Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Luận văn thạc sĩ khoa học
Ngành: Xử lý thông tin và truyền thông
Hệ thống cáp quang biển trục Bắc Nam
Thiết kế hệ thống quản lý mạng cho Hệ
thống Cáp quang biển trục Bắc Nam
Lê Công Minh
Hà Nội - 2006
i
Mục lục
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ đồ thị
Lời nói đầu.
Trang
Trang
Trang
Trang
Trang
i
iii
viii
ix
xi
Ch−ơng I – Hệ thống cáp quang b
115 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hệ thống cáp quang biển trục Bắc Nam thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ thống cáp quang biển trục Bắc Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển trục Bắc – Nam.
1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành viễn thông Việt nam đến
năm 2020.
1.1.1. Nhu cầu về dung l−ợng của hệ thống hiện tại và t−ơng lai
1.1.2. Nhu cầu dự phòng của hệ thống
1.2. Mạng truyền dẫn đ−ờng trục hiện tại.
1.3. Đặc thù của biển Việt nam và các điều kiện tự nhiên.
1.4. Yêu cầu của hệ thống Cáp quang biển.
1.4.1. Kết nối với hệ thống mạng hiện tại
1.4.2. Yêu cầu dung l−ợng cho hệ thống cáp quang biển
1.4.3. Công nghệ sử dụng cho hệ thống
1.4.4 Khả năng kết nối với mạng hiện tại
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
Trang I-
1
1
1
3
3
4
5
5
5
6
Ch−ơng II – Tổng quan về công nghệ truyền dẫn ghép kênh theo
b−ớc sóng.
2.1. Công nghệ truyền dẫn WDM.
2.1.1. Các ph−ơng thức truyền dẫn hiện đại.
2.1.2. Công nghệ WDM hiện tại.
2.1.3. Công nghệ sợi quang dùng đáp ứng cho truyền dẫn WDM.
2.1.4. Các cấu hình áp dụng cho hệ thống cáp quang biển.
2.1.5. Xu h−ớng phát triển trong công nghệ WDM dung l−ợng lớn
2.2. Mạng l−ới các hệ thống cáp quang biển
2.3 Thiết kế hệ thống truyền dẫn cáp quang biển trục Bắc - Nam
2.3.1 Công nghệ áp dụng cho hệ thống
2.3.2 Dung l−ợng cáp quang biển
2.3.2 Tuổi thọ thiết kế của hệ thống
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
Trang II-
8
8
9
21
22
23
29
30
33
34
34
Ch−ơng III – Mô hình quản lý mạng viễn thông, hệ
thống NMS của VNPT
3.1. Mô hình quản lý mạng viễn thông.
3.1.1. Tổng quan về kiến trúc TMN
3.1.1.1 Cơ cấu tổ chức TMN
3.1.1.2 Mô hình chức năng TMN
3.1.1.3 Các giao diện sử dụng trong TMN
Trang II-
Trang II-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
36
36
36
37
39
ii
3.1.1.4 Mô hình Logic TMN
3.1.2. Kiến trúc LogicTMN và mô hình thực hiện với các hệ thống CQB
3.1.2.1 Kiến trúc Logic
3.1.2.2 Kiến trúc TMN trong hệ thống truyền dẫn CQB
3.2 Mô hình hệ thống quản lý mạng của VNPT
3.2.1 Giới thiệu chung
3.2.2 Tổng quát về qui trình.
3.2.2.1 Biểu đồ về tổ chức dữ liệu.
3.2.2.2 Qui trình kinh doanh TMF
3.2.3 Thiết kế hệ thống NMS
3.2.3.1 Dòng dữ liệu trong hệ thống NMS
3.2.3.2 Báo hiệu và giao thức
3.2.4. Mạng DCN.
3.2.4.1 Khái quát về định tuyến OSI
3.2.4.2 Mạng DCN của VNPT
Ch−ơng IV – Thiết kế hệ thống quản lý mạng cho hệ
thống cáp quang biển trục Bắc Nam
4.1. Hệ thống quản lý mạng Cáp quang biển trục Bắc – Nam.
4.1.1. Tổng quan về thiết bị
4.1.2. Cấu hình của hệ thống quản lý mạng CQB.
4.1.3. Các chức năng chính của của hệ thống quản lý CQB
4.1.3.1 Chức năng quản lý lỗi.
4.1.3.2 Chức năng quản lý cấu hình
4.1.3.3 Chức năng quản lý chất l−ợng
4.1.3.4 Chức năng quản lý bảo mật
4.1.4. Các chức năng tiện ích khác.
4.1.5 Giao diện chuẩn giữa lớp quản lý phần tử mạng và quản lý mạng
4.1.5.1 Giao diện Q
4.1.5.2 Giao diện Corba
4.1.6 Triển khai giao diện Corba
4.1.7. Thiết kế mạng DCN
4.1.7.1 Các b−ớc thiết kế chung một mạng DCN
4.1.7.2 Thiết kế kích th−ớc mạng DCN cho TMN
4.2. Kết nối giữa SEM và VNPT NMS
4.2.1 Mô hình kết nối giữa 2 hệ thống
4.2.2 Yêu cầu của hệ thống SEM
4.2.3 Northbound giao diện cần có giữa 2 hệ thống quản lý mạng
4.2.4 Mediation Device-Thiết bị trung gian kết nối giữa SEM và NMS
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang III-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
Trang IV-
42
43
43
45
50
50
51
51
51
52
52
58
58
59
60
65
65
65
65
66
74
79
83
86
87
87
87
88
91
91
92
94
94
96
96
97
Kết luận và kiến nghị
Danh mục Tài liệu tham khảo.
iii
Thuật ngữ viết tắt
Chữ viết tắt tiếng Anh Tiếng Việt
acts Advanced Communcation Technologies and
Services
Các công nghệ và dịch vụ truyền
thông tiên tiến
Adm Add/Drop Mutiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ
AFLP Auto Fault Location Program Ch−ơng trình dò lỗi t− động
an Access Node Nút truy nhập
Aon All Optical Network Mạng toàn quang
aotf Acousto Optic Turmable Filter Bộ lọc quang âm điều chỉnh b−ớc
sang
APD Avalanche Photo Diot Diot đánh thủng thác lũ
Aps Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động
Arp Address Resolution Protoco Giao thức phân giải địa chỉ
Ase Amplified Spontaneous Emission Bức xạ tự phát có khuyếch đại
ASN.1 Abstract Syntax Notation One Chú giải cú pháp trừu t−ợng số 1
ason Automatic Switching Optical Network Mạng quang chuyển mạch tự động
astn Automatic Switching Transport Network Mạng chuyển tải chuyển mạch tự
động
Atm Asynchronous Transfer Mode
Công nghệ chuyển giao không đồng
bộ
Awg Arrayed Waveguide Dẫn sóng dãy
Ba Booster Amplifier Bộ khuyếch đại công suet
Ber Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit
Bras Broadband Remeto Acces Server Máy chủ truy nhập băng rộng
bshr Bidirection Self Healing Ring Vòng tự hàn gắn hai h−ớng
Bw Band Width Độ rộng băng tần
CATV Cable Television Truyền hình cáp
Cdma Code Division Multiple Accesss Truy nhập theo mã
CFU Common Function Unit Modul chức năng chung
CMIP Common Management Information Protocol Giao thức thông tin quản lý chung
CMIS Common Management Information Service Dịch vụ thông tin quản lý chung
CMIS Common Management Information Service
Element
Phần tử dịch vụ thông tin quản lý
chung
CMS Configuration Management Sub-system Hệ thống con quản lý khai báo cấu
hình.
Co Central Office Trung tâm
iv
CORBA Common Object Request Broker
Architechture
Kiến trúc yêu cầu môi giới đối
t−ợng chung.
cos Class of Service Lớp dịch vụ
Cpe Customer Premises Equipment Thiết bị phía thuê bao
Css Customer Service System Hệ thống dịch vụ khách hàng
CTP Connection Terminal Point Điểm đầu cuối kết nối
CWDM Coast wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo b−ớc sóng th−a
dcc Data Communication Channel Kênh thông tin số liệu
dcf Data Communication Function Chức năng thông tin số liệu
dcn Data Communication Network Mạng thông tin số liệu
Dcs Digital Crossconnect System
Hệ thống đấu chéo số
Demux Demultiplexer Bộ giải ghép kênh
dfb Distributed Feed Back Phân bố phản hồi
dlc Digital Loop Carrier Mạch vòng số
dle Dynamic Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang động
dpt Dynamic Packet Transport Truyền tải gói động
ds DiffServ Phân biệt dịch vụ
dscp DiffServ Code Point Điểm mã phân biệt dịch vụ
dsf Directory System Function Chức năng hệ thống danh bạ
dsl Digital Subscriber Loop Mạch vòng thuê bao số
Dwdm Dense Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo b−ớc sóng mật độ
cao
dxc Digital Cross Connect Nối chéo số
e Edge Biên
edf Erbium Doped Fiber Sợi quang trộn Erbium
Edfa Erbium Dopped Fiber Amplifier Khuyếch đại quang sợi Er
em Element Management Quản lý phần tử
EML Element Management Layer Lớp quản lý phần tử
EMS Element Management System Hệ thống quản lý phần tử
fdm Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số
FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi tiên tiến
ff
First Fit
Thuật toán gán b−ớc sóng theo thứ
tự b−ớc sóng
FMS Fault Management Sub-system Hệ thống con quản lý lỗi
Fr Frame Relay Chuyển tiếp khung
fsr Free Spectral Range Miền phổ tự do
ftp File Transfer Protocol Giao thức truyền file
fwm Four Wave Mixing Trộn bốn sóng
fxc Fiber Crossconect Bộ đấu chéo chuyển mạch sợi
v
GDMO Guideline for Definition of Managed Objects Nguyên tắc xác định đối t−ợng quản
lý
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
gf Gain Flatting Tăng ích bằng phẳng
GNE Gateway Network Element Phần tử mạng cổng
Gw Gateway Cổng
HMI Human Machine Interface Giao diện ng−ời máy
ilp Integer Linear Program Qui hoạch tuyến tính nguyên
ip Internet Protocol Giao thức Internet
ips Intelligent Protection switching Chuyển mạch bảo vệ thông minh
isdn Intergrated Service Digital Network
Mạng số liên kết dich vụ
IS-IS Intermediate Systems -Intermediate Systems Giao thức giữa các hệ thống trung
gian
ITSN International Traffic Switch Network Trung tâm chuyển mạch l−u l−ợng
quốc gia
ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế
la Line Amplifier Khuyếch đại đ−ờng chuyền
lan Local Area Network Mạng cục bộ
lane LAN Emulation Giải lập LAN
Lcp Least Congested Path Đ−ờng tắc nghẽ nhỏ nhất
ldp Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn
ll Least Loaded Thuật toán gán b−ớc sóng dựa trên
tải ít nhất
LME Line monitoring Equipment Thiết bị giám sát đ−ờng dây.
MAC Media Access Control Quản lý truy nhập trung gian
MCC Main Control Center Trung tâm điều khiển chính
MD Mediation Device Thiết bị trung gian
ME Managed Element Phần tử mạng đ−ợc quản lý
MIP Management Information Base Cơ sở thông tin quản lý
mopa Master Oscillating Power Amplifier Bộ khuyếch đại công suất dao động
chủ
mpλs Multi Protocol Wavelength Switching Chuyển mạch b−ớc sóng đa giao
thức
mpls Multi Protocol layer Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
ms Multiectx Section Đoạn ghép kênh
MTBF Mean Time Between failures Thời gian trung bình giữa các lỗi
MTTR Mean Time To Repair Thời gian trung bình khi tiến hành
sửa chữa.
vi
ne Network Element Phần tử mạng
NEOS Network Element Operations Systems Hệ điều hành phần tử mạng.
ngn Next Generation Network
Mạng thế hệ sau
NIMS Network Inventory management Sub-system Hệ thống con quản lý sự kiện mạng
NMS Network Management Systems Hệ thống quản lý mạng.
NML Network Management Layer Lớp quản lý mạng.
NOC Network Operation Center Trung tâm vận hành mạng.
NWOS Network Management Operations Systems Hệ điều hành quản lý mạng.
nz-dsf Non zero-Dispension shifted fiber Sợi dịch chuyển tán sắc khác 0
oadm Optical Add/Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ quang
odxc Optical Digital Coross-Connect Thiết bị đấu nối chéo quang
olt Optical line terminal Đầu cuối đ−ờng truyền quang
omspr Optical Multiplex Section Shared Protection
Ring
Vòng bảo vệ dùng chung mức đoạn
ghép kênh quang
omux Optical Multiplex Bộ ghép kênh quang
onn Optical Network Node Nút mạng quang
opc Operation Centre Trung tâm điều hành
OSI Open Systems Inteconnection Kết nối các hệ thống mở
OSS Operation Support Systems Hệ thống trợ giúp điều hành
otdm Optical time division multiplexing Ghép kênh theo thời gian quang
otn Optical Transport Network Mạng truyền tải quang
pa Pre Amplifier Bộ tiền khuyếch đại
pdh Psychronous Digital Hierarchy Phân cấp số cận đồng bộ
PFE Power Feeding Equipment Thiết bị cung cấp nguồn
PMD Polarization mode dispersion Tán sắc mode phân cực
PMS Performance Management Sub-system Hệ thống con quản lý chất l−ợng.
