Tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí: MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
T
rong nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải biết sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực của mình, đặc biệt là nguồn lực con người. Nguồn lực con người không chỉ mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn mang lại những lợi thế cạnh tranh vô cùng to lớn cũng như quyết định đến tương lai phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Muốn vậy trước hết mỗi tổ chức... Ebook Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí
81 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần phải có chiến lược thu hút, bảo tồn và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức mình nhằm đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng của nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập.
Một trong những chiến lược thu hút, bảo tồn và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức là chính sách về tiền lương cho người lao động trong doanh nghiệp. Do đó, tiền lương phải được trả đúng, trả đủ và phải đảm bảo khuyến khích được người lao động làm việc tốt hơn. Khi tiền lương thỏa mãn được những yêu cầu đó sẽ làm cho chất lượng cuộc sống người lao động được cải thiện khiến họ không ngừng nỗ lực để nâng cao năng suất lao động qua đó mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp và góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, trong thực tế rất ít các doanh nghiệp thành công trong việc sử dụng hệ thống tiền lương làm chiến lược thu hút, bảo tồn và phát triển được nguồn nhân lực trong tổ chức mình. Hệ thống tiền lương hiện nay chưa đáp ứng về các mặt như khuyến khích nhân viên, chưa thỏa mãn người lao động, chưa có sự công bằng trong chi trả lương…Với những hạn chế đó thì nó làm giảm hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả của công tác tiền lương em chọn đề tài: “Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí”.
Nội dung gồm có:
Chương 1: Vài trò, nội dung và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương
Chương 2: Thực trạng các hình thức trả lương ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS. VÕ NHẤT TRÍ
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG, VÀI TRÒ VÀ SỰ CẨN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
. VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG
1.1.1. Khái niệm tiền lương.
Trong quá trình lao động, người lao động là một trong những nhân tố quyết định việc tạo ra sản phẩm của cải vật chất cho xã hội. Và cũng trong quá trình đó thì người lao động sẽ nhận được một khoản thù lao tương xứng với sức lao động họ bỏ ra. Ta có thể hiểu đơn giản đó là tiền lương.
Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều quan điểm về tiền lương tùy theo mục đích nghiên cứu, tùy từng điều kiện cụ thể mà có những khái niệm về tiền lương khác nhau.Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập bất luận tên gọi hay cách tính thế nào, mà có biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động, cho một công việc đã được thực hiện hoặc do những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm” Thời báo kinh tế Sài gòn- số 49/2006
. Như vậy theo quan điểm này thì tiền lương được hiểu rất rộng nó bao gồm tất cả các khoản có tính chất tài chính mà người sử dụng lao động trả cho người lao động.
Ở Việt Nam hiện nay thì tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được một cách cố định theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). Tiền lương này thường áp dụng đối với những công việc khó xác định mức như lao động quản lý.
Tuy nhiên trong thực tế rất nhiều người mà số tiền họ nhận được không được trả một cách đều đặn mà số tiền họ nhân được phụ thuộc vào số lượng công việc, thời gian làm việc… đó là tiền công. Tiền công là số tiền người lao động nhân được tùy thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra.
Một cách hiểu đơn giản về tiền lương đó là trong bộ luật lao động Việt Nam, theo đó: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc” Điều 55- Bộ luật lao đông Việt Nam
.
Như vậy, có rất nhiều quan điểm về tiền lương nhưng tất cả đều nói lên tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động.
1.1.2. Bản chất của tiền lương
Trong doanh nghiệp tiền lương là giá cả sức lao động, là yếu tố đầu vào của sản xuất, tham gia vào hình thành chi phí sản xuất và phân phối theo kết quả đầu ra. Thực vậy, tiền lương (V) là một phần cấu tạo nên giá trị của hàng hóa (GT=C+V+m) nó đánh dấu lao động xã hội có ích được chuyển vào trong sản phẩm hàng hóa. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường sức lao động là hàng hóa cho nên người lao động có thể tự do mang ra trao đổi trên thị trường và để sử dụng sức lao động thì người sử dụng lao động phải trả tiền đó là tiền lương. Không chỉ dừng lại ở đó, do là một hàng hóa đặc biệt không thể đo một cách trực tiếp nên phải thông qua một số chỉ tiêu khác như năng lực trình độ, bằng cấp hay giá trị tạo ra. Do vậy, tiền lương mà người lao động nhận được thông qua sự thỏa thuận giữa hai bên và từ đó những mối quan hệ được thiết lập. Như vậy tiền lương không chỉ là giá cả sức lao động mà nó còn là tiền đề xây dựng các mối quan hệ kinh tế xã hội.
Do tiền lương là biểu hiện bằng giá trị hàng hóa sức lao động do vậy tiền lương chịu ảnh hưởng của các quy luật khách quan trên thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Khi lượng cung lao động trên thị trường vượt quá nhu cầu hiện tại thì tiền lương sẽ có xu hướng giảm và ngược lại.
Xét về mặt xã hội thì tiền lương là một phần thu nhập quốc dân. Khi đất nước phát triển, mọi thành phần kinh tế sẽ phát huy được vai trò tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Và khi đó tiền lương mà người lao động nhận được xét trên toàn nền kinh tế sẽ tăng lên và lại đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Như vậy tiền lương phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của một đất nước.
1.1.3. Vai trò của tiền lương.
a. Đối với người lao động.
Với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chính thức giúp họ trang trải những chi tiêu hàng ngày của bản thân và gia đình. Do vậy tiền lương là cơ sở nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân gia đình người lao động và như vậy cũng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của toàn xã hội.
Ngày nay, tiền lương còn thể hiện địa vị, vị thế của một người trong xã hội. Những người có mức tiền lương cao thì là những người thành đạt và có địa vị nhất định trong xã hội, được bạn bè , đồng nghiệp tôn trọng và cũng là niềm vui của mọi người trong gia đình.
Ngoài ra tiền lương còn có tác dụng tạo động lực cho người lao động.
b. Đối với tổ chức
Tiền lương là một phần chi phí quan trọng của chi phí sản xuất. Việc tăng hay giảm tiền công có ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng lương làm tăng chi phí nhưng cũng có mặt tích cực là tạo ra động lực làm việc tốt hơn.
Tiền lương là một trong những công cụ quan trọng để duy trì cũng như thu hút người lao động giỏi, có trình độ chuyên môn tốt.
Ngoài ra tiền lương còn là công cụ để quản lý chiến lược nguồn nhân lực và có ảnh hưởng đến các chức năng quản lý nguồn nhân lực.Tiền lương còn có vai trò trong việc giảm thiểu những cuộc đình công xảy ra và hiện nay vấn đề này đang xảy ra rất nhiều mà những cuộc đình công này chủ yếu đòi tằng lương.
c. Đối với quốc gia.
Tiền lương có ý nghĩa trong việc bảo đảm tính ổn định của nền chính trị quốc gia, góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển.Bởi vì, tiền lương được nhà nước quy định phù hợp, đáp ứng được đời sống của người lao động thì họ sẽ an tâm làm việc.Còn nếu chính sách tiền lương không hợp lý sẽ có sự chống đối của người lao động, gây ảnh hưởng đến tổ chức cũng như sẽ ảnh hưởng tới sự ổn định của nền chính trị .
Tiền lương còn góp phần vào ngân sách của chính phủ thông qua thuế thu nhập, mặt khác tiền lương còn là công cụ để chính phủ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, giảm thiểu sự chênh lệch giàu nghèo.
Như vậy tiền lương có ý nghĩa to lớn đối với cá nhân người lao động, người sử dụng lao động và xã hội do đó việc quản lý tiền lương là một tất yếu để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội, đặc biệt là nguồn lực con người.
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1. Các nguyên tắc trả lương.
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
Theo nguyên tắc này thì trong trả lương doanh nghiệp cần chú ý đến việc trả lương cho những công việc ngang nhau với những công việc như nhau bởi vì nó đảm bảo sự công bằng trong trả lương.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân.
Như ta đã biết tiền lương là một phần quan trọng trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp, khi tăng tiền lương cho người lao động sẽ có tác dụng khuyến khích người lao động tuy nhiên nó lại ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Và để doanh nghiệp hoạt động tốt, có hiệu quả, mở rộng sản xuất thì lợi nhuận phải lớn hơn chi phí, do vậy tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc này mang tính bảo đảm công bằng bên ngoài. Khi tiến hành trả lương doanh nghiệp cần nghiên cứu tiền lương trên thị trường để có thể chi trả tiền lương một cách hợp lý tránh sự không hài lòng của người lao động khi họ so sánh với các tổ chức khác..
Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự điều tiết vĩ mô của nhà nước.
Nhà nước quy định tiền lương tối thiểu buộc các doanh nghiệp trả lương theo mức này. Mức tiền lương này nhằm đảm bảo nâng cao đời sông của người lao động tuy nhiên nó lại ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Như vậy vận dụng các nguyên tắc trong trả lương sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp quản lý tốt tiền lương và phát huy tính khuyến khích của hệ thống tiền lương.
1.2.2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.
1.2.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian.
“Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương mà trong đó tiền công của công nhân được tính toán trên cơ sở mức tiền công đã được xác định cho công việc với điều kiện họ phải đáp ứng các tiêu chuẩn thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước nếu muốn nhận được tiền lương cho công việc đó”.
Đối tượng áp dụng hình thức trả lương này
Lao động hành chính, lao động sản xuất mà khó xác định mức có căn cứ khoa học; tính thời vụ của sản xuất rất lớn; sản xuất đơn chiếc; trong trường hợp nghiên cứu thử nghiệp.
Điều kiện đảm bảo trả công có hiệu quả.
Phải xây dựng được bản mô tả công việc, bản yêu cầu thực hiện công việc thật rõ ràng. Từ đó dựa vào đó xem xét mức độ hoàn thành công việc để tiến hành đánh giá và trả lương.
Tiền hành bố trí lao động hợp lý, đúng chuyên môn tận dụng được hết khả năng của người lao động.
Các hình thức trả lương theo thời gian
Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: Theo hình thức này thì tiền lương của người lao động nhận được sẽ phụ thuộc vào số ngày làm việc thực tế và mức tiền công ngày của công việc đó.
Ltt=Mcb*Ntt
Trong đó: - Ltt: Tiền lương thực tế
Mcb: Tiền công cấp bậc
Ntt: số ngày làm việc thực tế
· Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: Đây là hình thức trả lương kết hợp giữa trả công lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng.
Ltt= Mcb*Ntt+ thưởng
Ưu điểm của hình thức trả lương theo thời gian là dễ tính, dễ giải thích. Nhược điểm chủ yếu là tiền lương của người lao động không liên quan trực tiếp đến kết quả công việc.
1.2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
a) Đối tượng và điều kiện áp dụng.
Đối tượng áp dụng chủ yếu là công nhân sản xuất, các công việc có thể định mức có tính lặp đi lặp lại và không đòi hỏi có trình độ tay nghề cao, kết quả lao động chủ yếu phụ thuộc vào nỗ lực của bản thân người lao động.
Điều kiện áp dụng tốt: Phải xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa hoc, tổ chức phục vụ tôt nơi làm việc, làm tốt công tác thống kê nghiệm thu sản phẩm, giáo dục tư tưởng cho người lao động ý thức trách nhiệm trong công việc.
b) Các chế độ trả công theo sản phẩm.
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
+ Đối tượng áp dụng là những công nhân sản xuất chính mà công việc của họ mang tính độc lập tương đối. Kết quả lao động của họ có thể xác định một cách cụ thể.
+ Cách tính TC=ĐG*Qtt
ĐG=L/Q; ĐG=L*T
Trong đó TC: Tiền công của người lao động
Qtt: Số lượng sản phẩm sản xuất ra thựctế
ĐG: Đơn giá sản phẩm
L: Mức lương cấp bậc công việc
Q: Mức sản lượng
T: Mức thời gian.
+ Ưu điểm của chế độ trả công này là nó gắn tiền công của người lao động với kết quả do vậy kích thích nâng cao năng suất.Nhược điểm là người lao động ít quan tâm đến máy móc, nguyên vật liệu.
Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể.
+ Đối tượng áp dụng là những công việc cần một nhóm làm đòi hỏi có sự phối hợp giữa các công nhân.
+ Cách tính ĐG=; ĐG=; ĐG=
TC=ĐG*Qtt
Trong đó ĐG: Đơn giá sản phẩm tập thể
: Tổng lương cấp bậc của nhóm
Q : Mức sản lượng cả nhóm
Li : Lương cấp bậc công việc bậc i
Ti : Mức thời gian công việc bậc i
n : Số công việc trong tổ
: Lương cấp bậc cv ình quân cả tổ
T : Mức thời gian của sản phẩm
+ Ưu điểm của hình thức này là khuyến khích công nhân trong tổ nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng.Tuy nhiên nó có nhược điểm đó là không gắn kết quả với từng công nhân do vậy không nâng cao năng suất lao động cá nhân.
Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
+ Đối tượng áp dụng cho công nhân phụ, công nhân sửa chữa, công nhân phục vụ.
+ Cách tính
ĐG=; TC=ĐG*Qtt
Trong đó ĐG- Đơn giá sản phẩm gián tiếp
L - Lương cấp bậc công nhân phụ
M - Số máy phục vụ cùng loại
+ Ưu điểm là khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng
Thực chất của chế độ này là sự kết hợp các hình thức trên với các hình thức thưởng.
+ Cách tính Lth=L+
L- Tiền công trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
m- % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
h- % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng
+ Ưu điểm là khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên cũng cần đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng NSLĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.
Chế độ trả công khoán
+ Đối tương áp dụng thường là những công việc mà khi giao từng bộ phận sẽ không hiệu quả bằng giao toàn bộ công việc. Chủ yếu trong xây dựng cơ bản, sửa chữa máy móc…
+ Cách tính Lttk=ĐG*Qtt
ĐG- Đơn giá khoán
Lttk- Lương thực tế khoán
+ Ưu điểm khuyến khích công nhân hoàn thành trước thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
1.3.SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
1.3.1. Đảm bảo phù hợp với các quy định của nhà nước
Nhà nước ban hành các quy định về tiền lương trong luật lao động do vậy các doanh nghiệp phải tuân thủ. Việc chi trả lương của doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở của quy định của nhà nước, nhà nước ban hành các quy định nhằm tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tiến hành chi trả trong quá trình hoạt động.
Đảm bảo sự phù hợp với sức lao dộng và công bằng trong trả lương
Tiền lương và thu nhập của người lao động phụ thuộc vào mức độ đóng góp của họ và kết quả đầu ra của sản xuất kinh doanh, do đó tiền lương và thu nhập trả cho người lao động phải tương xứng với sự đóng góp họ. Trả lương phải đúng giá trị sức lao động, điều này nhằm đảm bảo sự công bằng bên trong tổ chức tránh sự không hài lòng của người lao động.
Mặt khác doanh nghiệpcũng cần chú ý đảm bảo công bằng bên ngoài tổ chức. Tức là trong quan hệ so sánh những công việc tương tự nhau giữa các tổ chức thì phải có mức lương tương xứng.
Đảm bảo tiền lương có tác dụng khuyến khích người lao động.
Tiền lương không chỉ là chi phí mà nó còn là một trong những biện pháp khuyến khích tạo động lực rất có hiệu quả. Một hệ thống tiền lương tốt phải có tác dụng nâng cao năng suất lao động của người lao động. Mặt khác cũng phải thu hút và gìn giữ lao động giỏi.
Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Tiền lương là một bộ phận quan trọng trong chi phí của doanh nghiệp do vậy hệ thống tiền lương phải có hiệu quả tức là phải nâng cao năng suất lao động, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hệ thống tiền lương hợp lý phải làm cho chi phí trên một sản phẩm giảm từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ
I. Tên gọi, địa chỉ, loại hình và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty
1. Tên công ty: Công ty cổ phần tư vấn Xây dựng và Phát triển cơ khí
Tên giao dịch đối ngoại: CONSTRUCTION AND MECHANICAL CONSULING JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch viết tắt: COMAENG - JSC
2. Trụ sở của công ty: 125 D - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 8637659 Fax: (04) 8637659
E - mail: Comaeng @ hn.vnn.vn
Số tài khoản: 120 - 10 - 00 - 000110 - 4
Tại: Sổ giao dịch ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3. Loại hình và lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Tư vấn, thiết kế, lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng và phát triển, cơ khí, quản lý dự án, đấu thầu, mua sắm vật tư và thiết bị xây lắp:
- Thiết kế quy hoạch chi tiết cụm công nghệ, công nghệ chế tạo, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Giám sát kỹ thuật lắp đặt, chế tạo thiết bị xây dựng nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ tiến bộ về cơ khí xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh máy móc, vật tư thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp và tiện dụng.
