Tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội (nhật ký chứng từ): ... Ebook Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội (nhật ký chứng từ)
66 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội (nhật ký chứng từ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, một Xí nghiệp công nghiệp muốn tồn tại, hoạt động và phát triển được phải luôn tìm mọi cách đáp ứng được các yêu cầu mà thị trường đề ra. Đồng thời, Xí nghiệp phải quan tâm tới chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, một trong những công cụ được nhìn nhận là có hiệu quả nhất trong quản lý sản xuất hiện nay là công tác hạch toán kế toán, mà đóng vai trò trung tâm và then chốt là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Xí nghiệp In Lao động - Xã hội là một đơn vi trực thuộc Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội làm chủ quản. Với đặc thù của ngành in là trải qua nhiều công đoạn, sản phẩm thường đa dạng nên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành là một khâu quan trọng trong quá trình tổ chức kế toán ở Xí nghiệp. Sau quá trình thực tập tại Xí nghiệp in – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS. Phạm Thị Bích Chi, cùng các chị phòng kế toán XN in, em chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì luận văn tốt nghiệp của em được chia thành 3 phần chính như sau:
Chương1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Do thời gian thực tập có hạn và nhận thức về thực tế còn chưa đầy đủ, sâu sắc nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo PGS.TS. Phạm Thị Bích Chi cũng như của các cô chú, anh chị phòng Kế toán Xí nghiệp in để bài luận văn thực tập được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành kế toán quan trọng có liên quan đến rất nhiều phần hành kế toán khác như NVL, tiền lương, TSCĐ, xác định kết quả... thông tin về chi phí và giá thành là cơ sở cho việc xác định kết quả, xác định điểm hoàn vốn, mức lợi nhuận sản phẩm, lập báo cáo tài chính
- Đồng thời chỉ tiêu giá thành cũng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định chính xác và kịp thời. Vì thế tổ chức tốt phần hành kế toán chi phí già thành là một yêu cầu khách quan.
- Ngoài mụch đích quản trị doanh nghiệp, các thông tin về chi phí giá thành cũng được để cung cấp cho bên quan tâm khác (cơ quan quản lý NN, ngân hàng, tổ chức tín dụng...) trong việc định giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.
- Để thực sự là công cụ đắc lực cho quản lý, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Xác định đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với phương pháp tập hợp chi phí, phương pháp tính giá thành, đặc điểm quy trình công nghê, đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp
+ Lựa chọn hình thức ghi sổ kế toàn phù hợp, thực hiện hạch toán ghi sổ đúng chế độ quy định
+ Lựa chọn kỳ tính giá thành tổng hợp
+ Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất đúng đối tượng và hợp lý
+ Lựa chọn phương pháp và xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Có sự liên hệ chặt chẽ và phối hợp với các bộ phận kế toán khác một cách hiệu quả
+ Định kỳ lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiến hành so sanh định mức về chi phí lập dự toán về chi phí, định giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, đưa ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
1.2. Yêu cầu kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Chi phí sản xuất
* Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quý, năm). Như vậy chi phí sản xuất gồm 2 bộ phận:
Chi phí lao động sống: Là những chi phí liên quan đến việc sử dụng yếu tố mức lao động, đối tượng lao động như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL.
Chi phí biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, chỉ được tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lại có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
* Phân loại chi phí
٭ Phận loại theo yếu tố chi phí:
Theo cách phân loại này, để phục vụ cho việc tập hợp quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí sản xuất được phân theo yếu tố và quy định hiện hành thì toàn bộ chi phí được chi làm 7 yếu tố sau:
● Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị NVLC,NVLP, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất và quản lý trong từng kỳ ( loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).
● Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ ( loại trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )
● Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: gồm tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức
● Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên chức
● Yếu tố khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất trong kỳ
● Yếu tố dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
● Yếu tố chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất trong kỳ ngoài các yếu tố đã nêu ở trên.
٭ Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm ( hay còn gọi là phân loại chi phí theo mục địch, công dụng của chi phí ).
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận lợi cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí sản xuất được phân chia theo khoản mục. Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc xem xét công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng
Về mặt hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh hiện nay, giá thành sản xuất ( giá thành công xưởng ) bao gồm 3 khoản mục chi phí:
- Chi phí NVLTT: bao gồm toàn bộ chi phí về NVLC, NVLP, nhiên liệu...sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh của công nhận trực tiếp sản xuất
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ ( hay giá thành đầy đủ ) thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục sau:
- Chi phí bán hàng: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng như lương nhân viên bán hàng, NVL dùng cho bán hàng, khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí lao động đến hoạt động quản lý doanh nghiệp như lương nhân viên quản lý, NVL dùng cho quản lý, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý
٭ Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên quan đến việc thực hiện các chức năng, chi phí sản xuất kinh doanh được chia làm 3 loại:
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xưởng.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ...
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến những hoạt động của doanh nghiệp
٭ Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và quan hệ với đối tượng chịu phí
Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất chi làm 2 loại:
- Chi phí sản xuất trực tiếp: là những chi phí quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một sản phẩm, một công việc nhất định và có thể được ghi chép ngay từ những chứng từ gốc cho từng đối tượng
- Chi phí sản xuất gián tiếp: là chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc mà không thể ghi chép riênng cho từng đối tượng, kế toán phải dùng phương pháp kế toán phân bổ cho từng đối tượng. Cách phân loại này có ý nghĩa đói với việc xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan một cách đúng đắn và hợp lý
* Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí
Theo cách này thì chi phí được chia thành:
- Chi phí đơn nhất là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành như chi phí NVL chính dùng cho sản xuất , tiền lương của nhân công sản xuất...
- Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý nhận thức từng loại chi phí để tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất thích hợp
* Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh:
- Chi phí cơ bản: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như chi phí NVL, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chi phí cơ bản cớ thể là chi phí trực tiếp cũng có thể là chi phí gián tiếp khi có liên quan đến hai hay nhiều đối tượng khác hau
- Chi phí chung: là các loại chi phí dùng vào tổ chức quản lý và phục vụ cho sản xuất có tính chất chung như chi phí quản lý ở phân xưởng, chi phí quản lý kinh doanh, chi phí bán hàng. Chi phí chung thường là chi phí gián tiếp nhưng có thể là chi phí trực tiếp nếu phân xưởng chi sản xuất một loại sản phẩm.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành ( phân loại theo cách ứng xử của chi phí)
Theo cách này, chi phí được chia thành 2 loại:
- Chi phí khả biến ( biến phí ) : là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất tron kỳ
- Chi phí bất biến ( định phí ) : là những chi phí không thay đổi về lượng tương quan tỉ lệ thuân với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Ngoài ra còn chi phí hỗn hợp. Đây là những chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến phí và yếu tố định phí. Thuộc loại này gồm có chi phí như tiền điện thoại...
Cách phân loại này có tác dụng đối với việc quản trị doanh nghiệp. Trong việc phân tích điều hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh
1.2.2 Giá thành sản phẩm
* Khái niệm : Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bội các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành
* Bản chất của giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, giá thành sản phẩm lại là một chỉ tiêu tính toán không thể thiếu của quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, do vậy có thể nói giá thành sản phẩm vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan ở một phạm vi nhất định. Đặc điểm đó dẫn đến sự cần thiết phải xem xét giá thành trên nhiều góc độ nhằm sử dụng chỉ tiêu giá thành có hiệu quả trong việc xác định hiệu quả kinh doanh, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
* Phân loại giá thành:
Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính gia thành, giá thành sản phẩm chia thành giá thành kế hoạch, giả thành định mức và giá thành thực tế.
