BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------
TRẦN THỊ HỊA
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG
CỦA PHÂN LÂN HỮU CƠ SINH HỌC, PHÂN BĨN LÁ
ðẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
CÀ RỐT VL444 F1 TRỒNG VỤ ðƠNG XUÂN 2009-2010
TẠI HỊA ðÌNH-BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2752 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ đông xuân 2009-2010 tại Hoà Đình-Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sĩ nơng nghiệp .......................i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Thị Hịa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Quang Sáng -
người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ với tinh thần trách nhiệm cao
và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn Khoa Nơng học, Viện Sau đại học và đặc biệt là các thầy
cơ trong Bộ mơn Sinh lý, Bộ mơn Cơng nghệ sinh học đã cĩ những gĩp ý chân
thành giúp tơi hồn thiện luận văn.
Tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luơn bên cạnh
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi sớm hồn thành luận văn.
Luận văn này khĩ tránh khỏi cịn cĩ những thiếu sĩt, tơi rất mong nhận
được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận
văn ngày càng hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Trần Thị Hịa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
1.4. Giới hạn của đề tài 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Giá trị của cây cà rốt 5
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà rốt 7
2.3. Tình hình sản xuất cà rốt trên thế giới và Việt Nam 9
2.4. Cơ sở khoa học và tình hình nghiên cứu, sử dụng phân lân hữu
cơ sinh học trên Thế giới và Việt Nam 11
2.5. Cơ sở khoa học và tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bĩn lá
trên thế giới và Việt Nam 15
2.6. Vai trị sinh lý của nguyên tố khống đối với cà rốt 19
2.7. Giới thiệu về một số loại phân bĩn sử dụng trong đề tài 23
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
3.2. Nội dung nghiên cứu 28
3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................iv
4.1. ðiều kiện khí hậu, đất đai và hiện trạng trồng cà rốt ở vùng thí
nghiệm 34
4.1.1. ðiều kiện khí hậu 34
4.1.2. Tình hình sản xuất cà rốt ở Bắc Ninh 35
4.2. Tình hình sử dụng phân bĩn trên cây cà rốt ở thành phố Bắc Ninh 37
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA đến sinh trưởng, năng suất
và chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ đơng xuân 2009 - 2010
tại HTX Hồ ðình - Bắc Ninh 38
4.3.1. Ảnh hưởng của EMINA đến các thời kỳ sinh trưởng của cây cà rốt 38
4.3.2. Ảnh hưởng của EMINA đến động thái tăng chiều cao cây cà rốt 40
4.3.3. Ảnh hưởng của EMINA đến động thái ra lá cây cà rốt 41
4.3.4. Ảnh hưởng của EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt 43
4.3.5. Ảnh hưởng của EMINA đến năng suất cà rốt 46
4.3.6. Ảnh hưởng của EMINA đến chất lượng củ cà rốt 48
4.3.7. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm EMINA trên cây cà rốt 49
4.4. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến sinh trưởng, năng suất và chất
lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ đơng xuân 2009 - 2010 tại HTX
Hịa ðình - Bắc Ninh 50
4.4.1. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các thời kỳ sinh trưởng của cây
cà rốt 50
4.4.2. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng chiều cao cây cà rốt 52
4.4.3. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái ra lá của cây cà rốt 53
4.4.4. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
cà rốt 54
4.4.5. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất cà rốt 56
4.4.6. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến chất lượng củ cà rốt 57
4.4.7. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bĩn lá trên cây cà rốt 58
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................v
4.5. Ảnh hưởng phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA đến
sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ
đơng xuân 2009 - 2010 tại HTX Hịa ðình - Bắc Ninh 59
4.5.1. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến các thời kỳ sinh trưởng của cây cà rốt 59
4.5.2. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến động thái tăng chiều cao cây cà rốt 61
4.5.3. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến động thái ra lá của cây cà rốt 62
4.5.4. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt 63
4.5.5. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến năng suất cà rốt 66
4.5.6. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến chất lượng củ cà rốt 68
4.5.7. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân lân HCSH kết hợp với
Antonik, EMINA cho cây cà rốt 69
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71
5.1. Kết luận 71
5.2. ðề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 79
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
ðVT ðơn vị tính
TT Thứ tự
CT Cơng thức
ð/C ðối chứng
NXB Nhà xuất bản
PGS Phĩ giáo sư
TS Tiến sĩ
HCSH Hữu cơ sinh học
VSV Vi sinh vật
FAO Food Agriculture Organization
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
L1, L2, L3, L4, L5 Lần 1, lần 2,...,lần 5
TB Trung bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Một số yếu tố khí hậu của vùng nghiên cứu tại thời điểm thí
nghiệm 35
4.2. Diện tích cà rốt của các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010. 35
4.3. Tình hình sản xuất cà rốt trên địa bàn thành phố Bắc Ninh giai
đoạn 2005-2010 36
4.4. Tình hình sử dụng phân bĩn trên cây cà rốt ở TP Bắc Ninh 37
4.5. Lượng phân bĩn cho cà rốt theo phương pháp truyền thống 38
4.6. Ảnh hưởng của EMINA đến các thời kỳ sinh trưởng của cây
cà rốt 39
4.7. Ảnh hưởng của EMINA đến động thái tăng chiều cao cây cà rốt 40
4.8. Ảnh hưởng của EMINA đến động thái ra lá của cây cà rốt 42
4.9. Ảnh hưởng của EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất
cà rốt 44
4.10. Ảnh hưởng của EMINA đến năng suất cà rốt 46
4.12. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm EMINA trên cây cà rốt 50
4.13. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các thời kỳ sinh trưởng của
cây cà rốt 51
4.14. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái tăng chiều cao cây
cà rốt 52
4.15. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái ra lá của cây cà rốt 53
4.16. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
cà rốt 55
4.17. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất cà rốt 56
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................viii
4.19. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng một số loại phân bĩn lá trên
cây cà rốt 59
4.20. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến các thời kỳ sinh trưởng của cây cà rốt 60
4.21. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến động thái tăng chiều cao cây cà rốt 61
4.22. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến động thái ra lá của cây cà rốt 62
4.23. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến các yếu tố cấu thành năng suất củ cà rốt 64
4.24. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến năng suất cà rốt 67
4.25. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến chất lượng củ cà rốt 68
4.26. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân lân HCSH, Antonik,
EMINA trên cây cà rốt VL444 F1 70
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1. Ảnh hưởng của EM đến động thái tăng trưởng chiều cao cây cà rốt 41
2. Ảnh hưởng của EMINA đến động thái ra lá của cây cà rốt 43
3. Ảnh hưởng của EMINA đến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt 45
4. Ảnh hưởng của EMINA đến năng suất cà rốt 47
5. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái 52
6. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến động thái ra lá của cây cà rốt 54
7. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến chiều dài củ cà rốt 55
8. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến năng suất cà rốt 57
9. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EM đến
động thái tăng chiều cao cây cà rốt 62
10. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến động thái ra lá của cây cà rốt 63
11. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
đến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt 65
12. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EM đến
năng suất cà rốt 67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Cà rốt cĩ tên khoa học là Daucus carota. L. Chi cà rốt (danh pháp khoa
học là Daucus), là một chi chứa khoảng 20-25 lồi cây thân thảo trong họ Hoa
tán (Apiaceae), với lồi được biết đến nhiều nhất là cà rốt đã thuần dưỡng
(Daucus carota phân lồi sativus). Chúng cĩ nguồn gốc từ khu vực Bắc Phi,
Tây Nam Á và châu Âu với nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, đỏ và
tím đỏ [23].
Từ 3000 năm trước, những người cổ đại đã biết dùng cà rốt trong các
hoạt động của đời sống. Những người Hy Lạp cổ thì dùng cà rốt như một
mĩn “bùa mê thuốc lú”; người Anglo-saxon lại xem nĩ như một thứ để xua
đuổi quỷ dữ trong khi một số người lại nghĩ loại củ này tượng trưng cho sự
phồn thịnh. Tuy nhiên, cà rốt cũng sớm được phát hiện ra là một loại rau,
một loại dược liệu quý. Bằng chứng là các danh y của La Mã, Hy Lạp như
Hippocrattes, Galen, Diocorides... đã lên tiếng ca ngợi cà rốt vừa là thức ăn
ngon, vừa là dược thảo tốt để chữa bệnh. Các nhà y học cổ truyền phương
đơng thì coi cà rốt như là một thứ nhân sâm của người nghèo [69].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Lâm - Trung tâm dinh dưỡng trẻ em:
Cà rốt cĩ hàm lượng beta-carotene nhiều nhất trong các loại thực phẩm. Beta-
carotene là thể hoạt động tích cực nhất của carotene, sắc tố giúp hình thành
vitamin A trong thực vật. Vitamin A giữ vai trị rất quan trọng đối với cơ thể
như kích thích sự tǎng trưởng, làm tǎng khả nǎng nhận biết ánh sáng và màu
sắc, ngǎn ngừa chứng khơ da và mắt, bảo vệ bộ máy tiêu hĩa tiết niệu và tǎng
cường hệ thống, ngǎn ngừa nhiễm khuẩn. Thiếu vitamin A cĩ thể gây ra các
triệu chứng quáng gà, chậm phát triển, khơ da, khơ mắt. Trong cà rốt cũng
chứa rất nhiều vitamin B, C, D, E và K; canxi, phốt-pho, kali, natri, một lượng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................2
nhỏ kháng chất và protein. Canxi giúp tǎng cường xương, rǎng và thành ruột.
Ngồi ra, cà rốt cịn đĩng vai trị như một chất làm sạch gan. Nếu dùng
thường xuyên sẽ giúp gan bài tiết chất béo và mật. Nhờ nguồn dinh dưỡng
quý giá, cà rốt giúp tǎng cường hệ miễn dịch, đặc biệt là đối với người già,
giúp bảo vệ da dưới tác động ánh nắng mặt trời; giảm mụn trứng cá; làm lành
những vết thương nhỏ; giảm nguy cơ bị bệnh tim, cao huyết áp và cải thiện
sức khỏe của mắt [67].
Ngồi những giá trị to lớn về y học thì cà rốt là loại thực phẩm, rau ăn
hàng ngày trong mỗi gia đình hay được dùng làm mứt cà rốt trong các dịp tết
cổ truyền của Việt Nam.
Bên cạnh đĩ, cà rốt là loại cây cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao nên nếu
dùng củ, lá cà rốt để chăn nuơi thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn và phịng trừ
được một số loại bệnh cho gia súc, gia cầm [66].
Trải qua nhiều thế kỷ, cà rốt du nhập tới nhiều quốc gia trên khắp thế
giới và là mĩn ăn ưa chuộng của mọi người dân, khơng kể giàu, nghèo. Hiện
nay, Trung Quốc là nước đứng đầu về diện tích sản xuất cà rốt trên thế giới,
tiếp theo là Hoa Kỳ, Ba Lan, Nhật Bản, Pháp, Anh và ðức [64].
