Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá

Tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá: ... Ebook Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá

doc91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam đã phát triển theo mô hình kinh tế thị trường- định hướng xã hội chủ nghĩa với tốc độ tăng trưởng những năm gần đây được duy trì ở mức cao. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình trên thương trường cũng như chính trường thế giới, trở thành thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần vào thành quả trên là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, nguồn lực con người quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng là mục tiêu của sự phát triển đó. Điều này đã được Đảng ta khẳng định: ” …mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,NXB.CTQG, H.2006, trang 56). Hay nói cách khác, mục tiêu chiến lược của phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, công nghệ hiện đại” ( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB.CTOG, H.2006, trang 88). Nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân lực, tất cả mọi tổ chức, cơ quan, cá nhân cần phải quan tâm mạnh mẽ hơn nữa tới công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực- công tác quyết định để một quốc gia, một tổ chức có thể tồn tại và đi lên trong cạnh tranh, trong thời kì hội nhập. Xuất phát từ lý luận trên, trong giai đoạn thực tập của mình tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa- Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, em đã đi sâu nghiên cứu về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty. Đề tài có tên: “ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ VĂN HÓA”. Mục đích nghiên cứu chuyên đề này tập trung vào một số điểm sau: * Về mặt lý luận: thông qua nghiên cứu về cơ sở lý luận đào tạo phát triển để thấy rõ vai trò, ý nghĩa của đào tạo phát triển trong tổ chức, để hiểu rõ hơn về công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm tra công tác đào tạo nguồn nhân lực. * Về mặt thực tiễn: trên cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ và một số đặc điểm của hoạt động quản lý nguồn nhân lực để thấy rõ tồn tại về trình độ kiến thức và năng lực của cán bộ so với yêu cầu của công ty, từ đó có chiến lược đào tạo mới. * Về phương pháp nghiên cứu: chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các tài liệu lý thuyết về đào tạo phát triển nguồn nhân lực. - Nghiên cứu các tài liệu thống kê của công ty. - Tiến hành tìm hiểu thực tế công tác tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực ở công ty. * Phạm vi chuyên đề: chuyên đề chỉ tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực trong bao gồm các cán bộ nhân viên trong Công Ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa trong giai đoạn 2005-2009, nghiên cứu thực trạng và từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục. Chuyên đề được kết cầu thành 3 phần: Phần 1.Giới thiệu khái quát về Công Ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa- Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch. Phần 2.Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa giai đoạn 2005-2009. Phần 3. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa giai đoạn 2005- 2009 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ VĂN HÓA - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Giới thiệu khái quát về công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa- Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ VĂN HÓA Tên giao dịch: CEMCO Tổng giám đốc: ông Nguyễn Thời Tinh Trụ sở chính: 67 Trần Hưng Đạo- Hoàn Kiếm- Hà Nội Điện thoại: (04)39439382 , (04)39439956 Fax: (04)39439715 Email: CEMCOHN@VNN.VN Tư cách pháp nhân của Công ty được xác định bởi các văn bản: -Quyết định số 1530/QĐ-BVHTTDL ngày 22/11/2007 của Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch ra về việc quyết định chuyển Công ty Xuất Nhập Khẩu vật tư thiết bị Văn hóa thành Công ty cổ phần Vật Tư thiết bị Văn hóa. -Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0103022193 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội đã cấp ngày 28-1-2008. -Mã số thuế: 0100110630 -Số tài khoản: 102010000028345 Ngân hàng: Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam Các thông tin khác: -Địa chỉ trụ sở chính: số 67 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện Thoại : (04) 39439328 Fax: (04)39439715 Email: CEMCOHN@VNN.VN -Địa chỉ chi nhánh: số 18 Nguyễn Văn Thủ, quận I, thành phố Hồ Chí Minh. -Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Thời Tinh – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty Cổ phần vật tư thiết bị Văn hóa. Loại hình doanh nghiệp: CEMCO là một công ty cổ phần chuyên kinh doanh vật tư thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa nghệ thuật, hội họp, thông tin cổ động, truyền thanh công cộng cho các cơ quan đoàn thể và các nhu cầu của nhân dân. Chức năng và nhiệm vụ cña C«ng ty C«ng ty XuÊt nhËp khÈu VËt t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ lµ mét c«ng ty chuyªn kinh doanh vËt t­ thiÕt bÞ phôc vô ho¹t ®éng v¨n ho¸ nghÖ thuËt, héi häp, th«ng tin cæ ®éng, truyÒn thanh c«ng céng cho c¸c c¬ quan, ®oµn thÓ vµ c¸c nhu cÇu cña nh©n d©n. C«ng ty tËp trung viÖc kinh doanh chñ yÕu vµo c¸c lÜnh vùc nh­ : - XuÊt nhËp khÈu c¸c mÆt hµng mµ c«ng ty kinh doanh. - NhËp khÈu uû th¸c c¸c mÆt hµng theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng. - Cung cÊp trang thiÕt bÞ vËt t­ cho c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸ nghÖ thuËt, th«ng tin cæ ®éng vµ nh÷ng ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan vµ tæ chøc. - NhËn t­ vÊn thiÕt kÕ c¸c hÖ thèng ©m thanh, hÖ thèng ®iÖn nhÑ, hÖ thèng chiÕu s¸ng s©n khÊu, hÖ thèng kiÓm tra b¸o ®éng, gi¸m s¸t b»ng mµn h×nh ( CCTV ). - Cung cÊp l¾p ®Æt, chuyÓn giao c«ng nghÖ c¸c hÖ thèng ©m thanh, ¸nh s¸ng cho s©n khÊu, nhµ v¨n ho¸, nhµ thi ®Êu, s©n vËn ®éng, khu thÓ thao. ¢m thanh cho c¸c héi tr­êng, c¸c phßng häp, hÖ thèng th«ng b¸o cña c¸c nhµ ga, s©n bay, siªu thÞ vµ c¸c nhµ m¸y xÝ nghiÖp, phßng thu cho ®µi ph¸t thanh, phßng thu lµm ch­¬ng tr×nh cho b¨ng ®Üa, hÖ thèng camera gi¸m s¸t, trang ©m, b¸o ch¸y, an ninh, hÖ thèng ®iÖn d©n dông vµ c«ng nghiÖp. QuyÒn hạn vµ tr¸ch nhiÖm cña C«ng ty * QuyÒn h¹n : - C«ng ty ®­îc quyÒn kinh doanh c¸c mÆt hµng ®· ®¨ng ký, ®­îc quyÒn qu¶n lý, sö dông vèn, ®Êt ®ai, gi¸ trÞ quyÒn sö dông trÝ tuÖ, c«ng nghÖ, bÝ quyÕt kü thuËt, vµ c¸c nguån lùc kh¸c. - §­îc phÐp huy ®éng vèn b»ng c¸c biÖn ph¸p nh­ : + T¨ng vèn gãp cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong C«ng ty. + §iÒu chØnh møc t¨ng vèn ®iÒu lÖ t­¬ng øng víi gi¸ trÞ tµi s¶n t¨ng lªn cña C«ng ty. - Lùa chän thÞ tr­êng trªn c¬ së ph©n tÝch vµ ho¹ch ®Þnh s½n cña C«ng ty. - X©y dùng vµ ¸p dông c¸c ®Þnh møc lao ®éng, vËt t­, ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng theo nguyªn t¾c ®¶m b¶o hiÖu qu¶ kinh doanh trong khu«n khæ c¸c ®Þnh møc, ®¬n gi¸ ®· quy ®Þnh thèng nhÊt trong C«ng ty. *Tr¸ch nhiÖm : - X©y dùng chiÕn l­îc ph¸t triÓn, kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh phï hîp víi nhiÖm vô cña c«ng ty vµ nhu cÇu thÞ tr­êng. - Ký kÕt vµ thùc hiÖn c¸c hîp ®ång kinh tÕ ®· ký kÕt víi ®èi t¸c trong vµ ngoµi n­íc nh©n danh c«ng ty. - Thùc hiÖn ®óng chÕ ®é vµ c¸c quy ®Þnh vÒ qu¶n lý vèn, tµi s¶n, c¸c quü, vÒ kÕ to¸n, h¹ch to¸n, lao ®éng, tiÒn l­¬ng, chÕ ®é kiÓm so¸t vµ c¸c chÕ ®é kh¸c ®óng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. ChÞu tr¸ch nhiÖm vÒ tÝnh x¸c thùc vµ hîp ph¸p cña ho¹t ®éng tµi chÝnh doanh nghiÖp. - Thùc hiÖn c¸c nghÜa vô vÒ thuÕ vµ c¸c chÝnh s¸ch kh¸c cña Nhµ n­íc. Lịch sử phát triển của công ty - C«ng ty cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ ( Tªn giao dÞch : CEMCO ) cã tiÒn th©n lµ c«ng ty cung cÊp vËt t­ ngµnh V¨n ho¸ ®uîc thµnh lËp n¨m 1962 theo QuyÕt ®Þnh sè 340 – VH/Q§ cña Bé V¨n ho¸. - Ngµy 24/09/1979 theo QuyÕt ®Þnh sè 136/VH-Q§, Bé V¨n ho¸ ®æi tªn C«ng ty Cung cÊp vËt t­ ngµnh V¨n ho¸ thµnh C«ng ty S¶n xuÊt vµ cung øng vËt phÈm v¨n ho¸ vµ th«ng tin. - §Õn n¨m 1995, ®øng tr­íc sù ®ßi hái ®æi míi cña thÞ tr­êng, Bé tr­ëng Bé V¨n ho¸ th«ng tin ®· l¹i mét lÇn n÷a c¶i tæ bé m¸y ho¹t ®éng cña C«ng ty ®ång thêi ®æi tªn C«ng ty S¶n xuÊt vµ cung øng vËt phÈm V¨n ho¸ vµ Th«ng tin thµnh Tæng c«ng ty vËt phÈm v¨n ho¸. - Ngµy 22/06/1993, thùc hiÖn NghÞ ®Þnh 388/H§BT ngµy 20/11/1991 cña Héi ®ång Bé tr­ëng vÒ ®¨ng ký l¹i doanh nghiÖp khu vùc kinh tÕ quèc doanh, Bé V¨n ho¸ cã QuyÕt ®Þnh sè 786/Q§ - BVH thµnh lËp C«ng ty XuÊt nhËp khÈu VËt t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸. -Theo quyết định số 1530/QĐ-BVHTTDL ngày 22/11/2007 của Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Công ty Xuất Nhập Khẩu vật tư thiết bị Văn hóa chuyển thành Công ty cổ phần Vật Tư thiết bị Văn hóa. C«ng ty Cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ lµ doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tr¶i qua nhiÒu n¨m vµ cã kinh nghiÖm cao. C«ng ty Cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n hóa là ®¹i lý ph©n phèi s¶n phÈm ©m thanh vµ ¸nh s¸ng chuyªn dïng cña nhiÒu h·ng næi tiÕng trªn thÕ giíi. C«ng ty Cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ cã mét l­îng hµng phong phó vÒ chñng lo¹i, ®ñ vÒ sè l­îng s½n sµng ®¸p øng c¸c yªu cÇu ®ång bé còng nh­ ®ét xuÊt cña mäi kh¸ch hµng. §Æc biÖt C«ng ty Cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ lµ ®¹i lý ph©n phèi chÝnh cña h·ng TOA – mét h·ng s¶n xuÊt thiÕt bÞ ©m thanh næi tiÕng thÕ giíi cña NhËt B¶n. ThiÕt bÞ TOA ®· ®­îc kh¸ch hµng ViÖt Nam tin t­ëng, nhÊt lµ hÖ thèng thiÕt bÞ truyÒn thanh, thiÕt bÞ ©m thanh phôc vô héi nghÞ, héi th¶o, thiÕt bÞ phôc vô th«ng tin cæ ®éng vµ ho¹t ®éng v¨n ho¸ nghÖ thuËt ë c¬ së. C«ng ty XuÊt nhËp khÈu VËt t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ ®· x©y dùng ®­îc mét m¹ng l­íi ®¹i lý b¸n hµng TOA tr¶i réng kh¾p c¶ n­íc vµ ®· tæ chøc mét trung t©m b¶o hµnh c¸c thiÕt bÞ nµy víi tinh thÇn “ TÊt c¶ ®Ó phôc vô kh¸ch hµng “. C«ng ty Cổ phần vật t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ chiÕm mét thÞ phÇn lín hµng chuyªn dïng vÒ v¨n ho¸ nghÖ thuËt trªn thÞ tr­êng c¶ n­íc. Kh¸ch hµng th­êng xuyªn vµ truyÒn thèng cña CEMCO lµ nh÷ng c¬ quan Nhµ n­íc sö dông ng©n s¸ch, c¸c nhµ thÇu trong vµ ngoµi n­íc, c¸c ban qu¶n lý c¸c dù ¸n quèc gia. Khái quát tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa( giai đoạn 2005-2009) Ho¹t ®éng kinh doanh cã hiÖu qu¶ vµ cã uy tÝn cao víi kh¸ch hµng lµ h×nh ¶nh næi bËt cña công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa trªn th­¬ng tr­êng nhiÒu biÕn ®éng vµ c¹nh tranh gay g¾t nh­ hiÖn nay. C«ng ty lu«n lµ mét trong nh÷ng ®¬n vÞ hµng ®Çu cña Bé V¨n ho¸, ThÓ thao vµ Du LÞch kinh doanh cã hiÖu qu¶. C«ng ty lu«n cã nhiÒu kh¸ch hµng truyÒn thèng nh­ : C¸c ®¬n vÞ v¨n ho¸ nghÖ thuËt cña Trung ­¬ng, ®Þa ph­¬ng, c¸c ngµnh Qu©n ®éi, c«ng an, Liªn ®oµn Lao ®éng, c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp, Côc V¨n ho¸ th«ng tin c¬ së, Côc NghÖ thuËt biÓu diÔn, c¸c së V¨n ho¸ th«ng tin tØnh, c¸c nhµ V¨n ho¸ quËn, huyÖn, C¸c ®¬n vÞ trong ngµnh Gi¸o dôc, c¸c tr­êng §¹i häc, Cao ®¼ng, Ngµnh ThÓ dôc thÓ thao, trang bÞ hÖ thèng truyÒn thanh cho c¸c s©n vËn ®éng, nhµ thi ®Êu, c¸c khu chÕ xuÊt, nhµ m¸y, xÝ nghiÖp. C¸c ban qu¶n lý dù ¸n quèc gia ®Òu coi công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa lµ mét ®¬n vÞ cung øng thiÕt bÞ cã uy tÝn, nhiÒu tiÒm n¨ng vµ phong phó chñng lo¹i ®Ó ®¸p øng mäi lo¹i dù ¸n nh­ : Ch­¬ng tr×nh kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh, dù ¸n trang bÞ c¬ së vËt chÊt cho c¸c x· nghÌo vµ khã kh¨n ë c¸c vïng xa, vïng s©u, nh÷ng dù ¸n trang bÞ dïng chung cho c¸c tr­êng trung häc c¬ së trong c¶ n­íc…NhiÒu nhµ thÇu trong n­íc vµ quèc tÕ ký hîp ®ång víi công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa lµm thÇu phô cho phÇn hÖ thèng trang ©m, hoÆc ký hîp ®ång mua b¸n thiÕt bÞ phôc vô c¸c c«ng tr×nh mµ hä ®· tróng thÇu. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty trong 5 n¨m qua ®­îc ph¶n ¸nh trong các biÓu d­íi ®©y: Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2005-2009 Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 1 Tổng Doanh Thu 58,633,000,000 59,354,000,000 59,288,000,000 65,020,677,900 63,029,620,082 2 Các khoản giảm trừ Doanh thu - - - - - 3 Doanh thu hoạt động tài chính - - - - - 4 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 58,633,000,000 59,354,000,000 59,288,000,000 65,020,677,900 63,029,620,082 5 Giá vốn hàng bán 48,922,056,000 48,469,243,000 49,032,569,000 53,203,815,591 50,680,102,285 6 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 9,710,944,000 10,884,757,000 10,255,431,000 11,816,862,309 12,349,517,797 7 Chi phí tài chính - - - - - 8 Chi phí bán hàng 5,813,277,128 5,916,233,253 5,685,427,356 6,197,813,903 6,532,367,155 9 Chi phí quản lý DN 2,896,505,034 2,968,533,175 2,568,423,122 3,885,275,843 3,851,747,435 10 Lợi nhuận trước thuế 1,001,161,838 1,999,990,572 2,001,580,522 1,733,772,563 1,965,403,207 11 Thuế TNDN 280,325,314 559,997,360 560,442,546 485,456,317 550,312,898 12 Lợi nhuận sau thuế 720,836,524 1,439,993,212 1,441,137,976 1,248,316,246 1,415,090,309 13 Thu nhập khác - - - - - 14 Chi phí khác - - - - - 15 Lợi nhuận khác - - - - 16 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 1,001,161,838 1,999,990,572 2,001,580,522 1,733,772,563 1,965,403,207 (Nguồn : Phòng kế hoạch- tài vụ) Nhận xét: Qua bảng trên nhìn chung ta thấy tình hinh kinh doanh của Công ty từ năm 2005 đến 2009 khá tốt. Doanh thu của công ty khá ổn định, từ năm 2005 đến năm 2008, doanh thu của công ty tăng đều, năm 2009 có giảm nhưng không nhiều so với tình hình chung trong vòng 5 năm. Những năm vừa qua, có thể nói công ty đã kiểm soát chi phí tốt, không bị biến động thất thường. Là mo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lâu năm, Công ty đã có những kế hoạch tận dụng tối đa mọi nguồn thu và hạn chế mọi nguồn chi vì thế đã không mất các chi phí phụ và không phải chịu các khoản giảm trừ doanh thu nên lợi nhuận của công ty luôn ổn định và ở mức khá tốt. Qua đó ta có thể đánh giá Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa là 1 doanh nghiệp kinh doanh tốt và luôn có các chiên lược kinh doanh đúng để giữ được mức doanh thu và lợi nhuân sau thuế ổn định, củng cố cho vị trí của công ty là doanh nghiệp kinh doanh cã hiÖu qu¶ vµ cã uy tÝn lâu năm trên thị trường. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2005- 2009 Một số đặc điểm Sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực Mặt hàng sản xuất CEMCO là công ty cổ phần chuyên kinh doanh vật tư thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa nghệ thuật, hội họp, thông tin cổ động, truyền thanh công cộng cho các cơ quan đoàn thể và các nhu cầu của nhân dân. Công ty tập trung việc kinh doanh chủ yếu vào các lĩnh vực sau: +Xuất nhập khẩu các mặt hàng về âm thanh và ánh sáng. +Nhập khẩu ủy thác các mặt hàng theo yêu cầu của khách hàng. Cung cấp trang thiết bị vật tư cho các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thông tin cổ động và những hoạt động khác của các cơ quan và tổ chức. +Nhận tư vấn thiết kế và thiết kế các hệ thống âm thanh, hệ thống điện nhẹ, hệ thống chiếu sáng sân khấu, hệ thống kiểm tra báo động, giám sát bằng màn hình (CCTV). +Cung cấp lắp đặt, chuyển giao công nghệ các hệ thống âm thanh, ánh sáng cho sân khấu, nhà văn hóa, cho nhà thi đấu, sân vận động, khu thể thao. Âm thanh cho các hội trường các phòng họp, hệ thống thông báo các nhà ga, sân bay, siêu thị và các nhà máy xí nghiệp, phòng thu cho đài phát thanh, phòng thu làm chương trình cho băng và đĩa, hệ thống camera giám sát, trang âm, báo cháy, an ninh, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp. Cở sở vật chất kỹ thuật Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa có trụ sở chính của đặt tại số 67 Trần Hưng Đạo- Hoàn Kiếm- Hà Nội, đây là nơi tập trung các cơ quan làm việc và là khu trung tâm của thành phố. Công ty nằm ở vị trí mặt phố rộng thuận tiên cho các phương tiện đi lại nhất là có chỗ đỗ ô tô. Chính điều này đã tạo điều kiên cho khách hàng biết đến công ty nhiều hơn và dễ dàng cho việc giao dich cũng như vận chuyển hàng hóa về Công ty. - Công ty có 7 phòng ban và hệ thống 5 cửa hàng. Các phòng ban trong Công ty được bố trí 1 cách khoa học với diện tích vuông văn, có đầy đủ trang thiết bị làm viêc, luôn luôn được dọn dep sạch sẽ và thông thoáng. Thêm vào đó phòng Kinh doanh của Công ty CEMCO cũng được bố trí thêm phòng tiếp khách riêng nên thuận tiện có việc đi lại và giao dịch với khác hàng. Phòng kho chứa hàng rất lớn với các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, được trông coi cẩn thận. Công ty có diện tích sân lớn thuận tiện cho việc để xe của cán bộ nhân viên làm việc tại công ty và khách hàng đến giao dịch tại công ty. Các cửa hàng của công ty đều có diện tích lớn và ở vị trí các mặt phố trung tâm rộng, được trang trí và bày biện khoa học, hiện đại và bắt mắt nhằm thu hút khách hàng. - Hệ thống phòng cháy chữa cháy luôn được bố trí tại các tầng, các nơi làm việc của các phòng ban trong công ty, nhất là trong nhà kho, hạn chế tối đa nguy cơ hỏa hoạn có thể xẩy ra. Các phòng ban đều được bố trí trang thiết bị chiếu sang phù hợp với sức khỏa của nhân viên. Ngoài ra mỗi phòng có thêm 1 tủ thuốc y tế cứu thương, 1 bồn rửa tay với các sản phẩm vệ sinh diệt trùng. - Ngoài ra, Công ty được trang bị máy móc hiện dại, bao gồm: + 20 máy vi tính hiện đại do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. + 5 máy in hiện đại giá 7.800.000/ 1 máy và 15 máy in mini giá 4.000.000/ máy do công ty thiết bị máy tính Trần Anh cung cấp với thời gian bảo hành là 12 tháng. + 7 máy Fax Canon do công ty thiết bị máy tính Trần Anh cung cấp với giá 7.200.000 đồng/ máy. + 2 máy photocopy do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. + Máy đếm tiền, thiết bị mã vạch, mực in, máy hủy tài liệu... đều được trang bị 30 máy do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. + Ngoài ra công ty còn có 1 số các loại xe ô tô vận chuyển tiện dụng, nhanh chóng và an toàn. Quy trình công nghệ C«ng ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa lµ công ty xuất nhâp khẩu các vật tư thiết bị Văn hóa phục vụ hoạt động văn hóa nghệ thuật, hội họp, thông tin cổ động, truyền thanh công cộng. *Sơ đồ dây chuyền quy trình công nghệ đối với lĩnh vực mua bán xuất nhập khẩu hàng hóa như sau: Làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa Nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản và các nước lớn trên thế giới Lập kế hoạch và báo cáo các mặt hàng xuất nhập khẩu Phân phối cho chi nhánh và các cửa hàng trong nước Bán ra thị trường Vận chuyển về kho và lưu tại kho hàng Làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu hàng hóa sang các nước trong khu vực. *Thuyết minh sơ đồ: -Trước tiên, Phòng kế hoạch – tài vụ lập kế hoạch và báo cáo các mặt hàng cần xuất nhập khẩu: + số lượng hàng hóa cần nhập khẩu +Số lượng hàng hóa xuất khẩu + Giá cả , chất lượng và mẫu mã loại hàng cần xuất nhập khẩu. +Trình kế hoạch lên ban giám đốc xem xét và ký duyêt. -Nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài bao gồm các công việc sau: +Liên hệ với các công ty ở Nhật Bản và các nước lớn phân phối thiết bị âm thanh và ánh sang trên thế giới, yêu cầu mặt hàng cần thiết và lý kết hợp đồng.Sau đó chuyển hàng hóa về Việt Nam. +Làm thủ tục nhập hàng hóa từ nước ngoài qua hải quan. +Vận chuyển hàng hóa về kho của Công ty +Kiểm kê số hàng đã nhập và lưu tên mặt hàng, số lượng và giá cả từng loại hàng. -Phân phối và tiêu thụ hàng hóa ra thị trường: +Phân phối hàng hóa ra chi nhánh và các cửa hàng trong nước để bán ra thị trường. +Làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa ra các nước trong khu vực có nhu cầu. * Đặc điểm công nghệ Ngay tõ khi b¾t ®Çu ®i vµo ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, Công ty đã có sự phân công và phối hợp công việc rất hợp lý. Mỗi khâu trong việc kinh doanh đều được phân bổ cho các phòng ban và trách nhiệm của các phòng ban là thực hiện công việc chính xác, nhanh chóng sao cho hiệu quả của dây chuyền sản xuất là cao nhất. Thực hiện dây chuyền kinh doanh của công ty chia làm 2 nhóm: -Nhóm quản lý ( ban giám đốc) : Phê duyệt các kế hoạch, ký kết giấy tờ. -Nhóm tác nghiệp ( các phòng ban và các cửa hàng): +Phòng Dự án và phòng kế hoạch- tài vụ thực hiên công việc lập kế hoạch và báo cáo kế hoạch lên ban giám đốc. +Phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiêm làm thủ tục giấy tờ nhập khẩu hàng hóa qua hải quan. + Phòng kho vận chịu trách nhiêm vân chuyển hàng hóa về kho và phân phối cho chi nhánh, các cửa hàng và khách hàng. +Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm phân phối, tiêu thụ sản phẩm ra thị trường, làm việc trực tiếp và thu tiền của các cửa hàng và các khách hàng. Ngoài ra phòng cũng có nhiệm vụ tư vấn và giới thiệu các mặt hàng cho khách hàng. -Khách hàng có thể tìm mua các mặt hàng của công ty Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa tại chi nhánh và hệ thống các cửa hàng của công ty: + Chi nhánh: số 18 Nguyễn Văn Thủ, quận I, thành phố Hồ Chí Minh. +Cöa hµng 66 Hai Bµ Tr­ng- Hà Nội. +Cöa hµng 53 Hµng Bµi- Hà Nội. +Cöa hµng 67 TrÇn H­ng §¹o- Hà Nội. +Cöa hµng 19 Phan Béi Ch©u- Hà Nội. +Cöa hµng 93Lª Hång Phong- Hà Nội. -Khách hàng cũng có thể trực tiếp đến phòng kinh doanh của công ty tai 67 Trần Hưng Đạo – Hà Nội để giao dịch, ký kết hợp đồng nếu mua với số lượng lớn. Ngoài ra cũng có thể gọi điện thoại với phòng kinh doanh (84-4)39439110 để nghe tư vấn về các mặt hàng. Khi khách hàng đến làm việc tại Công ty, nhân viên sẽ hướng dẫn các thủ tục cần làm để tạo cho khách hàng những điều kiện làm việc thuận lợi nhất, tốn ít thời gian và sức lực. -Bên cạnh đó, khi khách hàng không muốn đến Công Ty giao dịch thì Công Ty sẽ cử nhân viên tới tận nơi ký hợp đồng và vận chuyển hàng hóa đến nơi yêu cầu, đồng thờ lắp đặt và hướng dẫn sử dụng các sản phẩm của Công Ty cho khách hàng, tạo điều kiên thuận lợi đến khách hàng với mục đích cung cấp các mặt hàng, các dịch vụ tốt nhất và nhanh chóng nhất. