Hoàn thiện chính sách thuế Nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào

Tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế Nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào: ... Ebook Hoàn thiện chính sách thuế Nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào

doc88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế Nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đang từng bước chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Nhằm theo kịp với trình độ phát triển của các quốc gia lớn và để chuyển đổi nền kinh tế hiệu quả, hoàn thiện và minh bạch chính sách thuế trong công tác nhập khẩu là một nội dung cực kỳ quan trọng. Chính sách thuế nhập khẩu có hoàn thiện mới thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại quốc tế phát triển. Kinh tế thương mại quốc tế phát triển sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trang bị kỹ thuật phục vụ quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Như vậy, hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu là một đòi hỏi đang rất cần thiết và tất yếu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào để làm luận văn thạc sỹ của mình trong khoá học tại Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chính sách thuế nhập khẩu. - Phạm vi nghiờn cứu: tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2006. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu, so sánh và phân tích kinh tế. 5. Những đóng góp của luận văn: - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về chính sách thuế nhập khẩu. - Phân tích thực trạng chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào, từ đó tìm ra những mặt mạnh, điểm yếu và nguyên nhân hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào. - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế Lào. 6. Kết cấu của luận văn: Kết cấu luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Chính sách thuế nhập khẩu và tác động của nó đến sự phát triển nền kinh tế. Chương 2: Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu tại CHDCND Lào. CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀO 1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của thuế nhập khẩu: 1.1.1 - Khái niệm: Thuế là khoản đóng góp mang tính pháp Luật mà nhà nước bắt buộc tổ chức, cá nhân họat động sản xuất và kinh doanh phải nộp phần thu nhập mới tạo ra vào ngân sách nhà nước (NSNN). Khoản nộp dưới hình thức thuế không mang tính hoàn trả trực tiếp, một phần được hoàn trả gián tiếp thông qua trợ cấp xã hội, phúc lợi công cộng. Cũng có thể hiểu: thuế là hình thức động viên, phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân do các tổ chức và cá nhân tạo ra để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Là một phạm trù lịch sử, thuế gắn liền với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nước, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ. Tuỳ theo mỗi chế độ xã hội khác nhau, thuế được thiết lập theo những quan điểm khác nhau. Song nhìn chung trong nền kinh tế thị trường thuế có những chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Thông qua thuế, NSNN có được nguồn thu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng quản lý xã hội. Hai là, trong nền kinh tế thị trường, thuế là một công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua công cụ này, chính phủ kiểm soát, hướng dẫn, khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện sự điều tiết hợp lý giữa người giàu và người nghèo, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh và các tầng lớp dân cư. Người ta phân chia thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế trực thu: là loại thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế đồng thời là một. Thuế trực thu trực tiếp điều tiết vào thu nhập của những người nộp thuế và lấy trong phần thu nhập của mình để nộp vào NSNN. Ví dụ như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế lợi tức… Thuế gián thu: là lọai thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế không đồng thời là một. Người nộp thuế là người sản xuất hoặc người kinh doanh hàng hóa, còn người chịu thuế là người tiêu dùng các hàng hóa đó, họ mua hàng hóa với giá cả trong đó có cả thuế. Với cơ chế này, người sản xuất kinh doanh hàng hóa khi bán hàng hóa cũng là lúc họ thu hộ thuế gián thu cho Nhà nước (qua giá bán hàng) và nộp khỏan thuế này vào cho NSNN, tức là nộp hộ cho người tiêu dùng hàng hóa. Do đó, thuế gián thu là loại thuế điều tiết vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hóa, dụch vụ một cách gián tiếp, thông qua cơ chế giá hàng hóa và dịch vụ. Ví dụ: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu… Qua nghiên cứu các khái niệm về thuế trên đây, thấy rằng: mỗi khái niệm chỉ mô tả một phần bản chất của thuế và mang tính lịch sử trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Gắn với tình hình thực tế và xu thế phát triển kinh tế - xã hội hiện nay tác giả khái niệm về thuế nhập khẩu như sau: Tất cả các hàng hóa vượt quá tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế của các tổ chức cá nhân và người nước ngòai khi nhập khẩu cảnh qua cửa khẩu phải chịu thuế nhập khẩu. 1.1.2 - Bản chất của thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở qua biên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan. Đây là một trong những công cụ lâu đời nhất của chính sách thương mại quốc tế, là biện pháp tài chính của Nhà nước nhằm can thiệp vào hoạt động ngoại thương, buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Nhờ có công cụ này nhà nước có thể điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu. Loại thuế này được áp dụng khá phổ biến trên thế giới. @ - Bản chất của thuế nhập khẩu thể hiện trên hai phương diện: Về mặt kinh tế: thuế nhập khẩu thực chất là một phần của cải xã hội được tập trung vào NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Nó là khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động nhập khẩu. Thuế nhập khẩu là thuế gián thu nên người chịu thuế là người tiêu dùng. Tuy nhiên khi nhà nước tăng thuế suất thì ảnh hưởng đầu tiên là tới các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa bởi hàng hóa của họ trở nên đắt đỏ hơn, kém sức cạnh tranh hơn. Do đó, việc động viên thuế nhập khẩu phải có giới hạn. Mức thuế suất hợp lý sẽ có tác dụng tăng thu cho NSNN và kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển. Mức thuế suất quá cao sẽ dẫn tới tình trạng trốn thuế, lậu thuế. Tìm được một mức thuế suất thích hợp cho từng thời kỳ là một bài toán khó cho các nhà hoạch định chính sách. Về mặt xã hội : thuế nhập khẩu phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và các pháp nhân, thể nhân tham gia vào hoạt đọng nhập khẩu hàng hóa. Nó là một công cụ được nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý của mình đối với các họat động kinh tế đối ngoại, điều chỉnh các quan hệ phân phối, phân phối lại thu nhập xã hội giữa các tổ chức, cá nhân và Nhà nước.Vì vậy, thuế nhập khẩu mang tính xã hội cao. Nghiên cứu bản chất xã hội của thuế nhập khẩu giúp chúng tôi quán triệt đầy đủ và sâu sắc yêu cầu trong việc hoạch định chính sách thuế nhập khẩu phải bảo đảm rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, mang tính phổ thông, phù hợp với trình độ của cả người thu thuế và người nộp thuế. Việc tổ chức quản lý thu thuế cũng phải bảo đảm tính minh bạch. Công khai, dân chủ mới đem lại hiệu quả cao. 1.1.3 - Vai trò của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường: Là một loại thuế gián thu, thuế nhập khẩu là một công cụ chính sách ngoại thương, được nhà nước sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu của một nước, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Là những sắc thuế trong hệ thống thuế quốc gia cho nên thuế nhập khẩu cũng có vai trò của thuế nói chung là tạo nguồn thu cho NSNN và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Tuy nhiên, dưới giác độ là một sắc thuế cụ thể thì thuế nhập khẩu cũng thể hiện những vai trò riêng có của nó. Một là, thuế nhập khẩu tạo nguồn thu cho NSNN. Để thực sự phát huy vai trò tạo nguồn thu NSNN, thuế nhập khẩu phải bao quát hết các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân, đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời tiền thuế nhập khẩu vào NSNN. Thông qua thuế nhập khẩu, nhà nước huy động một phần thu nhập quốc dân được tạo ra từ hoạt động nhập khẩu hàng hóa để tập trung vào NSNN. Tuy nhiên, nếu Nhà nước dùng quyền lực của mình để huy động quá mức thì các tổ chức, cá nhân kinh doanh nhập khẩu sẽ không kinh doanh nữa hoặc chuyển sang kinh doanh ngầm để trốn thuế làm Nhà nước bị thất thu thuế. Vì vậy, khi tái phân phối thu nhập bằng thuế nhập khẩu phải chú ý đến khả năng nộp thuế của các tổ chức, cá nhân này. Khả năng nộp thuế phản ánh số thuế tối đa mà các tổ chức, cá nhân kinh doanh nhập khẩu có thể nộp mà không ảnh hưởng hoặc thay đổi hoạt động kinh doanh của họ. Khả năng nộp thuế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, ý thức chấp hành pháp luật, truyền thống văn hóa của mỗi quốc gia. Hai là, thuế nhập khẩu là một công cụ tài chính được nhà nước sử dụng để kiểm soát và điều tiết hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa diễn ra ở hầu khắp các nước. Hàng hóa ngày càng đa dạng về hình thức và chủng loại. Có hàng hóa phục vụ an ninh quốc phòng, có hàng hóa tiêu dụng thiết yếu, có hàng hóa xâm hại đến chủ quyền an ninh quốc gia và đời sống của nhân dân như ma tuý, vũ khí, văn hóa phẩm đồi trụy…Vì vây, thông qua việc kiểm tra, thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu. Có thể nắm được tên của mặt hàng số lượng là bao nhiêu, nhập khẩu từ nước nào. Qua đó, nhà nước kiểm soát được toàn bộ các loại hàng hóa nhập khẩu để có những chính sách phù hợp với thực tiễn. Để điều tiết hoạt động nhập khẩu hàng hóa, ngoài các biện pháp phi thuế như hạn ngạch, giấy phép v.v…Thì biện pháp sử dụng công cụ thuế nhập khẩu áp dụng khá phổ biến. Đối với nguyên liệu nhập khẩu cần cho sản xuất trong nước mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu thì nhà nước quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu thấp, thậm chí là 0% để khuyến khích nhập khẩu phục vụ sản xuất trong nước. Đối với những sản phẩm mà trong nước đã sản xuất được đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hoặc những sản phẩm tiêu dùng cao cấp (xi măng, sắc...) thuế suất thuế nhập khẩu thường quy định ở mức cao để hạn chế nhập khẩu và hạn chế tiêu dùng. Như vậy, thông qua công cụ thuế nhập khẩu, nhà nước thực hiện việc điều tiết đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Ba là, thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất trong nước. Chúng ta biết rằng, khối lượng hàng hóa nhập khẩu phụ thuộc vào sức mua của thị trường. Sức mua của thị trường phụ thuộc vào giá cả hàng hóa. Khi giá cả hàng hóa tăng giảm còn ảnh hưởng làm giảm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường. Thuế nhập khẩu là một bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa nhập khẩu. Vì thế, thuế nhập khẩu đấnh thấp hay cao có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Đối với những hàng hóa nhập khẩu là những sản phẩm mà trong nước đã sản xuất được hoặc những mặt hàng cần bảo hộ, Nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao sẽ hạn chế tiêu dùng hàng nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng sản phẩm trong nước. Trong điều kiện đó, hàng sản xuất trong nước sẽ có điều kiện cạnh tranh qua giá với hàng nhập khẩu. Khi đánh thuế nhập khẩu hàng tiêu dùng ở mức thấp, tức là Nhà nước không hạn chế nhập khẩu mặt hàng đó, người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi thông qua việc tiêu dùng hàng nhập khẩu với chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá lại rẻ. Đồng thời, với mức thuế nhập khẩu thấp sẽ trực tiếp thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, kiện toàn tổ chức, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập nếu muốn tồn tại và phát triển. Đối với hàng hóa là đầu vào của các ngành sản xuất trong nước, hàng là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong nước, việc đánh thuế nhập khẩu thấp sẽ có tác động trực tiếp đến chi phí đầu vào của giá thành sản phẩm. Với giá thành sản phẩm giảm (do thuế nhập khẩu thấp) sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng sản xuất trong nước. Như vậy, thông qua công cụ thuế nhập khẩu, nhà nước thể hiện quan điểm bảo hộ sản xuất trong nước, định hướng tiêu dùng và thu hút đầu tư. Tuỳ thuộc vào mức độ bảo hộ sản xuất trong nước, các nước có thể thực hiện các hình thức đánh thuế như: - Thuế quan vừa đủ là loại thuế quan mà mức thuế suất chỉ vừa đủ cao cho phép các nhà sản xuất nội địa bù đắp chi phí và có lợi nhuận bình thường mức độ bảo hộ thấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, do bị ràng buộc phải thực hiện các cam kết quốc tế về cắt giảm thuế nhập khẩu, vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu phần nào bị hạn chế. Hơn nữa, nếu quá nhấn mạnh đến vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu thì không những không thực hiện được các cam kết quốc tế mà còn làm cho sản xuất trong nước bị đình trệ kém phát triển do ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước. Vì vậy, để phát huy tốt vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu buộc phải có sự lựa chọn những ngành nghề cần bảo hộ, mức độ bảo hộ và thời hạn bảo hộ sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, đồng thời buộc các ngành được bảo hộ phải có chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, chủ động cạnh tranh với hàng nhập khẩu khi hết thời hạn bảo hộ. 1.2. Chính sách thuế nhập khẩu 1.2.1 - Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu Tuy mỗi nước có một chính sách thuế nhập khẩu riêng nhưng về cơ bản vẫn có một số nội dung được đề cập giống nhau. Những nội dung đó là: Đối tượng chịu thuế nhập khẩu: là hàng hóa được phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới. Trong Luật thuế nhập khẩu mỗi nước đều có quy định cụ thể về phạm vi đối tượng chịu thuế nhập khẩu. Như ở Lào cũng có quy định như sau: + Mọi hang hóa được phép nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Lào, đều là đối tượng chịu thuế nhập khẩu bao gồm: - Hang hóa nhập khẩu của các tổ chức kinh tế Lào thuộc các thành phần kinh tế được phép mua bán trao đổi, vay nợ với nước ngoài. - Hàng hóa nhập khẩu của các tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức đầu tư nước ngoài tại Lào. - Hàng hóa vượt quá tiêu chuẩn hành lý được miễn thuế mang theo người của cá nhân Lào và người nước ngoài khi nhập cảnh qua cửa khẩu, biên giới Lào. - Hàng là quà biếu, quà tặng vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức, các nhân ở nước ngoài, người Lào định cư ở nước ngoài mang hoặc gửi về cho các tổ chức, cá nhân ở Lào và ngược lại. - Hàng hóa nhập khẩu vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế của các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Lào và các cá nhân nước ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hiặc tại các thanh thức đầu tư nước ngoài tại Lào. Ngoài ra, Lào cũng có quy định về đối tượng không chịu thuế nhập khẩu. Thông thường đó là các hàng hóa sau: + Hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua biên giới Lào trên cơ sở hiệp định ký kết giữa các Chính phủ hoặc ngành, địa phương được Thủ tướng Chính phủ phép. + Hàng chuyển khẩu bao gồm: - Hàng hóa được chuyển thẳng từ cửa khẩu nước xuất khẩu đến cửa khẩu nước nhập khẩu không đến cảng nội địa. - Hàng hóa được chở đến cửa khẩu nội địa nhưng không làm thủ tục nhập khẩu mà đi luôn tới cửa khẩu nước nhập khẩu. - Hàng viên trợ nhân đạo của các tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ. Như vậy, đối tượng chịu thuế nhập khẩu đa dạng. Trừ một số mặt hàng mà Nhà nước không cho phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu vì có thể gây tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia và đời sống văn hóa xã hội, còn lại mọi loại mặt hàng đều có thể là hàng hóa chịu thuế nhập khẩu. B) Giá tính thuế: hay trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa nhập khẩu được xác định theo mục đích quản lý của cơ quan hải quan. Việc xác định đúng trị giá hàng hóa không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ thương mại, ngoại giao giữa các nước. Có hai trường phái chính trong việc xác định trị giá hàng hóa: - Trường phái áp dụng phương pháp xác định trị giá hàng nhập khẩu theo trị giá GATT. Những nước theo trường phái này quy định trị giá để tính thuế hàng nhập khẩu là trị giá thực. Trị giá thực được hiểu là trị giá ghi trong hóa đơn thương mại (giá thỏa thuận trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thương) cộng thêm các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp chưa được tính vào trị giá, Ví dụ: chi phí hoa hồng và môi giới, chi phí thuê công-ten-nợ…những nước áp dụng trị giá GATT thường quy định rõ trong Luật pháp của mình phương pháp xác định trị giá thực. Căn cứ pháp lý cơ bản để xem xét trị giá thực là hợp đồng mua bán ngoại thương. Đơn vị kinh doanh hàng hóa nhập khẩu phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực của mức giá ghi trên hợp đồng. Mọi gian lận nếu bị phát hiện đều bị xử phạt rất nặng. Thông thường những nước áp dụng trị giá này là những nước phát triển, nơi mà hệ thống Luật pháp tương đối ổn định, người dân có ý thức pháp luật cao, hệ thống thanh toán hiện đại. Ưu điểm của hình thức này là hoàn toàn phù hợp với các chuẩn mực của thương mại tự do, được luật pháp quốc tế hóa bằng việc tổ chức GATT ban hành Hiệp định vì chị giá hải quan theo GATT. Áp dụng hình thức này, đơn vị nhập khẩu sẽ dự tính trước được số thuế phải nộp, qua đó chủ động trong khâu tính toán, lập kế hoạch kinh doanh. Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức này cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ hải quan phải được đào tạo kỹ càng, chi phí quản lý thuế cao vì việc quản lý sẽ phức tạp. Nếu quản lý không tốt, đơn vị nhập khẩu có thể thông đồng với nhau khai thấp trị giá tính thuế, gây thất thu cho NSNN và dẫn đến hiện tượng gian lận thương mại qua giá. - Trường phái áp dụng bảng giá tối thiểu. Khác với trị giá thực là trị giá thực tế thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán theo mức giá được thỏa thuận trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh và được ghi trong hợp đồng mua bán ngoại thương, giá tối thiểu được xác định căn cứ vào giá trị hàng hóa được sản xuất trong nước nhập khẩu hoặc trị giá hư cấu, áp đặt. Những nước áp dụng giá tối thiểu thường quy định nếu mức giá ghi trên hợp đồng mà thấp hơn mức giá trong bảng giá tối thiểu được Nhà nước quy định thì phải áp dụng giá ghi trong bảng giá tối thiểu. Việc áp dụng hình thức này thường diễn ra ở những nước đang phát triển, hệ thống Luật pháp chưa ổn định. Ý thức Luật pháp của người dân chưa cao, thường trốn thuế bằng cách ghi thấp giá trị trong hợp đồng. Áp dụng hình thức này chính là một biện pháp phi thuế quan giúp các nước này tăng số thu nhưng không phải tăng thuế suất – một biện pháp dễ bị trả đũa. Nhưng việc áp dụng hình thức này khiến chính sách thuế không minh bạch, rõ ràng, không thể dự đoán được. Ngoài ra, nếu việc định giá giá tối thiểu không được cập nhật thường xuyên dựa trên các thông tin điều tra về thị trường sẽ dẫn đến hiện tượng dịnh gía tối thiểu quá cao hoặc quá thấp so với giá thực tế, gây khó khăn cho người nhập khẩu hoặc thất thu NSNN. 1.2.2 -Vị trí của chính sách thuế nhập khẩu: Chính sách thuế nhập khẩu là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu và các công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để can thiệp, điều tiết hoạt động nhập khẩu hàng hóa của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định phù hợp với định hướng, mục đích đã định trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia đó. Chính sách thuế nhập khẩu cũng nhằm xây dựng hành lang pháp lý giúp cho các cá nhân, đơn vị có hoạt động nhập khẩu hàng hóa có khả năng dự đoán trước và điều chỉnh hành vi kinh doanh của mình. Chính sách thuế nhập khẩu là một bộ phận của chính sách kinh tế chung của quốc gia, có quan hệ chặt chẽ và phục vụ phát triển kinh tế. Nó tác động mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất. Phân phối, chuyển dịch cơ cấu kinh tê của đất nước đến quy mô và phương thức tham gia của nền kinh tế mỗi nước vào phân công lao động quốc tế và thương mại quốc tế. Chính sách thuế nhập khẩu cũng là một bộ phần của chính sách thương mại quốc tế của nhà nước. Mức độ can thiệp của nó vào nền kinh tế nhiều hay ít phụ thuộc vào chính sách thương mại quốc tế là tự do hay bảo hộ. Khi hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng phong phú thì chính sách thuế nhập khẩu của một nước còn có thể có những tác động nhất định đến nền kinh tế của một nước khác. Đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh trong nước xác lập lợi ích kinh tế của họ ở nước ngoài trên các lĩnh vực tiêu thụ hàng hóa, đầu tư… Chính sách thuế nhập khẩu có thể tạo nên các tác động tích cực khi nó có cơ sở khoa học và thực tiễn, tức là nó xuất phát từ các bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới, chú ý đến đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế trong nước, tuân theo các quy luật khách quan trong sự vận động của các quan hệ kinh tế quốc tế và thường xuyên được bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với những biến đổi mau lẹ của thực tiễn. Mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn có những nét khác biệt, cho nên chính sách thuế nhập khẩu cũng thay đổi để đạt được những mục tiêu cụ thể của chính sách kinh tế. Nhưng nhìn chung chính sách thuế nhập khẩu phải có tác dụng bảo vệ sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và hướng ra bên ngoài. 1.3. Tác động của chính sách thuế nhập khẩu đến hoạt động kinh tế 1.3.1 - Thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế Lào có tốc độ tăng trưởng khá. Đồng thời với đổi mới kinh tế, Nhà nước đẩy mạnh cải cách thuế, chính sách thuế nhập khẩu phù hợp đã tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và định hướng phát triển kinh tế thị trường. Thuế tham gia tích cực vào điều hành kinh tế vĩ mô, chuyển dịch nhuồn lực đầu tư kinh tế vào các lĩnh vực then chốt; chuyển dịch đầu tư vào khai thác lợi thuế của các vùng kinh tế ở khắp miền đất nước; thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa… Về tăng trưởng kinh tế Lào, có thể đánh giá chung là, trong những năm qua sản xuất phát triển, lưu thông hàng hóa thông thoáng, giá cả ổn định dần. Nền kinh tế tăng trưởng tương đối cao, cơ cấu chuyển dịch tích cực. Tính chung 5 năm 2000 – 2005, tổng sản phẩm trong nước tăng 22,5%, bình quan mỗi năm tăng 5%. Trong đó: năm 2000 tăng 2,5%, 2001 tăng 3,7%, 2002 tăng 4,2%, năm 2003 tăng lên 6%. 1.3.2 - Thuế tác động tăng thu ngân sách Trong công tác thuế có nhiệm vụ trọng tâm, nỗ lực phấn đấu hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu NSNN. Nhà nước đã đặt ra các thứ thuế để bắt buộc các thành viên trong xã hội đóng góp một phần sản vật và thu nhập của họ cho Nhà nước mới tồn tại và họat động được. Như vậy, ngay từ buổi khai sơ, thuế đã được sử dụng với mục tiêu quan trọng là tập trung thu nhập vào tay Nhà nước. Lịch sử tồn tại và phát triển của thuế qua các thời kỳ và ở các nước cũng đã cho thấy: Tỷ trọng thu bằng thuế thường chiếm phần lớn trong các tổng thu nhập của NSNN. Hiện nay ở hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu NSNN. 1.4. Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước và bài học kinh nghiệm cho Lào. 1.4.1 - Cải cách chính sách thuế của Việt Nam 1.4.1.1 - Chính sách tổ chức quản lý hoạt động nhập khẩu: Về cơ bản, nhà nước Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách tổ chức và quản lý hoạt động nhập khẩu. Nét nổi bật trong chính sách kinh tế đối ngọai giai đọan này là bước đầu thực hiện các cam kết quốc tế song phương và đa phương, chủ yếu ở cấp độ khu vực và liên khu vực như đẩy mạnh quan hệ kinh tế với trên 140 nước và vùng lãnh thổ; thực hiện chương trinh cắt giảm thuế nhập khẩu để hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN; tham gia APEC, WTO… Cơ chế và công cụ quản lý được đổi mới ngày càng triệt để hơn nhằm thích ứng với điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế. 1.4.1.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu: Năm 1992, Luật thuế nhập khẩu của Việt Nam ra đời đã thống nhất được chế độ thu thuế giữa hàng mậu dịch và hàng phi mâu dịch, do đó đối tượng nộp thuế có sự thay đổi. Biểu thuế đã có sự thay đổi lớn với việc đa vào thực hiện danh mục hàng hóa của biểu thuế cơ bản dựa trên danh mục hàng hóa điều hòa của tổ chức Hải quan thế giới thay cho danh mục theo khối SEV. Sau gần hai năm thực hiện, một số quy định của Luật thuế NK năm 1992 không còn phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh, ngày 05/07/1993, Quốc hội Việt Nam kỳ họp thứ 3, khóa IX đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế XNK có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/1993. Luật này bỏ quy định miễn thuế đối với hàng của công dân Việt Nam đi hợp tác lao động, hợp tác chuyên gia, công tác và học tập ở nước ngoài mang về hoặc gửi về nước trong mức quy định của hội đồng bộ trởng. Luật cũng thay đổi quy định về mức phạt chậm nộp thuế từ 0,5% xuống còn 0,2%. Ngoài ra, biểu thuế XNK danh mục, thuế suất, mã số, giá tính thuế đối với mặt hàng NK nhà nước Việt Nam cần phải quản lý… Từ ngày 01/01/1996, thực hiện chương trình cải cách chính sách thuế giai đọan 2, cũng như cam kết với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam đã tiên hành cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu của một số mặt hàng có mức thuế suất trên 60%. Biểu thuế nhập khẩu được ban hành trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Do đó, biểu thuế đã thường xuyên có những điều chỉnh cho phù hợp với những biến động của nền kinh tế trước áp lực cạnh tranh gia tăng của hàng hóa NK. Trong giai đoạn này, mục tiêu của thuế nhập khẩu cần đạt được là: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực hoạt động nhập khẩu, phù hợp với chính sách mở cửa, phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng Cộng hoà và Nhà nước Việt Nam trong xu thế tự do hóa kinh tế quốc tế; bảo đảm điều hành toàn bộ họat động nhập khẩu một cách linh họat, có hiệu quả. Thông qua chính sách thuế nhập khẩu đẩm bảo kết hợp hài hòa và phát huy khả năng cạnh trạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới với yêu cầu bảo vệ và bỗ trợ nền sản xuất trong nước. Đồng thời, thông qua thuế nhập khẩu nhằm định hướng tăng cường nhập khẩu công nghệ, kỹ thuật cao nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp sản xuất trong nước có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm… Bên cạnh đó, chính sách thuế nhập khẩu góp phần hạn chế nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt đối với những hàng hóa mà trong nước đã sản xuất được. Thuế nhập khẩu phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới; thực hiện các cam kết song phương và đa phương. Biểu thuế nhập khẩu được bổ sung năm 1993 và 1998 đã thường xuyên điều chỉnh. Trong biểu thuế, có những mặt hàng do mới xuất hiện trên thị trường hoặc do cách hiểu khác nhau, có thể áp mã tính thuế vào nhiều mức khác nhau. Tình trạng trên đây đã dẫn đến có trường hợp cố tình áp mức thuế suất từ 0-5%, trong khi đó có một số dòng hàng có mức thuế manh mún, chẳng hạn mức thuế 12% có 2 dòng hàng, mức thuế suất 18% có 1 dòng hàng, 45% có 12 dòng hàng, 55% có 1 dòng hàng . Từ chỗ biểu thuế có hiều mức thuế suất như vậy nên trong cùng nhóm, cùng phân nhóm có những mặt hàng không khác nhau nhiều về tính chất lý hóa và công dụng nhưng có mức thuế suất chênh lệch nhau rất lớn, dẫn đến khó khăn, tranh chấp trong quá trình thực hiện, thậm chí đã gây ra tình trạng lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu thuế nhập khẩu. Ví dụ: chỉ tính từ ngày 01/01/1999 đến tháng 10/2000, do biến động của thị trường thế giới và trong nước, nhà nước đã tiến hành 18 lần sửa đổi, bổ sung biểu thuế XNK (chủ yếu là NK), trong đó riêng mặt hàng xăng, dầu nhập khẩu thuộc nhóm 2170 đã có 7 lần sửa đổi mức thuế suất. Việc tiến hành điều chỉnh mức thuế suất trong biểu thuế nhằm đảm bảo tính kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động XNK. Về phương diện quản lý vĩ mô, quá trình điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu nhằm đảm bảo ổn định và thích ứng của nền kinh tế trước những biến đọng từ bên ngoài. Tuy nhiên, thực tế việc điều chỉnh thường xuyên thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm giảm đi tính chủ động trong kinh doanh, gây tâm lý ỷ lại, trông chờ Nhà nước. Mặt khác, với thực trạng này còn có thể gây nên tình trạng sơ hở trong chính sách, dễ bị lợi dụng trong khi thực hiện dẫn đến tiêu cực, thất thu thuế nhập khẩu. Ngoài ra , việc ấn định thuế suất hàng nhập khẩu cưa dựa vào tính chất của hàng hóa, chủ yếu đánh vào mục đích sử dụng, chính điều này dễ gây ra sự tuỳ tiện, trốn thuế qua việc khai báo không trung thực của đối tượng nộp thuế. 1.4.1.3 - Nhận xét về sự hình thành và quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam: - Biểu thuế thể hiện quan điểm: + Vừa bảo hộ, vừa khuyến khích phát triển sản xuất; + Xây dựng trên cơ sở danh mục hàng hóa XNK năm 1996; + Thể hiện rõ quan điểm hội nhập vằng các mức thuế suất (thường, ưu đãi và ưu đãi đặc bịêt). + Tách biệt thuế tiêu thụ đặc biệt ra khỏi thuế nhập khẩu. - Giá tính thuế vẫn áp dụng 2 phương pháp (theo hợp đồng và theo bảng giá tối thiểu). - Điều chỉnh theo hướng thu hẹp đối tượng miễn, giảm hướng đến công bằng trong chính sách thuế nhập khẩu; chú trọng đến khuyến khích đầu tư cho giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, đầu tư trong và ngoài nước. - Trong trường hợp có phân biệt đối xử thương mại không bình thường, hàng hóa nhập khẩu ngoài việc phải chịu mức thuế nhập khẩu theo biểu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế bổ sung, thuế chống bán phá giá hoặc thuế chống trợ cấp xuất khẩu hoặc thuế chống phân biệt đối xử theo quy định của pháp Luật Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế. - Ngoài ra, chính sách thuế nhập khẩu thể hiện rõ trách nhiệm pháp lý trong việc khai báo, tính thuế và nộp thuế nhập khẩu. Qua phân tích, đánh giá và nhận định chính sách thuế nhập khẩu qua các thời kỳ được tác giả luận văn trình bày trên đây cho thấy rõ qua mỗi thời kỳ lịch sử, chính sách thuế luôn được xác định là công cụ đắc lực trong các công cụ điều chỉnh chính sách ngoại thương. So với yêu cầu đặt ra trên con đường hội nhập vẫn còn nhiều bất cập, nhưng về cơ bản, những bước đi trong thời gian qua là nền tảng để đổi mới triệt để trong._. giai đoạn tiếp theo. 1.4.2 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 1.4.2.1 - Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc khi tiến hành cải cách thuế: Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường, hệ thống thuế không còn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, không phát huy được chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế và đòi hỏi phải có sự cải cách thích ứng là một tất yếu khách quan. 1.4.2.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của cải cách thuế nhập khẩu của Trung Quốc: Do Trung quốc thực hiện chính sách bảo hộ sản xuất trong nước trong một Thời gian khá dài từ trước đến nay, nên mức độ thuế nhập khẩu luôn ở mức cao. theo số liệu thống kê: “năm 1992, mức bình quân thuế nhập khẩu của Trung Quốc là 47,2%, sau đó tuy giảm, nhưng đến năm 1995 vẫn ở mức bình quân là 35,6%”. Trung Quốc là một trong những nước có mức thuế nhập khẩu cao trên thế giới. Từ năm 1996 trở đi, Trung Quốc đã giảm thuế nhập khẩu xuống mức bình quân là 23%. Khi thực hiện chính sách cắt giảm thuế nhập khẩu, tác động của thuế nhập khẩu đối với nền kinh tế theo chiều hướng tốt. Trong khoảng thời gian từ năm 1992 đến năm 1995, Trung Quốc đã trải qua bốn lần giảm thuế. Căn cứ biểu thuế được xây dựng theo Hệ thống điều hòa HS được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trong thời gian này tỷ lệ thuế suất thuế nhập khẩu bình quân của Trung Quốc giảm từ 47,2% xuống còn 36,4% (giảm 10,5%); năm 1996 tỷ lệ thuế suất thuế nhập khẩu bình quân lại tiếp tục giảm xuống 23% (giảm 13,4% so với lần giảm trước). Do đã trải qua các lần giảm thuế nhập khẩu, sức chịu đựng của nền kinh tế được nâng lên, các doanh nghiệp trong nước dần dần thích ứng với môi trường cạnh tranh mới khi mà thuế nhập khẩu giảm, lượng hàng hóa nhập khẩu được tăng lên. Khi thực hiện chính sách mở cửa, Trung Quốc đặt ra rất nhiều chính sách ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế nhập khẩu. Ví dụ như việc miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với việc chuyển giao công nghệ, hàng hóa nhập khẩu vào trong đặc khu kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hàng hóa là nguyên liệu, bán thành phẩm mà các doanh nghiệp nhập khẩu để gia công làm hàng xuất khẩu… Chính điều này đã làm cho số thuế nhập khẩu thu được so với giá trị hàng hóa nhập khẩu đạt ở tỷ lệ thấp (khoảng 15% so với giá trị hàng nhập khẩu). Thực tế chứng minh rằng mức độ mở cửa thị trường của Trung Quốc lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ thuế nhập khẩu danh nghĩa theo Luật định. Hay nói cách khác, tỷ lệ bảo hộ thực tế nhỏ hơn nhiều so với mức bảo hộ trên lý thuyết mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trung quốc đã chấp nhận được. Việc xác định trị giá tính thuế, Trung Quốc áp dụng theo quy định Hiệp định trị giá GATT nếu hội đủ các điều kiện theo quy định của hiệp định, bên cạnh đó, áp dụng bảng giá tối thiểu đối với những trường hợp không đủ điều kiện hoặc thuộc nhóm hàng Nhà nước quản lý giá. Tuy nhiên, số dòng hàng mà nhà nước quản lý thông qua việc xây dựng bảng giá tối thiểu để làm căn cứ tính thuế nhập khẩu ngày càng giảm dần để phù hợp với xu thế mà trung quốc đang tới gần đó là gia nhập WTO. Biểu thuế nhập khẩu được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống điều hòa (Harmonised System-HS) của tổ chức Hải quan thế giới (gọi tắt là danh mục HS). Thực tế trên đây cho thấy rằng, việc Trung Quốc tiếp tục cắt giảm thuế nhập khẩu để thực hiện chương trình hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai mang những đặc trưng cơ bản sau đây: - Chính phủ trung quốc chú ý đến hoàn thiện toàn diện hệ thống thuế, kết cấu mức thuế suất hợp lý theo hướng tăng dần tỷ lệ thuế đối với tài nguyên, bán thành phẩm. - Gỉam mạnh mức độ thuế nhập khẩu một cách thích hợp đối với thiết bị kỹ thuật hình thành nên tài sản cố định mà trong nước chưa sản xuất được, nhằm tạo thuận lợi cho việc hiện đại hóa sản xuất, giảm giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất trong nước. - Thuế nhập khẩu đối với hàng nông sản thực hiện theo