TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
________________
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH TRỒNG VÀ KHAI THÁC
LỤC BÌNH TẠI XÃ BÌNH THẠNH ĐÔNG, HUYỆN PHÚ TÂN,
TỈNH AN GIANG
Chủ nhiệm đề tài: MAI XUÂN THẢO
Long Xuyên, tháng 10 năm 2008
TÓM TẮT
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu hiệu quả sản xuất mô hình trồng và khai
thác lục bình tại xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Mục tiêu của
nghiên cứu
65 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Hiệu quả sản xuất của mô hình trồng và khai thác lục bình tại xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhằm tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, hiệu quả kinh tế của mô hình
trồng và khai thác lục bình và mô hình kết hợp với trồng lục bình. Các kết quả này sử
dụng làm tiền đề cho các khuyến cáo về mô hình kết hợp hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nông hộ có từ 1-7 lao động chính, trong đó số lao động
bình quân tham gia sản xuất lục bình là 3 người/hộ. Số hộ có đất sản xuất chiếm tỉ lệ
cao (82,1%); 10,4% hộ không có đất, 7,5% hộ thuê hoặc mượn đất để sản xuất. Diện
tích đất trồng lục bình bình quân/hộ là 3.500 m2, trong đó 85% hộ có diện tích dưới
5.000 m2. Các phương tiện chủ yếu trong sản xuất của nông hộ là xuồng/ghe, xe đẩy,
sân phơi, kho trữ lục bình; tuy nhiên, chỉ những hộ trồng và hộ vừa trồng vừa khai thác
lục bình có sân phơi và kho trữ với tỉ lệ rất thấp, lần lượt 2,2% (đối với hộ trồng) và
13,3% (cả hộ trồng và hộ vừa trồng vừa cắt).
Sản xuất lục bình đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ, chiếm tỉ trọng cao trong
cơ cấu thu nhập của nông hộ (lần lượt là 20%, 44,6% và 42,9% đối với hộ trồng, khai
thác, và vừa trồng vừa khai thác lục bình). Lợi nhuận bình quân không tính công lao
động gia đình của mô hình khai thác lục bình là 4.759.900 đồng/tháng và nếu tính công
lao động gia đình là 2.394.900 động/tháng, và hiệu quả sử dụng vốn là 4,6. Đối với mô
hình trồng và bán lục bình khô, lợi nhuận đạt được là 1.507.700 đồng/1.000 m2/vụ
(không tính công lao động gia đình), 800.800 đồng/1.000 m2/vụ (nếu tính công lao động
gia đình), và hiệu quả sử dụng vốn là 2,4. Đối với mô hình trồng và bán lục bình đám,
lợi nhuận là 419.000 đồng/1.000 m2/vụ (không tính công lao động gia đình), 348.000
đồng/1.000 m2/vụ (nếu tính công lao động gia đình), và hiệu quả sử dụng vốn là 3,0. Mô
hình chất chà được thực hiện kết hợp với trồng lục bình đã mang lại hiệu quả cao cho nông
hộ với lợi nhuận bình quân là 7.596.500 đồng/năm và hiệu quả sử dụng vốn là 3,3.
Thuận lợi chủ yếu trong sản xuất lục bình là dễ thực hiện (95%), ít rủi ro (67,2%),
chi phí đầu tư thấp, lợi nhuận cao (59,7%), và ít tốn công chăm sóc (58,2%). Những
khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất lục bình là thời tiết không thuận lợi (83,6%),
thiếu sân phơi (71,6%), và khung chắn để trồng lục bình dễ bị đứt dây (50,7%). Để khắc
phục những khó khăn trên, người dân đã có những biện pháp thích hợp nhằm cải thiện
và tạo điều kiện cho việc sản xuất lục bình đạt hiệu quả, chủ yếu là sử dụng lưu huỳnh
để xông lục bình (68,3%), chuẩn bị khung trồng lục bình chắc chắn (50,8%).
Lục bình được bán chủ yếu cho thương lái thu mua tại địa phương (77,6%). Số hộ
bán sản phẩm riêng lẻ chiếm tỉ lệ cao (92,5%). Việc tiếp cận về thông tin thị trường của
người dân còn hạn chế. Họ biết thông tin về giá bán chủ yếu qua thương lái (88,1%).
Tính bền vững của mô hình sản xuất lục bình lục bình chịu nhiều ảnh hưởng của
những yếu tố thị trường (hạn chế về tiếp cận thông tin thị trường và biến động của thị
trường) và yếu tố môi trường phát sinh khi mô hình này được mở rộng trong tương lai.
Từ khóa: Mô hình trồng lục bình, khai thác lục bình, chất chà, hiệu quả sản xuất
i
MỤC LỤC
Nội dung Trang
TÓM TẮT .............................................................................................................. i
MỤC LỤC.............................................................................................................. ii
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................ v
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................. vi
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ....................................................................................... vii
DANH SÁCH HỘP THÔNG TIN ....................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Giới thiệu ........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu..................................................................... 1
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 1
2.2. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 2
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Cơ sở lý thuyết được sử dụng........................................................................... 2
3.1. Đặc điểm sinh học của cây lục bình............................................................... 2
3.2. Tác động tích cực về kinh tế - xã hội của cây lục bình ................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3
4.2. Thu thập số liệu............................................................................................... 3
4.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................................ 3
4.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp.................................................................................. 3
4.2.2.1. Phương pháp RRA và PRA ........................................................................ 3
4.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn nông hộ .............................................................. 4
4.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................................ 5
5. Đặc điểm vùng nghiên cứu ............................................................................... 5
5.1. Điều kiện tự nhiên xã Bình Thạnh Đông ...................................................... 5
5.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 5
ii
5.1.2. Địa hình........................................................................................................ 5
5.1.3. Khí hậu.......................................................................................................... 6
5.1.4. Thủy văn ....................................................................................................... 7
5.1.5. Diện tích mặt nước........................................................................................ 7
5.2. Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................. 7
5.2.1. Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế .................................................. 7
5.2.2. Dân số, lao động và việc làm ........................................................................ 7
PHẦN II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 8
1. Thông tin chung về điểm nghiên cứu .............................................................. 8
1.1. Điều kiện tự nhiên ấp Bình Quới I ................................................................ 8
1.2. Lịch thời vụ...................................................................................................... 10
2. Thông tin chung về nông hộ ............................................................................. 11
2.1. Quy mô, cơ cấu lao động và kinh nghiệm sản xuất lục bình của nông hộ .. 11
2.2. Thông tin chủ hộ ............................................................................................. 12
2.3. Đất và phương tiện sản xuất của nông hộ ..................................................... 12
2.3.1. Đất sản xuất của nông hộ .............................................................................. 12
2.3.2. Phương tiện sản xuất chủ yếu trong sản xuất lục bình.................................. 13
3. Hoạt động khai thác lục bình ........................................................................... 14
3.1. Địa điểm và thời gian đi khai thác lục bình................................................... 14
3.2. Lao động tham gia và khả năng khai thác lục bình của nông hộ ................ 15
4. Hoạt động trồng lục bình.................................................................................. 16
4.1. Địa điểm trồng lục bình .................................................................................. 16
4.2. Mực nước thích hợp trồng lục bình ............................................................... 16
4.3. Thời vụ trồng lục bình .................................................................................... 17
4.4. Thu hoạch lục bình ......................................................................................... 17
4.5. Kỹ thuật trồng lục bình ................................................................................... 18
4.6. Yếu tố quyết định thành công trong mô hình trồng lục bình........................ 18
4.7. Sự tham gia của giới trong mô hình trồng lục bình..................................... 19
5. Xử lý lục bình sau thu hoạch............................................................................ 20
6. Tiêu thụ sản phẩm lục bình.............................................................................. 20
6.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình ................................................................... 20
6.2. Thị trường lục bình khô.................................................................................. 24
6.2.1. Thông tin thị trường ...................................................................................... 24
iii
6.2.2. Biến động thị trường ..................................................................................... 24
7. Nguồn vốn trong sản xuất lục bình.................................................................. 25
8. Khai thác nguồn thủy sản tự nhiên trong khu vực có lục bình..................... 25
8.1. Nhận định của nông dân về môi trường và nguồn thủy sản tự nhiên
trong khu vực có lục bình ......................................................................................
25
8.2. Hiệu quả kinh tế mô hình chất chà................................................................ 27
9. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng và khai thác lục bình ........................... 27
9.1. Hiệu quả kinh tế khai thác lục bình............................................................... 27
9.2. Hiệu quả kinh tế trồng lục bình ..................................................................... 28
9.2.1. Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình khô ............................. 29
9.2.2. Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám ............................ 29
9.2.3. Năng suất lục bình tươi và lục bình khô ....................................................... 30
9.3. Đóng góp của sản xuất lục bình trong nguồn thu của nông hộ ................... 31
9.3.1. Cơ cấu thu nhập của nông hộ sản xuất lục bình............................................ 31
9.3.2. Đời sống kinh tế của nông hộ từ khi sản xuất lục bình................................. 32
10. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lục bình ........................................... 32
10.1. Thuận lợi ....................................................................................................... 32
10.2. Khó khăn ....................................................................................................... 33
10.3. Hướng khắc phục khó khăn ......................................................................... 34
11. Khả năng phát triển bền vững của mô hình ................................................. 34
12. Trường hợp nghiên cứu điển hình................................................................. 35
12.1. Trường hợp hộ trồng lục bình...................................................................... 35
12.2. Trường hợp hộ khai thác lục bình ............................................................... 36
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................ 38
1. Kết luận .............................................................................................................. 38
2. Đề nghị ............................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 40
PHỤ LỤC ............................................................................................................... pc-1
iv
DANH SÁCH BẢNG
STT Tên bảng Trang
1 Cơ cấu lao động của nông hộ........................................................................... 11
2 Nghề nghiệp của chủ hộ................................................................................... 12
3 Tổng diện tích đất sản xuất và đất trồng lục bình của nông hộ ....................... 13
4 Phương tiện chủ yếu của hộ sản xuất lục bình................................................. 14
5 Thời gian đi khai thác lục bình và trở lại chỗ cũ để khai thác của nông hộ..... 15
6 Lao động đi khai thác lục bình trong nông hộ ................................................. 15
7 Khả năng khai thác lục bình của nông hộ và sự tham gia phơi lục bình ......... 15
8 Địa điểm trồng lục bình của nông hộ............................................................... 16
9 Thời vụ trồng lục bình ..................................................................................... 17
10 Các yếu tố quyết định thành công trong mô hình trồng lục bình..................... 18
11 Sự tham gia của giới trong mô hình trồng lục bình ......................................... 19
12 Nguồn vốn để sản xuất của nông hộ ................................................................ 25
13 Nhận định của nông dân về môi trường nước và nguồn thủy sản tự nhiên
trong khu vực có lục bình ................................................................................ 26
14 Chi phí đầu tư, tổng thu và lợi nhuận từ chất chà ............................................ 27
15 Sản lượng khai thác lục bình/tháng.................................................................. 27
16 Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác lục bình/tháng............................................ 28
17 Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình khô/vụ........................... 29
18 Hiệu quả kinh từ trồng lục bình của hộ bán lục bình đám............................... 30
19 Năng suất lục bình tươi và khô ........................................................................ 31
20 Thuận lợi trong sản xuất lục bình .................................................................... 33
21 Khó khăn trong sản xuất lục bình................................................................................ 33
22 Khắc phục khó khăn trong sản xuất lục bình................................................... 34
v
DANH SÁCH HÌNH
STT Tên hình Trang
1 Vị trí điểm nghiên cứu ở huyện Phú Tân..................................................... 6
2 Bản đồ tự nhiên ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân ..... 8
3 Mặt cắt tại ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân.............. 9
4 Lịch thời vụ của ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân .... 10
5 Kênh tiêu thụ sản phẩm lục bình khô........................................................... 20
vi
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
1 Trình độ học vấn chủ hộ .............................................................................. 12
2 Sở hữu đất trồng lục bình của nông hộ ........................................................ 13
3 Lý do chọn người để bán lục bình ............................................................... 21
4 Cơ cấu thu nhập hộ trồng lục bình............................................................... 31
5 Cơ cấu thu nhập hộ khai thác lục bình......................................................... 31
6 Cơ cấu thu nhập hộ vừa trồng vừa khai thác lục bình ................................. 32
vii
DANH HỘP THÔNG TIN
STT Tên hộp Trang
1 Sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ lục bình tại cơ sở Hoàng Yến (An
Giang): khó khăn và hướng giải quyết......................................................... 23
2 Biến động thị trường và những quyết định chuyển đổi trong sản xuất
nông nghiệp.................................................................................................. 25
3 Sản xuất lục bình tạo việc làm và cải thiện kinh tế nông hộ........................ 32
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
LN KLĐGĐ Lợi nhuận không tính lao động gia đình
LN LĐGĐ Lợi nhuận tính lao động gia đình
SL Sản lượng
TB Trung bình
TC KLĐGĐ Tổng chi không tính lao động gia đình
TC LĐGĐ Tổng chi tính lao động gia đình
ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Cây lục bình (Eichhornia crassipes (Maret) Solms) còn gọi là bèo Tây, bèo Nhật
Bản, có nguồn gốc từ Brazil, nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỉ XX, là loài cỏ thủy sinh
đa niên, mọc nổi trên mặt nước, sống thành quần thể và phát triển rất mạnh ở các ao hồ,
ven sông hoặc kênh, rạch (Từ điển Bách khoa Việt Nam). Với khả năng tăng trưởng và
sinh sản nhanh, lục bình trở thành loài cỏ dại xâm thực, mang nhiều mầm bệnh khác
nhau, gây tác động tiêu cực đến môi trường sông, rạch, ao, hồ, ngăn cản dòng nước chảy,
và cản trở ghe tàu lưu thông (Nesic và Jovanovic, 2006). Nhiều quốc gia trên thế giới đã
tốn kém rất nhiều nhân lực và chi phí để dọn dẹp các dòng chảy hàng năm nhưng không
thể giải quyết triệt để. Từ năm 1980 đến năm 1991, các nhà chức trách ở Florida đã tốn
trên 43 triệu USD để kiểm soát sự tăng trưởng và ngăn chặn sự lan rộng của lục bình.
