Mở Đầu
Đối với bất kỳ một nền sản xuất hàng hóa nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào, đó là: Tư liệu sản xuất, Đối tượng lao động và Lao động. Trong đó, Lao động là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc tạo ra của cải vật chất, là điều kiện cho xã hội tồn tại và phát triển.
Để quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất – kinh doanh ở các doanh nghiệp diễn ra thường x
56 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên, liên tục thì cần thiết phải tái sản xuất sức lao động. Vì vậy khi người lao động tham gia sản xuất ở các doanh nghiệp, doanh nghiệp phải trả cho họ một khoản thù lao để họ tái sản xuất sức lao động, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị, gọi là tiền lương. Như vậy, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao đông sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc và chất lượng lao động mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Trong quá trình tham gia lao động, doanh nghiệp và người lao động có nghĩa vụ nộp các khoản này theo quy định của Nhà Nước và được hưởng trợ cấp khi bị tai nạn, ốm đau, mất việc làm...
Với tầm quan trọng của lao động như vậy, nhà quản lý luôn quan tâm và đưa ra các phương án quản lý lao động phù hợp với doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng suất lao động, tối đa hoá lợi nhuận song không quên lợi ích của người lao động. Doanh nghiệp luôn coi quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất – kinh doanh.
Chính vì vậy em đã chọn “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ” là đề tài tốt nghiệp của mình.
Phần 1 : Những đặc điểm chung có ảnh hưởng đến công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công Ty Công Nghiệp
Hoá Chất Mỏ
1.1.Khái quái chung về Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ:
1.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng của Công Ty Công Nghiêp Hoá Chất Mỏ
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Hoá chất mỏ TKV
Địa chỉ : Số 1 Phan Đình Giót – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội
Ngày 20/12/1965 theo quyết dịnh của bộ công nghiệp nặng, ngành vật liệu nổ công nghiệp chính thức được thành lập đánh dấu bước đầu trong quá trình phát triển và trưởng thành của công ty . Lúc này với tên gọi là tổng kho III thuộc công ty cung ứng vật tư COALIMEX
Tháng 11 năm 1975 cụm kho Cái Đá thuộc xí nghiệp vật tư – Công ty than Hòn Gai sát nhập vào xí nghiệp – Hoá Chất Mỏ
Tháng 9 năm 1979 do tình hình chính trị ở biên giới phía Bắc không ổn định , toàn bộ vật liệu nổ phải sơ tán xuống các tỉnh phía Nam , đây là cơ sở hình thành các chi nhánh tại các tỉnh trong cả nước như Sơn La , Hải Phòng , Ninh Bình , Hà Nội , Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu
Từ năm 1995 , nhu cầu sử dụng vật liệu nổ công nghiệp ngày càng tăng nhằm thống nhất sự quản lý , thực hiện sản xuất , kinh doanh đảm bảo tuyệt đối an toàn và đáp ứng tốt về vật liệu nổ công nghiệp của các ngành kinh tế . Ngày 29/03/1995 , văn phòng chính phủ đã thông qua quyết định số 44 cho phép thành lập lại Công ty hoá chất Mỏ , và trên cơ sở đó ngày 01/04/1995 Bộ Năng Lượng (nay là Bộ Công Nghiệp) đã có quyết định số 204NL/TCCP-LĐ thành lập công ty hoá chất Mỏ
Ngày 29/04/2003 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 77/2003/QĐ-TTg v/v chuyển Công ty hoá chất Mỏ thành công ty TNHH một thành viên vật liệu nổ công nghiệp . Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành và xu thế thời đại ngày 22/03/2006 Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản đã ra quyết định số 591/QĐ – HĐQT v/v đổi tên công ty TNHH một thành viên vật liệu nổ công nghiệp thành công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Hoá chất mỏ TKV có nhiệm vụ một vòng khép kín : từ nghiên cứu , sản xuất, phối chế - thử nghiệm , bảo quản , dự trữ quốc gia vật liệu nổ công nghiệp , xuất nhập khẩu thuốc nổ , nguyên liệu , hoá chất để sản xuất vật liệu nổ công nghiệp , đến dịch vụ sau cung ứng : vận chuyển , thiết kế mỏ , nổ mìn và các nhiệm vụ khác ngoài vật liệu nổ công nghiệp