phương pháp thuế quan hạn ngạch. - Thực hiện mức thuế tạm thời tương đối thấp đối với một số mặt hàng mà chính phủ Trung Quốc đang cố gắng phát triển sản xuất, các mặt hàng không tiện giảm thuế nhập khẩu một cách chính thức hoặc một số nguyên, vật liệu và thiết bị kỹ thuật trong nước rất cần nhập khẩu nhưng vẫn giữ gức thuế suất tương đối cao nhằm ổn định NSNN cũng như thực hiện giảm dần mức độ bảo hộ bằng chính sách thuế nhập khẩu. Việc nghiên cứu nội dung cơ bản quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc cho thấy: - Thực hiện chương trình cắt giảm thuế nhập khẩu có lợi cho các doanh nghiệp thu hút thiết bị và kỹ thuật hiện đại từ bên ngoài; - Tạo điều kiện thu hút nguyên vật liệu mà trong nước đang thiếu, giảm giá thành sản phẩm sản xuất trong nước. - Giá cả hàng hóa nhập khẩu giảm, chủng loại hàng hóa phong phú, chất lượng cao, những điều này sẽ có lợi cho người tiêu dùng trong nước, góp phần tiết kiệm nguồn lực từ trong dân chính, nâng cao khả năng thanh toán trong bộ phận lớn tầng lớp dân cư. - Dùng yếu tố ngoại lực đẩy nhanh quá trình cải cách bên trong của nền kinh tế nhằm thức đẩy tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế. Bằng việc xác định mục tiêu hội nhập kinh tế thế gới, chính phủ Trung Quốc đã có những bước tiến khá thành công trong việc mở cửa thị trường, tạo điều kiện cho hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu ra thế giới bên ngoài, thúc đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế. Đặc biệt “từ năm 1979, khi trung quốc ký hiệp định thương mại (lần thứ nhất) với Hoa kỳ, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ đã gia tăng từ khoảng 40 triệu USD năm 1979 lên khoảng 80 tỷ USD năm 1999”. Kết quả mang lại qua số liệu trên đây chứng tỏ khả năng thích ứng của các doanh nghiệp trung quốc tăng lên trước sức cạnh tranh của hàng hóa nhập từ bên ngoài, nhằm tạo thuận lợi cho việc giành lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu từ Trung Quốc. Đây chính là nhân tố dẫn đến sự thành công của quá trình cải cách kinh tế, mà Lào có thể lấy đó làm bài học kinh nghiệm cho chính mình trong quá trình hội nhập vào kinh tế thé giới. - Nâng cao vai trò và quyền kiểm soát của cơ quan hải quan trong việc tổ chức thu và quản lý thuế nhập khẩu (theo Luật Hải quan Trung Quốc năm 2000 tổng cục Hải quan Trung Quốc là cơ quan ngang bộ) nhằm đáp ứng yêu cầu kim ngạch XNK ngày càng tăng và kiểm soát nền kinh tế trước xu thế hội nhập. 1.4.2.3 - Thành tựu và tồn tại của cải cách thuế nhập khẩu Trung Quốc: Công cuộc cải cách kinh tế và mở cửa của Trung Quốc cho đến nay được đánh giá là thành công căn cứ vào một số thành tựu như tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm khoảng 10%, trong gần 10 năm từ 1987 đến 1993 đã tạo ra 80 triệu việc làm và giảm tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ xuống còn 20%, trong đó những thành tựu của cải cách thuế như sau: - Thu NSNN ổn định, tăng trưởng, bảo đảm cân đối được ngân sách do cải cách thuế được tiên hành từng bước thận trọng. Từ đó, thu từ thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN (chiếm trên 90%) và tỉ lệ chiếm trong GDP bình quân hàng năm là 18%. - Cải cách thuế hoàn thành tốt chức năng thúc đẩy mở cửa nền kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư trong công cuộc cải cách kinh tế song vẫn bảo đảm nguồn thu cho ngân sách. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ mở cửa, chính cách miễn giảm thuế được sử dụng như là một công cụ để thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng sau khi nền kinh tế đã phát triển đến một mức nhất định và để hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì Trung Quốc tiến hành xóa bỏ các ưu đãi về thuế đối với đầu tư nước ngoài, áp dụng một mức thống nhất cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đồng thời giảm thuế suất thuế nhập khẩu. Do vậy, nguồn thu từ thuế vẫn ổn định trong thời kỳ mở cửa. Tuy nhiện, trong quá trình cải cách thuế tốc độ tăng thu ngân sách vẫn chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, tỉ lệ thu thuế trên GDP giảm từ 20% trong năm 1982 xuống còn 15% GDP trong năm 1992. 1.4.3 - Tham kh¶o chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈu cña c¸c níc ASEAN: Thùc hiÖn môc tiªu më cöa thÞ trêng, tù do ho¸ th¬ng m¹i, phÇn lín c¸c quèc gia trong ASEAN ®· thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh c¾t gi¶m thuÕ nhËp khÈu ®Ó thu hót ®Çu t, c¶i tiÕn kü thuËt, t¹o ®iÒu kiÖn më réng thÞ trêng cho s¶n phÈm cña m×nh tren thÞ trêng khu vùc vµ trªn thÕ giíi. KÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh nµy lµ sù ph¸t triÓn vît bËc cña c¸c nÒn kinh tÕ thµnh viªn. Nh÷ng ®iÓm chÝnh rót ra khi tham kh¶o kinh nghiÖm c¸c níc trong khèi ASEAN: + §iÓm chung nhÊt cña chÝnh s¸ch thuÕ quan c¸c níc ASEAN lµ thùc hiÖn ch¬ng tr×nh c¾t gi¶m thuÕ, nh»m thóc ®Èy tù do ho¸ mËu dôch vµ ®Çu t trong vµ ngoµi khu vùc ASEAN; + Tuy møc ®é cã kh¸c nhau, c¸c níc ®Òu thùc hiÖn chÝnh s¸ch b¶o hé hîp lý, ®Æc biÖt lµ viÖc gi¶m thuÕ nhËp khÈu tµi s¶n cè ®Þnh, vËt t, nguyªn liÖu; gi¶m dÇn møc thuÕ suÊt cao ®èi víi hµng ho¸ phôc vô tiªu dïng. Thùc tiÔn chøng minh r»ng søc chÞu ®ùng cña c¸c nÒn kinh tÕ ®îc t¨ng lªn vµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña hµng hoµ c¸c níc ASEAN ®îc cñng cè. + TÊt c¶ c¸c n­íc trong ASEAN ®Òu ¸p dông ph¬ng ph¸p thuÕ tû lÖ; tõng bíc ¸p dông ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh trÞ gi¸ tÝnh thuÕ theo quy ®Þnh cña HiÖp ®Þnh trÞ gi¸ WTO. + Mét trong nh÷ng biÖn ph¸p ®Ó hoµn thiÖn chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈu trong ®iÒu kiÖn héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ toµn cÇu lµ thùc hiÖn ch¬ng tr×nh c¾t gi¶m hµng rµo thuÕ nhËp khÈu (gi¶m thuÕ suÊt) , b»ng biÖn ph¸p thÝch hîp ®èi víi nÒn kinh tÕ. ¦u tiªn gi¶m thuÕ ®èi víi nguyªn lÞªu, vËt t h×nh thµnh nªn tµi s¶n cè ®Þnh, gi¶m thuÕ c¸c ngµnh muèn ph¸t triÓn, mêi gäi ®Çu t tõ bªn ngoµi. Gi¶m dÇn thuÕ nhËp khÈu ®èi víi hµng tiªu dïng. + ViÖc c¾t gi¶m thuÕ nhËp khÈu kh«ng ¶nh hëng nhiÒu ®Õn nguån thu cho ng©n s¸ch Nhµ níc do viÖc t¨ng kh¶ n¨ng XNK (sè lîng t¨ng lªn do gi¶m thuÕ sÏ bï ®¾p ®îc thuÕ gi¶m do gi¶m thuÕ suÊt) vµ c¸c l¹i thuÕ kh¸c do sù th¨ng trëng cña nÒn kinh tÕ mang l¹i. + BiÓu thuÕ nhËp khÈu phï hîp víi danh môc HS, møc thuÕ suÊt hîp lý tÝnh cho tõng ch¬ng, nhãm mÆt hµng, dùa trªn tÝnh chÊt cña hµng ho¸. + T¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh, më réng vµ t¹o ®iÒu kiÖn th«ng tho¸ng cho ®Çu t, kiÓm so¸t hµng nhËp khÈu lµ viÖc lµm kh«ng thÓ thiÕu ®îc trong viÖc më cöa thÞ trêng víi thÕ giíi bªn ngoµi, ®Æc biÖt lµ bµi häc rót ra tõ khñng ho¶ng kinh tÕ – tµi chÝnh n¨m 1997. Tuy nhiªn, bªn c¹nh ®ã cßn cã nh÷ng h¹n chÕ mµ chóng ta cÇn lu ý: + Tù do ho¸ mËu dÞch vµ ®Çu t ®· t¹o m«i trêng th«ng tho¸ng cho ho¹t ®éng nhËp khÈu, më réng m«i trêng thu hót vèn ®Çu t, kh¶ n¨ng kiÓm so¸t hµng ho¸ nhËp khÈu b¨ng c«ng cô thuÕ nhËp khÈu ®èi víi ho¹t ®éng nhËp khÈu cha theo kÞp yªu cÇu xu thÕ tù do ho¸ th¬ng m¹i lµm ¶nh hëng ®Õn qu¸ tr×nh tù do ho¸ th¬ng m¹i. + Trong ®iÒu kiÖn toµn cÇu ho¸ vµ khu vùc ho¸, c¸c níc trong khèi ASEAN ®· cã nh÷ng bíc tiÕn quan träng vÒ tù do ho¸ mËu dÞch b»ng viÖc ®Ò ra ch¬ng tr×nh c¾t gi¶m hµng rµo thuÕ nhËp khÈu vµ phi thuÕ quan vµo n¨m 2003 (®èi víi c¸c níc thµnh viªn cò). Tuy nhiªn, so víi xu thÕ ph¸t triÓn ngµy cµng cao b»ng sù hç trî bë thµnh tùu kho häc c«ng nghÖ, th¬ng m¹i ®iÖn tö ®· h×nh thµnh vµ tõng bíc thay thÕ th¬ng m¹i truyÒn thèng th× qu¸ tr×nh nµy cßn chËm h¬n so víi c¸c níc kh¸c trªn thÕ giíi, ®Æc biÖt lµ c¸c níc c«ng nghiÖp ph¸t triÓn ®· chi phèi rÊt lín ®èi víi th¬ng m¹i thÕ giíi. @ Mét sè kÕt luËn rót ra tõ tham kh¶o kinh nghiÖm chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈu cña mét sè níc: ViÖc nghiªn cøu chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈu, trong ®ã chñ yÕu lµ thuÕ nhËp khÈu cña nét sè níc trªn ®©y cho thÊy r»ng c¸c níc ®· m¹nh d¹n thùc hiÖn chÝnh s¸ch tù do ho¸ mËu dÞch b»ng viÖc gi¶m thiÓu hµng rµo thuÕ nhËp khÈu, thuÕ ho¸ c¸c hµng rµo phi thiÕ quan kÕt hîp víi nh÷ng co chÕ tæ chøc thùc hiÖn ®· gãp phÇn lµnh m¹nh ho¸ m«i trêng ®Çu t, ph¸t huy tèi ®a vai trß vµ vÞ trÝ cña thuÕ nhËp khÈu trong hª thèng c¸c c«ng cô kinh tÕ mang l¹i. Qua ®ã, cã thÓ rót ra mét sè kinh nghiÖm nh»m hoµn thiÖn chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈ cña Vn như sau: BiÓu thuÕ nhËp khÈu ®¬n gi¶n møc thuÕ suÊt, thùc hiÖn tiÕn tr×nh c¾t gi¶m thuÕ nh©p khÈu, biÓu thuÕ phï hîp víi danh môc hµng ho¸ ®îc ban hµnh æn ®Þnh trong mét thêi gian kh¸ dµi. ®Æc biÖt qua kinh nghiÖm cña Trung Quèc cho thÊy, viÖc c¾t gi¶m thuÕ suÊt thuÕ nhËp khÈu ®Ó thùc hiÖn c¸c cam kÕt quèc tÕ lu«n lu«n g¾n liÒn víi qu¸ tr×nh thóc ®Èy c¸c doanh nghiÖp träng níc n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh. Tuú theo n¨ng lùc c¹nh tranh mµ thùc hiÖn chñ tr¬ng c¾t gi¶m dÇn thuÕ suÊt. ChÝnh ®iÒu nµy gãp phÇn thóc ®©y tù do ho¸ th¬ng m¹i vµ t¹o tiÒn ®Ò cho qu¸ tr×nh t¨ng trëng nÒn kinh tÕ. CÇn ph¶i ban hµnh cã sù thèng nhÊt chÝnh s¸ch thuÕ nhËp khÈu vµ chÝnh s¸ch, thñ tôc h¶i quan ®èi víi hµng ho¸ nhËp khÈu. ChÝnh s¸ch cÇn ph¶i ban hµnh hÕt søc cô thÓ, dÔ hiÓu, dÔ thùc hiÖn tr¸nh tuú tiÖn khi ¸p dông, còng nh chèng gian lËn vÒ thuÕ nhËp khÈu. C¸c níc ®Òu thùc hiÖn c¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh trÞ gi¸ tÝnh thuÕ theo quy ®Þnh cña HiÖp ®Þnh trÞ gi¸ WTO, t¹o ®iÒu kiÖn hµng ho¸ th«ng quan nhanh chãng, gãp phÇn ®Èy nhanh tèc ®é lu chuyÓn hµng ho¸ qua cöa khÈu. Tuy nhiªn, bªn c¹n ®ã, c¸c níc ®Òu ®Èy m¹nh biÖn ph¸p kiÓm tra sau th«ng quan ®èi víi hµng ho¸ nhËp khÈu vµ ¸p dông c¸c hiÖn ph¸p xö ph¹t vi ph¹m rÊt nghiªm ngÆt nh»m môc ®Ých gi¸o dôc, r¨n ®e c¸c ®èi tîng ph¶i thùc hiÖn tèt c¸c quy ®Þnh cña Nhµ níc liªn quan ®Õn qu¶n lý ho¹t ®éng nhËp khÈu. ThuÕ nhËp khÈu phôc vô chÝnh s¸ch tù do th¬ng m¹i, nhng ®Ó thµnh c«ng trªn con ®êng héi nhËp, yªu cÇu c¬ b¶n cã tÝnh quyÕt ®Þnh lµ kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp trong nÒn kinh tÕ. Khi thùc hiÖn chÝnh s¸ch thuÕ cÇn ph¶i cã c¸c biÖn ph¸p kü thuËt hç trî. 1.4.4 - Các bài học kinh nghiệm đúc kết từ cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước cho CHDCND Lào: Cải cách thuế nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc cho thấy có những nguyên lý chung toát ra từ các quá trình cải cách này dù sự bỉểu hiện ở mỗi nước có khác nhau. Do vậy, trong từng giai đoạn, kinh nghiệm đúc kết của các quốc gia có ý nghĩa về lý luận lẫn thực tiễn đối với các nước đang tiến hành cải cách hệ thống thuế. # Nhận thức về cải cách thuế: - Trong hệ thống các chính sách thì chính sách thuế có tác dụng nhạy bén, toàn diện và trực tiếp hơn so với các chính sách khác như cắt giảm chi tiêu, vay, viện trợ… Do vậy, cần cân bằng giữa quan điểm “mạnh dạn” và quan điểm “thận trọng” trong tiến trình cải cách thuế. Để đạt được điều này, phải xác định hệ thống thuế hiện hành cần cải tiến thích ứng hay cải tiến hiện đại hóa. - Một trong những xu thế lớn của kinh tế thế giới ngày nay là quốc tế hóa, khu vực hóa các họat động và quan hệ kinh tế. Do vậy, cải tiên chính sách thuế không thể đi lệch quĩ đạo chung của tiến trình điều chỉnh hệ thống các chính sách kinh tế, các công cụ kinh tế cho phù hợp với xu thế này. Theo đó, công cụ thuế đều được các nước sử dụng theo hướng thúc đẩy tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, tăng tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư quốc tế… nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của quốc gia khi tham gia vào thị trường quốc tế. - Các cuộc cải cách thuế tuỳ thuộc nhiều vào khả năng chấp nhận của những người