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị theo kiểu trực tuyến nên mức độ tập trung hóa của cơ cấu này rất cao, mọi quyền lực quản lý tập trung vào cơ quan cao nhất là hội đồng quản trị, công tác quản lý được phân cấp rõ ràng, sự phối kết hợp giữa các phòng ban rất chặt chẽ, mô hình này gọn nhẹ năng động thích nghi với môi trường. Cơ cấu trực tuyến có ưu điểm là tạo thuận lợi cho việc áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thống nhất, làm cho tổ chức nhanh nhạy linh hoạt với sự thay đổi của môi trường và có chi phí quản lý doanh nghiệp thấp. Mặt khác, theo cơ cấu này những người chịu sự lãnh đạo rất dễ thực hiện mệnh lệnh vì có sự thống nhất trong mệnh lệnh phát ra. Tuy nhiên cơ cấu theo trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý và đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn. Nhưng trong thực tế thì khả năng của con người có hạn nên những quyết định đưa ra mang tính rủi ro cao. Do đó cơ cấu này thường được áp dụng cho các đơn vị có việc quản lý không quá phức tạp. *Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau: Đại hội đồng Cổ Đông Hội đồng quản trị Phßng KÕ ho¹ch Tµi vô Cöa hµng 66 Hai Bµ Tr­ng Cöa hµng 53 Hµng Bµi Cöa hµng 67 TrÇn H­ng §¹o Cöa hµng 19 Phan Béi Ch©u Cöa hµng 93 Lª Hång Phong Phòng Kho Vận Phòng Dự án Phßng Kinh doanh Phòng kỹ thuật Phßng XuÊt nhËp khÈu Phßng Tæ chøc Hµnh chÝnh Ban giám đốc Sơ đồ 1 : Bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty cổ phần VËt t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ - Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết bị Văn Hóa hiện nay: + Đại hội đồng cổ đông +Hội đồng quản trị + Ban Gi¸m ®èc +7 phßng, ban +5 cöa hµng +1 Chi nh¸nh t¹i thµnh phè Hồ Chí Minh C¸n bé chñ chèt cña c«ng ty lµ 10 ng­êi ( 8 nam vµ 2 n÷ ) n¾m gi÷ c¸c vÞ trÝ quan träng trong C«ng ty. §a sè ®Òu tèt nghiÖp §¹i häc chuyªn ngµnh. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Hiện nay, CEMCO là công ty được tổ chức và điều hành theo mô hình Công ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cơ cấu tổ chức của công ty CEMCO có thể được chia thành hai nhóm: Nhóm điều hành quản lý và nhóm tác nghiệp. Nhóm điều hành và quản lý * Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền. Đại hội cổ đông có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của công ty và có nhiệm vụ: - Thông qua Điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty. - Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị. - Các nhiệm vụ khác do Điều lệ quyết định. * Hội đồng quản trị: do Hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có nhiệm vụ: - Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết toán tài chính, phương hướng phát triển và kế hoach hoạt động kinh doanh của công ty. - Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động và quỹ lương của Công ty. - Bổ nhiệm. bãi nhiệm và giám sát hoạt động của ban giám đốc. - Kiến nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của công ty. - Quyết định triệu tập Đại hội cổ đông. Hiện nay Ông Nguyễn Thời Tinh là chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa. *Ban Giám đốc: Ban giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi miễn, gồm 1 tổng giám đốc và 1 phó tổng giám đốc, có nhiệm vụ: - Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh, kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ Công ty theo đúng Điều lệ, nghị quyết Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị. - Bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý của Công ty: giám đốc, phó giám đốc chi nhánh, trưởng phòng, phó phòng sau khi được Hội đồng quản trị phê duyệt. - Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp điều lệ của công ty. - Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Công ty trước Hội đồng quản trị. Nhóm tác nghiệp CEMCO là công ty có mô hình tổ chức gọn nhẹ và chia các phòng ban thành hai mảng công việc, đó là: *M¶ng nghiÖp vô gåm các phòng : Hµnh chÝnh-Tæ chøc, KÕ ho¹ch - Tµi vô, Kho vËn, Kü thuËt. *M¶ng kinh doanh gåm c¸c phßng : Kinh doanh, Dù ¸n, XuÊt nhËp khÈu vµ c¸c cöa hµng. - Phòng hành chính- Tổ chức: tham mưu giúp Ban giám đốc về các mặt công tác: - Hành chính, tổ chức, nhân sự, quản trị vật tư. - Thi đua, khen thưởng, y tế, bảo vệ, quân sự. - Công tác chính trị tư tưởng trong cán bộ công chức của của công ty. - Phòng kế hoạch- tài vụ: phân tích, đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của công ty. Phòng có chøc n¨ng tham m­u cho Ban gi¸m ®èc vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh cña C«ng ty; ®ång thêi giám sát tinh hình và thực hiên công tác tài chính kế toán để đảm bảo tuân thủ quy chế của công ty và các quy định liên quan đến pháp luật. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trước Ban Giám đốc. Ngoài ra phòng còn có chức năng theo dõi, gióp ®ì cho c¸c phßng kh¸c trong C«ng ty. - Phòng Kho Vận: Sau khi hàng hóa được đi vè công ty và cất giữ trong kho, phòng kho vận có nhiệm vụ kiểm kê và sắp xếp hàng hóa theo thứ tự. Đồng thời, phòng có nhiệm vụ trông giữ chìa khóa, kiểm tra số lượng hàng hóa trong kho. Ngoài ra, trong quá trình thực hiên giao dịch với khách hàng, bộ phận lái xe thuộc phòng kho vận có nhiệm vụ chuyên chở nhân viên đi thực hiện giao dịch, tư vấn với khách hàng ở xa, những khách hàng có nhu cầu. Mặt khác bộ phân lái xe cũng thực hiên quá trình chuyên chở hàng hóa tơi nơi khách hàng yêu cầu. - Phòng Kỹ thuật: Khi khách hàng có nhu cầu tìm hiểu kỹ về các mặt hàng, sửa chưa, thiết kế và tìm hiểu thông tin, cách sử dụng của mặt hàng thi Phòng Kỹ Thuật có nhiêm vụ giải thích và tư vấn rõ rãng cho khách hàng. Có thể tư vấn qua điện thoại, hoặc trực tiếp tại công ty, nếu có nhu cầu nhân viên sẽ đến tận nơi khách hàng yêu cầu. - Phòng Kinh Doanh: Xây dựng kế hoạch kinh doanh định kỳ, xây dựng chiến lược trung và dài hạn cho công ty, theo dõi và thực hiện Kinh doanh; tham mưu cho giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm, thực hiên kinh doanh, mua bán với khách hàng, lập hóa đơn bán hàng luân chuyển chứng từ xuất nhập kho, thực hiện việc giao bán hàng, đôn đốc thu tiền của khách hàng. - Phòng Dự Án: nghiên cứu và đề xuất về mặt chiến lược cho việc phát triển hoạt động đầu tư dự án, đánh giá dự án và lập kế hoạch thực hiện các Dự án của công ty… - Phòng xuất nhập khẩu: Phòng xuất nhập khẩu chịu trách nhiêm làm thủ tục giấy tờ nhập khẩu hàng hóa qua hải quan, liên hệ làm việc với công ty nước ngoài để nhập hàng và xuất hàng. - Các cửa hàng: công ty bao gồm có 5 cửa hàng, có nhiệm vụ nhận hàng trong kho công ty chuyển tới, trưng bày, giới thiệu và bán hàng hóa của công ty, đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng. Số lượng, chất lượng, kết cấu lao động Bảng 2: Số lượng lao động bình quân trong các năm từ 2005- 2009 Đơn vị tính: người STT Lao động 2005 2006 2007 2008 2009 1 Nam 38 36 36 35 38 2 Nữ 22 20 19 18 14 3 Tổng cộng 60 56 55 53 52 (Nguồn: phòng Tổ Chức- Hành Chính) (Biểu đồ 1: số lượng lao động của công ty trong các năm từ 2005- 2009) Qua bảng biểu trên ta thấy số nhân viên nữ ít hơn số nhân viên nam, năm 2005 số nhân viên nữ nhiều nhất trong 5 năm cũng chỉ gần bằng 2/3 số nhân viên nam. Trong các năm đều có sự thay đổi về nhân lực trong công ty, cả về nam và nữ. Ta thấy số lượng lao động giảm dần qua từng năm, từ năm 2005 có 60 người, đến năm 2009 còn 52, giảm 8 người. Do công ty sắp xếp và tổ chức lại cơ cấu bộ máy nên số lượng lao động năm 2009 giảm đi so với các năm. *Trong năm 2009: -Về nhân sự công ty bao gồm: + Gi¸m ®èc : 1 ng­êi +Phã gi¸m ®èc : 1 ng­êi +Phßng Tæ chøc – Hµnh chÝnh : 6 ng­êi +Phßng KÕ ho¹ch – Tµi vô : 5 ng­êi +Phßng Kinh doanh : 3 ng­êi +Phßng XuÊt nhËp khÈu : 3 ng­êi +Phßng Kho vËn : 6 ng­êi +Phßng Kü thuËt : 5 ng­êi +Phßng Dù ¸n : 3 ng­êi +C¸c cöa hµng : 11 ng­êi +Chi nh¸nh TP HCM : 4 ng­êi +Tæ b¶o vÖ : 4 ng­êi Tæng céng : 52 ng­êi C¸n bé chñ chèt cña c«ng ty lµ 10 ng­êi ( 8 nam vµ 2 n÷ ) n¾m gi÷ c¸c vÞ trÝ quan träng trong C«ng ty. §a sè ®Òu tèt nghiÖp §¹i häc chuyªn ngµnh. -Về trình độ văn hóa: +§¹i häc : :34 ng­êi +Cao ®¼ng : :1 ng­êi +Trung cÊp : :10 ng­êi +L¸i xe : :2 ng­êi +Lao ®éng phæ th«ng : :5 ng­êi Bảng 3: Cơ cấu lao động của Công ty từ các năm 2005- 2009 Đơn vị tính: người LĐ 2005 2006 2007 2008 2009 Nam 38 63,33% 36 64,28% 36 65,45% 35 66% 38 73,07% Nữ 22 36,67% 20 35,72% 19 34,55% 18 34% 14 26,93% Đại hoc 37 61.67% 38 67,86% 38 69,09% 36 67,92% 34 65,38% Dưới Đại học 23 38,33% 18 32,14% 17 30,91% 17 32,08% 18 34,62% (Nguồn: Hồ sơ cán bộ- Phòng Tổ chức Hành chính) (Biểu đồ 2: Cơ cấu._. lao động theo trình độ của công ty qua các năm từ 2005- 2009) Yếu tố lao động cũng là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của công ty. Năm 2009, công ty có 52 Nhân viên, trong đó có 34 người trình độ đại học, 1 người trình độ cao đẳng, 17 người trình độ trung cấp. Với các chính sách, chế độ phù hợp thực tế, 100% lao động được tiếp nhân vào làm việc tại Công ty đều được ký kết hợp đồng, có các chính sách, chế độ nghỉ ngơi khi ốm đau, thai sản. Những điều đó đã khuyến khích và thu hút được đông đảo lao động làm việc tích cực. Công ty có nguồn nhân lực trẻ, khỏe, chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo cơ bản, cán bộ quản lý rất có kinh nghiệm và hầu hết có trình độ đại học trở lên, có tâm huyết, nhiệt tình với công việc và trách nhiệm của mình. Nguồn nhân lực thực sự là tài sản quý giá của công ty. *Về số lượng lao động: Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động có sự biến động qua các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 như sau: Năm 2006 số lượng lao động giảm đi 6,67% so với năm 2005, tương ứng với 4 người. Năm 2007 số lượng lao động giảm đi 1.79% so với năm 2006, tương ứng với 1 người. Năm 2008, số lượng lao động tiếp tục giảm đi 2 người so với năm 2007, tương ứng là 3,64%. Năm 2009, số lượng lao động giảm 1 người, tương ứng 1,89% so với năm 2008. Sở dĩ có sự thay đổi và giảm đi số người lao động qua các năm như trên là do trong quá trình kinh doanh, công ty có sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu bộ máy. Tuy nhiên sự thay đổi số lượng lao động của Công ty qua các năm không đáng kể. -Cơ cấu lao động phân theo giới tính: trong bảng trên ta thấy số lượng lao động nam qua các năm đều lớn hơn số lượng lao động nữ, cụ thể: +Năm 2005, số lao động nam là 38 người, chiếm 63,33% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 22 người chiếm 36,67% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 16 người. + Năm 2006, số lao động nam là 36 người, chiếm 64,28% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 20 người chiếm 35,72% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 16 người. + Năm 2007, số lao động nam là 36 người, chiếm 65,45% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 19 người chiếm 34,55% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 17 người. + Năm 2008, số lao động nam là 35 người, chiếm 66% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 18 người chiếm 34% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 17 người. + Năm 2009, số lao động nam là 38 người, chiếm 73,07% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 14 người chiếm 26,93% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 24 người. Có sự thay đổi và chênh lệch giữa số lao động nam và nữ là do số lao động nhiều người trẻ, còn lao động nữ có 1 số đã đến tuổi về hưu hoặc nghỉ theo chế độ. -Cơ cấu lao động phân theo phòng ban năm 2009: Phòng ban Số nhân viên Nam Nữ Ban giám đốc 2 2 Phòng tổ chức- hành chính 6 4 2 Phòng kế hoạch- tài vụ 5 3 2 Phòng kinh doanh 3 2 1 Phòng xuất nhập khẩu 3 2 1 Phòng Kho Vận 6 5 1 Phòng Kỹ Thuật 5 5 Phòng Dự Án 3 1 2 Các cửa hàng 11 6 5 Chi nhánh HCM 4 3 1 Tổ bảo vệ 4 4 (Nguồn: Hồ sơ cán bộ- Phòng Tổ chức Hành chính) Năm 2009 số nhân viên nam của công ty là 38 người, số nhân viên nữ la 14 người: + Ban giám đốc gồm 2 người là nam. + Phòng Tổ chức- hành chính có 4 nhân viên nam và 2 nhân viên nữ. +Phòng kế hoạch- tài vụ có 3 nhân viên nam và 2 nhân viên nữ. +Phòng Kinh doanh có 2 nhân viên nam và 1 nhân