pon Passive Optical Network Mạng quang thụ động
pos Packet Over SONET Gói trên SONET
ppp Point-to-Point Protocol Giao thức điểm-điểm
prc Primary Reference Clock Đồng hồ chuẩn sơ cấp
pstn Public Switched Telephone Network Mạng đIện thoại công cộng
Pvc Permanent Virtual Circuit Kênh ảo vĩnh cửu
QA Q- Adapter Giao diện Q-Adapter
Qos Quality of service Chất l−ợng dịch vụ
RAS Reliability Availability Survivability Tính tin cậy, sẵn sàng, tồn tại
RCC Regional Control Center Trung tâm điều khiển vùng
rcl Relative Capacity Loss Gán b−ớc sóng dựa trên tổn thất
dung l−ợng t−ơng đối
vii
RFWA Routing Fiber and Wavelength Assignment Định tuyến sợi quang và cấp phát
b−ớc sóng
rmon Remote Monitoring Giám sát từ xa
Rsu Remone Switching Unit Khối chuyển mạch từ xa
Rwa Routing and Wavelength Assignment Định tuyến và gán b−ớc sóng
sdh Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng bộ
SDXC Synchronous DXC Nối chéo số đồng bộ
SEM Submarine Element Manager Quản lý phần tử cáp quang biển
SNC Sub-Network Controller Giám sát mạng con
SL Smallest Last Thuật toán ghép b−ớc sóng từ bậc
nhỏ nhất
SLE Static Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang tĩnh
SLTE Submarine Line Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối biển
SNAP Sub Network Access Point Điểm truy nhập mạng con
SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng
SRG Ong Shareon Risk Groups Nhóm chia sẻ hiểm hoạ
STM Synchronous Transmission Module Modul truyền dẫn đồng bộ
tcp Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải
tdm Time Division Multiplexing Ghép kênh theo thời gian
tm Terminal Multiplexer Thiết bị ghép kênh kết cuối
tmn Telecommunication Management Network Mạng quản lý viễn thông
TTs Trouble Ticket Sub-system Hệ thống con ghi chép sự cố
UML Unified Modeling Language Ngôn ngữ kiểu thống nhất
VNPT Vietnam Post and Telecommunication Tập đoàn b−u chính viễn thông Việt
Nam
voip Voice over Internet Protocol Thoại trên nền giao thức internet
Wadm Wavelenght add/drop multiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ theo b−ớc sóng
wdm Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo b−ớc sóng
wixc Wavelenght Interchange Crossconnect Bộ đấu chéo trao đổi b−ớc sóng
WS Workstation Máy trạm
wsxc Wavelengh selected Crossconnect Bộ đấu chéo lựa chọn b−ớc sóng
www World Wide Web
xdsl Digital Subcriber Line Đ−ờng dây thuê bao số
viii
Danh mục các bảng
Số TT Tên bảng Trang
1.1 Nhu cầu điện thoại cố định (nguồn VNPT) I - 1
1.2 Nhu cầu điện thoại di động (nguồn VNPT) I - 2
1.3 Nhu cầu Internet (nguồn VNPT) I - 2
1.4 Nhu cầu Packet, Frame Relay, và ATM (nguồn VNPT) I - 3
2.1 Các loại cáp quang biển II - 21
2.2 Tổng hợp các công nghệ sử dụng trong hệ thống cáp biển II - 26
2.3 Khoảng cách giữa các trạm cập bờ II - 31
3.1 Địa chỉ hiện tại của mạng DCN – VNPT (nguồn VNPT) III - 63
ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Số TT Tên hình vẽ, đồ thị Trang
2.1 Mô hình một tuyến truyền dẫn quang II-9
2.2 Module laser điều chỉnh đ−ợc b−ớc sóng II-13
3.3 Cấu tạo của OTU II-13
2.4 Cách tử dẫn sóng dạng mảng II-15
2.5 Cấu tạo của bộ nối chéo quang II-16
2.6 Sơ đồ khuếch đại quang II-17
2.7 Cấu trúc vùng năng l−ợng của EDFA và phổ của EDFA II-18
2.8 Phổ phát xạ Raman của sợi quang II-19
2.9 Nguyên lý lọc băng màng mỏng II-20
2.10 Buồng cộng h−ởng F-B II-20
2.11 Bộ lọc dùng Giao thoa kế M-Z II-20
2.12 Mạng vòng ring II-22
2.13 Mạng trục nhánh kết hợp II -23
2.14 Cấu hình mạng hoa cung II-23
2.15 Các khía cạnh liên quan đến đ−ờng trục dung l−ợng lớn II-25
2.16 Các xung 10 Gbit/s mô phỏng bằng máy tính qua đ−ờng
truyền 7500km
II-27
2.17 Cải tiến các thông số của sợi quang II-28
2.18 Sơ đồ t−ơng quan dung l−ợng II-29
2.19 Khái niệm về các lớp mạng quang II-30
2.20 Cấu hình hệ thống cáp quang biển II -30
2.21 Sơ đồ tuyến cáp II-32
2.22 Sơ đồ tín hiệu WDM II-33
2.23 Bố trí thiết bị truyền dẫn II-35
3.1 Mối liên kết TMN với mạng viễn thông III-36
3.2 Các khối trong TMN III-37
3.3 Đối t−ợng quản lý III-40
3.4 Phần quản lý, đại lý và cơ sở dữ liệu III-41
3.5 Giao thức thông tin III-41
3.6 Các khối chức năng trong TMN có s− dụng giao diện Q III-42
3.7 Mô hình Logic của TMN III-43
3.8 Kiến trúc mạng TMN và mô hình thực thi. II-43
3.9 Mô hình thực hiện TMN cho một trạm cáp quang biển III-46
3.10 Các phần tử mạng trong một hệ thống NMS III-47
3.11 Ví dụ hệ thống quản lý mạng 1. III-48
3.12 Ví dụ hệ thống quản lý mạng 2. III-49
x
3.13 TMF – Telecom Operation Map III-52
3.14 Tổng quan vầ các chức năng của hệ thống NMS III-53
3.15 FMS - Giao diện với bên ngoài III-54
3.16 TTS - Giao diện với bên ngoài III-54
3.17 PMS - Giao diện với bên ngoài III-55
3.18 CMS - Các giao diện với bên ngoài III-56
3.19 NIMS - Các giao diện ngoài III-56
3.20 MDs - Các giao diện bên ngoài III-57
3.21 Các giao thức với các hệ thống con III-58
3.22 Kiến trúc mạng DCN hiện tại III-61
3.23 Lớp mạng Backbone III-61
3.24 Ví dụ lớp mạng distribution III-62
3.25 Lớp mạng Access III-62
4.1 Sơ đồ thiết bị trong mạng NMS IV-65
4.2 Trạng thái và quá trình chuyển trạng thái. IV-69
4.3 Sơ đồ phát sinh báo cáo tóm tắt cảnh báo hiện thời IV-70
4.4 Khả năng ghi chép các cảnh báo IV-71
4.5 Mô hình quản lý xác định vị trí lỗi mạng IV-72
4.6 Giao diện kết nối lên lớp trên IV-87
4.7 Các đối t−ợng quản lý trong mạng cáp quang biển IV-89
4.8 Phân chia mạng IV-93
4.9 Ví dụ về giải pháp DCN cho mạng NMS IV-94
4.10 Mô hình TMN của hệ thống NMS của VNPT IV-94
4.11 Mô hình kết nối giữa SEM với VNPT NMS IV-95
4.12 Kết nối giữa các lớp mạng trong VNPT thông qua mạng
DCN
IV-95
4.13 Giao diện Northbound IV-96
4.14 Cấu trúc của hệ thống MD IV-97
4.15 Sơ đồ hệ thống con trung gian cho chất l−ợng IV-97
4.16 Sơ đồ hệ thống con trung gian cho liệt kê IV-99
4.17 Sơ đồ hệ thống con trung gian cho lỗi IV-100
4.18 Sơ đồ hệ thống con trung gian cho cấu hình. IV-101
Ghi chú: Một số hình vẽ trong ch−ơng 3, 4 đ−ợc trích dẫn trong một số tài liệu của VNPT
I - 1
Ch−ơng i
hệ thống cáp quang biển trục bắc-nam
1.1. Khái quát về sự phát triển của ngành Viễn thông của
việt nam đến năm 2020.
1.1.1 Nhu cầu về dung l−ợng của hệ thống hiện tại và t−ơng lai
Dung l−ợng của hệ thống viễn thông nhằm đáp ứng, thỏa mãn về số
l−ợng, chất l−ợng, thời gian, yêu cầu các dịch vụ viễn thông, bao gồm các
dịch vụ điện thoại truyền thống, các dịch vụ phi thoại, truyền số liệu, dịch vụ
internet, v.v...
Để đ−a ra nhu cầu về dung l−ợng của hệ thống chúng ta có thể xem xét
một số số liệu dự báo dài hạn của các loại dịch vụ viễn thông dựa trên xu
h−ớng phát triển kinh tế xã hội, mối quan hệ giữa tốc độ tăng tr−ởng GDP
theo đầu ng−ời và mật độ của thế giới có tham khảo xu h−ớng tăng tr−ởng
của các n−ớc khác cùng bối cảnh (các số liệu tham khảo dựa trong kết quả
dự báo của Dự án khả thi và các số liệu thống kê hàng năm của Tổng Công
ty B−u chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) từ năm 1997 đến năm tháng 6
năm 2006).
1.1.1.1 Dự báo về nhu cầu điện thoại cố định:
Năm Tháng 6
năm 2006
2010 2015 2020
Nhu cầu 7,127,463 10,659,564 14,669,46
6
18,093,59
2
Mật độ 8.57 11.29 13.94 17.62
Bảng 1.1 Nhu cầu điện thoại cố định
Về nhu cầu của điện thoại cố định thông th−ờng, theo thống kê mới nhất
đến tháng 6 năm 2004 đã v−ợt qua số liệu dự báo dài hạn cho năm 2005. Tuy
nhiên, trong xu h−ớng chung của thế giới, điện thoại cố định sẽ đạt trạng thái
bão hoà về số thuê bao nên dự báo dài hạn cho thuê bao cố định có thể vẫn
đúng cho đến năm 2020 trong số liệu dự báo dài hạn của VNPT.
1.1.1.2 Dự báo về nhu cầu điện thoại di động:
Về số thuê bao di động, hiện nay trên thế giới và Việt Nam, số thuê bao
di động tăng lên với tốc độ lớn. Có đ−ợc điều này là do tính linh động, tính
cá nhân và các dịch vụ gia tăng trên điện thoại di động. Do vậy, đối với Việt
Nam, số thuê bao di động còn tăng lên rất nhiều và với tốc độ có thể còn cao
I - 2
hơn. Xu thế hiện nay cho thấy, có những khách hàng có thể dùng song song
nhiều loại máy di động cùng lúc phụ thuộc vào công việc. Trong một gia
đình, có thể có nhiều ng−ời cùng sử dụng điện thoại di động. Do vậy, dự báo
dài hạn đối với điện thoại đ−ợc áp dụng trong đề tài đ−ợc xây dựng trên cơ sở
ngoại suy bậc hai đối với các số liệu thống kê từ năm 1997 trở lại đây.
Năm Tháng 6
năm 2006
2010 2015 2020
Nhu cầu 10.402.18
1
18.834.26
2
24.766.67
7
40.643.04
2
Mật độ 12,5,2 16,86 25,33 39,54
Tỷ lệ đối với điện thoại 58,4% 62,62% 66,16% 69,19%
Bảng 1.2 Nhu cầu điện thoại di động
1.1.1.3 Dự báo nhu cầu Internet:
Hiện nay Tổng Công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam đang nghiên cứu
để tăng c−ờng mạng Internet đặc biệt là mạng Internet cho cộng đồng, nhằm
đáp ứng những nhu cầu đang tăng cao và những yêu cầu đang trong t−ơng lai
gần. H−ớng tới mục tiêu Internet sử dụng cho giáo dục từ xa, dự báo thời tiết,
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng, chăm sóc sức khỏe, phổ
biến chính sách Quốc gia, trao đổi du lịch và văn hóa, khuyến khích đầu t−
n−ớc ngoài…
Mạng IP sẽ gồm 3 trung tâm chuyển mạch l−u l−ợng quốc gia ITSN ở Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, 15 trung tâm chuyển mạch l−u
l−ợng vùng ở các tỉnh lớn, 61 các POP ở các tỉnh còn lại.
Số l−ợng thuê bao Internet trong năm 2000 xấp xỉ 70.000, nó đã thể hiện
tăng tr−ởng mạnh so với dự báo trong quy hoạch tổng thể, tuy nhiên có
những khó khăn không nhỏ để dự báo Internet trong khoảng thời gian ngắn,
do đó đối với dự báo dài hạn cho hệ thống trục chính, kế hoạch tối −u trong
quy hoạch tổng thể sẽ đ−ợc sử dụng.
Năm 2006 2010 2015 2020
Nhu cầu 311,617 1,077,623 1,855,084 2,128,769
Mật độ 0.36% 1.17% 1.90% 2.07%
Bảng 1.3 Nhu cầu Internet
I - 3
1.1.1.4 Dự báo nhu cầu Packet, Frame Relay và ATM:
Tỷ lệ ng−ời sử dụng chuyển gói so với điện thoại trong năm 1998 là
0,015% (229 đ−ờng). Xem xét xu h−ớng trên thế giới tỷ lệ so với máy điện
thoại trong năm 2020 sẽ là 0,10%.
Năm 2006 2010 2015 2020
Tel, mật độ 7,127,463 10,659,564 14,669,46
6
18,093,59
2
Nhu cầu 2.354 4.425 8.473 18.094
Tỷ lệ so với nhu cầu
Tel
0.032% 0.042% 0.057% 0.100%
Bảng 1.4 Nhu cầu Packet, Frame Relay, và ATM
1.1.1.5 Nhu cầu thuê kênh:
Tỷ lệ so với điện thoại thông th−ờng năm 1998 là 0,130% (2039 đ−ờng).
Xem xét đến xu h−ớng phát triển của thế giới, tỷ lệ so với điện thoại thuần
túy vào năm 2020 sẽ là 0,5% và năm 2024 là 0,6%.
1.1.2 Nhu cầu dự phòng của hệ thống
Tuyến truyền dẫn đ−ờng trục Bắc Nam của VNPT hiện tại gồm có một hệ
thống SDH 2,5 Gb/s, một hệ thống WDM 20Gb/s, song cả 2 hệ thống này
đều cùng đi trên đ−ờng cáp quang QL1A và đ−ợc bảo vệ ring trên cáp 500
kV, tuyến dự phòng Viba chỉ có dung l−ợng thấp 140 Mbps, các tuyến còn
lại hiện đang xây dựng ch−a xong. Nh− vậy, khả năng dự phòng đáp ứng cho
sự phát triển của mạng viễn thông trong t−ơng lai là ch−a hoàn thiện. Do vậy,
nhất thiết cần phải có thêm một tuyến đ−ờng trục nữa có đủ khả năng dự
phòng, đặc biệt phải dự phòng bảo vệ vật lý trong các điều kiện thiên tai bão
lụt. Trong đề tài này sẽ phải tính toán đ−ợc các việc nh− sau:
- Thiết kế của hệ thống phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu để kết nối với
mạng hiện tại nhằm tạo ra một mạng dự phòng về dung l−ợng khi
các tuyến khác gặp sự cố.
- Thiết kế phải đảm bảo khả năng mở rộng trong t−ơng lai, có đủ tài
nguyên dự phòng để mở rộng .
1.2 Mạng truyền dẫn đ−ờng trục hiện tại
Mạng truyền dẫn đ−ờng trục gồm 2 hệ thống chính: Tuyến cáp quang trên
Quốc lộ1A (QL 1A) và tuyến Vi ba Bắc Nam (PDH 34Mb/s) , trong đó
tuyến Viba chỉ có dung l−ợng nhỏ 140Mbps.
I - 4
Tuyến truyền dẫn đ−ờng trục cáp quang đầu tiên trên QL1A - PDH 34
Mb/s đ−ợc xây dựng đ−a vào khai thác từ cuối năm 1992. Từ đó đến nay,
trên đ−ờng cáp này Tổng công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
đã nhiều lần thay đổi thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng các nhu cầu tăng
tr−ởng rất nhanh của các dịch vụ viễn thông.
Năm 1996, VNPT đã nâng cấp tuyến truyền dẫn đ−ờng trục Bắc – Nam
trên QL 1A lên thành hệ thống SDH 2,5 Gb/s.
Đến năm 2000, VNPT đã phải mở rộng hệ thống thiết bị cáp quang SDH
2,5 Gb/s với dung l−ợng từ 8 STM1 (504E1) lên 16 STM1 (1008 E1) để đối
phó với sự phát triển nhanh của l−u l−ợng thoại và phi thoại. Nh−ng với dung
l−ợng 16 STM1 (1008 E1) đã không thể đáp ứng nhu cầu truyền dẫn ngày
một tăng rất nhanh, vì thế năm 2003 VNPT đã nâng cấp, mở rộng hệ thống
đ−ờng trục Bắc Nam thành hệ thống WDM 20 Gb/s và tăng đ−ợc dung
l−ợng từ 16 STM1 (1008 E1) lên 3xSTM 16 (3.024 E1) .
L−u l−ợng yêu cầu trên tuyến Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh các
năm 2005, 2010, 2020, là 2.106 E1, 2.969 E1, 5.691 E1 và ngay cả khi hệ
thống thêm 20 Gb/s thì dung l−ợng vẫn quá nhỏ trong t−ơng lai.
