Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trường đa dạng, phức tạp với sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi muốn đứng vững và phát triển, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, theo dõi sát sao quá trình kinh doanh nhằm ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận.
Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, chức năng chủ yếu là mua và bán, vốn của doanh nghiệp chỉ vận động qua hai giai đoạn T-H-T’. Do vậy, việc tiêu thụ và xác định kết q
79 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Nông thổ sản 1 - Bộ Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả kinh doanh đóng vai trò sống còn đối với doanh nghiệp. Bởi vì thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, đơn vị thu hồi được vốn bỏ ra và có lãi. Việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ còn góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Vì thế, vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán kế toán là phải phản ánh đầy đủ, chính xác khách quan tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ, từ đó xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng loại nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý nghiên cứu và ra quyết định.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, sau thời gian thực tập tại công ty Nông thổ sản I, trên cơ sở những kiến thức đã học kết hợp với tình hình thực tiễn thu được trong quá trình thực tập, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Nông thổ sản I- Bộ Thương mại” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Nông thổ sản I- Bộ Thương Mại
Phần II: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Nông thổ sản I
Em xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Tiến sĩ- Nghiêm Văn Lợi và các cán bộ của công ty Nông thổ sản I trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, thời gian thực tế chưa nhiều nên bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô cùng các anh chị phòng kế toán- công ty Nông thổ sản I.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày... tháng... năm...
Phần I
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thu tại công ty NTS I – BTM
I. đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán
I.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
I.1.1. Đặc điểm về mặt hàng và thị trường kinh doanh của công ty
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm khi quyết định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kế toán thị trường. Chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được. Để làm được điều đó mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp với khả năng và điều kiện trong từng giai đoạn, tận dụng tối đa lợi thế của mình và hạn chế thấp nhất những yếu kém.
Hoạt động của công ty chủ yếu là kinh doanh, chế biến trong lĩnh vực nông thổ sản nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình và các đơn vị khác kinh doanh trong lĩnh vực nông thổ sản.
Trên thực tế mỗi loại hàng hoá đều có những nét đặc thù riêng đòi hỏi yêu cầu khác nhau trong quá trình kinh doanh. Nông thổ sản là mặt hàng có những đặc điểm mà trong quá trình kinh doanh công ty phải hết sức quan tâm:
- Thứ nhất, đây là mặt hàng thiết yếu phải mua bán thường xuyên, giá cả mặt hàng không cao. Người mua thường chọn những mặt hàng có nhãn hiệu quen thuộc của các doanh nghiệp có uy tín (thường khách hàng đến những cửa hàng gần nơi ở hay nơi làm việc). Do đó việc tạo tạo ra một nhãn hiệu hàng hoá riêng biệt, hình thức hàng hoá riêng với giá cả và hình thức phục vụ khách hấp dẫn là điều kiện cơ bản để thu hút khách hàng.
- Thứ hai, đây là mặt hàng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và có tính thời vụ do đó công ty cần phải tính toán dự trữ, tìm nguồn hàng để đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh trong những trường hợp khó khăn xảy ra như thiên tai, lũ lụt ... làm ảnh hưởng đến nguồn hàng cung ứng.
- Thứ ba, nông sản là loại hàng hoá có thời hạn sử dụng ngắn, khấu hao nhanh và dễ bị hư hỏng trong quá trình tiêu thụ. Vì thế chất lượng sản phẩm và quản lý trong khâu tiêu thụ cần được đặc biệt quan tâm khi kinh doanh loại mặt hàng này nhằm tránh tình trạng hao hụt, ẩm mốc, đổ đi hàng loạt gây tổn thất cho doanh nghiệp. Công ty phải hết sức chú trọng công tác cung ứng hàng hoá, tổ chức tốt việc mua hàng và dự trữ hàng hoá. Đây là điều kiện quan trọng để công ty có thể đứng vững và phát triển thị trường.
Do tính chất thiết yếu và phổ thông của mặt hàng này nên thị trường của hàng nông sản rất rộng lớn, có tính cạnh tranh cao thu hút được sự tham gia của mọi thành phần từ cá nhân, hộ gia đình đến các doanh nghiệp lớn. Hiện nay trên thị trường, mặt hàng nông thổ sản rất phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã cũng như tiện ích khi sử dụng. Sự phát triển mạnh mẽ các siêu thị và cửa hàng bán lẻ đã thu hút một số lượng lớn các khách hàng của công ty. Cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước, tiến trình AFTA có hiệu lực và Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết đã làm cho hàng nhập khẩu tràn vào thị trường Việt Nam và tạo ra sức ép lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước như Công ty Nông thổ sản I. Mặt khác, tuy công tác xuất nhập khẩu đã được quan tâm đẩy mạnh trong nhiều năm qua nhưng kết quả đạt được chưa cao. Đứng trước khó khăn về khoa học kỹ thuật nên sản phẩm làm ra chất lượng còn thấp, giá thành lại cao vì vậy khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường trong nước và quốc tế còn thấp. Vừa qua mặt hàng đường từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam với giá thấp hơn rất nhiều so với hàng Việt Nam đã làm cho công ty gặp khó khăn trong việc kinh doanh mặt hàng này.
Để đối phó với tình hình thị trường ngày càng phức tạp, công ty đã mạnh dạn tiến hành kinh doanh trên cơ sở đa dạng hoá các mặt hàng gồm:
- Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng, vật tư, sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, kinh doanh ăn uống, giải khát.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải.
- Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ và phân tổng hợp NPK, kinh doanh vật tư, nguyên liệu, trang thiết bị (theo Quyết định số 0362/1998/QĐTM-TCCB ngày 27/3/1998 của Bộ Thương mại).
- Đại lý mua bán xăng dầu, kinh doanh gas, bếp gas và các sản phẩm hoá dầu (theo Quyết định số 0826/1999/QĐTM, 0906/1999/QĐ-BTM ngày 7/7/1999 và ngày 29/7/1999 của Bộ Thương mại).
- Thực hiện giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu (theo Quyết định số 0204/2002/QĐTM-BTM ngày 01/3/2002 của Bộ Thương mại).
- Dịch vụ du lịch lữ hành trong nước (theo Quyết định số 0274/2002/QĐTM-BTM ngày 18/3/2002 của Bộ Thương mại).
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa (theo Quyết định số 0861/2002/QĐTM-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thương mại).
- Kinh doanh các mặt hàng công nghiệp, tiêu dùng, kim khí, điện máy, hoá chất (theo Quyết định số 1531/2002/QĐTM-BTM ngày 02/12/2002 của Bộ Thương mại).
Ngoài ra công ty còn tiến hành kinh doanh dịch vụ như cho thuê kho bãi, khách sạn. Tuy tỷ trọng còn nhỏ nhưng đã đem lại cho công ty một khoản thu nhập đáng kể. Để đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời tăng khả năng bán ra, công ty đã đặt các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh như Thái Bình, Quảng Ninh và mới đây nhất là tại TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn để tận dụng những thuận lợi của từng khu vực. Đồng thời công ty cũng mở rộng thị trường tiêu thụ sang các nước Đài Loan, Ba Lan, Trung Quốc, Nga, Lào ...
I.1.2. Các phương thức tiêu thụ và hình thức thanh toán được áp dụng tại công ty
a. Các phương thức tiêu thụ
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh cũng như điều kiện cụ thể của mình công ty Nông Thổ Sản I đã lựa chọn cho mình các phương thức tiêu thụ sau:
Phương thức bán hàng hoá qua kho
Theo phương thức này. Khi mua hàng, hàng sẽ được vận chuyển về các kho để lưu giữ,bảo quản, khi phát sinh các hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng kế toán viết hoá đơn GTGT và xuất hàng tại kho. Mặt hàng bán qua kho chủ yếu của công ty hiên nay là: xăng dầu, hàng nông sản, đường, bánh kẹo… .Đây là phương thức mang lại lơi nhuận ổn định cho công ty
Phương thức tiêu thụ hàng hoá không qua kho
Theo phương thức này, đồng thời với việc nhận hoá đơn đỏ khi mua hàng thì công ty cũng lập hoá đơn GTGT bán hàng là phương thức chứa nhiều rui ro nên công ty chỉ thực hiên khi có hơp đồng chắc chắn với cả bên mua và bán. Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu là các hàng nông sản, lợị nhuận đem lại thường cao
Phương thức tiêu thụ đại lý
Theo phương thức này công ty sẽ thực hiện ký hợp đồng bán hàng với câc đơn vị đại lý các đại lý phải bán đúng giá do công ty quy định và được hưởng hoa hồng
Phương thức bán lẻ tại quầy hàng
Công ty có tổ chức mạng lưới các quầy hàng, cửa hàng nhằm giới thiệu, quảng bá cho các mặt hàng của mình. Theo phương thức này công ty chỉ lập hoá đơn GTGT một lần vào cuối tháng khi có bảng kê gửi lên.
b. Các phương thức thanh toán
Công ty áp dụng ba hình thức thanh toán là bán hàng thu tiền ngay,nhận ứng trước tiền hàng và trả chậm trong đó hình thức trả chậm chiếm tỷ trọng lớn
Ngoài ra, để thu hút khách hàng công ty thực hiện chính sách giá cả hết sức linh hoạt. Gía bán được xác định trên ba căn cứ: Gía trị hàng mua vào, giá cả thị trường và mối quan hệ của công ty với khách hàng. Bên canh đó công ty thực hiện giảm giá đối với khách hàng mua với số lương lớn ,thanh toán ngay. Điều này đã làm cho tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thi trường cạnh tranh khốc liệt như hiên nay.