Công ty đã có 29 đơn vị trực thuộc đặt trên ba miền đất nước , kể cả vùng sâu ,vùng xa , có cơ sở kỹ thuật hiện đại gồm : 2883 tấn phưong tiện vận tải thuỷ bộ với trên 90 ô tô vận tải , 4 tàu đi biển , 3 tàu kéo , 2 tự hành , 8 xà lan đường sông , 31 xe chuyên dụng phục vụ chỉ huy sản xuất nổ mìn …. Hệ thống kho chứa vật liệu nổ công nghiệp đạt tiêu chuẩn trên toàn quốc với sức chứa trên 6 nghìn tần thuốc nổ : hệ thống cảng gồm 3 cảng chuyên dùng để bốc xếp vật liệu nổ công nghiệp . Đặc biệt công ty đã đầu tư 3 dây chuyền sản xuất thuốc nổ : Zéc nô; thuốc nổ an toàn sử dụng trong mỏ hầm lò có khí và bụi nổ; dây chuyền sản xuất nổ Anfo và Anfo chịu nước với tổng công suất trên 3000 tấn/ năm. Trong đó dây chuyền sản xuất thuốc nổ Anfo và anfo chịu nước Thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư với tổng giá trị 29,2 tỷ đồng ( thiết bị nhập khẩu đồng bộ của Mx với một dây chuyền sản xuất tĩnh và hai xe sản xuất tự động và nạp thuốc nổ tại khai trường). Công ty có đủ điều kiện: nghiên cứu, thử nghiệm, xuất nhập khẩu trực tiếp, sản xuất và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp.Thoả mãn các nhu cầu dịch vụ sau cung ứng và các dịch vụ khác của các ngành kinh tế trong cả nước về vật liệu nổ công nghiệp.
Hơn bốn mươi năm xây dựng và phát triển Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ TKV đã đạt được 1 số thành tích tiêu biểu, xuất sắc được Đảng và Nhà nước ghi nhận: Đơn vị anh hùng lao động,Huân chương Độc lập, Huân chương Lao động hạng nhất; Huân chương Lao động hạng hai; Huân chương Lao động hạng ba , Huân chương chiến công hạng ba….
Với đề tài “ Nghiên cứu sản xuất thuốc nổ Anfo chịu nước” Công ty đã nhận được hai giải thưởng lớn:
+Giải thưởng Khoa học công nghệ VIFOTEC năm 1998
+Giải thưởng Nhà nước năm 2000
Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ TKV có chức năng xuất nhập khẩu nguyên liệu và sản xuất , cung ứng vật liệu nổ công nghiệp , làm dịch vụ khoan nổ mìn cho nhu cầu của các ngành kinh tế cả nước
Nhiệm vụ chỉnh của công ty là có trách nhiệm nghiên cứu sản xuất , phối chế thử nghiệm , bảo quản , dự trữ và cung ứng vật liệu nổ cho các ngành kinh tế khác nhau trong và ngoài nước
Các ngành nghề kinh doanh của Công ty Vật Liệu Nổ Công Nghiệp
Sản xuất và phối chế , thử nghiệm Vật Liệu Nổ Công Nghiệp
Sản xuất , nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp , nguyên vật liệu hoá chất để sản xuất kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp
Bảo quản , đóng gói , cung ứng , dự trữ quốc gia vật liệu nổ công nghiệp
Sản xuất , cung ứng dây điện , đóng gói bao bì thuôc nổ , giấy sinh hoạt, than sinh hoạt , vật liệu xây dựng
Thiết kế thi công lắp đặt dân dụng các công trình giao thong , thuỷ lợi, thiết kế công trình khai thác mỏ
May mặc bảo hộ lao động , hang may mặc xuất khẩu
Thực hiện khoan nổ mìn , nổ mìn dưới nước cho các hầm lò lộ thiên và công trình xây dựng
Nhập khẩu vật tư thiết bị , nguyên vật liệu may mặc , cung cấp xăng dầu vật tư thiết bị , gỗ trụ mỏ
Vận tải đường bộ , đường sông đường biển , quá cảnh các hoạt động cảng vụ , đại lý tàu biển , sửa chữa các phương tiện vận tải , thi công cải tạo phương tiện cơ giới đường bộ
1.1.2. Đặc điểm về lao động của Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
Do đặc thù của ngành Vật liệu nổ công nghiệp là yêu cầu phải đảm bảo an toàn kỹ thuật cao , phải chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước . Vì vậy , yêu cầu đặt ra đối với lực lượng lao động cũng rất đa dạng , Công ty đòi hỏi cả về lao động chuyên nghiệp và lao động không chuyên nghiệp , việc tổ chức lao động cho sản xuất là một vấn đề lớn .
