Chương I
Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản ở Tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và định hướng đầu tư xây dựng cơ bản ở Tỉnh Vĩnh Phúc
Đặc điểm tự nhiên :
Tình hình kinh tế xã hội ở Vĩnh Phúc giai đoạn 1997- 2008
Từ ngày tách Tỉnh (1/1/1997) đến nay Đảng bộ và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã cĩ nhiều cố gắng, phấn đấu vươn lên phát huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn nên tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh cĩ nhiều khởi sắc, chuyển biến tích cực. Kinh tế cĩ mức tă
61 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Các mặt giáo dục, y tế, văn hố, xã hội phát triển. Đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ổn định.....
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên của Vĩnh Phúc
* Vị trí địa lý
Vĩnh phúc là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội. là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, dân số xấp xỉ 1,2 triệu người, diện tích trên 1.371km2 Tỉnh cĩ 9 đơn vị hành chính, 7 huyện và 1 thị xã, 1 thành phố, thành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố của Tỉnh. Cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 50km.
Hiện nay Vĩnh Phúc nằm trong ba vùng quy hoạch : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng đồng bằng sơng Hồng và vùng Thủ đơ ...
* Địa hình : tựa lưng vào dãy núi Tam Đảo ở phía Bắc với đỉnh núi Dao Trù cao 1.435m, phía Tây và Nam bao bọc bởi sơng Lơ và sơng Hồng, Vĩnh Phúc cĩ địa hình đa dạng, độ dốc nghiêng từ Đơng Bắc xuống Tây Nam và chia thành 3 vùng sinh thái đặc trưng rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi. Nếu xét theo địa hình thì Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du, miền núi. Vùng núi cao cĩ diện tích tự nhiên 63.599 ha bằng 46,3% diện tích tự nhiên của tỉnh. Đây là vùng địa hình phức tạp, các điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thơng cịn nhiều khĩ khăn và là nơi cĩ nhiều người dân tộc sinh sống. Vùng Trung du với diện tích tự nhiên 24.823 ha, quỹ đất đồi của vùng này cĩ lợi thế để xây dựng các khu cơng nghiệp, đơ thị, phát triển cây cơng nghiệp cây ăn quả và chăn nuơi gia súc. Vùng đồng bằng cĩ diện tích tự nhiên 48.726 ha, cĩ địa hình bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nơng nghiệp và thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng.
* Khí hậu thời tiết
Vĩnh Phúc nằm trong vành đai nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm, với khí hậu trong năm chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình của tỉnh trong năm khoảng 23,20C, riêng vùng núi Tam Đảo nhiệt độ trung bình khoảng 18,20C. Độ ẩm trung bình và lượng mưa trung bình đều ở mức cao. Độ ẩm tương đối trung bình các năm dao động từ 84 – 86%; lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 1.500 – 1.700 mm. Vùng tiểu khí hậu Tam Đảo là nơi khí hậu mát mẻ ơn hồ, núi rừng hoang sơ, nhiều tiềm năng phát triển du lịch.
* Thuỷ Văn
Hệ thống sơng suối ao hồ trên địa bàn tỉnh khá phong phú. Một số con sơng lớn chảy qua địa bàn tỉnh đĩ là sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phĩ Đáy, sơng Cà Lồ và một số hệ thống sơng phụ khác tạo nên nguồn cung cấp nước dồi dào ở diện rộng và tương đối đồng đều. Một số hồ đầm lớn vừa cĩ giá trị về mặt thuỷ lợi vừa cĩ giá trị du lịch như: hồ Đại Lải, Hồ Xạ hương, Đầm Vạc, hồ Vân Trục…Dung tích tổng cộng lên đến hàng triệu m3, cĩ tác dụng điều tiết nguồn nước rất lớn. Nguồn nước ngầm trữ lượng khơng lớn, theo số liệu điều tra chỉ cĩ thể cung cấp cho nước sinh hoạt hoặc sản xuất quy mơ nhỏ.
* Tài nguyên
Vĩnh Phúc là tỉnh cĩ diện tích nhỏ, lại ít khống sản, chỉ cĩ một số lượng quý hiếm nhưng trữ lượng nhỏ và phân tán nên chưa đạt tiêu chuẩn để khai thác. một số loại khống sản cĩ khả năng khai thác lâu dài là các mỏ cao lanh giàu nhơm, cát sỏi, đá xây dựng…Riêng đất sét làm gạch cĩ trữ lượng lớn nhưng việc khai thác bị hạn chế vì nằm trong vùng đất canh tác. Hiện tại mới đầu tư khai thác đá vơi, đá xây dựng ở Lập Thạch, Bình Xuyên, Mê Linh; cát sỏi ở ven sơng Hồng, sơng Lơ; Mica ở Lập Thạch. Diện tích rừng tự nhiên khơng lớn: 10.600ha. Quỹ đất lâm nghiệp tuy chiếm 20% diện tích tự nhiên nhưng giá trị sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm 4-5% giá trị sản xuất của ngành Nơng Lâm Thuỷ sản.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong những năm gần đây, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả khá cao. Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trên địa bàn tỉnh. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2004 - 2008 tăng 20,42%/năm (kế hoạch đề ra 14-14,5%/năm), trong đĩ: cơng nghiệp - xây dựng tăng 26,85%/năm (kế hoạch tăng 18,5-20%/năm), dịch vụ tăng 19,35%/năm (kế hoạch tăng 13-14%/năm) và nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản tăng 3,75%/năm (kế hoạch tăng tăng 5-5,5%/năm). Ước thực hiện hết năm 2008, qui mơ GDP (giá CĐ 94) đạt 10.863,3 tỷ đồng, bằng 93,5% mục tiêu đề ra đến năm 2010 (11.621 tỷ đồng). Kinh tế nhà nước được sắp xếp lại và đổi mới hoạt động, hiệu quả tăng; kinh tế tập thể cĩ bước phát triển; kinh tế tư nhân phát triển nhanh và cùng với kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng định hướng là tăng tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp thuỷ sản: Tỷ trọng khu vực cơng nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh tăng nhanh từ 52,4% năm 2005 lên 58,8% năm 2008. Tỷ trọng nơng - lâm nghiệp - thuỷ sản giảm, ước thực hiện năm 2008 cịn 18,05%, giảm 2,42% so với năm 2005.
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy năng lực và tiềm năng của các thành phần kinh tế. Khu vực kinh tế nhà nước tiếp tục được tổ chức lại, đổi mới, tỷ trọng chiếm trong GDP (theo giá CĐ 94) năm 2008 đạt 18,5%. Kinh tế tư nhân phát triển nhanh, nhất là các doanh nghiệp dân doanh, hoạt động cĩ hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, đĩng gĩp quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân, tỷ trọng chiếm trong GDP (theo giá CĐ 94) năm 2008 đạt 29,1%; Kinh tế tập thể cĩ bước phát triển, khắc phục được một phần tồn tại yếu kém, từng bước ổn định, đĩng gĩp khoảng 7,7% GDP. Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ tốc độ tăng trưởng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP, chiếm 44,7% GDP.
GDP bình quân đầu người (theo giá TT) liên tục tăng, năm 2005 mới chỉ đạt 8,5 triệu đồng/người, đến năm 2007 đạt 15,3 triệu đồng/người (tương đương khoảng 950 USD/người) đã vượt mức bình quân chung cả nước. Ước thực hiện năm 2008 đạt 21,6 triệu đồng/người (khoảng trên 1.200 USD/người.
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tăng cao, ước 3 năm (2006 – 2008) đạt 22.129,75 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 45,2%/năm. Riêng năm 2008 ước mức thu đạt 9.487,5 tỷ đồng.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,04% năm 2005 xuống cịn 10% năm 2008, bình quân giảm 2,68%/người) vượt kế hoạch đề ra đến năm 2010 là 1.100 USD/người/năm.
Kết quả cụ thể của các ngành, lĩnh vực như sau:
* Về cơng nghiệp - xây dựng:
Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục đạt nhịp độ tăng trưởng cao. Một số ngành cơng nghiệp chủ lực, cơng nghiệp cĩ lợi thế so sánh phát triển nhanh; bước đầu phát triển được một số ngành cơng nghiệp sản xuất các mặt hàng cơng nghệ cao.
Để phát triển cơng nghiệp, tỉnh đã tập trung đầu tư phát triển hạ tầng, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi và liên tục được cải thiện nhằm thu hút đầu tư cho phát triển cơng nghiệp, ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp: chế biến, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc... sản xuất ra các sản phẩm cĩ số lượng lớn và giá trị cao như: ơ tơ, xe máy, thép và ống thép, gạch ốp lát, gạch nung nước giải khát, giày da, may mặc quần áo,.... Do vậy, ngành cơng nghiệp - xây dựng giai đoạn 2006-2008 luơn duy trì mức tăng trưởng cao ở tất cả các thành phần kinh tế. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp - xây dựng (giá CĐ 94) tăng bình quân 32,62%/năm, trong đĩ ngành cơng nghiệp tăng 34,12%/năm, cụ thể: cơng nghiệp Nhà nước tăng 12,38%/năm, cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 24,2%/năm và cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 37,06%/năm. Đưa quy mơ giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp - xây dựng (theo giá CĐ 1994) năm 2008 lên 6.499,4 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 26,85%/năm, kế hoạch 5 năm đã đề ra(tăng 18,5-20%/năm).