Cà rốt là loại cây trồng mới được đưa vào Việt Nam từ thế kỷ trước,
nên đối với phần đơng người Việt Nam, nhất là những người ở xa thành phố,
khu vực khơng trồng cà rốt vẫn chưa quen với việc sử dụng cà rốt thường
xuyên trong ngày.
Là cây trồng cĩ nguồn gốc ơn đới, chỉ thích hợp trồng ở những nơi cĩ
khí hậu lạnh, địi hỏi đất trồng phải tơi xốp nên ở Việt Nam, khơng nhiều địa
phương cĩ thể trồng được cà rốt. Chính vì vậy, cà rốt khơng chỉ là loại rau cĩ
giá trị dinh dưỡng mà cịn là loại cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao. Qua trồng
thử nghiệm thì cà rốt là loại cây trồng thích hợp trên chân đất của Bắc Ninh.
Một vài năm trở lại đây, cây cà rốt đã gĩp phần làm thay đổi đời sống của bà
con nơng dân nhiều địa phương cĩ trồng cà rốt trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................3
Tuy nhiên, để cho năng suất, chất lượng cao, cây cà rốt yêu cầu đất trồng phải
tơi xốp, giàu dinh dưỡng để củ phát triển thuận lợi. Nhưng hiện nay, nguồn
phân hữu cơ cĩ trong dân ngày càng khan hiếm, sản xuất trồng trọt chủ yếu là
sử dụng phân hĩa học. ðây là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi
trường đất, làm thối hĩa đất và ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Vì vậy,
với mong muốn sử dụng phân lân hữu cơ sinh học và phân bĩn lá là biện pháp
nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây, tăng năng suất, chất lượng sản
phẩm, giảm thiểu nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường và thối hĩa đất, chúng tơi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng sản xuất và nghiên cứu ảnh hưởng
của phân lân hữu cơ sinh học, phân bĩn lá đến sinh trưởng, năng suất và
chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng vụ đơng xuân 2009 - 2010 tại Hịa ðình -
Bắc Ninh”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- ðiều tra hiện trạng sử dụng phân bĩn cho cà rốt trên địa bàn thành phố
Bắc Ninh
- Trên cơ sở tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng phân lân hữu cơ sinh
học kết hợp với phân bĩn lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cà
rốt VL444 F1 trồng vụ đơng xuân năm 2009 - 2010 tại Hịa ðình - TP Bắc
Ninh, từ đĩ gĩp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh cà rốt cĩ sử
dụng phân lân hữu cơ sinh học, phân bĩn lá.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá được hiện trạng sản xuất cà rốt và tình hình sử dụng phân
bĩn cho cà rốt trên địa bàn thành phố Bắc Ninh trong những năm gần đây.
- ðánh giá được ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bĩn lá
đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng cà rốt VL444 F1.
- Xác định được loại phân bĩn lá kết hợp với phân lân hữu cơ sinh học
cho hiệu quả cao nhất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................4
- ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân lân hữu cơ sinh học, phân
bĩn lá trong sản xuất cà rốt VL444 F1.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho biết vai trị của phân lân hữu cơ sinh
học, phân bĩn lá và sự kết hợp giữa phân lân hữu cơ sinh học với phân bĩn lá
đối với sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 F1 trồng tại Hịa
ðình - Bắc Ninh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêm thơng tin, dữ liệu
khoa học về cây cà rốt, làm tài liệu tham khảo cho cơng tác giảng dạy và
nghiên cứu trong các trường ðại học, Cao đẳng cũng như các Viện nghiên
cứu nơng nghiệp.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu về phân bĩn sẽ gĩp phần hồn thiện quy trình thâm canh cà
rốt, tạo điều kiện mở rộng diện tích cà rốt trên đất Bắc Ninh cũng như ở các
địa phương cĩ điều kiện sinh thái tương tự.
1.4. Giới hạn của đề tài
ðề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học,
một số phân bĩn lá đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cà rốt VL444 F1
trồng vụ đơng xuân năm 2009 - 2010 tại Hịa ðình - Bắc Ninh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giá trị của cây cà rốt
Trong sản xuất nơng nghiệp, cà rốt là loại cây vừa cĩ giá trị dinh dưỡng
vừa cĩ giá trị kinh tế cao.
Một củ cà rốt cỡ trung bình cĩ 19 mg calci, 32 mg phospho, 233 mg
kali, 7 mg sinh tố C, 7 gr carbohydrat, 5 gr đường, 2gr chất xơ, 1gr chất đạm,
6.000mcg sinh tố A, 40 calori, khơng cĩ chất béo hoặc cholesterol. [62]
Một ly (240ml) nước cà rốt lạnh nguyên chất cung cấp khoảng 59 mg
calci, 103 mg phospho, 718 mg kali, 21 mg sinh tố C, 23 g carbohydrat và
18.000mcg sinh tố A. Vì vậy, ngồi việc ăn trực tiếp cà rốt thì nước ép cà rốt
cũng là một loại nước giải khát vừa ngon vừa bổ dưỡng. [67]
Trong đời sống hàng ngày, cà rốt là một loại thực phẩm quý. Vị dịu
ngọt của cà rốt rất thích hợp với nhiều thực phẩm khác, cho nên cĩ nhiều cách
để chế biến các mĩn ăn với cà rốt. Cĩ thể ăn sống hay nấu chín với nhiều thực
phẩm khác, nhất là với các loại thịt động vật. Dù ăn cách nào, sống hay chín,
cà rốt vẫn giữ được các chất bổ dưỡng. Cà rốt ăn sống là mĩn ăn rất bổ dưỡng
vì nhiều chất xơ mà lại ít calori. Cà rốt tươi cĩ thể làm mĩn rau trộn với các
rau khác. ðặc biệt khi nấu thì cà rốt ngọt, thơm hơn vì sức nĩng làm tan màng
bao bọc carotene, tăng chất này trong mĩn ăn. Ngồi ra, cĩ thể để cà rốt đơng
lạnh nhằm bảo quản cà rốt được lâu hơn cũng khơng làm ảnh hưởng đến chất
lượng của cà rốt [62].
Bên cạnh giá trị thơng dụng hàng ngày là một loại thực phẩm thì cà rốt
cịn được biết với vai trị là một loại dược phẩm quý, cĩ rất nhiều cơng dụng
trong y học.
Cà rốt chứa rất nhiều beta carotene, cịn gọi là tiền vitamin A, vì chất này
được gan chuyển thành sinh tố A với sự trợ giúp của một lượng rất ít chất béo.
Trong 100 gram cà rốt cĩ 12.000 microgram (mcg) caroten, cĩ khả năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................6
được chuyển hĩa thành khoảng 6.000mcg vitamin A trong cơ thể. Trong khi đĩ
thì lượng caroten do 100gr khoai lang cung cấp là 6.000 mcg, xồi là 1.200 mcg,
đu đủ từ 1.200 - 1.500 mcg, cà chua cĩ 600mcg, bắp cải, su hào cĩ 300 mcg,
cam cĩ 50 mcg caroten... [65].
Một số nghiên cứu cho thấy cà rốt cĩ tác dụng phịng ngừa rất nhiều
loại bệnh khác nhau của con người như [67]:
- Với bệnh ung thư: Beta carotene cĩ tác dụng chống ung thư trong thời
kỳ sơ khởi, khi mà các gốc tự do tác động để biến các tế bào lành mạnh thành
tế bào bệnh. Beta carotene là chất chống oxi hĩa, ngăn chặn tác động của gốc
tự do, do đĩ cĩ thể giảm nguy cơ gây ung thư phổi, tụy tạng, vú và nhiều loại
ung thư khác.
- Với hệ tiêu hĩa: Súp cà rốt rất tốt để hỗ trợ việc điều trị bệnh tiêu
chảy, đặc biệt là ở trẻ em. Súp bổ sung nước và các khống chất thất thốt vì
tiêu chảy như K, sodium, phosphor, calcium, magnesium...
- Với thị giác: Lượng Beta Carotene lớn cĩ trong cà rốt cịn cĩ khả
năng chữa và ngăn ngừa được các chứng viêm mắt, hột cườm mắt, thối hĩa
võng mạc...
- Với bệnh tim: Nghiên cứu tại ðại học Massachsetts với 13,000 người
cao tuổi cho thấy nếu họ ăn một củ cà rốt mỗi ngày thì cĩ thể giảm nguy cơ
suy tim tới 60%. ðĩ là nhờ cĩ chất carotenoid trong cà rốt.
- Với cao cholesterol: Bác sĩ Peter Hoagland thuộc Bộ Canh Nơng
Hoa Kỳ cho hay chỉ ăn hai củ cà rốt mỗi ngày cĩ thể hạ cholesterol xuống
từ 10-20%.
Ngồi những giá trị nổi bật trên thì trong lĩnh vực khoa học và đời sống,
cà rốt cũng đang được các nhà khoa học nghiên cứu. Một số nghiên cứu của
các nhà khoa học tại ðại học York (Anh) đã phân tách từ cà rốt một loại chất
đạm đặc biệt cĩ thể dùng để chế biến chất chống đơng lạnh (antifreeze). Nếu
thành cơng, chất chống đơng lạnh này sẽ rất hữu dụng ở trong phịng thí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................7
nghiệm để lưu trữ tế bào cho mục đích khoa học cũng như cho việc trồng thực
vật khỏi bị đơng giá; hay tại phịng thí nghiệm của ðại học Uwate (Nhật Bản),
nhà nghiên cứu Hiroshi Taniguchi đã khám phá ra rằng, một vài loại rau như
cà rốt, ớt xanh, pumpkins... cĩ thể được sử dụng để chế biến tia laser [66].
Như vậy, cĩ thể thấy củ cà rốt tuy bé nhỏ nhưng lại tiềm ẩn trong nĩ
một giá trị rất lớn lao mà khoa học vẫn chưa khám phá hết được. Nếu biết tận
dụng loại thực phẩm này với các đặc tính như trên, chắc chắn chúng ta sẽ
nâng cao tình trạng sức khỏe cũng như phịng ngừa được hầu hết các bệnh do
thiếu vitamin A.
Với những ưu thế vượt trội trên, cà rốt ngày càng cĩ vai trị quan trọng
trong cơ cấu giống cây trồng trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà rốt
Cà rốt là cây cĩ nguồn gốc ơn đới nên được trồng chủ yếu vào vụ đơng và
đơng xuân ở các tỉnh Miền Bắc nước ta và ở Lâm ðồng.
Những yếu tố về mơi trường cĩ thể tác động bao gồm: ảnh hưởng của
đất, khơng khí, sinh vật. Những điều kiện trong đất ảnh hưởng đến sinh
trưởng của cây là nước, khơng khí, cấu trúc đất, nhiệt độ đất, pH, chất độc,
muối và thiếu chất khống. Những yếu tố khơng khí gồm : ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm khơng khí, giĩ, nồng độ CO2 và khí gây ơ nhiễm. Những yếu tố sống
cạnh tranh với cây cà rốt là cỏ dại và những cây trồng cùng giống, cùng lồi,
khác lồi, sâu bệnh... Tất cả những yếu tố ngoại cảnh này đều tác động đến
sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cà rốt. Trong hạn chế đề tài
này chỉ đề cập tới ảnh hưởng do nhiệt độ, ánh sáng, nước và đất.