Hệ thống tuyến cáp quang đ−ờng trục hiện có trên Quốc lộ 1A đã bị hỏng
nhiều do lũ lụt đào bới… và đã gây ra suy giảm chất l−ợng hệ thống, do dó
cần một hệ thống cáp quang tin cậy về mặt vật lý nhờ sử dụng tuyến địa lý
khác nhau và cấu hình vòng phân lớp.
1.3 . Đặc thù của biển việt nam và các điều kiện tự
nhiên
Vùng biển Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có hai hệ
thống gió mùa chính là Đông Bắc (mùa khô) và Tây nam (mùa m−a). Đ−ờng
bờ biển dài và khúc khuỷ. Địa hình đáy phức tạp, có nơi sâu tới 4000m
nh−ng có chỗ chỉ sâu vài chục mét. Có khu vực địa hình đáy t−ơng đối bằng
phẳng độ sâu nhỏ và thay đổi ít nh− vùng biển miền Đông Nam Bộ, nh−ng có
nơi địa hình đáy phức tạp, độ sâu lớn nh− vùng biển miền Trung và nam
Trung bộ.
Bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam và chia làm nhiều đoạn với những đặc
điểm địa hình khác nhau. Dọc theo ven biển n−ớc ta có nhiều sông lớn, nhỏ,
trung bình cứ 20 km lại có một cửa sông. Chính hệ thống sông ngòi này
(nhất là hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long) đã tạo nên các dòng thủy
l−u khác nhau ở mỗi vùng và làm thay đổi, biến động địa hình đáy biển dải
ven bờ đặc biệt các khu vực gần các cửa sông lớn.
I - 5
Đặc điểm khí t−ợng biển: Chế độ gió trên vùng biển n−ớc ta nằm trong hệ
thống gió mùa Châu á. Mùa đông, ở phía Bắc có gió mùa Đông Bắc hoạt
động từ cuối tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Trung bình mỗi tháng chính
Đông có khoảng 2-4 đợt không khí lạnh tràn về. Gió mùa Đông Bắc mạnh có
đợt kéo dài 3-5 ngày (có đợt kéo dài đến hàng tuần), tốc độ gió mạnh nhất
khi có gió mùa có thể đạt tới cấp 8,9.
Do vị trí địa lý và tác động của từng đợt gió mùa mạnh yếu nên thời tiết ở
các khu vực trên biển cũng khác nhau. Nhiệt độ không khí trung bình 16-
180C, nhiệt độ thấp nhất có nơi xuống tới 3-50C. PhíaNam, từ vĩ tuyến 120N
trở vào hầu nh− không chịu ảnh h−ởng của gió mùa cực đới.
Về mùa gió Đông Nam, do ảnh h−ởng của hai hệ thống gió mùa từ phía
Tây và phía Nam Thái Bình D−ơng liên tiếp luân phiên nhau nên thời tiết
vùng biển phía Bắc trong thời kỳ này rất ít có gió mạnh (trừ gió bão); không
khí nóng ẩm, oi bức kèm theo giông nhiệt. Vùng ven biển Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ có m−a nhiều còn phía Nam m−a chậm hơn (th−ờng kéo dài từ
tháng 11 đến tháng 12 hoặc tháng 1 năm sau).
Bão ảnh h−ởng đến vùng biển n−ớc ta hàng năm trung bình 6-7 cơn,
th−ờng hình thành và tác động đến thời tiết khu vực ven biển từ tháng 5 đến
tháng 10 (ở khu vực phía Bắc) và từ tháng 9 đến tháng 12 (ở khu vực phía
Nam) trong đó tháng 10 và tháng 11 là tháng có nhiều bão.
Với những đặc thù về địa hình đáy, về khí t−ợng biển nh− trên việc ảnh
h−ởng đến tuyến cáp sau khi lắp đặt và cả trong các quá trình khảo sát, thi
công cáp quang biển là rất lớn.
1.4 Yêu cầu của hệ thống cáp quang biển
1.4.1 Kết nối với mạng truyền dẫn hiện tại
Hệ thống cáp quang biển phải kết nối với mạng truyền dẫn hiện tại và
thành lập đ−ợc các lớp truyền dẫn với các vòng bảo vệ SDH.
Độ an toàn của mạng truyền dẫn sẽ đ−ợc tăng cao trong tr−ờng hợp sự cố
và thảm họa thiên nhiên nhờ các vòng ring và tuyến vật lý khác nhau của hệ
thống cáp quang biển.
Hệ thống tuyến trục chính sẽ tăng c−ờng cả về dung l−ợng và độ an toàn
nhờ tuyến cáp quang biển Bắc Nam sử dụng công nghệ WDM.
1.4.2 Yêu cầu về dung l−ợng cho hệ thống cáp quang biển:
Tuyến cáp quang biển trục Bắc Nam sử dụng 8 sợi cáp. Mỗi đôi sợi dùng
8 b−ớc sóng ở dải sóng 1550nm trên một h−ớng, mỗi b−ớc sóng mang tín
I - 6
hiệu 2,5 Gb/s (tính toán cho cả với b−ớc sóng 10Gb/s). Dung l−ợng thực tế sẽ
đ−ợc mở rộng dần khi thêm các thiết bị đầu cuối (LTE) vào các trạm cập bờ
tùy thuộc vào tốc độ tăng tr−ởng nhu cầu l−u l−ợng từ 60Gb/s b−ớc đầu tới
320Gb/s khi mở rộng hết dung l−ợng.
1.4.3 Công nghệ sử dụng cho hệ thống:
Trong thông tin sợi quang số, ngoài công nghệ ghép kênh theo thời gian
(TDM) mà chúng ta đã biết, còn xuất hiện công nghệ ghép kênh khác, ví dụ
ghép kênh theo b−ớc sóng quang (WDM), ghép kênh tần số (FDM) và công
nghệ ghép kênh vi ba sóng mang phụ (SCM)…
Công nghệ ghép kênh theo b−ớc sóng quang (WDM: Wavelength Divison
Multiplexing) là công nghệ trong một sợi quang đồng thời truyền dẫn nhiều
b−ớc sóng tín hiệu quang. Nguyên lý cơ bản là tín hiệu quang có b−ớc sóng
khác nhau ở đầu vào đ−ợc tổ hợp lại (ghép kênh) và phối hợp ghép trên cùng
một sợi quang của đ−ờng cáp dây cáp quang để truyền dẫn, ở đầu thu tín
hiệu có b−ớc sóng tổ hợp đ−ợc phân giải ra (tách kênh) và xử lý thêm một
b−ớc, khôi phục lại tín hiệu gốc rồi đ−a ra các đầu cuối khác nhau, do đó gọi
công nghệ này là ghép kênh chia theo b−ớc sóng quang gọi tắt là công nghệ
ghép kênh b−ớc sóng.
Công nghệ WDM đối với sự nâng cấp mở rộng dung l−ợng phát triển dịch
vụ băng rộng nh−: CATV, HDTV và BIP, ISDN… khai thác đầy đủ các tiềm
năng băng rộng của sợi quang thực hiện thông tin siêu cao tốc có ý nghĩa rất
quan trọng, nhất là hiện nay có thêm bộ trộn Erbium (EDFA) thì DWM càng
có sức hấp dẫn to lớn với mạng thông tin hiện đại.
Công nghệ WDM tận dụng tài nguyên băng rộng to lớn của sợi quang,
làm cho dung l−ợng truyền dẫn của sợi quang so với truyền dẫn b−ớc sóng
đơn tăng từ vài lần đến vài chục lần, từ đó tăng dung l−ợng truyền dẫn của
sợi quang. Thông th−ờng, hệ thống thông tin sợi quang chỉ truyền dẫn trong
một kênh tín hiệu b−ớc sóng, mà bản thân sợi quang trong khu vực b−ớc
sóng có khu vực tổn hao rất rộng, có rất nhiều b−ớc sóng có thể sử dụng nh−
hiện nay.
Công nghệ thiết bị WDM với xu h−ớng nâng cao dung l−ợng, cải thiện
các đặc tính kỹ thuật và khai thác tính tích hợp các chức năng đã đem đến
cho các nhà khai thác các sản phẩm thiết bị linh hoạt, có độ tin cậy cao, giá
thành hợp lý.
1.4.4 Khả năng kết nối với mạng hiện tại:
Giao diện kết nối:
I - 7
Yêu cầu kết nối của hệ thông phải đảm bảo cả hai khả năng kết nối điện
và kết nối quang. Trong kết nối, hệ thống xây dựng phải đảm bảo kết nối
đ−ợc với tất cả các chủng loại thiết bị viễn thông hiện có trên mạng. Các
cổng kết nối phải đ−ợc tuân thủ theo các khuyến nghị của ITU để đảm bảo
tính nhất quán trong toàn mạng trong hiện tại và cả t−ơng lai. Cụ thể đảm
bảo các y._.êu cầu:
- Đảm bảo khả năng kết nối với các mạng SDH hiện hữu
- Đảm bảo khả năng kết nối với mạng đ−ờng trục hiện hữu có thể thông
qua giao diện quang WDM hoặc giao diện SDH để đảm bảo khả năng dự
phòng và bảo vệ cho các mạng hiện hữu.
Kết luận:
Ch−ơng này trình bày sơ l−ợc về hiện trạng mạng đ−ờng trục của
Việt Nam nói chung và của VNPT nói riêng. Đồng thời cũng tập trung
nghiên cứu các vấn đề nh−: dự báo l−u l−ợng, đặc thù của biển Việt Nam,
nhu cầu mở rộng dung l−ợng và dự phòng mạng đ−ờng trục Việt Nam, từ
đó đ−a ra các yêu cầu cơ bản cho mạng cáp quang biển trong t−ơng lai.
II - 8
Ch−ơng 2.
Tổng quan về công nghệ truyền dẫn ghép kênh theo
b−ớc sóng (Wavelength Division Multiplexer-WDM)
Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin với sự phát triển mạnh mẽ của
Internet, đã đặt ra những đòi hỏi to lớn cho mạng truyền dẫn, đặc biệt là các
mạng đ−ờng trục. Những kỹ thuật truyền dẫn truyền thống đã thể hiện không
thể đáp ứng đ−ợc các yêu cầu này. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong công
nghệ linh kiện và kỹ thuật khuếch đại tín hiệu quang, công nghệ truyền dẫn
WDM tỏ ra đặc biệt chiếm −u thế cho các yêu cầu nâng cao dung l−ợng mạng
đ−ờng trục với nhiều tính năng mềm dẻo. D−ới đây sẽ trình bày tổng quan các
đặc điểm cơ bản của công nghệ này.
2.1. công nghệ truyền dẫn WDM
2.1.1. Các ph−ơng thức truyền dẫn hiện đại
Trên thế giới hiện nay có ba ph−ơng thức truyền dẫn chính là vệ tinh, vô
tuyến chuyển tiếp và truyền dẫn quang. Vô tuyến chuyển tiếp là ph−ơng thức
truyền dẫn th−ờng đ−ợc các nhà khai thác sử dụng cho những nhu cầu phù hợp
về dung l−ợng truyền dẫn hoặc về địa hình... Chi phí đầu t− xây dựng mạng
thấp, tuy nhiên dung l−ợng của hệ thống vi ba th−ờng nhỏ và khó nâng cấp,
chịu nhiều ảnh h−ởng của các điều kiện thời tiết. Hệ thống truyền dẫn vệ tinh
là sự phát triển cao hơn của truyền dẫn bằng vô tuyến. Hệ thống vệ tinh cho
phép thực hiện các đ−ờng truyền dài và đặc biệt hiệu quả cho những nhu cầu
khi cần đến vùng phủ sóng rộng. Tuy nhiên, chất l−ợng truyền dẫn của vệ tinh
cũng bị ảnh h−ởng nhiều bởi các yếu tố nhiễu, thời tiết và đặc biệt, tuổi thọ
của vệ tinh ngắn, khả năng mở rộng khó.
Công nghệ truyền dẫn quang ra đời là một b−ớc đột phá trong các kỹ
thuật truyền dẫn. Các −u điểm nổi bật của truyền dẫn sợi quang là suy hao
thấp do đó có thể thiết lập đ−ợc đ−ờng truyền với cự ly xa hơn mà ch−a cần
đến trạm lặp. Kỹ thuật truyền dẫn này không chịu tác động của môi tr−ờng
nên chất l−ợng truyền dẫn cao nhất. Với sự phát triển của công nghệ truyền
dẫn quang đem lại triển vọng cho công nghệ này nh− là công nghệ duy nhất
có thể đáp ứng đ−ợc sự bùng nổ của các dịch vụ băng rộng của hiện tại và
t−ơng lai. Các đặc điểm truyền dẫn quang bao gồm:
• Suy hao truyền dẫn nhỏ
• Băng tần truyền dẫn lớn
• Không bị nhiễu điện từ
• Bảo mật thông tin cao
II - 9
• Kích th−ớc và trọng l−ợng nhỏ
• Khả năng mở rộng dung l−ợng linh hoạt
Mô hình một tuyến truyền dẫn quang đ−ợc mô tả trong hình d−ới
Hình 2.1 Mô hình một tuyến truyền dẫn quang
2.1.2. Công nghệ WDM hiện tại
1) Các loại truyền dẫn WDM
Hiện nay, công nghệ truyền dẫn WDM đ−ợc chia làm ba loại tùy thuộc
vào mật độ b−ớc sóng truyền trong một sợi quang. Gồm có WDM, CWDM và
DWDM.
WDM (Wavelength Division Multiplexing) là hệ thống tách ghép kênh
nhiều b−ớc sóng với khoảng cách giữa các kênh khá lớn. Số l−ợng các b−ớc
sóng truyền trên một sợi quang từ 2 đến 16 kênh. Đây là hệ thống đầu tiên
đ−ợc ứng dụng trong thời kỳ đầu của ph−ơng thức truyền dẫn WDM. Nó đã
đ−ợc áp dụng khá lâu nh−ng khoảng cách truyền dẫn bị giới hạn nhỏ hơn 100
km.
CWDM (coarse WDM) là hệ thống tách ghép kênh th−a. Khoảng cách
giữa các kênh là 20 nm đ−ợc định nghĩa trong dải b−ớc sóng từ 1270 nm đến
Tớn hiệu điện vào
Mạch điều
khiển
Thiết bị phỏt quang
Nguồn phỏt
quang
Bộ nối quang Mối hàn sợi
Bộ chia quang
Xen rẽ kờnh
Cỏc thiết bị khỏc
Mối hàn sợi
Khuyếch đại
Tỏch súng
quang
Chuyển đổi
tớn hiệu
Trạm lặp
Thiết bị thu quang
Bự tỏn sắc
Khuyếch đại điện
Tớn hiệu điện ra
Thu quang
Mạch điện
Phỏt quang
II - 10
1610 nm với số l−ợng b−ớc sóng tối đa lên đến 18 b−ớc sóng. CWDM tuân
theo sự phân bố b−ớc sóng của khuyến nghị G 694.2.
DWDM (Dense WDM) là hệ thống tách ghép kênh nhiều b−ớc sóng mật
độ cao. Khoảng cách giữa các kênh có thể là 200, 100, 50 hoặc 25 GHz. Số
l−ợng kênh truyền trên một sợi quang có thể lên tới 128 kênh b−ớc sóng hoặc
nhiều hơn. Khoảng cách truyền của chúng cũng có thể lên tới hàng nghìn km
và phải kết hợp với các bộ khuếch đại cũng nh− bộ tái tạo trên tuyến để đảm
bảo chất l−ợng tín hiệu.
2) Dải b−ớc sóng sử dụng
Trong thông tin quang, đang sử dụng phổ biến có ba cửa sổ b−ớc sóng
t−ơng ứng với các b−ớc sóng trung tâm là 850 nm, 1300 nm và 1550 nm.
