Hiệu quả sử dụng nguồn vốn GENTRACO

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương PHẦN MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài Với xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố hiện nay thì một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển cần phải cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ trình độ, kỹ thuật, tay nghề cao, cĩ cơ sở vật chất hạ tầng hiện đại. Song, nếu một doanh nghiệp chỉ cĩ con người, cĩ cơ sở vật chất thơi thì chưa đủ để cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra mà cần phải cĩ vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp giống

pdf55 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hiệu quả sử dụng nguồn vốn GENTRACO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như máu trong cơ thể mỗi con người, nĩ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay và các nguồn khác tuỳ theo mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế, nguồn vốn kinh doanh đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Bởi vì từ các nguồn vốn sẽ hình thành nên vốn kinh doanh mà vai trị của vốn là điều kiện khơng thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất-kinh doanh. Vì vậy, quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp cĩ ý nghĩa quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Bằng những kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập ở cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt, được tiếp xúc với thực tiễn của hoạt động kinh doanh của cơng ty, em nhận thấy nguồn vốn kinh doanh cĩ vai trị rất quan trọng nên muốn tìm hiểu tình hình huy động và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của cơng ty như thế nào. Do đĩ, em quyết định chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt” 2. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tình hình biến động nguồn vốn tại cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt thơng qua các chỉ tiêu tài chính. Tìm ra những tồn tại trong quá trình sử dụng nguồn vốn tại cơng ty. Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 1- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương 3. Nội dung nghiên cứu: Mặc dù cịn nhiều hạn chế về trình độ cũng như kiến thức thực tế nhưng ở đề tài này em xin nêu ra nội dung nghiên cứu của mình bao gồm: Thứ nhất, nghiên cứu biến động của nguồn vốn: thể hiện qua cơ cấu vốn theo chiều dọc và chiều ngang, đồng thời nghiên cứu nguồn và sử dụng nguồn của cơng ty trong ba năm và kết hợp với chi phí sử dụng vốn để nhằm xem xét tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn. Thứ hai, nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lợi như ROA, ROE, ROS để nhằm làm rõ hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại cơng ty. 4. Phương pháp nghiên cứu: a) Thu thập số liệu: Số liệu đưa vào nghiên cứu được lấy từ các bảng báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt, bao gồm: Bảng cân đối kế tốn các năm 2002, 2003, 2004. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004. đồng thời kết hợp với các chỉ tiêu, số liệu, sách tham khảo cĩ liên quan đến cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt. b) Phương pháp xử lý dữ liệu: Về mặt lý thuyết cĩ rất nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng ở phạm vi của chuyên đề này em sẽ sử dụng hai phương pháp chủ yếu, đĩ là: Phương pháp so sánh: Là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức biến động của các chỉ tiêu phân tích. Sử dụng các bảng biểu và so sánh các chỉ tiêu về độ tăng giảm tuyệt đối, tương đối của năm này so với năm liền trước nĩ. Phương pháp sử dụng các tỷ số tài chính: Tỷ số tài chính là cơng cụ của việc phân tích, nĩ được sử dụng để trả lời những câu hỏi xung quanh vấn đề tài chính của cơng ty xem cơng ty cĩ đang hoạt động bình thưịng khơng. 5. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nguồn vốn của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 2- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Nốt như: Tình hình biến động của nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn, nguồn và sử dụng nguồn, đồng thời các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn như ROA, ROE, ROS. Số liệu nghiên cứu được lấy từ bảng báo cáo tài chính trong ba năm 2002, 2003, 2004 của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 3- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương CHƯƠNG I  VÀI NÉT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỐT NỐT 2.1. Đặc điểm chung 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: Cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt được thành lập năm 1980 và tiến hành cổ phần hố năm 1998. Cơng ty cổ phần cĩ vốn điều lệ là 2.000.000 đơ la Mỹ. Hiện nay, cơng ty đang là thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Trụ sở giao dịch: số 121 đường Nguyễn Thái Học- Thị trấn Thốt Nốt – Thành Phố Cần Thơ. Số điện thoại: 071.851.246 hoặc 071.851.123 Fax: 071.852.191. Email: gentracohead@hcm.vnn.vn Website: http:// www.gentraco.com.vn Các thành tích mà cơng ty đã đạt được, đĩ là: Huy chương lao động hạng 3 năm 1987. Huy chương lao động hạng nhì năm 1993. Huy chương lao động hạng nhất năm 1999. Cờ thi đua chính phủ năm 2000, 2003. Giải sao vàng đất việt năm 2003. Mục tiêu của cơng ty: Xây dựng thương hiệu uy tín trong mọi lĩnh vực hoạt động, cung cấp sản phẩm cĩ chất lượng với dịch vụ tốt nhất vì sự phát triển bền vững của cơng ty. 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh: - Chế biến gạo và nơng sản xuất khẩu. - Kinh doanh vật tư nơng nghiệp, xăng dầu, vật liệu xây dựng, phân bĩn. - Dịch vụ thương mại nhà hàng khách sạn. - Đặc biệt gạo là mặt hàng chính mà cơng ty đã cĩ kinh nghiệm trên 10 năm. - Xuất khẩu các mặt hàng Nơng - Lâm - Thủy Sản. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 4- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương - Nhập khẩu máy mĩc, vật tư nơng nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng Các nhãn hiệu gạo mà cơng ty chế biến để xuất khẩu là gạo mang nhãn hiệu trái đào, nếp lá xanh, gạo thơm cị trắng, Jasmine. Năng lực kinh doanh của cơng ty về chế biến gạo xuất khẩu: 400.000 tấn đến 500.000 tấn /năm với sức chứa 40.000 tấn đến 50.000 tấn. Riêng gạo xuất khẩu 250.000 tấn đến 300.000 tấn /năm. Hàng năm cơng ty nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc từ 50.000 tấn đến 60.000 tấn /năm. Kinh doanh xăng dầu từ 200 triệu lít đến 300 triệu lít /năm. Ngồi ra, cơng ty cịn là tổng đại lý phân phối điện thoại và dịch vụ bảo hành điện thoại của các hãng nổi tiếng: Nokia, Sam Sung, Motorola. 2.2. Tổ chức bộ máy của cơng ty: Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới, cĩ chức năng tham mưu giúp thủ trưởng đi trước đĩn đầu trong tình hình kinh tế hiện nay. Hiện nay, tồn cơng ty cĩ 200 nhân viên và cĩ 13 đơn vị trực thuộc. 2.2.1. Các phịng ban: Ban giám đốc: Cĩ nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp các phịng ban, xí nghiệp trực thuộc. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Bà Lê Thị Thanh Vân. Phĩ giám đốc thường trực: ơng Nguyễn Trung Kiên. Phịng tổ chức, hành chính: Cĩ nhiệm vụ tham mưu giúp ban giám đốc trong cơng tác tổ chức, quản lý các nghiệp vụ hành chính, giải quyết các chế độ chính sách về lao động, khen thưởng, nghỉ việc...đồng thời cịn điều hành các bộ phận khác của cơng ty. Phịng kế tốn- tài chính: Cĩ nhiệm vụ giúp ban giám đốc quản lý tồn bộ tài sản, hàng hố, sản phẩm và nguồn vốn của cơng ty. Nhiệm vụ chấp hành các chế độ, nguyên lý kế tốn về việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn định kỳ; tổ chức hoạt động kinh tế theo yêu cầu cấp trên; theo dõi phản ánh chính xác hoạt động của nguồn vốn theo chế độ hiện hành; thực hiện đúng chế độ nộp ngân sách theo quy định của nhà nước, thường xuyên thực hiện chế độ thanh tra, kiểm tra tài chính. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 5- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Phịng kế hoạch, xuất nhập khẩu: Giúp ban giám đốc trong việc lên kế hoạch kinh doanh, liên hệ, giao dịch với các đối tác nước ngồi. Phịng marketing: Giúp ban giám đốc trong việc hành nghiên cứu, tìm kiếm thị trường. 2.2.2. Các trung tâm, cửa hàng, xí nghiệp trực thuộc cơng ty. Cơng ty cĩ xí nghiệp Hiệp Hưng và một xí nghiệp chăn nuơi thuỷ sản số 1 đặt tại An Giang, một chi nhánh tại quận Tân Bình TP. Hồ Chí Minh. Các xí nghiệp, cửa hàng và trung tâm khác thì phân phối tại Cần Thơ. Sơ đồ bộ máy hoạt động của cơng ty SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 6- HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng kế tốn- tài chính Phịng kế hoạch- xuất nhập khẩu Phịng tổ chức – hành chính Phịng marketing Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương CHƯƠNG II  ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỐT NỐT 2.1. Tổng quan về nguồn vốn kinh doanh: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mà vốn hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau bởi vì mỗi doanh nghiệp cĩ thể cĩ các phương thức huy động vốn khác nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp được đa dạng hố nhằm khai thác tối đa mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Thơng thường, nguồn vốn của một doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn cơ hữu, đĩ là: 2.1.1. Nợ phải trả: Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ số nợ mà doanh nghiệp cĩ trách nhiệm phải trả tại thời điểm báo cáo. Nợ phải trả bao gồm: - Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ mà doanh nghiệp cịn phải trả, cĩ thời hạn trả trong vịng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngắn hạn, thương phiếu phải trả, lương và phụ cấp phải trả cho cơng nhân viên, thuế phải nộp nhà nước, một phần của khoản nợ dài hạn đến hạn trả, tiền phải trả người cung cấp, người nhận thầu, tiền ứng trước của khách hàng, các khoản phải trả khác. - Nợ dài hạn: Nợ dài hạn là các khoản nợ dài hơn một năm hoặc phải trả sau một chu kỳ kinh doanh, khơng phân biệt đối tượng cho vay, nợ và mục đích vay, nợ. - Nợ khác: Nợ khác là khoản nợ khơng thuộc các khoản đã nêu ở trên, như: các khoản chi phí phải trả, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản nhận ký cược, ký quỹ. 2.1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu: SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 7- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Phản ánh tồn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp (thành viên trong cơng ty liên doanh, thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh, chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc chủ sở hữu là nhà nước với các doanh nghiệp nhà Nước). Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ số vốn gĩp của các nhà đầu tư, từ kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, từ chênh lệch đánh giá lại tài sản, từ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, từ kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, từ kinh phí quản lý do cấp dưới nộp lên. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: - Nguồn vốn, quỹ: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các quỹ doanh nghiệp, bao gồm nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính và các khoản chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá. - Nguồn kinh phí, quỹ khác: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số kinh phí được cấp để chi tiêu cho các hoạt động ngồi kinh doanh như kinh phí sự nghiệp được ngân sách nhà nuớc cấp hoặc kinh phí quản lý do các đơn vị cấp dưới nộp lên (chưa sử dụng hoặc đã sử dụng nhưng chưa được quyết tốn); nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định cùng với quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi; quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm. 2.1.