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.
Giá thành định mức: giá thành định mức được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ ( thương là đầu tháng ). Giá thành này chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm do bộ phận quản lý quy định mức của doanh nghiệp và được tính trước khi tiến hành quy trình sản xuất.
Giá thành thức tế: là chỉ tiêu được tính trên cơ sở số liệu sản xuất thực tế đã phát sinh thực tế tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất hoàn thành trong kỳ.
* Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ:
- Giá thành sản xuất ( giá thành công xưởng ): là chỉ tiêu bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm + chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính để xác định kết quả những sản phẩm đã tiêu thụ. Do vậy, giá thành tiêu thụ còn được gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ và được tính theo công thức:
Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí
toàn bộ = sản xuất + quản lý + tiêu thụ
sản phẩm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm
1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt tiêu biểu của quá trình sản xuất, có mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất trong một kỳ là cơ sở để tính toán, xác định giá thành của những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Việc sử dụng tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định, sự khác nhau đó thể hiện
- Chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, lao vụ đã sản xuất hoàn thành
- Chi phí sản xuất trong một kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả của kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh thực tế. Ngược lại, giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước phân bổ trong kỳ.
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm đang còn dở dang ở cuối kỳ và những sản phẩm hỏng, trong khi đó giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất dở dang của kỳ trước chuyển sang.
- Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua công thức sau:
Tổng giá thành Chi phí SX Chi phí SX Chi phí SX
sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Việc phân biệt trên giúp cho công tác kế toán sản phẩm sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động có hiệu quả trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp, đảm bảo cho giá thành sản phẩm được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời
1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.3.1. Đối tượng, phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1. Đối tượng
Để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, cần phải dựa vào những đặc điểm sau
- Đặc điểm quy trình công nghệ: sản xuất giản đơn hay phức tạp, đối với sản xuất giản đơn thì đối tượng hạch toán chi phí có thể là sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm. Còn đối với sản xuất phức tạp thì có thẻ là bộ phân chi tiết, nhóm chi tiếp, sản phẩm
- Loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt lớn. Với sản xuất đon chiếc và sản xuất hàng loạt nhò có thể là đơn đặt hàng riêng biệt còn đối với sản xuất hàng loạt có thể là sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết.
- Theo tính chất sản phẩm: đơn nhất hay có kết cấu phức tạp. Đối với sản phẩm đơn nhất, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm với sản phẩm có kết cấu phức tạp thì có thể là từng bộ phận của sản phẩm
Ngoài ra, ta cũng cần phải căn cứ vào những đặc điểm sau
- Đặc điểm có tổ chức của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí
- Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Yêu cầu tính giá thành
Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp tuỷ theo đặc điểm, quy trình sản xuất và trình độ quản lý của doanh nghiệp đó mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:
+ Mỗi loại chi tiết, mỗi bộ phận
+ Nhóm chi tiết
+ Mỗi loại sản phẩm, nhóm dịch vụ
+ Mỗi đơn đặt hàng
+ Mỗi công trình, hạng mục công trình
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng quy định một cách hợp lý thì có tác dụng phục vụ tót cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và cũng phục vụ tốt cho việc tính giá thành trung thực và hợp lý
1.3.1.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Nội dung chủ yếu của phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ (hoặc số) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất cho từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí nên tên gọi của mỗi phương pháp biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí. Có thể tập hợp thành 2 phương pháp chính như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phương pháp này áp dụng đối với các chi phí liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Khi hạch toán, mọi chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến đối tượng nào được tập hợp riêng cho đối tượng đó
- Phương pháp phân bổ chi phí chung: phương pháp này áp dụng đối với các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng thì ta phải phân bổ hợp lý bộ phận chi phí này
* Trình tự kế toán
Trình tự có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, dịch vụ có liên quan
Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị
Trong điều kiện quản lý các doanh nghiệp nước ta hiện nay, doanh nghiệp sản xuất có thể sử dụng một trong hai phương pháp hạch toán phổ biến sau:
Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên trên sổ kế toán (bảng kê nhập, xuất, tồn kho) và việc nhập, xuất, tồn kho NVL, hàng hoá, sản phẩm sở dở dang , thành phẩm.... Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, tiến hành nhiều loại hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau
Phương pháp kiểm kê định kỳ: là phương pháp kế toán không theo dõi một cách thường xuyên trên sổ kế toán (bảng kê nhập, xuất, tồn kho...) và việc nhập, xuất, tồn kho NVL, hàng hóa thành phẩm... mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ. Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, chỉ có một loại hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, GTVT…
Chi phí NVL trực tiếp thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhất là đối với ngành sản xuất công nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp thường được xây dựng thành định mức chi phí và tổ chức quản lý chung theo định mức. Để tiến hành phân bổ chi phí NVL cho các đối tượng có liên quan ta dùng công thức :
åC
Ci = * Ti
n
åTi
i=1
Trong đó: Ci : Chi phí NVL phân bổ cho đối tượng thứ i
C : Tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ
T : Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti : Đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i
Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí NVL, vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất…
Tổng chi phí NVL trực tiếp trong kỳ được xác định
Chi phÝ NVL
trùc tiÕp
trong kú
=
TrÞ gi¸ NVL
xuÊt sö dông
trong kú
+
TrÞ gi¸ NVL
cßn §k× ë ®Þa
®iÓm s¶n xuÊt
-
TrÞ gi¸NVL
cßn cuèi k×
cha sö dông
-
TrÞ gi¸
phÕ liÖu
thu håi
§Ó tËp hîp vµ ph©n bæ chi phÝ NVL trùc tiÕp, kÕ to¸n sö dông TK 621- CP NVL trùc tiÕp (Phụ lục 01)
1.3.2.2.KÕ to¸n chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp lµ nh÷ng kho¶n tiÒn ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm hoÆc trùc tiÕp thùc hiÖn c¸c lo¹i lao vô, dÞch vô gåm: tiÒn l¬ng chÝnh, l¬ng phô, c¸c kho¶n phô cÊp, tiÒn trÝch BHXH, BHYT, KPC§ theo sè tiÒn l¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt.
Chi phÝ nh©n c«ng thêng ®îc tÝnh trùc tiÕp cho tõng ®èi tîng chÞu chi phÝ cã liªn quan. Trêng hîp chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp cã liªn quan ®Õn nhiÒu ®èi tîng chÞu chi phÝ mµ kh«ng h¹ch to¸n trùc tiÕp ®îc th× cã thÓ tËp hîp chung sau ®ã chän tiªu chuÈn ph©n bæ thÝch hîp.
Tiªu chuÈn ph©n bæ cã thÓ lµ: chi phÝ tiÒn c«ng ®Þnh møc, khèi lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt...
§Ó tËp hîp vµ ph©n bæ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp kÕ to¸n sö dông TK 622- Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp. (Phụ lục 02)
1.3.2.3 KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt chung
Chi phÝ s¶n xuÊt chung lµ nh÷ng chi phÝ qu¶n lý phôc vô s¶n xuÊt vµ nh÷ng chi phÝ ngoµi hai kho¶n vËt liÖu trùc tiÕp vµ nh©n c«ng trùc tiÕp, ph¸t sinh ë c¸c ph©n xëng, c¸c ®éi s¶n xuÊt nh chi phÝ nh©n viªn ph©n xëng, ®éi s¶n xuÊt, chi phÝ VL - CCDC dïng ë ph©n xëng, ®éi s¶n xuÊt, chi phÝ khÊu hao TSC§...