Hiện nay, chi phí cho việc kiểm soát cây lục bình mỗi năm là 500.000 USD ở Califorina
và khoảng 3 triệu USD ở Florida (Nesic và Jovanovic, 2006).
Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực, lục bình còn có nhiều giá trị sử dụng cho nhiều
mục đích khác nhau. Nhiều nghiên cứu cho thấy, lục bình có thể cải thiện chất lượng
nước vì lục bình có khả năng loại thải được các chất kim loại nặng và độc (Nesic và
Jovanovic, 2006). Ngoài ra, lục bình còn được sử dụng làm phân xanh bón cho cây
trồng, làm thức ăn cho gia súc, làm giá thể để trồng nấm rơm, hay được sử dụng trong
sản xuất giấy (Lareo và Bressani, 1982; Nesic và Jovanovic, 2006). Trần Đăng Hồng
(2008) cho biết, lục bình còn là một nguyên liệu hữu hiệu để sản xuất khí đốt sinh học
và xăng sinh học. Bên cạnh đó, cọng lục bình phơi khô được sử dụng để sản xuất các
mặt hàng thủ công và mỹ nghệ được ưa chuộng tại Châu Âu và nhiều nước khác như
Nhật Bản, Mỹ...Ngày nay, việc khai thác lục bình tự nhiên để cung cấp nguyên liệu cho
sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ trở nên khá phổ biến (Chu Mã Giang, 2006). Tại An
Giang, vào đầu mùa nước nổi, lục bình theo nước trôi xuôi về các vùng hạ nguồn và
thấy nhiều ở các bãi cồn ven sông của các huyện cù lao như: An Phú, Tân Châu, Phú
Tân, Chợ Mới. Tại xã Tân Hòa và Bình Thạnh Đông huyện Phú Tân, người dân tận
dụng thời gian nhàn rỗi để khai thác lục bình (Âu Thị Ánh Nguyệt, 2002). Do nhu cầu
nguyên liệu khô ngày càng tăng, nhiều hộ dân đã tận dụng những vùng đất ven sông,
kênh rạch, bãi bồi trồng lục bình để có nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định (Nông
nghiệp Nông thôn Việt Nam, 2008).
Từ một loài cây thủy sinh mọc hoang, ngày nay, cây lục bình đã trở thành loài cây có
giá trị sử dụng cao. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu hay tổng kết cụ
thể nào về hiệu quả kinh tế - xã hội của cây lục bình ở An Giang. Do đó, đề tài được
thực hiện nhằm tìm hiểu về hiệu quả sản xuất của mô hình trồng và khai thác lục bình tự
nhiên. Từ đó, đưa ra các khuyến nghị nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất của những mô
hình này trong nông hộ.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu khó khăn, thuận lợi và hiệu quả kinh tế của mô hình trồng và khai thác lục bình
- Xác định mô hình kết hợp hiệu quả (Kết hợp và sử dụng các nguồn lực của nông hộ
một cách hiệu quả)
1
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Tại sao nông dân chọn cây lục bình làm loại cây mang lại thu nhập cho nông hộ?
- Việc sản xuất cây lục bình có những thuận lợi và khó khăn gì? Và hướng khắc phục
khó khăn của nông dân như thế nào?
- Những mô hình nào được nông dân kết hợp hiệu quả với trồng lục bình tại địa
phương?
- Việc tiêu thụ sản phẩm lục bình ở địa phương như thế nào?
- Mô hình sản xuất lục bình có thể phát triển bền vững trong tương lai không? Tại
sao? Làm thế nào để mô hình có thể phát triển bền vững?
2.3. Nội dung nghiên cứu:
- Tổng kết các hoạt động trồng và khai thác lục bình
- Tìm hiểu hiệu quả kinh tế và % đóng góp của mô hình trồng và khai thác lục bình
trong tổng thu nhập của nông hộ
- Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình
- Tìm hiểu mô hình kết hợp với trồng lục bình
- Tìm hiểu việc tiêu thụ sản phẩm của các hộ trồng và khai thác lục bình
- Tính bền vững của mô hình sản xuất lục bình
3. Cơ sở lý thuyết được sử dụng
3.1. Đặc điểm sinh học của cây lục bình
Cây lục bình tăng trưởng liên tục trong năm với tiềm năng sinh sản lớn (Nesic và
Jovanovic, 2006). Lục bình tăng trưởng nhanh nhất ở nhiệt độ nước từ 28 đến 30 oC và
ngưng tăng trưởng khi nhiệt độ nước trên 40 oC hoặc dưới 10 oC (Lareo và Bressani,
1982). Loại cây thủy sinh này có thể sinh sản bằng cả hai hình thức sinh sản vô tính và
hữu tính, nhưng chủ yếu bằng hình thức vô tính (Lareo và Bressani, 1982). Từ nách lá
đâm ra những thân bò dài, và mỗi đỉnh thân bò cho một cây mới, về sau tách ra thành
một cá thể độc lập (Võ Văn Chi, 2007). Quần thể lục bình có thể tăng lên gấp đôi chỉ
trong vòng 12 ngày (Nesic và Jovanovic, 2006). Theo Reddy và Sutton (1984), tỉ lệ tăng
trưởng cây lục bình bị ảnh hưởng bởi thành phần dinh dưỡng trong nước, mật độ cây,
bức xạ mặt trời, và nhiệt độ.
3.2. Tác động tích cực về kinh tế - xã hội của cây lục bình
Ngoài các tác dụng tích cực của lục bình như lọc sạch nước, làm phân bón, thức ăn
gia súc, chất đốt…, cọng lục bình còn được sử dụng để sản xuất những sản phẩm thủ
công và mỹ nghệ; qua đó, cung cấp nguồn kinh tế quan trọng cho cộng đồng khai thác
cây lục bình. Nghề sản xuất hàng thủ công và mỹ nghệ lục bình ở vịnh Winam
(Kenya), với sự hỗ trợ của Kisumu Innovation Centre Kenya (KICK) là một ví dụ điển
hình. Từ năm 1998, KICK đã phát triển nhiều nhóm nông hộ sử dụng sợi lục bình
(Akendo và cộng sự, 2008). Tại Đồng bằng sông Cửu Long, nhiều hộ nghèo không có
đất sản xuất đã sử dụng xuồng đi tìm lục bình tự nhiên, cắt bỏ lá và rễ, lấy cọng phơi
khô và bán cho các cơ sở đan lục bình. Một kg lục bình phơi khô được bán với giá
trung bình từ 5.000-7.000 đồng/kg. Trung bình một lao động kiếm được trên 10 kg lục
bình khô/ngày, thu nhập gần 50.000 đồng/người/ngày (Chu Mã Giang, 2006). Ngoài
ra, các công việc phơi lục bình thuê, thắt bím lục bình,... cũng đã đem lại thu nhập và
2
tạo việc làm cho nhiều lao động (Âu Thị Ánh Nguyệt, 2002). Tại Phú Tân, mô hình
trồng và khai thác lục bình góp phần giải quyết việc làm cho hơn 1.200 lao động với
thu nhập bình quân từ 15.000-20.000 đồng/ngày (Phòng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Phú Tân, 2006). Việc sử dụng lục bình vào sản xuất giấy, hàng thủ
công và mỹ nghệ,...vừa có thể hạn chế được các ảnh hưởng tiêu cực do lục bình gây
ra, vừa có thể tạo việc làm, giảm thất nghiệp và tăng thu nhập cho lao động (Nesic và
Jovanovic, 2006; Akendo và cộng sự, 2008).
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nông hộ có trồng hoặc khai thác lục bình.
Trong đó, chọn các hộ trồng lục bình có hệ thống canh tác tổng hợp phổ biến trong vùng
(lúa, rau màu, trồng lục bình) và các hộ khai thác tiêu biểu làm trường hợp nghiên cứu
điển hình. Trên địa bàn xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, chọn ấp Bình Quới I làm
điểm nghiên cứu vì nơi này tập trung đa số các hộ trồng và khai thác lục bình.
4.2. Thu thập số liệu
4.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp từ các nghiên cứu trước đây, các phương tiện thông tin
đại chúng (báo, internet) và từ UBND xã Bình Thạnh Đông nhằm tìm hiểu tổng quát địa
bàn nghiên cứu về các vấn đề: số hộ dân thực hiện mô hình trồng và khai thác lục bình,
hiệu quả của các mô hình đó, kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của nông dân trong vùng,
các hoạt động hỗ trợ đời sống và việc làm cho nông dân tham gia sản xuất và đan bình.
4.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập qua các cuộc thực hiện RRA (Rural Rapid Appraisal),
PRA (Pacticipatory Rural Appraisal) và phỏng vấn nông hộ bằng phiếu câu hỏi.
4.2.2.1. Phương pháp RRA và PRA
RRA: Sử dụng phương pháp RRA để đánh giá nhanh hiện trạng của vùng
nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, bước đầu làm quen với những
đối tượng, thành viên đã tham gia vào chuyên đề; đặc biệt là nông dân và lãnh đạo của
cộng đồng. Đây là cơ sở cho việc chọn địa bàn nghiên cứu và những thông tin cần thiết
cho bước thực hiện phương pháp PRA tiếp theo.
Tổng số cuộc RRA cho đề tài là 4 cuộc (trạm Khuyến nông, Hội Phụ nữ, Hội
Nông dân, phòng Lao động thương binh và xã hội của huyện/xã/ấp).
Thảo luận nhóm
Nhóm đối tượng được chọn bao gồm cả nam và nữ, thanh - thiếu niên, người
già, là những người tham gia vào các hoạt động sản xuất lục bình (như trồng hoặc khai
thác lục bình, cắt lục bình thuê, thu mua lục bình).
Với phương pháp này, nông dân sẽ nêu ra những hoạt động sản xuất cây lục
bình của họ, lý do chọn khai thác và trồng cây lục bình theo chính suy nghĩ của bản thân
họ mà họ cho là hợp lý. Kết quả thảo luận PRA sẽ làm cơ sở để thiết lập các chỉ tiêu
nghiên cứu cho việc điều tra theo bảng câu hỏi và cung cấp những thông tin định tính bổ
ích cho việc so sánh đối chiếu với kết quả nghiên cứu định lượng.
3
Các công cụ PRA được sử dụng trong đề tài
Công cụ Mục tiêu Chỉ tiêu quan sát
Bản đồ vùng Tìm hiểu ranh giới và những đặc
tính của cộng đồng được bao
gồm trong vùng nghiên cứu, và
nhận ra những thuận lợi, khó
khăn và tiềm năng của vùng để
cải thiện sản xuất
Thông tin về địa hình (cao
độ, độ dốc…), đất đai, cây
trồng, vùng sinh thái nông
nghiệp, hệ thống thủy lợi và
cơ sở hạ tầng
Sơ đồ mặt cắt Tìm hiểu hệ sinh thái nông nghiệp
và các hoạt động sản xuất chủ yếu
trong vùng
Điều kiện đất đai, thủy
lợi, hiện trạng cây trồng,
vật nuôi
Lịch thời vụ Tìm hiểu về lịch thời vụ của các
hoạt động sản xuất nông nghiệp,
trồng và khai thác lục bình,
những thay đổi về môi trường;
nhận ra khó khăn và cơ hội tác
động đến cuộc sống của nông
dân trong chu kỳ của một năm
Thời gian canh tác, thu
hoạch, yếu tố thời tiết, lũ,
nhu cầu lao động và khả
năng cung cấp lao động, giá
cả và thị trường
Phỏng vấn sâu
Nhằm tìm hiểu sâu quan điểm của những nông dân điển hình có trồng và khai
thác lục bình về cách nghĩ và cách làm của họ, những nguyên nhân họ chọn khai thác và
trồng cây lục bình và kế hoạch sản xuất tương lai của họ. Số cuộc phỏng vấn sâu được
thực hiện đối với nông dân là 4 cuộc, chia làm 2 nhóm (nhóm khai thác lục bình và nhóm
trồng lục bình).
Phương pháp này còn tìm hiểu quan điểm của lãnh đạo xã và ấp về tình hình
khai thác và trồng lục bình ở địa phương và những định hướng phát triển các mô hình
này trong thời gian tới. Tổng số cuộc phỏng vấn lãnh đạo địa phương là 4 cuộc cho cấp
xã và ấp.
Ngoài ra, tiến hành phỏng vấn sâu những người thu gom lục bình tại địa
phương, thương lái từ nơi khác đến và cơ sở đan lục bình nhằm tìm hiểu việc tiêu thụ
sản phẩm lục bình khô tại địa bàn nghiên cứu. Tổng số cuộc phỏng vấn là 6 cuộc, trong
đó 2 cuộc cho người thu mua lục bình tại địa phương, 2 cuộc cho thương lái từ nơi khác
đến và 2 cuộc cho cơ sở đan lục bình.
