Hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp và nước mặt làng nghề đúc đồng xã Đại bái Huyện Gia bình Tỉnh Bắc ninh

Tài liệu Hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp và nước mặt làng nghề đúc đồng xã Đại bái Huyện Gia bình Tỉnh Bắc ninh: ... Ebook Hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp và nước mặt làng nghề đúc đồng xã Đại bái Huyện Gia bình Tỉnh Bắc ninh

pdf100 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Hiện trạng Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp và nước mặt làng nghề đúc đồng xã Đại bái Huyện Gia bình Tỉnh Bắc ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- BÙI THỊ MINH NGUYỆT HIỆN TRẠNG Cu, Pb, Zn, TRONG ðẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NƯỚC MẶT LÀNG NGHỀ ðÚC ðỒNG Xà ðẠI BÁI HUYỆN GIA BÌNH - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ðẤT Mã số: 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN ðể tiến hành nghiên cứu ñề tài "Hiện trạng Cu, Pb, Zn trong ñất nông nghiệp và nước mặt làng nghề ñúc ñồng xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”, tôi ñã thu thập tài liệu từ nguồn sách, báo, tạp chí, báo cáo của xã ðại Bái, qua các phiếu ñiều tra và tiến hành phân tích. Kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Nguyệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cùng sự ñộng viên khích lệ của gia ñình, bạn bè trong quá trình học tập. ðể có ñược kết quả ngày hôm nay là nhờ sự quan tâm sâu sắc, giúp ñỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Thành. Xin trân trọng gửi tới thầy lòng biết ơn và kính trọng. Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng thí nghiệm JICA - Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành ñề tài. Xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường, Bộ môn Khoa học ñất ñã quan tâm chỉ bảo và tạo mọi ñiều kiện tốt nhất ñể tôi có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức về mọi mặt. Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới ðảng uỷ - UBND xã ðại Bái, huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh ñã quan tâm, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập tại ñịa phương. Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Nguyệt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. më ®Çu i 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi 1 1.2 Môc ®Ých yªu cÇu 2 1.3 §èi t−îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 3 2. Tæng quan c¸c vÊn ®Ò nghiªn cøu 4 2.1 Thùc tr¹ng m«i tr−êng 4 2.2 Nghiªn cøu ®Æc tÝnh cña mét sè nguyªn tè kim lo¹i nÆng 14 2.3 Nghiªn cøu vÒ « nhiÔm kim lo¹i nÆng trªn thÕ giíi vµ ViÖt Nam 18 3. Néi DUNG Vµ PH¦¥NG PH¸P NGHI£N CøU 47 3.1 Néi dung nghiªn cøu 47 3.2 Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 47 4. KÕT QU¶ NGHI£N CøU 53 4.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn, Kinh tÕ - X> héi cña lµng nghÒ §¹i B¸i. 53 4.1.1 §iÒu kiÖn tù nhiªn 53 4.1.2 §Æc ®iÓm kinh tÕ - x> héi 54 4.2 HiÖn tr¹ng ho¹t ®éng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp cña lµng nghÒ ®óc ®ång x> §¹i B¸i 56 4.2.1 Ho¹t ®éng s¶n xuÊt c«ng nghiÖp 56 4.2.2 Ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp 58 4.3 Mét sè tÝnh chÊt cña ®Êt nghiªn cøu 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 4.4 Hµm l−îng kim lo¹i nÆng Cu, Pb, Zn trong ®Êt n«ng nghiÖp x> §¹i B¸i huyÖn Gia B×nh tØnh B¾c Ninh 64 4.4.1 Hµm l−îng Cu, Pb, Zn tæng sè trong ®Êt n«ng nghiÖp x> §¹i B¸i 64 4.4.2 Hµm l−îng Cu, Pb, Zn dÔ tiªu trong ®Êt n«ng nghiÖp x> §¹i B¸i 67 4.5 Hµm l−îng kim lo¹i nÆng Cu, Pb, Zn trong n−íc mÆt x> §¹i B¸i - huyÖn Gia B×nh - tØnh B¾c Ninh 69 4.6 §¸nh gi¸ møc ®é « nhiÔm KLN Cu, Pb, Zn trong ®Êt n«ng nghiÖp vµ n−íc mÆt x> §¹i B¸i huyÖn Gia B×nh tØnh B¾c Ninh 72 4.6.1 §¸nh gi¸ møc ®é « nhiÔm KLN Cu, Pb, Zn trong ®Êt n«ng nghiÖp 72 4.6.2 §¸nh gi¸ møc ®é « nhiÔm KLN Cu, Pb, Zn trong n−íc mÆt 73 4.7 Dù b¸o nguy c¬ « nhiÔm 73 4.8 §Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p kh¾c phôc 74 4.8.1 BiÖn ph¸p tuyªn truyÒn, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr−êng 74 4.8.2 BiÖn ph¸p quy ho¹ch 74 4.8.3 BiÖn ph¸p khoa häc kü thuËt 75 4.8.4 BiÖn ph¸p hµnh chÝnh 76 4.8.5 BiÖn ph¸p tæ chøc thùc hiÖn 76 5. KÕT LUËN 78 TµI LIÖU THAM KH¶O 79 Phô lôc 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxi sinh học COD Nhu cầu o xi hoá học CEC Dung tích hấp thụ của ñất lñl li ñương lượng NXB Nhà xuất bản OC Cac bon hữu cơ ppm Một/ triệu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TPCG Thành phần cơ giới HCBVTV Hoá chất bảo vệ thực vật TW Trung ương KLN Kim loại nặng CNH – HðH Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá KCN Khu công nghiệp T.P Thành phố DTTN Diện tích tự nhiên UBND ủy ban nhân dân KTXH Kinh tế xã hội ðBSH ðồng bằng sông Hồng ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Hàm lượng của một số kim loại nặng trong một số loại ñất ñá 20 2.2. Sự phát thải toàn cầu của một số nguyên tố KLN 21 2.3. Trị số trung bình KLN trong bùn cống rãnh thành phố 22 2.4. Kết quả trung bình của Cu, Zn và chất rắn lơ lửng 23 2.5. Nồng ñộ thường thấy của các KLN trong một số loại chế phẩm nông nghiệp 24 2.6. Ước tính hàm lượng kim loại ñưa vào ñất do phân bón 25 2.7. Hàm lượng cực ñại của nguyên tố vết ñưa vào ñất canh tác 26 2.8. Hàm lượng tối ña cho phép (MAC) của các KLN ñược xem là ñộc ñối với thực vật trong ñất nông nghiệp. 27 2.9. Giá trị nền của một số nguyên tố vết ở tầng ñất mặt bang Florida và so sánh kết quả nghiên cứu trước ñó. 27 2.10. Hàm lượng KLN ở tầng ñất mặt trong một số loại ñất ở Việt Nam. 33 2.11. Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất nông nghiệp ở một số vùng của Việt Nam (mg/kg) 34 2.12. Hàm lượng kim loại nặng trong ñất tại khu vực công ty Pin Văn ðiển và Orionel-Hanel 36 2.14. Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất tầng mặt vùng ñất bị ô nhiễm nước thải tại quan trắc 1998. 38 2.15. Hàm lượng các kim loại nặng trong ñất ở Văn Môn 40 2.16. Hàm lượng một số kim loại nặng trong các sản phẩm dùng làm phân bón trong nông nghiệp 42 2.17. Hàm lượng một số kim loại nặng trong các loại phân bón án trên thị trường vùng ñồng bằng sông Cửu Long 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii 2.18. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất nông nghiệp 44 3.1. Một số thông tin chung về mẫu ñất nghiên cứu 48 3.2. Một số thông tin chung về mẫu nước nghiên cứu 50 4.1. Mức ñộ sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cho cây lúa của xã ðại Bái năm 2008 59 4.2. Liều lượng phân bón ngành nông nghiệp khuyến cáo áp dụng cho lúa 59 4.3. Mức ñộ sử dụng phân bón, thuốc BVTV cho các loại cây rau, màu ở xã ðại Bái 60 4.4. Một số ñặc ñiểm lý, hoá học của ñất nghiên cứu 63 4.5. Tiêu chuẩn cho phép của một số kim loại trong ñất 64 4.6. Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số trong ñất nông nghiệp Xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 65 4.7. Hàm lượng dạng dễ tiêu của Cu, Pb, Zn trong ñất nông nghiệp xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 68 4.8. Hàm lượng Cu, Pb, Zn hoà tan trong nước mặt xã ðại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ðất là một bộ phận hợp thành của môi trường. Việc sử dụng hợp lý ñất sẽ góp phần ñiều hòa mối quan hệ người - ñất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ñồng thời mang lợi ích lớn về mặt kinh tế - xã hội cũng như bảo vệ môi trường. Trong quá trình sinh hoạt, sản xuất hầu hết các phế thải ñều quay trở lại môi trường ñất, nước dưới nhiều hình thức khác nhau. Sự tích lũy kim loại nặng trong ñất nông nghiệp nói chung, ñặc biệt là ñất nông nghiệp tại các làng nghề ñã và ñang là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học. Hiện nay khu vực ñồng bằng sông Hồng có 203 làng nghề thủ công truyền thống ñược khôi phục và phát triển, 523 làng nghề mới ñược hình thành nhưng sự phát triển của các làng nghề trong thời gian qua còn mang tính tự phát, tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, các cơ sở sản xuất ngày càng gia tăng. Tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề thủ công truyền thống trong ñó có làng nghề ñúc ñồng ðại Bái là một trong ba thôn thuộc xã ðại Bái. ðây là một làng nghề truyền thống với các nghề chính như: ðúc ñồng, ñúc nhôm, dát mỏng kim loại, gia công cơ khí, kim khí hoàn chỉnh các chi tiết, chạm khắc kim loại, ghép tam khí... ðại Bái có tên cổ là làng Bưởi Nồi, cách thủ ñô Hà Nội khoảng 35km, cách trung tâm tỉnh Bắc Ninh khoảng 20km (bên bờ nam sông ðuống) và cách huyện lỵ Gia Bình 3km có tỉnh lộ 282 chạy qua. Xã ðại Bái có tổng diện tích tự nhiên là 689,38ha, trong ñó ñất nông nghiệp là 426,0ha (chiếm 61,8%), ñất chuyên dùng là 109,65 ha (chiếm 15,9%), ñất dân cư là 36,22 ha (chiếm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 5,3%),ñất chưa sử dụng 117,51ha(chiếm 17%). Toàn xã là 8.611 khẩu với 2090 hộ, khoảng 800 hộ (chủ yếu ở thôn ðại Bái) làm nghề ñúc ñồng truyền thống và các loại hình dịch vụ phụ trợ như vận tải, thu gom vật liệu, trưng bày sản phẩm… góp phần giải quyết cho 2.000 lao ñộng ñịa phương và những vùng phụ cận [38]. Cũng như các làng nghề khác làng ðại Bái phải ñối mặt với những thách thức như thiếu vốn, khan hiếm lao ñộng có tay nghề cao, ý thức bảo vệ môi trường của dân làng nghề chưa cao, sản xuất chạy theo lợi nhuận và kinh tế, bất chấp ñộc hại, nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường, thiếu các chính sách ñồng bộ từ các cơ quan quản lý trung ương tới ñịa phương về hỗ trợ sản xuất và quản lý môi trường tại làng nghề. Tất cả các mặt hạn chế nêu trên ñã tác ñộng không chỉ tới sự phát triển chung của làng nghề mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường và sức khỏe cộng ñồng. Mặt khác, do sản xuất quy mô nhỏ nằm rải rác trên khắp ñịa bàn xã ñã tạo nên những nguồn thải nhỏ, khó tập chung và hầu như chưa ñược sử lý nên ñã tác ñộng tới môi trường toàn vùng. Vì vậy, ñể góp thêm tư liệu phân tích ñánh giá hiện trạng môi trường ñất ở các làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Hiện trạng Cu, Pb, Zn, trong ñất nông nghiệp và nước mặt làng nghề ñúc ñồng xã ðại Bái - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục ñích yêu cầu 1.2.1 Mục ñích - Xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong ñất và nước mặt tại làng nghề ñúc ñồng xã ðại Bái - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh. - ðánh giá mức ñộ ô nhiễm Cu, Pb, Zn trong ñất và nước mặt tại xã ðại Bái - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 - ðề xuất các giải pháp khắc phục. 1.2.2 Yêu cầu - Lấy mẫu ñất nông nghiệp và nước mặt tại các thôn trên ñịa bàn xã ðại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh. - Tập trung lấy mẫu ở khu vực làng nghề 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: ñất nông nghiệp và nước mặt - Phạm vi nghiên cứu: xã ðại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng môi trường 2.1.1 Thực trạng chung môi trường toàn cầu Trong những năm