Hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của Thành phố Thái Bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 1 BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- PHÙNG NGỌC PHƯƠNG HIỆN TRẠNG MỘT SỐ BÃI RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA THÀNH PHỐ THÁI BÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ðẢM BẢO VỆ SINH MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hưỡng dẫn khoa học : PGS.TS. Phạm Ngọc Thụy Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạ

pdf97 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của Thành phố Thái Bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sỹ khoa học nơng nghiệp……… 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi khẳng định mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 1 năm 2010 Tác giả luận văn Phùng Ngọc Phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp tơi nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của quý thầy, cơ trong Khoa Tài nguyên, Mơi Trường - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Khơng cĩ gì hơn tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cơ. ðặc biệt tơi xin cảm ơn và chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Ngọc Thụy đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn các anh, chị làm việc trong Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Thái Bình, Phịng Tài nguyên và Mơi trường thành phố Thái Bình và các anh, chị làm việc tại Cơng ty Mơi trường ðơ thị Thái Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thời gian điều tra thực tế tại địa bàn. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp cũng như tồn bộ bạn bè đã tận tình giúp đỡ, ủng hộ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 1 năm 2010 Tác giả luận văn Phùng Ngọc Phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 4 GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ðKK: ðiểm khơng khí ƠNMT: Ơ nhiễm mơi trường NXBKHKT: Nhà xuất bản khoa học – kỹ thuật M1, M2, M3: Mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3 Mð: Mẫu đất RTSH: Rác thải sinh hoạt STT: Số thứ tự TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 5 MỤC LỤC Tiêu đề Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii GIẢI THÍCH VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Danh mục các bảng viii PHẦN 1: MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Chất thải và ơ nhiễm mơi trường 4 2.1.1. Khái niệm về chất thải 4 2.1.2. Phân loại chất thải 5 2.1.3. Chất thải sinh hoạt và ơ nhiễm mơi trường 6 2.1.3.1. Tác hại của chất thải sinh hoạt đối với mơi trường nước 6 2.1.3.2. Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với mơi trường khơng khí 6 2.1.3.3. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến mơi trường đất 7 2.1.3.4. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến giao thơng 7 2.1.3.5. Tác hại của chất thải đến cảnh quan mơi trường và sức khoẻ cộng đồng 8 2.1.4. Rác thải sinh hoạt 9 2.1.4.1. ðặc điểm 9 2.1.4.2. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 9 2.1.4.3. Một số đặc điểm cơ bản của rác thải sinh hoạt 11 2.1.4.4. Phân loại rác thải sinh hoạt 13 2.1.4.5. Chất thải sinh hoạt nguồn gốc Polyme 16 2.2. Nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt 17 2.2.1. Ở các nước trên thế giới 17 2.2.1.1. Pháp 17 2.2.2.2. Nhật Bản 19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 6 2.2.2.3. Singapore 21 2.2.2.4. Thái Lan 22 2.2.2.5. Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng đất bãi thải cho việc xử lý chất thải của các nước nghiên cứu 23 2.2.2. Xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 24 2.2.2.1. Phân loại rác thải sinh hoạt 24 2.2.2.2. Về thu gom 25 2.2.2.3. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 25 2.2.2.4. Tái chế rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 27 2.3. Tình trạng rác thải và xử lý rác thải ở một số thành phố lớn của Việt Nam 28 2.3.1. Tại thành phố Hà Nội 28 2.3.2. Tại thành phố Hải Phịng 29 2.3.3. ðánh giá chung 30 PHẦN 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. ðối tượng nghiên cứu 31 3.2. ðịa điểm nghiên cứu 31 3.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình 33 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 33 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 34 4.1.2.1. Tài nguyên đất 34 4.1.2.2. Tài nguyên nước 35 4.1.3. ðặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình 35 4.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế 35 4.1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36 4.1.3.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 37 4.1.3.4. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nơng thơn 37 4.1.3.5. ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 4.1.4. Hiện trạng sử dụng quỹ đất và diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải 39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 7 4.1.5. Hiện trạng mơi trường trên địa bàn thành phố Thái Bình 42 4.1.5.1. Mơi trường đất 42 4.1.5.2. Mơi trường nước 43 4.1.5.3. Mơi trường khơng khí 44 4.2. Hiện trạng rác thải trên địa bàn thành phố Thái Bình 45 4.2.1.Thu gom rác thải trên địa bàn thành phố 45 4.2.1.1. Lượng rác thải và thu gom rác thải 46 4.2.1.2. Thu gom và vận chuyển rác thải 47 4.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt 51 4.2.3. ðộ ẩm của rác thải 54 4.2.4. Bãi rác thải của thành phố Thái Bình 55 4.2.5. ðánh giá chung về thực trạng bãi rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Bình 56 4.2.5.1. ðánh giá về mức độ ơ nhiễm mơi trường của rác thải sinh hoạt thành phố Thái Bình 55 4.2.5.2. ðánh giá về cơng tác quản lý, mơi trường bãi rác thải thành phố Thái Bình 60 4.3. Dự báo về khối lượng rác thải sinh hoạt và ơ nhiễm rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình trong thời gian tới 62 4.3.1. Dự báo dân số 62 4.3.2. Dự đốn khối lượng chất thải sinh hoạt thành phố Thái Bình đến năm 2020 64 4.3.3. Dự tính các nhu cầu đến năm 2020 65 4.3.4. Dự báo tình hình ơ nhiễm rác thải trên địa bàn thành phố Thái Bình 70 4.4. ðề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Bình 70 4.4.1. Giải pháp về quản lý 71 4.4.1.1. Về tổ chức bộ máy 71 4.4.1.2. Về cơ chế chính sách 71 4.4.1.3. Về tổ chức thực hiện 72 4.4.2. Các giải pháp kỹ thuật 72 4.4.2.1. Giải pháp về phân loại rác từ đầu nguồn để tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế 72 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 8 4.4.2.2. Quy hoạch các bãi rác thải hợp lý, bảo đảm vệ sinh mơi trường 74 4.4.2.3. Thiết kế bãi rác khoa học để hạn chế các yếu tố phát tán chất ơ nhiễm vào mơi trường đất, nước và khơng khí 75 4.4.2.4. Giải pháp tái sử dụng bãi rác sau thời gian chơn lấp 77 4.4.3. Giải pháp về kinh tế 77 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1. Kết luận 79 5.2. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN PHỤ LỤC 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 9 DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại rác thải 11 Bảng 2.2: Thành phần rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình 13 Bảng 2.3: Phân loại theo cơng nghệ xử lý 14 Bảng 4.1: Hiện trạng một số loại đất chính năm 2008 của thành phố Thái Bình 40 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải của thành phố Thái Bình 41 Bảng 4.3: Kết quả phân tích một số mẫu đất ở thành phố Thái Bình 42 Bảng 4.4: Mơi trường nước sơng, suối, hồ nội thành phố Thái Bình 44 Bảng 4.5: Mơi trường khơng khí tại thành phố Thái Bình 45 Bảng 4.6: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và lượng thu gom, xử lý 47 Bảng 4.7: Kết quả phân tích thành phần rác (theo thể tích) 52 Bảng 4.8: Thành phần hố học của chất thải sinh hoạt 53 Bảng 4.9: Thành phần vật lý của chất thải sinh hoạt (thống kê 1990 – 2008) 54 Bảng 4.10: Nhiệt lượng của rác thải sinh hoạt 57 Bảng 4.11: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác 57 Bảng 4.12: Diễn biến thành phần khí thải tại bãi chơn lấp 58 Bảng 4.13: Nước thải tại một số bãi chơn lấp 58 Bảng 4.14: Thành phần nước thấm (mg/l) 59 Bảng 4.15: Số liệu về thành phần của nước rị rỉ trong bãi rác 59 Bảng 4.16: Dự báo dân số thành phố Thái Bình đến năm 2020 63 Bảng 4.17: Dự báo khối lượng chất thải đến năm 2020 thành phố Thái Bình 65 Bảng 4.18: Dự báo các kịch bản thu gom rác thải trong giai đoạn từ 2010 – 2015, 2010 – 2020 66 Bảng 4.19: Dự tính điều kiện cần thiết để thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Thái Bình đến năm 2020 68 Bảng 4.20: Phân loại quy mơ bãi chơn lấp rác thải đơ thị 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 10 PHẦN 1 MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tốc độ đơ thị hố, cơng nghiệp hố nhanh trong thời kỳ đổi mới đã làm thay đổi bộ mặt của các đơ thị ở Việt Nam. Tuy nhiên quá trình đơ thị hĩa, cơng nghiệp hố với sự gia tăng dân số đơ thị và các nhà máy xí nghiệp, trường học, bệnh viện đã ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống của người dân đơ thị do tác động gia tăng của các nguồn thải: khí thải, nước thải, rác thải, trong đĩ rác thải sinh hoạt chiếm phần lớn và đang là vấn đề cấp bách được đặt ra. Sự phát triển đơ thị với quy mơ lớn, nhịp độ cao làm khối lượng các chất thải ra mơi trường ngày càng tăng đã tạo ra sức ép lớn về đất dành cho việc xử lý chất thải đơ thị. Bên cạnh đĩ, cơng tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải chưa được quan tâm và đầu tư cĩ hiệu quả, việc quy hoạch quỹ đất bãi rác ở một số đơ thị lớn khơng hợp lý, cịn thiếu về diện tích và khơng đồng bộ dẫn đến càng làm nghiêm trọng hơn tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Ở các nước phát triển, nhà nước và cộng đồng xã hội đã cĩ những giải pháp, cơng nghệ xử lý rác thải triệt để. Rác thải phải được đưa vào khu quy hoạch vệ sinh mơi trường, quy định những nơi chơn lấp, bãi rác phế thải cách xa khu dân cư. Mặt khác, việc thu gom, phân loại rác được phổ biến đến tất cả những nơi cơng cộng và đến tận người dân. Chính vì vậy, những khu dân cư tập trung và cả đến tận các thơn xĩm vùng của các nước này đều cĩ một cảnh quan mơi trường sạch, đẹp, văn minh, con người khỏe mạnh, cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong việc vứt rác, thu gom rác. Thực trạng về các bãi rác thải và việc xử lý chất thải ở nước ta nĩi chung và một số khu vực đơ thị nĩi riêng cịn hạn chế ở một số mặt: cơng tác thu gom, xử lý chưa đạt hiệu quả cao, quỹ đất dành cho việc xử lý chưa đủ, việc lựa chọn vị trí bãi thải thiếu cơ sở khoa học, khơng được ủng hộ của người dân địa phương. Việc khai thác sử dụng quỹ đất bãi thải khơng thực hiện đúng theo kế hoạch được duyệt; các cơng trình xử lý chất thải cịn manh mún, phân tán, chỉ bĩ gọn ở trong địa giới hành chính nên việc đầu tư, quản lý kém hiệu quả, lãng phí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 11 đất đai. Cơng tác quản lý Nhà nước về chất thải ở các cấp cịn thiếu và yếu đã gây ra hiểm hoạ ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến dân cư sinh sống trong và lân cận vùng bãi rác. Ơ nhiễm do bãi rác khơng những chỉ tác động đến mơi trường hiện tại mà cịn để lại hậu quả lâu dài về mơi trường và con người. Với thực trạng đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường”. 