Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------------------------- NGUYỄN HỒN CẨM TÚ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ MINH HẰNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2008 - 2 - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự về đề tài nghiên cứu: “Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam’’ là đề tài của tơi nghiên

pdf118 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu khi thực hiện Luận văn thạc sĩ kinh tế, khơng sao chép, cĩp nhặt của bất kỳ ai. Các tài liệu và các số liệu của đề tài là trung thực, đảm bảo tính chính xác. Ngày tháng 12 năm 2008 Người thực hiện Nguyễn Hồn Cẩm Tú - 3 - MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ 1 1.1.1. Khái niệm và chức năng cơ bản của tín dụng chứng từ 1 1.1.2. Các thành phần trong thanh tốn theo hình thức tín dụng 2 chứng từ 1.1.3. Quy trình thanh tốn theo phương thức thư tín dụng 3 1.1.4. Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức 4 tín dụng chứng từ 1.1.5. Các loại thư tín dụng 4 1.1.6. Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ so 8 với các phương thức khác 1.2. Tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức 10 tín dụng chứng từ 1.2.1. Tài trợ nhập khẩu 10 1.2.2. Tài trợ xuất khẩu 13 1.3. Các rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ 15 1.3.1. Rủi ro pháp lý, chính trị quốc gia 15 - 4 - 1.3.2. Rủi ro ngoại hối 15 1.3.3. Rủi ro đối tác 16 1.3.4. Rủi ro tín dụng 16 1.3.5. Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 17 1.4. Một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong phương thức 19 tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Wachovia,N.A., Chi nhánh HongKong KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI HỆ THỐNG No&PTNT VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 24 2.2. Tình hình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập 25 khẩu tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.1. Những thành tựu và kết quả 25 2.2.2. Những tồn tại và hạn chế 32 2.3. Hệ thống quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng 35 xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Việt Nam 2.3.1. Đối với L/C nhập khẩu 35 2.3.2. Đối với L/C xuất khẩu 41 2.4. Những rủi ro phát sinh trong phương thức tín dụng 44 chứng tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 2.4.1. Rủi ro pháp lý, chính trị 44 2.4.2. Rủi ro ngoại hối 45 2.4.3. Rủi ro đối tác 47 2.4.4. Rủi ro tín dụng 48 - 5 - 2.4.5. Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 49 2.5. Những nguyên nhân dẫn đến phát sinh rủi ro trong 54 phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Việt Nam 2.5.1. Nguyên nhân khách quan 55 2.5.2. Nguyên nhân chủ quan từ NHNo&PTNT Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM 3.1. Xu thế phát triển của nền kinh tế và của 59 NHNo&PTNT Việt Nam 3.1.1. Xu thế phát triển của nền kinh tế 59 3.2.2. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam 61 3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 63 3.2.1. Hồn thiện văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT 63 3.2.2. Nâng cao vai trị của các đại sứ quán ở nước ngồi, cĩ chính 64 sách hợp lý khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thường xuyên 65 tổ chức các hội chợ thương mại quốc tế 3.2.4. Phát triển mơ hình kinh tế trang trại 67 3.2.5. Các chính sách bổ trợ 68 3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 69 3.3.1. Xây dựng những hệ thống cảnh báo những biến động 69 bất thường về tình hình tài chính - kinh tế 3.3.2. Cần cĩ những chính sách cho vay ngoại tệ, chính sách 71 quản lý ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá phù hợp với từng thời - 6 - điểm của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay. 3.3.3. Đẩy mạnh và tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm 72 thơng tin phịng ngừa và xử lý rủi ro của Ngân hàng Nhà nước 3.3.4. Tăng cường năng lực cơng tác thanh tra, phát hiện sớm 74 những sai phạm 3.4. Kiến nghị tại NHNo&PTNT Việt Nam 75 3.4.1. Xây dựng uy tín, thương hiệu Ngân hàng NHNo&PTNT 75 Việt Nam trong nước nĩi riêng và trên trường quốc tế nĩi chung 3.4.2. Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, nâng cao trình độ 76 nghiệp vụ của cán bộ cơng nhân viên nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu cấp thiết của Ngân hàng 3.4.3. Đổi mới cơng nghệ và hồn thiện quy trình nghiệp vụ 78 3.4.4. Phát triển và phịng ngừa rủi ro từ Ngân hàng đại lý 79 3.4.5. Thực hiện các biện pháp kinh doanh ngoại tệ để hạn 80 chế rủi ro tỷ giá (forward, swap, option) 3.4.6. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 83 3.4.7. Đề xuất trích lập quỹ dự phịng và tăng cường giám sát 85 hoạt động tài trợ tín dụng và TTQT trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG III 87 KẾT LUẬN 88 NHỮNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú ý: Số trang ở mục lục sẽ khơng trùng với cách đánh số trang của file luận văn - 7 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ˜&™ CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN Agribank Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng CNH-HĐH Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa ICC International Chamber of Commerce (Phịng Thương mại quốc tế) ISBP International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary letter of credit L/C Letter Of Credit (Thư tín dụng) NHNo Ngân hàng Nơng nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam SWIFT Society For Worldwide Interbank And Financial Telecommunication TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh tốn quốc tế XNK Xuất nhập khẩu UCP Uniform Custom and Practice for Documents Credits URR Uniform Rules for Bank- to- Bank Reimbursement Under Documentary Credit - 8 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ˜&™ TÊN BẢNG BIẾU Trang Bảng 2.1: Dư nợ ngoại tệ (quy đổi) theo ngành nghề -Năm 2007 26 Bảng 2.2: Doanh số thanh tốn quốc tế giai đoạn năm 2002 – 2007 27 Bảng 2.3: Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu theo các phương thức 28 -Năm 2007 Bảng 2.4: Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu theo các phương thức 28 -Năm 2007 Bảng 2.5: Quan hệ Ngân hàng đại lý qua các năm 2002 – 2007 30 Bảng 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn năm 2002 – 2007 31 Bảng 2.7: Doanh số thanh tốn biên giới giai đoạn năm 2002 – 2007 32 TÊN SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ 3 Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức 35 tín dụng chứng từ - L/C nhập khẩu Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức 39 tín dụng chứng từ - L/C nhập khẩu (tiếp theo) Sơ đồ 2.3: Quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức 41 tín dụng chứng từ - L/C xuất khẩu Sơ đồ 2.4: Quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức 42 tín dụng chứng từ - L/C xuất khẩu (tiếp theo) Chú ý: Số trang ở phần này sẽ khơng trùng với cách đánh số trang của file luận văn - 9 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Muốn phát triển kinh tế khơng quốc gia nào chỉ đơn thuần dựa vào sản xuất trong nước mà bắt buộc phải quan hệ giao dịch với các nước khác. Do những khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất và nhân văn, … nền sản xuất trong nước khơng thể cung cấp đủ hàng hĩa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. Từ đĩ phát sinh nhu cầu nhập nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ, luơn cả hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước khơng sản xuất được hoặc sản xuất kém hiệu quả. Ngược lại trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn cĩ, nền sản xuất ngồi việc phục vụ tốt nhu cầu trong nước cịn cĩ thể tạo nên thặng dư để xuất khẩu, gĩp phần thu ngoại tệ về cho đất nước để nhập khẩu các mặt hàng cịn thiếu và trả nợ nước ngồi Như vậy chính yêu cầu phát triển kinh tế làm nảy sinh nhu cầu giao dịch trao đổi hàng hĩa giữa các nước. Nĩi cách khác hoạt động ngoại thương là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế. Đất nước ta cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ. Trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, xuất nhập khẩu là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu và kim ngạch xuất nhập khẩu khơng ngừng gia tăng qua mỗi năm. Xuất nhập khẩu gia tăng kéo theo doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu qua các ngân hàng thương mại cũng gia tăng. Các Ngân hàng thương mại khơng những giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hồn tất khâu thanh tốn của hoạt động ngoại thương một cách thuận lợi mà cịn hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp bằng việc tài trợ vốn trong quá trình kinh doanh hội nhập ngày nay. - 10 - Tuy nhiên trong giao dịch thương mại quốc tế thường gặp một số trở ngại như khơng cùng ngơn ngữ, luật lệ mỗi nước khác nhau, chính sách ngoại thương cũng như các phong tục tập quán cũng cĩ những nét khác nhau, dẫn đến những tình huống khơng lường trước được. Vì vậy, giữa các bên cần cĩ những phương thức thanh tốn phù hợp, thuận tiện cũng như an tồn cho cả hai bên. Cĩ rất nhiều phương thức thanh tốn phổ biến như: Chuyển tiền điện tử, nhờ thu kèm chứng từ, phương thức tín dụng chứng từ,… Trong đĩ, phương thức tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng rộng rãi, phổ biến và cĩ nhiều ưu điểm hơn so với các phương thức khác: như giảm bớt rủi ro trong thanh tốn ngoại thương, bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia hoạt động ngoại thương, giúp các bên được thuận lợi hơn trong quá trình tham gia hoạt động ngoại thương. Nhằm hạn chế rủi ro vừa đảm bảo an tồn đồng thời đem lại lợi ích tốt nhất phục vụ khách hàng trong hoạt động thanh tốn và tài trợ xuất nhập khẩu, đề tài “Hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam” được thực hiện. Đĩ cũng chính là lý do tơi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đạt được các mục tiêu sau: Thứ nhất nghiên cứu về thực trạng thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, những mặt đạt được và những mặt cịn hạn chế Thứ hai, xác định được những rủi ro trong thanh tốn và tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, từ đĩ khái quát những nguyên nhân cĩ thể tạo nên những rủi ro này. Thứ ba, trên cơ sở xác định và phân tích những rủi ro để tìm ra những giải pháp hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng trong hoạt động thanh tốn và tài trợ xuất nhập - 11 - khẩu ở cấp độ vĩ mơ (Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước) nĩi chung và tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nĩi riêng. 