qua, cộng ñồng quốc tế ñã nỗ lực hướng tới bảo vệ môi trường và ñược thể hiện qua nhiều văn bản chính sách như Tuyên bố và chương trình hành ñộng Stockholm (Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường con người, 1972), Chiến lược bảo tồn thế giới (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới IUCN, 1980), Báo cáo” Tương lai chung của chúng ta” (Ủy ban Thế giới về Môi trường và phát triển WCED, 1987), Tuyên bố Rio và chương trình nghị sự 21 (Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về Môi trường và Phát triển, 1992), Tuyên bố và kế hoạch thực hiện Johannesburg (Hội nghị Thượng ñỉnh Thế giới về phát triển bền vững, 2002). Nhiều tổ chức công cộng, tư nhân cũng như phi chính phủ về bảo vệ môi trường cũng ra ñời. Phát triển bền vững và tiêu chuẩn môi trường ñã trở thành ñề tài ñược ñề cập thường xuyên trong các chương trình nghị sự của các hội thảo, hội nghị. Vai trò của xã hội dân sự ñược nâng cao với các hoạt ñộng bảo vệ môi trường ngày càng hiệu quả. Tuy nhiên, thế giới vẫn ñang phải ñối mặt với các thách thức về môi trường và ñược thể hiện thông qua một số vấn ñề chủ yếu: - Vấn ñề suy thoái ñất ngày càng trầm trọng. Việc khai thác ñất quá mức ñể thoả mãn nhu cầu về lương thực ngày càng tăng cùng với những phương thức canh tác không hợp lý, sự mất rừng…ñã làm ñất bị suy thoái nhanh chóng. - Diện tích rừng bị mất trên toàn thế giới trong những năm 1990 là khoảng 94 triệu ha (tương ñương 2,4% tổng diện tích rừng), trong ñó gần 70% diện tích rừng bị mất ñã ñược chuyển thành ñất nông nghiệp. Nguyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 nhân chủ yếu của việc mất và suy thoái rừng là do mở rộng diện tích ñất nông nghiệp, khai thác quá mức tài nguyên rừng, cháy rừng… - Tính ña dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu bị suy giảm với tốc ñộ lớn. Nguyên nhân là do việc chuyển ñổi sử dụng ñất, thay ñổi khí hậu, ô nhiễm, khai thác không bền vững tài nguyên thiên nhiên, sự phá huỷ và biến ñổi sinh cảnh, việc ñưa vào hệ sinh thái bản ñịa các loài xâm lấn. - Tình trạng thiếu nước quá mức do khai thác các nguồn nước mặt cũng như nước ngầm ngày càng trở lên phổ biến. Khoảng 80 nước, chiếm 40% số dân thế giới bị thiếu nước trầm trọng vào giữa những năm 90. Khoảng 1,2 tỷ người thiếu nước sạch ñể dùng hàng năm, có khoảng 3 - 5 triệu người chết vì các bệnh liên quan ñến nước. - Sự phát thải của hầu hết các khí nhà kính ñang tiếp tục tăng. Tác ñộng tổng hợp của nồng ñộ ôzon, khói và bụi mịn ở tầng không khí, mặt ñất ñã tạo ra mối nguy cơ về sức khoẻ, làm tăng các bệnh ñường hô hấp và tim mạch. - Suy thoái môi trường biển và ven bờ vẫn tăng. Nguyên nhân là do sự gia tăng dân số, ñô thị hoá, công nghiệp hoá, hoạt ñộng du lịch, nước thải từ ñất liền và do việc thải bỏ chất thải vào ñại dương. - Mưa a xit là một trong những vấn ñề nổi cộm trong các thập kỷ qua, ñặc biệt tại Châu Âu, Bắc Mỹ và gần ñây là Trung Quốc. - Dân số ñô thị tăng nhanh dẫn ñến tăng tỷ lệ thất nghiệp và nghèo ñói, thiếu các dịch vụ ñô thị, sự quá tải của hạ tầng kỹ thuật ñô thị và suy thoái môi trường. Ước tính 1/4 dân số ñô thị sống dưới mức nghèo khổ. Sự thu gom rác không ñầy ñủ và các hệ thống quản lý chất thải yếu kém là nguyên nhân chính của ô nhiễm tại các ñô thị, nhất là ở các nước ñang phát triển. - Ô nhiễm môi trường sống ñang tăng lên với tốc ñộ nhanh, phạm vi lớn hơn trước. Không khí, ñất, nước tại các ñô thị, khu công nghiệp và vùng nông thôn, vùng sản xuất nông nghiệp, ven biển, biển ñang ngày càng bị ô nhiễm, nhất là tại các nước ñang phát triển thu nhập thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 - Con người và môi trường ñang chịu tác ñộng ngày càng tăng của thiên tai. Nhiều vùng của trái ñất ñang phải chịu tác ñộng nặng nề của các dòng chảy nóng, lũ lụt, hạn hán và các ñiều kiện thời tiết bất thường khác [34]. 2.1.2 Thực trạng môi trường Việt Nam a. Dân số và môi trường Về mặt dân số, Việt Nam xếp thứ 13 thế giới, là nước ñông dân ở Châu Á, ñã từng qua thời kỳ bùng nổ dân số với mức tỉ lệ bình quân 3,2%. Mặc dù tỉ lệ tăng dân số cả nước ñang chuyển sang giai ñoạn giảm dần và hiện nay là 1,47% nhưng dự báo ñến năm 2010, nước ta có khoảng 95 - 100 triệu dân, sau những năm 2020 dân số sẽ phát triển ổn ñịnh ở mức 120 - 130 triệu người [2]. Mật ñộ dân cư phân bố không ñều, ở các tỉnh miền núi dân cư còn khá thưa thớt như Lai Châu chỉ có 38 người/km2, trong khi ñó ở vùng ñồng bằng sông Hồng là 1.192 người/km2, ñồng bằng sông Cửu Long 425 người/km2, Hà Nội 3.265 người/km2, thành phố Hồ Chí Minh 2.651 người/km2… Sự gia tăng dân số và mật ñộ phân bố không ñều cùng với sự ñói nghèo, thiếu việc làm… ñã, ñang và sẽ làm mất cân ñối về sức tải nhân khẩu, tạo sức ép lớn với ñất ñai, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường. b. Suy thoái môi trường do biến ñộng tài nguyên rừng Trong mấy thập kỷ qua diện tích và các kiểu rừng ñều bị suy giảm nhanh, năm 1943 cả nước có khoảng 14,3 triệu ha rừng (chiếm 43,5% DTTN), ñến năm 1990 chỉ còn 9,3 triệu ha (mất ñi gần 5 triệu ha), trong ñó rừng trồng chưa ñược 1 triệu ha, ñộ che phủ chỉ ñạt 28%, diện tích ñất trống ñồi núi trọc còn trên 10 triệu ha. Nhiều vùng rừng xung yếu ñộ che phủ rừng ở mức báo ñộng như Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12%.... Từ năm 1990 ñến nay, tuy công tác trồng và bảo vệ rừng ñã ñược chú trọng, ñộ che phủ rừng toàn quốc năm 2000 ñã tăng lên 35,16 % ñạt 37,33% vào năm 2003 nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược ñòi hỏi của nhiệm vụ bảo vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 môi trường là 50 - 60% (ñối với vùng ñồi núi có ñộ dốc lớn là 80 - 90%, các vùng ñầu nguồn sông suối là 100%), ñặc biệt ñối với các vùng ñồi núi dốc, tỉ lệ này còn khoảng cách khá xa so với mức an toàn cần thiết (Miền núi trung du Bắc bộ 41,44%, Bắc Trung Bộ 44,87%). Việc suy giảm về diện tích cũng như chất lượng rừng ñã và ñang gây ra nhiều hậu quả xấu, không chỉ ñe doạ ñến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà còn làm giảm tính ña dạng sinh học và làm mất ñi nhiều tác dụng phục vụ sinh thái vốn có của rừng như: ñiều hoà và bảo vệ nguồn nước, làm sạch không khí và ñiều hoà khí hậu, bảo vệ ñất ñai chống xói mòn, rửa trôi … c. Ô nhiễm môi trường do phát triển ñô thị Trong 63 tỉnh thành của nước ta hiện nay có trên 650 ñô thị lớn nhỏ với dân số ñô thị chiếm 25,80% tổng dân số cả nước (trên 20 triệu người). Hệ thống ñô thị gồm 2 ñô thị ñặc biệt (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh), 3 thành phố trực thuộc trung ương (Hải Phòng, ðà Nẵng, Cần Thơ), 80 ñô thị loại 4 (thành phố, thị xã thuộc tỉnh) và khoảng 579 ñô thị loại 5 (thị trấn). Quá trình ñô thị hoá nhanh sẽ kéo theo sự tăng trưởng mạnh dân cư ñô thị. Theo dự báo ñến năm 2010, tỷ lệ dân số ñô thị của nước ta ñạt khoảng 35 - 48 % (từ 35 - 38 triệu người) [2]. Việc phát triển, mở rộng nhanh ñô thị sẽ tạo ra nhiều sức ép về sử dụng tài nguyên ñất, nguồn nước sinh hoạt, rừng ñể lấy gỗ xây dựng …. Bên cạnh ñó, các ñiều kiện sống cần thiết cho dân cư ñô thị (nhà ở, dịch vụ công cộng…) không ñược ñáp ứng kịp thời, ñồng bộ cùng với lưu lượng lớn chất thải sinh hoạt sẽ làm giảm sút môi trường sống, gây ô nhiễm môi trường ñô thị (môi trường nước, không khí, tiếng ồn…). d. Nông thôn và vấn ñề ô nhiễm môi trường Việt Nam là nước nông nghiệp với 75% dân số ñang hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn. Trình ñộ dân trí và mức sống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 thấp, sức ép ra tăng dân số, sự phát triển chậm về kinh tế, các phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu ñã và ñang là những nguyên nhân gây suy thoái môi trường nông thôn, huỷ hoại tài nguyên ở nhiều vùng. Diện tích ñất trung bình theo ñầu người ngày càng giảm, ñặc biệt là diện tích ñất nông nghiệp. ðiều này dẫn ñến tình trạng khai thác tài nguyên mạnh hơn ñể tăng sản lượng, gây suy thoái môi trường ñất. Ở các vùng miền núi, tình trạng nghèo ñói và dư thừa lao ñộng ñã và ñang làm nảy sinh các luồng di dân tự do vào các thành thị hay các vùng núi phía Nam phá rừng ñể làm ăn sinh sống, gây nên những tình trạng căng thẳng về môi trường. Ở nông thôn nhất là vùng núi, nước sạch là một vấn ñề cấp bách. Tỉ lệ nông dân ñược sử dụng nước sạch ở vùng ven biển là 18%, vùng ñồng bằng 25%, Trung du 28% và miền núi 9%, còn lại ña phần là sử dụng nước tự nhiên không qua xử lý, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ cộng ñồng nói riêng cũng như môi trường sống nói chung [2]. e. Ô nhiễm môi trường do hoạt ñộng công nghiệp, giao thông, dịch vụ- du lịch Ngành công nghiệp nước ta ñang hình thành theo xu thế phát triển các khu công nghiệp lớn, khu chế xuất, khu công nghệ cao và tập trung thành 3 vùng kinh tế trọng ñiểm: phía Bắc (Hà Nội- Hải Phòng - Hạ Long), miền Trung (ðà Nẵng - Dung Quất - Quảng Ngãi) và phía Nam (T.P Hồ Chí Minh - ðồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu). Cho ñến nay cả nước có khoảng 60 khu công nghiệp tập trung ñược hình thành với hàng trăm nhà máy ñi vào hoạt ñộng. Tuy nhiên, ngoại trừ các nhà máy mới ñược xây dựng gần ñây, phần lớn các thiết bị trong ngành công nghiệp ñã lạc hậu, nhiều nhà máy không có thiết bị xử lý hoặc xử lý chưa triệt ñể các chất thải trước khi thải ra ngoài, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, ñất, không khí … Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Hoạt ñộng giao thông vận tải nhất là ở các ñô thị, các khu vực ven quốc lộ tỉnh lộ ñã gây ra ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn. Mỗi năm 1 chiếc ô tô chạy sẽ thải ra khoảng 100 - 250 kg hyñrocacbon làm nhiễm bẩn không khí và khi xăng cháy ñã tạo ra một số khí ñộc như oxítcacbon, sunfurơ … Cùng với nền ñường không ñược phun nước khi xe chạy kéo theo một lượng bụi khá lớn ñưa vào không khí làm ảnh hưởng ñến dân cư hai bên ñường…. Nhìn từ góc ñộ môi trường hoạt ñộng dịch vụ - du lịch là “nạn xâm lăng không tiếng súng”. Dịch vụ - du lịch phát triển kéo theo việc ñô thị hoá, tập trung dân cư làm sôi ñộng môi trường khu vực, cây cối bị chặt phá, thay vào ñó là các khách sạn, công trình dịch vụ … tạo nguồn rác thải lớn gây ô nhiễm và các tác hại khác cho môi trường tự nhiên. f. Ô nhiễm môi trường do chất thải Chất thải, ñặc biệt là chất thải rắn và chẩt thải ñộc hại từ các ñô thị, khu công nghiệp ñang là vấn ñề bức xúc ở Việt Nam. Các loại chất thải công nghiệp (ñặc biệt công nghiệp dệt, nhuộm, công nghệ giấy, phân hoá học, thuốc trừ sâu), rác thải từ bệnh viện và chất thải từ các khu dân cư thường chứa hàm lượng các hoá chất với nồng ñộ cao hoặc ñộc hại nhưng hầu như không ñược phân loại từ nguồn thải hoặc xử lý thích ñáng, dẫn ñến tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường ñất, phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển bền vững của cộng ñồng xã hội. g. Ô nhiễm môi trường do sử dụng hoá chất trong nông nghiệp. * Ô nhiễm do phân hoá học Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường (BCHTMT) Việt Nam năm 2005, ở Việt Nam, 80% phân hoá học dành cho lúa, lượng NPK bón còn thấp. Năm 2000 toàn bộ phân bón cả nước qui ra ñơn vị dinh dưỡng nguyên chất là 211.000 tấn, ñến năm 2005 dự kiến khoảng 2.708.000 tấn. Nếu tính trên mỗi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 ha: Năm 2000 tổng lượng NPK ñã bón là 171,5 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1: 0,38: 0,31); bình quân năm từ 2001 - 2003 ñã bón 172,6 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1: 0,55: 0,36); dự kiến giai ñoạn 2004 - 2005 bón khoảng hơn 300 kg/ha (tỷ lệ N: P2O5: K2O = 1: 0,58: 0,37) so với bình quân thế giới còn thấp. Lượng phân bón bình quân sử dụng cho 1 ha gieo trồng rất thấp, ñặc biệt ở vùng trung du và miền núi (khoảng 80 - 90 kg/ha), thấp hơn nhiều so với Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Tuy chưa gây ra những tác ñộng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhưng việc bón phân vô cơ ñơn ñộc, liên tục ñã ảnh hưởng tới sự chua hoá ở tầng ñất canh tác. Một số vùng sử dụng ñạm nhiều có liên quan tới sự tích luỹ NO3- trong nước [35]. * Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật Việc lạm dụng hoá chất và thuốc trừ sâu trong canh tác nông nghiệp, canh tác không ñúng kỹ thuật ñang gây ô nhiễm và suy thoái nhiều vùng ñất trên phạm vi cả nước. Kết quả quan trắc cho thấy, một số vùng ñất nông nghiệp bị ô nhiễm như là ở vùng rau thành phố Hồ Chí Minh, hàm lượng CO tầng ñất mặt dao ñộng từ 9,9 - 15 mg/kg, vượt ngưỡng cho phép về an toàn nông phẩm; Crom (Cr) tầng ñất mặt ñạt 23 - 59 mg/kg, vượt ngưỡng an toàn; vùng rau Hóc Môn hàm lượng chì (Pb) trong tầng ñất mặt ñạt 89 mg/kg, vượt ngưỡng cho phép; vùng Thanh Trì, Từ Liêm (Hà Nội) bị phú dưỡng nitơ (NH4 dao ñộng từ 30,29 - 102,2 mgN/kg; NO3 6,49 - 7,7 mgN/kg). Ở gần Nhà máy Phân lân Văn ðiển có sự phú dưỡng phốt pho, các KLN như Cd, Cu, Pb và Zn ñều xấp xỉ và vượt ngưỡng cho phép [35]. ða số các hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) phân huỷ trong nước rất chậm (từ 6 - 24 tháng), tạo ra dư lượng ñáng kể ở trong ñất. Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu ñược phun ñã rớt xuống ñất và lôi cuốn vào chu trình ñất - cây - ñộng vật - người. Theo Lichtenstein (1961), 1 năm sau khi phun DDT còn 80%, Lindan còn 60%, Aldrin còn 20%; sau 3 năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 DDT còn 50%, Aldrin còn 5%. Clo hữu cơ tồn tại trong ñất từ 4 - 15 năm, cacbonat từ 1 - 2 năm [35]. h. Ô nhiễm môi trường không khí Chất lượng không khí tại một số ñô thị, các khu công nghiệp và các khu vực gần trục lộ giao thông ñang ngày càng bị nhiễm bẩn, nhiều nơi bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, hầu hết các chỉ tiêu chất lượng, nồng ñộ bụi ñều vượt quá nhiều lần giới hạn cho phép. Trong ñó, một số nơi ô nhiễm bụi khá nghiêm trọng như: khu vực nhà máy xi măng Hải Phòng, khu công nghiệp Biên Hoà cũ, khu công nghiệp Bến Lức (Long An). Các khí ñộc như SO2, NO2 hiện ñang là nguy cơ ñe doạ ở một số khu công nghiệp. Nồng ñộ SO2 của khu công nghiệp Biên Hoà cũ vượt 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép; nhà máy xi măng Hải Phòng và khu công nghiệp Thượng ðình (Hà Nội) bị ô nhiễm khí NO2 với nồng ñộ gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép. i. Ô nhiễm do chất ñộc hoá học Theo thống kê của chính phủ Mỹ, gần 50% diện tích rừng và ñất canh tác ở miền Nam Việt Nam ñã bị rải chất ñộc hoá học từ 1 lần trở lên. Mỹ ñã sử dụng 72 triệu lít chất làm rụng lá và diệt cỏ có nồng ñộ cao, trong ñó chất ñộc màu da cam có chứa dioxin chiếm 60%, chất trắng chiếm 13% và chất xanh chiếm 27%. Cùng với 15 triệu tấn bom ñạn cũng ñược thả xuống ñã huỷ diệt hàng triệu ha rừng và ñất trồng trọt, nhiễm ñộc nhiều nguồn nước, gây tổn hại nghiêm trọng về số lượng và chủng loại các sinh vật, về chế ñộ khí hậu thuỷ văn dòng chảy, ñặc biệt gây hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ con người [35]. k. Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và nước ven bờ ngày càng trở nên rõ rệt ở Việt Nam. Hạ lưu các con sông chính có chất lượng nước xấu, trong khi ñó các ao, hồ, kênh mương nội thị thì ñang nhanh chóng biến thành các bể chứa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 nước thải. Các tầng chứa nước dưới ñất cũng có dấu hiệu ô nhiễm và nhiễm mặn ở một vài nơi. Nước ven bờ cũng bị ô nhiễm do các nguồn ô nhiễm trên ñất liền, các hoạt ñộng xây dựng cảng, sự cố tràn dầu và xói lở bờ biển. * Ô nhiễm nguồn nước mặt Nhìn chung chất lượng nước ở thượng lưu các con sông còn khá tốt, nhưng vùng hạ lưu phần lớn ñã bị ô nhiễm, có nơi ở mức nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không ñược xử lý ñã và ñang thải trực tiếp ra các dòng sông. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như BOD, COD, NH4+, tổng N, tổng P cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Mạng quan trắc môi trường quốc gia ñã tiến hành quan trắc ở 4 con sông chảy qua các khu ñô thị chính của Việt Nam là sông Hồng (Hà Nội), sông Cấm (Hải Phòng), sông Hương (Huế) và sông Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh). Kết quả cho thấy, giá trị ño ñược của 2 thông số ô nhiễm cơ bản là amôni (NH4+) và BOD dao ñộng khá nhiều và vượt mức TCCP về chất lượng nước loại A của Việt Nam một vài lần [35]. Tình trạng ô nhiễm càng trở nên trầm trọng hơn vào mùa khô, khi mà các dòng chảy sông ngòi hạ thấp. Ngày càng có nhiều các kênh, ngòi, mương và ao hồ ở nội ñô trở thành nơi chứa nước thải công nghiệp và sinh hoạt. Hầu hết các hồ ở Hà Nội có lượng BOD rất cao. Tương tự, 4 sông nhỏ ở nội ñô Hà Nội và 5 con kênh ở thành phố Hồ Chí Minh có nồng ñộ DO rất thấp (0 - 2 mg/l), và nồng ñộ BOD ở mức cao (50 - 200 mg/l). * Ô nhiễm nguồn nước ngầm Nước ngầm là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp. Chất lượng nước ngầm vẫn còn tốt, tuy vậy nhiều nơi ñã có dấu hiệu bị ô nhiễm. Một nghiên cứu ở Hà Nội ñã cảnh báo về tình hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 ô nhiễm amôni trong nước ngầm ở phía Nam Hà Nội. Nồng ñộ amôni trong nước ñã qua xử lý của 3 nhà máy nước cao hơn TCCP 2 - 8 lần. Các nhà khoa học ước tính với mức khai thác 700.000 m3/ngày như hiện nay sẽ dẫn ñến nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm kéo theo sự lún mặt ñất và hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ngầm sẽ phổ biến ở Hà Nội. Việc hạ thấp mực nước ngầm ñã làm tăng sự xâm nhập của nước mặn, nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, thậm chí gây ra lún ñất. Ở vùng ñồng bằng Sông Hồng (ðBSH), nồng ñộ nhiễm mặn cao hơn 3% ñã thâm nhập vào sâu hơn 60 km trong ñất liền kéo ñến tận phía Bắc Hải Dương và Nam tỉnh Nam ðịnh. Ở vùng ñồng bằng Sông Cửu Long (ðBSCL), nước bị nhiễm mặn ñã ñược ghi nhận trên một nửa diện tích cả vùng. Suy thoái và ô nhiễm nước ngầm xảy ra mạnh mẽ ở các khu vực ñô thị, nhất là ở các thành phố lớn, các KCN, khu trồng cây công nghiệp cần nhiều nước sinh hoạt và nước tưới. Ở vùng ñồi núi, mặc dù mức ñộ ô nhiễm về nguồn nước còn chưa ñáng lo ngại, nhưng ñang có xu thế giảm dần trữ lượng và hạ thấp mực nước ngầm do mất rừng. * Ô nhiễm nước biển và ven biển Nước biển Việt Nam ñã bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng (cao nhất là vùng ðBSH và ðBSCL), nitrat, nitrit, coliform (chủ yếu là khu vực ðBSCL), dầu và kim loại kẽm. Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm rất lớn ñến các vùng biển ven bờ, khoảng 30% hàng hoá cập tại các bến cảng là dầu. Các hoạt ñộng khai thác ngoài khơi cũng tăng lên hàng năm. Từ năm 1996 ñến năm 2002, sản xuất dầu thô tăng từ 8,8 lên 17 triệu tấn/năm. Mỗi năm có khoảng 772.000 tấn dầu bị rò rỉ ra vùng biển ðông từ các hoạt ñộng khai thác dầu. Trong giai ñoạn 1995 - 2002 có ít nhất 35 vụ tràn dầu lớn ñã xảy ra trên biển. Uớc tính có khoảng 92.000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ._. khoa học Nông nghiệp ………………………14 tấn dầu từ các sự cố tràn dầu này chảy ra môi trường biển và ven biển. 2.2 Nghiên cứu ñặc tính của một số nguyên tố kim loại nặng 2.2.1 ðặc tính của nguyên tố ñồng (Cu) ðồng là kim loại thuộc nhóm 1B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, có thể gặp ñồng dưới 4 mức o xi hoá (Cu, Cu+,Cu 2+,Cu 3+) nhưng thông thường là ñồng có hoá trị II, Cu2+. ðồng có thể bị thải vào môi trường do công nghiệp, nhuộm, ngành ñiện, luyện chì, kim hoàn. Công nghiệp hoá chất, thuốc chống nấm, phân bón ñộng vật cũng thải ra môi trường rất nhiều ñồng. Do ñó cùng với kẽm, nguyên tố ñồng ñược ñặc biệt chú ý khi ñánh giá chất lượng ñất [12]. ðồng ñược phân bố rộng rãi trong ñất và trong khoáng, khoáng chứa ñồng quan trọng nhất là chacolite Cu2S và chacopyrite CuFeS2. Trong các loại ñất thiếu ñồng, Cu tổng số chỉ có 2 - 3 ppm, có một số ñất dư ñồng có thể ñến 200 ppm. Trong ñất, Cu có trong nhiều loại khoáng khác nhau và có khả năng ñược giữ trong các sản phẩm tồn dư của thực vật nhờ quá trình “tạo phức càng cua”. Cu có khả năng trao ñổi trong các loại ñất chua và ñược cố ñịnh dưới dạng phức chất trong ñất kiềm. Hàm lượng Cu trong ñất ít, nếu ñất bị ô xi hoá và ẩm ướt lâu, một số khoáng bị phong hoá và ñặc biệt chất hữu cơ bị phân huỷ thì Cu có thể bị hoà tan [39]. Trong ñất Cu là nguyên tố vi lượng, ở một mức ñộ vừa phải Cu cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng và ñặc biệt trong ñời sống thực vật, không có một nguyên tố nào khác có thể thay thế ñược ñồng. Khi thiếu ñồng trong môi trường dinh dưỡng, cây không phát triển và chết. Tuy nhiên trong môi trường ñất nguyên tố ñồng nếu thừa sẽ trở nên rất ñộc vì nó cản trở rất mạnh hoạt ñộng dị hoá của tập ñoàn vi sinh vật ñất, ngăn cản chu trình tuần hoàn hữu cơ. ðối với thực vật cũng phát hiện ñược sự nhiễm ñộc gây ra ngay từ nồng ñộ 50 mg Cu/kg ñất khô ñối với các loại thực vật lấy lá, các loại cây họ kim và một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 số loài khác. ðối với ñộng vật các bệnh ñường ruột, vàng da, buồn ngủ thấy rõ nhất trong thức ăn chứa nhiều ñồng hoặc ở các bãi cỏ có sử dụng thuốc chống nấm. Ảnh hưởng của nhiễm ñộc ñồng ñối với sức khoẻ con người rất lớn, ñặc biệt gây ra các bệnh tim mạch và hệ thống thần kinh [12]. Theo Tyler (1976) [51] trong khi các nguyên tố Hg, Cd, As ñược xếp vào loại ñộc nhất ñối với vi sinh vật tham gia quá trình khoáng hoá ñạm thì ñồng ñược coi là nguyên tố ñộc mạnh ñối với vi sinh vật tham gia quá trình khoáng hoá phosphat. Theo Doemam (1986) [42] với hàm lượng khoảng 100mg Cu/kg trong một số trường hợp bắt ñầu có khả năng ức chế các quá trình hô hấp của vi sinh vật ñất, ức chế quá trình khoáng hoá ñạm và quá trình nitrat hoá khi hàm lượng Cu ñạt khoảng 1000 mg/kg thì các quá trình này sẽ hoàn toàn bị ức chế. Klobe (1979) [44] và rất nhiều tác giả khác cho rằng hàm lượng 100 mg/kg Cu là ngưỡng ñộc của nguyên tố này. Tiêu chuẩn môi trường của EEC quy ñịnh ngưỡng tối ña cho phép bón rác thải là 50 mg Cu/kg. 2.2.2 ðặc tính của nguyên tố Chì (Pb) Chì là một kim loại nặng màu sáng, chuyển thành xẫm khi tiếp xúc với không khí. Chì có khối lượng phân tử 207, nóng chảy ở nhiệt ñộ 327,500C và sôi ở 17400C. Chì nguyên chất hoà tan rất kém, trong tự nhiên Chì tồn tại dưới nhiều dạng o xi hoá và thường gặp với kẽm. Trong ñất ô nhiễm chì thường cao ở tầng mặt do bụi chì rơi từ không khí xuống tạo nên các hợp chất tương ñối bền vững với hữu cơ: Pb = f (pH, CEC, PO43-, hữu cơ). Trong nhiều trường hợp bón phân hữu cơ, bón lân có tác dụng cố ñịnh chì tạm thời [12]. Chì gây ô nhiễm môi trường là do một chất chứa trộn lẫn vào xăng có tên gọi là Tetraethyl chì Pb(C2H5). Chất này ñược ñốt cháy cùng với xăng tạo thành khí PbCl2, PbBr2, và một ít PbO, sau ñó thải ra ngoài gây ô nhiễm không khí, sau khi rơi xuống ñất làm ô nhiễm ñất. Càng gần ñường giao thông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 thì ñất ô nhiễm chì càng nhiều. Phần lớn chì phóng ra trong phạm vi 33cm kể từ lề ñường. Càng xuống sâu tỉ lệ chì càng giảm, chứng tỏ ñộ hoạt hoá của chì rất kém. Trong môi trường trung tính hoặc kiềm chì tạo thành PbCO3 hoặc Pb3(PO4)2 ít hoà tan, cây khó hút vì vậy trong ñất có phản ứng cacbonat hoặc trong ñất trung tính vấn ñề ô nhiễm chì không ñáng kể. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng hấp phụ chì của keo sét cao hơn 2 - 3 lần hấp phụ can xi. Chất hữu cơ cũng hấp phụ chì rất mạnh vì tính linh ñộng của chì kém nên bị ô nhiễm có lẽ do chì trong không khí là chủ yếu [36]. Chì là một chỉ tiêu nhạy cảm về kim loại nặng. Nguyên tố chì rất ñộc ở trong môi trường ñất, nếu thừa nó sẽ cản trở rất mạnh ñến hoạt ñộng của quần thể sinh vật: Pb2+có thể gây ñộc trực tiếp qua màng tế bào sinh vật. ðối với hoạt ñộng của vi sinh vật: Pb2+ gây rối loạn quá trình tuần hoàn nitơ (giảm nitrat hoá, phản nitrat hoá và khoáng hoá ñạm hữu cơ). ðối với cây trồng nhiều tác giả cho rằng Pb bắt ñầu gây ñộc ở mức 100 - 200 mg/kg. Trên thực tế, với ñặc tính sinh lý khác nhau, các cây trồng sẽ phản ứng rất khác nhau tuỳ theo mức ñộ Pb trong ñất, tuy nhiên việc thống nhất về ngưỡng ñộc của cây của rất nhiều tác giả là cơ sở rất tốt cho việc ñánh giá mức ñộ ô nhiễm trong ñiều kiện quan trắc ở Việt Nam. Một số nghiên cứu chứng tỏ ảnh hưởng tích cực của chì với hàm lượng nhỏ (kích thích) nhưng trong trường hợp bị ñộc chì sẽ làm giảm quá trình quang hợp, lá vàng xuất hiện cùng với nhiều chấm ñen ở các lá nhỏ, nồng ñộ 50 mg Pb/kg ñất khô, năng suất giảm 11% so với ñối chứng. ðối với vật nuôi: bò con hấp thụ 7,7 mg Pb/kg/ngày giảm trọng lượng 13%. ðối với sức khoẻ con người: nhiễm ñộc chì gây ra các bệnh tai - mũi - họng, máu, gan, xương và các bệnh ngoài da [12]. 2.2.3 ðặc tính của kẽm (Zn) Theo CCME (1979) [53], nguyên tố kẽm là một kim loại chuyển tiếp thuộc nhóm IIB chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 khối lượng phân tử 65,38. ở trạng thái nguyên chất Zn nóng chảy ở nhiệt ñộ 4190C và sôi ở 9070C. Thông thường Zn bị o xi hoá và mang 2 ñiện tích dương, ion Zn có ái lực cao ñối với các hợp chất khoáng cũng như hữu cơ ñặc biệt là các a xit mùn humic và fulvic trong ñất. Các dạng o xit kẽm, hay muối cacbonat, photphat hay silicat kẽm ñều khó hoà tan. Trong khi ñó muối Zn với sunphat hay clo ñều rất dễ hoà tan. Thông thường kẽm có trong công nghệ hàn và các công nghệ luyện kim thiếc và chì, công nghệ pin, công nghệ ñiện tử và công nghệ cao su. Khi thải trong môi trường ñất kẽm trở lên rất linh hoạt dưới dạng ion kẽm hóa trị II. I on này có thể nằm trong các thành phần hữu cơ hay hấp phụ trong các khoáng sét của ñất hay các muối photphat. Cân bằng kẽm trong ñất phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó nổi bật là hàm lượng hữu cơ, khả năng khoáng hoá, ñiện thế ô xi hoá khử và pH của ñất. Kẽm trong ñất có ở trong các khoáng nguyên sinh và trong sét, kẽm ñược chất hữu cơ và sét hấp phụ chặt, ngoài ra một ít kẽm ở dạng kết tủa dưới dạng hydroxit hoặc các muối phot phat, cacbonac và silicat ở các loại ñất chua nhẹ ñến kiềm. Trong ñó có các loại ñất lượng kẽm hoà tan trong nước chỉ khoảng phần tỉ, trong dung dịch amon axetat cũng rất thấp, ngoại trừ trường hợp các tác nhân như EDTA diphenyl thiocacbazon (dithizone) [39]. Kẽm có trong thành phần của các khoáng vật như: biotit, amphibol, pyroxen. Phong hoá ñá và khoáng vật chuyển kẽm thành hợp chất hoà tan và hấp phụ ở dạng Zn2+. Trong ñất có phản ứng a xit thì tính linh ñộng của Zn2+ tăng và ñộ dễ tiêu cũng tăng. Hiện tượng thiếu kẽm biểu hiện ở ñất có pH>6 và nghèo chất hữu [11]. Theo Kabata - Pendia, Pendias (1991) [41] với hàm lượng khoảng 100mg/kg trong một số trường hợp Zn có khả năng ức chế quá trình hô hấp của vi sinh vật ñất, quá trình khoáng hoá ñạm, quá trình nitrat hoá và các quá trình này sẽ hoàn toàn bị ức chế khi Zn ñạt hàm lượng 1000mg/kg. So với các kim loại nặng khác, Zn ñược coi là nguyên tố ít ñộc hơn ñối với cây trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 Trong nông nghiệp, kẽm vẫn ñược coi là nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, thiếu kẽm cũng có thể dẫn ñến năng suất, chất lượng nông sản thấp, khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Tuy nhiên kẽm cũng là một trong những chỉ tiêu nhạy cảm về kim loại nặng. ở trong môi trường ñất, nếu thừa nó sẽ cản trở rất mạnh ñến chu trình sinh học bình thường của sự sống trong ñất ñặc biệt ñối với quá trình dị hoá. ðối với thực vật ñã phát hiện ñộc kẽm ñối với rau cải ở nồng ñộ kẽm trong ñất >50mg/kg ñất khô. ðối với ñộng vật nếu lượng kẽm có trong thức ăn cao (750 mg/kg thức ăn) sẽ tăng tỉ lệ chết của ñộng vật mới ñẻ, giảm trọng lượng vật nuôi. ðối với người một số trường hợp tử vong hoặc rối loạn hô hấp hay bài tiết cũng ñã phát hiện ñược khi hút phải bụi kẽm ở nồng ñộ cao [12]. 2.3 Nghiên cứu về ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới Chất lượng môi trường nói chung, môi trường ñất nói riêng ñang ñược cả thế giới quan tâm. Phát triển xã hội ñi ñôi với bảo vệ môi trường là mục tiêu chung của các quốc gia. Mỗi năm thế giới mất ñi 25 tỉ tấn ñất mặt do bị rửa trôi, xói mòn. Khoảng 2 tỉ ha ñất canh tác và ñất trồng cỏ trên thế giới ñã và ñang bị suy thoái do sử dụng ñất thiếu khoa học và không có quy hoạch. Ở nhiều nơi ñất bị xói mòn, xa mạc hoá, mặn hoá ñã trở lên không có khả năng canh tác. Cùng với sự gia tăng dân số và ngành công nghiệp hoá học phát triển mạnh mẽ nên ñể tăng lượng lương thực người nông dân ñã lạm dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật... nhằm giúp nông nghiệp loại trừ tác hại của sâu bệnh và tăng năng suất cây trồng thì cũng ñồng thời nảy sinh một số vấn ñề ô nhiễm ñất và một loạt vấn ñề mới lại nảy sinh. Sự phát triển công nghiệp, mạng lưới giao thông và ñô thị hoá... ñã làm cho ñất, nước và môi trường bị ô nhiễm kim loại nặng. Theo thống kê của các tổ chức môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 thế giới, hàng năm các con sông của Châu á ñưa ra biển khoảng 50% chất cặn lắng (tương ñương với 13,5 tỉ tấn), có tới 70% trong số ñó chảy vào Thái Bình Dương không ñược xử lí. Hơn 40% ô nhiễm trong khu vực bắt nguồn từ công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, ñô thị và giao thông vận tải. Tình hình ô nhiễm xảy ra ở hầu hết các nớc ñang phát triển. Hơn 90% cống rãnh thải trực tiếp vào các cánh ñồng, các con sông mà không qua xử lí [33]. Trước vấn ñề cấp bách ñó nhiều nhà khoa học trên thế giới ñã và ñang tiến hành những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng ñộc chất cũng như sự ô nhiễm của một số kim loại nặng (Cu, Pb, Cd....) ñối với môi trường ñất, nước và không khí.... Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, KLN có nguồn gốc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Trong ñất, thông thường hàm lượng kim loại hình thành trong ñá macma lớn hơn trong các ñá trầm tích (bảng 2.1). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 Bảng 2.1. Hàm lượng của một số kim loại nặng trong một số loại ñá ðơn vị: mg/kg ðá macma Trầm tích Nguyên tố Siêu bazơ (Serpentine) Bazơ (basalt) Axit (Granite) ðá vôi ðá cát kết ðá phân lớp Cr 2.000-2.980 200 4 10-11 35 90-100 Mn 1.040-1.300 1.500-2.200 400-500 620-1.100 4-60 850 Co 110-150 35-50 1 0,1-4 0,3 19-20 Ni 2.000 150 0,5 7-12 2-9 68-76 Cu 10-42 90-100 10-13 5,5-15 30 39-50 Zn 50-58 100 40-52 20-25 16-30 10-120 Cd 0,12 0,13-0,2 0,09-0,2 0,028-0,1 0,05 0,2 Sn 0,5 1-1,5 3-3,5 0,5-4 0,5 4-6 Hg 0,004 0,01-0,08 0,08 0,05-0,16 0,03-0,29 0,18-0,5 Pb 0,1-0,4 3-5 20-24 5,7-7 8 - 10 20-23 (Nguồn: Alter Mitchell - 1964) [37] Ngày nay, với tốc ñộ phát triển mạnh mẽ của ñô thị hoá và các KCN, vấn ñề ô nhiễm ngày càng trở lên nghiêm trọng. Khói từ nhà máy, từ hoạt ñộng giao thông làm ô nhiễm bầu khí quyển. Nước thải từ các nhà máy, khu dân cư làm ô nhiễm nguồn nước. Và chúng là nguyên nhân của sự tích tụ quá mức hàm lượng KLN trong ñất và nước. Sự phát thải của các nguyên tố KLN vào môi trường do hoạt ñộng của con người (khai khoáng, công nghiệp, giao thông...) lớn hơn rất nhiều lần so với hoạt ñộng của các quá trình tự nhiên (núi lửa, ñộng ñất, sạt lở...), ñặc biệt là Pb, Zn, Cu (bảng 2.2). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 Bảng 2. 2. Sự phát thải toàn cầu của một số nguyên tố KLN ðơn vị: 108g/năm Nguyên tố Tự nhiên Nhân tạo Sb 9,8 380 As 28 780 Cd 2,9 55 Cr 580 940 Co 70 44 Cu 190 2.600 Pb 59 20.000 Mn 6.100 3.200 Hg 0,4 110 Mo 11 510 Ni 280 980 Ag 0,6 50 Sn 52 430 Zn 360 8.400 (Nguån: Galloway & Freedmas - 1982) [17] Theo Thomas (1986), c¸c nguyªn tè KLN nh−: Cu, Zn, Cd, Hg, Cr, As... th−êng chøa trong phÕ th¶i cña c¸c ngµnh luyÖn kim mµu, s¶n xuÊt « t«. Khi n−íc th¶i chøa 13 mg Cu/l, 10 mg Pb/l, 1 mg Zn/l ®> g©y « nhiÔm ®Êt nghiªm träng. Hµm l−îng Cd trong ®Êt Thuþ SÜ cã thÓ lªn tíi 3 mg/kg trong vßng 20 - 30 n¨m tíi. TÝnh di ®éng cña kim lo¹i nÆng phô thuéc vµo nhiÒu yÕu tè nh−: sù thay ®æi ®iÖn thÕ o xi ho¸ khö, pH, sè l−îng muèi vµ c¸c phøc chÊt… cã kh¶ n¨ng hoµ tan kim lo¹i nÆng ë trong ®Êt [52]. Ở Mỹ tại những vùng ñất lân cận các nhà máy sản xuất kim loại, hàm lượng Cd ñạt ñến con số khổng lồ là 26 - 1500 ppm [41]. Kết quả ñiều tra ñất của 53 thành phố, thị xã ở nước Anh thấy hầu hết ñất có hàm lượng Pb tổng số vượt trên 200 ppm, ở nhiều vùng công nghiệp ñã vượt quá 500 ppm, hàm lượng Cd xung quanh vùng khai thác kẽm từ 2 - 336 ppm [6]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 Ở Nhật Bản, ñất bị ô nhiễm thuỷ ngân và Cd rất nặng. Từ 1953 - 1967 trên toàn bộ ñất canh tác, Nhật Bản ñã sử dụng hơn 6800 tấn Hg, hàm lượng Hg trong gạo từ 0,02 ppm (1946) tăng lên 0,15 ppm (1966) Trong khi ñó theo tiêu chuẩn vệ sinh quy ñịnh về hàm lượng Hg trong lượng thực không ñược vượt quá 0,02 ppm. Vì vậy người dân ở ñây ñã bắt ñầu ngừng và hạn chế bón Hg. Tại tỉnh Toyama thuộc khu vực ñầu nguồn sông Jinsu, hàm lượng Cd trong lúa ñược trồng ở vùng này cao hơn gấp 10 lần so với lúa trồng ở khu vực khác nên chúng ñã bị huỷ bỏ. Nguyên nhân là môi trường ñất vùng này bị nhiễm ñộc bởi nước thải của mỏ khoáng Shinkou (tinh luyện kẽm). Cho tới năm 1992 mới giải ñộc ñược khoảng 36% diện tích ruộng ñất bị ô nhiễm, chi phí làm sạch ñất và chi phí bồi thường tổn thất nông nghiệp lên tới 19 triệu USD/năm [1]. Trong bùn các cống rãnh, lượng Cd không cao, sự ñộc hại của Cd trong môi trường ñất rất nguy hiểm cho con người và ñộng vật. Nó ñược bổ sung cho môi trường ñất từ nguồn bùn cống nước thải qua nhiều năm. Theo Setevenson (1986) hàng năm có 20 tấn bùn/ha ñược ñổ ra sau 20 năm sẽ có nồng ñộ trong dung dịch ñất là 8 ppm Zn và cũng có khoảng 5 ppm Cd [1]. Phân tích các mẫu bùn cống rãnh người ta thu ñược kết quả KLN (ở bảng 2.3) Bảng 2.3. Trị số trung bình KLN trong bùn cống rãnh thành phố ðơn vị: ppm Bùn cỗng rãnh Al Fe Mn Cu Zn Pb Ni Cd Cr Hg Bùn cống rãnh thành phố 7280 2370 150 565 2220 520 100 28 1040 5 Bùn nhà máy dệt - - - 394 864 129 63 4 2490 - Bùn nhà máy rượu - - - 81 255 29 18 2 117 - Bùn nhà máy chế biến gỗ - - - 53 122 42 119 2 81 - Bùn cống rãnh ở Anh - - - 800 3000 700 80 - 250 - (Nguồn: Tan et al, 1971: Wild, 1993) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 Giao thông là một trong những nguyên nhân gây tích lũy KLN ở Châu Âu, người ta ước tính có tới 76% tổng lượng Pb thoát ra môi trường là do xăng chì làm nhiên liệu [49]. Khi nghiên cứu nước mưa chảy ra từ các ñường cao tốc một số vùng Tây Nam Scotland của hai tác giả A. Mc Neill & S. Olley (1998) [46] nhận thấy rằng do ảnh hưởng của hoạt ñộng giao thông, các chất thải ra từ các ñộng cơ ñốt trong của các phương tiện tham gia giao thông chính là nguồn gây nhiễm KLN cho nước mặt, kết quả ñược thể hiện ở bảng 2.4. Bảng 2.4. Kết quả trung bình của Cu, Zn và chất rắn lơ lửng Chỉ tiêu theo dõi Số lượng mẫu Giá trị trung bình (mg/l) Nồng ñộ thấp nhất (mg/l) Nồng ñộ cao nhất (mg/l) TCCP Cu (không hòa tan) 63 0,011 0,001 0,036 0,007 Zn (tổng số) 63 0,029 0,001 0,132 0,025 Chất rắn lơ lửng 51 32 1 256 40 (Nguån: Mc Neill & S. Olley - 1998) Ph©n tÝch c¸c chÊt th¶i h÷u c¬ trong c¸c khu vùc ®«ng d©n c− cã thÓ thÊy hµm l−îng Pb lªn tíi hµng tr¨m mg/kg. Ở ðan Mạch, hàm lượng Pb trong cặn bể lắng lên tới 4700 mg/kg [28]. Bên cạnh hoạt ñộng công nghiệp, giao thông…là nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng cho ñất, nước thì việc sử dụng chế phẩm trong sản xuất nông nghiệp bao gồm phân hữu cơ, phân vi sinh, HCBVTV và thậm chí nước tưới cũng dẫn tới việc vận chuyển các KLN vào ñất nông nghiệp. Hàm lượng KLN sẽ tăng lên trong ñất theo thời gian. Nồng ñộ thường thấy kim loại nặng trong một số chế phẩm nông nghiệp ñược liệt kê trong bảng 2.5. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 Bảng 2.5. Nồng ñộ thường thấy của các KLN trong một số loại chế phẩm nông nghiệp ðơn vị: mg/kg Cr Mn Co Pb Cu Zn Cd Hg Bùn Cặn 8 - 46.000 60 - 3.900 1 - 260 2 - 7.000 50 - 8.000 91 - 49.000 <1 - 3.410 0,1 - 55 Phân ủ 1,8 - 410 - - 1,3 - 2.240 13 - 3.580 82 - 5.894 0,01 - 100 0,09 - 21 Phân Chuồng 1,1 - 55 30 - 969 0,3 - 24 0,4 - 27 2 - 172 15 - 566 0,1 - 0,8 0,01 - 0,36 Phân Photphat 66 - 245 40 - 2.000 1 - 12 4 - 1.000 1 - 300 1 - 42 0,1 - 190 0,01 - 2 Phân nitrat 3,2 - 19 - 5,4 - 12 2 - 120 - 10 - 450 0,005 - 8,5 0,3 - 2,9 HCBVTV - - - 11 - 26 - - - 0,6 - 6 Khi nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng trong ñất ở Ria thuộc Ortigueira, Tây Ba Nha X.L.Otero, J.M.Sanchez và F.Macias (2000) [48] nhận thấy hàm lượng Ni và Cr ñặc biệt cao trong tầng ñất mặt của vùng Esteiro (1930 mg kg-1 và 582 mg kg/-1) ñó là ảnh hưỏng của bùn thải của mỏ khai thác Secpentin gần ñó. Hàm lượng Cu và Zn ở mức thấp hơn. Ở Mỹ, Anh, Hà Lan khi nghiên cứu một số chế phẩm sử dụng trong nông nghiệp người ta xác ñịnh ñược nồng ñộ Pb trong bùn thải biến ñộng từ 50 - 3.000 mg/kg, phân lân từ 7 - 225 mg/kg, vôi từ 20 - 1.250 mg/kg, phân ñạm 2 - 27 mg/kg, phân chuồng 6,6 - 15 mg/kg và thuốc bảo về thực vật là 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 mg/kg [40]. Theo kết quả ñiều tra của nhóm tác giả Tây Ba Nha E.Gimeno - Gareia, V.Andreu và Boluda (1996) ở vùng Valencia (Tây Ba Nha) [31] người ta dùng các loại phân bón: U rê 40%, Supephosphat 18%, Sắt Sunphat 18,5%, Fe và ðồng sunphat 25% Cu. Trong các loại phân này có chứa hàm lượng kim loại nặng khác nhau. Tổng các loại phân bón tiêu thụ ở ñây khoảng 2 triệu tấn (với mức bình quân 99 kg/ha tại vùng Valencia). Kết quả nghiên cứu của tác giả ñược giới thiệu ở bảng 2.6. Bảng 2. 6. Ước tính hàm lượng kim loại ñưa vào ñất do phân bón Hàm lượng nguyên tố (mg/ha/năm) từ các nguồn khác Kim loại nặng CuSO4 FeSO4 U rê Supephosphat Tồn lượng (g/ha/năm) Cd 7,14 6,2 2,40 1332 1,35 Cu 8925000 60,0 120,0 7500 8932,68 Ni 21 100,0 - - 121,1 Pb 385 2000,0 - - 2,83 Zn 749 2600,0 - 30000 33,33 Fe - 40200000 - - 40200 Mn - 44000 - - 44 Qua bảng 2.6 cho thấy tích luỹ lớn và ñáng quan tâm là Cu 8932,68 g/ha/năm và Ni 121 g/ha/năm; Cd là 1,35 g/ha/năm; Pb 2,38 g/ha/năm; Zn 33,33 g/ha/năm. Chúng ta có thể phần nào nhận thấy ảnh hưởng của cách sử dụng phân bón ñến sự tích luỹ kim loại nặng trong môi trường ñất nông nghiệp. Ở Hungari theo báo cáo của O.Palmai (1995) [20] thì hàm lượng cực ñại của nguyên tố vết ñược ñưa vào ñất canh tác (chủ yếu theo con ñường phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 bón hoá học, bùn thải hoá học, bùn thải và nước tưới) thể hiện ở bảng 2.7. Bảng 2.7. Hàm lượng cực ñại của nguyên tố vết ñưa vào ñất canh tác Kim loại nặng Hàm lượng cực ñại của nguyên tố vết (kg/ha/năm) Zn 30 Cu 10 Cd 15 Pb 10 Cr 15 Hg 15 As 3 Qua số liệu bảng 2.7 cho thấy: nếu tính ở tầng ñất mặt 30 cm trong 1ha ñất có khoảng 3 triệu kg. Không thể kể ñến sự mất mát khác thì sau 1 năm sản xuất hàm lượng kim loại nặng ñã tăng thêm trong ñất: Zn là 5ppm; Cd, Cr, Hg là 2,5 ppm cho mỗi nguyên tố; Cu, Pb là 1,67 ppm cho mỗi nguyên tố. ðây là những con số ñáng báo ñộng theo một cách nhìn cảnh giác, ñề phòng các tai biến bột phát xảy ra khi có sự tích ñọng kim loại nặng dẫn ñến hiểm hoạ lớn hơn. ðất bị ô nhiễm kim loại nặng không chỉ làm giảm năng suất cây trồng mà còn ảnh hưởng ñến nông sản dẫn tới tác ñộng xấu ñến sức khỏe con người. Vì vậy nhiều nước trên thế giới ñã quy ñịnh mức ô nhiễm KLN (bảng 2.8). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 Bảng 2. 8. Hàm lượng tối ña cho phép (MAC) của các KLN ñược xem là ñộc ñối với thực vật trong ñất nông nghiệp ðơn vị: mg/kg Nguyên tố Áo Canada Balan NhËt Anh §øc Cu Zn Pb Cd Hg 100 300 100 5 5 100 400 200 8 0,3 100 300 100 3 5 125 250 400 - - 50 150 50 1 2 50 300 500 2 10 (Nguồn: Kabata - Pendias,1992) [43] Năm 1999, Minh Cheng. Lena Q.Ma và Willie G. Haris [47] ñã thiết lập giá trị nền tổng số của các nguyên tố ñộc gồm Ag, As, Ba, Cd,Cr, Cu, Hg, Mn, Mo, Ni, Pb và Zn của tầng ñất mặt từ 448 mẫu ñại diện của bang Florida(Mỹ), so sánh với kết quả ñược nghiên cứu và công bố trước ñó (bảng 2.9) Bảng 2.9. Giá trị nền của một số nguyên tố vết ở tầng ñất mặt bang Florida và so sánh kết quả nghiên cứu trước ñó ðơn vị: mg/kg, ñối với Hg: µg/kg Những kết quả ñược công bố trước ñó Nguyên Tố Florida Alaskaa Californib Mỹc Trung Quốcd Ba Lane Ag 0,07-2,50 * 0,06-2,86 * 0,03-0,41 * As 0,01-7,01 1,26-35,8 0,63-12,3 1,05-25,9 2,5-33,6 0,8-9,1 Ba 1,67-112 213-1659 197-1110 96,1-2015 266-761 125-409 Cd 0-0,33 * 0,05-1,34 * 0,02-0,33 0,1-1,7 Cr 0,89-90,7 12,5-200 14,8-392 6,59-208 19,3-150 3,7-75,3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 Cu 0,22-21,9 7,33-78,6 7,41-77,8 2,86-101 7,3-55 2,0-18,0 Hg 0,75-39,6 * 44,5-899 9,1-368 5,9-270 * Mn 1,74-236 70-3718 263-1332 43-2532 1343-1740 8,3-1122 Mo 0,13-6,76 0,14-5,29 0,181-4,48 0,08-4,37 0,15-9,8 * Ni 1,70-48,5 5,1-133 6,25-207 2,44-69,4 7,73-70,9 2,0-27,0 Pb 0,69-42,0 3,96-36,3 9,64-48,8 4,62-55,5 9,95-56,0 * Zn 0,89-29,6 26-118 * 12,6-183 28,5-161 10,5-154 a.Công bố bởi Gough và cộng sự,1988. b.Công bố bởi Bradford và cộng sự, 1996. c.Công bố bởi Shacklette và Boerngen, 1984. d.Công bố bởi Wei và cộng tác viên, 1990. e. Công bố bởi Duñka,1992,1993. * Số liệu chưa ñược xác ñịnh Khi nghiên cứu kim loại nặng sự tích luỹ kim loại nặng trong ñất nhưng chỉ xét về hàm lượng tổng số thì chưa thể ñánh giá ñúng ñộ ñộc của chúng ñối với cây trồng cũng như chiều hướng biến ñổi của chúng A.Tessier, P.G.C.Campbel và M.Bisson (1979) [50] ñã chia kim loại nặng trong ñất thành các dạng chính sau: - Dạng trao ñổi: Là dạng kim loại nặng ñược hấp phụ trên bề mặt các hạt ñất (hạt sét, các oxit sắt và oxit mangan bị solvat hoá, các axit mùn). ðây là dạng mà cây trồng dễ hấp thu trong quá trình hút dinh dưỡng và nước vào cơ thể. - Dạng liên kết cacbonat: Các kim loại nặng tồn tại dưới dạng các muối cacbonat (CO32-) trong ñất. Sự tồn tại và liên kết của các dạng này phụ thuộc rất nhiều vào pH của ñất cũng như lượng cacbonat trong ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 - Dạng liên kết oxit sắt, oxit mangan: Dạng này dễ hình thành do các oxit sắt và oxit mangan tồn tại trong ñất như kết von ñá ong, vật liệu gắn kết giữa các hạt ñất. Các oxit này là những chất loại bỏ rất tốt các KLN nhờ quá trình nhiệt ñộng học không ổn ñịnh dưới ñiều kiện khử. - Dạng liên kết với chất hữu cơ: KLN liên kết với các chất hữu cơ khác nhau trong ñất như: sinh vật ñất, sản phẩm phân giải của chất hữu cơ, chất hữu cơ bao phủ bên ngoài hạt ñất,… Do ñặc tính tạo phức và peptiz hoá của các chất hữu cơ làm cho các kim loại tích luỹ lại trong ñất (các chất hữu cơ bị oxy hoá, phân giải dẫn ñến sự giải phóng các kim loại nặng vào ñất). - Dạng còn lại: Bao gồm các KLN nằm trong cấu trúc tinh thể của các khoáng vật nguyên sinh và thứ sinh. Dạng này rất khó giải phóng ra môi trường dưới các ñiều kiện tự nhiên bình thường. Do tác dụng của các quá trình phong hoá, ñặc biệt là phong hoá hoá học và phong hoá sinh học mà các KLN dần dần ñược giải phóng ra môi trường ñất. Các tác ñộng tương hỗ giữa các kim loại nặng trong ñất và các cơ chế chuyển hoá giữa chúng trong ñất nói chung và trong ñất trồng lúa vẫn chưa ñược làm rõ song quan hệ của một số yếu tố như pH ñất, quá trình ô xy hoá khử ñã ñược một số nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu. pH ñất là yếu tố chính ñiều chỉnh ñộ di ñộng của kim loại nặng và sự hấp thụ của chúng vào cây lúa, Cd bị hấp thụ mạnh nhất ở pH 4,5 - 5,5 [50]. Trước khi rút nước ở ruộng lúa thì trong ñất xảy ra quá trình khử làm giảm pH dẫn tới giải phóng các kim loại nặng sang dạng dễ tiêu làm cây hút ñược. Sau khi rút nước, oxi xâm nhập vào ñất oxi hoá các oxit Fe, oxit Mn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 chuyển chúng sang dạng kết tủa làm ảnh hưởng ñến sự cố ñịnh kim loại nặng do chúng sẽ hấp phụ lí hoá học ñối với kim loại nặng này. Ngoài ra các khoáng sét, ñặc biệt là allophane (Si3Al4.nH20) và Imôglite (Si2Al40105H20) có khả năng hấp thụ Cd rất cao [50]. Thế Oxi hoá - khử trong ñất lúa cũng bị thay ñổi do luân phiên ẩm khô của ruộng lúa qua các thời kỳ của cây cũng là nguyên nhân gây biến ñổi hàm lượng của chúng. Khi trồng lúa, ta cho nước vào ruộng làm cho thế Oxi hoá - khử có thể từ 120 ñến 180mV làm cho ion sunphat (SO42-) khử thành dạng sunfua (S2-) làm kết tủa các kim loại nặng dạng Cds, CuS, ZnS, PbS…(tích tố tan của chúng lần lượt là: 1,40.10-29; 2,39.10-25 ; 9,04.10 -29) nhưng ở cuối vụ, ruộng ñược rút nước làm cho quá trình trên diễn ra ngược lại từ các trường hợp sumfua tạo ra các sumphat của Cd2+, Cu2+, Zn2+, Pb2+ có thể làm ô nhiễm ñất [50]. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cần lưu ý rằng thực tế hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, Hg…) có nguồn gốc phát sinh từ hoạt ñộng của con người lớn hơn 3 lần lượng phát sinh từ nguồn gốc tự nhiên [18]. ðặc biệt, ngày nay với tốc ñộ phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và hình thành nhiều thành phố lớn, vấn ñề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Khói từ các nhà máy, từ xe cơ giới thải ra làm ô nhiễm bầu khí quyển. Nước thải từ các nhà máy, khu dân cư ñô thị làm ô nhiễm nguồn nước. Trong nông nghiệp sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ và một số loại phân hoá học ñã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tài nguyên ñất. Các nguyên nhân gây tích ñọng kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường một phần là do tác ñộng trực tiếp từ nguồn thải, một phần là do quá trình quản lý và xử lý các nguồn thải chưa chặt chẽ, không ñược coi trọng ñã gián tiếp gây ô nhiễm dần dần ñến môi trường. Chính vì vậy mà việc tìm các biện pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31 ñề phòng và khắc phục ô nhiễm kim loại nặng là vấn ñề rất cần thiết ñối với toàn cầu hiện nay. 2.3.2 Nghiên cứu ô nhiễm KLN ở Việt Nam Trong những năm gần ñây, nhờ từng bước thực hiện CNH - HðH ñất nước cùng nền kinh tế thị trường, Việt nam ñã có những bước tiến rõ rệt. Khi nền kinh tế xã hội phát triển,dân số tiếp tục gia tăng, kèm theo áp lực của cơ chế thị trường ñã làm nảy sinh những tư duy kinh tế thiếu cân nhắc, kỹ lưỡng vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà nước trong nhiều lĩnh vực dẫn ñến những hành ñộng duy ý chí chạy theo lợi nhuận tối ña ñặc biệt là trong khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Với quỹ ñất có hạn trong khi nhu cầu sử dụng ñất của con người ngày càng tăng làm cho quan hệ giữa người và ñất ngày càng căng thẳng. Những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng ñất (có ý thức hoặc vô thức) dẫn ñến sự cạnh tranh, xung ñột về ñất ñai, các mâu thuẫn về phát triển và môi trường ngày càng gay gắt ñôi khi làm huỷ hoại môi trường ñặc biệt là môi trường ñất, nước. ðể sử dụng ñất ñai bền vững, tạo ra lợi ích tổng hoà về kinh tế - xã hội - môi trường. Vai trò quản lý và ñiều hành của nhà nước thông qua sự can thiệp ñúng mức, kịp thời của các cấp chính quyền từ TW ñến ñịa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc nhìn nhận lại vấn ñề ô nhiễm môi trường ñất, nước, không khí… ñã ñược các cấp, các ngành quan tâm. Một hành lang pháp lý thống nhất ở cấp vĩ mô ñã ñược tạo lập và ngày càng trở lên hoàn thiện thông qua việc ban hành các văn bản như: kế hoạch hành ñộng quốc gia vè môi trường và phát triển lâu bền (1991); Luật bảo vệ môi trường (2005); Chỉ thị 36/CT - TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH - HðH ñất nước (1998); Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai ñoạn 2001 - 2010; Kế hoạch hành ñộng môi trường Việt Nam giai ñoạn 2006 - 2010. Ngoài ra còn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………32 nhiều văn bản khác có tác ñộng gián tiếp ñến công tác bảo vệ môi trường ñó là: Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân(1989), Luật bảo vệ và phát triển rừng (1981), Luật khoáng sản (1996), Luật tài nguyên nước (1998), Bộ luật hình sự (1999), Luật ñấ._.5,5 - 9 ñối với nước mặt dùng cho mục ñích khác, nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy ñịnh riêng). Riêng mẫu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71 NDB1 có giá trị pH nằm dưới ngưỡng cho phép, nước ñã bị a xít làm chua hoá. Mẫu nước ñược lấy ngay nguồn xả thải tập trung của cụm công nghiệp làng nghề, hàng ngày một lượng nước thải từ quá trình gò, dát mỏng kim loại có dùng a xít ñể ñánh bóng sản phẩm. Lượng axít này sau khi dùng xong ñược ñổ chung với nước thải không qua xử lý vào hệ thống mương thoát nước rồi chảy ra ao, hồ,… 12 mẫu nước mặt có hàm lượng Cu hoà tan trong dao ñộng từ 0,34 ñến 4,12 mg/lít. ðối chiếu với TCVN 5942 - 1995 thì 50% mẫu nước mặt (6/12 mẫu) ñược nghiên cứu trên ñịa bàn xã ðại Bái ñã bị ô nhiễm Cu, hàm lượng Cu hoà tan dao ñộng từ 1,12 ñến 4,12 mg/lít vượt quá ngưỡng quy ñịnh từ 1,12 ñến 4,12 lần. Mẫu nước NDB1 có hàm lượng Cu hoà tan cao nhất 897,2 mg/lít, mẫu này ñược lấy tại nguồn xả thải của cụm công nghiệp làng nghề. Theo ñiều tra thì quy trình ñúc ñồng ở ñây vẫn mang tính truyền thống và thủ công. Nguyên liệu sử dụng là các loại phế liệu kim loại màu ñược phân loại, ñưa vào giã trong cối công nghiệp (tự chế), xử lý tạp chất thông qua bể ñãi, sau khi sử dụng xong nguồn nước thải này không ñược xử lý mà ñổ trực tiếp vào nguồn thải chung. ðây là nguyên nhân chính cho thấy các mẫu nước có hàm lượng Cu hoà tan vượt ngưỡng tối ña cho phép ñều nằm trên ñịa bàn thôn ðại Bái, nơi tập trung ñông các hộ làm nghề. * Hàm lượng Pb hoà tan Pb là nguyên tố có khả năng gây ñộc cao, số liệu bảng 4.8 cho thấy hàm lượng Pb hoà tan có sự biến ñộng rộng từ 0,05 mg/lít (mẫu NDB13) ñến 0,97 mg/lít (mẫu NDB4). ðối chiếu với TCVN 5942 - 1995 thì 6/12 mẫu nước mặt nghiên cứu có hàm lượng Pb hoà tan vượt quá ngưỡng tối ña cho phép từ 1,2 ñến 9,7 lần. 5 mẫu (mẫu số 5,8,9,10,12) ñang ở ngưỡng xấp xỉ giới hạn cho phép. Hàm lượng Pb hoà tan tại mẫu nước NDB1 lấy tại nguồn thải của cụm công nghiệp làng nghề có giá trị vượt trội 11,02 mg/lít vượt quá ngưỡng quy ñịnh 110,2 lần. Vậy có thể khẳng ñịnh hoạt ñộng sản xuất làng nghề là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72 nguyên nhân chính làm nguồn nước mặt của xã ðại Bái có hàm lượng Pb hoà tan cao gấp nhiều lần so với quy ñịnh. * Hàm lượng Zn hoà tan Qua bảng 4.8 cho thấy hàm lượng Zn hoà tan biến ñộng từ 0,29 mg/lít ñến 2,43 mg/lít. 25% số mẫu nước mặt ñược nghiên cứu ñã bị ô nhiễm Zn, lượng Zn hoà tan vượt từ 1,08 lần (mẫu số 6) ñến 1,25 lần (mẫu số 2) so với TCVN 5942 - 1995 quy ñịnh. ðặc biệt hàm lượng Zn hoà tan có giá trị cao nhất là 332,12 mg/lít (mẫu NDB1) ñược lấy ngay tại nguồn xả thải của cụm công nghiệp làng nghề, vượt quy ñịnh so với TCVN 166,06 lần. 4.6 ðánh giá mức ñộ ô nhiễm KLN Cu, Pb, Zn trong ñất nông nghiệp và nước mặt xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 4.6.1 ðánh giá mức ñộ ô nhiễm KLN Cu, Pb, Zn trong ñất nông nghiệp Kết quả nghiên cứu Cu tổng số trong ñất cho thấy 8/27 mẫu ñất nghiên cứu bị ô nhiễm Cu (chiếm 29,62 %), vượt quá tiêu chuẩn cho phép của TCVN 7209 - 2002 từ 1,01 ñến 4,32 lần. 1 mẫu xấp xỉ ngưỡng ô nhiễm với hàm lượng Cu tương ứng 47,2 mg/kg ñất. 2/27 mẫu ñất nghiên cứu bị ô nhiễm Pb, Hàm lượng Pb vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,05 ñến 1,10 lần. 25 mẫu nghiên cứu có hàm lượng Pb tổng số nằm dưới ngưỡng tiêu chuẩn cho phép, nhưng trong ñó 2 mẫu ñất (số 04,14) có giá trị Pb tổng số tương ñối cao 63,04 và 63,81 mg/kg ñất. So với TCVN 7209 - 2002 thì 27/27 mẫu ñất nghiên cứu chưa bị ô nhiễm Zn, hàm lượng Zn dao ñộng từ 49,70 ñến 166,51 mg/kg ñất. Tóm lại ñất nông nghiệp của xã ðại Bái ñang bị ô nhiễm kim loại nặng cục bộ, mức ñộ ô nhiễm tuỳ thuộc vào nguồn thải. Các mẫu ñất bị ô nhiễm kim loại nặng ñều nằm trên ñịa bàn thôn ðại Bái, nơi tập chung chính các hộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73 làm nghề ñúc ñồng, nhôm, dát mỏng kim loại, gia công cơ khí…. Thôn Ngọc Xuyên, ðoan Bái không tham gia sản xuất trực tiếp mà chỉ tiêu thụ sản phẩm nên hàm lượng Cu, Pb, Zn trong ñất cũng thấp hơn. 4.6.2 ðánh giá mức ñộ ô nhiễm KLN Cu, Pb, Zn trong nước mặt ðối chiếu với TCVN 5942 - 1995 thì 50% mẫu nước mặt ñược nghiên cứu trên ñịa bàn xã ðại Bái ñã bị ô nhiễm Cu, hàm lượng Cu hoà tan trong nước mặt của xã ðại Bái dao ñộng từ 1,12 ñến 4,12 mg/lít, vượt quá ngưỡng quy ñịnh từ 1,12 ñến 4,12 lần. 50% mẫu nước mặt nghiên cứu có hàm lượng Pb hoà tan vượt quá ngưỡng tối ña cho phép từ 1,2 ñến 9,7 lần. 5 mẫu ñang ở ngưỡng xấp xỉ giới hạn cho phép. 25% số mẫu nước mặt ñược nghiên cứu ñã bị ô nhiễm Zn, lượng Zn hoà tan vượt từ 1,08 lần ñến 1,25 lần so với TCVN 5942 - 1995 quy ñịnh. Riêng mẫu nước NDB1 ñược lấy tại nguồn xả thải của cụm công nghiệp làng nghề có hàm lượng Cu, Pb, Zn hoà tan cao nhất (Cu 897,2 mg/lít, Pb 11,02 mg/lít, Zn 332,12 mg/lít). Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng mẫu NDB1 có hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) vượt trội là do hàng ngày một lượng lớn nước thải từ quá trình ñúc ñồng, nhôm, dát mỏng kim loại …có sử dụng hoá chất nhưng không ñược xử lý mà lại ñổ trực tiếp vào hệ thống mương tưới, tiêu nước. ðây là nguyên nhân chính làm cho mẫu NDB1 có hàm lượng Cu, Pb, Zn vượt gấp nhiều lần so với TCVN. 4.7 Dự báo nguy cơ ô nhiễm Hiện nay ñất nông nghiệp và nước mặt của xã ðại Bái ñang bị ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) cục bộ. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm là do nước thải, phế thải của các lò ñúc ñồng, nhôm và xưởng chế tác sản phẩm gây ra. Nếu hiện tượng trên tiếp tục diễn ra trong một thời gian dài mà không có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74 sự can thiệp kịp thời của các cơ quan chức năng thì môi trường sống, ñất canh tác và nước mặt của xã ðại Bái sẽ bị ô nhiễm, các nguyên tố kim loại nặng ñi vào chuỗi thức ăn của con người là không thể tránh khỏi. Tỉ lệ người mắc bệnh về ñường hô hấp, ngoài da, tim mạch …tăng lên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñời sống của cộng ñồng dân cư. 4.8 ðề xuất một số biện pháp khắc phục 4.8.1 Biện pháp tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường Bảo vệ môi là trách nhiệm của cả cộng ñồng, ý thức của mỗi người trong bảo vệ môi trường hoàn toàn khác nhau vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường ñược coi là vấn ñề cốt lõi trong bảo vệ môi trường. ðể nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường ðảng uỷ, UBND xã cần chỉ ñạo các ban, ngành ñoàn thể như Hội phụ nữ, Hội nông dân, ðoàn thanh niên… tăng cường công tác tuyên truyền, vận ñộng cán bộ, hội viên tích cực tham gia phong trào Xanh - sạch - ñẹp nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho cộng ñồng dân cư. 4.8.2 Biện pháp quy hoạch Làng nghề ðại Bái hiện ñang ñóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ñịa phương, tạo sản phẩm cho xã hội, cải thiện ñời sống, giải quyết công ăn việc làm cho gần 2.000 lao ñộng. Làng nghề là một bộ phận kinh tế quan trọng của ñịa phương nên công tác quy hoạch làng nghề phải ñược tiến hành ñồng thời với quy hoạch môi trường. Hiện nay, các chất thải, phế thải của làng nghề ñều ñổ trực tiếp vào môi trường không qua xử lí, nguy cơ bị ô nhiễm kim loại