- Thi công xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình kỹ thuật, hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Tư vấn giới thiệu việc làm trong nước (không bao gồm dịch vụ giới thiệu tuyển dụng cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động)
- Kinh doanh và phát triển nhà.
- Thiết kế, thi công xây dựng công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, công trình đường giao thông tới cấp III, công trình điện đến 35Kw.
- Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán các công trình xây dựng.
- Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; thiết kế công trình thuỷ lợi, thuỷ điện; thiết kế các công trình đường bộ; thiết kế lắp đặt điện máy và thiết bị: với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; thiết kế thông gió điều hòa không khí, cấp lạnh, cấp nhiệt cho các công trình xây dựng và công nghiệp; thiết kế cấp thoát nước, môi trường nước đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khu đô thị:
- Lập tổng dự toán công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- Giám sát thi công xây dựng.
- Khảo sát địa hình, địa chất công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình giao thông tới cấp III, công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ.
II. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng và Phát triển cơ khí thuộc Tổng công ty Cơ khí Xây dựng (COMA) - Bộ xây dựng là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 578/BXD - TCLĐ của Bộ Xây dựng và chuyển thành công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Phát triển cơ khí theo quyết định số 1642/QĐ - BXD của Bộ Xây dựng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103006042 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
Thành lập năm 1992 mang tên Trung tâm Nghiên cứu Thiết kế, Tư vấn Công nghệ Thiết bị ngành Xây dựng với chức năng chuyên môn thiết kế công nghiệp, thiết bị các công trình sản xuất vật liệu xây dựng và các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi…
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, năm 1997 chuyển thành công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Cơ khí đến tháng 10 năm 2004 chuyển đổi thành công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Phát triển Cơ khí.
Là đơn vị tư vấn thiết kế và phát triển từ trung tâm nghiên cứu thiết kế, tư vấn công nghiệp thiết bị ngành xây dựng với chức năng chuyên môn thiết kế công nghệ, thiết bị các công trình sản xuất vật liệu xây dựng và các công trình xây dựng công nghiệp khác.
Với đội ngũ tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư và cử nhân các chuyên ngành được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có phẩm chất năng lực và kinh nghiệm, công ty cổ pohần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí đã và đang cung cấp cho khách hàng của mình các dịch vụ với chất lượng cao trong các lĩnh vực tư vấn đầu tư và xây dựng, phát triển cơ khí phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành công nghiệp khác, xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và phát triển đô thị.
Công ty đã tham gia và thực hiện nhiều công trình có vốn đầu tư lớn, được khách hàng trong nước và các đối tác nước ngoài như Campenon (Pháp), LurgiLentjes Bischoff (Đức), Densit, ATC (Đan Mạch)… đánh giá cao.
III. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
- Lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng và phát triển cơ khí, tư vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế mua sắm vật tư thiết bị xây lắp, quản lý dự án.
- Thiết kế quy hoạch cụm chi tiết cum công nghiệp, công nghiệp chế tạo, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng công nghiệp.
- Kiểm tra, kiểm định chất lượng thiết bị công nghiệp, chất lượng lắp đặt thiết bị công nghệ, kết cấu kim loại.
- Giám sát kỹ thuật lắp đặt, chế tạo thiết bị xây dựng.
- Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ tiến bộ về cơ khí xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh máy móc, vật tư thiết bị phục vụ cho các ngành công nghiệp và tiêu dùng.
- Thi công xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp do các đơn vị khác thiết kế và lập dự toán.
- Tư vấn giới thiệu việc làm trong và ngoài nước kinh doanh phát triển nhà.
- Thiết kế thi công công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ
- Thiết kế thi công công trình giao thông tới cấp III
- Kinh doanh dịch vụ, tư vấn khác.
IV. Đặc điểm năng lực sản xuất kinh doanh của công ty
1. Nhân lực và thiết bị sản xuất:
1.1.Năng lực cán bộ chuyên môn và kỹ thuật của doanh nghiệp
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí
Năm
2005
2006
2007
Tổng số lao động
140
152
163
Lao động gián tiếp
31
33
35
Lao động trực tiếp
109
119
128
Trình độ học vấn
Sau đại học
1
2
5
Đại học, cao đẳng
44
52
57
Trung học, trở xuống.
95
98
101
(nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Nhìn vào bảng trên ta thấy lượng lao động trong những năm qua của công ty đều tăng năm sau so với năm trước, đây là một điều đáng mừng vì nó chứng tỏ công ty đang ngày càng mở rộng và phát triển.
1.2. Năng lực máy móc trang thiết bị
thÞ trêng
Tên thiết bị
Đặc tính kỹ thuật
Nước sản xuất
Số lượng
Ghi chú
I
Thiết bị sản xuất
1
Máy tính
Pentium IV
ĐNA
50
Pentium III
12
2
Máy phóng hình từ PC
Nhật Bản
01
3
Máy quét hình
Nhật Bản
01
4
Máy in
A4
ĐNA
04
A3
04
A0
01
5
- Các phần mềm tính toán, thiết kế và lập dự toán;
- Hệ thống Internet, mạng nội bộ LAN
II
Thiết bị phụ trợ
(đo lường, kiểm tra)
1
Thiết bị đo sơn
Nhật Bản
03
2
Các thiết bị trắc đạc
- Máy kinh vĩ
Nhật Bản
03
- Máy thuỷ chuẩn
Thuỵ sỹ
03
3
Máy X - ra Baltone
300 KV
Bỉ
01
5
Máy siêu âm USN - 52
Đức
02
6
Máy thử từ Y 7
Mỹ
02
7
Máy thử từ Y 6
Anh
02
8
Các thiết bị đo lường khác (đồng bộ đo áp suất, chân không, vòng quay; thiết bị đo điện; dụng cụ đo lường cơ khí...)
III
Thiết bị văn phòng
Máy photo
- A3, A4
RICOH
02
- A0
01
1.3. Thiết bị phục vụ sản xuất cơ khí và xây lắp
TT
Tên thiết bị
Thông số KT đặc trưng
Nước sản xuất
Số lượng
Ghi chú
1
Máy hàn
- Xoay chiều
- Một chiều
Việt Nam
Liên Xô
03
01
2
Máy khoan phay KF70
Lỗ khoan Max: 20mm
Việt Nam
03
3
Máy khoan phay KF120
Lỗ khoan Max: 27mm
Việt Nam
03
4
Máy khoan đứng 2H125T
Lỗ khoan Max: 40mm
Liên Xô
02
5
Máy phay TaKaoSeiki
KT bàn: 1400x400mm
Nhật Bản
01
6
Máy phay FGC25A
KT bàn: 1400x400mm
Ba Lan
01
7
Máy tiện T18A
ĐKmax: 350mm, L=900mm
Việt Nam
04
8
Máy tiện KLS500
ĐKmax: 300mm,L =900mm
Nhật Bản
01
9
Máy bào PAB40
P=15Kw
Ba Lan
01
10
Máy khoan bàn K112AC
Lỗ khoan Max: 16mm
Việt Nam
03
11
Máy khoan bàn K112
Lỗ khoan Max: 16mm
Việt Nam
02
12
Máy mài hai đá
ĐK đá: 350mm
Liên Xô
01
13
Máy nén khí Tiger
Q=5m3/h; Pmax=8kg/m2
Italy
02
14
Máy mài cầm tay
C.suất: 0,75-1,5Kw
Đức, Nhật
7
15
Máy khoan cầm tay
Lỗ khoan Max: 16mm
Nhật
05
16
Máy khoan 4 đầu
Lỗ khoan Max: 16mm
Đức
02
17
Dụng cụ đo lường cơ khí
18
Máy trộn bê tông
Dung tích: 250-350Lít
VN
02
19
Đầm dùi
Tr. Quốc
5
20
Đầm bàn
DT bàn: 420x292mm
Nhật
02
21
Đầm rung nền
DT bàn: 340x285mm
Nhật
01
22
Máy cắt bê tông
DK lưỡi cắt: 354mm
Nhật
01
23
Ô tô 4 chỗ KIA
4 chỗ
Hàn Quốc
01
24
Ô tô tải
Tải trọng: 1,5tấn
Hàn Quốc
01
25
Ô tô CAMRY
4 chỗ
Nhật
01
2. Kết quả sản xuất kinh doanh thời gian qua
a. Trước cổ phần hóa.