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ nhằm xốy vào nghiên cứu dịch vụ thanh tốn và tài trợ tài chính trong thanh tốn xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Người viết đứng trên giác độ của Ngân hàng nghiên cứu về rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng kết hợp trong đề tài: phân tích thực tế, thống kê, tổng hợp, so sánh dựa trên cơ sở số liệu thống kê của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Bên cạnh đĩ người viết nghiên cứu những kinh nghiệm từ những tình huống đã phát sinh trên thực tế tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam để từ đĩ rút ra được bài học cần thiết, vận dụng trong cơng việc 5. Điểm nổi bật của luận văn Mặc dù thanh tốn xuất nhập khẩu và tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ khơng phải là vấn đề mới mẻ, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu cũng như tác phẩm viết về vấn đề này trước đây. Nhưng thiết nghĩ, trong bối cảnh hội nhập kinh tế như ngày nay, hoạt động thương mại cũng như hoạt động thanh tốn giữa các nước ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng thì việc nghiên cứu những mặt trái, những rủi ro khi áp dụng phương thức thanh tốn này là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Luận văn cũng đã cho thấy được vị trí vai trị của NHNo&PTNT Việt Nam trong cơng cuộc phát triển đất nước, đĩng gĩp vào nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thực hiện cơng cuộc CNH- HĐH đất nước. Đánh giá, phân tích những rủi ro trong quá trình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu, tìm ra nguyên nhân hạn chế những - 12 - rủi ro này trong quá trình hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam cũng là phù hợp với định hướng phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới ngày nay. 6. Kết cấu luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương I: Lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ. Chương II: Thực trạng vận dụng phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Chương III: Các giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. - 13 - CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Phương thức tín dụng chứng từ 1.1.1. Khái niệm và chức năng cơ bản của tín dụng chứng từ: Tín dụng chứng từ là phương thức thanh tốn thơng dụng nhất hiện nay, khối lượng thanh tốn thơng qua phương thức ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, do đĩ phịng thương mại quốc tế tại Paris (International Chamber Of Commerce) đã ban hành quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform custom and pratice for Document Credit) để các bên xuất khẩu và nhập khẩu, các Ngân hàng cĩ liên quan đến nghiên cứu áp dụng, nhằm tránh những sự hiểu lầm đáng tiếc cĩ thể xảy ra. Vậy, truớc hết chúng ta cần hiểu tín dụng chứng từ là gì? Định nghĩa một cách đơn giản, tín dụng chứng từ là một cam kết thanh tốn cĩ điều kiện của Ngân hàng. Một cách đầy đủ hơn tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết của một Ngân hàng (Ngân hàng phát hành thư tín dụng: Issuing bank) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C: Applicant) cho người bán (hoặc người hưởng lợi: Beneficiary) về việc sẽ trả một số tiền nhất định hoặc sẽ chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát trong phạm vi số tiền đĩ, với điều kiện người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C. Thư tín dụng cĩ các chức năng cơ bản sau: Chức năng thanh tốn: Bộ chứng từ xuất trình để địi tiền theo thư tín dụng thơng thường là những chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hĩa, chứng minh việc người bán đã hồn thành nhiệm vụ giao hàng theo hợp đồng đã ký với người mua, là cơ sở để Ngân hàng thực hiện thanh tốn. Chức năng tín dụng: thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng do Ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu và là sự cam kết trực tiếp của Ngân hàng với nhà xuất khẩu. - 14 - Trong nghiệp vụ này chữ tín dụng được hiểu theo nghĩa rộng là sự tín nhiệm chứ khơng chỉ là khoản tiền vay theo nghĩa thơng thường của thuật ngữ này. Trong thực tế, khi nhà nhập khẩu yêu cầu mở thư tín dụng mà Ngân hàng yêu cầu ký quỹ 100% thì lúc này Ngân hàng khơng cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín dụng nào, mà cĩ chăng Ngân hàng chỉ cho nhà nhập khẩu “vay sự tín nhiệm” của Ngân hàng mà thơi Chức năng đảm bảo: Tín dụng chứng từ là sự cam kết độc lập của Ngân hàng phát hành L/C đối với nhà xuất khẩu. Trong đĩ Ngân hàng phát hành L/C bảo đảm nghĩa vụ thanh tốn cho nhà xuất khẩu ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà khơng phụ thuộc vào ý muốn hay khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu. Mặt khác, thơng qua phương thức thanh tốn này, quyền lợi của nhà nhập khẩu cũng được bảo vệ vì Ngân hàng mở L/C đĩng vai trị trung gian kiểm sốt chứng từ 1.1.2. Các thành phần trong thanh tốn theo hình thức tín dụng chứng từ Qua định nghĩa trên tín dụng chứng từ bao gồm các thành phần như sau: Người mở thư tín dụng (Applicant): là người mua, người nhập khẩu hàng hĩa Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The Issuing bank): là Ngân hàng đại diện cho nhà nhập khẩu, phát hành thư tín dụng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu Người hưởng lợi (Beneficiary): là người bán, người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising Bank) là Ngân hàng ở nước người thụ hưởng do thư tín dụng chỉ định Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): là Ngân hàng mà người hưởng lợi cĩ thể mang bộ chứng từ hợp lệ đến đĩ xin chiết khấu (nhận tiền hàng trước) - 15 - 1.1.3. Quy trình thanh tốn theo phương thức thư tín dụng Đây là sơ đồ và quy trình thanh tốn được đơn giản hĩa tối đa với giả thiết bộ chứng từ hồn tồn phù hợp, khơng cĩ sự tham gia của Ngân hàng hồn trả Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ (1): Ký kết hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu (2): Nhà nhập khẩu (Người xin mở L/C – Applicant) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng phát hành L/C –Issuing Bank) phát hành L/C cho nhà xuất khẩu (Người thụ hưởng – Beneficiary) (3): Ngân hàng phát hành thực hiện mở L/C và gởi đến Ngân hàng đại lý (Ngân hàng thơng báo – Advising Bank) (4): Ngân hàng thơng báo thực hiện thơng báo L/C cho người thụ hưởng (5): Nhà xuất khẩu (Người thụ hưởng L/C) cung ứng hàng hĩa dịch vụ (6): Người thụ hưởng L/C xuất trình chứng từ và nhận tiền chiết khấu (nếu cĩ) (7): Ngân hàng thơng báo (hoặc Ngân hàng chiết khấu –nếu cĩ) gửi chứng từ cho Ngân hàng phát hành L/C, địi tiền Ngân hàng phát hành (8): Ngân hàng phát hành L/C nhận chứng từ, làm thơng báo và yêu cầu người xin mở L/C thanh tốn APPLICANT (Nhà nhập khẩu) BENEFICIARY (Nhà xuất khẩu) ISSUING BANK (Ngân hàng phát hành) ADVISING BANK (Ngân hàng thơng báo) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 - 16 - (9): Nhà nhập khẩu (Người xin mở L/C) làm thủ tục vay nợ hoặc nộp tiền thanh tốn L/C và nhận bộ chứng từ từ Ngân hành phát hành (10): Ngân hàng phát hành sau khi nhận tiền và giao bộ chứng từ cho người xin mở L/C sẽ tiến hành thanh tốn tiền cho Ngân hàng gởi chứng từ (Ngân hàng thơng báo hoặc Ngân hàng chiết khấu). Và Ngân hàng gởi chứng từ sẽ báo cĩ cho người xuất khẩu khi nhận được số tiền trên 1.1.4. Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức tín dụng chứng từ - Uniform Custom and Practice for Documents Credits (UCP 600): Từ ngày ra đời đến nay UCP đã qua 6 lẩn thay đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993 và lần gần nhất là 2007. Tuy nhiên các văn bản ra đời sau qua các lần sửa đổi khơng hủy bỏ các văn bản trước đĩ nên các văn bản đều cĩ giá trị thực hành thanh tốn quốc tế. Đây là một văn bản cĩ tính quốc tế nhưng khơng mang tính chất bắt buộc, các bên liên quan cĩ thể thỏa thuận tùy ý chọn UCP version nào để thực hiện - Uniform Rules for Bank- to- Bank Reimbursement Under Documentary Credit (URR No. 525) được xem như là sự mở rộng và chi tiết hĩa điều khoản 13, thỏa thuận về hồn trả liên hàng) của UCP 600. - International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary letter of credit (ISBP): giải thích chi tiết hơn về UCP 600, được coi là cơng cụ thực hành UCP 600 1.1.5. Các loại thư tín dụng 1.1.5.1. Các loại thư tín dụng thơng thường Thư tín dụng khơng hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit): là loại L/C chỉ được điều chỉnh hay hủy bỏ khi được sự đồng ý của tất cả các bên liên quan (Người yêu cầu, Ngân hàng mở L/C, Người thụ hưởng L/C và Ngân hàng xác nhận (nếu cĩ)) - 17 - Tín dụng thư cĩ thể hủy ngang (Revocable letter of credit): là loại tín dụng thư mà nhà nhập khẩu cĩ thể được sửa đổi hoặc hủy bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà khơng cần thơng báo trước cho người bán, nhưng muốn sửa đổi hủy bỏ phải tiến hành trước khi nhà xuất khẩu giao hàng và xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng thơng báo.Trong thực tế loại L/C này rất hiếm khi được sử dụng, bởi người hưởng lợi khơng được đảm bảo quyền lợi, khơng thể biết được vào thời điểm nào L/C khơng cịn hiệu lực Thư tín dụng cĩ xác nhận (L/C confirm): là loại L/C mà người hưởng lợi được đảm bảo chắc chắn của Ngân hàng xác nhận, cộng thêm vào sự cam kết của Ngân hàng mở L/C, người hưởng lợi sẽ được ngân hàng xác nhận thanh tốn miễn truy địi nếu xuất trình chứng từ phù hợp, ngay cả trong trường hợp Ngân hàng mở L/C khơng thanh tốn hoặc khơng cĩ khả năng thanh tốn. Hơn nữa, người thụ hưởng cịn tránh được cả những rủi ro về ngoại hối (chính sách hạn chế chuyển đổi ngoại tệ của nước nhập khẩu) hay những rủi ro quốc gia khác của Ngân hàng mở L/C. Xác nhận L/C là tập quán tương đối phổ biến ở một số khu vực, đặc biệt là Châu Âu. Ngay cả khi Ngân hàng mở L/C khơng đề nghị, giữa người thụ hưởng và Ngân hàng của họ vẫn cĩ thể cĩ thỏa thuận về việc ngầm xác nhận L/C. Trong trường hợp này, Ngân hàng xác nhận gánh chịu rủi ro cao hơn đồng thời phí xác nhận tương ứng cũng cao hơn. Phí xác nhận L/C thường được tính tốn trên cơ sở xác định mức rủi ro cao nhất cĩ thể xảy ra. Mức phí này thường căn cứ vào độ rủi ro tại nước của Ngân hàng mở L/C, thời hạn hiệu lực của L/C, xếp hạng Ngân hàng phát hành, uy tín trong giao dịch với Ngân hàng phát hành, hạn mức tín dụng cho phép … Thư tín dụng trả tiền ngay (L/C at sight): loại L/C trong đĩ Ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền (hay thơng qua Ngân hàng đại lý của mình thực hiện việc trả tiền ngay) khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C - 18 - Thư tín dụng trả chậm (L/C usance): Là loại L/C trong đĩ Ngân hàng phát hành L/C cam kết trả tiền (hoặc làm cho việc trả tiền được thực hiện) vào một ngày xác định trước trong tương lai với điều kiện Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C. Thư tín dụng nhiều kỳ hạn thanh tốn hay hỗn hợp (mixed payment): tức một phần giá trị phải trả ngay, phần cịn lại được cho trả chậm. 1.1.5.2. Một số loại thư tín dụng đặc biệt: Thư tín dụng chuyển nhượng: là loại thư tín dụng theo đĩ người thụ hưởng thứ nhất (First Beneficiary) cĩ quyền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển nhượng một phần hay tồn bộ giá trị của thư tín dụng gốc (Prime L/C) cho người thụ hưởng thứ hai (Second beneficiary) Mục đích của L/C chuyển nhượng là nhằm giúp cho nhà xuất khẩu (thực chất là đối tác trung gian) tiến hành dịch vụ xuất khẩu mà khơng cần đến vốn của mình. Trách nhiệm thanh tốn của L/C này vẫn thuộc về Ngân hàng phát hành L/C. Cịn Ngân hàng chuyển nhượng chỉ thực hiện những thao tác kỹ thuật nghiệp vụ đơn thuần theo chỉ thị của người thụ hưởng thứ nhất. Thư tín dụng giáp lưng: là loại L/C được phát hành dựa vào một L/C khác. Giáp lưng được hiểu trên tổng thể là một giao dịch thương mại được mua bán qua trung gian bằng hai L/C khác nhau Về bản chất và đứng trên gốc độ thương mại, thư tín dụng giáp lưng và thư tín dụng chuyển nhượng đều được sử dụng cho các hình thức mua bán qua trung gian, nhưng điều khác