Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Huỳnh Huyền Sử LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Huỳnh Huyền Sử Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn hĩa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ HỒNG OANH Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC 5TMỤC

pdf238 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỤC5T .................................................................................................................................................... 3 5TMỞ ĐẦU5T...................................................................................................................................................... 8 5T1. Lí do chọn đề tài5T................................................................................................................................... 8 5T2. Mục đích nghiên cứu5T ............................................................................................................................ 8 5T3. Nhiệm vụ của đề tài5T .............................................................................................................................. 8 5T4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu5T ...................................................................................................... 9 5T . Phạm vi nghiên cứu5T .............................................................................................................................. 9 5T6. Giả thuyết khoa học5T.............................................................................................................................. 9 5T7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu5T ........................................................................................ 9 5T8. Những đĩng gĩp của đề tài5T ................................................................................................................... 9 5TCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI5T ................................................................ 10 5T1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU5T ......................................................................................... 10 5T1.1.1. Các sách viết về bài tập hĩa học5T ............................................................................................... 10 5T1.1.2. Các luận án, luận văn, khĩa luận tốt nghiệp5T .............................................................................. 12 5T1.2. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THPT TỈNH BẠC LIÊU5T ........................................... 13 5T1.2.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Bạc Liêu5T .................................................................. 13 5T1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu [57, tr 1]5T ........................................................................ 13 5T1.2.1.2. Điều kiện xã hội tỉnh Bạc Liêu [57, tr 9]5T ........................................................................... 14 5T1.2.2 Thuận lợi và khĩ khăn trong việc dạy học mơn hĩa ở tỉnh Bạc Liêu [27, tr 6]5T ........................... 15 5T1.2.2.1. Thuận lợi5T .......................................................................................................................... 15 5T1.2.2.2. Khĩ khăn5T .......................................................................................................................... 15 5T1.2.3. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ mơn hĩa học cho học sinh5T .................. 16 5T1.3. BÀI TẬP HĨA HỌC5T....................................................................................................................... 16 5T1.3.1 Khái niệm [28]5T .......................................................................................................................... 17 5T1.3.2. Phân loại bài tập hĩa học [28]5T .................................................................................................. 18 5T1.3.2.1. Dựa vào nội dung tốn học của bài tập hĩa học5T................................................................. 18 5T1.3.2.2. Dựa vào nội dung chủ đạo của bài tập hĩa học5T .................................................................. 18 5T1.3.2.3. Dựa vào hoạt động học tập của học sinh5T ........................................................................... 18 5T1.3.2.4. Dựa vào chức năng của bài tập5T ......................................................................................... 18 5T1.3.2.5. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập5T .......................................................................................... 18 5T1.3.2.6 Dựa vào khối lượng kiến thức cần giải quyết5T ..................................................................... 18 5T1.3.2.7. Dựa vào cách thức kiểm tra5T .............................................................................................. 18 5T1.3.2.8. Dựa vào phương pháp giải bài tập5T..................................................................................... 19 5T1.3.2.9. Dựa vào mục đích sử dụng 5T ............................................................................................... 19 5T1.3.2.10. Dựa theo các bước của quá trình dạy học 5T ........................................................................ 19 5T1.4. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC SINH THPT [27]5T .......................................................................................................................... 19 5T1.4.1. Yếu tố chủ quan5T ....................................................................................................................... 19 5T1.4.1.1. Yếu tố tâm lí5T ..................................................................................................................... 19 5T1.4.1.2. Yếu tố tư duy5T .................................................................................................................... 20 5T1.4.1.3. Phương pháp học tập5T ........................................................................................................ 20 5T1.4.2. Yếu tố khách quan5T ................................................................................................................... 20 5T1.4.2.1. Đặc thù bộ mơn hĩa học5T ................................................................................................... 20 5T1.4.2.2. Phương tiện học tập5T .......................................................................................................... 20 5T1.4.2.3. Ảnh hưởng của giáo viên đứng lớp5T ................................................................................... 21 5T ĨM TẮT CHƯƠNG 15T.............................................................................................................................. 22 5TCHƯƠNG 2. HỆ THỐNG HỐ LÍ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TỈNH BẠC LIÊU5T ................... 23 5T2.1. HỆ THỐNG HĨA LÍ THUYẾT HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẠC LIÊU5T ........................................................................... 23 5T2.1.1. Nguyên tắc hệ thống hĩa lí thuyết5T ............................................................................................ 23 5T2.1.1.1. Đảm bảo tính chính xác, khoa học5T .................................................................................... 23 5T2.1.1.2. Đảm bảo tính hệ thống5T ...................................................................................................... 23 5T2.1.1.3. Chú ý các kiến thức trọng tâm5T .......................................................................................... 24 5T2.1.1.4. Trình bày ngắn gọn, súc tích5T ............................................................................................. 25 5T2.1.1.5. Giúp học sinh dễ tra cứu5T ................................................................................................... 25 5T2.1.1.6. Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức5T .................................................................... 26 5T2.1.1.7. Giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy5T ...................................................................... 26 5T2.1.2. Quy trình hệ thống hĩa lí thuyết hĩa học hữu cơ lớp 115T ............................................................ 26 5T2.1.2.1. Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống lí thuyết5T ............................................................ 26 5T2.1.2.2. Bước 2: Xác định phạm vi kiến thức cần hệ thống5T ............................................................ 26 5T2.1.2.3. Bước 3: Xác định trọng tâm của mỗi chương và mỗi bài5T ................................................... 27 5T2.1.2.4. Bước 4: Thu thập thơng tin để hệ thống lí thuyết 5T .............................................................. 27 5T2.1.2.5. Bước 5: Tiến hành hệ thống hĩa lí thuyết 5T .......................................................................... 27 5T2.1.2.6. Bước 6: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp 5T ............................................................................ 27 5T2.1.2.7. Bước 7: Chỉnh sửa và bổ sung 5T .......................................................................................... 28 5T2.1.3. Hệ thống lí thuyết phần hĩa học hữu cơ lớp 11 THPT5T .............................................................. 28 5T2.1.3.1. Hệ thống lí thuyết phần “Sơ lược về hĩa học hữu cơ”5T ....................................................... 28 5T2.1.3.2. Hệ thống lí thuyết phần “Phân tích nguyên tố và lập cơng thức phân tử”5T ........................... 29 5T2.1.3.3. Hệ thống lí thuyết bài “Ankan”5T ......................................................................................... 30 5T2.1.3.4. Hệ thống lí thuyết bài “Xiclo Ankan” (Lưu trong CD)5T ...................................................... 33 5T2.1.3.5. Hệ thống lí thuyết bài “Anken”5T ......................................................................................... 33 5T2.1.3.6. Hệ thống lí thuyết bài “Ankađien” (Lưu trong CD)5T ........................................................... 36 5T2.1.3.7. Hệ thống lí thuyết bài “Ankin”5T ......................................................................................... 36 5T2.1.3.8. Hệ thống lí thuyết bài “Ankyl benzen” (Lưu trong CD)5T .................................................... 38 5T2.1.3.9. Hệ thống lí thuyết bài “Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon”5T .............................................. 38 5T(Lưu trong CD)5T ............................................................................................................................. 38 5T2.1.3.10. Hệ thống lí thuyết bài “Ancol”5T ........................................................................................ 