STT
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
Doanh thu
1.208.399.144
2.963.512.852
6.158.217.493
2
Lợi nhuận trước thuế
15.263.303
15.858.112
103.615.735
3
Lợi nhuận sau thuế
11.447.503
10.783.516
25.361.259
b. Sau cổ phần hóa:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
Doanh thu
7.639.502.745
8.847.528.156
10.041.944.280
2
Lợi nhuận trước thuế
123.096.044
192.520.732
266.111.523
3
Lợi nhuận sau thuế
89.421.152
183.300.675
191.600.297
Qua kết quả báo cáo ta thấy doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty tăng dần trong thời kỳ trước cổ phần hóa cũng như sau cổ phần hóa. Đạt được kết quả như vậy là nỗ lực rất lớn của cả Công ty. Đồng thời, ta thấy lợi nhuận cũng như doanh thu sau cổ phần hóa đạt mức cao hơn đấy là do sự thay đổi các quản lý cũng như cơ cấu tổ chức ngắn gọn hợp lý.
V. Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Gneral Asembly
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Board of management
TỔNG GIÁM ĐỐC
Beneral Director
BAN KIỂM SOÁT
Board of Inspector
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Deputy General Director
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Deputy General Director
PHÒNG KẾ HOẠCH KỸ THUẬT
Planning and Technical Department
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Finance and Accounting Department
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Personnel and Administration Department
XÍ NGHIỆP THIẾT KẾ 1
Enterprise of Designing 1
XÍ NGHIỆP THIẾT KẾ 2
Enterprise of Designing 2
TỔ GIÁM SÁT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Team of supervice construetion
XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Enterprise of Mechanical Production
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP
Enterprise of Constructing
1.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra là cơ quan quyết định cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông.
Ban kiểm soát là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành công ty.
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao.
Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền.
Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được giao, hoặc uỷ quyền.
Văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nhiệm vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành.
1.2. Tổ chức sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện chủ yếu, trên các lĩnh vực được đăng ký (nêu trên)
Các đơn vị trực thuộc công ty gồm có:
- Xí nghiệp thiết kế 1
- Xí nghiệp thiết kế 2
- Xí nghiệp sản xuất cơ khí
- Xí nghiệp xây lắp.
VI. Các hoạt động sản xuất kinh doanh lớn trong thời gian qua
1. Các công trình đã thực hiện
TT
Tên hợp đồng
Tổng giá trị hợp đồng (1000đ)
Giá trị do nhà thầu thực hiện (1000đ)
Thời gian thực hiện
Chủ đầu tư/Bên giao thầu
Bắt đầu
Kết thúc
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Thiết kế KTTC, Giám sát thi công xây dựng trường PTTH Thị trần Chiềng Ve - Mộc Châu
121.000
121.000
1-2000
2001
UBND Thị trấn Chiềng Ve - Mộc châu
2
TKKTTC, giám sát TCXL Nhà SX chính của Cty TNHH R - Việt Nam
11.701.275
340.000
12-2002
2-2003
TCty cơ khí Xây dựng
3
Thi công phần điện nước nhà máy thấu kính quang học công ty R Technical Việt Nam
1.759.000
1.759.000
6-2003
11-2003
Cty R.Techincal Việt Nam
4
Giám sát thi công Nhà điều hành Điện lực Thái Nguyên
115.000
115.000
5-2000
10-2000
Cty Lắp máy điện nước xây dựng
5
Lập báo cáo NCKT, thiết kế KTTC Cải tạo mở rộng dây chuyền, nâng công suất từ 8 vạn tấn XM/năm lên 12 vạn tấn XM/năm.
295.600
295.600
11-2000
6-2001
Nhà máy xi măng Tuyên Quang
6
Lập hồ sơ đấu thầu; Thiết kế KTTC, giám sát chế tạo & lắp dựng kết cấu thép dây chuyền II NM xi măng Bỉm Sơn
21.000
21.000
11-2000
2001
TCTY Cơ khí xây dựng
7
Thiết kế KTTC; giám sát thi công Nm gạch Tuyel Bà Nà - Đà Nẵng, chÝnh s¸ch: 15 triệu viên/năm
331.000
331.000
12-2000
2-2002
Cty ứng dụng KHKT và chuyển giao CN mới
9
Lập báo cáo NCKT; thiết kế KTTC; giám sát thi công XD Nhà máy gạch Tuynel Long Thành - Đồng Nai, CS: 15 triệu viên/năm
405.000
405.000
1-2001
2002
Cty Khai thác cát Đồng Nai
10
Thiết kế công nghệ và giám sát chế tạo và lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất nhà máy sứ Bình Dương- Vigacera:
8.900.000
482.700
4-2001
9-2002
Tổng công ty thuỷ tinh & gốm sứ xây dựng – Viglacera
11
Thiết kế, giám sát chế tạo và lắp đặt thiết bị, kết cấu thép… Trạm nghiền Feldspar Yên Hà - Yên Bái
15.560
189.200
5-2001
2-2002
Cty LD nghiền Feldspar Yên Hà - Yên Bái
12
Thiết kế KTTC; giám sát thi công XD và lắp đặt thiết bị NM xi măng Hữu Nghị - Phú Thọ
154.000
154.000
6-2001
1-2002
Cty Phát triển Hùng Vương
13
Lập BC NCKT Phòng học thực hành với thiết bị mô phỏng lái tàu
86.000
86.000
7-2001
12-2001
Trường trung học đường sắt
14
Thiết kế KTTC; giám sát thi công xây dựng NM sản xuất tinh bột sắn Văn Yên - Yên Bái
255.000
255.000
10-2001
12-2001
Cty Chế biến Lâm Nông sản thực phẩm Yên Bái
15
Giám sát thi công xây dựng ctr: Nhà máy gạch, ngói tuynen COMA, công suất 25 triệu viên/năm
108.000
108.000
12-2001
4-2002
Cty Cơ khí và xây lắp số 9
16
Lập báo._. cáo NCKT Xưởng sản xuất cột điện ly tâm - tỉnh Thái Bình, CS: 5.000 cột/năm
85.000
85.000
2-2002
5-2002
Điện lực Thái Bình
17
Thiết kế giàn không gian nhà trưng bày A3 - Trung tâm triển lãm Giảng Võ
55.000
55.000
6-2002
7-2002
Trung tâm Hội chợ - Triển lãm Việt Nam
18
Chế tạo và lắp đặt một số gói thầu cho công trình nhà máy đã ốp lát nhân tạo Phú Cát
3.056.000
3.058.000
8-2002
3-2003
TCty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
19
Lập BCNCKT, thiết kế KTTC công trình; Hệ thống lọc bụi tĩnh điện hạng mục 483-Cty xi măng Hoàng Thạch
2.008.125
45.000
9.2002
6.2003
Cty xi măng Hoàng Thạch
20
Thiết kế KTTC nhà máy thiết bị nâng chuyển
318.813
318.813
9.2002
12.2002
Cty cơ khí xây dựng & LMĐN
21
Thiết kế KTTC các hạng mục kết cấu thép khu du lịch Tuần Châu
49.376
49.376
1-2003
2-2003
Cty cơ khí 2 Hà Bắc
22
Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và TKKTTC dự án nhà máy chế tạo cột thép
360.435
545.000
4-2003
12-2003
Cty cơ khí xây lắp điện và phát triển hạ tầng
23
Giám sát thi công xây dựng công trình: Thuỷ điện Sơn La - các kho và nhà điều hành
785.000
785.000
4-2003
8-2003
BQL dự án thuỷ điện Sơn La
24
Lập báo cáo NCKT, khảo sát, TKKTTC và lập TDT đường vào trại thực nghiệm NTTS trường Đại học thuỷ sản
320.000
320.000
6-2003
8-2003
Ban quản lý dự án trường Đại học thuỷ sản
25
Lấp báo cáo NCKT, khảo sát, TKKTTC và lập TDT đường vào trung tâm quốc gia giống hải sản Miền Bắc
390.840
390.840
8-2003
10-2003
Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản
26
Khảo sát, TKKTTC lập dự toán dự án kiên cố hóa trường học Yên Châu - Sơn la
300.906
282.000
7-2003
11-2003
Uỷ ban nhân dân huyện Yên Châu - Sơn La
27
Thiết kế KTTC nhà máy sắn Sơn La
65.000
65.000
1-2004
3-2004
Chi nhánh COMA tại Sơn La
28
Chế tạo và lắp đặt trạm bê tông 30m3/h
926.000
926.000
2-2004
5-2004
TCty xuất nhập khẩu xây dựng
29
