Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn - Đoạn từ cầu Bến Súc đến ngã 3 Đèn Đỏ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------o0o----------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số ngành: C72 GVHD: Th.s Võ Hồng Thi SVTH: Vương Thị Thu Hương Tp. Hồ Chí Minh, tháng …7….năm…2010… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA MƠI TRƯ

pdf90 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn - Đoạn từ cầu Bến Súc đến ngã 3 Đèn Đỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỜNG VÀ CNSH ------------------------ BỘ MƠN: KĨ THUẬT MƠI TRƯỜNG NHIỆM VỤ KHÁO LUẬN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : VƯƠNG THỊ THU HƯƠNG MSSV: 207108012 NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG LỚP: 07CMT 1. Đầu đề Khĩa luận tốt nghiệp: Hiện trạng lưu vực sơng Sài Gịn đoạn cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ 2. Nhiệm vụ: v Phần lý thuyết: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sơng Sài Gịn. Tổng quan về nguồn nước trong tự nhiên và các thơng số nước mặt cơ bản đặc trưng cho chất lượng nước mặt. v Phần thực nghiệm: Lấy mẫu nước sơng Sài Gịn tại 8 vị trí trên sơng Sài Gịn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 mùa: mùa khơ ( tháng 5 ) và đầu mùa mưa ( cuối tháng 6 ) Phân tích xác định các thơng số đặc trưng chất lượng nước tại 8 vị trí trên. 3. Ngày giao Khĩa luận tốt nghiệp:…ngày 5 tháng 4 năm 2010 4. Ngày hồn thành nhiệm vụ ……ngày 5 tháng 7 năm 2010 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn Th.S Võ Hồng Thi Tồn bộ khĩa luận tốt nghiệp Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thơng qua Bộ mơn. Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Trong thời gian hơn 3 năm là sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ, em đã được các Thầy, các Cơ truyền dạy những kiến thức, những lý thuyết quý báu. Đĩ chính là hành trang để em bước vào cuộc sống. Đồ án này là tổng hợp những kiến thức mà các Thầy, các Cơ đã dạy em tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: v Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo những điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho sinh viên chúng em tiến hành làm Khĩa Luận Tốt Nghiệp này. v Tồn thể giảng viên khoa Mơi trường và Cơng nghệ sinh học trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Tp.HCM đã hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. v Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Cơ Võ Hồng Thi đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho em nghiên cứu và học tập, để em hồn thành Khĩa luận tốt nghiệp này. v Các thầy cơ phụ trách phĩng thí nghiệm Khoa Mơi trường và Cơng nghệ sinh học trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em tiến hành phần thực nghiệm trong Khĩa luận tốt nghiệp. v Gia đình, bạn bè đã giúp em trong suốt thời gian học tập và làm Khĩa luận tốt nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2010 Sinh viên Vương Thị Thu Hương Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Các chữ viết tắt trong luận văn Tĩm tắt khĩa luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 I. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 II. Mục tiêu của đề tài........................................................................................ 1 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 2. Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 2 IV. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 2 V. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 VI. Giới hạn của đề tài ........................................................................................ 2 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ................................................................................................................... 3 I.1 Khái niệm lưu vực sơng ............................................................................... 3 I.2 Giới thiệu lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai ............................................. 3 I.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Sài Gịn ..................................................... 5 I.3.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 5 I.3.2 Địa hình. ....................................................................................................... 5 I.3.3 Thổ nhưỡng .................................................................................................. 6 I.3.4 Nhiệt độ khơng khí ....................................................................................... 6 I.3.5 Độ ẩm khơng khí tương đối và lượng bốc hơi .............................................. 9 I.3.6 Chế độ mưa .................................................................................................. 9 I.3.7 Chế độ thủy văn.......................................................................................... 10 I.3.8 Chế độ giĩ .................................................................................................. 12 I.3.9 Tài nguyên sinh học.................................................................................... 13 I.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội sơng Sài Gịn ..................................................... 14 I.4.1 Dân số và mức độ đơ thị hĩa....................................................................... 14 I.4.2 Hiện trạng nơng – lâm nghiệp ..................................................................... 15 I.4.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ............................................................................. 16 I.4.4 Văn hĩa, giáo dục ....................................................................................... 17 I.4.5 Y tế............................................................................................................. 17 I.4.6 Du lịch........................................................................................................ 18 I.4.7 Xã hội......................................................................................................... 19 I.5 Nhận xét chung ......................................................................................... 20 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN. CÁC THƠNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT .................................................... 22 II.1 Tồng quan về các nguồn nước tự nhiên. ...................................................... 22 II.1.1 Tầm quan trọng của nước cấp ..................................................................... 22 II.1.1.1 Ứng dụng của nước cấp ............................................................................. 22 II.1.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước ....................................................... 23 II.1.2 Các nguồn nước tự nhiên ............................................................................ 24 II.1.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa .......................................................... 24 II.1.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt ....................................................... 24 II.1.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm ........................................................ 26 II.2 Các thơng số đặc trưng cho chất lượng nước mặt ........................................ 29 II.2.1 Độ đục ........................................................................................................ 29 II.2.2 Hàm lượng chất rắn trong nước: ................................................................. 29 II.2.3 Độ pH của nước.......................................................................................... 30 II.2.4 Độ Kiềm..................................................................................................... 30 II.2.5 Độ cứng của nước....................................................................................... 31 II.2.6 Nhu cầu oxy hĩa học (Chemical Oxygen Demand - COD) ......................... 31 II.2.7 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand - BOD).................... 32 II.2.8 Oxy hịa tan (Dissolved Oxygen - DO) ....................................................... 33 II.2.9 Nitơ và các hợp chất chứa nitơ ................................................................... 34 II.2.10 Phosphat ..................................................................................................... 35 II.2.11 Sắt .............................................................................................................. 36 II.2.12 Độ mặn (Cl - ) ............................................................................................. 37 II.2.13 Chỉ tiêu vi sinh vật ...................................................................................... 37 II.3 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt năm 2008 ............................ 39 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ............................................. 41 III.1 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 41 III.1.1 Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 41 III.1.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 44 III.2 Kết quả và thảo luận................................................................................. 46 III.2.1 Mức độ acid hĩa....................................................................................... 46 III.2.2 Phương diện vật lý của nước .................................................................... 47 III.2.3 Phương diện các chất hữu cơ trong nước.................................................. 48 III.2.4 Phương diện phú dưỡng hĩa nước ............................................................ 51 III.2.5 Kim loại ................................................................................................ 55 III.2.6 Phương diện ơ nhiễm vi sinh của nước. .................................................... 