Tổng số lao động của Công ty từ năm 2005 đến năm 2007 tăng 333 lao động , tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 105,81% . Do sự chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên , tổng lao động của công ty tăng từ 2.794 người năm 2005 lên 3127 người năm 2007 . Việc tăng số lượng lao động qua các năm phù hợp với mục tiêu mở rộng sản xuất thêm các ngành nghề khác của công ty
Được sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty , số lao động có trình độ đại học tăng đều qua các năm . Trong năm 2005 số lao động có trình độ đại học chỉ có 449 người chiếm 16.07% thì đến năm 2007 đã tăng lên 515. người chiếm 16,47 % tốc độ tăng bình quân mỗi năm 107,16.% . Lao động có trình độ cao đẳng trung học có xu hướng tăng , đặc biệt là lao động có trình độ cao đẳng. Cùng với sự tăng lên của lao động kỹ thuật thì lao động phổ thông giảm do được tuyển chọn đi học nâng cao tay nghề .
Là đơn vị sản xuất thuốc nổ tiếp xúc nhiều với các chất độc hại nên số lượng lao động nam chiếm cơ cấu cao . Số lượng lao động nữ tăng chủ yếu bổ sung cho những công việc hành chính và tổ chức của công ty .
Nói chung , tình hình biến động lao động của Công ty qua các năm theo chiều hướng tiến bộ . Trong các năm tiếp theo , Công ty cần tập trung hơn nữa để phát triển lực lượng lao động theo chiều sâu để đáp ứng yêu cầu của sản xuất .
1.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
Do Công ty Công nghiệp Hoá chất mỏ TKV là công ty mẹ , chỉ bao gồm các phòng ban quản lý mà không có các phân xưởng sản xuất cụ thể nên không thể liệt kê hay thể hiện được hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty
1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình hỗn hợp, vừa tập trung lại vừa phân tán , bởi lẽ mỗi Công ty thành viên của Công ty cũng đều có bộ máy kế toán riêng không chỉ làm nhiệm vụ thu thập số liệu, chứng từ kế toán mà còn hạch toán và lập sổ sách riêng cho các công ty thành viên , định kỳ kế toán các đơn vị nộp báo cáo về phòng kế toán Công ty
Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán cũng như để thống nhất với cơ cấu , chức năng hoạt động của bộ máy quản lý của Công ty thì bộ máy kế toán của Công ty được thiết lập và hoạt động theo mô hình sau :
-Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và giám đốc Công ty về công tác hạch toán kế toán tài chính của bộ máy kế toán . Thực hiện chức năng , quyền hạn kế toán trưởng theo điều lệ kế toán trưởng và theo qui định phân công nhiệm vụ của Giám độc Công ty