Chi phÝ s¶n xuÊt chung ph¶i ®îc tËp hîp theo tõng ®Þa ®iÓm ph¸t sinh chi phÝ, mét doanh nghiÖp nÕu cã nhiÒu ph©n xëng s¶n xuÊt, nhiÒu ®éi s¶n xuÊt ph¶i më sæ chi tiÕt ®Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt chung cho tõng ph©n xëng, tõng ®éi s¶n xuÊt. Cuèi th¸ng chi phÝ s¶n xuÊt chung ®· tËp hîp ®îc kÕt chuyÓn ®Ó tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm theo tõng ®èi tîng hoÆc theo ®Þa ®iÓm. Trêng hîp ph©n xëng, ®éi s¶n xuÊt trong kú cã nhiÒu lo¹i s¶n phÈm, nhiÒu c«ng viÖc th× chi phÝ s¶n xuÊt chung ®îc tiÕn hµnh ph©n bæ, cã thÓ theo nhiÒu tiªu thøc: ph©n bæ theo chi phÝ tiÒn c«ng trùc tiÕp, theo chi phÝ VL trùc tiÕp, theo ®Þnh møc chi phÝ s¶n xuÊt chung...
§Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt chung kÕ to¸n sö dông TK 627- Chi phÝ s¶n xuÊt chung
§Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt chung kÕ to¸n sö dông TK 627- Chi phÝ s¶n xuÊt chung
(Phụ lục 03)
Theo quy ®Þnh hiÖn hµnh cña Bé tµi chÝnh, TK 627 ®îc më chi tiÕt theo tõng yÕu tè vµ cuèi kú ph¶i kÕt chuyÓn vµo TK
TK 154 - Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang hoÆc
TK 631 - Gi¸ thµnh s¶n xuÊt s¶n phÈm
1.3.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí s¶n xuÊt sau khi tËp hîp riªng tõng kho¶n môc, ®îc kÕt chuyÓn ®Ó tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña toµn doanh nghiÖp vµ chi tiÕt theo tõng ®èi tîng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt.
KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt toµn doanh nghiÖp ®îc tr×nh bµy qua s¬ ®å 4 (Phụ lục 04)
1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Còng t¬ng tù nh ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn, chi phÝ s¶n xuÊt trong kú ®îc tËp hîp trªn c¸c tµi kho¶n:
TK 621 - Chi phÝ NVL trùc tiÕp
TK 622 - Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
TK 627 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung
Tuy nhiªn do ®Æc ®iÓm cña kÕ to¸n hµng tån kho theo ph¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú, TK154 - Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang chØ sö dông ®Ó ph¶n ¸nh chi phÝ dë dang ®Çu kú vµ cuèi kú, viÖc tËp hîp chi phÝ ®îc thùc hiÖn trªn TK 631- Gi¸ thµnh s¶n xuÊt
KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt toµn doanh nghiÖp theo ph¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú ®îc tr×nh bµy qua s¬ ®å 5 (Phụ lục 05)
1.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang
S¶n phÈm dë dang lµ khèi lîng s¶n phÈm c«ng viÖc cßn ®ang trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, chÕ biÕn, ®ang n»m trªn d©y chuyÒn c«ng nghÖ hoÆc ®· hoµn thµnh mét vµi quy tr×nh chÕ biÕn nhng vÉn cÇn ph¶i gia c«ng chÕ biÕn tiÕp míi trë thµnh thµnh phÈm.
Khi tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang, kÕ to¸n ph¶i dùa vµo ®Æc ®iÓm t×nh h×nh cô thÓ vÒ tæ chøc s¶n xuÊt, vÒ quy tr×nh c«ng nghÖ, vÒ tÝnh chÊt cÊu thµnh cña chi phÝ s¶n xuÊt vµ yªu cÇu qu¶n lý cña tõng doanh nghiÖp ®Ó vËn dông ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú cho thÝch hîp.
Th«ng thêng doanh nghiÖp sö dông mét trong c¸c ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang sau:
§¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo chi phÝ NVL trùc tiÕp
Theo ph¬ng ph¸p nµy s¶n phÈm dë dang cuèi kú chØ tÝnh to¸n phÇn chi phÝ NVL trùc tiÕp cßn chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung tÝnh c¶ cho thµnh phÈm chÞu
C«ng thøc tÝnh:
D ®k + Cn
Dck = * Sd
S tp + Sd
Trong ®ã:
D ck,®k : Chi phÝ cña s¶n phÈm dë ®Çu kú vµ cuèi kú
Cn : Chi phÝ NVL trùc tiÕp ph¸t sinh trong kú
S tp,d : Sè lîng thµnh phÈm vµ s¶n phÈm dë dang cuèi kú
NÕu doanh nghiÖp cã tËp hîp riªng chi phÝ NVL chÝnh trùc tiÕp s¶n xuÊt th× cã thÓ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú theo chi phÝ NVL chÝnh trùc tiÕp s¶n xuÊt. Ph¬ng ph¸p nµy cã thÓ ¸p dông thÝch hîp trong trêng hîp chi phÝ NVL trùc tiÕp chiÕm tØ träng lín trong tæng chi phÝ s¶n xuÊt, khèi lîng s¶n phÈm dë dang cuèi kú Ýt vµ kh«ng biÕn ®éng nhiÒu so víi ®Çu kú.
§¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh t¬ng ®¬ng
Theo ph¬ng ph¸p nµy tríc hÕt kÕ to¸n ph¶i c¨n cø vµo khèi lîng s¶n phÈm dë dang vµ møc ®é chÕ biÕn cña chóng ®Ó tÝnh khèi lîng s¶n phÈm dë dang ra khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh t¬ng ®¬ng... Sau ®ã lÇn lît tÝnh to¸n tõng kho¶n môc chi phÝ cho s¶n phÈm dë dang theo c«ng thøc:
§èi víi chi phÝ bá vµo mét lÇn ngay tõ ®Çu d©y chuyÒn c«ng nghÖ s¶n xuÊt nh chi phÝ NVL trùc tiÕp
D ®k + C n
Dck = --------------------- * Sd
Stp + S d
§èi víi c¸c chi phÝ bá dÇn vµo mét lÇn trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt nh chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung
D ®k + C n
Dck = -------------------- * S‘d
Stp + S’d
S‘d : Khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng thành phẩm tương đương
Ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo s¶n lîng hoµn thµnh t¬ng ®¬ng thÝch hîp víi nh÷ng s¶n phÈm cã tØ träng chi phÝ NVL trùc tiÕp trong tæng chi phÝ s¶n xuÊt kh«ng lín l¾m, khèi lîng s¶n phÈm dë dang cuèi kú nhiÒu vµ biÕn ®éng lín so víi ®Çu kú.
§¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo chi phÝ s¶n xuÊt ®Þnh møc
Ph¬ng ph¸p nµy chØ thÝch hîp víi nh÷ng s¶n phÈm ®· x©y dùng ®îc ®Þnh møc chi phÝ s¶n xuÊt hîp lý hoÆc ®· thùc hiÖn ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®Þnh møc.
Theo ph¬ng ph¸p nµy kÕ to¸n c¨n cø vµo khèi lîng s¶n phÈm dë dang ®· kiÓm kª x¸c ®Þnh ë tõng c«ng ®o¹n s¶n xuÊt vµ ®Þnh møc tõng kho¶n môc chi phÝ ®· tÝnh ë c«ng ®o¹n s¶n xuÊt ®ã cho tõng ®¬n vÞ s¶n phÈm ®Ó tÝnh ra chi phÝ ®Þnh møc cña khèi lîng s¶n phÈm dë dang cña tõng c«ng ®o¹n, sau ®ã tËp hîp l¹i cho tõng lo¹i s¶n phÈm.