4.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn nông hộ
Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo các nhóm hộ trồng và khai thác lục bình.
Đề tài sử dụng phiếu câu hỏi để thu thập thông tin từ các hộ sản xuất lục bình (trồng
hoặc khai thác lục bình) với tổng số mẫu là 67, trong đó gồm 3 nhóm hộ: hộ khai thác
lục bình (n = 7), hộ trồng lục bình (n = 45) và hộ vừa khai thác vừa trồng lục bình (n =
15). Do đó, các kết luận và nhận xét chủ yếu dựa trên kết quả điều tra của cỡ mẫu này.
Bên cạnh đó, chỉ tập trung tìm hiểu về các hoạt động trồng và khai thác lục bình, việc
tiêu thụ lục bình, thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lục bình, và hiệu quả kinh tế của
sản xuất lục bình riêng biệt theo hoạt động trồng hoặc khai thác lục bình; không đi sâu
về kỹ thuật canh tác cây lục bình, cũng như không có sự so sánh hiệu quả kinh tế giữa
các nhóm hộ này do số mẫu nhỏ và không cân bằng nhau.
4
4.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu bằng phần mềm Excel và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 15.0.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê tần số, phân tích tương quan và phân tích
kinh tế toàn phần.
Một số chỉ tiêu kinh tế được sử dụng:
- Tổng chi không tính lao động gia đình (TC KLĐGĐ):
Trồng lục bình: gồm các chi phí vật liệu làm khung chắn, chi phí phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, chi phí thuốc xông và chất đốt, chi phí tấm cao su đậy khi xông
lục bình, chi phí xăng dầu đi vớt lục bình, chi phí thuê đất, chi phí thuê lao động...
Khai thác lục bình: gồm các chi phí thuê xuồng ghe, chi phí xăng dầu, chi phí
thuốc xông và chất đốt, chi phí tấm cao su đậy khi xông lục bình, chi phí thuê lao động,
chi phí đi lại (vé phà, xe đò...), chi phí mua đám...
- Tổng chi tính lao động gia ._.đình (TC LĐGĐ) = TC KLĐGĐ + chi phí lao động gia đình
- Tổng thu = Sản lượng x Giá bán
- Lợi nhuận không tính lao động gia đình (LN KLĐGĐ) = Tổng thu - TC KLĐGĐ
- Lợi nhuận tính lao động gia đình (LN LĐGĐ) = Tổng thu - TC LĐGĐ
Lợi nhuận không tính lao động gia đình
- Hiệu quả sử dụng vốn =
Tổng chi không tính lao động gia đình
Sản lượng lục bình
- Năng suất lục bình trồng =
Diện tích trồng lục bình
5. Đặc điểm vùng nghiên cứu
Huyện Phú Tân được bao bọc bởi bốn bên là sông ngòi, kênh rạch. Do tính chất đặc thù
này nên huyện Phú Tân như một cù lao nổi, mang tính chất địa hình của vùng bãi cồn, thích
hợp cho việc trồng lục bình. Diện tích đất trồng lục bình của huyện tăng kể từ năm 2002 và
đến 2005 là 29,4 ha, với 305 hộ tham gia, giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
5.1. Điều kiện tự nhiên xã Bình Thạnh Đông
5.1.1. Vị trí địa lý
Bình Thạnh Đông nằm ở phía Nam của huyện Phú Tân, tổng diện tích tự nhiên là
1.545 ha, chiếm 5,03% diện tích toàn huyện, dân số là 15.685 người, mật độ dân số
1.015 người/km2. Diện tích đất nông nghiệp là 968 ha, chiếm 62,65% diện tích tự nhiên
của xã. Do đó, Bình Thạnh Đông còn nặng về cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nông hộ dựa
chính vào các hoạt động nông nghiệp. Vị trí địa lý của xã Bình Thạnh Đông: Phía Bắc
giáp xã Phú Bình, Hiệp Xương; phía Đông giáp xã Hiệp Xương, Phú Hưng; phía Nam,
Tây giáp sông Hậu.
5.1.2. Địa hình
Bình Thạnh Đông cũng giống các xã khác trong huyện Phú Tân là xã đồng bằng
có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao dần về phía Tây Nam của xã, phần lớn
hình thành từ các bãi bồi cập sông Hậu. Hàng năm bị ngập sâu vào mùa lũ nên khó khăn
5
trong sản xuất nông nghiệp, nhất là thâm canh tăng vụ và phát triển trồng màu; ngoài ra,
lũ còn ảnh hưởng đến nhà ở, cơ sở hạ tầng của xã.
Hình 1: Vị trí điểm nghiên cứu ở huyện Phú Tân
5.1.3. Khí hậu
Bình Thạnh Đông mang đặc điểm khí hậu toàn tỉnh là nằm trong vùng nhiệt đới
gió mùa. Thời tiết được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa: Bắt đầu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, lượng mưa trung bình
1.132 mm, mỗi năm có khoảng 132 ngày mưa tập trung nhiếu nhất vào tháng 7. Do đặc
trưng của địa hình thấp trũng, vào khoảng tháng 8 đến tháng 12 lượng mưa tập trung
nhiều. Cùng với với nước từ thượng nguồn sông Tiền và sông Hậu đổ về nên thường
gây ngập lụt làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nông dân.
Mùa khô: Bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Tổng số giờ
nắng trong năm từ 2.500-2.900 giờ. Mùa nắng chiếm khoảng 60-65% tổng số giờ nắng
trong năm.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao đều trong năm và khá ổn định, phân hoá nhiệt độ các mùa
không đáng kể. Nhiệt độ trung bình trong năm là 27,50C, cao nhất là 280C, thấp nhất là 250C.
Gió: Chế độ gió khá thuần nhất, từ tháng 5 đến tháng 10, thịnh hành gió mùa Tây
Nam từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành gió mùa Đông Bắc.
BẢN ĐỒ RANH GIỚI CÁC XÃ
HUYỆN PHÚ TÂN
6
5.1.4. Thủy văn
Chế độ thủy văn của xã ảnh hưởng trực tiếp của sông Hậu đổ về rạch lớn như Cái
9/5, Mương Chùa đổ vào kênh nội đồng gây ngập lụt diện tích
g xã là kênh nội đồng, một số tuyến kênh chủ yếu của
triển một số ngành kinh tế
Đầm, Thị Đam, kênh 1
canh tác, cũng như nhà ở của người dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội của xã.
5.1.5. Diện tích mặt nước
Diện tích mặt nước của xã khoảng 450 ha. Hệ thống kênh rạch chịu ảnh hưởng
của sông Hậu. Phần lớn kênh tron
xã là rạch Cái Đầm. Xã đã phát triển được khoảng 15 ha đất mặt nước bãi bồi ven sông
Hậu nuôi cá tra đăng quầng.
5.2. Điều kiện kinh tế xã hội
5.2.1. Thực trạng phát
Nông nghiệp
Diện tích trồng lúa và nếp cả năm là 2.136 ha, tổng sản lượng lúa đạt 12.816 tấn,
6 tấn/ha. Phần lớn trên toàn xã đã sản xuất lúa 3 vụ với diện tích
hủ yếu là cá tra xuất khẩu). Hiện
năng suất bình quân
lúa vụ ba năm 2003 là 810 ha, hệ số sử dụng đất hiện nay của xã là 2,9 lần, bình quân
lương thực đầu người 820 kg/người/năm. Toàn xã có 430 ha trồng màu cả năm, chủ yếu
là dưa hấu, rau muống, ớt, tập trung theo tuyến sông Hậu nơi có các bãi bồi và trồng ở
các tiểu vùng nhưng không tập trung vùng và thời vụ.
Ngành chăn nuôi của xã phát triển theo hộ gia đình, chủ yếu là nuôi lấy thịt gồm:
bò và trâu là 186 con, heo 2.093 con, cá nuôi hầm, bè (c
nay cặp tuyến sông Hậu hình thành vùng nuôi cá tra đăng quầng; nhất là vào mùa lũ.
Tiểu thủ công nghiệp
Các ngành tiểu thủ công nghiệp trong xã chủ yếu là xay xát nhỏ, mộc, sửa xe, cơ
ục bình. Xã chưa có khu tiểu thủ công nghiệp do hệ thống
ó 15.685 nhân khẩu, trong đó nhân khẩu
n số toàn xã, phi nông nghiệp là 4.078 người
ng nghiệp là 7.099 người
khí, chế biến xơ dừa, đan l
giao thông còn hạn chế, chủ yếu là đường đất, cầu chưa được xây dựng hoàn chỉnh.
Toàn xã có 130 cơ sở với hơn 314 lao động.
5.2.2. Dân số, lao động và việc làm
Theo kết quả điều tra (2005) toàn xã c
nông nghiệp là 11.607 người chiếm 74% dâ
chiếm 26%; số nhân khẩu bình quân là 5 người/hộ. Tổng số hộ trong toàn xã là 3.402
hộ, trong nông nghiệp là 2.518 hộ, phi nông nghiệp là 885 hộ.
Bình Thạnh Đông có lực lượng lao động dồi dào. Tổng lao động trong toàn xã là
9.725 người chiếm hơn 62% dân số của xã, trong đó lao động nô
chiếm 73% tổng lao động của xã; lao động phi nông nghiệp chiếm 27%. Lực lượng lao
động này chủ yếu tham gia trong sản xuất nông nghiệp, chưa được đào tạo đúng mức và chỉ
lao động theo thời vụ.
7
PHẦN II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1.1. Điều kiện tự nhiên ấp Bình Quới I
1. Thông tin chung về điểm nghiên cứu
Hình 2: Bản đồ tự nhiên ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân
(Nguồn PRA, 2007)
ộ
dân trồng lục bình. Có hai khu vực thích hợp để trồng lục bình l g
Hậu và ven rạch Cái Đầm; vì có nước thông thoáng và vào mùa lũ ôi
ế
Ấp Bình Quới I của xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân là nơi tập trung nhiều h
à đất bãi bồi ven sôn
, lục bình tự nhiên tr
đ n rất nhiều.
8
Đất bồi ngập nước Đất bồi không
ngập nước
Thổ cư, đường lộ Ruộng lúa Thổ cư,
đường đất
Rạch Cái
Đầm
Thổ cư
Đất Đất phù sa bồi lắng Đất phù sa bồi
lắng
Đất bị xáo trộn* Đất phù sa Đất đất bị
xáo trộn*
Đất phù sa Đất phù sa
Nước Nước sông theo triều
Nước sông theo
triều
Nước từ sông Nước từ
sông, rạch
Nước từ
sông, rạch
Nước từ sông Nước từ
sông, rạch
Cây vườn Tre, bạch đàn, xoài,
chuối, đu đủ, me nước
Tre, bạch
đàn, xoài
Tre, bạch
đàn, xoài
Rau màu,
thủy sinh
Lục bình, tai tượng,
rau nhút, rau muống
Đậu xanh, khoai
cao, bắp, mè, lúa
Lúa 2 vụ Lục bình, rau
nhút
Chăn
nuôi,
thủy sản
Tôm, cá tự nhiên, cá
vèo
Heo, cá giống Heo, bò Cá tự nhiên, cá
lóc vèo
Heo, gà
Khó
khăn
Mùa khô cạn nước,
không thể canh tác
cây thủy sinh
Mùa lũ ngập
nước, không thể
canh tác cây
màu, lúa
-Những năm xả lũ, chỉ
nuôi cá được từ tháng
11 đến tháng 6, cây
vườn bị ngập
- Thường bị cúp nước,
cúp điện
Sâu bệnh
trên lúa
-Chưa có
điện hoàn
toàn
-Đi lại khó
khăn khi
mưa
Bị ô nhiễm do
các hộ trồng
rau nhút sử
dụng thuốc
bảo vệ thực
vật
Người dân
nghèo hơn,
chủ yếu làm
thuê
Cơ hội - Có thể trồng lúa, hoa
màu vào mùa khô
- Mùa lũ, ở rộng diện
tích cây thủy sinh
Có thể trồng cây
thủy sinh khi
nước ngập
Có việc làm
nhờ các hộ
thuê cắt lục
bình
Chính quyền
không cho
trồng rau nhút,
giảm ô nhiễm
Có việc làm
nhờ các hộ
thuê cắt lục
bình
Hình 3: Mặt cắt tại ấp Bình Quới I, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân (Nguồn: PRA, 2007)
* Đất bị xáo trộn: Đất hỗn hợp bao gồm nhiều loại đất phù sa, đất cát, đất sét,...