chịu thuế. Do vậy, không nên thiết kế một chế độ thuế cao hơn trình độ quản lý của bộ máy thuế, vượt trên mức tăng trưởng kinh tế, vượt xa trình độ dân trí và quá khả năng đóng góp của nhân dân. Từ đó, không thể “sao chép” chế độ thuế của một nước để áp dung máy móc vào nước khác. Mặt khác, không nên tạo tâm lý tron nhân dân hệ thống thuế thay đổi đột ngột, phải chú trọng công tác tuyên truyền, giải thích chính sách chế độ thuế, từng bước nâng cao nhận thức của dân cư về nghĩa vụ và quyền lợi trong việc nộp thuế. # Mục tiêu phổ biến của cuộc cải cách thuế: Một Luật thuế được xem là hoàn hảo khi thu được nhiều về mặt tài chính, thể hiện tính công bằng xã hội, có tác dụng kích thích kinh tế và đơn giản về nghiệp vụ. Do vậy, mục tiêu của mọi cuộc cải cách thuế đều nhằm đạt được một hệ thống các Luật thuế “lý tượng” này. - Về mặt tài chính, mục tiêu đầu tiên của mọi cuộc cải cách thuế là phải bảo đảm nguồn thu cho NSNN với mục tiêu này, cải cách thuế càng dễ thành công khi gánh nặng về thuế vừa phải. - Về mặt kinh tế, các cuộc cách thuế đều đặt mục tiêu khuyến khích, thúc đẩy phát triển kinh tế. Song không nên chỉ thấy tác động của thuế thông qua những ưu đãi, miễn giảm thuế mà cần phải phát hiện những cản trợ, khó khăn trong phát triển khinh tế từ những chính sách, chế độ hiện hành. Từ đó, định hướng chung của các cuộc cải cách thuế là giảm dần việc dùng thuế để điều tiết hoạt động kinh tế và thay bằng các công cụ, biện pháp tác động trước tiếp và có hiệu quả hơn. Thuế không phải là một công cụ van năng, không nên để thuế đi lệch hướng khỏi chức năng tài chính. - Về mặt xã hội, thuế là công cụ hữu hiệu để điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện công bằng xã hội, song không nên buộc các Luật thuế đều thực hiện chức năng mà chủ yếu nên tập chung vào một số các loại thuế như thuế thu nhập, thuế chuyển nhượng, thừa kể tài sản… Mặt khác, thực tế trong một hệ thống thuế có thể song song những tồng tại những vấn đề cơ bản là làm sao cho người nộp thuế ý thức được và không nên có những phân biệt quá chênh lệch giữa các khu vực kinh tế, giữa các đối tượng nộp thuế. Việc nghiên cứu chính sách thuế nhập khẩu, trong đó chủ yếu là thuế nhập khẩu của một số nước trên đây cho thấy rằng các nước đã mạnh dạn thực hiện chính sách tự do hóa mậu dịch bằng việc giảm thiểu hàng rào thuế nhập khẩu, thuế hóa các hàng rào phi thuế quan kết hợp với những co chế tổ chức thực hiện đã góp phần lành mạnh hóa môi trường đầu tư, phát huy tối đa vai trò và vị trí của thuế nhập khẩu trong hê thống các công cụ kinh tế mang lại. Qua đó, có thể rút ra một số kinh nghiệm nhằm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Lào như sau: Biểu thuế nhập khẩu đơn giản mức thuế suất thực hiện tiến trình cắt giảm thuế nhâp khẩu, biểu thuế phù hợp với danh mục hàng hóa được ban hành ổn định trong một thời gian khá dài. Đặc biệt qua kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu để thực hiện các cam kết quốc tế luôn luôn gắn liền với quá trình thúc đẩy các doanh nghiệp trọng nước nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuỳ theo năng lực cạnh tranh mà thực hiện chủ trương cắt giảm dần thuế suất. Chính điều này góp phần thúc đây tự do hóa thương mại và tạo tiền đề cho quá trình tăng trưởng nền kinh tế. Cần phải ban hành có sự thống nhất chính sách thuế nhập khẩu thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu. Chính sách cần phải ban hành hết sức cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện tránh tuỳ tiện khi áp dụng, cũng như chống gian lận về thuế nhập khẩu. Các nước đều thực hiện các phương pháp xác định trị giá tính thuế theo quy định của Hiệp định trị giá WTO, tạo điều kiện hàng hóa thông quan nhanh chóng, góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua cửa khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các nước đều đẩy mạnh biện pháp kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu và áp dụng các hiện pháp xử phạt vi phạm rất nghiêm ngặt nhằm mục đích giáo dục, răn đe các đối tượng phải thực hiện tốt các quy định của nhà nước liên quan đến quản lý hoạt động nhập khẩu. Thuế nhập khẩu phục vụ chính sách tự do thương mại, nhưng để thành công trên con đường hội nhập, yêu cầu cơ bản có tính quyết định là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA LÀO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY. 2.1. Nhân tố trong nước tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào: Là một bộ phận của chính sách kinh tế vĩ mô của một nước, chính sách thuế nói chung, thuế nhập khẩu nói riêng chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Có thể chia các nhân tố tác động nay thành hai loại: - Những nhân tố trong nước - Những nhân tố thuộc về môi trường quốc tế. Liên quan tới những nhân tố trong nước lại có nhiều nhân tố khác, mà trong đó, chiến lược phát triển, chính sách kinh tế, trực tiếp là chính sách thuế, chính sách thương mại quốc tế…Là những nhân tố có ý nghĩa rất quan trọng. Liên quan đến các nhân tố thuộc về môi trường quốc tế có nhiều nhân tố khác, trong đó có xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, mở cửa và hội nhập… 2.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào. Như đã nói trên, nhân tố trong nước tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu có thể kể đến trước hết là chiến lược phát triển. Đó là “là một phương pháp được thực hiện đối với vấn đề chậm phát triển, phụ thuộc vào mô hình tăng trưởng nào được lựa chọn. Có nhiều chiến lược khác nhau như chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tăng tưởng cân đối của các vùng thanh thị và nông thôn, mở rộng trợ cấp nông nghiệp hoặc phát triển khu vực xuất khẩu để thu ngoại tệ”. Chiến lược phát triển ảnh hưởng trực tiếp tới xu hướng tăng hoặc giảm thuế nhập khẩu một mặt hàng, hoặc các loại hàng hóa nhập khẩu nào đó. Chẳng hạn đối với các nước khi áp dụng chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sẽ có chính sách thuế nhập khẩu khác với những nước áp dụng chiến lược xuất khẩu để thu ngoại tệ hay còn gọi là công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu. Xuất phát từ nội dung cơ bản của công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu các nước áp dụng chiến lược phát triển này phải tập trung phát triển mạnh các ngành sản xuất ra các loại hàng hóa, trước hết là hàng tiêu dùng, để thay thế những hàng hóa từ xưa đến nay vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Chính vì vậy, Lào thường đánh thuế nhập khẩu cao để vừa khuyến khích sản xuất trong nước, vừa bảo vệ tiêu dùng cho dân cư trong nước. 2.1.2 Hội nhập kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách thuế nhập khẩu của Lào. A - Tác động của hội nhập kinh tế tới hoạt động nhập khẩu Do xu hướng phát triển của kinh tế thế giới, vấn đề hợp tác và cạnh tranh giữa các nước được đặt ra mà bất kỳ một quốc gia nào trong điều kiện hiện nay muốn phát triển cũng phải quan tâm giải quyết. Những năm gần đây chúng ta chứng kiến hàng loạt dàn xếp về chế độ thương mại ở vùng Châu Á - Thái bình dương. Tiếp theo đạo luật NAFTA được chính thức phê chuẩn tại thượng viện Hoa kỳ và APEC chuyển thành cộng đồng kinh tế Châu Á - Thái bình dương tại SEATTLE, cũng như các cuộc đàm phán bàn tròn uruguay về GATT đã được đưa vào đạo luật cuối cùng, 3 tổ chức thương mại được thành lập là NAFTA, AFTA và EU. Sự hội nhập về kinh tế, hình thành các liên minh kinh tế như trên là một quá trình phản ánh sự phát triển lý luận về các quan niệm độc lập, phụ thuộc hoàn toàn và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Về phạm vi, sự hình thành liên minh kinh tế và hội nhập kinh tế được chia thành hai mức độ là hội nhập kinh tế thế giới và hội nhập kinh tế khu vực. Hội nhập kinh tế thế giới hay toàn cầu hóa hoạt động kinh tế và thương mại gắn liền với việc xuất hiện các tổ chức kinh tế và thương mại có khả năng điều tiết toàn cầu. Các tổ chức này có thể là các tổ chức kinh tế, thương mại liên quốc gia như liên hợp quốc, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, tổ chức Thương mại thế giới… Nó cũng có thể là các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia mà hiện nay các công ty mẹ có chi nhánh ở hàng trăm nước trên thế giới. Hội nhập kinh tế khu vực là việc hình thành các liên minh kinh tế khu vực. Nổi bật hiện nay là liên minh Châu Âu (EU), khối mậu dịch tự do bắc mỹ NAFTA và khoảng 20 khối kinh tế lớn nhỏ rải rác ở các khu vực trên thế giới. Nhìn chung, dù hội nhập kinh tế thế giới hay khu vực, đó đầu là quá trình mà nền kinh tế của một nước tham gia vào đời sống kinh tế của các nước khác, trong đó các nước thỏa thuận thực hiện các cam kết với nhau. Hội nhập kinh tế đã thúc đẩy các nước đang phát triển trong quá trình thương mại, làm tăng tỷ trọng thị trường của các nước này và do vậy, giảm tương đối tỷ trọng thị trường các nước phát triển. Chính vì vậy, các nước đang phát triển sẽ có lợi trong quá trình hội nhập. Đương nhiên hội nhập kinh tế cũng tạo ra sự thách thức đối với các nước đang phát triển. Bởi lẽ, hội nhập kinh tế đòi hỏi các nước phải giảm dần, đi đến xoá bỏ hàng rào thuế và phi thuế, tạo điều kiện cho hàng hóa của các nước trong khối tự do lưu thông trên thị trường các nước thành viên. Trong điều kiện đó, sự cạnh tranh giữa các nước trong sản xuất, tiêu thụ tăng lên, chế độ bảo hộ được nới lỏng, tạo nên sự thách thức đối với các doanh nghiệp. Do với Lào là một đất nước nhỏ và đang phát triển, đối với hàng XK cũng ít hơn hàng NK, để hiểu rõ hơn những thách thức đó, đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chính sách thuế nhập khẩu. B. Yêu cầu đối với chính sách thuế nhập khẩu của Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực. Ngày 27/8/1997 Lào đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Lào đã cam kết sẽ thực hiện mọi tuyên bố, hiệp định và thỏa thuận của ASEAN, trong đó về lĩnh vực kinh tế, quan trọng nhất là Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực Mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA). Là một tổ chức kinh tế khu vực, AFTA được đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế: - Tự do hóa thương mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trọng nội bộ khu vực và các rào cản phi quan thuế; - Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khối thị trường thống nhất; - Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực trên thế giói. Hiệp định CEPT áp dụng đối với mọi sản phẩm chế tạo, kể cả sản phẩm cơ bản và sản phẩm nông sản. Các sản phẩm được đưa vào thực hiện chương trình cắt giảm thuế theo 4 danh mục: - Danh mục các sản phẩm giảm thuế với tiến trình cắt giảm nhanh và giảm bình thường. - Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế. - Danh mục loại trừ hoàn toàn. - Danh mục hàng nông sản chưa chế biến. Bên cạnh việc tiến hành cắt giảm thuế quan, vấn đề loại bỏ các hạn chế số lượng nhâp khẩu và các rào cản phi thuế quan khác là hết sức quan trọng để có thể thiết lập được khu vực mậu dịch tự do. Các hạn chế về số lượng nhập khẩu có thể được xác định một cách dễ dàng, do đó theo quy định của CEPT, chúng phải được các nước thành viên ASEAN loại bỏ ngay đối với các mặt hàng trong chương trình CEPT được hưởng các nhượng bộ từ các nước thành viên khác. Các hàng rào phi quan thuế khác sẽ được xóa bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi. Những nhượng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia được trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế khi xuất khẩu hàng hóa trong khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau: + Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất và nước nhập khẩu ; và phải có mức thuế nhập khẩu bằng hoặc thấp hơn 20%; + Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được hội đồng AFTA thông qua; + Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN (hàm lượng nội địa ít nhất là 40%). Nếu một sản phẩm có đủ cả 3 điều kiện trên thì sẽ được hưởng ưu đãi. Nếu sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu nêu trên trừ việc có mức thuế nhập khẩu bằng hoặc thấp hơn 20% (tức là sản phẩm đó có thế suất trên 20%) thì sản phẩm đó chỉ được hưởng thuế suất CEPT cao hơn 20% trước đó hoặc thuế suất tối huệ quốc tuỳ thuộc thuế suất nào thấp hơn. 2.1.3 - Tác động của AFTA đối với nguồn thu ngân sách Lào: Tác động của AFTA đối với nguồn thu ngân sách bao gồm các tác động trực tiếp và tác động gián tiếp. Tác động trực tiếp là việc giảm số thu thuế nhập khẩu trong khu vực ASEAN. Tác động gián tiếp là việc tăng hoặc giảm số thu từ các sắc thuế khác như thuế doanh thu hiện nay, thuế giá trị gia tăng vào những năm sau, thuế lợi tức do các danh nghiệp có hiệu quả hay thua lỗ trong quá trình phải thực hiện các điều kiện của AFTA. Các nhà quản lý về tài chính và thuế Lào đã dự báo số giảm thu thuế nhập khẩu với ASEAN do thực hiện hiệp định giảm thuế theo CEPT trên cơ sở những tính toán như sau: - Kim ngạch nhập khẩu những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế với ASEAN lấy theo kim ngạch năm 1998 - Kim ngạch nhập khẩu với ASEAN dự kiến đến 2008 sẽ tăng thêm 20% giảm thuế nhập khẩu (không tính phần tăng tự nhiên hàng năm) - Thuế suất nhập khẩu với ASEAN giảm dần theo lịch trình Vào những năm cuối của chương trình giảm thuế, khi mức giảm thuế là tương đối lớn, số giảm thu sẽ tăng tỷ lệ thuận với tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Như vậy nếu không có biện pháp hữu hiệu cho các ngành sản xuất trong nước thì trong tương lai nhập siêu của Lào từ ASEAN còn có thể tăng nhiều hơn, dẫn đến những thiệt hai không nhỏ về số thu từ thuế nhập khẩu cũng là từ các sắc thuế khác. Do đó, một trong những vấn đề quan trọng nhất để hạn chế giảm thu là: 1) Nâng cao hiệu quả sản xuất trong nước, điều chỉnh cơ cấu sản xuất để hàng sản xuất trong nước có thể cạnh tranh được với hàng nhập khẩu từ ASEAN. 2) Áp dụng các biện pháp hữu hiệu để góp phần hạn chế nhập khẩu từ ASEAN. Chỉ có như vậy thì kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN mới không tăng ngay cả trong trường hợp chúng ta thực hiện cắt giảm thuế. Dự báo số tăng hoặc giảm số thu từ các thuế khác được dựa trên các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh như chi phí sản xuất, khả năng đầu tư vốn, giá thành sản phẩm, môi trường đầu tư… Mà AFTA đem lại cho các doanh nghiệp như: - Việc giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu là đầu vào của sản xuất sẽ làm giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dãn đến tăng khả năng cạnh tranh và khả năng sản xuất. Điều này sẽ dẫn đến tăng số thu ở các loại thuế khác như thuế doanh thu, thuế lợi tức. - Tham gia thực hiện AFTA, các hàng hóa của Lào cũng sẽ được hưởng các mức thuế xuất ưu đãi khi xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên ASEAN khác, do đó sẽ tăng lợi nhuận thu được của các xí nghiệp sản xuất kinh doanh XNK và sẽ dẫn đến tăng số thu về thuế lợi tức từ các cơ sở này. - Ngoài ra, các ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng tiết kiệm của người tiêu dùng và theo đó là mở rộng sản xuất trong khu vực tư nhân cùng với việc tăng số thu từ các loại thuế nội địa là hoàn toàn có khả năng song thực tế triển ra ở đay sẽ phức tạp hơn. - Giảm thu từ thuế doanh thu, thuế lợi tức nếu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ trong điều kiện AFTA. Như vậy, tính sát thực của dự đoán về bến động trong số thu của ngân sách khi chúng ta hoàn thành AFTA sẽ phụ thuộc rất lớn vào mức tăng của kim ngạch thương mại, tính hiệu quả và kh._.ãi chung và thuế suất ưu đãi đặc biệt. Thuế suất phổ thông áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước không có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Lào. Thuế suất ưu đãi chung áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với nước Lào. Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước mà nước Lào và nước đó có thoả thuận ưu đãi về thuế nhập khảu theo thể chế khu vực thương mại tự do hoặc thương mại biên giới. Với tinh thần như vậy, thuế suất phổ thông cao hơn thuế suất ưu đãi chung và thuế suất ưu đãi chung cao hơn thuế suất ưu đãi đặc biệt: Có nghĩa là thuế suất phổ thông nhỏ hơn thuế suất ưu đãi chung và thuế suất ưu đãi chung nhỏ hơn thuế suất ưu đãi đặc biệt 3. Cần xác định rõ mức thuế nhập khẩu tạm thời cho các loại hàng hóa đặc biệt. Trong Luật thuế hiện hành chúng ta chưa có quy định về mức thuế tạm thời đối với một số loại hàng hóa nhập khẩu mà giá bán của nước xuất khẩu quá thấp so với giá thành của hàng hóa nhằm gây rối hoặc có tính chất đe dọa sự phát triển sản xuất của chúng ta. Vì vậy, cần thiết phẩi có quy định về thuế suất tạm thời nhằm chống lại tình trạng bán phá giá, hoặc trợ giá để nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Có thể nêu lên 3 trường nợp áp dụng các mức thuế nhập khẩu tạm thời sau đây: Một là, hàng hóa nhập khẩu mà giá bán của nước xuất khẩu thấp hơn mức giá bán thông thường và việc nhập khẩu hàng hóa này đe dọa hoặc làm tổn thương ngành công nghệp trong nước có sản xuất hàng hóa tương tự; hoặc việc nhập khẩu hàng hóa này có thể cản trở sự thành lập ngành công nghệp trong nước sản xuất hàng hoá tương tự. Trong trường hợp này chúng ta áp dụng mức thuế suất chống bán phá giá. Mức thuế này được tính ở mức cao. Hai là, những hàng hóa được các nước xuất khẩu đảm bảo dành cho sự trợ cấp, do đó giá bán hàng nhập khẩu vào nước Lào thấp hơn với giá thực tế ở các nước đó. Thêm vào đó việc nhập những hàng hóa này là nguyên nhân đe dọa hoặc làm tổn thương ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự hoặc gây cản trở cho sự thành lập ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá tương tự của Lào. Trong trường họp này chúng ta cần phải áp dụng mức thuế chống trợ cấp. Ba là, đối với những hàng hóa nhập khẩu mà nước đó áp dụng sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc những biện pháp đới xử khác đối với hàng hóa sản xuất ở Lào. Trong các trường hợp này, cần áp dụng mức thuế đối kháng. Như vậy, các mức thuế nhập khẩu tạm thời là những biện pháp đối phó linh hoạt, tạm thời đối với những hành động cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại quốc tế. Việc áp dụng mức thuế này tạo điều kiện bảo hộ cho việc phát triển các ngành công nghiệp đang sản xuất hàng hoá tương tự hoặc tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá tương tự ra đời và phát triển. 3.2.3 - Về vấn đề miễn thuế, giảm thuế Nước CHDCND Lào đang mở cửa thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển, trong chính sách thuế nhập khẩu, Lào đã có quy định xét miễn, giảm thuế cho một số trường hợp. Chẳng hạn như Luật thuế nhập khẩu hiện hành đã quy định miễn thuế những trường hợp sau: 1. Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo. 2. Hàng nhập khẩu của xí nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài và của bên ngoài hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh trong từng trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư. 3. Hàng là quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân lào và ngược lại, trong mức quy định của chính phủ. Việc quy định như vậy là cần thiết song chưa thật cụ thể vì “trong trường hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu tư” là rất khó đo lường. Vì vậy, chúng ta cho rằng trong việc quy định miễn thuế nhập khẩu cần ghi rõ hơn đối với những hàng hóa liên quan tới khuyến khích đầu tư nước ngoài, phục vụ liên doanh liên kết. Ở đây, theo chúng tôi, nhà nước nên quy định miễn thuế cụ thể đối với những trường hợp sau đây: - Hàng hóa là thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ nhập khẩu vào Lào để tạo tài sản cố định của doanh nghệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc để tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc mở rộng quy mô dự án đầu tư và phương tiện vận chuyển nhập khẩu phục vụ đưa đón công nhân làm việc. - Hàng hóa là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài hoặc các nhà đầu tư nước ngoài mang vào Lào để phục vụ thi công công trình dự án ở Lào và được tái xuất khẩu khi hoàn thành công trình theo thời hạn đã đăng ký với nhà nước cũng cần được xét miễn thuế nhập khẩu. Một trong những vướng mắc khác hiện nay của thủ tục miễn, giảm thuế là vấn đề hoàn thuế. Trong việc hướng dẫn thực hiện có quy định rõ vấn đề này, song trong quá trình thực hiện vẫn còn gây nhiều khó khăn, phiền hà đối với những người trực tiếp nhập khẩu. Để nhận được số thuế hoàn người ta phải mất nhiều thời gian và qua nhiều thủ tục phiền hà. Vì vậy việc thủ tục hoàn thuế cần đơn giản hơn cho người được hoàn thuế nhập khẩu. 3.2.4 - Thực hiện đồng bộ thuế nhập khẩu với thuế tiêu thụ đặc biệt và các sắc thuế khác. Cho đến nay, do trình độ phát triển của nền kinh tế Lào ở mức độ còn thấp, các ngành kinh tế chưa đạt được trình độ phát triển đồng đều thể hiện ở những mức độ khác nhau về hiệu quả sản xuất và tỷ lệ lợi nhuận, đòi hỏi phải có những mức độ khác nhau về sự trợ giúp của nhà nước, về bảo hộ, về điều tiết. Trong điều kiện như vậy, chính sách thuế bị chi phối và chưa thể tính toán các mức thuế suất dựa trên mức lợi nhuận bình quân trong các ngành. Chẳng hạn đối với thuế lợi tức, chúng ta áp dụng các mức thuế suất khác nhau cho các ngành sản xuất trong nước. Việc tham gia vào quá trình hội nhập đòi hỏi chúng tôi phải xây dựng một hệ thống thuế trung lập thể hiện rõ nhất ở việc đơn giản hóa các mức thuế để có thể tạo điều kiện phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh lớn, có thể đạt được hiệu quả sản xuất cao, có khả năng cạnh tranh được với hàng hoá các nước. Một hệ thống thuế trung lập và rõ ràng sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích đầu tư trong nước. Việc đơn giản hoá các mức thuế suất này cần được thực hiện cụ thể đối với từng sắc thuế như sau: Đối với thuế nhập khẩu, như đã chỉ ra ở trên, cần giảm số lượng các mức thuế suất khác nhau trong biểu thuế hiện hành từ 11 mức xuống còn khoảng 5 mức trong năm 1998. Việc đơn giản hóa biểu thuế này sẽ tạo điều kiện quản lý thuế tốt hơn. Đồng thời với việc giảm mức thuế, chúng tôi đã đề nghị giảm dần các thuế suất. Việc đó tất nhiên ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách. Do vậy, cần nhanh chóng mở rộng diện chịu thuế TTĐB, áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp… Phương án mở rộng diện chịu thuế TTĐB cũng là phù hợp với thông lệ chính sách thuế đối với thông lệ chính sách thuế đối với hàng nhập khẩu của các nước ASEAN. Đa số các nước ASEAN đều áp dụng cả 2 loại thuế đối với hàng nhập khẩu: thuế nhập khẩu, thuế TTĐB. Phương án này cũng phù hợp với khuyến nghị cải cách thuế của Lào mà IMF đưa ra trong điều kiện Lào giảm dần các mức thuế nhập khẩu để phù hợp với xu hướng tiến tới tự do hoá thương mại. Trên thực tế trong thời gian qua chúng ta đã bước đầu thực hiện có kết quả cải cách thuế theo hướng này. 3.2.5 - Xóa bỏ những phân biệt trong chính sách thuế nhập khẩu, đảm bảo sự bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Phù hợp với mục tiêu này, trong việc xây dựng chính sách thuế nhập khẩu cần quán triệt nguyên tắc là tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế trực tiếp tham gia hoạt động nhập khẩu. Như đã nói hiện nay thực hiện trực tiếp hoạt động nhập khẩu chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước. Các đơn vị kinh doanh tư nhân, các hộ cá thể, các thành phần kinh tế khác chủ yếu làm đại lý hoặc thực hiện ủy thác trong lĩnh vực này. Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Một là, các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là những đơn vị kinh doanh nhỏ.Vì vậy khả năng tài chính không cho phép các doanh nghiệp này thực hiện những hợp đồng nhập khẩu nhu cầu về vốn lớn. Hai là, chính sách kinh tế của Lào, trên thực tế mới chỉ xử lý các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực kinh tế quốc doanh, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp hộ gia đình thì nhà nước chưa có chính sách kinh tế nói chung, chính sách nhập khẩu nói riêng để điều tiết, quản lý, tạo điều kiện để họ phát triển. Chính vì vậy, việc sửa đổi, hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu phải tính đến sự tham gia của mọi thành phần kinh tế vào hoạt động này. Các doanh nghiệp quốc doanh cũng như các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp vốn đầu tư trong nước phải được bình đẳng, thực hiện những quy định và chịu sự điều tiết thống nhất của thuế nhập khẩu. 3.3. Các giải pháp bổ trợ: 3.3.1 - Nhất quán thực hiện chiến lược phát triển, hoàn thiện chính sách kinh tế, sớm xây dựng lộ trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Trước hết, cần nhất quán trong việc thực hiện chiến lược phát triển của Lào trong giai đoạn hiện nay. Theo chúng tôi, trong điều kiện cụ thể của mình, Lào cần kiên trì lựa chọn chiến lược phát triển theo hướng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những hàng hóa có lợi thế so sánh. Hiện nay, về danh nghĩa, chúng ta thừa nhận chiến lược phát triển này. Song trong thực tế, các cơ chế, chính sách thực hiện còn thiên về thay thế nhập khẩu và thực hiện công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên công nghiệp nặng, chưa khai thác hết lợi thế so sánh của Lào để thúc đẩy xuất khẩu. Vì vậy, để hoàn thiện chính sách thuế XNK phải phù hợp với điều kiện mới, cần phải có sự nhất quán trong việc đưa ra các cơ chế chính sách nhằm thực hiện chiến lược phát triển đã được lựa chọn. Để hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu, một vấn đề quan trọng khác hiện nay là phải sớm hoàn thiện chính sách ngoại thương. Bên cạnh những vấn đề về hạn ngạch, trợ cấp nhập khẩu, chính sách tỷ giá, quản lý cán cân thanh toán và cán cân thương mại, điểm mấu chốt là phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa tự do mậu dịch và bảo hộ. Ở đây, phải làm rõ lĩnh vực nào tự do, lĩnh vực nào phải bảo hộ. Theo kinh nghiệm quốc tế, để chính sách bảo hộ phát huy tác dụng tích cực, chỉ trừ sản xuất nông nghiệp, còn các ngành chế tạo khác, việc thực hiện chính sách bảo hộ phải có thời hạn. Việc chính phủ quy định thời hạn để nhắc nhở các chủ doanh nghiệp rằng, nhà nước bảo hộ để doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài, mức độ bảo hộ cũng được điều chỉnh dần từ cao xuống thấp và đi đến chấm dút bảo hộ. Hiện tạo trong chính sách của Lào chưa đặt ra vấn đề này. Thêm vào đó vấn đề không kém phần quan trọng là phải có cơ chế, chính sách để mọi thành phần kinh tế được tham gia bình đẳng vào hoạt động thương mại nhập khẩu. Việc hoàn thiện thuế nhập khẩu trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ, đòi hỏi chúng ta sớm xác định lộ trình chủ động chuẩn bị các điều kiện để hộn nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như AFTA, ASEAN…hiện nay, vấn đề này còn chưa được chuẩn bị chú đáo, kể cả đối với các cơ quan hoạch định chính sách vĩ mô cũng như đối với các doanh nghiệp. @ Nhóm giải pháp hỗ trợ cho việc xác định đúng trị giá tính thuế: Với quy tắc xác định giá tính thuế theo trị giá thực như hiện nay, trong hệ thống thanh toán ở Lào chưa hiện đại, ý thức tuân thủ pháp luật của người dân còn kém thì sẽ không tránh khỏi tình trạng các doanh nghiệp sẽ cố tình khai thấp trị giá thực, gây thất thu về thuế cho NSNN. Vì vậy, để chính sách thuế nhập khẩu phù hợp với yêu cầu của hội nhập và thực sự phát huy tác dụng trong tình hình thực tiễn, đặc biệt là để Hiệp định trị giá GATT thực hiện có hiệu quả, tránh tình trạng gian lận qua giá cần có một số giải pháp bổ trợ sau: - Xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp. Hệ thống thông tin về doanh nghiệp cho biết “Lịch sự” hoạt động của doanh nghiệp, là căn cứ quan trọng để nhận định khai báo trị giá của doanh nghiệp có trung thực hay không. Từ đó, cơ quan hải quan có thể ra quyết định sẽ xem xét trị giá do doanh nghiệp đó khai báo theo mức độ nào là hợp lý. - Xây dựng dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế (ĐTNT). Ngoài việc tuyên truyền, giáo dục về pháp luật thuế cho tất cả các tầng lớp công chúng và các ĐTNT, bộ phận tuyên truyền hỗ trợ còn phải giải pháp tất cả các vướng mắc về thủ tục, chính sách thuế để các ĐTNT thực hiện đúng luật, tuyên truyền phổ biến các quy định về xác định trị giá cho cộng đồng doanh nghiệp. Quan trọng hơn, cơ quan thuế cần sớm xây dựng trang Web để cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin cần thiết khác để giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro, thiệt hại trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Tăng cường đào tạo và tuyển dụng có chọn lọc đội ngũ cán bộ thuế Hải quan. Cần đào tạo theo hướng chuyên môn hóa sâu theo từng chức năng công việc, trang bị kiến thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn, đảm bảo cán bộ có năng lực tốt trong việc đánh giá, phân tính khả năng thực thi của chính sách thuế làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách cũng như đề xuất các biện pháp quản lý thuế nhập khẩu. Đào tạo lực lượng cán bộ thực sự giỏi, cán bộ đầu ngành, nhiều kinh nghiệm quản lý để đảm đương công việc mũi nhọn, cụ thể: + Nâng cấp chương trình và hệ thống giáo trình, tài liệu đào tạo, bảo đả, nâng cao chất lượng cả về kiến thức chuyên môn và kiến thức sư phạm; tài liệu, giáo trình đào tạo phải cập nhật, dễ hiểu, dễ tra cứu và có thể tự học. + Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo giỏi cả về chuyên môn nghiệp vụ thuế nhập khẩu và về ngoại ngữ, thu hút các cán bộ giỏi đầu ngành vào công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. + Nâng cấp trường Cao đẳng Hải quan thành Học viện Hải quan, ngoài nhiệm vụ đào tạo cơ bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo nâng cao đối với các cán bộ Hải quan còn đào tạo cho các cán bộ ngoài ngành Hải quan. - Tăng cường họat động thanh tra, kiểm tra. Cần tập trung kiểm tra những đối tượng có quy mô lớn, có lý lịch kinh doanh không tốt, họat động trong những lý lịch, ngành nghề có khả nănggian lận, vi phạm cao. Tăng cường kiểm tra trị giá ngay tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu và kiểm tra sau giải phóng hàng. Cơ quan hải quan được phíp kiểm tra, đối chiếu khải báo của doanh nghiệp khi nhập khẩu với những số liệu lưu trữ trong hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp. Với nghiệp vụ này, những gian lận của doanh nghiệp sẽ bị phát hiện. Mặt khác, kiểm tra sau giải phóng hàng được thực hiện trong thời hạn 5 năm kể từ ngày nhập khẩu. Điều đó cho phép cơ quan Hải quan có thể thu thập đầy đủ số liệu, chứng cứ để đấu tranh với gian lận thương mại qua giá. Kết quả của kiểm tra sau thông quan sẽ là cơ sở xử lý gian lận theo quy định của pháp luật. Khung hình phạt và cách xử lý thích đáng là điều quan trọng để ngăn chặn các hành vi sai phạm và có tác dụng răn đe để tạo ra ý thức và thói quen tốt cho các đối tượng trong việc chấp hành pháp luật thuế. - Xây dựng cơ sở dữ liệu giá. Cơ sở dữ liệu giá sẽ cho biết trị giá thực của mặt hàng nhập khẩu nằm trong khoảng nào, cho biết trị giá của cùng một loại hàng hóa do cùng một doanh nghiệp nhập khẩu được khai báo như thế nào… Từ đó cho phép cơ quan hải quan nhận định chính xác tính trung thực của khai báo, cũng như là nơi cung cấp dữ liệu để xác định đúng trị giá hải quan cho hàng hóa trong điều kiện hải quan là người xác định trị giá. - Tăng cường hợp tác giữa cơ quan hải quan và cộng đồng doanh nghiệp. Một trong những nguồn thông tin quan trọng về gian lận thương mại qua giá mà cơ quan hải quan có thể có được chính là từ cộng đồng doanh nghiệp. Xét trên diện rộng, mọi hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp đều nhằm hướng tới một môi trường cạnh tranh lành mạnh, mà trong đó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có từ chính năng lực của doanh nghiệp. Chính vì vậy, bằng sự hợp tác của cộng đồng doanh nghiệp, một mặt cơ quan hải quan sẽ thu thập được những thông tin, dữ liệu, bằng chứng về các hành vi gian lận thương mại qua giá, một mặt nâng cao ý thức của doanh nghiệp về việc tuân thủ các quy định xác định trị giá. - Tăng cường hiệu lực của Chế độ kế tóan doanh nghiệp. Về nguyên tắc, chế độ kế tóan hiện nay đã quy định rất rõ các phương pháp hạch toán, kế tóan của doanh nghiệp, việc lưu trữ chứng từ, sổ sách kế toán… Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều doanh nghệp thực hiện hai bộ sổ kế toán. Một là để hạch toán thực sự hoạt động kinh doanh, một là để xuất trình với cơ quan quản lý. Do vậy, vấn đề tiếp cận được với hệ thống sổ sách phản ánh hoạt động kinh doanh thực sự. Mặt khác, trong trường hợp doanh nghiệp không tuân thủ chế độ quản lý hồ sơ, sổ sách kế toán thì cần phải có chế tài cụ thể để xử lý. Có như vậy mới đảm bảo hiệu quả thực sự của công tác kiểm tra tại doanh nghiệp. 3.3.2 - Công tác phân cấp quản lý thuế: Việc quản lý thuế thuộc vào Bộ Tài chính, Cục, Ban, Ngành… Theo công tác phân cấp quản lý thuế tại CHDCND Lào, mọi ngành có nhiệm vụ khác nhau nhằm kiện toàn bộ máy quản lý phục vụ việc chuyển đổi phương thức từ quản lý theo sắc thuế, theo đối tượng sang quản lý theo chức năng, nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp, chuyên môn hoá cao, từ đó nâng cao hiệu quả công tác. 3.3.3 - Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ thuế về mọi mặt. Đây là điều kiện quyết định để quản lý thuế ngày càng được hoàn thiện và đạt hiệu quả hơn. Quản lý thuế truyền thống dần dần được cải tiến theo hướng mở rộng để bao quát các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mới nên phương hướng phát triển nghiệp vụ quản lý thuế luôn cải tiến và thiết kế phù hợp với quản lý thuế theo xu hướng hiện đại hơn. Vì vậy, yêu cầu: - Đội ngũ cán bộ ngành thuế giỏi về chuyên môn nghiệp vụ thuế, giỏi về kế toán, thành thạo kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý, có trình độ tin học và ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức tốt và có tinh thần phục vụ nhân dân, đất nước. Cán bộ lãnh đạo phải có trách nhiệm đảm đương công việc trọng tâm của cơ quan thuế và các lĩnh vực quản lý thuế phức tạp, đồng thời đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo cán bộ trong qua trình hội nhập khu vực. - Cán bộ thuế được đào tạo theo hướng chuyên môn hóa sâu theo từng chức năng công việc, đồng thời được trang bị kiến thức đầy đủ về lý luận và thực tiễn, bảo đảm cán bộ có khả năng tốt trong việc phân tích, đánh giá khả năng thực thi của chính sách thuế làm cơ sở cho hoạch định chính sách thuế cũng như đề xuất các biện pháp quản lý thuế. - Đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ, năng lực chỉ đạo điều hành, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng đoàn kết tập hợp anh em. Để thực hiện các điều kiện này, phải thực hiện các nộ dung sau: - Thành lập trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ làm nhiệm vụ tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ trong ngành nhằm nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ thuế. - Xây dựng chương trình và giáo trình đào tạo chuyên ngành thuế cho từng ngạch công chức, từng loại công chức thống nhất trong cả nước. - Giành nguồn kinh phí thích đáng cho công tác đào tạo theo hướng chuyên sâu, bao gồm cả đào tạo trong nước và nước ngoài. 