biệt cơ bản và quan trọng nhất là nghĩa vụ thanh tốn của hai Ngân hàng phát hành trong hai thư tín dụng (giáp lưng) hồn tồn độc lập nhau trên cơ sở hai thư tín dụng hồn tốn khác nhau. Nên Ngân hàng phát hành L/C phải thực hiện đúng các quy định về ký quỹ, bảo lãnh và thế chấp trong khi mở thư tín dụng. - 19 - Thư tín dụng tuần hồn: Là loại thư tín dụng mà giá trị của nĩ được tái tạo nhiều lần ngay khi nghĩa vụ thanh tốn của lần trước được thực hiện. L/C tuần hồn thường được sử dụng trong thanh tốn với các bạn hàng quen thuộc, với số lượng, chủng loại hàng hĩa mua bán ổn định trong thời gian dài. Lợi thế của loại L/C này là nhà nhập khẩu chỉ cần mở một L/C cho cả đơn đặt hàng và nhà xuất khẩu khơng phải chờ đợi một L/C mới. L/C tuần hồn được chia làm loại: Tuần hồn tích lũy: cho phép nhà xuất khẩu chuyển kim ngạch đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau nếu đợt giao hàng trước chưa giao hết và cứ như vậy cho đến đợt giao hàng cuối cùng. Nghĩa là nếu nhà xuất khẩu giao hàng trong lần giao hàng thứ n, vì lý do nào đĩ giao hàng khơng đủ như quy định, cịn thiếu một lượng hàng là k thì ở lần giao hàng thứ n+1 nhà xuất khẩu giao lượng hàng là k+ số lượng L/C quy định và cứ như vậy cho đến lần cuối cùng Tuần hồn khơng tích lũy: khơng cho phép nhà xuất khẩu chuyển số dư đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau Việc tuần hồn cĩ thể xảy ra theo các cách sau: Tuần hồn tự động: khi đợt giao hàng trước hết thì đợt giao hàng sau tự động cĩ giá trị hiệu lực, khơng cần sự thơng báo của Ngân hàng phát hành L/C Tuần hồn khơng tự động: đợt giao hàng sau muốn cĩ giá trị thì phải cĩ sự thơng báo của Ngân hàng mở L/C Tuần hồn hạn chế: Nếu sau một vài ngày kể từ ngày L/C hết hạn hiệu lực hoặc sử dụng hết mà khơng cĩ ý kiến gì của Ngân hàng phát hành thì L/C kế tiếp tự động cĩ giá trị hiệu lực Thư tín dụng đối ứng: là loại L/C được quy định là chỉ cĩ giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nĩ được mở ra. Loại thư tín dụng này áp dụng trong tình huống - 20 - tạm nhập nguyên vật liệu để gia cơng rồi tái xuất thành phẩm hoặc mua bán hàng đổi hàng Thư tín dụng điều khoản đỏ: cho phép người hưởng nhận tạm ứng một khoản tiền để thực hiện lơ hàng xuất khẩu, được sử dụng nhằm ứng trước cho nhà xuất khẩu một khoản tiền trước khi giao hàng để hổ trợ cho sản xuất hàng hĩa. Tín dụng này cĩ thể ứng trước một phần hay tồn bộ. Bản chất của L/C này là một ủy quyền của Ngân hàng phát hành cho một Ngân hàng khác (Ngân hàng chỉ định) ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu và chịu mọi rủi ro về tín dụng ứng trước. Thư tín dụng dự phịng: cĩ cơng dụng như một thư bảo lãnh Ngân hàng để bảo đảm cho những khoản tiền vay trong xây dựng, bảo đảm khoản tiền ứng trước, bảo đảm việc thực hiện hợp đồng thương mại 1.1.6. Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ so với các phương thức khác: Tiêu chí TTR Nhờ thu Tín dụng chứng từ Quyền lợi của nhà nhập khẩu - Nếu là TTR trả trước: Nhà nhập khẩu bị thiệt (bị chiếm dụng vốn và cĩ khả năng khơng nhận được hàng) - Nếu là TTR trả sau: Nhà nhập khẩu được lợi vì cĩ thể chiếm dụng vốn - Nhà nhập khẩu được lợi là khơng phải chuyển tiền trước (khơng bị chiếm dụng vốn) cho nhà xuất khẩu -Nhà nhập khẩu khơng bắt buộc phải thanh tốn khi bộ chứng từ hợp lệ - Nhà nhập khẩu được lợi là khơng phải chuyển tiền trước (khơng bị chiếm dụng vốn) cho nhà xuất khẩu, mà chỉ phải ký quỹ một phần rất nhỏ. - Nhà nhập khẩu được Ngân hàng - 21 - đứng ra làm trung gian kiểm tra bộ chứng từ cho mình Quyền lợi của nhà xuất khẩu - Nếu là TTR trả trước: Nhà xuất khẩu được lợi - Nếu là TTR trả sau: Nhà xuất khẩu bị thiệt (phải bỏ vốn làm hàng và cĩ khả năng khơng nhận được tiền hàng khi đã giao hàng) - Nhà xuất khẩu được đảm bảo là nếu người mua đồng ý nhận hàng thì chắc chắn người xuất khẩu sẽ nhận được tiền. Tuy nhiên, nhà xuất khẩu khơng được đảm bảo nếu bộ chứng từ hợp lệ thì chắc chắn sẽ được thanh tốn - Được Ngân hàng đảm bảo thanh tốn nếu người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp Thủ tục Đơn giản Khá phức tạp Rất phức tạp Trách nhiệm của Ngân hàng Ngân hàng chỉ thực hiện đúng nghiệp vụ chuyển tiền khi được yêu cầu Ngân hàng chỉ thực hiện đúng nghiệp vụ nhờ thu khi được yêu cầu Ngân hàng cĩ trách nhiệm cao (phải thanh tốn cho người hưởng lợi) trong trường hợp bên xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ hợp lệ - 22 - 1.2. Tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế ngày nay. Hoạt động kinh tế đối ngoại khơng chỉ riêng đối với các doanh nghiệp lớn mà kể cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng thu được kết quả tốt đẹp trong quá trình hội nhập ngày nay. Để thực hiện thành cơng nghiệp vụ xuất khẩu, bên cạnh vấn đề chất lượng và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của sản phẩm, chúng ta cần quan tâm đến vấn đề tài trợ tín dụng trong nghiệp vụ xuất khẩu. Sự phát triển ngày càng tăng trong hoạt động ngoại thương và số doanh nghiệp tham gia hoạt động này ngày càng lớn đã làm cho nhu cầu về hoạt động tài trợ ngày càng trở nên cấp thiết. Việc tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cũng là cơng cụ của hoạt động cạnh tranh bên cạnh các yếu tố như giá cả, lao động rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng sản phẩm, thời hạn cung ứng và dịch vụ thương mại,… Hoạt động ngoại thương càng phát triển thì các hình thức thanh tốn cũng đa dạng và tất yếu dẫn đến sự đa dạng của các hình thức cho vay xuất nhập khẩu. Mỗi một hình thức thanh tốn địi hỏi phải cĩ một hình thức tài trợ tài chính tương ứng, phục vụ nĩ và đảm bảo cho nĩ. Ngược lại hoạt động tài trợ tín dụng XNK là cơ sở để tạo lịng tin cho bạn hàng trong thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lưu thơng hàng hĩa, tạo nên sức mạnh cạnh tranh. Phương thức tín dụng chứng từ là một phương thức thanh tốn rất phổ biến trong hoạt động ngoại thương. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại hiện nay luơn tìm tịi và cung cấp các sản phẩm tín dụng rất đa dạng nhằm đáp ứng cho mọi nhu cầu của các đối tượng cĩ liên quan theo hình thức này 1.2.1. Tài trợ nhập khẩu: Về hình thức, tài trợ nhập khẩu là các khoản Ngân hàng cho người nhập khẩu vay với mục đích là thanh tốn tiền hàng cho người xuất khẩu, cĩ ba hình thức phổ biến sau: - 23 - 1.2.1.1. Hình thức mở L/C thanh tốn hàng nhập khẩu: Khi phát hành một L/C nhập khẩu thì xem như Ngân hàng đã thực hiện một cam kết thanh tốn cho người hưởng lợi nếu người hưởng lợi xuất trình đầy đủ và hợp lệ các chứng từ theo quy định của L/C bất chấp nhà nhập khẩu cĩ đồng ý thanh tốn hay khơng. Và lúc đĩ xem như Ngân hàng đã cấp một khoản tín dụng cho nhà nhập khẩu. Vì vậy cĩ thể nĩi đây là hình thức thể hiện sự tài trợ của Ngân hàng dành cho các nhà nhập khẩu. Ngân hàng sau khi thẩm định hồ sơ mở L/C của nhà nhập khẩu (đánh giá tình hình tài chính, tư cách pháp nhân, mặt hàng nhập khẩu, phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định tài sản thế chấp,…) sẽ đề xuất một mức ký quỹ cho hình thức mở L/C này. Ký quỹ là một quy định của Ngân hàng phát sinh trong trường hợp khách hàng xin đựợc bảo lãnh. Khách hàng sẽ phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại Ngân hàng bảo lãnh và khoản tiền đĩ sẽ được phong tỏa cho đến khi nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng chấm dứt. Thường khoản tiền này được tính tỉ lệ với giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh. Trong._. trường hợp thiếu sự tin cậy hoặc hiệu quả thương vụ tiềm ẩn rủi ro cao, Ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% giá trị mà khách hàng xin bảo lãnh. Ngược lại, nếu khách hàng tốt, dự án cĩ độ rủi ro thấp thì mức ký quỹ sẽ thấp. Ý nghĩa của việc ký quỹ Ký quỹ nhằm hạn chế rủi ro cho Ngân hàng trong quá trình thực hiện bảo lãnh cho khách hàng. Trường hợp Ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn thay cho khách hàng, tiền ký quỹ sẽ được sử dụng trước để thanh tốn cho người thụ hưởng bảo lãnh, phần cịn lại Ngân hàng mới sử dụng vốn của mình thanh tốn sau Ký quỹ nhằm khẳng định khách hàng cĩ năng lực nhất định về vốn và ràng buộc khách hàng làm trịn nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Trong thanh tốn quốc tế khách hàng phải thực hiện ký quỹ khi đề nghị Ngân hàng phát hành thư tín dụng,. - 24 - 1.2.1.2. Tài trợ thanh tốn bộ chứng từ giao hàng: Ngân hàng mở L/C tiếp nhận bộ chứng từ, cĩ 5 ngày để kiểm tra xử lý chứng từ đưa ra ý kiến thanh tốn hoặc từ chối thanh tốn. Đối với nhà nhập khẩu thì hàng vừa cập cảng phải lo chuẩn bị tiền nộp cho Ngân hàng để thanh tốn cho nhà xuất khẩu, thì mới nhận được chứng từ để nhận hàng, bán hàng và thu hồi vốn. Đĩ là khoảng thời gian khá dài, do đĩ nhà nhập khẩu cần cĩ khoản tài trợ vốn từ Ngân hàng, vay Ngân hàng để thanh tốn tiền nhập khẩu hàng hĩa. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tính tốn hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng tài chính, khả năng trả nợ, thế chấp tài sản để quyết định. Khi thẩm định Ngân hàng chú ý một số vấn đề như sau: Đảm bảo tín dụng: Thơng thường phải cĩ tài sản thế chấp để đảm bảo khoản nợ vay. Nếu khơng cĩ tài sản thế chấp thì phải thế chấp bằng chính lơ hàng nhập khẩu. Ngân hàng phải xem xét cẩn thận về uy tín của khách hàng, tình hình tài chính, lơ hàng phải dễ tiêu thụ trên thị trường, giá cả ổn định đồng thời khơng bị giảm giá quá đột ngột, nếu khách hàng khơng nhận hàng thì ngân hàng cĩ thể phải chịu rủi ro. Mức tài trợ: Tùy theo sự thẩm định của Ngân hàng đưa ra tỷ lệ tài trợ, nhưng phải nằm trong hạn mức tín dụng của đơn vị và giới hạn dư nợ cho phép của Ngân hàng. Tất cả các cơng đoạn này phải được thực hiện trước khi bộ chứng từ giao hàng của người xuất khẩu về đến Ngân hàng tài trợ, trường hợp bộ chứng từ giao hàng đã về rồi mà khách hàng mới xin tài trợ thanh tốn thì khả năng bị Ngân hàng từ chối tài trợ là rất lớn vì Ngân hàng cĩ rất ít thời gian xem xét bộ chứng từ cũng như đánh giá khả năng hồn vốn của khách hàng cho khoản tiền mà Ngân hàng tài trợ 1.2.1.3. Cho vay bắt buộc: Cho vay bắt buộc về nội dung cũng là cho vay thanh tốn bộ chứng từ giao hàng. Tuy nhiên tình trạng vay bắt buộc phát sinh khi người nhập khẩu khơng thanh tốn hoặc thanh tốn khơng đầy đủ theo giá trị mà bộ chứng từ giao hàng yêu cầu (bộ chứng từ hợp lệ). Ngân hàng khi đĩ sẽ cho vay trên giá trị tiền - 25 - hàng cịn thiếu để thanh tốn đúng hạn cho Ngân hàng nước ngồi. Người nhập khẩu nên tránh tình trạng phát sinh nợ vay bắt buộc do họ phải chịu lãi suất cho khoản tiền này tương ứng với lãi suất quá hạn mà Ngân hàng quy định, bởi tính chất của mĩn vay bắt buộc là nợ quá hạn. Hơn nữa thời gian vay bắt buộc khơng quá 30 ngày kể từ ngày Ngân hàng trả thay, áp lực thanh tốn nợ vay cho Ngân hàng là rất lớn. Tuy nhiên vì mĩn vay bắt buộc mang tính chất nhất thời nên khách hàng phát sinh vay bắt buộc khơng hẳn là khách hàng khơng lành mạnh, mĩn vay phát sinh thường do họ khơng tính tốn chính xác trong kế họach tài chính hoặc gặp những biến cố bất ngờ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xác định quan điểm này cho cán bộ Ngân hàng là cần thiết vì từ đĩ họ sẽ cĩ cách hành xử phù hợp đối với khách hàng. 1.2.2. Tài trợ xuất khẩu: Về hình thức tài trợ xuất khẩu là khoản Ngân hàng cho người xuất khẩu vay với mục đích bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp để họ cĩ khả năng thực hiện hợp đồng ngoại thương đã ký và giúp cho doanh nghiệp liên tục sản xuất kinh doanh, khơng bị hụt vốn trong thời gian chờ tiền thanh tốn hàng hĩa của đối tác nước ngồi. Hiện cĩ các hình thức tài trợ sau: 1.2.2.1. Tài trợ vốn lưu động trong giai đoạn chuẩn bị hàng xuất: Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thương và người nhập khẩu nước ngồi đã chuẩn bị các bước cần thiết quy định trong hợp đồng như yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín dụng, thì người xuất khẩu bước vào giai đoạn chuẩn bị hàng xuất Giai đoạn chuẩn bị hàng xuất bao gồm: Thu mua nguyên vật liệu (nơng sản, hải sản,…), gia cơng, chế biến nguyên vật liệu tạo thành phẩm. Với những giá tri hợp đồng lớn, thời gian tạo thành phẩm dài, người xuất khẩu thường khơng đủ vốn lưu động để chuẩn bị cho lơ hàng xuất vì vốn nằm trong cả ba khâu: Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm chờ xuất khẩu. Do vậy, người xuất khẩu phải nhờ vào sự tài trợ của Ngân hàng trong giai đoạn này. Họ đến Ngân hàng và xuất trình các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tài trợ như hợp đồng ngoại thương, tín dụng thư, tài - 26 - sản thế chấp,…Sau khi xem xét, Ngân hàng quyết định hạn mức tài trợ cho giai đọan này (thơng thường khơng vượt quá 70% giá trị lơ hàng xuất khẩu và do Ngân hàng yêu cầu người xuất khẩu phải tham gia vốn tự cĩ nhằm tăng cường trách nhiệm của người xuất khẩu trong giai đọan chuẩn bị hàng xuất). Thủ tục tiến hành tài trợ trong hình thức này tương tự một hợp đồng tín dụng nội địa thuần túy 1.2.2.2. Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất: Khi nhà xuất khẩu cĩ tồn quyền sở hữu đối với bộ chứng từ hàng xuất, mà bộ chứng từ này thể hiện nội dung và giá trị hàng hĩa đã chuyển giao, người bán cĩ thể nhận được khoản tín dụng ứng trước bằng cách chiết khấu bộ chứng từ này. Qua đĩ người xuất khẩu được bù đắp nguồn vốn để tiếp tục kinh doanh trong suốt thời gian kể từ khi gửi hàng cho đến khi nhà nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý trả tiền. Cơ sở của khoản tín dụng này là việc Ngân hàng cĩ tồn quyền đối với bộ chứng từ hàng xuất. Các Ngân hàng thường ký với các khách hàng của mình (các nhà xuất khẩu) một hạn mức tín dụng để sử dụng cho mục đích vay này. Theo hình thức này, khoản tín dụng được cấp cho nhà xuất khẩu căn cứ vào giá trị của bộ chứng từ, tính phù hợp của bộ chứng từ, mặt hàng xuất khẩu. Hiện nay, tỉ lệ chiết khấu tối đa của các Ngân hàng thương mại thường là 90% giá trị bộ chứng từ phù hợp (theo các điều khoản quy định trong L/C) Chiết khấu cĩ 2 hình thức Chiết khấu truy địi: là hình thức chiết khấu mà Ngân hàng sau khi thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu cĩ quyền truy địi tiền nếu bộ chứng từ khơng được thanh tốn Chiết khấu miễn truy địi: là hình thức chiết khấu mà Ngân hàng sau khi thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu khơng cĩ quyền truy địi tiền nếu bộ chứng từ khơng được thanh tốn Hiện nay đa phần khi chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất các Ngân hàng thương mại đều áp dụng hình thức chiết khấu cĩ truy địi - 27 - 1.3. Các rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ 1.3.1. Rủi ro pháp lý, chính trị quốc gia: là khả năng một người đi vay dưới dạng nhập khẩu hàng trả ngay hoặc hàng trả chậm, khơng muốn hoặc khơng thể thực hiện nghĩa vụ cam kết của mình. Rủi ro quốc gia cĩ thể tồn tại dưới các dạng như rủi ro về chính trị: xảy ra chiến tranh, biểu tình, khủng bố; rủi ro về thiên tai: động đất, núi lửa; rủi ro về kinh tế: khủng hoảng tài chính, áp dụng chính sách mới về hạn chế nhập khẩu, khơng cho phép nhà nhập khẩu nhận hàng hoặc tịch thu hàng hĩa nhập khẩu; hay rủi ro về quản lý ngoại hối: hạn chế hoặc cấm chuyển tiền ra nước ngồi. Chẳng hạn, do những biến động về chính trị trong nước và dự trữ ngoại hối của quốc gia bị hạn hẹp, trong những năm 1995-1999, chính phủ các nước Argentina, Peru và Brazil đã hạn chế việc thanh tốn nợ bằng ngoại tệ mạnh của các cơng ty trong nước cho nước ngồi. Trong trường hợp này nếu khơng nghiên cứu kỹ tình hình của quốc gia này mà tiến hành ký kết các hợp đồng ngoại thương, nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ bi mất trắng hàng hĩa vì khơng được thanh tốn, khi đĩ, nhà xuất khẩu Việt Nam và Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu khơng cĩ cơ hội khiếu nại lên tịa án địa phương và tịa án quốc tế. 1.3.2. Rủi ro ngoại hối: Đối với các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, vấn đề về tỷ giá rất quan trọng. Tức là chỉ cần một sự biến động ngồi dự đốn về tỷ giá cũng làm cho tình hình kinh doanh của các nhà xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng rất nhiều. Chẳng hạn, một doanh nghiệp xuất khẩu nhận được một khoản tiền thanh tốn từ nước ngồi cho một lơ hàng xuất khẩu vào thời điểm tỷ giá bị tụt xuống, doanh nghiệp sẽ bị lỗ một khoản chênh lệch giữa lượng tiền bỏ ra lúc làm hàng xuất khẩu và lượng tiền thu về từ lượng tiền ngoại tệ bán ra (với tỷ giá thấp) khi nhận được tiền thanh tốn của đối tác nước ngồi. Ngược lại, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ mất thêm một khoản tiền do chênh lệch tỷ giá giữa thời điểm ký hợp đồng (với tỷ giá thấp) và thời điểm thanh tốn (tỷ giá cao). Điều này cho thấy rằng biến động tỷ giá càng mạnh thì rủi ro ngoại hối càng lớn. - 28 - Hai rủi ro trên đây hiện đang là hai vấn đề nổi trội tại Việt Nam. Chúng ta sẽ làm rõ hơn hai rủi ro này trong phần phân tích những rủi ro tại NHNo&PTNT Việt Nam 1.3.3. Rủi ro đối tác: Rủi ro này phát sinh do bởi các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng đại lý tham gia vào hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Điều này được thể hiện rõ qua các hình thức như: người bán khơng giao hàng theo đúng hợp đồng (xét về mặt thời gian, số lượng, chủng loại,…). Người mua chậm thanh tốn do chưa chuẩn bị kịp tiền thanh tốn, thanh tốn khơng đủ, hoặc thậm chí từ chối thanh tốn dù người bán đã cung ứng hàng hĩa, người mua bị mất khả năng chi trả, vỡ nợ, phá sản; bất đồng về xử lý nghiệp vụ giữa các ngân hàng đại lý, sự yếu kém về cơng tác quản lý khách hàng của Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cộng với tình trạng mất khả năng thanh tốn, phá sản của các Ngân hàng này. Ngồi các rủi ro trên, thanh tốn XNK cịn gặp phải những rủi ro khác như: rủi ro bất khả kháng, lừa đảo (người mua lừa người bán, hoặc người bán lừa người mua, hoặc người mua và nguời bán thơng đồng để chiếm đoạt các khoản tài trợ của Ngân hàng), rửa tiền, … 1.3.4. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng trong thanh tốn xuất nhập khẩu thường xuất phát từ những rủi ro trong thanh tốn và những nguyên nhân biến động của nền kinh tế trong nước. Ví dụ, đối với L/C xuất khẩu, do rủi ro trong thanh tốn, tiền về muộn hơn so với kỳ hạn cho vay, hoặc do đối tác khơng chịu thanh tốn (vì bất kỳ lý do nào đĩ) dẫn đến cơng ty xuất khẩu khơng nhận được tiền hàng và dẫn đến tình trạng cơng ty xuất khẩu bị quá hạn mĩn vay trên. Hoặc đối với L/C nhập khẩu, khi tài trợ thanh tốn mua hàng, đến khi hàng hĩa về, do giá cả thị trường trong nước biến động (giảm so với tại thời điểm nhập hàng), nhà nhập khẩu khơng chịu bán lơ hàng đĩ hoặc bán với giá thấp, bị lỗ trong kinh - 29 - doanh, dẫn đến ảnh hưởng khả năng thanh tốn nợ vay của nhà nhập khẩu và mĩn vay đĩ cĩ nguy cơ quá hạn rất cao. 1.3.5. Rủi ro về kỹ thuật, nghiệp vụ 1.3.5.1. Rủi ro trong thanh tốn hàng xuất khẩu: Là những rủi ro phát sinh trong quá trình Ngân hàng tiếp nhận, xử lý và thực hiện L/C xuất khẩu. Thơng thường, gồm những rủi ro sau: Rủi ro trong khâu thơng báo, sửa đổi L/C: bất kỳ sự chậm trễ hay thiếu chính xác về việc thơng báo L/C của Ngân hàng thơng báo dẫn đến thương vụ khơng thành, Ngân hàng phát hành hoặc người thụ hưởng cĩ thể khởi kiện Ngân hàng thơng báo nhằm yêu cầu đền bù thiệt hại xảy đến với họ Rủi ro trong khâu xác nhận chữ ký: Ngân hàng thơng báo phải hồn tồn chịu trách nhiệm về tính chân thực của L/C. Trong trường hợp Ngân hàng khơng xác định được L/C cĩ thực hay khơng mà vẫn thơng báo cho khách hàng thì Ngân hàng phải hồn tồn chịu trách nhiệm hồn trả số tiền cho nhà xuất khẩu trong trường hợp nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C mà khơng được thanh tốn (do L/C giả mạo). Rủi ro trong khâu kiểm tra và xử lý chứng từ: Ngân hàng cĩ trách nhiệm kiểm tra thật kỹ chứng từ hàng xuất khi nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ. Vì chỉ cần bất kỳ một sơ sĩt nào trong việc kiểm tra dẫn đến việc khơng phát hiện ra lỗi của bộ chứng từ, làm bộ chứng từ bất hợp lệ, đủ yếu tố và lý do cho việc cĩ thể chậm thanh tốn hoặc từ chối thanh tốn của nhà nhập khẩu. Hơn nữa, việc kiểm tra sai sĩt như vậy cho thấy trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cịn thấp, gây mất lịng tin nơi khách hàng xuất khẩu và giảm chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Rủi ro trong việc gửi chứng từ: Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với những tổn thất do khơng thực hiện đúng các quy định của L/C về việc gửi chứng từ như: số lần (chia chứng từ gửi thành mấy lot), thời gian gửi, chọn lựa dịch vụ chuyển phát, sai sĩt về tên và địa chỉ của người nhận,… - 30 - Rủi ro trong việc địi tiền: Ngân hàng cĩ thể bị từ chối thanh tốn do bộ chứng từ bất hợp lệ, hoặc phải đợi ngân hàng hồn trả xin chỉ thị của ngân hàng phát hành, kéo dài thêm thời gian chờ đợi của người xuất khẩu hoặc bị ngân hàng hồn trả địi lại tiền theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Điều này xảy ra khi ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ, kiểm tra và tìm thấy lỗi trong bộ chứng từ, tiến hành thơng báo cho người mở L/C và nhận được yêu cầu ‘từ chối thanh tốn’ nhưng lúc đĩ ngân hàng hồn trả đã thực hiện việc thanh tốn theo thư địi tiền của Ngân hàng đại diện cho nhà xuất khẩu. 1.3.5.2. Rủi ro đối với thanh tốn hàng nhập khẩu: Là những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện, xử lý L/C nhập khẩu, gồm những rủi ro sau: Rủi ro trong phát hành L/C: Việc phát hành L/C luơn mang yếu tố bảo lãnh và tiềm ẩn rủi ro khi người mở ký quỹ khơng đủ giá trị L/C, thậm chí khơng ký quỹ. Vào thời điểm thanh tốn nếu cĩ vấn đề từ người mua: như khơng xoay kịp vốn, mất khả năng thanh tốn hoặc phá sản, Ngân hàng phát hành phải thanh tốn cho người thụ hưởng bằng nguồn vốn tự cĩ Rủi ro khi bảo lãnh nhận hàng: Ngân hàng phát hành bảo lãnh chứng thư nhận hàng phải chịu trách nhiệm thanh tốn cho người xuất khẩu bất kể bộ chứng từ cĩ phù hợp với quy định của L/C hay khơng. Vì vậy, để hạn chế rủi ro, khi phát hành bảo lãnh nhận hàng Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng nhận nợ vay hay nộp đầy đủ tiền ký quỹ cho tồn bộ lơ hàng được phát hành bảo lãnh nhận hàng. Và khi bộ chứng từ về đến ngân hàng thì Ngân hàng sẽ lấy một bản B/L gốc ra hãng tàu đổi lại chứng thư phát hành bảo lãnh nhận hàng. Rủi ro trong khâu thanh tốn L/C: Rủi ro phát sinh ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng. Theo UCP 600, việc khơng nhận được bộ chứng từ bản chính (bị thất lạc trong quá trình chuyển giao chứng từ từ ngân hàng xuất trình đến ngân hàng phát hành) nhưng