I.1.3. Tình hình tiêu thụ hàng hoá từ năm 2000 – 2002
Công ty Nông Thổ Sản I là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ thương mại nên nguồn vốn ban đầu là do Nhà Nước cấp. Trong quá trình hoạt động mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty luôn cố gắng phấn đấu để bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình. Tuy nhiên với số vốn hiên nay là chưa nhiều công ty nên thực hiện các biện pháp để huy động vốn như: Vay ngân hàng, huy đông vốn trong công nhân viên và vốn liên doanh, liên kết ,vốn đầu tư trong và ngoài nước để đáp ứng với đòi hỏi của tình hình mới
tình hình vốn của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Tổng số vốn
12.573.185.703
100%
12.605.440.903
100%
12.605.440.903
100%
Do nhà nước cấp
5.805.033.668
46,17%
5.820.983.758
46,18%
5.820.983.758
46,18%
Do tự bổ sung
6.768.152.035
53,83%
6.784.457.145
53,82%
6.784.457.145
53,82%
Do liên doanh
0
0%
0
0%
0
0%
Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, công ty Nông Thổ Sản I đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt để đạt được kết quả kinh doanh đáng kích lệ
Kêt quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2000 – 2002
Chỉ tiêu
đv
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
I. Tổng doanh thu
Đồng
121.645.270.645
165.968.611.716
323.727.999.891
II. Tổng kim ngạch xuất khẩu
USD
123.000
250.000
450.000
III. Doanh thu thuần
Đồng
121.205.482.805
165.937.064.999
323.712.860.518
III. Tổng nộp ngân sách
Đồng
3.642.665.359
5.131.922.602
3.482.738.935
Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch
%
107
110
115
VI. Tổng lợi nhuận
Đồng
267.604.982
302.843.375
316.204.005
V. Tổng số lao động
Người
265
246
248
VI. Thu nhập bình quân
1000đ
600
750
1000
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2000 –2002) ta thấy
Công ty luôn kinh doanh có lãi, lợi nhuận ngày càng tăng theo thời gian, quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng. Với thu nhập bình quân đầu người tăng qua các năm, năm 2000 là 600.000đ/người, năm 2001: 750.000đ/người và năm 2002:1000.000đ/người cho thấy sự phát triển bền vững của công ty gắn với yếu tố con người.
Phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới: “Không ngừng phát triển mọi phương diện, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới”. Để đạt được điều đó công ty đã không ngừng phát triển về tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng biên chế và cử cán bộ đi học đi đào tạo, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, phát triển các mối quan hệ bạn hàng, giữ vững uy tín của công ty trên thị trường.
I.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
I..2.1. Hình thức hạch toán
Hình thức NK-CT là hình thức được lựa chọn để ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại công ty
CT gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
NK- CT
Thẻ & sổ KT chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức NK-CT
- Trình tự ghi sổ kế toán
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu, ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ và bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký- chứng từ.
Với các chi phí kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ; kiểm tra, đối chiếu với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc các thẻ kế toán và căn cứ vào đó lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo tài chính.
I.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy, cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán cho đơn vị- trên cơ sở định hình được khối lượng công tác kế toán cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế toán.
Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của đơn vị. Các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy. Mỗi cán bộ, nhân viên đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc, chế ước lẫn nhau.
Phòng kế toán - tài chính của công ty gồm 7 người thực hiện việc hạch toán cho văn phòng và tổng hợp số liệu của các đợn vị trực thuộc theo dõi các khoản chi phí chung cho toàn công ty và lập các báo cáo kế toán định kỳ. Ngoài ra tham gia vào công tác kế toán còn có các kế toán viên tại các chi nhánh.
- Kế toán trưởng: Điều hành mọi hoạt động kế toán của công ty chỉ đạo, phối hợp với các nhân viên kế toán khác, tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính kế toán của công ty, tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán tại công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các sai phạm tài chính kế toán trong phạm vi quyền hạn được giao.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tổng hợp và phụ trách tổng hợp của khối các thể và toàn công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước kế toán trưởng
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ, doanh thu, thuế của khối cá thể và toàn công ty.
- Kế toán tiền mặt và tiền lương: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt và tổng hợp số liệu từ các chi nhánh phòng ban để tính toán lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ quy định.
- Kế toán ngân hàng: Có trách nhiệm giao dịnh với ngân hàng về tiền gửi, quản lý hoá đơn bán hàng, hoá đơn thuế.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), vật tư, hàng hoá: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, vật tư, hàng hoá; tính và trích khấu hao TSCĐ theo quy định của nhà nước, kết hợp với thủ kho đưa ra số liệu cần thiết, chính xác tới nhà quản lý.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, cùng kế toán tiền mặt theo dõi các khoản thu chi tồn quỹ.
Tất cả các cán bộ tham gia vào công tác kế toán đều có trình độ đại học, có tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng với những thay đổi trong chế độ quản lý tài chính.
Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp có thể được mô tả khái quát qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán ngân hàng
Kế toán tiền mặt,tiền lương
Kế toán TSCĐ kho hàng
CCDC
Kế toán công nợ, DT, thuế
Thủ quỹ
Bộ phận kế toán đơn vị trực thuộc
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty NTS I
II. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá
II.1. Chứng từ sử dụng
Để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp có các chứng từ sau
Hoá đơn GTGT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Thẻ kho
Biên bản kiểm kê hàng hoá
Báo cáo tồn kho
Phiếu thu
Bảng kê séc
II.2. Xác định giá vốn
Công ty tiến hành hạch toán hàng hoá tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đối với hàng hoá nhập kho, kế toán tính giá trị hàng nhập theo giá trị thực tế của hàng mua (gồm cả chi phí thu mua).
Đối với hàng xuất kho, kế toán tính giá trị hàng xuất kho được coi là tiêu thụ trong kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ như sau:
Trị giá hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
=
Số lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
x
Đơn giá bình quân
Trong đó:
Đơn giá bình quân
=
Trị giá hàng tồn kho ĐK + Trị giá hàng nhập trong kỳ
SL hàng tồn kho ĐK + SL hàng nhập trong kỳ
Và phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo số lượng
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ
=
Số lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
´
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu kỳ và phát sinh trong kỳ
Số lượng hàng hoá tiêu thu và tồn cuối kỳ
II.3. Xác định doanh thu
Tại công ty, thời điểm doanh thu đựoc ghi nhận khi: Hóa đơn bán hàng hoặc hoá đơn giá trị gia tăng được lập đã ghi đầy đủ các nội dung về giá cả, loai hàng, phương thức thanh toán, có chữ ký, địa chỉ rõ ràng và sự chứng kiến của những người có thẩm quyền và trách nhiệm của các bên tham gia mua bán.
Doanh thu bán hàng
=
Số lượng hàng bán ´ giá bán không thuế
II.4. Trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá
Tại công ty Nông Thổ Sản I trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá được tiến hành như sau:
ở các chi nhánh và văn phòng công ty phải thực hiện mở các sổ chi tiết, bảng kê để cuối tháng lên NK-CT do việc xác định kết qủa kinh doanh chỉ được xác định vào cuối quý cho toàn công ty nên vào tháng cuối cùng của quý các tài khoản phản ánh kết quả tiêu thụ mới được kết chuyển một lần cho cả 3 tháng. Hàng tháng sau khi nhận được quyết toán của các chi nhánh và văn phòng kế toán tổng hợp lên NK- TH và căn cứ vào đó để lên sổ cái và báo các
Vì thế để phản ánh đúng trình tự hạch toán bài viết trình bầy quy trình hạch toán tiêu thụ tại văn phòng công ty (tiêu biểu cho công việc của các chi nhánh) và công tác hạch toán mà kế toán tổng hợp phải làm để lên báo các kết quả kinh doanh từng quý cho toàn công ty lấy ví dụ là quý IV
II.4.1. Tổ chức công tác kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá
Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý hàng hoá phải tổ chức kế toán chi tiết hàng hoá. Tại công ty, kế toán chi tiết được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song và được hạch toán như sau:
ã ở kho
Khi nhận được phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, thủ kho căn cứ vào đó để ghi lượng xuất kho, vào thẻ kho của loại hàng hoá tồn kho có liên quan. Mỗi hoá đơn được ghi vào một dòng của thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho tính ra lượng hàng tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho. Thẻ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lượng, không ghi giá trị. Sau khi hoá đơn được ghi vào thẻ kho, chúng sẽ được sắp xếp một cách hợp lý để giao cho kế toán đối chiếu.