38 5T2.1.3.11. Hệ thống lí thuyết bài “Phenol” (Lưu trong CD)5T ............................................................. 42 5T2.1.3.12. Hệ thống lí thuyết bài “Anđehit – Xeton”5T ....................................................................... 42 5T2.1.3.13. Hệ thống lí thuyết bài “Axit cacboxylic”5T ......................................................................... 45 5T2.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẠC LIÊU5T ........................................................................... 46 5T2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ lớp 11 5T ................................................. 46 5T2.2.1.1. Đảm bảo tính chính xác, tính khoa học5T ............................................................................. 46 5T2.2.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 5T ...................................................................................................... 47 5T2.2.1.3. Đảm bảo tính đa dạng5T ....................................................................................................... 47 5T2.2.1.4. Đảm bảo tính vừa sức 5T ....................................................................................................... 48 5T2.2.1.5. Cĩ các bài tập điển hình cho các dạng bài tập5T ................................................................... 48 5T2.2.1.6. Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức5T .................................................................... 49 5T2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ lớp 11.5T .................................................... 50 5T2.2.2.1. Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập5T .............................................................. 50 5T2.2.2.2. Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập5T ..................................................................... 50 5T2.2.2.3. Bước 3: Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập5T.................................................................. 51 5T2.2.2.4. Bước 4: Thu thập thơng tin để soạn hệ thống bài tập5T ......................................................... 51 5T2.2.2.5. Bước 5: Tiến hành soạn thảo bài tập5T ................................................................................. 52 5T2.2.2.6. Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 5T ........................................................ 52 5T2.2.2.7. Bước 7: Chỉnh sửa và bổ sung 5T .......................................................................................... 52 5T2.2.3. Hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ lớp 115T ................................................................................... 52 5T2.2.3.1. Hệ thống bài tập lập cơng thức phân tử (Lưu trong CD)5T .................................................... 55 5T2.2.3.2. Hệ thống bài tập Ankan5T .................................................................................................... 55 5T2.2.3.3. Hệ thống bài tập Anken5T .................................................................................................... 61 5T2.2.3.4. Hệ thống bài tập Ankađien (Lưu trong CD)5T ...................................................................... 69 5T2.2.3.5. Hệ thống bài tập Ankin (Lưu trong CD)5T............................................................................ 69 5T2.2.3.6. Hệ thống bài tập Ankyl benzen (Lưu trong CD)5T ................................................................ 69 5T2.2.3.7. Hệ thống bài tập tổng hợp phần hiđrocacbon ( Lưu trong CD)5T .......................................... 69 5T2.2.3.8. Hệ thống bài tập Dẫn xuất halogen (Lưu trong CD)5T .......................................................... 69 5T2.2.3.9. Hệ thống bài tập Ancol – Phenol5T ...................................................................................... 69 5T2.2.3.10. Hệ thống bài tập Anđehit – Xeton (Lưu trong CD)5T.......................................................... 76 5T2.2.3.11. Hệ thống bài tập Axit cacboxylic (Lưu trong CD)5T ........................................................... 76 5T2.2.3.12. Hệ thống bài tập phần Dẫn xuất hiđrocacbon (Lưu trong CD)5T ......................................... 76 5T2.3. SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 115T ........................ 77 5T2.3.1. Sử dụng hệ thống lí thuyết 5T ....................................................................................................... 77 5T2.3.1.1. Xác định và nhấn mạnh trọng tâm kiến thức cần truyền đạt 5T .............................................. 77 5T2.3.1.2. Xác định đúng năng lực đối tượng cần truyền đạt 5T ............................................................. 77 5T2.3.1.3. Kết hợp lí thuyết với bài tập để khắc sâu kiến thức 5T ........................................................... 78 5T2.3.1.4. Giúp học sinh một số phương pháp ghi nhớ hiệu quả 5T ........................................................ 78 5T2.3.1.5. Thường xuyên kiểm tra bài cũ5T .......................................................................................... 80 5T2.3.1.6. Cho điểm thưởng và điểm phạt hợp lí5T ............................................................................... 80 5T2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập 5T .......................................................................................................... 80 5T2.3.2.1. Xác định các dạng bài tập điển hình 5T .................................................................................. 81 5T2.3.2.2. Giải bài tập mẫu và hướng dẫn học sinh giải bài tập tương tự5T ........................................... 81 5T2.3.2.3. Khuyến khích học sinh sử dụng nhiều phương pháp giải bài tập5T ....................................... 82 5T2.3.2.4. Sử dụng bài tập “chạy” kích thích tính tích cực của học sinh5T............................................. 83 5T2.3.2.5. Chốt lại phương pháp giải các dạng bài tập cuối tiết học5T ................................................... 83 5T2.4. MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MỚI XÂY DỰNG5T ........ 85 5T2.4.1. Giáo án bài Ankan5T ................................................................................................................... 85 5T2.4.2. Giáo án bài Anken5T ................................................................................................................... 91 5T2.4.3. Giáo án bài Ancol5T .................................................................................................................... 97 5T ĨM TẮT CHƯƠNG 25T............................................................................................................................ 103 5TCHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM5T .............................................................................................. 104 5T3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM5T ....................................................................................................... 104 5T3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM5T ....................................................................................................... 104 5T3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM5T .................................................................................................... 104 5T3.4. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM5T .................................................................................................... 105 5T3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm5T ............................................................................................................ 105 5T3.4.2. Tiến hành thực nghiệm5T ........................................................................................................... 105 5T3.4.3. Tiến hành kiểm tra5T ................................................................................................................. 105 5T3.4.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm5T ................................................................................................ 105 5T3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM5T ......................................................................................................... 106 5T3.5.1. Kết quả của bài kiểm tra Ankan, Anken và bài kiểm tra học kì II5T ........................................... 106 5T3.5.2. Thống kê ý kiến đánh giá của giáo viên về hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập5T .................. 107 5T3.5.2.1. Tiêu chí đánh giá hệ thống lý thuyết 5T ............................................................................... 107 5T3.5.2.2. Tiêu chí đánh giá hệ thống bài tập5T .................................................................................. 107 5T3.5.2.3. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của giáo viên5T .............................................................. 108 5T3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM5T .................................................................................... 110 5T3.6.1. Phân tích định lượng5T .............................................................................................................. 110 5T3.6.1.1. Kết quả bài kiểm tra 45 phút5T ........................................................................................... 110 5T3.6.1.2. Kết quả bài kiểm tra học kì II năm học 2009 – 20105T ....................................................... 113 5T3.6.2. Phân tích kết quả về mặt định tính5T .......................................................................................... 116 5T ĨM TẮT CHƯƠNG 35T............................................................................................................................ 117 5TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5T ................................................................................................................... 118 5T ÀI LIỆU THAM KHẢO5T......................................................................................................................... 121 5TPHỤ LỤC5T ................................................................................................................................................. 