-Phó phòng kế toán : Giúp kế toán trưởng Công ty trong điều hành , chỉ đạo các hoạt động hạch toán kế toán , thay kế toán trưởng điều hành bộ máy kế toán khi vắng mặt . Phó phòng kế toán được giao nhiệm vụ phối hợp cùng với các phòng ban xây dựng kế hoạch giá thành sản xuất thuốc nổ và các loại thuốc nổ do Công ty tự chế , xây dựng,duyệt kế hoạch chi phí để xin nhà nước cấp kinh phí,xây dựng kế hoạch điều hành,chỉ huy sản xuất hàng tháng,quý,năm của công ty
-Nhiệm vụ của kế toán chuyên viên tại Công ty
+Kế toán thuế : Theo dõi,cập nhật toàn bộ các loại thuế phát sinh phải nộp ngân sách nhà nước,lập báo cáo thuế gửi các cơ quan chức năng theo qui định.Theo dõi toàn bộ nghiệp vụ phát sinh về hang hoá vật liệu nổ và hang hoá khác;ngoài ra còn theo dõi công nợ nội bộ (TK 136, TK 336) các đơn vị:Công ty CN HCM Trung Trung Bộ và XN SXCƯVT Hà Nội
+Kế toán tiền gửi và tiền vay : Tiếp nhận chứng từ thanh toán, cấp vốn, chuyển tiền … qua ngân hang. Hướng dẫn kịp thời các đơn vị trực thuộc hạch toán các khoản thu nợ bù trừ qua Công ty, các khoản vay thanh toán đầu tư các khoản phát vốn … Ngoài ra phụ trách theo dõi công nợ nội bộ của đơn vị XN VLNCN thuỷ bộ Bắc Ninh.
+ Kế toán tiền mặt và tạm ứng: Tiếp nhận chứng từ thu chi tiền mặt, kiểm tra chứng từ và lập phiếu thu, phiếu chi để thanh toán theo quy định. Theo dõi đôn đốc thu hồi tạm ứng. Ngoài ra còn theo dõi công nợ nội bộ các đơn vị: Công ty CN HCM Nam Trung Bộ và Công ty CN HCM Nam Bộ.
+ Kế toán theo dõi công nợ và các khoản phải thu, giá vốn: Theo dõi toàn bộ phát sinh công nợ phải thu, phảit trả khách hang ngoài các quan hệ mua bán với Công ty. Thực hiện quản lý, đối chiếu công nợ theo quy định. Ngoài ra còn theo dõi doanh thu và nguồn vốn.
+ Kế toán TSCĐ, nguồn vốn, XDCB: Theo dõi toàn bộ phát sinh tăng, giảm, hao mòn TSCĐ, XDCB của Công ty. Theo dõi nguồn vốn kinh doanh, nguồn kinh phí hình thành TSCĐ của toàn Công ty. Ngoài ra còn theo dõi công nợ của các đơn vị: Công ty CN HCM Quảng Ninh, Công ty CN HCM Bạch Thái Bưởi.
+ Kế toán tiền lương, BHXH và tính giá thành: Theo dõi tiền lườn (TK 334), BHXN, BHYT, KPCĐ của cơ quan Công ty. Theo dõi công tác giá: tính toán xây dựng giá VLNCN trình các cơ quan chức năng của nhà nước và hướng dẫn các đơn vị thực hiện. Tính toán trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho cho mặt hang VLN của công ty. Ngoài ra còn theo dõi công nợ nội bộ của các đơn vị: Công ty CN HCM Tây Bắc, Công ty CN HCM Việt Bắc.
+ Kế toán nguyên vật liệu – CCDC: Theo dõi toàn bộ phát sinh về nguyên liệu, vật liệu, CCDC, thành phẩm tồn kho. Lập các báo cáo kiểm kê nguyên liệu, vật liệu, công cụ, thành phẩm tồn kho của toàn Công ty theo quy định. Theo dõi các khoản phải thu, phải trả khác (TK 138, TK 338). Ngoài ra còn theo dõi công nợ nội bộ của các đơn vị: Công ty CN HCM Tây Nguyên, Công ty CN HCM Bắc Trung Bộ.