Chế tạo lắp đặt 02 thang máy nâng hàng cho Xí nghiệp bánh kẹo Hà Nội
106.800
106.800
3-2004
6-2004
Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội
30
Thiết kế KTTC lập dự toán khu nhà SEMANCLUB
67.740
67.740
3-2004
4-2004
Cty cơ khí 2 Hà Bắc
31
Giám sát thi công lắp đặt thiết bị hút bụi công nghiệp cho nhà máy gạch Ceramic
650.000
650.000
5-2004
6-2004
Tập đoàn Vĩnh Phúc VPG
32
Chế tạo và lắp đặt trạm bê tông 30m3/h
30.300
30.300
9-2005
12-2005
VINACONEX
33
Chế tạo và lắp đặt trạm bê tông 60m3/h
1.382.900
1.397.132
7-2005
9-2005
Cty Phục Hưng
34
Chế tạo và lắp đặt trạm bê tông 35m3/h
950.000
950.000
4-2004
7-2004
TCTy xây dựng Sông Đà
35
Lập báo cáo NCKT dự án đầu tư xây dựng phát triển Cty khóa Minh Khai
435.483
438.483
6-2004
6-2004
TCTy cơ khí xây dựng
36
Thiết kế KTTC và dự toán công trình di chuyển và đầu tư phát triển công ty khóa Minh Khai
572.764
572.764
01.2005
02.2007
TCty cơ khí xây dựng
37
Thiết kế hệ thống dỡ tải từ ôtô tự đổ xuống xà lan của công trình Núi Na - Yên Hưng - Quảng Ninh
50.000
50.000
8-2004
9-2004
Cty Tư vấn đầu tư phát triển xi măng - TCty xi măng Viết Nam
38
Lập báo cáo NCKT dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế tạo thiết bị cho công nghiệp xi măng
725.307
725.307
6-2004
7-2004
TCy cơ khí xây dựng
39
Thẩm tra thiết kế KTTC nhà máy xi măng Hải Phòng (mới) - Phần chế tạo trong nước
145.000
145.000
12/2003
12/2004
Cty Tư vấn đầu tư phát triển xi măng - TCty xi măng Viết Nam
40
Thi công xây dựng nhà sản xuất chính công trình nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu ELMACO Ninh Bình
5.180.000
5.180.000
12-2004
5-2005
Cty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
41
Phân tích đánh giá hồ sơ thầu - dự án thuỷ điện Hương Sơn - Hà Tĩnh
82.919
82.919
05-2006
07-2006
Cty CP thuỷ điện Hương Sơn
42
Cung cấp và lắp đặt thiết bị Skip cấp liệu
90.000
90.000
07-2006
08-2006
Cty TNHH Văn Long
43
Lập bản vẽ thi công và dự toán cho Ctr: N/m xi măng Hướng Dương Ninh Bình
1.116.783
1.116.783
03-2006
05-2006
Cty CP xi măng Hướng Dương
44
Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu gói tổng thầu thiết kế cung ứng vật tư thiết bị thi công xây dựng công trình (EPC) nhà máy xi măng Đồng Bành
760.129
760.129
05-2006
12-2006
Cty CP xi măng Đồng Bành
45
Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công trình: Dây chuyền sấy công nghiệp tro bay tuyển Phả lại
32.567
32.567
04.2006
08.2006
Cty vật tư vận tải xi măng
46
Thiết kế bản vẽ thi công kết cấu thép trung tâm hội nghị Quốc gia Việt Nam
405.000
405.000
12.2004
05-2005
BQLDA Trung tâm Hội nghị Quốc gia Bộ xây dựng
47
Giám sát thi công xây dựng công trình dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Oai
590.000
590.000
09.2006
02.2007
CTy CP cơ khí xây dựng số 18
48
Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hương Sơn
1.345.850
1.345.850
12.2006
02.2008
Cty CP thuỷ điện Hương Sơn
VII. Các hoạt động quản lý nhân sự tại công ty
1. Đặc điểm và cơ cấu lao động
Là một công ty cổ phần tư vấn và thiết kế xây dựng do đó lao động công ty hầu hết là lao động có trình độ chuyên môn cao trong đó có một tiến sỹ cơ khí, một tiến sỹ xây dựng, ba thạc sỹ cơ khí, một thạc sỹ xây dựng, 20 kỹ sư cơ khí chế tạo và cơ khí xây dựng, 11 kỹ sư xây dựng, 3 kiến trúc sư… bên cạnh đó cũng có lao động có trình độ chuyên môn thấp như cao đẳng điện, trung cấp lưu trữ.. nhưng họ lại có tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm.
2. Các hoạt động quản lý nhân sự của công ty
2.1. Công tác tuyển dụng
Quá trình tuyển dụng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO: 9001: 2000
Các phòng có nhu cầu tuyển dụng làm phiếu yêu cầu tuyển dụng:
- Chức danh: kỹ sư, cử nhân
- Ngành nghề:
- Yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn
- Yêu cầu khác: vi tính, ngoại ngữ
Sau đó trình Giám đốc phê duyệt chuyển sang phòng tổ chức hành chính đẻ tuyển nhân sự theo các phương thức:
- Thông tin trên mạng 24h.com
- Qua báo mua và bán đăng tuyển dụng
- Qua văn phòng lao động việc làm - báo lao động
- Qua giới thiệu
Người lao động đến nộp hồ sơ. Phòng tổ chức sơ duyệt, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ. Hồ sơ xin việc gồm:
+ Đơn xin việc
+ Bản sơ yếu lý lịch
+ Bản sao giấy khai sinh
+ Bằng tốt nghiệp
+ Các văn bằng chứng chỉ khác.
+ Phiếu khám sức khoẻ
Phòng tổ chức xem xét yêu cầu, tuyển dụng, sơ chọn trình giám đốc xem xét và phỏng vấn. Phỏng vấn gồm 3 người: Giám đốc, Phụ trách đơn vị tuyển người, Trưởng phòng tổ chức hành chính. Nội dung phỏng vấn gồm:
+ Ngành nghề đào tạo
+ Trình độ nhận thức
+ Quan hệ công việc
+ Sở trường…
Công ty giới thiệu qua về công ty: Chức năng nhiệm vụ, công tác sản suất kinh doanh
Sau khi phỏng vấn có thể tuyển dụng và giao cho phòng tổ chức hành chính làm hợp đồng (thử việc 60 ngày sau khi thử việc nếu được ký hợp đồng có thời hạn 12 tháng sau 12 tháng ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn 36 tháng và ký tiếp hợp đồng không xác định thời hạn và phân về đơn vị cần tuyển.
2.2. Công tác đào tạo
Trong thời gian qua do yêu cầu công việc nâng cao cho nên công ty đã thực hiện một số hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của công việc.
- Đào tạo ngắn ngày về thiết kế Auto CAD: 10 người (1996 - 1997)
- Đào tạo bồi dưỡng công tác giám sát thi công quản lý xây dựng công trình 11 người (2003 - 2007)
- Đào tạo nghiệp vụ đấu thầu: 2 người (2005)
- Đào tạo công tác quản trị doanh nghiệp cho cán bộ lãnh đạo công ty: 2 người 2006.
- Đào tạo khác 5 người (2003 - 2007).
- Học lớp chính trị cao cấp 1 người (2007)
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ
I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Những căn cứ để xây dựng quy chế khoán việc:
Luật lao động, luật xây dựng đã được quốc hội nước CHXHCNVN thông qua và các văn bản hướng dẫn thực hiện;
Chế độ lao động tiền lương do nhà nước quy định và các văn bản hướng dẫn thực hiện của bộ tài chính, bộ lao động thương binh xã hội;
Điều lệ tổ chức hoạt động và thực hiện của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí đã được đai hộicổ đông thường niên năm 2007 thông qua ngày 25.8.2007;
Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng và tư vấn đầu tư và xây dựng theo quyết định số 10/2005/QD-BXD ngày 15/4/2005; số 11/2005/QD-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ xây dựng
Thông tư số 01/1998/TT-BTC ngày 03/01/1998 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chi phí dịch vụ, hoa hồng môi giới trong doanh nghiệp Nhà Nước;
Đơn giá tiền lương hàng năm do Hội đồng quản trị công ty quy định theo điều lệ của công ty cổ phần tư vấn xây dưng và phát triển cơ khí;
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty;
2. Mục đích và ý nghĩa của khoán.
Khoán việc và trả lương là một hình thức trả lương dựa trên kết quả công việc do người lao động thực hiện nhằm mục đích phát huy tính chủ động, sáng tạo, trách nhiệm đối với công việc của mọi người để nâng cao hiểu quả SXKD của công ty và thu nhập của người lao động.