Trong công nghệ truyền dẫn WDM cự ly lớn hiện nay, ng−ời ta sử dụng cửa
sổ b−ớc sóng là cửa sổ thứ ba. Ưu điểm chính của dải b−ớc sóng này là chúng
có suy hao thấp nhất trong môi tr−ờng sợi quang làm bằng vật liệu SiO2. Hiện
nay, các nỗ lực chế tạo sợi quang có suy hao vật liệu thấp (do các lỗi tạp chất
trong sợi) đã có những b−ớc tiến lớn. Nhiều hãng đã tr−ng bày những sản
phẩm có chỉ số suy hao thấp.
3) Các hiệu ứng cơ bản ảnh h−ởng truyền dẫn cáp quang
Các hiệu ứng chính có ảnh h−ởng tới truyền dẫn thông tin quang bao gồm
các hiện t−ợng nh− suy hao, tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến. Với sự tiến bộ
không ngừng về công nghệ điện tử, suy hao trong sợi quang đã đạt đ−ợc
những b−ớc tiến vĩ đại. Suy hao của sợi quang đã giảm đi nhiều lần so với thập
kỷ tr−ớc và đạt mức d−ới 0,2 dB/km. Với công nghệ nguồn phát quang và tái
tạo lại tín hiệu hiện nay, suy hao trong sợi quang không còn là vấn đề đáng
quan tâm trong các tuyến đ−ờng trục. Các vấn đề đáng quan tâm nhất trong
truyền dẫn đ−ờng trục hiện nay cần tập trung giải quyết là tán sắc và hiệu ứng
phi tuyến.
• Tán sắc
Tán sắc là hiện t−ợng xung ánh sáng bị mở rộng theo khoảng cách truyền
sóng. Có hai nguyên nhân chính gây ra hiện t−ợng tán sắc là tán sắc mode và
tán sắc b−ớc sóng. Trong các đ−ờng truyền đ−ờng trục, ng−ời ta th−ờng sử
dụng sợi quang đơn mode nên vấn đề tán sắc mode không cần quan tâm. Tuy
nhiên những vấn đề về tán sắc do bản chất sóng ánh sáng đ−ợc truyền lại cần
phải đặc biệt quan tâm. Đối với các đ−ờng truyền dung l−ợng thấp (2.5 Gbit/s,
và có ít b−ớc sóng) thì vấn đề tán sắc ch−a gây ra nhiều khó khăn. Các đ−ờng
trục dung l−ợng lớn với dung l−ợng mỗi b−ớc sóng từ 10 Gbit/s cần đ−ợc quan
tâm đặc biệt. Có hai khía cạnh cần quan tâm: Nguồn phát quang có tính kết
hợp cao và ít bị ảnh h−ởng của tán sắc và bù tán sắc trong khoảng truyền. Việc
tạo nguồn sáng ít bị ảnh h−ởng bởi tán sắc đang đ−ợc nỗ lực thực hiện và sẽ
II - 11
đ−ợc trình bày ở phần sau. Đối với bù tán sắc, hiện nay các kỹ thuật bù tán sắc
bằng một sợi dẫn quang có độ tán sắc ng−ợc so với sợi quang đơn mode. Đây
là biện pháp đang đ−ợc sử dụng phổ biến. Sợi quang đơn mode có độ tán sắc
d−ơng hoặc âm. Sau một khoảng cách truyền, ng−ời ta đổi môi tr−ờng truyền
dẫn là sợi quang loại khác có độ tán sắc ng−ợc dấu. Nh− vậy, sự tán sắc sẽ
đ−ợc bù đắp.
• Các hiệu ứng phi tuyến
Đối với mức công suất tín hiệu không lớn, các hiệu ứng truyền dẫn trong
sợi quang là tuyến tính. Khi đi qua các bộ khuếch đại quang, công suất tín
hiệu tăng lên đáng kể và các hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang bắt đầu xuất
hiện. Các hiệu ứng phi tuyến ảnh h−ởng tới truyền dẫn quang gồm các hiện
t−ợng tự điều chế pha (SPM), nhiễu xạ bốn sóng (FWM), hiệu ứng tán xạ
Bruilanh và tán xạ Raman (SBS và SRS)
9 SRS là hiện t−ợng khi c−ờng độ ánh sáng đi vào sợi quang lớn, năng
l−ợng này sẽ kích thích các phân tử trong sợi quang dao động gây ra sự
điều chế tín hiệu quang đ−a vào, làm giảm công suất tín hiệu quang của
các b−ớc sóng ngắn, giới hạn số kênh b−ớc sóng trong hệ thống ghép
kênh WDM.
9 SBS cũng là hiện t−ợng t−ơng tự nh− SRS, cũng gây ra dao động của các
phân tử và chiều của tán xạ ng−ợc chiều với nguồn sáng đi vào. Nó làm
giảm đáng kể công suất của tín hiệu do phản xạ, đặc biệt với sợi dẫn
quang có đ−ờng kính nhỏ.
9 SPM là hiện t−ợng khi c−ờng độ quang đ−a vào thay đổi, hiệu suất khúc
xạ của tín hiệu quang cũng thay đổi theo, gây ra sự biến đổi pha của tín
hiệu. Kết hợp với sự tán sắc, phổ của tín hiệu quang bị dãn đáng kể do
các thành phần khác nhau của ánh sáng bị dịch pha.
9 XPM: Do chiết xuất là hàm phụ thuộc vào tổng công suất của các
nguồn ánh sáng ứng với các b−ớc sóng trong hệ thống WDM nên khi
khi có sự biến đổi công suất của các nguồn tín hiệu khác nhau, chúng sẽ
gây ra sự điều chế pha của các kênh khác nhau, dẫn tới sự biến động về
độ rộng phổ
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ +ì+= ∑
≠ij eff
j
eff
i
o A
tP
A
tPnnn
)(
2)(2
9 FWM là hiện t−ợng nhiễu xạ của các b−ớc sóng khác nhau. Khi có
nhiều nguồn sáng có công suất đủ lớn đ−ợc truyền trong cùng một môi
tr−ờng, các sóng ánh sáng sẽ t−ơng tác với nhau tạo ra một tần số cộng
h−ởng mới gây ra nhiễu xuyên kênh giữa các kênh và suy giảm công
suất của tín hiệu.
(SPM) (XPM)
II - 12
(4) Các thiết bị thu và phát tín hiệu quang
Linh kiện biến đổi tín hiệu số từ tín hiệu điện sang tín hiệu quang đ−ợc
dùng là Laser Diode. Ưu điểm chính của laser là nguồn sáng có tính kết hợp
rất cao. Để thực hiện biến đổi tín hiệu quang sang tín hiệu điện tại phía thu
ng−ời ta sử dụng các photodiode. Cấu tạo cơ bản của laser diode giống nh−
một diode th−ờng gồm có một chuyển tiếp p-n. Khi điện tử chuyển dời từ
trạng thái kích thích xuống trạng thái cơ bản, một photon sẽ đ−ợc giải phóng
có b−ớc sóng t−ơng ứng với khe năng l−ợng mà điện tử chuyển dời. Các
photon này giao động trong buồng cộng h−ởng của laser đ−ợc tạo ra bởi hai
mặt g−ơng. Các photon đáp ứng đ−ợc các điều kiện cộng h−ởng nh− phân cực,
b−ớc sóng … của buồng cộng h−ởng chế tạo trong laser (điều kiện giao thoa
ánh sáng) thì c−ờng độ của chúng sẽ tăng lên mạnh mẽ và bức xạ phát ra
ngoài. Đây là nguyên lý cơ bản của laser. Do đó, phổ ánh sáng của laser rất
hẹp và có tính kết hợp rất cao. Thực tế, các laser này ch−a đáp ứng đ−ợc các
yêu cầu của truyền dẫn thông tin số tốc độ cao. Để thu nhỏ phổ quang của các
module laser và loại bỏ các thành phần pre-chirping, ng−ời ta tích hợp các bộ
điều chế quang ngoài cho module laser. D−ới đây đề cập cấu trúc một số loại
laser th−ờng sử dụng trong kỹ thuật thông tin quang.
• F-B Laser
Cấu tạo của laser F-B cũng giống nh− các laser khác. Tuy nhiên, cấu tạo
của buồng cộng h−ởng điều chế tín hiệu quang khi phát ra đ−ợc xây dựng dựa
trên nguyên lý của giao thoa kế Ferby-Perot. Cấu tạo của nó nh− sau: Tại hai
đầu cửa sổ phát sáng, ng−ời ta chế tạo hai mặt g−ơng: Một mặt g−ơng có hệ số
phản xạ gần nh− toàn phần và một mặt g−ơng phản xạ khoảng 45 % công suất
quang tạo ra. Khi có sự tái hợp của các điện tử (tái hợp ngẫu nhiên), các
photon tạo ra bị phản xạ qua lại giữa hai mặt g−ơng. Pha của chúng đ−ợc điều
chế sao cho đồng nhất, đạt đ−ợc trạng thái cộng h−ởng. Một phần công suất sẽ
thoát ra ngoài thông qua mặt g−ơng, một phần đồng thời trở thành nguồn kích
thích cho các quá trình tái hợp tiếp theo (tái hợp kích thích). Chiều dài của
buồng cộng h−ởng F-B sẽ quyết định các mode nào đ−ợc phát ra do đáp ứng
đ−ợc các điều kiện cộng h−ởng. Các mode khác hoặc tái hợp ngẫu nhiên do
nhiệt sẽ bị triệt tiêu ngay trong buồng cộng h−ởng.
• DFB Laser
Dựa trên nguyên lý nhiễu xạ Bragg, ng−ời ta chế tạo cách tử đi kèm trong các
module laser để lọc phổ ánh sáng tạo ra trong buồng cộng h−ởng. Cấu tạo của
chúng nh− sau: Trong vùng hoạt chất giữa chuyển tiếp p-n, ng−ời ta chế tạo
thêm một cách tử. Cách tử sẽ có tham số đặc tr−ng chính là khoảng cách gữa
các khe trên cách tử. Nguồn sáng phát ra có bản chất sóng, do vậy chúng sẽ bị
II - 13
nhiễu xạ theo nguyên lý nhiễu xạ ánh sáng. Sẽ có một b−ớc sóng đáp ứng
đ−ợc điều kiện cộng h−ởng: Khoảng cách giữa hai khe của cách tử bằng một
số nguyên lần b−ớc sóng nào thì b−ớc sóng đó sẽ đ−ợc khuếch đại và phát ra
ngoài. Phổ của laser loại này rất hẹp và chỉ bằng 1/10 so với phổ laser của các
loại laser khác.
• Thiết bị điều chỉnh b−ớc sóng laser
Hiện nay, trong các hệ thống thông tin, ng−ời ta không sử dụng một module
laser độc lập. Lý do chính là rất khó vận hành hệ thống khi có nhu cầu thay
đổi b−ớc sóng mang, điều chỉnh b−ớc sóng hay mở rộng. Do vậy, ng−ời ta
th−ờng chế tạo thành modul laser có thể điều chỉnh đ−ợc b−ớc sóng. Cấu tạo
của modul này nh− sau: Ng−ời ta chế tạo một dãy các nhiều laser riêng lẻ có
thể phát các b−ớc sóng khác nhau theo thiết kế của hệ thống trên cùng một lớp
đế. Các kênh dẫn sóng độc lập sẽ đ−a nguồn quang sau điều chế đi vào cùng
một lõi sợi quang. Một bộ vi xử lý sẽ làm nhiệm vụ điều khiển chọn lựa cho
từng laser phát theo yêu cầu. Cấu tạo của module 8 laser cho ở hình 2.2
• Thiết bị chuyển đổi b−ớc sóng OTU:
OTU là một linh kiện phát lại tín hiệu quang. Vai trò của thiết bị này là
chuyển đổi các b−ớc sóng phi tiêu chuẩn thành b−ớc sóng tiêu chuẩn để sử
dụng trong truyền dẫn WDM. Cấu tạo của nó gồm một bộ biến đổi O/E, một
bộ tái sinh có vai trò sửa sai tín hiệu và điều chế lại để đ−a tới bộ biến đổi
E/O. Thời gian ký sinh trong toàn bộ quá trình này là rất ngắn. Cấu tạo của nó
đ−ợc cho ở hình d−ới.
O/E Tái sinh
định thời
E/O
G.957 G.692
Hình 2.3 Cấu tạo của OTU
Hình 2.2 Module laser điều chỉnh đ−ợc b−ớc sóng
II - 14
Hiện nay, với mong muốn xây dựng mạng cáp quang “trong suốt”
(transparent) hoàn toàn, ng−ời ta đang tập trung nghiên cứu các bộ OTU biến
đổi b−ớc sóng theo dạng Quang-Quang. Tuy nhiên khả năng ứng dụng trong
thực tế của thiết bị này ch−a thể đ−ợc.
• Một vài cấu hình điều chế tín hiệu quang
Trong yêu cầu truyền dẫn dung l−ợng cao, các laser tỏ ra có nhiều nh−ợc
điểm do tồn tại các thành phần phổ không đồng nhất. Khi tốc độ dữ liệu tăng
lên, xuất hiện các vạch chirp t−ơng ứng với các thành phần tần số khác nhau.
Đây là yếu tố gây ảnh h−ởng lớn tới tán sắc. Các kỹ thuật mới đây cho thấy,
các nguồn phát quang điều chế ngoài có cấu trúc phổ đồng nhất hơn và độ
rộng phổ cũng đ−ợc thu hẹp đáng kể. Do đó mà các yếu tố ảnh h−ởng đến
truyền dẫn nh− tán sắc, nhiễu xạ, GVD giảm đi đáng kể. Có hai cấu hình
chính đang đ−ợc triển khai trong hệ thống truyền dẫn quang đ−ờng trục là
nguồn phát quang điều chế ngoài bằng các giao thoa kế và các nguồn hấp thụ
điện. D−ới đây đề cập tới hai cấu hình đang đ−ợc ứng dụng phổ biến là nguồn
phát quang dùng điều chế ngoài là giao thoa kế Match Zender và bộ hấp thụ
điện.
9 Bộ điều chế hấp thụ
Một trong các cách điều chế hấp thụ đang đ−ợc sử dụng phổ biến hiện nay
là bơm d−ới ng−ỡng. Ng−ời ta dùng một laser liên tục dạng mode lock
hoặc DFB bơm vào miền tích cực của một laser khác. Tín hiệu điện muốn
đ−ợc điều chế sẽ đ−ợc đ−a vào các chân điều khiển của laser thụ động.
D−ới tác dụng của điện tr−ờng này, các điện tử đ−ợc tái hợp và phát ra các
photon đồng nhất hơn. Đặc điểm của cấu hình này là, laser thụ động sẽ chỉ
đ−ợc kích thích d−ới ng−ỡng thì mới có khả năng thực hiện điều chế.
9 Bộ điều chế ngoài MZ
Nguyên tắc điều chế dựa trên các hiệu ứng Pockel. Trong một vài vật liệu
có tính chất đặc biệt: Chiết suất của chúng phụ thuộc vào c−ờng độ điện
tr−ờng áp đặt lên chúng. Vật liệu đang đ−ợc áp dụng phổ biến NiLiO3.