1.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
* Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh gi¶n ®¬n
Ph¬ng ph¸p nµy ¸p dông thÝch hîp víi nh÷ng s¶n phÈm, c«ng viÖc cã quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt gi¶n ®¬n khÐp kÝn, tæ chøc s¶n xuÊt nhiÒu, chu kú s¶n xuÊt ng¾n, xen kÏ liªn tôc, ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh t¬ng øng phï hîp víi ®èi tîng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ, kú tÝnh gi¸ thµnh ®Þnh kú hµng th¸ng phï hîp víi kú b¸o c¸o
Trêng hîp cuèi th¸ng cã nhiÒu s¶n phÈm dë dang vµ kh«ng æn ®Þnh, cÇn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú theo ph¬ng ph¸p thÝch hîp. Trªn c¬ së sè liÖu chi phÝ s¶n xuÊt ®· tËp hîp trong kú vµ chi phÝ cña s¶n phÈm dë dang ®· x¸c ®Þnh, gi¸ thµnh s¶n phÈm tÝnh cho tõng kho¶n môc chi phÝ theo c«ng thøc:
Z = C + D ®k - Dck
Gi¸ thµnh ®¬n vÞ
Z Z : tæng gi¸ thµnh tõng ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh
z = --------- z : gi¸ thµnh ®¬n vÞ
C C: tæng chi phÝ s¶n xuÊt ®· tËp hîp ®îc trong kú
*Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ph©n bíc
Ph¬ng ph¸p nµy ¸p dông thÝch hîp ®èi víi nh÷ng s¶n phÈm cã quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt phøc t¹p, kiÓu liªn tôc, qu¸ tr×nh s¶n xuÊt s¶n phÈm ph¶i qua nhiÒu giai ®o¹n c«ng nghÖ chÕ biÕn liªn tiÕp theo mét quy tr×nh nhÊt ®Þnh, ®èi tîng kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt lµ quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña tõng giai ®o¹n, ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh lµ thµnh phÈm ë c«ng nghÖ s¶n xuÊt cuèi cïng, hoÆc nöa thµnh phÈm hoµn thµnh ë tõng giai ®o¹n c«ng nghÖ vµ thµnh phÈm ë giai ®o¹n c«ng nghÖ cuèi cïng.
T¬ng øng víi 2 ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh cã 2 c¸ch tÝnh gi¸ thµnh ph©n bíc
C¸ch 1: TÝnh gi¸ thµnh ph©n bíc cã tÝnh gi¸ thµnh nöa thµnh phÈm
¸p dông cho ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh lµ thµnh phÈm vµ nöa thµnh phÈm bíc tríc (Phụ lục 06)
C¸ch 2: TÝnh gi¸ thµnh ph©n bíc kh«ng tÝnh gi¸ thµnh nöa thµnh phÈm
¸p dông thÝch hîp trong trêng hîp x¸c ®Þnh ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh chØ lµ thµnh phÈm s¶n xuÊt hoµn thµnh ë giai ®o¹n c«ng nghÖ s¶n xuÊt cuèi cïng.
(Phụ lục 07)
Chi phÝ s¶n xuÊt cña tõng giai ®o¹n trong thµnh phÈm ®îc tÝnh to¸n theo c«ng thøc sau:
D ®k + Ci
Czi = * Stp
Stp + Sdi vµ sau i
Trong ®ã: Czi : Chi phÝ s¶n xuÊt cña giai ®o¹n i trong thµnh phÈm
D®ki : Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang ®Çu kú giai ®o¹n i
Ci : Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh ë giai ®o¹n i
Sdi vµ sau i : Sè lîng s¶n phÈm dë dang cña g® i vµ g® sau i
Stp : Sè lîng thµnh phÈm ë g® cuèi.
Chi phÝ s¶n xuÊt tõng giai ®o¹n trong thµnh phÈm ph¶i kÕt chuyÓn song song tõng kho¶n môc ®Ó tÝnh gi¸ thµnh thµnh phÈm theo c«ng thøc:
n
Ztp = å Czi
i=1
* Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®¬n ®Æt hµng
¸p dông thÝch hîp víi nh÷ng s¶n phÈm cã quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt phøc t¹p kiÓu liªn tôc, kiÓu song song, tæ chøc s¶n xuÊt ®¬n chiÕc, hµng lo¹t nhá, hoÆc hµng lo¹t võa theo c¸c ®¬n ®Æt hµng. Chu kú s¶n xuÊt dµi, riªng rÏ, chi phÝ ®îc tËp hîp theo tõng giai ®o¹n s¶n xuÊt vµ cã chi tiÕt cho tõng ®¬n ®Æt hµng.
Khi b¾t ®Çu tiÕn hµnh s¶n xuÊt theo ®¬n ®Æt hµng, ph¶i më cho mçi ®¬n ®Æt hµng mét phiÕu tÝnh gi¸ thµnh. Trªn c¬ së chi phÝ s¶n xuÊt ®· tËp hîp theo tõng giai ®o¹n s¶n xuÊt( cã chi tiÕt cho tõng ®¬n ®Æt hµng) tiÕn hµnh lÊy sè liÖu chi phÝ ®Ó ghi vµo phiÕu tÝnh gi¸ thµnh cña ®¬n ®Æt hµng t¬ng øng. Khi ®¬n ®Æt hµng ®· hoµn thµnh kÕ to¸n tæng hîp chi phÝ trªn phiÕu tÝnh gi¸ thµnh sÏ ®îc tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ cu¶ s¶n phÈm ._.thuéc ®¬n ®Æt hµng ®ã.
* Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo hÖ sè
¸p dông trong trêng hîp cïng mét quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt, sö dông cïng mét lo¹i NVL, kÕt qu¶ s¶n xuÊt ®ång thêi thu ®îc nhiÒu lo¹i s¶n phÈm chÝnh kh¸c nhau.ND :
- C¨n cø vµo ®Æc ®iÓm kinh tÕ kü thuËt cña s¶n phÈm ®Ó quy ®Þnh cho mçi lo¹i s¶n phÈm mét hÖ sè, chän lo¹i s¶n phÈm cã ®Æc trng tiªu biÓu nhÊt lµm s¶n phÈm tiªu chuÈn cã hÖ sè 1. TÝnh ®æi s¶n lîng tõng lo¹i ra s¶n lîng s¶n phÈm tiªu chuÈn.
Tổng sản lượng TT quy đổi ra sản lượng sp tiêu chuẩn
Si : S¶n lîng thùc tÕ cña lo¹i s¶n phÈm i
Hi : HÖ sè quy ®Þnh cho s¶n phÈm lo¹i i
- TÝnh tæng gi¸ thµnh cho c¶ liªn s¶n phÈm trªn c¬ së chi phÝ s¶n xuÊt ®· tËp hîp ®îc trong kú cho c¶ quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm vµ chi phÝ s¶n xuÊt cña s¶n phÈm dë ®Çu k× vµ cuèi k×.
- TÝnh gi¸ thµnh cña tõng lo¹i s¶n phÈm b»ng c¸ch lÊy tæng gi¸ thµnh cña lo¹i s¶n phÈm chia cho tæng s¶n lîng c¸c lo¹i s¶n phÈm ®· tÝnh ®æi nh©n víi s¶n lîng ®· tÝnh ®æi cña tõng lo¹i s¶n phÈm.