Trên cơ sở các công việc hợp đồng ký kết được với khách hàng hoặc yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, công ty sẽ lựa chọn một trong các hình thức giao khoán, trả lương dưới đây cho phù hợp:
Khoán lương;
Trả lương theo thời gian;
khoán việc:
Khoán trọn gói;
Khoán gọn (từng phần việc)
3. Giải thích thuật ngữ
Trong quy chế này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Khách hàng (bên A): là tổ chức, cá nhân đứng tên ký hợp đồng giao nhận thầu hoặc văn bản yêu cầu công việc với công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí.
Bên giao khoán việc: là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí.
Bên nhận khoán việc: là cá nhân, nhóm người lao động (phòng, ban, xưởng...) thực hiện công việc theo phiếu giao khoán việc.
Công việc: là các công việc phải thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng có hiệu lực đến khi quyết toán - thanh lý hợp đồng (kể cả thời hạn bảo hành);
Chủ trì công việc (CTCV): là người đại diện cho bên nhận khoán việc.
Khối hành chính : là cán bộ quản lý, nhân viên phòng nghiệp vụ, hành chính của công ty.
II: KHOÁN LƯƠNG
Điều 1: Nguôn tiền để khoán lương
Nguồn tiền để khoán lương được trích từ giá trị hợp đồng ký kết được với khách hàng hoặc quỹ lương dự phòng sản xuất kinh doanh của công ty (tiếp theo gọi là quỹ dự phòng).
Nguồn tiền để khoán lương được tính trên cơ sở:
+ Giá trị hợp đồng (chưa bao gồm VAT), định mức chi phí hiện hành theo quy định của nhà nước, đơn giá tiền lương do hội đồng quản trị của công ty quy định hàng năm, phương án kinh tế - kỹ thuật của công việc theo hợp đồng. Nếu giá trị hợp đồng là tạm tính thì giá trị khoán sẽ được tính lại theo thanh lý giá trị hợp đồng ký với khách hàng.
+ Các chi phí giao dịch, hoa hồng để ký hợp đồng theo quy định của Nhà nước (nếu có).
Mức khoán lương đã bao gồm bảo hiển Y tế, BHXH của người lao động (6%) theo quy định hiện hành của nhà nước; không bao gồm lương nghỉ phép, nghỉ lễ tết, nghỉ việc riêng được hưởng lương theo luật định.
ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU, HỒ SƠ DỰ THẦU, CHÀO GIÁ
Điều 2: Mức khoán cho Lập hồ sơ mời thầu
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích lập quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất: Lập hồ sơ mời thầu
70%A
A1
Trưởng/phụ trách phòng
Lập hồ sơ mời thầu và trình duyệt
Kiểm
Cộng
2%A1
88%A1
10%A1
100%A1
Điều 3: Mức khoán lương cho phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất: Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu
70%A
A2
Phụ cấp trách nhiệm Chủ trì
(Tổ trưởng, tổ phó Tổ chuyên gia đấu thầu)
Lập báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu và trình duyệt.
Cộng:
10%A2
90%A2
100%A2
Điều 4: Mức khoán lương cho Lập hồ sơ dự thầu theo Hồ sơ mời thầu
GIÁ TRỊ GÓI THẦU
MỨC KHOÁN
Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng
0,45%
Giá gói thầu theo kế hoạch thầu được phê duyệt
Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng
0,30%
Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên
0,25%
Ghi chú:
Trường hợp không trúng thầu hoặc kết quả đấu thầu bị thông bao huỷ hợp lệ theo Luật đấu thầu, công ty trả chi phí bằng 20- 40% của mức khoán trên.
Trường hợp hồ sơ dự thầu yêu cầu lập băng tiếng Việt + 01 tiếng nước ngoài hoặc chỉ băng 01 tiếng nước ngoài thì mức khoán thì mức khoán được nhân với hệ số k=1,2.
Điều 5: Mức khoán lương cho hồ sơ chào giá
a) Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật, bản vẽ thiết kế kỹ thuật của chủ đầu tư.
Hồ sơ chào giá bao gồm:
Đối với công trình xây lắp: bản chào giá kèm dự toán, bản vẽ kết cấu chính, thuyết minh kỹ thuật.
Đối với chào giá thiết bị, thiết bị dây chuyền sản xuất: bản chào giá kèm dự toán, thuyết minh mô tả hoạt động của thiết bị, mô tả hoạt động của dây chuyền sản xuất, thông số kỹ thuật thiết bị; xuất xứ hàng hoá.
Giá trị gói thầu
Mức khoán
Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng
0,20%
Giá trúng thầu do chủ đầu tư công bố bằng văn bản
Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ đồng
0,18%
Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên
0,14%
b) Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật, bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật của chủ đầu tư.
Hồ sơ chào giá bao gồm: Bản chào giá kèm dự toán
Giá trị công trình
Mức khoán
Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng
0,15%
Giá trị trúng thầu do chủ đầu tư công bố bằng văn bản
Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng
0,12%
Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên
0,10%
Trong trường hợp bản chào giá không được chủ đầu tư chỉ định chọn, công ty trả chi phí bằng 20- 40% của mức khoán trên.
c) Chào giá cho các trường hợp khác:
- Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật của khách hàng;
- Công ty sẽ căn cứ từng yêu cầu cụ thể của khách hàng và mức độ phức tạp của công việc để lập phiếu khoán.
Điều 6: Yêu cầu về chất lượng, tiến độ hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, chào giá.
a) Yêu cầu về chất lượng: Đáp ứng yêu cầu của phiếu giao khoán việc (theo quy định của Luật đấu thầu và các Nghị định, văn bản liên quan khác, hợp đồng ký với khách hàng...).
Ngoài ra, đối với lập hồ sơ mời thầu, còn phải theo yêu cầu hợp lý của khách hàng cho từng gói thầu; đối với lập hồ sơ dự thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu còn phải theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
b) Tiến độ thực hiện: Đáp ứng yêu cầu của phiếu giao khoán việc (theo đúng quy định của Luật đấu thầu, quy định của hồ sơ mời thầu; mời chào của khách hàng...).
Điều 7: Điều khoản về phạt đối với công việc Lập hồ sơ mời thầu, Hồ sơ dự thầu
a)Đối với công việc Lập hồ sơ mời thầu và Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu: Nếu vì lý do vi phạm Luật đấu thầu, Nghị định, văn bản hướng dẫn liên quan do bên nhận khoán gây ra mà phải huỷ bỏ cuộc thầu thì bên nhận khoán phải hoàn trả lại đến 100% giá trị mức khoán.
b) Đối với công việc lập Hồ sơ dự thầu:
Nếu vì lý do đưa dự liệu sai trong hồ sơ dự thầu mà dẫn đến việc thực hiện gói thầu bị lỗ vốn, hoặc nếu không thực hiện gói thầu mà bị khách hàng thu Bảo đảm dự thầu thì Bên nhận khoán phải hoàn trả lại 100% giá trị mức khoán.
B- ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ DỊCH VỤ KINH TẾ- KỸ THUẬT
Điều 8: Mức khoán lương cho lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích lập quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất: Lập dự án đầu tư XDCT
70%A
A4
-Trưởng/phụ trách phòng:
-Lập dự án và trình duyệt
-Kiểm:
Cộng
2%A4
88%A4
10%A4
100%A4
Điều 9: Mức khoán lương cho Thiết kế xây dựng công trình
Đơn giá tiền lương: 38-45% doanh thu trước VAT, (gọi là A):
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Thích lập quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất: Thiết kế xây dựng CT
70%A
A4
Trưởng/phụ trách phòng:
Thiết kế và dự toán:
Kiểm (thiết kế và dự toán)
Giám sát tác giả:
Cộng
2%A4
76%A4
12%A4
10%A4
100%A4
Điều 10: Mức khoán lương cho công việc thẩm tra: dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công; dự toán công trình; công việc tư vấn công nghệ, thiết bị; công việc tư vấn hợp đồng kinh tế.