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Cây cà rốt cĩ nguồn gốc từ vùng ơn đới, trồng nhiều vào vụ đơng ở
miền Bắc nước ta. Nhiệt độ thích hợp với cây cà rốt là 16-24oC, để đạt năng
suất cao yêu cầu nhiệt độ là 20-22oC, nhưng cà rốt cũng cĩ thể chịu được
nhiệt độ cao bất thường tới 25-27oC. Vì vậy nên thời vụ trồng cà rốt cĩ bắt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................8
đầu từ tháng 7, tháng 8 năm nay đến tháng 1, tháng 2 năm sau. Tuy nhiên, nếu
nhiệt độ thường xuyên cao hơn 25oC cây sinh trưởng kém, các mạch gỗ trong
củ phát triển mạnh, nhiều xơ và hàm lượng caroten thấp, nên năng suất cà rốt
đạt cao nhất khi trồng chính vụ vào tháng 9-10 và thu hoạch vào tháng 1-2
năm sau (ðường Hồng Dật, 2002) [6].
2.2.2. Yêu cầu về nước
Cà rốt cần nhiều nước và cĩ nhu cầu đối với nước trong suốt quá trình
sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu nước ảnh hưởng rất lớn đến phẩm
chất của củ, cây nhanh bị già cỗi, nhiều xơ, củ nhỏ, nhánh phân nhiều,
khơng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, giá thành hạ. Thừa nước cũng làm giảm
phẩm chất của củ, hàm lượng đường, muối hịa tan trong củ giảm, lõi cà
rốt chĩng to, củ dễ bị nứt, rễ phụ và sâu bệnh phát triển nhiều. (Hồ Hữu
An, ðinh Thế Lộc, 2005) [1].
Nhu cầu nước của cà rốt thay đổi tuỳ theo giống, điều kiện khí hậu,
thời vụ trồng và thời gian sinh trưởng. ðộ ẩm đất thích hợp cho cây sinh
trưởng, phát triển là 60-70%. Các giai đoạn khác nhau nhu cầu nước của cây
cũng khác nhau.
- Thời kỳ nảy mầm hạt cần rất nhiều nước. ðể hạt trương lên và nảy
mầm, cà rốt cần 100% nước so với trọng lượng hạt. Vì vậy sau khi gieo cần
giữ ẩm và che đậy cho hạt nhanh nảy mầm.
- Thời kỳ cây con: Do bộ rễ cây cịn yếu và chưa ăn sâu vào đất nên
cây cần được cung cấp nước đầy đủ. Vì vậy cần tưới nước đều đặn cho
cây nhưng chỉ tưới nhẹ.
- Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: cây cĩ thân lá phát triển mạnh, bốc
thốt hơi nước nhiều, hoạt động hút và đồng hĩa chất dinh dưỡng mạnh, do
đĩ cần rất nhiều nước. Thiếu nước trong thời gian này sẽ dẫn đến giảm năng
suất (ðường Hồng Dật, 2002) [6].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................9
2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng
Cà rốt yêu cầu ánh sáng ngày dài, số giờ chiếu sáng dưới 10 giờ thì cây
phát triển kém hơn so với điều kiện chiếu sáng trên 12 giờ. Giai đoạn cây con
cần ánh sáng mạnh, vì vậy cây con ở giai đoạn này cần làm sạch cỏ và tỉa cây
sớm để tập trung ánh sáng cho cây con phát triển. (ðường Hồng Dật, 2002) [6].
2.2.4. Yêu cầu về đất
Cà rốt là cây rau ăn củ, do đĩ nên chọn các chân đất cĩ tầng dày, tơi
xốp, tốt nhất là đất cát pha giàu mùn, đất thịt nhẹ, đất bãi bồi ven sơng, độ
pH: 5,5 - 7,0, dễ thốt nước, chủ động tưới tiêu. Khơng nên trồng cà rốt
trên chân đất thịt nặng, hoặc đất sét gan gà chưa được cải tạo bởi trồng trên
những chân đất này thì dù cĩ bĩn nhiều phân hữu cơ đi nữa củ cũng dễ bị
biến dạng, bị phân nhánh, nhiều xơ, giá trị dinh dưỡng và thương phẩm
thấp (Tạp chí Tài nguyên thực vật ðơng Nam Á, 1999) [23].
2.3. Tình hình sản xuất cà rốt trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất cà rốt trên thế giới
Cà rốt là một trong những loại rau phổ biến nhất trên thế giới đứng thứ
2 sau cây khoai tây. Trung Quốc là quốc gia đứng đầu về sản lượng cà rốt trên
thế giới. Theo số liệu thống kê của FAO, sản lượng cà rốt trung bình trong các
năm từ 2003-2005 của Trung Quốc chiếm 34%, đứng sau là Nga, Mỹ chiếm
7%, Ba Lan 4%, Anh 3%, các nước cịn lại chiếm 45%. Trong số các nước
dẫn đầu về sản xuất cà rốt, Mỹ được xếp thứ 3 về năng suất (31,7 tấn/ha),
đứng thứ 4 về diện tích và sản lượng. Số liệu năm 1990 cho thấy sản lượng cà
rốt trên tồn thế giới là 13,37 triệu tấn, tăng 30% so với năm 1980. Tại Châu
Âu, Anh là nước cĩ sản lượng lớn nhất: 750.000 tấn/năm, Pháp 568.000
tấn/năm, Hà Lan 476.000 tấn/năm và Italia 407.000 tấn/năm (Trần Khắc Thi
và cs, 2008) [32].
Diện tích gieo trồng cà rốt hàng năm ở các nước châu Á là 250.000ha,
khối các nước Liên Xơ cũ 110.000ha, cộng đồng Châu Âu 70.000ha, các nước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................10
ðơng Âu 60.000ha, Châu Mỹ 70.000ha, Châu Phi 30.000ha. Tại Indonexia
diện tích gieo trồng cà rốt năm 1988 trên các khu vực núi cao đạt 10.500ha,
Ấn độ 60.000ha, Nhật Bản 25.000ha, Hàn Quốc 5.000ha (Tạp chí Tài nguyên
thực vật ðơng Nam Á, 1999) [23].
Trong xếp hạng về giá trị kinh tế mười cây rau quan trọng nhất, cà rốt
xếp thứ 7 sau khoai tây, xà lách, cà chua, hành tây, cần tây và ngơ ngọt. Giá
trị thu nhập bình quân hàng năm của nơng dân (1978-1980) khoảng 162 triệu
đơ la Mỹ. California là bang chiếm 44% lượng cà rốt của Mỹ chiếm 46,6%
giá trị. Ba bang đứng đầu sản xuất cà rốt ở Mỹ là California, Texas và Florida
sản xuất chiếm khoảng 65% số lượng và 73% giá trị. Sản lượng cà rốt của các
bang này chủ yếu được dùng cho ăn tươi. Ở Whashington, Wisconsin,
Minneosota và Oregon là các bang chủ yếu sản xuất phục vụ chế biến. Các
giống chế biến cho năng suất cao đã làm giảm giá bán và hậu quả là thu nhập
bằng ðơ la tính trên một đơn vị diện tích của sản phẩm cà rốt cho chế biến
thấp hơn so với sản phầm dùng ăn tươi.. (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [32].
2.3.2. Tình hình sản xuất cà rốt ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây cà rốt cĩ thể trồng trên nhiều vùng đất khác nhau
nhưng thích hợp nhất là trên đất bazan, đất cát pha, đất thịt nhẹ. Hiện nay,
diện tích trồng cà rốt tập trung ở các vùng rau chuyên canh ven thành phố Hà
Nội, ðà Lạt, Hải Phịng và Bắc Ninh. ðịa phương canh tác cà rốt cĩ hiệu quả
cao và tốt nhất là ở ðà Lạt. Mặc dù cà rốt cĩ thể trồng ở nhiều nơi nhưng chỉ
một số địa phương mới trồng được cà rốt cho củ cĩ màu sắc đẹp, được thị
trường ưa chuộng và được thu mua với giá cao hơn từ 10-30% so với các
vùng trồng khác. Ở ðà Lạt, người ta cịn cĩ thể tự để giống để trồng cho vụ
sau.. (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [32].
Sản phẩm cà rốt của thơn Hịa ðình - Võ Cường - TP Bắc Ninh cĩ
thị trường tiêu thụ rộng, giá cả nhiều năm khá ổn định. ðặc biệt, giá thu
mua cà rốt trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 12 hàng năm thường khá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................11
cao. Cà rốt của Hịa ðình được tiêu thụ chủ yếu sang Trung Quốc từ tháng
5 đến tháng 11. (Trần Khắc Thi và cs, 2008) [32].
2.4. Cơ sở khoa học và tình hình nghiên cứu, sử dụng phân lân hữu cơ sinh
học trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân lân hữu cơ sinh học
Trong sản xuất nơng nghiệp, phân bĩn cĩ một vai trị quan trọng
quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Từ những năm 1975
trở lại đây, phân hố học được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn. Nhưng
việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng cịn chưa được chú ý đúng mức.
Người nơng dân sử dụng phân bĩn rất tuỳ tiện nên hệ số sử dụng phân bĩn
khơng cao, cây trồng dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nơng sản thấp, gây
ơ nhiễm mơi trường,.... (Tủ sách kiến thức nhà nơng, 2005) [38].
Các biện pháp tác động để hướng tới mục tiêu "nơng nghiệp bền
vững" là bảo vệ và cải thiện một cách bền vững độ phì tự nhiên của đất,
trong đĩ biện pháp ổn định hàm lượng hữu cơ trong đất là rất quan trọng
vì nĩ khơng những làm cho đất tơi xốp mà cịn tăng cường khả năng giữ
ẩm, giữ chất dinh dưỡng và giảm các yếu tố độc hại cho đất. Thiết lập một
hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp mà trong đĩ dinh dưỡng từ nguồn
cung cấp như phân hữu cơ, phân vi sinh,... đảm bảo cung cấp đầy đủ về
lượng, cân đối về tỷ lệ tại từng thời điểm theo nhu cầu sinh trưởng của
cây trồng nhằm khai thác hợp lý khả năng của hệ sinh thái (Nguyễn Văn
Bộ, 2001) [2].
Vậy phân hữu cơ là gì? Phân hữu cơ là phân gồm những chất bã, chất
bài tiết của động vật như trâu, bị, heo, gà, hoặc các xác bã thực vật như rơm
rạ,... Phân hữu cơ bao gồm phân chuồng, phân xanh, phân rác,...
Bĩn phân hữu cơ cĩ những lợi ích gì? ðối với đất trồng rau nếu thời
gian canh tác lâu dài và liên tục thì tình trạng nén, dẽ đất dễ dàng xảy ra
mặc dù việc làm đất, xới xáo đất diễn ra hàng vụ, nhưng do hàm lượng chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................12
hữu cơ thấp lại khơng được bổ sung, lân hữu dụng cũng rất nghèo đưa đến
sự suy giảm nghiêm trọng độ phì nhiêu của đất, làm cho đất chai cứng,
giảm độ xốp, độ thống khí, giảm khả năng thấm, thốt nước. Khi sự phát
triển của rễ bị giới hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng,
lúc đĩ nếu cĩ tăng cường bĩn nhiều phân thì năng suất cây trồng vẫn giảm.