nặng là không tránh khỏi, nên trước hết cần quy hoạch một ñịa ñiểm hợp lý ñể thu gom chất thải rắn, lắp ñặt các thiết bị xử lý nước thải trước khi thải vào hệ thống ao, hồ, kênh, mương chung ñể không làm ô nhiễm ñất, nước và môi trường xung quanh, góp phần xây dựng nông thôn xanh, sạch ñẹp và văn minh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75 4.8.3 Biện pháp khoa học kỹ thuật Hiện nay ñất sản xuất nông nghiệp và nước mặt của xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh ñang bị ô nhiễm kim loại nặng cục bộ. ðể giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) ñối với ñất nông nghiệp và nước mặt xã ðại Bái trong thời gian tới thì Cấp uỷ, Chính quyền ñịa phương cần chỉ ñạo nhân dân áp dụng các biện pháp cụ thể sau: - ðất nông nghiệp: + Nếu ñất chua có thể bón vôi ñể kết tủa kim loại nặng dưới dạng các hydroxit. + Bổ sung vào ñất một số khoáng vật có khả năng hấp phụ kim loại nặng như bentonit, zeolit… ñể hạn chế sự di ñộng của chúng. + Tăng cường bón phân hữu cơ, nên kết hợp bón phân hữu cơ với bón vôi vào ñất ñể làm giảm mức ñộ di ñộng của Cu, Pb, Zn trong ñất vì chất hữu cơ có khả năng liên kết, cố ñịnh kim loại nặng nói chung và Cu, Pb, Zn nói riêng. - Nước mặt: + ðể giảm thiểu các tác ñộng xấu của môi trường ñến sức khoẻ của người dân, UBND xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh chủ ñộng áp dụng luật Tài nguyên môi trường vào ñiều kiện thực tế ñịa phương, tổ chức ký kết trách nhiệm với các hộ dân trong xã, ñặc biệt là các chủ lò, các hộ ñang trực tiếp sản xuất ñồng, nhôm ñầu tư kinh phí lắp ñặt hệ thống xử lý nước thải trước khi ñổ vào hệ thống ao, hồ, kênh, mương… nhằm hạn chế và giảm thiểu các tác ñộng xấu ñến môi trường nước mặt. + Trồng một số loại cây bản ñịa có khả năng hấp thụ kim loại nặng vào mô tế bào thực vật ñể làm giảm hàm lượng kim loại nặng trong nước mặt như rau ngổ, cải xoong, dừa nước, bèo tây… - Không khí: + Nhằm giảm thiểu ô nhiễm, góp phần ñưa làng nghề phát triển bền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76 vững UBND xã cần phối với sở Tài nguyên môi trường tỉnh tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, thiết kế mẫu ống khói lò ñúc, xây dựng ñiểm mô hình trình diễn trên cơ sở ñó vận ñộng chủ các cơ sở ñúc ñồng, nhôm ñầu tư kinh phí xây dựng ống khói ñảm bảo kỹ thuật. + Cấp uỷ, chính quyền xã ký cam kết và trách nhiệm với người dân trong tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc chấp hành quy ñịnh về khí thải sau khi xử lý ñạt tiêu chuẩn Việt nam 5939 - 2005. - Chất thải rắn: + Qua khảo sát thực tế, một năm làng nghề thải ra khoảng 700 tấn chất thải rắn chưa qua xử lý, lượng chất thải này ñược dùng ñể rải ñường, ñóng thành bao xếp xuống ao, mương, lề ñường hay ñổ tại bãi rác tập trung....Dưới tác ñộng của yếu tố khí hậu một lượng lớn kim loại nặng ñược rửa trôi và ñi vào hệ thống kênh mương, ñây chính là nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) cho môi trường ñất và nước của làng nghề. + ðịa phương cần quy hoạch một ñịa ñiểm hợp lý ñể thu gom chất thải rắn theo ñúng quy ñịnh số 155/1999/Qð - TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý chất thải nguy hại. 4.8.4 Biện pháp hành chính Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các cơ sở, các hộ gia ñình có các hoạt ñộng sản xuất, tái chế ñồng, nhôm chấp hành nghiêm các quy ñịnh về môi trường, nhằm ñảm bảo Luật tài nguyên và môi trường ñược thực hiện nghiêm túc, chủ ñộng ngăn ngừa và xử lý vi phạm. Xây dựng hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý làng nghề, ñẩy mạnh xúc tiến thương mại, kích thích ñầu tư tập trung, ñồng bộ nhằm tạo hành lang pháp lý cho làng nghề hoạt ñộng và phát triển. 4.8.5 Biện pháp tổ chức thực hiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77 Nhà nước cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ, ñầu tư cho làng nghề như nghiên cứu công nghệ, thiết bị xử lý chất thải, nước thải phù hợp với quy mô hộ, nhóm hộ gia ñình, tổ chức chuyển giao công nghệ thông qua các hoạt ñộng vay vốn, dự án. ðầu tư xây dựng một số mô hình mẫu ñể ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý ô nhiễm phải phù hợp với ñiều kiện thực tế sản xuất của làng nghề ñể làng nghề phát triển bền vững phục vụ mục tiêu phát triển KTXH ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 5. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng Cu, Pb, Zn trong ñất nông nghiệp xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. ðất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu thuộc ñất phù sa sông ðuống không ñược bồi hàng năm, có phản ứng trung tính ít chua, hàm lượng cacbon hữu cơ (OC) trong ñất ở mức trung bình ñến khá giàu, dung tích hấp phụ CEC của ñất trung bình. ðất có thành phần cơ giới chủ yếu là thịt pha sét. 2. Phế thải làng nghề có ảnh hưởng ñến sự tích luỹ Cu, Pb, Zn trong ñất. Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam cho phép ñối với ñất nông nghiệp thì trong 27 mẫu ñất nghiên cứu có 8 mẫu ñất nghiên cứu lấy trong khu vực làng nghề bị ô nhiễm Cu chiếm 29,62% tổng số mẫu, 2 mẫu ñất nghiên cứu bị ô nhiễm Pb chiếm 7,4%, các mẫu ñất nghiên cứu chưa bị ô nhiễm Zn. 3. ðất nông nghiệp của xã ðại Bái ñang bị ô nhiễm Cu, Pb, mức ñộ ô nhiễm tuỳ thuộc vào nguồn thải. Các mẫu ñất bị ô nhiễm kim loại nặng ñều nằm trên ñịa bàn thôn ðại Bái, nơi tập trung các hộ làm nghề ñúc ñồng, nhôm, dát mỏng kim loại, gia công cơ khí…. 4. Hàm lượng Cu, Pb, Zn dễ tiêu trong các mẫu ñất nghiên cứu biến ñộng khá lớn, Cu từ 4,95 ñến 93,26 mg/kg ñất, Pb từ 4,4 ñến 25,4 mg/kg ñất, Zn từ 4,50 ñến 50,00 mg/kg ñất. 5. Các mẫu nước mặt của xã ðại Bái ñã có biểu hiện ô nhiễm kim loại nặng. ðối chiếu với TCVN 5942 - 1995 thì 12 mẫu nước mặt, 1 mẫu nước lấy tại nguồn xả thải của cụm công nghiệp làng nghề ñược nghiên cứu thì 6 mẫu (chiếm 50 %) bị ô nhiễm Cu, 50% mẫu nước nghiên cứu có hàm lượng Pb hoà tan vượt quá ngưỡng tối ña cho phép từ 1,2 ñến 9,7 lần, 5 mẫu ñang ở ngưỡng xấp xỉ giới hạn cho phép, 25% số mẫu nước mặt ñược nghiên cứu ñã bị ô nhiễm Zn, lượng Zn hoà tan vượt từ 1,08 ñến 1,25 lần. Riêng mẫu nước NDB1 ñược lấy tại nguồn xả thải của cụm công nghiệp làng nghề có hàm lượng Cu, Pb, Zn hoà tan cao nhất (Cu 897,2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 mg/lít,b 11,02 mg/lít, Zn 332,12 mg/lít) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Huy Bá (1997), Sinh thái môi trường ñất, NXB Nông nghiệp Hà Nội. trang 144,146. 2. Võ Tử Can (1997), Nghiên cứu tác ñộng của một số chính sách về sử dụng ñất ñai và bảo vệ môi trường, ñề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục ñịa chính Hà Nội 3. Lê ðức và các cộng sự, “Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề cơ, kim khí Phùng Xá, Thạch Thất - Hà Tây", trang 30 - 36. 4. Lê ðức (1998), " Hàm lượng ñồng, măng gan, Molip ñen trong 1 số loại ñất chính ở miền Bắc Việt Nam". Tạp chí KHð số 10 trang 170- 181. 5. Lê ðức, Lê Văn Khoa (2001), “Tác dụng của việc hoạt ñộng làng nghề tái chế kim loại ñến môi trường ñất, nước ở một số xã thuộc ñồng bằng sông Hồng”, Tuyển tập hội nghị khoa học Tài nguyên và môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 6. Lê ðức, Trần Khắc Hiệp, Giáo trình ñất và bảo vệ ñất, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006. trang 201,204,219. 7. Phạm Quang Hà và cộng tác viên (2000), “Hiện trạng ô nhiễn môi trường ñất và nước ở xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh”. Viện Nông Hoá Thổ Nhưỡng - Hà Nội 8. Phạm Quang Hà và cộng tác viên (2001), "Cảnh báo ô nhiễm chất lượng ñất ven ñô thị do chất thải công nghiệp ñô thị và sinh hoạt", Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6 trang 363, 364. 9. Phạm Quang Hà (2002) “Nghiên cứu hàm lượng Cadimi và cảnh báo ô nhiễm trong một số loại ñất Việt Nam, tạp chí KHD số 16 trang 65-67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 10. Phạm Quang Hà (2003), "Hàm lượng kẽm trong một số loại ñất ở Việt nam và cảnh báo ô nhiễm", Tạp chí KHD số 17 trang 71- 77. 11. Phạm Quang Hà (2005), "Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường nền 2 nguyên tố trong ñất ñỏ Việt Nam", kết quả nghiên cứu khoa học (quyển 4) - kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 12. Phạm Quang Hà (2006), “Chất lượng ñất nông nghiệp - xây dựng giới hạn tối ña cho phép hàm lượng một số KLN (Cu, Pb, Zn, Cd, As và ni tơ trong một số nhóm ñất", ðề tài cấp ngành - 10 CTN, Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng Hà Nội. 13. Trần ðức Hải (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của phế thải làng nghề cơ khí tới hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất và nước mặt xã Phùng Xá huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây, Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Nguyễn Thanh Hải (2004), ðánh giá tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong ñất nông nghiệp và nước ở xã ðại ðồng - huyện Văm Lâm- tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội. 15. Trần Luận Hải, trường ðH Khoa học tự nhiên - ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2006. 16. Nguyễn Xuân Hải, Dương Tú Oanh (2006), “Bước ñầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường nông nghiệp xã Tây Tựu huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội và ñề xuất biện pháp giảm thiểu”, Tạp chí Khoa học ñất, số 26, trang 124 - 128. 17. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân (2004), "Một số nghiên cứu về KLN trên thế giới", Tạp chí Khoa học ñất, số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 20/2004. 18. Lê Văn Khoa, Lê Thị Hằng (1991), "ðánh giá Ô nhiễm KLN trong môi trường ñất, nước, trầm tích, thực vật ở công ty pin Văn ðiển và công ty ñiện tử Orion - Hanel", Tạp chí Khoa học ñất, số 11 trang 124 - 131. 19. Lê Văn Khoa (2000), ðất và môi trường. NXB Giáo dục Hà Nội, trang 162 - 168. 20. Nguyễn ðình Mạnh (2000), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường (giáo trình dùng cho ðH), NXB Nông nghiệp Hà Nội. 21. Trương Thị Nga, Trương Hoàng ðan (2005), “Nghiên cứu về kim loại nặng trong phân bón tại vùng ñồng bằng song Cửu Long”, Tạp chí Khoa học ñất, số 21, trang 180 - 182. 22. Nguyễn Ngọc Nông (2003), "Hàm lượng các nguyên tố vi lượng và KLN trong một số loại ñất chính ở vùng ñông bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học ñất, số 18/ 2003 trang 15 - 17. 23. Võ ðình Quang (2001), Kết quả và cảnh báo môi trường ñất ở miền nam Việt Nam, Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng Hà Nội. 24. Phạm Bình Quyền, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Văn Sang (1994), "Kết quả nghiên cứu bước ñầu về hiện trạng KLN ở khu dân cư và ñất nông nghiệp do SX công nghiệp", Tạp chí BVTV số 3/1994. 25. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá và cộng sự (2001), “Hàm lượng một số kim loại nặng trong ñất trồng lúa do ảnh hưởng của công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Nông nghiệp và thực phẩm số 4, 2001, trang 311- 312. 