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A):
SST
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích lập quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính (Quản lý và phục vụ)
25%A
III
Khối sản xuất: Thẩm tra tư vấn công nghệ, TB
70%A
A5
Trưởng/phục trách phòng
Cán bộ thực hiện
Kiểm tra
Cộng
2%A5
88%A5
10%A5
100%A5
Điều 11: Mức khoán lương cho Tư vấn quản lý dự án; giám sát kỹ thuật chế tạo, lắp đặt thiết bị; xây dựng công trình
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A):
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích lập quỹ dự phòng
5%A
II
Khối hành chính (quản lý và phục vụ)
25%A
III
Khối sản xuất: Tư vấn quản lý dự án, giám sát kỹ thuật
70%A
A6
Trưởng/phụ trách phòng
Cán bộ thực hiện, CT
Cộng
2%A6
98%A6
100%A6
Điều 12: Mức khoán lương cho Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích quỹ dự phòng
4%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất: Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn
71%A
A7
Trưởng/phụ trách phòng
Thiết kế + Dự toán
Kiểm tra
Giám sát tác giả
Cộng
2%A7
76%A7
12%A7
10%A7
100%A7
Điều 13: Mức khoán lương cho thiết kế chế tạo thiết bị
Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích lập quỹ dự phòng
4%A
II
Khối hành chính
25%A
III
Khối sản xuất- Thiết kế chế tạo thiết bị
71%A
A8
Trưởng/phụ trách phòng
Thiết kế + Dự toán
Kiểm tra
Giám sát tác giả
Cộng
2%A8
76%A8
12%A8
10%A8
100%A8
Ghi chú: Thiết kế+ Dự toán: tỷ lệ chi phí cho từng công việc do người lao động thực hiện công việc tự thoả thuận hoặc tham khảo tại khu phụ lục số 1.
Điều 14: Mức khoán lương cho Dịch vụ thương mại Vật tư kỹ thuật
Đơn giá tiền lương: 2- 5% doanh thu trước VAT, (gọi là B)
STT
CÔNG VIỆC
TỶ LỆ
K/HIỆU
GHI CHÚ
I
Trích quỹ dự phòng
5%B
II
Khối hành chính (Quản lý và phục vụ)
25%B
III
Khối sản xuất: Dịch vụ thương mại Vật tư kỹ thuật
70%B
B1
Trưởng/phụ trách phòng
Cán bộ thực hiện
Cộng
5%B1
95%B1
100%B1
(Hoặc theo phương án khoán trọn gói tại mục 2, điều 26 quy chế này)
Điều 15: Đối tượng được hưởng từ quỹ tiền lương
a) Trích lập quỹ dự phòng (5% Quỹ tiền lương):
Để chi cho việc chào thầu, chào giá; các việc khác phục vụ SXKD của Công ty, việc phát sinh, rủi ro của các công việc. Sử dụng quỹ dự phòng do Giám đốc công ty duyệt trên cơ sở đề nghị của Kế toán trưởng, các Chủ trì công việc, trưởng phòng. Quỹ dự phòng được quyết toán hàng năm.
b) Lương khối sản xuất (75% Quỹ tiền lương):
Được chia những người trực tiếp tham gia thực hiện công việc: là Trưởng/phụ trách phòng, chủ trì công việc, người thiết kế; lập dự án, lập dự toán; người kiểm tra; người giám sát tác giả, bảo hành sản phẩm và người thực hiện khác.
c) Lương khối hành chính (25% Quỹ tiền lương):
Để trả lương theo thời gian cho cán bộ công nhân viên khối hành chính, gồm:
Ban Giám đốc Công ty
Phòng tài chính, kế toán: Kế toán trưởng, nhân viên kế toán
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phụ trách kế hoạch; Quản lý kỹ thuật; quản lý hồ sơ, tài liệu, vật tư ...
Phòng hành chính tổ chức: Trưởng phòng, nhân viên và lái xe
phụ cấp trách nhiệm các chức danh theo quy định của Hội đồng quản trị công ty.
C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHOÁN LƯƠNG
Điều 16: Lập phương án kinh tế- kỹ thuật của công việc
Trước hoặc sau khi ký hợp đồng với bên A, người chào giá phải lập phương án kinh tế- kỹ thuật để thực hiện công việc trình công ty phê duyệt.
Phương án kinh tế- kỹ thuật bao gồm, nhưng không hạn chế các nội dung sau:
Dự kiến nhân lực thực hiện, dự kiến chủ trì công việc;
Dự kiến phân chia công việc (nếu cần)
Trang, thiết bị cần phải có;
Phương án tài chính của công việc, gồm:
+ Nguồn tài chính để thực hiện (nếu rõ nguồn ứng của khách hàng, hay vốn vay, vốn tự có của công ty ...)
+ Phân chia chi phí thực hiện, lợi nhuận của công ty;
+ Kế hoạch chi tiêu tài chính thực hiện công việc;
Tiến độ thực hiện công việc;
Các nội dung khác ...
Điều 17: Giao, nhận khoán việc
1 - Căn cứ từng hợp đồng cụ thể, khả năng chuyên môn của người lao động, công ty sẽ chọn phòng, Chủ trì công việc để giao khoán việc cho phù hợp.
2 - Trên cơ sở phương án kinh tế- kỹ thuật, phòng Kế hoạch- kỹ thuật lập phiếu giao khoán việc trình Tổng giám đốc. Nội dung phiếu giao khoán ghi rõ: công việc các bên phải thực hiện, yêu cầu chất lượng, tiến độ, giá trị phiếu giao khoán việc ... Giá trị chính thức của phiếu giao khoán việc sẽ được tính lại theo Giá trị thanh lý quyết toán hợp đồng với bên A, bao gồm cả phần việc phát sinh (nếu có)
- Phòng tài vụ có trách nhiệm theo dõi về tài chính, phòng Kế hoạch kỹ thuật kiểm tra về tiến độ và chất lượng của từng công việc.
3 - Hệ số sử dụng lại:
Nếu công việc là công trình thiết kế, lập dự án đầu tư, dịch vụ kỹ thuật ... có sử dụng được các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật của dự án khác do công ty đang quản lý thì sẽ xem xét áp dụng hệ số sử dụng lại, vận dụng theo Quyết định số 10/2005/QĐ- BXD và 11/2005/QĐ- BXD ban hành ngày 15/4/2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng.
4 - Trường hợp thuê tổ chức/cá nhân ngoài công ty thực hiện một phần công việc:
Trường hợp cần thiết (phải kịp tiến độ giao nhận sản phẩm, yêu cầu chuyên môn phù hợp...) phải thuê tổ chức, cá nhân ngoài công ty thực hiện một phần công việc, Chủ trì công việc phải trình công ty phê duyệt trước khi ký hợp đồng. Phần công việc thuê tổ chức/cá nhân khác thực hiện do công ty đứng tên ký hợp đồng. Giá trị phần công việc phải thuê tổ chức/cá nhân khác thực hiện sẽ được trừ đi trước khi tính giá trị phiếu giao khoán việc.
Chủ trì công việc phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ của toàn bộ công việc.
5 - Tài liệu phục vụ công việc:
Bên nhận khoán việc được sử dụng tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật của công ty.
Trường hợp cần thiết phải mua tài liệu phục vụ công việc. Chủ trì công việc lập đề nghị để công ty xem xét duyệt mua, nếu công ty duyệt mua và thanh toán thì tài liệu mua được là tài sản của công ty.
Nếu chủ trì công việc tự ý thuê, mua tài liệu để phục vụ riêng cho công việc thì công ty không có trách nhiệm thanh toán cho tài liệu đó.
Điều 18: Quyền hạn và trách nhiệm của Bên nhận khoán
1 - Chủ trì công việc lập kế hoạch chi tiết để thực hiện công việc trình công ty duyệt. Kế hoạch chi tiết bao gồm, nhưng hạn chế các nội dung sau: Nhân lực, thiết bị; vật tư, tài liệu kỹ thuật, biện pháp, tiến độ thực hiện công việc, kế hoạch tài chính; biện pháp an toàn lao động, bảo vệ môi trường ...
2 - Triển khai thực hiện công việc theo tiến độ đã lập;
3 - Chủ trì công việc - Điều kiện năng lực, quyền hạn và trách nhiệm:
a) Điều kiện năng lực của chủ trì công việc:
- Là người có hợp đồng lao động với công ty theo quy định của pháp luật;
- Là người có trách nhiệm và trách nhiệm chuyên môn phù hợp với công việc được đảm nhận, phù hợp với quy định của Nhà nước về chủ nhiệm dự án tại Nghị định 209/NĐ-CP của Chính Phủ.