9
1.2. Lịch th i vụ
Y T 2 4 7 8 9 10 11 12
ờ
ẾU Ố 1 3 5 6
Mùa kiệt
Mùa lũ
Lúa
Đ H
ĐX X
è Thu
Hoa màu*
Tai tư ợng
Rau nhút
Chăn i , bò nuô (heo )
Tôm
Cá lóc giống
Trồng lục bình
Khai thác l ìnục b h
Lục bình tự iê
Í Nhi
nh n
t
ều
Giá lục bình khô
p
t
nhất
Thấ
nhấ
Cao
Lao đ
h
hừa
ộng
iếu T T
Thiếu
ừa Th
Hìn L t ụ của uới I, xã Bình Thạn ân h 4: ịch hời v ấp Bình Q h Đông, huyện Phú T
* Loạ : xanh, kh ắp 2007)
Lúa 2 vụ a ng và l mô ến tạ . oài ra,
nông dân tr h àu và bãi b bị ngập ng l ình ở
những n gập nư lớ ậu) ho nhỏ
Đầm). i v ng lớn c thủy u nên
mực nước bị giảm vào k n tíc ng lục bình bị thu hẹp lại. Tuy nhiên, nông
dân có thể mở rộn a s g Đối với khu vực ven sông , diện
tích trồng l ìn b độ c ít chịu ả ưởng của ch thủy
triều ( ồ A 07
i hoa
phầ
Đố
màu
(lú
ồng
đất b
ới khu v
đậu
thườ
oa m
ồi n
oai ca
úa nếp
lúa ở
ớc ven
ớ
o, b
) là
đất
sông
n, do ch
hình phổ bi
ồi không
n (sông H
ịu ảnh hưở
(Ngu
ình Qu
và trồ
sông
ế độ
ồn P
ới I
RA,
Ng
ục b
(rạch Cái
triề
nhỏ
ế độ
i ấp B
nước
ặc ven
ủa chực ven sông l
mùa
phía
iến
).
hô, diệ
ông để t
ng hơ
h trồ
ăn diện tích.
n do mự
g r
h ít
, 20
ục b
n PR
c nướ nh h
Ngu
10
Bên cạnh đó, những hộ có ít hoặc không có đất trồng lục bình thì đi khai thác lục bình
để tăng thêm thu nhập (đây là nhóm hộ khai thác và hộ vừa khai thác vừa trồng lục bình).
Nông dân lục nh ác nh ch, hồ on ùn à vù â n.
có thể khai thác quanh năm nhưng thường khai thác nhiều nhất vào những tháng mùa lũ
-12) vì gian này lục bình tự nhiên có nh u. V o n ững áng mùa khô
ục bình tự nhiên thường khan hiế ơ Nguồn PRA, 2007).
ục bình khô dao động trong năm. Vào khoảng tháng 4 - 7, giá lục bình khô
hoảng 6.000 đồng/kg - giá thu mua của cơ sở, và 4.800 đồng/kg - giá thu mua của
ương lái) do mưa nhiều, kiện phơ ăn, lục bình nguyên liệu khan .
hời điểm giá lục bình kh p nhất v ảng 4.500
á thu mua củ cơ , và 3.000-3.500 đồ /kg giá hu mua c a thương lái).
cơ sở và PRA, 2007)
động, vào thời gian kết thúc vụ lúa, lao động n àn i nh u. Tuy nhiên
vào những vụ thu hoạch lúa thường thiếu lao động vì lao động làm thuê tập trung đi cắt
rong vùng và những khu vực lân cận. Những hộ sản xuất lục bình có ít lao
động gia đình, cần thuê thêm lao động để thu hoạch hoặc phơi lục bình thường gặp khó
ày Nguồn PRA, 2007).
ng tin chung về nông h
ơ cấu lao động và kinh nghiệm sản xu t lụ ủa nông hộ
ảo sát cho thấy, số nhân khẩu trung bình/hộ là 5 ng i. S hộ có từ 4-5
đa số (52,2%), kế đến là hộ có từ 6-8 người (26,9%) và 1-3 người
(20,9%). Về cơ cấu lao động của hộ, số lao động chính trung bình là 3 người. Trong đó,
ản xuất lục bình là 3 người. Trong sản xuất lục bình, có sự tham gia
của cả nam và nữ (Bảng 1).
động của nông hộ
Mục n Nhỏ nhất - Lớn nhất TB ệch chuẩn
đi khai thác bì ở c kê rạ ao tr g v g v các ng l n cậ Họ
(từ tháng 7 vào thời iề à h th
(từ tháng 1-4) l
Giá bán l
m h n (
cao (k
th
T
điều
ô thấ
i khó kh
ào khoảng tháng tháng 2 - 3 (kho
hiếm
đồng/kg - gi
(Phỏng vấn
a sở ng - t ủ
Về nguồn lao h rỗ iề
lúa mướn t ở
khăn trong thời điểm n (
2. Thô ộ
2.1. Quy mô, c
Kết quả kh
ấ c bình c
ườ ố
nhân khẩu chiếm
số lao động tham gia s
Bảng 1: Cơ cấu lao
Độ l
Lao động chính 67 1,0 - 7,0 3,0 ,4 1
LĐ tham gia sản xuất LB 1,0 3,0 1,4
LĐ nam tham gia sản xuất LB 1,0 - 5,0 2,0 0,9
gia sản xuất LB 53 1,0 4,0 2,0 0,8
67
66
- 7,0
LĐ nữ tham -
Đa số nông dân cho ai th rồn nh dễ thực hiệ đòi hỏi
kỹ thuật cao (77,6%). Tuy nhiên, với kinh nghiệm khai thác và trồng lâu năm họ có thể
th t
biết, kh ác và t g lục bì n vì không
ực hiện công việc nhanh và đạt kết quả tốt hơn như cắt sẽ nhanh và nhiều hơn, biế
cách chọn lục bình tốt để khai thác, cách trồng để đạt năng suất cao hơn, cách xử lý để
sản phẩm lục bình khô đẹp và không bị mốc...Theo kết quả khảo sát, hộ trồng có kinh
nghiệm trung bình là 3,2 năm, cao nhất là 7 năm và thấp nhất là 1 năm. Đối với hộ khai
thác lục bình, kinh nghiệm trung bình là 4,5 năm, cao nhất là 8 năm và thấp nhất là 2
năm. Kết quả phân tích cho thấy, ở mức trung bình, có sự tương quan thuận giữa kinh
nghiệm trồng và diện tích trồng lục bình của nông hộ (r = 0,5, p ≤ 0,01, n = 41), nghĩa là
những hộ có nhiều kinh nghiệm trồng lục bình thường có diện tích trồng lục bình lớn.
Trên thực tế, những hộ có nhiều kinh nghiệm sẽ mạnh dạn hơn trong việc quyết định
mở rộng diện tích đất trồng lục bình so với những hộ có ít kinh nghiệm (Phỏng vấn sâu
nông dân, 2007).
11
2.2. Thông tin chủ hộ
Tuổi trung bình của chủ hộ là là 50,1 tuổi. Trong đó, chiếm đa số là nhóm tuổi từ 41-
65 (52,2%); nhóm từ 66-85 tuổi chiếm 26,9% và nhóm từ 26-40 tuổi chiếm 20,9%.
Trình độ học vấn chủ yếu của chủ hộ ở cấp I và cấp II (lần lượt là 54,7% và 37,5%). Số
chủ hộ không biết chữ tương đối thấp (6,3%), chủ yếu ở những hộ nghèo, không đất sản
xuất, chuyên khai thác lục bình và làm thuê (Biểu đồ 1).
Biểu đồ 1: Trình độ học vấn chủ hộ
54,7% 37,5%
1,6%6,3%
Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III
Bảng 2 cho thấy, phần lớn chủ hộ làm nghề nông (38,8%), trồng lục bình (25,4%) và
t còn lại làm trong nhiều ngành nghề khác nhau như
ủ hộ tham gia vào các ngành nghề khác
ình
khai thác lục bình (16,4%). Số í
buôn bán, cán bộ nhà nước, làm thuê,...Tuy ch
nhau, nhưng phần lớn, chủ hộ có tham gia vào công việc sản xuất lục bình của gia đ
(91%). Còn lại 9% chủ hộ không tham gia sản xuất lục bình là vì quá tuổi lao động; chỉ
buôn bán hoặc làm ruộng, hay chủ hộ là nữ nên chỉ làm nội trợ.
Bảng 2: Nghề nghiệp của chủ hộ
Nghề nghiệp n Tỉ lệ (%)
Nông dân 26 38,8
Buôn b
1,5
1,5
4
1 16
án 2 3,0
Nội trợ 1
Cán bộ nhà nước 1
Làm thuê 3 ,5
Khai thác lục bình 1 ,4
Trồng lục bình 17 25,4
Nghề khác (và quá tuổi lao động) 6 9,0
Tổng 67 100,0
2.3. Đất và phương tiện sản xuất của nông hộ
2.3.1. Đất sản xuất của nông hộ
Theo kết quả khảo sát, số hộ không có đất sản xuất chiếm 10,4%. Đây là những hộ
sống chủ yếu bằng nghề khai thác lục bình, làm thuê hoặc đánh bắt thủy sản tự nhiên
(giăng câu, giăng lưới, cào cá). Số hộ có đất sản xuất chiếm tỉ lệ khá cao (82,1%) và số
hộ không có đất nhưng thuê hoặc mượn đất để sản xuất chiếm tỉ lệ thấp (7,5%). Bình
quân diện tích đất sản xuất/hộ gia đình khoảng 9.100 m2 (Bảng 3). Trong đó, hộ có từ
5.00-10.000 m2 chiếm tỉ lệ cao nhất (73,3%), tiếp theo là hộ có từ 10.000-30.000 m2
12
(16,7%) và trên 30.000 m2 (10%). Những hộ có diện tích sản xuất lớn chủ yếu là đất
ồ
ất TB Độ lệch chuẩn
tr ng lúa và một số ít hộ thuê đất trồng lục bình.
Bảng 3: Tổng diện tích đất sản xuất và đất trồng lục bình của nông hộ
ĐVT: 1.000 m2
Mục n Nhỏ nhất - Lớn nh
Tổng diện tích 9,1 10,7 60 0,5 - 43,0
Đất trồng lục bình 60 0,5 - 37,0 3,5 5,3
Bảng 3 cho thấy, diện tích đất trồng lục bình trung bình/hộ là 3.500 m2, nhỏ nhất
là 5.00 m2 và lớn nhất là 37.000 m2. Trong đó 85% hộ có diện tích đất trồng lục bình
dưới 5.000 m2, từ 5.000-10.000 m2 là 11,7% và từ 10.000-37.000 m2 là 3,3%. Phần lớn
hộ trồng lục bình trên đất của gia đình (73,3%), hoặc thuê hay mượn thêm đất khi diện
tích đất nhà không nhiều (18,4%). Còn lại một số ít hộ hoàn toàn thuê đất, mượn đất của
bà con trong gia đình, hoặc vừa mượn đất vừa thuê thêm hay vừa trồng trên đất nhà vừa
mượn đất trồng (Biểu đồ 2).
Biểu đồ 2: Sở hữu đất trồng lục bình của nông hộ
5,0%
1,7%
1,7% 18,4%
73,3%
Đất nhà Đấ uêt th
Đất mượn Đ à thuê/mượất nhà v n
Đất thuê và mượn
ương tiện sản xuất chủ yếu trong sản xu ục bình
c bình, nông dân chỉ cần những phươ ện đơn giản để th ện,
gồm he, xe đẩy, sân phơi và kho trữ. Trong đó, xuồng/ghe là phươn n sản
xuất ng dân có thể di chuyển khi c sóc và thu hoạc bình.
Phần l ộ vừa trồng vừa khai thác lục bình đều có xuồng/ghe (93,3% ở
mỗi n i thác lục bình có xuồng/ghe chỉ ch khoảng 57,1% (B ).
ng hộ không gần nhà nên họ sử dụng ẩy để
vận chuyển lục bình 4 cho thấy, số hộ có xe đẩy chiếm 44,4% đối trồng,
53,3% đối với hộ vừa khai thác vừa trồng và 14,3% đối với hộ khai thác lục bình.
ải tốn thêm chi phí để thuê phương
xuất, giảm lợi nhuận của nông hộ. Điều này sẽ
2.3.2. Ph ất l
Trong sản xuất lụ ng ti ực hi
có xuồng/g g tiệ
cần thiết nhất để nô hăm h lục
ớn các hộ trồng và h
hóm). Số hộ kha iếm ảng 4
Vì đa số đất trồng lục bình của nô xe đ
. Bảng với hộ
Những hộ không có xuồng/ghe và xe đẩy thường ph
tiện; như vậy, sẽ làm tăng chi phí sản
được phân tích cụ thể ở những phần sau.
Sân phơi và kho trữ cũng rất cần thiết trong sản xuất lục bình. Lục bình cần được
phơi khô và bảo quản tốt để có màu sáng đẹp và không bị mốc, giúp tăng giá lục bình
khi bán. Tuy nhiên trong thực tế, rất ít hộ có sân phơi và kho trữ (Bảng 4). Những hộ
khá đã sử dụng phần sân phía trước nhà để làm sân phơi lục bình. Đối với sản xuất lục
bình ở quy mô nhỏ, nông dân có thể tận dụng những khoảng đất trống dưới sàn nhà
13
hoặc trong nhà để trữ lục bình hoặc các khu dân cư chưa xây dựng, bờ kè, ven
đường,...để phơi lục bình.