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn tại cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt năm 2004 Bảng 1: Kết cấu nguồn vốn tại cơng ty trong năm 2004 Chỉ tiêu Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ Phải trả 246,2 86,2 Vốn chủ sở hữu 39,4 13,8 Tổng nguồn vốn 285,6 100,0 Nguồn cung cấp số liệu: Phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Trong kết cấu nguồn vốn năm 2004 thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao (86,2%) trong tổng nguồn vốn của cơng ty. Điều này thể hiện mức độ phụ thuộc vào các chủ nợ của cơng ty là cao. Trong khi đĩ vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng tương đối hạn chế (13,8%) tổng nguồn vốn, biểu hiện khả năng độc lập về SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 8- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương mặt tài chính của cơng ty cịn đang dừng lại ở mức khá thấp. Xét riêng từng thành phần trong tổng nguồn vốn thì cơ cấu của từng loại như sau: Trong đĩ, nợ phải trả được kết gồm các thành phần thể hiện ở bảng 2: Bảng 2: Kết cấu nợ phải trả năm 2004 Nợ phải trả Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ ngắn hạn 240,7 84,3 Nợ dài hạn 0,3 0,1 Nợ khác 5,2 1,8 Tổng nguồn vốn 285,6 100,0 Nguồn cung cấp số liệu: Phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Trong phần nợ phải trả của cơng ty thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tới 84,3% tổng nguồn vốn. Việc nợ ngắn hạn cao như vậy là do đặc thù của cơng ty thương nghiệp. Để đảm bảo cho quá trình hoạt động của cơng ty được diễn ra thường xuyên, liên tục thì cơng ty cần cĩ nguồn tài trợ ngắn hạn cao để tài trợ cho tài sản lưu động. Cụ thể, đối với cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt thì các tài sản lưu động đĩ bao gồm các nguyên vật liệu để chế biến thức ăn gia súc, gạo nguyên liệu để chế biến gạo xuất khẩu, xăng dầu, điện thoại di động… Vì thế, cĩ thể nĩi vay ngắn hạn của cơng ty như thế là phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm các thành phần cụ thể như sau: SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 9- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 Vốn chủ sở hữu Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nguồn vốn cổ phần 25,7 8,9 Lãi chưa phân phối 10,0 3,5 Nguồn quỹ 3,7 1,3 Tổng nguồn vốn 285,6 100,0 Nguồn cung cấp số liệu: phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Nổi bật lên trong kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty là nguồn vốn cổ phần chiếm tỷ trọng cao hơn các thành phần khác trong tổng nguồn vốn. Mặc dù vậy, nguồn vốn cổ phần cũng chỉ chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn: 8,9% trong tổng cơ cấu nguồn vốn cho thấy rằng việc huy động nguồn vốn cổ phần của cơng ty cịn hạn chế. Ngồi ra, nguồn lợi nhuận để lại, nguồn quỹ trong năm của cơng ty đĩng gĩp một tỷ trọng tương đối trong tổng nguồn vốn , điều này chứng tỏ rằng cơng ty đang làm ăn cĩ hiệu quả. Như vậy, cơ cấu vốn của năm 2004 cho ta một cái nhìn tổng quát về tình hình nguồn vốn của cơng ty trong năm gần đây nhất là khá đa dạng. Khơng những cơng ty đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để bổ sung vào tổng nguồn vốn mà cịn tận dụng các khoản vay (ngắn hạn, dài hạn,…) đồng thời cịn dùng các nguồn khác để tái đầu tư như các nguồn quỹ (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính…). Sau khi tìm hiểu cụ thể cơ cấu bên trong của các thành phần nợ phải trả và vốn chủ sở hữu ta thấy được sự đa dạng của cơ cấu nguồn vốn năm 2004. Chính vì sự đa dạng đĩ mà cơ cấu nguồn vốn năm 2004 đã đáp ứng tốt nhu cầu cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được diễn ra thuận lợi đặc biệt là với nguồn nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao đã giải quyết cho nhu cầu đầu tư thêm vào các loại tài sản lưu động. Để xem xét mức độ độc lập về mặt tài chính, thơng thường người ta cĩ các phương pháp sau: Thứ nhất, so sánh giữa tổng nợ và vốn chủ sở hữu. Thơng thường tổng nợ khơng được vượt quá hai lần vốn chủ sở hữu. Nếu tổng nợ vượt quá mức này, SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 10- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương cơng ty đã bị lệ thuộc quá nhiều vào các chủ nợ và cĩ nguy cơ mất quyền tự chủ của mình. Thứ hai, so sánh giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Điều kiện để cơng ty vẫn đảm bảo an tồn về mặt tài chính là tổng nợ dài hạn phải nhỏ hơn hoặc bằng vốn chủ sở hữu. Tâm lý chung của các chủ nợ dài hạn là mong muốn chủ sở hữu phải bỏ vào cơng ty khoản vốn tương đương với mức huy động từ phía ngồi nhằm tạo ra sự an tâm nhất định cho chủ nợ. Vì vậy, cơ cấu nguồn vốn hiện nay của cơng ty sẽ cĩ khả năng mở rộng hơn nữa về việc huy động nguồn vốn dài hạn từ các chủ sở hữu trong năm 2005 và các năm sau nữa. Nguyên nhân là do: Trong tương lai, cơng ty cĩ nhu cầu đầu tư vào quyết định dài hạn nhằm mở rộng quy mơ hoạt động (cụ thể là ngày 07/05/2005 cơng ty đã mở thêm một cửa hàng điện thoại di động tại quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ) cho nên cần huy động thêm các nguồn vốn. Mặt khác, thực trạng hiện nay cho thấy, kết cấu về vốn của cơng ty đã cĩ quá nhiều nợ vay đặc biệt nợ ngắn hạn do đĩ cơng ty chỉ cịn cách tăng vốn chủ sở hữu để nhằm đảm bảo khả năng chi trả và giảm rủi ro tài chính. 2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty trong thời gian ba năm qua: 2.2.1. Biến động nguồn vốn qua ba năm 2.2.1.1. Xét sự biến động của nguồn vốn: SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 11- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Bảng 4: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn qua ba năm Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tăng Tuyệt đối Tương đối (%) 2003 so với 2002 2004 so với 2003 2003 so với 2002 2004 so với 2003 Nợ ngắn hạn 120,2 175,9 240,8 55,8 64,8 46,3 36,9 Nợ dài hạn 3,8 5,5 0,2 1,7 -5,3 44,7 -96,4 Nợ khác 8,4 5,3 5,2 -3,1 -0,1 -36,9 -1,9 Nguồn vốn CSH 39,9 30,5 39,4 0,6 8,9 1,7 29,2 Nguồn cung cấp số liệu: phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Qua bảng phân tích ta thấy rằng về mặt tuyệt đối thì nợ ngắn hạn tăng dần qua ba năm.Tuy nhiên, tốc độ tăng của năm 2004 so với 2003 khơng bằng với tốc độ tăng của năm 2003 so với 2002. Vậy nguyên nhân do đâu? Thơng thường, nguồn nợ ngắn hạn chủ yếu được đầu tư vào việc mua nguyên vật liệu tồn kho, cơng cụ, dụng cụ,… Cụ thể đối với cơng ty thì nợ ngắn hạn được đầu tư vào việc mua gạo nguyên liệu để chế biến gạo xuất khẩu, mua nguyên vật liệu để chế biến thức ăn gia súc, mua xăng dầu… Trong năm 2004 tốc độ tăng nợ ngắn hạn của cơng ty thấp hơn năm 2003. là do: Thứ nhất, cơng ty đã tăng được nguồn vốn tự cĩ lên 29,2% so với năm 2003. Sự tăng lên này phản ánh một phần tài sản lưu động đã được trang trải bởi nguồn tự cĩ. Thứ hai, cơng ty xét thấy trong cơ cấu nguồn vốn của mình nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng đã khá cao cho nên cần phải tăng vay ngắn hạn với tốc độ thấp xuống. Ngồi ra, do nhu cầu trong năm 2004 cơng ty cần phải đầu tư vào tài sản cố định nhưng vì tỷ trọng nợ vay của cơng ty khá cao cho nên cơng ty phải huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu. Đĩ chính là lý do làm cho vốn chủ sở hữu (năm 2004 cơng ty đã mua mới 1 máy lau bĩng gạo trị giá 540,2 triệu đồng của cơng ty năm 2004 cao hơn 2003). Nguồn tài trợ cho việc đầu tư này hồn tồn hợp lý vì nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn dài hạn. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 12- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Đối với nguồn nợ dài hạn của cơng ty trong ba năm xu hướng biến động khơng đều, cụ thể là trong năm 2003 tăng cao hơn so với 2002 nhưng trong năm 2004 lại giảm cả về tương đối và tuyệt đối. Nguyên nhân, do nguồn nợ ngắn hạn đã khá cao nên cơng ty khơng thể tiếp tục huy động từ nguồn dài hạn để nhằm đảm bảo khả năng chi trả và vì thế nhu cầu về tài sản cố định trong năm này đã được nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên giải quyết như phân tích ở trên. Song song đĩ, nguồn nợ khác giảm dần qua ba năm là do khoản chi phí phải trả giảm xuống đáng kể chứng tỏ rằng cơng ty đã từng bước thực hiện việc cắt giảm các khoản chi phí khơng cần thiết. Tuy nhiên, sự phân tích và đánh giá ở trên chỉ cho ta biết được sự biến động bề mặt bên ngồi của cơ cấu nguồn vốn. Thực chất bên trong của sự biến động này sẽ được thể hiện rõ trong phần phân tích kết cấu nguồn vốn của cơng ty theo chiều dọc như mục sau: 2.2.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn ( phân tích theo chiều dọc) : Bảng 5: Cơ cấu bên trong nguồn vốn qua ba năm Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Biến động(%)2002 2003 2004 Nợ ngắn hạn 120,2 176,0 240,8 74,1 81,0 84,3 Nợ dài hạn 3,8 5,5 0,2 2,3 2,5 0,1 Nợ khác 8,4 5,3 5,2 5,2 2,4 1,8 Nguồn vốn CSH 30,0 30,5 39,4 18,5 14,0 13,8 Tổng nguồn vốn 162,3 217,3 285,6 100,0 100,0 100,0 Nguồn cung cấp số liệu: phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Trong năm 2002, cứ một 100 tỷ đồng vốn cơng ty huy động thì đã cĩ 74,1 tỷ đồng là từ việc huy động nợ vay ngắn hạn cho thấy rằng vốn kinh doanh của cơng ty trong năm này được tài trợ chủ yếu bằng nợ vay ngắn hạn đã thể hiện được uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ. Sang năm 2003, tình hình huy động nợ vay của cơng ty cĩ sự chuyển biến tích cực vì một 100 tỷ đồng vốn cơng ty huy động được thì cĩ tới 81,0 tỷ đồng nợ SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 13- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương vay ngắn hạn và xu hướng này tiếp tục cho tới năm 2004 thì 100 tỷ đồng cơng ty huy động được thì cĩ 84,3 đồng nợ vay ngắn hạn (chiếm 84,3%). Nhìn một cách tổng quát thì cơ cấu nguồn vốn trong ba năm qua của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt tương đối ổn định. Tuy nhiên, trong cơ cấu đã thể hiện một tỷ trọng cao của nguồn nợ ngắn hạn và điều này cĩ thể nĩi lên rằng đây là biểu hiện tốt về mặt huy động vốn từ bên ngồi đồng thời cũng khơng cĩ gì khĩ hiểu khi đặc thù kinh doanh của cơng ty chuyên về thương mại là chủ yếu. Tuy nhiên, ngồi thương mại thì cơng ty cịn tham gia chế biến nơng sản cho nên các nguồn dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn là vấn đề cần xem xét. Cụ thể, nợ dài hạn, nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và vốn chủ sơ hữu cũng thế. Theo phân tích trong bảng 4 thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng cả về tuyệt đối và tương đối trong ba năm nhưng với việc phân tích dọc này cho ta thấy rằng tỷ trọng của vốn chủ sở hữu đang giảm trong tổng nguồn vốn. Để xét nguyên nhân ta tiến hành xem xét tỷ trọng các thành phần trong vốn chủ sở hữu như bảng sau: Bảng 6: Bảng kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu qua ba năm Đơn vị tính: Tỷ đồng Vốn chủ sở hữu 2002 2003 2004 Biến động (%)2002 2003 2004 Nguồn vốn cổ phần 24,7 23,6 25,7 15,2 10,9 9,0 Lãi chưa phân phối 4,5 5,5 10,0 2,8 2,5 3,5 Nguồn quỹ 0,8 1,2 3,7 0,5 0,6 1,3 Tổng nguồn vốn 162,3 217,3 285,6 100,0 100,0 100,0 Nguồn cung cấp số liệu: phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Bảng 6 cho chúng ta cái nhìn cụ thể hơn về sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu. Ta thấy rằng, tất cả các thành phần trong vốn chủ sở hữu khơng những chiếm tỷ trọng nhỏ mà cịn đang giảm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn trừ lợi nhuận chưa phân phối là tăng nhẹ vào năm 2004. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 14- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Tĩm lại, kết hợp với việc phân tích biến động của cơ cấu nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn theo chiều dọc cho ta một hướng nhìn chung qua ba năm về tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của cơng ty như sau: Thứ nhất, tổng nguồn vốn của cơng ty tăng lên qua các năm mà nguyên nhân chủ yếu là do vay ngắn hạn. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của cơng ty và đang cĩ xu hướng tăng mạnh trong các năm sau. Trong điều kiện nền kinh tế ổn định và tăng trưởng, việc cơng ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu sẽ tăng. Điều này cho thấy rằng cơng ty đang sử dụng chính sách thâm dụng nợ… Chính sách này hồn tồn phù hợp với đặc thù kinh doanh của cơng ty là thương nghiệp nên cần nhiều tài sản lưu động mà nguồn để tài trợ hợp lý cho tài sản lưu động chính là vay ngắn hạn. Thứ hai, trong khi tổng nguồn vốn của cơng ty tăng lên qua các năm thì nguồn dài hạn và nợ khác của cơng ty chiếm tỷ trọng nhỏ và tỷ trọng của nợ dài hạn chỉ tăng nhẹ vào năm 2003 nhưng sự gia tăng của nĩ trong năm 2004 thấp hơn năm 2003. Mặt khác, tỷ trọng nợ khác trong tổng nguồn vốn của cơng ty cũng giảm liên tục trong ba năm báo cáo và giảm mạnh nhất là vào năm 2004 (chỉ chiếm 0,1% tổng nguồn vốn năm 2004). Hai điều trên là hợp lý. Lý do, tổng nguồn vốn của cơng ty đang tiếp tục tăng lên mà nguồn vồn thì được hình thành từ vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ khác. Nếu cơng ty tăng vay dài hạn lên thì làm cho tổng nợ phải trả tăng cao bởi vì do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên nguồn nợ ngắn hạn của cơng ty đã chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Ngồi ra, nguồn vốn dài hạn thì được hình thành từ vốn chủ sở hữu và vay dài hạn. Thay vì cơng ty vay nợ để tài trợ cho các quyết định dài hạn thì cơng ty chuyển sang tăng vốn chủ sở hữu để nhằm đảm bảo khả năng chi trả và hạn chế rủi ro tài chính. Do đĩ, nợ dài hạn và nợ khác sẽ giảm xuống để phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Thứ ba, về nguồn vốn chủ sở hữu: Một điều tất nhiên mà chúng ta cĩ thể thấy là các chủ nợ nhìn vào số vốn mà cơng ty gĩp vào (vốn chủ sở hữu) để tin tưởng cĩ một sự bảo đảm cho các mĩn nợ vay. SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 15- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương Cụ thể đối với tình hình của cơng ty thì ta nhận thấy rằng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn khơng phải thấp nhưng chưa cao so với tỷ trọng nợ ngắn hạn và tỷ trọng nợ ngắn hạn ở năm 2004 cĩ tăng nhưng chậm hơn so với năm 2003. Đặc biệt, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của cơng ty đang giảm dần theo thời gian ba năm qua cho thấy cĩ sự hợp lý trong việc bố trí kết cấu nguồn của cơng ty. Thơng thường, nếu chủ cơng ty chỉ gĩp một phần nhỏ thì rủi ro trong kinh doanh sẽ phần lớn do các chủ nợ gánh chịu. Khả năng tăng lợi nhuận cao là điều mong ước của các nhà đầu tư nhưng ngược lại, họ khơng thích rủi ro. Trong thời gian qua, cơng ty vẫn duy trì cơ cấu vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ vay ngắn hạn là do cơng ty đang hướng tới mục tiêu gia tăng lợi nhuận nhanh. Điều này sẽ được minh chứng khi ta xét tới tỷ số sinh lợi ROE Nhận xét chung về tình hình nguồn vốn của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt như sau: Trong ba năm qua điều nổi bật về tình hình nguồn vốn của cơng ty, đĩ là nợ vay, đặc biệt nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn thể hiện được khả năng huy động vốn từ bên ngồi của cơng ty đang tăng lên. Việc tăng nguồn vốn bằng huy động từ bên ngồi