lõi: 700.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 400.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 900.000 đ. Thuế VAT 10%. 25. Bảng phân bổ tiền lương và tập hợp cho các đối tượng sử dụng sau: -Phân xưởng sản xuất: 30.000.000 đ. -Công nhân sản xuất: 57.000.000 đ. Trong đó: Công nhân sản xuất dây điện 12 lõi: 35.000.000 đ. Công nhân sản xuất dây điện 2 lõi: 22.000.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 15.000.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 16.000.000 đ. 26. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 27. Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt. Tháng 8: 28. Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lượng 4.857 kg dây đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Chưa trả tiền cho Công ty Bạch Dương. 29. Phiếu xuất kho số 11 ngày 2/ 8/ 2001 với số lượng 4.680 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/ m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m. Thuế VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. 30. Phiếu xuất kho gửi bán số 12 cho đại lý Long An: số lượng 44.000 m dây điện 2 lõi, giá bán 485 đ/ m, giá vốn 378,03 đ/ m. Thuế VAT 10%. 31. Nhượng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai Hoa- Hà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán được Công ty TNHH Mai Hoa chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. 32. Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 11/ 8/ 2001 trả tiền ở nghiệp vụ 28. 33. Phiếu xuất kho số 12 bán dây điện 12 lõi với số lượng 2.105 m: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 05. 34. Phiếu chi tiền mặt số 10 ngày 13/ 8/ 2001. Chi 1.000.000 đ tiền vận chuyển, VAT 5%. 35. Phiếu xuất kho số 14 ngày 14/ 8/ 2001 cho đại lý Bắc Hà- Nam Hà với số lượng 40.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 06. 36. Phiếu chi tiền mặt số 11 ngày 15/ 8/ 2001 chi tiếp khách 1.500.000 đ. 37. Phiếu nhập kho số 06 nhập 1.500 kg nhựa: đơn giá 8.910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 12 ngày 17/ 8/ 2001. 38. Phiếu xuất kho số 15 ngày 18/ 8/ 2001 cho Công ty TNHH Hoàng Tiến- Bắc Giang với số lượng 8.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. 39. Phiếu chi tiền mặt số 13 cho việc vận chuyển, bốc dỡ 800.000 đ, VAT 5%. 40. Nhận được tiền mặt được thanh toán ở nghiệp vụ 30. 41. Phiếu xuất kho số 16 ngày 21/ 8/ 2001 cho bộ phận sản xuất. Xuất kho 4500 kg dây đồng sản xuất dây điện 12 lõi và 1420 kg dây đồng sản xuất dây điện 2 lõi. 42. Phiếu xuất kho số 17 ngày 22/ 8/ 2001 cho bộ phận sản xuất dây điện 2 lõi với số lượng 1000 kg nhựa. 43. Phiếu thu tiền mặt số 08 của cửa hàng Bắc Khoa (số 6 Lý Thái Tổ) là 20.000.000 đ. 44. Phiếu xuất kho số 18 ngày 21/ 8/ 2001 cho bộ phận sản xuất dây điện 12 lõi với số lượng 2.400 kg nhựa và sản xuất dây điện 2 lõi là 1200 kg nhựa. 45. Phiếu xuất kho số 19 ngày 22/ 8/ 2001 với số lượng 58.000 m dây điện 2 lõi. Đã thu bằng tiền mặt. Giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. 46. Phiếu chi tiền mặt số 14 ngày 24/ 8/ 2001 trả cho Công ty TNHH Việt Hoà, số tiền là 76.000.000 đ. 47. Phiếu nhập kho số 07 ngày 25/ 8/ 2001: số lượng 2000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 15 ngày 25/ 8/ 2001. 48. Phiếu xuất kho số 20 ngày 27/ 8/ 2001 cho cửa hàng Cao Vinh (Lương Văn Can): số lượng 10.000 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Nhận được giấy báo có của ngân hàng. 49. Phiếu chi tiền mặt số 16 ngày 27/ 8/ 2001 trả cho Công ty cổ phần Nam Hà với số tiền là 20.000.000 đ. 50. Phiếu thu tiền mặt số 09 ngày 27/ 8/ 2001 của Công ty TNHH Đại La là 39.000.000 đ. 51. Phiếu xuất kho số 21 xuất bán 16.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế 485 đ/ m. VAT 10%. Ngân hàng gửi giấy báo có. 52. Phiếu xuất kho số 22 cho bộ phận sản xuất dây điện 2 lõi với số lượng 2.100 kg dây đồng. 53. Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 28/ 8/ 2001: chi thanh toán tiền điện, nước được phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 5._.00.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000.000 đ. VAT 10% 54. Bảng phân bổ tiền lương và tập hợp chi phí cho các đối tượng sử dụng như sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 40.000.000 đ. Dây điện 2 lõi: 28.000.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 18.000.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000.000 đ. -Phân xưởng sản xuất: 30.000.000 đ. 55. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 56. Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 18. Tháng 9: 57. Ngân hàng gửi giấy báo có thu được của Công ty Bình Dương (Hà Tây) với số tiền là 12.000.000 đ. 58. Phiếu nhập kho số 08 ngày 2/ 9/2001 với số lượng 4858 kg dây đồng, giá mua là 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. 59. Phiếu nhập kho số 09 ngày 4/ 9 2001 với số lượng 5.000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg, trả bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 19. 60. Phiếu chi tiền mặt số 20 cho việc vận chuyển, bốc dỡ là 1.000.000 đ, VAT 5%. 61. Phiếu xuất kho số 23 xuất kho 700 kg dây đồng f 2,6 ủ để sản xuất dây điện 12 lõi cho phân xưởng sản xuất. 62. Phiếu chi tiền mặt số 21 để tiếp khách 1.000.000 đ. 63. Phiếu xuất kho số 24 ngày 20/ 9/ 2001 với số lượng 32.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn: 378,03 đ/ m, giá bán: 485 đ/ m. VAT 10%. Đã thu bằng tiền mặt. Phiếu thu tiền mặt số 10 ngày 20/ 9/ 2001. 64. Xuất kho 3.000 kg nhựa để sản xuất dây điện 12 lõi cho bộ phận sản xuất. Phiếu xuất kho số 25 ngày 21/ 9/ 2001. 65. Phiếu nhập kho số 09. Nhập 2.600 kg nhựa, giá mua 8.910 đ/ kg. Phiếu chi tiền mặt số 22 ngày 22/ 9/ 2001. 66. Phiếu xuất kho số 26 ngày 24/ 9/ 2001 cho bộ phận sản xuất dây điện 2 lõi với số lượng 1.100 kg dây đồng. 67. Phiếu xuất kho số 27 ngày 26/ 9/ 2001 cho Công ty Thành Đạt với số lượng 13.295 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. 68. Phiếu xuất kho số 28 ngày 27/ 9/ 2001 bán 20.000 m dây điện 2 lõi cho cửa hàng Hà Giang: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 11 ngày 27/ 9/ 2001. 69. Xuất kho 1.800 kg nhựa để sản xuất dây điện 2 lõi. Phiếu xuất kho số 29 ngày 28/ 9/ 2001. 70. Phiếu xuất kho số 30 ngày 29/ 9/ 2001. Bán cho Công ty TNHH Cửa Đông: -Số lượng 17.595 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. -Số lượng 34.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m. VAT 10%. Chưa thu được tiền. 71. Phiếu chi tiền mặt số 23 ngày 30/ 9/ 2001 chi tiền điện, nước, điện thoại phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 600.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 700.000 đ. VAT 10%. 72. Bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương như sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 35.000.000 đ. Dây điện 2 lõi: 30.000.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 18.000.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000.000 đ. -Phân xưởng sản xuất: 40.000.000 đ. 73. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. 74. Bảng tính khấu hao về máy móc, thiết bị cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 5.000.000 đ. Dây điện 2 lõi: 3.000.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 1.000.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2.000.000 đ. 75. Trả tiền mặt cho cán bộ công nhân viên về tiền lương sau khi đã trích BHXH, BHYT, KPCĐ. 76. Thành phẩm hoàn thành đem nhập kho: -Dây điện 12 lõi: 158.342,516 m (giá: 3048,35 đ/ m). -Dây điện 2 lõi: 1.183.566,13 m (giá 385,82 đ/ m). Sản phẩm dở dang cuối kỳ: 37.486,67 m dây điện 12 lõi. 199.751,24 m dây điện 2 lõi. IV.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. 