1.2. Ý nghĩa của đề tài - Kết quả nghiên cứu gĩp phần đánh giá được hiện trạng về tình hình quản lý, xử lý rác thải hiện nay của thành phố Thái Bình; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để đề xuất các phương án triển khai các biện pháp nhằm giải thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường do rác thải gây ra (đặc biệt là trong quy hoạch sử dụng bãi rác thải hợp lý). 1.3. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của đề tài * Mục tiêu tổng quát: ðánh giá thực trạng một số bãi rác thải sinh hoạt và tình hình xử lý rác thải trên địa bàn thành phố Thái Bình, đề xuất một số giải pháp nhằm làm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. * Mục tiêu cụ thể: - ðánh giá về thực trạng, quy hoạch và tình hình xử lý rác thải một số bãi rác thải của thành phố Thái Bình; - ðề xuất những giải pháp nhằm thu gom, tái chế và xử lý rác thải sinh hoạt đảm bảo vệ sinh mơi trường. * Yêu cầu của đề tài: ðánh giá được thực trạng việc sử dụng bãi rác thải hiện nay và các vấn đề về thu gom, xử lý rác thải, quy hoạch bãi rác thải của thành phố Thái Bình từ đĩ làm cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 12 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Chất thải 2.1.1. Khái niệm về chất thải - Chất thải: chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải cĩ thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng khác [8]. + Chất thải cơng nghiệp, xây dựng: chất thải cơng nghiệp là tất cả các loại chất thải loại ra từ dây chuyền sản xuất của các cơ sở cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp [9]. Chất thải xây dựng bao gồm các phế thải được loại ra từ quá trình xây dựng, các cơng trình dân dụng; cơng nghiệp, an ninh quốc phịng, hạ tầng kỹ thuật cũng như các cơng trình xây dựng khác. Bùn cặn được sinh ra từ các hệ thống xử lý nước và từ hệ thống cống thốt nước của thành phố. Khi cơng nghệ sản xuất càng lạc hậu thì tỷ lệ lượng chất thải tính trên đầu sản phẩm càng lớn. Do cĩ nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp nên chất thải rắn cơng nghiệp cĩ rất nhiều chủng loại khác nhau. Thành phần chất thải cơng nghiệp cũng rất phức tạp và phụ thuộc hồn tồn vào các nguyên liệu đầu vào và loại sản phẩm đầu ra và quy trình cơng nghệ của từng cơ sở sản xuất. + Chất thải y tế: chất thải y tế gồm tất cả các chất thải phát sinh trong mọi hoạt động của bệnh viện và các cơ sở y tế. Trong chất thải ở bệnh viện cĩ chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên mơn, trong quá trình khám chữa bệnh, xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế[13]. + Chất thải nơng nghiệp: là tất cả các chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đây chủ yếu là rác thải hữu cơ đốt cháy được. Trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay ở các địa phương, việc lạm dụng phân bĩn hĩa học và hĩa chất bảo vệ thực vật đang trở nên rất phổ biến, những tàn dư này đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đất, nước và sản phẩm nơng nghiệp [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 13 + Chất thải sinh hoạt: chất thải sinh hoạt là các loại chất thải phát sinh trong mọi hoạt động của con người ở gia đình, cơng sở, trường học, khu vực đĩng quân của các lực lượng vũ trang, chợ, trung tâm thương mại, khu du lịch, các nơi sinh hoạt và vui chơi giải trí cơng cộng [13]. 2.1.2. Phân loại chất thải Tùy thuộc vào mục đích xử lý, sử dụng chất thải mà áp dụng các cách phân loại khác nhau, nĩi chung thường phân loại theo các cách sau: phân loại theo thành phần, phân loại theo mức độ nguy hại, phân loại theo nguồn phát sinh. * Phân loại theo thành phần: - Chất thải cĩ nguồn gốc hữu cơ: là tất cả các loại chất thải cĩ thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ, đặc điểm là cĩ thể dễ dàng phân huỷ, ủ sinh học để chế biến thành phân vi sinh. - Chất thải cĩ nguồn gốc vơ cơ: là tất cả các loại chất thải rắn cĩ thành phần chủ yếu là các chất vơ cơ, đặc điểm là các chất thải rắn dạng này khĩ phân huỷ tự nhiên, phương pháp xử lý chủ yếu là đốt, chơn lấp, tái chế... * Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: là chất thải cĩ chứa các chất hoặc hợp chất cĩ một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm...) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại cho mơi trường và cho sức khoẻ con người [8]. Chất thải nguy hại được phát sinh ra từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, cơng sở, cửa hiệu, trường học, bệnh viện, các phịng khám và điều trị của bác sĩ, nha sĩ, các hộ dân cư trong cộng đồng. - Chất thải ít nguy hại: tất cả các chất thải khơng thuộc chất thải nguy hại đều là chất thải ít nguy hại. Tỷ trọng của chất thải ít nguy hại tuỳ thuộc vào từng khu vực, từng đơ thị và từng mùa. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và mức độ tiêu dùng tăng thì khối lượng chất thải đơ thị tính bình quân trên đầu người tăng dần [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 14 2.1.3. Chất thải sinh hoạt và ơ nhiễm mơi trường 2.1.3.1. Tác hại của chất thải sinh hoạt đối với mơi trường nước Chất thải, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong mơi trường nước sẽ bị phân huỷ nhanh chĩng. Tại các bãi chất thải, nước cĩ trong chất thải sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rị rỉ,…. Nước rị rỉ di chuyển trong bãi chất thải sẽ làm tăng khả năng phân huỷ sinh học trong rác cũng như quá trình vận chuyển các chất gây ơ nhiễm ra mơi trường xung quanh. Các chất ơ nhiễm trong nước rị rỉ gồm các chất được hình thành trong quá trình phân huỷ sinh học, hố học, … nhìn chung mức độ ơ nhiễm trong nước rị rỉ rất cao. Ngồi ra, nước rị rỉ cĩ thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại, chúng cĩ thể gây đột biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vơ cùng nghiêm trọng cho sức khoẻ con người hiện tại và cả thế hệ mai sau [1]. 2.1.3.2. Tác hại của chất thải đối với mơi trường khơng khí Các loại chất thải dễ bị phân huỷ (như thực phẩm, trái cây hỏng, …), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70 – 80%) sẽ được các vi sinh vật phân huỷ tạo ra mùi hơi và nhiều loại khí ơ nhiễm khác cĩ tác động xấu đến mơi trường, sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người [1]. 2.1.3.3. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến mơi trường đất Thành phần chất thải khá phức tạp, bao gồm giấy, thức ăn thừa, rác làm vườn, kim loại, thuỷ tinh, nhựa tổng hợp,… cĩ thể xử lý chất thải bằng cách chế biến, chơn lấp, nhưng bằng cách gì thì mơi trường đất cũng sẽ bị ảnh hưởng. Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân huỷ trong mơi trường đất trong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí, khi cĩ độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khống đơn giản, nước …. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 15 Với một lượng chất thải và nước rị rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của mơi trường đất sẽ phân huỷ các chất này trở thành các chất ít ơ nhiễm hoặc khơng ơ nhiễm. Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì mơi trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ơ nhiễm. Các chất ơ nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ơ nhiễm tầng nước này. ðối với chất thải khơng phân huỷ (nhựa, cao su, …) nếu khơng cĩ giải pháp xử lý thích hợp là nguy cơ gây thối hố và giảm độ phì của đất. Ảnh hưởng quan trọng nhất đối với đất là việc tích tụ các chất chứa kim loại nặng, sơn, các chất khĩ phân huỷ như nylon, sành sứ … trong đất. Các chất này được giữ lại trong đất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính chất đất sau này. Chất nhiễm bẩn quan trọng nhất là kim loại nặng. Kim loại nặng được coi là yếu tố cần thiết cho cây trồng, tuy nhiên chúng cũng được coi là chất ơ nhiễm đến mơi trường đất nếu chúng cĩ nồng độ vượt quá mức nhu cầu sử dụng của sinh vật. Tác động này ảnh hưởng lâu dài đến việc sử dụng đất sau này [1]. 2.1.3.4. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến giao thơng Hiện nay các bãi chất thải tự phát trong các khu dân cư khơng những gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí mà cịn ảnh hưởng đến vấn đề giao thơng. Với một lượng lớn chất thải sẽ cản trở việc lưu thơng của các phương tiện tham gia giao thơng trên quốc lộ. Chất thải thường khi mưa xuống sẽ trơi vào các cống rãnh làm cho nước mưa khơng thốt được, gây ngập lụt và ùn tắc giao thơng. Việc thu gom, vận chuyển chất thải cũng làm cho mạng lưới giao thơng dày lên, làm cho việc lưu thơng trở nên khĩ khăn, phức tạp, đồng thời làm ảnh hướng đến hệ thống cơng trình giao thơng như đường xá, cầu cống. 2.1.3.5. Tác hại của chất thải đến cảnh quan mơi trường và sức khoẻ cộng đồng Chất thải phát sinh từ các khu dân cư, nếu khơng được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến mơi trường, ảnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 16 hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư [14]. Thành phần chất thải rất phức tạp, trong đĩ cĩ chứa các mầm bệnh từ người hoặc gia súc, các rác thải hữu cơ, xác súc vật chết… , tạo điều kiện tốt cho muỗi, chuột, ruồi sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người và cĩ nguy cơ trở thành dịch. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tại trong rác cĩ thể gây bệnh cho con người như bệnh: sốt rét, bệnh ngồi da, dịch hạch, thương hàn, phĩ thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…. . Phân loại, thu gom và xử lý chất thải khơng đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho cơng nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải nguy hại từ y tế, cơng nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, hợp chất hữu cơ bị halogen hố…. . Tại các bãi chất thải lộ thiên, nếu khơng được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực: gây ơ nhiễm khơng khí, các nguồn nước, ơ nhiễm đất và là nơi nuơi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người. Chất thải nếu khơng được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở dịng chảy, làm giảm khả năng thốt nước của các sơng rạch và hệ thống thốt nước khu dân cư. 2.1.4. Rác thải sinh hoạt 2.1.4.1. ðặc điểm Rác thải sinh hoạt là các chất thải bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, sản xuất của con người và động vật. Rác thải sinh hoạt của một quá trình sản xuất này cĩ thể là nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác. Rác thải sinh hoạt cĩ thể định nghĩa là bao gồm tất cả các rác thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật được thải bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay khơng mong muốn dùng nữa. Vì vậy, khái niệm rác thải sinh hoạt cũng chỉ là tương đối. ði kèm với rác thải sinh hoạt là rác thải sản xuất [13]. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế và tăng dân số, con người đã khơng ngừng xả rác thải gây ơ nhiễm mơi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 17 Rác thải sinh hoạt được hình thành trong mọi hoạt động sinh hoạt của con người, trong sản xuất … , thải ra khắp mọi nơi, khĩ cĩ thể định lượng, thu gom và xử lý. Như vậy, chỗ nào cĩ sự hiện diện của con người nơi đĩ cĩ khả năng tạo ra rác thải sinh hoạt. Thu gom rác thải sinh hoạt ở các khu dân cư là việc làm khơng đơn giản và ước tính lượng rác thải phát sinh để quy hoạch đất đành cho bãi rác tối ưu là rất quan trọng [13]. 2.1.4.2. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt a) Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư; chợ, cơng sở, trường học, cơng trình cơng cộng; b) Loại rác thải được phân loại theo nhiều cách, sau đây là một số cách phân loại đang được áp dụng hiện nay: + Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác thải sinh hoạt trong nhà, ngồi nhà, nơi cơng cộng, chợ...; + Theo thành phần hố học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ, vơ cơ, cháy được, khơng cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo….; + Theo nguồn gốc tạo thành những loại rác thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt cĩ thành phần bao gồm các chất vơ cơ, hữu cơ, rác thải sinh hoạt cĩ thể chia thành: Rác thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả và các phụ phẩm,… loại rác thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khĩ chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nĩng, ẩm; Chất thải trực tiếp của động vật và con người chủ yếu là các cặn bã bài tiết; Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 18 Các rác thải sinh hoạt từ đường phố cĩ thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gĩi….; - Rác thải từ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề. - Phế thải nơng nghiệp: là những phế thải từ các hoạt động nơng nghiệp như: phần cịn lại sau thu hoạch, các phế thải sau khi chế biến nơng sản thực phẩm. Hiện nay việc quản lý và xử lý các loại rác thải nơng nghiệp khơng do các Cơng ty mơi trường đảm nhiệm, phê thải nơng nghiệp chỉ do người sản xuất quản lý và xử lý [13]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 19 Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại rác thải STT Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng rác thải sinh hoạt 1 Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhơm. 2 Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa và dịch vụ. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim loại, rác thải nguy hại. 3 Cơ quan, cơng sở Trường học, bệnh viện, văn phịng, cơng sở nhà nước. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim loại, rác thải nguy hại. 5 Khu cơng cộng ðường phố, cơng viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm. Rác vườn, cành cây cắt tỉa, rác thải chung tại các khu vui chơi giải trí. 6 Nhà máy xử lý rác thải Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải và các quá trình xử lý rác thải cơng nghiệp khác. Bùn, tro. 7 Nơng nghiệp ðồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây ăn quả, nơng trại. Tàn dư nơng nghiệp bị thối rửa, sản phẩm nơng nghiệp thừa, rác, chất độc hại. Nguồn: Cơng ty Mơi trường ðơ thị tỉnh Thái Bình Trong thành phần rác thải sinh hoạt khu dân cư, chỉ cĩ một tỷ lệ rất nhỏ cĩ thể sơ chế dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, phần lớn phải tiêu huỷ hoặc phải qua một quá trình chế biến mới cĩ thể tái sử dụng lại. Lượng rác thải trong khu dân cư tăng lên do nhiều yếu tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất; sự gia tăng dân số; sự gia tăng mức độ tiêu dùng của người dân... 2.1.4.3. Một số đặc điểm cơ bản của rác thải sinh hoạt a) ðặc điểm sinh học của rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt cĩ đặc tính là thành phần hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao, các chất hữu cơ dễ chuyển hĩa sinh học thành khí, các chất vơ cơ, hữu cơ. Quá trình phân hủy tạo ra mùi hơi và nhiều sản phẩm gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước và đất. Sự phân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải nhờ hệ sinh vật: vi khuẩn, nấm, cơn trùng.... Mỗi hệ vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ theo những con đường khác nhau. Nhưng đều thuộc một trong hai quá trình: quá trình hiếu khí và quá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 20 trình yếm khí. Quá trình yếm khí tạo ra các sản phẩm trung gian, quá trình hiếu khí tạo ra các sản phẩm cuối cùng là các hợp chất vơ cơ bền vững [13], [16]. b) ðặc điểm hố học ðặc điểm hố học của rác thải sinh hoạt là dễ bị đốt cháy ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khi cháy là tro, hơi nước và các hợp chất dễ bay hơi. Thể tích sau khi đốt giảm đáng kể (tới 95%). Lợi dụng đặc tính này mà cĩ thể khai thác năng lượng từ nguồn rác thải. c, ðặc điểm độ ẩm: ðộ ẩm của rác thải sinh hoạt là thơng số cĩ liên quan đến giá trị nhiệt lượng của rác thải, được xem xét khi lựa chọn phương án xử lý, thiết kế quy hoạch bãi chơn lấp và lị đốt. ðộ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo các mùa trong năm. Rác thải thực phẩm cĩ độ ẩm từ 50 đến 80%, rác thải vơ cơ cĩ độ ẩm thấp nhất. ðộ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân huỷ gây thối rữa. d, ðặc điểm về tỷ trọng: Tỷ trọng của rác thải hay khối lượng riêng của rác thải sinh hoạt được hiểu là khối lượng của một đơn vị thể tích rác thải (kg/m3), Tỷ trọng của rác thải được xác định bằng tỷ số giữa khối lượng của mẫu rác và thể tích chiếm chỗ của nĩ. Tỷ trọng của rác thải sinh hoạt thay đổi theo thành phần, độ ẩm, độ nén chặt của rác thải. Trong cơng tác quy hoạch quản lý rác thải sinh hoạt, tỷ trọng là thơng số quan trọng phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần quản lý và xử lý. Từ đĩ nhu cầu quỹ đất bãi rác và các chỉ tiêu kỹ thuật khác áp dụng để tính tốn cho cơng việc thu gom, vận chuyển và thiết kế bãi rác thải. Bảng 2.2: Thành phần rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình (Số liệu tính theo thành phần mẫu rác trung bình trong địa bàn thành phố Thái Bình năm 2008) Khối lượng thành phần rác thải (kg/m3) STT Thành phần Khoảng dao động Giá trị trung bình 1 Bụi, tro, gạch 20 – 60 30,00 2 Thuỷ tinh 10 – 30 12,10 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 21 3 Kim loại đen 8 – 70 20,00 4 Thực phẩm 8 – 30 18,00 5 Gỗ 8 – 20 15,00 6 Da 6 – 16 10,00 7 Cao su 6 – 12 8,00 8 Kim loại màu 4 – 15 10,00 9 Rác làm vườn (cành, lá, thực vật) 4 – 14 6,50 10 ðồ hộp 3 – 10 5,50 11 Giấy 2 – 8 5,10 12 Plastic 2 – 8 4,00 13 Vải 2 – 6 4,00 14 Carton 2 – 5 3,10 Nguồn: Cơng ty Mơi trường ðơ thị Thái Bình Thành phần của các mẫu rác lấy ở khu vực khác nhau, thời điểm khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên, bảng trên cĩ thể tham khảo để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật cho việc thu gom, vận chuyển và quỹ đất cho bãi rác thải [7]. 2.1.4.4. Phân loại rác thải sinh hoạt Cĩ nhiều cách phân loại rác thải sinh hoạt khác nhau, tùy thuộc vào mục đích thu gom, quản lý và xử lý. Nĩi chung, hiện tại đang áp dụng cách phân loại như sau: a, Phân loại theo cơng nghệ quản lý – xử lý Theo cách phân loại này người ta dựa trên các đặc điểm._. của rác thải như: tính dễ cháy, tính dễ phân hủy, tính độc hại. Bảng 2.3 tính bằng cách phân loại này [10],[11]. Bảng 2.3: Phân loại theo cơng nghệ xử lý Thành phần ðịnh nghĩa Thí dụ 1 . Các chất cháy được - Thực phẩm - Các chất thải ra từ đồ ăn, thực phẩm - Rau, quả, thực phẩm - Giấy - Các vật liệu làm từ giấy - Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh,… - Hàng dệt - Cĩ nguồn gốc từ sợi - Vải, len… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 22 - Cỏ, rơm, gỗ củi - Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre, rơm - ðồ dùng bằng gỗ như bàn ghế, vỏ dừa… - Chất dẻo - Các vật liệu và sản phẩm từ chất dẻo - Phim cuộn, túi chất dẻo, bịch nilon,… - Da và cao su - Các vật liệu và sản phẩm từ thuộc da và cao su - Túi sách da, cặp da, vỏ ruột xe,.. 2. Các chất khơng cháy được - Kim loại sắt - Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt - Hàng rào, dao, nắp lọ,… - Kim loại khơng phải sắt - Các loại vật liệu khơng bị nam châm hút - Vỏ hộp nhuơm, đồ đựng bằng kim loại - Thuỷ tinh - Các loại vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh - Chai lọ, đồ dùng bằng thuỷ tinh, bĩng đèn,… - ðá và sành sứ - Các vật liệu khơng cháy khác ngồi kim loại và thuỷ tinh - Vỏ ốc, gạch đá, gốm sứ,… 3 . Các chất hỗn hợp - Tất cả các vật liệu khác khơng phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này - ðá, đất, các,… Nguồn: Bảo vệ Mơi trường trong Xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXBKHKT, 1999 b, Phân loại theo nguồn gốc phát sinh Rác thải thực phẩm: Là loại rác thải mang hàm lượng chất hữu cơ cao như những nơng sản hư thối hoặc dư thừa. Nguồn gốc rác thải này từ các chợ, các khu thương mại, nhà ăn vv… Do hàm lượng là chất hữu cơ dễ phân hủy cao nên chúng dễ thối rữa đặc biệt ở nhiệt độ và độ ẩm cao. Loại rác thải này gây ơ nhiễm sinh vật cao vì nĩ là mơi trường cho vi sinh vật và cơn trùng hoạt động. Rác sinh hoạt: Nguồn chất thải này rất đa dạng: thường sinh ra ở các khu dân cư, khu chợ, các khu vui chơi giải trí v.v… Thành phần chủ yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilon v.v… Với thành phần hĩa học chủ yếu là các chất vơ cơ, cellolose, và các loại nhựa cĩ thể đốt cháy được. Ngồi ra trong loại rác thải này cịn cĩ chứa các loại rác thải là các kim loại, loại này ít chứa thành phần hữu cơ và chúng ít tự phân hủy, cĩ thể thu gom tái chế và tái sử dụng. Chất thải của các quá trình cháy: Loại rác thải này chủ yếu là tro hoặc các nhiên liệu cháy cịn dư lại của các quá trình cháy. Các loại tro thường sinh ra tại các cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề. Loại rác thải này ít gây ơ nhiễm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 23 hĩa học, sinh học nhưng chúng lại gây ơ nhiễm khĩi bụi và tốn diện tích xử lý. Rác thải độc hại: Là các loại rác thải hĩa học, sinh học, chất phĩng xạ, chất cháy, chất dễ gây nổ, rác thải bệnh viện. Loại rác thải này gây ơ nhiễm mơi trường cả về hai mặt: hĩa học và sinh học. Hiện nay loại rác thải này đang là mối đe dọa mơi trường sống của con người vì chúng chưa được thu gom, xử lý theo đúng quy trình, kỹ thuật mơi trường [8]. Phế thải nơng nghiệp: Là các chất thải trong quá trình sản xuất nơng nghiệp như: tàn dư thực vật, các sản phẩm hư hỏng, phế thải trong sản xuất nơng nghiệp... Loại chất thải này dễ tự phân hủy, ít gây ơ nhiễm mơi trường. Tồn dư hĩa phân bĩn và hĩa chất bảo vệ thực vật là loại phế thải đặc biệt của sản xuất nơng nghiệp. Sự dư thừa phân bĩn đã làm cho đất, nước bị ơ nhiễm, làm cho các sản phẩm nơng nghiệp trở nên nguy hại cho người và động vật sử dụng. Chất thải sinh ra từ các hệ thống xử lý mơi trường: Loại chất thải này chủ yếu là cặn, bùn đất (chiếm tới 90 - 95%). Nhìn chung loại chất thải này cũng rất đa dạng, phức tạp và cĩ tính độc hại khá cao, chúng chứa cả yếu tố độc hại vơ cơ và hữu cơ, đặc biệt đây là mơi trường phát sinh các loại dịch bệnh [10],[11]. 