viên nữ. +Phòng xuất nhập khẩu có 2 nhân viên nam và 1 nhân viên nữ. +Phòng kho vận có 5 nhân viên nam và 1 nhân viên nữ. +Phòng Kỹ thuật có toàn bộ nhân viên là nam, không có nhân viên nữ. +Phòng Dự án có 1 nhân viên nam và 2 nhân viên nữ. +Hệ thống các cửa hàng có 6 nhân viên nam và 5 nhân viên nữ. +Chi nhánh TP HCM có 3 nhân viên nam và 1 nhân viên nữ. +Tổ bảo vệ có 4 nhân viên toàn bộ là nam. Ta thấy ở các phòng ban số nhan viên nam ở các phòng ban nhiều hơn số nhân viên nữ. Trong đó có 3 phòng ban có trưởng phòng nữ là: phòng Kinh doanh, Phòng Tổ chức Hành chính và phòng Xuất nhập khẩu. Yếu tố khác Tài sản cố định Bảng 4: Giá trị Tài sản cố định bình quân trong các năm từ 2005 -2009 Đơn vị tính: VNĐ TT Tài sản cố định 2005 2006 2007 2008 2009 1 Tài sản cố định hữu hình 3,259,807,000 3,589,778,180 4,220,571,430 2,180,232,780 2,899,900,000 2 Tài sản cố định vô hình 7,138,889,144 10,097,544,127 9,338,506,000 17,689,812,780 12,867,519,400 3 Tổng cộng 10,398,696,144 13,687,322,307 13,559,077,430 19,870,045,560 15,767,419,400 (Nguồn : Phòng kế hoạch- tài vụ) (Biểu đồ 3: Tài sản cố định bình quân trong các năm từ 2005 -2009) Dựa vào bảng biểu trên ta thấy, nhìn chung giá trị tài sản cố định của Công ty tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ nguồn vốn của Công ty là tăng. Tình hình tài sản của công ty tương đối tốt và đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của công ty. Nguồn Vốn kinh doanh Bảng 5: Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2005-2009 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Vốn cố định 10,398,696,144 13,687,322,307 13,559,077,430 19,870,045,560 15,767,419,400 Vốn lưu động 4,688,000,000 4,718,000,000 4,732,000,000 5,523,000,000 5,523,000,000 Tổng nguồn vốn 15,086,696,144 18,405,322,307 18,291,077,430 25,393,045,560 21,290,419,400 ( Nguồn: Phòng kế hoạch- Tài vụ) ( Biểu đồ 4: Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2005-2009) Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2005- 2009 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Vốn CĐ/ Tổng NV 0.689262649 0.743661104 0.741294627 0.782499504 0.740587543 Vốn LĐ/ Tổng NV 0.310737351 0.256338896 0.258705373 0.217500496 0.259412457 ( Nguồn: Phòng kế hoạch- Tài vụ) Qua bảng trên cho thấy, vốn cố định và vốn lưu động của công ty từ năm 2005 đến năm 2009 có xu hướng tăng qua các năm.Vèn lµ yÕu tè quan träng thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ë bÊt kú doanh nghiÖp nµo. Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng cã nhiÒu c¬ héi nh­ng còng cã nh÷ng th¸ch thøc. NÕu doanh nghiÖp cã nhiÒu vèn sÏ chñ ®éng h¬n trong viÖc thu hót vèn ®Çu t­ tõ ng©n s¸ch, tõ vay ng©n hµng, tù bæ sung vèn tõ ho¹t ®éng cña c«ng ty. Vốn cố định và sử dụng vốn cố định -Vốn cố định của công ty được thể hiện qua nhà cửa, máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ trong Công ty. -Vốn cố định được sử dụng trong quá trình đầu tư mua máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý đáp ứng với sự phát triển của Doanh nghiệp. -Vốn cố định được dùng để đầu tư mua bán xuất nhập khẩu hàng hóa... Vốn lưu động và sử dụng vốn lưu động -Vốn lưu động trong Công ty được thể hiện ở các khoản tiền và các khoản tương đương tiên, các khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán. -Vốn lưu động được sử dụng trong việc trả lương cho cán bộ nhân viên trong công ty. -Vốn lưu động trong Công ty được sử dụng để thanh toán các khoản nợ ngắn đã đến hạn Bảng 7: Vốn lưu động bình quân trong các năm từ 2005- 2009 Đơn vị tính: triệu đồng Vốn lưu động 2005 2006 2007 2008 2009 4,688 4,718 4,732 5,523 5,523 (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Tài vụ) (Biểu đồ 5: Vốn lưu động của Công ty trong các năm từ 2005- 2009) Theo bảng biểu trên, trong 5 năm qua vốn lưu động bình quân của Công ty tăng đều lên chứng tỏ tình hình huy động vốn của côn ty tốt và ổn định nhờ các chính sách hợp lý, uy tín nên đã tranh thủ được sự ủng hộ của các tổ chức tạo nguồn vốn kinh doanh cho công ty. Nguyên vật liệu và năng lượng Khác với các Doanh nghiệp sản xuất, Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa thuộc lĩnh vực kinh doanh mua bán xuất nhập khẩu các thiết bị văn hóa, đi kèm đó là các dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, sửa chữa, thiết kế...nền nguồn nguyên vật liệu mà công ty sử dụng chủ yếu ở đây là hệ thống máy vi tính, máy Fax, máy in, máy photocopy...hiện đại. Cụ thể: - 20 máy vi tính hiện đại do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. - 5 máy in hiện đại giá 7.800.000/ 1 máy và 15 máy in mini giá 4.000.000/ máy do công ty thiết bị máy tính Trần Anh cung cấp với thời gian bảo hành là 12 tháng. - 7 máy Fax Canon do công ty thiết bị máy tính Trần Anh cung cấp với giá 7.200.000 đồng/ máy. - 2 máy photocopy do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. - Máy đếm tiền, thiết bị mã vạch, mực in, máy hủy tài liệu... đều được trang bị 30 máy do công ty máy tính Trần Anh cung cấp. - Ngoài ra công ty còn có 1 số các loại xe ô tô vận chuyển tiện dụng, nhanh chóng và an toàn. * Năng lượng: nguồn năng lượng chủ yếu mà công ty sử dụng là điện năng, với việc tính giá theo quy định của nghành Điên Lực, ngoài ra cũng sử dụng máy phát điện đề phòng trường hợp mất điện để đảm bảo công tác được diễn ra thông suốt Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Có mặt trên thị trường gần 50 năm, Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa là một Doanh nghiệp có uy tín lơn và lượng khách hàng ở mức cao và ngày càng tăng. C«ng ty lu«n cã nhiÒu kh¸ch hµng truyÒn thèng nh­ : C¸c ®¬n vÞ v¨n ho¸ nghÖ thuËt cña Trung ­¬ng, ®Þa ph­¬ng, c¸c ngµnh Qu©n ®éi, c«ng an, Liªn ®oµn Lao ®éng, c¸c ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp, Côc V¨n ho¸ th«ng tin c¬ së, Côc NghÖ thuËt biÓu diÔn, c¸c së V¨n ho¸ th«ng tin tØnh, c¸c nhµ V¨n ho¸ quËn, huyÖn, C¸c ®¬n vÞ trong ngµnh Gi¸o dôc, c¸c tr­êng §¹i häc, Cao ®¼ng, Ngµnh ThÓ dôc thÓ thao, trang bÞ hÖ thèng truyÒn thanh cho c¸c s©n vËn ®éng, nhµ thi ®Êu, c¸c khu chÕ xuÊt, nhµ m¸y, xÝ nghiÖp. C¸c ban qu¶n lý dù ¸n quèc gia ®Òu coi công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa lµ mét ®¬n vÞ cung øng thiÕt bÞ cã uy tÝn, nhiÒu tiÒm n¨ng vµ phong phó chñng lo¹i ®Ó ®¸p øng mäi lo¹i dù ¸n nh­ : Ch­¬ng tr×nh kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh, dù ¸n trang bÞ c¬ së vËt chÊt cho c¸c x· nghÌo vµ khã kh¨n ë c¸c vïng xa, vïng s©u, nh÷ng dù ¸n trang bÞ dïng chung cho c¸c tr­êng trung häc c¬ së trong c¶ n­íc… NhiÒu nhà thÇu trong n­íc vµ quèc tÕ ký hîp ®ång víi công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa lµm thÇu phô cho phÇn hÖ thèng trang ©m, hoÆc ký hîp ®ång mua b¸n thiÕt bÞ phôc vô c¸c c«ng tr×nh mµ hä ®· tróng thÇu. Bảng 8: Tình hình doanh thu theo loại hình thực hiện doanh thu từ các năm 2005-2009 (Nguồn: Phòng kế hoạch- Tài vụ) Đơn vị tính: VNĐ TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 1 Tổng Doanh Thu 58,633,000,000 59,354,000,000 59,288,000,000 65,020,677,900 63,029,620,082 2 Các khoản giảm trừ Doanh thu - - - - - 3 DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 58,633,000,000 59,354,000,000 59,288,000,000 65,020,677,900 63,029,620,082 (Biểu đồ 6: Tổng Doanh thu của Công ty giai đoạn 2005- 2009) Theo bảng 8, Tổng doanh thu của các năm từ 2005 đến 2008 có chiều hướng tăng, đến năm 2009 có giảm nhưng không quá chênh lệch. Nhìn qua bảng 6 ta thấy Doanh thu của Công ty trong 5 năm gần đây rất ổn định. Nguyên nhân cơ bản là do công ty có uy tin lâu năm trên thị trường nên luôn giữ dược mức doanh thu ổn định. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số công trình, dự án mà CEMCO đã thực hiện trong những năm gần đây *Các công trình thuộc ngành văn hóa nghệ thuật TT Tên công trình Thiết kế Cung cấp thiết bị Lắp đặt Giá trị Ghi chú 1 Nhà hát Lớn Hà Nội × 2.000.000USD Giới thiệu 3 phương án thiết kế âm thanh 2 Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô × × 1.700triệuVNĐ 3 Nhà văn hóa 3/2 Nam Định × × × 950 triêuVNĐ Tham gia thiết kế 4 Cung văn hóa Việt Tiệp( Hải Phòng) × × × 600 triệu VNĐ 5 Nhà Văn hóa Hà Tĩnh 1.200triệuVNĐ 6 Các nhà hát thuộc bộ Văn hóa-Thông tin × Khách hàng thường xuyên 7 Các đoàn thể nghệ thuật các tỉnh và thành phố × Khách hàng thường xuyên 8 Nhà hát Quân đội × × 2.000triệuVNĐ (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) *Cung cấp thiết bị cho các Ban quản lý dự án: TT Ban quản lý dự án Nội dung thiết bị cung cấp Giá trị 1 Thiết bị Văn hóa cho 1000 xã nghèo Thiết bị truyền thanh 8.000 triệu đ 2 Giáo dục trung học cơ sở Thiết bị dùng chung cho nhà trường 4.700 triệu đ 3 JICA ( Nhật Bản) Thiết bị truyền thanh lưu động 500 triệu đ 4 Ủy ban kế hoạch hóa gia đình( thường xuyên) Thiết bị truyền thanh lưu động 2.000 triệu đ 5 Tổng cục chính trị( Bộ quốc phòng) Thiết bị âm thanh cho hội họp 3.000 triệu đ 6 Trung tâm triển lãm Quốc tế Hải Phòng Thiết bị âm thanh (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) *Cung cấp hệ thống thiết bị truyền thanh cho Phòng họp, phòng hội thảo của các cơ quan nhà nước, Bộ và các tỉnh thành TT Tên cơ quan nhà nước Hệ thống âm thanh hội trường Hệ thống âm thanh hội thảo Phòng họp 1 Văn phòng Quốc hội × × 2 Văn phòng Chủ Tịch Nước × × 3 Hội trường Ba Đình × 4 Văn phòng Chính Phủ × 5 Bộ Quốc Phòng × 6 Bộ Công An × × 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo × 8 Bộ Y tế × 9 Bộ LĐ- TB- XH × 10 Bộ Tư pháp × 11 Bộ Kế Hoach và Đầu tư × 12 Bộ Tài Chính × 13 Bộ Văn Hoa- Thông Tin × 14 Bộ Giao thông Vận Tải × 15 Ủy Ban Thể dục- thể thao × 16 Ủy Ban Dân tộc và miền núi × 17 Cục Hàng không dân dụng Việt Nam × 18 Ban Cơ yếu chính phủ 19 Ban Vật giá chính phủ × 20 Học viên CTQG Hồ Chí Minh × 21 Học Viện HCQG × 22 Trung tâm KHTN và CNQG × 23 Đài truyền hình Việt Nam × 24 Ngân hàng nhà nước Việt Nam × 25 UBND Thành phố Hải Phòng × × × 26 UBND tỉnh Nam Định × 27 UBND tỉnh Cao Bằng × × 28 UBND tỉnh Lạng Sơn × 29 UBND tỉnh Quảng Ninh × 30 UBND tỉnh Lai Châu × × 31 UBND tỉnh Thanh Hóa × 32 UBND tỉnh Bắc Ninh × 33 Hội trường nhà khách Chính phủ × (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) *Cung cấp thiết bị truyền thanh cho các nhà máy, công xưởng, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại TT Công trình Nhà thầu chính Giá trị Ghi chú 1 Nha máy TOYOTA YURTEC( Nhật Bản) 25.000USD 2 Nhà máy HONDA YURTEC( Nhật Bản) 28.000USD 3 Nhà máy YAMAHA YURTEC( Nhật Bản) 15.000USD 4 Nhà máy PENTAX SUMITOMO DENSETSU 30 triệu đồng 5 Nhà máy PARKER Tổng công ty xây dưng công nghiệp Việt Nam 135 triệu đồng 6 Nhà máy MITSUBISHI Pencil VINAKINDEN( Nhật Bản) 70 triệu đồng 7 Trường đào tạo nghiệp vụ GTVT Tổng công ty xây dưng Hà Nội 120 triệu đông 8 Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam VINAKINDEN( Nhật Bản) 9 Khách sạn NIKKO VINAKINDEN( Nhật Bản) Làm dịch vụ bảo 10 V- Tower VINAKINDEN( Nhật Bản) Hành bảo trì 11 Bệnh viện quốc tế Bạch Mai VINAKINDEN( Nhật Bản) Hệ thống truyền thanh 12 Triển lãm nông nghiệp LICOGI 170 triệu đồng 13 Hệ thống truyền thanh cho dàn khoan VIETSOVPETRO Trực tiếp 2.000 triệu đồng 14 Nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài VNCC Tham gia thiết kế hệ thống P.A 15 Sân bay Vinh 240 triệu đồng 16 Sân bay Điện Biên 120 triệu đồng 17 Phòng bán vé ga xe lửa Hà Nội 30 triệu đồng 18 Tràng Tiền Palaza 200 triệu đồng 19 Chùa Bái Đính- Ninh Bình 500 triệu đồng 20 Chùa Yên Tử 100 triệu đồng (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) *Cung cấp thiết bị trang âm cho ngành thể dục thể thao TT Tên công trình Thiết kế Cung cấp thiết bị Lắp đặt Giá trị Ghi chú 1 Sân Vận động Hà Nội × × × 350 triệu đồng 2 Nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức-Hà Nội × 50 triệu đồng 3 Nhà thi đấu và Sân vận động Lạch Tray- Hải phòng. × 200 triệu đồng 4 Khu thể thao Quần Ngựa × Tham gia thiết kế 5 Các nhà thi đấu thể thao: -TP Hà Nội: +NTĐ Hai Bà Trưng +NTĐ Gia Lâm +NTĐ Sóc Sơn -NTĐ tỉnh Thái Nguyên -NTĐ tỉnh Vĩnh Phúc -NTĐ tỉnh Hải Dương -NTĐ tỉnh Lạng Sơn × × × (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) *Cung cấp trang âm cho các giảng đường của các trường Đại học và Cao Đẳng TT Tên trường Số giảng đường Ghi chú 1 Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 2 Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội 30 3 Đại học Sư phạm ngoại ngữ 20 4 Đại học Luật 50 5 Đại học Sư Phạm II 20 6 Đại học Tài chính kế toán 15 7 Đại học Xây dựng Hà Nội 30 8 Đại học Y Hà Nội 30 9 Đại học Cảnh sát nhân dân 25 10 Đại học An Ninh nhân dân 25 11 Cao đẳng Thể dục thể thao 30 12 Đại học Lâm nghiệp 15 13 Đại học Giao Thông Vận Tải 10 14 Học viện Ngân Hàng 10 15 Cao đẳng Giao thông vận tải 15 16 Đại học Kinh Tế Quốc Dân 80 (Nguồn: Phòng Kinh Doanh) Thực trạng về công tác đào tạo vào phát triển nguồn nhân lực của công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa( 2005- 2009) Khát quát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty Sau gần 50 năm thành lập, Công ty đã xây dựng được một số lượng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, kinh nghiệm. Công ty đã hợp tác với các cơ sở đào tạo trình độ đại học, trên đại học và nghiệp vụ nhằm trực tiếp đào tạo và bồi dưỡng, trang bị kiến thức cho cán bộ công nhân viên trong công ty để đa số nguồn lao đông của công ty có trình độ đại học, chuyên môn nghiệp vụ cao. Hiện nay tr­íc nh÷ng khã kh¨n vÒ kinh tÕ, ®Ó thÝch øng víi t×nh h×nh míi, ®ång thêi n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh vµ vÞ thÕ cña C«ng ty, C«ng ty ®· kh«ng ngõng cñng cè vµ kiÖn toµn tæ chøc nh©n sù víi ph­¬ng ch©m : “ X©y dùng bé m¸y nh©n sù tinh gän vµ n¨ng ®éng víi tr×nh ®é cao”. C«ng ty Cổ Phần VËt T­ ThiÕt bÞ V¨n Ho¸ lµ mét doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong lÜnh vùc kinh doanh c¸c mÆt hµng trang thiÕt bÞ ©m thanh và ánh sáng. Tr¶i qua nhiÒu sù thay ®æi ®Õn nay tæ chøc bé m¸y qu¶n lý C«ng ty ch­a ®­îc hoµn chØnh nh­ng C«ng ty còng ®· chän h×nh th¸i tæ chøc vµ qu¶n lý kh¸ phï hîp, tøc lµ phï hîp quy luËt ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ tr­êng võa phï hîp víi c¸c ®Æc ®iÓm cô thÓ cña ngµnh trong c¬ chÕ thÞ tr­êng lµ phôc vô kÕt hîp víi hiÖu qu¶ kinh tÕ, gióp c«ng ty ph¸t triÓn vµ h­ng thÞnh. Là một công ty hàng đầu của Bộ Văn Hóa-Thể Thao và Du Lịch, công ty luôn nỗ lực chú trọng công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chung cho toàn thể lực lượng lao đông để giữ vững vị trí và uy tín của công ty. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực do phòng Hành chính- Tổ chức của Công ty mà Trưởng phòng là người điều hành. Cô thÓ : - N¨m 2007 + S¾p xÕp ph©n c«ng cô thÓ nhiÖm vô công tác đào tạo nhân lực cho từng phßng ban, từng cửa hàng, từng cán bộ công nhân viên nh»m t¨ng hiÖu qu¶ c«ng t¸c theo h­íng chuyªn ngµnh. Công tác này được quản lý bởi phòng Hành chính- Tổ chức của Công ty mà Trưởng phòng là người điều hành. + Trang bị các thông tin, kiến thức, các khóa học ngắn về ngoại ngữ, củng cố kiên thức nghiệp vụ cho nhân sự khi tham gia vào c¸c ho¹t ®éng ®Çu t­, liªn doanh, liªn kÕt… - N¨m 2008 + Bæ sung thªm nh©n sù cho mét sè phßng, ban nh­ : Phßng Tæ chøc – Hµnh chÝnh, KÕ ho¹ch – Tµi vô. + Më réng ho¹t ®éng kinh doanh v÷ng ch¾c, hç trî vµ phôc vô tèt cho ho¹t ®éng kinh doanh, b¸n hµng. - N¨m 2009 + TiÕp tôc t¨ng c­êng nh©n sù cho phßng Kü thuËt, tạo điều kiện cho nhân viên đi học thêm lớp nâng cao tay nghề thiết kế và sửa chữa các thiết bị âm thanh và ánh sáng. + Më réng kinh doanh, trang bị thêm cho phòng kinh doanh 1 phong khách và 2 nhân viên tư vấn. + Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c quy ho¹ch , đào tạo và phát triển c¸n bé dù bÞ + Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho 2 nhân viên phòng kinh doanh để giúp tư vấn cho khách hàng khi họ yêu cầu. B¶ng 9: C¬ cÊu nh©n sù c«ng ty n¨m 2009 Đơn vị tính: Người TT §¬n vÞ Tæng sè Theo häc vÞ Trªn §H §¹i häc Cao ®¼ng Trung cÊp Lao ®éng phæ th«ng L¸i xe 1 Ban gi¸m ®èc 02 02 2 Phßng Tæ chøc – Hµnh chÝnh 06 03 01 02 3 Phßng KÕ ho¹ch – Tµi vô 05 03 02 4 Phßng Kinh doanh 03 03 5 Phßng kü thuËt 05 04 01 6 Phßng Dù ¸n 03 02 01 7 Phßng XuÊt nhËp khÈu 03 03 8 Phßng Kho vËn 06 03 03 9 C¸c cöa hµng 11 07 04 10 Tæ b¶o vÖ 04 02 02 11 Chi nh¸nh 04 04 Tæng céng 52 34 1 12 3 2 (Hå s¬ c¸n bé – Phßng Tæ chøc – Hµnh chÝnh) * Các đặc điểm về phương hướng đào tạo của Công ty trong thời gian tới Để đảm bảo chất lượng và mục tiêu là đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm cao trong việc kinh doanh mua ban xuất nhập khẩu hàng hóa, lãnh đạo Công ty ngay từ đầu đã hết sức coi trọng bốn vấn đề cơ bản của công tác đào tạo là: - Định hướng đào tạo gắn liền với những định hướng phát triển kinh doanh của Công ty. - Các vấn đề về đào tạo trình độ đại học, sau đại học, trình độ chuyên môn nghiệp cần phải gắn với việc giải quyết các vấn đề đang đặt ra đối với kinh tế Việt Nam. - Hết sức coi trọng việc tuyển chọn những cán bộ về nghiên cứu và giảng dạy có năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu, khả năng sáng tạo cao. - Đào tạo và tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ luôn là yếu tố quyết định đối với chất lượng đào tạo. Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa Nhu cầu đào tạo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một việc làm cần thiết với bất kỳ doanh nghiệp nào vì vai trò của con người ngày càng trở nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cho dù doanh nghiệp đó có sở hữu trang thiết bị máy móc hiện đại nhất nhưng không có người sử dụng thì cũng không có ý nghĩa gì. Không chỉ những công ty có nguồn lao động yếu kém thì mới cần đào tạo mà cả những Công ty có những nhân viên, cán bộ đầy kinh nghiệm và năng lực cũng cần phải thường xuyên đào tạo để củng cố và cung cấp kiến thức cập nhật cho họ. -Công ty Cổ phần Vật Thiết Bị Văn Hóa căn cứ vào kế hoạch kinh doanh của mình, xác định một cách tương đối cơ cấu, số lượng những kỹ năng trình độ chuyên môn cần có trong tương lai đồng thời tự xem xét đánh giá tình hình thực tế về cơ cấu, số lượng, chất lượng lao động hiện tại của đơn vị mình để xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị. -Công ty cũng căn cứ vào khả năng thực tế đội ngũ lao động của mình, qua đó thấy được số lao động, cơ cấu đội ngũ lao động và tính toán được năng suất lao động của từng loại lao động trong đơn vị. -Công ty căn cứ vào khả năng làm việc của người lao động và trình độ của họ từ đó tìm ra những thiếu xót về kỹ năng và trình độ để xác định nhu cầu đào tạo. Ngoài ra còn phải dựa vào từng cá nhân để xác định yêu cầu. Đó là căn cứ vào hồ sơ nhân viên và quá trình công tác của cán bộ công nhân viên từ đó phân tích tìm ra người phù hợp nhất và số lượng cử đi là bao nhiêu sẽ đem lại hiệu quả cao nhất. * Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo - Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa luôn thống kê số lao động sẽ về hưu, nghỉ mất sức hay thuyên chuyển công tác trong thời gian tới để có kế hoạch đào tạo người nhậm chức vào vị trí thiếu đó. Công tác này được thực hiện bởi phòng Hành chính- Tổ chức của Công ty mà Trưởng phòng là người điều hành. - Tiêu chí về cơ cấu phân bố đội ngũ cán bộ theo từng phòng ban được thực hiện tốt, thông thường mỗi phòng sẽ có từ 3 đến 6 nhân viên trong đó thường có số nhân viên nam nhiều gấp đôi số nhân viên nữ. - Tiêu chí về số lượng cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn hiện có trong tổ chức cũng được quan tâm. Mỗi phòng ban đều có cơ cấu bao gồm một trưởng phòng,còn lại là các nhân viên dưới quyền. Do đó việc xác định nhu cầu đào tạo trong mỗi phòng ban tương đối dễ dàng. - Tiêu chí về chất lượng cán bộ trong mỗi phòng ban: việc xác định chất lượng nhân viên chủ yếu được thực hiện bởi trưởng phòng nên không mang tính chính xác cao. Mục tiêu đào tạo của Công ty Mục tiêu chung của công ty là giữ vững hình ảnh nổi bật của mình:“1 doanh nghiệp ho¹t ®éng kinh doanh cã hiÖu qu¶ vµ cã uy tÝn cao víi kh¸ch hàng trªn th­¬ng tr­êng nhiÒu biÕn ®éng vµ c¹nh tranh gay g¾t nh­ hiÖn nay. C«ng ty lu«n lµ mét trong nh÷ng ®¬n vÞ hµng ®Çu cña Bé V¨n ho¸, ThÓ thao vµ Du LÞch kinh doanh cã hiÖu qu¶”. Dựa vào mục tiêu chung trên, công ty đã đưa ra những mục tiêu cụ thể sau: + Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: xây dựng một mô hình tổ chức bộ máy của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận, các phòng ban nhằm hỗ trợ nhau trong các khâu giải quyết công việc nhằm đem lại hiệu quả cao. + Tăng cường tổ chức các khóa học để đào tạo cán bộ công nhân viên cả về phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn trên các lĩnh vực. C«ng ty ®· kh«ng ngõng cñng cè vµ kiÖn toµn tæ chøc nh©n sù víi ph­¬ng ch©m : “ X©y dùng bé m¸y nh©n sù tinh gän vµ n¨ng ®éng víi tr×nh ®é cao”. + Nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ tin học, ngoại ngữ nhằm đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở rộng thị trường, giao lưu với các doanh nghiệp nước ngoài. - Mục tiêu về số lượng học viên của công ty: công ty đặt ra nhu cầu cụ thể phải đào tạo bao nhiêu cán bộ trình độ thạc sỹ, đại học, chuyên môn nghiệp vụ, đặt ra mục tiêu về việc phải cập nhật kiến thức, kĩ năng cho học viên. Ngay cả số lượng cán bộ thi công chức, nâng ngạch, đào tạo về lý luận chính trị cao cấp cũng do công ty tạo điều kiên và sắp xếp lớp học. - Mục tiêu về chất lượng học của công ty chưa được cụ thể như mục tiêu số lượng học viên. Ví dụ như khi cử nhân viên đi học tiếng Anh thì không đặt ra tiêu chí là nhân viên đó phải hoàn thành bằng B hay C, cán bộ đi học tin học thì lại không có tiêu chí về tốc độ đánh máy, sự chuyên nghiệp trong thao tác đánh văn bản... Chương trình đào tạo nhân lực của Công ty Nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của Công ty. Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian vừa qua, Công ty luôn chú ý đến chất lượng tuyển dụng đầu vào, liên tục kiểm tra, theo dõi, đánh giá nhân sự trong quá trình sử dụng, và thường xuyên thực hiện công tác đào tạo cán bộ, nhân viên, duy trì chủ trương cải cách phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu của Công ty. Chương trình đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty CEMCO được thực hiện đối với mọi cấp, từ các vị trí chủ chốt đến đội ngũ nhân viên đều phải thực hiện nghiêm túc. Chương trình đào tạo bài bản cho nhân viên mới tuyển đó là học chuyên môn, nghiệp vụ trong thời gian 2-5 tháng, tìm hiểu về môi trường văn hóa Công ty, cơ cấu tổ chức điều hành, nội quy và quy chế hoạt động của Công ty. Sau đó, những nhân viên có kinh nghiệm của Công ty sẽ hướng dẫn và kèm cặp những nhân viên mới, đồng thời định kỳ hai tuần một lần báo cáo kết quả tình hình thực hiện công việc của nhân viên. Nếu trong thời gian thử việc, những người không đạt sẽ được tiếp tục kèm cặp và bồi dưỡng tạo thêm cơ hội và tiếp tục thời gian thử thách. Nếu sau thời gian thử thách đạt yêu cầu sẽ được Công ty đề xuất ký hợp đồng, đồng thời giao thêm nhiệm vụ mới, nếu không đạt, Công ty sẽ quyết định không tiếp tục sử dụng. Đối với nhân viên cũ của Công ty cũng được đào tạo và phát triển nghề nghiệp, tạo tác phong làm việc theo hướng công nghiệp. Theo chỉ thị của Tổng giám đốc, hàng năm gần 90% cán bộ, nhân viên phải tham dự ít nhất một khóa đào tạo liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ. Hiện tại Công ty và cả chi nhánh của Công ty đều có các trung tâm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng kịp thời nguồn lao động trong quá trình mở rộng và phát triển sang nhiều lĩnh vực khác của Công ty. Bảng 10: Chương trình đào tạo nhân lực từ năm 2005 - 2009 Năm Nội dung Đối tượng Số lớp Số người 2005 Đào tạo nghề mới Nhân viên mới tuyển 1 5 người Đào tạo nâng bậc Nhân viên đủ tiêu chuẩn nâng bậc. 2 17 người 2006 Đào tạo nghề mới Nhân viên mới tuyển 1 10 người Đào tạo nâng bậc Nhân viên đủ tiêu chuẩn nâng bậc. 1 20 người 2007 Đào tạo nghề mới Nhân viên mới tuyển 1 10 người Đào tạo nâng bậc Nhân viên đủ tiêu chuẩn nâng bậc. 1 5 người 2008 Đào tạo nghề mới,lại Nhân viên mới tuyển 2 18 người 2009 Đào tạo nghề lại và k.ngh Nhân viên mới tuyển 1 7 người Đào tạo nâng bậc Nhân viên đủ tiêu chuẩn nâng bậc 1 7 người Từ năm 2005 đến 2009 Đào tạo cán bộ quản lý Cán bộ quản lý Công ty 3 22 người (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) * Số lượng lao động được đào tạo Bảng 11:Cơ cấu lao động của Công ty từ các năm 2005- 2009 Đơn vị tính: người LĐ 2005 2006 2007 2008 2009 Nam 38 63,33% 36 64,28% 36 65,45% 35 66% 38 73,07% Nữ 22 36,67% 20 35,72% 19 34,55% 18 34% 14 26,93% Tổng số 60 100% 56 100% 55 100% 53 100% 52 100% Đại hoc 37 61.67% 38 67,86% 38 69,09% 36 67,92% 34 65,38% Dưới Đại học 23 38,33% 18 32,14% 17 30,91% 17 32,08% 18 34,62% (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) (Biểu đồ 7: Cơ cấu lao đông theo trình độ của Công ty giai đoạn 2005- 2009) Yếu tố lao động cũng là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần không nhỏ cho sự phát triển của công ty. Năm 2009, công ty có 52 Nhân viên, trong đó có 34 người trình độ đại học, 1 người trình độ cao đẳng, 17 người trình độ trung cấp. Với các chính sách, chế độ phù hợp thực tế, 100% lao động được tiếp nhân vào làm việc tại Công ty đều được ký kết hợp đồng, có các chính sách, chế độ nghỉ ngơi khi ốm đau, thai sản. Những điều đó đã khuyến khích và thu hút được đông đảo lao động làm việc tích cực. Công ty có nguồn nhân lực trẻ, khỏe, chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo cơ bản, cán bộ quản lý rất có kinh nghiệm và hầu hết có trình độ đại học trở lên, có tâm huyết, nhiệt tình với công việc và trách nhiệm của mình. Nguồn nhân lực thực sự là tài sản quý giá của công ty. Cùng với vốn, thiết bị máy móc công nghệ, nguồn nhân lực đã được Công ty hết sức chú trọng. Để phù hợp với tình hình kinh doanh, với trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Lực lượng lao động của Công ty đã không ngừng được củng cố cả về chất lượng và số lượng: - Về mặt số lượng: Ta thấy rằng ngay trong cơ cấu lao động của Công ty, Về số lượng lao động ta thấy số lượng lao động có sự biến động qua các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 . Lượng lao động đã giảm đi từ 60 người năm 2005 xuống còn 52 người năm 2009, cụ thể như sau: +Năm 2006 số lượng lao động giảm đi 6,67% so với năm 2005, tương ứng với 4 người. Năm 2007 số lượng lao động giảm đi 1,79% so với năm 2006, tương ứng với 1 người. Năm 2008, số lượng lao động tiếp tục giảm đi 2 người so với năm 2007, tương ứng là 3,64%. Năm 2009, số lượng lao động giảm 1 người, tương ứng 1,89% so với năm 2008. Sở dĩ có sự thay đổi và giảm đi số người lao động qua các năm như trên là do trong quá trình kinh doanh, công ty có sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu bộ máy. Tuy nhiên sự thay đổi số lượng lao động của Công ty qua các năm không đáng kể. -Cơ cấu lao động phân theo giới tính: trong bảng trên ta thấy số lượng lao động nam qua các năm đều lớn hơn số lượng lao động nữ, cụ thể: +Năm 2005, số lao động nam là 38 người, chiếm 63,33% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nữ là 22 người chiếm 36,67% tổng số lao đông toàn công ty. Số lao động nam nhiều hơn nữ là 16 người. + Năm 2006, số lao động nam là 36 người, chiếm 64,28% tổng số lao đông toàn công ty. S._. người được cử đi đó tạo chủ động hơn trong công việc. Ngoài ra còn cần phải xác định chính xác số lượng cần đào tạo để tránh lãng phí về thời gian và tiền của. Công ty cũng có thể sử dụng hình thức: “ Phiếu trao đổi ý kiến” gửi tới tất cả các cá nhân ở các phòng ban để có thể tiến hành một cuộc trưng cầu ý kiến nhằm mục đính nghiên cứu nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty, từ đó nâng cao công tác xác định nhu cầu đào tạo. Mẫu phiếu trao đổi ý kiến có thể sử dụng Địa điểm phỏng vấn:…………………. Thời gian phỏng vấn:………………… Mã số:………………………………... PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN Nhằm chuẩn bị cho công tác nghiên cứu: “ Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa” chúng tôi tiến hành một cuộc trưng cầu ý kiến. Kính mong sự giúp đỡ của các anh, chị cán bộ nhân viên. Sự giúp đỡ nhiệt tình của anh (chị) có ý nghĩa quan trọng giúp cho nghiên cứu này thành công! Cách trả lời: Xin hãy đánh dấu X vào ô trống ¨ tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp ý kiến của anh (chị), còn đối với các câu hỏi chưa có phương án trả lời, xin anh (chị) viết ý của mình vào các dòng để trống. Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Câu 1: Thời gian anh chị đã làm việc tại Công ty…………………………….. Câu 2: Hiện nay công việc hàng ngày của anh (chị) tại Công ty ¨ Cán bộ quản lý ¨ Cán bộ nhân viên kinh doanh Câu 3: Trước khi vào làm ở Công ty, anh (chị) có được đào tạo chuyên môn không? 1. ¨ Có 2. ¨ Không - Nếu có thời gian đào tạo là bao lâu? 1. ¨ Dưới 6 tháng 2. ¨ Từ 1 – 2 năm 3. ¨ Từ 2 – 3 năm 4. ¨ Từ 3 năm trở lên Câu 4: Nơi đào tạo của anh (chị) ¨ Trường Đại học, Cao đẳng ¨ Trường đào tạo nghề ¨ Lớp đào tạo ngắn hạn ¨ Nơi khác Câu 5: Trước khi vào làm ở Công ty, anh chị làm nghề gì? …………………………………………………………… Câu 6: Công việc hiện nay anh (chị) đảm nhận có phù hợp vơi chuyên môn được đào tạo? ¨ Phù hợp ¨ Chưa phù hợp Nếu phù hợp, anh (chị) phát huy hiệu quả công việc như thế nào? ¨ Rất hiệu quả ¨ Hiệu quả ¨ Chưa hiệu quả Anh (chị) có nhu cầu được đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ không? ¨ Có ¨ Không Nếu chưa phù hợp, anh (chị) có nhu cầu được đào tạo lại chuyên môn không? ¨ Có ¨ Không Câu 7: Theo anh (chị) được biết, Công ty có những hình thức tổ chức đào tạo nào? (ghi rõ)…………………........................................................ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh (chị) thấy trình độ chuyên môn của mình so với yêu cầu công việc? ¨ Thích ứng tốt ¨ Thích ứng nhưng còn một số hạn chế ¨ Thích ứng nhưng còn nhiều hạn chế Nếu có thì đó là những hạn chế gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) có hài lòng với công việc hiện tại của mình không? ¨ Rất hài lòng ¨ Hài lòng ¨ Chưa hài lòng Câu 10: Anh (chị) có đề nghị gì từ phía Công ty? ¨ Có những chính sách phù hợp cho người lao động ¨ Đảm bảo về an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động ¨ Nâng cao tay nghề cho công nhân ¨ Sắp xếp vị trí lao động cho phù hợp với chuyên môn, sức khoẻ. ¨ Đề nghị khác:………………………………..................................... ……………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh (chị). Xuất phát từ mẫu phiếu trao đổi ý kiến Công ty tổng hợp các ý kiến đó và xây dựng nhu cầu đào tạo nhân lực cho phù hợp. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự biến động của thị trường thế giới theo hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá đã tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nguồn lực con người Việt Nam và đặt ra yêu cầu cấp bách phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Vì thế trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Đảng không những chỉ rõ “ Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định” mà còn khẳng định nguồn lực đó phải là những người lao động “có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp…” Vì thế, trong quá trình phát triển Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa không ngừng đưa ra và thực hiện các giải pháp nhằm đào tạo và phát triển nguồn lực con người theo hướng ngày càng phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty trong cơ chế thị trường. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo và phát triển người nhân lực ở Việt Nam nói chung và trong Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa nói riêng là rất cần thiết nhằm nâng cao trình độ lành nghề, trình độ chuyên môn cho người lao động. Đào tạo và phát triển người lao động nhằm các mục tiêu sau: - Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhận công việc mới. - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý điều hành vững mạnh, đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra của quy hoạch phát triển. - Tập chung nguồn lực đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ hiện đại, tạo tiền đề bảo đảm tính khả thi của dự án, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp quản lý sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình công nghệ, kỹ thuật và môi trường kinh doanh. - Giải quyết các vấn đề tổ chức. Đào tạo và phát triển có thể giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa công đoàn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của Công ty có hiệu quả. - Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới. Nhân viên mới thường gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức Công ty, các chương trình định hướng công việc đối với nhân viên mới giúp họ mau chóng thích ứng với môi trường làm việc mới của Công ty. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận. Đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết. - Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên. Được trang bị những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, muốn được trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Lựa chọn đối tượng đào tạo Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa nên tập chung đào tạo chủ yếu cho các đối tượng sau: -Cán bộ quản lý, trong đó chú trọng đến cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học, nhất là cán bộ quản lý bậc cao như là: +Lực lượng cán bộ chủ chốt từ cấp trưởng phòng, hay những cán bộ có khả năng có năng lực trong việc phân tích và thực hiện công việc ở các phòng ban: phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phòng kinh doanh, dự án… -Ngoài ra Đào tạo nâng cao kỹ năng cho nhân viên kinh doanh mua bán xuất nhập khẩu, trong đó quan tâm đến nhân viên bậc cao. - Đào tạo sơ cấp cho nhân viên mới vào chưa có kinh nghiệm, lao động phổ thông , lái xe. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo Đào tạo và phát triển được tiến hành với mục đích làm cho tổ chức hoạt động hiệu quả hơn vì thế một chiến lược đào tạo và phát triển phù hợp với mục tiêu của tổ chức là rất cần thiết. Hiện nay, có rất nhiểu chương trình đào tạo khác nhau nhưng được áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa nói riêng áp dụng các loại hình đào tạo chủ yếu sau: - Định hướng lao động: Mục đích của việc đào tạo này là phổ biến thông tin, định hướng và cung cấp kiến thức mới như giải thích cho người lao động về cấu trúc tổ chức mới của tổ chức hay cung cấp các thông tin về tổ chức cho những người mới. - Phát triển kỹ năng: Những người mới phải đạt được các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc và các kinh nghiệm để họ đạt được các kỹ năng mới khi công việc của họ thay đổi hoặc có sự thay đổi về máy móc, công nghệ. - Đào tạo an toàn: Loại đào tạo này được tiến hành để ngăn chặn và giảm bớt các tai nạn lao động và để đáp ứng các đòi hỏi của luật pháp. Trong một số trường hợp, loại hình đào tạo này được lặp lại một cách thường xuyên. - Đào tạo nghề nghiệp: Mục đích của việc đào tạo này là để tránh việc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bị lạc hậu. Việc đào tạo này nhằm phổ biến các kiến thức mới được phát hiện. - Đào tạo người giám sát và quản lý: Những người giám sát và các nhà quản lý cần được đào tạo để biết cách ra các quyết định hành chính và cách làm việc với con người. Việc đào tạo này chú trọng vào các lĩnh vực: ra quyết định, giao tiếp, giải quyết vấn đề tạo động lực. Xuất phát từ những chương trình đào tạo đó Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa có thể lựa chọn phương pháp đào tạo cho mình, mỗi phương pháp đào tạo và phát triển có điểm mạnh và điểm yếu của riêng nó cho nên Công ty cần áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để đào tạo, không nên chỉ áp dụng một vài phương pháp nhất định - Đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh Đội ngũ cán bộ quản lý nhìn chung đã tốt nghiệp đại học và có kinh nghiệm trong công tác quản lý. Ngoài hình thức đào tạo trong công việc để đào tạo cho nhân viên mới của đội ngũ cán bộ quản lý, lao động kỹ thuật của Công ty. Công ty cũng nên sử dụng phương pháp đào tạo ngoài công việc, hàng năm công ty nên tổ chức cho cán bộ quản lý đi dự hội thảo, thăm quan, đúc rút kinh nghiệm ở các công ty, tập đoàn sản xuất bánh kẹo lớn ở nước ngoài. Đồng thời mở các lớp quản trị nhân sự, các lớp hoạch định chiến lược… Phương pháp đào tạo này tuy tốn kém nhưng nó đảm bảo cho Công ty có được nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của thị trường và của công việc. - Đào tạo đối với nhân viên kỹ thuật Sử dụng hình thức đào tạo tại nơi làm việc để đào tạo nhân viên mới, nhân viên có nhu cầu nâng bậc. Hàng năm cử các nhân viên trẻ có thành tích trong lao động, có khả năng đi học ở các trường đào tạo để có thể trở thành nhân viên bậc cao, hoặc cán bộ quản lý trong tương lai. Mở các lớp học cạnh doanh nghiệp do các cán bộ kỹ thuật, các kỹ sư, các chuyên gia trong và ngoài nước giảng dạy để cập nhật, nâng cao kiến thức cho nhân viên. Công ty cũng nên mạnh dạn cử những nhân viên trẻ có trình độ xuất sắc ra nước ngoài học tập điều đó rất có lợi cho việc nắm bắt các dây chuyền sản xuất hiện đại góp phần cải tiến và đổi mới kiểu dáng mẫu mã chất lượng sản phẩm. Và những nhân viên này khi về sẽ là lực lượng giáo viên thực hành trong tương lai. - Đào tạo ngoại ngữ và tin học Hiện nay nền kinh tế thị trường rất phát triển, các công ty nước ngoài tràn vào Việt Nam rất nhiều, các Doanh nghiệp Việt Nam muốn mở rộng thị trường thì ngoài giỏi các chuyên môn thì phải biết được nhiều ngoại ngữ của quốc tế. Chính vì vậy phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Mặt khác các cán bộ công nhân viên lại phải thường xuyên làm việc với các chuyên gia nước ngoài và thường xuyên tiến hành giao dịch mua bán với người nước ngoài do đó rất cần biết ngoại ngữ để có thể giao tiếp được với họ. Do vậy Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa nên thường xuyên mở các lớp học ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên học tập bằng nhiều hình thức có thể liên kết với các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, hoặc có thể tự mở các lớp này mời những người giỏi trong Công ty đến giảng dạy… Trong xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, đặc biệt việc Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu hiện nay. Thì ngoài việc đào tạo trình độ ngoại ngữ. Tin học liên quan đến nhu cầu hội nhập, truy cập các thông tin mới…là rất cần thiết đối với mọi người lao động và càng cần thiết hơn với những người làm lãnh đạo, quản lý: sử dụng thành thạo vi tính để biết được những thông tin chính xác kịp thời giúp họ đưa ra những quyết định đúng đắn, mang lại hiệu quả trong công cuộc sản xuất kinh doanh, đồng thời công tác quản lý nhân viên, công nhân… nhanh chóng và thuận lợi hơn nhiều. Hơn nữa ngày nay máy vi tính càng đóng góp một phần quan trọng trong quá trình kinh doanh. Việc mở rộng thị trường ra quốc tế cũng không thể thiếu được những cán bộ nhân viên có trình độ ngoại ngữ và tin học. Do đó việc bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học là vô cùng cần thiết. Còn rất nhiều phương pháp khác có thể phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Bởi vậy Công ty nên áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, áp dụng nhiều phương pháp tạo cơ hội thuận lợi hơn cho người lao động được lựa chọn phương pháp mà họ cảm thấy phù hợp với họ và làm cho công tác đào tạo của Công ty được thường xuyên hơn ( do có một số phương pháp có thể tổ chức một cách dễ dàng, không tốn kém, không yêu cầu những điều kiện mà phải tổ chức quy mô lớn mới có), cũng nên mở rộng phương pháp đào tạo bởi vì nó còn là một điều kiện để giúp cán bộ đào tạo có kinh nghiêm hơn trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp với mục đích và khả năng của Công ty, khi càng làm quen với nhiều phương pháp họ càng so sánh được ưu, nhược điểm của các phương pháp sao cho mang lại hiệu quả cao nhất cho phương pháp áp dụng. Tăng thêm kinh phí cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, Công ty cũng cần mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đào tạo và phát triển. Ta đã thấy được tình hình quỹ và sử dụng quỹ đào tạo và phát triển của Công ty thông qua phân tích nguồn kinh phí dành cho đào tạo như vậy dựa trên cơ sở lợi nhuận đã đạt được để trích thêm kinh phí cho quỹ đào tạo và phát triển dựa vào đó để phân bổ kinh phí sao cho hiệu quả nhất. Một phần của quỹ nên dành để mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý và ngoại ngữ tin học cho các nhà lãnh đạo. Tổ chức các đợt tham quan học tập kinh nghiệm tại những nước có ngành Công nghiệp phát triển nhằm tìm ra hướng đi mới cho Công ty. Khi tăng cường quỹ đào tạo sẽ làm cho cán bộ quản trị mạnh dạn hơn trong việc hoạch định chiến lược và thực hiện công tác đào tạo nguồn kinh phí dồi dào Công ty có thể dễ dàng gửi nhân viên đi học tại các lớp có uy tín và chất lượng, với việc đó sẽ làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao. Một phần, Công ty nên sử dụng kinh phí đó để đầu tư cơ sở vật chất dành cho đào tạo, do xu hướng phát triển của hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng, phát triển nên nhu cầu đào tạo và phát triển hàng năm đều rất lớn và có xu hướng tăng. Vì thế nếu kinh phí cho đào tạo và phát triển hạn hẹp thì không thể đáp ứng và làm tốt công tác này, và nó sẽ tác động đến hiệu quả và chất lượng đào tạo. Công ty có thể đề nghị cấp trên cấp thêm cho quỹ đào tạo bằng cách giảm bớt lượng nộp ngân sách hay có thể trích thêm từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Như vậy, để hoàn thành mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, để đưa nguồn nhân lực này vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao hơn thì Công ty Cổ Phần Vật Tư thiết bị văn hóa cần bổ sung kinh phí cho đào tạo và phát triển cho phù hợp với nhu cầu của công tác này, đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Phải xây dựng kế hoạch phân bổ chi tiêu nguồn kinh phí với từng hoạt động của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chất lượng công tác đào tạo phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên, chất lượng của đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Bởi vì nếu trang thiết bị, cơ sở vật chất có đầy đủ đến mấy mà đội ngũ giáo viên không có trình độ, không có nghiệp vụ sư phạm, không có cách truyền đạt thì chất lượng đào tạo không thể cao được. Vì vậy nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên là việc làm cần thiết. Hiện nay đội ngũ giáo viên tham gia công tác giảng dạy chủ yếu giảng viên các trường đại học, ngoài ra còn có các cán bộ có thâm niên và kinh nghiệm trong Công ty. Do đó phải thường xuyên cho họ đi học tập bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ và chuyên môn. Bên cạnh đó phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên này để họ có thể trực tiếp tham khảo, khai thác tài các tài liệu, chương trình của nước ngoài nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy. Chọn lựa các giáo viên ưu tú cho đi bồi dưỡng nâng cao trình độ ở nước ngoài. Phải chú ý đến chế độ thù lao, khen thưởng, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên để họ yên tâm công tác. Ngoài ra tổ chức thường xuyên việc mời các giáo viên từ các trường đại học nhiều hơn. Đánh giá hiệu quả chương trình và kết quả đào tạo Bên cạnh những chương trình và lựa chọn những phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, công tác đào tạo và phát triển còn yêu cầu những người được đào tao phải đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hoặc bằng so với chi phí bỏ ra đào tạo họ. Do đó những cán bộ công nhân viên được cử đi đào tạo thì thời gian phục vụ ở Công ty của họ sẽ dài hơn và thường đem lại nhiều lợi ích hơn. Bởi vậy, một vấn đề nữa là Công ty cần tuyển chọn để có đội ngũ kế cận và sẽ nâng cao được hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển. Tăng cường công tác đánh giá khả năng thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên và tổ chức các cuộc thi nhằm phân loại lao động để có chính sách đào tạo lại thích hợp: Việc tổ chức đánh giá định kỳ năng lực thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên là rất cần thiết vì công tác khen thưởng và xử phạt nhiều khi không chính xác gây cho người lao động mất ý thức phấn đấu và học hỏi, chính vì vậy nhiều khi cán bộ tổ chức không nắm bắt được chính xác khả năng của cán bộ công nhân viên trong Công ty dẫn đến việc xác định cầu nhiều lúc sai lệch. Đánh giá khả năng thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên bằng cách tổ chức các cuộc thi giữa cán bộ công nhân viên trong Công ty sẽ giúp cho cán bộ đào tạo phát triển phát hiện được các điểm mạnh, điểm yếu của cán bộ công nhân viên trong Công ty, từ đó tìm ra phương pháp làm cho người lao động phát huy được điểm mạnh và hạn chế được mặt yếu kém. Đối với Công ty Cổ phần vật tư thiết bị văn hóa, công việc của nhân viên thường tiếp xúc với khách hàng, các đối tác nước ngoài nên khi họ được tham gia nhiều cuộc thi sẽ giúp cho họ nhanh nhẹn, mạnh dạn và có nhiều kinh nghiệm hơn. Ngoài ra, đánh giá thực hiện công việc và tổ chức các cuộc thi đồng thời với tổ chức khen thưởng với những nhóm, những phòng, những cá nhân thực hiện công việc tốt cùng với người học tập đạt kết quả cao, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế của Công ty mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên cùng với việc khen thưởng Công ty cũng cần nghiêm khắc phê bình những cá nhân, những nhóm không hoàn thành công việc được giao, có kết quả học tập kém hay làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cần thường xuyên đánh giá khả năng lao động và đóng góp của người lao động cho Công ty để từ đó xác định được cầu đào tạo được chính xác. Sử dụng nhân lực sau đào tạo Vấn đề này có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích người lao động hăng hái học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng của mình. Nó là sự biểu hiện rõ nhất tính hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực. Với người lao động sau khi được đào tạo thì họ nâng cao được kỹ năng, được trang bị các kiến thức mới, họ có khả năng và sẵn sàng đảm nhiệm vị trí mới. Do đó phải bố trí công việc phù hợp với họ, việc bố trí đúng người, đúng chỗ, trình độ của họ sẽ khuyến khích họ phát huy hết tiềm năng nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên. Đồng thời bố trí người lao động vào vị trí phù hợp với trình độ ngành nghề được đào tạo chúng ta sẽ tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực, nhưng ngược lại nếu bố trí người lao động không phù hợp với khả năng trình độ của họ thì không khai thác được hết khả năng của họ, do đó gây ra tình trạng lãng phí về lao động, lãng phí công sức và tiền bạc bỏ ra đào tạo họ. Nâng cao hiệu quản công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa Để thực hiện tốt hơn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa, ngoài việc xây dựng một kế hoạch, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn định hướng cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong từng năm thì cần phải: Có sự quan tâm thích đáng của cán bộ lãnh đạo Cán bộ lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty, coi việc thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực là một trong những việc làm cấp thiết và quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển nói chung của Công ty. Lãnh đạo cần có sự chỉ đạo, quan tâm sâu sắc đến công tác này, thường xuyên động viên cán bộ công nhân viên tích cực tham gia vào công tác đào tạo và tự học hỏi để hoàn thiện chính mình. Hoàn thiện đội ngũ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì một yêu cầu quan trọng là phải hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác này. Bởi vì đội ngũ cán bộ công nhân viên đó với tính linh hoạt, khả năng của họ sẽ là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của công tác đào tạo và phát triển. Để công tác này thực hiện tốt hơn thì cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận chuyên trách về đào tạo của phòng tổ chức và đào tạo lao động với các phòng ban khác trong Công ty, cần tiến hành phân tích thị trường lao động kỹ lưỡng để tuyển dụng lao động và có biện pháp hợp lý để đào tạo họ, làm cho họ đáp ứng yêu cầu của công việc và phân tích nhân viên để thấy được mục tiêu và đối tượng cần phải được đào tạo. Sử dụng các biện pháp hữu hiệu trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực -Sử dụng triệt để quy định cho công tác đào tạo và phát triển, tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội học hỏi những yêu cầu, phải tạo một sợi dây để trói buộc họ với lợi ích của Công ty. Đây là một vấn đề giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện công tác đào tạo và phát triển. Các quy chế quy định này sẽ làm cho công tác đào tạo và phát triển ổn định hơn và đem lại hiệu quả cao hơn. Đặc biệt là bản quy chế đào tạo công nhân viên trong Công ty. Đây là việc cần làm ngay, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thực hiện công tác đào tạo. Bản quy chế này phải chỉ rõ được một số vấn đề cơ bản sau: + Quy định về việc phát hành các loại giáo trình và ấn phẩm phục vụ cho quá trình đào tạo + Quy định về tuyển sinh và quản lý học viên + Quy định về tiêu chuẩn đánh giá kết quả về giáo dục và đào tạo, thể lệ cấp phát thu hồi các văn bằng, chứng chỉ về trình độ giáo dục và đào tạo + Quy định về tiêu chuẩn định mức, về trang bị, cách sử dụng bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị của lớp học. + Chế độ chính sách đối với học viên - Tạo động lực cho người lao động +Việc tạo động lực cho cán bộ công nhân viên được đào tạo là một việc làm thiết thực gắn liền với hiệu quả đào tạo và phát triển. Tạo động lực cho người lao động chính là vũ khí rất lợi hại của các Công ty trong cạnh tranh khi mà các điều kiện khác là tương tự nhau hay do sự tăng trưởng và phát triển của Công ty, nâng cao hiệu quả kinh tế khó hoặc không thể thực hiện được khi các yếu tố đầu vào khác ( máy móc thiết bị, chi phí nguyên vật liệu…) gần như không thể hoàn thiện hơn được nữa hay nếu muốn thì phải bỏ ra một chi phí ban đầu quá lớn. Tạo động lực sẽ làm cho người lao động trở nên hưng phấn và hăng say hơn trong công việc, người lao động sẽ có ý thức tự hoàn thiện mình do họ cảm thấy được trách nhiệm của họ cần phải làm gì đó đáp lại sự mong đợi của Công ty. Chính vì vậy Công ty Cổ phần vật tư thiết bị văn hóa nên áp dụng cho việc tạo động lực cho người được đào tạo như: Thưởng cho những ai hoàn thành tốt chương trình đào tạo, có những ý kiến mang lại lợi ích cho Công ty, tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho người được đào tạo như đề bạt, tăng lương… - Cải tiến công tác tiền lương: +Lương thường dùng để trả công cho người lao động tương xứng với công sức mà họ bỏ ra. Công cụ lương, thưởng nằm trong tay nhà quản trị như một “ con dao 2 lưỡi” nó có thể khuyên khích người lao động và cũng có thể trì trệ con người lao động tuỳ thuộc vào năng lực của người sử dụng lao động. Do đó việc cải tiến công tác tiền lương cho người lao động sẽ làm cho họ cảm thấy gắn bó với công việc hơn. Họ thấy được sức lao động của mình bỏ ra tương xứng với thù lao lao động mà họ nhận được. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của Cổ phần vật tư thiết bị văn hóa trong giai đoạn 2010 – 2012 Ph­¬ng h­íng kinh doanh của Công ty Trong kinh tÕ doanh nghiÖp, ®iÒu chñ yÕu lµ ph¶i t×m hiÓu c¸c chiÕn l­îc kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp. Trªn c¬ së ®ã C«ng ty sÏ lùa chän chiÕn l­îc riªng cho m×nh. V¶ l¹i, chiÕn l­îc ®­îc chän lùa sÏ x¸c ®Þnh “ c¬ cÊu cña doanh nghiÖp “ c¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp sÏ tuú thuéc vµo doanh nghiÖp. Ph¸t triÓn ph­¬ng h­íng chiÕn l­îc chñ yÕu cña C«ng ty lµ ph¶i ho¹ch ®Þnh c¸c ch­¬ng tr×nh hç trî, thÝch hîp, nh­ doanh nghiÖp quyÕt ®Þnh ®¹t cho ®­îc vÞ trÝ dÉn ®Çu vÒ c«ng nghÖ kü thuËt…nh»m theo ®uæi môc tiªu , bao gåm : kh¶ n¨ng sinh lîi, t¨ng doanh sè, c¶i tiÕn thÞ phÇn, ng¨n chÆn rñi ro, t¹o danh tiÕng… Ph­¬ng h­íng kinh doanh cña C«ng ty, më réng thÞ tr­êng kinh doanh nh­ : më thªm c¸c ®¹i lý ph©n phèi s¶n phÈm, t¨ng c­êng thªm nh©n viªn b¸n hµng, tham gia ®Êu thÇu c¸c c«ng tr×nh lín. Môc tiªu cña C«ng ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa Khi tiÕn hµnh ho¹t ®éng kinh doanh bÊt kú mét doanh nghiÖp nµo còng h­íng tíi mét môc tiªu cuèi cïng lµ thu ®­îc lîi nhuËn cao nhÊt cã thÓ. Môc tiªu cña C«ng ty XuÊt nhËp khÈu VËt t­ thiÕt bÞ V¨n ho¸ còng kh«ng n»m ngoµi ®iÒu ®ã, ngoµi ra C«ng ty cßn v­¬n tíi môc tiªu vÒ vÞ thÕ cña C«ng ty, n©ng cao chÊt l­îng ®êi sèng ng­êi lao ®éng vµ ®ãng gãp cho x· héi ph¸t triÓn ®Êt n­íc ViÖt Nam ngµy cµng giµu ®Ñp h¬n. Môc tiªu tæng qu¸t cña C«ng ty trong thêi gian tíi lµ më réng thÞ tr­êng, quan t©m ®Çu t­ n©ng cao chÊt l­îng dÞch vô, chñ ®éng tham gia c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng, ®a d¹ng ho¸ ngµnh nghÒ kinh doanh cña C«ng ty. T¨ng c­êng t×m kiÕm thªm kh¸ch hµng míi. Môc tiªu kinh tÕ cña C«ng ty trong 3 n¨m tíi vÒ doanh thu ®¹t : - N¨m 2010 : 65,256 tû - N¨m 2011 : 68,889 tû - N¨m 2012 : 75,778 tû §Ó ®¹t ®­îc môc tiªu trªn C«ng ty ®· ®­a ra mét sè biÖn ph¸p chung nh­ sau: - TËp trung khai th¸c hiÖu qu¶ c¸c kh¸ch hµng truyÒn thèng cña C«ng ty, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kh¸ch hµng mang l¹i doanh thu lín cho C«ng ty. - TuyÓn chän thªm ®éi ngò nh©n sù míi vµ cã kinh nghiÖm ®Ó b¸m s¸t thÞ tr­êng thu hót thªm c¸c kh¸ch hµng míi . - TiÕp tôc t¨ng c­êng sù hîp t¸c quèc tÕ gi÷a C«ng ty víi c¸c ®èi t¸c n­íc ngoµi ®Æc biÖt lµ c¸c ®¹i lý n­íc ngoµi. Nh­ vËy C«ng ty cã thÓ tiÕn hµnh mét c¸ch thuËn lîi c¸c lÜnh vùc kinh doanh cña C«ng ty. - Më réng quan hÖ hîp t¸c víi c¸c h·ng TOA – NhËt B¶n, JSK – Hµn Quèc vµ USA – Mü. §ã lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi gióp C«ng ty cã thÓ c¹nh tranh víi c¸c ®èi thñ kh¸c vÒ vÊn ®Ò nhËp khÈu hµng. - N©ng cao chÊt l­îng dÞch vô cña C«ng ty, rót ng¾n thêi gian chê ®îi cña kh¸ch hµng b»ng c¸ch ®Çu t­ c¸c trang thiÕt bÞ míi, hiÖn ®¹i, ®µo t¹o vµ cñng cè thªm nghiÖp vô cho c¸c nh©n viªn cña C«ng ty. §©y lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh chñ yÕu ®Õn viÖc kh¸ch hµng cã ®i qua C«ng ty hay kh«ng. - N©ng cao thu nhËp cho ng­êi lao ®éng trong n¨m 2010 v× theo «ng gi¸m ®èc : nh©n viªn trong C«ng ty lµ ng­êi mang l¹i lîi nhuËn cho C«ng ty v× vËy hä ph¶i ®­îc h­ëng thµnh qu¶ mµ m×nh ®¹t ®­îc. KẾT LUẬN Qua thời gian được thực tập tại Công ty Cổ phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa, em đã phần nào hiểu được tình hình hoạt động cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Đi sâu vào phân tích từng khía cạnh của quá trình kinh doanh, em càng thấy hiểu sâu sắc hơn những kiến thức mình đã được trang bị khi ngồi trên ghế nhà trường. Đi sâu vào chuyên đề phân tích, trong bối cảnh thời đại được đặc trưng bởi xu thế toàn cầu hoá về kinh tế với ưu thế của kinh tế tri thức và về công nghệ, nhất là công nghệ thông tin thì việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định nhất của sự phát triển bền vững. Chính vì thế, Công ty Cổ phần vật tư thiết bị văn hóa cần xác định một cách đúng đắn và khoa học về vai trò, về hiệu quả sử dụng, quản lý nhân lực trong Công ty nói chung và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng để có thể vượt qua những thách thức, tranh thủ những thời cơ trong xu thế phát triển của thời đại để tạo cho mình một vị thế vững chắc hơn nữa trên thị trường, góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa của Đất nước. Mét lÇn n÷a em xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù gióp ®ì chu ®áo cña Th.S Nguyễn Thu Hường cùng c¸c c« chó cán bộ nhân viên tại công ty cổ phần vật tư thiết bị văn hóa ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì em trong suèt thêi gian thùc tËp còng nh­ trong thêi gian hoµn thµnh chuyªn ®Ò nµy. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Quản trị nhân lực. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội - 2004 2. Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội - 2005 3. Giáo trình quản trị nhân lực- Viện Đại Học Mở Hà Nội 4. Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính Nhà nướC, Học viện hành chính quốc gia, NXB Giáo dục, 2005. 5.Đào tạo nguồn nhân lực_ làm sao để khỏi ném tiền qua cửa sổ- Bộ sách quản trị nguồn nhân lực( Nhà xuất bản trẻ - 2006) csdcs 6. Tài liệu Công ty Cổ Phần Vật Tư Thiết Bị Văn Hóa 2005- 2009 7. Các trang web: 8. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X( NXB.CTQG, H.2006, trang 56). 9. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX( NXB.CTQG, H.2006, trang 88). 10. Một số quy định Pháp luật về đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức – NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2004. 11. Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002. 12. Một số quy định Pháp luật về đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức – NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2004. Mục lục ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25853.doc
Tài liệu liên quan