ở phòng kế toán
Định kỳ, nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó xác nhận vào thẻ kho và nhận hoá đơn giá trị gia tăng về phòng kế toán. Tại đây, Chứng từ được kiểm tra lại một lần nữa. Căn cứ vào các phương thức tiêu thụ mà việc hạch toán nghiệp vụ bán tại doanh nghiệp cũng có sự khác biệt ứng với từng phương thức, cụ thể là:
* Hạch toán các nghiệp vụ bán hàng hoá qua kho
Các phòng kinh doanh của công ty sẽ trực tiếp tìm kiếm khách hàng, thoả thuận giá cả và ký kết hợp đồng bán hàng.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, căn cứ vào hợp đồng đã được ký kết hay đơn đặt hàng đã được phê duyệt bởi Ban giám đốc, phòng kinh doanh sẽ lập hoá đơn GTGT (vừa là hoá đơn bán hàng vừa là phiếu xuất kho), là căn cứ để hạch toán doanh thu.
Ví dụ: ngày 27/12/02 Công ty có bán cho Chị Dung-Chợ Hôm mặt hàng đậu tương, số lượng 1.200kg với hình thức thanh toán ngay bằng tiền mặt, hàng được xuất tại kho xuất nhập khẩu.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT để lập phiếu thu, theo dõi trên bảng kê bán hàng thàng 12/02 ở kho xuất nhập khẩu, và hạch toán vào “bảng kê số 1”
BT1: Nợ TK 1311: 30.940.800
Có TK 511: 28.128.000
Có TK 3331: 2.812.800
BT2: Nợ TK 111: 30.940.800
Có TK 1311: 30.940.800
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01:-GTKT-3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán)
02-B
Ngày 27 tháng 12 năm 2002
DX:003808
Đơn vị bán hàng: Văn phòng Cty Nông thổ sản I
Địa chỉ: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội Số TK:
Điện thoại: MS: 0100108198
Họ tên người mua hàng: Chị Dung
Đơn vị: Số TK
Địa chỉ: Chợ Hôm MS:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá, dvụ
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Đậu tương loại A
Kg
5.500
7.600
41.800.000
Cộng tiền hàng:
41.800.000
Thuế suất GTGT 5%
Tiền thuế GTGT
2.090.000
Tổng cộng tiền thanh toán
43.890.000
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi ba triệu tám trăm chín mươi ngàn đồng chẵn
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Đã ký
Đã ký
Đã ký
(Biểu số 2.1)
- ở kho, thủ kho sẽ có trách nhiệm thực hiện việc theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá về mặt hiện vật, vào thẻ kho theo nguyên tắc:
+ Cột nhập: căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi
+ Cột xuất: Căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi lượng hàng xuất.
+ Cột tồn: Tồn cuối ngày = Tồn cuối ngày trước + nhập – xuất trong trong ngày.
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 1/12/2002
Kho: Xuất nhập khẩu
Tên hàng hoá: Đậu tương LA
Đơn vị:kg
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N-X
Số lượng
Ký xác nhận
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
1
2
3
4
Tồn đầu kỳ
18.500
1
24070
25/12
Nhập trong kỳ
4.000
22.500
2
3808
27/12
Xuất cho chị Dung
5.500
17.000
3
3809
28/12
Xuất cho anh Chiến
1.700
15.300
4
3810
28/12
Xuất cho anh Dũng
2.500
12.800
Cộng phát sinh
4.000
9.700
Tồn cuối kỳ
12.800
(Biểu số 2.2)
Bên cạnh việc lập thẻ kho thì hàng tháng từng kho hàng được kiểm kê để lên báo cáo tồn kho.
Báo cáo tồn kho
Đơn vị: Kho xuất nhập khẩu
Tháng 12/2002
STT
Mặt hàng
Số dư ĐK
Xuất
Nhập
Tồn
Ghi chú
1
Lốp
1.296
142
1.154
2
Xe máy
7
0
7
3
Đậu tương LA
18.500
9.700
4.000
12.800
…
(Biểu số 2.3)
Là doanh nghiệp thương mại, nên trị giá vốn của hàng xuất bán bao gồm 2 bộ phận: + Trị giá mua của hàng tiêu thụ.
+ Phí thu mua phân bố theo hàng tiêu thụ
Mô hình tính giá hàng hoá tiêu thụ
Trị giá mua của hàng tiêu thụ
Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ
Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Đơn giá bình quân của hàng hoá
=
GT tồn đầu kỳ + GT hàng hoá nhập trong kỳ
Sl hàng hoá tồn đầu kỳ + SL hàng nhập trong kỳ
Vd: Tình hình nhập xuất hàng đậu tương LA
+ Ngày 1/12/02 lượng đậu tương tồn đầu kỳ là 18.500 kg trị giá là 135.050.000 đ có chi phí thu mua là 925.000 đ
+ Ngày 25/12/02 lượng đậu tương nhập trong kỳ là 4.000 trị giá là 28.075.000 đ có chi phí thu mua là 240.000 đ
+ Ngày 27/12/02 xuất cho chị Dung 5.500 kg
+ Ngày 28/12/02 xuất cho anh Chiến 1.700 kg
+ Ngày 28/12/02 xuất cho anh Dũng 2.500 kg, thì giá mua và chi phí thu mua sẽ được phân bổ như sau:
Với giá mua:
Đơn giá bình quân của 1 kg đậu tương
=
135.050.000 + 28.075.000
=
7.250 (đ/kg)
18.500 + 4.000
Trị giá của hàng xuất bán trong kỳ= 7250 x 9700 = 70.325.000đ
Phân bổ chi phí thu mua cho đâu tương bán trong kỳ:
Chi phí thu mua phân bổ cho đậu tương xuất bán trong kỳ
=
9700
x
(925.000+240.000)
=
502.244đ
22500
Vào cuối kỳ chi phí thu mua mới được phân bổ cho từng loại hàng hoá sau đó được kế toán tổng cộng để ghi vào bảng kê số 8 – TK 1562. Còn trong kỳ sổ chi tiết hàng hoá chỉ theo dõi về phần giá mua không bao gồm chi phí thu mua kết cấu của sổ được thiết kế nhằm theo dõi tình hình nhập xuất hàng hoá cả về mặt số lương và giá trị.