2.1.4.5. Chất thải sinh hoạt nguồn gốc Polyme - Hiện trạng và tính chất: Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học vật liệu, các hợp chất polyme tổng hợp đã trở nên phổ biến trong mọi lĩnh vực khoa học, cơng nghệ và đời sống. Bên cạnh tính ưu việt của vật liệu polyme thì mặt trái của nĩ ngày càng bộc lộ, đặc biệt là với mơi trường, do hai đặc trưng của các chất polyme là: rất bền với mơi trường (hầu như khơng bị phân hủy bằng con đường sinh học) và do các polyme cĩ thể tạo thành các màng mỏng và được dùng tràn lan làm các bao bì đựng hàng với số lượng hàng tỷ túi mỗi năm. Nên loại phế thải này hiện nay đang đe dọa mơi trường nghiêm trọng. Theo con số cơng bố tại “Hội nghị quốc tế nhựa và chất dẻo”, tổ chức vào tại Xơun - Hàn Quốc thì tại các nước cơng nghiệp phát triển, mức tiêu thụ bình quân đầu người là 90 - 110 kg/năm; các nước đang phát triển thấp hơn nhiều: 5 - 30 kg/năm [16]. Tại thành phố Thái Bình, lượng rác thải cĩ nguồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 24 gốc từ polyme chiếm 10,52% tổng lượng rác thải của tồn thành phố tương ứng với 7,60 tấn/ngày, trong đĩ lượng rác này được thu gom, phân loại để tái chế sử dụng tại các cơ sở sản xuất đạt khoảng 80% [7]. Như vậy cĩ thể nĩi nhu cầu sử dụng, tiêu thụ các loại nhựa polyme ngày càng cao. Các sản phẩm polyme như túi, bao bì, vải mưa, bát đĩa, xơ chậu đã dần lấn át các loại vật liệu khác bởi tính ưu việt của nĩ là bền, rẻ và dễ chế tạo, sử dụng, giá thành rẻ. Hiện nay ở bất cứ đâu cũng thấy sự hiện diện của phế thải polyme: túi đựng hàng, mảnh vỡ của xơ, chậu, mảnh vụn của túi ni lơng, đồ nhựa tràn lan trong bãi thải, trong ao, hồ, đồng ruộng. Tiện dụng của nền “văn minh” nhựa hàng ngày đang đẩy ra mơi trường một khối lượng phế thải lớn. Theo tổ chức phát triển cơng nghiệp liên hợp quốc, lượng phế thải ngày càng tăng lên, trên tồn thế giới ước tính từ 20 - 30 triệu tấn/năm. Theo các nghiên cứu khoa học, những chất thải cĩ nguồn gốc từ nhựa, chất dẻo, polyme rất khĩ và chậm phân huỷ, thời gian từ vài trăm đến hàng nghìn năm mới phân huỷ hết. - Ơ nhiễm đại dương do phế thải Polyme Trong báo cáo hưởng ứng Ngày ðại dương Thế giới (8/6), Chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP) và Tổ chức Bảo tồn biển quốc tế đã cảnh báo về tốc độ tích tụ rác thải nhanh chĩng ở các vùng biển và đại dương. Nguyên nhân của sự gia tăng lượng rác thải ra biển là do việc sử dụng thiếu ý thức bảo vệ mơi trường các sản phẩm polyme. Trong các loại rác bị thải ra biển, rác vật liệu nhựa plastic và đầu mẩu thuốc lá chiếm nhiều nhất. Tại ðịa Trung Hải, tỉ lệ rác là túi nilon và chai PET lên đến 80% với khối lượng vào khoảng 225 triệu tấn plastic [1]. Cũng theo kết quả nghiên cứu mang tên "Rác thải nhựa ở các đại dương trên thế giới" của tổ chức bảo vệ mơi trường Hịa Bình Xanh (Greenpeace) thực hiện. Hiện nay, ở khu vực trung tâm Thái Bình Dương cĩ một khối lượng rác thải khổng lồ đang trơi nổi, số rác cĩ nguồn gốc từ nhựa cĩ diện tích tương đương với diện tích của bang Texas - Mỹ, thành phần chủ yếu như là các bao bì polyme và các sản phẩm nhựa gia dụng, cơng nghiệp. Bãi rác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 25 này đã đe dọa đến đời sống của nhiều lồi sinh vật biển và mơi trường đại dương [1]. 2.2. Nghiên cứu xử lý rác thải sinh hoạt 2.2.1. Ở các nước trên thế giới 2.2.1.1. Pháp Pháp là nước phát triển trong khối thị trường chung Châu Âu, cĩ diện tích 550.000 km2, dân số là 62 triệu người. Việc sử dụng đất bãi thải và xử lý rác thải ở Pháp tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt của Chính phủ [16]. Trong đĩ kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm của các vùng đều phải cĩ kế hoạch chi tiết cho việc sử dụng đất bãi thải dành cho việc xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt, kế hoạch khơi phục và nâng cấp các bãi rác cũ và các khu vực đã bị ơ nhiễm. Cơ quan mơi trường và quản lý năng lượng chịu trách nhiệm về việc khử nhiễm các vùng bỏ hoang . ðể quản lý nguồn thải, bảo vệ mơi trường, Chính phủ Pháp đã ban bố các quy định như: - Thu khí mê-tan từ rác, sản xuất chất đốt, thu gom và tái chế các sản phẩm phụ từ các loại chất thải. - Quy trình bảo vệ mơi trường, giảm các chất thải lỏng và rắn. - Lưu trữ các chất thải cuối cùng khơng cho phát tán ra mơi trường. - Kiểm sốt các quá trình phát sinh các chất ði - ơ - xin và Phu - ran khi sử dụng nhiên liệu và khi đốt vật liệu. Theo thống kê, Pháp là nước sử dụng phương pháp phân hủy chất thải vi sinh nhiều nhất (chiếm tới 30% tổng lượng chất thải). Chính phủ Pháp đã thực hiện các chính sách về quản lý chất thải, rác thải sinh hoạt bao gồm việc phân loại, thu gom và xử lý theo những nguyên tắc mới như sau: - Giới thiệu về việc kế hoạch hố tại mỗi tỉnh, mỗi bản kế hoạch về rác thải đơ thị phải được lập để ấn định việc quản lý rác thải, bao gồm cả việc hoạch định mơ hình tối ưu cho việc vận chuyển chúng; thậm chí tại mỗi vùng, một bản kế hoạch về việc quản lý chất thải cơng nghiệp đặc biệt cũng phải được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 26 đưa ra. - Hỗ trợ, ứng dụng các kỹ thuật xử lý chất thải hiện đại nhất để đảm bảo việc xử lý rác thải đạt hiệu quả cao nhất. - Kiểm sốt, giám sát chặt chẽ việc đưa rác thải vào các bãi chơn lấp, chỉ cĩ những chất thải khi đã qua quá trình xử lý triệt để mới được đưa vào bãi chơn lấp này. - Thường xuyên khắc phục và nâng cấp các bãi rác cũ ở các khu vực đã bị ơ nhiễm [16]. - Thơng tin cơng khai và tuyên truyền trong dân chúng. Như vậy, chính sách này nhằm vào việc đưa ra một chiến lược đồng bộ về quản lý chất thải. Lượng chất thải, rác thải sinh hoạt, đặc biệt là lượng bao bì đĩng gĩi phải được giảm; việc thu gom cĩ chọn lọc cũng được ưu tiên, tạo điều kiện cho việc phân loại và tái chế. Ngày nay, hai vấn đề được ưu tiên trong chính sách quản lý chất thải của Pháp là giảm nguồn gây ơ nhiễm và việc tái chế. Các sản phẩm đã tái chế được đưa vào những quy trình chuyển hố, và được đưa quay trở lại vịng quay kinh tế. Thuế đánh vào chất thải, rác thải sinh hoạt được áp dụng đầu tiên đối với rác thải đơ thị và chất thải cơng nghiệp thơng thường, nghiên cứu khoa học, thơng tin và tuyên truyền cho dân chúng. Ba mục tiêu nữa cũng được thêm vào: - Tài trợ cho chính sách nghiên cứu và phát triển; - Tài trợ cho việc nâng cấp các nơi tập trung rác “bị bỏ quên” của thành phố; - Trợ giúp cho chính quyền thành phố nơi tiếp cận các tổ hợp xử lý chất thải mới [16]. 2.2.2.2. Nhật Bản Nhật Bản là một trong những nước đứng đầu thế giới về lượng rác thải phát sinh trong ngày. Với tổng diện tích tự nhiên là 377.834 km2, dân số khoảng 128 triệu người. Mức độ đơ thị hố của Nhật Bản diễn ra rất nhanh, lượng chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh là 1,5 kg/người/ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 27 Sớm nhận thấy những vấn đề bức xúc do chất thải gây ra Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành nghiên cứu ban hành các văn bản luật để điều chỉnh và nghiên cứu đẩy mạnh các cơng nghệ, các biện pháp xử lý chất thải nhằm sử dụng cĩ hiệu quả và tiết kiệm quỹ đất bãi thải cho việc xử lý chất thải. Các khâu phân loại, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt được thực hiện phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu quản lý đất đai. Việc phân loại và xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt ở Nhật Bản được thực hiện trên nguyên tắc “sử dụng triệt để, phế thải của quy trình này là nguyên liệu của quy trình khác” cụ thể như sau: Lượng chất thải, rác thải sinh hoạt xử lý theo kế hoạch của Nhật Bản được chia thành 2 loại chính. * Chất thải cháy được: - ðối với các loại chất cháy được, nhưng khi đốt khơng tạo ra các khí thải độc hại như: giấy, rác hữu cơ, sợi, cây, cỏ được xử lý bằng phương pháp đốt để làm giảm thể tích chất thải, rác thải sinh hoạt rồi chơn lấp. - ðối với các loại chất thải, rác thải sinh hoạt như nhựa, cao su, da khi đốt sẽ tạo ra khí thải rất độc hại, vì vậy được xử lý bằng phương pháp cắt, ép để giảm thể tích chất thải, rác thải sinh hoạt rồi chơn lấp. - ðối với rác chợ, cỏ, gỗ... được xử lý bằng phương pháp ủ thành phân compost để sản xuất phân bĩn và chất cải tạo đất trồng. * Chất thải khơng cháy được: - ðối với các loại chất thải như kim loại, thuỷ tinh được xử lý bằng phương pháp nghiền rồi sản xuất các sản phẩm tái chế đưa vào sử dụng. - ðối với các loại chất thải như đá, cát, đồ sành sứ, gạch vụn được xử lý bằng phương pháp chơn lấp. Cĩ thể thấy Nhật Bản là nước đã sử dụng khá tốt phương pháp phân loại và tái chế để xử lý chất thải. Tỷ lệ chất thải được tái chế đạt 38% tổng lượng chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh cao hơn cả ðan Mạch, Thuỵ Sĩ, Hà Lan .... Việc tổ chức quản lý chất thải ở Nhật Bản: - Nhà nước: Xây dựng cơ sở xử lý phế thải chung, xây dựng tiêu chuẩn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 28 xử lý, xây dựng cơ sở uỷ thác, phát triển và kỹ thuật. Nhà nước chỉ đạo giám sát thành phố thực hiện. - Thành phố: ðặt trụ sở bảo hiểm tiếp nhận các thiết bị xử lý phế thải chung, ra các mệnh lệnh bổ sung. Thành phố chỉ đạo quận huyện trực tiếp thi hành. - Quận, huyện: Vạch ra kế hoạch xử lý phế thải chung, xử lý tồn bộ phế thải. Quận, huyện uỷ thác cho người được uỷ thác làm việc với “tổ chức, cá nhân là đối tượng xả thải”; cấp phép người xử lý phế thải hoạt động. - ðối tượng xả thải: ðược tập huấn các biện pháp loại thải thích hợp thơng qua người được uỷ thác; hợp tác với người xử lý phế thải để xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt phát sinh. Nhà nước sẽ cĩ bổ sung, giúp đỡ kinh phí cần thiết cho khâu xử lý rác cho quận, huyện trong quá trình trực tiếp thi hành việc xử lý tồn bộ chất thải, rác thải sinh hoạt [16]. 2.2.2.3. Singapore Quốc đảo Singapore cĩ diện tích là 697,25 km2, với số dân số khoảng hơn 4 triệu người. Là một nước nhỏ, Singapore khơng cĩ nhiều đất để chơn lấp rác như những quốc gia khác nên việc xử lý rác chủ yếu là phương pháp đốt và chơn lấp. Cả nước Singapore cĩ 3 nhà máy đốt rác. Những thành phần chất thải khơng cháy được chơn lấp ở bãi rác ngồi biển. Bãi chơn lấp lớn nhất Singapore là bãi chơn lấp rác Semakau được xây dựng bằng cách đắp đê ngăn nước biển ở một đảo nhỏ ngồi khơi Singapore. Rác thải từ các nguồn khác nhau sau khi thu gom được đưa đến trung tâm phân loại rác. Ở đây rác được phân loại ra những thành phần cháy được và khơng cháy được. Những chất cháy được được chuyển tới các nhà máy đốt rác cịn những chất khơng cháy được được đưa trở đến cảng trung chuyển (cảng trung chuyển rác Tuas Sounth), đổ lên xà lan để chở ra khu chơn lấp rác. Các cơng đoạn của hệ thống quản lý rác của Singapore hoạt động hết sức nhịp nhàng và ăn khớp với nhau từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển đến tận khi xử lý rác bằng đốt hay chơn lấp. Xử lý khí thải từ các lị đốt rác được thực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 29 hiện theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ơ nhiễm từ dạng rắn sang dạng khí. Xây dựng bãi chơn lấp rác trên biển sẽ tiết kiệm được đất đai trong đất liền và mở rộng thêm đất khi đĩng bãi. Tuy nhiên việc xây dựng những bãi chơn lấp như vậy địi hỏi sự đầu tư ban đầu rất lớn. Mặt khác, việc vận hành bãi rác phải tuân theo những quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo sự an tồn của cơng trình và bảo vệ mơi trường [16]. 