1. Nợ TK 111 : 113.386.000 Có TK 131(CH SX động cơ) : 113.386.000 2. Nợ TK 621(Dây điện 12 lõi) : 32.709.600 Có TK 152(Dây đồng) : 32.709.600 3. Nợ TK 152(dây đồng) : 293.378.000,6 Nợ TK 133 : 29.337.800,06 Có TK 331(CT cơ điện TP) : 322.715.800,66 4. Nợ TK 621(Dây điện 12 lõi) : 5.346.132 Có TK 152(Nhựa) : 5.346.132 5. Nợ TK 331(CT TNHH Atochem) : 15.000.000 Có TK 112 : 15.000.000 6. +Nợ TK 111 :36.143.360 Có TK 511 : 32.857.600 Có TK 3331 : 3.285.760 +Nợ TK 632 : 21.090.540 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 21.090.540 7. Nợ TK 157 : 29.950.200 Có TK 155 : 29.950.200 (Trong đó: dây điện 12 lõi 6000 m x 3101,55 đ/ m = 18.609.300 đ dây điện 2 lõi 30.000 m x 378,03 đ/ m = 11.340.900 đ) 8. Nợ TK 141 : 3.000.000 Có TK 111 : 3.000.000 9. Nợ TK 152(Nhựa) : 4.677.750 Nợ TK 133 : 467.775 Có TK 121 : 5.145.525 10. Nợ TK 641 : 10.000.000 Có TK 111 : 10.000.000 11.+Nợ TK 111 : 15.746.786 Có TK 511 : 14.315.260 Có TK 3331 : 1.431.526 +Nợ TK 632 : 11.157.933,48 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 11.157.933,48 12. Nợ TK 152(Nhựa) : 5.346.000 Nợ TK 133 : 534.600 Có TK 331(CT TNHH Phương Long) : 5.880.600 13. Nợ TK 156(2) : 1.050.000 Nợ TK 133 : 52.500 Có TK 111 : 1.102.500 14. Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bình) : 20.000.000 15. Nợ TK 621(Dây điện 2 lõi) : 50.551.200 Có TK 152(Dây đồng) : 50.551.200 16. Nợ TK 642 : 1.500.000 Có TK 111 : 1.500.000 17.+Nợ TK 131(CT TNHH Đại Mỹ) : 39.864.000 Có TK 511 : 36.240.000 Có TK 3331 : 3.624.000 +Nợ TK 632 : 23.261.625 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 23.261.625 18. Nợ TK 211 : 500.000.000 Nợ TK 133 : 50.000.000 Có TK 112 : 550.000.000 Đồng thời ghi Có TK 009 : 500.000.000 19. Nợ TK 152(Nhựa) : 11.583.000 Nợ TK 133 : 1.158.300 Có TK 111 : 12.741.300 20.+Nợ TK 111 : 26.675.000 Có TK 511 : 24.250.000 Có TK 3331 : 2.425.000 +Nợ TK 632 : 18.901.500 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 18.901.500 21. Nợ TK 621(Dây điện 2 lõi) : 6.415.358,4 Có TK 152(Nhựa) : 6.415.358,4 22. Nợ TK 211 : 6.500.000 Nợ TK 133 : 650.000 Có TK 111 : 7.150.000 23. Nợ TK 621 : 14.880.067,4 Có TK 152(Nhựa) : 14.880.067,4 (Trong đó: dây điện 12 lõi: 870 kg và dây điện 2 lõi: 800 kg) 24. Nợ TK 627 : 1.500.000 (Trong đó: dây điện 12 lõi : 800.000 dây điện 2 lõi : 700.000) Nợ TK 641 : 400.000 Nợ TK 642 : 900.000 Nợ TK 133 : 280.000 Có TK 111 : 3.080.000 25. Nợ TK 622 : 57.000.000 (Dây đồng 12 lõi : 35.000.000 Dây đồng 2 lõi : 22.000.000) Nợ TK 627 : 30.000.000 Nợ TK 641 : 15.000.000 Nợ TK 642 : 16.000.000 Có TK 334 :118.000.000 26. Nợ TK 622 : 10.830.000 (Dây điện 12 lõi= 35.000.000 x 19% = 6.650.000 Dây điện 2 lõi = 22.000.000 x 19% = 4.180.000) Nợ TK 627 (= 30.000.000x 19%): 5.700.000 Nợ TK 641 (=15.000.000 x 19%): 2.850.000 Nợ TK 642 (=16.000.000 x 19%): 3.040.000 Nợ TK 334 (= 118.000.000 x 6%): 7.080.000 Có TK 338 : 29.500.000 (Có TK 3382= 118.000.000 x 2% = 2.360.000 Có TK 3383 = 118.000.000 x 20%= 23.600.000 Có TK 3384 = 118.000.000 x 3% = 3.540.000 ) 27. Nợ TK 334 : 110.920.000 Có TK 111 : 110.920.000 28. Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.710.000 Nợ TK 133 : 14.571.000 Có TK 131 : 160.281.000 29.+ Nợ TK 112 : 24.875.136 Có TK 511 : 22.613.760 Có TK 333(1) : 2.261.376 +Nợ TK 632 : 14.515.254 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 14.515.254 30. Nợ TK 157 : 16.633.320 Có TK 155(Dây đồng 2 lõi) : 16.633.320 31.+Nợ TK 214 : 30.000.000 Nợ TK 821 : 54.000.000 Có TK 211 : 84.000.000 +Nợ TK 112 : 63.000.000 Có TK 721 : 59.850.000 Có TK 3331 : 3.150.000 32. Nợ TK 331(Bạch Dương) : 145.710.000 Có TK 111 : 145.710.000 33.+Nợ TK 111 : 11.188.496 Có TK 511 : 10.171.360 Có TK 3331 : 1.017.136 +Nợ TK 632 : 6.528.762,75 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 6.528.762,75 34. Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 35.+Nợ TK 111 : 212.608.000 Có TK 511 : 193.280.000 Có TK 3331 : 19.328.000 +Nợ TK 632 : 124.062.000 Có TK 152(Dây điện 12 lõi) : 124.062.000 36. Nợ TK 641 : 1.500.000 Có TK 111 : 1.500.000 37. Nợ TK 152(Nhựa) : 13.365.000 Nợ TK 133 : 1.336.500 Có TK 111 : 14.701.830 38.+Nợ TK 112 : 42.521.600 Có TK 511 : 38.656.000 Có TK 3331 : 3.865.600 +Nợ TK 632 : 24.812.400 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 24.812.400 39. Nợ TK 156(2) : 800.000 Nợ TK 133 : 40.000 Có TK 111 : 840.000 40.+Nợ TK 111 : 23.474.000 Có TK 511 : 21.340.000 Có TK 3331 : 2.134.000 +Nợ TK 632 : 16.633.320 Có TK 157(Dây điện 2 lõi) : 16.633.320 41. Nợ TK 621 : 176.037.120 (Trong đó: Dây điện 12 lõi = 4.500 x 29.736 = 133.812.000 Dây điện 2 lõi = 1.420 x 29.736 = 42.225.120) Có TK 152(Dây đồng) : 176.037.120 42. Nợ TK 621(Dây đồng 2 lõi) : 8.910.220 Có TK 152(Nhựa) : 8.910.220 43. Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bắc Khoa) : 20.000.000 44. Nợ TK 621 : 32.076.792 Có TK 152(Nhựa) : 32.076.792 (Trong đó: Dây điện 12 lõi :2.400 kg, Dây điện 2 lõi: 1.200 kg) 45.+Nợ TK 111 : 30.943.000 Có TK 511 : 28.130.000 Có TK 3331 : 2.813.000 +Nợ TK 632 : 21.925.740 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 21.925.740 46. Nợ TK 331(CT Việt Hoà) : 76.000.000 Có TK 111 : 76.000.000 47. Nợ TK 152(Nhựa) : 17.820.000 Nợ TK 133 : 1.782.000 Có TK 111 : 19.602.000 48.+Nợ TK 632 : 31.015.500 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 31.015.500 +Nợ TK 112 : 53.152.000 Có TK 511 : 48.320.000 Có TK 3331 : 4.832.000 49. Nợ TK 331(CT cổ phần Nam Hà) : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 50. Nợ TK 111 : 39.000.000 Có TK 131(CT TNHH Đại La) : 39.000.000 51.+Nợ TK 112 : 8.536.000 Có TK 511 : 7.760.000 Có TK 3331 : 776.000 +Nợ TK 632 : 6.048.480 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 6.048.480 52. Nợ TK 621(Dây điện 2 lõi) : 62.445.600 Có TK 155(Dây đồng) : 62.445.600 53. Nợ TK 627 : 2.000.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 Dây điện 2 lõi: 800.000) Nợ TK 641 : 500.000 Nợ TK 642 : 1.000.000 Nợ TK 133 : 350.000 Có TK 111 : 3.850.000 54. Nợ TK 622 : 68.000.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi: 40.000.000 Dây điện 2 lõi: 28.000.000) Nợ TK 627 : 30.000.000 Nợ TK 641 : 18.000.000 Nợ TK 642 : 20.000.000 Có TK 334 : 136.000.000 55. Nợ TK 622 : 12.920.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi = 40.000.000 x 19% = 7.600.000 Dây điện 2 lõi = 28.000.000 x 19% = 5.320.000) Nợ TK 627 : 5.700.000(= 30.000.000 x 19%) Nợ TK 641 : 3.420.000(= 18.000.000 x 19%) Nợ TK 642 : 3.800.000(= 20.000.000 x 19%) Nợ TK 334 : 8.160.000(= 136.000.000 x 6%) Có TK 338 : 34.000.000 (Có TK 3382 : 2.720.000(= 136.000.000 x 2%) Có TK 3383 : 27.200.000(= 136.000.000 x 20%) Có TK 3384 : 4.080.000(= 136.000.000 x 3%)) 56. Nợ TK 334 : 102.000.000 Có TK 111 : 102.000.000 57. Nợ TK 112 : 12.000.000 Có TK 131(CT Bình Dương) : 12.000.000 58. Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.740.000 Nợ TK 133 : 14.574.000 Có TK 112 : 160.314.000 59. Nợ TK 152(Nhựa) : 44.550.000 Nợ TK 133 : 4.455.000 Có TK 111 : 49.005.000 60. Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 61. Nợ TK 621(Dây điện 12 lõi) : 20.815.200 Có TK 152(Dây đồng) : 20.815.200 62. Nợ TK 641 : 1.000.000 Có TK 111 : 1.000.000 63.+Nợ TK 632 : 12.096.960 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 12.096.960 +Nợ TK 111 : 17.072.000 Có TK 511 : 15.520.000 Có TK 3331 : 1.552.000 64. Nợ TK 621(Dây điện 12 lõi) : 89.208.000 Có TK 152(Nhựa) : 89.208.000 65. Nợ TK 152(nhựa) : 23.166.000 Nợ TK 133 : 2.316.600 Có TK 111 : 25.482.600 66. Nợ TK 621(Dây điện 2 lõi) : 32.709.600 Có TK 152(Dây đồng) : 32.709.600 67.+Nợ TK 112 : 70.665.584 Có TK 511 : 64.241.440 Có TK 3331 : 6.424.144 +Nợ TK 632 : 41.235.107,25 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 41.235.107,25 68.+Nợ TK 111 : 10.670.000 Có TK 511 : 9.700.000 Có TK 3331 : 970.000 +Nợ TK 632 : 7.560.600 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 7.560.600 69. Nợ TK 621(Dây điện 2 lõi) : 16.038.396 Có TK 152(Nhựa) : 16.038.396 70.