- TÝnh gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña tõng lo¹i s¶n phÈm.
* Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo tØ lÖ
¸p dông khi cïng mét quy tr×nh s¶n xuÊt, cïng sö dông mét lo¹i NVL nhng kÕt qu¶ s¶n xuÊt bao gåm nhãm s¶n phÈm cïng lo¹i cã nhiÒu quy c¸ch phÈm chÊt kh¸c nhau. Trong trêng hîp nµy ®èi tîng tËp hîp chi phÝ lµ c¶ quy tr×nh s¶n xuÊt nhng ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh lµ tõng quy c¸ch, kÝch cì, phÈm chÊt s¶n phÈm. C¸ch tÝnh:
=
X¸c ®Þnh tØ lÖ gi¸ thµnh Gi¸ thµnh thùc tÕ c¶ nhãm s¶n phÈm
từng khoản mục Tiªu chuÈn ph©n bæ
TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ tõng quy c¸ch s¶n phÈm theo tõng kho¶n môc
=
*
Tæng gi¸ thµnh thùc
tÕ tõng quy c¸ch
Tiªu chuÈn ph©n bæ
trong tõng quy c¸ch
TØ lÖ
gi¸ thµnh
* Ph¬ng ph¸p lo¹i trõ chi phÝ
Ph¬ng ph¸p nµy ¸p dông trong trêng hîp cïng mét quy tr×nh s¶n xuÊt t¹o ra s¶n phÈm chÝnh vµ s¶n phÈm phô song l¹i cÇn tÝnh gi¸ thµnh cho s¶n phÈm chÝnh. V× vËy cÇn lo¹i trõ chi phÝ trong s¶n phÈm phô.
Zc = D®k + C - Dck - Cp
Cp : chi phÝ s¶n phÈm phô cÇn lo¹i trõ ®îc x¸c ®Þnh theo mét trong c¸c c¸ch sau:
- Dùa vµo chi phÝ s¶n xuÊt kÕ ho¹ch
- X¸c ®Þnh tØ träng chi phÝ s¶n xuÊt cña s¶n phÈm phô trong tæng chi phÝ s¶n xuÊt ®· ®Çu t tõ ®ã x¸c ®Þnh ®îc tõng kho¶n môc chi phÝ s¶n xuÊt cña s¶n phÈm phô.
* Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ®Þnh møc
- Tríc hÕt cÇn c¨n cø vµo ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt hiÖn hµnh vµ dù to¸n chi phÝ ®îc duyÖt ®Ó tÝnh ra gi¸ thµnh ®Þnh møc cña s¶n phÈm.
- Tæ chøc h¹ch to¸n riªng biÖt sè chi phÝ s¶n xuÊt trùc tiÕp phï hîp víi ®Þnh møc vµ sè chi phÝ s¶n xuÊt chªnh lÖch tho¸t ly ®Þnh møc.
- Khi cã thay ®æi ®Þnh møc kinh tÕ kü thuËt cÇn kÞp thêi tÝnh to¸n l¹i gi¸ thµnh ®Þnh møc vµ sè chªnh lÖch chi phÝ s¶n xuÊt do thay ®æi ®Þnh møc cña sè s¶n phÈm ®ang s¶n xuÊt dë dang nÕu cã. Trªn c¬ së ®ã gi¸ thµnh thùc tÕ cña sè s¶n phÈm s¶n xuÊt trong kú ®îc tÝnh b»ng c«ng thøc:
Gi¸ thµnh thùc
tÕ cña s¶n phÈm
=
Gi¸ thµnh ®Þnh
Møc cña s¶n phÈm
+
ChlÖch do thay ®æi ®Þnh møc
-
ChlÖch do tho¸t
ly ®Þnh møc
Mçi mét ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh tr×nh bµy ë trªn cã nh÷ng u ®iÓm vµ h¹n chÕ riªng, phï hîp víi tõng lo¹i h×nh doanh nghiÖp trong nh÷ng ®iÒu kiÖn kh¸c nhau. Trong cïng mét doanh nghiÖp, viÖc ¸p dông c¸c ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh kh¸c nhau sÏ cho c¸c kÕt qu¶ kh¸c nhau vµ tÊt yÕu ¶nh hëng tíi gi¸ b¸n s¶n phÈm, cuèi cïng ¶nh hëng tíi kÕt qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. V× vËy viÖc lùa chän ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh hîp lý hÕt søc quan träng ®èi víi tõng doanh nghiÖp.
Ch¬ng 2
Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i xÝ nghiÖp in nhµ xuÊt b¶n lao ®éng – x· héi
2.1. Khái quát chi phí chung về xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Tên chính thức: Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Có trụ sở chính tại: Số 36, Ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nôi: 431101- 00003
Fax: 8638173
Được thành lập vào những năm trước thời kỳ đổi mới 08/11/1983 theo Quyết định số 287-TBXH/QĐ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Quá trình hình thành Xí nghiệp in có thể được khái quát như sau:
- Ngày 8/11/1983, Xí nghiệp in được thành lập với quy mô ban đầu rất nhỏ, chỉ là một xưởng in hoạt động nhằm phục vụ công tác in ấn của ngành. Ngày 19/12/1986 Bộ Thương binh và Xã hội ra Quyết định số 293 TBXH/QĐ đổi tên Xí nghiệp In Bộ Thương binh và Xã hội
- Ngày 23/11/1988 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết đinh số 516 LĐTBXH/QĐ thành lập Xí nghiệp in dịch vụ và đời sống
- Ngày 07/05/2003 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết định số 564 LĐTBXH/QĐ về việc sáp nhập Nhà xuât bản Lao động Thương binh và Xã hội và Công ty in Lao động Xã hội thành Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in
2.1.2.1. Đặc điểm lao động, vốn sản xuất kinh doanh của XN in
* Về lao động: Tổng số lao động bình quân Xí nghiệp in năm 2009 là: 62 người. Với 15 người thuộc bộ phận quản lý chiếm 24% tổng số lao động toàn Xí nghiệp. Lao động sản xuất là 47 người chiếm 76% tổng số lao động.
Trong đó cơ cấu lao động phân theo trình độ là: Trình độ trên đại học, đại học: 8 người, Trình độ cao đẳng: 7 người, Trình độ trung cấp: 2 người, Công nhân có tay nghề: 49 người, Lao động phổ thông: 3 người
Công nhân có tay nghề chiếm một tỉ lệ cao (gần 65%). Lao động có trình độ đào tạo sau đại học và đại học cũng chiến tỷ lệ cao (gần 16%) và bộ phận này chủ yếu thuộc khối quản lý của xí nghiệp
* Về vốn sản xuất kinh doanh:. Theo sổ sách kế toán tổng số vốn năm 2008 của xí nghiệp là 14 tỷ. Trong đó: Vốn tự có: 7 tỷ chiếm 50% tổng vốn; vốn ngân sách: 5 tỷ chiếm 35,71% tổng vốn; vốn cổ đông, vốn vay khác: 2 tỷ chiếm 14,29% tổng vốn. Do đặc thù của nghành in, xí nghiệp có tỷ lệ vốn cố định (dài hạn) rất lớn, trong khi vốn lưu động (ngắn hạn) chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng gần 10% tổng vốn sản xuất kinh doanh.
2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm của xí nghiệp in nói riêng và của ngành in nói chung đều rất phong phú từ các sản phẩm truyền thống như: sách, báo, tạp chí... mang thông tin về nhiều lĩnh vực như: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí, ... đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích người mua.