Bảng 4: Phương tiện chủ yếu của hộ sản xuất lục bình
Nhóm hộ
Trồn K rồg hai thác T ng và khai thác Phươn
n % n
g tiện
n % %
Xuồng, ghe 42 93, ,1 14 ,3 3 4 57 93
Xe đẩy 20 44,4 1 14,3 8 53,3
Sân phơi 6 13,3 - - 2 13,3
Kho trữ 1 2,2 - - - -
3. Hoạt động khai thác lục bình
3.1. Địa điểm và thời gian đi khai thác lục bình
Tại xã Bình T h từ năm 2000,
thời gian đầu chỉ có m đạo, 2007). Vào
thời điểm đó, vì có ít người khai thác, nên lục bình tự nhiên còn nhiều, nông dân chủ
yếu đi khai thác lục bình tự nhiên ở khu vực trong xã. Nhưng trong thời gian gần đây,
nhu cầu khai thác tăng, việc trồng lục bình cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Những nông hộ khai thác lục bình cho biết, lục bình tự nhiên trong vùng hiện nay
không còn nhiều. Do đó, ngoài khai thác lục bình tự nhiên, các hộ khai thác đã mua
lục bình đám của các hộ trồng lục bình không có điều kiện cắt và bán khô, hoặc phải
đi đến các khu vực xa hơn để tìm lục bình tự nhiên; vì vậy chi phí đi khai thác của họ
sẽ cao hơn so với các hộ chỉ khai thác lục bình tự nhiên trong khu vực xã (Phỏng vấn
sâu nông dân, 2007). Trong số 22 hộ khai thác được phỏng vấn, có 54,5% hộ khai thác
lục b nh tự nhiên, 27,3% hộ mua đám để khai thác và 18,2% hộ vừa khai thác lục bình
ng
đi khai thác liên tục 12 tháng/năm; 95,5%
thủy sản, tiểu thủ công nghiệp (thắt bím lục bình), chăn nuôi, trồng lục bình và trồng lúa.
hạnh Đông, nghề khai thác lục bình được hình thàn
ột vài hộ đi khai thác lục bình (Phỏng vấn lãnh
ì
tự nhiên vừa mua đám.
Kết quả khảo sát cho thấy, số hộ đi vừa khai thác tại xã vừa khai thác ở nơi khác
chiếm cao nhất (45,5%); khai thác tại xã chiếm 31,8% và khai thác ở nơi khác chiếm
22,7%. Khoảng cách trung bình từ nhà của họ đến nơi khai thác là 24,3 km, gần nhất là
2 km, và xa nhất là 60 km. Do lục bình tự nhiên trong vùng được nhiều hộ khai thác
hoặc thu gom về trồng, người khai thác lục bình phải đi xa hơn, đến những nơi có nhiều
lục bình tự nhiên chưa được khai thác. Ngoài khu vực xã, các địa điểm nông dân thườ
đến để khai thác lục bình là xã Hiệp Xương (Phú Tân), xã Phú Hữu, Bình Hòa, Bắc Đai
và Chakadao - thị trấn An Châu (huyện Châu Thành), Mỹ Luông (huyện Chợ Mới), xã
Bình Mỹ, Vịnh Tre (huyện Châu Phú), huyện An Phú, thành phố Long Xuyên và một số
vùng ở tỉnh Hậu Giang. Đây là những khu vực có nhiều lục bình tự nhiên chưa được
khai thác.
Trong số 22 hộ khai thác, chỉ có 1 hộ (4,5%)
các hộ còn lại không đi khai thác liên tục mà chỉ đi vào thời điểm các tháng có lục bình tự
nhiên nhiều (thường vào mùa lũ). Bình quân thời gian đi cắt của các hộ là 5,4 tháng/năm.
Tuy nhiên, trung bình mỗi tháng, các hộ chỉ đi cắt khoảng 18,6 ngày (Bảng 5). Để ổn định
cuộc sống, thời gian không đi khai thác lục bình, họ đã làm thêm những công việc khác
như: làm thuê (cắt lúa mướn, cắt lục bình thuê, cấy dặm, làm cỏ,...), buôn bán, đánh bắt
14
Bảng 5: Thời gian đi khai thác lục bình và trở lại chỗ cũ để khai thác của nông hộ
Mục Nhỏ nhất - Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn
Số ngày đi cắt/tháng (ngày) 10,0 - 26,0 18,6 5,1
Số tháng đi cắt/năm (tháng) 1,0 ,0 5,4 2,7
Th hỗ cũ để y) 60,0 ,0
n = 22
- 12
ời gian trở lại c cắt (ngà - 120 85,9 14,8
ở Hoàng Yến, c bình n để ph tr ng gian d 4
thá ình quá g ốc sẽ ọng cứng, không tố để s xuất hàng thủ
côn ghệ. Do đ ông ường ghi nhớ ngày đ ủa lần để
có ỗ cũ khai thác vào thời gian t ch hợp ất (P ỏng ơ sở ).
Bả ấy, nông dân sẽ trở hỗ cũ để khai thác sau kho g 85 ngày; ít ất là
ch cỡ, không quá non và nhiều nhất là 120 ngày để
nghiệm của nông dân, khi đi khai thác lục bình, họ
ư ị đen, cọng lục bình to,
Theo chủ cơ s cây lụ ếu át triển o thời ài hơn
ng, lục b ià, g bị đen, c sẽ t ản
g và mỹ n
thể trở lại ch
ó, n dân đi khai thác th i c
vấn c
trước
, 2007hí nh h
ng 5 cho th lại c ản ,9 nh
60 ngày để lục bình phát triển đủ kí
lục bình không quá già. Theo kinh
th ờng chọn những đám lục bình dày, cây cao, gốc không b
không bị đốm đen, dài từ 5-8 tấc, lá già, bóng, xanh sậm hoặc hơi vàng; không chọn lục
bình non (vì cọng ngắn và không có độ dai sau khi phơi khô), hoặc quá già (vì sau khi
phơi, cọng bình bị đỏ, không đẹp).
3.2. Lao động tham gia và khả năng khai thác lục bình của nông hộ
Bảng 6: Lao động đi khai thác lục bình trong nông hộ
ĐVT: người
Mục Nhỏ nhất - Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn
Số lao động đi khai thác 2,0 - 7,0 3,0 1,3
Số LĐ nam 1,0 - 5,0 2,0 1,0
Số LĐ nữ 1,0 - 4,0 2,0 1,0
Số liệu Bảng 6 cho thấy, số lao động bình quân đi khai thác lục bình là 3 người/hộ.
Trong đó, số lao động nam và nữ trung bình là 2 người. Sản lượng lục bình một lao
động nữ cắt được thường thấp hơn sản lượng của một lao động nam. Điều này là do tốc
độ cắt của nữ thường chậm hơn nam (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007). Bình quân một
lao động nam cắt được 272,7 kg/ngày và lao động nữ cắt được 173,7 kg/ngày. Do công
việc phơi lục bình tương đối nhẹ nhàng và phù hợp với lao động nữ, nên mức độ tham
gia của nữ cao hơn nam, lần lượt 64,5% và 44,5% (Bảng 7).
Bảng 7: Khả năng khai thác lục bình của nông hộ và sự tham gia phơi lục bình
Mục n Nhỏ nhất - Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn
Tổng SL khai thác TB/ngày (kg) 22 400,0 - 1000,0 579,6 157,1
S
S
N
N
L khai thác của nam (kg) 22 150,0 - 400,0 272,7 65,0
L khai thác của nữ (kg) 19 100,0 - 300,0 173,7 53,7
am tham gia phơi (%) 19 20,0 - 100,0 44,5 20,1
ữ tham gia phơi (%) 21 30,0 - 100,0 64,5 20,5
15
4. Hoạt động trồng lục bình
4.1. Địa điểm ục bình
u vực ven sôn , bãi bồi ven sông l ao, hầm ong
bình ở vùng đ i v n sôn (53 và ở ven sông
kinh nghiệm ôn dân, đất b en sôn
lục b t n t (l 43, 41,7 hộ
y ao, hầm là nơi trồng lục bình tốt rất thấp (1,7%). Vì lục bình có đặc tính lọc
m sạch môi trường, nên lục bình được trồng ở môi trường nước ao, hầm tù
nh và sức chịu đựng cao nên lục bình có thể sống ở
Mục n Tỉ
trồng l
Lục bình được trồng ở kh g nhỏ ớn và . Tr
đó, đa số nông hộ trồng lục
nhỏ (41,7%) (Bảng 8). Theo
ất bồ
của n
e
g
g lớn
vùng
,3%)
ồi v g lớn và
khu vực ven sông nhỏ là 2 nơi trồng ình tố hấ ần lượt 3% và %). Số
nhận thấ
nước, là
đọng, nhiều chất hữu cơ, cọng lục bình sẽ to và nặng ký hơn nhưng sẽ có màu gạch tôm
và gốc thường bị đen. Lục bình được trồng ở vùng đất bồi và sông nhỏ có chất lượng
tốt, vì nước có nhiều phù sa, lưu thông thường xuyên, ít bị ô nhiễm, cọng trắng, gốc
không bị đen (Phỏng vấn sâu nông dân và cơ sở, 2007). Bên cạnh đó, việc thu gom lục
bình giống cũng dễ dàng hơn vì vào mùa lũ, lục bình giống từ thượng nguồn trôi theo
dòng sông, nông dân có thể dùng những cây tre làm thanh chắn ngang để lùa lục bình
vào một cách dễ dàng và ít tốn công. Tuy nhiên, ở khu vực đất bồi ven sông, vào mùa
khô, mực nước giảm xuống làm cho lục bình ở khu vực gần bờ bị thiếu nước, có thể bị
cháy lá (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007). Một số hộ không có ý kiến (8,3%) (Bảng 8) vì
họ cho rằng lục bình rất dễ thích nghi với môi trường. Gopal (1987) cho rằng lục bình
có khả năng sinh sản, phát triển nha
nhiều môi trường nước khác nhau như sông, hồ, bể nước.
Bảng 8: Địa điểm trồng lục bình của nông hộ
lệ (%)
Địa đi ng lục bình ểm trồ 60 100,0
Đất bồi 32
ỏ 25 41,7
ỏ và ao/hầm 1
Đất bồi và ao/hầm 1 1,7
1,7
Khôn n
53,3
Ven sông nh
Ven sông nh 1,7
Đất bồi và ven sông nhỏ 1 1,7
Nơi trồng lục bình tốt nhất 60 100,0
Đất bồi 26 43,3
Ven sông nhỏ 25 41,7
Ao hầm 1
Đất bồi và ven sông 3 5,0
g ý kiế 5 8,3
4.2. Mực nước thích hợp trồ ục b
t triển ng, h ở o thời, v ất
CN, 200 kh ướ sâu, ễ l ở phía d y
. Ở khu v c nướ ễ c bình có thể bám ớp bùn (NSW
Industries, 5). N y, c bình có thể p n ở nh u
c nhau. Tuy ên, theo quan sát củ g nô trồng l h,
mực nước trung bình thích hợp nhất để lục bình phát triển là 0,9 m, cạn nhất là 0,3 m và sâu
ng l ình
Cây lục bình có thể phá ở sô ao, hồ, oặc những a cạn tạm ùng đ
ngập nước và đầm lầy (IU 6). Ở u vực n c chùm r ục bình ưới câ
có thể phát triển lên đến 1 m
Department of Primary
ự
200
c cạn, r
hư vậ
lụ
lụ
vào l
hát triể ững kh
vực có mực nước khá nhi a nhữn ng hộ ục bìn
16
nhất là 1,5 m. Nếu mực nước quá cạn, rễ lục bình bám trên bề mặt lớp bùn, lục bình thường
ễ u, rễ lục bình không hút được nhiều chất dinh dưỡng, cây
và nhẹ ký (Phỏng vấn sâu nông dân, 2007).
d bị cháy lá. Nếu mực nước quá sâ
sẽ chậm phát triển, cọng lục bình ốm
4.3. Thời vụ trồng lục bình
Nhờ vào đặc tính có thể tăng trưởng liên tục trong năm của lục bình, các nông hộ có
thể trồng lục bình quanh năm. Bình quân họ có thể trồng 3,6 vụ/năm, thấp nhất là 2 vụ
và nhiều nhất là 4 vụ; với thời gian từ lúc trồng đến lúc thu hoạch trung bình là 2,9
tháng/vụ, thấp nhất là 2 tháng và nhiều nhất là 4 tháng (Bảng 9).
Bảng 9: Thời vụ trồng lục bình
Mục n Nhỏ nhất - Lớn nhất TB Độ lệch chuẩn
Số vụ trồng/năm (vụ) 58 2,0 - 4,0 3,6 0,6
Thời gian/vụ (tháng) 60 2,0 - 4,0 2,9 0,4
Người trồng lục bình cho rằng, thời điểm trồng lục bình tốt nhất là mùa lũ (từ tháng
7-12) vì có nhiều phù sa, cây phát triển tốt, cọng to, giảm chi phí phân bón (75%). Bên
cạnh đó, 12% nông hộ nhận thấy vào mùa khô (từ tháng 1-6), trồng lục bình sẽ tốt hơn
vì không có gió mạnh, không làm dập lục bình, lục bình sẽ phát triển tốt hơn; nước
trong, gốc lục bình trắng; và mực nước sâu vừa đủ cho rễ bám đất, lục bình hút được
chất dinh dưỡng sẽ phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, cũng có khoảng 10% nông hộ
hỉ cần đảm bảo đầy đủ nước, cây lục
bình sẽ phát triển t
sự tăng trưởng và sinh i của lục bình tha eo các
thờ ảnh hưởng của nhiều u tố như nhiệt độ ạ mặt
trời,…(Reddy và Sutton, 1984; Greco và Freitas, 2002). Tốc độ tăng trư ủa lục
bình hững tháng có bức xạ mặt trờ c đại (tháng 4 - 9) (Reddy và
Sutton, 1984). N ối đạt tối đa khi nhiệt độ không khí t oC
(Knip khi nhiệt độ trung bình tối thiểu là 10oC th ất
không agnall, 1981). Ở Florida, 50% năng suất sinh khố được
sản xu và 34% được sản xuất trong khoảng tháng 3 háng 4
và th dy và Sutton, 1984). eo kết quả nghiên tại Hồ
Pam rưởng của lục bình cao nhất được ghi nh tháng
nóng g thời gian nghiên cứu (26oC) và tốc tăng trưởng giảm khi nhiệt độ
dưới 2 co và Freitas, 2002).
