LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới “WTO”, nền kinh tế của việt nam ngày càng hội nhập sâu sắc với nền kinh tế thế giới, để có thể hội nhập được với nền kinh tế mới này mỗi doanh nghiệp dù là doanh nghiệp: Nhà nước, tư nhân, cổ phần công ty liên doanh, công ty TNHH, công ty hợp danh, công ty có vốn đầu tư nước ngoài (100%)....đều phải tiến hành hạch toán độc lập để có thể đứng vững và đi lên trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Kế t
96 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác Hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần hoàng An (tổng hợp - TC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán là một môn khoa học - nghệ thuật ghi chép phân loại tổng hợp và giải thích các nghiệp vụ kinh tế, tài chính diễn ra ở một tổ chức làm căn cứ cho các quyết định kinh tế trên cơ sở tạo tiền đề cho các nhà quản trị kinh doanh hợp lý.
Kế toán tiếp nhận và cung cấp thông tin toàn bộ về số hiện có và tình hình luân chuyển từng loại tài sản của đơn vị, từ khâu mua hàng đến khâu sản xuất và lưu thông hàng hoá trên thị trường. Từ đó giúp cho nhà quản trị giám sát chặt chẽ về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. Để có những biện pháp khai thác và sử dụng tài sản đem lại lợi ích cao nhất, đồng thời có biện pháp ngăn chặn những hành động có thể gây tổn hại đến công ty. Ngoài ra kế toán còn phát hiện ra những sai sót trong khâu quản lý và sản xuất kinh doanh từ đó giúp nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, hạ giá thành và tăng mức cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp làm ra trên thị trường. Bên cạnh đó kế toán còn cung cấp các số liệu cần thiết cho các đối tượng ngoài công ty tạo sự tin cậy cho khách hàng cũng như các cổ đông kế toán sẽ giúp họ lựa chọn các mối quan hệ phù hợp nhất để quyết định các vấn đề đầu tư, góp vốn, mua hàng hay bán hàng đem lại hiệu quả cao.
Để công tác kế toán trở thành công cụ sắc bén nhất và phục vụ đắc lực nhất cho nhà quản trị, quản lý tốt nguồn vốn, tài sản nhằm đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần có một đội ngũ kế toán chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn cao.
Trước tình hình đó đảng và nhà nước ta thực hiện phương châm giáo dục là: “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế”. Do vậy nhà trường đã giành thời gian cho sinh viên đi thực tập ở các doanh nghiệp để làm quen với thực tế.
Trong gian thực tập tại phòng tài chính kế toán công ty và được tiếp xúc với công tác làm công tác kế toán ở công ty em đã thấy yêu thích hơn chuyên nghành mà mình học.
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận báo cáo của em được trình bày theo kết cấu sau:
PHẦN I : TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP.
PHẦN II: NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN.
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.
PHẦN IV: NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA DOANH NGHIỆP.
PHẦN V: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Thanh Thuỷ đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong qúa trình em viết báo cáo tốt nghiệp. Em xin cảm ơn công ty Cổ phần Hoàng An đặc biệt là các cô, chú, anh, chị trong phòng tài chính kế toán của công ty đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập ở công ty và giúp em hoàn thành bài viết này.
Hà Nội,2008
PHẦN I:
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
I. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Vị trí kinh tế, quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Hoàng An có vị trí lớn trong nước về các công trình xây dựng. Chất lượng mỗi hạng mục công trình đều được đánh giá và kiểm duyệt một cách đáng tin cậy, công ty đã đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, bằng việc nộp đầy đủ các khoản phải nộp cho nhà nước, góp phần tạo công ăn việc làm cho công nhân và có các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty .
Tên giao dịch: HOANG AN CONTRUCTION JIONT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HOANG AN T&C ., JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Thôn An Hạ, xã An Thượng, Huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây.
VPĐD: Số 332 – Km9 - Nguyễn Trãi – Trung Văn - Từ liêm – Hà Nội
Với số vốn điều lệ: 13.800.000.000 đồng (mười ba tỷ tám trăm triệu đông việt nam)
Số cổ phần: 138.000 cổ phần Mệnh giá cổ phần: 100.000đồng/cp
Tiền thân Công ty cổ phần Hoàng An là Hợp tác xã vận tải Hoàng An được thành lập từ tháng 12 năm 1998
Qua mấy năm hoạt động, để phù hợp với tình hình và năng lực thi công các công trình Hợp tác xã Hoàng An đã đổi tên thành
Công ty TNHH Hoàng An tháng 12 năm 2000
Công ty cổ phần Hoàng An tháng 04 năm 2007
Công ty cổ phần Hoàng An thành lập. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000688 – Do sở sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp. Doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tài khoản và có con dấu riêng đúng với quy định của pháp luật chủ động trong việc ký kết với các khách hàng trong và ngoài nước. Trải qua nhiều năm hoạt động công ty cổ phần Hoàng An đã có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng các công trình đường bộ, thuỷ lợi, công trình xây dựng khác trong cả nước với trình độ tổ chức thi công đảm bảo chất lượng cao theo tiêu chuẩn việt nam và quốc tế. Là một doanh nghiệp có đội ngũ kỹ sư, công nhân có trình độ chuyên môn và tay nghề vững vàng đủ khả năng tổ chức và thi công các loại công trình.
2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp:
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ điện, cầu, đường, sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ ...Kinh doanh cơ giới và đầu tư thương mại. Với nhiệm vụ to lớn đó, ban lãnh đạo cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên đã không ngừng cố gắng, không ngừng vươn lên, luôn luôn học hỏi, sáng tạo nhằm giúp cho công ty phát triển.
CÔNG NHÂN KỸ THUẬT DOANH NGHIỆP
CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG AN
TT
Công nhân
Số lượng
Bậc nghề
Bậc 3/7
Bậc 4/7
Bậc 5/7
1
Công nhân xích kéo
4
3
1
2
Công nhân xây dựng
36
7
24
5
3
Công nhân lái máy
20
5
12
3
4
Công nhân vận hành máy đứng
5
3
2
5
Công nhân sửa chữa
8
3
3
2
6
Công nhân lái máy
30
5
18
7
7
Công nhân khác
20
Cộng
123
32
60
17
CÁN BỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG AN
TT
Cán bộ chuyên môn kỹ thuật
số lượng
Thâm niên
<5 năm
< 10 năm
< 15 năm
I
ĐẠI HỌC
25
20
2
3
1
Kỹ sư đường bộ
3
3
2
Kỹ sư cầu đường
5
3
2
3
Kỹ sư kiến trúc
1
1
4
Kỹ sư cơ khí
3
2
1
5
Kỹ sư kinh tế xây dựng
3
3
6
Cử nhân khoa học
3
2
1
7
Cử nhân quản trị kinh doanh
3
2
1
8
Cử nhân kinh tế
4
4
II
CAO ĐẲNG
6
1
3
2
1
Cao đẳng công trình
3
2
2
Cao đẳng cơ khí
3
1
1
III
TRUNG CẤP
8
4
3
1
1
Trung cấp cầu đường
3
1
1
1
2
Trung cấp máy xây dựng
2
1
1
3
Trung cấp vật tư - vận tải
1
1
4
Trung cấp kinh tế
2
1
1
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP:
Các nghành nghề kinh doanh chính:
xây dựng các công trình GTVT: Đường, cầu ...
Đại tu sửa chữa lớn, nâng cấp, cải tạo các công trình giao thông như: Cầu đường bộ, nền mặt đường, san nền, đắp nền móng công trình cầu, cống...
Thi công nền, mặt đường theo quy trình AASHTO.
Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
Hoàn thiện xây dựng.
Mua bán vật liệu xây dựng.
Vận tải hành khách đường bộ.
Vận tải hàng hoá đường bộ.
Tư vấn thiết kế, khảo sát các công trình giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, cầu, hầm), thuỷ lợi (đập, đường hầm,cống, kênh tưới, công trình bảo vệ bờ sông), dân dụng (nhà ở và các công trình công cộng khác), công nghiệp.
Khả năng và năng lực thi công:
*Về kinh nghiệm:
Công ty có 10 năm kinh nghiệm Về: Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, thi công nền đường ô tô đồng bằng, trung du miền núi, trong thành phố, thi công mặt đường cấp phối, thấm nhập, láng nhựa.
Có 8 Năm kinh nghiệm về: Thi công mặt bằng đường bê tông ASPHALT.
Có 10 Năm kinh nghiệm về: Thi công móng SUBBASE, BASE, thi công hệ thống thoát nước trên đường.