2.2.2.4. Thái Lan Thái Lan cĩ diện tích là 514.000 km2, với dân số khoảng 65,5 triệu người. 84% chất thải, rác thải sinh hoạt ở Thái Lan được xử lý bằng phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh, số cịn lại được xử lý bằng phương pháp đốt, chế biến phân vi sinh hay tái chế. Vì vậy diện tích đất bãi thải dành cho chất thải, rác thải sinh hoạt ở Thái Lan là khá lớn. Chính phủ Thái Lan đặt ra kế hoạch sử dụng đất bãi thải cho từng giai đoạn tương ứng với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhằm sử dụng loại đất này một cách tiết kiệm, hiệu quả nhất, phù hợp với các mục tiêu về kinh tế xã hội và sử dụng đúng theo kế hoạch đã được duyệt [16]. Ở Thái Lan, sự phân loại rác được thực hiện ngay từ nguồn. Người ta chia ra 3 loại rác và bỏ vào 3 thùng riêng: những chất cĩ thể tái chế; thực phẩm (Thái Lan sử dụng triệt để phế thải nơng nghiệp phục vụ mục đích tái sử dụng) và các chất độc hại. Các loại rác này được thu gom và chở bằng các xe ép rác cĩ màu sơn khác nhau. Rác tái chế sau khi được phân loại sơ bộ ở nguồn phát sinh được chuyển đến nhà máy phân loại rác để tách ra các loại vật liệu khác nhau sử dụng trong tái sản xuất. Chất thải thực phẩm được chuyển đến nhà máy chế biến phân vi sinh. Những chất cịn lại sau khi tái sinh hay chế biến phân vi sinh sẽ được xử lý bằng chơn lấp. Chất thải độc hại sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt. Một trung tâm xử lý rác hồn thiện của Thái Lan bao gồm tất cả các đơn vị nĩi trên (chẳng hạn trung tâm xử lý rác On-Nuch ở Bangkok). Ngồi ra Thái Lan cịn kết hợp các quá trình xử lý rác với phương pháp đốt. Chẳng hạn lị đốt rác ở Phukhet cĩ cơng suất trên 250 tấn rác/ngày hoạt động kèm theo bãi chơn lấp rác nhỏ để chơn lấp tro và những chất khơng cháy được. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 30 Rác thải được thu gom và vận chuyển đến các trung tâm xử lý rác hằng ngày từ 18h00 hơm trước đến 3h00 hơm sau. Các địa điểm xử lý rác của Thái Lan đều cách xa trung tâm thành phố ít nhất 30km [16]. 2.2.2.5. Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng đất bãi thải cho việc xử lý chất thải của các nước nghiên cứu a) Việc xử lý chất thải của các nước khơng giống nhau, nhưng mỗi nước luơn đặt mục tiêu hiệu quả, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, quy trình xử lý rác thải sinh hoạt bằng các biện pháp phân loại và thu gom triệt để ngay tại nguồn. b) Quy định bằng pháp luật và vận động tuyên truyền để cộng đồng dân cư thực hiện xã hội hĩa việc xử lý rác thải theo nguyên tắc người (cơ sở) thải rác thải phải đĩng kinh phí cho việc thu gom và xử lý rác đảm bảo vệ sinh mơi trường. c) Các nước đều áp dụng tối đa cơng nghệ tiên tiến, hiện đại nhất (ưu tiên cho các cơng nghệ thân thiện với mơi trường) để xử lý, tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế tối đa tỷ lệ rác phải mang đi chơn lấp. d) Quản lý chất thải được phân cấp theo các cấp hành chính: Nhà nước, thành phố, quận huyện, xã đến đối tượng xả thải. Chính phủ các nước rất coi trọng việc ban hành các luật, các văn bản dưới luật đối với việc xử lý chất thải và quản lý chất thải. Các văn bản luật quy định về chất thải được thực hiện một cách nghiêm túc nhờ việc ấn định trách nhiệm của người gây ơ nhiễm, trách nhiệm này chỉ dừng lại sau khi kết thúc việc loại bỏ chất thải. e) Quy trình khai thác sử dụng đất bãi thải cho việc xử lý chất thải đơ thị vận hành tuân thủ theo phương án đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt [16]. 2.2.2. Xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam 2.2.2.1. Phân loại rác thải sinh hoạt Việc phân loại rác thải sinh hoạt ở Việt Nam hiện nay chưa được phổ biến, hiện nay trong cả nước mới chỉ cĩ một số tỉnh, thành phố thực hiện việc phân loại rác thải, tuy nhiên mới chỉ là thí điểm mơ hình, chưa được đưa vào thực tế. Phân loại rác tại nguồn với mục đích tách rác thải theo các phần riêng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 31 biệt để thuận tiện cho thu gom và xử lý, cụ thể:. - ðối với rác thải sinh hoạt: chia làm hai loại chính là rác thải hữu cơ và rác thải khác, sử dụng hai túi đựng khác nhau để chứa mỗi loại. - ðối với rác thải tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề, phân làm 3 loại: + Rác thải cĩ thể tái chế (kim loại, giấy, thuỷ tinh, chất dẻo…); + Rác thải khác (tuỳ theo đặc điểm của từng cơ sở sản xuất); + Rác thải nguy hại (kim loại nặng, chất phĩng xạ, các hố chất độc hại …). - ðối với rác ở các Bệnh viện được chia làm 2 loại: + Rác thải sinh hoạt thơng thường từ sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh nhân và người thăm nuơi. + Rác thải độc hại: bơng băng, ống truyền dịch, kim tiêm đã qua sử dụng, bệnh phẩm, …. Việc thực hiện phân loại rác tại nguồn giúp cho việc thu gom, xử lý, chế biến rác thải thuận lợi đặc biệt đối với rác thải độc hại. Việc phân loại rác thải tại nguồn địi hỏi tính xã hội hĩa cao, cần vận động nhân dân thực hiện cũng như cĩ các chế tài cụ thể đối với các hành vi khơng chấp hành quy định về rác thải độc hại. Hiện nay, các đơ thị ở Việt Nam nĩi chung và thành phố Thái Bình nĩi riêng chua áp dụng được các biện pháp phân loại rác thải sinh hoạt, rác thải độc hại (như rác thải bệnh viện), tuy đã cĩ các quy định bắt buộc phải phân loại, song nhiều cơ sở y tế (tuyến huyện, xã) vẫn cịn gộp chung với rác thải sinh hoạt bệnh viện [9], [14]. 2.2.2.2. Về thu gom Thu gom rác thải gồm các cơng đoạn: thu từ hộ dân, từ các cơ quan… gom thành điểm tập kết (trên xe hay bãi tập kết); từ điểm hay bãi tập kết chuyên chở về bãi chơn lấp hay cơ sở tái chế, xử lý. Hầu hết cơng tác thu gom rác thải tại các thành phố ở Việt Nam đều do các cơng ty mơi trường đảm nhận, phương tiện thu gom chủ yếu là các xe đẩy, thùng rác cố định và lưu động. Phương tiện cơ giới chở rác đảm nhiệm chuyên chở từ điểm thu gom đến bãi rác hoặc nơi xử lý, tái chế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 32 Do thiếu phương tiện, nguồn nhân lực cộng với ý thức xã hội về rác thải và ơ nhiễm mơi trường cịn kém, nên ngay cả các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải sinh hoạt thu gom cũng chỉ đạt khoảng 80%, phần cịn lại vẫn lan tràn ra mơi trường [14]. 2.2.2.3. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam a, Phương pháp chơn lấp rác ðây là phương pháp xử lý rác cổ điển đã được áp dụng hầu hết ở các địa phương của Việt Nam. ðây là phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho cơng việc thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác. Tuy nhiên phương pháp này địi hỏi diện tích đất sử dụng lớn. Phương pháp chơn lấp này đã bị cấm ở các nước phát triển vì khơng đảm bảo về mặt vệ sinh mơi trường như: làm mất mỹ quan, gây khĩ chịu cho con người; là mơi trường cho các động vật gặm nhấm, các lồi cơn trùng, vi trùng gây bệnh sinh sơi nẩy nở; gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí…[9]. b, Phương pháp xử lý sinh học - Xử lý sinh học hay cịn gọi là ủ sinh học (compost): là quá trình dùng vi sinh vật ổn định sinh hố các chất hữu cơ thành chất mùn. Quá trình ủ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và ở Việt Nam. - Xử lý sinh học thường áp dụng cho rác thải cĩ hàm lượng hữu cơ cao như: rác thực phẩm, giấy, rác làm vườn, … ví dụ như các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh, các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngơ, … - Xử lý sinh học là một trong những phương pháp xử lý rác thải hiệu quả, rẻ tiền, ít gây ơ nhiễm và phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam. Cơng nghệ xử lý sinh học cĩ thể chia làm 3 loại: phương pháp xử lý hiếu khí, kỵ khí và phương pháp xử lý kết hợp kỵ khí và hiếu khí. c, Phương pháp xử lý nhiệt * Phương pháp nhiệt phân - Là quá trình phân huỷ hay biến đổi hố học rác thải sinh hoạt sảy ra do nung nĩng trong điều kiện khơng cĩ sự tham gia của oxy và tạo ra sản phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 33 cuối cùng của quá trình biến đổi rác thải sinh hoạt là các dạng chất lỏng và khí. - Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân được tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm cĩ ích khác, tuy nhiên chỉ cĩ 31 – 37% rác được phân huỷ, phần cịn lại được xử lý tiếp tục bằng phương pháp thiêu đốt. * Phương pháp thiêu đốt rác - ðốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định mà khơng thể xử lý bằng các biện pháp khác. ðây là một giai đoạn oxy hố nhiệt độ cao với sự cĩ mặt của oxy trong khơng khí, trong đĩ cĩ rác độc hại được chuyển thành dạng khí. - Xử lý bằng phương pháp đốt cĩ ý nghĩa quan trọng là làm giảm tới mức nhỏ nhất lượng rác thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng cơng nghệ tiên tiến cịn cĩ ý nghĩa cao bảo vệ mơi trường. ðây là phương pháp xử lý tốn kém so với phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần. - Ở Việt Nam cơng nghệ thiêu đốt thích hợp cho việc xử lý rác thải bệnh viện, rác thải nguy hại, các loại rác thải cĩ thời gian phân huỷ lâu dài. - Thiêu đốt là phương pháp xử lý phổ biến nhất ngày nay được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Việc sử dụng các lị thiêu đốt hiện nay khơng dừng lại ở mục đích giảm thể tích ban đầu của rác (giảm khoảng 90% ), mà cịn thu hồi nhiệt lượng phục vụ các nhu cầu khác như: tận dụng cho lị hơi, lị sưởi, cấp điện,…. Ngồi ra cịn một số phương pháp như: Phương pháp xử lý hố học và phương pháp ổn định hố [5],[6]. 2.2.2.4. Tái chế rác thải sinh hoạt ở Việt Nam Tái chế rác thải sinh hoạt ở Việt Nam cịn rất hạn chế về số lượng và giản đơn về chất lượng. Hiện nay trên cả nước, trừ một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố ðà Nẵng, thành phố Cần Thơ và một vài thành phố khác, các thành phố cịn lại đều chưa cĩ cơ sở, xí nghiệp, nhà máy xử lý tái chế rác thải sinh hoạt. Một số thành phố lớn cĩ nhà máy xử lý tái chế rác thải sinh hoạt nhưng mới chỉ lại ở một vài quy trình đơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 34 giản như: chế biến rác thải hữu cơ làm phân bĩn. Các quy trình cơng nghệ xử lý, tái sử dụng tiên tiến hơn như: khai thác năng lượng, tái chế phế thải… cịn chưa đưa vào áp dụng. Một số cơ sở đã nghiên cứu, thử nghiệm, trong tương lai các thành phố lớn ở Việt Nam sẽ phải triển khai rộng khắp cơng nghệ tái sử dụng rác thải. Chỉ khi rác thải thực sự được xem là nguồn tài nguyên thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường do rác thải mới được giải quyết triệt để [6]. 