Nguyên lý của nó nh− sau: Trên một nhánh của giao thoa kế MZ sẽ đ−ợc
tích hợp vật liệu điều chế pha. Nhánh này đ−ợc tích hợp thêm l−ới cách tử
kim loại hình răng l−ợc. Nguồn sáng từ các laser phát ra đ−ợc chia ra thành
hai nhánh. Các thành phần nhanh pha hơn đ−ợc cho đi qua vật liệu điều
chế. Nhờ tác dụng của điện tr−ờng, các thành phần nhanh pha đ−ợc điều
chế lại để chậm pha đi t−ơng ứng. Tại đầu ra của MZ, các thành phần của
chirp đ−ợc loại bỏ, làm cho phổ laser sau điều chế đồng nhất hơn. Hiện
nay, Nortel đã có những sản phẩm Laser dùng điều chế M-Z với khả năng
chịu đ−ợc tán sắc tổng lên tới 1500 ps/nm.
II - 15
• Thiết bị thu
Hiện nay, để chuyển đổi tín hiệu quang sang điện, ng−ời ta vẫn sử dụng
photodiode. Có hai loại photodiode đang đ−ợc sử dụng chính là loại
photodiode có cấu trúc PIN và loại đánh thủng thác lũ APD. Ưu điểm chính
của cấu trúc PIN là có tỉ lệ tạp âm thấp. Tuy nhiên độ nhạy bộ thu cũng thấp.
Còn đối với cấu trúc APD, độ nhạy phía thu cao hơn nh−ng tạp âm cũng cao
hơn.
(5) Kỹ thuật tách ghép nhiều b−ớc sóng
Kỹ thuật ghép b−ớc sóng:
Dựa trên nguyên tắc các b−ớc sóng ánh sáng là không có tính t−ơng tác, có
thể ghép và tách từng b−ớc sóng ánh sáng độc lập. Có nhiều ph−ơng pháp tách
ghép b−ớc sóng khác nhau. D−ới đây đề cập ba ph−ơng pháp tách ghép theo
b−ớc sóng đang đ−ợc sử dụng phổ biến trong kỹ thuật truyền dẫn WDM.
9 Cách tử dạng mảng
Hình 2.4 Cách tử dẫn sóng dạng mảng
Kết cấu tách và ghép b−ớc sóng theo cách này đ−ợc dựa trên nguyên lý của
cách tử nhiễu xạ. Các sợi quang đ−ợc sắp xếp trên một hàng với các góc tới
khác nhau sao cho t−ơng ứng với góc nhiễu xạ t−ơng ứng của từng b−ớc sóng
trên cách tử. Theo nguyên lý ánh sáng, có thể kết hợp các b−ớc sóng này
thành một chùm sáng để đ−a vào trong sợi quang. Trên hình 2.4 là mô tả
nguyên lý ghép kênh. Việc thực hiện tách các kênh đ−ợc thực hiện theo chiều
ng−ợc lại. Tại đầu thu, chùm sáng đi ra khỏi sợi quang đ−ợc chiếu lên trên
cách tử. Các b−ớc sóng khác nhau sẽ nhiễu xạ với các góc khác nhau. Nhờ
thấu kính hội tụ, có thể biến các chùm sóng đi ra thành các chùm song song
Các kênh sau khi táchkênh kết hợp đầu vào
II - 16
và đ−a vào dãy các sợi quang t−ơng ứng. Nói chung, sau quá trình tách, chùm
ánh sáng là đơn b−ớc sóng. Tuy nhiên, để giảm các hiệu ứng xuyên kênh,
ng−ời ta phải đặt các bộ lọc thông quang theo b−ớc sóng.
9 Ma trận dẫn sóng bản phẳng
Ma trận dẫn sóng bản phẳng là một ma trận các kênh dẫn sóng bản phẳng
đ−ợc chế tạo trên một đế phẳng. Nguyên lý dẫn sóng của chúng cũng đ−ợc
xây dựng trên cơ sở phản xạ toàn phần. Từng đôi nhóm b−ớc sóng đ−ợc lần
l−ợt ghép với nhau. Lý do là để bù khoảng cách và công suất của mỗi b−ớc
sóng tr−ớc khi ghép vào một kênh tổng. Nh− vậy sẽ tránh đ−ợc các hiện t−ợng
mất đồng bộ giữa các kênh. Đây là ph−ơng thức ghép đơn giản và có thể tăng
số ma trận ghép kênh lên vô hạn.
Ưu điểm chính của ma trận dẫn sóng bản phẳng là khoảng cách giữa các
b−ớc sóng là nhỏ, số kênh ghép là lớn băng thông và công suất của các kênh
là bằng phẳng. Đây là linh kiện quan trọng trong truyền dẫn WDM.
Tuy nhiên việc tách kênh theo chiều ng−ợc lại sẽ gặp phải một vấn đề lớn
là công suất. Dễ thấy, cứ qua mỗi điểm nút, công suất của tất cả cáckênh đều
bị giảm đi 3dB, do vậy ứng với n kênh, thì công suất tổng cộng đầu vào tr−ớc
đó của mỗi b−ớc sóng phải đ−ợc tăng ích lên tr−ớc 3n dB thì mới đáp ứng
đ−ợc độ nhạy bộ thu. Do vậy, tr−ớc mỗi bộ chia này cần có một bộ tiền
khuếch đại quang đủ lớn. Ngoài ra, trong mỗi luồng sau khi chia vẫn bao gồm
n b−ớc sóng đầu vào, do vậy, nếu muốn chọn lọc từng b−ớc sóng thì phải dùng
các bộ lọc b−ớc sóng thì mới có thể chọn riêng đ−ợc từng kênh. Đây cũng là
một −u điểm bởi ng−ời ta có thể chọn lựa kênh mang thông tin và có thể
ch−ơng trình hoá chúng. Hiện nay, ng−ời ta đã chế tạo ra đ−ợc các bộ chia
công suất không theo tỉ lệ 1:1 mà có thể là 1:3, 1:5… để có thể chỉ cần tách ra
một hoặc một vài b−ớc sóng theo mong muốn để không cần có một ma trận
quá lớn tại các điểm Add/Drop trên tuyến.
9 Bộ nối chéo quang
Hình 2.5 Cấu tạo của bộ nối chéo quang
II - 17
Để phục vụ cho việc tách ghép và chuyển đổi định tuyến của một phần dung
l−ợng trong hệ thống WDM, ng−ời ta sử dụng các bộ nối chéo luồng số để đ−a
vào hoặc ra một phần dung l−ợng nào đó. Ng−ời ta đã xây dựng các ma trận
nối chéo luồng số. Cơ sở của ma trận đ−ợc xây dựng trên một ma trận không
gian. Các b−ớc sóng tr−ớc khi đ−ợc chuyển chéo hay Add/Drop phải đ−ợc
tách ra thành đơn b−ớc sóng, sau đó đ−ờng đi của b−ớc sóng này sẽ đ−ợc điều
chỉnh bằng một g−ơng nhờ hệ thống vi cơ.
(6) Công nghệ khuếch đại tín hiệu WDM
Hiện nay có hai kỹ thuật khuếch đại quang đang đ−ợc ứng dụng chủ yếu
là khuếch đại quang sợi trên cơ sở EDFA và khuếch đại RAMAN. D−ới đây
đề cập tới nguyên lý của hai công nghệ khuếch đại này và phân tích các −u
nh−ợc điểm.
9 Khuếch đại EDFA
Bộ khuếch đại quang sợi EDFA đ−ợc chế tạo trên cơ sở pha tạp Ion Er+ vào
trong nền sợi thuỷ tinh. Er+ đóng vai trò phần tử tích cực. Khi có một nguồn
năng l−ợng ánh sáng đủ lớn, các điện tử sẽ đ−ợc kích thích để nhảy lên các
mức kích thích t−ơng ứng với các khe năng l−ợng đó, do đây là trạng thái
không bền, các điện tử sẽ dịch chuyển về trạng thái siêu bền có trong vùng
năng l−ợng cho phép của Er. Nó nằm trong vùng phổ 1550 nm. Khi có các
phôton ánh sáng thuộc vùng phổ này đi qua môi tr−ờng, các điện tử bị tái hợp
kích thích để trở về trạng thái cơ bản, giải phóng ra các phôton t−ơng ứng với
photon kích thích, và quá trình khuếch đại đ−ợc thực hiện.
Hình 2.6 Sơ đồ khuếch đại quang
Trong vùng năng l−ợng kích thích của Er, có thể dùng nhiều loại laser
khác nhau để làm nguồn kích thích. Trong thực tế, có hai loại nguồn bơm
laser đang đ−ợc sử dụng phổ biến có b−ớc sóng kích thích là 980nm và 1480
nm. Ưu điểm của nguồn bơm 980 là hiệu suất hấp thụ cao, và có hệ số khuếch
đại với mức tạp âm thấp. Tuy nhiên, nguồn bơm phải đ−ợc đặt gần với môi
tr−ờng kích thích vì b−ớc sóng này bị suy hao nhanh trong sợi quang. Với
Tín hiệu vào
Bộ cách
quang
Nguồn
LD bơm
Bộ ghép
ánh sáng
kích thích
Tín hiệu cần
kích thích
EDF
Bộ cách
quang Bộ lọc
Tín hiệu
ra
II - 18
b−ớc sóng kích thích 1480 nm, tạp âm khuếch đại lớn hơn. Công suất kích
thích để đạt đ−ợc cùng một hệ số khuếch đại cũng cần phải lớn hơn. Tuy
nhiên, khả năng truyền dẫn năng l−ợng kích thích này trong sợi quang có hệ
số suy hao thấp hơn. Do vậy có thể đặt các bộ khuếch đại ở xa so với nguồn
kích. Đây là −u điểm để ứng dụng bộ khuếch đại này trong truyền dẫn trên
biển.
Một đặc điểm cơ bản trong phổ phát xạ của Er là không bằng phẳng. Đây
là một nh−ợc điểm không tốt của bộ khuếch đại EDFA. Nó làm cho bộ thu
gặp khó khăn. Để khắc phục vấn đề này, có nhiều giải pháp đ−ợc áp dụng.
Một là ng−ời ta pha tạp thêm vào môi tr−ờng khuếch đại các ion khác để dàn
phẳng dải phổ. Phổ biến hiện nay là pha tạp nhôm. Tuy nhiên độ bằng phẳng
này không cao. Hai là ng−ời ta tích hợp bộ khuếch đại EDFA với một bộ điều
chế dàn phẳng công suất ngoài gọi là các bộ equalizer. Đặc tính phổ truyền
qua của bộ này có cấu trúc ng−ợc với phổ phát xạ của EDFA, chúng đ−ợc thiết
kế sao cho có thể dàn phẳng công suất trên tất cả các kênh. Hiện nay phổ biến
vẫn đang sử dụng dùng các loại lọc công suất và bộ dàn phẳng trên cơ sở của
MZ. Các sản phẩm bộ khuếch đại EDFA hiện nay có độ bằng phẳng khoảng
35 nm trong vùng b−ớc sóng thuộc băng C. Hiện nay đã có nhiều sản phẩm
của các hãng có bộ khuyếch đại EDFA có chất l−ợng rất cao. Độ bằng phẳng
của bộ khuyếch đại là nhỏ hơn 1 dB. Công suất tuyệt đối đạt tới 25 dBm hoặc
30 dBm tùy loại của các hãng Tyco hay Nuphoton Tech.
9 Bộ khuếch đại RAMAN
Nguyên lý của bộ khuếch đại RAMAN dựa trên hiệu ứng Raman. Môi
tr−ờng khuếch đại chính là sợi quang siêu sạch. Khi có một nguồn kích thích
đủ lớn đ−ợc bơm vào trong môi tr−ờng, các điện tử sẽ hấp thụ photon và nhảy
lên mức kích thích. Khi có một photon cần khuếch đại đi vào môi tr−ờng sẽ
kích thích điện tử tái hợp trở về trạng thái cân bằng, giải phóng ra photon
0,98 àm
1,45 - 1,49 àm
1,53 - 1,56 àm
1,53 - 1,56 àm
Hấp thụ Phát xạ
c−ỡng bức
Phát xạ tự
phát
4I13/2
4I11/2
4I15/2
Hình 2.7 Cấu trúc vùng năng l−ợng của EDFA và phổ của EDFA
II - 19
giống nh− photon đi vào và một photon. Điều kiện khuếch đại là b−ớc sóng
kích thích phải ngắn hơn b−ớc sóng đ−ợc kích thích 100 nm. Độ rộng phổ
khuếch đại là khoảng 48 nm.
Đỉnh b−ớc sóng đ−ợc khuếch đại có thể điều chỉnh một cách dễ dàng nhờ điều
chỉnh b−ớc sóng nguồn kích thích. Do vậy bộ khuếch đại RAMAN có thể
khuếch đại mọi vùng cửa sổ b−ớc sóng. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc một hệ số
khuếch đại thì bộ khuếch đại Raman cần nguồn kích thích có công suất lớn
hơn nhiều so với khuếch đại EDFA. Phổ so sánh điểm khuếch đại cộng h−ởng
đ−ợc đ−a ra trong hình d−ới.
Hình 2.8 Phổ phát xạ Raman của sợi quang
Hiện nay, một cấu hình lai ghép ứng dụng cả hai bộ khuếch đại
EDFA/Raman đã đ−ợc triển khai trong thực tế để tận dụng −u điểm của cả
hai bộ khuếch đại. Lúc đó, bộ khuếch đại Raman đóng vai trò nh− một bộ
dàn phẳng phổ công suất của bộ khuếch đại EDFA.
(7) Các bộ lọc thông quang
Để thực hiện tách các kênh b−ớc sóng tại đầu cuối, các kỹ thuật lọc
b−ớc sóng trở nên vô cùng quan trọng. Yêu cầu đầu tiên cho các bộ lọc là phải
có khả năng chọn lọc b−ớc sóng. Ngoài ra, các yêu cầu tỉ lệ nhiễu, xuyên kênh
cũng đặt ra rất nghiêm ngặt để đảm bảo chất l−ợng của thông tin cũng nh− các
biện pháp xử lý tín hiệu sau khi thu không quá phức tạp. Có các loại bộ lọc
nh− màng lọc, các bộ lọc trên cơ sở các giao thoa kế, bộ lọc trên cơ sở cách tử
nhiễu xạ. D−ới đây đề cập đến một vài bộ lọc thông quang đang đ−ợc ứng
dụng phổ biến.
II - 20
9 Màng lọc
Màng lọc (TFF) là linh kiện đ−ợc sử dụng trong các kỹ thuật tách ghép
tín hiệu quang. TFF là linh kiện sử dụng nhiều lớp vật liệu điện môi siêu
mỏng đ−ợc lắng đọng trên các đế thuỷ tinh hoặc đế polimer. Các lớp này chỉ
cho phép một loại photon ứng với một loại b−ớc sóng đi qua. Các b−ớc sóng
còn lại bị phản xạ trở lại. Bằng cách
tạo nhiều lớp màng lọc này, có thể
tách từng b−ớc sóng theo yêu cầu.
Hình 2.9 mô tả ví dụ tách từng b−ớc
sóng trong luồng bốn b−ớc sóng.
Lớp TFF đầu tiên cho b−ớc sóng
thứ nhất đi qua và các b−ớc sóng 2, 3
và 4 phản xạ lại. Lớp thứ hai sẽ cho
b−ớc sóng thứ hai đi qua còn các b−ớc
sóng 3 và 4 phản xạ lại. T−ơng tự, ta
có thể tách từng b−ớc sóng còn lại.
9 Buồng cộng h−ởng F-B
Buồng cộng h−ởng F-B đ−ợc xây dựng
trên cơ sở của giao thoa kế Ferby Perot.