tăng lên cho thấy uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ tăng, chứng tỏ rằng với các khoản vay ngắn hạn của năm trước cơng ty đã thực hiện nghĩa vụ với chủ nợ đầy đủ, tạo cảm giác an tâm cho chủ nợ, lấy uy tín cho năm hoạt động tiếp theo cũng cĩ nghĩa là hoạt động kinh doanh của cơng ty cĩ chiều hướng tốt. Tuy nhiên, sự tăng của nợ vay ngắn hạn sẽ cĩ những hạn chế của nĩ, đĩ là tổng số nợ đáo hạn trong một năm sẽ rất lớn và nhất là khi cơng ty gặp khĩ khăn trong vấn đề thu nợ của khách hàng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hố tồn kho nhiều… thì sự chi trả lãi vay và nợ vay sẽ khơng được nhanh chĩng, làm giảm uy tín của cơng ty đối với các chủ nợ Như vậy, cơng ty cần xem xét lại cơ cấu nguồn vốn của mình bởi vì nhà quản lý nào thì cũng mong muốn tối đa hố lợi nhuận và tối thiểu hố chi phí nhưng liệu trong điều kiện hiện nay của cơng ty thì đã hợp lý hay chưa? Để giải quyết câu hỏi này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu cụ thể cơ cấu nguồn vốn ở SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 16- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương hai năm 2003, 2004, chi phí sử dụng vốn bình quân và các bảng nguồn và sử dụng nguồn qua các năm, sau đĩ là xét một số chỉ tiêu tài chính cĩ liên quan để làm nổi bật hơn tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh ở cơng ty. 2.2.2. Tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của cơng ty 2.2.2.1. Phân tích nguồn và sử dụng nguồn của cơng ty trong năm 2003 Bảng 7: Bảng phân tích nguồn và sử dụng nguồn năm 2003 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Thay đổi Nguồn vốn Sử dụng vốn * Tài sản 1. Vốn bằng tiền 7,6 23,1 15,5 15,5 2. Các khoản phải thu 97,8 116,8 19,0 19,0 3. Hàng tồn kho 31,0 51,5 20,5 20,5 4. TSLĐ khác 1,3 1,9 0,6 0,6 5. Tài sản cố định 24,6 23,9 -0,7 0,7 * Nguồn vốn 1. Nợ ngắn hạn 120,2 175,9 55,7 55,7 2. Nợ dài hạn 3,8 5,5 1,7 1,7 3. Nợ khác 8,4 5,3 -3,1 3,1 3. Vốn chủ sở hữu 29,9 30,5 0,6 0,6 Tổng cộng 162,3 217,2 54,9 58,7 58,7 Nguồn cung cấp số liệu: phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt Với biểu kê nguồn và sử dụng nguồn năm 2003 của cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt cho ta thấy: Nguồn vốn của cơng ty tăng lên là do cơng ty đã tăng nợ ngắn hạn lên 175,9 tỷ đồng cao hơn so với đầu năm 55,7 tỷ đồng là điều nổi bật chủ yếu. Thêm vào đĩ, các khoản nợ dài hạn tăng lên một khoản là 1,7 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu cũng tăng thêm 0,6 tỷ đồng nhằm đáp ứng nhu cầu dài hạn của cơng ty. Bên cạnh đĩ, do yêu cầu của thị trường mà tổng nguồn vốn huy động được trong năm 2003 cơng ty đã sử dụng để tăng hàng tồn kho 20,5 tỷ đồng, tăng các khoản phải thu 19,0 tỷ đồng. Ngồi ra, cơng ty nhận thấy nợ vay của cơng ty SVTH: Lê Thị Hương Lan - Lớp DH2TC - Trang 17- Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s.Trần Thị Thanh Phương khá lớn nên đã dùng nguồn vốn huy động được để trả bớt các khoản nợ khác 3,1 tỷ đồng. Mặt khác, nguồn vốn huy động được trong năm này cịn dùng để tăng vốn bằng tiền và tăng các loại tài sản lưu động khác. Đối với việc tăng vốn bằng tiền, thực tế cho thấy rằng tiền mặt khơng cĩ khả năng sinh lợi nhưng ở đây cơng ty vẫn giữ một lượng tiền mặt đáng kể lý do là vì trong năm 2003 cơng ty thu được tiền của người mua ở năm trước. Mặt khác, việc giữ lượng vốn bằng tiền trong cơng ty giúp cho cơng ty nắm bắt được các cơ hội tốt trong kinh doanh như chiết khấu, giảm giá… Trong năm cơng ty đã tăng các khoản phải thu lên 19,0 tỷ đồng, hàng tồn kho tăng lên 20,5 tỷ đồng cho thấy rằng cơng ty đã nhập thêm nhiều hàng vào năm này đồng thời khoản vốn bị chiếm dụng cũng tăng lên mạnh. Với hàng tồn kho tăng lên là do đặc thù của cơng ty là thương nghiệp nên t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1046.pdf
Tài liệu liên quan