56 III.2.7 Phương diện nhiễm mặn của nước............................................................ 57 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG SÀI GỊN ................................................................................................................. 58 IV.1 Các thách thức đối với mơi trường nước trong lưu vực sơng Sài Gịn ...... 58 IV.2 Mục tiêu................................................................................................... 58 IV.3 Đề xuất một số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn tài nguyên nước lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ ... 59 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 61 Tài liệu tham khảo.................................................................................................... 63 Phụ lục ................................................................................................................. 64 Danh mục các bảng Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ( o C ) tại một số nơi ở lưu vực sơng Sài Gịn Bảng 1.2: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Bảng 1.3: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Bảng 1.4: Nhiệt độ thấp nhất tháng và năm ( 0C ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Bảng 1.5 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm (ngày ) tại TP. Hồ Chí Minh Bảng 1.6: Phân bố lượng mưa trung bình tháng tại một số địa điểm trong lưu vực sơng Sài Gịn Bảng 1.7 : Tần suất xuất hiện giĩ ( % ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn Bảng 1.8: Diện tích, dân số, mật độ dân số các tỉnh , thành phố trong khu vực nghiên cứu Bảng 1.9: Dân số thành thị trung bình( ngàn người ) theo tỉnh, thành phố từ 2004 – 2008 Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước bề mặt Bảng 2.2 : Thành phần cĩ trong nước ngầm, nước mặt và những điểm khác nhau giữa hai nguồn nước này. Bảng 3.1: Các mẫu nghiên cứu đánh giá hiện trạng Bảng 3.2: Phương pháp thử nghiệm Danh mục các hình Hình 1.1: Bản đồ Sơng Sài Gịn Hình 1.2: Bản đồ lưu vực Sơng Sài Gịn – Đồng Hình 3.1 : Vị trí thu thập mẫu Hình 3.2: Biến thiên giá trị pH qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.3 Biến thiên nồng độ chất rắn lơ lửng qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.5: Biến thiên nồng độ COD qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.4: Biên thiên Nồng độ độ đục qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.6: Biến thiên nồng độ BOD qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.7: Biến thiên nồng độ DO qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.8: Biến thiên nồng độ Amoni qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.9: Biến thiên nồng độ Nitrate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.10: Biến thiên nồng độ Nitrite qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.11: Biến thiên nồng độ phosphate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.12: Biến thiên nồng độ sắt qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.13: Biến thiên tổng số Coliform qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.14: Biến thiên tổng số E.Coli qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.15: Biến thiên nồng độ Chloride qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Bảng 4.1: Tiểu chuẩn mong muốn đối với chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn Các chữ viết tắt trong luận văn KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam COD Chemical Oxygen Demand BOD Biochemical Oxygen Demand DO Dissolved Oxygen Tp. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh SS Suspended Solid QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên mơi trường BKHCNMT Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường. Tĩm tắt khĩa luận tốt nghiệp Ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ơ nhiễm dần. Tình trạng mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn cũng khơng tránh khỏi thực trạng này. Khĩa luận tốt nghiệp : Hiện trạng mơi trường nước lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ bao gồm: Đạt vần đề: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu của đề tài. Chương I: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội sơng Sài Gịn Chương II: Tổng quan về các nguồn nước trong tự nhiên, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt như : Độ đục, chất rắn lơ lửng ( SS), độ kiềm, độ cứng… và nêu QCVN 08:2008/BTNMT. Chương III: vị trí lấy mẫu, phương pháp phấn tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước tại lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ cầu bến Súc tới Ngã Ba Đèn Đỏ. Kết quả và thảo luận về sự biền thiên các chỉ tiêu tại các vị trí lấy mẫu qua 2 thời điểm mùa khơ và mùa mưa. Chương IV: Đề xuất mốt số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp mơi trường lưu vực để đạt được mục tiêu đã đề ra. Chương V: Kết luận – Kiến nghị: Tĩm lược lại các vấn đề đã thực hiện trong khĩa luận tốt nghiệp. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 1 - MSSV: 207108012 ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Khơng cĩ nước cuộc sống trên trái đất khơng tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100 đến 200 l/ngày.đêm cho các hoạt động bình thường chưa kể đến hoạt động sản xuất. Ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị suy giảm và ơ nhiễm dần. Vì thế, các nguồn nước tự nhiên cần phải được sử lý để cĩ đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp. Do vậy, chất lượng các nguồn nước trong tự nhiên cũng chính là chất lượng cuộc sống của người dân. Sơng Sài Gịn, một nhánh trong hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai nguồn cung cấp nước cho hàng triệu người dân Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương cĩ thể "tắt thở" bất cứ lúc nào. Sơng Sài Gịn bị ơ nhiễm nặng bởi các hoạt động cơng nghiệp, y tế, sinh hoạt, từ Tp Hồ Chí Minh , tỉnh Bình Dương, Tây Ninh. Nước trên thượng nguồn ( từ cầu Bến Súc lên Hồ Dầu Tiếng) đang được bảo vệ rất nghiêm ngặt, để đảm bảo chất lượng nước cho vùng hạ lưu. Nhưng trên đoạn sơng từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ, cơng tác quản lý cĩ phần lỏng lẻo hơn. Mỗi ngày, một lượng nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp chưa qua xử lý vẫn được xả trực tiếp xuống dịng sơng. Do đĩ thì nước ở đây đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm từ 10 năm nay và tình trạng đĩ khơng những khơng được cải thiện mà cịn cĩ dấu hiệu xấu hơn. Nồng độ các chất hữu cơ và vi sinh vật ở đoạn này cao hơn quy chuẩn nhiều lần. Vì những lý do trên, khĩa luận tốt nghiệp: “Hiện trạng mơi trường nước sơng Sài Gịn, đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ” đã hình thành nhằm gĩp phần nêu lên hiện trạng chất lượng nước sơng Sài Gịn là cơ sở để các cấp ban ngành thực hiện cơng tác quản lý, cải tạo nguồn nước tại đoạn sơng này. II. Mục tiêu của đề tài Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 2 - MSSV: 207108012 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Nước sơng Sài Gịn 2. Phạm vi nghiên cứu Lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ. IV. Nội dung nghiên cứu v Phần lý thuyết: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sơng Sài Gịn. Tổng quan về nguồn nước trong tự nhiên và các thơng số nước mặt cơ bản đặc trưng cho chất lượng nước mặt. v Phần thực nghiệm: o Lấy mẫu nước sơng Sài Gịn tại 8 vị trí trên sơng Sài Gịn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 mùa: mùa khơ ( tháng 5 ) và đầu mùa mưa ( cuối tháng 6 ) o Phân tích xác định các thơng số đặc trưng chất lượng nước tại 8 vị trí trên. V. Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp thu thập các tài liệu liên quan: đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sơng Sài Gịn, thơng số cơ bản đặc trưng chất lượng nước. o Phương pháp hiện trạng: khảo sát thực địa tại các vị trí lấy mẫu, lấy mẫu nước và phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước. o Phương pháp xử lý số liệu: trên cơ sở số liệu phân tích, sử dụng phần mềm Exced làm cơng cụ cho cơng tác xử lý số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. VI. Giới hạn của đề tài Trong khuơn khổ về thời gian thực hiện đề tài, khơng thể tiến hành khảo sát tồn bộ lưu vực sơng Sài Gịn. Do đĩ, đề tài chỉ tập trung khảo sát được 8 điểm: Cầu Bến Súc, cửa sơng Thị Tính, Bến Than, cửa sơng An Hạ, cầu Bình Phước, Cầu Sài Gịn, Cầu Tân Thuận và Ngã Ba Đèn Đỏ là những điểm đặc trưng cho hiện trang sơng Sài Gịn là những điểm nằm trong mạng lưới quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn – Đồng Nai của quốc gia. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 3 - MSSV: 207108012 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN I.1 Khái niệm lưu vực sơng Lưu vực sơng ( Basin hay Wetershed ) là một vùng địa lý mà trong phạm vi đĩ nước mặt và nước dưới đất chảy tự nhiên vào dịng sơng. I.2 Giới thiệu lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai Sơng Sài Gịn nằm trong hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai bao gồm các sơng Đồng Nai, La Ngà, Bé, Sài Gịn, Nhà Bè và các nhánh sơng đổ ra vịnh Gành Rái: sơng Sồi Rạp, Long Tàu – Ngã Bảy, Dưa, Vàm Sát, Đồng Tranh – Gị Da. Các sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây cũng được tính vào hệ thống sơng này. Diện tích lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai khoảng trên 43.450 km2. Nếu tính các sơng độc lập ven biển ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu vào hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai thì diện tích tồn lưu vực tới trên 47.000 km2 ( cĩ tài liệu ghi là 48.268 km2 ), là lưu vực lớn thứ 2 ở các tỉnh phía Nam. Trong lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai cĩ các tỉnh, thành phố của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ( KTTĐPN ): Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An. Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai cĩ khí hậu thuận hịa; tài nguyên nước, đất; tài nguyên sinh vật phong phú; đa dạng về dân tộc học và nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao đến từ mọi miền đất. Đây là các điều kiện thuận lợi cơ bản cho phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trong lưu vực. Mặc dầu diện tích tồn khu vực chỉ chiếm độ 14,6% diện tích cả nước và dân số chỉ chiếm 17,8% dân số cả nước nhưng các tỉnh, thành phố trong lưu vực chiếm đến gần 46% tổng GDP cả nước với các ngành kinh tế phát triển mạnh là cơng nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp ( cây cơng nghiệp: cao su, ca phê, điều, tiêu ), thủy sản và du lịch. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 4 - MSSV: 207108012 Hình 1.1: Bản đồ Sơng Sài Gịn HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 5 - MSSV: 207108012 I.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Sài Gịn I.3.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Sài Gịn chảy qua 3 tỉnh thành: Tp. Hồ Chí Minh, Tây Ninh và Bình Dương. Giới hạn tồn lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai nằm từ 10020 – 11030 vỉ độ Bắc và từ 106020 – 107030 độ kinh Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Đăklăk và nước Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Khánh Hịa và Biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang và biển Đơng. Đoạn đầu nguồn của sơng Sài Gịn cĩ hồ thủy lợi Dầu Tiếng. Sơng là ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh và Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương I.3.2 Địa hình Hình 1.2: Bản đồ lưu vực Sơng Sài Gịn – Đồng nai HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 6 - MSSV: 207108012 Vùng cĩ địa hình thấp dần từ Đơng Bắc đến Tây Nam. Vùng thấp nhất thuộc khu vực của sơng ( huyện Cần Giờ - TP. Hố Chí Minh ), tại đây độ cao trung bình chỉ từ 0,5 – 2 m trên mực nước biển. Tồn vùng cĩ hai dạng địa hình chính: o Địa hình trung du: bao gồm phần lớn phía Bắc và Đơng Bắc tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh. Cao độ trung bình từ vài trục mét đến gần một trăm mét so với mực nước biển. o Địa hình đồng bằng: phân bố chủ yếu ở hạ lưu lưu vực sơng Sài Gịn, trong đĩ cĩ tồn bộ Tp. Hồ Chí Minh. Cĩ địa hình bằng phẳng với cao trình phổ biến từ 1 – 3 m, những khu vực cĩ đồi gị cĩ độ cao 30 – 90 m. Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều với biện độ dao động lớn ( 3.0 – 3.5 m), tồn bộ sơng rạch ở Tp. Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nặm vào mùa kiệt. Vào mùa mưa lũ kết hợp triều cường phần lớn diện tích khu vực phía Tây Tp. Hố Chí Minh bị ngập úng. I.3.3 Thổ nhưỡng Theo nghiên cứu của Viện Quy hoạch Nơng nghiệp miền Nam, trong vùng cĩ các loại đất chính sau: o Đất xám: chiếm quy mơ khá lớn trong lưu vực. loại đất này phổ biến ở tỉnh Bình Dương và Tây Bắc Tp. Hồ Chí Minh, thích hợp cho các cây cơng nghiệp ( điều, mì, cao su ) và cây màu. o Đất phù sa: chưa và ít phân dị cĩ độ phì cao nên thích hợp cho việc trồng lúa và hoa màu. Phân bố chủ yếu ở ven sơng. o Đất phèn: đất phèn tiềm tàng xuất hiện ở các địa hình thấp trũng thường ngập nước thời gian dài xung quanh các khúc uốn hạ lưu sơng Sài Gịn. Đất phèn hoạt động nằm cao hơn đất phèn tiềm tàng. Đất phèn tiềm tàng tập trung ở xung quanh phần cuối sơng Sài Gịn tính từ Bắc thị xã Thủ Dầu Một ( tỉnh Bình Dương) xuống tời Bắc Tp. Hồ Chí Minh ( Củ Chi ) kéo sang Đơng tới Long Thành ( tỉnh Đồng Nai ) cạnh sơng Đồng Nai. Đất phèn hoạt động xuất hiện ở lãnh thổ cạnh sơng Sài Gịn ( Nhà Bè, Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh ). Tuy đất phèn cĩ độ phì nhiêu cao nhưng lại cĩ độ chua và hàm HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 7 - MSSV: 207108012 lượng độc tố lớn. Trước khi sử dụng phải áp dụng những biện pháp kỹ thuất thích đáng và cải tạo mới cĩ được hiệu quả tốt trong sản xuất. o Đất cát biển: chiếm diện tích nhỏ. Xuất hiện ở những vùng cĩ địa hình bằng phẳng, cĩ mực nước ngầm nơng, thường đườc sử dụng để trồng cây hoa màu. o Đất mặn: chiếm phần lớn diện tích huyện Cần Giờ - Tp. Hố Chí Minh. Khơng phù hợp cho trồng cây nơng nghiệp nhưng thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn. I.3.4 Nhiệt độ khơng khí Do ảnh hưởng của chế độ chuyển động biểu kiến của mặt trời nên mỗi địa điểm trên lưu vực sơng Sài Gịn mỗi năm đều cĩ hai lượt mặt trời qua thiên đỉnh và khoảng cách giữa hai lần qua đỉnh này của mặt trời là khá dài (khoảng 118 – 128 ngày), cho nên nền nhiệt độ trên lưu vực sơng Sài Gịn tương đối cao và ổn định. Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ( o C ) tại một số nơi ở lưu vực sơng Sài Gịn Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm TP. Hồ Chí Minh 25.7 26.6 27.8 29.0 28.5 27.3 27.2 27.0 27.0 26.8 26.4 25.8 27.1 Tây Ninh 25.6 26.6 27.9 28.9 28.4 27.4 27.0 27.0 26.6 26.4 26.0 25.2 26.9 Từ bảng 1.1 cĩ thể thấy nhiệt độ trung bình tháng cao nhất tại các năm trên lưu vực sơng Sài Gịn thường xuất hiện sau tháng cĩ tổng lượng bức xa lớn nhất. Mặt khác, do ảnh hưởng của mây nên trong mùa mưa cĩ tổng lượng bức xạ nhỏ, nhưng khơng phải là tháng cĩ nhiệt độ trung bình nhỏ nhất( tháng 12 hoặc tháng 1). Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất và tháng lạnh nhất ( biên độ năm ) trên lưu vực sơng Sài Gịn dao động từ 3,1 đến 4,5 oC. Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trên tồn lưu vực sơng Sài Gịn xuất hiện vào tháng 4 hoặc tháng 5. Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam, 2002 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 8 - MSSV: 207108012 Bảng 1.2: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Tân Sơn nhất 36.4 38.7 39.4 40.0 39.0 37.5 34.6 34.9 35.3 36.4 35.0 36.3 40.0 Tây Ninh 35.3 36.4 37.8 39.9 39.0 37.5 37.3 35.2 34.4 33.5 34.3 34.1 39.9 Bảng 1.3: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm TP. Hồ Chí Minh 21.0 21.9 23.5 24.9 24.7 24.1 23.9 24.0 23.9 23.6 22.8 21.6 23.3 Tây Ninh 21.0 22.3 23.7 25.4 26.0 25.1 24.8 24.8 24.6 24.3 23.0 21.2 23.8 Trên lưu vực sơng Sài Gịn, nhiệt độ thấp nhất trung bình năm khoảng từ 13 0C - 15 0C. Nhiệt độ tháng trung bình thấp nhất hầu hết đều xuất hiện váo tháng 1 và cao nhất là xuất hiện vào tháng 4 hoặc tháng 5. Chênh lệch giữa các giá trị cực đại của nhiệt độ cao nhất trung bình và giá trị nhiệt độ thấp nhất trung bình trên lưu vực sơng Sài Gịn dao động trong khoảng 12.8 0C – 16.5 0C. Bảng 1.4: Nhiệt độ thấp nhất tháng và năm ( 0C ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn. Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm TP. Hồ Chí Minh 13.8 16.0 17.4 20.0 21.9 20.4 19.4 20.0 20.8 19.8 14.3 13.9 13.8 Tây Ninh 14.7 17.6 17.5 21.0 22.3 20.6 21.6 21.9 22.0 18.2 17.6 15.2 14.7 Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam, 2002 Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam, 2002 Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam, 2002 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 9 - MSSV: 207108012 Số giờ nắng tăng lên trong mùa khơ và giảm trong mùa mưa. Số giờ nắng xuất hiện nhiều vào tháng 3, đạt từ 225 giờ/tháng trở lên ( bảng 1.6 ). Sang tháng 4 số giờ nắng bắt đầu giảm dần vì xuất hiện các trận mưa trong thời ký chuyển tiếp giữa mùa khơ và mùa mưa. Bảng 1.5 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm (ngày ) tại TP. Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm TP. Hồ Chí Minh 74 71 71 74 81 84 84 84 86 85 82 78 80 I.3.5 Độ ẩm khơng khí tương đối và lượng bốc hơi Sự biến đổi hàng năm của độ ẩm phụ thuộc vào mùa mưa và mùa khơ trong khu vực. Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất tại một số nơi xảy ra vào các tháng nửa cuối mùa mưa ( tháng 8 - tháng 10 ). Tháng 2 và tháng 3 là hai tháng cĩ độ ẩm tương đối nhỏ nhất trong năm. Độ ẩm tương đối trung bình năm cả vùng đều đạt được từ 78% - 86%. Tổng lượng bốc hơi trung bình năm xấp xỉ 1200 mm trở lên (1193 – 1512 mm) I.3.6 Chế độ mưa Trong lưu vực sơng Sài Gịn cĩ hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khơ. Nhìn chung, mùa mưa kéo dài từ hạ tuần tháng 4 – thượng tuần tháng 5 đến thượng tuần – trung tuần tháng 11. Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam, 2002 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 10 - MSSV: 207108012 Bảng 1.6: Phân bố lượng mưa trung bình tháng tại một số địa điểm trong lưu vực sơng Sài Gịn Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Tân Sơn Nhất 10 3 9 44 192 298 302 282 310 285 120 30 1884 Dầu Tiếng 6 10 21 81 210 222 281 265 317 272 124 28 1383 Vào sáu tháng chính của mùa mưa ( từ tháng 5 – 10 ) lượng mưa tại tất cả các nơi trên lưu vực sơng đều cĩ lượng mưa từ 160 mm – 495 mm/ tháng, cịn vào tháng cuối mùa mưa chỉ từ gần 100 mm – 150 mm. Tổng lượng mưa trung bình năm trên tồn lưu vực đạt từ 1600 mm đến trên 2700 mm. Ở đây cĩ sự phân hĩa khá rõ bởi sự chi phối của độ cao và hướng của địa hình. Đỉnh mưa trong mùa mưa (tháng cĩ lượng mưa lớn nhất trong mùa mưa ) thường xuất hiện vào tháng 9 ( chiếm 75%). Nên phần lớn đỉnh lũ trên lưu vực sơng Sài Gịn đều xảy ra vào tháng 9 hàng năm. Sự phân bố số ngày mưa tại một số nơi trên lưu vực đầu từ 100 ngày trở lên. Số ngày mưa trong các ._.tháng mùa mưa chiếm từ 88% - 94% số ngày mưa cả năm. Tháng cĩ số ngày mưa nhiếu nhất là tháng 7, 8 hoặc 9. Trong các tháng này số ngày mưa từ 20 ngày trở lên. I.3.7 Chế độ thủy văn Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ các suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt Nam – Campuchia ( địa phận huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu Tiếng, sau đĩ làm thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh – Bình Dương và Bình Dương – TP. Hồ Chí Minh, qua trung tâm Tp.Hồ Chí Minh rồi hợp lưu với sơng Đồng Nai tại Nam Cát Lái ( ngã ba Đèn Đỏ). Chế độ dòng chảy ở lưu vực sông Sài Gòn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ mưa và chế độ thủy triều từ biển Đông. Do vậy chế độ thủy văn biến đổi lớn theo không gian và thời gian: mưa nhiều thì dòng chảy mạnh, mưa ít thì dòng chảy yếu, thủy triều HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 11 - MSSV: 207108012 mạnh ( triều cường ) thì dòng chảy mạnh hơn, xâm nhập sâu vào đất liền, có biên đô lớn hơn, khi