26. Nguyễn Ngọc Quỳnh và ctv (2002), Ô nhiễm KLN trong ñất trồng lúa ở khu vực thành phố HCM do ñược tưới bằng nước thải và ảnh hưởng của Cadimi tới việc trồng lúa, NXB nông nghiệp Hà Nội. 27. Trần Công Tấu và Trần Công Khánh (1998), "Hiện trạng môi trường ñất ở Việt nam thông qua việc nghiên cứu các KLN", Tạp chí Thông tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 môi trường số 2 trang 17 - 21. 28. Nguyễn Thị Thìn (dịch) Chất ñộc trong thực phẩm /Wolfdietrich Eichles. 29. Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng tổng số và dễ tiêu trong ñất nông nghiệp của huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học ñất, số 19, trang 167 - 173. 30. Hồ Thị Lam Trà (2005), “Các dạng liên kết của Cu, Pb, Zn và Cd trong ñất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của làng nghề ñúc ñồng và tái chế kẽm”, Tạp chí Khoa học ñất, số 21, trang 144- 148. 31. Nguyễn Quang Trung, Hoàng Thu Thuỷ (2002), “Làng nghề nông thôn và những vấn ñề ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Khoa học ñất, số 1trang 21,22. 32. N.M. Maqsud (1998), Ô nhiễm môi trường ở vùng nội và ngoại thành TP HCM nhận biết qua lượng KLN tích tụ trong nước và bùn của cá kênh mương. Tạp chí Khoa học ñất, số 10/1998 trang 162 - 168. 33. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2001), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, NXB Hà Nội. 34. Bộ tài nguyên môi trường (2005), Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Hà Nội. 35. Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2005 - 2006. 36. Bộ môn Khoa học ñất (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 37. Bài giảng: Tồn dư hóa chất trong nông nghiệp - Trường ðHNN Hà nội, 2006 trang 1,2,28. 38. Thống kê xã ðại Bái năm 2008. 39. Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng, Sổ tay phân tích ðất - Phân bón - Cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 Tiếng Anh 40. Kabata - Pendias & Henryk Pendias (1985), Traces Elements in Soils and Plants. CRCPress, Inc. Boca Raton, Florida, page 756 - 774 41. Kataba P. et al (1991), “Background Levels and Environmental Influencec on Trace Me tals in Soil of the Temperate Humid Zone of Europe” 42. Doeman (1986), “Resistance of soil microbial communites to heavy metals. In: Microbial communities in soil. Jensen et al. (eds)”, Elsvier Appli. Science Publication. 369. 43. Kataba - Pendias A. Pendias H, (1992), Traces elements in soils and plants, CRC Press, London 44. Kloke A. (1979), “Conten of arsenic, cadmium, chronmium, flourine,lead, mercury and nikel in plants grown on contaminated soils”, Paper presented at United Nations - ECE symposium on effects of air - born pollution on vegetation - Warsaw, page 192. 45. Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira (2001) Status of Heavy metal in Agricultural Soils of VIệt Nam. Plant Nutr, pp 419 - 422. 46. Neill Mc. A. and Olley S. (1998),”The Effects of Motorway Runof on Watercourses in South - Wets Scotland. Water and Environmental Management”, Volume 12, No6, December . 47. Ming Chen, Lena Q.Ma and Wille G. Harris (1999), “Base Line Concentrations of 15 Elements in Florida Surface Soil”, J. Environ. Qual. 28, No4, page 1173 -1181. 48. Otero X.L, Sanchez J.M and Macias F (2000), “Bioaccumulation of Heavy Metals in Thionic Fluvisols by a Marine Polychaete: The Role of Metal Sulfides”. Journals of Enviromental Qualyti, Vol 29, No 4, July - August, page 1133 - 1141. 49. Pacyna J.M, J, Much and F. Axenfeld (1991), European Inventory of Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 Trace Metal Emissions to the Atmosphere, Elsevier Amsterdam London, NewYork, Tokyo, pp 1-16. 50. Tessier A.P, Campbell G.C and Bisson M. (1979), Sequentia Extration Procedure for the Speciation of Parculate Trace Metals”. Analytical Chemistry, Vol. 51, No7. June, page 884 -851. 51. Tylel F. 1976, “Heavy metal pollution, phosphatase activity and mineralization of organic phsphorus in forest soil ”, Soil biol. Biochem.8, page 327. 52. Vernet J. P (Edited) (1991), “Heavy metals in the environments Elsevier, Amsterdam - London - Newyork - Tokyo, page 42 - 47”. 53. Canada Council of Minister of the Enviroment (CCME, 1997), Recommendations canadadiennes pour laf qualite des sols, Mars. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Lấy mẫu ñất nông nghiệp tại xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Lấy mẫu ñất nông nghiệp tại xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 Lấy mẫu nước mặt tại ao nuôi cá xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Lấy mẫu nước mặt tại mương tưới, tiêu xã ðại Bái huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh PHỤ LỤC 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 PHIẾU ðIỀU TRA (Dùng cho hộ sản xuất nông nghiệp) Họ tên người phỏng vấn: Ngày phỏng vấn: : ............................................................................................. Họ tên người ñược phỏng vấn: : ........................................................................ Xóm: …………Thôn:………….Xã: ................................................................. 1. Thông tin chung về người ñược phỏng vấn Tuổi: ……….Giới tính: ……….Nghề nghiệp: .................................................. 2. Thông tin về hộ gia ñình: Số nhân khẩu:………Số lao ñộng nông nghiệp:……………. Nữ:…..Nam: ..... Nghề chính của gia ñình:................................................................................... Nghề phụ của gia ñình:...................................................................................... I. Tình hình sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích ñất nông nghiệp của gia ñình: .................................................... Trong ñó: Loại cây trồng Diện tích ñất trồng 1 ........................................................................................................................ 2 ........................................................................................................................ 3 ........................................................................................................................ 4 ........................................................................................................................ 5 ........................................................................................................................ 6 ........................................................................................................................ 7 ........................................................................................................................ II. Tình hình sử dụng phân bón 1. Gia ñình thường sử dụng những loại phân nào ñể bón cho lúa ? Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón.................... Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón. .................. Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón ................... Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón ................... Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón ................... Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón ................... Loại phân …………….Lượng bón (kg/sào)……….Thời gian bón ................... 2.Gia ñình có bón phân cho rau không? Có…………. Không .......................... Loại phân mà gia ñình thường sử dụng ñể bón cho rau: Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Cây rau ………….Loại phân………..Lượng bón………Thời gian bón ............ Gia ñình có sử dụng phân chuồng ñể bón cho cây rau màu không? ................... Có……………………………. Không…………………………………………. Gia ñình có ủ phân trước khi bón không?........................................................................................................ Thời gian ủ (ngày)............................................................................................ III. Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật 1. Gia ñình có gặp vấn ñề về dịch hại trong sản xuất nông nghiệp không? Có…………………… Không........................................................................... 2. Chúng có gây hại ñến năng suất cây trồng không? Có………………………Không........................................................................ 3. Gia ñình có sử dụng biện pháp phòng trừ không .......................................... Có……………………….Không....................................................................... 4. Nếu có thì dùng biện pháp nào ? Hoá học…………………………. Sinh học …………………….IPM ............. 5. Gia ñình thường phun thuốc vào thời ñiểm nào ? - Khi phát hiện sâu, bệnh................................................................................... - Khi dịch bệnh phát triển rầm rộ....................................................................... - Phun theo ñịnh kỳ ........................................................................................... - Phun tự do....................................................................................................... 6. Khi phun gia ñình có trộn nhiều loại thuốc với nhau không ......................... Có………………………………….Không ....................................................... 7. Khi phun gia ñình có tự tăng nồng ño thuốc so với quy ñịnh ? Có………………………………….. Không ..................................................... 8. Khi pha thuốc xong gia ñình thường vứt vỏ thuốc ở ñâu ?............................. 9. Khi phun xong thường rửa bình phun ở ñâu?. ............................................... 10. Gia ñình thu hoạch sau khi phun thuốc bao nhiêu ngày?............................. 11. Khi phun gia ñình có sử dụng bảo hộ lao ñộng không ? .............................. 12. Nếu có, gia ñình thường sử dụng loại bảo hộ lao ñộng nào ?...................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 Bảng : Loại thuốc, số lần phun và khoảng cách giữa các lần phun Loại cây trồng Loại thuốc phun Số lần phun/vụ Khoảng cách giữa các lần phun ( ngày) Phun ứng với thời gian sinh trưởng nào của cây 90 PHỤ LỤC 3 Giá trị tới hạn cho phép của các thông số và nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước mặt TCVN 5942 - 1995 Giá trị tới hạn TT Thông số ðơn vị A B 1 pH mg/l 6 ñến 8 5.5 ñến 9.5 2 BOD mg/l < 4 < 25 3 COD mg/l < 10 < 35 4 O xy hoà tan mg/l > 6 < 2 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 6 Asen mg/l 0.05 0.1 7 Bari mg/l 1 4 8 Cadimi mg/l 0.01 0.02 9 Chì mg/l 0.05 0.1 10 ðồng mg/l 0.1 1 11 Kẽm mg/l 1 2 12 Mangan mg/l 0.1 0.8 13 Niken mg/l 0.1 1 14 Sắt mg/l 1 2 15 Thuỷ ngân mg/l 0.001 0.002 16 Thiếc mg/l 1 2 17 Chất tẩy rửa mg/l 0.5 0.5 18 Coliform MPN/100ml 5000 10000 Chú thích: - Cột A: áp dụng ñối với nước mặt có thể dùng làm nước cấp cho sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy ñịnh) 91 - Cột B: áp dụng ñối với nước mặt sử dụng cho các mục ñích khác ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2983.pdf
Tài liệu liên quan