Thành phần kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi, với trình độ kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, tiềm lực về tài chính và kỹ năng quản lý tốt, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của khu vực này luơn ở mức cao, năm 2005 GTSX (theo giá CĐ1994) của khu vực này mới đạt 12.380,6 tỷ đồng, chiếm 79,1% GTSX tồn ngành cơng nghiệp, đến năm 2008 ước đạt 31.878,1 tỷ đồng, chiếm 84,4% GTSX tồn ngành cơng nghiệp tăng bình quân 36,91%/năm.
Khu vực cơng nghiệp trong nước (gồm cơng nghiệp nhà nước và cơng nghiệp ngồi quốc doanh) tuy số lượng nhiều, nhưng số doanh nghiệp cĩ tiềm lực tài chính, cĩ hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt và cĩ sức cạnh tranh trên thị trường khơng nhiều như: Tập đồn Vĩnh Phúc (chủ yếu sản xuất gạch ốp lát), cơng ty Xuân Kiên (sản xuất, lắp ráp ơ tơ chở hàng)... Cịn lại đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặc dù đã cĩ nhiều doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên cĩ tỷ trọng trong ngành cơng nghiệp vẫn cịn thấp nên tầm ảnh hưởng khơng lớn. Năm 2008 GTSX của khu vực kinh tế trong nước ước đạt 5.899 tỷ đồng, tăng bình quân 21,6%, chiếm 15,6% GTSX tồn ngành cơng nghiệp.
Các sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu cĩ giá trị lớn đều cĩ mức tăng bình quân hàng năm cao, như: ơ tơ tăng 51,3%, xe máy tăng 28,2%, gạch ốp lát tăng 19,5%, quần áo may sẵn tăng 41%. Cùng với phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất tập trung, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề đã được quan tâm đầu tư phát triển, gĩp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
Từ những đánh giá trên, nhìn lại 3 năm thực hiện Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội (2006 – 2010), Vĩnh phúc đã và đang đi đúng hướng “phát triển cơng nghiệp là nền tảng”.
* Các ngành dịch vụ:
Hoạt động của các ngành dịch vụ đều cĩ bước phát triển khá. Quy mơ giá trị tăng thêm (GDP- theo giá ss 1994) liên tục tăng qua các năm, cụ thể: năm 2006 đạt 2.044,9 tỷ đồng, năm 2007 đạt 2.437,5 tỷ đồng, năm 2008 ước đạt 2.834,1tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm giai đoạn 2006 - 2008 là 19,35%/năm đã đạt và vượt so với mục tiêu kế hoạch đề ra (tăng 13-14%/năm).
- Hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn ngày càng phong phú và đa dạng. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội trong 3 năm (2006-2008) tăng bình quân đạt 37,45%/năm.
Cơng tác quản lý thị trường được tăng cường và thực hiện thuờng xuyên, tuy nhiên tình hình kinh doanh trái phép, buơn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu vẫn xuất hiện nhưng ở quy mơ nhỏ, phân tán như: mỳ chính, rượu, đồ điện gia dụng, hàng may mặc...
- Hoạt động xuất, nhập khẩu cĩ nhiều thuận lợi và cĩ mức tăng cao. Năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 463,68 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn 2006-2008 là 32,59%/năm(mục tiêu kế hoạch đề ra tới năm 2010 đạt 500 triệu USD), trong đĩ chủ yếu là khu vực FDI ước đạt 417,6 triệu USD, tăng bình quân là 42,46%/năm. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2006-2008 đều cĩ mức tăng khá như: Hàng dệt may tăng bình quân là 35,65%/năm; Sản phẩm đồ gỗ các loại tăng bình quân giai đoạn 179,59%/năm.
Kim ngạch xuất khẩu cĩ bước chuyển dịch về cơ cấu mặt hàng, nhĩm hàng cơng nghiệp tiêu dùng chủ yếu do các doanh nghiệp FDI quản lý với năng lực tài chính mạnh, cĩ thị trường ổn định, cĩ sức cạnh tranh khá, đã chiếm tỷ trọng trong giai đoạn 2006-2008 lần lượt là 78,5%, 84,4% và 90,1% trong tổng kim ngạch. Hàng nơng sản thực phẩm và các sản phẩm làng nghề chiếm tỷ trọng thấp, cần quan tâm đầu tư đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường.
Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 ước đạt 1.469,5 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn là 39,26%/năm, trong đĩ chủ yếu là khu vực FDI tăng bình quân giai đoạn là 42,47%/năm. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất và máy mĩc thiết bị của khu vực FDI (chiếm trên 90%).
- Kinh doanh vận tải phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu vận chuyển phục vụ cho sản xuất, nhu cầu đi lại của nhân dân. Hệ thống giao thống được đầu tư nâng cấp, hệ thống giao thơng cơng cộng (xe buýt, taxi) hoạt động ngày càng hiệu quả. Sản lượng và doanh thu vận tải hàng hố và hành khách đều tăng cao. Khối lượng vận chuyển hàng hố ước đến năm 2008 đạt 13.255 ngàn tấn, tăng 27,9%/năm; khối lượng luân chuyển ước đạt 865,2 triệu tấn.km, tăng bình quân giai đoạn 49,55%/năm. Vận chuyển hành khách đến năm 2008 ước đạt 13.406 ngàn hành khách, tăng bình quân giai đoạn 51,4%/năm; luân chuyển hành khách năm 2008 ước đạt 1.280,7 triệu HK.km, tăng bình quân giai đoạn là 51,96%/năm.
- Hoạt động kinh doanh du lịch đã cĩ nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất và chất lượng phục vụ ngày càng được nâng lên. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về du lịch, về con người Vĩnh Phúc được chú trọng và cĩ bước tiến bộ; Số lượt khách du lịch đến ngày một tăng. Tuy nhiên các dịch vụ phụ trợ, các cơ sở vui chơi giải trí chưa được phát triển để thu hút và lưu giữ khách ở lại Vĩnh Phúc dài ngày.
Doanh thu du lịch 3 năm, giai đoạn 2006-2008 đạt lần lượt là: 450 tỷ đồng, 524,3 tỷ đồng, 600 tỷ đồng, tăng bình quân giai đoạn là 18,8%/năm.
- Hoạt động bưu chính - viễn thơng tiếp tục phát triển nhanh, đa dạng với chất lượng ngày càng tốt hơn do các đơn vị kinh doanh áp dụng cơng nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường phát triển hệ thống mạng, đến nay các doanh nghiệp kinh doanh Viễn thơng đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu về dịch vụ viễn thơng, Internet, thuê kênh… tại địa bàn các khu, cụm cơng nghiệp và các khu dân cư. Số máy điện thoại trên địa bàn ước đến hết năm 2008 (bao gồm cả thuê bao cố định và di động) đạt 800.000 máy, tăng bình quân giai đoạn là 117,2%/năm, đưa mật độ máy điện thoại trên 100 dân đạt 66,6 máy/100 dân tăng 55,6 máy so với năm 2005.
- Các ngành dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm tiếp tục phát triển, nhiều ngân hàng thương mại, cổ phần mở chi nhánh cấp I tại Vĩnh Phúc và các phịng giao dịch chất lượng, các dịch vụ tín dụng, ngân hàng cĩ nhiều chuyển biến tích cực,đáp ứng ngày càng cao cho dịch vụ sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong tỉnh. Ước đến hết tháng 6/2008, tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng đạt 6.442 tỷ đồng, tăng 11,02% so đầu năm. Tổng dư nợ cho vay đạt 9.266 tỷ đồng, tăng 14,95% so với đầu năm, trong đĩ dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 15,7% so với đầu năm, chiếm 65,8% trên tổng dư nợ.
Chi nhánh ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn thực hiện nghiêm về qui định cho vay đối với lĩnh vực bất động sản, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng, mức lãi suất cơ bản và cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Tăng cường quản lý vốn khả dụng, bảo đảm khả năng thanh tốn, chấp hành đúng qui định về tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
* Ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản:
Từ năm 2006 đến nay, đã vượt qua mọi khĩ khăn về thiên tai, dịch bệnh, về những biến động bất thường của nền kinh tế,… từng bước phát triển ổn định, đời sống, kinh tế – xã hội khu vực nơng nghiệp nơng thơn cĩ nhiều thay đổi và khởi sắc. Vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân đã được tỉnh đặc biệt quan tâm, thể hiện thơng qua Nghị quyết số 03 – NQ/TU về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống nơng dân giai đoạn 2006-2010 của Tỉnh ủy và hàng loạt các Nghị quyết, chương trình, dự án, đề án hỗ trợ phát triển của HĐND và UBND tỉnh để triển khai thực hiện, đã bao trùm được hầu hết các vấn đề cĩ liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân; Sản xuất nơng nghiệp đã và đang từng bước chuyển dần sang sản xuất hàng hố, đã xuất hiện một số mơ hình trang trại, hợp tác xã sản xuất hàng hố với khối lượng lớn như sản xuất lúa giống, ngơ giống, chăn nuơi gia súc, gia cầm,… Người nơng dân đã cĩ những chuyển biến trong nhận thức về sản xuất hàng hố, đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm nâng cao hiệu quả trên diện tích đất canh tác. Do vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp đã cĩ những chuyển biến mạnh mẽ, tỷ trọng chăn nuơi và thuỷ sản khơng ngừng tăng, các loại cây, con cĩ giá trị kinh tế cao được chú trọng đưa vào sản xuất.