Có 7 Năm kinh nghiệm về: Xử lý nền đất yếu
* Về khả năng và năng lực thi công:
- Xây dựng mới và đại tu các công trình giao thông vận tải.
- Thi công nền móng mặt theo quy trình AASHTO.
- Đào đắp nền đường san lấp mặt bằng.
- Sử lý nền đất yếu.
- Xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi vừa và nhỏ.
- Xây dựng nhà cửa....
Tài chính của công ty
Trong những năm qua với sự cố gắng của cán bộ và công nhân viên trong công ty nên tổng giá trị sản lượng và doanh thu hàng năm đều tăng cụ thể là:
BẢNG KHAI VÊ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH:
Doanh thu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu của đơn vị
48.315.088.917
96.972.633.006
114.982.102.400
Doanh thu từ các công trình xây dựng cầu đường
48.318.088.917
96.972.633.006
114.982.102.400
III. ĐẶC ĐIỂM VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT:
1. Bộ máy quản lý của công ty:
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:
GIÁM ĐỐC
PGĐ PHỤ TRÁCH KINH DOANH
PGĐ PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT
PHÒNG
VẬT TƯ - THIẾT BỊ
PHÒNG
TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
PHÒNG
KẾ HOẠCH - KỸ THUẬT
ĐỘI CÔNG TRÌNH 1
ĐỘI CÔNG TRÌNH 2
ĐỘI THI CÔNG CƠ GIỚI
ĐỘI SẢN XUẤT
VẬT LIỆU
- CHỦ NHIỆM DỰ ÁN:
Là người có nhiều kinh nghiệm trong thi công cầu đường và từng điều hành các dự án phức tạp tương tự như công trình đấu thầu. Chủ nhiệm dự án thay mặt giám đốc có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ dự án về mọi mặt đối với chủ đầu tư và kỹ sư tư vấn, giúp cho giám đốc và các phòng nghiệp vụ.
-PHÒNG KẾ HOẠCH - KỸ THUẬT:
+/ Phòng kế hoạch:
Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác lập dự toán, lập kế hoạch hàng tháng về nhu cầu vốn, vật tư phục cụ thi công, ký các hợp đồng liên quan đến dự án, nghiệm thu hàng tháng giá trị các khoản khấu trừ, bù giá vật liệu với chủ đầu tư, thanh quyết toán công trình với chủ đầu tư khi hoàn thành bàn giao.
Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác thanh toán, tạm ứng các khoản khấu trừ đối với các đội thi công và làm hồ sơ hoàn công.
+/ phòng kỹ thuật:
Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác lập thiết kế tổ chức thi công các hạng mục công trình, làm việc với kỹ sơ tư vấn, lập tiến độ thi công, điều chỉnh tiến độ các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của dự án.
Chỉ đạo các đội về công tác kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng quy trình và thường xuyên làm việc với kỹ sư tư vấn để thống nhất về các giải pháp thi công, được kỹ sư tư vấn chấp thuận.
Cùng phòng kinh doanh nghiệm thu khối lượng đã thi công hàng tháng để thanh toán với chủ công trình, tổng nghiệm thu toàn bộ công trình để lập hồ sơ hoàn công và bàn giao công trình cho chủ đầu tư.
-PHÒNG VẬT TƯ – THIẾT BỊ:
Có trách nhiệm bảo đảm máy móc thiết bị sẵn sàng hoạt động. Tìm nguồn và chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư cung cấp để thi công công trình và sửa chữa thiết bị.
Kiểm tra định mức vật tư sử dụng cho công trình.
Ngoài ra bộ phận này phải lên được phương án duy tu bảo dưỡng máy móc mà không ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình.
- PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN:
Tham mưu cho chủ nhiệm dự án về kế hoạch cung cấp đủ vốn cho công trình thi công theo tiến độ trong biện pháp tổ chức thi công, theo dõi thu chi tài chính, cập nhật chứng từ theo dõi sổ sách thu chi của văn phòng.
Cấp phát, cho vay và thanh toán khối lượng hàng tháng đối với các đội thi công sau khi được chủ công trình duyệt. Thực hiên tốt các chế độ, chính sách của nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, tiền lương cho văn phòng và các đội, báo cáo định kỳ quyết toán công trình.
- ĐỘI THI CÔNG:
Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm điều hành dự án giao và chịu trách nhiệm về kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi công công trình. Có nhiệm vụ chir đạo đội, no ăn ở, làm việc, đảm bảo an toàn giao thông an toàn lao động trong quá trình thi công, kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị nhân lực phù hợp với tiến độ. Kiểm tra đôn đốc hàng ngày về quy trình thi công đúng thiết kế đảm bảo chất lượng, hạch toán riêng đề nghị thanh toán, duy trì mọi hoạt động vẫn tiếp tục tiến hành đều đặn không được ngưng trệ.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty:
Kế toán Trưởng
Thủ quỹ
kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ
Kế toán tổng hợp
kế toán lao
động tiền lương và
thương mại
kế toán TSCĐ
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý tài chính trong công ty theo điều lệ của kế toán trưởng, do nhà nước ban hành. Có chức năng giúp giám đốc công ty tổ chức hướng dẫn chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại công ty và đội sản xuất. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước cơ quan thuế về các chứng từ sổ sách, các bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm “ Báo cáo tài chính, báo cáo thuế, bảng kê...phổ biến và hướng dẫn cụ thể kịp thời các chính sách, chế độ thể lệ tài chính kế toán của nhà nước.
- kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu, hạch toán chi tiết giá thành tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, theo dõi sự biến động của nhập xuất tồn kho số lượng vật tư.
- Kế toán lao động tiền lương vầ tiền mặt: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tính và trả lương, thưởng cho người lao động. Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán lập bảng thanh toán lương và trích lập các quỹ theo dõi các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt qua các phiếu chi, phiếu thu. Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết thổng kê.
- Kế toán ngân hàng và thanh toán công nợ: Có trách nhiệm theo dõi các quan hệ với ngân hàng về tiền gửi, tiền vay ngân hàng và các đơn vị kinh tế khác. Căn cứ vào phiếu uỷ nhiệm chi, séc, khế ước vay tiền, hợp đồng mua chịu…Kế toán vào sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết tài khoản.
- kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vu ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình tăn, giảm TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ.
- thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và quản lý tiền mặt trong quỹ qua sổ quỹ cùng với kế toán lao động tiền lương và tiền mặt kế toán tiến hành thu chi tiền mặt tại các đơn vị.
3. Hình thức kế toán và quy trình hạch toán chung DN áp dụng:
Do ngày nay khoa học kỹ thuậ ngày càng cao cùng với đó là sự ra đời của máy vi tính đã làm giảm đi rất nhiều công việc cảu một kế toán. Để phù hợp với việc sủ dụng máy vi tính công ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung, theo nguyên tắc này thì có các loại sổ sách sau:
- Các thẻ, sổ chi tiết.
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ cái các tài khoản.
Trong đó các sổ thẻ chi tiết được kế toán các phần hành (kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng, kế toán tài sản cố định) được ghi trực tiếp. Còn sổ nhật ký chung và các sổ cái tài khoản được kế toán tổng hợp sử dụng phần mềm máy tính để vào sổ tổng hợp và lưu trữ.
Sơ đồ hình thức kế toán của công ty:
chứng từ gốc, bảng tổng
hợp chứng từ gốc
sổ quỹ
sổ thẻ kế toán chi tiết
NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thương xuyên.
4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến công tác hạch toán của CTy:
- Thuận lợi: Tình hình chính trị ổn định và các chính sách mở cửa của đảng và nhà nước đã tác động tích cực đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản đất nước nói chung và xây dựng hạ tầng các công trình nói riêng đang ngày càng được tăng cường. Cùng với các chính sách bình ổn gía cả phù hợp đã tạo điều kiện kích thích sản xuất kinh doanh, giúp cho các doanh nghiệp phát huy các thế mạnh của mình.
Công ty cổ phần Hoàng An đã có một thế giới lớn trên thị trường, công ty đã tạo được uy tín đối với thi trường bằng chất lượng của các công trình do công ty xây dựng. Công ty có bộ máy kế tóan gọn nhẹ được trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại, có đội ngũ nhân viên phòng kế toán nhiệt tình năng động và ham học hỏi.
- khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn Trong điều kiện kinh tế thi trường công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để nhận được công trình xây dựng thì công ty phải tham gia đấu thầu. muốn thắng thầu thì phải am hiểu các chỉ tiêu kỹ thuật và điều kiện thi công. Mặt khác còn phải am hiểu các chỉ tiêu kỹ thuật và điầu kiện thi công. Mặt khác còn phải cần có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại mà trong điều kiện tự mua sắm nguồn vố có hạn, bên cạnh đó thì còn thiếu những người có trình độ chuyên môn cao do vậy gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bản chất của công ty là thực hiện xây dựng các cơ sỏ hạ tầng. Môi trường làm việc chủ yếu là ngoài trời nên chịu tác động rất lớn của thiên nhiên, thời tiết : Nắng, mưa, thiên tai…đã ảnh hưởng nhiều tới công việc tổ chức và phân bổ lao động thi công, đồng thời cũng làm hỏng nguyên vật liệu. Chính những khó khăn này đã làm ảnh hưởng đế công tác hạch toán của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó có rất nhiều công trình phân bố ở các tỉnh thành với nhiều địa hình phức tạp gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm tra và thu, chi tài chính
PHẦN II:KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
I. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG:
1. Quy trình hạch toán lao động tiền lương:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm xã hội mà nsgười lao động được sử dụng để bù đắp hao phí hoạt động của mình trong quá trình sản xuất (tái sản xuất sức lao động). Tiền lương là phần mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, theo khối lượng công việc hoàn thành mà người lao động đã ghóp phần vào quá trình sản xuất kinh doanh của doang nghệp.
Kế toán tiền lương phải phản ánh đầy đủ, liên tục, chính xác và kịp thời. Phân tổ đúng đối tượng về các khoản tiền lươn, các khoản tính theo lương, chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận và đơn vị sử dụng lao động. Hoàn thành tốt kế toán tiền lương giúp cho việc quản lý lao động đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành ký luật lao động tăng năng xuất lao động và đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động. Ngoài ra, thực hiện tốt kế toán tiền lương còn góp phần thực hiện tốt đường lối chính sách của đảng và nhà nước đối với người lao động.
Giấy nghỉ học, họp, phép, ốm
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương tổ đội sản xuất
Bảng tổng hợpthanh toán lương tổ đội
Bảng thanh toán lương toàn DN
Chứng từ kết quả lao động
Bảng phân bổ số 1
Hiện nay, công ty cổ phần Hoàng An hạch toán tiền lương theo sơ đồ sau:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Trình tự căn cứ vào giấy tờ liên quan: Giấy nghỉ ốm, nghỉ học, họp, phép…Đồng thời căn cứ vào số công nhân đi làm thực tế, tổ trưởng hay phụ trách các bộ phận có trách nhiệm ghi vào bảng chấm công.
Bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng tổ, đội, từng phòng ban, bộ phận công tác. Bảng chấm công được treo công khai ở nơi làm việc. Cuối tháng bảng này được trao cho phòng hành chính, tại đây nhân viên kế toán sẽ tiến hành tính lương và các khoàn trích theo lương cho người lao động và được ghi vào bảng lương của tổ, đội, phòng, ban. Từ các bảng thanh toán lương của tổ, đội… Kế toán công ty sẽ lập bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp.
2. Hình thức và phương pháp tính lương:
Để đảm bảo công bằng cho người lao động công ty áp dụng hai hình thức trả lương
Trả lương theo thời gian
Trả lương theo sản phẩm
2.1. Hình thức trả lương theo thời gian:
Phương pháp này áp dụng cho công nhân viên tại phòng ban, các nhân viên quản lý trên công trình và các công nhân tạp vụ trên công trường. Việc tính lương này được dựa trên thời gian lao động của công nhân viên, các bậc lương theo tiêu chuẩn mà nhà nước quy định.
* Cách tính lương theo thời gian của công ty:
Những năm gần đây do chính sách của nhà nước đã thay đổi đối với người lao động. Trong đó tiền lương cũng được thay đổi nhiều để cải thiện đời sống của người lao động trong nền kinh tế mới.
Công ty áp dụng theo quy định của nhà nước như sau:
- Mức lương tối thiểu: 540.000 đồng/tháng
- Số ngày công chế độ: 22 ngày do nhà nước ta có chính sách nghỉ 2 ngày cuối tuần là T7 & CN.
- Lương thời gian:
Lương tối thiểu xHSL
Lương thời gian = x Số công hưởng lương
22
- Lương học, họp, phép:
Lương tối thiểu x HSL
Lương học, họp, phép = x số ngày học, họp phép
22
- lương BHXH
Lương tối thiểu x HSL
Lương BHXH = x Số công x 75%
22
- Các khoản phụ cấp:
+ phụ cấp chức vụ: Giám đốc 50%
Phó giám đốc 40%
Trưởng phòng 30%
Phó phòng 20%
+ Phụ cấp độc hại Chỉ huy công trình : 0,3
Kỹ thuật: 0,3
Lái máy: 0,2
- Các khoản giảm trừ:
+ Bảo hiểm xã hội: Mức lương tối thỉểu x HSL x 5%
+ Bảo hiểm y tế: Mức lương tối thiểu x HSL x 1%
Ví dụ:
Tính lương và các khỏan tính theo lương cho ông Nguyễn công Tùng
Chức vụ: Phó giám đốc thuộc bộ phận quản lý.
540.000 x 5,48
Lương thời gian = x 20 = 2.690.182 (đồng)
22
540.000 x 5,48
Lương họp = x 1 = 134.509 (đồng)
22
540.000 x 5,48
Lương BHXH = x 1 x 75% = 100.882 (đồng)
22
Phụ cấp trách nhiệm = 540.000 x 40% = 216.000 (đồng)
Tổng thu nhập tháng 6 của ông Tùng:
2.690.182 + 134.509 +100.882 + 216.000 = 3.141.573 (đồng)
Các khoản giảm trừ :
BHXH = 540.000 x 5,48 x 5% = 147.960 (đồng)
BHYT = 540.000 x 5,48 x 1% = 29.592 (đồng)
Như vậy số tiền thực lĩnh kỳ II của ông Tùng là:
3.141.573 – (147.960 + 29.592) = 2.964.021 (đồng).
Để tính lương cho cán bộ nhân viên khối phòng ban thì kế toán phải dựa vào bảng chấm công. Từ bảng chấm cong kế toán sẽ tính chi tiết lương và các khoản trích theo lương cho từng người.
Bảng chấm công là cơ sở để lập bảng thanh toán lương.
* Bảng chấm công
- Cơ sở lập: Được lập hàng tháng căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép...
- Phương pháp lập: Mỗi công nhân viên được ghi một dòng trên bảng chấm công. Bảng chấm công được treo công khai tại nơi làm việc.
* Bảng thanh toán lương:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ kết quả lao động. Kế toán sẽ lập được bảng thanh toán lương cho tổ, đội, phòng ban.
Từ bảng thanh toán lương của đội, phòng ban kế toán sẽ lập được bảng thanh toán lương cho toàn doanh nghiệp.
- Phương pháp lập: Mỗi cán bộ công nhân viên được ghi một dòng, lấy các khoản tiền lương, phụ cấp, khấu trừ đã tính được của mỗi người.