+Nợ TK 131 :111.659.944 Có TK 511 :101.509.040 Có TK 3331 : 10.150.904 +Nợ TK 632 : 67.424.792,25 (Nợ TK 632(Dây điện 12 lõi) : 54.571.772,25(=17.595 x 3101,55) Nợ TK 632(Dây điện 2 lõi) : 12.853.020 (= 34.000 x 378,03)) Có TK 155 : 67.424.792,25 71. Nợ TK 627 : 2.000.000 Nợ TK 641 : 600.000 Nợ TK 642 : 700.000 Nợ TK 133 : 130.000 Có TK 111 : 1.430.000 72. Nợ TK 622 : 65.000.000 (Nợ TK 622(Dây điện 12 lõi) : 35.000.000 Nợ TK 622(Dây điện 2 lõi) : 30.000.000) Nợ TK 627 : 40.000.000 Nợ TK 641 : 18.000.000 Nợ TK 642 : 20.000.000 Có TK 334 :143.000.000 73. Nợ TK 622 : 12.350.000 (Nợ TK 622(Dây điện 12 lõi) : 6.650.000(=35.000.000 x 19%) Nợ TK 622(Dây điện 2 lõi) : 5.700.000(=30.000.000 x 19%)) Nợ TK 627 : 7.600.000(=40.000.000 x 19%) Nợ TK 641 : 3.420.000(=18.000.000 x 19%) Nợ TK 642 : 3.800.000(=20.000.000 x 19%) Nợ TK 334 : 8.580.000(=143.000.000 x 6%) Có TK 338 : 35.750.000 (Có TK 3382 : 2.860.000(=143.000.000 x 2%) Có TK 3383 : 28.600.000(=143.000.000 x 20%) Có TK 3384 : 4.290.000(=143.000.000 x 3%)) 74. Nợ TK 627 : 8.000.000 Nợ TK 641 : 1.000.000 Nợ TK 642 : 2.000.000 Có TK 214 : 11.000.000 75. Nợ TK 334 : 107.250.000 Có TK 111 : 107.250.000 76.+Nợ TK 155(Dây điện 12 lõi) : 482.683.408,648 Có TK 154 : 482.683.408,648 +Nợ TK 155(Dây điện 2 lõi) : 456.643.484,276 Có TK 154 : 456.643.484,276 Tính giá thành sản phẩm: 110.000.000 x 627(Dây điện 12 lõi) = 132.500.000 190.000.000 = 76.710.526,6 (đ) 80.000.000 x 627(Dây điện 2 lõi) = 132.500.000 190.000.000 = 55.789.474 (đ) +Nợ TK 154(Dây điện 12 lõi) : 450.072.593 Có TK 621 : 242.462.066,4 Có TK 622 : 130.900.000,6 Có TK 627 : 76.710.526 +Nợ TK 154(Dây điện 2 lõi) : 462.016.825 Có TK 621 : 311.027.351,4 Có TK 622 : 95.200.000 Có TK 627 : 55.789.473,6 *Đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp: 621(Dây điện 12 lõi) = 37.486,67 x 242.462.066,4 158.342,512 + 37.486,67 = 46.413.386,29 (đ) x 199.751,24 621(Dây điện 2 lõi) = 311.027.351,4 1.183.566,13 + 199.751,24 = 44.912.397,16 (đ) Bảng tính giá thành sản phẩm: Dây điện 12 lõi: 158.342,512 m Khoản mục Dư đầu kỳ Số phát sinh Dư cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị TK 621 79.024.066 242.462.066,4 46.413.386,29 275.072.746,11 1737,2 TK 622 130.900.000,6 130.900.000,6 826,69 TK 627 76.710.526 76.710.526 484,46 Cộng 3048,35 Dây điện 2 lõi: 1.183.566,13 m Khoản mục Dư đầu kỳ Số phát sinh Dư cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị TK 621 39.539.034 311.027.351,4 44.912.397,16 305.653.988,24 258,25 TK 622 95.200.000 95.200.000 80,43 TK 627 55.789.473,6 55.789.473,6 47,14 Cộng 385,82 *Theo phương pháp bình quân gia quyền có đơn giá bình quân như sau: Xuất kho NVL: 29.736 (đ/ kg) Dây đồng f2,6 ủ = = 62.293.530 + 9.937 x 29.523,8 + 9.715 x 30.000 2.110 + 9.937 + 9.715 647.121.530,6 21.762 = 8.910,22 (đ/kg) Nhựa = = 9.198.251 + 13.525 x 8.910 2.110 + 9.937 + 9.715 129.706.000 14.557 = = 3101,55 (đ/m) Giá vốn bình quân (Dây điện 12 lõi) = 249.354.514 + 158.342,512 x 3048,35 77.680,533 + 158.342,512 = 378,03 (đ/m) Giá vốn bình quân (Dây điện 2 lõi) = 124.677.258 + 1.183.566,13 x 385,82 354.196,756 + 1.183.566,13 Kết chuyển: +Nợ TK 911 : 582.698.057,48 Có TK 632 : 374.568.057,48 Có TK 641 : 81.390.000 Có TK 642 : 72.740.000 Có TK 821 : 54.000.000 +Nợ TK 511 : 546.805.020 Nợ TK 721 : 58.850.000 Có TK 911 : 605.655.020 +Lãi: Nợ TK 911 : 22.956.962,52 Có TK 421 : 22.956.962,52 Bảng cân đối kế toán Quý III năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ STT Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tiền mặt. Tiền gửi ngân hàng. Phải thu của khách hàng. Phải thu khác. Nguyên vật liệu tồn kho. Chi phí SX KD dở dang. Thành phẩm tồn kho. Hàng gửi bán. Tạm ứng. Chi phí chờ kết chuyển. TSCĐ hữu hình. Hao mòn TSCĐ. Thuế VAT được khấu trừ. 111 112 131 138 142 144 145 147 151 153 211 213 133 92.702.270 244.667.865 356.386.890 10.000.000 71.491.781 118.563.100 374.031.772 20.299.200 16.320.000 49.008.840 2.436.148.011 102.311.000 25.633.514 103.948.012 420.928.185 303.524.834 10.000.000 443.862.924,2 91.325.625,076 835.137.950,194 20.299.200 19.320.000 49.008.840 2.884.148.011 121.311.000 134.691.689,06 Cộng 3.917.564.243 5.437.506.875,52 STT Nguồn vốn Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Vay ngắn hạn. Phải trả người bán. Người mua trả tiền trước. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. Phải trả công nhân viên. Phải trả, phải nộp khác. Nguồn vốn kinh doanh. Quỹ đầu tư phát triển. Lợi nhuận chưa phân phối. Quỹ khen thưởng phúc lợi. Nguồn kinh phí sự nghiệp. 311 313 314 315 316 318 411 414 417 418 422 467.544.514 160.361.229 10.438.151 35.532.629 37.056.088 21.611.792 2.959.917.174 113.070.539 79.858.760 14.131.867 18.041.500 593.851.462 254.861.389,66 10.438.151 104.555.939 113.886.088 120.861.792 3.660.774.878,34 391.761.974 102.815.722,52 54.131.968 29.567.511 Cộng 3.917.564.243 5.437.506.875,52 chương i hạch toán tài sản cố định A.hạch toán tăng, giảm tài sản cố định: I.Hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ: -TSCĐ là tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy định hiện hành của nhà nước Việt Nam thì TSCĐ ³ 5 triệu đồng, thời gian sử dụng ³ 1 năm. -TSCĐ tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình tham gia vào sản xuất thì giá trị TSCĐ được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Qua nhiều lần sử dụng, hình thái ban đầu của TSCĐ được giữ nguyên cho đến khi bị hư hỏng. TSCĐ được quản lý về số lượng và quản lý cả về giá trị còn lại của TSCĐ. 1.Hạch toán tăng TSCĐ: Tăng TSCĐ hữu hình do nhiều nguyên nhân khác nhau: mua sắm, lắp đặt, biếu tặng, do các bên tham gia góp vốn kinh doanh, do đánh giá lại,…Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, kế toán có những quyết toán phù hợp. a.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý III năm 2001: -NV1 : Mua một ô tô con ngày 15/ 7/ 2001 để phục vụ cho ban giám đốc đi công tác với giá mua 500.000.000 đồng. Công ty đã làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền và nhận được giấy báo nợ. Ô tô đưa vào sử dụng và đăng ký thời hạn sử dụng 5 năm. Mua bằng nguồn vốn khấu hao. -NV2 : ngày 21/ 7/2001. Mua một máy vi tính để phục vụ cho bộ phận bán hàng: giá mua 6.500.000 đ, VAT 10%. Thời gian sử dụng 7 năm. b.Định khoản: -NV1: Nợ TK 211 : 500.000.000 đ Nợ TK 133 : 50.000.000 đ Có TK : 550.000.000 đ Đồng thời ghi CóTK 009 : 500.000.000 đ -NV2: Nợ TK 211 : 6.500.000 đ Nợ TK 133 : 650.000 đ Có TK 111 : 7.150.000 đ c.Các chứng từ gốc liên quan: -Biên bản giao nhận hàng. -Hoá đơn GTGT -Phiếu chi tiền mặt số 06. Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Biên bản giao nhận hàng Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 211 Có TK 112 Chúng tôi gồm : Bên giao hàng : Công ty Toyota. Địa chỉ : 20 Thái Hà-Hà Nội. Điện thoại : 5632958. Tài khoản : 48920366180 tại ngân hàng Đống Đa. Mã số thuế : 095270184-16. Do ông (bà) : Nguyễn Thị Hoa- Trưởng phòng kinh doanh làm đại diện Bên nhận : Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Địa chỉ : 14-16 Hàm Long. Điện thoại : 9432407 Do ông (bà) : Trần Thanh Tâm-phòng kế toán- làm đại diện. Gồm máy móc sau: Đơn vị: VNĐ. STT Tên TSCĐ Năm sử dụng Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá 01 Ô tô con Toyota 5 Chiếc 1 500.000.000 Cộng 500.000.000 Biên bản giao nhận được chia làm hai bản và có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. Bên giao hàng (Ký tên và đóng dấu) Bên nhận (Ký tên và đóng dấu) Mẫu sổ: 02 GTGT- 3LL Hoá đơn (GTGT) Ký hiệu: AA/ 98 Số: Liên 2: giao khách hàng Ngày 15 tháng 7 năm 2001 Đơn vị bán: Công ty Toyota. Địa chỉ: 20 Thái Hà-Hà Nội. Tài khoản: 48920366180 Điện thoại : 5632958. Họ tên người mua hàng: Trần Thanh Tâm Đơn vị: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Tài khoản: 710- 00117 Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Ô tô con Toyota Chiếc 01 500.000.000 500.000.000 Cộng hàng hoá: 500.000.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 50.