Năm 2008, ước giá trị sản xuất (giá CĐ 94) ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản đạt 2.469,1 tỷ đồng, tăng 287,6 tỷ đồng so năm 2005, tăng bình quân 3 năm (2006 – 2008) đạt 4,2%/năm, trong đĩ trồng trọt tăng 1,14%, chăn nuơi tăng 8,08%/năm, dịch vụ nơng nghiệp tăng 12,56%/năm, thuỷ sản tăng 5,12%/năm. Tốc độ tăng trưởng GDP (giá CĐ 94) bình quân tồn ngành đạt 3,75%/năm, thấp hơn mục tiêu Đại hội (MTĐH tăng 5-5,5%/năm) do năm 2006, 2007 liên tiếp xảy ra thiên tai, dịch bệnh. Cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng chăn nuơi và thuỷ sản tăng từ 41,7% năm 2005 lên 47,5% năm 2008 trong cơ cấu tồn ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản. Trong cơ cấu nội ngành nơng nghiệp, tỷ trọng trồng trọt ngày càng giảm từ 56,4% năm 2005 cịn 50,1% năm 2008, tỷ trọng chăn nuơi tăng từ 39,1% lên 46%. Cụ thể từng lĩnh vực như sau:
- Về trồng trọt:
Cơ cấu cây trồng chuyển dịch đúng hướng: giảm diện tích các loại cây cĩ giá trị kinh tế thấp, tăng dần diện tích các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao. Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm cơ bản ổn định, đạt trung bình 116 ngàn ha/năm, trong đĩ diện tích cây lương thực cĩ hạt tăng bình quân 1,09%/năm; Diện tích cây rau đậu tăng 2,19%/năm; Diện tích cây lạc tăng bình quân 4,83%; Riêng diện tích đậu tương giảm 7,94%/năm, diện tích cây chất bột như khoai, sắn giảm 6,9%/năm.
Trong 3 năm (2006 – 2008), do thời tiết diễn biến bất thường, trên địa bàn tỉnh xuất hiện mưa đá, mưa to kéo dài, lốc xốy, khơ hạn, rét đậm, rét hại kéo dài, … đã cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng. Song do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, thực hiện tốt phịng, chống dịch bệnh … nên năng suất các cây trồng về cơ bản ổn định và đạt kết quả khá, năng suất lúa năm 2008 ước đạt 50,5 tạ/ha, năng suất ngơ đạt 39,25 tạ/ha, tăng bình quân 1,58%/năm, đậu tương tăng bình quân 0,32%/năm, cây lạc tăng bình quân 1,24%/năm, rau các loại tăng bình quân 1,53%/năm, năng suất khoai, sắn, đậu, …đều tăng khá.
Sản lượng lương thực cĩ hạt tăng bình quân 1,26%/năm, trung bình mỗi năm đạt 39,81 vạn tấn/năm (kế hoạch 40 vạn tấn/năm). Năm 2008, giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác cây hàng năm ước đạt 50,2 triệu đồng/ha (giá TT), vượt mục tiêu kế hoạch đề ra đến 2010 (50triệu/ha).
- Về chăn nuơi:
Chăn nuơi phát triển ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng nhanh, giá trị sản xuất (theo giá CĐ 94) tăng bình quân 8,08%/năm. Cơng tác phịng chống dịch bệnh trong chăn nuơi đã được triển khai tốt, về cơ bản khơng cĩ dịch bệnh lớn xảy ra. Các dự án về cải tạo giống đàn bị thịt và bị sữa của tỉnh tiếp tục được triển khai. Kết quả về tổng đàn đạt được như sau: đàn trâu giảm bình quân 6,92%/năm, đàn bị tăng bình quân 1,8%/năm, trong đĩ tỷ lệ bị lai tăng từ 53,5% năm 2005 lên 60,8% năm 2008, đàn bị sữa 2 năm giảm (2006, 2007) do giá sữa quá thấp, năm 2008 đã tăng lên trên 1 ngàn con. Đàn lợn tăng 2,37%/năm, đàn gia cầm tăng bình quân 10,75%/năm. Đến năm 2008, ngành chăn nuơi của tỉnh cĩ thể nĩi đã vượt qua được thời kỳ khủng hoảng do dịch bệnh, từng bước phát triển vững chắc. Tuy nhiên cơng tác phịng dịch cần tiếp tục được chú trọng và tăng cường.
- Về dịch vụ trong nơng nghiệp:
Các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp như làm đất, tưới tiêu, dịch vụ cung cấp giống, vật tư phân bĩn trên địa bàn được triển khai đạt kết quả tốt, đảm bảo cung ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất của bà con nơng dân. Cơng tác dự tính, dự báo sâu bệnh được duy trì thường xuyên, cĩ thơng báo chỉ đạo, hướng dẫn phịng trừ sâu bệnh nên đã giảm thiểu thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Cơng tác khuyến nơng đã xây dựng nhiều chuyên mục trên đài truyền hình tỉnh, báo Vĩnh phúc, tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho nơng dân, xây dựng nhiều mơ hình trình diễn các loại giống mới cĩ năng suất và hiệu quả kinh tế cao, từng bước chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới đến cho nơng dân. Cơng tác quản lý Nhà nước về giống cây trồng, vật tư, phân bĩn, thuốc BVTV được tăng cường, tình trạng kinh doanh giống và vật tư cĩ phẩm cấp chất lượng kém đã được hạn chế. Hoạt động sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV đã đi vào nề nếp, đúng quy định của Nhà nước.
- Về lâm nghiệp:
Trong những năm qua, cơng tác trồng và chăm sĩc rừng được thực hiện tốt. Trong 3 năm (2006 – 2008) đã trồng mới được 2.398 ha rừng tập trung, trung bình mỗi năm trồng được 800 ha, trồng được 244,1ha cây phân tán, đạt trung bình mỗi năm 81,4 ha. Cơng tác phịng chống cháy rừng và bảo vệ rừng được duy trì thường xuyên nên thiệt hại khơng đáng kể. Tỷ lệ rừng che phủ tăng từ 20,28% năm 2005 tăng lên 22,03% năm 2008.
-Về thuỷ sản:
Thực hiện nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, trong những năm qua, đã cĩ nhiều dự án cải tạo vùng trũng được triển khai thực hiện, cải tạo được 1 số diện tích ruộng trũng 1 vụ lúa bấp bênh thành 1 lúa ăn chắc + 1 vụ cá, gĩp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập trên diện tích đất canh tác và nâng cao đời sống cho nơng dân vùng trũng. Diện tích nuơi trồng thuỷ sản trên tồn tỉnh đã tăng từ 5.585,8 ha năm 2005 lên 6.060,4 ha năm 2008 (tăng 474,6 ha), vượt mục tiêu Đại hội đề ra đến năm 2010 (là 6000 ha). Ngành thuỷ sản đã cĩ những bước phát triển khá, giá trị sản xuất tăng bình quân 5,1%/năm, sản lượng cá nuơi trồng tăng từ 8.513,2 tấn năm 2005 lên 11.481 tấn năm 2008 (vượt mục tiêu Đại hội đề ra đến 2010 là 10.200 tấn), tăng bình quân 10,48%/năm.
- Về phát triển hợp tác xã :
Tính đến tháng 6/2008, trên địa bàn tỉnh cĩ 427 hợp tác xã (gồm: 301 hợp tác xã nơng nghiệp, 126 hợp tác xã phi nơng nghiệp với tổng số xã viên là 389.204 người, bình quân 911 xã viên/hợp tác xã). So với năm 2005, giảm 8 hợp tác xã do một số hợp tác xã quy mơ thơn, xĩm sáp nhập thành quy mơ tồn xã; cĩ 9 hợp tác xã thành lập mới.
Hoạt động của các hợp tác xã nơng nghiệp đã cĩ nhiều chuyển biến, khắc phục được một phần tồn tại yếu kém, từng bước ổn định. Một số hợp tác xã làm dịch vụ thuần tuý về thuỷ lợi, điện, bảo vệ sản xuất, cung ứng giống,... đã chuyển sang sản xuất kinh doanh đa ngành nghề ở các mức độ khác nhau như : sản xuất giống, kinh doanh vật tư nơng nghiệp, kinh doanh xăng dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, chăn nuơi gia súc, gia cầm, tiêu thụ sản phẩm,... Bước đầu đã xuất hiện sự liên doanh liên kết giữa các hợp tác xã, giữa các hợp tác xã với ngân hàng, doanh nghiệp trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, vay vốn,...
Cơng tác quản lý kinh tế, tài chính của các hợp tác xã nơng nghiệp đã cĩ sự đổi mới, từng bước thực hiện hạch tốn theo đúng chế độ quy định, khắc phục được những yếu kém trước đây. Ở nhiều địa phương, hợp tác xã nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị chủ yếu trong việc tham gia thực hiện các chương trình đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kiên cố hố kênh mương, dồn điền đổi thửa, .... gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp nơng thơn.