Sổ chi tiết hàng hoá
Tên kho: kho XNK
Tên hàng: Đậu Tương LA (1561)
Chứng từ
Diễn giải
đg (đ/kg)
Nhập
Xuất
Tồn
sh
nt
sl (kg)
TT(1000)
sl (kg)
TT(1000)
sl (kg)
tt (1000đ)
Tồn ĐK
18.500
135.050
24074
25/12
nhập
7.018,25
4.000
28.075
22.500
163.125
3808
27/12
xuất
7.250
5.500
39.875
17.000
123.250
3809
28/12
xuất
7.250
1.700
12.325
15.300
110.925
3810
28/12
xuất
7.250
2.500
18.125
12.800
92.800
Cộng P/S
4.000
28.075
9.700
70.325
Tồn CK
12.800
92.800
(Biểu số 2.4)
Bên cạnh đó để theo dõi doanh thu tiêu thụ tiêu thụ hàng hoá, tại từng kho hàng kế toán tiến hành lập bảng kê bán hàng căn cứ trên các hoá đơn giá trị gia tăng phát sinh trong tháng
Bảng kê bán hàng
Tháng 12 năm 2002
Kho: XNK
Chứng từ
MH
Khách hàng
đvt
sl
DS bán
Thuế GTGT
Tổng cộng
SH
N T
3808
27/12
Đậu tương
Chị Dung
kg
5500
41.800.000
2.090.000
43.890.000
3809
28/12
"
Anh Chiến
kg
1700
12.920.000
646.000
13.566.000
3810
28/12
"
Anh Dũng
kg
2500
19.000.000
950.000
19.950.000
cộng 5%
9.700
73.720.000
3.686.000
77.406.000
45691
4/12
Lốp ôtô
cty TNHH T&C
cái
38
104.641.740
5.232.087
109.873.827
45692
4/12
"
cty XNK Lê Hiệp
cái
24
54.000.000
2.700.000
56.700.000
45693
4/12
"
cty TNHH T&C
cái
12
27.000.000
1.350.000
28.350.000
45694
6/12
"
cty TNHH T&C
cái
68
187.253.640
9.362.682
196.616.322
cộng 5%
142
372.895.380
18.644.769
391.540.149
Tổng cộng
499.471.380
(Biểu số 2.5)
Trong phương thức này nếu hàng được tiêu thụ bởi các đơn vị nôi bộ thì kế toán cũng tiến hành lập hoá đơn GTGT như bình thường sau đó phản ánh vào bảng kê bán hàng của kho đó. Tuy nhiên việc hạch toán doanh thu sẽ đưa vào TK 5121 “Doanh thu bán hàng nội bộ” và phản ánh khoản phải thu nếu chưa được thanh toán ngay vào TK 1312 “Phải thu nội bộ”
VD: Ngày 03/12/02 chi nhánh kinh doanh Nông Thổ Sản Nam Định mua của văn phòng công ty 10.000 kg Đường trắng NA với giá 3954,54 (đg/kg) theo phương thức trả châm (100%)
Khi đó kế toán công ty sẽ hạch toán như sau:
Nợ TK 1312 : 43.499.940
Có TK 5121 : 39.545.400
Có TK 33311 : 3.954.540
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01:-GTKT-3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán)
02-B
Ngày 3 tháng 12 năm 2002
DX: 047950
Đơn vị bán hàng: Văn phòng Cty Nông thổ sản I
Địa chỉ: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội Số TK:
Điện thoại: MS: 0100108198
Họ tên người mua hàng: Anh Nam
Đơn vị: chi nhánh kinh doanh nông thổ sản Nam Định Số TK
Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi MS: 0100108198 - 004
Hình thức thanh toán: chậm trả (100%)
STT
Tên hàng hoá, dvụ
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Đường trắng NA
Kg
10.000
3954,54
39.545.400
Cộng tiền hàng:
39.545.400
Thuế suất GTGT 10%
Tiền thuế GTGT
3.954.540
Tổng cộng tiền thanh toán
43.499.940
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi ba triệu bốn trăm chín chín ngàn chín trăm bốn mươi đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Đã ký
Đã ký
Đã ký
(Biểu số 2.6)
Bảng kê bán hàng
Tháng 12 năm 2002
Kho: NGHệ AN
Chứng từ
Mặt hàng
Khách hàng
đvt
sl
Doanh số bán
thuế GTGT
Tổng cộng
SH
N T
47950
3/12
Đường trắng NA
CN - NĐ
KG
10.000
39.545.400
3.954.540
43.499.940
3853
16/12
"
CN - TB
KG
10.000
39.090.900
3.909.090
42..999.990
3859
30/12
"
CN - NĐ
KG
20.000
74.181.800
7.418.180
815.999.980
Tổng công
40.000
152.818.100
15.281.810
168.099.910
(Biểu số 2.7)
* Hạch toán tiêu thụ hàng hoá không qua kho
Theo phương thức này thì đồng thời với việc nhận được hoá đơn đỏ khi mua hàng công ty sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng bán hàng và chuyển hàng trực tiếp cho người mua .
Ví dụ : Văn phòng công ty ký hợp đồng mua lô chè của chi nhánh nông thổ sản I – Lào Cai với giá thanh toán là 248.018.732đ (gồm cả thuế suất 10%) đồng thời chuyển bán lô chè này cho công ty HPD, LTDSP200 với phương thức thanh toán bằng L/C với giá thanh toán là 284.430.350đ (thuế suất 0%) theo phương thức này công ty sẽ nhận được giấy chấp thuận thanh toán của ngân hàng nơi công ty HPD ,LTDSP200 mở L/C . Khi nào công ty xuất trình đủ giấy tờ cần thiết chứng minh mình đã thực hiện việc giao hàng theo đúng hợp đồng thì ngân hàng sẽ thực hiện việc thanh toán cho công ty.
Căn cứ vào các hoá đơn kế toán sẽ định khoản như sau:
Khi mua hàng: Nợ TK 157 : 225.471.575
Nợ TK 133 : 22.547.157
Có TK 3312 : 248.018.732
Khi bán hàng:
BT1 Nợ TK 131: 84.430.350
Có: TK 5111:284.430.350
BT1 Nợ TK 632: 225.471.575
Có TK 157:225.471.575
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01:-GTKT-3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán)
02-B
Ngày 28 tháng 12 năm 2002
DX: 003812
Đơn vị bán hàng: Văn phòng Cty Nông thổ sản I
Địa chỉ: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội Số TK:
Điện thoại: MS: 0100108198
Họ tên người mua hàng: Công ty HPD,LTDSP200 (Xuất khẩu)
Đơn vị: Số TK
Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi MS:
Hình thức thanh toán: L/C
STT
Tên hàng hoá, dvụ
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
Chè đen OP
Tấn
5,04
19.974.500
100.671.480
2
Chè đen P
Tấn
5.01
19.667.200
98.532.672
3
Chè đen PS
Tấn
2,695
14.519.925
39.131.198
4
Chè xanh Panning
Tấn
6
7.682 .500
46.095.000
Tỷ giá USD = 15.365 V ND
Xuất theo vận đơn
Cosu 05053460 ngày 29/12/02
Cộng tiền hàng:
284.430.350
Thuế suất GTGT 0%
Tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
284.430.350
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi ba triệu bốn trăm chín chín ngàn chín trăm bốn mươi đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Đã ký
Đã ký
Đã ký
( Biểu 2.8)
Bảng kê mua (bán) hàng hoá
Tháng 12 năm 2002
Chứng từ
Mặt hàng
Tên
đvt
SL
Số tiền
thuế GTGT
Tổng cộng
SH
N T
Mua hàng
24078
26/12
Chè đen
CNNTS – LC
Tấn
18.745
225.471.575
22.547.157
248.018.732
Bán hàng
3812
28/12
Chè đen
LPD, LTDSP200
Tấn
18.745
284.430._..350
0
284.430.350
(Biểu 2.9)
* Phương thức tiêu thụ qua đại lý
Theo phương thức này, khi xuất kho hàng hoá giao cho các đơn vị đại lý, kế toán viết “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”. Phiếu này phản ánh số hàng xuất theo chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị kho. Các đơn vị đại lý phải thực hiện bán đúng giá theo quy định của công ty và hưởng hoa hồng khi bán được hàng
Phiêu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được lập thành 3 liên
Liên 1: Lưu sổ gốc
Liên 2: Giao cho đại lý
Liên 3: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho
Khi đại lý thông báo bán được hàng kế toán văn phòng sẽ lập hoá đơn GTGT
Vd:Ngày 9/12/02 chị An nhân viên kho Nghệ An xuất 50.000kg Đường trắng NA trị giá 248.650.000đ cho đại lý số 2 – TP Vinh – Tỉnh Nghệ An
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Ngày 9 tháng 12 năm2002
Xuất tại kho: Nghệ An
Nhập tại: Đại lý số 2-TP Vinh – Tỉnh Nghệ An
STT
Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất VT, HH
MS
ĐV
Số lượng
ĐG(đ/kg)
Thành tiền(đồng)
T. xuất
T. nhập
1
Đường trắng NA
kg
50.000
4973
248.650.000
Cộng
50.000
248.650.000
xuất, ngày 9 tháng12 năm 2002
nhập, ngày 9 tháng 12 năm2002
cộng thành tiền: Hai trăm bốn mươi tám triệu sáu trăm năm mươi nghìn
Người lập phiếu
thủ kho xuất
Người vận chuyển
Thủ kho nhập
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Biểu 2.10)
*Phương thức tiêu thụ tại quầy hàng, cửa hàng
Công ty có câc quầy hàng được bố trí gần các kho. ở các quầy hàng, cửa hàng khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, nhân viên bán hàng không lập hoá đơn GTGT mà chỉ ghi số lượng,loại hàng giá bán vào “bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ”. Cuối tháng mang bản kê này nộp cho phòng kế toán làm căn cứ để kế toán bán hàng lập hoá đơn GTGT bán hàng theo bảng kê. Hoá đơn GTGT Và bảng kê bán lẻ là căn cứ để kế toán ghi sổ.
Bảng kê bán lẻ hàng hoá,dịch vụ
Ngày 29 tháng12 năm 2002
Mã số: 0100108198 -1
Địa chỉ: Công ty NTSI – Quầy 1 – Ngô Thì Nhậm
Địa chỉ người bán hàng: 65 – Ngô Thì Nhậm
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐV
SL
Đơn gía(đ)
Thành tiền(đ)
A
B
C
1
2
3 = 1 ´ 2
1
Bánh snack
Thùng
2
63636,35
126.273
2
Bánh quy Hải Hà
Gói
56
2.100
117.600
….