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 550.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm năm mươi triệu đồng chẵn Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Biên bản giao nhận hàng Hà Nội, ngày 21 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 211 Có TK 111 Chúng tôi gồm : Bên giao hàng : Công ty máy tính FPT Địa chỉ : 21 Nguyễn Chí Thanh- Hà Nội. Điện thoại : 8356797 Tài khoản : 45368973216 tại ngân hàng Đống Đa. Mã số thuế : 010036925- 12 Do ông (bà) : Nguyễn Vân Anh- Trưởng phòng kinh doanh Bên nhận : Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Địa chỉ : 14-16 Hàm Long. Điện thoại : 9432407 Do ông (bà) : Trần Thanh Tâm-phòng kế toán- làm đại diện. Gồm máy móc sau: Đơn vị: VNĐ. STT Tên TSCĐ Năm sử dụng Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá 01 Máy vi tính 5 Chiếc 1 6.500.000 Cộng 6.500.000 Biên bản giao nhận được chia làm hai bản và có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản. Bên giao hàng (Ký tên và đóng dấu) Bên nhận (Ký tên và đóng dấu) Mẫu sổ: 02 GTGT- 3LL Hoá đơn (GTGT) Ký hiệu: AA/ 98 Số: Liên 2: giao khách hàng Ngày 21 tháng 7 năm 2001 Đơn vị bán: Công ty máy tính FPT Địa chỉ: 21 Nguyễn Chí Thanh -Hà Nội. Tài khoản:45368973216 Điện thoại : 8356797. Họ tên người mua hàng: Trần Thanh Tâm Đơn vị: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Tài khoản: 710- 00117 Hình thức thanh toán: Tiền mặt. STT Tên hàng hoá Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy vi tính Chiếc 01 6.500.000 6.500.000 Cộng hàng hoá: 6.500.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 650.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.150.000 Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Số 06 Phiếu chi Ngày 21 tháng 7 năm 2001 Nợ TK 211,133 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Vân Anh. Địa chỉ: Công ty máy tính FPT. Lý do chi: Thanh toán tiền mua máy vi tính. Số tiền: 7.150.000 đ (viết bằng chữ) Bảy triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Kèm theo………………..Chứng từ gốc……………………………………... Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Bảy triệu một trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Ngày 21 tháng 7 năm 2001 Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên,đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký,họ tên) Người lập phiếu (Ký,họ tên) Thủ quỹ (Ký,họ tên) Người nhận tiền (Ký,họ tên) 2.Hạch toán giảm TSCĐ : Trong doanh nghiệp, trường hợp giảm TSCĐ hữu hình do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do nhượng bán, thanh lý, mang đi góp vốn liên doanh. Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể mà kế toán phản ánh ở sổ sách. a.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Nhượng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai Hoa- Hà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán được Công ty TNHH Mai Hoa chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. b.Định khoản: +Nợ TK 214 : 30.000.000 Nợ TK 821 : 54.000.000 Có TK 211 : 84.000.000 +Nợ TK 112 : 63.000.000 Có TK 721 : 59.850.000 Có TK 3331 : 3.150.000 c.Các chứng từ liên quan: II.Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc bảng tổng hợp tài sản cố định tính đến 1/ 7/ 2001 Đơn vị tính: VNĐ TT Danh mục tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Ghi chú Toàn bộ TSCĐ của Công ty -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. Trong đó gồm: 3.549.028.045 2.730.239.342 832.788.703 2.436.148.011 1.993.088.324 463.139.687 1 Nhà cửa: -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. 1.321.282.062 777.870.459 543.411.603 913.807.422 532.232.139 381.575.283 2 Máy móc thiết bị dùng trong SX KD -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. 1.915.316.483 1.878.429.883 36.886.600 1.434.868.901 1.434.868.901 0 3 Phương tiện vận tải dùng trong SXKD -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. 186.396.000 0 186.396.000 31.452.961 0 31.452.961 4 Thiết bị văn phòng -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. 72.094.500 0 72.094.500 50.111.443 0 50.111.443 5 Máy móc thiết bị chờ thanh lý -Vốn ngân sách. -Vốn tự bổ xung. 53.939.000 53.939.000 0 5.907.284 5.907.284 0 Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc công ty (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc bảng kê tài sản cố định tính đến 1/ 7/ 2001 Đơn vị tính: VNĐ TT Danh mục TSCĐ Nước sản xuất Đ/V SD Số lượng Số thẻ Nguồn ngân sách Nguồn tự có NG KH GTCL NG KH GTCL I Nhà cửa 777.870.459 532.232.139 543.411.603 381.575.283 1 PX bện rút 01 27.431.360 0 2 Phân xưởng PVC 02 54.584.640 0 3 PX động cơ 03 11.756.800 0 4 Nhà văn phòng 2 tầng+trạm 04 43.335.600 0 5 PX cơ khí 05 23.376.320 0 6 PX dân dụng 06 16.070.560 0 7 Kho vật tư, vệ sinh 07 15.855.840 0 8 Khu hội trường 08 38.063.520 0 9 Nhà 3 tầng mặt phố 09 679.232.139 532.232.139 411.575.283 381.575.283 Bảng kê tài sản cố định tính đến 1/ 7/ 2001 Đơn vị tính: VNĐ TT Danh mục TSCĐ Nước SX Đ/V SD Số lượng Mã số thẻ Nguồn ngân sách Nguồn tự có NG KH GTCL NG KH GTCL II Máy móc thiết bị đang sử dụng 1.878.429.883 1.434.868.901 36.886.600 0 1 Máy rút 1 mà số 2 Tự chế Bện rút 01 11 7.549.000 0 2 Máy rút nhiều mà cỡ trung Tự chế Bện rút 01 12 14.693.900 1.521.242 3 Máy bện cỡ trung Tự chế Bện rút 01 13 8.073.000 197.560 4 Máy đùn số 4B Tự chế PVC 01 14 6.152.200 368.716 5 Máy tạo hạt nhựa Tự chế PVC 01 15 12.500.000 1.110.000 6 Dây truyền sử lý Tự chế Bện rút 01 16 18.900.000 3.340.000 7 Máy khoan PR 230 Đức Đức Cơ khí 01 17 15.577.100 0 8 Máy phay VN Cơ khí 01 18 55.250.000 0 9 Máy bào VN Cơ khí 01 19 7.903.300 0 10 Máy tiện T 630 VN Cơ khí 110 20.400.000 0 11 Máy tiện TB 1616 VN Cơ khí 01 111 10.536.600 0 12 Máy bện to VN PVC 01 112 5.950.000 0 13 Máy in chữ đen Anh PVC 01 113 147.634.304 110.634.304 14 Máy keo rút đồng Đài Loan PVC 02 114 746.038.395 605.038.395 15 Máy bện bó BS 630 Đài Loan 01 115 617.884.684 499.884.684 16 Máy in chữ trắng Anh 01 116 220.274.000 212.774.000 Bảng kê tài sản cố định tính đến 1/ 7/ 2001 Đơn vị tính: VNĐ TT Danh mục TSCĐ Nước SX Đ/V SD Số lượng Mã số thẻ Nguồn ngân sách Nguồn tự có NG KH GTCL NG KH GTCL III Thiết bị văn phòng 72.094.500 50.111.443 1 Điều hoà Nhật Phòng GĐ 01 21 18.228.500 2.245.443 2 Vô tuyến Phi líp Phòng HC 01 22 6.000.000 0 3 Máy Fax + ổn áp (460) - 23 4.874.200 4.874.200 4 Máy in - 24 5.535.000 5.535.000 5 Máy photocopy - 25 25.966.000 25.966.000 6 Máy vi tính - 26 11.490.800 11.490.800 IV Vận tải 186.396.000 31.452.961 1 Xe máy Dream II Nhật GĐ 01 31 25.896.000 0 2 Ô tô Toyota 32 160.500.000 31.452.961 V Máy móc thiết bị chờ thanh lý 1 Máy rút nhiều mà số 2 Tự chế Bện rút 01 91 2 Máy rút nhiều mà số 3 + 4 Tự chế Bện rút 02 92 3 Thiết bị SX nước bôi trơn Tự chế Bện rút 01 93 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Nhật ký chứng từ số 9 Quý III năm 2001 Ghi có TK 211, 212, 213 Đơn vị tính: VNĐ STT Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK 211, ghi Nợ các TK Ghi Có TK 212, ghi Nợ các TK SH Ngày TK 214 TK 821 ….. Cộng Có TK 211 TK 214 TK 142 …. Cộng Có TK 212 1 4/ 8 Nhượng bán một số thiết bị văn phòng 30.000.000 54.000.000 84.000.000 Cộng 30.000.000 54.000.000 84.000.000 Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2001 Người lập bảng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Báo cáo chi tiết tăng, giảm tài sản cố định Quý III năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ TT Tên TSCĐ Ngày tăng, giảm Số năm KH, tỷ lệ KH Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại I TSCĐ tăng trong kỳ 1 1 ô tô con Toyota 15/ 7 5 năm 500.000.000 0 500.000.000 2 1 máy vi tính 21/ 7 6.500.000 0 6.500.000 II TSCĐ giảm trong kỳ 1 Một số thiết bị văn phòng 4/ 8 10% 84.000.000 30.000.000 54.000.000 Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2001 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ tài sản cố định Quý III năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ STT Chứng từ Tên TSCĐ Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ SH NT Tháng đưa vào sử dụng Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao SH NT 1 2 3 15/ 7 21/ 7 Một ôtô con Toyota Một máy vi tính. Một số thiết bị văn phòng. 