Về kết quả sản xuất kinh doanh: số hợp tác xã làm ăn cĩ hiệu quả ngày càng tăng, lợi nhuận bình quân của các hợp tác xã nơng nghiệp cũng tăng dần. Ước năm 2008, số hợp tác xã khá giỏi đã tăng lên 56%, trung bình chiếm 35% và hợp tác xã yếu kém giảm cịn 9%.
Các hợp tác xã phi nơng nghiệp cũng cĩ những chuyển biến tích cực, chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: tín dụng, dịch vụ điện năng, giao thơng vận tải, xây dựng, tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại dịch vụ,.... Các hợp tác xã phi nơng nghiệp đã và đang từng bước phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, hầu hết các hợp tác xã phi nơng nghiệp đều làm ăn cĩ lãi, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
BẢNG 1 :MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP VỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008:
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
2004
2005
2006
2007
2008
I
Giá trị
1
TổngGDP(giá 94)
Tỷ đ
4581.7
6242
7.450
8.255
9.271
+Nơng lâm.T.S
Tỷ đ
1225.6
1367.3
1.405
1.244
1.330
+CN-XD
Tỷ đ
2074.5
3253.9
3.999
4.821
5.786
+Dịch vụ
Tỷ đ
1281.6
1620.5
2.046
2.189
2.605
2
GDP/ng(giá tt)
Triệu đ
5.66
8.2
14.1
15.7
21.8
3
Kim ngạch XK
106 USD
89.7
189.3
221.5
273.6
315.3
4
SL LT cĩ hạt
103 tấn
421.2
412
391
316.3
375
5
LTBQ đầu người
kg
367
353
365
371
377
II
CC GDP(giá tt)
%
100
100
100
100
100
1
Nơng lâm. TS
%
25.2
21.2
16.86
14.37
17.71
2
CN-XD
%
46.4
52.3
57.12
59.93
58.34
3
Dịch vụ
%
28.4
26.5
26.02
25.70
23.95
III
Nhịp tăng GDP
%
14.1
17.9
12.92
15.5
16.25
1
Nơng lâm TS
%
6.93
4.33
7.7
6.3
6.04
2
CN-XD
%
23.93
26.56
18.17
22.6
27.47
3
Dịch vụ
%
10.21
14.73
11.25
13.7
18.24
Nhìn chung, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc trong thời gian qua tương đối ổn định và cĩ những bước phát triển đáng kể, cụ thể các chỉ số tổng sản phẩm của năm sau đều cao hơn năm trước và cơ cấu GDP thay đổi theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp – xây dựng và giảm tỷ trọng nơng nghiệp, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của Tỉnh giai đoạn tới.
1.1.3. Ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội đến đầu tư phát triển tại tỉnh Vĩnh Phúc
Vị trí địa lý của tỉnh khá thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế xã hội: nằm sát thủ đơ Hà Nội và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, trên trục quốc lộ 2 và đường sắt Hà Nội – Lào Cai, liền kề sân bay quốc tế Nội Bài (đang được nâng cấp và mở rộng lên quy mơ 9 triệu hành khách và 10 vạn tấn hàng hố vào năm 2010), nằm ở điểm đầu trục giao thơng đường sắt và đường bộ Đơng – Tây từ trung tâm miền Bắc thơng ra cảng Hải Phịng và cảng nước sâu Cái Lân. Vị trí này rất tiện lợi về giao thơng với Thủ đơ Hà Nội và từ đĩ cĩ nhiều tuyến giao thơng toả đi khắp mọi miền của đất nước, tạo điều kiện rất thuận lợi để Vĩnh Phúc phát triển kinh tế. Hơn nữa Vĩnh Phúc cĩ điều kiện thu hút các dự án đầu tư của tỉnh thành phố khác đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngồi, cĩ điều kiện tiếp nhận thơng tin, tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học và cơng nghệ mới phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố của tỉnh. Một số khu cơng nghiệp tập trung của Hà Nội như Bắc Thăng Long, Sĩc Sơn và khu Đơng Bắc Hà Nội giáp với huyện Mê Linh của Vĩnh Phúc sẽ tạo ra mối liên kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Các ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng cĩ sản phẩm gắn với vùng nguyên liệu dồi dào ngay tại địa phương: hoa quả hộp, thịt hộp, tơ tằm, đá xây dựng nên cĩ điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển cũng như thu hút đầu tư.
Tuy nhiên với 3 vùng địa hình: đồng bằng, trung du, miền núi khá phức tạp nên địi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là giao thơng, thuỷ lợi. Hơn nữa Vĩnh Phúc là tỉnh mới tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú mới được 10 năm, địa giới hành chính cũng được điều chỉnh lại cho phù hợp tình hình mới, cơ sở hạ tầng của tỉnh cịn ở xuất phát điểm thấp, nhu cầu cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới tăng đột biến đặt ra cho cơng tác đầu tư phát triển những thách thức lớn. Nhu cầu vốn đầu tư tăng mạnh, địi hỏi phải huy động được khối lượng vốn đầu tư lớn từ nhiều nguồn khác nhau trong khoảng thời gian ngắn trong khi nguồn tích luỹ của tỉnh cịn hạn chế. Đây quả thật là một bài tốn khĩ. Tuy nhiên những năm gần đây Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội đáng khích lệ, Bên cạnh đĩ cơng tác quy hoạch và cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cũng đặt ra yêu cầu cao.
II. Thực trạng đầu tư xây dựng ở tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua
2.1. Về quy mơ vốn đầu tư:
Trong những năm qua, đặc biệt từ sau ngày tái lập tỉnh Vĩnh Phúc (tháng 1/1997), cơng tác đầu tư xây dựng tại Vĩnh Phúc khá sơi động và phát triển mạnh mẽ, phạm vi đầu tư rộng khắp ở tất cả các địa bàn thành phố thị xã và các huyện. Đối tượng đầu tư và nguồn vốn đầu tư cũng khá đa dạng, bao gồm :
- Các dự án đầu tư xây dựng đường giao thơng của TW trên địa bàn tỉnh
- Dự án đầu tư xây dựng đường giao thơng tỉnh
- Dự án đầu tư xây dựng trụ sở các cơ quan Đảng, cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn Tỉnh.
- Dự án đầu tư xây dựng các khu dân cư
- Dự án đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng như : Nhà thi đấu đa năng, Rạp hát ngồi trời, Bảo tàng, Thư viện, Trung tâm hội nghị thơng tin, triển lãm và các khu vui chơi gần khu dân cư.
- Dự án đầu tư các khu cơng nghiệp tập trung, các cụm khu cơng nghiệp và làng nghề.
- Dự án đầu tư xây dựng trụ sở các cơng trình thuỷ lợi, cơng nghiệp như: trạm bơm, kênh mương, chuồng trại, giống cây trồng .v.v.
BẢNG 2 : TỔNG VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
Tổng
6,061.7
7,525.07
9,278.16
9,395.97
10,738.5
Vốn trong nước
4,964.6
6,094.74
7,543.16
8,053.39
8,472.7
-Vốn khu vực nhà nước
1,141.85
1,706.5
2,187.51
2,424.07
2,148.17
+NSNN
995.57
1,497.96
1,960.63
2,174.3
1,917.53
+Tín dụng đầu tư
139.37
197.73
218.96
240.91
223.21
+Doanh nghiệp nhà nước
6.91
10.81
7.92
8.87
7.96
Vốn ngồi nhà nước
3,822.75
4,388.24
5,355.65
5,629.32
6 ,354.5
+Doanh nghiệp tư nhân
1,703.79
1,720.19
1,981.59
1,975.89
2,192.3
+Vốn dân cư
2.118.96
2,668.05
3,374.06
3,653.43
4,162.2
-Vốn nước ngồi
1,097.1
1,430.3
1,7350
1,785.2
2,265.8
Như vậy, ta thấy quy mơ vốn đầu tư tồn xã hội tỉnh Vĩnh Phúc qua một số năm từ 2004-2008 cĩ xu hướng tăng liên tục,năm sau cao hơn năm trước, với tốc độ tăng trung bình là 15.8%; cả vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngồi.
Các lực lượng tham gia xây dựng bao gồm :
- Các nhà thầu thuộc các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân thuộc địa phương.
- Các nhà thầu thuộc các doanh nghiệp nhà nước của các Tỉnh và Trung ương
- Huy động lao động trong dân tự xây dựng.