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp in
Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp in trong giai đoạn 2007– 2009 (Phụ lục 08)
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tại Xí nghiệp in
2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (Phụ lục 09)
- Giám đốc XN in: là người quản lý và chỉ huy cao nhất tại XN in, chịu mọi trách nhiệm trước cấp trên, các cơ quan Nhà nước, khách hàng và tập thể cán bộ công nhân viên chức trong XN in.
- Phó giám đốc: là người giúp giám đốc quản lý và điều hành một hoặc một số lĩnh vực của XN in theo phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.
- Kế toán trưởng: là người giúp giám đốc về công tác chuyên môn tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính, thống kê và công tác kiểm toán nội bộ của XN in, có quyền hạn và nhiệm vụ như qui định hiện hành của Bộ Tài chính.
- Trong XN in phòng nghiệp vụ thực hiện các chức năng, lập kế hoạch sản xuất, điều hành sản xuất, đảm bảo kỹ thuật, tổ chức lao động, hành chính, tài vụ, kho quỹ, vận chuyển, y tế, tạp vụ. Phòng nghiệp vụ được tách thành các phòng riêng như
+ Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập định mức NVL cho từng loại sản phẩm sản xuất nhằm sử dụng NVL sao cho hiệu quả nhất.
+ Phòng kỹ thuậththuanhuang : Có nhiệm vụ ứng dụng các khoa học kỹ thuật và các phát minh cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động và kiểm tra những thông số kỹ thuật của sản phẩm in trong quá trình sản xuất
+ Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý hồ sơ của XN in thực hiện công tác văn thư, y tế, quản trị, bảo vệ hội nghị, tiếp khách.
+ Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý, theo dõi các nguồn vốn: Vốn do Nhà nước cấp, vốn tự có, vốn vay
2.1.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội là loại hình cơ sở sản xuất nhỏ, sản phẩm làm ra phụ thuộc vào đơn đặt hàng, yêu cầu thông qua hợp đồng kinh tế nên chủng loại sản phẩm rất phong phú, quá trình sản xuất thường được tiến hành qua các bước:
Khi nhận hợp đồng ký kết của khách hàng với giá gốc ban đầu, bản thảo đánh máy, tranh ảnh... phòng khách hàng sẽ chuyển xuống các bộ phận tương ứng với mỗi giai đoạn công nghệ. (Phụ lục 10)
Thiết kế kỹ thuật: Tài liệu gốc sẽ được thiết kế trên cơ sở các nội dung in.
- Vi tính: Đưa bản thiết kế vào vi tính, tiến hành điều chỉnh các trang in, trang ảnh, dòng, cột, kiểu, chữ… Nếu khách hàng có yêu cầu chụp ảnh thì sẽ tiến hành chụp ảnh, thông thường khách hàng vẫn có ảnh kèm theo.
- Công tác phim tiến hành sửa và sắp xếp để khi in kết hợp với khổ giấy in.
- Bình bản: Trên cơ sở các tài liệu phim, ảnh bình bản có nhiều cách bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh… có cùng một màu vào các tấm mica theo từng trang in.
- Phơi bản: Trên cơ sở các tấm mica cho từng bộ phận bình bản chuyển sang, bộ phận phơi bản có nhiệm vụ chế bản vào khuôn in nhôm hoặc kẽm.
- In: Sau khi nhận được các chế bản khuôn in nhôm hoặc kẽm (đã được phơi bản) lúc này bộ phận offset 4 trang, offset 8 trang, offset 10 trang, offset 16 trang, sẽ tiến hành in hàng loạt theo chế bản khuôn in đó.
- Hoàn thiện: Khi nhận được các bản in, các film thành phẩm, sẽ tiến hành kiểm tra thành phẩm, đóng gói nhập kho và vận chuyển cho khách hàng.
- Tương ứng mỗi giai đoạn công nghệ ở XN in có một bộ phận công nhân đảm nhiệm. Những công nhân này được tổ chức sắp xếp thành những phân xưởng, mỗi phân xưởng luôn có nhiệm vụ, chức năng cơ bản riêng và có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong sản xuất.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (Phụ lục 11)
* Nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng kế toán
- Kế toán trưởng ( trưởng phòng ): Là người có trách nghiệm giúp phó giám đốc kinh doanh trong việc ra các quyết định, kinh tế tài chính, quản lý về mặt tài chính của công ty, tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty.
- hó phòng kế toán kiêm kế toán thanh toán và tổng hợp : Là người tham mưu cho kế toán trưởng và thay thế kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt, phó phòng kế toán làm nhiệm vụ của kế toán tổng hợp đồng thười có trách nhiệm theo dõi tình hình biến động của các quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hang, tình hình thanh toán với nhà cung cấp và khách hàng
- Kế toán nguyên vật liệu: Là người có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu ngoài ra kế toán nguyên vật liệu còn có nhiệm vụ theo dõi biến động kho công cụ dụng cụ.
- Kế toán tài sản cố định : Theo dõi tình trạng tăng giảm tài sản cố định, tính khấu hao hàng tháng đồng thời kế toán tài sản cố định còn có nhiệm vụ thống kê tình hình sản xuất ở từng phân xưởng
- Kế toán tiền lương: Là người có trách nhiệm tính tiền lương cho từng cán bộ nhân viên trong công ty, trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Kế toán giá thành kiêm thủ quỹ: Hàng tháng căn cứ vào chi phí đã được tập hợp, kế toán tiến thành tính giá thành sản phẩm và theo dõi sản phẩm dở dang. Đồng thời phải theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tại công ty.
- Hình thức kế toán hiện nay Công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loai, tổng hợp và vào sổ cái
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
* Đặc điểm của chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh tại XN in được thực hiện vào cuối mỗi tháng và được tập hơp trên TK154
* Phân loại chi phí sản xuất tại XN in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Căn cứ vào mục đích, công dụng kinh tế của chi phí sản xuất thì tại xí nghiệp gồm có 3 loại: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành ba khoản mục chi phí cụ thể như sau:
- Chi phí NVLTT: Khoản mục này bao gồm toàn bộ các chi phí về NVLC như: giấy, mực in, bản kẽm…, vật liệu phụ như: cồn công nghiệp, keo dán, xà phòng bột, axeton…
- Chi phí NCTT: Khoản mục này bao gồm lương chính, lương phụ, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, phát sinh trong kỳ công nhân sản xuất.
- Chi phí SXC: Khoản này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất: Vật liệu, công cụ, dụng cụ, tiền lương của nhân viên văn phòng và các khoản trích theo lương KPCĐ, BHXH, khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài…
2.2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in nhà xuất bản Lao động – Xã hội
2.2.2.1 . Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp in - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội là một quy trình công nghệ hết sức phức tạp, bao gồm nhiều bước kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Bán thành phẩm hoàn thành ở bước trước là đối tượng sản xuất trực tiếp ở bước sau, sản phẩm cuối cùng là sản phẩm giao cho khách hàng. Xuất phát từ các đặc điểm đó, đối tượng kế toán chi phí được xác định là tất cả các phân xưởng sản xuất trong Xí nghiệp. Các chi phí để sản xuất các đơn đặt hàng như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung khi phát sinh được tập hợp chung cho toàn bộ các đơn vị đặt hàng phát sinh trong kỳ.