ngân hàng xuất trình chứng minh được mình đã gởi chứng từ và người xuất - 31 - khẩu xuất trình chứng từ theo đúng quy định của L/C, thì lúc này người yêu cầu mở L/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn đối với nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, nếu người yêu cầu mở khơng cĩ khả năng thanh tốn thì ngân hàng phát hành phải gánh chịu mọi rủi ro này. Rủi ro trong khâu kiểm tra và xử lý chứng từ: Ngân hàng cĩ trách nhiệm kiểm tra chứng từ và xử lý chứng từ trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận chứng từ (theo UCP 600). Việc kiểm tra chứng từ phải tuân thủ theo đúng tinh thần của UCP 600, ISBP và L/C quy định. Việc xác định bộ chứng từ bị lỗi phải rõ ràng và cĩ lý luận chặt chẽ, tránh tình trạng bắt lỗi bừa bãi, cẩu thả. Ngân hàng sẽ mất quyền từ chối chứng từ bất hợp lệ và phải thực hiện thanh tốn bất kể tính bất hợp lệ của chứng từ khi: - Thơng báo chứng từ bất hợp lệ vượt quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bộ chứng từ. - Thơng báo từ chối chứng từ bất hợp lệ bị bác bỏ bởi ngân hàng xuất trình bằng các luận cứ thuyết phục theo quy định của UCP, ISBP 1.4. Một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Wachovia, N.A., Chi nhánh HongKong Hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng theo trình độ của một ngân hàng hiện đại, điều này khơng chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn quốc tế mà cịn cung cấp cho ngân hàng một cơng cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động thanh tốn quốc tế trong tồn hệ thống, phịng tránh được những rủi ro khơng đang cĩ trong quá trình hoạt động. Hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng cịn gĩp phần nâng cao chế độ bảo mật trong các phân hệ, nâng cao mức độ chính xác, an tồn, bảo mật của các giao dịch, hạn chế được các nguy cơ xâm nhập vào hệ thống thực hiện các giao dịch bất hợp pháp, gây tổn hại nghiêm trọng cho ngân hàng. Thành lập các phịng nghiệp vụ chuyên sâu phụ trách chuyên về một loại nghiệp vụ trong thanh tốn quốc tế. Mỗi phịng phụ trách chuyên sâu về nghiệp vụ của mình - 32 - như phịng xuất thì tiếp nhận và xử lý L/C xuất, phịng nhập tiếp nhận và xử lý L/C nhập. Cĩ như vậy trình độ nhân viên sẽ chuyên sâu và lành nghề hơn và cĩ thể tránh một số rủi ro khơng đáng cĩ xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Thiết lập hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp trên tồn thế giới, tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Tận dụng mối quan hệ đại lý nhận điện trực tiếp từ các ngân hàng phát hành L/C, giảm bớt thời gian xác nhận chữ ký của người cĩ thẩm quyền trên L/C trong việc phát hành L/C bằng thư (do khơng cĩ quan hệ đại lý). Dựa vào mối quan hệ từ các ngân hàng đại lý chúng ta cĩ thể khai thác và thu thập thơng tin về đối tác của khách hàng, tư vấn cho khách hàng của ngân hàng chúng ta trong việc ký kết các hợp đồng ngoại thương. Việc giúp khách hàng của ngân hàng chúng ta hạn chế rủi ro trong giao dịch ngoại thương chính là hạn chế rủi ro cho chính ngân hàng. Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro cho các nghiệp vụ liên quan đến thanh tốn quốc tế như: - Hạn chế rủi ro thơng qua kiểm sốt chặt chẽ các kỹ thuật thực hiện nghiệp vụ: L/C nhập Đơn yêu cầu mở L/C: thẩm tra chữ ký cĩ thẩm quyền, xem xét tín dụng trên cơ sở rủi ro tín dụng và các rủi ro khác, xem xét nội dung yêu cầu mở L/C cĩ tương phản khơng, cĩ dấu hiệu gian lận thương mại hay khơng Phát hành L/C: L/C được thanh tốn bởi Ngân hàng phát hành hay tự do chiết khấu, ấn định rõ thơng lệ quốc tế được áp dụng, yêu cầu của L/C cĩ phù hợp với thơng lệ này hay khơng Kiểm tra chứng từ: phải qua hai cấp: nhân viên nghiệp vụ và sự kiểm sốt của lãnh đạo phịng, kiểm tra chứng từ một cách cẩn thận với lưu ý: dù ngân hàng chiết khấu cĩ nĩi rõ là chứng từ phù hợp trên Letter cover gửi ngân hàng phát hành nhưng ngân hàng phát hành vẫn phải kiểm tra lại chứng từ theo các điều kiện và điều khoản mà L/C quy định. - 33 - L/C xuất Thơng báo L/C phải xác định được tính chân thực của L/C một cách nghiêm túc, xem xét tồn bộ nội dung L/C một cách cẩn trọng để xác định vai trị của Ngân hàng trong giao dịch chỉ đơn thuần là ngân hàng thơng báo hay cịn vai trị khác (Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng chỉ định chiết khấu,…) Kiểm tra chứng từ: cũng qua 2 cấp: nhân viên nghiệp vụ và sự kiểm sốt của lãnh đạo phịng Chiết khấu chứng từ: phải xác định mức độ phù hợp của bộ chứng từ chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu và lãi suất chiết khấu Khi xác nhận L/C hay chiết khấu chứng từ, cần xem xét những yếu tố sau: v Uy tín của người phát hành L/C (Người mở L/C hay Ngân hàng mở L/C) v Uy tín của người phát hành trong lĩnh vực thương mại, họ sẽ làm gì để đảm bảo nghĩa vụ thanh tốn của mình v Tính khả thi của việc thực hiện đúng những nghĩa vụ được ràng buộc trong L/C v Tính chuyên nghiệp của ngân hàng phát hành trong việc xử lý các giao dịch L/C v Chính phủ của quốc gia của người phát hành cĩ cho phép cĩ cho họ được thực hiện nghĩa vụ thanh tốn bằng ngoại tệ đã quy định trong L/C hay khơng v Các điều kiện bất khả kháng (chiến tranh, thảm họa thiên nhiên,…) - Hạn chế rủi ro tỷ giá bằng việc cung cấp các sản phẩm phái sinh về tiền tệ: như mua bán kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn,… Chủ động nắm bắt thơng tin thị trường, giá cả, biến động của từng ngành hàng, đặc biệt là diễn biến tăng giảm giá của một số mặt hàng xuất nhập khẩu cĩ liên quan đến lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng để kịp thời cảnh báo đến các phịng nghiệp vụ để thận trọng hơn trong cơng tác tài trợ, mở L/C nhập khẩu hay chiết khấu hàng xuất khẩu - 34 - Trên cơ sở thu thập thơng tin khách hàng từ các nguồn thơng tin cĩ thể tiếp cận được, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, phân loại sàng lọc khách hàng và đưa ra các đề xuất định hướng phịng ngừa rủi ro đối với từng loại khách hàng như điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ, quy mơ tài sản thế chấp, hạn mức tín dụng, hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu,… Đa dạng hĩa khách hàng: cĩ những chính sách khuyến khích và thu hút mọi doanh nghiệp, hoạt động trong đủ mọi ngành nghề trong cả nước sử dụng dịch vụ thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ của hệ thống ngân hàng ngồi những khách hàng truyền thống đã cĩ trước đây. Cĩ như vậy, ngân hàng mới cĩ thể phân tán rủi ro cho mình. Ví dụ: nếu ngân hàng chỉ tập trung cho vay, phát triển các doanh nghiệp chủ yếu xuất hoặc nhập củng chủng loại hàng hĩa thì khi giá cả hàng hĩa đĩ dao động thì sẽ ảnh hưởng đến một loạt các doanh nghiệp này. Lúc đĩ, ngân hàng cũng sẽ rất khĩ khăn khi phải giúp các doanh nghiệp này đối phĩ với những khĩ khăn. Nếu ngân hàng khơng đủ mạnh thì ngân hàng đĩ cũng sẽ bị ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, cĩ thể dẫn tới thua lỗ. Trong quá trình cung cấp và thực hiện dịch vụ, thường xuyên để ý những dấu hiệu của các giao dịch bất thường, phịng chống và ngăn chặn những gian lận thương mại. Gian lận thương mại trong thanh tốn xuất nhập khẩu là việc rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng hoặc xuất trình chứng từ giả mạo cho Ngân hàng nhưng trên thực tế khơng hề giao hàng nhằm mục đích lừa tiền của Ngân hàng Cuối cùng là phịng ngừa rủi ro từ phía đối tác của Ngân hàng: phối kết hợp giữa phịng khách hàng với các phịng chức năng của Hội sở chính quan tâm hơn, tư vấn cho khách hàng trong khâu thẩm định dự án để tiến hành khâu xuất khẩu, nhập khẩu, lựa chọn các đối tác đáng tin cậy để giao dịch. Thường xuyên tiến hành tham quan, giao lưu đối với những ngân hàng đối tác trong hoạt động TTQT của Ngân hàng mình. - 35 - Kết Luận Chương I: Là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại, thanh tốn quốc tế ra đời và phát triển khơng ngừng như là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, Thanh tốn quốc tế khơng chỉ đơn thuần mang những lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh những nguy cơ cĩ thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếp cho đất nước, cho ngân hàng, cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu. Rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế của Ngân hàng thương mại là vấn đề xảy ra ngồi ý muốn trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tốn quốc tế và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong chương I, luận văn đã đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phương thức tín dụng chứng từ (một trong những phương thức thanh tốn quốc tế phổ biến nhất hiện nay), trong đĩ tập trung tìm hiểu cơ bản như thế nào là phương thức tín dụng chứng từ, các hình thức tài trợ tín dụng cho phương thức tín dụng chứng từ mà các ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện. Từ đĩ đề cập đến các rủi ro trong thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ xét theo mơi trường và nguyên nhân gây ra rủi ro như chính trị, pháp lý, hối đối, đạo đức đối tác, kỹ thuật tác nghiệp,… Và cuối cùng là nêu lên những kinh nghiệm thực tiễn mà Ngân hàng Wachovia, N.A., Chi nhánh HongKong đã và đang áp dụng để hạn chế những rủi ro này. - 36 - CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI HỆ THỐNG NHNo&PTNT VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (NHNo) là Ngân hàng Thương mại quốc doanh khơng chỉ giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn mà cịn đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. NHNo là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối 2007, tổng tài sản đạt 321.444 tỷ đồng tương đương với trên 20 tỷ USD tăng 34,7% so với 2006 và là Ngân hàng thương mại cĩ tổng tài sản lớn nhất Việt Nam. Tổng nguồn vốn 305.671 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2006. Trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 246.188 tỷ đồng, tăng 35,8% so với năm 2006, trong đĩ đầu tư cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn chiếm trên 70%. Hoạt động kinh doanh của các cơng ty độc lập đều cĩ lãi. Trích lập dự phịng rủi ro 6.291 tỷ đồng cao nhất từ trước đến nay. Tồn hệ thống NHNo cĩ 1.568 chi nhánh; 24.000 cán bộ nhân viên và cĩ quan hệ với trên 7.500 doanh nghiệp, 8 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trên năm mươi triệu khách hàng giao dịch các loại. Bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh trong nước. Agribank tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác, khai thác vốn của các tổ chức tài chính quốc tế và mở rộng kinh doanh hối đối. NHNo&PTNT Việt Nam cĩ mạng lưới ngân hàng đại lý lớn với trên 931 ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế ở gần 113 quốc gia khắp các châu lục. Là ngân hàng đầu tư tích cực vào đổi mới và ứng dụng cơng nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho cơng tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện NHNo chú trọng hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin, kết nối thanh tốn điện tử trên một ngàn chi nhánh trong cả nước, kết nối thành cơng hệ thống Banknetvn, - 37 - Visa, Master. Hoạt động tín dụng, thanh tốn được mở rộng đến các tập đồn, tổng cơng ty, gĩp phần đáng kể trong thực hiện các dự án lớn của quốc gia. Đến nay, NHNo hồn tồn cĩ đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngồi nước. Tất cả hoạt động trên gĩp phần đưa Agribank phát triển bền vững và an tồn. 2.2. Tình hình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.1. Những thành tựu và kết quả: Với định hướng chiến lược, mục tiêu và giải pháp kinh doanh đúng đắn, trong năm 2007, Agribank đã tạo được bước đột phá trong mọi mặt, cụ thể: Tăng trưởng nguồn vốn và nâng cao chất lượng tín dụng: Nguồn vốn kinh doanh tiếp tục tăng mạnh. Giai đoạn 2002-2007 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 28%/năm. Năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 305.671 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2006. Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi của khách hàng và các khoản phải trả khách hàng chiếm tỷ trọng 76%. Các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 8,5%, tiển gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng khác 5,8%, các nguồn vốn vay khác 9,7%. với cơ cấu trên, Agribank luơn chủ động trong cân đối vốn đáp ứng các nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. Tồn hệ thống đã coi trọng cơng tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn thơng qua đa dạng hĩa các hình thức huy động; đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng, kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, gĩp phần tạo cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay nơng nghiệp nơng thơn Đến 31/12/2007, tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh đạt 246.188 tỷ đồng, tăng 35,8% so với năm 2006, trong đĩ dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.180 tỷ động. Dư nợ ngoại tệ quy đổi đến cuối 2007 đạt 21.009 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,7% tổng dư nợ và tăng 40,96% so với năm 2006. - 38 - Trong đĩ: Bảng 2.1: Dư nợ ngoại tệ (quy đổi) theo ngành nghề -Năm 2007 Ngành nghề Dư nợ ngoại tệ quy đổi (tỷ đồng) Tỷ trọng Nơng, lâm nghiệp 5.083 24,19% Thủy hải sản 3.637 17,31% Thương mại dịch vụ và các ngành khác 12.289 58,49% (Nguồn: Ngân hàng No&PTNT Việt Nam) Agribank tiếp tục khẳng định nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân là thị trường truyền thống đồng thời chú trọng mơ rộng cho vay khu vực kinh tế tư nhân. Đến cuối năm 2007, Agribank đã đầu tư cho hơn 9 triệu hộ với số vốn gần 135.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55,5% tổng dư nợ. Tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp thu mua và xuất khẩu hàng lương thực, thực phẩm, nơng lâm thủy hải sản ngày cảng gia tăng Một loạt các biện pháp triển khai nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể: Chỉnh sửa, ban hành quy chế và chính sách tín dụng đối với khách hàng. Tháo gỡ kịp thới các vướng mắc về cơ chế chính sách liên quan đến tín dụng cho các chi nhánh. Xây dựng cơ cấu đầu tư tín dụng phù hợp giữa các ngành, các thành phần kinh tế. Xây dựng chính sách về lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, đảm bào tiền vay trên cơ sở xếp hạn khách hàng. Nâng cao chất lượng kiểm tra chuyên đề tín dụng. Phân loại nợ và trích dự phịng rủi ro theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và bám sát thơng lệ quốc tế, tích cực xử lý nợ tồn động của doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước,… Tạo điểm nhấn trong quan hệ quốc tế: Hoạt động quan hệ quốc tế năm 2007 cĩ bước chuyển mới: chuyển từ thế bị động sang chủ động tiếp cận và khai thác các quan hệ hợp tác. Trong các chuyến tháp tùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ thăm Mỹ và Pháp, Agribank đã ký kết một loạt các thỏa thuận quan trọng với các đối tác hàng đầu - 39 - thế giới như Ngân hàng Wachovia (Mỹ), tập đồn Merrill Lynch (Mỹ), Microsoft (Mỹ), Standard Chartered Bank (Anh) trong các lĩnh vực cơ cấu lại bảng cân đối tài chính, xếp hạng tín nhiệm, tài trợ thương mại, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Lãnh đạo Agribank chủ trì nhiều hội nghị quốc tế quan trọng, đặc biệt Chủ tịch Hội đồng quản trị đã chủ trì thành cơng tồn bộ phần V của Đại hội Thế giới lần II về tài chính nơng nghiệp và nơng thơn. Năm 2007, Tổng giám đốc Agribank nhận “Giải thưởng doanh nhân Asean”. Năm 2007, Agibank đặc biệt được._. tâm hàng đầu trong hoạt động thanh tốn quốc tế nhưng đồng thời phải cĩ các biện pháp khắc phục trong trường hợp rủi ro xảy ra. Thành lập quỹ dự phịng rủi ro TTQT là một trong những biện pháp khả thi để cĩ thể giúp các chi nhánh khắc phục rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Quỹ phịng ngừa rủi ro TTQT nên được trích lập tại các chi nhánh. Cũng giống như các mĩn cho vay, các chi nhánh nên phân loại các L/C, L/C nào tốt đưa vào nhĩm 1, L/C nào cĩ nguy cơ thanh tốn khơng đúng hạn đưa vào nhĩm 2, cịn L/C nào khơng thanh tốn, cĩ tranh chấp xếp vào nhĩm 3. Tùy theo từng nhĩm mà tỷ lệ trích dự phịng khác nhau nhưng trên nguyên tắc nhĩm càng thấp trích càng ít. Khi cĩ những rủi ro - 98 - phát sinh, chi nhánh cĩ thể trích quỹ phịng ngừa rủi ro để bù đắp các thiệt hại phát sinh. NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng quy trình trích lập, tỷ lệ trích lập cụ thể của từng nhĩm phân loại L/C và quy trình hoạt động của quỹ phịng ngừa rủi ro TTQT để đảm bảo quỹ phịng ngừa rủi ro phát huy tác dụng, hỗ trợ chi nhánh một cách tốt nhất khi gặp phải các rủi ro TTQT. Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động TTQT tại các chi nhánh. Đây là yêu cầu tất yếu đối với các hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động TTQT lại càng phải kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đúng pháp luật, phù hợp với thơng lệ quốc tế, nhanh chĩng phát hiện ra sai sĩt để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Các cơng tác kiểm sốt phải được thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy định, đảm bảo nguyên tắc kiểm sốt độc lập. Tại chi nhánh, cán bộ kiểm sốt khơng được thực hiện chức năng của thanh tốn viên và ngược lại. Việc kiểm tra kiểm sốt được phân chia cụ thể giữa các bộ phận liên quan đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ nhưng khơng bị chồng chéo. Cán bộ kiểm sốt chịu trách nhiệm về các giao dịch do mình kiểm sốt. Phịng kiểm sốt tiến hành kiểm sốt các hoạt động TTQT tại Chi nhánh mình theo đúng quy trình nghiệp vụ. Tại trụ sở chính, Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ xây dựng chương trình kiểm sốt đột xuất và định kỳ theo ngành dọc đối với tất cả các chi nhánh cĩ hoạt động TTQT. - 99 - Kết Luận Chương III Chương III của đề tài đã xác định mục tiêu phát triển của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và của NHNo&PTNT Việt Nam nĩi riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Để từ đĩ chúng ta thấy rằng hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động vơ cùng cần thiết cho nền kinh tế nước ta (đặc biệt là xuất khẩu nơng lâm thủy hải sản). Tuy nhiên hoạt động này cũng ẩn chứa vơ vàn rủi ro. Từ việc khái quát và thống kê những rủi ro cĩ thể gặp trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ dưới gĩc độ là một ngân hàng thương mại, tác giả cũng xin mạnh dạn đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nĩi chung và NHNo&PTNT Việt Nam nĩi riêng nhằm cĩ thể hạn chế, giảm thiểu một cách tối đa những rủi ro này. Trong nhĩm các giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trực tiếp trong quá trình thanh tốn và tài trợ theo phương thức tín dụng chứng từ, theo tác giả cần chú trọng quan tâm đến các giải pháp liên quan đến yếu tố con người và quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh tốn này. Đĩ cũng là những giải pháp nhằm hồn thiện hơn phương thức thanh tốn L/C phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Việc đưa ra những giải pháp này chỉ mang tính chất hỗ trợ cho các chiến lược tổng thể của nền kinh tế. Những giải pháp này tại thời điểm này cĩ thể phù hợp nhưng trong thời điểm khác cĩ thể trở nên lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với nền kinh tế nữa. Vì vậy, các giải pháp này cần liên tục được bổ sung và sửa đổi nhằm từng bước thực hiện đúng mục tiêu, định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam nĩi riêng và của nền kinh tế nĩi chung. - 100 - KẾT LUẬN Thanh tốn xuất nhập khẩu là cơng việc rất quan trọng mà mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu đều hết sức quan tâm. Cĩ thể nĩi việc giải quyết vấn đề thanh tốn chiếm phần lớn trong cơng việc mua bán quốc tế. Chất lượng của cơng tác này cĩ ảnh hưởng rất lớn cĩ tính quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương. Vì lẽ đĩ, muốn thực hiện tốt các hoạt động ngoại thương, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải hiểu thấu đáo về nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu để cĩ thể lựa chọn phương thức thanh tốn phù hợp nhất, hiệu quả nhất và ít rủi ro nhất. Phương thức tín dụng chứng từ đang trở thành một trong những phương thức thanh tốn được lựa chọn phổ biến nhất. Nĩ cũng đang trở thành một mảng hoạt động nghiệp vụ lớn của Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, đối với NHNo&PTNT Việt Nam, thời gian tiếp cận với phương thức này chưa nhiều (sau các ngân hàng như Vietcombank, Eximbank, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam,…), do đĩ, sự thiếu kinh nghiệm cả về quản lý và tác nghiệp, doanh số khiêm tốn, dẫn đến sự phát triển cịn hạn chế là điều khĩ tránh khỏi. Việc tìm ra giải pháp hồn thiện và phát triển việc thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đang trở thành một yêu cầu cấp thiết. Trong thời gian qua, với sự quan tâm của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam, cùng với sự nổ lực của tồn bộ nhân viên tồn hệ thống, hoạt động thanh tốn quốc tế đã cĩ những bước tiến cũng như những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên đây cũng là phương thức tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngân hàng. Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững vấn đề đặt ra là phải tìm ra các giải pháp để hạn chế và phịng ngừa rủi ro cho hoạt động này. Trên cơ sở đĩ, luận văn đã hình thành và giải quyết được những nội dung sau: - 101 - Thứ nhất, hệ thống hĩa những vấn đề về thanh tốn quốc tế và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ, tập trung đi vào nghiên cứu những lý luận cơ sở khoa học cĩ liên quan đến rủi ro trong việc thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ. Thứ hai, nghiên cứu và đúc kết những rủi ro đã gặp phải khi thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ trong quá trình hoạt động TTQT tại hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Từ đĩ khái quát thành các nguyên nhân chủ quan và khách quan, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu. Thứ ba, dựa trên những rủi ro đã gặp phải đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế cũng như tìm cách phịng ngửa, tránh khỏi những rủi ro khơng đáng cĩ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT. Vấn đề rủi ro là một tất yếu khách quan trong quá trình hoạt động của các Ngân hàng thương mại nĩi chung và của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên nếu nhận biết và áp dụng các biện pháp phịng ngừa thích hợp sẽ gĩp phần hạn chế rủi ro, giúp cho ngân hàng phát triển bền vững. Vì vậy, việc đề xuất những giải pháp hạn chế rủi ro này là vơ cùng cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hội nhập kinh tế ngày nay. Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tác giả đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin, vận dụng những hiểu biết cũng như kinh nghiệm thực tiễn về nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu của mình để đưa ra những đề xuất thiết thực nhằm hạn chế những rủi ro cĩ thể gặp khi thực hiện phương thức này. Tuy nhiên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu xĩt nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp, bổ sung quý báu của Quý thầy cơ, các bạn và những người cĩ quan tâm đến vấn đề này để luận văn được hồn chỉnh hơn. - 102 - NHỮNG PHỤ LỤC ˜&™ Phụ lục 1: Mơ hình tổ chức của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Phụ lục 2: Thư yêu cầu mở L/C nhập khẩu tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Phụ lục 3: Mẫu L/C nhập khẩu tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Phụ lục 4: Mẫu L/C xuất khẩu tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Phụ lục 5: Đơn yêu cầu chiết khấu của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Phụ lục 6: Mẫu điện thanh tốn (MT202) cho L/C nhập khẩu Phụ lục 7: Mẫu điện báo cĩ (MT910) cho L/C xuất khẩu - 103 - PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BỘ PHẬN GIÚP VIỆC HĐQT BAN TRÙ BỊ ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TỐN TRƯỞNG CÁC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM TỐN NƠI BỘ HỆ THỐNG BAN CHUYÊN MƠN NGHIỆP VỤ SỞ QUẢN LÝ KD VỐN &NGOẠI TỆ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG TY TRỰC THUỘC TH - 104 - PHỤ LỤC 2: THƯ YÊU CẦU MỞ L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT VIỆT NAM YÊU CẦU MỞ THƯ TÍN DỤNG KHÔNG HUỶ NGANG (Application for Irrevocable Documentary credit) Kính gửi: NHN0 & PTNT Việt Nam, Chi nhánh 10. Với mọi trách nhiệm thuộc về phần mình, chúng tôi đề nghị Ngân Hàng mở Thư Tín Dụng Không Huỷ Ngang theo các chỉ thị dưới đây (đánh dấu X khi phù hợp) With all our obligations we hereby request you to issue your Irrevocable L/C for our accọunt in accordance with the instructions below (mark X where appropriate): Form of Credit: 1 Transferable 1 Confirmed 1 Revolving (50) Applicant (full name and address): ------------------------------------------------ ------------------------------------------------ Advising Bank: ---------------------------------------------- Swift Code: (59) Beneficiary (full name and address): ------------------------------------------------ ------------------------------------------------ (31D) Date and Place of Expiry (Where documents must be presented): 40E) Applicable rules: (41A) Available with: 1 Issuing Bank 1 Any Bank 1 Nominated Bank -------------------------------------------- By 1 sight payment 1 negotiation 1 acceptance 1 deferred payment (32B) Currency, amount in fugure and words: _________________________________ 1 Drafts not required 1 Drafts required 1 At sight 1 At 1 days after date of 1 B/L 1 Other .............) for .................. % invoice value _________________________________ (32A) Percentage Credit Amount Tolerance (If any) +/- 1 % _________________________________ Trade Term as per INCOTERMS 2000: 1 FOB 1 CFR 1 CIF 1 DAF ......... (44A) Shipment from: (44B) Shipment to: (44E) Port of Loading/Airport of Departure: (44F) Port of Discharge/ Port of Destination: - 105 - (44C) Lastest shipment date: (43P) Partial shipment: 1 Allowed 1 NotAllowed (43T) Transhipment: 1 Allowed 1 Not Allowed (45A) Description of Goods and/or Services: ......................................................................................................................... (46A) Documents required: 1 Signed commercial Invoice in … original and copies. 1 Full (/) set of Clean “Shipped On Board” Ocean Bill of Lading made out to the order of ............./ blank endorsed marked “Freight Prepaid/Collect” and “notify the accountee”. 1 Clean Airway bill consigned to ......... showing flight number, flight date and number of credit and marked “ Freight prepaid/ Collect” and notify ........ in ....... original. 1 Certificate of origin issued by ........ in ......... original. 1 1 Detail packing list ........ in original. 1 Certificate of quality and quantity issued by .................... in ......... original invoice value, showing claim payable at ........... in invoice currency, covering ............ 1 Copy of cable advising accountee of particulars shipment. 1 Beneficiary’s certificate certifying that one set of non-negotiable documents plus ...... have been sent by DHL/........ to the applicant within .......... days after B/L date enclosing DHL/......... receipt. 1 Others documents (specify): ............................................................................................................................. (47A) Social Conditions: (48) Period for presentation: within ...... days after the date of transport documents but within the validity of the credit (21 days unless otherwise stated) (71B) Charges: All bank charges outside Vietnam including reimbursing Bank charges are for account of Beneficiary/Applicant. (72) This L/C is subject to Uniform Customs and Practice for Documentary Credit 2007 revision No.600 published by ICC. (78) Instruction to Paying/Accepting/Negotiating Bank: Upon receiving 1 The Cable/Telex Swift 1 The documents which is complied with the conditions and terms of this L/C we make payments/acceptances as instructions of Paying/Accepting/Negotiating bank. Chỉ thị cho Ngân hàng mở L/C: 1 Uỷ quyền ghi nợ tài khoản của chúng tôi số ................ tại quý ngân hàng để ký quỹ mở L/C (số tiền là ............................. tương đương .................. % trị giá L/C) và để thanh toán thủ tục phí, điện phí, bưu phí liên quan đến L/C này. - 106 - 1 Thanh toán L/C từ số tiền ký quỹ và / hoặc theo hợp đồng vay ngoại tệ của chúng tôi đính kèm. 1 L/C này sử dụng vốn vay nước ngoài thuộc hiệp định vay nợ số ..... ngày....... 1 Thư tín dụng này được mở theo hợp đồng thương mại số ........... ngày ........... 1 Khi cần liên hệ với Ông/Bà ................................ điện thoại số ...................... Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm mua bảo hiểm và xuất trình bản chính cho ngân hàng trước thời điểm giao hàng. Trong trường hợp xin mở L/C bằng vốn tự có, ký quỹ dưới 100%, chúng tôi cam kết như sau: 1. Chuyển đủ số tiền theo giá trị L/C để thanh toán cho nước ngoài trước khi Ngân hàng ký hậu vận đơn hoặc phát hành thư bảo lãnh để doanh nghiệp chúng tôi đi nhận hàng hoặc ngay sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng về việc chuyển tiền vào Ngân hàng để thanh toán L/C. 2. Trường hợp chúng tôi không chuyển đủ tiền, Ngân hàng được quyền tự động trích tài khoản tiền gửi của chúng tôi để thanh toán L/C. 3. Trường hợp chúng tôi không chuyển đủ tiền và tài khoản tiền gửi của chúng tôi không đủ tiền, Ngân hàng phải trả thay thì chúng tôi xin nhận nợ vay vào thời điểm Ngân hàng trả thay với lãi suất cho vay bằng 150% lãi suất vay thông thường, thời hạn cho vay tối đa 30 ngày. Căn cứ giấy camkết này và đơn xin vay, giấy nhận nợ chúng tôi đã ký đóng dấu kèm theo, Ngân hàng có quyền tự động ghi Nợ tài khoản tiền vay của chúng tôi. Đồng thời Ngân hàng có quyền quản lý toàn bộ lô hàng nhập khẩu có nguồn gốc từ tiền Ngân hàng trả thay. Chúng tôi chỉ được sử dụng số hàng hoá này khi nộp vào Ngân hàng đủ số tiền tương ứng với số hàng lấy ra. Quá hạn trả nợ, nếu doanh nghiệp chúng tôi không trả được nợ, Ngân hàng được toàn quyền phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh (nếu có) theo quy định của pháp luật để thu nợ hoặc chuyển tới các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật hiện hành để giải quyết. 4. Thanh toán đầy đủ các khoản phí liên quan và chấp hành nghiêm túc quy định của Ngân hàng trong quá trình mở và thanh toán L/C. Người ký tên dưới đây công nhận rằng, đơn yêu cầu mở Thư tín dụng không huỷ ngang này nếu được NHN0 & PTNT Việt Nam, cùng toàn bộ quy định pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam. TPHCM, ngày ...... tháng ...... năm 200... Kế toán trưởng Giám đốc - 107 - PHỤ LỤC 3: MẪU L/C NHẬP KHẨU TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM TRN. 6420ILS081200451 CCY USD Message Key O08121701209 Message Type 700 17/12/2008 14:06:48 Amount 181,080.00 Que Info. Approver QMUNBICH Preparer QMUNTNGA Receiver's BIC HANDSGSG Sender BIC VBAAVNVX810 Status ACK'ed Bank Name SVENSKA HANDELSBANKEN, SINGAPORE BRANCH – SINGAPORE 1) 27 : Sequence of Total 1/1 2) 40A : Form of Documentary Credit IRREVOCABLE 3) 20 : Documentary Credit Number 6420ILS081200451 4) 31C : Date of Issue 081217 5) 40E : Applicable Rules UCP LATEST VERSION 6) 31D : Date and Place of Expiry 090413 IN SINGAPORE 7) 51A : Applicant Bank VBAAVNVX810 8) 50 : Applicant THIEN NAM CORP. 1/8C HOANG VIET ST, TAN BINH DIST, HOCHIMINH CITY, VIETNAM 9) 59 : Beneficiary KONE PTE LTD 151 LORONG CHUAN, 03-06 NEW TECH PARK, SINGAPORE 556741 10) 32B : Currency Code, Amount USD181080,00 11) 41D : Available With ... By ... ANY BANK BY NEGOTIATION 12) 42C : Drafts at ... AT SIGHT 13) 42A : Drawee - 108 - VBAAVNVX810 14) 43P : Partial Shipments NOT ALLOWED 15) 43T : Transhipment ALLOWED 16) 44E : Port of Loading/Airport of Departure SHANGHAI PORT, CHINA 17) 44F : Port of Discharge/Airport of Destination HOCHIMINH CITY PORT, VIETNAM 18) 44C : Latest Date of Shipment 090322 19) 45A : Description of Goods and/or Services PASSENGER ELEVATOR PTS10/18-19,15/14 QUANTITY : 04 SETS UNIT PRICE : USD 30,070.00 AMOUNT : USD 120,280.00 . PTS13/18-19,15/14 QUANTITY : 02 SETS UNIT PRICE : USD 30,400.00 AMOUNT : USD 60,800.00 . TOTAL QUANTITY: 06 SETS TOTAL AMOUNT : USD 181,080.00 TRADE TERM AS PER INCOTERMS 2000:CIF HOCHIMINH CITY PORT,VIETNAM 20) 46A : Documents Required DOCUMENTS MUST BE IN ENGLISH UNLESS OTHERWISE STATED: + SIGNED COMMERCIAL INVOICE IN 03 ORIGINALS + 3/3 SET OF CLEAN 'SHIPPED ON BOARD' OCEAN BILL OF LADING MADE OUT TO ORDER OF VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT BRANCH 10, HOCHIMINH CITY, VIETNAM, MARKED 'FREIGHT PREPAID', AND NOTITY THE APPLICANT + CERTIFICATE OF ORIGIN ISSUED BY CHINA COUNCIL FOR THE PROMOTION OF INTERNATIONAL TRADE IN 1 ORIGINAL AND 2 COPIES + DETAILED PACKING LIST IN 03 ORIGINALS + CERTIFICATE OF QUALITY AND QUANTITY ISSUED BY - 109 - THE SELLER IN 01 ORIGINAL AND 02 COPIES + INSURANCE POLICY FOR 110PCT INVOICE VALUE, COVERING ALL RISKS, SHOWING CLAIM PAYABLE AT HOCHIMINH CITY, VIETNAM IN INVOICE CURRENCY IN 01 ORIGINAL AND 02 COPIES + BENEFICIARY'S CERTIFICATE CERTIFYING THAT ONE SET OF ORIGIN SHIPPING DOCUMENTS (INCLUDING: INVOICE, PACKING LIST, BILL OF LADING (COPIES)) HAS BEEN SENT BY COURIER SERVICES TO THE APPLICANT WITHIN 07 WORKING DAYS FROM B/L DATE 21) 47A : Additional Conditions + THIRD PARTY DOCUMENTS ACCEPTABLE EXCEPT FOR INVOICE + AN EXTRA COPY OF REQUIRED DOCUMENTS MUST BE PRESENTED FOR OUR FILE AND USD 10.00 WILL BE DEDUCTED FROM THE PROCEEDS IN THE ABSENCE OF SUCH DOCUMENTS 22) 71B : Charges ALL BANK CHARGES OUTSIDE VIETNAM ARE FOR BEN'S ACCOUNT 23) 48 : Period for Presentation DOCUMENTS TO BE PRESENTED WITHIN 21 DAYS FROM B/L DATE BUT WITHIN THE VALIDITY OF THE CREDIT 24) 49 : Confirmation Instructions WITHOUT 25) 78 : Paying/Accepting/Negotiating Bank + UPON RECEIPT OF ALL REQUIRED DOCUMENTS EVIDENCING THAT ALL TERMS AND CONDITIONS HAVE BEEN COMPLIED WITH LC, WE WILL EFFECT PAYMENT ACCORDING TO PAYMENT INSTRUCTION OF NEGOTIATING BANK. + ALL DOCUMENTS TO BE FORWARDED BY DHL TO THE FOLLOWING ADDRESS: VIETNAM BANK FOR AGRICULTURE BRANCH 10, 326 NGUYEN CHI THANH STREET, WARD 5., DIST.10, HOCHIMINH CITY, VIETNAM + A FEE OF USD 40.00 WILL BE DEDUCTED FROM THE PROCEEDS FOR EACH DISCREPANCY ON DOCUMENTS PRESENTED UNDER THIS CREDIT + T/T REIMBURSEMENT IS NOT ALLOWED + NEGOTIATING BANK INFORM US THE SENDING OF DOCUMENTS AND NUMBER OF AIRWAY BILL CLEARLY BY SWIFT. 