…
…
…
…
Cộng
890.500
(Biểu 2.11)
II.4.2. Hạch toán thanh toán tiền hàng
Các phương thức thanh toán được thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc khi khách hàng đến mua hàng. Căn cứ vào đó kế toán viên sễ lưa chọn những chứng từ thích hợp để phản ánh và lên các sổ thích hợp
* Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền
Kế toán viết phiếu thu cho khách và căn cứ vào đó để ghi vào “Bảng kê số 1”
Đơn vị: Công ty NTSI Mẫu số: 01 – TT
Địa chỉ: 63 – 65 Ngô Thì Nhậm QĐ số: 1141/QĐ/CĐkế toán
Telex 11/1995 –BTC
Phiếu thu Quyển số: 12
Ngày 27 tháng 12 năm 2002 số: 3
Họ tên người nộp tiền: Chi Dung
Địa chỉ: Chợ hôm
Lý do nộp: thu tiền bán hàng
Số tiền: 45.980.000
Viết bằng chữ: bốn mươi năm triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng
Kèm theo ….. (chứng từ gốc)
Kế toán trưởng Người lập biểu
Đã ký Đã ký
Đã nhận đủ số tiền: Bốn mươi năm triệu chín trăm tám mươi ngàn đồng
Ngày 27 tháng 12 năm 2002 Thủ quỹ
(Đã ký)
(Biểu số 2.12)
Với kết cấu ghi nợ TK 111 ghi có TK Khác bảng kê số một có nhiệm vụ phản ánh rất nhiều các nghiệp vụ liên quan đến thu tiền trong đó rất quan trọng là ghi chép về thu bán hàng.
Căn cứ trên các chứng từ hàng ngày kế toán sễ tiến hành vào bảng kê số 1
Bảng kê số 1
Tháng 12 năm 2002
CT
Diễn giải
ghi nợ TK 1111 ghi có TK khác
cộng nợ
số
ngày
TK
Tiền
1311
5113
33311
1312
1
2
A Sơn nộp tiền bán X D
53.461.600
53.461.600
2
2
"
46.234.000
46.234.000
3
3
A Nguyên hoàn tạm ứng
141
2066
2.066
…
…
…
…
…
…
…
…
27
C Dung trả tiền hàng
43.890.000
43.890.000
28
CN NĐ trả tiền hàng
43.499.940
43.499.940
..
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
707.769.824
19.273.125.590
151.745.037
15.174.504
388.575.500
20.521.215.951
(Biểu 2.13)
Khách hàng công ty chủ yếu thực hiện hình thức thanh toán chậm nhưng trong mảng hàng hoá, thành phẩm nếu có thanh toán ngay kế toán công ty vẫn thực hiện việc hạch toán thông qua TK 1311,1312.
Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Chi nhánh: Sở GD I
Bảng kê nộp séc Số: …
Phần do NH ghi
TK Nợ
TK Có
Tên người thụ hưởng: CTy NTSI- BTM
Số hiệu TK: 710A.00896
Tại: Sở GD I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam
STT
Số séc
Tên người PH
séc
Số TK người PH séc
Tên đvị
thanh toán
Số tiền (đồng)
1
AE 12925
CTy KDTH thanh toán
710A.0028
Sở GDI-NHCT VN
99.594.000
Số tờ séc 1 Tổng số tiền: 99.954.000
Tổng số tiền bằng chữ: Chín mươi chín triệu năm trăm chín tư ngàn đồng chẵn.
Người lập bảng kê đã nhận đủ 1 tờ séc của ông (bà)
Đã ký số TK 710A 00028 tại NHCTVN
Đơn vị thanh toán Đơn vị thu hộ
thanh toán Thanh toán
Ngày 25/12/02 Ngày 25/12/02
(Biểu số 2.14)
Từ những bảng này kế toán sẽ lên bảng kê số 2 hàng ngày
Bảng kê số 2
Tháng2 /2002
ngày
Diễn giải
Ghi nợ TK 1121, ghi có TK khác
Cộng nợ
1.311
1.111
1.312
5.113
33.311
…
2
Nộp TM vào NHCT
375.000.000
375.000.000
2
"
2.175.992.000
148.000.000
2
CT THoá trả tiền
99.594.000
99.594.000
.
.
.
.
.
.
.
.
.
9
CNTB trả tiền hàng
94.500.000
94.500.000
Cộng NHCT
2.288.512.425
6.943.553
325.100.000
-
-
…
9.850.633.773
Cộng NHSGTT
-
1.860.500.000
210.019.800
20.460.000
2.046.000
…
2.159.607.956
Cộng NHNT TW
2.558.875.250
5.352.455.000
-
-
-
…
7.912.123.734
Cộng NHNT HP
2.451.300.000
5.000.000
15.000.000
-
-
…
2.472.129.962
Tổng 4 NH
7.298.687.675
7.224.898.553
550.119.800
20.460.000
2.046.000
…
22.394.495.425
(Biểu số 2.15)
Bên cạnh đó, hình thức thanh toán bằng LC cũng được khách hàng của công ty sử dụng để thanh toán (đặc biệt là khách hàng xuất khẩu). Đây là hình thức được coi là rất an toàn do có sự đảm bảo thanh toán của khách hàng
* Nếu khách hàng còn nợ tiền hàng
Trường hợp này, kế toán sẽ mở “Sổ chi tiết phải thu khách hàng” để theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và lên bảng kê số 11
Sổ chi tiết phải thu khách hàng
Tháng 12/2002
Khách hàng: Anh Chiến
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh (đ)
Số dư (đ)
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
3010
3/12
Nợ tiền vải kaki pha len
5111
28.128.000
3331
2.812.800
3809
28/12
Nợ tiền đậu tương
5111
12.920.000
3331
1.292.000
29/12
Trả tiền hàng
38.000.000
Cộng
45.152.800
38.000.000
8.652.800
(Biểu số 2.16)
II.4.3. Hạch toán thuế GTGT đầu ra
Công ty NTS I áp dụng phương pháp khấu trừ thuế khi tính thuế GTGT. Vì vậy khi bán hàng, đồng thời với việc phản ánh doanh thu, kế toán phải hạch toán thuế GTGT, mức thuế suất 0%, 5%, 10% áp dụng cho từng mặt hàng cụ thể. Căn cứ để công ty tính thuế GTGT là các hoá đơn GTGT. Thuế GTGT đầu ra được công ty hạch toán trên TK 3331 và được theo dõi trên “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra” trên cơ sở lập các hoá đơn GTGT xuất ra trong tháng.
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trên cơ sở các hoá đơn GTGT (liên 2- giao cho khách hàng) và vào “Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào”.
Cuối tháng, kế toán tính ra số thuế GTGT phải nộp theo công thức:
Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào
Và căn cứ vào các bảng kê để lập tờ khai thuế GTG2T làm 3 bản, một bản gửi cho Chi cục thuế thành phố Hà Nội, một bản gửi cho Phòng Thương nghiệp- Bộ Thương mại, một bản lưu tại công ty. Việc nộp thuế do kế toán thuế và thủ quỹ của công ty thực hiện nộp vào kho bạc Nhà nước.
Ví dụ: Tháng 12/2003 kế toán công ty NTS I tính ra số thuế GTGT được khấu trừ là 2.159.516.041 đồng, số thuế GTGT đầu ra là 2.218.644.463 đồng.