Kết quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc qua một số năm theo các nguồn vốn được thể hiện cụ thể trong bảng sau :
BẢNG 3 : VỐN ĐẦU TƯ XDCB THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
Tổng
5,061.00
6,618.00
7,905.00
8,400.00
8,870.00
Vốn do địa phương quản lý
3,306.00
4,318.00
5,345.00
5,460.00
4,715.00
1
Vốn NSNN
666.00
783.00
1,500.00
1,500.00
1,140.00
2
Vốn tín dụng đầu tư phát triển NN
20.00
5.00
30.00
40.00
45.00
3
Vốn đầu tư DNNN
20.00
30.00
15.00
20.00
30.00
4
Vốn dân cư và DN ngồi QD
2,000.00
2,000.00
2,300.00
2,400.00
2,250.00
5
Vốn đầu ._.tư trực tiếp nước ngồi
600.00
1,500.00
1,500.00
1,500.00
1,250.00
Vốn do TW đầu tư trên địa bàn
1,755.00
2,300.00
2,560.00
2,940.00
4,155.00
6
Vốn đầu tư NSNN
155.00
200.00
250.00
320.00
380.00
7
Vốn tín dụng đầu tư phát triển NN
100.00
100.00
110.00
120.00
125.00
8
Vốn đầu tư DNTW và ngồi tỉnh ( DDI )
1,500.00
2,000.00
2,200.00
2,500.00
3,650.00
Cơ cấu vốn đầu tư
100%
100%
100%
100%
100%
Vốn do địa phương quản lý
1
Vốn NSNN
13,16%
11,83%
18,98%
17,86%
12,85%
2
Vốn tín dụng đầu tư phát triển NN
0.4%
0.08%
0.38%
0.48%
0.51%
3
Vốn đầu tư DNNN
0.40%
0.45%
0.19%
0.24%
0.34%
4
Vốn dân cư và DN ngồi QD
39.52%
30.22%
29.10%
28.57%
25.37%
5
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
11.86%
22.67%
18.98%
17.86%
14.09%
Vốn do TW đầu tư trên địa bàn
6
Vốn đầu tư NSNN
3.06%
3.02%
3.16%
3.81%
4.28%
7
Vốn tín dụng đầu tư phát triển NN
1.98%
1.51%
1.39%
1.43%
1.41%
8
Vốn đầu tư DNTW và ngồi tỉnh ( DDI )
29.64%
30.22%
27.83%
29.76%
41.15%
Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh cĩ xu hướng tăng liên tục qua các năm từ 2004 – 2008. Trong cơ cấu vốn đầu tư, ta thấy các nguồn vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn là những nguồn vốn đầu tư : Vốn dân cư, xã, phường và vốn tự cĩ của doanh nghiệp ngồi quốc doanh, vốn của Bộ ngành TW và vốn FDI đầu tư trên địa bàn, tổng ba nguồn vốn này thường chiếm trên 80% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2004 - 2008. Vốn đầu tư xây dựng của khu vực dân cư chiếm tỷ trọng cao cho thấy nguồn vốn to lớn của khu vực dân cư và cĩ thể huy động cho đầu tư phát triển, và cũng cho thấy tiềm năng, nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm tiếp theo. Đây là một lợi thế của Tỉnh Vĩnh Phúc vì đầu tư xây dựng là loại hình đầu tư dài hạn, kết quả là những cơng trình cĩ thể sử dụng trong thời gian dài, mục đích nhằm tạo ra cơ sở vật chất lâu dài cho quá trình phát triển kinh tế cũng như xã hội. Đầu tư xây dựng cơ bản luơn là yếu tố đi trước tạo tiền đề, nền tảng, tạo điều kiện cho các hoạt động đầu tư khác được tiến hành một cách thuận lợi, tạo cơ sở vật chất cho cơng việc sản xuất kinh doanh sau này.
Như vậy trong giai đoạn 2004 – 2008, trong tổng khối lượng vốn đầu tư tồn tỉnh Vĩnh Phúc thì vốn đầu tư của các bộ ngành TW đầu tư trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 31,72%; sau đĩ tới nguồn vốn của khu vực dân cư, xã, phường : 30,56%, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 17% với hàng loạt những cơng trình lớn về giao thơng, thủy lợi; vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh chiếm tỷ lệ 15% , với các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình nhà làm việc của các cơ quan đồn thể, giao thơng nội tỉnh. Đánh giá về cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 2004 – 2008 của tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy vốn của bộ ngành TW đầu tư trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng cao điều này là hồn tồn hợp lý vì đầu tư xây dựng cơ bản địi hỏi lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên ít thu hút được các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư. Bên cạnh đĩ, ta thấy vốn trong dân cư là rất lớn, là một nguồn tiềm năng nếu biết huy động, vốn từ ngân sách tỉnh đĩng vai trị quan trọng, từ đĩ đặt ra một yêu cầu là làm sao huy động tốt nguồn vốn trong dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Nguồn vốn FDI cũng là nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu vốn đầu tư XDCB của tỉnh.
Trên đây là cơ cầu vốn đầu tư XDCB của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 – 2008. Để thấy rõ hơn tỷ lệ vốn đầu tư XDCB so với tổng vốn đầu tư xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004-2008, ta xem bảng sau :
BẢNG 4 : CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRONG TỔNG VỐN ĐẦU TƯ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
(Đơn vị : tỷ đồng )
Năm
Vốn đầu tư tồn tỉnh
Vốn đầu tư XDCB
Tỷ lệ (%)
2004
6,061.07
5,061.00
83,5%
2005
7,525.07
6,618.00
87.9%
2006
9,278.16
7,905.00
85.2%
2007
9,395.97
8,400.00
89.4%
2008
10,738.5
8,870.00
82.6%
Nhận xét:
Tỷ lệ vốn đầu tư XDCB so với tổng vốn đầu tư tồn xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 – 2008 chiếm tỷ lệ khá cao, đều chiếm trên 80%, điều này là vì Vĩnh Phúc là tỉnh mới được tái lập nên nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là lớn, mặt khác do trong những năm gần đây tỉnh luơn thu hút được vốn đầu tư trong và ngồi nước, đặc biệt tập trung vào các khu cơng nghiệp. Do nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất cịn trong thời gian hồn thiện để đưa vào sản xuất nên lượng vốn cho đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư. Trong thời gian tới khi những cơng trình XDCB hồn thiện đi vào sản xuất thì cơ cấu vốn đầu tư XDCB sẽ giảm tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Trong giai đoạn này,tỷ lệ vốn đầu tư XDCB trong tổng vốn đầu tư của tỉnh luơn đạt tỷ lệ trên 80%, đây là một tỷ lệ cao, phản ánh tình hình xây dựng diễn ra sơi động tại tỉnh Vĩnh Phúc,ngồi những cơng trình trong các khu cơng nghiệp tập trung cịn cĩ những cơng trình, cơ quan làm việc, nhà ở dân cư, đường giao thơng, cầu cống được xây dựng mới và đưa vào khai thác nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội của Tỉnh.
1.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư XDCB :
Trong cơng tác quản lý và kế hoạch hố đầu tư, các nhà quản lý thường phân chia đầu tư theo các tiêu thức khác nhau. Trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản cũng vậy, việc phân chia hoạt động đầu tư XDCB theo những tiêu thức khác nhau nhằm tạo ra thuận lợi cho việc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong thời gian qua, cùng với sự chuyển biến của nền kinh tế và của cơ chế quản lý đổi mới, lĩnh vực đầu tư đã cĩ những chuyển biến tích cực rõ rệt. Quyền tự chủ của các ngành, các địa phương và cơ sở tự quyết định đầu tư, nhất là cơng trình xây dựng bằng vốn tự cĩ , nhiều ngành, đơn vị đã phát huy thế mạnh , tiềm năng của mình để tăng năng lực sản xuất, xây dựng các cơng trình mới và đưa vào sử dụng cĩ hiệu quả. Về phía nhà nước thì cĩ điều kiện tập trung vốn cho các cơng trình trọng điểm, các cơng trình này đỏi hỏi vốn lớn nên tư nhân khĩ đảm nhiệm được .
Cơ cấu đầu tư đã được điều chỉnh theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức mạnh của sản phẩm, giảm nhẹ tình hình đầu tư phân tán, kém hiệu quả, chuyển hướng đầu tư cho các cơng trình vừa và nhỏ, việc phân bổ vốn và đầu tư dần theo hướng hợp lý, phù hợp với điều kiện, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, ngành để đạt được hiệu quả đầu tư cao nhất, chú trọng hơn vào đầu tư đồng bộ, đảm bảo sự phát triển bền vững. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản chú ý, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và những cơng trình then chốt của nền kinh tế bằng nhiều nguịn vốn khác nhau, như : vốn tự cĩ của các doanh nghiệp, vốn ngân sách vốn tín dụng, vốn huy động trong dân ... trong đĩ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước là rất quan trọng, nĩ đĩng vai trị đầu tư định hướng cho cả nền kinh tế của Tỉnh.
* Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng phân theo ngành
Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản lý việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành kinh tế hiệu quả hơn, đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo các ngành kinh tế, qua đĩ xem xét tính cân đối của việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của Tỉnh.
Cơ cấu vốn đầu tư là quan hệ tỷ lệ khối lượng vốn đầu tư vào các ngành kinh tế, các khu vực và các vùng kinh tế cũng như các quan hệ trong thành phần kinh tế, tính chất chi phí và các loại hình đầu tư. Cơ cấu đầu tư thực chất phản ánh mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn nhất định. Do vậy, nghiên cứu cơ cấu đầu tư cho phép rút được những kết luận đối với việc vận dụng các quy luật kinh tế, cũng như các chủ trương phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước.