Chú thích: HSL : Hệ số lương LP: Slương phép
LTG: Lương thời gian LH: Lương học LHP: Lương họp
Công ty Cổ phần Hoàng An
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận quản lý
Tháng 02 năm 2008
Họ và tên
CB
HSL
Các ngày trong tháng
Quy ra công
BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
LTG
LH
LHP
LP
Nguyễn công Tùng
PGĐ
5,48
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
P
X
/
X
X
X
X
X
/
X
BH
X
20
1
1
Nguyễn quang Sáng
TP
4,98
X
X
X
HP
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
P
P
/
X
X
X
19
1
2
Mai Thị Hằng
2,98
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
H
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
21
1
Nguyễn Xuân Trung
pp
4,72
x
x
x
x
/
x
x
x
x
BH
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
HP
X
/
X
X
X
20
2
Nguyễn văn Cường
2,98
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
22
cộng
102
1
4
2
1
Người chấm công Người phụ trách Người duyệt
(Ký, họ tên) (K ý, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Bộ phận quản lý
(Trích phần hành tiền lương)
Tháng 02 năm 2008
TT
Họ và tên
HSL
Lương TG
Lương Học
Lương họp
Lương phép
BHXH
PCTN
Tổng thu nhập
BHXH
BHYT
Tạm ứng
Thực lĩnh kỳ II
1
Nguyễn công Tùng
5,48
2.690.182
134.509
100.882
216.000
3.141.573
147.960
29.592
2.964.021
2
Nguyễn quang Sáng
4,98
2.322.490
122.236
244.472
162.000
2.851.198
134.460
26.892
500.000
2.189.846
3
Mai thi Hằng
2,98
1.536.054
73.145
1.609.199
80.460
16.092
300.000
1.212.647
4
Nguyễn xuân Trung
4,72
2.317.090
231.709
108.000
2.656.799
127.440
25.488
400.000
2.103.871
5
Nguyễn văn cường
2,98
1.609.200
1.609.200
80.460
16.092
1.512.648
Cộng
10.475.016
73.145
488.454
244.472
100.882
486.000
11.867.969
570.780
114.156
1200.000
9.983.033
Kế toán viên Kế toán trưởng
(ký tên) (ký tên)
Công ty Cổ phần Hoàng An
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận quản lý công trình CT1
Tháng 02 năm 2008
tt
Họ và tên
CB
HSL
Các ngày trong tháng
Quy ra công
BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
LTG
LH
LHP
LP
1
Phạm Văn Toàn
CH
3,96
X
X
X
X
/
X
X
X
HP
HP
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
20
2
2
Nguyễn Tiến Dũng
2,98
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
BH
X
/
X
H
X
20
1
1
3
Trần Kim Tri
2,98
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
22
4
Lê Thị Thu
2.98
x
x
x
H
/
X
X
X
X
X
/
P
P
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
BH
18
1
2
1
5
Lê Hùng Minh
2,72
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
HP
X
X
X
X
/
X
X
X
X
X
/
X
X
X
21
1
cộng
/
101
2
3
2
2
Người chấm công Người phụ trách Người duyệt
(Ký, họ tên) (K ý, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Bộ phận quản lý công trình
(Trích phần hành tiền lương)
tháng 02 năm 2008
TT
Họ và tên
HSL
Lương TG
Lương họp
Lương
Phép
Lương học
BHXH
PCĐH
Tổng thu nhập
BHXH
BHYT
Tạm ứng
Thực lĩnh kỳ II
1
Phạm Văn Toàn
3,96
1.944.000
194.400
162.000
2.300.400
106.920
21.384
500.000
1.672.096
2
Nguyễn Tiến Dũng
2,98
1.462.909
73.145
54.859
1.590.913
80.460
16.092
400.000
1.094.361
3
Trần Kim Tri
2,98
1.609.200
1.609.200
80.460
16.092
1.512.648
4
Lê Thị Thu
2,98
1.316.618
146.290
73.145
54.859
1.590.912
80.460
16.092
600.000
894.360
5
Lê Hùng minh
2,72
1.402.036
66.763
1.468.799
73.440
14.688
1.380.671
Cộng
7.734.763
261.163
146.290
146.290
109.718
162.000
8.560.224
421.740
84.348
1.500.000
6.554.136
Kế toán viên Kế toán trưởng
(Họ tên) (Họ tên)
2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức này được áp dụng đối với công nhân trực tiếp làm việc tại công trường, trả lương theo đúng khả năng và năng lực làm việc của mỗi người. Công ty quy định thời gian làm việc 8h/ngày, vì thế mà sẽ chấm công cho từng ngày trong tháng để đảm bảo công bằng và lập bảng thanh toán lương đúng thời hạn.
* Cách tính lương sản phẩm cho công nhân:
- Công quy đổi từng công nhân:
Công quy đôỉ
từng công nhân
=
Công sản phẩm từng công nhân
x
Hệ số lương từng công nhân
Tiền lương một công quy đối :
Tiền lương một công quy đổi
=
Tổng tiền lương sản phẩm của cả tổ (đội)
T ổng số công quy đổi của cả tổ (đội)
-Tiền lương sản phẩm của từng công nhân:
Tiền lương sản phẩm của từng công nhân
=
công quy đổi của từng công nhân
x
Tiền lương một công quy đổi
- Lương học, họp, phép:
Lương học, họp, phép
=
lương tối thiểu x HSL
26
x
Số ngày học, họp, phép
- Lương BHXH
Lương tối thiểu x HSL
Lương BHXH = x số công x 75%
26
- Phụ cấp trách nhiệm và độc hại = Lương tối thiểu x Tỷ lệ quy định
- các khoản giảm trừ
+ Bảo hiểm xã hội = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%
+Bảo hiểm y tế = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%
Ví dụ:
Tính lương cho anh Võ Trấn Đức ở đội điều khiển máy thi công, với tổng số lương sản phẩm của bộ phận điều khiển máy là 10.811.000 đ
Tiền lương một công quy đổi
=
10.811.000
216,14
=
50.000 (đồng)
Tiền lương sản phẩm = 3,32 x 50.000 x 24 = 3.984.000 (đồng)
540.000 x 3,32
Lương phép = = 68.954 (đồng)
26
540.000 x 3,32
Lương BHXH = x 75% x 1 = 51.715 (đồng)
26
Phụ cấp độc hại = 540.000 x 0,3 = 162.000 (đồng)
Tổng thu nhập= 3.984.000+ 68.954+ 51.715+162.000=4.266.669(đồng)
Các khoản giảm trừ :
Tạm ứng trong tháng : 600.000 (đồng)
BHXH = 540.000 x 3,32 x 5% = 89.640 (đồng)
BHYT = 540.000 x 3,32 x 1% = 17.928 (đồng)
Số tiền mà anh Đức còn lĩnh trong kỳ là:
Còn lĩnh = 4.266.669 – (600.000 + 89.640 + 17.928) =3.559.101 (đồng)
Công ty Cổ phần Hoàng An
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận điều khiển máy CT1
Tháng 02 năm 2008
Tiền lương sản phẩm của đội điều khiển máy là: 10.811.000 đồng
Họ và tên
CB
HSL
Các ngày trong tháng
Quy ra công
BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
LTG
LH
LHP
LP
Võ Trấn Đức
KS
3,32
X
X
X
X
X
X
X
X
X
P
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
BH
X
X
24
1
1
Trương Tuấn Văn
LM
2,98
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
H
HP
X
X
X
X
X
X
X
P
X
X
X
X
X
23
1
1
1
Nguyễn Trường Hải
LM
2,72
X
X
X
P
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
25
1
cộng
9.02
72
1
1
3
1
Người chấm công Người phụ trách Người duyệt
(Ký, họ tên) (K ý, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Đội điều khiển máy CT1
(Trích phần hành tiền lương)
Tháng 02 năm 2008
TT
Họ và tên
HSL
Lương SP
Lương Học
Lương Họp
Lương Phép
BHXH
PCĐH
Tổng thu nhập
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Thực lĩnh kỳ II
1
Võ Trấn Đức
3,32
3.984.000
68.954
51.715
162.000
4.266.669
600.000
89.640
17.928
3.559.101
2
Trương Tuấn Văn
2,98
3.427.000
61.892
61.892
61.892
108.000
3.720.676
500.000
80460
16.092
3.124.124
3
Nguyễn Trường Hải
2,72
3.400.000
56.492
108.000
3.564.492
400.000
73.440
14.688
3.076.364
Cộng
10.811.000
61.892
61.892
187.338
51.715
378.000
11.551.837
1500.000
243.540
48.708
9.759.589
Kế toán viên Kế toán trưởng
(Họ tên) (Họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG CHẤM CÔNG
Đội xây dựng số 8 CT1
Tháng 02 năm 2008
Tiền lương sản phẩm của đội là: 15.169.000 đồng
Họ và tên
CB
HSL
Các ngày trong tháng
Quy ra công
BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
LTG
LH
LHP
LP
Trần Trí Phú
ĐT
3,32
X
X
X
HP
X
X
X
X
X
P
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
24
1
1
Mai Quảng Quỳ
ĐP
2,26
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
BH
X
X
X
X
BH
X
X
X
X
X
X
H
X
22
1
2
Nguyễn Tấn Vũ
2,98
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
H
X
X
X
X
25
1
Trần Hậu Nghĩa
2.98
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
26
cộng
96
2
1
1
2
Người chấm công Người phụ trách Người duyệt
(Ký, họ tên) (K ý, họ tên) (ký, họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Đội xây dựng số 8 CT1
(Trích phần hành tiền lương)
Thang 02 năm 2008
STT
Họ và tên
HSL
Lương SP
Lương học
Lương
Họp
Lương Phép
BHXH
PCTN
Tổng thu nhập
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Thực lĩnh kỳ II
1
Trần Trí Phú
3,32
3.984.000
68.954
68.954
162.000
4.283.908
600.000
89.640
17.928
3.576.340
2
Mai Quảng Quỳ
3,26
3.586.000
67.708
101.561
3.755.269
500.000
88.020
17.604
3.149.645
3
Nguyễn Tấn Vũ
2,98
3.725.000
61.892
3.786.892
400.000
80.460
16.092
3.290.340
4
Trần Hậu Nghĩa
2,98
3.874.000
3.874.000
300.000
80.460
16.092
3.474.448
Cộng._.