125 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục nước ta trong những năm gần đây cĩ nhiều sự thay đổi, với mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kết hợp với các trường đại học và các chuyên gia tiến hành cải cách sách giáo khoa. Bộ sách giáo khoa mới được in ấn đẹp hơn với kiến thức truyền tải cho học sinh nhiều hơn và cĩ nhiều sự tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật được cập nhật. Đặc biệt là bộ sách giáo khoa hĩa học được bổ sung các hình ảnh thí nghiệm khĩ hoặc độc hại khơng thể tiến hành thí nghiệm được ở trên lớp, giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi trong cơng việc dạy và học. Bên cạnh sự thay đổi sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng tiến hành các đợt tập huấn nhằm giúp giáo viên tiếp cận các phương pháp dạy học hiện đại. Các đợt tập huấn này giúp giáo viên cĩ thể gặp gỡ nhau trao đổi chuyên mơn và cĩ thể học tập lẫn nhau về phương pháp dạy học. Thiết bị và đồ dùng học tập ngày càng được trang bị nhiều và hiện đại nhằm đáp ứng tốt nhất cho việc dạy và học. Song song với đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận được bổ sung thêm phần trắc nghiệm khách quan giúp đánh giá tốt hơn về kiến thức của học sinh. Bạc Liêu là một trong các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, cũng hịa chung theo cả nước tiến hành đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, mặt bằng chung chất lượng giáo dục của tỉnh Bạc Liêu nĩi riêng và của khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung cịn thấp hơn các khu vực khác. Đặc biệt là mơn hĩa học cĩ tỉ lệ đạt điểm trung bình trong kì thi tốt nghiệp và kì thi đại học cịn thấp. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, một trong số đĩ là học sinh chưa cĩ một hệ thống lí thuyết và bài tập phù hợp. Với mong muốn đĩng gĩp cho tỉnh nhà nên chúng tơi lựa chọn đề tài “Hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng bài tập hĩa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu”. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh THPT tỉnh Bạc Liêu. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Nghiên cứu tình hình giáo dục THPT tỉnh Bạc Liêu. - Nghiên cứu phương pháp nâng cao kết quả học tập cho học sinh. - Hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh THPT tỉnh Bạc Liêu. - Thực nghiệm sư phạm. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ lớp 11. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hĩa học ở trường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Phần Hữu cơ của Hĩa học lớp 11 nâng cao. - Địa bàn: Tỉnh Bạc Liêu. [ 6. Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học thành cơng sẽ giúp học sinh cĩ đủ khả năng học tập tốt mơn hĩa học. 7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp và khái quát hĩa. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra và thu thập thơng tin, phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê tốn học. 8. Những đĩng gĩp của đề tài - Hệ thống hĩa lí thuyết phần hĩa học hữu cơ lớp 11 giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng. - Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh ở Bạc Liêu nĩi riêng và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung. - Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống lí thuyết, sử dụng hệ thống bài tập đạt hiệu quả. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hĩa học hữu cơ đã được thực hiện từ rất lâu bởi nhiều giáo viên và giảng viên. Tuy nhiên, một hệ thống lí thuyết hĩa học hữu cơ phù hợp với học sinh trung bình yếu chưa được nhiều tác giả quan tâm. Bên cạnh đĩ các ấn phẩm và luận văn hầu như khơng đưa ra biện pháp sử dụng hệ thống lí thuyết và hệ thống bài tập đạt hiệu quả. Chúng tơi xin giới thiệu những cơng trình cĩ liên quan và gần với đề tài mà chúng tơi nghiên cứu. 1.1.1. Các sách viết về bài tập hĩa học • “350 bài tập hĩa học chọn lọc và nâng cao lớp 11”, của tác giả Ngơ Ngọc An, NXB Giáo dục (2003) Ấn phẩm cĩ 3 chương: - Chương I: Sự điện li. - Chương II: Nitơ – Photpho. - Chương III: Hiđrocacbon. Ở mỗi chương bao gồm nhiều chủ đề, các chủ đề là các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh. Trong mỗi chủ đề được phân thành nhiều dạng bài tập, cĩ bài tập mẫu và bài tập tương tự. Lí thuyết ở mỗi chủ đề được tĩm tắt dưới dạng các lời dặn. Đây là một tài liệu cĩ bố cục chặt chẽ trong việc phân loại bài tập hĩa học. Tuy nhiên do chú trọng phân loại bài tập nên lí thuyết được viết rời rạc khơng cĩ hệ thống, điều này gây khĩ khăn cho học sinh trong việc hệ thống hĩa lí thuyết. • “Phân loại và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm hĩa hữu cơ” của tác giả Phạm Đức Bình, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (2007) Ấn phẩm cĩ 8 chương: - Chương 1: Hiđrocacbon. - Chương 2: Ancol – Phenol. - Chương 3: Anđehit. - Chương 4: Axit cacboxylic. - Chương 5: Este – Chất béo (Lipit). - Chương 6: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ. - Chương 7: Hợp chất hữu cơ tạp chức. - Chương 8: Hợp chất cao phân tử và vật liệu Polime. Trong mỗi chương được trình bày gồm 3 phần: - A. Kiến thức cơ bản. - B. Bài tập trắc nghiệm. - C. Bộ đề luyện thi. Điểm nổi bật của ấn phẩm này là ấn phẩm tĩm gọn tương đối đầy đủ lí thuyết phần hĩa học hữu cơ, cĩ số lượng bài tập lớn, phong phú và đa dạng. Tuy nhiên lí thuyết tĩm tắt chưa đầy đủ, chưa nêu được phần trọng tâm. Các bài tập trắc nghiệm cịn rời rạc chưa cĩ hệ thống. • “Phân loại và phương pháp giải tốn hĩa hữu cơ” của tác giả Quan Hán Thành, NXB Giáo dục (2000) Ấn phẩm cĩ 2 phần: - Phần 1: Các dạng tốn hĩa hữu cơ thường gặp và một số phương pháp giải thơng dụng. - Phần 2: Phương pháp giải bài tốn hĩa học theo từng loại hợp chất hữu cơ điển hình. Ấn phẩm trình bày các phương pháp giải bài tốn hĩa học tương đối đầy đủ và cĩ hệ thống. Các phương pháp giải bài tốn hĩa học hữu cơ được liệt kê chi tiết và phân thành các dạng bài tập cụ thể, cĩ bài tập điển hình và bài tập tương tự. Đây là một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và học sinh. Tuy nhiên do được viết từ năm 2000 nên tài liệu chỉ gĩi gọn trong phần bài tập tự luận, chưa cĩ mở rộng các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm. • “Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hĩa học” của tác giả Ngơ Ngọc An, NXB Giáo dục (2010) Ấn phẩm cĩ 2 chương - Chương 1: Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hĩa học. - Chương 2: Bài tập trắc nghiệm khách quan. Nội dung ấn phẩm tập trung vào các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan. Các phương pháp giải nhanh được tác giả tĩm tắt chi tiết nội dung và phương pháp sử dụng. Ở mỗi nội dung tác giả đều cĩ lấy ví dụ bài tập điển hình và bài tập áp dụng. Đây là một tài liệu bổ ích cho giáo viên và học sinh nhằm ơn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học. Tuy nhiên do chú trọng vào các phương pháp giải nhanh nên các bài tập hĩa học mở rộng xuyên suốt chương trình hĩa học ở phổ thơng. Điều này gây khĩ khăn cho học sinh trung bình và yếu trong việc tham khảo và áp dụng. Ngồi các ấn phẩm kể trên thì trên thị trường sách tham khảo cịn rất nhiều ấn phẩm như: - Ngơ Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hố học THPT. NXB Giáo dục, Hà Nội. - Ngơ Ngọc An (2005), Bài tập hĩa học chọn lọc THPT phần hiđrocacbon. NXB Giáo dục. - Nguyễn Thị Ngọc Ánh- Hồng Kim Ngân (2007), Tuyển tập 900 bài tập trắc nghiệm hố học. NXB Thanh Hố, Thanh Hĩa. - Phạm Đức Bình (2002), Tuyển tập 117 bài tốn hĩa hữu cơ, NXB Đồng Nai. - Phạm Đức Bình- Lê Thị Tam(2006), 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hĩa học. NXB Đại học Sư phạm. - Nguyễn Xuân Trường- Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hố học. NXB Đại học Quốc gia TP HCM. - PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường, 1200 câu trắc nghiệm hĩa học hữu cơ, NXB GD 2007… Nhìn chung các tài liệu cĩ hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập đa dạng và phong phú. Các bài tập được phân loại và phân dạng cĩ bài tập điển hình và bài tập áp dụng. Tuy nhiên hầu hết các ấn phẩm đều chưa tập trung phần lí thuyết cơ bản nhằm giúp học sinh trung bình và yếu hệ thống hĩa kiến thức. 1.1.2. Các luận án, luận văn, khĩa luận tốt nghiệp Bên cạnh đĩ cũng cĩ các luận văn, luận án khĩa luận tốt nghiệp gần với cơng trình nghiên cứu của chúng tơi như: - Nguyễn Thị Hồng Châu (2004), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Hiđrocacbon mạch hở, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Nguyễn Minh Dũng (2004), Phương pháp giải bài tập hĩa hữu cơ ở trường THPT phần hợp chất cĩ nhĩm chức: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Nguyễn Thị Trúc Phương (2004), Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hĩa hữu cơ trong chương trình THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm TP._.HCM. - Nguyễn Thị Nhã Trang (2004), Phân loại và phương pháp giải một số bài tập hĩa vơ cơ ở trường THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Phan Thị Thùy (2005), Phân loại và phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Nguyễn Tân Quốc (2008), Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hĩa hữu cơ lớp 11, Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Hồng Thị Kiều Dung (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh lớp 11 và 12 PTTH, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Huế. - Nguyễn Thị Tâm (2007), Xây dựng hệ thống bài tập về cách xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ trong chương trình hĩa học THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Vinh. - Đặng Ngọc Trầm (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức ban cơ bản ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm chức lớp 11 - chương trình cơ bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM. - Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hĩa học ở trường THPT, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Các cơng trình nghiên cứu trên là những tài liệu quý cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn đã giúp chúng tơi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài của mình. Điểm nổi bật của các cơng trình trên là xây dựng được hệ thống bài tập phong phú về số lượng, cĩ phân loại theo từng dạng bài. Tuy nhiên hầu hết các cơng trình đều chưa quan tâm đến hệ thống hĩa lí thuyết và chưa đưa ra phương pháp sử dụng hệ thống bài tập đạt hiệu quả. 1.2. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THPT TỈNH BẠC LIÊU 1.2.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Bạc Liêu 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu [57, tr 1] Hình 1.1: Bản đồ địa lí tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu là một tỉnh thuộc khu vực 8TĐồng bằng sơng Cửu Long8T, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam. Tỉnh cĩ diện tích đứng hàng thứ 8 và dân số đứng hàng thứ 12 trong khu vực. Tỉnh được thành lập ngày 20-12-1899, chính thức hoạt động từ ngày 01-01-1900. Năm 1956, tỉnh Bạc Liêu bị giải thể nhập vào tỉnh Ba Xuyên. Năm 1964, tỉnh Bạc Liêu được tái lập. Sau 30-04-1975, tỉnh Bạc Liêu lại bị giải thể, nhập vào tỉnh Minh Hải. Ngày 06-11-1996, tỉnh Bạc Liêu được tái lập, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01-01-1997. Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng tọa độ: từ 9PoP 00'' đến 9PoP 38' 9'' vĩ Bắc và từ 105PoP 14' 15'' đến 105PoP 51' 54'' kinh Đơng; Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, tỉnh Kiên Giang; Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sĩc Trăng; Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; Đơng và Đơng Nam giáp biển Đơng với bờ biển dài 56 km. Bạc Liêu cĩ các cửa biển Gành Hào, Cái Cùng, Chùa Phật, Nhà Mát; Huyện Kệ là điều kiện thuận lợi để giao thương, trung chuyển hàng hố ra vào tỉnh. Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh từ Đơng sang Tây, nối 8Tthị xã Bạc Liêu8T với 8Tthành phố Cà Mau8T. Tuyến đường Cao Văn Lầu dài 12 km nối quốc lộ 1A với bờ biển, cùng nhiều tuyến đường tỉnh lộ nối quốc lộ 1A với các nơi khác trong tỉnh, thuận tiện cho giao thơng vận tải. Bạc Liêu nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 đến 2.300mm. Nhiệt độ trung bình 26P0PC, cao nhất 31,5P0PC, thấp nhất 22,5P0PC. Số giờ nắng trong năm 2.300 giờ, lượng bức xạ trung bình khoảng 2.410 kcal/cmP2P. Độ ẩm trung bình mùa khơ 80%, mùa mưa 85%. Nhìn chung, khí hậu Bạc Liêu khá thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và nuơi trồng thủy sản. Bên cạnh đĩ Bạc Liêu cịn cĩ bờ biển dài với nguồn thủy sản phong phú và diện tích rừng ngập mặn khá lớn thuận lợi cho việc phát triển ngư nghiệp và lâm nghiệp. Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bạc Liêu thời điểm 01-01-2007 Danh mục Tổng diện tích (nghìn ha) Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ % Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ % Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ % Diện tích (nghìn ha) Tỉ lệ % Cả nước 33.121,2 9.436,2 8,5 14.514,2 43,8 1.433,5 4,3 611,9 1,8 Đồng bằng Sơng Cửu Long 4.060,4 2.567,3 3,2 349,0 8,6 224,9 5,5 109,3 2,7 Bạc Liêu 258,4 98,2 8,0 4,8 1,9 10,9 4,2 4,4 1,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê 1.2.1.2. Điều kiện xã hội tỉnh Bạc Liêu [57, tr 9] Bạc Liêu là tỉnh cĩ nhiều dân tộc cư trú, nhiều nhất là người Kinh, người Hoa và người Khmer. Trong đĩ người Hoa chiếm 3,5%, người Khmer chiếm 8,6%. Người Hoa sống tập trung chủ yếu ở thành phố Bạc Liêu, nghề nghiệp chủ yếu của người Hoa là nghề buơn bán. Đối với người Hoa “phi thương bất phú” cĩ nghĩa là khơng buơn bán thì khơng thể làm giàu. Do đĩ việc theo học chương trình phổ thơng đối với đại đa số người Hoa là khơng quan trọng họ chỉ cần con họ biết chữ và biết tính tốn là đủ. Người Khmer sống rãi rác ở các huyện chủ yếu là huyện Đơng Hải, Vĩnh Lợi và Giá Rai. Hầu hết người Khmer sống bằng nghề nơng, họ trồng lúa, trồng rau củ quả và đem ra chợ bán. Đời sống của đại đa số người Khmer là nghèo do đĩ con cái của họ phải phụ giúp cha mẹ kiếm sống. Vì vậy, kết quả học tập của các học sinh dân tộc Khmer thường là thấp. Gần đây, cùng với sự phát triển chung của đất nước tỉnh Bạc Liêu cũng cĩ nhiều thay đổi. Nhiều khu dân cư mới được đưa vào xây dựng, các cơng trình cơng cộng được mở rộng và nâng cấp, trường học bệnh viện được tu bổ và xây dựng ngày một khang trang và hiện đại. Khu cơng nghiệp Trà Kha mới được thành lập đã khiến dân cư ở các huyện và các tỉnh lân cận đổ về thành phố Bạc Liêu tìm kiếm việc làm. Dân số của tỉnh tăng lên kèm theo sự xuất hiện ngày càng nhiều dịch vụ phục vụ các nhu cầu ăn uống, mua sắm và giải trí. Đời sống của người dân trong tỉnh dần được cải thiện. Tuy nhiên, khi đời sống được nâng lên thì áp lực cơng việc cũng tăng lên. Các phụ huynh lo tập trung kiếm tiền nên khơng đủ thời gian quan tâm đến việc học hành của con cái. Cộng thêm việc dư dả vật chất làm cho học sinh hiện nay khơng tập trung học tập như trước. Bên cạnh đĩ việc phát triển cơng nghệ thơng tin đã làm thay đổi một số quan niệm sống của giới trẻ hiện nay, điều này làm cho việc giáo dục học sinh gặp nhiều khĩ khăn. 1.2.2 Thuận lợi và khĩ khăn trong việc dạy học mơn hĩa ở tỉnh Bạc Liêu [27, tr 6] 1.2.2.1. Thuận lợi - Mơn Hĩa học là một trong những mơn được chọn thi tốt nghiệp và thi đại học do đĩ được sự quan tâm của lãnh đạo, nhà trường, phụ huynh và học sinh. - Một số trường ở thành phố được trang bị phịng thí nghiệm, hĩa chất và dụng cụ thí nghiệm khá đầy đủ. Cĩ thể đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và thực hành. - Đội ngũ giáo viên trong tỉnh cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng và cĩ kinh nghiệm giảng dạy. - Việc phát triển cơng nghệ thơng tin giúp các giáo viên trong tỉnh thuận tiện trao đổi kinh nghiệm và học tập lẫn nhau. 1.2.2.2. Khĩ khăn - Khá nhiều trường trong tỉnh chưa cĩ một phịng thí nghiệm phục vụ riêng cho bộ mơn hĩa học mà thường sử dụng kết hợp chung với mơn sinh học hoặc mơn vật lí. - Hĩa chất và dụng cụ thí nghiệm một số trường cịn thiếu thốn và chưa đạt yêu cầu. - Một số trường cịn thiếu về phịng học nên phải học ca 2, ca 3. - Nội dung chương trình của bộ mơn hĩa học lớp 11 cịn chưa hợp lí khiến cho việc dạy và học cịn khĩ khăn. - Các sách giáo khoa và tài liệu tham khảo nhiều và tràn lan chưa được tĩm tắt một cách cơ đọng để phục vụ các học sinh cĩ trình độ trung bình và yếu. - Một số giáo viên trong tỉnh chưa phát huy tinh thần tự học và sáng tạo làm giảm chất lượng của tiết dạy. - Việc đặt ra chỉ tiêu trong giáo dục làm cho học sinh cĩ hiện tượng ngồi nhầm lớp. - Các yếu tố trên đã ảnh hưởng đến ý thức học tập của học sinh. Đa số học sinh hiện nay ỷ lại về kinh tế gia đình nên khơng quan tâm đến học tập. 1.2.3. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ mơn hĩa học cho học sinh Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn trên, chúng tơi cĩ những biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ mơn hĩa học cho học sinh: - Trong khi chờ đợi lãnh đạo tỉnh, Sở Giáo dục và Ban Giám hiệu nhà trường cải thiện cơ sở vật chất. Giáo viên hĩa học cĩ thể sử dụng các phịng chung để cho học sinh thực hành thí nghiệm. - Tăng cường dự giờ học tập các giáo viên cĩ kinh nghiệm giảng dạy. - Phát huy tính tự học và sáng tạo trong soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy. - Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học bằng lược đồ tư duy… nhằm gây hứng thú và kích thích học sinh học tập. - Hệ thống hĩa lí thuyết giúp học sinh dễ học dễ nhớ. - Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh rèn luyện tư duy một cách cĩ hệ thống. - Tổ chức các hoạt động ngoại khĩa như hĩa học vui, câu hỏi hĩa học … giúp học sinh thêm yêu thích bộ mơn hĩa học. - Tiến hành phát hiện và bồi dưỡng học sinh khá giỏi nhằm phát huy được niềm đam mê, và nâng cao hiểu biết của các em về bộ mơn hĩa học. - Phụ đạo học sinh yếu kém nhằm giúp các em lấy lại các kiến thức cơ bản, tạo lịng tin và niềm say mê cho các em để các em cĩ thể học tốt mơn hĩa học. 1.3. BÀI TẬP HĨA HỌC Phương pháp sử dụng bài tập là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi và đạt hiệu quả cao trong việc rèn luyện tư duy cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức. Trong dạy học Hĩa học cũng như trong giảng dạy các mơn học khác, ta cĩ thể đánh giá giáo viên đĩ cĩ thành cơng hay khơng thơng qua cách giáo viên đĩ sử dụng hệ thống bài tập cĩ phù hợp với học sinh hay khơng. Mặt khác, ta cũng cĩ thể đánh giá năng lực của học sinh thơng qua cách học sinh giải quyết hệ thống bài tập. Cĩ thể nĩi quá trình học tập là một quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng. Thực tế giảng dạy cho thấy, một bài giảng, một giờ lên lớp cĩ hiệu quả, cĩ đạt được các yêu cầu sư phạm nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh hay khơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập (bao gồm cả câu hỏi, bài tốn, bài tập nhận thức …) cĩ hệ thống, cĩ khoa học, cĩ biên soạn được tốt khơng. 1.3.1 Khái niệm [28] Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập”,Tiếng Anh-“Exercise”, tiếng Pháp-“Exercice” dùng để chỉ một loạt hoạt động nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần (trí tuệ). Trong giáo dục, theo “Từ điển Tiếng Việt” do GS. Hồng Phê chủ biên, thuật ngữ “bài tập” cĩ nghĩa là “bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học”. Theo Thái Duy Tuyên “bài tập là một hệ thơng tin xác định bao gồm những điều kiện và những yêu cầu được đưa ra trong quá trình dạy học, địi hỏi người học một lời giải đáp, mà lời giải đáp này về tồn bộ hoặc từng phần khơng ở trạng thái cĩ sẵn của người giải tại thời điểm mà bài tập được đặt ra”. Về mặt lí luận dạy học hĩa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài tốn mà khi hồn thành chúng học sinh nắm được hay hồn thiện một tri thức hay một kĩ năng nào đĩ, bằng cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm. Ở nước ta, sách giáo khoa và sách tham khảo hay các sách điện tử…, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này. Câu hỏi – đĩ là những bài làm mà khi hồn thành chúng, học sinh phải tiến hành một loạt hoạt động tái hiện. Hình thức sử dụng các câu hỏi đĩ cĩ thể là bằng lời, bằng các phiếu học tập hay bằng máy chiếu. Nội dung câu hỏi cĩ thể về kiến thức cơ bản, hoặc để rèn luyện kĩ năng hay về thực hành thí nghiệm. Trong các câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội dung các định luật các quy tắc, định nghĩa, các khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa hoặc các câu hỏi mang tính chất gợi ý, nêu vấn đề câu hỏi cịn mang tính chất củng cố nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh. Bài tốn – đĩ là những bài làm mà khi hồn thành chúng, học sinh phải tiến hành một loạt hoạt động sáng tạo. Hình thức sử dụng của bài tốn thường được viết lên bảng hoặc được in thành các tài liệu. Thơng thường bài tốn được phân thành hai loại chính, đĩ là bài tốn định lượng và bài tốn định tính. Mục đích chính của việc sử dụng câu hỏi và bài tốn mà một giáo viên cần đạt tới đĩ là giúp học sinh nắm vững hay hồn thiện một tri thức hoặc một kĩ năng. Ví dụ, đối với phần Hĩa học Hữu cơ lớp 11 cĩ thể ra các dạng câu hỏi và bài tốn về cách lập cơng thức phân tử các hợp chất hữu cơ, viết đồng phân, xác định cơng thức cấu tạo, viết các phương trình hĩa học thể hiện tính chất của các loại nhĩm chức, nhận biết các chất hữu cơ … Tùy theo tính chất của hoạt động cần tiến hành (tái hiện hay sáng tạo) mà bài tập cĩ thể chỉ gồm tồn những câu hỏi hay tồn những bài tốn hay hỗn hợp cả câu hỏi lẫn bài tốn. Tĩm lại, bài tập hĩa học được xem như là một phương tiện dạy học then chốt trong quá trình dạy học, dùng bài tập trong quá trình hình thành kiến thức, khai thác kiến thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học và kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập… Như vậy, cĩ thể xem bài tập là một “vũ khí” sắc bén cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học và sử dụng bài tập là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, và nâng cao kết quả học tập cho học sinh. 1.3.2. Phân loại bài tập hĩa học [28] Tùy vào cơ sở phân loại mà cĩ nhiều cách phân loại bài tập hĩa học khác nhau. Sau đây là các cách phân loại bài tập hĩa học: 1.3.2.1. Dựa vào nội dung tốn học của bài tập hĩa học - Bài tập định tính (khơng cĩ tính tốn). - Bài tập định lượng (cĩ tính tốn). 1.3.2.2. Dựa vào nội dung chủ đạo của bài tập hĩa học - Bài tập lý thuyết. - Bài tập định lượng. - Bài tập thực nghiệm. - Bài tập tổng hợp. 1.3.2.3. Dựa vào hoạt động học tập của học sinh - Bài tập lý thuyết (khơng cĩ tiến hành thí nghiệm). - Bài tập thực hành (cĩ tiến hành thí nghiệm). 1.3.2.4. Dựa vào chức năng của bài tập - Bài tập tái hiện kiến thức (hiểu, biết, vận dụng). - Bài tập rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá). 