Giữa cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế cĩ một mối liên hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau, điều này thể hiện ở chỗ tỷ lệ các ngành kinh tế được đặc trưng bởi cơ cấu tổng giá trị sản lượng trong các ngành cũng như trong nội bộ nền kinh tế. Hơn nữa cơ cấu vốn đầu tư khơng chỉ ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến tính chất của sự phát triển đĩ. Nhiệm vụ cơ bản của phân tích cơ cấu ngành của vốn đầu tư xây dựng cơ bản là chỉ ra được tính hợp lý trong bố trí vốn đầu tư giữa các ngành trên cơ sở xem xét tác động của đầu tư ở các ngành đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của cả giai đoạn. Đồng thời nghiên cứu cơ câu đầu tư xây dựng cơ bản ngành là cơ sở để hồn thiện cơ cấu đầu tư của cả nền kinh tế. Do đĩ nghiên cứu cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản ngành là cơ sở để hồn thiện cơ cấu đầu tư của cả nền kinh tế. Từ đĩ ta thấy được nghiên cứu cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành là rất cần thiết.
Dưới đây là khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc qua một số năm từ 2002-2008:
BẢNG 5 : VỐN ĐẦU TƯ XDCB THỰC HIỆN THEO NGÀNH
(Đơn vị tính : tỷ đồng)
STT
Ngành
2004
2005
2006
2007
2008
1
Cơng nghiệp
328.69
430.53
815.10
889.01
1,048.11
2
Nơng lâm nghiệp
725.12
1,105.64
1,092.02
1,178.69
1,332.04
3
Quản lý NN
341.18
445.62
444.7
455.27
394.29
4
Giao thơng
1,541.1
2,014.4
1,696.3
1,777.3
1.756.4
5
Cơ sở hạ tầng đơ thị
255.31
333.69
574.88
601.86
592.47
6
KHCN-MT
144.01
188.47
270.97
296.94
356.63
7
GD - ĐT
520.78
680.99
1,106.7
1,176.0
1,241.8
8
Ytế-dịch vụ XH
174.6
228.32
272.72
289.8
306.02
9
Văn hố,thơng tin thể thao
448.62
586.68
698.81
744.87
797.58
10
Hành chính cơng cộng
33.06
43.18
53.45
54.60
47.15
11
Các ngành khác
223.53
292.35
559.19
596.40
640.28
Tổng
5,061.00
6,618.00
7,905.00
8,400.00
8,870.00
Để thấy được tỷ lệ vốn đầu tư XDCB thực hiện của từng ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002-2008 ta xét biểu đồ sau :
BIỂU : CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ XDCB THỰC HIỆN THEO NGÀNH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
Trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nguồn vốn đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc các ngành chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao trong giai đoạn từ 2004-2008 đĩ là : Giao thơng (25%), Nơng lâm nghiệp (15%) và giáo dục - đào tạo (14 %). Sở dĩ cĩ sự tập trung vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào 3 ngành nêu trên là do tỉnh Vĩnh Phúc mới được tái lập (năm 1997), cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác quản lý cũng như điều kiện phục vụ cho các hoạt động kinh tế chưa được hồn thiện. Giáo dục đào tạo chiếm một tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn trong cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản là do trong giai đoạn 2004-2008 hàng loạt các cơng trình xây dựng trường học được phê duyệt và tiến hành xây dựng như : Trường dạy nghề Việt Đức, Trường THPT Tam Dương II, trường THPT bán cơng Nguyễn Duy Thì, THPT bán cơng Trần Hưng Đạo....
Nơng lâm nghiệp cũng chiếm lượng vốn đáng kể là nhờ các dự án kiên cố hố kênh mương và đê điều. Các dự án giao thơng cũng là đối tượng được tập trung vốn đầu tư lớn, như dự án : đường tỉnh lộ 295, tổng vốn đầu tư là 69,412 triệu đồng, dự án đường tỉnh lộ 271, tổng vốn đầu tư là 36,642 triệu đồng...
Trong cơ cấu vốn đầu tư XDCB qua các năm giai đoạn 2004-2008 thì năm 2008 cĩ tổng vốn đầu tư cao nhất, đạt 8.870 tỷ đồng. Điều đĩ cho thấy nhu cầu XDCB của tỉnh vẫn đang triên đà tăng mạnh.
Việc nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung vào những ngành như : Giao thơng, giáo dục và nơng lâm nghiệp là hồn tồn dễ hiểu. Qua đĩ cho thấy chủ trương của Tỉnh là tập trung phát triển những ngành cơ bản, cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, chăm sĩc sức khoẻ cho người dân. Việc đầu tư vào ngành giao thơng đối với tỉnh Vĩnh Phúc nhằm hồn thiện hệ thống giao thơng trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và hơn nữa là nhằm thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh Vĩnh Phúc, gia tăng việc trao đổi hàng hố trên địa bàn Tỉnh. Theo xu hướng bùng nổ cơng nghệ, hội nhập như hiện nay mà nguồn lao động cĩ trình độ chưa cao, do đĩ để bắt kịp với kỹ thuật cơng nghệ,tỉnh đã đầu tư một phần vào giáo dục nhằm tạo nguồn lao động cĩ tay nghề, chất lượng ngay tại địa bàn , như trường dạy nghề Việt - Đức,Trung cấp kỹ thuật...Đầu tư cho Y tế - xã hội nhằm tạo cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ cho cơng tác chữa bệnh cũng như chăm sĩc sức khoẻ nhân dân.
1.2.3.Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.2.3.1.Tình hình thực hiện vốn xây dựng cơ bản
Tổng số dự đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004 đến hết năm 2008 là : 503 dự án
Trong đĩ:
+ Số dự án FDI là 155dự án
+ Số dự án DDI là 348 dự án
Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo ngành phản ánh khối lượng vốn đầu tư xây dựng thực hiện của từng ngành trong từng năm và trong cà giai đoạn 2004-2008, Qua đĩ cho thấy tiến độ thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của các ngành, từ đĩ cĩ những biện pháp phù hợp đảm bảo tiến độ của các cơng trình đối với từng ngành; mặt khác nĩ cũng cho thấy được ngành nào cĩ khối lượng vốn đầu tư thực hiện lớn nhất trong kỳ, vốn đầu tư tập trung vào những ngành nào, cĩ phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh hay khơng.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua từng năm và trong cả giai đoạn 2004-2008 được thể hiện trong bản số liệu sau đây :
BẢNG 6 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XDCB GIAI ĐOẠN 2004-2008
Năm
Kế hoạch năm
(tỷ đồng )
Vốn đầu tư thực hiện(tỷ đồng)
Tỷ lệ hồn thành
( % )
2004
3,007.13
5,061.00
168.3%
2005
7,435.9
6,618.00
89%
2006
8,526.58
7,905.00
92.71%
2007
7,304.34
8,400.00
115%
2008
9,051.02
8,870.00
98%
Tổng
35,324.97
36,854
Trong giai đoạn này, cĩ năm 2004 và 2007 các cơng trình thực hiện đạt được và vượt kế hoạch được giao, đặc biệt là năm 2004, tỷ lệ hồn thành đạt cao, 168,3%,cĩ được kết quả vậy là nhờ các ngành,các cấp của Tỉnh nhất là các ngành tổng hợp như sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính đã tích cực khai thác vốn từ Trung ương; giải ngân các cơng trình chuyển tiếp thuộc kế hoạch 2004 đạt kết quả cao,kế hoạch hố đầu tư 2004 từ nguồn ngân sách tập trung được thực hiện tốt, quản lý đầu tư xây dựng đã đi vào nề nếp. Năm 2005 cơng trình khơng đạt kế hoạch là do trong năm, chính phủ ra nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý và đầu tư xây dựng cơng trình theo Luật Xây Dựng năm 2003. Mặc dù đã cĩ thơng tư 08/2005/TT-BXD hướng dẫn song vẫn cịn nhiều bất cập,nhiều chủ đầu tư, cơ quan chuyên mơn hiều chưa đúng tinh thần của Nghị định nên cĩ một số quyết định chưa phù hợp. Các dự án phải bổ sung nhiều lần dẫn tới thời gian chuẩn bị đầu tư kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ dự án.Cơng tác thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm định dự tốn ... khi thẩm định định mức và đơn giá ban hành chưa sát với thực tế cịn nhiều tranh cãi, thời gian thẩm định cịn kéo dài. Đấu thầu thiếu tính cạnh tranh, hầu hết chủ đầu tư đều khơng muốn đấu thầu rộng rãi, chủ yếu xin được đấu thầu hạn chế. Các nhà thầu xây lắp hầu hết khơng thực hiện đúng cam kết ứng vốn khi tham gia đấu thầu .