15.169.000
129.600
68.954
68.954
101.561
162.000
15.700.069
1.800.000
338.580
67.716
13.490.773
Kế toán đội Người duyệt
(Họ tên) (Họ tên)
Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY
(Trích phần hành tiền lương)
Tháng 02 năm 2008
TT
Bộ phận
HSL
Lương TG
Lương SP
Lương Học
Lương Họp
Lương Phép
BHXH
PC
TN&ĐH
Tổng thu nhập
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Thực lĩnh kỳ II
1
Đội XD CT1
7.734.763
25.980.000
337.782
392.009
402.582
262.994
702.000
35.812.130
4.800.000
1.003.860
200.772
29.807.498
Đội XD số 8
12,54
15.169.000
129.600
68.954
68.954
101.561
162.000
15.700.069
1.800.000
338.580
67.716
13.490.773
Đội ĐK Máy
9,02
10.811.000
61.892
61.892
187.338
51.715
378.000
11.551.837
1.500.000
243.540
48.708
9.759.589
2
Bộ phận QLCT
15,62
7.734.763
146.290
261.163
146.290
109.718
162.000
8.560.224
1.500.000
421.740
84.348
6.554.136
3
Bộ phận QL CTY
21,14
10.475.016
73.145
488.454
244.472
100.882
486.000
11.867.969
1.200.000
570.780
114.156
9.983.033
Cộng
18.209.779
25.980.000
410.927
880.463
647.054
363.876
1.188.000
47.680.099
6.000.000
1.574.640
314.928
39.790.531
Kế toán đội Người duyệt
(Họ tên) (Họ tên) Công ty cổ phần Hoàng An
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Trích phần hành tiền lương)
Tháng 02 năm 2008
Có TK
Nợ TK
TK 334
TK 338
Tổng cộng
L CHÍNH
L PHỤ
KHÁC
CỘNG
3382
3383
3384
Cộng
TK 622
26.520.000
322.338
26.842.338
541.972
4.064.794
541.972
5.148.738
31.991.076
TK 627
7.896.763
553.743
8.450.506
169.010
1.267.576
169.010
1.605.596
10.056.102
TK 642
10.961.016
806.071
11.767.087
235.342
1.765.063
235.342
2.235.747
14.002.834
TK 334
2.365.811
473.162
3.838.973
3.838.973
TK 335
256.292
256.292
256.292
TK 338
363.876
363.876
363.876
Cộng
41.228.779
1.928.447
363.876
47.680.099
946.324
9.463.244
1.419.486
11.829.054
59.509.153
Người lập bảng Kế toán trưởng
(Họ tên) (Họ tên)
* Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương tổ, đội, sản xuất. Bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp.
- Phương pháp lập:
Cột TK 334:
+Dòng TK 622, 627 : Căn cứ vào bảng thanh toán lương của tổ, đội sản xuất. Tiền lương của công nhân trực tiếp thi công, chi tiết cho từng tổ đội.
+ Dòng TK 642: Căn cứ vào bảng lương toàn doanh nghiệp. Lấy phần tiền lương của nhân viên quản lý.
+Dòng TK 335: Lấy phần tiền lương của công nhân sản xuất nghỉ phép ở bảng lương của tổ đội sản xuất.
+Dòng TK 338: Căn cứ vào trợ cấp, BHXH mà công nhân được hưởng.
Cột TK 338:
+Dòng TK 622,642,627: Đều trích như sau
BHXH trích 15% tổng tiền lương
BHYT trích 2% tổng tiền lương
KPCĐ trích 2% tổng tiền lương
+Dòng TK 334: Lấy số tiền ở bảng thanh toán lương cảu toàn doanh nghiệp
*Sổ cái TK 334,338
- Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán lương, chứng từ thu, chi và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải trả công nhân viên.
- Tác dụng: Thấy được tình hình lương của người lao động, làm căn cứ để
SỔ CÁI TK 334
Tháng 02 năm 2008
Ngày ghi sổ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
0
30/02
Tạm ứng lương kỳ I
111
6.000.000
30/02
Lương phải trả CNV Trong tháng
622
26.842.338
627
8.450.506
642
11.767.085
338
363.876
335
256.292
30/02
Các khoản khấu trừ vào lương
338
2.838.973
Cộng phát sinh
8.838.973
47.680.099
Dư cuối tháng
38.841.126
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
SỔ CÁI TK 338
Tháng 02 năm 2008
Ngày ghi số
Diễn Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
0
30/02
Trích BHYT,BHXH,KPCĐ nộp cho cơ quan bảo hiểm
622
5.148.738
627
1.605.596
642
2.235.747
30/02
Khấu trừ lương
334
2.838.973
30/02
Chi tiền mặt thanh toán BHXH
111
11.829.054
Cộng phát sinh
11.829.054
11.829.054
Dư cuối tháng
0
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
II. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ:
1. Đặc điểm nguyên vật liệu (NVL):
Một trong những điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá, khác với tư liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Bởi vậy tập chung quản lý tốt khâu thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu là rất quan trọng vì nó là căn cứ cho công tác tổ chức hạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán chi tiết đến hạch toán tổng hợp vật liệu của doanh nghiệp.
Hiện nay công ty cổ phần Hoàng An đang sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
thẻ kho
phiếu nhập, xuất, hoá đơn
sổ cái TK 152,153
sổ hoặc thẻ chi tiết vật tư
bảng tổng hợp
Nhập - Xuất - Tồn
Nhật ký
chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Diễn giải:
Ở kho thủ kho mở thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hính nhập, xuất, tồn kho của vật liệu công cụ dụng cụ theo số lượng ghi trên chứng từ liên quan.
Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho ghi số lượng thực tế nhập xuất vào chứng từ. Cuối ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi một dòng theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính ra số tồn kho cuối ngày. Sau khi sử dụng chứng từ nhập xuất ghi thẻ kho, thủ kho sắp xếp lại các chứng từ đố và lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển về phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ sẽ mở sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị của từng thứ vật liệu công cụ. Sổ chi tiết được mở tương ứng với từng thẻ kho và tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ
2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Phân loại vật liệu:
Vật liệu chính: Xi măng, Cát, Sỏi, Sắt, Thép....
Vật liệu phụ: Đinh, Ve, Sơn....
Công cụ dụng cụ: Cuốc xẻng, mũ bảo hộ, găng tay, dây bảo hiểm.......
Nhiên liệu: Xăng, Dầu...........
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX:TK111,112,141,131.. TK152,153 TK621,627...
Giá mua chi phí mua giá trị NVL xuất kho
NVL nhập kho sủ dụng trong DN
TK151 TK 154
Hàng mua Hàng đi đường NVL xuất thuê ngoài
Đang đi đường về nhập kho Gia công chế biến
TK1331 TK128,228 Thuế GTGT đầu vào Xuất NVL góp vốn LD
TK412
TK411
TK411 Nhận vốn góp liên Xuất NVL trả lại vốn
TK128,222 Góp liên doanh
TK138,642
Nhận lại vốn góp liên doanh NVL thiếu khi kiểm kê
TK154 TK111,112,331
NVL tự chế nhập kho
Giảm giá hàng mua hoặc
TK 338,711 Trả lại NVL cho người bán Trị giá NVL thừa Thiếu khi kiếm kê
Khi kiểm kê
TK 1332.1.Hạch toán nhập nguyên vật liệu:
Khi thi công, công trình nhu cầu vật liệụ là rất lớn. Lúc này công ty sẽ tiến hành mua vật liệu về thi công. Khi mua vật liệu về đến công trình, thủ kho công trình và người giao hàng tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho căn cứ vào hoá đơn, chứng từ có liên quan. Khi đã thấy hoàn toàn hợp lệ thì thủ kho công trình sẽ cho nhập kho bằng cách lập phiếu nhập kho.
- Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của thủ kho và những người có liên quan. Phiếu này phải lập cho hai liên, một liên giữ lại kho còn liên thứ hai thì gửi về phòng kế toán kèm theo chứng từ để thanh toán với người bán.
- Hóa đơn bán hàng do người bán lập, ghi rõ từng loại số lượng hàng hoá và số tiền doanh nghiệp phải trả cho người bán khi áp dụng thuế GTGT thì trên hoá đơn do người bán lập số tiền bao gồm cả thuế GTGT.
- Tác dụng: Hóa đơn là căn cứ để lập báo cáo chứng từ thanh toán tiền hàng, sau khi nhận hàng bên mua phải ký vào hai đơn cùng với chữ ký của kế toán trưởng và thủ kho đơn vị.