2.3. Tình trạng rác thải và xử lý rác thải ở một số thành phố lớn của Việt Nam 2.3.1. Tại thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội với dân số trên 6,5 triệu người với tổng lượng chất thải sinh hoạt (rác thải) hiện nay ước khoảng 5.000 tấn/ngày, trong đĩ cĩ khoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đơ thị và khoảng 1.500 tấn chất thải sinh hoạt nơng thơn. Chất thải rắn cơng nghiệp khoảng 750 tấn/ngày, mới thu gom khoảng 637 – 675 tấn/ngày và mới xử lý khoảng 60% lượng chất thải rắn cơng nghiệp thu gom được. Chủ yếu chất thải rắn cơng nghiệp được xử lý ở bãi rác Nam Sơn. Việc xử lý, tiêu huỷ, tái chế chất thải hiện tại chủ yếu vẫn dựa vào chơn lấp tại các bãi: Nam Sơn (Sĩc Sơn) với khối lượng trung bình khoảng 2.500 tấn/ngày, Kiêu Kỵ (Gia Lâm), Xuân Sơn (Sơn Tây) 100 tấn/ngày, Núi Thoong (Chương Mỹ) và nhà máy xử lý rác Cầu Diễn 1.800 tấn/ngày, Seraphin Sơn Tây khoảng gần 100 tấn/ngày. Về chất thải rắn y tế nguy hại của một số bệnh viện, hiện đã được thu gom và xử lý tập trung tại lị đốt chất thải rắn y tế Cầu Diễn với cơng suất 5 tấn/ngày, phần tro xỉ được đĩng rắn và chơn lấp. Hiện cĩ 1 bệnh viện ở quận Hà ðơng và 13 bệnh viện tuyến huyện cũng cĩ hệ thống lị đốt chất thải rắn y tế nhưng đến nay các lị đốt này đều hoạt động cầm chừng do khơng cĩ chất thải, cĩ lị dừng hẳn chờ bảo dưỡng, thay thế. Hiện nay, trong số 5 khu xử lý chất thải tập trung của thành phố đang hoạt động, thì cĩ tới 3/5 bãi rác sắp lấp đầy, cụ thể: Bãi chơn lấp chất thải rắn tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn sẽ được lấp đầy vào năm 2011 nếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 35 vẫn tiếp tục duy trì khối lượng chất thải chơn lấp như hiện tại là trung bình 2.500 tấn/ngày và cĩ thể sẽ tăng lên trung bình 3.500 tấn/ngày trong hai năm tới. Tương tự là bãi chơn lấp chất thải rắn tại Khu xử lý chất thải Xuân Sơn hiện cũng đã lấp đầy 10/11 ơ chơn lấp, hiện nay vẫn tiếp nhận xử lý trung bình 100 tấn/ngày, dự kiến vào cuối năm 2009 sẽ lấp đầy bãi. Như vậy, tổng lượng rác thải của thành phố hiện nay chưa thu gom để chơn lấp xử lý cịn khoảng gần 400 tấn/ngày hiện đang lan tràn gây ơ nhiễm mơi trường (chủ yếu là các khu vực nơng thơn) [16]. 2.3.2. Tại thành phố Hải Phịng Thành phố Hải Phịng cĩ dân số trên 1,8 triệu người, trong đĩ 800 nghìn người, chiếm 46%, dân số nơng thơn 1 triệu người chiếm 54%. Tổng lượng rác thải sinh hoạt trung bình của thành phố khoảng 1.500 tấn/ngày. Hiện nay đã thu gom được khoảng 1.300 tấn/ngày, tồn bộ lượng rác thải thu gom được chuyển vào 2 khu xử lý chất thải gồm: bãi rác Tràng Cát, bãi rác ðình Vũ. Quá trình khai thác sử dụng đất bãi thải trong khu quy hoạch đều do cơng ty mơi trường đơ thị thành phố Hải Phịng. - Bãi rác Tràng Cát: quy mơ diện tích là 60 ha tại xã Tràng Cát, được phân các khu chức năng với diện tích như sau: khu vực chơn lấp và nhà điều hành bãi 59,5 ha; xây dựng khu xử lý 0,5 ha. Hiện nay mỗi ngày bãi rác Tràng Cát tiếp nhận khoảng 1.040 tấn/ngày. - Bãi rác ðình Vũ: Bãi rác ðình Vũ nằm trong khu kinh tế ðình Vũ nằm tại phường ðơng Hải, quận Hải An thành phố Hải Phịng. Với diện tích là 6,0 ha, nằm ở cuối đảo ðình Vũ. Bãi rác nổi lên như một hịn đảo giữa những đầm nuơi trồng thuỷ sản. Bãi rác này được sử dụng từ tháng 9/2004 đây là nơi chứa rác sinh hoạt của 5 quận nội thành với tổng lượng rác thu gom là khoảng 260 tấn/ngày [2]. 2.3.3. ðánh giá chung Hiện nay, ở Việt Nam quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố kéo theo quá trình đơ thị hố ngày càng phát triển thì lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng ở các đơ thị đặc biệt là vùng núi. Cơng tác thu gom, xử lý và quản lý rác thải ở các đơ thị hiện nay mới chỉ đạt khoảng 70% mà tập trung chủ yếu là khu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 36 vực nội thị, tại nhiều đơ thị và khu c._.vận động từng hộ gia đình thực hiện chương trình phân loại rác tại nhà (chương trình 3R). Áp dụng các cơng nghệ hiện đại để xử lý các loại rác thải nhằm hạn chế tối đa lượng rác phải chơn lấp. Quy định các chế tài xử phạt đối với những hành vi vi phạm và quy định việc thu phí đối với người (cơ sở) thải rác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 75 4.3.4. Dự báo tình hình ơ nhiễm rác thải trên địa bàn thành phố Thái Bình Theo dự tính, trong những năm tới, cùng với đà phát triển các khu cơng nghiệp, mức tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, các khu đơ thị của thành phố mỗi năm một mở rộng thì lượng chất thải sẽ tăng nhanh chĩng. Tới năm 2010 số dân đơ thị sẽ tăng khoảng 11% thì lượng rác thải sinh hoạt sẽ tăng thêm khoảng 5%. Mức sống của người dân mỗi năm một cao; hàng hĩa càng ngày càng nhiều, càng đa dạng. ðể đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, những cơ sở cơng nghiệp, các khu đơ thị đang được xây dựng ở nhiều nơi và quy mơ mỗi năm một lớn hơn. Từ đĩ chất thải ngày một nhiều, nguy hại cũng nhiều hơn. Với tình hình quản lý, thu gom và xử lý rác thải như hiện nay ở thành phố Thái Bình (khả năng thu gom đạt khoảng 70%) thì trong những năm tới việc ơ nhiễm mơi trường là khĩ tránh khỏi. Nếu xét theo kịch bản 1 (KB1) mà chúng tơi đã đưa ra ở phần trên, từ nay đến năm 2020 việc thu gom rác thải vẫn chỉ dùng lại ở khoảng 70%, trong khi tổng lượng chất thải lại tăng rất nhanh (do dân số ngày càng tăng) và như vậy lượng rác khơng được thu gom sẽ ngày càng lớn, lượng rác khơng được thu gom này sẽ phát tán ra ngồi mơi trường xen lẫn trong các khu dân cư, khu cơng nghiệp, các con sơng, suối, kênh, mương... sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường xung quanh và cuộc sống con người. Do vậy, trong những năm tới cần cĩ giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa cơng tác thu gom, xử lý rác thải (thu gom phải đạt 95% theo KB2) thì mới cĩ thể giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường. 4.4. ðề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Bình Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy họ phải sử dụng một hệ thống tổng thể các chính sách, biện pháp và các cơng cụ rất đa dạng để thực hiện xử lý rác thải bảo vệ mơi trường, nhưng nhìn chung được phân thành các nhĩm: Nhĩm các biện pháp hành chính kết hợp với giáo dục và truyền thơng mơi trường; Nhĩm các biện pháp kinh tế - tài chính. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 76 4.4.1. Giải pháp về quản lý 4.4.1.1. Về tổ chức bộ máy Kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về mơi trường, đảm bảo đủ năng lực (nhân sự và chuyên mơn) để hoạt động cho các cấp (từ cấp tỉnh, huyện, xã đến các tổ, thơn, xĩm…). ðối với cấp Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, phịng Tài nguyên và Mơi trường với bộ phận chuyên trách về cơng tác mơi trường phải cĩ tối thiều 5 cán bộ. ðối với cấp phường, xã, thị trấn phải cĩ ít nhất 1 cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn làm cơng tác chuyên trách về bảo vệ mơi trường. Quản lý việc thực hiện thu gom, xử lý chất thải nĩi chung địi hỏi phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và các cơng ty vệ sinh mơi trường, vì vậy sự chỉ đạo chặt chẽ của UBND tỉnh Thái Bình, UBND thành phố Thái Bình là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo việc thu gom, xử lý chất thải đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và mơi trường. 4.4.1.2. Về cơ chế chính sách Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân trong và ngồi thành phố tham gia đầu tư, xây dựng điểm và bãi rác thải sinh hoạt thơng qua các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bao gồm: - Miễn tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng đối với các tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực xây dựng các khu đất bãi rác thải sinh hoạt khu dân cư trên địa bàn thành phố Thái Bình; - ðược hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các dự án đầu tư cơ sở xử lý rác thải sinh hoạt, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành; - Ưu tiên lựa chọn các cơng nghệ hồn chỉnh trong nước cĩ khả năng xử lý triệt để rác thải sinh hoạt cĩ hiệu quả cao về kinh tế, kỹ thuật; - Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển cơng nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý rác thải sinh hoạt trên cơ sở nguồn lực trong nước. Nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu và phát triển cơng nghệ từ ngân sách tỉnh thơng qua các chương trình và dự án khoa học cơng nghệ; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 77 - Hỗ trợ đào tạo lao động bằng các nguồn vốn ngân sách thơng qua các chương trình trợ giúp đào tạo. 4.4.1.3. Về tổ chức thực hiện Nhà nước khuyến khích việc xã hội hố cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt để nhằm thực hiện tốt chương trình phân loại và thu gom rác tại nguồn (chương trình 3R). ðồng thời hỗ trợ một phần kinh phí cho các hộ gia đình, cơ quan, trường học, bệnh viện... (nguồn rác thải). Mặt khác, bắt buộc tất cả các hộ gia đình, tổ chức, các cơng ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện… thực hiện cam kết bảo vệ mơi trường. Tăng cường việc thanh tra, kiểm tra thường xuyên và xử phạt hành chính đối với các trường hợp vi phạm về mơi trường. 4.4.2. Các giải pháp kỹ thuật 4.4.2.1. Giải pháp về phân loại rác từ đầu nguồn để tạo thuận lợi cho việc thu gom, tái chế ðể thực hiện tốt phân loại rác thải tại nguồn phải đảm bảo được các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình phân loại và sau phân loại. Các yếu tố kỹ thuật ở đây là các phương tiện, các quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác. Khi thực hiện phân loại rác tại nguồn cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải thay đổi các phương tiện và quy trình kỹ thuật một cách tổng thể và đồng bộ. Trong cơng tác thu gom, việc thay đổi quy trình và cơng nghệ gặp nhiều khĩ khăn chủ yếu do thĩi quen giao rác của người dân. Khi thực hiện phân loại rác thành hai loại (rác hữu cơ và rác vơ cơ), phương án thu gom đầu tiên là thu gom cách ngày (1 ngày lấy rác thực phẩm, 1 ngày lấy rác vơ cơ). Ưu điểm của quy trình này là khơng phải thay đổi trang thiết bị thu gom, cũng như trang thiết bị vận chuyển. Nhưng người dân phải lưu trữ rác trong nhà, điều này trên thực tế khơng nhận được sự đồng tình của người dân do khơng ai muốn giữ rác ở trong nhà hơn một ngày. Do đĩ, yêu cầu đặt ra là phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom. Về mặt kỹ thuật: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 78 1) Phải cùng lúc thu gom được cả hai loại rác đã phân loại mà khơng phải quay vịng xe thêm một lần nữa; 2) Phải chứa riêng từng loại rác đã được phân loại; 3) Phải nhẹ và vừa cho người thu gom cĩ thể đẩy đi gom rác trong phạm vi thu gom của mình tại các thơn, tổ trong các phường, xã. ðể thực hiện được chương trình này địi hỏi nhà nước (hoặc cơng ty mơi trường) cần tạo điều kiện để trang bị đồng bộ cho từng hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học... các thùng rác, thùng tập kết rác và xe thu gom rác (cĩ 2 màu sắc khác nhau để phân biệt rác hữu cơ và vơ cơ). Ngồi ra cũng cần phải chú ý đến vấn đề quy