1.1.3.2.Tốc độ phát triển của vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Nghiên cứu tốc độ phát triển của nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho chúng ta thấy được tốc độ phát triển của mỗi nguồn vốn năm sau so với năm trước là bao nhiêu, từ đĩ thấy được nguồn vốn nào cĩ tốc độ phát triển cao nhất, thấp nhất qua các năm. Mặt khác, nghiên cứu tốc độ phát triển của vốn đầu tư thực hiện cịn cho phép đánh giá xu thế của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, qua đĩ đánh giá tác động liên đới của sự biến động đĩ đến sự phát triển kinh tế và là cơ sở quan trọng cho cơng tác lập kế hoạch phát triển cho các giai đoạn sau. Tốc độ phát triển của vốn đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2004-2008 được thể hiện qua bảng :
BẢNG 8 : TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA VỐN ĐẦU TƯ XDCB THỰC HIỆN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
Ngành
Tốc độ phát triển liên hồn (%)
Tốc độ phát triển trung bình (%)
2005
2006
2007
2008
Cơng nghiệp
30.98
89.32
9.06
17.89
36.81
Nơng lâm nghiệp
52.47
-1.21
7.93
13.01
18.05
Quản lý NN
30.61
-0.20
2.37
-13.39
4.84
Giao thơng
30.71
-15.79
4.77
-1.17
4.63
Bưu chính viễn thơng
31.03
11.3
14.84
41.33
24.625
Cơ sở hạ tầng đơ thị
30.69
72.27
4.69
-1.56
26.52
KHCN-MT
30.87
43.77
9.58
20.1
26.08
GD - ĐT
30.5
62.51
6.26
5.59
26.21
Ytế-dịch vụ XH
30.76
19.44
6.12
5.34
15.41
Văn hố,thơng tin thể thao
30.43
19.32
6.31
5.59
15.33
Hành chính cơng cộng
30.61
23.78
2.15
-13.64
10.47
Các ngành khác
30.78
91.27
6.65
7.42
34.03
Tốc độ phát triển trung bình (%)
32.53
34.64
6.69
7.21
Qua bảng, ta thấy trong giai đoạn này, năm cĩ tốc độ phát triển vốn đầu tư XDCB lớn nhất là năm 2006: 34,64%, sau đĩ là năm 2005 : 32,53%.
Ngành Nơng nghiệp cĩ tốc độ phát triển vốn đầu tư cao nhất là năm 2005, đạt : 54,47%, nhưng đến năm 2006 tốc độ phát triển vốn lại là âm tức là vốn đầu tư XDCB thực hiện của năm 2006 thấp hơn so với năm 2005.
Ngành Giao thơng cũng tương tự, với hai năm cĩ tốc độ phát triển vốn đầu tư dương; năm 2005(30,71%) và năm 2007 (4,77% ) và hai năm cĩ tốc độ phát triển âm là năm 2006 (-15,79% ) và 2008 (-1,17% ).
Các ngành Cơng nghiệp, Bưu chính viễn thơng,khoa học cơng nghệ-mơi trường, y tế và các ngành khối văn hố xã hội đều cĩ tốc độ phát triển vốn đầu tư dương và khá ổn định, vốn đầu tư năm sau đều cao hơn so với năm trước.
Như vậy, về tốc độ phát triển của vốn đầu tư XDCB qua các năm giai đoạn 2004-2008 cĩ xu hướng tăng, nhưng khơng tăng đều qua các năm liên tiếp mà chỉ tập trung trong một số năm nhất định và các năm khác cĩ thể tốc độ phát triển vốn bằng 0 hoặc cĩ giá trị âm, tức là vốn đầu tư xây dựng năm sau thấp hơn năm trước, qua đĩ cho thấy phần nào chủ trương đầu tư xây dựng của Tỉnh qua từng năm trong một thời kỳ, việc bố trí và phân bổ vốn đầu tư xây dựng đĩ qua các năm sao cho hợp lý và phù hợp vĩi yêu cầu của phát triển kinh tế qua từng năm.
Qua bảng 8 ta cũng cĩ thể thấy tốc độ phát triển vốn đầu tư XDCB của các ngành trong cùng một năm cĩ sự khác nhau rõ rệt, ngành thì cĩ tốc độ phát triển của vốn đầu tư âm ( năm sau thấp hơn năm trước), ngành thì cĩ tốc độ phát triển vốn đầu tư dương ( năm sau cao hơn năm trước ). Ví dụ trong năm 2008, ngành cĩ tốc độ phát triển của vốn đầu tư xây dựng mang giá trị dương là : Nơng nghiệp, cơng nghiệp, bưu chính viễn thơng, khoa học cơng nghệ và các ngành thuộc lĩnh vực văn hố xã hội như y tế, giáo dục, văn hố thơng tin thể thao và những ngành phát triển vốn âm là : Quản lý nhà nước, giao thơng, cơ sở hạ tầng đơ thị và hành chính cơng cộng. Nguyên nhân là do tổng vốn ngân sách đầu tư tập trung mà nhà nước phân bổ cho tỉnh là cĩ giới hạn, tuỳ thuộc vào định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương đã được phê duyệt, trong năm đĩ cĩ những cơng trình cần ưu tiên đầu tư để đáp ứng mục tiêu đầu tư, phát triển kinh tế sẽ được phân bổ vốn đầu tư nhiều hơn và những ngành, lĩnh vực, cơng trình chưa đến giai đoạn địi hỏi vốn đầu tư lớn, hoặc khơng phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế sẽ được phân bổ vốn ít hơn. Trong năm 2008, tốc độ phát triển của vốn đầu tư xây dựng trong ngành Giao thơng âm là do năm trước đã cĩ nhiều cơng trình giao thơng được hồn thiện, qua đĩ phục vụ cho nhu cầu đi lại, giao lưu buơn bán, thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Do vậy nên cĩ thể cân đối lại vốn và bổ sung cho những ngành cịn lại, tránh đầu tư quá lệch về một ngành sẽ làm mất tính cân đối và ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững kinh tế xã hội.
1.2.4.Kết quả và hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.4.1.Kết quả đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Hàng năm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cĩ khoảng 300-350 cơng trình xây dựng hồn thành và được đưa vào khai thác sử dụng mang lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Trong giai đoạn 2004-2008, cùng với sự phát triển kinh tế chung tồn tỉnh, cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực, các ngành kinh tế quan trọng cĩ tốc độ phát triển khá, ngành XDCB với vai trị quan trọng của mình cũng thu được kết quả khả quan. Qua đĩ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng trong tỉnh.
Trong giai đoạn 2004-2008, nguồn vốn đầu tư tập trung chủ yếu được phân bổ cho các ngành, các lĩnh vực quan trọng và thu được một số kết quả chủ yếu như sau :
+ Các cơng trình nơng nghiệp và thuỷ lợi ( trạm bơm, đê điều, chuồng trại..) : tổng vốn đầu tư thực hiện : 44.500 triệu đồng, tổng vốn đầu tư được phê duyệt là : 765.320 triệu đồng, gồm xây dựng 13 trạm bơm đảm bảo tưới tiêu cho 6.162 ha; chiều dài đê được gia cố 60 km, xây dựng 10 cống qua đê, xây dựng 19 điểm canh đê. Hệ thống thuỷ nơng đã được hình thành rộng khắp trên địa bàn tỉnh, đảm bảo tưới tiêu cho trên 80% diện tích canh tác của tỉnh. Các vùng trọng điểm lúa của các huyện thị đã đảm bảo các cơng trình tưới tiêu phục vụ sản xuất. Rất nhiều trạm bơm đã được hồn thành như trạm bơm Thanh Điền, trạm bơm Đại Thịnh, Liễn Sơn…và hàng trăm trạm bơm nhỏ khác gĩp phần tăng năng lực tưới lên 1 vạn ha và trên 9.000ha được tưới bổ sung. Đã kiên cố hố được 350km kênh mương, hồn thiện hạ tầng hệ thống thuỷ lợi
Tuy vậy hầu hết các cơng trình thuỷ lợi đều được xây dựng từ những thập kỷ trước và đang trong tình trạng xuống cấp mặc dù đã được Nhà nước và nhân dân quan tâm tu bổ nhưng kết quả rất hạn chế, ảnh hưởng tới việc đẩy mạnh sản xuất, thâm canh đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Các cơng trình giao thơng : Tổng vốn đầu tư được phê duyệt cho các dự án là: 709.658 triệu đồng, tổng vốn thực hiện trong giai đoạn 2004-2008 cho xây dựng các tuyến đường nhựa từ 100km ( năm 1997) lên 334,5km (năm 2006), đến nay 100% các tuyến đường đến trung tâm huyện và vùng trọng điểm đã được trải nhựa.
+ Các cơng trình Giáo dục – đào tạo :
Tổng vốn đầu tư thực hiện : 63.900 triệu đồng, xây dựng hồn chỉnh 155 phịng học, 3.244 m2 nhà ở nội trú cho trường trung học phổ thơng và cao đẳng.
+ Bưu chính viễn thơng: hệ thống hạ tầng viễn thơng được đầu tư và phát triển mạnh, cụ thể: các đơn vị như VNPT; Viettel; EVN đã đầu tư 80 trạm thu phát sĩng thơng tin di động (BTS) tương đương 300 tỷ đồng (trong đĩ EVN: 55 tỷ, các ngành khác 245 tỷ), nâng tổng số trạm BTS lên 160 trạm, cơ bản đảm bảo thơng tin thơng suốt trên địa bàn tồn tỉnh.
+ Hệ thống cấp nước:
Hệ thống cấp nước Phúc Yên sử dụng vốn ODA Italia cấp nước cho khu vực thị xã Phúc Yên; khu cơng nghiệp Bình Xuyên, một phần khu cơng nghiệp Bá Thiện và một phần huyện Mê Linh được đầu tư hồn thiện.