*hoá đơn giá tri gia tăng:
Mẫu số:01 GTKT- 3LL
No: 0049670
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 10 tháng 02 năm 2008
Đơn vị bán: công ty TNHH SX- TM Trung Anh
Địa chỉ: P4, Nhà B2 Hồ cá – Thành công – Ba Đình – Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Tiến Dũng
Tên đơn vị: công ty cổ phần Hoàng An
Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây
Hình thức thanh toán: chuyển khoản
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xi Măng PCB30Bỉm Sơn
Tấn
70
930.450
65.131.500
2
Gạch ốp
Hộp
700
71.500
50.050.000
3
Gạch lát
Hộp
109
67.846
7.395.214
tổng cộng
122.576.714
Thuế suất GTGT(10%): 12.257.671
Tổng số tiền thanh toán: 134.834.358
số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba tư triệu tám trăm ba tư nghìn ba trăm năm tám đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, Ghi rõ họ tên) (ký, Ghi rõ họ tên) (ký, họ tên)
*phiếu nhập kho:
công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 26 tháng 3 năm 2006
của bộ trưởng BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 02 năm 2008 số: 340
Nợ: 152
Có:112
Họ tên người giao hàng: Hoàng Hà
Theo: HĐGTGT số 0049670 ngày 10 tháng 02 năm 2008.
Nhập tại kho: số 01 (kho vật tư công ty)
stt
Tên vật tư, hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
Yêu cầu
thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng PCB30 Bỉm sơn
Tấn
70
70
930.450
65.131.500
2
Gạch ốp
Hộp
700
700
71.500
50.050.000
3
Gạch lát
Hộp
109
109
67.864
7.397.176
Tổng cộng
122.578.676
cộng thành tiền( bằng chữ): một trăm hai hai triệu năm trăm bảy tám nghìn sáu trăm bảy sáu đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho
(ký, Ghi rõ họ tên) (ký, Ghi rõ họ tên) (ký, Họ tên) (ký, Họ tên)
SỐ TK:
TÊN TK: Công ty TNHH SX-TM Trung Anh
Địa Chỉ: P4, nhà B2-thành công- Ba đình-HN
TẠI NH: Á CHÂU- HÀ NỘI
Bằng số:134.834.358 VND
Bằng Chữ: một trăm ba tư triệu tám trăm ba tư nghìn ba trăm năm tám đồng chẵn
SỐ TK: 10201.0000.478322
TÊN TK: Công ty cố phần Hoàng An
Địa Chỉ: An thượng – Hoài Đức – Hà Tây
TẠI NH: Công thương Thanh Xuân - HN
DÀNH CHO NGÂN HÀNG MÃ VAT:
Thanh toán viên Kiểm soát Giám đốc
Công ty cổ phần Hoàng An
UỶ NHIỆM CHI
10 tháng 02 năm 2008
ĐỀ NGHỊ GHI CÓ TÀI KHOẢN SỐ TIỀN PHÍ NH:
CH
NỘI DUNG:
Chi trả tiền cho công ty TNHH SX- TM Trung Anh...
Kế toán trưởng chủ tài khoản
(ký, đóng dấu) (ký, đóng dấu)
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO Mẫu sô 01- 2/GTGT
(Kèm theo tờ khai thuế GTGT Theo mẫu số 01/GTGT)
Người nộp thuế: Nguyễn Văn Trung
Mã số thuế: 10201.0000.478322
STT
Hóa đơn, chứng từ, biên lai
Tên người bán
Mặt hàng
SLG
Doanh số Mua chưa thuế
Thuế suất
Số HĐ
Ngày,Tháng, năm,phát sinh
1
0049670
10/02/2008
Cty TNHHSX-TM Trung Anh
XimăngPCB30BỉmSơn
70
65.131.500
6.513.150
Gạch ốp
700
50.050.000
5.005.000
Gạch lát
109
7.395.214
739.521
2
0049671
11/102/2008
Cty TNHHSX-TM Tân Á
Thép VisD6 cuộn
648
8.229.600
822.960
3
0049672
14/02/2008
Cty TNHH Kỳ Anh
Dầu DH 400
10
600.000
60.000
4
0049673
15/02/2008
Cty TNHHSX-TM Tân Á
Thép vis D14SD 295A
2.123
27.174.400
2.717.440
5
0049674
20/02/2008
Cty vật tư TM đức tùng
Đá đen lát sảnh
500
340.750.000
34.075.000
6
0049675
21/02/2008
Cty TNHH Kỳ Anh
Xăng A92
200
2.700.000
270.000
7
0049676
26/002/2008
Cty TNHHSX – TM Trung Anh
XimăngPCB30Bỉm sơn
100
93.045.000
9.304.500
Tổng cộng
595.075.714
59.507.571
2.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu:
Khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán phải lập “phiếu xuất kho” hoặc “phiếu kho vật tư theo hạn mức ”, thủ kho và người nhận NVL phải lam thủ tục kiểm nhận lượng NVL xuất kho theo phiếu xuất.
Kế toán tổng hợp các phiếu xuất NVL cho từng bộ phận sử dụng, xác định giá thực tế xuất kho để phân bổ giá trị NVL xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Phiếu xuất kho được chia làm ba liên:
liên 1: Phòng kế toán lưu.
liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho.
liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư.
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp Giá thực tế đích danh để tính giá xuất kho. Theo phương pháp này khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó (không phân biệt thời gian nhập, xuất NVL).
công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 02 – VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ Trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 12 tháng 02 năm 2008
Số: 405
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Tài
Địa chỉ: Công trình CT1
Lý do xuất: Phục vụ sủ dụng cho công trình
Xuất tại kho: Số 01 (kho vật tư công ty)
STT
Tên vật liệu
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo yc
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi Măng PCB30 Bỉm sơn
Tấn
50
50
930.450
46.522.500
2
Gạch ốp
Hộp
200
200
71.500
14.300.000
3
Gạch lát
Hộp
60
60
67.846
4.070.760
Tổng cộng
64.893.260
Cộng thành tiền (bằng chữ): Sáu tư triệu tám trăm chín ba nghìn hai trăm sáu mươi đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kgo ghi vào thẻ kho. Mối loại ghi vào một dòng theo trình tự phát sinh. Cuối tháng thủ kho tính tổng cộng Nhập - Xuất - Tồn kho từng loại mặt hàng về số lượng và giá trị của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
*thẻ kho:
Cở sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Phương pháp lập: Thẻ kho được mở cho từng loại vật liệu, số lượng nhập trong tháng được ghi vào cột nhập, số lượng xuất được ghi vào cột xuất. Cuối kỳ tính số lượng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ còn tồn kho theo công thức:
Tồn kho cuối tháng
=
Tồn kho đầu tháng
+
Nhập kho trong tháng
-
Xuất kho trong tháng
Công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số 08-V
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ trưởng BTC
THẺ KHO
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Tên nhãn hiệu, quy cách mặt hàng: Xi măng PCB30 Bỉm sơn
Đơn vị tính: Tấn
Mã hàng: PCB30
STT
Chứng từ
Diễn Giải
Số lượng
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
Dư đầu tháng
10
1
0049670
10/02
Nhập vật tư
70
2
340
12/02
Xuất vật tư
50
3
0049676
26/02
Nhập vật tư
100
4
28/02
Xuất vật tư
80
tồn cuối tháng
50
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Hàng tháng khi nhận được phiếu xuất vật tư của thủ kho gửi lên phòng kế toán, kế toán vật tư sẽ kiểm tra, xác định và đối chiếu rồi tiến hành lập sổ chi tiết xuất vật liệu
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất trong tháng sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ, kế toán lập sổ chi tiết xuất vật liệu.
Phương pháp lập: Mỗi loại vật liệu được ghi một dòng theo trình tự chứng từ và ngày tháng phát sinh vào nội dung tương ứng.