4. ục bình
Kh n 4 tháng sau khi trồng, các nông hộ có thể thu hoạch lục bình. Khi thu
hoạch , bỏ lá và rễ tại nơi thu hoạ để chúng tự phân hủ ặc đùa
ra sôn ng lục bình khi thu hoạch trung bình là 0,7 m, nhỏ nhất là 0,4 m và
dài nh ộng sự (2005), chiề ọng lục bình có th đạt đến
không quan tâm đến thời điểm trồng lục bình, c
ốt.
Nhiều nghiên cứu cho thấy
i điểm trong năm và chịu
khố
yế
y đổi th
, bức x
ởng c
cao nhất vào n i cự
ăng suất sinh kh
ling và cộng sự, 1970) và
ừ 25-30
ì năng su
tăng (Reddy và B i/năm
ất từ tháng 5 đến tháng 8
áng 9 đến tháng 11 (Red
đến t
cứu Th
pulha (Brazil), tốc độ tăng t ận vào
nhất tron
0o
độ
C (Gre
4. Thu hoạch l
oảng 2 đế
, họ chỉ lấy phần cọng ch y ho
g. Chiều dài cọ
ất là 0,9 m. Theo Center và c u dài c ể
1,5 m khi lục bình phát triển ở mật độ dày.
Sau khi thu hoạch lục bình, bên cạnh việc sử dụng cây giống mới để trồng, nông hộ có
thể giữ gốc để trồng tiếp vụ sau nhờ vào khả năng sinh sản vô tính của lục bình. Kết quả
khảo sát cho thấy, 56,7% nông hộ sử dụng hoàn toàn cây giống mới ở mỗi vụ, 33,3% giữ
gốc của vụ trước để trồng tiếp và 10% nông hộ chỉ bổ sung một ít cây giống mới để thay
những gốc lục bình bị chết. Theo ý kiến nông hộ, nếu sử dụng cây giống mới, lục bình
phát triển nhanh, không cần bón phân nhiều, thời gian từ lúc trồng đến thu hoạch sẽ ngắn
17
(khoảng 2 - 2,5 tháng) so với giữ gốc cũ. Tuy nhiên, nếu giữ gốc cũ, tuy thời gian canh tác
dài hơn (khoảng 3,5 - 4 tháng/vụ), lục bình vụ sau sẽ lên đều và đẹp hơn, có thể thu hoạch
đồng loạt. Bên cạnh đó, nông hộ có thể tiết kiệm được thời gian đi thu gom c lụ bình
iố c bình cũng không có nhiều. Những hộ giữ gốc của vụ
ư hay cây giống mới trung bình sau 3 vụ, ít nhất là 2 vụ và
ự, 2008). Điều này
sự phát triển của chúng có thể bị giảm đi. Có một vài
báo cáo về ảnh hưởng ngắn hạ c ho ằn
sinh của y sinh; trong đó đ c v ại
m). Theo Kimbel và Carpenter (1981), trong nghiên cứ hàm
hi cấu trúc và quy mô t sinh ảo watermilfoil ở n g khu
kiểm cho , dù c thu h một l ào mùa tă rưởng
ăm của bản thân và sự chia sẻ kinh nghiệm trong cộng đồng. Kết
g trong mô hình trồng lục bình
nh thành công trong mô hình trồng lục bình
g ng, và vào tháng mùa khô, lụ
tr ớc để trồng tiếp vụ sau, họ sẽ t
nhiều nhất là 4 vụ để tránh lục bình chậm phát triển và giảm năng suất.
Tại lưu vực sông Guadiana (Thụy Sĩ), việc sử dụng biện pháp vật lý (như cắt lục bình
bằng máy móc) để kiểm soát sự xâm thực của cây lục bình đã đạt được kết quả khả quan
mặc dù chưa đánh giá được sự giảm mật độ lục bình (Téllez và cộng s
cho thấy, khi lục bình bị khai thác,
những
cây thủ
hạn và dài
, phần lớn
n
ượ
ủa việc thu
thực hiện
ạch b
ới lo
g máy đến sự tái
tảo watermilfoil
(Myriophyllum spicatu u về
lượng carbonhydrate p
vực được thu hoạch và
ái
hỉ
của t
oạch
hữn
ng t soát thấy ần v
vẫn có thể làm giảm sự phát triển của tảo watermilfoil trong những mùa sa._.nuscript FP 07033. Vol. X
Âu Thị Ánh Nguyệt. 2002. Cây lục bình với giá trị sử dụng ngày nay. Thông tin Khoa học
Công nghệ và Môi Trường. Sở Khoa
Bùi Đắc Tuấn. 2003. Một vài suy nghĩ về phát triển bền vững nông nghiệp. NXB Thành
phố Hồ Chí Minh.
Center, T.D., Van, T.K., Dray Jr., F.A., Franks, S.J., Rebelo, M.T,. Pratt, P.D., Rayamajhi,
M.B. 2005. Herbivory alters competitive interactions between two invasive aquatic
plants. Biological Control xxx, xxx-xx
[Accessed 24/1/2008]
hu Mã Giang. 15/04/2006. Lục bình đi khắp thế gian [trực tuyến]. Báo điện tử đài tiếng
nói Việt Nam. Đọc tại:
C
(Đọc ngày 26/8/2006)
opal, B. 1987. Water Hyacinth, Aquatic Plant. Elsevier Science Publishers, B.V.
Amsterdam, The Netherlands. 471pp.
On two methods to estimate production of
Eichhornia crassipes in the eutrophic Pampulha Reservoir (MG, Brazil). Brazilian
Journal of Biology: v62 (3), p463-471.
ồ Thị Minh Hợp. 2007. Xâm nhập thị trường - giải pháp phát triển và nâng cao thu nhập
nông hộ [trực tuyến]. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Đọc tại:
www.iasvn.org/uploads/files/xam_nhap_thi_truong1_0820104701.pdf
G
Greco, M.K.B. và Freitas, J.R. de. 2002.
H
(Đọc ngày 22/5/2008)
CN. 2006. Eichhornia crassipes (Mart.) Solms [on-line]. Available from:
IU
[Accessed 24/1/2008]
imbel, J. C. và Carpenter S. R. 1981. Effects of mechanical harvesting on Myriophyllum
spicatum L. regrowth and carbohydrate allocation to roots and shoots. Auqat. Bot.
11(2):121-127. In: Thayer D. và Ramey V. 1986. Mechanical Harvesting of Aquatic
Weeds (1986) [on-line]. Atechnical report from the Florida Department of Natural
Resources (now the Department of Environmental Protection) Bureau of Aquatic
Plant Management. Available from:
www.dep.state.fl.us/lands/invaspec/2ndlevpgs/pdfs/Mechanical%20Harvesting%20o
K
f%20Aquatic%20Weeds.pdf
[Accessed 24/1/2008]
nipling, E.B. và cộng sự. 1970. Growth characteristics, yield potential, and nutritive
content of water hyacinth. Proc. Soil Crop Sci. Soc. Fla. 30:51-63. In: Reddy, K.R.
và Sutton, D. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement and Biomass
Production. Journal of Environmental Quality, Volume 13.
K
40
Lancar, L. and Krake, K. 2002. Aquatic Weeds and Their Management [on-line]. Working
Group on Development and Management of Irrigation Systems (WG-DMIS): International
Commission on Irrigation and Drainage. Available from: www.icid.org/weed_report.pdf
[Accessed 24/1/2008]
nd Protection, 08/2007. WaterLa hyacinth (Eichhronia crassipes), (facts pest series)
[on-line]. The State of Queenland Department of Natural Resources and Water.
Available from:
[Accessed 24/1/2008]
Lareo, L. và Bressani, R. 1982. Possible utilization of the water hyacinth in nutrition
and industry. Food and Nutrition Bullentin Tokio: v4, n4; p60-66.
Lê Thiện Tùng, 05/10/2005. Có một mùa lũ an sinh [trực tuyến]. Trung tâm khuyến
nông - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang. Đọc tại:
(Đọc ngày: 26/8/2007)
Litlle, E.C.S. và Henson, I.E. 1967. The water content of some important tropical water
Nesic, N. và Jovanovic, L. 2006. Potential use of water hyacinth (E. crassipens) for
weed. PANS (C), 13(3):223-7. In: FAO. 1979. Handbook of utilization of aquatic
plants. FAO Fisheries Technical Paper No. 187.
waste water treatment in Serbia [on-line]. Available from:
[Accessed 24/1/2008]
Nguyễn Văn Sánh, Võ Tòng Xuân và Nguyễn Quang Tuyên, 1999. Những thành tựu nghiên
cứu hệ thống canh tác trong thời gian qua tại Đồng bằng sông Cửu Long và hệ thống canh
tác bền vững trong tương lai. Báo cáo của cơ quan JICAS, Tsukuba, Nhật Bản.
&id=1734671
Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam. 29/03/2006. ĐBSCL: Lục bình lên giá [trực tuyến].
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đọc tại:
.vn/loadasp/hang/rauqua-spec-detail.asp?tn=tn
(Đọc ngày: 26/8/2006)
Nôn ình - câg nghiệp Nông thôn Việt Nam. 16/04/2008. Đồng Tháp: Cây lục b
thôn [trực tuyến]. Bộ Nông nghiệp và Phát
y cứu cánh
triển nông thôn. Đọc
n-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1868603
cho phụ nữ nghèo nông
tại:
(Đọc ngày 20/5/2008)
W Department of Primary Industries. 2005. Water hyacinth - Eichhornia crassipes.
Agfact P7. 6. 43, third edition.
humba, P.B.O and Kibaara, D.I. 1989. Observation on blue-green algae blooms in
the open waters of Lake Victoria, Kenya
NS
Oc
. African Journal of Ecology. 27: 23-34. In:
ya Marine Fisheries Research Institute. P.O. Box 1881,
able from:
Osumo, W. M. 2001. Effects of water hyacinth on water quality of Winam Gulf,
Lake Victoria [on-line]. Ken
Kisumu, Kenya. Avail
[Accessed 24/1/2008]
umo, W. M. 2001. Effects of water hyacinth on water quality of Winam Gulf, Lake
Victoria [on-line]. Kenya Marine Fisheries Research Institute. P.O. Box 1881,
Kisumu, Kenya. Available from:
Os
/OsumoPRF.pdf
[Accessed 24/1/2008]
41
Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Tân. 2006. Báo sơ kết 4 năm
(2002 - 2005) thực hiện Đề án 31.
l, L.O. 1981. Biomass production aquatic plants used Re in
ater treatment. p376-390. In 1981 Int Gas Res. Conf. Proc. In:
Re
urnal of Environmental Quality, Volume 13
sive plant in the
h rực
à Môi trường. Đọc tại:
ddy, K.R. và Bagnal
agricultural drainage w
Reddy, K.R. và Sutton, D.L. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement
and Biomass Production. Journal of Environmental Quality, Volume 13.
.L. 1984. Waterhyacinths for Water Quality Improvement andddy, K.R. và Sutton, D
Biomass Production. Jo
Téllez, T.R., López E.M. de R., Granado, G.L., Pérez, E.A., López, R.M. và Guzmán,
J.M.S. 2008. The Water Hyacinth, Eichhornia crassipes: an inva
Guadiana River Basin (Spain). Aquatic Invasions (2008) Volume 3, Issue 1: 42-53.
Europen Research Network on Aquatic Invasive Species.
T g An: Lục bình xâm lấn dòng sông cản trở giao thông [tanh Tuấn. 9/7/2007. Lon
tuyến]. Bộ Tài nguyên v
(Đọc ngày: 26/8/2007)
n Đăng Hồng. 04/04/2008. Xăng sinh học [trực tuTrầ yến]. Vietsciences. Đọc tại:
(Đọc ngày 22/5/2008)
Tru o cáo thuyết minh
dụng đất chi tiết đến năm 2010 và kế hoạch hoạch sử dụng
Từ
jcyMD
ng tâm kỹ thuật tài ngu
tổng hợp quy hoạch sử
yên và môi trường tỉnh An Giang, 2005. Bá
đất năm 2005 xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
điển Bách khoa Việt Nam. Bèo Lục bình [trực tuyến]. Đọc tại:
AmZ3JvdXBpZD0zMCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&page=1
(Đọc ngày 20/5/2008)
Vin
n]. Trung tâm thông tin thương mại - Bộ Công Thương Việt
anet. 23/01/2008. Mục
đến năm 2010 [trực tuyế
tiêu phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
Nam (VTIC). Đọc tại:
(Đọc ngày 15/7/2008)
g thủ công mỹ nghệ Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO [trực Vin
g tin thương mại - Bộ Công Thương Việt Nam (VTIC). Đọc
anet. 28/01/2008. Hàn
tuyến]. Trung tâm thôn
tại:
(Đọc ngày 15/7/2008)
Vinanet. 28/01/2008. Xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đan bằng lục bình tăng
69% [trực tuyến]. Trung tâm thông tin thương mại - Bộ Công Thương Việt Nam
(VTIC). Đọc tại:
(Đọc ngày 15/7/2008)
, S. 1998. Phát triển những hệ thống canh tác tại ĐồnVõ g bằng
am. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh.
pbA==
Tòng Xuân và Matsui
sông Cửu Long - Việt N
Võ Văn Chi. 2007 Lục bình: chữa sưng tấy, viêm đau [trực tuyến]. Báo Khoa Học Phổ
Thông. Đọc tại:
.vn/index.php?mag=MTM=&nid=MjIzNw==&act=dmlld2RldGF
(Đọc ngày 20/5/2008)
42
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỂ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LỤC BÌNH
Hình 1: Thực hiện PRA nhóm nông dân Hình 2: Thu hoạch lục bình
Hình 3: Phơi lục bình Hình 4: Bó lục bình
Hình 5: Vận chuyển lục bình khô về nhà Hình 6: Trữ lục bình chờ bán
Hình 7: Thắt bím lục bình Hình 8: Đan sản phẩm lục bình
pc-1
pc-2
PHỤ LỤC 2
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Đề tài: ẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH TRỒNG VÀ KHAI THÁC LỤC BÌNH
TỰ N
Mã số: ____
Người phỏng vấn: ___________________________Ngày:____ /5 /2007
Địa chỉ: Ấp Bình Quới 1, xã Bình Thạnh Đông, huyệ Phú Tân, tỉnh An Giang
Nhóm hộ:
1. Trồng lục bình
2. Khai thác lục bình tự nhiên
3. Cả hai
I. Thông tin tổng quát
1. Đặc điểm nông hộ
Q1. Họ tên chủ hộ: .......................................................................
Q2. Họ tên người được phỏng vấn:..............................................
Q3. Số nhân khẩu trong hộ hiện tại:...........................người
TT Quan Giớ tính nữ(2)
Trình độ học vấn Nghề ngh p
)
HIỆU QUẢ S
HIÊN TẠI XÃ BÌNH THẠNH ĐÔNG, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG
n
hệ chủ hộ (*) Tuổi Nam(1) hoặc
i
(**) (***
iệ
1 Chủ hộ
2
3
4
5
6
7
Ghi chú:
(*) Quan hệ chủ hộ: 1. Chồng, 2. Vợ, 3. Con, 4. Cháu, 5. dâu, 6. rể, 7. ba, 8. Mẹ, 9. Khác
(**) Trình độ học vấn: (0) Mù chữ, (1) Cấp 1, (2) Cấp 2, (3) Cấp 3, (4) Trung học, (5) Cao đẳng, (6) Đại học
(***) Nghề nghiệp: (1) Nông dân, (2) Công nhân, (3) Buôn bán , (4) Nội trợ, (5) Lao động nông nghiệp, (6) Cán
bộ nhà nước, (7) Làm thuê, (8) Tiểu thủ công nghiệp, (9) Cắt lục bình, (10) Học sinh, (11) Thất nghiệp, (12) Hưu
trí, (13) Nghề khác
2. Tài sản nông hộ
Q4. Diện tích đất canh tác của nông hộ: .................. (1.000 m2)
TT Loại đất
Tổng diện tích Sở hữ DT đất nhà
(1.00
DT đất thuê Giá thuê
ăm)(1.000m2) (*)
u
0 m2) (1.000 m2) (đồng/n
1 Trồng lục bình
- Mùa khô
- Mùa lũ
2 Ruộng
3 Vườn
4 Hoa màu
5 Khác .............
(*) Sở hữu: (1) Nhà (2) Thuê (3) Mượn
Q5. Phương tiện sản xuất chủ yếu trong trồng ục bình
Ph
l
ương tiện sản xuất Số lượng
Xuồng, ghe
Xe đẩy
Sân phơi
Kho trữ lục bình
pc-3
khai thác lục bình (Sử dụng cho hộ cắt)
Q6.
)
n nơi cắt: ..................................km
ười( ........ nam, ......... nữ)
................. kg/ngày
....... kg/ngày
Q Tr i l h n
Trong việc phơi lục bình: a. Một người nhiêu % ...... %
b. Mộ ườ nam tham gia vào bao nhiêu %? ......... %
Q11. T ời gian qua, công việc t lục bình của ông/bà được t n hành như thế nào?
a. ục (ngày nào cũng cắt) 2. Gián đoạn
(N li tục thì chuyển qua câ Q11d
b. Ông/bà đi cắt mấy ngày/tháng?.....................ngày
c. Một năm ông/bà đi cắt bao nhiêu tháng?.................... tháng
d. Thời gian bao lâu ông/bà trở i chỗ ũ để cắt? ......................... .ngày
hì ông/bà chọn lục bình như thế nào để cắt? ...................................................................
........................................................................................... )
ục bình của nông hộ (2006)
ĐVT: đồng
Mục chi ( ti G
II. Hoạt động
a. Ông/bà cắt lục bình đ
b. Cắt lục bình tự nhiên hay mua đám lục bình để cắt?
t lục bình tự nhiên
ược bao nhiêu năm? ...........năm
1. Cắ
2. Mua đám
3. Cả hai
cắQ7. Ông/bà t lục bình tại xã hay ở nơi khác?
2. Nơi khác (ghi rõ:.......................................................a.
1. Tại xã
đếb. Khoảng cách từ nhà
Q8. Số người trong gia đình thường đi cắt?............................... ng
Q9. Trung bình 1 ngày, gia đình ông/bà cắt được bao nhiêu kg lục bình?
........a. Một người nam trung bình 1 ngày cắt bao nhiêu kg? ........
b. Một người nữ trung bình 1 ngày cắt bao nhiêu kg? .......................... kg/ngày
10. ung bình một đợt phơ ục bìn bao ? .......
nữ tham gia vào bao
nhiêu ngày gày
? ......
t ng i
h cắ iế
1. Liên t
ếu ên u )
lạ c
f. Khi cắt t
g. Trong thời gian không cắt lục bình thì ông/bà làm gì?
1. Làm thuê (ghi rõ: ............................................................................... )
2. Tiểu thủ công nghiệp
3. Khác (......
Q12. Chi phí đi cắt l
Số lượng Đơn giá đ) Thành ền (đ) hi chú
Công cắt (ngày)
Cô p ng hơi (ngày)
Công v (ngày) ận chuyển
Cô b h ng ó lục bìn
Th c uố xông
Cao su đậy
Thuê xuồng, ghe (chiếc)
Đi lại
Khác ...............................
Tổng
Q13. Thu nhập từ cắt lục bình (năm 2006) của nông hộ:........................................................ đồng
pc-4
2.Ven sông
3. Ao/hầm
trồng lục bình ở đâu là tốt nhất?.....................................................................
...........................................................................
p để trồng lục bì
nuôi trồng cây/con gì?
........
....
...........................
...........................
heo ông/bà, trồng l
y
....................................................
ch là mấy tháng?.....................tháng
....................m
ng?
.........................
vụ
..............................
Loại S
III. Hoạt động trồng lục bình (Sử dụng cho hộ trồng)
Q14. Số năm thực hiện mô hình này:.....................năm
1. Hình thức sử dụng đất
Q15. Ông/bà trồng lục bình ở đâu?
1. Đất bồi
Q16. a.Theo ông/bà,
Tại sao? .................................................................
b. Mực nước thích hợ nh:.......................m
Q17. a. Trước khi trồng lục bình, ông/bà đã sử dụng đất này để
Cây: ......................................................................Con: ..........................................................
b. Ông/bà đã nuôi trồng cây/con (ở câu Q17a) được bao lâu?.....................................................
c. Vì sao ông/bà chuyển sang trồng lục bình?.......................................................
...............................................................................................................................
2. Thời vụ trồng
Q18. Gia đình ông/bà trồng lục bình bao nhiêu vụ/năm? ............... vụ
Q29. T ục bình vào thời điểm nào trong năm là tốt nhất?
1. Mùa lũ
2. Sau khi lũ rút
3. Mùa nào cũng vậ
Tại sao? ........................................................................................
Q20. Từ khi thả cây con đến khi thu hoạ
3. Thu hoạch lục bình
Q21. Chiều dài trung bình của cọng lục bình khi thu hoạch:.....
Q22. a. Sau khi cắt thân lục bình, ông/bà có giữ gốc để trồng vụ sau khô
1. Có
2. Không (Nếu không, chuyển qua câu Q23)
3. Chỉ thay gốc hư
Tại sao? .................................................................................................................
sau thì bao nhiêu vụ mới thay cây con mới? ...........................b. Nếu giữ gốc trồng tiếp cho vụ
Tại sao? ............................................................................................................
ô hình lục bình (2006) 4. Chi phí vật tư, lao động và thu nhập trong m
Q23. Chi phí vật tư trong sản xuất lục bình
ĐVT: đ
Ghi chú
ồng
ố lượng Đơn giá Thành tiền
Cây cắm cọc (cây)
Dây cột (kg)
Phân bón (kg)
Thuốc BVTV
Thuốc xông
Cao su đậy
Khác
Tổng
pc-5
hiều hơn?
2. Nữ
3. Cả hai
c bình:
h ng thuê
Q24. Lao động trong trồng lục bình:
a. Trong mô hình trồng lục bình, nam hay nữ tham gia n
1. Nam
b. Chi phí lao động trong sản xuất lụ
Lao động gia đìn Lao độ
Hoạt động
Nam Nữ Ngày Số người Số ngày Giá thuê Thành tiền
Ch uẩn bị bãi trồng (cắm cây, cột dây)
Th u gom LB con, thả cây giống
Công chăm sóc (bón phân, xịt thuốc)
Thu hoạch (công cắt)
Công vận chuyển
Cô ng phơi
Cô ng bó lục bình
Kh ác
Tổng
Q25. Sản lượng và thu nhập từ lục bình đạt được trên tổng diện tích trồng lục bình:
ền (đ) Ghi chú Đợt/vụ cắt SL tươi (kg) SL khô (kg) Giá bán (đ/kg) Thành ti
1
2
3
4
Tổng (cả năm)
5. Tiếp cận kỹ thuật trong trồng lục bình và định hướng tương lai
Q26. Ông/bà biết những kỹ thuật trồng lục bình từ đâu?
1. Kinh nghiệm bản thân
2. Những người có kinh nghiệm
3. Khác ...
Q27. Ông/bà có dự định mở ích t nh trong không?
2. Không
.............. ................. .......................... .................................. ......................
nước quy hoạch nuôi trồng cây/con khác ở vùng này, ông/bà có chuyể đổi không?
1. Có
2. Không
.. ................... ................... ........................... ................................... .......................
Q29. Những yếu tố quyết định sự thành công của mô hình trồ g (Có thể chọn nhiều l ọn)
Yếu ố Ghi chú
..................
rộng diện t rồng lục bì thời gian tới
1. Có
Tại sao? ................ ... ... .. ...
Q28. Khi nhà n
Tại sao? ......... . . . ..
n
.
ựa ch
t
1. Công chă sóc m
2. Kỹ thuật
3. Vốn đầu tư
4. Thị trường
5. Có đất bãi bồi
6. Cây giống tốt (không ược lẫn vớ ỏ khác) đ i các cây và c
7. Khác(.................................................................................. )
pc-6
ồng và hộ cắt lục bình tự nhiên)
g?
Không (Nếu khôn câu Q31)
...................................................................................
b. Thuốc này do ai cung cấp?...........................................................................................................
IV. Tiêu ụng
1. Hình thức bán sản phẩm và vai trò củ ơ
h ì?
2. Bán lục ình khô
3. Bán mão (bán đám)
nào
2. T p hợp thành nhóm
3. Khác (......................... )
, trong vùng có bao hiêu ương lái thu mua nguyên liệu lục bình?
1 2. 2-5 người
Không b t
hác (................................)
ản phẩm cho ai?
lái thu gom tại chỗ 2. Thương lái từ nơ khác đến (ghi rõ:......................... )
3. Cơ sở sản xuất đan lục bình 4. Khác (. ........... ............. .............. ................. )
4. Tại sao ông/bà bán cho những ng i này? (Có thể chọn nhiều lựa chọn)
Lý do Ghi chú
Câu hỏi chung cho 2 đối tượng (hộ tr
Q30. Trong thời gian phơi lục bình, ông/bà có sử dụng thuốc xông khôn
a.
1. Có
2. g, chuyển sang
Mục đích:.......................................................
thụ sản phẩm và thông tin tín d
a thư ng lái
Q31.a. Ông/bà bán sản phẩm lục bìn g
1. Bán lục bình tươi
b
b. Ông/bà bán sản phẩm theo kiểu
1. Bán riêng lẻ
?
ậ
Q32. Theo ông/bà n th
1. Chỉ có
3. iế
4. K
Q33. Ông/bà bán s
1. Thương
i
... ... ... ... ..
Q3 ườ
1. Giá cao
2. Quen biết
3. Không có phương tiện vậ chuyển n
4. Có hợp ồng trước đ
5. Khác ( .................................................................... )
Q35. Người mua có trợ giúp gì cho ông/bà không?
2. Không ếu không, chuy n sang câu 36)
hướng dẫn cách bảo quản sản phẩm
hị trường
ng lái/bạn hàng c: ...............................
Q37. a. Theo ông/bà, việc trồng (hoặ ục bình cần nhiều vốn để thực hiện không?
1. Có hông
b trồng (hoặc đi cắt) lục bình không?
1. Có
2. Không
Q a ông/bà có vay vốn để sản xuất không?
a
2. Không (Nếu không, chuyển sang câu Q39)
b ................................................................................................. .......................
V sản tự nhiên ở khu vực có lục bình
Q
ng
4. Không biết
a.