- Những người không thực hiện tốt những công việc trước sẽ không được ưu tiên giao việc hoặc không được giao làm Chủ trì công việc.
b) Quyền hạn của Chủ trì công việc:
Chủ trì công việc có quyền chủ động trong việc tổ chức thực hiện công việc (chủ động đề xuất lựa chọn người cùng cộng tác, đề xuất biện pháp thực hiện; chủ động chia lương khoán, tiền thưởng ... của công việc)
c) Trách nhiệm của chủ trì công việc:
- Lập kế hoạch chi tiết và phân công cho người khác thực hiện công việc;
- Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng và tiến độ, an toàn của công việc cho đến khi hết nghĩa vụ bảo hành sản phẩm của công việc.
- Báo cáo việc thực hiện dự án với công ty theo chế độ báo cáo tuần, tháng. Trong quá trình thực hiên, nếu có khó khăn vướng mắc phải báo cáo kịp thời với công ty để cùng tìm biện pháp giải quyết;
- Bàn giao sản phẩm cho khách hàng.
- Chịu trách nhiệm xác nhận công việc phát sinh và kinh phí phát sinh tương ứng, yêu cầu bên A nghiệm thu sản phẩm công việc (bao gồm cả khối lượng phát sinh), thanh lý quyết toán hợp đồng, ứng và thanh toán tiền của công việc.
Điều 19: Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty
Theo dõi, kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc;
Cung cấp cho bên nhận khoán về địa điểm làm việc, thiết bị, vật tư , tài liệu kỹ thuật, photo in ấn xuất bản tài liệu, hồ sơ thiết kế... của công việc;
Tạm ứng và thanh toán lương theo khối lượng công việc được nghiệm thu;
Thanh toán công tác phí (kể cả chi phí thuê chỗ ngủ tại nơi đến công tác) theo chứng từ hợp lệ cho người thực hiện công việc;
Phối hợp với Chủ trì công việc để nghiệm thu sản phẩm, thanh toán tiền, thanh lý- quyết toán hợp đồng với bên A;
Và các quyền hạn và trách nhiệm khác theo quy định của công ty.
Điều 20: Bàn giao và Nghiệm thu sản phẩm công việc; thanh lý - quyết toán hợp đồng (với bên A), phiếu giao khoán việc (nội bộ)
1 - Bàn giao sản phẩm công việc cho bên A (là hồ sơ, tài liệu dự án đầu tư xây dựng công trình, hồ sơ thiết kế, dự toán ...)
- Chủ trì công việc có trách nhiệm trực tiếp bàn giao lại sản phẩm dự án cho đại diện bên A, đồng thời giao cho phòng kế hoạch kỹ thuật 01 bộ hồ sơ cùng 01 bản photo biên bản giao/nhận tài liệu với bên A để phòng kế hoạch kỹ thuật quản lý, theo dõi; 01 bộ Hồ sơ gốc lưu lại bên nhận khoán việc.
- Số lượng hồ sơ giao cho bên A theo quy định tại hợp đồng; thủ tục bàn giao sản phẩm dự án theo quy định của công ty.
2 - Nghiện thu sản phẩm
a)- Nghiệm thu nội bộ trong công ty:
- Nghiệm thu giai đoạn:
+ Hàng tháng, Chủ trì nghiệm thu công việc ở từng cán bộ thực hiện để có căn cứ ứng lương;
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm nghiệm thu khối lượng thực hiện công việc Bên nhận khoán việc thực hiện được theo phiếu giao khoán việc vào ngày 25 – 30 hàng tháng để có cơ sở ứng tiền lương;
- Nghiệm thu quyết toán Phiếu giao khoán công việc:
Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm lập biên bản nghiệm thu quyết toán phiếu giao khoán việc với Chủ trì công việc sau khi công ty đã thanh lý - quyết toán hợp đồng với bên A, kể cả phần phát sinh (nếu có).
b)- Nghiệm thu giữa công ty với bên A:
Chủ trì công việc có trách nhiệm liên hệ với bên A để nghiệm thu sản phẩm công việc đã giao cho bên A.
3 - Thanh lý - quyết toán hợp đồng
- Chủ trì công việc có trách nhiệm chủ động liên hệ với bên A để ngay sau khi sản phẩm dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, lập thủ tục thanh lý - quyết toán hợp đồng giữa công ty và bên A.
- Phong kế hoạch kỹ thuật, phong tài vụ có trách nhiệm phối hợp với Chủ trì công việc trong quá trình thanh lý - quyết toán hợp đồng với bên A.
- Chỉ đến khi bên A trả tiền hết của công việc cho công ty theo biên bản thanh lý - quyết toán hợp đồng đã ký, hết thời hạn bảo hành sản phẩm thì Chủ trì công việc mới hết nghĩa vụ đối với công việc.
Điều 21: Hình thức trả lương khoán
1. Tạm ứng lương khoán:
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu giai đoạn (nêu tại mục 2, điều 20 quy chế này), phòng kế hoạch kỹ thuật xác định khối lượng công việc đã hoàn thành theo phiếu giao khoán việc và đề nghị công ty tạm ứng lương cho bên nhận khoán việc.
Ứng lương khoán 2 kỳ/tháng vào ngày quy định của công ty theo Biên bản nghiệm thu giai đoạn nêu trên.
Mức tạm ứng lương khoán cao nhất không quá 70% giá trị phiếu giao khoán việc khi sản phẩm khi dự án chưa được cơ quan thẩm quyền phê duyệt và không quá 80% khi chưa thanh lý quyết toán hợp đồng và thu hồi công nợ với bên A.
2. Thanh toán lương khoán:
- Công ty sẽ quyết toán Phiếu giao khoán việc với bên nhận khoán việc theo giá trị thanh lý quyết toán hợp đồng với bên A, kể cả phần phát sinh (nếu có).
- Căn cứ biên bản quyết toán phiếu giao khoán việc, công ty trả hết số tiền còn lại cho bên nhận khoán sau khi trừ lại tiền giám sát tác giả và tiền bảo hành sản phẩm nếu bên nhận khoán việc chưa hoàn thành xong nghĩa vụ giám sát tác giả và bảo hành sản phẩm.
- Số tiền giám sát tác giả 10%, tiền bảo hành sản phẩm (nếu có) sẽ được trả ngay sau khi Bên nhận khoán thực hiện xong nghĩa vụ giám sát tác giả, bảo hành sản phẩm của mình.
III: TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN
Điều 22: Trả lương theo thời gian
Nguồn tiền để trả lương: trích từ giá trị hợp đồng ký kết được với khách hàng theo quy định tại điều 15 và điều 30 quy chế này.
Đối tượng hưởng lương theo thời gian: cán bộ công nhân viên khối hành chính, người thực hiện công việc theo phiếu giao khoán việc với hình thức trả lương theo thời gian.
Mức lương theo thời gian cho cán bộ công nhân viên khối hành chính:
Mức lương khối hành chính do Giám đốc căn cứ hiệu quả sản xuất kinh doanh để quyết định, theo phụ lục 2 đính theo quy định này.
IV: KHOÁN TRỌN GÓI
A - ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ DỊCH VỤ KINH TẾ KỸ THUẬT
Điều 23: Công việc khoán trọn gói
Các công việc nêu tại phần 2: Khoán lương tuỳ từng trường hợp, công ty sẽ áp dụng phương thức khoán trọn gói. Đó là các công việc:
Lập hồ sơ mời thầu
Phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Thiết kế xây dựng công trình
Thẩm tra: dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công; dự toán công trình; tư vấn về công nghệ, thiết bị, hợp đồng kinh tế.
Tư vấn quản lý dự án; giám sát kỹ thuật chế tạo, lắp đặt, xây dựng.
Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn...
Thiết kế chế tạo thiết bị.
Điều 24: Giá khoán trọn gói
Đối cới công việc theo hợp đồng do người lao động khai thác (và được ưu tiên thực hiện):
Các công việc nêu tại điều 23 sẽ khoán trọn gói cho bên nhận khoán việc với mức chi phí tính bằng tỷ lệ % theo giá trị (quyết toán – thanh lý) hợp đồng ký với bên A, chưa bao gồm VAT như sau:
TT
Giá trị công việc, chưa bao gồm VAT, (triệu VNĐ)
Chi phí công ty (%)
Giá khoán trọn gói cho bên nhận khoán, chưa bao gồm VAT, (%)
Phí quản lý công việc
Lợi nhuận công ty
Cộng
1
Đến 300
12- 15
3
15- 18
85- 82
2
Trên 300
11- 14
2
13- 16
87- 84
Đối với công việc theo hợp đồng do công ty khai thác:
Phòng kế hoạch kỹ thuật lập phương án kinh tế- kỹ thuật trình công ty phê duyệt theo định hướng cơ bản sau:
TT
G._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12843.doc