Hơn nữa, việc bĩn thuần phân hố học trong nhiều năm, nhất là phân đạm
cũng như thuốc bảo vệ thực vật đã giết chết nhiều lồi VSV cĩ ích trong
đất, tìn._.h trạng này đã làm hư hỏng đất nên dịch hại ngày càng tăng. (Vũ
Cao Thái, 1996) [24].
Việc sử dụng phân hố học khơng cân đối, thâm canh với cường độ
cao mà khơng chú ý bĩn bổ sung chất hữu cơ cho đất, về lâu dài cĩ khả năng
làm cho đất hố chua và sẽ sinh ra hiện tượng thiếu hụt, mất cân đối nhất là
đối với các nguyên tố vi lượng. Khi độ phì tự nhiên của đất giảm sút thì dù
bĩn nhiều phân hố học, năng suất cây trồng cũng như hiệu quả kinh tế của
việc sử dụng phân vẫn giảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy trong điều kiện cĩ
bĩn phân đạm đầy đủ thì cây trồng vẫn lấy đi từ đất 1/2 đến 2/3 tổng lượng
đạm cần thiết cho cây. Chính vì vậy, hướng lâu dài để cải thiện và phục hồi
dần cấu trúc đất, tăng cường độ phì nhiêu về mặt dinh dưỡng và sinh học đất,
chống chịu các nguồn sâu bệnh từ đất là tăng cường hàm lượng chất hữu cơ
trong đất. Các loại phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, rơm rạ, tàn dư
thực vật,… đĩng vai trị quan trọng trong việc phục hồi và nâng cao độ phì
nhiêu của đất bị thối hĩa. Khối lượng phân hữu cơ vùi vào đất càng lớn thì
độ phì nhiêu được phục hồi càng nhanh (Nguyễn Thị Lâm, 2003) [17].
Vậy lợi ích của việc bĩn phân hữu cơ là gì?
- Thứ nhất: Cải thiện và ổn định kết cấu của đất, đây là điều kiện tiên
quyết làm cho đất tơi xốp, thống khí.
- Thứ hai: Cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như: đạm, lân,
kali, canxi, magie, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................13
trưởng, các vitamin,... cho cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu
dụng cho đất, tăng cường giữ phân cho đất. Việc cung cấp tồn diện các
nguyên tố vi lượng, các vitamin từ phân hữu cơ cĩ ý nghĩa trong việc gia tăng
phẩm chất nơng sản, làm trái cây ngon, ngọt hơn, ít sâu bệnh hơn,...
- Thứ ba: Tăng cường hoạt động vi sinh vật trong đất giúp tăng “sức
khoẻ” của đất. Vì phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt động
của các sinh vật đất: các quá trình chuyển hố, tuần hồn chất dinh dưỡng
trong đất, sự cố định đạm, sự nitrat hố, sự phân huỷ các tồn dư thuốc bảo vệ
thực vật,…
Tĩm lại, việc bĩn phân hĩa học chỉ là biện pháp trước mắt để bổ sung
nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Nếu chỉ bĩn đơn thuần phân hĩa học thì về
lâu dài đất sẽ bị bạc màu, cằn cỗi, sức sản xuất của đất giảm dù lượng phân
được bĩn vào càng tăng. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh bĩn phân hữu cơ
mang tính chất là bĩn bổ sung lâu dài, nhằm cân đối dinh dưỡng và cơ chất
cho đất, tăng cường độ màu mỡ tự nhiên của đất chứ khơng thể thay thế hồn
tồn phân vơ cơ. Do đĩ, để đảm bảo cho một nền nơng nghiệp bền vững phải
kết hợp hài hồ giữa bĩn phân vơ cơ và phân hữu cơ.
2.4.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân lân hữu cơ sinh học (HCSH) trên
Thế giới và Việt Nam
Theo Dickson và Haydon (1987) [50], hàm lượng lân dễ tiêu trong
đất thấp là yếu tố quan trọng nhất gây ra năng suất thấp ở nhiều nước Châu
Á. Fanaran và cs (1987) [58] đã khẳng định, nhiều vùng sản xuất đậu đỗ ở
Thái Lan cĩ hàm lượng lân dễ tiêu trong đất thấp (l - 5ppm), khi được bĩn
bổ sung lân năng suất tăng lên gấp 2 lần. Nhìn chung, đất càng chua mức
độ dễ tiêu của lân trong đất với cây trồng càng giảm.
Theo Borkert và Sfredo (1994), [47] ở đất chua nếu pH được nâng lên
thì quá trình khống hố P - Phytat được tăng lên, nhờ đĩ nâng cao lượng P
dễ liêu cho cây trồng. Các tác giả này cũng cho rằng bĩn phân lân là biện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................14
pháp cơ bản nâng cao năng suất cây trồng, đặc biệt là với đất chua, đất cĩ khả
năng giữ chặt P cao. Vì thiếu P sẽ ngăn cản cây trồng hấp thu các yếu tố dinh
dưỡng khác .
Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) [2], ở Việt Nam trên đất phèn nếu khơng
bĩn phân lân cây chỉ hút được 40 - 50kg N/ha, song nếu bĩn đủ lân thì cây
trồng cĩ thể hút được 120 - 130 kg N/ha.
Theo Võ Minh Kha (1996) [16], trên đất đồi chua hàm lượng Fe3+, Al3+
cao, bĩn phân lân và phân đạm cĩ tác dụng nâng cao năng suất cây trồng rõ rệt.
Như vậy nhiều nghiên cứu đã khẳng định vai trị quan trọng của phân
lân đến năng suất chất lượng cây trồng.
Ở Việt Nam, hầu hết các loại đất cĩ hàm lượng P rất thấp (chỉ từ 0,02 -
015% ở lớp đất trồng từ 0 - 30cm) khơng đủ cho các loại cây trồng. Mặt khác
P trong đất lại thường ở dạng khĩ tan nên cây hấp thu được rất ít. Hơn nữa,
trong điều kiện hiện tại nơng dân rất thiếu phân hữu cơ nên việc ra đời lân
hữu cơ sinh học là rất hữu ích và kịp thời.
Phân bĩn vi sinh (phân lân HCSH) do Noble Hiltner sản xuất đầu tiên
tại ðức năm 1896 và được đặt tên là Nitragin: Sau đĩ phát triển sản xuất tại
một số nước khác như ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910)
và Thụy ðiển (1914) [61].
Thành phần lân HCSH gồm: phân lân nung chảy hoặc apatit hay
photphorit trộn đều với phân hữu cơ gồm phân chuồng hoai mục, than bùn lên
men, chủng vi sinh vật cĩ khả năng phát triển trong mơi trường chứa can xi
photphat: Ca3(PO4)2; nhơm photphat: AlPO4; sắt photphat: FePO4, bột xương,
apatit, Phosphorit, hoặc các hợp chất lân khơng tan khác. Các chủng vi sinh vật
được cấy vào gồm các nhĩm: (Phạm Văn Toản, 2005) [34].
+ Nhĩm vi sinh vật chuyển hố lân khĩ tiêu trong đất thành dạng dễ
tiêu cho cây trồng hấp thụ. Chính nhờ vai trị phân giải lân của chúng đã
làm tăng lượng lân dễ tiêu trong đất, cây hấp thụ lân một cách dễ dàng khi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................15
bĩn cân đối với đạm và kali, giúp cho cây trồng cĩ năng suất chất lượng
nơng sản cao, tiết kiệm được đầu tư phân bĩn.
+ Nhĩm vi sinh vật cố định đạm cung cấp thêm nguồn N cho cây
+ Nhĩm vi sinh vật hiếu khí phân giải các chất hữu cơ thơ thành dạng
mùn, tăng độ tơi xốp cho đất.
+ Nhĩm vi sinh vật phân giải các chất độc kìm hãm hoạt động của các
vi sinh vật gây hại khác...
Tuy nhiên khơng phải trong một loại lân hữu cơ sinh học nào cũng cĩ
đầy đủ tất cả các nhĩm vi sinh vật trên.
Ngày nay, nhu cầu sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh ngày càng tăng vì:
- Sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh sẽ thay thế dần việc bĩn phân hố
học trên đồng ruộng, đất trồng trọt mà vẫn đảm bảo được nâng cao năng suất
thu hoạch.
- Sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh về lâu dài sẽ dần dần trả lại độ phì
nhiêu cho đất như làm tăng lượng phospho và kali dễ tan trong đất canh tác,
cải tạo, giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt
các chuyển hố chất khác nhau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác
nhau tạo ra.
- Việc sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh cịn cĩ ý nghĩa rất lớn là tăng
cường bảo vệ mơi trường sống, giảm tính độc hại do hố chất trong các loại
nơng sản thực phẩm do lạm dụng phân bĩn hĩa học.
- Giá thành hạ, nơng dân dễ chấp nhận, cĩ thể sản xuất được tại địa
phương và giải quyết được việc làm cho một số lao động, ngồi ra cũng giảm
được một phần chi phí ngoại tệ nhập khẩu phân hố học.
2.5. Cơ sở khoa học và tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bĩn lá trên thế
giới và Việt Nam
2.5.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bĩn lá
Bên cạnh quá trình hút chất dinh dưỡng từ rễ là chính, cây vẫn cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................16
thể lấy một phần chất dinh dưỡng từ lá thơng qua khí khổng và tầng cuốn.
Chất dinh dưỡng đi vào lá nhiều hay ít phụ thuộc vào tốc độ xâm nhập,
tốc độ khơ của dung dịch trên mặt lá, khả năng tan của các muối khống
trên mặt lá, và mức độ hoạt động của khí khổng... Nhưng bĩn phân qua lá,
chất dinh dưỡng cĩ thể cung cấp cho cây nhanh hơn, hiệu suất sử dụng
dinh dưỡng cao hơn phương pháp bĩn phân qua rễ tới 95%.
Do vậy, trong sản xuất người ta áp dụng phổ biến phương pháp bĩn
dinh dưỡng qua lá. Phương pháp này cĩ lợi là tiết kiệm được lượng phân
bĩn, thời gian, nguyên liệu, sức lao động, chi phí thấp hơn, ít ảnh hưởng
đến mơi trường và đất trồng nên phân bĩn lá ngày càng được người nơng
dân nhiều nơi sử dụng vào trong sản xuất.
Từ lâu các nhà khoa học đã chứng minh được rằng cây xanh hút chất
dinh dưỡng ở dạng khí như CO2, O2, SO2, NO2 và NH3 từ khí quyển qua lỗ
khí khổng (Weigh và Ziegler- dẫn theo Nguyễn Hạc Thúy, 2001) [35]. Bằng
phương pháp đồng vị phĩng xạ các nhà khoa học đã phát hiện ra, ngồi bộ
phận lá, các bộ phận khác như thân, cành, hoa, quả đều cĩ khả năng hấp thu
dinh dưỡng.