Vậy số thuế GTGT được khấu trừ được kế toán ghi:
Nợ TK 3331 : 2.159.516.041
Có TK 133 : 2.159.516.041
Số thuế GTGT còn phải nộp cuối tháng
2.218.644.463 – 2.159.516.014 = 59.128.422
Mẫu số 02/GTGT
Mã số 01000108198
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra
Tháng 12/2002
Tên cơ sở kinh doanh: Văn phòng công ty NTS I
Địa chỉ: 63 + 65 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội
Hoá đơn chứng từ bán
Tên người mua
MS thuế của người mua
Mặt hàng
DS bán chưa thuế
TS
Thuế GTGT đra
Ký hiệu
Số HĐ
N/T
DX/0213
003153
01/12/02
Cty XD Vĩnh Phúc
0100102830
Xăng A92
457.100
5%
22.855
DX/0213
003154
01/12/02
Cty Bình Dương
0100103506
Xăng A92
265.118
5%
13.256
…
…
-
3808
27/12/02
Chị Dung
Đậu tương
41.800.000
5%
2.090.000
3809
28/12/02
Anh Chiến
Đậu tương
12.920.000
5%
646.000
3810
28/12/02
Anh Dung
Đậu tương
19.000.000
5%
950.000
…
…
-
Cộng TS 5%
17.933.186.145
896.685.753
17950
03/12/02
CN Nam Định
010108004
Đường NA
39.545.400
10%
3.954.540
3853
16/12/02
CN Nam Định
010108004
Đường NA
39.090.900
10%
3.909.090
3859
30/12/02
CN Thái Bình
010108005
Đường NA
74.181.800
10%
7.418.180
…
…
-
Cộng TS 10%
13.219.587.104
1.321.958.710
Cộng TS 0%
284.430.350
0%
-
Tổng thuế đầu ra
31.437.203.599
2.218.644.463
(biểu 2.17)Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – tự do – hạnh phúc
Mẫu số 01/GTGT
Phòng thương nghiệp
Cán bộ theo dõi: Nguyễn Thị Hoà
x x x
Tờ khai thuế GTGT
Tháng 12 năm 2002
(Bảng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Tại cơ sở: Văn phòng công ty NTS I Mã số 010408198
Địa chỉ: 63 – 65 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số bán (chưa có thuế)
Thuế GTGT
1
Hàng hoá, dvụ bán ra
31.437.203.599
2.218.618.018
2
Hàng hoá, dvụ chịu thuế GTGT
31.437.203.599
2.218.618.018
a
Hàng hoá XK TS 0%
284.430.350
b
Hàng hoá, dvụ TS 5%
17.933.186.145
896.659.307
c
Hàng hoá, dvụ TS 10%
13.219.587.104
1.321.958.710
d
Hàng hoá, dvụ TS 20%
-
-
3
Hàng hoá, dvụ mua vào
30.224.910.180
2.159.516.041
4
Thuế GTGT của hàng hoá, dvụ mua vào
2.159.516.041
5
Thuế GTGT được khấu trừ
2.159.516.041
6
Thuế GTGT phải nộp(+) hoặc đợc khấu trừ (-) trong kỳ (2-5)
59.128.422
7
Thuế GTGT trong kỳ chuyển qua
-35.174.394
a
Nộp thiếu
b
Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ
-35.174.394
8
Thuế GTGT đã nộp trong tháng
-
9
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
-
10
Thuế GTGT phải nộp trong tháng
23.954.028
Số tiền phải nộp: Hai mươi ba triệu chín trăm năm mươi tư ngàn hai tám đồng.
Xin cam đoan số liệu khai trên đây là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm xử lý theo pháp luật.
Ngày 10 tháng 01 năm 2003
Nơi gửi tờ khai
Cơ quan thuế: Cục thuế Hà Nội
Địa chỉ: Đường Giảng Võ- Hà Nội
Cơ quan thuế nhận tờ khai
- Ngày nhận: 10/01/2003
Người nhận: Hà
(biểu2.18)
II.4.4.Hạch toán giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
* Hach toán hàng bán bị trả lại
Khi hàng của công ty đã tiêu thụ mà bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất thì kế toán sẽ lập phiếu nhập kho cho số hàng bị trả lại. Thủ kho sẽ nhập hàng và ghi vào thẻ kho về mặt số lượng. Sau đó khách hàng sẽ đợc thanh toán bằng tiền mặt, séc, hoặc trừ vào số nợ mà khách hàng cha thanh toán.
Từ phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại và hoá đơn GTGT, kế toán ghi sổ chi tiết TK 531, TK 632, TK 156. Cuối kỳ thực hiện việc kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào TK 511 để xác định doanh thu thuần.
Ví dụ: Ngày 21/12/02, chị Lan có mua của Công ty 100 thùng bánh Snack giá vốn là 63.636đ/thùng, giá bán cha có thuế là 63.636đ/thùng. Do hàng kém phẩm chất nên chị Lan đã trả lại hàng ngay trong ngày (hàng được nhập lại kho). Kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 531: 63.636 x 100 = 6.363.600.
Nợ TK 3331: 636.360.
Có TK 111: 6.999.960
Nợ TK 1561: 6.363.600
Có TK 632: 6.363.600
Do hàng bán bị trả lại chiếm tỷ lệ không nhiều nên sổ chi tiết theo dõi TK 531 được lập chung cho các loại hàng hoá.
Sổ chi tiết theo dõi TK 531
Tháng 12/2002
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh (đ)
SH
NT
Nợ
Có
- Khách hàng trả lại
+ Bánh Snack
…
111
6.363.000
K/c sang TK 5111
8.596.650
Cộng
8.596.650
8.596.650
(Biểu 2.19)
Để phản ánh giá vốn hàng bán ra Công ty sử dụng TK 632 “giá vốn hàng bán”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng mặt hàng. Sổ chi tiết TK 632 theo dõi giá vốn hàng bán ra và chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ đợc lập cho từng tháng tại các chi nhánh và văn phòng công ty.
Sổ chi tiết TK 632
Tháng 12/2002
Mặt hàng: Bánh Snack
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số phát sinh (đ)
SH
NT
Nợ
Có
Giá vốn của hàng bán ra:
- Giá mua
- Chi phí thu mua
- Giá vốn hàng bán bị trả lại
…
K/c sang TK 911
1561
1562
1561
33.090.904
105.000
6.363.635
26.832.269
Cộng
26.832.269
26.832.269
(Biểu 2.20)
Tổng phát sinh nợ TK 632 = trị giá mua của hàng hoá tiêu thụ + chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Hach toán giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho người mua được công ty chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận do hàng không đúng quy cách phẩm chất nh hợp đồng, hoặc nhằm khuyến khích khách hàng mua với số lượng lớn.
Khoản giảm giá này được theo dõi từng tháng trên sổ chi tiết “sổ chi tiết TK 532”
Sổ chi tiết theo dõi TK 532
Tháng 12/2002
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
TK 532
SH
NT
Nợ
Có
- Giảm giá bán hàng bánh Snack
…
- K/c sang TK 511
131
1.000.000
1.500.000
Cộng
1.500.000
1.500.000
(Biểu2.21)
II.4.5. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá
Do yêu cầu của công tác quản lý đòi hỏi phải phản ánh và phản ánh đầy đủ được các hoạt động trên sổ kế toán, nhằm cung cấp số liệu phục vụ công tác lao động, quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh đồng thời đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với người mua. Kế toán chi tiết vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu này. Vì vậy phải tiến hành kế toán tổng hợp để nắm bắt được tình hình tiêu thụ hàng hoá và từ đó tiến hành quá trình xác định kết quả tiêu thụ một cách chính xác nhất.
Để phản ánh phần tiêu thụ hàng hoá, các chi nhánh và văn phòng công ty sử dụng Bảng kê số 8 (cho các TK 1561, 1562, 157) chi tiết cho từng kho, NK-CT số 8 cho TK 511, 5121, 5113, NK-CT số 8 phản ánh giá vốn cho TK 632 và các TK 1311, 1312.
Đồng thời với việc lập các bảng kê số 8- TK1561,1562,157 cuối tháng kế toán sẽ lập Bảng kê số 11 căn cứ trên các sổ chi tiết TK 131. Đây chính là phần việc lớn nhất của nhân viên kế toán công nợ do bảng kê có kết cấu hết sức phức tạp sử dụng nhiều tài khoản, các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên trong ngày.
Vào cuối tháng căn cứ vào báo cáo quyết toán của các chi nhánh gửi lên và báo cáo quyết toán của văn phòng công ty, kế toán tổng hợp lên NK- TH của từng tài khoản cho toàn công ty riêng các TK 632,5111,5113,5121 do chỉ được kết chuyển một lần vào tháng cuối cùng của quý nên NK- TH TK 632,911 là số liệu tổng cộng của cả 3 tháng.