triều kém thì ngược lại. Khí hậu lưu vực có hài mùa chính ( mùa mưa và mùa khô ) nên chế độ dòng chảy ở lưu vực sông Sài Gòn cũng hình thành hai chế độ tương ứng: chế độ dòng chảy mùa mưa và chế độ dòng chảy mùa kiệt. Sự biến đổi dòng chảy của hai mùa rất tương phản nhau: ü Chế độ thủy văn mùa mưa: Môdun dòng chảy trung bình trên toàn lưu vực sông Sài Gòn khoảng 25 l/s/km2, tương ứng với lớp dòng chảy 800 mm trên tổng lớp nước mưa trung bình 2100 mm, đạt hệ số dòng chảy 0.83 thuộc vào dòng chảy trung bình ở nước ta. Do sự phân bố lượng mưa không đều ở các vùng nên sự phân bố dòng chảy cũng không giống nhau theo các vùng. Hạ lưu sông Sài Gòn có môdun dòng chảy khoảng 15 – 20 l/s/km2, đây là vùng có hiệu suất dòng chảy thấp nhất ( từ 23 – 33% lượng mưa trong lưu vực ). Thượng lưu sông Sài Gòn có môdun dòng chảy từ 18 – 28 l/s/km2. Trên lưu vực sông Sài Gòn mùa lũ kéo dài 5 tháng, thường bắt đầu vào tháng 6 hay tháng 7, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 – 2 tháng và kết thúc vào tháng 9, tùy theo vị trí từng vùng. ü Chế độ thủy văn mùa khô: trong mùa khô, lượng mưa rất ít nên dòng chảy mùa khô rất nhỏ. Lưu vực sông Sài Gòn là nơi có dòng chảy kiệt dồi dào môdun dòng chảy từ 5 – 8 l/s/km2. Môdun kiệt không những phụ thuộc vào lượng mưa mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thổ dưỡng và thảm thực vật. Hàm lượng kiệt nhất trên triền sông thường rơi vào tháng 3 và tháng 4. Thủy triều tại ven biển Tp. Hồ Chí Minh mang tính bán nhật triều ( 2 lần triều cường trong một ngày ). Biên độ thủy triều tại cửa sơng rất cao ( 3 – 4 m ). Thủy triều cĩ thể dễ dàng xâm nhập vào đất liền thơng qua các nhánh sơng và hệ thống kêng rạch chẳng chịt. Do nằm trên địa hình thấp ( độ cao thấp hơn 2,5m ), chịu ảnh hưởng của biên độ sĩng cao nên hầu hết các sơng rạch tại phía Nam Tp. Hồ Chí Minh ( huyện Cần HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 12 - MSSV: 207108012 Giờ, Nhà Bè ) đều chịu ảnh hưởng mặn và cịn ảnh hưởng tới Thủ Dầu Một trên sơng Sài Gịn. Điều này khơng chỉ gây ra mặn hĩa nước bề mặt và nước ngầm mà cịn gây bất lợi cho quá trình xử lý ơ nhiễm các sơng và kênh rạch trong vùng đơ thị. Nguyên nhân là do tác động qua lại giữa dịng chảy của sơng và thủy triều liên tục trong ngày một vài nơi trong vùng hạ lưu trở thành vùng chuyển tiếp nước. Tại các kênh rạch ở huyện Nhà Bè và các hệ thống kênh rạch khác ở Tp. Hồ Chí Minh dịng nước ơ nhiễm khĩ thốt về các sơng lớn để ra biển, tạo ra sự tích tụ ơ nhiễm nghiêm trọng. I.3.8 Chế độ giĩ Giĩ là yếu tố chịu sự chi phối rõ rệt nhất của hồn lưu khí quyển. Do sự biến đổi hồn lưu cĩ tính tuần hồn nên giĩ cũng cĩ sự biến đổi tuần hồn trong năm. Lưu vực sơng Sài Gịn chịu ảnh hưởng của hai hệ thống hồn lưu: giĩ mùa hè và giĩ tín phong xen kẽ vào các thời kì suy yếu của đợt giĩ mùa mùa đơng hoặc giĩ mùa mùa hè. Do đĩ, hướng giĩ thịnh hành ở lưu vực sơng Sài Gịn thay đổi rõ rệt theo mùa ( bảng 1.7). Trong lưu vực tháng 10 là tháng cĩ tần suất lặng giĩ lớn nhất TP. Hồ Chí Minh 11,8% chỉ trừ Tây Ninh tháng cĩ tần suất lặng giĩ lớn nhất 14.4% là vào tháng 1. Tần suất lặng giĩ tại điểm quan trắc TP Hồ Chí Minh 7.5% và Tây Ninh là 10%. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 13 - MSSV: 207108012 Bảng 1.7 : Tần suất xuất hiện giĩ ( % ) tại một số nơi trên lưu vực sơng Sài Gịn Tháng Hướng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lặng 7.3 5.8 2.6 3.3 7.2 9.3 8.1 8.0 10.8 11.8 8.6 7.1 7.5 N 19.9 11.2 6.2 4.5 6.2 4.3 3.4 3.5 5.0 13.9 25.2 27.0 10.8 NE 13.3 10.4 7.2 6.4 9.3 5.3 4.4 4.2 5.8 13.5 16.5 15.6 9.3 E 15.7 20.0 18.9 16.9 14.0 5.6 4.3 4.2 6.3 9.8 10.6 10.7 11.4 SE 17.7 28.7 36.8 35.3 14.9 4.1 2.6 2.9 4.3 8.4 7.8 9.8 14.4 S 12.0 15.9 21.7 24.3 17.7 11.0 10.6 7.6 8.8 9.0 6.7 8.6 12.8 SW 2.1 1.4 2.4 5.0 14.1 28.8 32.0 32.8 25.1 8.8 4.5 3.5 13.5 W 4.1 2.3 1.9 2.4 11.7 26.2 28.6 32.6 26.9 14.3 7.6 5.8 13.8 TP . H ồ C hí M in h NW 7.9 4.3 2.3 1.9 4.9 5.4 6.0 4.3 7.0 10.5 12.5 11.9 6.5 I.3.9 Tài nguyên sinh học Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai nằm trên 10 tỉnh là Đak Lak, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu và Tp. Hồ Chí Minh. Hệ thực vật rừng ở lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai là một trong những hệ thực vật đặc sắc của vùng Đơng Nam Á, các hệ sinh thái rừng thích nghi cao với điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ một mùa khơ kéo dài trong năm. Do sự đa dạng vể địa hình, hệ thực vật ở lưu vực sơng này hết sức phong phú và đa dạng: cĩ khoảng 2,822 lồi, 1,230 chi, 213 họ, 6 ngành đã được xác định. Tài nguyên sinh vật của lưu vực sơng vo cùng phong phú, nhất là ở các vùng đất ngập nước ven biển và vùng đầu nguồn hồ Trị An. - Rừng ngập mặn: Hệ sinh thái rừng ngập mặn của vùng đĩng vai trị vơ cùng trọng yếu trong phịng hộ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học; hơn thế nữa đây cịn là giá trị kinh tế lớn, đặc biệt là thủy sản và du lịch. Hệ sinh thái ngập mặn cũng là Nguồn: trung tâm khí tượng thủy văn phía Nam HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 14 - MSSV: 207108012 mơi trường sống của nhiều lồi động vật hoang dã như cá sấu, khỉ, chồn, hưu, nai, heo rừng, rái cá và hàng trăm lồi chim. - Rừng ẩm nhiệt đới và rừng nhiệt đới thường xanh: rừng cây họ dầu là một loại rừng cĩ diện tích lớn nhất ở lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, phân bố chủ yếu trên địa bàn các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, DakLak,Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu ảnh hướng lớn đến lưu lượng nước, lưu tốc dịng chảy và việc xĩi lở, bồi đắp cát ở các vùng hạ lưu và vùng phụ cận. Rừng trong lưu vực cĩ vai trị quan trọng đối với hoạt động của các cơng trình thủy lợi. Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai đa dạng về thủy vực về yếu tố mơi trường nên tài nguyên thủy sinh cũng rất đa dạng. - Vùng nước ngọt: khoảng 130 lồi nghêu sinh thực vật, 50 lồi nghêu sinh đơng vật, 25 lồi đơng vật đáy đã được phân lập. - Vùng ven biển: trên 100 lồi phiêu sinh thực vật, 110 lồi phiêu sinh động vật đã được xác định, gần 400 lồi sinh vật đáy ở Cần Giờ đã được phân lập. trong vùng cịn cĩ 18 lồi tơm, 124 lồi san hơ và 268 lồi cá biển. I.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội sơng Sài Gịn Trong lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai cĩ các tỉnh, thành phố của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam ( KTTĐPN ): Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An.. Vùng KTTĐPN là nơi cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh hơn các tỉnh khác trong khu vực. Riêng lưu vực sơng Sài Gịn chảy qua 3 tỉnh, thánh phố: Tp. Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh I.4.1 Dân số và mức độ đơ thị hĩa Mặc dầu diện tích khơng lớn nhưng dân số trên lưu vực sơng Sài Gịn tương đối lớn. Theo số liệu được nêu trong bảng 1.8 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 15 - MSSV: 207108012 Bảng 1.8: Diện tích, dân số, mật độ dân số các tỉnh , thành phố trong khu vực nghiên cứu Tỉnh/ TP Dân số trung Bình ( nghìn người ) Diện tích (Km2) Mật độ dân số (Người/km2) Tây Ninh 1058.5 4049.3 261 Bình Dương 1072 2695.2 398 TP.Hồ Chí Minh 6611.6 2095.6 3155 Bảng 1.9: Dân số thành thị trung bình( ngàn người ) theo tỉnh, thành phố từ 2004 – 2008 Năm Địa điểm 2004 2005 2006 2007 2008 Tây Ninh 173.8 173.5 178.0 180.7 182.0 Bình Dương 259.2 297.7 272.4 289.3 333.3 TP.Hồ Chí Minh 4886.8 5035.3 5194.1 5397.7 5634.6 Tỉ lệ gia tăng dân số của các tỉnh mà sơng Sài Gịn chảy qua là khá cao, trong đĩ cao nhất là Tp Hồ Chí Minh với tỉ lệ tăng dân số hiện nay khoảng 3.5%/năm. Tỉ lệ tăng dân số cơ học ở đây là 2.5%/năm ( theo số liệu mới cơng bố của Tổng cục thống kê tháng 6/2010). Điều này ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu dùng nước tại Tp. Hồ Chí Minh, cũng như lượng nước thải sinh hoạt của các khu dân cư trong thành phố. I.4.2 Hiện trạng cơng nghiệp Tổng GDP cơng nghiệp của vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2002 chiếm khoảng 70% GDP cơng nghiệp cả nước ( riêng GDP cơng nghiệp của Tp. Hồ Chí Minh chiếm 30% cả nước ). Trong giai đoạn 1996 – 2001 tốc độ tăng trưởng bình quân về GDP cơng nghiệp tại các địa phương: Tp.Hồ Chí Minh 12,8% năm, Bình Dương 20 – 30%, ( năm 2002 giá trị sản xuất cơng nghiệp). Trong năm 2003 tốc độ tăng trưởng GDP cơng nghiệp ở Tp. Hồ Chí Minh là 15,5%; Bình Dương 28%. Đây là tốc độ phát triển cao so vời các vùng khác trong nước ( trung bình cả nước về tốc độ tăng trưởng GDP cơng nghiệp trong năm 2003 là 15%). Do thuận lợi về cơ sở hạ tầng, giao thơng, thị trường tiêu thụ, thị trường nguyện liệu và tích cự đổi mới chính sách, các khu cơng nghiệp và khu chế xuất ở vùng đã và Nguồn: Niên Giám Thống Kê Việt Nam 2008 Nguồn: Niên Giám Thống Kê Việt Nam 2008 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 16 - MSSV: 207108012 đang được phát triển nhanh hơn bất kỳ vùng nào trong cả nước. Tính đến tháng 10 năm 2009 trong tồn vùng cĩ đến 40 khu cơng nghiệp trong đĩ: Tỉnh Bình Dương cĩ 23 khu cơng nghiệp, Tây Ninh cĩ 2 khu cơng nghiệp và Tp. Hồ Chí Minh cĩ 15 khu cơng nghiệp. Hoạt động các khu cơng nghiệp, khu chế xuất đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế xã hội. Tính đến 31/03/2009, các KCN tại Tp. Hồ Chí Minh đã thu hút 1.152 dự án đầu tư đăng ký với tổng vốn 4,43 tỷ USD. Trong đĩ đầu tư nước ngồi là 463 dự án (2,62 tỷ USD), đầu tư trong nước là 689 dự án (1,81 tỷ USD). Số dự án đầu tư đang hoạt động là 971 dự án với tổng vốn đầu tư 3,2 tỷ USD. Hiện nay trong vùng cĩ hàng trăm cơ sở cơng nghiệp lớn và trung bình, rất nhiều cơ sở sản xuất tiêu thủ cơng nghiệp nằm ngồi các khu cơng nghiệp, khu chế xuất tập trung. Phần lớn trong số đĩ nằm cạnh hoặc bên trong các khu dân cư, một số nằm ở các “làng nghề”. Ngoại trừ một số cơ sở cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nằm ngồi khu cơng nghiêp như Cơng ty bia Việt Nam, Cơng ty Pepsi – Cola và một số cơng ty may, điện tử….cĩ hệ thống xử lý chất thải cục bộ đạt TCVN, và cĩ cơ sở hạ tầng tốt, phần lớn các nhà máy, xí nghiệp quốc doanh và tư nhân nằm ngồi khu cơng nghiệp cĩ cơng nghệ cũ, lạc hậu và khơng cĩ hệ thống xử lý mơi trường đạt tiêu chuẩn. I.4.3 Hiện trạng nơng – lâm nghiệp Trong những năm gần đây do tác động của quá trình đơ thị hĩa và sự thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi cho phù hợp với tập quán sản xuất, khả năng đầu tư của từng vùng, từng địa phương làm cho tình hình sản xuất nơng – lâm nghiệp cĩ những chuyển biến tích cực. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp cĩ sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuơi và giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Hiện tại, ngành nơng nghiệp đang chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hĩa để đáp ứng cho các thị trường trong vùng cũng như các vùng lân cận. Việc chuyển đổi các loại cây trồng truyền thống như lúa, khoai mỳ, cây ngắn ngày… sang trồng các loại cây ăn trái, cao su, cà phê, HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 17 - MSSV: 207108012 mía…đang được thực hiện rộng rãi tại nhiều vùng trong khu vực, đặc biệt là tại Đồng Nai và Bình Dương. I.4.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng Giao thơng đường bộ: vùng cĩ mật độ đường giao thơng cao, bình quân 15,8km/km2 và 0.6 km/1000 dân (năm 2001). Hệ thống giao thơng cấp quốc gia đã và đang được cải tạo, nâng cấp. Trong vùng cĩ các tuyến đường chính là: Quốc lộ 1 ( Hà Nội – Cà Mau, qua Tp.Hồ Chí Minh); Quốc lộ 13 ( Tp. Hồ Chí Minh – Tây Ninh ); Xa lộ Bình Dương ( Tp. Hồ Chí Minh – Thủ Dầu Một; Quốc lộ 14 ( Bình Dương – Bình Phước – Đaklak); Xa lộ Hà Nội ( Tp.Hồ Chí Minh – Biên Hịa). Mặc dù tỷ lệ số km đường giao thơng/ diện tích ở cùng cao nhất so với các vùng trong cả nước nhưng cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ trong vùng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Giao thơng đường thủy: Hệ thống cảng biển, cảng sơng lớn nhất cả nước. Với mạng lưới kênh rạch dày đặc, hệ thống giao thơng đường sơng từ Tp. Hồ Chí Minh đi các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long rất thuận lợi. Giao thơng đường khơng: Trong vùng cĩ 1 sân bay quốc tế ở Tp.Hồ Chí Minh, 1 sân bay chuyên dục phục vụ dầu khí ở Tp. Vũng Tàu và một sân bay quân sự ở Đồng Nai. Tây Sơn Nhất là sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam hiện nay, cĩ thể tiếp nhận 4 triệu khách/năm. I.4.5 Văn hĩa, giáo dục Lưu vực sơng Sài Gịn gồm 3 tỉnh, thành phố, trong đĩ cĩ Tp. Hố Chí Minh: là thành phố lớn nhất cả nước cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất. Trên địa bàn thành phố cĩ trên 80 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác. Khơng chỉ cĩ bậc đại học mà Trong năm học 2008– 2009, tồn thành phố cĩ 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngồi ra, theo con số từ 1994, Thành phố HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 18 - MSSV: 207108012 Hồ Chí Minh cịn cĩ 20 trung tâm xĩa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tỉnh Bình Dương cũng phát triển rất nhanh; tồn tỉnh cĩ 78 trường đạt chuẩn quốc gia, tăng 53 trường so với năm 2005; tồn tỉnh đã đạt chuẩn phổ cập THPT. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ cơng nhân viên cũng được quan tâm thường xuyên. Hiện nay, tồn ngành cĩ số lượng giáo viên đạt chuẩn là 9153/9282, đạt 98,61%. Các hoạt động lễ hội, kỷ niệm các ngày lễ tết, các hoạt động ca nhạc… diễn ra rộng khắp. I.4.6 Y tế Trên cả 3 tỉnh, thành phố: Tỉnh Bình Dương, Tân Ninh và Tp Hồ Chí Minh, các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe ngưới dân được quan tâm. Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia luơn được thực hiện tốt. cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân trong vùng cũng được đảm bảo. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia cơng nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 21.780 nhân viên y tế, trong đĩ cĩ 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm 2002. Tồn thành phố cĩ 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Tồn vùng, việc phịng chống dịch bệnh luơn được thực hiện tốt, khơng để xảy ra các dịch bệnh lớn. Tỷ lệ ngưới dân mắc bệnh sốt rét, bướu cổ… ngày càng giảm. Tỷ lệ trẻ em được uống 6 loại vacxin cơ bản là 100%. Cơng tác tiêm chủng mở rộng cũng được thực hiện rộng khắp, đặc biệt là tại Tp. Hồ Chí Minh. I.4.7 Du lịch HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 19 - MSSV: 207108012 Vùng cĩ nhiều điều kiện phát triển phát triển ngành du lịch. Loại hình du lịch chính là du lịch sinh thái và du lịch đơ thị. Trong khoảng 4,3 triệu khách quốc tế đến Việt Nam vào năm 2007, 3 triệu khách đã tới thăm Thành phố Hồ Chí Minh, tức khoảng 70%. Năm 2007 cũng là năm thành phố cĩ được bước tiến mạnh mẽ, lượng khách tăng khoảng 12% so với 2006, doanh thu ngành du lịch đạt 19.500 tỷ VND, tăng 20%. Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm lịch sử, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng được khơng ít cơng trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hĩa đa dạng.Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trên địa phận thành phố hiện nay cĩ hơn một nghìn ngơi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Nhà thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là nhà thờ Đức Bà, nằm ở Quận 1, hồn thành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hịa. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấn ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngồi trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cị Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh cịn là một trung tâm mua sắm và giải trí. Bên cạnh các phịng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường, sân khấu, thành phố cĩ khá nhiều khu vui chơi như Cơng viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên. Các khu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza... hệ thống các nhà hàng, quán ăn cũng là một thế mạnh của du lịch thành phố. I.4.8 Xã hội Cơng tác chăm sĩc các đối tượng chính sách được đặc biệt quan tâm, các đối tượng được thường xuyên chăm lo chu đáo. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 20 - MSSV: 207108012 Hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội được đẩy mạnh. Năm 2002 đã phát hiện 1.283 vụ với 1.749 tên buơn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy và 1.182 vụ với 2.406 tên sử dụng các chất ma túy, thu giữ được 17.4 kg heroin, 5.8 ngàn liều heroin…. Mặc dù các cấp chính quyền cĩ nhiều biện pháp quản lý nhưng hiện nay tệ nạn xã hội, trong vùng đặc biệt là ở Tp. Hồ Chí Minh chựa được khống chế cĩ hiệu quả. Đây là vấn đề lớn cần giải quyết để đảm bảo mục tiêu phát triển biền vững. I.5 Nhận xét chung Qua việc thống kê, đánh giá về đặc trưng các tỉnh, thành phố nằm trên lưu vực sơng Sài Gịn cĩ thể nhận định như sau: · Đặc trưng nổi bật của vùng là nhiệt và độ ẩm: bức xạ và nhiệt độ là 2 yếu tố khơng cĩ hạn chế nào đáng kể đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cĩ điều về mùa khơ do lượng bức xạ mạnh, nhiệt độ cao làm gia tăng lượng tiêu hao do bốc hơi nhiều nên làm cho mức độ khơ hạn thêm gay gắt. · Mặc dầu lượng mưa hàng năm trên lưu vực khá lớn, nhiều nơi đạt trên 2000 mm, nhưng lượng mưa phân bố khơng đều theo thời gian, tập trung vào các tháng mùa mưa. Đĩ là khĩ khăn thực sự cho việc sử dụng nước, bảo vệ hồ chứa nước và đề phịng các trận lũ quét, lũ ống trong mùa mưa. Từ các chỉ tiêu phát triển cĩ thể nĩi vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi riêng và lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai nĩi chung sẽ là cơng trường xây dựng và sản xuất nhưng cũng sẽ chịu sức ép lớn về mơi trường: · Cùng với việc gia tăng nhanh chĩng tốc độ cơng nghiệp hĩa lưu lượng nước thải, khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp, chất thài nguy hại phát sinh trong vùng đang tăng nhanh. · Với việc xây dựng các khu cơng nghiệp và các cơng trình phục vụ cơng nghiệp hĩa nhất là ở vùn cửa sơng – ven biển đang và sẽ tác hại đến các hệ sinh thái, tài nguyên sinh vật, tài nguyên thủy sản nhất là ở các khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước và rừng ngập mặn ở Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai. Sức ép về cơng nghiệp hĩa, phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng tác đơng xấu đến các vùng này. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 21 - MSSV: 207108012 · Tình hình quản lý mơi trường cơng nghiệp hiện nay cịn nhiều bất cập; trong khi nhiều khu cơng nghiệp mới, nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tuân thủ tốt luật bảo vệ mơi trường và các tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường thì các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cũ, phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh và tư doanh Việt Nam lại chưa thực hiện tốt việc kiểm sốt chất thải, nhất là các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp trong các khu dân cư, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, phân bĩn hĩa chất, giấy, pin- acquy, cao su, dệt nhuộm, cơ khí, chế biến thực phẩm là nguồn gây ơ nhiễm lớn nhất. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 22 - MSSV: 207108012 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN VÀ CÁC THƠNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC II.1 Tồng quan về các nguồn nước tự nhiên II.1.1 Tầm quan trọng của nước cấp Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Khơng cĩ nước cuộc sống trên trái đất khơng tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100 đến 200 l/ngày.