Bằng nhiều thực nghiệm khác nhau, các nhà khoa học đã cho thấy việc
phun các chất dinh dưỡng dạng hịa tan vào lá, chúng được xâm nhập vào cơ
thể cây xanh qua lỗ khí khổng cả ngày lẫn đêm. Tổng diện tích bề mặt lá tiếp
xúc với phân bĩn thường cao hơn 8-10 lần diện tích tán cây che phủ, các chất
được vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30cm/h. Do
đĩ, năng lực hấp thu dinh dưỡng từ lá cũng cao gấp 8-10 lần so với khả năng
hấp thu từ rễ. Tổng lượng chất dinh dưỡng được hấp thu qua lá cĩ thể lên tới
90-95% so với tổng lượng dinh dưỡng phun cho cây. Mặc dù khơng thể thay
thế hồn tồn hình thức bĩn phân vào đất, nhưng việc bĩn phân qua lá luơn cĩ
hiệu suất đồng hĩa các chất dinh dưỡng cao hơn so với bĩn phân vào đất. Một
trong những tính ưu việt của hình thức bĩn phân qua lá là sau khi phun 30 giờ,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................17
tồn bộ lân hịa tan được hấp thu và đồng hĩa hết, với phân ure thì chỉ sau vài
giờ (Nguyễn Huy Phiêu và cộng sự, 1993) [19].
Cơ chế đĩng mở khí khổng cĩ kiên quan đến kích thước dài rộng của
lỗ, liên quan đến ánh sáng, độ ẩm khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm đất và các
chất dinh dưỡng, tuổi của lá... Ngồi ra, cịn liên quan chặt chẽ đến nồng độ
acid Abxixic (ABA), pH dịch bào và ion Kali. Lỗ khí khổng cĩ kích thước
dài 7-40µm, rộng 2-12µm với số lượng khá lớn, nếu bĩn phân qua lá vào
thời điểm khí khổng mở hồn tồn thì đạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Văn
Uyển, 1995) [39]. Theo (Hồng Minh Tấn và cs, 2006) [30], nên phun phân
bĩn qua lá vào thời kỳ cây cịn non khi màng lớp cutin chưa thật phát triển
hoặc vào lúc cây sắp đạt cường độ cực đại của quá trình trao đổi chất.
2.5.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bĩn lá trên thế giới và Việt Nam
Ngày nay, nhờ những tiến bộ kĩ thuật về hố học, sinh học, các dạng
phân bĩn lá được cải tiến sử dụng cĩ hiệu quả. Phân bĩn lá được sử dụng
như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, đa lượng, hoocmon
kích thích sự sinh trưởng, phát triển của cây. Những ảnh hưởng quan sát
được của việc bĩn phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng
chịu sâu bệnh của cây.
Bĩn phân qua lá là cách đưa dinh dưỡng trực tiếp vào cây nhằm bổ
sung, hỗ trợ thêm cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, là một sự kích
thích "mềm dẻo" trong một số giai đoạn khủng hoảng dinh dưỡng cho cây
như: phân nhánh, ra hoa, kết trái trong những điều kiện bất thuận như ngập
úng, hạn hán, mặn, phèn.. Cây tiếp nhận dinh dưỡng qua lá với diện tích
bằng 15- 20 lần diện tích tán cây che phủ (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ,
Bùi ðình Dinh, 1998) [22].
Các nước trên thế giới đã sử dụng phân bĩn lá ngày càng nhiều trong
khâu trồng rau, hoa, cây ăn quả, cây cơng nghiệp như cà phê, ca cao,... Ở Mỹ
đã sản xuất trên 150 hỗn hợp dinh dưỡng cĩ vi lượng để bĩn cho cây trồng, ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................18
Hà Lan đã sản xuất trên 60 loại phân phức hợp cung cấp cho ngành trồng rau .
Xử lý Zn và Mg cho ngơ bằng cách ngâm hạt và phun bổ sung dung
dịch lên lá thu được kết quả khả quan. Hàm lượng diệp lục tăng 10 - 16%,
chỉ số diện tích lá tăng 10 - 32%, năng suất ngơ tăng từ 6 - 13% so với đối
chứng khơng xử lý (Ngơ Hữu Tình, 2003) [33].
Theo Vũ Cao Thái, 1996 [24] thì bĩn phân qua lá là giải pháp chiến
lược an tồn dinh dưỡng cây trồng, khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá
được phát hiện vào đầu thế kỉ XIX bằng phương pháp đồng vị phĩng xạ
cho thấy: ngồi bộ phận thân, lá, các bộ phận khác như cành, hoa, quả đều
cĩ thể hấp thu được dinh dưỡng. Như vậy biện pháp bĩn phân qua lá là
biện pháp cĩ tính chiến lược của ngành nơng nghiệp.
Nếu xét về khía cạnh bền vững và lành mạnh mơi trường thì phân sinh
học, phân bĩn qua lá được khuyến khích đưa vào sản xuất nơng nghiệp cĩ ý
nghĩa lớn của nền nơng nghiệp bền vững (Trịnh An Vĩnh, 1995) [43].
ðối với cây ăn quả, phun Komix làm tăng số quả/chùm đối với nhãn,
tăng trọng lượng quả, màu vỏ quả sáng hơn, tăng năng suất phẩm chất nhãn.
Thực tế sử dụng của một số loại phân bĩn lá của bà con nơng dân
vùng đồng bằng Sơng Cửu Long đã chứng minh hiệu quả của phân bĩn lá.
Cây được bĩn phân qua lá sinh trưởng ổn định, chắc khoẻ, ít sâu bệnh,
chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi, tăng giá trị thương phẩm (Nguyễn
Văn Uyển, 1995) [39].
Như vậy cĩ thể thấy phân bĩn lá là loại phân lý tưởng trong sản xuất
nơng nghiệp bởi hiệu quả cao, tiện ích và khơng ơ nhiễm mơi trường, song
địi hỏi người dùng phải cĩ hiểu biết tối thiểu để thu được lợi ích kinh tế cao.
Cũng phải nĩi thêm rằng phân bĩn lá chỉ cĩ thể thoả mãn được một phần chất
dinh dưỡng mà khơng thể thay thế hồn tồn nhu cầu của cây.
Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................19
Anh, Pháp... đã sản xuất nhiều loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá cĩ tác dụng
làm tăng năng suất và phẩm chất nơng sản, khơng làm ơ nhiễm mơi trường...
Một số chế phẩm được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản
xuất nơng nghiệp ở Việt Nam. Kết quả khảo nghiệm trên diện rộng cho thấy
các chế phẩm cĩ khả năng làm tăng năng suất đối với một số cây trồng.
Phân bĩn lá do các cơ sở sản xuất trong nước chia thành 2 dạng chính:
- Sử dụng các chất sinh trưởng giúp cây tăng cường sinh trưởng, từ đĩ
tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng đa lượng.
- Khơng chứa các chất sinh trưởng mà chỉ dựa vào nguyên tố
khống vi lượng, đa lượng được phối trộn với nhau theo một tỉ lệ hợp lý
giúp cây sinh trưởng ổn định một cách tự nhiên.
2.6. Vai trị sinh lý của nguyên tố khống đối với cà rốt
Cà rốt cũng giống như bất kì một cây trồng nào khác, muốn cây
sinh trưởng phát triển tốt thì phải cung cấp đầy đủ, cân đối các yếu tố
dinh dưỡng (đa, trung và vi lượng). Nếu thiếu một hoặc vài nguyên tố đĩ
đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây.
* Vai trị sinh lý của nitơ (N)
N là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng mà cây hút nhiều nhất,
nhưng cà rốt lại rất mẫn cảm với phân đạm, bĩn đạm quá liều thân lá phát
triển mạnh, rễ củ lớn chậm, củ nhỏ, chất lượng kém và dễ bị nhiễm các
loại sâu bệnh. Vì thế, khi trồng cà rốt khơng nên bĩn nhiều đạm.
* Vai trị sinh lý của phối pho (P)
P đĩng vai trị quan trọng trong đời sống tế bào thực vật. P là thành
phần nịng cốt của nucleoprotein, trong đĩ nĩ liên kết chặt chẽ với N. Vì vậy,
khi cây tăng hình thành tế bào mới, mơ mới phải cĩ thêm nhiều
nucleoprotein nên cây cần cả N và P. Những hợp chất phức tạp tham gia vào
quá trình hơ hấp và quang hợp đều chứa P. Thiếu P cây hút N vào bị tích luỹ
trong lá dạng N khống nhiều chưa chuyển thành dạng N protein và đĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................20
chính là mơi trường dinh dưỡng thuận lợi cho nhiều loại nấm bệnh. Do đĩ
thiếu P cây dễ bị nhiễm bệnh.
* Vai trị sinh lý của kali
Mặc dù kali là một trong 3 nguyên tố mà cây trồng cần với số lượng
nhiều nhất nhưng nghiên cứu về kali cịn rất ít bởi kali rất linh động. Kali
khơng tham gia vào cấu tạo thành phần cấu trúc hay hợp chất hữu cơ của
thực vật nhưng kali cần thiết trong hầu hết các tiến trình thiết yếu trong
đời sống của cây. Kali lại đĩng vai trị then chốt trong sự hoạt hố hơn 60
loại enzim trong cây. Do vậy, kali cĩ vai trị quan trọng trong quá trình
quang hợp và tổng hợp gluxit và vận chuyển vật chất về củ (Cơng Dỗn
Sắt, Phạm Thị ðồn, Võ ðình Long, 1995) [21]. Kali làm tăng áp suất
thẩm thấu nhờ vậy làm tăng khả năng hút nước của rễ, điều khiển hoạt
động của khí khổng giúp cây quang hợp cả trong điều kiện thiếu nước.
Kali đĩng vai trị quan trọng trong sự phân chia tế bào. Do cĩ khả năng
làm tăng lượng nước trong tế bào, điều hồ sự xâm nhập CO2 và thốt hơi
nước nên kali cĩ tác dụng giúp cây khắc phục được các điều kiện khắc
nghiệt như khơ hạn, giá lạnh. Kali tăng cường tạo bĩ mạch, độ dài, số
lượng, bề dày các giác mơ nên chống được đổ cho cây. Thiếu kali cây
khơng thể sử dụng nước và các dưỡng chất khác một cách hữu hiệu và
giảm tính chống chịu với mơi trường như khơ hạn, thừa nước, nhiều giĩ,
nhiệt độ thất thường... Khi thiếu kali lá cây thường bị uốn cong rũ rượi, lá
khơ dần từ ngồi rìa dọc theo mép lá và gân lá, cây chậm phát triển, quả
chín chậm, phẩm chất nơng sản kém, hạt nhỏ.
ðể tăng trưởng khoẻ mạnh, cây cần hấp thu một lượng kali lớn. Nhưng
kali là một dưỡng chất di động khá mạnh trong cây cũng như trong đất. Kali
tham gia vào hầu hết nếu như khơng muốn nĩi là tất cả các quá trình sinh học
trong cây mà khơng trở thành một phần của hợp chất hữu cơ (Cơng Dỗn Sắt,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................21
Phạm Thị ðồn, Võ ðình Long, 1995) [21]. Kali cĩ tác dụng điều chỉnh mọi
quá trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lý đồng thời cĩ tác dụng điều
chỉnh đặc tính lý, hố học của keo nguyên sinh chất.