Bảng kê sô 8 tk1561
Tháng 12/2002
Văn phòng công ty
STT
Diễn giải
Dư ckỳ
Ghi nợ TK1561 ghi có TK khác
Công nợ
Ghi có TK 1561 ghi nợ Tk khác
Công nợ
Dư ckỳ
3312
3312
…
632
3311
…
1
Kho phòng XNK
2.407.898.312
28..075..000
28.075.000
461.340.370
461.340.370
1.974.632.942
2
Kho anh Kiếm
308.086.672
167.018.264
167.018.264
249.172.148
249.172.148
225.932588
3
Kho chị Thanh
753.435
0
0
0
753.435
4
Kho anh Ngọc
373.344.686
525.804.389
525.804.389
588.976.654
588.976.654
310.172.421
5
Kho TBình
20.968.755
0
0
0
20.968.755
6
Kho XN HP
1.458.700
0
0
0
1.458.700
7
Kho Nghệ An
892.653.500
198.920.000
198.920.000
693.733.500
8
Kho đá kẻ
311.348.883
170.485.647
170.485.647
311.348.883
311.348.883
170.485.647
9
Kho XD 505
196.463.220
622.898.421
622.898.421
569.124.358
569.124.358
250.237.283
Cộng
4.512.976.161
1.514.281.721
1.514.281.721
2.378.882.413
0
0
2.378.882.413
3.648.375.471
(Biểu 2.22)Bảng kê số 8 TK 1567
T12/2002
Văn phòng công ty
STT
Diễn giải
Dưckỳ
Ghi nợ TK 157 ghi có TK khác
Công nợ
Ghi có TK 157 ghi nợ
Công có
Dư ckỳ
3312
3311
…
632
1
Xăng 492
6.309.466.042
6.309.466.042
6.309.466.042
6.309.466042
2
Xăng A90
9.987.345.357
9.987.345.357
9.987.345.357
9.987.345.357
3
Dầu do
11.277.664.068
11.277.664.068
11.277.664.068
11.277.664.068
4
Đề xứ
20.449.541
20.449.541
20.449.541
20.449.541
5
Banh mark
514.936.336
514.936.336
514.936.336
514.936.336
6
Đường NA
248.650.000
248.650.000
248.650.000
248.650.000
7
Trà hoa quả
225.471.575
225.471.575
225.471.575
225.471.575
8
Đồ điện
59.343.700
59.343.700
59.343.700
59.343.700
Cộng
225.471.575
28.417.855.044
28.643.326.619
28.643.326.619
0
28.643.326.619
(Biểu 2.23)
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thu trong kỳ được tính cho từng mặt hàng nhưng phản ánh vào bảng kê số 8- 1562 kế toán công ty không chi tiết cho từng mặt hàng hay kho hàng mà chỉ tổng công toàn bộ chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá trong kỳ vào một dòng
Bảng kê số 8 tk1562
Tháng 12/2002
Văn phòng công ty
Stt
Diễn giải
Dư đkỳ
Nợ TK 1562 Có TK ạ
Cộng nợ
Có TK 156 nợ TK ạ
Cộng có
Dư ckỳ
111
…
1
CF mua hàng
4.022.556
68.003.849
71.539.717
73.661.064
…
73.661.064
1.901.209
Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2003
Kế toán trưởng người lâp biểu
(Biểu 2.24)
Hàng tháng khi lên nhật ký chứng từ các tài khoản 632 kế toán chỉ ghi theo số phát sinh và đợi đế tháng cuối cùng của một quý mới thực hiên kết chuyển một lần
NK- cT số 8- TK 632
Tháng 12/2002
Văn phòng công ty
Ghi nợ TK 632 ghi có TK khác
SHTK
Ghi có TK 632 ghi nợ TK khác
Cộng có
154
1561
1562
157
Cộng nợ
911
148.954.499
2.378.882.413
73.661.064
28.601.940.219
31.203.458.195
632
78.830.102.477
78.830.102.477
(Biểu 2.25)
Bên vế nợ TK 632 là giá vốn hàng bán ra trong tháng 12. Nhưng khi để kết chuyển sang TK 911. Kế toán tổng hợp bên nợ TK 632 trong 1 quý và kết chuyển một lần vào Tháng 12 vì thế giá trị 78.930.102.977 là giá vốn của hàng hoá dịch vụ trong cả quý IV.
Tương tự như vậy các TK doanh thu 5111, 5121, 5113 cũng được kế toán tổng hợp kết chuyển một lần sang TK 911 vào cuối quý.
NK-CT số 8 TK 5111, 5121, 5113
Tháng 12/2002
Văn phòng Công ty
TK
Ghi nợ TK 511 ghi có TK ạ
TK
Ghi cóTK 511 ghi nợ TK khác
…
911
ồ
1311
1312
111
112
ồ
5111
75.442.135.644
…
5111
29.669.152.927
29.669.152.927
5121
3.608.449.758
…
5121
1.556.378.572
1.556.378.572
5113
495.054.174
…
5113
4.225.081
35.241.982
151.745.037
20.460.000
211.672.100
ồ
79.545.639.576
…
ồ
29.673.378.008
1.591.620.554
151745037
20.460.000
31.437.203.599
(Biểu 2.26)
Do việc lập nhật ký chứng từ căn cứ trên các NK-CT của từng chi nhánh và văn phòng kế toán tổng hợp lên NK-TH của toàn công ty cho các tài khoản 632,911 là số tổng công của cả quý còn các TK khác số liệu vẫn phản ánh cho từng tháng
NK-CT số 8- TK632
Quí IV/2002
Toàn công ty
Đơn vị
Cộng có
Ghi có TK 632 ghi nợ TK khác
911
…
1. XNVtải
5.394.046.906
5.394.048.906
2. Nam Hà
1.489.115.182
1.489.115.182
3. XN. Hnội
3.247.838.915
3.247.838.915
4. V.Phòng
78.830.102.477
78.830.102.477
5. XNHP
4.499.577.581
4.499.577.581
6. TB
812.441.163
812.441.163
7. T.Hoá
696.978.302
696.978.302
8. Vinh
718.832.771
718.832.771
9. Q.Ninh
8.450.000
8.450.000
10. TPHCM
8.901.988.775
8.901.988.775
11. L.Sơn
4.045.027.627
4.045.027.627
12. L. Cai
1.595.832.737
1.595.832.737
13. CHXD
1.567.086.320
1.567.086.320
Cộng
111.807.320.756
111.807.320.756
(Biểu 2.27)
NK-TH số 8- TK 5111
Tháng 12/2002
Toàn công ty
Đơn vị
Cộng có T12
Ghi có TK 5111 ghi nợ TK khác
1311
1111
1121
…
1.XNVTải
1.518.646.264
1.518.646.264
2.NHà
933.206.515
35.828.571
897.377.944
3XNHNội
847.177.160
688.743.223
158.433.937
4.VPhòng
29.669.152.927
29.669.152.927
29.669.152.927
…
…
…
…
…
Cộng
51.500.622.195
48.397.505.582
2.255.068.850
848.047.763
(Biểu 2.28)
NK- TH số 8- TK 5121
Tháng 12/2002
Toàn công ty
Đơn vị
Cộng có
Ghi có TK 5121 ghi nợ TK khác
1312
1111
1121
…
4. VPCty
1.556.378.572
…
…
…
…
…
…
Cộng
2.681.938.704
2.575.866.904
100.000.000
6.071.800
(Biểu 2.29)
NK-TH số 8 TK 5113
Tháng 12/2002
Toàn công ty
Đơn vị
Cộng có
Ghi có TK 5131 ghi nợ TK khác
1312
1111
1121
…
4. VPCty
211.672.100
4.225.081
35.241.982
151.745.037
20.460.000
…
…
…
…
…
…
Cộng
616.336.590
156.971.864
85.341.654
121.089.650
98.269.334
(Biểu 2.30)
Trên cơ sở các nhật ký tổng hợp, kế toán tổng hợp lên sổ cái. kết cấu của sổ cái được thiết kế chung cho cả 12 tháng
Sổ cái TK 1312
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
1361
33311
5121
5111
711
1388
1312
3388
5113
91.279.446
11.028.265.594
…
123.938.808
1.506.882.162
384.141.500
213.266.775
2.575.866.904
…
1. Công p/sinh nợ
…
1.127.452.040
1.648.691.470
3.261.736.345
2. Tổng p/sinh có
…
1.144.598.550
1.802.694.115
3.239.498.527
Số dư cuối kỳ Nợ
Có
2.488.468.343
2.471.321.833
2.317.319.188
2.339.557.006
(Biểu 2.31)
Sổ cái TK1311 cũng được lập tương tự như vậy
Riêng sổ cái các TK 5111,5113,5121,632 do việc xác định kết quả được thực hiên vào cuối quý nên các tháng trong quý chỉ phản ánh số phát sinh mà không kết chuyển đến tháng cuối cùng của quý mới thực hiện việc kết chuyển một lần
Sổ cái TK 5111
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
911
106.250.652.218
1. Công PS nợ
0
0
106.250.652.218
2. Tổng PS có
23.193.741.923
31.556.288.100
51.500.622.195
2. Số dư CK- Nợ
Có
23.193.741.923
54.750.030.023
0
(biểu 2.32)
Sổ cái TK 5113
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK,ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
911
1. Công P/s nợ
0
1.085.916.780
2. Tổng P/s có
221.456.588
248.423.601
616.336.590
Dư cuối kỳ Nợ
Có
221.456.589
469.580.190
0
(Biểu 2.33)
Sổ cái tk 5121
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
911
5.398.895.546
1. Công P/s nợ
0
5.398.895.546
2. Tổng P/s có
1.192.129.228
1.524.827.614
2.681.938.704
3. Dư cuối kỳ Nợ
Có
1.192.129.228
2.716.956.842
0
(Biểu 3.34)
Sổ cái tk 632
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK, ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
1561
1562
157
154
3.594.457.500
85.847.854
…
…
4.053.860.826
64.242.755
…
…
15.131.538.639
86.240.393
38.609.455.287
506.368.209.