Buồng có kết cấu là vật liệu áp điện PZT
có thể thay đổi độ rộng nhờ áp đặt các
điện áp. Đầu vào của ánh sáng là một mặt
g−ơng truyền qua một chiều. Mặt kia là
một mặt g−ơng cho qua một phần. Khi có
một chùm sáng đi vào, tuỳ theo chiều dài
của buồng F-B, b−ớc sóng nào đáp ứng
đ−ợc điều kiện giao thoa, c−ờng độ
Hình 2.10 Buồng cộng h−ởng F-B
của chúng sẽ đ−ợc tăng c−ờng và thoát ra ngoài. Đặc điểm của chúng là có thể
cho phép độ mịn có thể đạt tới phần nghìn, và độ phân giải b−ớc sóng đạt tới
vài chục KHz.
9 Bộ lọc M-Z
Bộ lọc M-Z đ−ợc xây dựng trên cơ sở giao
thoa kế M-Z. Nguồn tín hiệu WDM đ−ợc
chia vào và đi trên hai nhánh của giao
thoa kế. Một nhánh sẽ đóng vai trò điều
chế pha của b−ớc sóng t−ơng ứng bằng
cách thay đổi chiết suất của nhánh đó.
B−ớc sóng nào có pha đ−ợc thay đổi bằng
số nguyên lần 2π thì tại đầu ra b−ớc sóng
λ1 …λi …λn
λ1 λ3 …λn
λ2 E
Hình 2.11 Bộ lọc dùng Giao thoa kế M-Z
V
PZT
λ2 λ1λ2…λn
Sợi quang Sợi quang
Hình 2.9 Nguyên lý lọc băng màng mỏng
II - 21
đó đ−ợc tăng c−ờng.
Nguyên lý thay đổi chiết suất đ−ợc dựa trên hiện t−ợng Porkel (bậc 1)
hoặc Kerr (bậc 2). Vật liệu hiện nay đang đ−ợc áp dụng phổ biến là vật liệu
LiNiO3. Chiết suất của vật liệu là hàm phụ thuộc vào điện tr−ờng áp đặt lên
tinh thể. Do vậy ng−ời ta chế tạo một l−ới các điện cực hình răng l−ợc đan xen
vào nhau. Khi áp đặt một điện tr−ờng biến đổi tần số thấp lên trên l−ới điện
cực này pha của từng b−ớc sóng sẽ đ−ợc biến đổi và có thể chọn lọc đ−ợc từng
b−ớc sóng.
2.1.3. Công nghệ sợi quang dùng cho truyền dẫn WDM
(1) Các loại sợi quang
Phân loại theo đặc tính truyền dẫn ánh sáng, có hai loại sợi quang là sợi quang
đơn mode và sợi quang đa mode. Cần khẳng định ngay rằng, cáp sợi quang
dùng cho truyền dẫn đ−ờng trục và WDM phải là các sợi quang đơn mode.
Phân loại theo khuyến nghị của ITU-T, sợi quang đơn mode đ−ợc chia thành
các loại : sợi quang theo các khuyến nghị G650, G651, G652, G653, G654 và
G655. Hiện nay đang phổ biến sử dụng hai loại sợi quang theo khuyến nghị
G652 và G655.
Nh− trên đã trình bày, trong truyền dẫn cự ly xa với dung l−ợng lớn, vấn đề
tán sắc rất đ−ợc quan tâm. Dựa trên tiêu chí tán sắc, ng−ời ta cũng có thể chia
ra thành các loại sợi quang khác nhau gồm sợi quang tán sắc âm, sợi quang
tán sắc d−ơng, và sợi quang có tán sắc không. L−u ý rằng, tắn sắc là d−ơng
hay âm hay bằng không chỉ xảy ra đối với từng b−ớc sóng và không đúng với
b−ớc sóng khác. Dựa trên các tiêu chí này, ng−ời ta sẽ tổng hợp một tuyến cáp
sợi quang với sự bố trí xen kẽ các loại sợi quang khác nhau cho nhóm b−ớc
sóng với tham vọng bù đắp sự suy giảm chất l−ợng tín hiệu do tán sắc gây ra.
Sợi cáp quang dùng trong cáp biển đ−ợc chia thành nhiều loại khác nhau
tùy thuộc vào độ sâu n−ớc biển mà cáp phải thả và ph−ơng thức bảo vệ cáp.
Cụ thể có năm loại đ−ợc cho trong bảng d−ới đây:
Stt Tên loại cáp Ký hiệu Độ sâu n−ớc có thể hoạt động
1 Cáp nhẹ (Light Weight) LW Trên 8000 m n−ớc
2 Cáp một vỏ bọc thép nhẹ SAL Tối đa 1500 m
3 Một vỏ bọc thép vừa SAM Tối đa 1000 m
4 Một vỏ bọc thép nặng SAH Tối đa 500 m
5 Hai vỏ bọc thép DA Tối đa 400 m
Bảng 2.1 Các loaị cáp quang biển
II - 22
Sợi quang sau khi chế tạo đ−ợc đo kiểm tr−ớc khi chế tạo cáp. Cáp sợi
quang thả biển đ−ợc chế tạo đặc biệt hơn so với cáp trên đất liền. Thứ nhất về
lớp vỏ bảo vệ, trong kỹ thuật chế tạo cáp biển, vỏ bọc cáp phải đ−ợc làm từ
nhựa Polietilen tỉ trọng cao (HDPE) để có tính chống ẩm trong môi tr−ờng
ngập n−ớc và bị ăn mòn. Thứ hai là hợp chất điền đầy trong cáp phải có tính
ngăn n−ớc rất lớn ngay cả khi cáp bị đứt. Cáp biển th−ờng đ−ợc chế tạo với
một chiều dài đủ lớn để có thể vận chuyển một lần cho một tuyến cập bờ.
Điều này nhằm hạn chế việc phải thi công các công việc ._.
• Tập chức năng phân tích các cảnh báo bảo mật: Tập chức năng này qui
định việc truy cập tới các nguyên tắc cho việc giám sát, đánh giá các
cảnh báo bảo mật liên quan.
• Tập chức năng đánh giá tính toàn vẹn dữ liệu: Tập chức năng này qui
định việc truy cập đến các thông tin nhằm xác định sự cần thiết cho việc
bảo mật, giám sát và phân tích các tiêu chuẩn đánh giá về bảo mật đ−ợc
xây dựng để bảo vệ dữ liệu từ các truy cập không chính đáng, sự sửa đổi
không cho phép hay giả mạo quyền hạn.
• Tập chức năng quản trị thẩm quyền truy cập đối với bên trong/ngoài:
Tập chức năng này hỗ trợ các yêu cầu và phân phối các mã, đánh giá
một ng−ời sử dụng của một cấp quản trị khi ng−ời đó hiển diện trong hệ
thống. Khi một ng−ời sử dụng trở thành tác nhân có quyền truy cập từ
bên trong/ngoài thì chức năng này sẽ đ−ợc phân phối các quyền truy
cập đến nguồn tài nguyên, đồng thời hỗ trợ việc đ−a ra một chứng thực
cho phép họ hiện diện trong hệ thống.
• Chức năng quản trị các mật mã hay các khoá bên trong/ngoài: Tập chức
năng này hỗ trợ các yêu cầu và phân phối các mật mã đ−ợc sử dụng cho
việc kết nối với các ng−ời sử dụng bên trong/ngoài trong hệ thống SEM.
III- 86
• Chức năng quản trị các giao thức bảo mật bên trong/ngoài: Tập chức
năng này qui định việc quản lý các thoả thuận tiến hành kết nối để đảm
bảo việc thao tác giữa các giao thức bảo mật nh−: để đảm bảo việc kết
nối từ 2 phía thì phải sử dụng cùng một thuật toán mật mã với cùng
một tập các tuỳ chọn và tham số.
• Tập chức năng quản lý các cảnh báo bảo mật của khách hàng: Tập chức
năng này cho phép khách hàng truy cập đến các thông tin về cảnh báo
bảo mật có liên quan đến chỉ thị tấn công chức năng bảo mật trong phần
mạng mà họ có quyền quản lý.
• Tập chức năng quản lý các cảnh báo bảo mật của mạng l−ới: Tập chức
năng này qui định việc lựa chọn các thông tin cảnh báo về bảo mật mà
đang hiển thị rằng có vi phạm đến an ninh mạng. Nó cho phép ng−ời sử
dụng có toàn quyền truy cập đến các dữ liệu đó,
• Tập chức năng quản lý các cảnh báo bảo mật của các NE: Tập chức
năng này cho phép ng−ời sử dụng nội bộ có thể khai báo và thực hiện
các theo dõi kiểm tra nhằm lấy đ−ợc các dữ liệu trong quá trình vận
hành NE. Tức là cho phép truy cập đến các báo cáo của NE nh− xác
minh thẩm quyền của ng−ời sử dụng, không gian địa chỉ và các dữ liệu
quản trị.
• Tập chức năng quản lý các khoá bảo mật của NE: Tập chức năng này
hỗ trợ các yêu cầu về việc tạo ra các khoá đ−ợc sử dụng để kết nối giữa
các NE và giữa NE với SEM.
4.1.4. Các chức năng tiện ích khác:
• Chức năng giám sát mạng con (SNC): Chức năng này cho phép quan sát
và hiển thị thông tin về cảnh báo trạm (nhanh và chậm) các cảnh báo và
các cờ giám sát của cả trạm gần và trạm xa. Sau đó sẽ kết hợp với các
hoạt động giám sát để lập kế hoạch cho giám sát các hệ thống d−ới biển
và khởi động ch−ơng trình dò tìm lỗi tự động (AFLP) tuỳ theo các điều
kiện cảnh báo.
• Chức năng bảo d−ỡng hệ thống quản lý phần tử mạng: Hệ thống SEM
giám sát các dữ liệu về chất l−ợng và nhận các báo cáo về trạng thái và
cảnh báo nh− các thiết bị đầu cuối kết hợp. Mục tiêu giám sát cũng bao
gồm các dữ liệu liên kết mạng bao gồm cấu hình SEM, dung l−ợng đĩa
cứng, cảnh báo từ SEM, thiết lập mật khẩu và phân quyền, giám sát
đồng bộ, quản lý các dữ liệu của trạm lặp.
• Giao diện ng−ời máy: Chức năng HMI là giao diện giữa ng−ời vận hành
và hệ thống SEM, giao diện ng−ời máy chịu trách nhiệm kiểm tra dữ
liệu đ−ợc quản lý bởi SEM, SNC và hiển thị chúng ở dạng thân thiện với
III- 87
ng−ời sử dụng nh− bảng hoặc biểu đồ trên các màn hình có độ phân giải
cao nh− CRT hoặc LCD, thêm đó giao diện Web hoặc Windows X
dùng cho các ứng dụng cũng sẽ là một phần của HCI.
4.1.5. Giao diện chuẩn giữa lớp quản lý phần tử mạng và quản lý mạng.
Nh− trên đã đề cập trong phần tr−ớc giao diện th−ờng đ−ợc sử dụng giữa
hệ thống quản lý mạng cấp d−ới và hệ thống quản lý mạng cấp cao hơn là Q3
hoặc CORBA (theo tiêu chuẩn TMF). Trong đó giao diện CORBA là giao
diện chính đ−ợc sử dụng bởi nó tiêu biểu cho một giải pháp thực tế để đạt
đ−ợc giao diện chung phù hợp với các nhà cung cấp thiết bị khác nhau.
4.1.5.1.Giao diện Q3
Các ứng dụng của giao thức OSI và giao diện Q3 đến giao tiếp giữa SEM
và SEM đã đ−ợc bàn đến và thực hiện trong phần 3.1.1.3. Giao diện Q3 đ−ợc
xây dựng dựa trên giao thức thông tin quản lý chung (CMIP) và phần tử dịch
vụ thông tin quản lý chung (CMISE). Trong đó CMIP là một giao thức lớp ứng
dụng của giao thức chuẩn OSI th−ờng đ−ợc sử dụng cho việc vận hành quản lý
mạng còn CMIPE là một tập chỉ tiêu các dịch vụ sử dụng cho vận hành quản
lý. Thế nh−ng Q3 lại là một giao diện quá phức tạp cho việc kết nối liên các
lớp một cách có hiệu quả, nhất là trong tr−ờng hợp các nhà cung cấp thiết bị
khác nhau.
4.1.5.2.Giao diện Corba:
Corba là một công nghệ mới để thiết lập một môi tr−ờng đối t−ợng
phân bố, trong môi tr−ờng này các ứng dụng phần mềm có thể vận hành các
đối t−ợng trên máy tính nghĩa là có các kiến trúc nối liền khác nhau qua một
mạng. Corba định nghĩa các giao diện (bao gồm các tập dữ liệu cần trong quá
trình hoạt động) nh− Corba IDL để thực hiện môi tr−ờng đối t−ợng phân bố.
Hình 4.6: Giao diện kết nối lên lớp trên
NMS
UI Reach
Throufh
SEM
CORBA IDL
Interface
CORBA IDL
Interface
SEM-SLTE Interface
EMS Log
NML-EML Interface
Network Resourse Auto-Discovery
Fault Managerment
Connection Management
END to END path setting
Equipment Management
Performance Management
Section Management between EM NM
Protection Switching and Maintenance
SEM
EMSHTTP.. (For SSE GUI)
FPT, FTAM..
(For PM)
III- 88
Hầu hết các giao diện giữa SEM và SEM đ−ợc phát triển đã lỗi thời đã sử
dụng Corba, song chúng không có các kết nối liên lớp do cách định nghĩa
Corba IDL khác nhau, phần thiếu của các kết nối liên lớp giữa Corba
middleware và các chức năng thực thi phụ thuộc. Nh−ng trong một môi tr−ờng
đối t−ợng phân bố mà tạo ra các vận hành đối t−ợng trong các máy tính thì có
các kiến trúc phân cấp khác nhau. Nghĩa là khi một giao diện chuẩn sử dụng
Corba đ−ợc phát triển, thì các kết nối mức cao liên quan trong quá trình thực
thi có thể xảy ra. Thậm chí Diễn đàn quản lý viễn thông (TMF) đã phát triển
giao diện giữa EML và NML là chỉ dùng Corba. Các tập chỉ tiêu bao gồm:
• TMF513 thỏa thuận th−ơng mại: Báo cáo vấn đề th−ơng mại, các
thủ tục, các tr−ờng hợp sử dụng và các mẫu thủ tục.
• TMF608 thoả thuận thông tin: Mô hình thông tin giao thức Neural.
• TMF814 tập giải pháp: Giao thức phản hồi thực thi riêng biệt và các
bài học.
Mặc dù các tập chỉ tiêu trên là đang trong quá trình phát triển, các kết
nối mức cao liên quan đ−ợc mong đợi do giao diện Corba và các đối t−ợng sẽ
đ−ợc thực thi đ−ợc chỉ rõ trong các tập chỉ tiêu trên. Trong t−ơng lai gần, giao
diện Corba với các tập chỉ tiêu TMF sẽ đ−ợc chọn lựa nh− các tiêu chuẩn quốc
tế.
TMF513/608 đ−ợc dựa trên các thiết kế phần mềm h−ớng đối t−ợng. Các
tập chỉ tiêu đó mô tả hệ thống hoạt động sử dụng ngôn ngữ kiểu thống nhất
(UML)
4.1.6. Triển khai giao diện Corba
Liên quan đến quá trình thiết kế giao diện, nội dung trong phần này sẽ mô
tả cách thực thi giao diện Corba trong một mạng cáp quang biển bao gồm mô
hình đối t−ợng, các đối t−ợng bên trong NM và EM và chỉ tiêu đối t−ợng.