* Tổ chức khai báo mã hoá thông tin liên quan
Tổ chức mã hoá Danh mục tài khoản sử dụng:
Ngoài tài khoản được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, doanh nghiệp mở thêm một số tài khoản chi tiết phục vụ cho nhu cầu quản lý, việc mở thêm các tài khoản con trên phần mềm kế toán Fast Acounting được thực hiện như sau:
- Bước 1: Vào phân hệ nghiệp vụ: Kế toán tổng hợp ® Danh mục từ điển ® Danh mục tài khoản.
- Bước 2: Trong bảng hệ thống tài khoản, tại tài khoản muốn thêm tài khoản con, để con trỏ tại tài khoản này, ấn nút F4 để thêm, F3 để sửa, F2 để xem thông tin, F8 để xoá, F6 để thay đổi mã TK.
- Bước 3: Tại màn hình khai báo tài khoản con, nhập các thông tin cần thiết như: Số tài khoản, tên tài khoản, tài khoản mẹ.
Một số tài khoản cần mở chi tiết như TK 152, TK 331 để phục vụ yêu cầu hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2.2.2. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đặc điểm và phân loại NVLTT
Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất, kinh doanh ở các xí nghiệp. Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, kinh doanh
Nguyên vật liệu sử dụng tại XN in Nhà xuất bản Lao động - Xã hội được phân thành các loại như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu chính tại Xí nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn từ 80% đến 85% trong tổng chi phí nguyên vật liệu bao gồm ba loại là: Giấy, mực in và bản kẽm.
- Giấy bao gồm các loại sau:
- Mực in, bao gồm các loại sau: Mực xanh tím Việt Nam, mực Nhật đen, mực Nhật đỏ, mực đen Trung Quốc, mực đỏ Trung Quốc, mực vàng Trung Quốc, mực xanh Trung Quốc, mực nhũ vàng, mực Italia màu vàng, mực chống sáng, mực vecni.
- Bản kẽm, bao gồm các loại sau: Bản Nhật máy 16 trang, bản máy Trung Quốc 10 trang, bản Trung Quốc máy 16 trang, bản Trung Quốc máy 4 trang, bản Italia máy 16 trang.
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu phụ được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm. Tại Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, nguyên vật liệu phụ bao gồm những loại sau: cồn công nghiệp (đơn vị: lít), dầu hoả (đơn vị: lít), keo dán PVA (đơn vị: kg)..
- Phụ tùng thay thế: là loại vật tư được dùng để thay thế, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc, thiết bị. Tại Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội , phụ tùng thay thế bao gồm: vòng bi 608 (đơn vị: vòng), bóng đèn neon 1,2m (đơn vị: cái), bóng đèn neon 0,6m (đơn vị: cái), bóng đèn 100-200 (đơn vị: cái)...
- Phế liệu: là những nguyên liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất, những nguyên vật liệu này có thể được dùng lại tại Xí nghiệp hoặc bán ra ngoài. Phế liệu, bao gồm các loại sau: giấy in hỏng; giấy lề, giấy xước ở bên ngoài các lô giấy cuộn; lõi của lô giấy; phôi giấy; giấy bị ố, ngả màu.....
Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chứng từ sử dụng: Bảng phân bổ nguyên vật liệu: là căn cứ để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho trong tháng và phân bổ gí trị vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng sử dụng trong tháng. Cơ sở để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu phát sinh trong tháng (được phần mềm kế toán xử lý).
- Tài khoản sử dụng: TK 621 mở cho tất cả đơn đặt hàng phát sinh trong năm, mà không mở tài khoản chi tiết cho từng đơn hàng riêng biệt do kỳ kế toán áp dụng tại xí nghiệp là theo năm.
- Trình tự kế toán và nhập liệu:
. Căn cứ vào lệnh sản xuất, quản đốc của phân xưởng chế bản và phân xưởng in xin lĩnh vật tư; sau đó chuyển cho kế toán nguyên vật liệu để lập phiếu xuất kho. Hiện nay, Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội đang áp dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá cho từng loại vật tư xuất kho.
Để tính giá trung bình cho cả kỳ dự trữ, kế toán nguyên vật liệu vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho ® Cập nhật số liệu ® Tính giá trung bình.
Ta có bảng chọn tháng tính giá trung bình. Điền các thông tin cần thiết để cập nhật tính giá trung bình.
Phiếu xuất kho được kế toán nguyên vật liệu lập một lần vào cuối tháng. Sau khi cập nhật tính giá vốn trung bình cả tháng, để xem phiếu xuất kho đã được kế toán nguyên vật liệu lập, kế toán vào phân hệ Kế toán hàng tồn kho ® Cập nhật số liệu ® Phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho tháng 1/2009 như sau:
169 900 000
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu sẽ có sổ chi tiết của TK 621 hàng tháng, đến cuối năm, sau khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán có sổ Cái TK 621.
Sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp tháng 1/2009 như sau (Phụ lục 12)
Để xem sổ cái TK 621, kế toán vào Phân hệ Kế toán tổng hợp ® Sổ theo hình thức Nhật Ký Chứng từ ® Sổ Cái một TK ® chọn TK 621 ở ô TK (Phụ lục 13)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Cách tính lương
Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất, hiện nay Xí nghiệp In - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội trả lương công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau:
LTL= Ltg(nếu có)+ Lsp + LBH(nếu có) + LLT + P(nếu có) – BHXH, BHYT
Trong đó:
LTL: Tiền lương thực lĩnh của người lao động trong tháng.
Ltg(nếu có): Lương thời gian của người lao động trong tháng (nếu có).
Lsp: Lương sản phẩm của người lao động trong tháng.
LBH(nếu có): Lương bảo hiểm của người lao động trong tháng (nếu có).
LLT: Lương làm thêm của người lao động trong tháng.
P(nếu có) : Phụ cấp cho người lao động trong tháng (nếu có).
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động phải nộp trong tháng.
+ Lương thời gian
Lương thời gian là tiền lương trả theo chế độ cho ngừơi lao động trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ ốm….
LTG
=
Lương cơ bản của người lao động
26 (ngày)
Trong đó:
Lương cơ bản người lao động
=
Lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
x
Hệ số cấp bậc của công nhân
+ Lương sản phẩm
Lương sản phẩm là tiền lương trả theo số lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động hoàn thành trong ngày.
LSP
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương định mức từng bước công việc
Trong đó: đơn giá tiền lương định mức của từng bước công việc được xác định dựa vào phương pháp chụp ảnh, bấm giờ và thống kê kinh nghiệm.
+ Lương bảo hiểm
Lương bảo hiểm là số tiền mà người lao động nhận được khi bị tai nạn lao động, ốm đau, thai sản,... Do xí nghiệp trả thay cơ quan bảo hiểm xã hội.
LBH
=
LCB x 75%
x
Số ngày nghỉ hưởng BHXH
26 (ngày)
Trrong đó: LCB : Lương cơ bản của người lao động
+ Lương làm thêm
Lương làm thêm là tiền lương mà xí nghiệp trả cho người lao động khi họ làm thêm ngoài giờ qui định chế độ.
Nếu làm thêm không hết ca:
LLT = LSP x 1,5
Nếu làm thêm đêm hết ca:
LLT = LSP x 1,8
Nếu làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết:
LLT = LSP x 2,0
+ Phụ cấp
· Phụ cấp là số tiền mà xí nghiệp trả thêm cho người lao động khi làm đêm, làm thêm giờ, làm việc trong môi trường độc hại,…
· Phụ cấp trách nhiệm:
Phụ cấp trách nhiệm được trả trực tiếp cho tổ trưởng các tổ sản xuất là: 87.000 đồng/người.