đêm cho các hoạt động bình thường ( theo tiêu chuẩn 20 TCN 33 - 85) chưa kể đến hoạt động sản xuất. Lượng nước này thơng qua con đường thức ăn nước uống đi vào cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, sau đĩ theo đường bài tiết (nước giải, mồ hơi…) mà thải ra ngồi. Ngày nay với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ơ nhiễm dần. Vì thế, con người phải xử lý các nguồn nước cấp để cĩ đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cơng nghiệp. Tổng quan về vịng tuần hồn nước cấp như sau: Con người khai thác nước từ các nguồn nước tự nhiên, dùng các biện pháp lý, hố, sinh để xử lý nhằm đạt được số lượng và chất lượng nước mong muốn sau đĩ cấp đến hệ thống phân phối cho người tiêu dùng. Nước sau khi sử dụng được thu gom và xử lý ở hệ thống xử lý nước thải, rồi trả lại vào các nguồn nước tự nhiên, thực hiện vịng tuần hồn mới. II.1.1.1 Ứng dụng của nước cấp Các nguồn nước tự nhiên Khai thác và xử lý Thu gom và xử lý Phân phối và sử dụng HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 23 - MSSV: 207108012 Trong sinh hoạt:dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, các hoạt động cơng cộng như cứu hoả, phun nước, tưới cây , rửa đường.. Trong cơng nghiệp: làm lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu bia… Hầu hết mọi ngành cơng nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu khơng gì thay thế được trong sản xuất. Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển cơng nghiệp và mức sinh hoạt cao thấp mà nhu cầu về nước với chất lượng khác nhau cũng rất khác nhau. ở các nước phát triển, nhu cầu về nước cĩ thể gấp nhiều lần so với các nước đang phát triển. II.1.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước Mỗi quốc gia đều cĩ những tiêu chuẩn riêng về chất lượng nước cấp trong đĩ cĩ thể cĩ các chỉ tiêu cao thấp khác nhau, nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh về mặt vi sinh của nước và khơng cĩ chất độc hại làm nguy hại đến sức khoẻ con người. Thơng thường nước cấp cho sinh hoạt cần phải đảm bảo các chỉ tiêu lý học, hố học cùng các chỉ tiêu vệ sinh an tồn khác như số vi sinh vật trong nước. Nước cấp cho nhu cầu cơng nghiệp ngồi các chỉ tiêu chung chất lượng, cịn tuỳ thuộc vào từng mục đích sử dụng mà đặt ra những yêu cầu riêng. Trong xử lý nước cấp tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước cấp mà quyết định quá trình xử lý để cĩ được chất lượng nước cấp đảm bảo các chỉ tiêu và ổn định chất lượng cấp cho các nhu cầu sử dụng. II.1.2 Các nguồn nước tự nhiên Để cung cấp nước sạch, cĩ thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thơ) gồm : - Nước mưa - Nước bề mặt gồm: nước sơng, hồ,suối.. - Nước ngầm Tuỳ thuộc vào địa hình và các điều kiện mơi trường xung quanh mà các nguồn nước tự nhiên cĩ thể cĩ chất lượng khác nhau. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 24 - MSSV: 207108012 II.1.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa Nước mưa, dân gian cịn gọi là nước khơng rễ được nhiều người coi là nước sạch. Một số người dân thích uống nước mưa khơng đun sơi vì nhiều lý do: nĩ chứa ít các loại muối khống hồ tan, chứa ít sắt làm cho nước khơng tanh… người ta cịn cho rằng nước mưa, nước tuyết tan khơng cĩ thành phần nước nặng, nên rất cĩ lợi cho sức khoẻ con người Thực tế khi mưa rơi xuống một phần bụi bặm và vi khuẩn sẽ bám vào hạt mưa. Gần những khu vực cĩ nhà máy lớn, các chất khĩi độc hại thải ra và khí cĩ hại cho sức khoẻ như NOx,SOx,. gây ra mưa axit. Hơn nữa nước mưa được hứng từ mái nhà là nơi tích luỹ rất nhiều chất bẩn. Vì thế khơng nên uống trực tiếp nước mưa hứng được. II.1.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt Bao gồm nước trong các hồ chứa, sơng suối. Do sự kết hợp từ các dịng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với khơng khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Các chất hồ tan dưới dạng ion, phân tử cĩ nguồn gốc vơ cơ hoặc hữu cơ. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước ao, đầm, hồ chứa ít chất rắn lơ lửng hơn và chủ yếu ở dạng keo) - Hàm lượng chất hữu cơ cao. - Chứa nhiều vi sinh vật. - Cĩ sự hiện diện của nhiều loại tảo. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 25 - MSSV: 207108012 Bảng 2.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước bề mặt Chất rắn lơ lửng d>1µm Các chất keo d=0,001 ¸1 µm (chủ yếu 0,05¸0,2 mm) Các chất hồ tan d<0,001 µm -Đất sét -Cát -Keo Fe(OH)3 -Chất thải hữu cơ,vsvật -Vi trùng 1 -10 µm -Tảo -Đất sét -Protein -Silicat SiO2 -Chất thải sinh hoạt hữu cơ -Cao phân tử hữu cơ -Virut 0,03¸0,3 µm - Các ion K+, Na+, Ca2+, NH4+, SO42- ,Cl- , PO43-… - Các chất khí CO2, 02, N2, CH4, H2S… - Các chất hữu cơ - Các chất mùn Nguồn: Hồng Văn Huệ, Cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2004. Nước bề mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi với con người nhất và cũng chính vì vậy mà nước bề mặt cũng là nguồn nước dễ bị ơ nhiễm nhất. Ngày càng hiếm cĩ một nguồn nước bề mặt nào đáp ứng được chất lượng tối thiểu cho nhu cầu sinh hoạt và cơng nghiệp mà khơng cần xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Do hàm lượng cao của các chất cĩ hại cho sức khoẻ và cĩ nhiều vi sinh vật cĩ khả năng gây bệnh cho con người trong nước bề mặt phải giám định chất lượng nguồn nước, kiểm tra các thành phần hố học, lý học, sinh học, mức độ ơ nhiễm phĩng xạ nguồn nước và nhất thiết phải khử trùng nếu như nước cấp được dùng cho mục đích sinh hoạt. Đối với nước sơng thì chất lượng nước phụ thuộc vào các yếu tố xung quanh như mức độ phát triển cơng nghiệp, mật độ dân số trong lưu vực, hiệu quả của cơng tác quản lý các dịng thải vào sơng. Ngồi ra chất lượng nước sơng cịn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ văn, tốc độ dịng chảy, thời gian lưu và thời tiết trong khu vực. Nơi cĩ mật độ dân số cao, cơng nghiệp phát triển mà cơng tác quản lý các dịng thải cơng nghiệp, dịng thải sinh hoạt khơng được chú trọng thì nước sơng thường bị ơ nhiễm bởi các hố chất độc hại, các chất hữu cơ ơ nhiễm… nơi cĩ lượng mưa nhiều, điều kiện xĩi mịn, phong hố dễ dàng thì nước sơng thường bị ơ nhiễm bởi các chất khống hồ tan, độ đục cao do các chất huyền phù và các chất rắn, chất mùn cĩ trong nguồn nước. Cịn chất lượng nước hồ phụ thuộc vào thời gian lưu vào các điều kiện thời tiết, sinh thái mơi trường và chất lượng các nguồn HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 26 - MSSV: 207108012 nước chảy vào hồ, trong đĩ cĩ cả nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp. Nơi thiếu ánh sáng mặt trời, điều kiện lưu thơng kém và chất thải hữu cơ nhiều, nước hồ sẽ cĩ lượng oxy hồ tan thấp, điều kiện yếm khí tăng, nước sẽ cĩ mùi vị khĩ chịu. Nơi cĩ nhiều ánh sáng mặt trời, điều kiện quang hợp dễ dàng, các chất dinh dưỡng tích tụ nhiều sẽ thúc đẩy quá trình phì dưỡng cũng gây tác hại đến chất lượng nước hồ. Thường nước hồ cũng khơng đảm bảo chất lượng của tiêu chuẩn nước cấp. Tuy nhiên nước sơng, hồ vẫn thường xuyên xảy ra quá trình tự làm sạch như quá trình lắng các chất huyền phù trong thời gian lưu, quá trình khống hố các chất hữu cơ, quá trình nitrat hố các hợp chất chứa nitơ, quá trình bốc hơi. II.1.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết trong các khe nứt cĩ thể khai thác cho các hoạt động sống của con người. Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp ._.o ra sản phẩm là các ion phospho đơn và phospho đa. Mức độ phú dưỡng hĩa nguồn nước phụ thuộc vào các thơng số nitrogen - amoni, nitrogen – nitrare, nitrogen – nitrite và phospho đã được thể hiện trong biểu đồ hình 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 với 8 vị trí lấy mẫu qua 2 thời điểm. Hình 3.8: Biến thiên nồng độ Amoni qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0.000 0.010 0.020 0.030 0.040 0.050 0.060 0.070 0.080 0.090 0.100 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn ĐỏĐiểm lấy mẫu nồ ng đ ộ N -N H 3( m g/ l) Mùa khơ Mùa mưa Ngưỡng giới hạn HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 52 - MSSV: 207108012 Hình 3.9: Biến thiên nồng độ Nitrate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn ĐỏĐiểm lấy mẫu N ồn g độ N -N O 3 ( m g/ l) Mùa khơ Mùa mưa ngưỡng giới hạn Hình 3.10: Biến thiên nồng độ Nitrite qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn đỏ Điểm lấy mẫu N ồn g độ N -N O 2 ( m g/ l) Mùa khơ Mùa mưa ngưỡng giới hạn Giá trị nồng độ N-NO3 trên sơng Sài Gĩn chưa vượt qua giá trị giới hạn. Nhưng giá trị nồng độ N-NH3 lại vượt quá giá trị giới hạn từ 2 – 3 lần. Nhìn chung thì mức độ ơ nhiễm bởi các hợp chất nitơ tập trung ở đoạn từ cửa sơng An Hạ đến cầu Tân Thuận là cao nhất. Nhưng đến Ngã Ba Đèn Đỏ thì giá trị nồng độ đã giảm. Điểm cửa sơng An Hạ ơ nhiễm cao cĩ thể cĩ nguyên nhân do hai bên bờ sơng cĩ nhiều đồng ruộng và hiện nay HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 53 - MSSV: 207108012 người dân sử dụng phân bĩn khá bừa bãi. Ngồi ra, giá trị nồng độ giữa mùa mưa và mùa khơ cũng thay đổi khá nhiều. Vào mùa mưa, sự rửa trơi các cánh đồng tăng lên. Nước mưa rơi xuống các cánh đồng bĩn nhiều phân đạm cuốn theo cả các chất này xuống dịng sơng. Hình 3.11: Biến thiên nồng độ phosphate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn Đỏ Điểm lấy mẫu N ồn g độ p ho sp ho (m g/ l) Mùa mưa Mùa khơ Ngưỡng giới hạn Giá trị nồng độ photphate tại các điểm quan trắc trên sơng Sài Gịn rất cao, gấp 3 – 4 lần giá trị giới hạn quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. Giá trị nồng độ photphate giữa hai mùa khơng chênh lệch nhiều. Các điểm cĩ mức độ ơ nhiễm photphate cao nhất là cầu Bến Súc ( 0.67 – 0.65 mg/l); Cầu Sài Gịn ( 0.74 – 0.71 mg/l) ; cầu Tân Thuận ( 0.68 – 0.72 mg/l). Xung quanh cầu Bến Súc cĩ nhiều hộ dân chăn nuơi gia súc, gia cầm tại đây nước rửa chuồng trại cũng như nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp xuống sơng. Từ cầu Bến Súc đến Bến Than giá trị nồng độ photphate giảm xuống. Tại Bến Than ( trạm bơm Hịa Phú của nhà máy xử lý nước Tân Phú) nồng độ photphat thấp nhất đạt quy định cửa QCVN 08:2008/BTNMT, cĩ thể là do đoạn cửa sơng Thị Tính tới Bến Than cịn ít dân cư sinh sống, ít nhà máy xí nghiệp. Nhưng từ cửa sơng An Hạ về cầu Tân Thuận hàm lượng photphate lại tăng cao. Đoạn sơng này cĩ nồng độ photphate cao do đây là vùng tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt và cơng HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 54 - MSSV: 207108012 nghiệp nhiều nhất vùng. Đặc biệt là cầu Sài Gịn đoạn trước vị trí này nước sơng phải tiếp nhận một lượng khá lớn nước thải sinh hoạt từ các hộ dân sơng tạm bợ hai bên bờ bán