1. Có (N ể
b. Hình thức hỗ trợ của người mua (Có thể chọn nhiều lựa chọn)
1. Trả tiền liền
4. Cung cấp và
2. Ứng tiền trước
5. Khác: .....................................................................
3. Bao tiêu sản phẩm
2. Khả năng tiếp cận t
Q36. Làm thế nào ông/bà biết thông tin giá cả để bán? (Có thể chọn nhiều lựa chọn)
1. Hỏi hàng xóm
4. Nghe Radio, tivi, đọc báo
2. Hỏi thươ
5. Khá
3. Hỏi cơ sở đan lục bình
3. Thông tin tín dụng
c đi cắt) l
2. K
. Nguồn vốn của ông/bà đủ để
38. Trong năm qu
.
1. Có
. Mục đích vay:.... ...
. Khai thác nguồn thủy
39. Ông/bà thấy nước trong khu vực có lục bình như thế nào so với nước bên ngoài?
1. Trong hơn
2. Đục hơn
3. Bình thườ
pc-7
4. Không biết
khai thác nguồn tài ng
............... )
đợt/năm
Kh Thành tiền (đ) Lao động (người x giờ/đợt)
Q40. Theo ông/bà, khu vực trồng lục bình có nhiều cá không?
1. Nhiều
2. Ít
3. Bình thường
Q41. Ông/bà có uyên cá tự nhiên này không?
a.
1. Có
2. Không (Nếu không, chuyển sang câu Q42)
Tại sao? ............................................................................................................................................
b. Ông/bà khai thác dưới hình thức nào?
1. Chất chà
2. Khác (..............................
c. Diện tích đống chà:…….............m2
d. Chi phí chất chà:............
oản chi Số lượng Đơn giá (đ)
Chà
Lướ i
Dây
.......
...................................................
Chuẩn bị bãi chà:
............................................
Thứ
..... ..
.....
......
...................................
c ăn Cho ăn:
.. .......... .............................................
.............. ................
Khác........... Thu hoạch .................. : ...............
Tổng chi
e.
L ................................................ .....................................
T (kg) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đ)
Thu nhập từ chất chà:
oại cá thường bắt được:.......................... ...
hời điểm Số lần thu/tháng Số lượng cá bắt được
Mù
(từ
a lũ
tháng.....đến.....)
Mù
(từ thá
a khô
ng.....đến.....)
V
trong hoạt động trồng hoặc khai thác lục bình?
đi cắt (hộ cắt) lợi nhuận cao
I. Đánh giá chung
Q42. Những thuận lợi, khó khăn
Khó khăn Thuận lợi
1. Thiếu phương tiện
1. Chi phí đầu tư thấp,
ộ trồ hông cần nhiều kỹ thuật) 2. Khung chắn dễ bị đứt dây (h ng)
2. Dễ thực hiện (k
nh (vào mùa thu
3. Nguồn lục bình tự nhiên dồi dào 3. Thiếu lao động cắt lục bì
hoạch lúa)
4. Thời tiết không thuận lợi (mưa, sương
4. Tận dụng được đất bãi bồi (hộ trồn
muối), phơi lục bình gặp khó khăn
g)
5. Bị thương lái ép giá
5. Ít tốn công chăm sóc (hộ trồng)
6. Chịu sự cạnh tranh thị trường cao
6. Tận dụng được nguồn lao động sẵn có
7. Thiếu sân p
7. Ít rủi ro hơi
8. Khác:...............................................
8. Khác: ...................................................
Hướng khắc phục khó khăn
ơng ti (hộ cắt) ông
1. Thuê/mượn phư ện để đi cắt
3. Sử dụng thuốc x
2. Chuẩn bị khung chắn (hộ trồng)
4. Khác: ....................................................... chắc
pc-8
g hộ ông/bà là từ đâu?
.................................
/bà kể từ khi thực hiện mô hình trồng và khai thác lục
Không đổi
3. Giảm xuống
p t ủa gia 006
(ha), Hè Thu (ha), Thu
Chi phí l o động:
Lao động gia
ình (ngày) Thuê lao
Q43. a. Trong năm qua, nguồn thu nhập quan trọng đối với nôn
1. Lúa 5. Làm thuê
2. Cắt lục bình
6. Chăn nuôi
3. Trồng lục bình
7. Khác: ......................
4. Rau màu (ghi rõ: ..................................... )
Q44. Đời sống kinh tế của gia đình ông
bình như thế nào?
1. Khá hơn
2.
VII. Chi tiêu và thu nhập nông hộ
Q45. Chi
Diện tích tr
hí đầu tư và
ồng: Đông Xuân
hu nhập lúa c
................
đình trong năm 2
................ Đông ..................... (ha)
* a
đ động
Đ HT TĐ Đông Xuân Hè Thu Thu Đông (vụ 3) X
Khoản chi
Số ngày Giá thuê Số ngày Số ngày Giá thuê Giá thuê
Làm đất
Gieo sạ
Bơm nước
Làm cỏ
Cấy /dặm
Xịt thuốc
Bón phân
Cắt lúa
Suốt lúa
V ận chuyển lúa hột
Phơi/sấy
Tổng chi phí (1)
* Chi phí vật tư, giống:
Đông Xuân Hè Thu Thu Đông (vụ 3)
Kh
) lượng (đồng) (đồng) lượng (đồng)
h tiền
(đồng)
oản chi Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng
Số Đơn giá Thành tiền Số Đơn giá Thàn
Giố ng
Phâ n bón
Thu ốc BVTV
Kh
................
ác
Tổng chi (2)
pc-9
Đông Xuân Thu Đông (vụ 3)
* Thu nhập từ lúa:
Vụ lúa Hè Thu
Năng suất (kg/m2)
Số lúa để lại (kg)
Số lúa bán (kg)
Giá bán (đồng/kg)
Tổng thu (đồng)
Tổng chi =(1)+(2) (đ)
Lợi nhuận (đồng)
Q46. Các nguồn thu khác trong năm 2006
ĐVT: đồng/năm
Nguồn thu Tổng chi Lợi nhuận Tổng thu
Câ
......................
.........
.... . ..
................................
................................
............
... ..
...............................
.........
.. ..
y ăn trái
.............
......... ........ ........ ...................
..... ............... ......
...... ....................
.............. ............. ....
...................................
Hoa màu
Cá ............... .................................
.................................
..............................
..............................
...................................
............. ............. . .. ... ...
Tôm
Heo
Bò
Làm thuê
Khác ............
................................
................................
................................
................................
................................
................................
............. ............. .
.....................
.....................
.. ... ...
...................................
...................................
Tổng
pc-10
PHỎNG VẤN SÂU CHÍNH QUYỀN
n:........................................................
c phỏ g vấn:....................................... Chức vụ: .......................................
ục bình ở địa phương được hình thành từ lúc nào?
ng trình nào hỗ trợ về (kỹ thuật, vốn…) cho ng i trồng và khai thác
iết cụ hể.
h trồng lục bình, nhà nước cần có nh
nao?
ồ ững không (phát tri ng
h, cũn ẩm
c soá uyền ếu
iệc lan h hư xã
ế của vùng không?
ó i d ông?
Cơ quan phỏng vấ
Họ tên người đượ n
Câu hỏi gợi ý
1. Việc trồng và khai thác l
ng ch2. Hiện nay có nhữ
lục bình? Xin cho b
ươ
t
ườ
3. Theo ông/bà, để giúp phát triển mô hìn ững biện pháp
4. Theo ông/bà, trong t
suất, diện tíc
ương lai, mô hình tr
g như đầu ra cho sản ph
ng lục bình có bền v
)? Vì sao?
ển về nă
5. Việc trồng lụ bình có được sự kiểm t, quản lý của chính q địa phương không? N
không thì với v sản xuất tự phát, tràn như vậy, có gây ra ản ởng gì đến môi trường,
hội, kinh t
6. Theo ông/bà, c nên khuyến khích ngườ ân trồng lục bình kh Tại sao?
pc-11
PHỎ NH
......
âu hỏi gợi ý
ua nguyên liệu
lái?)
phẩm, đặt hàng…?)
Phần đào tạo nghề
6. Hiện nay cơ sở có bao nhiêu nhân công?
Nhân công từ đâu đến (tại địa phương hay từ nơi khác)?
7. Cơ sở tổ chức đào tạo nghề cho nhân công như thế nào?
8. Một công nhân học nghề khoảng bao lâu có thể bắt đầu tham gia làm sản phẩm?
9. Thu nhập bình quân/tháng của một công nhân?
Tiêu thụ sản phẩm đan lục bình
10. (Các sản phẩm chủ yếu của cơ sở?) Thị trường tiêu thụ sản phẩm?
11. Thời điểm hàng hóa bán chạy nhất? Vì sao?
Đánh giá chung
12. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất sản phẩm đan bằng lục bình?
13. Có khi nào cơ sở bị thiếu nguyên liệu không? Giải quyết thế nào?
14. Định hướng sản xuất và đào tạo nghề trong tương lai của cơ sở?
NG VẤN SÂU CƠ SỞ ĐAN LỤC BÌ
Họ tên người được phỏng vấn:.........................................
Tên cơ sở đan lục bình:...........................................................
C
Phần thu m
1. Nguyên liệu mua từ đâu? (mua trực tiếp của nông dân hay qua thương
Nếu không thu mua trực tiếp từ nông dân thì vì sao?
2. Giá mua nguyên liệu?
3. Khi thu mua nguyên liệu, ông/bà có hỗ trợ gì cho người bán hay không? (bao tiêu sản
4. Khi thu mua LB của người dân, ông/bà có nhận xét gì về chất lượng nguyên liệu? (Chưa
đủ khô, cọng quá nhỏ và ngắn...?)
Ông/bà góp ý/đề xuất nên cải thiện chất lượng nguyên liệu như thế nào?
5. Nguyên liệu sau khi thu mua có cần xử lý lại không?
Xử lý cụ thể như thế nào? (có sấy lại không?)
pc-12
bán sản phẩm lại cho ai? Người đó từ đâu đến?
chỗ hay chở đi nơi khác bán? Chở đi bằng phương tiện gì? Chi
4. ?
ương lái bằng cách nào?
8. liệu? Lục bình
Th
1.
ến những nơi nào để thu mua lục bình?
hí một lần đi?
4.
ản xuất sản phẩm?
gười bán hay không?
c thu mua sản phẩm? (Không đủ nguyên liệu? Lục bình
PHỎNG VẤN SÂU THƯƠNG LÁI
Người thu mua tại chỗ
1. Ông/bà thu mua lục bình độc lập hay liên kết thành tổ?
2. Ông/bà
3. Ông/bà bán sản phẩm tại
phí bao nhiêu?
Thương lái đến thu mua định kỳ hay ông/bà tự liên hệ
5. Ông/bà tìm được mối th
6. Giá mua sản phẩm bao nhiêu? Giá bán lại cho thương lái bao nhiêu? Lợi nhuận bình
quân/năm bao nhiêu?
7. Khi thu mua sản phẩm của người dân trong vùng, ông/bà có hỗ trợ gì cho người bán hay
không?
Thuận lợi và khó khăn của việc thu mua sản phẩm? (Không đủ nguyên
xấu?…)
ương lái từ nơi khác đến
Ông/bà từ đâu đến?
2. Ông/bà thường đ
3. Phương tiện chở sản phẩm thu mua? Chi p
Số lượng thu mua một lần? Bao lâu đi một lần?
5. Ông/bà bán sản phẩm lại cho ai hay sử dụng trực tiếp để s
6. Giá mua sản phẩm? Giá bán lại? Lợi nhuận bình quân/năm?
7. Khi thu mua sản phẩm, ông/bà có hỗ trợ gì cho n
8. Thuận lợi và khó khăn của việ
xấu?…)
pc-13
PHỎNG VẤN SÂU NGƯ ỒNG VÀ KHAI THÁC
LỤC BÌNH TỰ NHIÊN
Họ
Tu ..
Câu hỏ
1. Ô nhiên?...............................
2. Ô (hay bắt đầu từ năm nào?)
3. H
- Lục b t? Mực nước thích hợp trồng lục bình? Vì sao?
- C
thời gia u có tác động kỹ thuật như bón phân, tính mật độ thả cây…)
H
ình tự nhiên để khai thác hiện nay còn nhiều không?
- N ẽ làm gì?
4. S
5. Ô
6. N ến, làm sao ông/bà biết được họ?
K
6. K
7. Ô
8. T
9. Để m ng và khai thác lục bình phát triển tốt hơn, ông/bà có mong muốn hay đề xuất gì?
ỜI DÂN THỰC HIỆN MÔ HÌNH TR
tên người được phỏng vấn:...............................................
ổi:........................ Trình độ học vấn: ......................................
i gợi ý
ng/bà thực hiện mô hình trồng hay khai thác (cắt) lục bình tự
ng/bà thực hiện mô hình này được mấy năm?............
ộ trồng:
ình trồng ở đâu tốt nhấ
ách trồng lục bình có thay đổi không? (Vd: bắt đầu trồng, chỉ để lục bình phát triển tự nhiên;
n gần đâ
ộ cắt:
- Theo ông/bà, sản lượng lục b
ếu không còn lục bình để khai thác, ông/bà s
ự tham gia của nam và nữ vào sản xuất lục bình như thế nào?
ng/bà thường bán lục bình cho ai?
ếu ông/bà bán lục bình cho thương lái từ nơi khác đ
hi cần bán lục bình, ông/bà tìm hoặc liên hệ với họ như thế nào?
hi bán lục bình có thực hiện ký kết hợp đồng không?
ng/bà thường gặp khó khăn gì trong việc bán lục bình?
rong tương lai, ông/bà có định hướng gì cho việc trồng (hoặc khai thác lục bình tự nhiên)?
ô hình trồ
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7677.pdf