3.3.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan thuế: Bộ tài chính tại Lào đã hoàn thiện, cải cách và hiện đại hóa để công tác quản lý có hiệu quả cao nhất để các luật thuế được thực thi một cách tốt nhất, thất thu về thuế giảm thuế nhập khẩu đến mức thấp nhất. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người nộp thuế và đảm bảo cho các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ quan đảng, nhà nước và mọi cá nhân trong xã hội có hiểu biết cơ bản về thuế, đặc biệt là tính nhân văn của công tác thuế – thuế của dân, do dân và phục vụ lợi ích của nhân dân – thuế là trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội để tạo ra sự đồng tình nhất trí cao, phối hợp, hỗ trợ cơ quan thuế hoành thành nhiệm vụ. Hiện đại hoá ngành thuế cả về cơ chế quản lý, công nghệ quản lý, cả về bộ máy và con người. Phải quản lý theo phương pháp tiên tiến, khoa học, theo các chuẩn mực quốc tế; phải đưa công nghệ hiện đại vào tất cả các khẩu để nâng cao hiệu quả quản lý thuế. Cán bộ thuế phải giỏi về kỹ năng quản lý hoạt động, thành thạo sử dụng các công nghệ, tiến bộ tin học, phải có kiến thức sâu rộng, phục vụ tốt cho công việc. 3.3.5 - Đổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế nhập khẩu của Lào. Những nội dung về chính sách thuế nhập khẩu nêu trên không thể thực hiện tốt nếu công tác tổ chức, kiểm tra việc thi hành các chính sách, luật pháp về thuế nhập khẩu không được đổi mới, hoàn thiện. liên quan đến vấn đề này chúng tôi cho rằng cần giải quyết đồng bộ những vấn đề sau đây: Một là, trong việc xây dựng luật thuế nhập khẩu, cần giảm tối đa việc giao cho các bộ chức năng đưa ra những quy định hướng dẫn thực hiện Luật. Trong thực tế, nhiều vấn đề quá chi tiết, Luật không thể quy định quá cụ thể được, vì vậy thường phải có các văn bản dưới luật để cụ thể hóa, hướng dẫn thi hành. Song, kinh nghiệm chỉ ra là, việc giao quá nhiều quyền cho các bộ, ban, ngành chức năng đưa ra các quy định để cụ thể hóa Luật là nguyên nhân của sự vận dụng và thực thi không đúng tinh thần luật pháp, làm khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, trong việc sửa đổi và ban hành chính sách, Luật pháp về thuế nhập khẩu, cần cố giắng để cụ thể hóa trong các văn bản luật, hạn chế tối đa việc giao cho các bộ, ban, ngành chức năng đưa ra các quy định hướng dẫn để đảm bảo chuẩn mực rõ ràng cho người thực hiện. Trong điều kiện cần có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, cần ban hành kịp thời sau khi luật được công bố, tránh tình trạng kéo dài thời gian từ khi luật được ban hành đến khi có văn bản hướng dẫn thực hiện. Hai là, việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu một cách thường xuyên, kịp thời là cần thiết, để phù hợp với tình hình thay đổi của thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trong việc thay đổi đó, cần có thời gian tạo bước đệm cho các doanh nghiệp để tránh những thiệt hại do thay đổi chính sách của nhà nước gây ra cho doanh nghiệp. Ba là, đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế nói riêng nhằm phát huy hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu góp phần đẩy mạnh kinh tế đối ngọai của Lào trong thời kỳ mới. Trong thực tế, nhiều chính sách của nhà nước Lào ban hành đúng. Song do vận hành của bộ máy hành chính các cấp giải quyết không kịp thời, thủ tục phiền hà, hoặc do một bộ phận cán bộ yếu về tổ chức thực hiện nên đã gây ra trở ngại cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, việc cải cách bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ thực thi chính sách là vấn đề bức xúc đảm bảo cho chủ trương, chính sách được thực hiện một cách nghiêm túc. Liên quan chặt chẽ tới vấn đề này là việc tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ nhận thức, khả năng vận dụng và tổ chức thực hiện Luật pháp của các cán bộ ngành thuế và ngành hải quan. Có chương trình đào thao và đào thao lại đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường đang vận hành và phát triển. KẾT LUẬN Trong điều kiện chuyển sang chiến lược mở cửa và hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới, chính sách thuế nhập khẩu của nước CHDCND Lào có vai trò rất quan trọng. Việc nghiên cứu để có kiến nghị hoàn thịên lĩnh vaực này là rất bức xúc. 1. Đề tài đã làm rõ vài trò của thuế nhập khẩu đối với nền kinh tế CHDCND Lào trên cơ sở phân tích, so sánh về thuế nhập khẩu và các ngành quan trọng trong sự phát triển kinh tế Lào. 2. Phân tích nhân tố tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu, đề tài đã đề cập đến những vấn đề về chíên lược phát triển kinh tế… 3. Đề tài khái quát thực trạng chính sách thuế nhập khẩu Lào trong quá trình sửa đổi, hòan thiện, nêu lên những mặt tích cực, những bất cập của chính sách thuế nhập khẩu hiện hành. Để tài nhấn mạnh những hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu hiện nay là chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu. Chưa phù hợp với yêu cầu hội nhập, chưa đảm bảo thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần; tổ chức thực hiện chính sách thuế nhập khẩu còn nhiều yếu kém. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Thị Bất (2002), Quản lý thuế, Nxb Thống kê, tr 13-15 2. Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006), Tình hình XNK của Lào, tại Viêng Chăn. 3. Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006), Nhập khẩ hàng hóa của Lào từ các nước ASEAN, tại Viêng Chăn. 4. Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006), Thị trưỡng xuất khẩu của Lào, tại Viêng Chăn. 5. Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006), Kế họach và thu nhập thực tế về thuế nhập khẩu của Lào, tại Viêng Chăn. 6. Bộ tài chính (2007), Hỏi đáp về thuế nhập khẩu và Các văn bản pháp luật về thuế, Tổng cục Thuế tại Viêng Chăn. 7. GS. Võ Đình Hảo (2006), “Các công cụ tài chính trong kinh tế thị trường, Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Thông tin chuyên đề, Hà Nội. 8. PTS. Bạch Minh Huyền số 20 (tháng 9-10/1997), Chính sách thuế trong điều kiện hội nhập. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 9. Luật thuế nhập khẩu (ngày 25/7/1990) do Quốc hội của Lào thông qua. 10. Nguyễn Văn Ninh: Tăng trưởng Kinh tế và Thu ngân sách nhà nước. Tổng cục trưởng TCT. 11. Quyết định số 469/QH và số 426/QH (1995), Ban hành quy chế xác định giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu tại Viêng Chăn. 12. Tạp chí Thuế Nhà nước (tháng 10/2006), số đặc sản 40 năm khoa Ngân hàng và Tài chính, Hà Nội. 13. Ủy ban Kế họach và Đầu từ Lào (2005), Số lượng hàng hóa nhập khẩu của Lào trong định hướng của AFTA, tại Viêng Chăn. 14. Ủy ban Kế hoạch và Đầu tư Lào (2005), Tài liệu sự hợp tác với ASEAN, Viêng Chăn. 15. www.laotrade.com 16. www.moc.gov.lao MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ 3 1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của thuế nhập khẩu 3 1.1.1 – Khái niệm 3 1.1.2 - Bản chất 4 1.1.3 - Vai trò của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường 6 1.2. Chính sách thuế nhập khẩu 9 1.2.1 - Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 9 1.2.2 - Vị trí của chính sách thuế nhập khẩu 12 1.3. Tác động của chính sách thuế nhập khẩu đến hoạt động kinh tế 13 1.3.1 - Thuế tác động tăng đến tăng trưởng kinh tế 13 1.3.2 - Thuế tác động tăng thu ngân sách 14 1.4. Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của các nước và bài học kinh nghiệm cho Lào 14 1.4.1 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 14 1.4.1.1 – Chính sách tổ chức quản lý họat động nhập khẩu 14 1.4.1.2 – Mục tiêu và Nội dung cơ bản của chính sách thuế nhập khẩu 15 1.4.1.3 - Nhận xét về sự hình thành và quá trình hoạn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 17 1.4.2 - Cải cách chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 18 1.4.2.1 - Bối cảnh kinh tế của Trung Quốc khi tiến hành cải cách thuế 18 1.4.2.2 - Mục tiêu và nội dung cơ bản của cải cách thuế nhập khẩu của Trung Quốc 19 1.4.2.3 - Thành tựu và tồn tại của cải cách thuế nhập khẩu Trung Quốc 22 1.4.3 - Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của các nước ASEAN 23 1.4.4 - Bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA LÀO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 30 2.1. Nhân tố trong nước tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30 2.1.1 - Chiến lược phát triển kinh tế tác động tới quá trình điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu của Lào 30 2.1.2 - Hội nhập kinh tế và ảnh hưởng của nó tới chính sách thuế nhập khẩu của lào 31 2.1.3 - Tác động của afta đối với nguồn thu ngân sách Lào 34 2.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 37 2.2.1 - Khái quát về tình hình nhập khẩu của Lào 37 2.2.2 - Chính sách thuế nhập khẩu của Lào từ năm 2000 đến nay 44 2.2.2.1 - Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu 44 2.2.2.2 - Nội dung chính sách thuế nhập khẩu của Lào 45 2.2.3 - Những hạn chế của chính sách thuế nhập khẩu. 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU TẠI CHDCND LÀO 63 3.1. Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện thuế nhập khẩu của Lào 63 3.1.1 - Chính sách thuế nhập khẩu phải phù hợp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế 63 3.1.2 - Chính sách thuế nhập khẩu phải đảm bảo nguồn thu ngân sách 64 3.2. Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Lào 64 3.2.1 - Về giá tính thuế 64 3.2.2 - Về biểu thuế và thuế suất 65 3.2.3 - Về vấn đề miễn thuế, giảm thuế 68 3.2.4 - Xoá bỏ những phân biệt trong chính sách thuế nhập khẩu, đảm bảo sự bình đẳng trong mọi thành phần kinh tế 70 3.2.5 - Chính sách thuế nhập khẩu phải tạo thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời bảo đảm quản lý tốt hoạt động nhập khẩu và đảm bảo nguồn thu ngân sách từ nhập khẩu 71 3.3. Các giải pháp bổ trợ 72 3.3.1 - Nhất quán thực hiện chiến lược phát triển, hoàn thiện chính sách kinh tế, sớm xây dựng lộ trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực 72 3.3.2 - Công tác phân cấp quản lý thúê 76 3.3.3 - Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ thuế về mọi mặt 76 3.3.4 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan thuế 77 3.3.5 - Đổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế nhập khẩu của Lào 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NSNN Ngân sách Nhà nớc XNK Xuất nhập khẩu NK Nhập khẩu CEPT Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung APEC Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á GATT Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại AFTA Hiệp định thương mại tự do các nước Đông Nam Á QH Quốc hội HS Hệ thống Điều hoà MFN Quy chế tối huệ quốc IMF Quỹ tiền tệ quốc tê WTO Tổ chức Thương mại thế giới WCO Tổ chức Hải quan thế giới C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa TTĐB Tiêu thụ đặc biệt GTGT Giá trị gia tăng GDP Thu nhập Quốc dân USD Đồng đô la Mỹ ODA Hỗ trợ chính thức VAT Giá trị gia tăng EU Liên minh Châu Âu NDCM Nhân dân cách mạng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình XNK của Lào từ năm 2000-2005 38 Bảng 2.2: Nhập khẩu của Lào từ các nước Châu Á 39 Bảng 2.3: Hàng hóa nhập khẩu của Lào từ các nước ASEAN 40 Bảng 2.4: Số lượng hàng hóa nhập khẩu của Lào trong định - hướng của AFTA 41 Bảng 2.5: Thị trường XK của Lào từ năm 2000-2006 43 Bảng 2.6: Kế hoạch và thu nhập thực tế về thuế NK của Lào 44 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0474.doc
Tài liệu liên quan