7/ 2001 7/ 2001 500.000.000 6.500.000 84.000.000 5 10% 84.000.000 4/ 8 Cộng 590.500.000 Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2001 Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 211 Dư đầu kỳ Nợ Có 2.436.148.011 Đơn vị tính: VNĐ Ghi có các TK đối ứng. Nợ các TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 7.150.000 TK 112 550.000.000 Cộng số phát sinh Nợ 557.150.000 Cộng số phát sinh Có 84.000.000 Dư cuối kỳ Nợ 2.884.148.011 Có Người lập bảng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) b.hạch toán khấu hao tài sản cố định: i.Hạch toán chi tiết: 1.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: a.Khái niệm: Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường và tự nhiên, điều kiện làm việc cũng như tiến bộ khoa học nên TSCĐ bị hao mòn. TSCĐ bị hao mòn được thể hiện dưới 2 dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. +Hao mòn hữu hình: là loại hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hao mòn từng bộ phận. +Hao mòn vô hình: là loại hao mòn bị giảm giá trị TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật bị lỗi thời. Doanh nghiệp thu hồi lại giá trị TSCĐ (thu lại giá trị hao mòn) người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Vậy: hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các phương pháp tính toán thích hợp. b.Phương pháp tính khấu hao TS._.10 ngày 13/ 8/ 2001. Chi 1.000.000 đ tiền vận chuyển, VAT 5%. -NV11: Phiếu nhập kho số 06 nhập 1.500 kg nhựa: đơn giá 8.910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 12 ngày 17/ 8/ 2001. -NV12: Phiếu chi tiền mặt số 13 cho việc vận chuyển, bốc dỡ 800.000 đ, VAT 5%. -NV13: Phiếu nhập kho số 07 ngày 25/ 8/ 2001: số lượng 2000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg. VAT 10%. Phiếu chi tiền mặt số 15 ngày 25/ 8/ 2001. -NV14: Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 28/ 8/ 2001: chi thanh toán tiền điện, nước được phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 500.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000.000 đ. VAT 10% -NV15: Phiếu nhập kho số 08 ngày 2/ 9/2001 với số lượng 4858 kg dây đồng, giá mua là 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. -NV16: Phiếu nhập kho số 09 ngày 4/ 9 2001 với số lượng 5.000 kg nhựa, giá mua 8910 đ/ kg, trả bằng tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt số 19. -NV17: Phiếu chi tiền mặt số 20 cho việc vận chuyển, bốc dỡ là 1.000.000 đ, VAT 5%. -NV18: Phiếu nhập kho số 09. Nhập 2.600 kg nhựa, giá mua 8.910 đ/ kg. Phiếu chi tiền mặt số 22 ngày 22/ 9/ 2001. -NV19: Phiếu chi tiền mặt số 23 ngày 30/ 9/ 2001 chi tiền điện, nước, điện thoại phân bổ cho các đối tượng sau: -Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 đ. Dây điện 2 lõi: 800.000 đ. -Bộ phận bán hàng: 600.000 đ. -Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 700.000 đ. VAT 10%. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1 Nợ TK 152(dây đồng) : 293.378.000,6 Nợ TK 133 : 29.337.800,06 Có TK 331(CT cơ điện TP) : 322.715.800,66 -NV2: Nợ TK 152(Nhựa) : 4.677.750 Nợ TK 133 : 467.775 Có TK 121 : 5.145.525 -NV3: Nợ TK 152(Nhựa) : 5.346.000 Nợ TK 133 : 534.600 Có TK 331(CT TNHH Phương Long) : 5.880.600 -NV4: Nợ TK 156(2) : 1.050.000 Nợ TK 133 : 52.500 Có TK 111 : 1.102.500 -NV5: Nợ TK 211 : 500.000.000 Nợ TK 133 : 50.000.000 Có TK 112 : 550.000.000 Đồng thời ghi Có TK 009 : 500.000.000 -NV6: Nợ TK 152(Nhựa) : 11.583.000 Nợ TK 133 : 1.158.300 Có TK 111 : 12.741.300 -NV7: Nợ TK 211 : 6.500.000 Nợ TK 133 : 650.000 Có TK 111 : 7.150.000 -NV8: Nợ TK 627 : 1.500.000 (Trong đó: dây điện 12 lõi : 800.000 dây điện 2 lõi : 700.000) Nợ TK 641 : 400.000 Nợ TK 642 : 900.000 Nợ TK 133 : 280.000 Có TK 111 : 3.080.000 -NV9: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.710.000 Nợ TK 133 : 14.571.000 Có TK 131 : 160.281.000 -NV10: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 -NV11: Nợ TK 152(Nhựa) : 13.365.000 Nợ TK 133 : 1.336.500 Có TK 111 : 14.701.830 -NV12: Nợ TK 156(2) : 800.000 Nợ TK 133 : 40.000 Có TK 111 : 840.000 -NV13: Nợ TK 152(Nhựa) : 17.820.000 Nợ TK 133 : 1.782.000 Có TK 111 : 19.602.000 -NV14: Nợ TK 627 : 2.000.000 (Trong đó: Dây điện 12 lõi: 1.200.000 Dây điện 2 lõi: 800.000) Nợ TK 641 : 500.000 Nợ TK 642 : 1.000.000 Nợ TK 133 : 350.000 Có TK 111 : 3.850.000 -NV15: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.740.000 Nợ TK 133 : 14.574.000 Có TK 112 : 160.314.000 -NV16: Nợ TK 152(Nhựa) : 44.550.000 Nợ TK 133 : 4.455.000 Có TK 111 : 49.005.000 -NV17: Nợ TK 156(2) : 1.000.000 Nợ TK 133 : 50.000 Có TK 111 : 1.050.000 -NV18: Nợ TK 152(nhựa) : 23.166.000 Nợ TK 133 : 2.316.600 Có TK 111 : 25.482.600 -NV19: Nợ TK 627 : 2.000.000 Nợ TK 641 : 600.000 Nợ TK 642 : 700.000 Nợ TK 133 : 130.000 Có TK 111 : 1.430.000 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 133 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 25.633.514 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 TK 112 TK 121 TK 131 TK 331 19.150.900 64.574.000 467.775 14.571.000 29.872.400,06 Cộng phát sinh Nợ 128.636.075,06 Tổng phát sinh Có 237.694.250,12 Dư cuối kỳ Nợ Có 134.691.689,06 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) B.kế toán các khoản phải thu của khách hàng i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu thu tiền mặt số 01 của cửa hàng sản xuất động cơ trả tiền kỳ trước, số tiền là 113.386.000 đồng. -NV2: Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 13/ 7/ 2001. Cửa hàng Bình (số 19 Nguyễn Thái Học) trả 20.000.000 đồng. -NV3: Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán 4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, chưa thu được tiền hàng. -NV4: Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lượng 4.857 kg dây đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Chưa trả tiền cho Công ty Bạch Dương. -NV5: Phiếu thu tiền mặt số 08 của cửa hàng Bắc Khoa (số 6 Lý Thái Tổ) là 20.000.000 đ. -NV6: Phiếu thu tiền mặt số 09 ngày 27/ 8/ 2001 của Công ty TNHH Đại La là 39.000.000 đ. -NV7: Ngân hàng gửi giấy báo có thu được của Công ty Bình Dương (Hà Tây) với số tiền là 12.000.000 đ. -NV8: Phiếu xuất kho số 30 ngày 29/ 9/ 2001. Bán cho Công ty TNHH Cửa Đông: -Số lượng 17.595 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. -Số lượng 34.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m. VAT 10%. Chưa thu được tiền. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: Nợ TK 111 : 113.386.000 Có TK 131(CH SX động cơ) : 113.386.000 -NV2: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bình) : 20.000.000 NV3: +Nợ TK 131(CT TNHH Đại Mỹ) : 39.864.000 Có TK 511 : 36.240.000 Có TK 3331 : 3.624.000 +Nợ TK 632 : 23.261.625 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 23.261.625 -NV4: Nợ TK 152(Dây đồng) : 145.710.000 Nợ TK 133 : 14.571.000 Có TK 131 : 160.281.000 -NV5: Nợ TK 111 : 20.000.000 Có TK 131(Bắc Khoa) : 20.000.000 -NV6: Nợ TK 111 : 39.000.000 Có TK 131(CT TNHH Đại La) : 39.000.000 -NV7: Nợ TK 112 : 12.000.000 Có TK 131(CT Bình Dương) : 12.000.000 -NV8: +Nợ TK 131 :111.659.944 Có TK 511 :101.509.040 Có TK 3331 : 10.150.904 +Nợ TK 632 : 67.424.792,25 (Nợ TK 632(Dây điện 12 lõi) : 54.571.772,25(=17.595 x 3101,55) Nợ TK 632(Dây điện 2 lõi) : 12.853.020 (= 34.000 x 378,03)) Có TK 155 : 67.424.792,25 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 131 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 356.386.890 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 511 137.749.040 Cộng phát sinh Nợ 137.749.040 Tổng phát sinh Có 84.886.984 Dư cuối kỳ Nợ Có 303.524.834 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) C.kế toán các khoản Phải trả người bán: i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu nhập kho số 01 ngày 3/ 7/ 2001 mua của Công ty cơ điện Trần Phú, số lượng 9.937 Kg dây đồng f 2,6 ủ. Đơn giá 29.523,8 Đ/ Kg. Chưa thanh toán. -NV2: Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng số tiền là 15.000.000 đồng trả cho Công ty TNHH Atochem. -NV3: Phiếu nhập kho số 03 ngày 11/ 7/ 2001. Nhập 600 kg nhựa của Công ty Phương Long với đơn giá 8.910 đ/ kg. Thuế VAT 10%. Chưa trả cho người bán. -NV4: Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 11/ 8/ 2001 trả tiền ở nghiệp vụ 28. -NV5: Phiếu chi tiền mặt số 14 ngày 24/ 8/ 2001 trả cho Công ty TNHH Việt Hoà, số tiền là 76.000.000 đ. -NV6: Phiếu chi tiền mặt số 16 ngày 27/ 8/ 2001 trả cho Công ty cổ phần Nam Hà với số tiền là 20.000.000 đ. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: Nợ TK 152(dây đồng) : 293.378.000,6 Nợ TK 133 : 29.337.800,06 Có TK 331(CT cơ điện TP) : 322.715.800,66 -NV2: Nợ TK 331(CT TNHH Atochem) : 15.000.000 Có TK 112 : 15.000.000 -NV3: Nợ TK 152(Nhựa) : 5.346.000 Nợ TK 133 : 534.600 Có TK 331(CT TNHH Phương Long) : 5.880.600 -NV4: Nợ TK 331(Bạch Dương) : 145.710.000 Có TK 111 : 145.710.000 -NV5: Nợ TK 331(CT Việt Hoà) : 76.000.000 Có TK 111 : 76.000.000 -NV6: Nợ TK 331(CT cổ phần Nam Hà) : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 331 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 160.361.229 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 TK 112 241.710.000 15.000.000 Cộng phát sinh Nợ 256.710.000 Tổng phát sinh Có 351.210.160,7 Dư cuối kỳ Nợ 254.861.389,66 Có Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) D.kế toán các khoản thanh toán với ngân sách: i.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -NV1: Phiếu xuất kho số 03 cho Công ty TNHH Cẩm Giàng- Hà Nam với số lượng 6.800 m dây đồng 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. -NV2: Phiếu xuất kho số 05. Xuất kho 29.516 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m, thuế VAT 10%, đã thu bằng tiền mặt, phiếu thu tiền mặt số 02. -NV3: Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán 4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, chưa thu được tiền hàng. -NV4: Phiếu xuất kho số 08 ngày 17/ 7/ 2001 cho Công ty TNHH Đại La: số lượng 50.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế VAT 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 04. -NV5: Phiếu xuất kho số 11 ngày 2/ 8/ 2001 với số lượng 4.680 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/ m, giá bán chưa thuế 4832 đ/ m. Thuế VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV6: Nhượng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai Hoa- Hà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán được Công ty TNHH Mai Hoa chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. -NV7: Phiếu xuất kho số 12 bán dây điện 12 lõi với số lượng 2.105 m: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 05. -NV8: Phiếu xuất kho số 14 ngày 14/ 8/ 2001 cho đại lý Bắc Hà- Nam Hà với số lượng 40.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 06. -NV9: Phiếu xuất kho số 15 ngày 18/ 8/ 2001 cho Công ty TNHH Hoàng Tiến- Bắc Giang với số lượng 8.000 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV10: Nhận được tiền mặt được thanh toán ở nghiệp vụ 30. -NV11: Phiếu xuất kho số 19 ngày 22/ 8/ 2001 với số lượng 58.000 m dây điện 2 lõi. Đã thu bằng tiền mặt. Giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. -NV12: Phiếu xuất kho số 20 ngày 27/ 8/ 2001 cho cửa hàng Cao Vinh (Lương Văn Can): số lượng 10.000 m dây điện 12 lõi, giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV13: Phiếu xuất kho số 21 xuất bán 16.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán chưa thuế 485 đ/ m. VAT 10%. Ngân hàng gửi giấy báo có. -NV14: Phiếu xuất kho số 24 ngày 20/ 9/ 2001 với số lượng 32.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn: 378,03 đ/ m, giá bán: 485 đ/ m. VAT 10%. Đã thu bằng tiền mặt. Phiếu thu tiền mặt số 10 ngày 20/ 9/ 2001. -NV15: Phiếu xuất kho số 27 ngày 26/ 9/ 2001 cho Công ty Thành Đạt với số lượng 13.295 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. VAT 10%. Đã nhận được giấy báo có của ngân hàng. -NV16: Phiếu xuất kho số 28 ngày 27/ 9/ 2001 bán 20.000 m dây điện 2 lõi cho cửa hàng Hà Giang: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/m. VAT 10%. Phiếu thu tiền mặt số 11 ngày 27/ 9/ 2001. -NV17: Phiếu xuất kho số 30 ngày 29/ 9/ 2001. Bán cho Công ty TNHH Cửa Đông: -Số lượng 17.595 m dây điện 12 lõi: giá vốn 3101,55 đ/ m, giá bán 4832 đ/ m. -Số lượng 34.000 m dây điện 2 lõi: giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán 485 đ/ m. VAT 10%. Chưa thu được tiền. II.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó: Đơn vị tính: VNĐ. -NV1: +Nợ TK 111 :36.143.360 Có TK 511 : 32.857.600 Có TK 3331 : 3.285.760 +Nợ TK 632 : 21.090.540 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 21.090.540 -NV2: +Nợ TK 111 : 15.746.786 Có TK 511 : 14.315.260 Có TK 3331 : 1.431.526 +Nợ TK 632 : 11.157.933,48 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 11.157.933,48 -NV3: +Nợ TK 131(CT TNHH Đại Mỹ) : 39.864.000 Có TK 511 : 36.240.000 Có TK 3331 : 3.624.000 +Nợ TK 632 : 23.261.625 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 23.261.625 -NV4: +Nợ TK 111 : 26.675.000 Có TK 511 : 24.250.000 Có TK 3331 : 2.425.000 +Nợ TK 632 : 18.901.500 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 18.901.500 -NV5: + Nợ TK 112 : 24.875.136 Có TK 511 : 22.613.760 Có TK 333(1) : 2.261.376 +Nợ TK 632 : 14.515.254 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 14.515.254 -NV6: +Nợ TK 214 : 30.000.000 Nợ TK 821 : 54.000.000 Có TK 211 : 84.000.000 +Nợ TK 112 : 63.000.000 Có TK 721 : 59.850.000 Có TK 3331 : 3.150.000 -NV7: +Nợ TK 111 : 11.188.496 Có TK 511 : 10.171.360 Có TK 3331 : 1.017.136 +Nợ TK 632 : 6.528.762,75 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 6.528.762,75 -NV8: +Nợ TK 111 : 212.608.000 Có TK 511 : 193.280.000 Có TK 3331 : 19.328.000 +Nợ TK 632 : 124.062.000 Có TK 152(Dây điện 12 lõi) : 124.062.000 -NV9: +Nợ TK 112 : 42.521.600 Có TK 511 : 38.656.000 Có TK 3331 : 3.865.600 +Nợ TK 632 : 24.812.400 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 24.812.400 NV10: +Nợ TK 111 : 23.474.000 Có TK 511 : 21.340.000 Có TK 3331 : 2.134.000 +Nợ TK 632 : 16.633.320 Có TK 157(Dây điện 2 lõi) : 16.633.320 -NV11: +Nợ TK 111 : 30.943.000 Có TK 511 : 28.130.000 Có TK 3331 : 2.813.000 +Nợ TK 632 : 21.925.740 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 21.925.740 -NV12: +Nợ TK 632 : 31.015.500 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 31.015.500 +Nợ TK 112 : 53.152.000 Có TK 511 : 48.320.000 Có TK 3331 : 4.832.000 -NV13: +Nợ TK 112 : 8.536.000 Có TK 511 : 7.760.000 Có TK 3331 : 776.000 +Nợ TK 632 : 6.048.480 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 6.048.480 -NV14: +Nợ TK 632 : 12.096.960 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 12.096.960 +Nợ TK 111 : 17.072.000 Có TK 511 : 15.520.000 Có TK 3331 : 1.552.000 -NV15: +Nợ TK 112 : 70.665.584 Có TK 511 : 64.241.440 Có TK 3331 : 6.424.144 +Nợ TK 632 : 41.235.107,25 Có TK 155(Dây điện 12 lõi) : 41.235.107,25 -NV16: +Nợ TK 111 : 10.670.000 Có TK 511 : 9.700.000 Có TK 3331 : 970.000 +Nợ TK 632 : 7.560.600 Có TK 155(Dây điện 2 lõi) : 7.560.600 -NV17: +Nợ TK 131 :111.659.944 Có TK 511 :101.509.040 Có TK 3331 : 10.150.904 +Nợ TK 632 : 67.424.792,25 (Nợ TK 632(Dây điện 12 lõi) : 54.571.772,25(=17.595 x 3101,55) Nợ TK 632(Dây điện 2 lõi) : 12.853.020 (= 34.000 x 378,03)) Có TK 155 : 67.424.792,25 Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội Sổ cái tài khoản 333 Quý III năm 2001 Dư đầu kỳ Nợ Có 35.532.629 