1.3.2.5. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập - Bài tập xác định cơng thức phân tử của hợp chất. - Bài tập xác định cơng thức cấu tạo của chất. - Bài tập xác định tính chất hĩa học của chất. - Bài tập xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp. - Bài tập nhận biết các chất. - Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Bài tập điều chế các chất. - Bài tập bằng hình vẽ … 1.3.2.6 Dựa vào khối lượng kiến thức cần giải quyết - Bài tập đơn giản (cơ bản). - Bài tập phức tạp (tổng hợp). 1.3.2.7. Dựa vào cách thức kiểm tra - Bài tập trắc nghiệm khách quan. - Bài tập trắc nghiệm tự luận. 1.3.2.8. Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo cơng thức và phương trình. - Bài tập biện luận. - Bài tập dùng các giá trị trung bình. - Bài tập dùng đồ thị. 1.3.2.9. Dựa vào mục đích sử dụng - Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ. - Bài tập dùng để củng cố kiến thức. - Bài tập dùng để ơn luyện, tổng kết. - Bài tập dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi. - Bài tập dùng để phụ đạo học sinh yếu … 1.3.2.10. Dựa theo các bước của quá trình dạy học - Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học. - Bài tập vận dụng khi giảng bài mới. - Bài tập củng cố, hệ thống hĩa kiến thức. - Bài tập về nhà. - Bài tập kiểm tra. Trong 10 phương pháp phân loại trên thì bài tập hĩa học được phân loại chủ yếu theo nội dung tốn học. Các phương pháp phân loại khác được cụ thể hĩa trong các trường hợp nhất định. 1.4. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CỦA HỌC SINH THPT [27] 1.4.1. Yếu tố chủ quan Yếu tố chủ quan là yếu tố then chốt quyết định đến kết quả học tập mơn hĩa học của học sinh. Yếu tố chủ quan bao gồm các yếu tố sau: 1.4.1.1. Yếu tố tâm lí Tâm lí của học sinh ảnh hưởng khá lớn đến kết quả học tập bộ mơn hĩa học. - Học sinh cĩ tâm trạng vui vẻ khơng chỉ tiếp thu được nhiều kiến thức (về số lượng) mà cịn giúp học sinh nhớ lâu hơn (về chất lượng). Ngược lại nếu học sinh bị stress, buồn phiền, lo âu thì hiệu quả của việc tiếp thu bài học là rất thấp, do đĩ ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. - Lịng ham mê học hỏi: là một yếu tố tâm lí quan trọng giúp học sinh cĩ động lực tự tìm tịi kiến thức, tự chiếm lĩnh tri thức. Học sinh cĩ lịng ham mê học hỏi cảm thấy hứng thú với kiến thức, khiến cho quá trình tiếp thu kiến thức trở nên nhanh hơn và cĩ hiệu quả hơn, dẫn đến đạt được kết quả học tập tốt hơn. Ngược lại với lịng ham mê học hỏi là khơng cĩ mục đích học (khơng thấy được ý nghĩa của việc học). Yếu tố tâm lí này sẽ làm học sinh mất định hướng, khơng thấy được ý nghĩa của việc tiếp thu kiến thức, do đĩ kết quả học tập của những học sinh này sẽ khơng cao. 1.4.1.2. Yếu tố tư duy Bên cạnh yếu tố tâm lí thì yếu tố tư duy cũng là một trong những yếu tố quan trọng, gĩp phần nâng cao kết quả học tập cho học sinh. Những học sinh cĩ tư duy tốt sẽ cĩ những thao tác tư duy tốt (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa…). Tư duy tốt sẽ giúp học sinh liên kết được các kiến thức lại với nhau thành một hệ thống, điều này sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn và giải quyết các bài tập hĩa học một cách nhanh chĩng và chính xác hơn. Ngược lại những học sinh cĩ tuy duy kém sẽ khơng thấy được tính hệ thống của kiến thức, đối với học sinh đĩ kiến thức là những mãng rời rạc. Do đĩ việc tiếp thu kiến thức trở nên khĩ khăn dẫn đến kết quả học tập cũng bị ảnh hưởng theo. 1.4.1.3. Phương pháp học tập Phương pháp học tập cĩ thể được xem là chìa khĩa để mở được kho tàng kiến thức. Học sinh cĩ phương pháp học tập tốt biết cách lập kế hoạch học tập, thấy được nội dung kiến thức nào cần rèn luyện nhiều, nội dung nào cần rèn luyện ít, nội dung nào cần phải hiểu, nội dung nào cần phải học thuộc lịng… Ngược lại những học sinh khơng cĩ phương pháp học tập tốt sẽ cảm thấy rất khĩ khăn trong việc đánh giá những kiến thức đã học, kiến thức nào là quan trọng, chủ đạo, kiến thức nào là kiến thức vận dụng… Do đĩ những học sinh cĩ phương pháp học tập tốt thì kết quả học tập sẽ tốt. 1.4.2. Yếu tố khách quan 1.4.2.1. Đặc thù bộ mơn hĩa học Bộ mơn hĩa học là một mơn thực nghiệm, nên việc dạy và học Hĩa học gắn liền với thực nghiệm. Do đĩ một số kiến thức hĩa học được xây dựng hồn tồn trên thực nghiệm chứ khơng thể nào dự đốn được. Ví dụ như: thuyết lai hĩa, các cơng thức cấu tạo, độ dài liên kết, momen lưỡng cực… với điều kiện của nước ta thì học sinh chỉ được học trên lí thuyết chứ ít được thực hành thí nghiệm, do đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tiếp thu kiến thức bộ mơn hĩa học. Những bài tập về nhận biết chất luơn là bài tập gây khĩ khăn cho học sinh phổ thơng, vì tất cả bài tập nhận biết đều chỉ được thực hành trên giấy chứ khơng được thực hành trong phịng thí nghiệm. Bên cạnh đĩ, các cơng thức cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ đều được học sinh chấp nhận một cách máy mĩc, chứ khơng được nghiên cứu trực tiếp và cụ thể… Chính những yếu tố đặc thù của bộ mơn hĩa học đã ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả học tập của học sinh. 1.4.2.2. Phương tiện học tập Hầu hết các trường phổ thơng trong cả nước đều được trang bị phịng thí nghiệm hĩa học. Tuy nhiên đa số các phịng thí nghiệm ở trường phổ thơng thì chưa đạt yêu cầu. Đặc biệt là các trường ở các huyện vùng sâu vùng xa hầu như khơng cĩ phịng thí nghiệm hĩa học hoặc cĩ mà khơng sử dụng được. Hĩa chất được giao về trường khơng chỉ thiếu về số lượng mà cịn khơng đảm bảo về chất lượng, khơng thực hiện được đầy đủ các bài thực hành thí nghiệm trong sách giáo khoa. Ở một số trường, phịng thí nghiệm được sử dụng chung nhiều mơn như: hĩa, lí, sinh... Những tác động của phương tiện học tập học sinh cĩ thể khắc phục được nhưng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả học tập của học sinh. 1.4.2.3. Ảnh hưởng của giáo viên đứng lớp Giáo viên là người truyền thụ, hoặc là người hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Do đĩ một giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng, cĩ phương pháp dạy học tốt sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo và phát triển tư duy của học sinh. Ngược lại một người giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn kém sẽ làm cho học sinh mất lịng tin, khơng giúp được học sinh hồn thiện các kĩ năng cũng như năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo. Một người giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn tốt nhưng phương pháp dạy học khơng tốt thì sẽ khơng gây hứng thú cho học sinh học tập cũng như khơng kích thích được lịng đam mê học tập ở học sinh. Do đĩ người giáo viên đứng lớp cĩ một tầm ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học tập của học sinh. TĨM TẮT CHƯƠNG 1 Trong chương I chúng tơi trình bày cơ sở lí thuyết và thực tiễn của đề tài bao gồm: 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 2. Sơ lược về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội tỉnh Bạc Liêu. 3. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc dạy học mơn hĩa học ở tỉnh Bạc Liêu. 4. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. 5. Khái niệm và phân loại bài tập hĩa học. 6. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập mơn hĩa học của học sinh THPT. Những vấn đề nêu trên là cơ sở để chúng tơi hệ thống hĩa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh tỉnh Bạc Liêu. CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG HỐ LÍ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TỈNH BẠC LIÊU 2.1. HỆ THỐNG HĨA LÍ THUYẾT HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẠC LIÊU 2.1.1. Nguyên tắc hệ thống hĩa lí thuyết Để hệ thống lí thuyết đạt được mục đích nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu, chúng tơi đề xuất một số nguyên tắc sau: 2.1.1.1. Đảm bảo tính chính xác, khoa học Đây là nguyên tắc chung của tất cả các mơn khoa học thực nghiệm trong đĩ cĩ hĩa học. Theo nguyên tắc này hệ thống lí thuyết phải thể hiện đúng đắn những quan điểm của kiến thức hĩa học hiện đại như: - Ngơn ngữ hĩa học: các dãy đồng đẳng, các danh pháp hợp chất hữu cơ. - Các cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo. - Các định luật, các thuyết. - Các quá trình hĩa học. … Hệ thống lí thuyết phải được trình bày một cách súc tích, ngắn gọn, rõ ràng cĩ hệ thống, phải phù hợp với chương trình hĩa học lớp 11 THPT. 2.1.1.2. Đảm bảo tính hệ thống Hệ thống lí thuyết được xây dựng dựa trên sự phân loại hợp chất hữu cơ thành 2 loại chính đĩ là: hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon. Hiđrocacbon được chia thành 3 loại: - Hiđrocacbon no: gồm 2 dãy đồng đẳng + Ankan: hiđrocacbon no mạch hở. + Xiclo ankan: hiđrocacbon no mạch vịng. - Hiđrocacbon khơng no: gồm 3 dãy đồng đẳng + Anken: hiđrocacbon trong cấu tạo cĩ 1 liên kết đơi. + Ankađien: hiđrocacbon trong cấu tạo cĩ 2 liên kết đơi. + Ankin: hiđrocacbon trong cấu tạo cĩ 1 liên kết ba. - Hiđrocacbon thơm + Dãy đồng đẳng của benzen: hiđrocacbon trong cấu tạo cĩ vịng benzen. + Hiđrocacbon thơm khác. Dẫn xuất hiđrocacbon được chia thành 5 loại: - Dẫn xuất halogen. - Ancol. - Phenol. - Anđehit, xeton. - Axitcacboxylic. Mỗi dãy đồng đẳng gồm 3 mục chính: - Mục I: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. - Mục II: Tính chất hĩa học. - Mục III: Điều chế, ứng dụng. 2.1.1.3. Chú ý các kiến thức trọng tâm Học sinh THPT tỉnh Bạc Liêu nĩi riêng và học sinh đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung cĩ học lực trung bình khá, do đĩ để học sinh dễ tiếp thu và ghi nhớ kiến thức thì hệ thống lí thuyết cần nhấn mạnh được trọng tâm. Theo nguyên tắc này thì các dãy đồng đẳng được thiết kế như sau: - Dãy đồng đẳng ankan: là dãy đồng đẳng đầu tiên học sinh được học nên ở phần đồng đẳng, đồng phân, danh pháp trọng tâm của bài học là rèn luyện cho học sinh cách lập cơng thức tổng quát, cách viết đồng phân mạch cacbon và gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế. Phần tính chất hĩa học trọng tâm là giúp học sinh xác định hướng thế brom vào phân tử ankan. Phần điều chế trọng tâm là giới thiệu học sinh phương pháp điều chế metan trong phịng thí nghiệm. - Dãy đồng đẳng anken: là dãy đồng đẳng được học tiếp theo sau dãy đồng đẳng ankan nên phần đồng đẳng, đồng phân, danh pháp giúp học sinh so sánh điểm giống và điểm khác nhau giữa ankan và anken về cơng thức tổng quát, phương pháp viết đồng phân, danh pháp của anken. Phần tính chất hĩa học trọng tâm là giúp học sinh nhận rõ được vai trị quyết định của liên kết π đến tính chất hĩa học của anken và hướng phản ứng cộng HCl và H R2RO vào các phân tử anken theo quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop. Trong phần điều chế giới thiệu học sinh phương pháp điều chế etylen trong phịng thì nghiệm. - Dãy đồng đẳng ankađien: Nhấn mạnh cho học sinh chỉ nghiên cứu các ankađien liên hợp đặc biệt là buta-1,3-đien và isopren (2-metyl-buta-1,3-đien). Phân tích điểm khác nhau giữa phản ứng cộng của ankađien liên hợp và anken. - Dãy đồng đẳng ankin: Trọng tâm quan trọng nhất của bài học đĩ là giúp học sinh so sánh