Phụ cấp ca ăn: Phụ cấp ca ăn được chi trả trực tiếp cho người lao động là 5.000 đồng/ngày.
· Phụ cấp độc hại:
Phụ cấp độc hại được chi trả trực tiếp bằng hiện vật tương ứng với 2.000đồng/ngày cho người lao động.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Việc tính, trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện đúng theo qui định hiện hành và tất cả các khoản trích theo lương đều được tính trên lương cơ bản của công nhân sản xuất. Cụ thể:
BHXH là 20%: Trong đó: 5% trừ vào lương của người lao động, 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
BHYT là 3%: Trong đó: 1% tính vào lương của người lao động, 2% tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
BH thất nghiệp : 2% Trong đó 1% công ty nộp, 1% tính vào lương nhân viên.
KPCĐ là 2% được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất trong kỳ.
- Chứng từ và các tài khoản sử dụng
Để tính toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng chứng từ là Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là căn cứ để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp cho các đối tượng sử dụng lao động. Cơ sở lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là căn cứ vào các bảng thanh toán lương, thanh toán làm đêm, làm thêm giờ, bảng tổng hợp tiền lương.
(Phụ lục 14)
Hiện nay, tuy Xí nghiệp in NXBLĐXH tiến hành sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhưng do kỳ kế toán áp dụng là năm nên Xí nghiệp in NXBLĐXH không mở tài khoản chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà chỉ mở một tài khoản tổng hợp TK622 để theo dõi toàn bộ chi phí nhân công phát sinh trong xí nghiệp.
- Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại Xí nghiệp in NXBLĐXH có một kế toán tiền lương. Người kế toán này hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên một máy tính riêng và không sử dụng phần mềm kế toán; vì vậy việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của kế toán chi phí được thực hiện bán tự động.
Hằng ngày, căn cứ vào phiếu báo kết quả sản xuất do quản đốc các phân xưởng chuyển lên, kế toán tiền lương tiến hành tính ra lương hằng ngày của công nhân sản xuất trực tiếp. Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ như: bảng chấm công do quản đốc các phân xưởng chuyển lên, bảng tổng hợp lương ngày của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho từng phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng sản xuất, kế toán tiền lương lập bảng tổng hợp tiền lương của toàn xí nghiệp. Sau đó, trên cơ sở bảng tổng hợp tiền lương của toàn xí nghiệp, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
(Phụ lục 15)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội này, kế toán chi phí sản xuất sẽ lập phiếu kế toán. Kế toán chi phí vào phân hệ Kế toán tổng hợp để mở Phiếu kế toán vào cuối mỗi tháng
Từ phiếu kế toán này ta có Sổ chi tiết TK 622 tháng 1/2009
Để xem được Sổ cái TK 622 ta vào phân hệ kế toán tổng hợp để xem các sổ cái cần tìm. (Phụ lục 16, 17)
Kế toán chi phí sản xuất chung
- Đặc điểm chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân xưởng, các tổ sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
Bao gồm các khoản chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng và các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn trích theo tỷ lệ với tiền lương cơ bản phát sinh.
- Chi phí vật liệu
Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sản xuất chung cho phân xưởng sản xuất như: sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
Bao gồm những khoản khấu hao tài sản cố định trực tiếp tham gia vào sản xuất thuộc các phân xưởng, tổ sản xuất.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng, tổ sản xuất như: Chi phí tiền điện, tiền nước…
- Chi phí bằng tiền khác
Là những khoản chi phí như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, giao dịch, chi phí quần áo bảo hộ lao động cho công nhân sản xuất…
Chi phí sản xuất chung các theo dõi trên TK 627 mở chung cho doanh nghiệp được chi tiết thành các tiêu khoản:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ Tk 6272: Chi phí vật liệu và công cụ, dụng cụ.
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung cũng được thực hiện một cách bán tự động.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng được thực hiện một cách bán tự động. Việc tính lương của nhân viên phân xưởng do kế toán tiền lương đảm nhiệm và tách rời phần mềm kế toán. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán chi phí sẽ tiến hành hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng.
* Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bảo Lao động – Xã hội, chi phí nhân viên phân xưởng (quản đốc phân xưởng) bao gồm những khoản sau: Lương hệ số (lương chính), lương thời gian (lương nghỉ phép, lễ, tết), lương bảo hiểm (lương nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…), tiền trực, phụ cấp trách nhiệm. Ngoài ra, nhân viên phân xưởng (quản đốc phân xưởng) còn phải nộp các khoản như: bảo hiểm y tế theo tỷ lệ quy định, tính trên tiền lương cơ bản.
Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc phân xưởng) được tính như sau:
LTL = Ltg(nếu có) + Lhs + LHB(nếu có) + TT + P(nếu có) = BHXH, BHYT
Trong đó:
LTL : Tiền lương thực lĩnh của quản đốc phân xưởng trong tháng:
Ltg(nếu có): Lương thời gian của quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
Lhs : Lương hệ số của quản đốc phân xưởng trong tháng
LHB(nếu có): Lương bảo hiểm của quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
TT : Tiền trực của quản đốc phân xưởng trong tháng.
P(nếu có) : Phụ cấp trách nhiệm quản đốc phân xưởng trong tháng (nếu có)
BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quản đốc phân xưởng phải nộp trong tháng.
Lương hệ số của quản đốc phân xưởng được tính như sau:
Lhs
=
Số ngày công
đi làm
x
Lương bình quân của công nhân sản xuất
x
Hệ số
Trong đó:
Lương bình quân công nhân
=
Tổng tiền lương công nhân sản xuất
Tổng số ngày công của công nhân sản xuất
* Trình tự hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí vật liệu cho sản xuất chung
Trong tháng, khi phát sinh các trường hợp sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng máy móc thiết bị; tổ cơ điện của Xí nghiệp viết giấy xin lĩnh vật tư gửi phong kế toán để làm thủ tục xin lĩnh phụ tùng thay thế. Căn cứ vào giấy xin lĩnh vật tư, kế toán nguyên vật liệu viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho được lập thành ba liên, một liên lưu, một liên giao cho thủ kho để ghi thẻ kho, liên còn lại giao cho người đến lĩnh vật tư.
- Phương pháp hạch toán kế toán chi phí khấu hao TSCĐ
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất, bị cọ xát, ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật… cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phan bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong từng kỳ hạch toán. Tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TSCĐ bao gồm:
- Máy móc thiết bị: Máy khâu chỉ, máy ép sách, máy in Offset 2 màu, máy in offset 4 trang, máy in offset 10 trang, máy in offset 16 trang, máy phơi bản, máy giao tiệp, xe nâng tay, máy vào bìa Hotizon Nhật…
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Nhà xưởng, nhà kho, nhà làm việc.
- Phương tiện vận tải: Xe ô tô 4 chỗ ngồi, xe ô tô tải Dawoo.
Hiện nay, Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ được tính theo công thức sau.
Mức khấu hao hàng năm
=
Nguyên giá của TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm
=
1
Số năm sử dụng dự kiến
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định của Xí nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, bắt đầu từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo. Những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không tính và trích khấu hao. Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh không phải trích khấu hao.
Chứng từ được sử dụng để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ tại Xí nghiệp In – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội là bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ :
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là căn cứ để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng năm, bảng này do kế toán phần hành TSCĐ lập.
- Cơ sở để lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ là Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được lập từ năm trước và tỷ lệ khấu hao năm theo quy định của từng TSCĐ.
Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ở phụ lục do kế toán TSCĐ lập, kế toán chi phí lập Phiếu kế ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25430.doc