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV TK 111 70.040.446 Cộng phát sinh Nợ 70.040.446 Tổng phát sinh Có 139.063.756 Dư cuối kỳ Nợ Có 104.555.939 Người lập sổ (Ký,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Chương 9 Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính. - Là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thường và các khoản chi phí bất thường. Xác định kết quả kinh doanh của Công ty trong quý III năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ TK 911 Nợ Có TK đối ứng Số tiền Số tiền TK đối ứng TK 632 TK 641 TK642 TK 821 374.568.057,48 81.390.000 72.740.000 54.000.000 546.805.020 58.850.000 TK 511 TK 721 Cộng 582.698.057,48 605.655.020 Cộng 22.956.962,52 Dư có Vậy trong quý III năm 2001, Công ty đã kinh doanh có lãi là 22.956.962,52 đồng (viết bằng chữ): Hai hai triệu chín trăm năm mươi sáu nghìn chín trăm sáu hai lẻ năm mươi hai đồng. Chương x Thuyết minh báo cáo tài chính Quý III năm 2001 1- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1- Tình hình sở hữu vốn: Nhà nước 1.2- Hình thức hoạt động: Sản xuất thiết bị kỹ thuật điện. 1.3- Lĩnh vực kinh doanh: Cung cấp các thiết bị điện như dây điện 12 lõi, 2 lõi,… 1.4- Tổng số công nhân viên quản lý: 114 người. 1.5- Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh: tình hình biến động giá cả của vật tư dùng để sản xuất thiết bị điện và nhu cầu của thị trường, II- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 2.1- Niên độ kế toán : Một quý gồm 3 tháng. 2.2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đồng việt nam, chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá bán ra bằng chuyển khoản của các ngân hàng thương mại. 2.3- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ ghi sổ. 2.4- Phương pháp kế toán TSCĐ. - Nguyên tắc đánh giá tài sản: Đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. - Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30 tháng 1 năm 1999 2.5- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên giá hạch toán - Nguyên tắc đánh giá: Giá trị thời điểm kiểm kê - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo thời điểm kiểm kê. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. 2.6- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích nhập và nhập dự phòng hoàn nhập. Phần iii Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty Thiết bị kỹ thuật điện hà nội Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều hướng tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, mỗi doanh nghiệp có một cách đi khác nhau, các biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, một trong những biện pháp cơ bản được nhiều doanh nghiệp quan tâm là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó là áp dụng các phương pháp quản lý mới vào trong quá trình sản xuất cũng như điều hành Công ty. Trong các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện, chi phí nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Việc tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những biện pháp góp phần phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, đây là một vấn đề đã và đang được ban lãnh đạo Công ty quan tâm sâu sắc. Qua thời gian thực tập tại Công ty này, vận dụng lý luận vào thực tiễn công tác kế toán, em thấy có những mặt nổi bật sau: Cùng với sự đi lên của Công ty, đặc biệt là khâu kế toán đã không ngừng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận đã liên quan. -Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ theo hệ thống tài khoản thống nhất hiện hành, kế toán nguyên vật liệu đã vận dụng tài khoản phù hợp để theo dõi sự biến động của nguyên vật liệu. -Trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đã sử dụng phương pháp Sổ số dư để hạch toán phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty, trình độ của cán bộ kế toán, góp phần nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Đây là phương pháp khá tốt phát huy được nhiều ưu điểm giúp Công ty nắm vững được tình hình nhập- xuất- tồn kho của nguyên vật liệu. -Xuất phát từ những đặc điểm vốn có của mình, Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Hình thức này phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hoạt động của các phân xưởng cũnh như phục vụ tốt công tác quản lý toàn Công ty. -Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lý, đầy đủ. Quy trình luân chuyển chứng từ đúng và hợp lý. Bên cạnh đó, số liệu kế toán phản ánh trung thực, chính xác, rõ ràng tình hình hiện có, sự biến động của vật liệu. -Việc tổ chức thu mua vật liệu ở Công ty do phòng kế hoạch cung tiêu đảm nhiệm với đội ngũ các đội thu mua hoạt bát, nhanh nhẹn trong việc nắm bắt giá cả vật liệu trên thị trường, trong việc tìm nguồn vật liệu và thu mua các loại vật liệu, đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ vật liệu để quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Bên cạnh những ưu điểm, Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội vẫn còn một số hạn chế nhất định cần phải được cải tiến và hoàn thiện hơn cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trường, cụ thể là: *Hệ thống danh điểm vật liệu: Hiện tại Công ty chưa xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu chi tiết. Việc lập danh điểm, quản lý vật liệu đơn giản chỉ là việc đánh số thứ tự cho các vật liệu. Vì vậy, việc ghi chép còn cồng kềnh, đôi lúc sự đối chiếu giữa kho và phòng kế toán còn xảy ra nhầm lẫn. Do đó phải xây dựng một hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong toàn Công ty. *Đánh giá nguyên vật liệu: Với một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động nhập- xuất vật liệu diễn ra thường xuyên với giá cả luôn biến động mà Công ty chỉ sử dụng giá thực tế ddể hạch toán hàng ngày. Do đó, việc hạch toán không đảm bảo tính chính xác, kịp thời ảnh hưởng tới việc tính giá thành sản phẩm sẽ dẫn đến điều vô lý như: có trường hợp vật liệu xuất dùng trong tháng lớn hơn tri giá vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ mà trên thực tế là ngược lại. Do vậy, kế toán nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày. *Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Việc vận dụng phương pháp Sổ số dư vào công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty chưa hoàn chỉnh. Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất khi giao chứng từ cho kế toán. Như vậy việc ghi chép sẽ không có hệ thống có thể bỏ sót nhầm lẫn việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và kế toán khó khăn, mất nhiều thời gian. *Lập dự phòng: Với số lượng, chủng loại vật liệu nhiều, có khối lượng lớn, giá cả luôn luôn biến động mà Công ty chưa thực hiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nguyên vật liệu nên khi có biến động về giá cả nguyên vật liệu làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh. *Theo dõi thanh toán với người bán: Công ty sử dụng tài khoản 331 để hạch toán cho cả hai trường hợp: trả tiền ngay và trả chậm như vậy không đúng với chế độ kế toán và làm tăng công việc của kế toán. Việc theo dõi thanh toán chưa chi tiết, cụ thể do Công ty chưa sử dụng Sổ chi tiết số 2: Thanh toán với người bán. *Tổ chức kho tàng về nhập- xuất vật liệu: Việc sắp xếp, bố trí kho tàng của Công ty tương đối hợp lý. Nhưng với một số loại vật liệu cồng kềnh chiếm nhiều diện tích, Công ty không đưa vào kho để bảo quản mà để ra ngoài trời. Điều này đã làm cho vật liệu hư hỏng, mất phẩm chất. Bên cạnh đó, hệ thống kho của Công ty nhỏ nên việc bảo quản, lưu trữ vật liệu cũng gặp khó khăn. Vì vậy, Công ty cần sớm nâng cấp, mở rộng hệ thống kho tàng để việc bảo quản, lưu trữ vật liệu đạt hiệu quả chủ quan. Phương hướng chung để hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty là tiếp tục phát huy những ưu điểm hiện có, tìm giải pháp khắc phục những tồn tại, đảm bảo hạch toán đúng chế độ kế toán Nhà nước quy định và đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Qua nghiên cứu tìm hiểu tại Công ty, dựa trên những kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản và các cô chú trong Công ty, Em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau: Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong Công ty: Hiện nay ở Công ty, vật liệu được sắp xếp theo thứ tự từ vật liệu chính đến vật liệu phụ. Điều này có thể gây ra một số cản trở trong việc ghi chép và tìm kiếm một loại vật liệu nào đó. Vì vậy để thuận tiện cho việc hạch toán vật liệu, bộ phận kế toán nên thiết lập hệ thống danh điểm vật liệu của doanh nghiệp dựa trên cơ sở phân loại vật liệu. Trong sổ danh điểm nguyên vật liệu được chia thành loại, nhóm, thứ và mỗi loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu được dùng một ký hiệu riêng biệt bằng chữ số để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính của từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Ký hiệu đó được gọi là số danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Mỗi loại vật liệu được đánh một mã duy nhất. Sổ danh điểm vật liệu được chia thành nhiều phần, mỗi phần dành một số trang để ghi cho từng loại nguyên vật liệu. Trong điều kiện của Công ty hiện nay, việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, là điều kiện để hạch toán kế toán trên máy vi tính. Việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu sẽ đảm bảo quản lý vật liệu một cách khoa học, tránh nhầm lẫn, đảm bảo cho các bộ phận trong đơn vị phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu, thuận tiện trong công tác hạch toán, giúp ban lãnh đạo nắm bắt được giá trị thực tế vật liệu để từ đó có phương hướng, biện pháp và lập kế hoạch cung ứng vật tư kịp thời cho sản xuất tránh tình trạng tồn kho. 2. Về tính giá nguyên vật liệu: Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội sử dụng giá thực tế trong hạch toán chi tiết đối với nguyên vật liệu chính và bán thành phẩm. Để việc hạch toán được nhanh chóng, chính xác, Công ty nên sử dụng giá hạch toán để tính giá nguyên vật liệu chính và bán thành phẩm xuất dùng như đối với nguyên vật liệu phụ Công ty đã áp dụng. Công ty nên xây dựng và dùng giá hạch toán ổn định trong một thời gian dài để khắc phục nhược điểm của việc dùng giá hạch toán mỗi lần nhập nguyên vật liệu, như vậy sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của công tác kế toán nguyên vật liệu. *Kế toán vật liệu: -Theo phương pháp này, kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn về mặt giá trị (tiền) theo từng nhóm vật liệu. -Định kỳ kế toán xuống kho để làm thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất với thủ kho; trước đó kế toán phải kiểm tra chặt chẽ việc ghi chép của thủ kho trên các thẻ kho. Thủ tục giao nhận chứng từ nhập, xuất được thực hiện trên các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất.Nếu khối lượng giao nhận chứng từ quá nhiều có thể lập bảng luỹ kế nhập, xuất. -Trước khi kết thúc quý, kế toán sẽ chuyển Sổ số dư xuống cho thủ kho. Sổ số dư được đóng tập theo dõi cho cả năm. Thủ kho căn cứ vào số tồn cuối kỳ của từng thẻ kho để ghi vào cột số lượng phù hợp. Ghi xong thủ kho chuyển sổ số dư về phòng kế toán, kế toán sẽ tính thành tiền để ghi vào cột số tiền. Tính và ghi xong sẽ tiến hành cộng theo từng nhóm. Sau đó sẽ đối chiếu cột số tiền theo từng nhóm trong sổ số dư với cột tồn cuối kỳ trong bảng tổng hợp nhâp, xuất, tồn. Việc cải tiến lại trình tự hạch toán chi tiết vật liệu như trên sẽ sắp xếp được thời gian làm việc của kế toán chi tiết vật liệu để nâng cao hiệu quả công việc, tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên và có hệ thống của kế toán đối với thủ kho. Hơn nữa, việc phân định lại công việc giữa thủ kho và kế toán một cách hợp lý sẽ giảm bớt số lượng công việc cho kế toán. kết hợp chặt chẽ việc hạch toán vật liệu của thủ kho với việc ghi chép của kế toán. Theo dõi kịp thời sự biến động thường xuyên của vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Đảm bảo cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý vật liệu một cách nhanh chóng, kịp thời. Về theo dõi thanh toán với người bán: Hiện nay ở Công ty, TK 331 được dùng để hạch toán cho cả hai trường hợp trả tiền ngay và trả chậm cho người bán. Hạch toán như trên là không đúng với chế độ kế toán quy định và làm tăng công việc của kế toán. Vì vậy, để giảm bớt công việc ghi chép cho kế toán, Công ty nên hạch toán cho hai trường hợp như sau: +Nếu mua hàng trả tiền ngay: Nợ TK 152 Có TK 111, 112 +Nếu mua hàng trả chậm: Nợ TK 152 Có TK 331 Đồng thời với việc hạch toán như trên, Công ty nên lập Sổ chi tiết số 2: “Thanh toán với người bán” để theo dõi chi tiết Công ty nợ về khoản gì, từng khoản là bao nhiêu. *Kết cấu Sổ chi tiết số 2: “Thanh toán với người bán”. Sổ gồm hai phần: phần ghi Có TK 331 và phần ghi Nợ TK 331. Tại Công ty, những người bán có quan hệ thường xuyên nên theo dõi trên một quyển sổ (hoặc một tờ sổ riêng), còn những người bán không thường xuyên sẽ theo dõi chung trên một quyển sổ. Mỗi hoá đơn ghi một dòng trên sổ, ghi liên tục theo thứ tự chứng từ chuyển về phòng kế toán và được theo dõi từ khi hoá đơn xuất hiện cho đến khi thanh toán xong hoá đơn đó. -Cách lập Sổ chi tiết số 2: +Số dư Nợ phản ánh số tiền trả trước cho người bán. +Số dư Có phản ánh số tiền còn nợ người bán. Nếu cuối tháng vẫn chưa thanh toán thì chuyển sang Sổ chi tiết kỳ sau. Nếu Công ty trả trước cho người bán sẽ ghi vào phần theo dõi thanh toán. Nếu trong tháng hàng về, căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi vào các cột phù hợp cùng một dòng với số tiền đã trả. +Số phát sinh trong tháng: Phần ghi Có TK 331: Căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho để ghi vào các cột phù hợp. Mỗi hoá đơn, phiếu nhập kho ghi trên cùng một dòng. Trường hợp một chứng từ thanh toán có nhiều hoá đơn thì căn cứ vào chứng từ đó để ghi số tiền đã trả cho một dòng trong số các hoá đơn thanh toán. Các hoá đơn khác được ghi chú (đã thanh toán theo chứng từ gốc), giấy báo Nợ số…ngày…tháng…năm… Cuối tháng cộng Sổ chi tiết TK 331 của từng người bán, đối chiếu kiểm tra rồi chuyển số tổng cộng vào Nhật ký chứng từ ký chứng từ số5 (mỗi người bán ghi một dòng) ghi Có TK 331. Kết luận Kế toán chiếm một vị trí rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua kế toán sẽ giúp cho các doanh nghiệp quản lý mọi hoạt động của Công ty một cách hiệu quả góp phần vào việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc của thực tiễn hiện nay, việc hoàn thiện kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất đang là một vấn đề hết sức cần thiết. Trong thời gian thực tập tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, bằng việc vận dụng lý luận khoa học với việc tìm hiểu thực tế Công ty, em đã hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp của mình. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã đề cập đến trong bản Báo cáo này đều chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kế toán trong việc tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Với góc nhìn của một sinh viên thực tập tại Công ty, trình độ có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên những vấn đề đã nêu trong bản Báo cáo này không tránh khỏi sự thiếu sót và không trọn vẹn, nhất là những kiến nghị đề xuất đã nêu ở Phần III. Trong những giải pháp đưa ra có những giải pháp có tính khả thi xong cũng có giải pháp chỉ mang tính chất lý luận khoa học không có khả năng áp dụng tại doanh nghiệp nhưng đều mong muốn góp phần làm hoàn thiện kế toán tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Để hoàn thành bản Báo cáo này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Toản cùng các cô chú phòng tài vụ Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội đã tận tình chu đáo hướng dẫn em. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0086.doc
Tài liệu liên quan