được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hĩa học giữa ankin và anken. Phần điều chế giới thiệu phương pháp điều chế axetylen trong phịng thí nghiệm. - Dãy đồng đẳng ankyl benzen: Trọng tâm của bài học là phân tích tính chất thơm của vịng benzen “dễ thế, khĩ cộng và khĩ bị oxi hĩa bởi KMnOR4 R”. Nhấn mạnh hướng thế của halogen vào phân tử ankylbenzen. - Dãy đồng đẳng dẫn xuất halogen: Trọng tâm phần đồng đẳng, đồng phân, danh pháp là phương pháp phân loại dẫn xuất halogen. Trọng tâm phần tính chất hĩa học cần rèn luyện cho học sinh viết được phản ứng thế và phản ứng tách, hướng dẫn học sinh viết sản phẩm tách dựa vào quy tắc Zai-xep. Nhấn mạnh vai trị của dẫn xuất halogen là chất trung gian nối giữa hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon. - Dãy đồng đẳng ancol: Dựa trên phần phân loại dẫn xuất halogen hướng dẫn học sinh phân loại ancol, giới thiệu bậc của ancol, và cách lập cơng thức tổng quát của các loại ancol. Dựa vào phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen hướng dẫn học sinh viết phản ứng thế và phản ứng tách của ancol. Giới thiệu các phản ứng đặc trưng của ancol (phản ứng lên men, phản ứng với Cu(OH)R2R). Lưu ý học sinh một số kĩ năng như: cách xác định số nhĩm chức ancol, cách xác định số ete thu được. - Dãy đồng đẳng phenol: Phân tích điểm khác nhau giữa cấu trúc phân tử ancol và phân tử phenol. Nhấn mạnh ảnh hưởng của nhĩm –OH lên vịng benzen và ảnh hưởng của vịng benzen lên nhĩm –OH. Phần điều chế giới thiệu phương pháp điều chế phenol từ benzen và từ cumen. - Dãy đồng đẳng anđehit và xeton: Nhấn mạnh tính chất hĩa học đặc trưng của anđehit do nhĩm cacbanal gây ra đĩ là tính khử và tính oxi hĩa. Đặc biệt là phản ứng tráng gương cứ 1mol anđehit thì tạo được 2 mol Ag. Tuy nhiên HCHO trong cấu tạo cĩ 2 nhĩm –CHO do đĩ 1 mol HCHO cĩ thể tạo tối đa 4 mol Ag. Từ đĩ cĩ thể dựa vào mối liên quan giữa số mol của Ag và số mol anđehit để xác định số nhĩm chức anđehit. - Dãy đồng đẳng axit cacboxylic: Trọng tâm của bài học là hướng dẫn học sinh cách lập cơng thức tổng quát của axit, cách xác định số nhĩm chức, cách so sánh lực axit. 2.1.1.4. Trình bày ngắn gọn, súc tích Đây là nguyên tắc thiết yếu, và quan trọng trong việc xây dựng các văn bản khoa học. Theo nguyên tắc này, hệ thống lí thuyết phải được viết mạch lạc, dễ hiểu và phải cĩ ví dụ minh họa cụ thể. Phần mở đầu của hệ thống lí thuyết cĩ giới thiệu tổng quan các dãy đồng đẳng được hệ thống hĩa, ở mỗi dãy đồng đẳng đều được xây dựng thành 3 mục chính (I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp; II. Tính chất hĩa học; III. Điều chế). Ở mỗi mục chỉ tập trung những tính chất quan trọng của mỗi dãy đồng đẳng. Những tính chất này được viết bằng những gạch đầu dịng ngắn gọn nhưng thể hiện đầy đủ nội dung cần truyền tải. Các phương trình phản ứng được viết bằng cơng thức tổng quát và cĩ ví dụ một số chất điển hình. 2.1.1.5. Giúp học sinh dễ tra cứu Hệ thống lí thuyết được xây dựng dựa trên sự phân loại hợp chất hữu cơ. Điều này giúp học sinh tra cứu một cách nhanh chĩng tính chất hĩa học của một chất hữu cơ bất kì trong chương trình hĩa học lớp 11. Các phương trình phản ứng được viết dưới dạng tổng quát thể hiện tính chất của từng loại nhĩm chức, giúp học sinh dễ dàng nắm được các phản ứng của từng hợp chất hữu cơ cụ thể. 2.1.1.6. Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức Hệ thống lí thuyết được cơ đọng một cách logic sẽ giúp học sinh dễ học, dễ nhớ. Giúp học sinh cĩ một cách nhìn tổng quát và cĩ hệ thống về kiến thức hĩa học hữu cơ lớp 11. Bên cạnh đĩ trong hệ thống lí thuyết cịn tĩm tắt lại tên một số hợp chất hữu cơ thường gặp. Điều này gĩp phần giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức hơn. 2.1.1.7. Giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy Rèn luyện các thao tác tư duy là mục đích chính của hầu hết các bộ mơn khoa học trong đĩ cĩ hĩa học. Dựa trên nguyên tắc này hệ thống lí thuyết được xây dựng giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa… - Thao tác so sánh là kim chỉ nam xuyên suốt hệ thống lí thuyết. Bài học sau được xây dựng bằng cách so sánh với bài học trước. Vd: Phương pháp viết đồng phân của anken dựa trên sự so sánh với phương pháp viết đồng phân của ankan. Tính chất hĩa học của ankin được xây dựng trên sự so sánh tính chất hĩa học của anken… - Cấu tạo của một chất hữu cơ sẽ quyết định tính chất hĩa học của chất đĩ. Nên thao tác phân tích luơn được thực hiện trong phần tính chất hĩa học của mỗi dãy đồng đẳng. Vd: Xét tính chất hĩa học của axit acrylic (CHR2R=CH-COOH), qua phân tích cấu tạo giáo viên giúp học sinh nhận thấy axit acrylic cĩ tính chất hĩa học của axit và cĩ tính chất hĩa học của anken. Hoặc phân tích cấu tạo của axit fomic (HCOOH) để chỉ ra axit fomic k._.ượng mỗi muối thu được. Câu 17. Để trung hồ a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam COR2R. Tính a và b. Câu 18. hiện phản ứng este hố m gam CH R3RCOOH bằng một lượng vừa đủ CR2RHR5ROH (xúc tác HR2RSOR4R0T 0Tđặc, đun nĩng) thu được 1,76 gam este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Tính m. Câu 19. Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit khơng no đơn chức cĩ 1 liên kết đơi, là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho mg X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn X thu được tổng khối lượng COR2R0T 0Tvà HR2RO là 26,72 gam. Tính m. Câu 20. Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần 1 thu được 0,54 gam HR2RO. Phần 2 cho tác dụng với H R2R0T 0Tdư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy hồn tồn 2 rượu thu được V lít khí COR2R0T 0T(đktc). Tính V Câu 21. Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (cĩ số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch AgNOR3R0T 0Ttrong NHR3R0T 0T(dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam X bay hơi ở 136,5POPC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 22. Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO R3R0T 0Ttrong NHR3R0TR R0Tdư, thu được 4,32 gam Ag. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 23. Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch AgNOR3R0T 0Ttrong NHR3R0T 0Tthu được 3,24 gam Ag. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 24. Cho 7,2 gam một anđehit no, đơn chức X phản ứng hồn tồn AgNOR3R0T 0Ttrong NHR3R0TR R0T thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho A tác dụng với HR2R0T 0T(Ni, tPoP), thu được rượu đơn chức Y cĩ mạch nhánh. Xác định cơng thức cấu tạo của X Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H R2R0T 0T(Ni, tPOP), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hồn tồn Y thu được 6,6 gam CO R2R0T 0Tvà 4,5 gam HR2RO. Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 26. Đốt cháy hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí COR2R0T 0T(đktc) và 14,4 gam HR2RO. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO R3R0T 0Ttrong NHR3R0T 0T(dư) thì thu được m gam Ag. Tính m. Câu 27. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch thẳng, là đồng đẳng kế tiếp. Khi cho 3,32 gam B tác dụng với dung dịch AgNOR3R0T 0Ttrong NHR3R0T 0Tdư thu được 10,8 gam Ag. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 28. Chuyển hố hồn tồn 4,2 gam anđehit X mạch hở bằng phản ứng tráng gương với dung dịch AgNOR3R0T 0Ttrong NHR3R0T 0Tdư rồi cho lượng Ag thu được tác dụng hết với dung dịch HNO R3R0T 0Ttạo ra 3,792 lít NOR2R0T 0Tở 27PoP0T 0TC và 740mmHg. Xác định cơng thức cấu tạo của X. Câu 29. X là hỗn hợp HCHO và CH R3RCHO. Khi oxi hố p gam X bằng O R2R0T 0Tthu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit tương ứng (H=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNOR3Rtrong NHR3R0T 0Tdư thu được 25,92 gam Ag. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 30. X là hỗn hợp HCHO và CHR3RCHO. Khi oxi hố X bằng O R2R0T 0Tthu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng (H=100%). Tỉ khối hơi của Y so với X là m. Tính m. Câu 31. Oxi hố 53,2 gam hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (H=100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và NaR2RCOR3R13,25% thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 21,87%. Xác định cơng thức cấu tạo của ancol và anđehit ban đầu. Câu 32. Cho 1,42 g một hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng Na vừa đủ, thu được 2,3 g muối. Lập cơng thức phân tử của hai ancol. Câu 33. Cho a gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí H R2R. Mặt khác, oxi hĩa hồn tồn a gam X bằng CuO nung nĩng thì thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit. Cho tồn bộ Y tác dụng hết với dung dịch AgNO R3R/NHR3R thì thu được 64,8 g Ag. Lập cơng thức phân tử của hai ancol. Câu 34. Đun nĩng 34,5 ml ancol etylic (D=0,8 g/ml) với H R2RSOR4R đặc ở nhiệt độ 170P0PC. Hỗn hợp sản phẩm dạng hơi được dẫn lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch HR2RSOR4R đặc, bình 2 chứa dung dịch NaOH đặc và bình 3 chứa dung dịch BrR2R dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 3 tăng 10,08 g. Tính hiệu suất phản ứng tách nước. Câu 35. Hỗn hợp X gồm metanol và etanol. Cho 16,3 g X tác dụng hết với Na thấy thốt ra 4,48 lít (đktc) khí. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 36. Cho 6,1 g hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với 2,76 g Na thu được 8,77 g chất rắn. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 37. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nĩng, thu được hỗn hợp hơi Y cĩ tỉ khối so với hiđro là 13,75. Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. Câu 38. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức mạch hở rồi dẫn tồn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình tăng 47,64 g và cĩ 69 g kết tủa. Tính m. Câu 39. Trộn hai ancol no đơn chức mạch hở hơn kém nhau hai nguyên tử C trong phân tử theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp X. Đun nĩng m gam X với H R2RSOR4R đặc ở 140P0PC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 10,2 g hỗn hợp ete và 1,8 g nước. Tính m Câu 40. Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 g kết tủa trắng. Tính khối lượng phenol ban đầu. Câu 41. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X tác dụng hết với Na, thu được 1,68 lít (đktc) HR2R. Mặt khác a gam X tác dụng vừa hết với 25 ml NaOH 2M. Tính m. Câu 42. Cho m gam hỗn hợp CR2RHR4R(OH)R2R và CR3RHR6R(OH)R2R tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được 3,36 lít (đktc) HR2R. Cơ cạn dung dịch thu được 15,4 g muối khan. Tính m. Câu 43. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 8,96 lít (đktc) oxi, thu được 7,2 g nước. Nếu cho 0,1 mol ancol này tác dụng với Na dư thì thu được V lit khí H R2R (ở đktc). Tính V. Câu 44. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol một ancol no mạch hở thu được 21,6 g nước. Mặt khác, khi cho 0,1 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 3,36 lít (đktc) khí. Lập cơng thức phân tử của ancol trên. Câu 45. Đốt cháy hồn tồn một lượng ancol mạch hở, thu được 8,8 g COR2R và 5,4 g nước. Mặt khác, khi cho 0,2 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 4,48 lít (đktc) HR2R. Lập cơng thức phân tử của ancol trên. Câu 46. Cho 1,28 g một dung dịch ancol A trong nước cĩ nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng dư Na thu được 5,6 lít (đktc) khí. Biết tỉ khối của A đối với nitơ đioxit bằng 2. Lập cơng thức phân tử của ancol trên. Câu 47. Khi đốt cháy hồn tồn 1 mol chất hữu cơ đơn chức X mạch hở thu được COR2R và nước cĩ số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X. Biết X làm mất màu Br R2R trong CClR4R và khi cộng HR2R thì tạo ra ancol no đơn chức. Xác định cơng thức cấu tạo của X. Câu 48. Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm axetilen và axetanđehit tác dụng với lượng dư với dung dịch AgNOR3R/NHR3R thu được 69,6 g kết tủa. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 49. Dẫn hỗn hợp gồm hiđro (dư) và 3,92 lít (đktc) hơi axetanđehit qua ống đựng bột Ni nung nĩng. Hỗn hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và thu vào bình hứng rồi cho tác dụng hết với Na, thấy thốt ra 1,568 lít (đktc) khí. Tính hiệu suất phản ứng khử hiđro. Câu 50. Cho 4,2 g anđehit X mạch hở tác dụng với dung dịch AgNOR3R/NHR3R (dư) thu được hỗn hợp muối Y. Nếu lấy lượng Ag thu được cho tác dụng hết với axit HNO R3R thấy tạo ra 3,792 lít khí NOR2R (ở 27P0PC và 0,9735 atm). Lập cơng thức phân tử của anđehit. 2. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Cho m gam một ancol no đơn chức X qua ống đựng CuO (dư) nung nĩng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được cĩ tỉ khối so với hiđro là 19. Giá trị của m là A. 1,2g. B. 1,16g. C. 0,92g. D. 0,64g. Câu 2. Đốt cháy hồn tồn một lượng anđehit X cần vừa đủ 2,52 lít (đktc) oxi, thu được 4,4 g COR2R và 1,35 g nướC. CTPT của X là A. CR3RHR4RO. B. CR4RHR6RO. C. CR4RHR6ROR2R. D. CR8RHR12ROR4R. Câu 3. Cho 5,3 g hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. CTCT thu gọn của hai axit là A. HCOOH và CHR3RCOOH. B. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH và CR3RHR7RCOOH. D. CR2RHR3RCOOH và CR3RHR5RCOOH. Câu 4. Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCOR3R thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit là A. HCOOH. B. CHR3RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH. D. CR2RHR3RCOOH. Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 10,6 g hỗn hợp gồm hai axit hữu cơ no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 6,72 lít (ở đktc) COR2R và a gam nước. CTCT thu gọn của hai axit là A. HCOOH và CR2RHR5RCOOH; 5,4g. B. HCOOH và CHR3RCOOH; 2,7g. C. HCOOH và CHR3RCOOH; 5,4g. D. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH; 0,9g. Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit cacboxylic no đơn chức X cần dùng 7,84 lít (đktc) OR2R. CTCT thu gọn của X là A. HCOOH. B. CHR3RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH. D. CR2RHR3RCOOH. Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức X cần dùng 6,72 lít (đktc) OR2R và thu được 0,3 mol COR2R. CTCT thu gọn của X là A. HOOC-COOH. B. CHR3RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH. D. CR2RHR3RCOOH. Câu 8. Đốt cháy hồn tồn 5,3 g hỗn hợp hai axit hữu cơ no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 9,3 g hỗn hợp gồm COR2R và HR2RO. CTPT của hai axit là A. CR2RHR5RCOOH và CR3RHR7RCOOH. B. HCOOH và CHR3RCOOH. C. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. D. CR2RHR3RCOOH và CR3RHR5RCOOH. Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 9 g một axit cacboxylic X thu được 8,8 g COR2R và 1,8 g nước. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit axetic. C. axit propionic. D. axit fomic. Câu 10. Cho 14,4 g một hợp chất hữu cơ X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 18,8 g muối. CTCT của X là A.CHR2R=CHR R– COOH. B. HCOOCH=CHR2R. C. HO – CH=CH – CHR2R – OH. D. CHR2R=C(CHR3R)COOH. Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một muối natri của axit hữu cơ X thu được 6,6 g COR2R, hơi nước và NaR2RCOR3R. CTCT của X là A. CHR3RCHR2RCOONa. B. HCOONa. C. CHR2R=CHCOONa. D. CHR3RCOONa. Câu 12. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức bằng V lít (đktc) oxi, thu được 0,5 mol COR2R và 0,5 mol HR2RO. Giá trị của V là A. 11,2 lít. B.13,44 lít. C.14,56 lít. D.20,16 lít. Câu 13. Đốt cháy hồn tồn m gam một axit cacboxylic no đa chức mạch hở thu được 0,6 mol COR2R và 0,5 mol HR2RO. CTCT thu gọn của axit này là A. CHR3RCH = CHCHR2RCHR2RCOOH. B. HOOC(CHR2R)R2RCOOH. C. HOOC(CHR2R)R3RCOOH. D. HOOC(CHR2R)R4RCOOH. Câu 14. Trung hịa 50 g dung dịch của axit cacboxylic đơn chức X cĩ nồng độ 14,8% cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M. Tên gọi của X là A. Axit propionic. B. Axit acrylic. C. Axit fomic. D. Axit axetic. Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit cacboxylic X thu được khơng quá 8,8 g CO R2R. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO R3R thấy thốt ra 4,48 lít (đktc) khí. Tên gọi của X là A. Axit oxalic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit acrylic. Câu 16. Trộn 6 g axit axetic với 17,6 g một axit hữu cơ X cùng dãy đồng đẳng của axit axetic thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. CTPT của X là A. HCOOH. B. CR2RHR5RCOOH. C. CR3RHR7RCOOH. D. CR4RHR9RCOOH. Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức mạch hở và một axit đơn chức mạch hở chứa 1 liên kết đơi trong phân tử, tác dụng hết với dung dịch NaHCOR3R thì thu được 3,36 lít (đktc) COR2R. Mặt khác, khi đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,4 g COR2R và 5,4 g nước. CTPT của hai axit lần lượt là A. HCOOH và CHR2R=CHCOOH. B. CHR3RCOOH và CHR2R=CHCOOH. C. CHR3RCOOH và CHR2R=CHCHR2RCOOH. D. HCOOH và CHR2R=CHCHR2RCOOH. Câu 18. Trung hịa dung dịch chứa 6,45 g một axit cacboxylic đơn chức X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g muối khan. Tên gọi của axit này là A. Axit propionic. B. Axit acrylic. C. Axit fomic. D. Axit axetic. Câu 19. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm hai axit hữu cơ no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ 6,72 lít (đktc) oxi, thu được 17,6 g COR2R. CTPT của hai axit này là A. CHR2ROR2R và CR2RHR4ROR2R. B. CR2RHR4ROR2R và CR3RHR6ROR2R. C. CR3RHR6ROR2R và CR4RHR8ROR2R. D. CR4RHR8ROR2R và CR5RHR10ROR2R. Câu 20. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Cho m gam X tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít (đktc) HR2R. Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với dd NaHCOR3R thu được 1,12 lít (đktc) COR2R thốt ra. Giá trị của m là A. 6g. B. 8,3g. C. 4,15g. D. 7,6g. Câu 21. Một hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic. Cho m gam X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít (đktc) HR2R. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCOR3R dư, thu được 2,24 lít (đktc) COR2R. Nếu đun nĩng m gam X với H R2RSOR4R đặc thì khối lượng este thu được là (biết hiệu suất phản ứng este hĩa là 66,67%) A. 5,87g. B. 8,8g C. 11,73g. D. 17,6g. Câu 22. Este hĩa hỗn hợp gồm 9 g axit axetic với 10,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic (cĩ tỉ lệ mol 1:1) với hiệu suất các phản ứng đều đạt 66,67%. Kết thúc phản ứng thu được este cĩ khối lượng là A. 14,25g. B. 9,5g. C. 19g. D. 12,67g. Câu 23. Cho một hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít (đktc) HR2R. Tổng khối lượng axit thu được sau khi hiđro hĩa hồn tồn hỗn hợp trên là A. 11,4g. B. 18,4g. C. 14,8g. D. 22,2g. Câu 24. Đun 12 g axit axetic với 13,8 g etanol (cĩ HR2RSOR4R đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 g este. Hiệu suất của phản ứng este hĩa là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 25. Cho 10,6 g hỗn hợp gồm HCOOH và CHR3RCOOH cĩ tỉ lệ mol là 1:1. Thực hiện phản ứng este hố với 9,4 g ancol etylic thu được m g hỗn hợp este. Hiệu suất của cả hai phản ứng là 80%. Giá trị của m là A. 11,41g. B. 13,45g. C. 14,8g. D. 12,96g. Câu 26. Cho 6,6 g axit axetic phản ứng với 4,04 g hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic cĩ tỉ lệ mol tương ứng là2:3, cĩ HR2RSOR4R đặc làm xúc tác, thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất các phản ứng đều đạt 60%. Giá trị của a là A. 4,944g. B. 5,103g. C. 4,44g. D. 8,8g. Câu 27. Cho 7,4 g một ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với axit axetic (lấy dư), thu được 11,6 g este (hiệu suất phản ứng 100%). CTPT của X là A. CHR3ROH. B. CR2RHR5ROH. C. CR3RHR7ROH. D. CR4RHR9ROH. Câu 28. Cho 6,9 g một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)R2R 0,5M và NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch này thu được 17,38 g chất rắn khan. CTPT của X là A. CHR2ROR2R. B. CR2RHR4ROR2R. C. CR3RHR4ROR2R. D. CR5RHR8ROR2R. Câu 29. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol một axit cacboxylic đa chức X thu được 0,2 mol COR2R và 0,15 mol nước. CTPT của X là A. CR3RHR4ROR4R. B. CR2RHR2ROR4R. C. CR4RHR6ROR4R. D. CR5RHR8ROR4R. Câu 30. Cho 10 g hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOR3R/NHR3R thu được 99,36 g Ag. Phần trăm theo khối lượng của HCHO trong X là A. 54%. B. 69%. C. 64,28%. D. 46%. Câu 31. Oxi hĩa 0,125 mol một ancol đơn chức X bằng oxi (xúc tác, tP0P) thu được 5,6 g hỗn hợp chứa axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. CTPT của X là A. CHR4RO. B. CR2RHR6RO. C. CR3RHR6RO. D. CR3RHR8RO. Câu 32. X là hỗn hợp chứa hai axit cacboxylic no mạch hở, phân tử của mỗi axit chứa khơng quá hai nhĩm COOH. Đốt cháy hồn tồn 9,8 g X thì thu được 11 g COR2R và 3,6 g nước. Hai axit trên là A. HCOOH và CHR3RCOOH. B. HCOOH và HOOC – COOH. C. HCOOH và CHR2R(COOH)R2R. D. CHR3RCOOH và CHR2R(COOH)R2R. Câu 33. Cho 0,840 g một andehit X cĩ cơng thức phân tử CRnRHR2n - 2RO tác dụng với dd AgR2RO/NHR3R dư, thu được 2,592 g bạc. Cơng thức của X là A. CR2RHR3RCHO. B. CR3RHR5RCHO. C. CR4RHR7RCHO. D. CR5RHR9RCHO. Câu 34. Trung hồ 8,2 g hỗn hợp gồm axit focmic và một axit đơn chức X cần dd chứa 0,15 mol NaOH. Mặt khác khi 8,2 g hỗn hợp tác dụng với dd AgR2RO/NHR3 Rdư sinh ra 21,6 g Ag. Tên gọi của X là A. axit etanoic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit metacrylic. Câu 35. Y là một anđehit khơng no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 0,025 mol Y cần dùng vừa hết 2,8 lít oxi ở đktc. Mặt khác khi Y cộng hợp thì cần thể tích HR2R gấp hai lần thể tích Y đã phản ứng ở cùng điều kiện (tP0P, P). Cơng thức phân tử của Y là A. CR3RHR4RO. B. CR4RHR6RO. C. CR4RHR4RO. D. CR5RHR8RO. Câu 36. Khi cho 1 mol anđehit A tác dụng với dung dịch Ag2O trong NH3 dư thu được 2 mol Ag. Vậy Ag là A. Anđehit fomic. B. Anđehit đơn chức. C. Anđehit 2 chức. D. anđehit ba chức. Câu 37. Cho 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại nhĩm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO R3R trong NHR3R thu được kết tủa, trong đĩ cĩ 43,2 gam Ag. Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Cơng thức cấu tạo của X là A. CH C-CHR2RCHO. B. OHC-CHR2R-CHO. C. CHR2R=CH-CHR2R-CHO. D. HC C-CHO. Câu 38. Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O và cĩ 37,21% O (theo khối lượng) trong phân tử. X chỉ cĩ một loại nhĩm chức và 1 mol X khi tác dụng với dung dịch AgNO R3R/NHR3R (lấy dư) thu được 4 mol Ag. Từ A cĩ thể điều chế cao su buna. Cơng thức phân tử của X là A. HCHO. B. HOC - (CHR2R)R2R – CHO. C. HOC – CH(CHR3R) – CHO. D. HOC - CHO. Câu 39. Chất X cĩ cơng thức phân tử là CR3RHR6RBrR2R. X thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho sản phẩm cĩ khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. CHR3R – CHBr – CHR2R – Br. B. CHR3R – CBrR2R – CHR3R. C. CHR3R – CHR2R – CHBrR2R. R RD. Br – CHR2R – CHR2R – CHR2R – Br. Câu 40. Một hỗn hợp gồm hai anđêhit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđêhit fomic. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với Ag R2RO trong dung dịch NHR3R thu được 4,32 gam bạc kim loại. Viết cơng thức cấu tạo của A và B biết phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức phân tử của X và Y là A. HCHO, CHR3RCHO. B. CHR3RCHO, CR2RHR5RCHO. C. CR2RHR5RCHO, CHR3RCHR2RCHR2RCHO. D. CR2RHR5RCHO, CHR3RCH(CHR3R)CHO. Câu 41. X là hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và một anđehit đơn chức no đều mạch hở và chứa cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hồn tồn 4,02 gam X cần dùng 7,68 gam oxi và thu được 7,92 gam COR2R. Cơng thức phân tử của X là A. CHR4RO, CHR2RO. B. CR2RHR6RO, CR2RHR4RO. C. CR3RHR8RO, CR3RHR6RO. D. CR4RHR10RO, CR4RHR8RO. Câu 42. Để trung hịa hồn tồn 2,36 g một axit hữu cơ X cần 80ml dung dịch NaOH 0,5 M. X là A. CHR3RCOOH. B. CR2RHR5RCOOH. C. CR2RHR3RCOOH. D. CR2RHR4R(COOH)R 2R. Câu 43. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO R3R/ NHR3R dư tạo ra 10,8 gam Ag. Cơng thức cấu tạo của X là A. HCHO. B. CHR2R=CHCHO. C. CHR3RCHO. D. CR2RHR5RCHO. Câu 44. Đốt cháy hồn tồn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít COR2R (đktc) và 2,70 gam HR2RO. Số mol của mỗi axit lần lượt là A. 0,050 và 0,050. B. 0,060 và 0,040. C. 0,045 và 0,055. D. 0,040 và 0,060. Câu 45. X là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gương và cũng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu được 0,3 mol gồm COR2R và HR2RO. X là A. HCOOCHR3R. B. HOOC-CHR2R-COOH. C. HOOC- COOH. D. HCOOH. Câu 46. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (cĩ xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hố đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 16,20g. B. 6,48g. C. 8,10g. D. 10,12g. Câu 47. X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,60 gam A và 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít HR2R (đktc). Cơng thức phân tử của X và Y lần lượt là A. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. B. CR3RHR7RCOOH và CR4RHR9RCOOH. C. HCOOH và CHR3RCOOH. D. CR2RHR5RCOOH và CR3RHR7RCOOH. Câu 48. Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (HR2RSOR4R đặc, tPoP), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A. 0,5 mol. B. 0,18 mol. C. 0,05 mol. D. 0,3 mol. Câu 49. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm CR2RHR5ROH, CR6RHR5ROH, CHR3RCOOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thốt ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 5,44 gam. B. 6,36 gam. C. 5,40 gam. D. 6,28 gam. Câu 50. Chia a gam CHR3RCOOH thành hai phần bằng nhau.Phần 1 được trung hịa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2 thực hiện phản ứng este hĩa với CR2RHR5ROH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là A. 8,8 gam. B. 35,2 gam. C. 21,2 gam. D. 17,6 gam. Câu 51. Đun nĩng 18 gam CHR3RCOOH với 9,2 gam CR2RHR5ROH cĩ mặt HR2RSOR4R đặc. Kết thúc thí nghiệm thu được 10,56 gam este. Hiệu suất phản ứng este hố là A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. Câu 52. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Cơng thức phân tử của X là A. CR3RHR7RCOOH. B. CHR3RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH. D. HCOOH. Câu 53. Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư tạo ra 86,40 gam kết tủa. Biết MRA R< MRB.R A ứng với cơng thức phân tử nào dưới đây? A. CR2RHR3RCHO. B. HCHO. C. CHR3RCHO. D. CR2RHR5RCHO. Câu 54. Để trung hịa 6,72 gam axit cacboxylic no, đơn chức X, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Cơng thức của X là A. CHR3RCOOH. B. CR2RHR5RCOOH. C. CR3RHR7RCOOH. D. HCOOH. Câu 55. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, đun nĩng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108). A. CHR3RCH(OH)CHO. B. OHC-CHO. C. CHR3RCHO. D. HCHO. Câu 56. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit cĩ số nguyên tử cacbon ít hơn cĩ trong X là A. 3,0 gam. B. 6,0 gam. C. 4,6 gam. D. 7,4 gam. Câu 57. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, đun nĩng. Tồn bộ lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO R3R lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. CHR3RCHR2RCHO. C. CHR3RCHO. D. CHR2R = CHCHO. Câu 58. Đốt cháy hồn tồn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí COR2R (đo đktc) và 0,9 gam nước. Cơng thức nguyên đơn giản của axit là A. (CR2RHR4ROR2R)RnR. B. (CR2RHR3ROR2R)RnR. C. (CR3RHR5ROR2R)RnR. D. (CR4RHR7ROR2R)RnR. Câu 59. Cho 14,80 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ NaR2RCOR3R tạo thành 2,24 lít COR2R (đktc). Khối lượng muối thu được là A. 16,20 gam. B. 17,10 gam. C. 19,40 gam. D. 19,20 gam. Câu 60. Đốt cháy hồn tồn 1,760 gam một axit hữu cơ X mạnh thẳng được 1,792 lít khí CO R2R (đktc) và 1,440 gam HR2RO. Cơng thức cấu tạo của X là A. HOOCCHR2RCOOH. B. CHR3RCHR2RCHR2RCOOH. C. CHR3RCH=CHCOOH. D. CR2RHR5RCOOH. Câu 61. X và Y là hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 2,30 gam X và 3,0 gam Y tác dụng hết với K dư thu được 1,12 lít HR2R (ở đktc). Cơng thức của hai axit là A. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. B. CR2RHR5RCOOH và CR3RHR7RCOOH. . C. CR3RHR7RCOOH và CR4RHR9RCOOH. D. HCOOH và CHR3RCOOH. Câu 62. Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol HCOOH và 0,20 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thì khối lượng Ag thu được là A. 216,0 gam. B. 10,80 gam. C. 64,80 gam. D. 108,0 gam. Câu 63. 10,6 gam hỗn hợp hai axit đơn chức phản ứng vừa đủ với 200 ml NaOH 1M. Khối lượng hỗn hợp muối natri thu được sau phản ứng là A. 21,2 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 5,3gam. Câu 64. Đốt cháy hồn tồn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít COR2R (đktc) và 2,70 gam HR2RO. Cơng thức phân tử của hai axit trên là A. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. B. CR2RHR3RCOOH và CR3RHR5RCOOH. C. CR2RHR5RCOOH và CR3RHR7RCOOH. D. HCOOH và CHR3RCOOH. Câu 65. Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hịa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-COOH. B. HOOC-CHR2R-CHR2R-COOH. C. CHR3R-COOH. D. CR2RHR5R-COOH. Câu 66. Cho 19,2 gam hỗn hợp X gồm fomađehit và axetanđehit phản ứng hồn tồn với lượng dư Cu(OH)R2R trong NaOH đun nĩng. Kết thúc thí nghiệm thu được 100,8 gam kết tủa. Thành phần % số mol fomađehit cĩ trong X là A. 33,33%. B. 66,67%. C. 50,0%. D. 75,0%. Câu 67. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO R3R trong dd NHR3R, đun nĩng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. CHR3RCHO. B. HCHO. C. OHC-CHR2R-CHO. D. (CHO)R2R. Câu 68. Đốt cháy hồn tồn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit HR2RSOR4R đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Cơng thức cấu tạo của X là A. HOOC−COOH. B. CHR3RCOOH. C. CHR2R=CH−COOH. D. HCOOH. Câu 69. Để trung hồ 8,8 gam một axit cacboxylic cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của axit cacboxylic là A. CHR3R−CHR2R−CH R2R−COOH. B. CHR3R−CH(CH R3R)−COOH. C. CHR3R−CHR2R−CH R2R−CH R2R−COOH. D. CHR3R− CHR2R−COOH. Câu 70. X là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) trong đĩ hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Đốt cháy hồn tồn X thu được số mol nước bằng số mol X, mặt khác biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO R3R trong dung dịch amoniac. Cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của X là A. HC≡C-CHO. B. OHC-C≡C-CHO. C. CHR3RCHO. D. HCHO. Câu 71. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít COR2R (đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của hai axit là A. CHR3RCOOH và CR2RHR5RCOOH. B. HCOOH và HOOC - COOH. C. CHR3RCOOH và CR3RHR7RCOOH. D. CHR3RCOOH và HOOC - COOH. Câu 72. Cho hỗn hợp HCHO và HR2R dư đi qua ống đựng bột Ni đun nĩng thu được hỗn hợp X. Dẫn tồn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,80 gam. Lấy tồn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO R3R/NHR3R dư thu được 21,60 gam Ag. Khối lượng ancol trong X là A. 1,03 gam. B. 8,30 gam. C. 9,30 gam. D. 10,30 gam. Câu 73. Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở (khác HCHO). Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO R3R/NHR3R dư thu được 4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. HCHO, CR2RHR5RCHO. B. CR3RHR7RCHO, CR4RHR9RCHO. C. CHR3RCHO, CR2RHR5RCHO. D. CHR3RCHO, HCHO. Câu 74. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol COR2R. Mặt khác hiđro hố hồn tồn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol HR2R (Ni, tPoP), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai ancol này thì số mol HR2RO thu được là bao nhiêu? A. 0,8 mol. B. 0,6 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. Câu 75. Oxi hố 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X cĩ cơng thức cấu tạo nào dưới đây? A. CHR3RCHOR. RB. CHR3RCHR2RCHR2RCHO. C. CHR3RCH(CHR3R)CHO. D. CR2RHR5RCHO. Câu 76. Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO R2R. Mặt khác, để trung hịa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo của Y là A. HOOC -CHR2R -COOH. B. CHR3R -COOH. C. HOOC -COOH. D. CHR3R -CHR2R -COOH. Câu 77. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCOR3R thu được 7,28 gam. muối của axit hữu cơ. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là. A. CHR2R=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CHR3R-CHR2R-COOH. D. CHR3RCOOH. Câu 78. Cho một ancol no đơn chức X tác dụng với HBr thu được hợp chất Y cĩ brom chiếm 58,4% về khối lượng. Nếu đun nĩng X với HR2RSOR4R đặc ở 170P0PC thì thu được 3 olefin. Tên gọi của X là A. butan-1-ol. B. butan-2-ol. C. 2-metyl butan-1-ol. D. 2-metyl butan-2-ol. Câu 79. Cho 14,5 g hỗn hợp gồm một ancol no đơn chức X và một điancol no Y tác dụng hết với kim loại kali, thu được 3,92 lít (đktc) khí thốt ra. Mặt khác đem đốt cháy hồn tồn 29 g hỗn hợp trên thì thu được 52,8 g COR2R. CTPT của X và Y lần lượt là A. CHR3ROH và CR2RHR4R(OH)R2R. B. CR2RHR5ROH và CR2RHR4R(OH)R2R. C. CHR3ROH và CR3RHR6R(OH)R2R. D. CR2RHR5ROH và CR3RHR6R(OH)R2R. Câu 80. Đốt cháy hồn tồn 13,4 g hỗn hợp hai ankanol X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MRXR<MRYR), rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)R2R dư thì thu được 137,9 g kết tủa. Biết khi tách nước hai ancol trên thì thu được 4 olefin, tên gọi của X và Y lần lượt là A. etanol và propan-1-ol B. propan-1-ol và butan-2-ol C. propan-1-ol và butan-1-ol D. propan-2-ol và butan-1-ol ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5794.pdf
Tài liệu liên quan