Tác dụng: Đây là bảng căn cứ để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn
SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT LIỆU
Tháng 02 năm 2008
chứng từ
Tên vật tư
ĐVT
SLG
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
SH
NT
(1)
(2)
(3)
(4
(5)
(6)
(7)
(8)
0897
12/02
Xi măngPCB
30 Bỉm Sơn
Tấn
50
930.450
46.522.500
12/02
Gạch ốp
Hộp
200
71.500
14.300.000
12/02
Gạch lát
Hộp
60
67.846
4.070.760
0898
15/02
Thépvis D6 cuộn
Kg
500
12.700
6.350.000
0899
16/02
Thépvis D14 SD 295A
Kg
2000
12.800
25.600.000
0900
17/02
Đá đen lát sảnh
M2
400
681.500
272.600.000
0903
26/02
Xi măng PCB 30 Bỉm sơn
Tấn
80
930.450
74.436.000
0904
27/02
Dầu DH 400
Hộp
10
60.000
600.000
0905
29/02
Xăng A92
Lít
150
13.500
2.025.000
tổng cộng
446.504.260
thủ trưởng đơn vị kế toán trưởng người ghi sổ
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký họ tên)
Sau khi lập xong sổ chi tiết xuất vật tư kế toán tiến hành đối chiếu kiểm tra sao cho khớp đúng số liệu ghi trên thẻ kho. kế toán căn cứ vào chứng từ nhập xuất, thẻ kho hàng ngày ghi nhật ký chung. Sau khi đối chiếu và bảng kê chi tiết hàng hoá, vật tư, dịch vụ mua vào thì kế toán tiến hanh ghi vào sổ cái TK 152. Cuối tháng lượng tồn được tính theo công thức .
Số lượng tồn Sản lượng tồn Sản lượng nhập Sản lượng XK
= + -
đầu tháng kho đầu tháng kho trong tháng trong tháng
*Sổ chi tiết vật liệu:
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho gửi lên kế toán lập sổ chi tiết vật liệu.
Phương pháp lập: Lấy số dư của cuối tháng trên sổ chi tiết vật liệu của tháng trước.
Công ty cổ phần Hoàng An
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tên kho: Kho vật tư Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Xi măng PCB30 Bỉm sơn
Đơn vị tính: VND
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Số dư đầu tháng
930.450
10
9.304.500
10/02
Nhập xi măng về kho
112
930.450
70
65.131.500
12/02
Xuất xi măng cho sản xuất
621
930.450
50
46.522.500
26/02
Xuất xi măng cho sản xuất
627
930.450
80
74.436.000
28/02
Nhập xi măng về kho
112
930.450
100
93.045.000
Cộng phát sinh tháng
170
158.176.500
130
120.958.500
số dư cuối tháng
50
46.522.500
Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
3. Kế toán công cụ dụng cụ:
3.1. Đặc điểm công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp hạng vào TSCĐ. Mặc dù công cụ dụng cụ được quả lý và hạch toán giống như nguyên vật liệu nhưng thực tế công cụ dụng cụ lại có đặc điểm giống với TSCĐ đó là:
- công cụ dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sủ dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu.
- Về mặt gía trị công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần trong quá trình sủ dụng, bởi vậy khi phân bổ gía trị của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất - kinh doanh, kế tóan phải sử dụng phương pháp phấn bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kế toán vừa đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy được.
Xét về phương thức sử dụng công cụ dụng cụ chia làm ba loại:
- CCDC sử dụng thường xuyên cho quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.
- Bao bì luân chuyển là bao bì sử dụng được nhiều lần để bao gói NVL mua vào hoặc sản phẩm, hàng hoá bán ra. Sau mỗi lần sử dụng bao bì luân chuyển sẽ được thu hồi lại.
- Đồ dùng cho thuê: Là những CCDC chỉ sử dụng cho hoạt động cho thuê.
Do bản chất của công việc là thi công xây dựng các công trình nên mức độ an toàn đối với người lao động được công ty đặt lên hàng đầu. Hiện nay, công ty cổ phần Hoàng An đã trang bị cho đội ngũ công nhân, kỹ sư những dụng cụ bảo rất đầy đủ nhằm mang lại an toàn trong công việc để anh em côn nhân yên tâm trong công việc để đạt hiệu quả cao cho mỗi công trình.
- Công cụ dụng cụ được dùng như: Găng tay, quần áo bảo hộ lao động, ủng, mũ bảo hộ……
Công cụ dụng cụ theo định kỳ sẽ được mua về nhập kho theo đúng yêu cầu và nguyên tắc kiểm nghiệm. Mọi sai lệch giữa số thực tế và số ghi trên hoá đơn phải được lập thành biên bản xác định rõ nguyên nhân.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan để ghi và sổ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng.
Mẫu số:01- GTKT-3LL
No: 49860
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: giao khách hàng
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Hưng
Địa chỉ: Số 1 – F2 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Dương
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hoàng An
Địa chỉ: An Thượng – Hoài Đức – Hà Tây
stt
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Quần áo lao động
Bộ
150
70.000
10.500.000
2
Găng tay báo hộ
Đôi
300
8.000
2.400.000
3
Xẻng, cuốc
Chiếc
100
20.000
2.000.000
4
Dây thừng
Chiếc
30
40.000
1.200.000
Tổng cộng
16.100.000
Thuế GTGT (10%): 1.610.000
Tổng số tiền thanh toán: 17.710.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười bẩy triệu bẩy trăm mười nghìn đồng chẵn.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Số : 1467
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Căn cứ vào hoá đơn số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008
của công ty TNHH Thành Hưng.
Biên bản kiểm nghiệm gồm có:
Ông: Nguyễn Quang Hải chức vụ: Kế toán trưởng
Ông: Trần Văn Khải chức vụ: Thủ kho
Đã kiểm nhận:
STT
Tên sản phẩm hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
Theo yc
thực nhập
1
Găng tay bảo hộ
Đôi
300
300
300
2
Quần áo lao động
Bộ
150
150
150
3
Cuốc, Xẻng
Chiếc
100
100
100
4
Dây thừng
Chiếc
30
30
30
Tổng cộng
580
Ý kiến của ban kiểm nghiệm:
Đã nhận đủ số lượng và đã kiểm tra chất lượng của số công cụ dụng cụ cho sản xuất. Đủ điều kiện nhập kho.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban kiểm nghiệm
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Sau khi đã kiểm tra đầy đủ, không có vấn đề gì với số công cụ dụng cụ mua về, kế toán, thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho. Quy trình hạch toán nhập xuất công cụ dụng cụ của công ty cổ phần Hoàng An cũng tương tự như quy trình hạch toán nguyên vật liệu đã trình bày ở trên, Công ty áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ.
*phiếu nhập kho:
công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số: 01- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 26 tháng 3 năm 2006
của bộ trưởng BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 17 tháng 02 năm 2008 số: 1621
Nợ: 153
Có:111
Họ tên người giao hàng: Văn Trung
Theo: HĐGTGT số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008.
Nhập tại kho: số 01 (kho vật tư công ty)
stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Quần áo lao động
Bộ
150
70.000
10.500.000
2
Găng tay báo hộ
Đôi
300
8.000
2.400.000
3
Xẻng, cuốc
Chiếc
100
20.000
2.000.000
4
Dây thừng
Chiếc
30
40.000
1.200.000
Tổng cộng
16.100.000
Cộng thành tiền( bằng chữ): Mười sáu triệu một trăm nghìn đồng chẵn.
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng người giao hàng thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, tên)Công ty cổ phần Hoàng An Mẫu số:02-TT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
PHIẾU CHI
Ngày 17 tháng 02 năm 2008
Nợ: 153
Có:111
Họ tên người nhận tiền: Hoàng Long
Địa chỉ: công tyTNHH Thành Hưng
Số 1-F2 Thái Hà - Đống Đa - HÀ Nội
Lý do chi: mua công cụ dụng cụ
Số tiền: 17.710.000
Viết bằng chữ: Mười bẩy triệu bẩy trăm mười nghìn đồng chẵn.
Kèm theo: HĐGTGT số 0049860 ngày 17 tháng 02 năm 2008
kế toán trưởng người lập phiếu người nhận tiền thủ quỹ
( ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
*Nhật ký chung:
Cơ sở lập: căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trong tháng để ghi vào trang sổ nhật ký chung.
Phương pháp lập: Mỗi chứng từ, nghiệp vụ phát sinh được ghi một dòng trên sổ nhật ký chung tương ứng với số tiền của chứng từ đó.
Tác dụng: là căn cứ để lập sổ cái tài khoản 152,153 và các tài khoản liên quan.