26) 72 : Sender to Receiver Information + MT730 IS REQUIRED - 110 - PHỤ LỤC 4: MẪU L/C XUẤT KHẨU TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM Input Time 11/12/2008 13:36:00 Message Key I08121107355 PDE N Output Time 11/12/2008 11:36:00 MIR 081211MHBKJPJTBXXX254355923PDM N Sender's BIC MHBKJPJT MOR 081211VBAAVNVXAXXX4382729767 Bank Name MIZUHO BANK LTD. – TOKYO. Message Type 700 1) 27 : Sequence of Total 1/1 2) 40A : Form of Documentary Credit IRREVOCABLE 3) 20 : Documentary Credit Number 30-0322-002835 4) 31C : Date of Issue 081211 5) 40E : Applicable Rules UCPURR LATEST VERSION 6) 31D : Date and Place of Expiry 090209NEGOTIATING BANK 7) 50 : Applicant MEIRIN CO., LTD. 1-7-6 SHINKIBA KOTO-KU TOKYO, 136-8605 JAPAN 8) 59 : Beneficiary TNP CO., LTD. PLOT35 STREET NO 9 TAM PHUOC INDUSTRIAL PARK, LONG THANH DIST., DONG NAI PROVINCE, VIET NAM 9) 32B : Currency Code, Amount USD110000,00 10) 41D : Available With ... By ... ANY BANK BY NEGOTIATION 11) 42C : Drafts at ... BENEFICIARY'S DRAFT(S) AT SIGHT FOR FULL INVOICE COST 12) 42A : Drawee MHBKJPJT 13) 43P : Partial Shipments ALLOWED 14) 43T : Transhipment ALLOWED - 111 - 15) 44E : Port of Loading/Airport of Departure HOCHIMINH VIETNAM 16) 44F : Port of Discharge/Airport of Destination JAPANESE PORT 17) 44C : Latest Date of Shipment 090120 18) 45A : Description of Goods and/or Services WOODEN FLOORING AND OTHER WOODEN GOODS CFR JAPANESE PORT 19) 46A : Documents Required +SIGNED COMMERCIAL INVOICE IN 2 COPIES +2/3 SET OF CLEAN ON BOARD MARINE BILLS OF LADING MADE OUT TO ORDER AND BLANK ENDORSED,MARKED 'FREIGHT PREPAID', NOTIFY APPLICANT,INDICATING CREDIT NUMBER. +PACKING LIST IN 2 COPIES 20) 47A : Additional Conditions 1/3 SET OF ORIGINAL B/L, ONE COPY OF INVOICE, AND PACKING LIST HAVE BEEN AIR-MAILED DIRECTLY TO THE APPLICANT WITHIN 3 DAYS AFTER B/L DATE 21) 71B : Charges ALL BANKING CHARGES OUTSIDE JAPAN ARE FOR BENEFICIARY'S ACCOUNT. 22) 48 : Period for Presentation DOCUMENT MUST BE PRESENTED WITHIN 20 DAYS AFTER THE DATE OF SHIPMENT BUT WITHIN THE VALIDITY OF THIS CREDIT. 23) 49 : Confirmation Instructions WITHOUT 24) 78 : Paying/Accepting/Negotiating Bank INSTRUCTIONS TO THE NEGOTIATING BANK : T.T.CLAIM FOR REIMBURSEMENT IS PROHIBITED. ON RECEIPT OF DOCS IN ORDER, WE'LL REMIT AS PER YR INSTRUCTION. ALL DOCS TO BE SENT TO US IN ONE LOT BY COURIER SERVICE (ADD.:1-5 UCHISAIWAICHO 1-CHOM TOKYO100-0011,JAPAN). DISCREPANT FEE OF USD50.00/JPY5000-EQUIVALENT AND CABLE CHG OF USD20.00/JPY2000 BE DEDUCTED FROM PROCEEDS,FOR DISCREPANT DOC. 25) 57D : 'Advise Through' Bank VIETNAM BANK FOR AGURICULTURE AND DEVELOPMENT BRANCH 10. - 112 - PHỤ LỤC 5: ĐƠN YÊU CẦU CHIẾT KHẤU TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM Tên đơn vị CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tên giao dịch) Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 ĐƠN XIN CHIẾT KHẤU Kính gửi: Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh 10, Tp. Hồ Chí Minh Chúng tôi gửi tới Quý Ngân Hàng bộ chứng từ trị giá :USD ..................... Thanh toán theo phương thức : £ L/C £ Collection Chứng từ gồm: Tên chứng từ Số bản Tên chứng từ Số bản Draft Bill of lading Commercial Invoice Insurance Policy/Certificate Packing list Certificate of Orgin Phytosanitary Certificate Certificate of Weight / Quantity Fumigation Certificate Certificate of Quality Shipping advice Ben’s Cert Contract/L/C số : ....................................ngày ............................................. Ngân hàng mở L/C : ......................................................................................... Vận đơn số : ...................................Cảng đi ...................................Cảng đến ..................................................................................................................... Hàng hoá : Chúng tôi xác nhận bộ chứng từ nói trên: £ Hoàn toàn phù hợp với điều kiện L/C £ Có các sai sót sau: Đề nghị Quí ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn Quận 10 cho chiết khấu theo hình thức £ Chiết khấu truy đòi - 113 - £ Chiết khấu miễn truy đòi Số tiền: USD lãi suất chiết khấu ...%/năm.Thời hạn chiết khấu 30 ngày. Nếu chấp nhận, đề nghị Ngân hàng ghi Có cho tài khoản của chúng tôi số .................. tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn Chi nhánh 10, Tp.Hồ Chí Minh Chúng tôi cam kết : Nếu không nhận được thanh toán cho bộ chứng từ của chúng tôi sau 30 ngày kể từ ngày chiết khấu, Quý Ngân Hàng được tự động trích tài khoản tiền gửi của chúng tôi để hoàn lại số tiền chiết khấu và lãi. Nếu tài khoản chúng tôi không đủ số dư, chúng tôi đồng ý nhận nợ vay bắt buộc theo qui định của NHNo & PTNT Việt Nam. KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký tên và đóng dấu) Phần dành cho Ngân Hàng I. Phòng Thanh toán quốc tế - Tình trạng bộ chứng từ : ........................................................................... - Tỷ lệ chiết khấu :...................................................................................... - Thời hạn chiết khấu : ...................................... ........................................ Thanh Toán Viên Trưởng Phòng KDNT&TTQT II. Phòng Tín dụng - Số tiền chiết khấu : ....................................... ....................................... - Lãi suất chiết khấu : ....................................... ....................................... - Thời hạn chiết khấu : ....................................... ....................................... - Số Hợp đồng hạn mức : ....................................... ....................................... Ngày......tháng.....năm ... Cán Bộ Tín Dụng Trưởng Phòng Tín Dụng Giám Đốc - 114 - PHỤ LỤC 6: MẪU ĐIỆN THANH TỐN (MT202) CHO L/C NHẬP KHẨU Branch No 10 Branch TRN. 6420ILS080900418 Priorty Normal_ TF Retransmit Count 0 Business Code CCY USD Message Key O08120401123 Prepared Date 04/12/2008 14:12:46 Message Type 202 04/12/2008 14:39:15 Amount 40,435.00 Transmitted Date Que Info. Approver QMUNBICH Preparer QMUNTNGA Receiver's BIC CITIUS33 Sender BIC VBAAVNVXXXX Status ACK'ed Bank Name CITIBANK N.A. - NEW YORK,NY External Message 1) 20 : Transaction Reference Number 6420ILS080900418 2) 21 : Related Reference RLC082529AVL001 3) 32A : Value Date, Currency Code, Amount 081204USD40435,00 4) 52A : Ordering Institution VBAAVNVX810 5) 57A : Account With Institution HANDHKHH 6) 58A : Beneficiary Institution HANDSGSG 7) 72 : Sender to Receiver Information /BNF/LESS USD40.00 FOR DISCREPANCY //AND USD25.00 FOR CABLE FEE - 115 - PHỤ LỤC 7: MẪU ĐIỆN BÁO CĨ (MT910) CHO L/C XUẤT KHẨU Branch No 10 Branch Message Type 910 Reprocess Count 0 Input Time 17/12/2008 06:07:00 Message Key I08121713150 PDE N Output Time 17/12/2008 18:07:00 MIR 081217IRVTUS3NDXXX3097083910 PDM N Sender's BIC IRVTUS3N MOR 081217VBAAVNVXAXXX4386735173 External Message Bank Name THE BANK OF NEW YORK MELLON - NEW YORK,NY 1) 20 : Transaction Reference Number F2S0812160469200 2) 21 : Related Reference 6420ESP081200008 3) 25 : Account Identification 8900097728 4) 32A : Value Date, Currency Code, Amount 081217USD124530,4 5) 52A : Ordering Institution MHBKJPJTOSA 6) 56A : Intermediary MHBKJPJT 7) 72 : Sender to Receiver Information /BNF/LESS OUR CABLE COST USD 70.00 //INCLUDING REMIT.FEE USD50.00 //IN F/O BRANCH 10,HO CHI MINH CITY LESS FEES - 116 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ˜&™ § ThS Phạm Thị Hồng Anh (2008) “Ứng dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số 10, 11), Trang 35 -40, 23-29. § Phạm Quang Diệu (2008) “Nơng sản Việt Nam bất lợi vì tỷ giá”, Thời báo kinh tế Sài Gịn (Số 46), Trang 16,17. § Phạm Như Hà (2008) “Rủi ro và quản lý rủi ro ngoại hối quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng (Số 12), Trang 60-63. § ThS.Phùng Mạnh Hùng (2007) “Rủi ro trong thanh tốn quốc tế của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số 8), Trang 19-22. § Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2007) “Báo cáo thường niên 2007” § NHNo&PTNT Việt Nam - Quyết định số 1998/QĐ-NHNo-QHQT ngày 15/12/2005 V/v Ban hành Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam § NHNo&PTNT Việt Nam - Quyết định số 858/QĐ-NHNo-QHQT ngày 29/06/2007 V/v Sửa đổi, bổ sung quy định về quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam § NHNo&PTNT Việt Nam - Quyết định số 2008/QĐ-NHNo-QHQT ngày 16/12/2005 V/v Ban hành Quy định về quy trình nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam § NHNo&PTNT Việt Nam - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2007 và định hướng hoạt động năm 2008 (số 177/NHNo-QHQT) ngày 17/01/2007 § TS Phan Minh Ngọc, ThS Phan Thúy Nga (2008) “Nghịch lý trong quy định cho vay bằng ngoại tệ”, Tạp chí Ngân hàng (Số 11), Trang 21 -22. - 117 - § TS Nguyễn Minh Phong (2008) “Dự báo kinh tế tốt hơn để chủ động kiểm sốt lạm phát”, Tạp chí Ngân hàng (Số 7), Trang 2-6. § Nguyên Tấn (2008) “Doanh nghiệp khổ vì tỷ giá”, Thời báo kinh tế Sài Gịn (Số 27), Trang 12,13. § Nguyễn Thị Kim Thành (2008) “Những biện pháp tăng cường thanh tra, giám sát đối với các Ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng (Số 9), Trang 23-25. § TS Huỳnh Thị Hương Thảo (2008) “Tăng cường năng lực giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng (Số 28), Trang 17 -20. § GS.TS Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân Tín dụng xuất nhập khẩu thanh tốn quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ - Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. § TS Nguyễn Ngọc Vũ (2008) “Sử dụng các chiến lược quyền chọn ngoại tệ trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối”, Tạp chí Ngân hàng (Số 10), Trang 31-34. § Wachovia Bank, NA, HongKong Branch – Tài liệu hội thảo và tập huấn – Tháng 11 năm 2007 § International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentary Credits (2007 Revision for UCP 600) § Uniform Customs and Practise for Documentary Credits (2007 Revision –UCP 600). - 118 - NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI ˜&™ - Đề tài hệ thống được những cơ sở lý luận cần thiết liên quan đến thanh tốn và tài trợ tín dụng theo phương thức tín dụng chứng từ. - Quy trình tín dụng chứng từ cĩ sự kết hợp trình bày lồng vào các kỹ thuật tài trợ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. - Các rủi ro trình bày đều đưa ra ví dụ minh họa cụ thể và cĩ phân tích nguyên nhân rủi ro. - Đề tài đề xuất các kiến nghị khá sát hợp, cĩ tính thực tiễn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0565.pdf
Tài liệu liên quan