Do kali tác động đến quá trình quang hợp và hơ hấp và điều hồ các
quá trình đồng hố đạm, tổng hợp protein, cân bằng nước và các phản ứng
khác trong cây đậu tương nên ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, khả
năng chống chịu sâu bệnh hại, khả năng chịu rét, chịu hạn, chống đổ cho
cây (Nguyễn Như Hà, 2006) [8].
* Vai trị của các nguyên tố trung lượng
- Can xi (Ca): tồn tại dưới dạng muối của các axit vơ cơ trong tế bào
cây. Ca tham gia vào sự hình thành tế bào thơng qua việc kết hợp với axit
pectinic hình thành pectatcanxi trong tế bào. Ca cĩ khả năng trung hồ độ
chua, đối kháng với nhiều ion khác trong cây, loại trừ độ độc tinh khiết của
các ion cĩ mặt trong chất nguyên sinh như H+, Na+, Al3+... ðồng thời, Ca cịn
cĩ khả năng hoạt hố nhiều enzim như phospholipaza, argininkinaza,
ATPaza... liên quan tới nhiều quá trình trao đổi chất (Hồng Minh Tấn và cs,
2006) [30].
- Ma giê (Mg): cĩ vai trị quan trọng trong 2 quá trình: quang hợp và
trao đổi gluxit. Mg tham gia vào thành phần diệp lục và một số Co.Enzim, là
chất hoạt hố rất nhiều enzim trong các phản ứng trao đổi gluxit, đặc biệt các
phản ứng cĩ liên quan đến ATP (Hồng Minh Tấn và cs, 2006) [30].
Ca, Mg cĩ tác dụng điều chỉnh pH đất thích hợp cho vi khuẩn nốt sần
phát triển và cố định đạm, làm cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Lưu huỳnh (S): chức năng chính của S là tham gia vào thành phần
của nhiều axit amin quan trọng như xystin, methionin, xystein, một số
protit và phức hợp este.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................22
* Vai trị của các nguyên tố vi lượng
Các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,05% chất sống của cây nhưng lại
đĩng vai trị sinh lý quan trọng.
- Vai trị của Bo (B)
B cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết tất cả các hoạt
động trao đổi chất trong cây. B ảnh hưởng đến sự hút các nguyên tố dinh
dưỡng khác của cây. Khi cĩ mặt B thì cây hút nitrat và lân giảm, thúc đẩy hút
kali và can xi. Cây cần B ở tất cả các thời kì sinh trưởng, phát triển. Do đĩ
loại B ra khỏi mơi trường dinh dưỡng trong bất kì thời điểm nào cũng ảnh
hưởng tiêu cực đến sinh trưởng, phát triển của cây. B cịn cần cho sinh trưởng,
thành thục của tế bào, cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi
Inhydratcacbon. Cung cấp đủ B cho cây sẽ giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt,
đặc biệt cĩ ảnh hưởng tốt đến quá trình ra hoa, ra quả. (Hồng Minh Tấn và cs,
2005) [30]. Khi thiếu B, đặc biệt cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hình
thành và phát triển của các cơ quan sinh sản dẫn đến hình thành hoa ít hoặc
khơng hình thành, quả bị dị dạng (Nguyễn Xuân Hiển và cs, 1997) [15].
- Vai trị đồng (Cu)
Cu là thành phần của chuỗi chuyển vận điện tử trong quang hợp. Cu hoạt
hố nhiều enzim oxi hố khử, các enzim mà Cu hoạt hố liên quan rất nhiều đến
quá trình sinh lý, hố sinh trong cây như: tổng hợp protein, axit nucleic, dinh
dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp... (Hồng Minh Tấn, 2006) [30].
- Vai trị của kẽm (Zn)
Cho đến nay đã thấy sự cần thiết của Zn trên 40 loại cây trồng bậc cao.
Khơng cĩ Zn trong mơi trường dinh dưỡng, cây khơng thể phát triển và chết
nhanh chĩng sau khi nảy mầm dù cĩ đầy đủ các nguyên tố khác. Zn tham gia
vào thành phần của 70 loại enzim (Nguyễn Xuân Hiển, 1997) [15]. Zn cịn
đĩng vai trị quan trọng trong việc tổng hợp protein. ðối với cây, bĩn Zn sẽ
tăng cường sự hút K, Si, Mo, Mn, tăng tính chống chịu với điều kiện bất lợi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................23
Thiếu Zn sẽ gây rối loạn về trao đổi phytohocmon của cây dẫn đến
sinh trưởng bất thường: lá cây nhỏ, xoăn, cây ngắn và bị biến dạng. . .
(Hồng Minh Tấn, 2006) [30].
- Vai trị của Mn
Mn tham gia vào Cofacto của nhiều enzim, hoạt hố đặc biệt chu trình
Krebs và quá trình nitrat hố, liên quan đến sự tổng hợp auxin trong cây
(Hồng Minh Tấn, 2000). Mn kích thích cây hút nhiều lân, tăng hiệu lực của
phân lân. Mn thúc đẩy quá trình hơ hấp thơng qua vai trị xúc tiến oxi hố các
hydratcacbon tạo CO2 và H2O. Mn làm tăng hoạt tính các men trong quá trình
tổng hợp diệp lục (ðường Hồng Dật, 2002) [6].
- Vai trị của Molypden (Mo)
Mo cĩ vai trị rất quan trọng trong việc trao đổi nitơ. Nĩ cĩ mặt trong
enzim nitrateductaza và nitrogenaza trong việc khử nitrat và cố định nitơ phân tử.
Do đĩ khi thiếu các nguyên tố vi lượng đều ảnh hưởng xấu đến sinh
trưởng phát triển, làm giảm năng suất thu hoạch.
2.7. Giới thiệu về một số loại phân bĩn sử dụng trong đề tài
* Phân lân hữu cơ sinh học (HCSH) Sơng Gianh
Là sản phẩm của cơng ty Sơng Gianh - Quảng Trạch - Quảng Bình.
Phân ở dạng bột, thành phần trộn đều giữa lân với than bùn và phân chuồng
hoai mục bổ sung vi sinh vật phân giải lân, cĩ màu đen, mùi hắc .
Tác dụng của phân lân hữu cơ sinh học Sơng Gianh là cải tạo đất
thơng qua hoạt động của tập đồn vi sinh vật cĩ ích, bồi dưỡng tăng cường
khả năng thấm nước, giữ ẩm, chống rửa trơi các chất dinh dưỡng trong đất,
giúp cho cây trồng phát triển tươi tốt, đồng bộ, xử lý ao hồ nuơi trồng thuỷ
sản, thanh khiết nguồn nước ngọt, phục hồi sinh thái. Cĩ thể sử dụng để
bĩn lĩt, bĩn thúc, thâm canh ao hồ nuơi trồng thuỷ sản... nhưng sản phẩm
chủ yếu dùng để bĩn lĩt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................24
* Chế phẩm Chitosan
Chitosan là hợp chất hữu cơ tự nhiên giàu cacbon và nhỏ, nĩ là thành
phần của chất chính được chế xuất từ vỏ giáp và bộ xương ngồi của một số
loại cơn trùng, vỏ tơm, cua... sản phẩm thu được đem xử lý trong mơi trường
kiềm thu được Chitosan nguyên. Chitosan phối trộn với một số nguyên tố
khống được sản phẩm Chitosan ( [59].
Chitosan được ứng dụng nhiều trong y học và trong nơng nghiệp:
trong y học cĩ tác dụng ngăn ngừa u và ung thư, làm lành vết thương;
trong sản xuất nơng ngiệp, Chitosan cĩ vai trị như là chất kích thích sinh
trưởng của cây, làm tăng khả năng phân hố chồi, mầm hoa, tăng khả
năng kháng và chống lại một số loại nấm, vi sinh vật hại (đạo ơn, khơ vằn
hại lúa...). Ngồi ra, Chitosan cịn được sử dụng để bảo quản rau quả tươi
nhờ khả năng tạo lớp màng mỏng phủ trên bề mặt sản phẩm
( [68].
- Chitosan là phân bĩn lá sản xuất bằng nguyên liệu chính của Nhật
Bản do cơng ty Cổ phần Trường Sơn - Hà Nội sản xuất. Chitosan cĩ dạng bột
màu xanh xám, mùi hắc, dễ tan trong nước, khơng gây ơ nhiễm mơi trường,
khơng độc hại.
- Chitosan cĩ tác dụng cung cấp chất khống vi lượng và axit amin
thiết yếu bị thiếu hụt trong điều kiện tự nhiên đối với cây trồng và đất canh
tác, thúc cây trồng phát triển nhanh mạnh, tăng khả năng đậu hoa, đậu quả,
chắc hạt, xanh lá, cứng cây, tăng năng suất chất lượng nơng sản, tăng sức đề
kháng cho cây, giúp cây chống chịu tốt hơn với sâu bệnh và điều kiện bất
thuận của thời tiết.
* Phân bĩn lá Komix 201S
- Komix là phân bĩn qua lá được sản xuất bởi cơng ty sản xuất và
thương mại Thiên Sinh. Komix cĩ dạng nước màu nâu đen, mùi hắc, khơng
độc hại và cĩ thể pha chung với thuốc trừ sâu, bệnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................25
- Komix cĩ tác dụng tăng cường dưỡng chất cho cây trồng, giúp cây
trồng tăng sức đề kháng với sâu, bệnh, khắc phục hiện tượng nghẹt rễ và vàng
lá lúa, ngâm hạt giống giúp nẩy mầm nhanh khoẻ, tăng năng suất và chất
lượng nơng sản.
* Phân bĩn lá Antonik
- Do hãng hĩa chất ASAHI CHEMICAL MFG CO, LTD. JAPAN sản
xuất. Do Cơng ty ADC, 101 Phan ðình Phùng - TP. Cần Thơ đĩng gĩi và
phân phối.
- Là chất kích thích sinh trưởng cây trồng. Thành phần gồm cĩ hợp
chất Nitơ thơm và các chất phụ gia khác, an tồn cho cây trồng, con người và
gia súc.
- Phun Antonik trên lá kích thích sự sinh trưởng phát triển, tạo điều
kiện tốt cho quá trình trao đổi chất của cây trồng, kết quả là cĩ thể thu hoạch
sớm với năng suất cao, chất lượng tốt.
* Chế phẩm EMINA.
Giáo sư, tiến sĩ Teruo Higa, trường đại học Okinawa - Nhật Bản là
người sáng lập ra cơng nghệ vi sinh vật cĩ lợi hay cịn gọi là cơng nghệ EM
đang được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuơi, nuơi
trồng thủy, hải sản, xử lý mơi trường, xây dựng, cơng nghiệp và y học (Binke
and Teruo Higa (2003), [46].
Việc ứng dụng EM vào các lĩnh vực khác nhau đã bắt đầu từ năm 1980.