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị tính: VND
Ngày tháng ghi sổ
chứng từ
Diễn giải
SH
TK
Phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
số chuyển trang trước
10/02
0049670
10/02
Mua NVL nhập kho đã thanh toán bằng TGNH
152
112
122.576.714
122.576.714
10/02
101
10/02
Chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng TM
152
111
2.000.000
2.000.000
11/02
0049671
11/02
Mua thép Vis nhập kho thanh toan bằng TM
152
111
8.229.600
822.900
12/02
0897
12/02
Xuất VLC cho sản xuất
621
152
64.893.260
64.893.260
14/02
0049672
14/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
152
111
600.000
600.000
15/02
0049673
15/02
Nhập thép VisD14
SD295A thanh toán bằng TGNH
152
112
27.174.400
27.174.400
15/02
0898
15/02
Xuất thép Vis D16
Cuộn
627
152
6.350.000
6.350.000
16/02
0899
16/02
Xuất thép Vis D14SD 295A
621
152
25.600.000
25.600.000
17/02
0900
17/02
Xuất đá đen lát sảnh
621
152
272.600.000
272.600.000
17/02
0049860
17/02
Nhập kho CCDC
153
111
16.100.000
16.100.000
20/02
0901
20/02
Xuất quần áo lao động
Găng tay bảo hộ
627
153
12.900.000
12.900.000
20/02
0049674
20/02
Mua đá đen lát sảnh thanh toán bằng séc
152
112
340.750.000
340.750.000
23/02
0902
23/02
Xuất xẻng cho sản xuất
627
153
1.800.000
1.800.000
26/02
0903
26/02
Xuất ximăng PCB30 Bỉm sơn
627
152
74.436.000
74.436.000
27/02
0904
27/02
Xuất dầu cho chạy máy
623
152
600.000
600.000
28/02
0049676
28/02
Nhập xi măng PCB30 Bỉm sơn
152
112
93.045.000
93.045.000
29/02
0905
29/02
Xuất xăng A92 cho máy thi công
623
152
2.025.000
2.025.000
Cộng phát sinh chuyển trang sau
1.071.679.974
1.071.679.974
3.2 Bảng tổng hợp Nhập- Xuất - Tồn NVL ,CCDC.
- Cơ sở lập:
Căn cứ vào bảng kê nhập, xuất (sổ chi tiết) nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn.
- Phương pháp lập:
+ Cột số dư đầu tháng: Lấy số dư của cuối tháng trước chuyển sang.
+ Cột nhập trong tháng: Căn cứ vào sổ vật liệu công cụ dụng cụ nhập trong tháng trên cơ sở chi tiết nhập vật liệu công cụ dụng cụ.
+ Cột xuất trong tháng:Căn cứ vào tổng số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất trong tháng trên cơ sở sổ chi tiết xuất vật liệu công cụ dụng cụ.
Mỗi loại vật liệu công cụ dụng cụ được ghi một dòng theo quy định.
- Tác dụng:
Tiện cho việc theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu công cụ dụng cụ của doanh nghiệp trong tháng.
BÁO CÁO NHẬP - XUẤT - TỒN NVL, CCDC
(Trích phần hành NVL- CCDC)
Tháng 02 năm 2008
stt
Tên hàng
Đơn giá
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong tháng
Xuất trong tháng
Tồn cuối tháng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
Vật liệu chính
78.752.380
556.371.714
411.929.260
223.194.834
Ximăng Bỉm sơn
930.450
Tấn
10
9.304.500
170
158.176.500
130
120.958.500
50
46.522.500
Gạch ốp
71.500
Hộp
85
6.077.500
700
50.050.000
200
14.300.000
585
41.827.500
Gạch lát
67.846
Hộp
30
2.035.380
109
7.395.214
60
4.070.760
79
5.359.834
Đá đen lát sảnh
681.500
M2
90
61.335.000
500
340.750.000
400
272.600.000
190
129.485.000
2
Vật liệu phụ
2.809.000
35.404.000
31.950.000
6.263.000
Thép Vis D6
12.700
Kg
70
889.000
648
8.229.600
500
6.350.000
218
2.768.600
Thép Vis D14
12.800
Kg
150
1.920.000
2.123
27.174.400
2.000
25.600.000
273
3.494.400
3
Nhiên liệu
2.655.000
3.300.000
2.625.000
3.330.000
Dầu DH 400
60.000
Hộp
6
360.000
10
600.000
10
600.000
6
360.000
Xăng A92
13.500
Lít
170
2.295.000
200
2.700.000
150
2.025.000
220
2.970.000
4
Công cụ dụng cụ
4.820.000
16.100.000
14.920.000
6.000.000
Quần áo lao động
70.000
Bộ
46
3.220.000
150
10.500.000
140
9.800.000
56
3.920.000
Găng tay bảo hộ
8.000
Đôi
100
800.000
300
2.400.000
280
2.240.000
120
960.000
Xẻng, cuốc
20.000
chiếc
20
400.000
100
2.000.000
90
1.800.000
30
600.000
Dây thừng
40.000
cuộn
10
400.000
30
1.200.000
27
1.080.000
13
520.000
Tổng cộng
89.036.380
611.175.714
461.424.260
238.787.834
*Sổ cái Tk 152:
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho trong tháng.
Phương pháp lập:
Dư đầu tháng: Là số tồn kho cuối tháng trước chuyển sang.
Số phát sinh: Nếu mua ngoài thì ghi nợ TK đối ứng theo thứ tự ngày tháng phát sinh. Nếu xuất ghi vào cột có tài khoản đối ứng theo thứ tự ngày tháng phát sinh.
Dư cuối tháng: Tồn đầu kỳ + Phát sinh tăng - Phát sinh giảm
SỔ CÁI TK 152
Tháng 02 năm 2008
Ngày ghi sổ
Diến Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
84.216.380
10/02
Mua VLC bằng TGNH
112
122.576.714
10/02
Chi phí vận chuyển bốc dỡ Bằng TM
111
2.000.000
11/02
Mua VLP nhập kho trả bằng TM
111
8.229.600
12/02
Mua VLC cho sản xuất
621
64.893.260
14/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
111
600.000
15/02
Mua ThépVIS D14SD295A
112
27.174.400
15/02
Xuất Thép VIS D6 Cuộn
627
6.350.000
16/02
Xuất thép Vis D14SD295A
621
25.600.000
17/02
Xuất đá đen lát sảnh
621
272.600.000
20/02
Nhập đa đen lát sảnh
112
340.750.000
21/02
Nhập nhiên liệu trả bằng TM
111
2.700.000
26/02
Xuất VLC cho sản xuất
627
74.436.000
27/02
Xuất dầu DH400 cho máy thi công
623
600.000
28/02
Nhập xi măngPCB30 Bỉm sơn
112
93.045.000
29/02
Xuất nhiên liệu cho sản xuất
623
2.025.000
Cộng phát sinh
597.075.714
446.504.260
Dư cuối tháng
234.787.834
*Sổ cái TK 153
- Căn cứ vào tình hình nhập xuất công cụ dụng cụ, kế toán lập sổ cái
TK 153 để theo dõi tìn hình biến động của công cụ dụng cụ trong tháng
- Tác dụng: Làm căn cứ để lập bảng phân bố công cụ dụng cụ.
SỔ CÁI TK 153
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị:VND
Ngày tháng ghi sổ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
4.820.000
17/02
Nhập kho CCDC cho sản xuất
111
16.100.000
20/02
Xuất kho Quần áo lao động găng tay bảo hộ
627
12.040.000
23/02
Xuất xẻng cho sản xuất
627
1.800.000
28/02
Xuất vật tư
642
1.080.000
Cộng phát sinh
16.100.000
14.920.000
Dư cuối tháng
6.000.000
4. Kế toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ:
* Bảng phân bổ vật liệu Công cụ dụng cụ:
- Cỏ sở lập: Căn cứ vào các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ hoặc sổ chi tiết xuất vật tư.
- Phương pháp lập: Cuối tháng sau khi thu toàn bộ phiếu xuất, kế toán sẽ phân loại theo vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi loại công cụ dụng cụ được phân ra theo mục đích sử dụng. Sau đó tổng hợp các phiếu xuất của từng loại vật liệu xuất cho từng đối tượng để ghi vào bảng phân bổ.
- Tác dụng: phản ánh giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho đối tượng sử dụng.
BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Trích phần hành NVL – CCDC)
Tháng 02 năm 2008
Đơn vị :VND
Ghi có
Ghi nợ
TK 152
CỘNG
TK 153
1521
1522
1523
TK 621
337.493.260
25.600.000
363.093.260
Công trình CT1
337.493.260
25.600.000
363.093.260
TK 623
2.625.000
2.625.000
Công trình CT1
2.625.000
2.625.000
TK 627
74.436.000
6.350.000
80.786.000
13.840.000
Công trình CT1
74.436.000
6.350.000
80.786.000
13.840.000
TK 642
1.080.000
Công trình CT1
1.080.000
Cộng
411.929.260
31.950.000
2.625.000
446.504.260
14.920.000
III. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
1. Quy trình hạch toán:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và gía trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động thì TSCĐ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6351.doc