Cơng ty Cấp thốt nước và mơi trường số 1: Đầu tư hồn thành hệ thống đường ống cấp nước cho huyện lỵ Tam Dương; Đường ống cấp nước khu vực phía Nam Vĩnh Yên (từ Chùa Phú - Quất Lưu); khởi cơng đường ống nối từ KCN Khai Quang cấp nước cho KCN Bá Thiện; Đã hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư cho dự án hệ thống cấp nước huyện lỵ Tam Đảo.
Hệ thống cấp nước Lập Thạch đầu tư bằng nguồn vốn NSNN, với tổng vốn gần 20 tỷ đồng đã cơ bản hồn thành. Hệ thống cấp nước Vĩnh Tường đầu tư bằng nguồn vốn JBIC đã được khởi cơng thực hiện.
+ Xây dựng trụ sở làm việc các cơ quan Đảng, Đồn thể và quản lý nhà nước, tổng vốn đầu tư là : 67.800 triệu đồng, bao gồm : 32 trụ sở, với tổng diện tích sàn : 75,600m2 ( khơng kể các trụ sở của cơ quan Trung ương đĩng trên địa bàn ).
+ Cơng trình Y tế, tổng vốn đầu tư thực hiện là : 41.000 triệu đồng, trong đĩ : đầu tư xây dựng bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 500 giường là 87.000triệu đồng, dự án đã hồn thành đưa vào sử dụng một số hạng mục và đang hồn thiện những hạng mục cịn lại.
+ Các cơng trình văn hố, du lịch - dịch vụ, thể thao, mơi trường tổng vốn đầu tư là : 34.566 triệu đồng.
Với những kết quả cụ thể của cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2002-2008, cùng với sự phát huy tác dụng của các cơng trình xây dựng của những năm trước đĩ đã tạo ra một cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng, hệ thống cơng trình cơng cộng tương đối hồn chỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đáp ứng phần nào nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, tính đồng bộ của các cơng trình xây dựng, giao thơng luơn là vấn đề bức xúc đối với tất cả các địa phương và đối với cả tỉnh Vĩnh Phúc. Nguồn vốn đầu tư tập trung cho xây dựng cơ bản phân bổ chủ yếu cho các trung tâm kinh tế lớn như Thành phố Vĩnh Yên, các thị trấn trung tâm của các huyện. Trong những năm tới địi hỏi cĩ một tỷ lệ vốn đầu tư phân cho các huyện để hồn thiện hơn nữa một hệ thống liên thơn, liên xã đáp ứng nhu cầu đi lại, giao lưu kinh tế giữa các vùng trong Tỉnh.
1.2.4.2.Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản
Việc đánh giá hiệu quả đầu tư để rút ra những bài học trong quá trình quản lý kinh tế giúp cho đầu tư phát triển ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Hiệu quả đầu tư cĩ liên quan chặt chẽ đến hiệu quả sản xuất xã hội, bởi bất cứ hoạt động đầu tư nào nảy sinh thì trước tiên phải xem xét đến lợi ích mà nĩ mang lại cho xã hơi, cho cộng đồng. Nâng cao hiệu quả đầu tư khơng chỉ phụ thuộc vào số lượng, chất lượng của sản phẩm xây dựng mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức quản lý khai thác và sử dụng các sản phẩm đĩ.
Vấn đề nghiên cứu hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tư cĩ ý nghĩa quan trọng và thiết thực, mục tiêu chủ yếu của các hoạt động kinh tế là hiệu quả kinh tế. Kết quả hoạt động đầu tư rất đa dạng nên phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong những trường hợp khác nhau cĩ thể khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung, mức độ, phạm vi của các kết quả đĩ. Hiệu quả kinh tế xã hội do đầu tư xây dựng cơ bản mang lại tương đối lớn, nhất là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước, nĩ tạo ra một hiệu ứng đầu tư định hướng, tạo cơ sở phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Từ đặc điểm của một tỉnh mới tái lập, ngay từ những ngày đầu Tỉnh uỷ đã cĩ những chủ trương đúng đắn và phù hợp với hồn cảnh, UBND đã đề ra những biện pháp chỉ đạo cụ thể, kiên quyết. Với tinh thần nỗ lực phấn đấu bằng nội lực của mình và sự giúp đỡ cĩ hiệu quả của các Bộ, Ngành Trung ương. Kết quả đầu tư trong giai đoạn 2004-2008 như nêu trên đã tạo bước chuyển biến tích cực cĩ hiệu quả trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Vĩnh Phúc trong những năm tiếp theo.
* Hiệu quả về kinh tế
Hoạt động đầu tư phát triển nĩi chung và hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nĩi riêng cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động đầu tư XDCB nhằm tạo ra cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, những cơng trình phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thương mại, giao lưu buơn bán giữa các vùng trong và ngồi Tỉnh. Hoạt động đàu tư xây dựng cơ bản luơn là hoạt động đầu tư tiên phong, tạo tiền đề, cơ sở cho hoạt động đầu tư phát triển khác được tiến hành; gĩp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư vào địa bàn Tỉnh, làm cho nền kinh tế phát triển, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản hầu hết đều là những cơng trình mang tính chất xã hội cao, địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên mục tiêu lợi nhuận khơng phải là mục tiêu hàng đầu từ hoạt động đầu tư này.
Trong giai đoạn 2004-2008, với sự phát huy tác dụng của các cơng trình xây dựng từ những năm trước và một loạt các dự án mới được phê duyệt trong giai đoạn đĩ, trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã thu được những kết quả to lớn, hiệu quả kinh tế, xã hội mà các cơng trình đem lại là khơng thể phủ nhận, trong đĩ cĩ đĩng gĩp to lớn của các cơng trình xây dựng được đầu tư từ nguồn vốn tập trung. Tốc độ phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tăng với tốc độ nhanh, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả theo hướng tích cực.
BẢNG 9 : CƠ CẤU KINH TẾ VÀ GDP THEO NGÀNH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2004-2008
Chỉ tiêu
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
GDP ngành (tỷ đồng )
Cơng nghiệp, XD
3.851
5.223
7.808
9.488
12.923
Nơng lâm ngư
1.872
2.039
2.304
2.276
3.923
Dịch vụ
2.115
2.697
3.556
4.069
5.306
Cơ cấu kinh tế ngành (%)
Cơng nghiệp, XD
49,13
52,44
57,12
59,9
58,3
Nơng lâm ngư
23,88
20,48
16,86
14,25
17,7
Dịch vụ
26,99
27,08
26,04
25,7
24,0
Cơ cấu kinh tế đã cĩ hướng chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ, tỷ trọng nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm, điều đĩ là hồn tồn phù hợp với mục tiêu CNH-HĐH của đất nước và mục tiêu của tỉnh Vĩnh Phúc sẽ trở thành một tỉnh cơng nghiệp trong tương lai gần. Tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng năm 2004 là 49,13% tăng lên 58,6% trong năm 2008, tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2004 là 26,99% và năm 2008 là 24,0%, tỷ trọng nơng nghiệp năm 2004 là 23,88% thì đến năm 2008 là 17,7%. Tuy cĩ sự thay đổi tích cực trong cơ cơ cấu GDP các ngành nhưng sự thay đổi đĩ diễn ra mạnh nhất ở ngành cơng nghiệp và xây dựng, cho thấy phần nào hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, cơng nghiệp trong giai đoạn 2004-2008 của tỉnh là rất lớn; tỷ trọng ngành dịch vụ cĩ chuyển biến theo hướng tích cực nhưng tốc độ tăng trưởng cịn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Trong thời gian tới khi các cơng trình xây dựng hồn thành, đưa vào khai thác, tạo một cơ sở hạ tầng hồn thiện thì ngành dịch vụ sẽ cĩ mức tăng trưởng cao hơn.
Giá trị cơng nghiệp, xây dựng năm 2004 là 3.851 tỷ đồng, tăng lên 9.488 tỷ đồng năm 2007 và 12.923 tỷ đồng trong năm 2008. Giá trị nơng lâm ngư nghiệp cũng tăng từ 1872 tỷ đồng năm 2004 lên 3.923 tỷ đồng trong năm 2008; giá trị dịch vụ năm 2004 là 2.115 tỷ đồng tăng lên 5.306 tỷ đồng trong năm 2008. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong cả giai đoạn của ngành cơng nghiệp, xây dựng là 35,7%; của ngành nơng lâm ngư nghiệp là 23,2% và của ngành dịch vụ là 26,.4 %. Hai ngành cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ cĩ tốc độ tăng trưởng cao và cao hơn so với ngành nơng lâm ngư nghiệp, điều đĩ cho thấy cơ cấu trong thu nhập của tỉnh Vĩnh Phúc đang chuyển biến theo hướng tích cực.
Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản cịn thể hiện ở các cơng trình : đầu tư phát triển 9 khu cơng nghiệp tập trung như khu cơng nghiệp Quang Minh I, Quang Minh II, Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên I, Bình Xuyên II, Bá Thiện, Chấn Hưng và Bá Thiện II và 30 cụm cơng nghiệp làng nghề, cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra cho các chủ doanh nghiệp đầu tư mở rộng mặt bằng sản xuất, đầu tư thiết bị hiện đại và cơng nghệ tiên tiến. Sản xuất nhiều loại sản phẩm cĩ chất lượng cao đảm bảo phục vụ nền kinh tế quốc dân và hội n._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6281.doc