đảo Thanh Đa. Ở đây tình trạng lấn chiếm bờ sơng làm nhà rất nhiều và nước thải được xả trực tiếp vào dịng sơng. Ý thức của người dân cịn thấp nên một lượng rác thải khơng nhỏ cũng được xả xuống sơng. Đến Ngã Ba Đèn Đỏ thì nồng độ phophate giảm xuống. Đây là đoạn hợp lưu giữa sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai lịng sơng rộng và sâu, độ hịa tan tại đây lớn do đĩ gĩp phần làm giảm giá trị nồng độ photphate. Để cĩ một định hướng về hiện trạng phú dưỡng hĩa, nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy nguồn nước cĩ thể bị phú dưỡng hĩa khi nồng độ của N và P đạt tới các giá trị Ntổng > 0.2 mg/l, Ptổng > 0.01 mg/l. Với nồng độ thực tế về N và P hiện nay ở sơng Sài Gịn thì sơng đang bị phú dưỡng hĩa rất nặng. III.2.5 Kim loại Cĩ nhiều nguyên tố kim loại tồn tại trong nước, nhưng trong khuơn khổ của đề tài chỉ phân tích nồng độ sắt trong nước. Sắt cao tuy khơng gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng nước sẽ cĩ mùi tanh khĩ chịu và nổi váng bề mặt, làm vàng quần áo khi giặt, hư hỏng các sản phẩm ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp, đĩng cặn trong đường ống và các thiết bị khác làm tắc nghẽn các ống dẫn nước. Kết quả đo nồng độ sắt được thể hiện trên đồ thị hình 3.12. Hình 3.12: Biến thiên nồng độ sắt qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn Đỏ Điểm lấy mẫu N ổn g độ s ắt (m g/ l) Mùa khơ Mùa mưa Ngưỡng giới hạn HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 55 - MSSV: 207108012 Giá trị nồng độ sắt tại sơng Sài Gịn tương đối cao. Đoạn Bến Than đến cầu Bình Phước cĩ hàm lượng sắt thấp chưa vượt qua giá trị giới hạn quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. Nhưng từ cầu Bình Phước đến Ngã Ba Đèn Đỏ hàm lượng sắt cĩ chiều hướng tăng lên. III.2.6 Phương diện ơ nhiễm vi sinh của nước. Hình 3.13: Biến thiên tổng số Coliform qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn Đỏ Điểm lấy mẫu Tổ ng s ố co lif or m (M PN /1 00 m l) Mùa khơ Mùa mưa Ngưỡng giới hạn Hình 3.14: Biến thiên tổng số E.Coli qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0 500 1000 1500 2000 2500 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn Đỏ Điểm lấy mẫu Tổ ng s ố E. Co li (M PN /1 00 m l) Mùa khơ Mùa mưa Ngưỡng giới hạn HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 56 - MSSV: 207108012 Nhìn vào hai hình 3.13 và hinh 3.14 thấy rằng hàm lượng Coliform và E.Coli trong nước sơng Sài Gịn tất cả các vị trí lấy mẫu đều vượt qua nhiều lần so với giá trị giới hạn quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. Đây là hệ quả của việc nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nước thải chăn nuơi được xả trực tiếp vào dịng sơng. Hàm lượng Coliform và E.Coli trong nước sơng cũng phụ thuộc vào từng thời điểm trong năm: đầu mùa mưa giá trị Coliform và E.Coli rất cao do dịng sơng tiếp nhận nước thải và nước mưa chảy tràn qua khi dân cư. Về cuối mùa mưa, giá trị này cĩ xu hướng giảm dần. III.2.7 Phương diện nhiễm mặn của nước Thơng số Clorua biểu thị mức độ nhiễm mặn của nước sơng Sài Gịn được thể hiện trên đồ thị hình 3.15. Hình 3.15: Biến thiên nồng độ Clorua qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa 0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 1200.0 1400.0 1600.0 Cầu Bến Súc CS Thị Tính Bến Than CS An Hạ Cầu Bình Phước Cầu Sài Gịn Cầu Tân Thuận Mũi Đèn đỏ Điểm lấy mẫu Nồ ng đ ộ Cl or ua (m g/ l) Mùa khơ Mùa mưa ngưỡng giới hạn clorua Giá trị nồng độ Cl- vào mùa mưa đều đạt giá trị giới hạn được quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. Nhưng trong mùa khơ, đoạn từ cầu Bình Phước đến Ngã Ba Đèn Đỏ nồng độ Clorua trong nước tăng lên rất nhiều. Trong mùa khơ tại Ngã Ba Đèn Đỏ hàm lượng Cl- tăng lên hơn 3 lần so với quy chuẩn. Nguyên nhân chính dẫn đến nồng độ muối trong nước tăng cao là do hạn hán kéo dài làm giảm lưu lượng nước trong mùa khơ đồng thời mực nước biển dâng cao ( xâm nhập của thủy triều ) làm cho “nút ngăn mặn” di chuyển sâu hơn vào đất liền. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 57 - MSSV: 207108012 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG SÀI GỊN IV.1 Các thách thức đối với mơi trường nước trong lưu vực sơng Sài Gịn Trong thời kì cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa như hiện nay 3 tỉnh, thành phố: Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh đang và sẽ đối mặt với rất nhiều vấn đề về mơi trường và phát triển bền vững. v Mật độ dân số, tốc độ gia tăng dân số tại 3 tỉnh, thành phố trong lưu vực cao, đặc biệt là tốc độ gia tăng cơ học. Khiến nhu cầu dùng nước tăng đồng thời lượng nước thải sinh hoạt cũng tăng. v Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp tăng cao dẫn tới lượng nước thải cơng nghiệp tăng cao. v Phát triển nơng nghiệp làm gia tăng ơ nhiễm nguồn nước do chất dinh dưỡng, hĩa chất bảo vệ thực vật. v Biến đổi khí hậu làm mặn hĩa nguồn nước. IV.2 Mục tiêu Sơng Sài Gịn là nguồn cung cấp nước chính cho Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương nhưng hiện nay, theo khảo sát hiện trạng sơng Sài Gịn đang bị ơ nhiễm khá nặng. Hầu hết các thơng số chất lượng đều khơng đạt giá trị giới hạn loại A2 được quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. Mục tiêu trước nhất là cải thiện chất lượng nước đều đạt giá trị loại A2 được quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT và tiến tới giá trị giới hạn A1 được quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 58 - MSSV: 207108012 Bảng 4.1: Tiểu chuẩn mong muốn đối với chất lượng nước lưu vực sơng Sài Gịn Giá trị giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT TT Thơng số Đơn vị A1 A2 1 pH 6-8,5 6-8,5 2 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 4 COD mg/l 10 15 5 BOD mg/l 4 6 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 8 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 9 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 11 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 12 E.coli MPN/ 100ml 20 50 13 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 IV.3 Đề xuất một số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn tài nguyên nước lưu vực sơng Sài Gịn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ v Hồn thiện hệ thống quản lý tổng hợp mơi trường tồn lưu vực Hiện nay việc quản lý mơi trường tồn lưu vực vẫn do Sở khoa học cơng nghệ mơi trường từng tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm mà chưa cĩ một cơ quan quản lý mơi trường chung cho tồn lưu vực sơng Sài Gịn nĩi riêng và tồn bộ hệ thống lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai nĩi chung. Nên các vấn đề liên tỉnh, thành phố chưa được giải quyết thỏa đáng. Như vậy cần nghiên cứu xây dựng chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức để đảm bảo tính chủ động của các địa phương và khơng chồng chéo với chức năng nhiệm vụ của các bộ như Bộ Tài nguyên và mơi trường, Bộ Nơng nghiệp và phát triển HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 59 - MSSV: 207108012 nơng thơn, cơ quan quản lý mơi trường trung ương, các tỉnh, thành phố và cơ quan Quản lý mơi trường các cấp. v Gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong lưu vực với việc bảo vệ mơi trường Yếu tố quan trọng nhất trong việc bảo vệ tài nguyên và bảo vệ mơi trường lưu vực sơng là lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường. Hiện nay, từng địa phương vẫn đang quy hoạch hoặc thẩm định riêng rẽ quy hoạch sử dụng đất mà khơng tính đến các yếu tố tác động tồn lưu vực, khơng thể đảm bảo quản lý tổng hợp, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững trên tồn lưu vực. Do vậy một quy hoạch tổng thể sử dụng đất trong phát triển kinh tế - xã hội và quản lý mơi trường trên tồn lưu vực sơng Sài Gịn cần được chính phủ nghiên cứu xây dựng và thẩm định. Một dự án quy hoạch tổng thể lưu vực sơng cần cĩ sự tham gia của các đơn vị nghiên cứu khoa học, các bộ, ngành và địa phương trong lưu vực. v Phân vùng sơng Sài Gịn Sơng Sài Gịn phải tìm cách “cắt khúc” từng đoạn sơng để xác định cụ thể các nguồn xả thải gây ơ nhiễm thì mới cĩ biện pháp xử lý hiệu quả. Phân vùng mơi trường dựa vào tiêu chí sau: o Hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất trong tương lai. o Đặc điểm tự nhiên của các thành phần mơi trường và xu hướng biến đổi trong tương lai. o Tính liên tục của các yếu tố địa sinh thái trong mơi trường tự nhiên. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 60 - MSSV: 207108012 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Kết luận Ngày nay, với sự phát triển cơng nghiệp, đơ thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị suy giảm và ơ nhiễm ngày càng gia tăng Sơng Sài Gịn chảy qua 3 tỉnh, thành phố: Tỉnh Bình Dương, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh là vùng cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số cao nhất cả nước. Hiện nay vấn đề ơ nhiễm mơi trường nĩi chung và vấn đề ơ nhiễm mơi trường nước nĩi riêng đang là thách thức lớn với các cấp lãnh đạo và người dân sinh sống trong lưu vực. Thơng qua việc tiến hành lấy mẫu tại 8 vị trí: cầu Bến Súc, của sơng Thị Tính, Bến Than, cửa sơng An Hạ, cầu Bình Phước, Cầu Sài Gịn, cầu Tân Thuận và Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 thời điểm và xác định một số chỉ tiêu chất lượng nước cơ bản: pH, tổng chất rắn lơ lửng, độ đục, nitơ amoni, nitơ nitrate, nitơ nitrite, phospho, sắt tổng, Coliform, E.Coli và clorua Kết quả nghiên cứu cho thấy: o Ơ nhiễm các hợp chất hữu cơ đang tăng cao, đặc biệt các điểm cầu Bình Phước, cầu Sài Gịn, Cầu Tân Thuận cĩ nồng độ ơ nhiễm chất hưu cơ vượt quá giá trị giới hạn A2 được quy định trong QCVN 08:2008/BTNMT 2 lần. o Ơ nhiễm vi sinh vật ở mức đáng báo động, cao nhất là đoạn từ cầu Bình Phước đến Ngã Ba Đèn Đỏ. Đây là đoạn thường xuyên tiếp nhận một lưu lượng lớn nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp của Tp. Hồ Chí Minh. o Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước cũng tăng làm cho sơng Sài Gịn bị phú dưỡng hĩa rất nặng. Như vậy, cĩ thể đánh giá sơng Sài Gịn đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu là chất hữu cơ và vi sinh. V.2 Kiến nghị Một số ý kiến để đề tài được hồn chỉnh hơn bao gồm: o Tiếp tục quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn với tần suất cao hơn 1 tháng 1 lần hay 2 tháng 1 lần nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước sơng Sài Gịn một HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 61 - MSSV: 207108012 cách chính xác nhất. o Thường xuyên thanh tra kiểm tra các nhà máy xí nghiệp, thực hiện các quy định của luật bảo vệ mơi trường một cách chặt chẽ hơn. o Cĩ chính sách phù hợp hộ trợ dân cư sống tạm bợ 2 bên bờ sơng, trang bị nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn hoặc di dời, chuyển đổi để hạn chế ơ nhiễm. o Nâng cao ý thức của người dân về cơng tác bảo vệ mơi trường nước. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 62 - MSSV: 207108012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh (2005), “Thí nghiệm hĩa kỹ thuật mơi trường - phần 1 phân tích chất lượng nước”, Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2005), “Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai - Sài Gịn” Giáo trình thực hành vi sinh mơi trường, trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ thành Phố Hồ Chí Minh Giáo trình thực hành hĩa mơi trường, biên soan Th.s Đình Hải Hà. Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2006 “ Hiện trạng mơi trường nước 3 lưu vực sơng Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sơng Đồng Nai” Báo cáo mơi trường quốc gia năm 2009 “Mơi trường khu cơng nghiệp Việt Nam” HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 63 - MSSV: 207108012 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả xác định chất lượng nước tại 8 vi trí lấy mẫu vào 2 thời điểm. Kết quả chất lượng nước tại 8 vi trí lấy mẫu vào mùa khơ Vị trí lấy mẫu pH SS Độ đục N- NH4 N- NO3 N- NO2 Sắt BOD COD DO Cl- Coliform E.Coli mg/l NTU mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml Cầu Bến Súc 6.8 12 37 0.043 1.20 0.01 1.48 5.3 14.0 3.7 6.9 53000 1100 Cửa sơng Thị Tính 5.9 21 48 0.045 1.90 0.01 1 13.0 32.8 3.8 13.1 21000 720 Bến Than 5.4 24 49 0.040 0.90 0.011 0.48 5.6 11.6 4.3 39.8 18000 530 Cửa sơng An Hạ 4.4 33 63 0.057 1.50 0.02 0.53 15.8 31.2 3.7 68.6 26000 730 Cầu Bình Phước 5.6 35 71 0.060 1.70 0.17 0.85 4.0 9.0 2.1 17.0 48000 920 Cầu Sài Gịn 6.1 67 109 0.071 2.50 0.01 1.54 12.0 33.2 0.5 665.7 56000 1200 Cầu Tân Thuận 6.2 84 110 0.082 2.59 0.1 1.57 15.3 36.8 0.3 638.0 89000 1900 Ngã Ba Đèn Đỏ 6.7 91 127 0.048 0.74 0.28 1.78 6.3 14.0 2.4 1345 45000 910 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 64 - MSSV: 207108012 Kết quả chất lượng nước tại 8 vi trí lấy mẫu vào mùa mưa Vị trí lấy mẫu pH SS Độ đục N- NH4 N- NO3 N- NO2 Sắt BOD COD DO Cl- Coliform E.Coli mg/l NTU mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml Cầu Bến Súc 6.1 28 54 0.057 1.87 0.011 1.63 60.5 6.5 4.1 5.0 97000 1500 CS Thị Tính 5.5 49 61 0.064 2.45 0.013 1.14 67 12.9 4.3 11.3 44000 900 Bến Than 5.2 52 67 0.055 1.5 0.014 0.44 54 7.1 4.9 7.5 24000 620 CS An Hạ 4.1 78 89 0.068 2.14 0.019 0.77 81 9.7 4.1 11.6 54000 940 Cầu Bình Phước 5.2 103 97 0.077 2.29 0.184 0.83 72 5.0 3.2 11.0 75000 1100 Cầu Sài Gịn 5.4 124 134 0.079 3.14 0.012 1.69 105 9.8 0.8 19.4 89000 1600 Cầu Tân Thuận 5.7 129 142 0.093 3.25 0.125 1.94 124 9.6 0.65 22.4 110000 2100 Ngã Ba Đèn Đỏ 6.3 133 153 0.061 1.49 0.297 1.97 110 5.2 3.3 373.3 76000 1300 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 65 - MSSV: 207108012 Phụ lục 2: Hình tại các vị trí lấy mẫu Cầu Bến Súc Từ điểm lấy mẫu nhìn qua cầu Bến Súc HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 66 - MSSV: 207108012 Cửa sơng Thị Tính HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 67 - MSSV: 207108012 Bến Than Trạm bơm Hịa Phú của nhà máy xử lý nước Tân Hiệp Từ trạm bơm nhìn ra sơng HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 68 - MSSV: 207108012 Cửa sơng An Hạ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 69 - MSSV: 207108012 Cầu Bình Phước HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 70 - MSSV: 207108012 Cầu Tân Thuận Ngã Ba Đèn Đỏ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 71 - MSSV: 207108012 Phụ lục 3: Hình phân tích mẫu. Chuẩn độ nitơ amoni tại phịng thí nghiệm khoa mơi trường và cơng nghệ sinh hoc Cấy vi sinh HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 72 - MSSV: 207108012 Khẳng định Coliform trên mơi trường BGBL Thử nghiệm IMViC Thử nghiệm Citrate ống dương ống âm HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 73 - MSSV: 207108012 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 74 - MSSV: 207108012 Cố định hàm lượng DO tại vị trí lấy mẫu Dãy đường chuẩn độ đục trước khi thực hiện đo quang HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 75 - MSSV: 207108012 Phụ lục 4: QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 08:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Mơi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng 1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thơng số chất lượng nước mặt. 1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm sốt chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cách phù hợp. 1.2. Giải thích từ ngữ Nước mặt nĩi trong Quy chuẩn này là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, … 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn của các thơng số chất lượng nước mặt được quy định tại Bảng 1. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 76 - MSSV: 207108012 Bảng 1: Giá trị giới hạn các thơng số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn A B TT Thơng số Đơn vị A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 2 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 4 COD mg/l 10 15 30 50 5 BOD5 (200C) mg/l 4 6 15 25 6 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 7 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - 8 Florua (F-) mg/l 1 1,5 1,5 2 9 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 11 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 1 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 77 - MSSV: 207108012 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hĩa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ Aldrin + Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan(Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 27 Hố chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ Paration Malation µg/l µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 28 Hĩa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat µg/l µg/l µg/l 100 80 900 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 29 Tổng hoạt độ phĩng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phĩng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.coli MPN/ 100ml 20 50 100 200 32 Coliform MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm sốt chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 78 - MSSV: 207108012 A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, B1 và B2. A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2. B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác cĩ yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. B2 - Giao thơng thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo. - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở sơng và suối. 3.2. Phương pháp phân tích xác định các thơng số chất lượng nước mặt thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH. - TCVN 5499-1995. Chất lượng nước - Xác định oxy hịa tan - Phương pháp Winkler. - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh. - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hĩa sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha lỗng. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 79 - MSSV: 207108012 - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hĩa học. - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định các ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hịa tan bằng sắc ký lỏng ion. - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua. Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp MO). - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua. Phương pháp dị điện hĩa đối với nước sinh hoạt và nước bị ơ nhiễm nhẹ. - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit. Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử. - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat. Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic. - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ. - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng. - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt bằng metylen xanh. - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử khơng ngọn lửa - Phương pháp sau khi vơ cơ hĩa với brom. - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim. - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phĩng xạ anpha trong nước khơng mặn - Phương pháp nguồn dày. - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin. - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 80 - MSSV: 207108012 - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen. Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua). - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định chỉ số phenol. Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chưng cất. - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ. - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phĩng xạ anpha trong nước khơng mặn. Phương pháp nguồn dày. - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phĩng xạ beta. - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 1: Phương pháp màng lọc. Các thơng số quy định trong Quy chuẩn này chưa cĩ tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn này áp dụng thay thế cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt trong Danh mục các tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn trong Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVUONG THI THU HUONG.pdf