4.1.6.1.Mô hình đối t−ợng
Lớp NMS nhận ra vùng nơi mà lớp SEM quản lý nh− một mạng con và
NMS quản lý các NE, các kết nối, các đầu cuối của tín hiệu trong một mạng
con. Do Corba là dựa trên thiết kế h−ớng đối t−ợng, nên các kiểu đối t−ợng của
mạng cáp quang biển đ−ợc bắt buộc phát triển giao diện EML- NML có sử
dụng Corba. Nhìn một cách tổng thể giao diện EML- NML sẽ phải đ−ợc định
nghĩa các dữ liệu sau đây:
III- 89
Dữ liệu quản lý nào sẽ đ−ợc qui định?
• Giao diện nào không phải là Corba dùng để truyền dữ liệu quản lý?
• Thủ tục truyền thông nào sẽ đ−ợc thực thi
Mô hình quản lý của hệ thống SEM đ−ợc đ−a ra trong hình 4.7 Mô hình trên
bao gồm các phần tử đ−ợc mô tả d−ới đây:
• Mạng con: Bộ phận quản lý phần tử mô tả thiết bị mà có các tài nguyên
chung đ−ợc coi nh− là mạng con cho quản lý mạng. Hệ thống quản lý
phần tử mạng (EMS ) chính là một nhóm các mạng con tại điểm quan
sát của lớp quản lý mạng.
• Kết nối mạng con (Subnetwork Connection -SNC): Đây là kết nối đ−ợc
trừu t−ợng hoá từ một mạng con, nó t−ơng ứng với một đ−ờng hoặc
kênh thông tin. Thiết bị SLTE sẽ cung cấp các đ−ờng có một dung
l−ợng lớn vừa phải . Mỗi đ−ờng đ−ợc coi nh− một kết nối mạng con.
• Liên kết hình học topo: Đây chính là kết nối vật lý giữa các mạng con,
hầu hết các mạng cáp quang biển đều theo cấu trúc điểm- điểm, xong
hiện nay với các công nghệ mới một loại thiết bị có tên là bộ tách ghép
ME (SLTE)
FTP
(WDM)
Sub-network
Connection
ME (SLTE)
FTP
(WDM))
ME (SLTE)
FTP
(WDM)
Sub-network
Connection
ME (SLTE)
FTP
(WDM))
Topological
Link
: CPT (Connection Termination Point)
: Terrestrial side PTP (Physical Termination Point)
ME: Managed Element
Hình 4.7: Các đối t−ợng quản lý trong mạng cáp quang
ể
Subnetửok #1 Subnetửok #2
III- 90
kênh quang OADM cho phép cấu trúc của hệ thống quản lý mạng có
cấu hình uyển chuyển hơn Point - multipoint...
• Điểm đầu cuối: là một khái niệm trừu t−ợng hoá của điểm kết nối vật lý
và điểm kết nối logic. Một điểm đầu cuối vật lý (FTP) đ−ợc nô tả nh−
các Connector giữa 2 đầu thiết bị cáp quang biển và thiết bị trên đất
liền. Điểm đầu cuối logic đ−ợc mô tả nh− điểm đầu cuối kết nối (CTP)
là các card phân phối luồng đ−ợc trang bị cho SLTE.
• Phần tử mạng đ−ợc quản lý (ME): Là các phần tử mạng đ−ợc quản lý
bởi các hệ thống quản lý phần tử mạng EMS đó chính là các SLTE. Dữ
liệu quản lý không truyền qua giao diện Corba nó bao gồm các dữ liệu
về chất l−ợng thiết bị và mạng l−ới trên FTP. Mặc dù hầu hết các dữ
liệu quản lý đ−ợc truyền đi qua giao diện Corba từ EM to NM, nh−ng
dữ liệu về chất l−ợng thì lại đ−ợc truyền thông qua giao thức truyền file
(FTP hoặc FTAM) do các dạng dữ liệu khác nhau đối với các nhà cung
cấp thiết bị khác nhau. Giao diện Corba đ−ợc sử dụng cho việc báo cáo
trong tr−ờng hợp các chỉ tiêu về chất l−ợng bị v−ợt ng−ỡng. Cũng nh−
vậy khi tích hợp bộ phận vận hành của hệ thống quản lý, NM cũng hỗ
trợ một chức năng gọi là UI reach-through, thuật ngữ trên có nghĩa là
giao diện ng−ời máy của hệ thống quản lý phần tử mạng (EM HMI) gọi
khẩn trên các máy khách của hệ thống quản lý phần tử mạng. Chức
năng UI reach-through dễ dàng đ−ợc thực hiện nếu các giao thức sử
dụng cho EM HMI là các giao thức mạng phổ biến nh− HTTP, trên hệ
điều hành Windows X, hoặc DCOM.
• Thủ tục truyền thông: Thủ tục truyền thông phải đ−ợc xác định để chắc
chắn các phiên và dữ liệu truyền thích hợp giữa 2 lớp quản lý NM và
EM
4.1.6.2.Các đối t−ợng bên trong của quản lý mạng và phần tử quản lý mạng.
Để triển khai giao diện Corba thuận tiện, các đối t−ợng cần định nghĩa
trong mỗi ứng dụng nh− SEM và NMS phải đầy đủ trong đó định nghĩa về
Corba IDL phải đ−ợc chắc chắn. Nói cách khác phát triển giao diện giữa NML
và EML sẽ phải thiết kế dùng chính các định nghĩa đối t−ợng mà đ−ợc mô tả
trong mô hình mạng.
4.1.6.3.Chỉ tiêu đối t−ợng
Corba IDL định nghĩa giao diện giữa EML và NML bao gồm các chỉ tiêu
đối t−ợng (dữ liệu thuộc về các đối t−ợng, các ph−ơng pháp cho các đối t−ợng.
Các ứng dụng Corba thông th−ờng đ−ợc thực hiện bằng cách sử dụng các sản
phẩm middleware th−ơng mại. Hầu hết các tr−ờng hợp sản phẩm Middleware
III- 91
đ−ợc sử dụng cho cả 2 hệ thống NMS và S, do kết nối liên các lớp giữa các sản
phẩm khác nhau ch−a đ−ợc xác nhận.
Để thực hiện giao tiếp giữa NML và EML một chỉ tiêu lựa chọn cho
Corba là bắt buộc nh− thực hiện việc đ−a các cảnh báo/ trạng thái thành các
yêu cầu thông báo đ−ợc chỉ ra trong Corba 2.3.
4.1.6.4.Kết nối liên các lớp:
Để cho phép kết nối liên các lớp của giao diện Corba với các sản phẩm
của các nhà cung cấp khác nhau, một bản thoả thuận về chức năng phải đ−ợc
yêu cầu bao gồm các trạng thái thực thi hiện thời của đối t−ợng đ−ợc định
nghĩa trong các tập chỉ tiêu, cấu hình mạng con của hệ thống quản lý phần tử
mạng sử dụng một số các tài nguyên, mô tả trạng thái SNC, các h−ớng dẫn sử
dụng các dịch vụ cảnh báo, song hiện tại vẫn ch−a có thoả thuận chức năng
cho quản lý đồng bộ và chất l−ợng.
4.1.7. Thiết kế mạng DCN
4.1.7.1.Các b−ớc thiết kế chung một mạng DCN nh− sau:
- Xác định địa chỉ NSAP và Media Access Control (MAC).
- Xác định các vùng và các vùng con: Dựa và các vùng đã đ−ợc phân
cấp để lên ph−ơng án thiết kế địa chỉ
- Xác định tốc độ các kênh truy nhập cho phù hợp với dòng dữ liệu
quản lý.
Các vấn đề cần ghi nhớ:
- Các phần tử mạng (NE) đ−ợc định cấu hình ở lớp 1: Thiết bị nằm
trong lớp 1 này sẽ trao đổi thông tin với tất cả các thiết bị lớp 1 khác
trong cùng một vùng con.
- Phần tử mạng đóng vai trò cổng truy nhập thông tin GNE (Gateway)
của một cấu hìnhsẽ đ−ợc định cấu hình ở lớp 1 hoặc lớp 2: các thiết
bị lớp 1 phát đi thông tin quản lý đã đ−ợc lựa chọn tới các thiết bị
lớp 1 hoặc 2.
- Các bộ định tuyến sẽ đ−ợc khai báo nằm ở lớp 2.
- Các thiết bị lớp 2 trao đổi thông tin quản lý với tất cả các thiết bị
khác cũng nằm tại lớp 2 trên các vùng khác nhau.
Tốc độ trên kênh quản lý sẽ phải đ−ợc thiết kế nh− sau:
- Tốc độ của mạng WAN cho liên kết từ xa tới GNE nh− sau:
64 Kb/s cho một vùng con < 25 phần tử mạng.
64 Kb/s cho mỗi nhóm 25 NE đ−ợc bổ xung vào mạng.
- Tốc độ mạng WAN cho liên kết vận hành, khai thác từ xa.
III- 92
Cho máy tính quản lý vận hành, khai thác, bảo d−ỡng
(Presentation) từ xa (R1/R2/B180) là 128Kb/s.
Cho các máy tính truy nhập từ xa khác là 64Kb/s.
- Tốc độ mạng WAN cho liên kết từ xa của hệ thống điều hành (OS).
Giữa các hệ thống NMS và các Sever từ 256Kb/s tới 2Mb/s.
Giao thức định tuyến cơ sở IS-IS.
- Tất cả các phần tử mạng NE đ−ợc khai báo ở lớp 1 Hệ thống trung
gian.
Các phần tử mạng đ−ợc đặt trong cùng một vùng, việc chia sẻ địa
chỉ đúng trong vùng con của mỗi NE giúp cho ng−ời quản trị có
cách nhìn toàn cảnh hệ thống mà họ quản lý.
Mỗi phần tử mạng sẽ là nơi tốt nhất để tìm kiếm bất kỳ NE khác
trong cùng khu vực.
Bởi rất nhiều phần tử mạng sẽ đ−ợc đặt trong cùng một vùng, bao
gồm đề mục trong bảng định tuyến – xác định khả năng của mỗi
NE trong cùng một vùng.
- GNE đ−ợc khai báo lớp 1 hoặc lớp 2 - Hệ thống trung gian.
Trong trình tự kết nối giữa các NE đã đ−ợc xác định vị trí trong
các vùng con và các vùng khác nhau, trong cấu trúc IS-IS định ra
một số NE nh− cổng phân biệt ranh giới bao gồm trong các vùng/
vùng con khác nhau.
Các GNE đ−ợc vận hành nh− IS lớp 1 trong vùng con và IS lớp
L2 đối với các vùng khác.
Bởi khi một NE sẽ định tuyến thông tin đến một NE khác không
cùng một vùng/ vùng con thì việc đ−a chúng đến GNE mà nó sẽ
tiếp nhận và gửi thông tin đi tiếp đến các GNE của vùng/vùng
con đến và đ−a thông tin tới NE cần đến.
4.1.7.2.Thiết kế kích th−ớc mạng DCN cho mạng TMN
- Phân chia mạng DWDM và SDH thành nhiều vùng nhỏ.
- Phân chia một vùng thành nhiều vùng con.
- Xác định tốc độ truyền cho kênh giám sát.
- Xác định các GNE.
- Kết nối tới hệ điều hành
Phân chia mạng ra làm nhiều vùng nhỏ.
Thông th−ờng mỗi sub-area gồm từ 25-30 NE đ−ợc gọi là một GNE.
- Mỗi vùng sẽ chứa khoảng 100-200 NE
III- 93
- Hai hay nhiều hơn GNE có thể đ−ợc đặt tại các vị trí khác nhau
trong cùng sub-area sẽ đ−ợc chọn sao cho có thể hỗ trợ dự phòng
cho các sub-area khác.
Hình 4.8: Phân chia mạng.
Ví dụ về giải pháp kết nối:
D−ới đây là mô hình ví dụ kết nối dự phòng cho mạng DCN
Với giải pháp tạo nên nhiều mạng dự phòng con cho các sub-area, trong
tr−ờng lỗi nghiêm trọng xảy ra trong GNE thì các thông tin quản lý liên quan
đến thiết bị trong một sub-area đ−ợc chọn thay đổi trong các thiết bị lớp 1 để
kích hoạt các thiết bị tại lớp 2 để tìm đ−ờng tới OS.
Sub Area 1
25 NE
Sub Area 2
25 NE
Sub Area 5
25 NE
Area
100 NE
.
.
III- 94
Hình 4.9: Ví dụ về giải pháp DCN cho mạng NMS.
4.2. Kết nối giữa hệ thống quản lý mạng SEM của CQB với hệ thống quản
lý mạng của VNPT(VNPT NMS).
4.2.1. Mô hình kết nối giữa 2 hệ thống.
Hệ thống quản lý mạng SEM của CQB sẽ nằm tại lớp EMS trong mô hình
TMN nh− hình vẽ 4.10.
Hình vẽ 4.10: Mô hình TMN của hệ thống NMS của VNPT
Nh− vậy theo mô hình TMN, SEM của của CQB trục Bắc – Nam sẽ
đ−ợc gọi là Submarine EMS của VNPT NMS. Hệ thống SEM sẽ kết nối với
với hệ thống VNPT NMS thông qua thiết bị trung gian (MD - Mediation
Device) nh− hình vẽ 4.11.
NE
EMS
NMS
NMS: Network Managemet
System.
EMS: Element Mangement
Ring 1
Ring 6
Ring 3
Ring 4
Ring 5
Ring 7
Ring 1
Server
Presentation
Router
Switch
Remote
Supervision
III- 95
Hình vẽ 4.11 Mô hình kết nối giữa SEM với VNPT NMS.
Mạng DCN (Data Communication Netwok) của VNPT đ−ợc khai thác vào
năm 2002 sẽ có nhiệm vụ kết nối tất cả các lớp mạng và các phần tử mạng với
hệ thống NMS của VNPT nh− hình vẽ 4.12.
Hình 4.12 Kết nối giữa các lớp mạng trong VNPT thông qua mạng DCN.
Giao thức truyền tin của hệ thống SEM với hệ thống NMS của VNPT là
CORBA, Q3 hay các giao thức mở khác, giao diện giữa SEM với NE thông
qua Ethernet , hay thông các giao diện của mạng DCN.
VNPT NMS
M M M M M
Switching
NW1 (EMS)
Switching
NW2
Transmission
NW1 (EMS)
VTN-Nortel
Switching
NW3
Transmission
NW2 (SEM)
Submarine
DCN
OMC
WS & Extension
Terminal
NE-
(AXE)
Sub-EMS
(SEM)
NE
Work
Stations
Q3
SNMP
IP
SNMP
Corb
MD1 MD2
All
Functions
MD1: for
Alcatel Only
Low
Level
WS
III- 96
4.2.2. Các yêu cầu của hệ thống SEM
• Có khả năng kết nối đến hệ thống VNPT NMS.
• Có thể gửi đ−ợc các dữ liệu nh−: Fault, Performance, Inventory,
Configuration, Security và trả lời các truy vấn cho VNPT NMS..
• SEM phải cung cấp cho VNPT NMS tất cả các định dạng dữ liệu truy
xuất.
• SEM phải hỗ trợ kết nối bằng các MD cho VNPT NMS.
• SEM phải cung cấp các thông tin chi tiết về giao diẹn (Ethernet, X25,...)
và các giao thức truyền thông nh− Corba, TCP/IP, SNMP...)