trình kỹ thuật trong khâu xử lý cuối cùng. Vì để cĩ thể tăng hiệu quả của quá trình tái sử dụng, tái chế, làm phân compost như tiêu chí mà chương trình phân loại rác thải tại nguồn đặt ra cần phải phân loại triệt để hơn. Vì vậy tại các nơi xử lý phải cĩ trạm phân loại thứ cấp để thực hiện phân loại triệt để hơn trước khi sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế. 4.4.2.2. Quy hoạch các bãi rác thải hợp lý, bảo đảm vệ sinh mơi trường Bãi chơn lấp là cơng nghệ đơn giản và rẻ tiền nhất, phù hợp với các nước nghèo và đang phát triển nhưng tốn diện tích đất rất lớn và cịn cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, việc lựa chọn vị trí bãi chơn lấp là hết sức quan trọng, sao cho đảm bảo các yêu cầu như quy mơ, địa chất thuỷ văn (xây dựng ở vùng đất ít thấm)… việc xây dựng bãi chơn lấp cần thoả mãn các điều kiện sau: - Quy mơ diện tích bãi chơn lấp: phục thuộc vào tỷ lệ tăng dân số, tăng lượng rác thải, tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đơ thị trong suốt thời gian vận hành của bãi chơn lấp. Quy mơ diện tích bãi chơn lấp được lựa chọn dựa theo Thơng Tư Liên Tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ban hành ngày 18/01/2001; - Vị trí bãi chơn lấp: phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải cĩ khoảng cách thích hợp với những vùng dân cư gần nhất, cách xa sân bay, khu dân cư … là các nơi cĩ các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế khơng cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 79 ðường giao thơng đi đến nơi thu gom phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm. ðặc biệt phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh hoạt và nguồn nước sử dụng cho cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ít nhất là 1000 m. - ðịa chất cơng trình và thủy văn: địa chất tốt nhất là cĩ lớp đất đá nền chắc và đồng nhất. ðồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chơn lấp cũng cần xem xét đến điều kiện khí hậu,thủy văn (hướng giĩ, tốc độ giĩ, ít ngập lụt..) Dựa trên những điều kiện trên, thành phố Thái Bình dự kiến quy hoạch xây dựng một bãi chơn lấp rác thải với diện tích 30 ha tại xã Vũ Lạc (giáp với huyện Kiến Xương). ðây là vị trí thuận lợi về giao thơng và đảm bảo về các điều kiện khoảng cách an tồn cũng như địa chất thủy văn. 4.4.2.3. Thiết kế bãi rác khoa học để hạn chế các yếu tố phát tán chất ơ nhiễm vào mơi trường đất, nước và khơng khí * Trong quá trình xử lý, vận hành bãi chơn lấp vần đề nước rị rỉ là vấn đề rất đáng lo ngại khi chúng thấm xuống tầng nước ngầm của khu vực bãi chơn lấp. Như vậy vấn đề chống thấm phải được đặt ra hàng đầu. Nguyên tắc của việc chống thấm như sau: - Kết cấu chống thấm phải đảm bảo hiệu quả thu nước rị rỉ, thời gian sử dụng lớn hơn 10 năm; - Vật liệu chống thấm phải cĩ độ bền cơ học tốt, khơng bị ăn mịn (hoặc ăn mịn chậm) do các chất ơ nhiễm trong nước thải và các chất xâm thực từ đất, cĩ độ bền chống thấm hĩa học trên 10 năm; - Vật liệu sử dụng làm lớp lĩt đáy bãi rác phải cĩ tốc độ thấm < 1x107 cm/s; - ðộ dày của lớp lĩt đáy phải > 0,6m; - ðáy bãi rác phải đặt cách mạch nước ngầm > 1,5m. Dự kiến đối với khu vực bãi chơn lấp được quy hoạch ở xã Vũ Lạc, lớp lĩt ở đáy cĩ cấu tạo từ dưới lên trên như sau: - Lớp đất nền nguyên thủy được đầm chặt; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 80 - Lớp đất sét dày 0,6 m đầm chặt; - Lớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 2mm; - Lớp sỏi thốt nước dày 0,3 m; - Lớp vải địa kỹ thuật; - Lớp đất dày 0,6 m đầm chặt; - Lớp rác. * Hệ thống lớp phủ bề mặt cĩ nhiệm vụ ngăn chặn và hạn chế lượng nước mưa thâm nhập vào trong bãi rác. Mặt khác, nĩ cịn ngăn chặn các loại động vật đào hang. Hệ thống lớp bao phủ khơng được thấm nhanh hơn hệ thống lớp lĩt. Cấu tạo từ trên xuống của hệ thống lớp bao phủ bề mặt như sau: - Lớp đất trồng dày 0,6 m được sử dụng để trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo thảm thực vật; - Lớp vải lọc địa chất 2 mm; - Lớp sỏi thốt nước dày 0,3 m; - Lớp màn tổng hợp (được bảo vệ cả 2 mặt bởi lớp nền ở cả trên và dưới. Màn cĩ độ dày tối thiểu 20 mm, cĩ độ dốc tối thiểu 3%. - Lớp phủ cuối cùng là lớp đất pha sét dày 0,6 m, cĩ hàm lượng sét >30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn và được đầm nén cẩn thận. * Hệ thống thu gom nước rác nhất thiết phải được làm trong thời kỳ chuẩn bị bãi ban đầu và phải được kiểm sốt chặt chẽ trước khi đổ rác. Hệ thống thu gom nước mặt được xây dựng để thu nước từ những khu vực khác chảy tràn qua bãi chơn lấp. Hệ thống thốt nước khơng chỉ bảo vệ những khu vực chơn lấp rác khỏi bị sĩi mịn trong thời gian hoạt động mà cịn tiêu thốt lượng nước thừa ngấm vào ơ rác và tạo ra nước rác. ðể hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chơn rác, quanh hố chơn rác được xây dựng đê bao cao khoảng 2,5 m, chiều dày mặt đê 2,5 m để ngăn nước mưa. Rãnh thốt nước bề mặt cĩ thể là rãnh hở, được bố trí xung quanh bãi. * ðể đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường, yêu cầu phải cĩ hệ thống thu hồi và xử lý khí gas. Tuỳ theo lượng khí sản sinh cĩ thể sử dụng khí gas vào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 81 mục đích dân sinh hoặc tiêu huỷ bằng phương pháp đốt. Khơng được để khí thốt tự nhiên ra mơi trường xung quanh. Bãi chơn lấp dự kiến quy hoạch là bãi chơn lấp thuộc loại vừa vì vậy ta sẽ thu khí gas bằng các giếng khoan được phân bố đều nhau trên tồn bộ diện tích bãi chứa chất thải. Vị trí các giếng khoan nên đặt ở đỉnh các ụ chất thải (dưới lớp phủ bãi) 1 m – 1,5 m. Khoảng cách các giếng gas được thiết kế cách nhau khoảng từ 40 – 70 m. Các giếng gas ở cùng một hố chơn lấp sẽ được nối vào ống gas chính, ống gas chính này sẽ dẫn gas đến hệ thống xử lý. Xung quanh lỗ khoan thu hồi khí gas phải được nén kỹ bằng sét dẻo và ximăng. * Bố trí hệ thống cây xanh xung quanh bãi rác vừa là cách ly với các khu vực bên ngồi, hạn chế phát tán rác thải, khí thải trong giĩ và cĩ thể cải tạo hệ thống nước rác rị rỉ ra ngồi. Sơ đồ bố trí hệ thống cây xanh và thực vật từ ngồi vào trong như sau: - Sử dụng các loại cây trồng cĩ chiều cao trên 5 m, tán rộng hoặc các loại cây trồng cĩ thể sinh trưởng tốt trong điều kiện mơi trường khắc nghiệt. - Hệ thống cây sậy, đây là một lồi cây cĩ thể sống trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt và phù hợp với khí hậu Việt Nam. Hệ sinh vật quanh rễ loại cây này cĩ thể phân hủy chất hữu cơ và hấp thu kim loại nặng trong nước thải. Cây sậy cĩ thân dày và cĩ thể cao tới 4 m sau 5 năm. Rễ cây sậy cĩ khả năng làm tăng lượng ơxy. - Trên các kênh, mương thu gom nước thải của bãi chơn lấp sử dụng bèo lục bình và cỏ muỗi nước nhằm cải thiện mùi xú uế do nước thải bốc lên. 4.5.2.4. Giải pháp tái sử dụng bãi rác sau thời gian chơn lấp - Bãi chơn lấp sau khi đĩng cửa cĩ thể tái sử dụng mặt bằng như: giữ nguyên trạng thái bãi chơn lấp, làm cơng viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng cây xanh… - Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích bãi chơn lấp, việc xử lý nước rác, khí gas vẫn phải tiếp tục hoạt động bình thường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 82 - Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu hồi khí gas. Khi áp suất của các lỗ khoan khí khơng cịn chênh lệch với áp suất khí quyển và nồng độ khí gas khơng lớn hơn 5% mới được phép san ủi lại. 4.4.3. Giải pháp về kinh tế * Kinh phí được đầu tư từ nguồn ngân sách của Nhà nước; từ các cơ sở, các hộ gia đình, cá nhân phát thải theo nguyên tắc nguồn xả thải phải đĩng tiền. * Xã hội hĩa việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt: Mỗi năm, ngân sách thành phố đầu tư cho cơng tác vệ sinh mơi trường (VSMT) đều tăng. Thế nhưng, tình hình thu gom và xử lý rác thải vẫn chưa được cải thiện vì nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cĩ hạn. Xã hội hĩa cơng tác VSMT là giải pháp giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Hiện nay cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải tại thành phố do một đơn vị thực hiện nên khơng cĩ sự cạnh tranh về giá cũng như chất lượng phục vụ. Vì thế mới cĩ tình trạng ngân sách mà thành phố chi cho cơng tác này hàng năm vẫn tăng, nhưng các địa phương vẫn kêu thiếu kinh phí, cịn rác thì vẫn chưa được thu gom triệt để. Trong khi đĩ, ở một số địa phương đã thực hiện xã hội hĩa cơng tác này. Tuy ban đầu cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư đã giảm, tỷ lệ thu phí vệ sinh cũng tăng lên. ðã cĩ những đơn vị ngồi quốc doanh tham gia vào cơng tác VSMT và thực hiện khá tốt. Do Cơng ty Cơng trình ðơ thị thành phố chỉ tập trung thu gom, vận chuyển rác thải tại các quận nội thành, nên các tổ thu gom rác, hợp tác xã mơi trường đơ thị... ở ngoại thành đã ra đời. UBND thành phố Thái Bình nên cĩ chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện các mơ hình này để từng bước xã hội hĩa cơng tác VSMT. * Khai thác hiệu quả rác thải theo hướng tái chế “rác thải là nguồn tài nguyên” theo nhiều hướng khác nhau: làm phân bĩn, khai thác năng lượng, tái chế thành các dạng nguyên liệu khác… Việc thực hiện xã hội hĩa thu gom và xử lý rác thải sẽ được các đơn vị thu gom và xử lý rác thải đầu tư bài bản hơn nhằm tận dụng các “nguyên liệu sẵn cĩ” để sản xuất ra các sản phẩm khác làm tăng thêm thu nhập. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 83 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận ðề tài "Hiện trạng một số bãi rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình và các giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường" đã đạt được những kết quả nghiên cứu bước đầu làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Những kết quả mà ðề tài đạt được là: Từ nghiên cứu về tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu về tình hình bãi rác sinh hoạt cho thấy, dân cư và mật độ dân cư ở thành phố Thái Bình ngày càng đơng, rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, vấn đề về ơ nhiễm mơi trường, về sức khỏe cộng đồng đang được đặt ra. Nếu khơng được kịp thời giải quyết thì đến một mức độ nào đĩ nĩ sẽ cĩ ảnh hưởng xấu về mặt kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của cộng đồng dân cư. Việc phân loại, thu gom rác thải chưa được thực hiện triệt để. ðây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ơ nhiễm trên diện rộng. Hiện nay, cĩ nhiều phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt như: chơn lấp, phương pháp xử lý nhiệt, phương pháp xử lý sinh học; phương pháp xử lý hố học và phương pháp ổn định hố. Tuy nhiên, với điều kiện ở Việt Nam nĩi chung và thành phố Thái Bình nĩi riêng thì phương pháp chơn lấp rác là phương pháp kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt mơi trường. Ngay cả khi áp dụng các các biện pháp giảm lượng rác thải, tái sinh, tái sử dụng và cả các kỹ thuật chuyển hĩa rác thải, vẫn cịn phần lớn rác thải phải mang đi chơn lấp. Các bãi rác thải sinh hoạt của thành phố Thái Bình hiện nay chưa chú trọng đến chọn loại đất cĩ khả năng chống thấm. Khoảng cách đến khu dân cư, hướng