1. Công P/s nợ
24.268.811.350
33.204.906.878
54.333.602.528
2. Tổng P/s có
0
0
111.807.320.756
3. Dư cuối kỳ Nợ
Có
24.268.811.350
57.473.718.228
0
(Biểu số 2.35)
III/ Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những loại chi phí không thể thiếu và thường chiếm một tỷ trọng không nhỏ đặc biệt là trong các doanh nghiệp thương mại.
Vậy phải làm gì để theo dõi và phản ánh một cách chính xác hai loại chi phí này thì mỗi doanh nghiệp lại sử dụng những loại sổ khác nhau.
Tại công ty NTSI chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp được theo dõi tập trung trên cùng một số NK-CT số 8-TK 641, 642 cho từng chi nhánh và văn phòng sau đó được tổng hợp lên NK- TH số 8 toàn công ty và lên sổ cái.
Theo cách hạch toán mà công ty làm thì chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ được kế toán các chi nhánh và văn phòng kết chuyển một lần vào tháng cuối cùng của quý với số liệu được tổng cộng của cả 3 tháng
Chứng từ
Sổ cái
NK- CT số 8
NK tổng hơp số 8
Việc theo dõi được thực hiện trên các tài khoản chi tiết trong đó
Chi phí bán hàng bao gồm:
-Chi phí nhân viên
-Chi phí vật liệu, bao bì.
-Chi phí dụng cụ đồ dùng
-Chi phí khấu hao TSCĐ
-Chi phí dịch vụ mua ngoài.
-Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
-Chi phí nhân viên quản lý.
-Chi phí vật liệu quản lý
-Chi phí đồ dùng văn phòng.
-Chi phí khấu hao TSCĐ.
-Thuế, phí lệ phí
-Chi phí dịch vụ mua ngoài.
-Chi phí bằng tiền khác.
NK- CT Số 8 TK 641,642
Tháng 12/2002
Văn phòng công ty(1000đ)
Ghi nợ tk 641,642 ghi có tk ạ
Ghi có tk 641,642 ghi nợ tk ạ
TK
3382
3383
3384
334
…
cộng
TK
911
cộng
6411
1.361
3.170
439
64.000
68.970
6411
119.193
119.193
6412
…
…
6412
6413
…
…
6413
…
…
…
…
6421
1.000
3.868
549
37.800
43.717
6421
81.759
81.759
6422
…
…
6422
6423
…
…
6423
…
…
…
…
cộng
2.861
7.038
988
101.800
147.977,061
427.419,495
427.419,495
(Biểu 3.36)
IV/ Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng qua công tác kế toán nó phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Đây là một tài liệu kế toán vô cùng quan trọng và có giá trị đối với các nhà quản lý doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm (cục thuế, nhà đầu tư, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh…) trong kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và phân tích các thông tin kế toán để ra quyết định
Chính điều này đòi hỏi sổ sách làm căc cứ lên báo các phải được kế toán phản ánh chính xác, kịp thời, toàn diện và khách quan.
IV.1. Thời điểm hạch toán
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của mình và yêu cầu của công tác quản lý mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn thời điểm xác định kết quả kinh doanh phù hợp. Tại Công ty Nông Thuỷ Sản I thì thời điểm được lựa chọn để hạch toán xác định kết quả kinh doanh là theo từng quý cho toàn công ty.
IV.2. Chứng từ sử dụng
Để lên được báo cáo kết quả kinh doanh công ty phải phản ánh đầy đủ tất cả các chứng từ phát sinh trong quý lên các sổ chi tiết và sổ tổng hợp để lên báo cáo.
IV.3. Sổ kế toán
Tại công ty hach toán kết quả tiêu thụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán có NK- CT Số 8 TK 911, sổ cái TK 911
IV.4. Trình tự hạch toán
Hàng tháng ở chi nhánh và văn phòng công ty đều có nhiệm vụ lên báo cáo quyết toán tháng để cho phòng kế toán Công ty lên NK-TH để lên sổ cái, công việc kết chuyển được thực hiện một lần vào cuối quý.
632
911
5111, 5121,.
K/c giá vốn hàng bán(ckỳ)
K/c doanh thu thuần (ckỳ)
K/c CP bán hàng (ckỳ)
K/c CP quản lý DN
421
Lỗ về tiêu thụ
Lãi về tiêu thụ
641(6411, 6412…6418)
642 (6421,6422…6428)
Sơ đồ 3: Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả TT = doanh thu thuần - (giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)
Doanh thu thuần = Tổng DT bán hàng – Các khoản giảm trừ.
Các khoản giảm trừ bao gồm:
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Thuế TTĐB, thuế xuất nhập khẩu …
NK- CT số 8 TK 911
Quý 12/2002
Toàn công ty
Đơn vị
Cộng có
Ghi có TK 911 ghi nợ TK khác
5111
5113
5121
…
1. XNVtải
5.402.379.334
5.296.434.343
105.944.991
2. Nam Hà
1.512.413.093
1.219.272.453
4.409.070
288.731.570
3. XN. Hnội
3.381.369.422
2.025.604.472
80.341.307
1.275.123.643
4. V.Phòng
79.545.639.576
75.442.135.644
495.054.174
3.608.449.758
5. XNHP
4.552.950.776
4.444.060.839
108.070.937
819.000
6. TB
855.357.653
823.066.746
32.290.907
7. T.Hoá
706.866.242
702.775.342
4.090.900
8. Vinh
559.103.097
313.508.603
245.594.494
9. Q.Ninh
8.450.000
8.450.000
10. TPHCM
8.924.487.950
8.924.487.950
11. L.Sơn
4.068.192.726
4.064.192.726
4.000.000
12. L. Cai
1.629.760.018
1.398.168.443
6.120.000
2.225.471.575
13. CHXD
1.588.494.657
1.588.494.657
Cộng
112.735.464.544
106..250.652..218
1.085.916.780
5.398.895.546
(Biểu 3.37)
Từ các nhật ký chứng từ có liên quan kế toán làm căn cứ để lên sổ cái TK 911 nhằm xác định kết quả cho hoạt động kinh doanh
Sổ cái TK 911
Quý IV
Ghi có các TK ứng với nợ TK này
…..
T10
T11
T12
632
6411
6412
6413
6414
6417
6418
6421
6422
6423
6424
6425
6427
6428
421
111.807.320.756
342.104.580
11.718.656
12.959.375
26.458.959
151.678.756
49.312.882
81.759.000
8.245.847
8.953.181
13.895.640
12.958.400
44.282.615
4.155.973
159.659.924
1. Cộng P/s nợ
112.735.464.544
2. Tổng P/s có
112.735.464.544
3. Dư cuối kỳ Nợ Có
(Biểu 3.38)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quý IV/2002
Toàn công ty
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
1
2
3
Tổng doanh thu
01
112.745.561.194
Các khoản giảm trừ
02
10.096.650
+ Giảm giá hàng bán
03
1.500.000
+ Hàng bán bị trả lại
04
8.596.650
1. Doanh thu thuần (01-02)
10
112.735.464.544
2. Giá vốn hàng bán
11
111.807.320.756
3. Lợi nhuận gộp
20
928.143.788
4. Chi phí bán hàng
21
594.233.208
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
174.250.656
6. Lợi nhuận thuần
30
159.659.924
(Biểu 3.39)
Phần II
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Nông thổ sản I
I/ Nhận xét chung về công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Nông thổ sản I
I.1 Những ưu điểm
* Về công tác quản lý
Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn đứng trước những cạnh tranh gay gắt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, xu hướng hội nhập và quốc tế hoá là thách thức lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp trong đó có Công ty Nông Thổ Sản I. Công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, phải đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Do vậy, tiêu thụ hàng hoá luôn được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm và tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh.
Sau thời gian xây dựng và hoạt động, mặc dù đã gặp không ít những thử thách, khó khăn song bằng sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi. Công ty đã không ngừng phát triển, khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước cũng như một số nước trên thế giới. Hệ thống quản lý nói chung, bộ phận kế toán nói riêng trong đó đặc biệt là bộ phận kế toán tiêu thụ hàng hoá không ngừng được hoàn thiện để phục vụ tốt hơn cho sản xuất kinh doanh. Bộ máy công ty được tổ chức gọn nhẹ, hợp lý thực hiện chuyên môn hoá và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, đội ngũ công nhân viên giàu nghị lực, trách nhiệm hứa hẹn một sự phát triển cao hơn nữa trong tương lai.
Là một đơn vị có quy mô lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên điạ bàn, đồng thời có một số bộ phận phụ thuộc của đơn vị hoạt động phân tán trên một số địa bàn khác, có sự phân cấp, quản lý tương đối toàn diện cho các đơn vị phụ thuộc nên hình thức tổ chức công tác quản lý nói chung và công tác kế toán của công ty nói riêng vừa tập trung._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0296.doc