4.2.3. Northbound giao diện cần có giữa 2 hệ thống quản lý mạng
Northbound là một giao diện bắt buộc phải có trong hệ thống SEM nó cho
phép một phần mềm hệ thống thứ 3 nằm giữa 2 hệ thống quản lý mạng, và nó có
nhiệm vụ giao tiếp giữa chúng theo một cấu trúc và theo một dạng dữ liệu thống
nhất. Giao diện Northbound còn mở rộng đến các thủ tục kết nối, các cấu trúc
truyền tin, và tất cả các khía cạnh khác để cho phép SEM và các ứng dụng trong
NMS trao đổi thông tin một cách chính xác.
Giao diện Northbound cho phép hỗ trợ truyền tin nh−:
- Thông tin về cảnh báo/ lỗi.
- Thông tin về chất l−ợng.
- Thông tin về khai báo cấu hình, các sự kiện.
- Thông tin về bảo mật.
NMS
EMS
NE NE NE ...
SEM
Northbound
Interface
OR
Hình 4. 13 Mô tả về giao diện Northbound
III- 97
4.2.4. Mediation Device-Thiết bị trung gian kết nối giữa SEM và VNPT NMS
Nh− trên chúng ta đã nói về vai trò của các thiết bị trung gian trong việc
kết nối giữa hệ thống quản lý mạng cấp d−ới lên hệ thống quản lý mạng cấp
cao. Để tiến hành kết nối giữa 2 hệ thống quản lý nói trên chúng ta cần phải xây
dựng cấu trúc của hệ thống MD để từ đó đ−a ra các yêu cầu về mặt kết nối.
Mỗi hệ thống EMS sẽ đ−ợc hỗ trợ các giao diện về quản lý cảnh báo, chất
l−ợng, cấu hình riêng của chúng. Các giao diện đó thông th−ờng khác nhau theo
các loại NE hoặc tùy thuộc vào các nhà cung cấp khác nhau. Do đó thông qua
việc thiết kế các MD nhằm khắc phục tính không đồng nhất giữa giao diện của
NMS và giữa các EMS và cho phép trao đổi thông tin trong suốt giữa chúng.
Chính vì vậy hệ thống MD cũng đ−ợc định nghĩa riêng rẽ thành 4 thành
phần sau đây:
- Hệ thống con trung gian chất l−ợng.
- Hệ thống con trung gian s− kiện.
- Hệ thống con trung gian lỗi.
- Hệ thống con trung gian cấu hình.
-
NE or EMS
NIMS
Files
PMS FMS CMS
SNMP
trapsFiles
commands
Performance
Mediation
Inventory
Mediation
Fault
Mediation
Configuration
Mediation
PMS : Performance management System FMS : Fault Management System
NIMS : Network Inventory Management System CMS : Configuration Management System
Hình 4.14 Cấu trúc của hệ thống MD
III- 98
4.2.4.1. Hệ thống con trung gian cho chất l−ợng
LIF
Files(F3)
Performance
Mediation Adapter
Produce
NE/EMS
X Specific protocol or FTP
PMS
FTP
Mediation Host
Configuration
File (F2)
All
Performance
Counters
Configuration
Save input
data in files(F1)
1
2
3
45
6
Hình 4.15 Cấu trúc Hệ thống con trung gian quản lý chất l−ợng
Hệ thống con này thực hiện việc giao tiếp giữa hệ thống con quản lý chất
l−ợng (PMS) và giao diện quản lý chất l−ợng của EMS. PMS đòi hỏi các dữ liệu
về chất l−ợng d−ới dạng các file ASCII theo dạng đ−ợc chỉ ra và đ−ợc gọi là
dạng LIF (Load input file).
EMS th−ờng đ−a ra các dữ liệu về chất l−ợng d−ới dạng file ASCII hoặc
nhị phân mà có thể sử dụng đ−ợc với giao thức FTP. Do đó một bộ chuyển đổi
chất l−ợng sẽ đ−ợc định nghĩa theo mỗi loại EMS nh− trong hình vẽ 4.15 :
Yêu cầu đối với EMS:
- Dữ liệu về chất l−ợng của EMS là ngôn ngữ máy có định dạng
có thể hiểu đ−ợc.
- Dữ liệu về chất l−ợng của EMS có thể hiểu khai báo cấu hình
đ−ợc.
- EMS phải đ−a ra một giao diện đ−ợc định nghĩa rõ ràng để có
thể lấy đ−ợc từ xa và định kỳ các dữ liệu về chất l−ợng.
- Các dữ liệu đánh giá chất l−ợng đ−ợc yêu cầu cho chức năng
PMS phải đ−ợc khai báo từ phía EMS. Phụ thuộc vào việc giám
sát của EMS, các khai báo đó có thể đ−ợc thực hiện bằng nhân
III- 99
công tr−ớc khi bắt đầu chuyển đổi dữ liệu trong thiết bị trung
gian.
4.2.4.2. Hệ thống con trung gian cho liệt kê.
Hệ thống con trung gian cho liệt kê các sự kiện bàn về vấn đề tích hợp
giữa hệ thống con quản lý sự kiện mạng NIMS và giao diện quản lý sự kiện của
EMS. Các sự kiện cần liệt kê trên mạng bao gồm:
• Các phần tử mạng nh−: SLTE, WDM, SDH, DXC...
• Các thành phần trong NE nh−: Rack, shelver, card.
• Các cổng truyền dẫn phân bố trên các NE đó.
• Các mạch giao tiếp của NE nh−: STM-N trail, SDH path...
Các bản báo cáo giữa NIMS và MD đ−ợc truyền online thông qua các
file, các file này đ−ơc NIMS kết xuất tự động d−ới dạng ASCII CVS và cùng
một dạng với MD qua một công cụ gọi là Data Audit.
Hình vẽ 4.16 d−ới đây mô tả cấu trúc của hệ thống con trung gian liệt kê
mạng.
CSV
Files Z Inventory
M edia tion Ada pter
Import
Produces
NE/EMS
Z Specific protocol
NIMS
Periodic
starts
i i
cronta b
Mediation
host
1
2
3
4
4.2.4.3. Hệ thống con trung gian cho lỗi
Hình vẽ 4.17 d−ới đây mô tả cấu trúc của hệ thống con trung gian lỗi.
III- 100
FMS
Micromuse
mttrapd SNMP
Alarm
(SNMP Trap)
Equipment/EMS*
Z Specific protocol
Equipment/EMS*
X Specific protocol
ASCII
Socket
SNMP Agent
Socket management
Z protocol
alarm
Adapter
Z Specific
Protocol
X protocol
alarm
Adapter
X Specific
Protocol
...
Mediation
Host
*if the EMS provide a fault management external interfaceif t i lf t t lt i t f
Resynchronisation
request
Resynchronisation
Request/end Resynchronisation
Request/end
script
Resynchronisation
end
c
d
en
o
p q
r
s
Hệ thống con trung gian cho lỗi bàn về vấn đề tích hợp giữa hệ thống con
quản lý lỗi FMS và giao diện quản lý lỗi của EMS.
Nh− đã nói ở trên, một hệ thống FMS bao gồm 2 giao diện t−ơng tác lẫn
nhau:
SNMP chuyên dùng để điều tra về các cảnh báo thu nhận đ−ợc, nó thu
thập các cảnh báo đến từ hệ thống con trung gian cảnh báo và ánh xạ chúng vào
dạng FMS.
Scrip khởi tạo việc đồng bộ lại cảnh báo trên các thiết bị trung gian thông
qua việc thiết lập một thuộc tính SNMP đặc biệt trên hệ thống con trung gian
cho lỗi cho mục đích khôi phục lỗi.
Trong đó:
SNMP Agent là một hệ thống con trung gian cảnh báo ở phần trên, nó là
thông th−ờng cho bất kỳ thiết bị trung gian cảnh báo hoặc bất kỳ giao diện nào
của nhà cung cấp EMS. Nó gửi các cảnh báo ở dạng thống nhất tới FMS thông
qua việc sử dụng giao thức SNMP. Nó quản lý một vài qui trình chuyển đổi
giao thức chỉ ra cụ thể của NE. Nó cũng nhận các cảnh báo ở dạng thống nhất
bên trong dạng ASCII và các cảnh báo đã đ−ợc định dạng đến SNMP Agent.
Adapter t−ơng tác với SNMP Agent tại phía trên và với giao diệncảnh báo
đ−ợc chỉ ra của EMS tại phía d−ới nó. Nó thi hành dịch định dạng giữa định
dạng cảnh báo cụ thể của NE và định dạng cảnh báo thống nhất bên trong d−ới
dạng ASCII và các cảnh báo đã đ−ợc định dạng đến SNMP Agent.
III- 101
SNMP Agent và Adapter làm việc cùng nhau để giao tiếp với EMS,
song SNMP Agent có thể tập trung tiếp nhận cảnh báo đến từ một vài Adapter.
Trong khi đó 1 và chỉ 1 Adapter có thể giao tiếp với một EMS cho tr−ớc.
4.2.4.4. Hệ thống con trung gian cho khai báo cấu hình
Hệ thống con trung gian cho khai báo cấu hình bàn về vấn đề tích hợp
giữa hệ thống con quản lý khai báo cấu hình CMS và giao diện quản lý cấu hình
của EMS.
Các thiết bị trung gian dự trên giao thức Corba ở phía trên và giao diện
đ−ợc chỉ ra trong NE ví dụ nh− Q hoặc F ở phía d−ới. Giao tiếp bên trong nhìn
chung cũng là thông qua giao thức Corba. Các lệnh về cấu hình đ−ợc gọi là
MML (Man Machine Language).
Các thiết bị trung gian về khai báo cấu hình dựa vào 2 khối gọi là Adapter
Controller (AC) và Adapter dùng giao thức Corba cho việc giao tiếp giữa chúng.
Hình 4.18 Mô tả cấu trúc của hệ thống con trung gian cho cấu hình.
CMS
WEClient IDL Interface Configuration
mediation host
TNE1 Plug
Switch Equipment A of type TNE1
AdapterCtrl interface
AdapterControler
MMLClient
Switch Equipment B of type TNE1
Adapter
(one per session and
per equipment)
MMLServer interface
Adapter
(one per session and
per equipment)
MMLServer interface
eSpecific format
MML command
Specific protocol Z
of TNE 1
gInternal format
MML response
hUniform format
MML response
dInternal format
MML command
cUniform format
MML command
fSpecific format
MML response
Trong đó:
Phụ trách việc giao tiếp giữa các lệnh MML với các thiết bị trung gian
cấu hình thông qua các ph−ơng thức gọi giao tiếp “AdapterCtrl”. Còn kết quả
lệnh MML trả về bởi Adapter Controller đến các CMS plug nh− là gọi về. Gọi
III- 102
về đó bao gồm trong các ph−ơng pháp gọi Corba đ−ợc hỗ trợ bởi CMS plug
“WEClient” giao diện IDL.
Giao diện AdapterCtrl đ−ợc hỗ trợ bởi Adapter Controller, nó chuyên
dùng để giao tiếp với CMS plug, đồng thời nó cũng quản lý các lệnh MML thực
hiện theo yêu cầu của CMS.
Giao diện MMLClient đ−ợc thực hiện bởi Adapter Controller, nó chuyên
dùng để giao tiếp với Adapter, đồng thời nó cũng nhận các lệnh MML từ
Adapter nh− gọi về.
Giao diện MMLServer đ−ợc thực hiện bởi Adapter, nó chuyên dùng để
giao tiếp với Adapter Controller, đồng thời nó cho phép hỏi về việc thực hiện
một lệnh MML trên một NE cho tr−ớc trong ngữ cảnh của một phiên.
Kết luận:
Từ các nghiên cứu ở ch−ơng tr−ớc, trong ch−ơng này chúng ta đã tiến
hành đ−a ra các yêu cầu cụ thể về mặt nguyên tắc để thiết kế hệ thống quản lý
mạng CQB (SEM) cho hệ thống CQB trục Bắc – Nam. Liên quan đến thiết kế
trên phải kể đến các yêu cầu về thiết kế kiến trúc mạng, tổ chức và phân lớp
mạng, thiết kế các thành phần liên quan nh− mạng DCN đến các yêu cầu về
giao diện kết nối giữa các lớp và các bộ phận cấu thành, các yêu cầu về các
nhóm chức năng chủ yếu. Đồng thời trên cơ sở so sánh cấu trúc hai mạng giữa
đề xuất ph−ơng pháp kết nối hệ thống SEM với hệ thống quản lý mạng cấp
trên VNPT NMS.
Kết luận
Đề tài: “Hệ thống truyền dẫn cáp quang biển trục Bắc Nam – Thiết
kế hệ thống quản lý mạng cho Hệ thống truyền dẫn Cáp quang biển trục
Bắc Nam” đã tập trung nghiên cứu vào một số khía cạnh kỹ thuật ch−a từng
đ−ợc nghiên cứu tại Việt Nam:
- Hệ thống truyền dẫn cáp quang biển đ−ờng trục dựa trên công nghệ
ghép kênh theo b−ớc sóng.
- Nghiên cứu sâu về mô hình TMN và vận dụng của mô hình trên vào
việc quản lý các hệ thống cáp quang biển nói chung và cho mạng
truyền dẫn đ−ờng trục tại Việt nam nói riêng.
- Xây dựng nguyên tắc thiết kế hệ thống quản lý mạng cho Hệ thống
truyền dẫn Cáp quang biển trục Bắc Nam.
- Nghiên cứu giải pháp kết nối giữa hệ thống quản lý mạng của Hệ
thống truyền dẫn Cáp quang biển trục Bắc Nam (SEM) và hệ thống
quản lý mạng tập trung của Tổng Công ty B−u chính Viễn thông Việt
Nam (VNPT NMS)
Do quá trình thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn nên các nghiên cứu
còn một số hạn chế nhất định. Mong muốn rằng kết quả của đề tài sẽ đ−ợc áp
dụng làm cơ sở về mặt nguyên tắc trong việc thiết kế hệ thống quản lý mạng
cho Tuyến truyền dẫn cáp quang biển trục Bắc – Nam.
.
tài liệu tham khảo
1. Submarine Cable Network Systems – Shigeyuki Akiba, Shigendo
Nishi, NTT Quality Printing Services co., Tokyo, Japan.
2. Undersea Fiber Communication Systems – José Chesnoy, Alcatel
Optic Group Nozay Cedex, Academic Press, Copyright 2002.
3. OptiX Training Materials (DWDM), Huawei Technologies Co.,Ltd,
2001.
4. Khuyến nghị dòng Series M Liên minh viễn thông quốc tế ITU-T.
5. VNPT NMS - Network Management System, Alcatel 2003
6. Công nghệ truyền dẫn quang, Biên dịch Cao Mạnh Hùng, Nhà xuất
bản B−u điện, 6-2002.
7. Hệ thống ghép kênh theo b−ớc sóng quang, Biên dịch D−ơng Đức Tuệ,
Nhà xuất bản B−u điện, tháng 5 – 2001.
8. Dự án khả thi Tuyến cáp quang biển trục Bắc Nam, số hiệu 99.144-
2002.1308, Tổng Công ty B−u chính Viễn thông Việt Nam, 2002.
9. Đề tài: Cấu trúc khả thi tuyến cáp quang đ−ờng trục dọc đ−ờng Hồ Chí
Minh, Mã số 003-2001-TCT-RPD-VT-01, Viện KHKT B−u điện.
10. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Viện nghiên cứu
hải sản – Bộ thuỷ sản, Nhà xuất bản nông nghiệp,1998.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA3222.pdf