giĩ, độ dốc và ảnh hưởng của nĩ tới lưu vực sơng. Khơng tính tổng lư- ợng thải cho 15- 20 năm đổ thải. Trên cơ sở đĩ, đề tài đã đề xuất các giải pháp trong việc thu gom, thiết kế bãi chơn lấp, xử lý rác thải thành phố Thái Bình đến năm quy hoạch, cụ thể: - Xã hội hĩa việc thu gom rác thải, trong đĩ thực hiện tốt việc phân loại rác tại nguồn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 84 - ðề xuất quy hoạch sử dụng bãi rác bãi chơn lấp rác thải hợp lý trên địa bàn thành phố Thái Bình với các yêu cầu về quy mơ diện tích bãi chơn lấp; vị trí bãi chơn lấp; các yếu tố địa chất cơng trình và thủy văn... Tuy nhiên, trong việc thiết kế bãi rác chơn lấp hợp vệ sinh cần quan tâm đến các hệ thống kỹ thuật như: + Chống thấm; + Xây dựng hệ thống lớp phủ bề mặt; + Hệ thống thu gom nước rác; + Xây dựng hệ thống thu hồi và xử lý khí gas; + Bố trí hệ thống cây xanh xung quanh bãi rác. 5.2. Kiến nghị Tỉnh Thái Bình nĩi chung và thành phố Thái Bình nĩi riêng đang trong thời kỳ đầu thực hiện quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong khi đĩ việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt chưa được quan tâm đúng mức, các bãi rác chơn lấp, xử lý rác thải sinh hoạt vừa thiếu về số lượng, vừa kém về chất lượng và nhỏ về quy mơ,… chính vì vậy, việc đề xuất các giải pháp thu gom, xử lý rác thải và quy hoạch các bãi rác thải sinh hoạt hợp lý, hiệu quả và bền vững là một trong những giải pháp quan trọng gĩp phần thực hiện thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố. ðể thực hiện được điều này, việc quản lý chặt chẽ của các đơn vị chức năng trong vấn đề phân loại, thu gom, xử lý rác thải và quy hoạch đất dành cho bãi rác thải, xử lý chất thải cần phải được đặt lên hàng đầu. Trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất, ở cấp độ cụ thể và chi tiết nhất chính là quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Vì vậy ðề tài xác định việc lập quy hoạch sử dụng đất bãi rác thải, xử lý chất thải được đặt trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã, coi quy hoạch sử dụng đất bãi rác thải, xử lý rác thải trong khu dân cư là một nội dung quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 85 ðồng thời cần tăng cường hơn nữa cơng tác tuyên truyền đến từng cụm, điểm dân cư trên địa bàn các phường, xã, thậm chí đến từng người dân nhằm nâng cao nhận thức về những ảnh hưởng của rác thải đối với cuộc sống con người và mơi trường xung quanh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Ngân hàng Thế Giới và Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (2008) - Báo cáo Diến biến mơi trường Việt Nam – Chất thải rắn. 2. Bộ Xây dựng - Các tiêu chuẩn Việt Nam: 3. Bộ Xây dựng (1999) - Chiến lược Quốc gia về Quản lý chất thải rắn đơ thị và Khu Cơng nghiệp đến năm 2020 – năm 1999. 4. Bộ Xây dựng (1999) - ðịnh hướng Quy hoạch tổng thể ðơ thị Việt Nam. 5. Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn tại các đơ thị và khu cơng nghiệp. 6. Chỉ thị số 199/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn ở các đơ thị và khu cơng nghiệp. 7. Cơng ty Mơi trường Thái Bình - Báo cáo tình hình thu gom và xử lý rác thải. 8. Luật bảo vệ mơi trường số 52/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 do Quốc hội soạn thảo. 9. Lượng giá và phân tích kinh tế đối với mơi trường (4-9 tháng 9/1996) - Tài liệu hội thảo tại Hà Nội. - TCVN 6705:2000 Chất thải rắn khơng nguy hại. Phân loại. - TCVN 6706:2000 Chất thải nguy hại. Phân loại. - TCVN 6707:2000 Chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa.. - TCVN 6696:2000 Chất thải rắn. Bãi chơn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ mơi trường. 10. Lê Văn Nãi (1999)- Bảo vệ Mơi trường trong Xây dựng cơ bản– Nhà xuất bản khoa học – kỹ thuật. 11. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) - Quản lý chất thải rắn – Nhà xuất bản Xây dựng. 12. Phịng thống kê thành phố Thái Bình - Thống kê các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội và đất đai năm 2008. 13. Nguyễn Quốc Phương (2006) - Thực trạng rác thải sinh hoạt khu dân cư nơng thơn và các giải pháp nhằm bảo vệ mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 87 14. Quyết định số 152/1999/Qð-TTg ngày 10/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đơ thị và các khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. 15. Quyết định số 155/1999/Qð-TTg ngày 02 tháng 12 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại, trong đĩ qui định danh mục các chất thải nguy hại (Danh mục A) và chất thải khơng nguy hại (Danh mục B). 16. Nguyễn Văn Sinh (2007) - Chuyên đề “Nghiên cứu thực trạng quản lý rác thải của các nước trên thế giới”. 17. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Thái Bình - Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình năm 2008. 18. Thơng tư hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quả lý chất thảI rắn ở các đơ thị và khu cơng nghiệp ngày 17/10/1997. 19. Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định về bảo vệ mơi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn. 20. Thơng tư liên tịch số 1950/1997/TTLT/BKHCNMT-BXD ngày 17/10/1999 hướng dẫn thi hành chỉ thị 199/TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 03/04/1997 về những biện pháp cấp bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn ở các đơ thị và khu cơng nghiệp. 21. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân - Kinh tế Mơi trường (1998) - Bài giảng của Bộ mơn Kinh tế và Quản lý Mơi trường. 22. Uỷ ban nhân dân Thành phố Thái Bình - Báo cáo mơi trường thành phố Thái Bình năm 2008. 23. Uỷ ban nhân dân Thành phố Thái Bình - ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai của thành phố Thái Bình đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. 24. Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Bình - ðịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình đến năm 2020. Tiếng Anh: 25. Wilson, D. C., Whiteman, A. and Tormin, A. 2001, Strategic Planning Guide for Municipal Solid Waste Management, the World Bank, the UK. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 88 26. Cointreau, S. 2001, Declaration of Principles for Sustainable and Integrated Solid Waste Management (SISWM), WB, Washington D.C. 27. Mackenzie L. Davis, David A. Cornwell 1998, Introduction to Environmental Engineering, Mc Graw Hill. 28. Solid Waste Management and the Environment, 1987 – The Mounting Garbage and Trash Crisis - H. Neal and J. Schubel, Prentice Hall, Inc. 29. Handbook of Solid Waste Management, 1994 - F. Kreith, WCBMcGraw-Hill. 30. Industrial Environmental Management – A Practical Handbook, 1996. Government Institute Inc. Maryland. J. Daugherty. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 89 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 01/PL: Các thơng số từ nước rị rỉ từ bãi rác Bảng 02/PL: Thành phần chính của khí tại các bãi rác Bảng 03/PL: Thành phần đặc trưng của khí các bãi chơn lấp rác Bảng 04/PL: Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chơn lấp Bảng 05/PL: Kết cấu các vật liệu chống thấm Hình 01/PL: Các phương pháp chơn lấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 90 Bảng 01/PL: Các thơng số từ nước rị rỉ từ bãi rác (Ngoại trừ pH tất cả đều thể hiện ở mg/l) Thơng số Nước rỉ ra từ rác tươi Nước rỉ ra từ rác cũ pH 6,2 7,5 BOD 23.800 11.600 COD 1.190 260 TOC 8.000 465 Axit béo 5.688 5 N- NH4 790 370 N- oxyhố 3 1 O- phosphate 0,73 1,4 Cl- 1.315 2.080 Na 960 1.300 Mg 252 185 K 780 590 Ca 1.820 250 Mn 27 2,1 Fe 540 23 Ni 0,6 0,1 Cu 0,12 0,3 Zn 21,5 0,4 Pb 8,4 0,14 Nguồn: Trung tâm kỹ thuật mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp Thái Bình Bảng 02/PL: Thành phần chính của khí tại các bãi rác Thành phần Nồng độ đặc trưng (%V) CH4 45 - 60 CO2 40 - 60 N2 2 - 5 H2S 0,1 - 1 H2 0 - 0,2 CO 0 - 0,2 Nguồn: Trung tâm kỹ thuật I - Bộ Tư lệnh hĩa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 91 Bảng 03/PL: Thành phần đặc trưng của khí các bãi chơn lấp rác Thành phần Nồng độ đặc trưng (%V) Nồng độ cao nhất quan sát được (%V) Mêtan 63,8 88 Dioxytcacbon (CO2) 33,6 89,3 Oxy 0,16 20,9 Nitơ 2,4 87 Hydro 0,05 21,1 Oxytcacbon (CO) 0,001 0,09 Etan 0,005 0,0139 Eten 0,018 - Acetalđehyt 0,005 - Propan 0,002 0,0171 Butan 0,003 0,023 Helium 0,00005 - Alkan mạch dài < 0,05 0,07 Hydrocacbon khơng no 0,009 0,048 Hợp chất halogen 0,00002 0,032 Sunfuahydro 0,00002 35 Hợp chất sunfua hữu cơ 0,00001 0,028 Nguồn: Trung tâm kỹ thuật I - Bộ Tư lệnh hĩa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 92 Bảng 04/PL: Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chơn lấp Khoảng cách tối thiểu từ vành đai cơng trình đến các bãi chơn lấp Các cơng trình ðặc điểm và quy mơ cơng trình Bãi chơn lấp nhỏ và vừa Bãi chơn lấp lớn Bãi chơn lấp rất lớn ðơ thị Các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ 3.000 - 5.000 5.000 - 15.000 15.000 Sân bay, các khu cơng nghiệp, hải cảng Từ quy mơ nhỏ đến lớn 1.000 - 2.000 2.000 - 3.000 3.000 - 5.000 Cụm dân cư đồng bằng và trung du >15 hộ. Cuối hướng giĩ chính và các hướng khác ≥ 1.000 ≥ 300 ≥ 1.000 ≥ 300 ≥ 1.000 ≥ 300 Cụm dân cư ở miền núi Theo khe núi (cĩ dịng chảy xuống) Khơng cùng khe núi 1.00 - 5.000 Khơng quy định > 5.000 Khơng quy định > 5.000 Khơng quy định Các cơng trình khai thác nước ngầm Q<100m3/ngày Q<1000m3/ngày Q<10.000m3/ngày 50 - 100 > 100 >500 50 - 100 > 100 > 500 50 - 100 > 100 > 500 Nguồn: Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT – BXD Bảng 05/PL: Kết cấu các vật liệu chống thấm Kết cấu Vật liệu chống thấm Mơ tả A ðất từ xây dựng, xà bần và xi măng Dưới cùng là lớp đất hiện hữu được đầm chặt, tiếp đĩ là lớp vật liệu chơng thấm bằng lớp đất 50cm bao gồm xà bần và xi măng, trên đĩ là lớp sỏi thu nước, lớp vải ngăn cách và lớp đất bảo vệ. Phương án chống thấm này được đánh giá là đạt yêu cầu đối với rác sinh hoạt và rác thải cơng nghiệp thơng thường. B Các tấm polyme (cao su hoặc nhựa) Dười cùng là lớp đất hiện hữu đầm chặt, tiếp đĩ là lớp đất sét nén, lớp chống thấm bằng polyme (cao su lưu hĩa hoặc nhựa polyetylen dày 1,5 – 2mm), lớp sỏi thu nước, lớp vải ngăn cách và lớp đất bảo vệ. Phương án chơng thấm này được đánh giá là tốt đối với rác sinh hoạt và rác thải cơng nghiệp thơng thường. C Sử dụng cả 2 lớp chơng thấm nêu trên: đất + xà bần + ximăng và polyme Dưới cùng là lớp đất hiện hữu đầm chặt, tiếp đĩ là 2 lớp chống thấm bao gồm lớp xà bần + ximăng (50cm) và lớp polyme (các tấm cao su, polyvinyl chloride hay polytylen dày 0,5 – 1,5mm, trên đĩ cũng là lớp sỏi thu nước, lớp vải ngăn cách và lớp đất bảo vệ (kết cấu này được áp dụng ở một số nước EU và Nhật Bản). Nguồn: Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT – BXD Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 93 Hình 01/PL: Các phương pháp chơn lấp Hình 1: Bãi chơn lấp nổi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 96 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……… 97 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2669.pdf
Tài liệu liên quan