Từ năm 1982, EM đã được sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, từ đĩ đã mở ra
một hướng mới cho sản xuất nơng nghiệp theo cơng nghệ mới - cơng nghệ
canh tác tự nghiên - bền vững. Kết quả đã làm giảm rõ rệt các tác động cho
sản xuất như sâu bệnh và cơn trùng gây hại. Trên thực tế, cơng nghệ này đã
mang lại kết quả mà nhân loại ít ngờ đĩ là: năng suất, chất lượng mùa vụ tăng,
sản phẩm thu hoạch tăng, chất lượng sản phẩm tăng, nhờ đĩ mà sản xuất tăng
trưởng và phát triển bền vững hơn. (Higa.T, 2003), [53]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................26
EM cĩ tác dụng: [45, 52]
- Bổ sung vi sinh vật cho đất, cải thiện mơi trường lý, hĩa, sinh của đất.
- Phân hủy chất hữu cơ (chất thải hữu cơ, sản phẩm phụ của cây
trồng) và tăng hiệu quả của phân bĩn., chuyển các chất dinh dưỡng khĩ
tiêu thành dễ tiêu.
- Cố định Nitơ khơng khí.
- Ngăn chặn tác nhân gây bệnh, sâu hại trong đất.
- Tăng khả năng quang hợp của cây trồng, kích thích sự nảy mầm, ra
hoa, kết quả và chín của cây.
- Tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................27
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu
- Giống cà rốt VL444 F1
+ Nguồn gốc: Cà rốt giống VL444 F1 cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản do
Cơng ty TNHH thương mại Hoa Sen - Tân Bình - TP Hồ Chí Minh nhập khẩu
và phân phối tại Việt Nam.
+ ðặc điểm: Cà rốt VL444 F1 là giống cĩ tiềm năng năng suất cao, dễ
trồng, chịu rét tốt, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng khá, dọc lá dài vừa phải, bộ
dọc tương đối gọn, màu sắc lá xanh đậm, củ thuơn dài và mập, vỏ củ nhẵn
bĩng cĩ màu cam đậm, ít mắt, thịt củ nạc, lõi nhỏ, ăn giịn, ngọt và mát.
- Phân lân hữu cơ sinh học: do Cơng ty Sơng Gianh sản xuất
Thành phần: P2O5 ≥ 3%, hàm lượng hữu cơ: 13,5%, axit humic và
fuvic:5,6%, độ ẩm: 30%, vi sinh vật cĩ tích: 5x106 con/gam, các nguyên tố
trung, vi lượng như Mg2+, Fe3+, Zn2+, Mo6+…, các chất kháng nấm bệnh.
- Phân bĩn lá:
+ Chitosan: Là chế phẩm dinh dưỡng qua lá do Cơng ty cổ phần Trường Sơn -
Hà Nội sản xuất theo cơng nghệ Nhật Bản cĩ dạng bột, màu xanh nhạt, dễ hồ tan
trong nước. Thành phần gồm: Chitosan ≥ 0,002%; Bo ≥ 0,03%; axitamin ≥ 0,01%;
Dextran ≥ 0,002%; Mo ≥ 0,0005; Fe ≥ 0,02%; Cu ≥ 0,07%; Mg ≥ 0,02%; P2O5 ≥
5,000%; Mn ≥ 0,05%; Ca ≥ 0,01%; Zn ≥ 0,06%; N ≥ 7,00%.
+ Komix: Do cơng ty cổ phần Thiên Sinh sản xuất cĩ hàm lượng các
chất dinh dưỡng như sau: N: 3,5%; P2O5: 7,5%; K2O: 2,3%; Cu: 100ppm; Zn:
200ppm; Mg: 800ppm; Mn: 100ppm.
+ Antonik: Là chất kích thích sinh trưởng cây trồng. Thành phần gồm cĩ hợp
chất Nitơ thơm và các chất phụ gia khác, an tồn cho cây trồng, con người và gia súc.
+ Chế phẩm EMINA: EMINA gốc được cung cấp từ Viện Sinh học
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................28
nơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Là chế phẩm vi sinh
vật hữu hiệu được phân lập từ tự nhiên gồm: vi khuẩn quang hợp, lactic,
Bacillus subtilic, B.mesentericus, B.megaterium, xạ khuẩn và nấm men.
EMINA là chế phẩm tạo năng suất cho cây trồng, giảm sâu bệnh, cĩ tác
dụng rất tốt đối với các cây rau màu, giá thành lại rẻ và điều quan trong
hơn là rất an tồn cho người sử dụng. Ngồi khả năng xúc tiến sự phân
huỷ nhanh các chất hữu cơ, cung cấp mùn và phân bĩn cho cây trồng; cải
tạo về mặt lý, hố, sinh học của mơi trường đất, tăng độ màu mỡ cho đất;
làm tăng khả năng quang hợp, kích thích sự sinh trưởng và phát triển như
một loại phân bĩn, chúng cịn cĩ tác dụng ức chế một số nấm cĩ hại. Do
vậy, sử dụng EMINA trong sản xuất nơng nghiệp cĩ tác dụng giảm lượng
phân bĩn hố học và thuốc bảo vệ thực vật cĩ hại, bảo vệ mơi trường an
tồn và bền vững.
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành tại HTX Hồ ðình - Phường Võ Cường –
Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành vào vụ đơng xuân năm 2009-2010.
- Ngày gieo: Ngày 28 tháng 10 năm 2009
- Ngày thu hoạch: Ngày 07 t._.95
L3 12 33.367 1.5836 1.5592 4.7 0.4715 0.3848
L4 12 44.725 1.7576 2.0614 4.6 0.7052 0.7496
L5 12 47.600 1.9633 2.4021 5.0 0.6794 0.9117
2. Ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến số lá trên cây cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L1 FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
---------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 L1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .666667E-02 .333333E-02 0.13 0.880 3
2 CT$ 3 .566666E-01 .188889E-01 0.74 0.568 3
* RESIDUAL 6 .153333 .255556E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .216667 .196970E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L2 FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
----------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V004 L2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .666665E-02 .333332E-02 0.08 0.921 3
2 CT$ 3 .462500 .154167 3.85 0.075 3
* RESIDUAL 6 .240000 .400000E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .709167 .644697E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L3 FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
--------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V005 L3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .499999E-02 .250000E-02 0.07 0.929 3
2 CT$ 3 .833335E-01 .277778E-01 0.83 0.527 3
* RESIDUAL 6 .201667 .336111E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .290000 .263637E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L4 FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
--------------------------------------------------------- PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V006 L4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .316665E-01 .158333E-01 1.39 0.320 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................96
2 CT$ 3 .169167 .563890E-01 4.95 0.047 3
* RESIDUAL 6 .683336E-01 .113889E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .269167 .244697E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L5 FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
---------------------------------------------------------- PAGE 5
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V007 L5
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .259999 .130000 1.80 0.244 3
2 CT$ 3 .266666E-01 .888887E-02 0.12 0.942 3
* RESIDUAL 6 .433333 .722221E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .719999 .654544E-01
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
------------------------------------------------------------- PAGE 6
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS L1 L2 L3 L4
1 4 1.60000 4.22500 7.22500 8.45000
2 4 1.65000 4.17500 7.25000 8.40000
3 4 1.60000 4.17500 7.27500 8.52500
SE(N= 4) 0.799305E-01 0.100000 0.916667E-01 0.533595E-01
5%LSD 6DF 0.276492 0.345916 0.317090 0.184579
NLAI NOS L5
1 4 9.85000
2 4 10.2000
3 4 9.95000
SE(N= 4) 0.134371
5%LSD 6DF 0.464810
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS L1 L2 L3 L4
CT1 3 1.56667 4.10000 7.13333 8.46667
CT2 3 1.53333 3.96667 7.23333 8.43333
CT3 3 1.66667 4.50000 7.36667 8.63333
CT4 3 1.70000 4.20000 7.26667 8.30000
SE(N= 3) 0.922958E-01 0.115470 0.105848 0.616142E-01
5%LSD 6DF 0.319266 0.399429 0.366144 0.213133
CT$ NOS L5
CT1 3 10.0000
CT2 3 10.0000
CT3 3 9.93333
CT4 3 10.0667
SE(N= 3) 0.155158
5%LSD 6DF 0.536717
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA2 6/ 7/** 14: 0
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................97
------------------------------------------------------------- PAGE 7
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
L1 12 1.6167 0.14035 0.15986 9.9 0.8797 0.5679
L2 12 4.1917 0.25391 0.20000 4.8 0.9206 0.0754
L3 12 7.2500 0.16237 0.18333 2.5 0.9288 0.5272
L4 12 8.4583 0.15643 0.10672 1.3 0.3196 0.0466
L5 12 10.000 0.25584 0.26874 2.7 0.2440 0.9424
3. Ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng
suất cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE YTNS2 9/ 8/** 9:12
------------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngay nhien hoan chinh
VARIATE V003 CD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .501666 .250833 0.93 0.446 3
2 CT$ 3 13.3358 4.44528 16.55 0.003 3
* RESIDUAL 6 1.61167 .268612
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 15.4492 1.40447
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE YTNS2 9/ 8/** 9:12
------------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngay nhien hoan chinh
VARIATE V004 DK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .116666E-01 .583332E-02 0.13 0.880 3
2 CT$ 3 .909167 .303056 6.78 0.024 3
* RESIDUAL 6 .268334 .447223E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.18917 .108106
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE YTNS2 9/ 8/** 9:12
----------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngay nhien hoan chinh
VARIATE V005 TL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 1.43167 .715835 0.58 0.594 3
2 CT$ 3 379.563 126.521 101.83 0.000 3
* RESIDUAL 6 7.45500 1.24250
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 388.449 35.3136
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................98
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YTNS2 9/ 8/** 9:12
----------------------------------------------------------- PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngay nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS CD DK TL
1 4 15.2000 4.90000 125.800
2 4 14.7000 4.85000 126.625
3 4 14.9750 4.92500 126.050
SE(N= 4) 0.259139 0.105738 0.557338
5%LSD 6DF 0.896402 0.365765 1.92792
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CD DK TL
CT1 3 13.2000 4.46667 116.467
CT2 3 15.1667 4.83333 128.567
CT3 3 15.5000 5.10000 129.433
CT4 3 15.9667 5.16667 130.167
SE(N= 3) 0.299228 0.122096 0.643558
5%LSD 6DF 1.03508 0.422349 2.22617
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YTNS2 9/ 8/** 9:12
------------------------------------------------------------ PAGE 5
Thiet ke kieu khoi ngay nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CD 12 14.958 1.1851 0.51828 3.5 0.4456 0.0032
DK 12 4.8917 0.32879 0.21148 4.3 0.8797 0.0243
TL 12 126.16 5.9425 1.1147 0.9 0.5936 0.0001
4. Ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá đến năng suất cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS2 9/ 8/** 9:36
----------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .815000 .407500 0.26 0.784 3
2 CT$ 3 76.8092 25.6031 16.04 0.003 3
* RESIDUAL 6 9.57833 1.59639
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 87.2025 7.92750
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS2 9/ 8/** 9:36
---------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V004 NSTT
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................99
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 1.48167 .740833 1.02 0.418 3
2 CT$ 3 39.7758 13.2586 18.20 0.003 3
* RESIDUAL 6 4.37167 .728611
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 45.6292 4.14811
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS2 9/ 8/** 9:36
---------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS NSLT NSTT
1 4 58.0500 46.1500
2 4 58.2500 46.3500
3 4 57.6250 45.5250
SE(N= 4) 0.631741 0.426794
5%LSD 6DF 2.18529 1.47635
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSLT NSTT
CT1 3 53.6000 42.8667
CT2 3 59.2000 46.8667
CT3 3 59.5333 47.0000
CT4 3 59.5667 47.3000
SE(N= 3) 0.729472 0.492819
5%LSD 6DF 2.52336 1.70474
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS2 9/ 8/** 9:36
------------------------------------------------------------ PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 12 57.975 2.8156 1.2635 2.2 0.7841 0.0035
NSTT 12 46.008 2.0367 0.85359 1.9 0.4184 0.0026
Thí nghiệm 3:
1. Ảnh hưởng của phân lân HCSH, phân lân HCSH kết hợp với Antonik,
EM đến chiều cao cây cà rốt.
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L1 FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
--------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 L1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................100
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .671667 .335834 4.02 0.078 3
2 CT$ 3 .303333 .101111 1.21 0.385 3
* RESIDUAL 6 .501667 .836112E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.47667 .134242
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L2 FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
------------------------------------------------------------ PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V004 L2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 2.58667 1.29333 1.42 0.314 3
2 CT$ 3 5.90250 1.96750 2.15 0.194 3
* RESIDUAL 6 5.48000 .913333
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 13.9692 1.26992
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L3 FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
------------------------------------------------------------ PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V005 L3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .240000 .120000 0.03 0.975 3
2 CT$ 3 22.4000 7.46666 1.61 0.283 3
* RESIDUAL 6 27.8400 4.64000
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 50.4800 4.58909
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L4 FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
---------------------------------------------------------- PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V006 L4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 6.90499 3.45249 1.20 0.367 3
2 CT$ 3 19.2158 6.40528 2.22 0.186 3
* RESIDUAL 6 17.3217 2.88694
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 43.4425 3.94932
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L5 FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
------------------------------------------------------------ PAGE 5
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V007 L5
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .266661E-01 .133331E-01 0.00 0.998 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................101
2 CT$ 3 5.98666 1.99555 0.29 0.830 3
* RESIDUAL 6 40.9333 6.82222
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 46.9467 4.26788
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
------------------------------------------------------------ PAGE 6
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS L1 L2 L3 L4
1 4 7.05000 15.9250 34.8000 41.9000
2 4 6.47500 15.1250 34.5000 42.6750
3 4 6.82500 14.8250 34.5000 43.7500
SE(N= 4) 0.144578 0.477842 1.07703 0.849551
5%LSD 6DF 0.500118 1.65293 3.72563 2.93873
NLAI NOS L5
1 4 46.3000
2 4 46.4000
3 4 46.4000
SE(N= 4) 1.30597
5%LSD 6DF 4.51756
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS L1 L2 L3 L4
CT1 3 7.00000 15.8000 33.6667 43.0333
CT2 3 6.66667 14.2000 33.4000 41.0333
CT3 3 6.86667 16.0000 36.8667 42.4667
CT4 3 6.60000 15.1667 34.4667 44.5667
SE(N= 3) 0.166944 0.551765 1.24365 0.980977
5%LSD 6DF 0.577487 1.90864 4.30199 3.39335
CT$ NOS L5
CT1 3 45.4667
CT2 3 45.9333
CT3 3 47.2667
CT4 3 46.8000
SE(N= 3) 1.50800
5%LSD 6DF 5.21642
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY3 5/ 7/** 8:29
------------------------------------------------------------- PAGE 7
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
L1 12 6.7833 0.36639 0.28916 4.3 0.0780 0.3846
L2 12 15.292 1.1269 0.95568 6.2 0.3140 0.1943
L3 12 34.600 2.1422 2.1541 6.2 0.9755 0.2833
L4 12 42.775 1.9873 1.6991 4.0 0.3666 0.1864
L5 12 46.367 2.0659 2.6119 5.6 0.9984 0.8304
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................102
2. Ảnh hưởng của phân lân HCSH, phân lân HCSH kết hợp với Antonik,
EM đến số lá trên cây cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L1 FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
----------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 L1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 .650000E-01 .325000E-01 1.11 0.389 3
2 CT$ 3 .225000E-01 .750000E-02 0.26 0.854 3
* RESIDUAL 6 .175000 .291667E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .262500 .238636E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L2 FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V004 L2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .216667E-01 .108333E-01 1.44 0.308 3
2 CT$ 3 .600000E-01 .200000E-01 2.67 0.141 3
* RESIDUAL 6 .450001E-01 .750001E-02
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .126667 .115152E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L3 FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V005 L3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .816666E-01 .408333E-01 1.55 0.287 3
2 CT$ 3 .296667 .988889E-01 3.75 0.079 3
* RESIDUAL 6 .158333 .263889E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .536667 .487879E-01
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L4 FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
------------------------------------------------------------ PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V006 L4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .649999E-01 .325000E-01 1.07 0.401 3
2 CT$ 3 .358333E-01 .119444E-01 0.39 0.763 3
* RESIDUAL 6 .181667 .302778E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .282500 .256818E-01
------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................103
BALANCED ANOVA FOR VARIATE L5 FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
------------------------------------------------------------ PAGE 5
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V007 L5
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 .126667 .633335E-01 0.43 0.673 3
2 CT$ 3 .133333 .444444E-01 0.30 0.825 3
* RESIDUAL 6 .886667 .147778
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.14667 .104243
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
------------------------------------------------------------ PAGE 6
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS L1 L2 L3 L4
1 4 1.80000 4.15000 6.92500 8.17500
2 4 1.75000 4.17500 7.00000 8.35000
3 4 1.62500 4.07500 7.12500 8.30000
SE(N= 4) 0.853912E-01 0.433013E-01 0.812233E-01 0.870025E-01
5%LSD 6DF 0.295382 0.149786 0.280964 0.300956
NLAI NOS L5
1 4 9.60000
2 4 9.75000
3 4 9.85000
SE(N= 4) 0.192209
5%LSD 6DF 0.664883
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS L1 L2 L3 L4
CT1 3 1.76667 4.13333 6.83333 8.23333
CT2 3 1.66667 4.03333 6.96667 8.36667
CT3 3 1.76667 4.23333 7.00000 8.26667
CT4 3 1.70000 4.13333 7.26667 8.23333
SE(N= 3) 0.986013E-01 0.500000E-01 0.937886E-01 0.100462
5%LSD 6DF 0.341078 0.172958 0.324430 0.347514
CT$ NOS L5
CT1 3 9.80000
CT2 3 9.60000
CT3 3 9.86667
CT4 3 9.66667
SE(N= 3) 0.221944
5%LSD 6DF 0.767741
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA3 6/ 7/** 14:17
------------------------------------------------------------ PAGE 7
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................104
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
L1 12 1.7250 0.15448 0.17078 9.9 0.3891 0.8542
L2 12 4.1333 0.10731 0.86603E-01 2.1 0.3080 0.1414
L3 12 7.0167 0.22088 0.16245 2.3 0.2874 0.0793
L4 12 8.2750 0.16026 0.17401 2.1 0.4010 0.7633
L5 12 9.7333 0.32287 0.38442 3.9 0.6730 0.8249
3. Ảnh hưởng của phân lân HCSH, phân lân HCSH kết hợp với Antonik,
EM đến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE YTNS3 10/ 8/** 9: 1
----------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 CD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=========================================================================
1 NLAI 2 2.82167 1.41083 2.84 0.135 3
2 CT$ 3 34.7492 11.5831 23.33 0.001 3
* RESIDUAL 6 2.97834 .496389
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 40.5492 3.68629
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE YTNS3 10/ 8/** 9: 1
------------------------------------------------------------ PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V004 DK
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .416667E-01 .208333E-01 0.31 0.744 3
2 CT$ 3 1.36667 .455556 6.86 0.024 3
* RESIDUAL 6 .398334 .663889E-01
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.80667 .164242
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE YTNS3 10/ 8/** 9: 1
---------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V005 TL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 4.41166 2.20583 0.29 0.763 3
2 CT$ 3 635.203 211.734 27.47 0.001 3
* RESIDUAL 6 46.2551 7.70918
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 685.869 62.3518
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YTNS3 10/ 8/** 9: 1
------------------------------------------------------------ PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................105
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS CD DK TL
1 4 16.1500 5.15000 129.275
2 4 15.1750 5.02500 130.350
3 4 16.2500 5.02500 130.700
SE(N= 4) 0.352274 0.128830 1.38827
5%LSD 6DF 1.21857 0.445644 4.80225
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CD DK TL
CT1 3 13.3000 4.60000 117.733
CT2 3 15.3333 4.96667 132.100
CT3 3 17.3333 5.16667 134.700
CT4 3 17.4667 5.53333 135.900
SE(N= 3) 0.406772 0.148760 1.60304
5%LSD 6DF 1.40709 0.514586 5.54516
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YTNS3 10/ 8/** 9: 1
---------------------------------------------------------- PAGE 5
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CD 12 15.858 1.9200 0.70455 4.4 0.1349 0.0015
DK 12 5.0667 0.40527 0.25766 5.1 0.7441 0.0237
TL 12 130.11 7.8963 2.7765 2.1 0.7627 0.0010
4. Ảnh hưởng của phân lân HCSH, phân lân HCSH kết hợp với Antonik,
EM đến năng suất cà rốt
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS3 10/ 8/** 9:26
----------------------------------------------------------- PAGE 1
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
VARIATE V003 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 1.64667 .823334 0.68 0.543 3
2 CT$ 3 137.983 45.9942 38.22 0.000 3
* RESIDUAL 6 7.22001 1.20334
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 146.849 13.3499
------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS3 10/ 8/** 9:26
---------------------------------------------------------- PAGE 2
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......................106
VARIATE V004 NSTT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
========================================================================
1 NLAI 2 .871666 .435833 0.36 0.715 3
2 CT$ 3 78.4425 26.1475 21.56 0.002 3
* RESIDUAL 6 7.27501 1.21250
------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 86.5892 7.87174
------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS3 10/ 8/** 9:26
------------------------------------------------------------- PAGE 3
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
MEANS FOR EFFECT NLAI
------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS NSLT NSTT
1 4 59.7750 47.3000
2 4 60.3250 47.7250
3 4 59.4250 47.9500
SE(N= 4) 0.548483 0.550568
5%LSD 6DF 1.89729 1.90450
------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSLT NSTT
CT1 3 54.0667 43.3333
CT2 3 60.8000 48.2333
CT3 3 62.0000 49.3333
CT4 3 62.5000 49.7333
SE(N= 3) 0.633334 0.635741
5%LSD 6DF 2.19080 2.19913
------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS3 10/ 8/** 9:26
------------------------------------------------------------ PAGE 4
Thiet ke kieu khoi ngau nhien hoan chinh
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 12 59.842 3.6538 1.0970 1.8 0.5430 0.0005
NSTT 12 47.658 2.8057 1.1011 2.3 0.7147 0.0018
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2710.pdf