+ Thủ quỹ kiêm thống kê: thực hiện thu, phát triển, quản lý két tiền và theo dõi các tài khoản chi phí quản lý và chi phí bán hang.
+ Kế toán tổng hợp: làm nhiệm vụ hạch toán các phần việc còn lại, ghi sổ cái, thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán ở các bộ phận liên quan và lập báo cáo tài chính cuối năm.
1.2.Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
1.2.1 Hạch toán tiền lương , tiền thưởng và thanh toán cho cán bộ công nhân viên trong Công ty:
Việc tính tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương cho CNV tại Công ty đều do Văn phòng Công ty tính. Cuối tháng, các xí nghiệp, nhà máy và các phòng ban gửi Bảng chấm công, Phiếu xác nhận sản lượng hoàn thành lên Văn phòng Công ty để tính lương, thưởng và các khoản trích theo lương. Nhân viên kế toán tiền lương phòng tài vụ chỉ có nhiệm vụ hạch toán và thực hiện việc ghi sổ kế toán.
1.2.1.1. Tính lương và tiền thưởng phải trả cho cán bộ công nhân viên tại các nhà máy xí nghiệp:
Tính lương chính phải trả cho CNV tại các nhà máy, xí nghiệp:
Bộ phận sản xuất trực tiếp và bộ phận văn phòng ở các nhà máy, xí nghiệp bao gồm cán bộ công nhân sản xuất, quản lý ở các xí nghiêp, nhà máy... chiếm đa số trong tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty. Tiền lương phải trả cho bộ phận này gồm lương sản phẩm và lương thời gian như sau:
Công thức tính lương theo sản phẩm:
Lương SP của CN sản xuất SPi
=
Tổng số lượng SPi hoàn thành
x
Đơn giá định mức SPi
Công thức tính lương theo thời gian:
Lương thời gian
=
Lương ngày công cơ bản
x
Số ngày công hưởng lương thời gian
Lương ngày cơ bản
=
350.000
x
Hệ số cấp bậc
26 ngày
Để tính lương theo sản phẩm, phải căn cứ vào Phiếu xác nhận sản lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho của từng tổ, xí nghiệp, nhà máy..., đơn giá định mức của từng sản phẩm và Bảng chấm công.
Ví dụ: để tính lương cho công nhân viên tổ đóng túi và tổ văn phòng xí nghiệp của xí nghiệp thuốc nổ , ta cần căn cứ vào bảng chấm công của tổ đóng túi và tổ văn phòng xí nghiệp thuốc nổ và tính như sau:
Lương của các công nhân được tính như lương của anh Nguyễn Văn Bảo:
Số ngày hưởng lương SP: 19
Số ngày hưởng lương TG: 3
Hệ số lương: 2,48
Đơn giá định mức là: 120. 803đ/tấn SP
Số lượng SP hoàn thành tháng 12: 5,2tấn
Lương SP của
anh Bảo
=
=
120.803
628.176đ
x
5,2
Lương cơ bản ngày của anh Bảo
=
=
350.000
x
2,48
26
33.385đ
Lương ngày của anh Bảo
=
=
33.385
100.155đ
x
3
Lương lao động của anh Bảo tháng 12/2005 là:
100.155 + 628.176 = 728.331đ
Lương của các công nhân khác trong tổ sản xuất và tổ văn phòng cũng được tính tương tự.
1.2.1.2. Các khoản phụ cấp khác ngoài lương CNV được hưởng:
Ngoài khoản tiền lương trên mà người lao động được hưởng thì còn được hưởng một số khoản phụ cấp thuộc quỹ lương do doanh nghiệp quy định dựa trên chế độ. Như:
Lương làm thêm giờ:
Do yêu cầu của công việc, người lao động phải làm thêm ngoài giờ quy định như làm vào ngày nghỉ, ngày lễ tết... thì được trả thêm tiền làm thêm gọi là phụ cấp. Gồm có:
+ Phụ cấp ca 3: người lao động làm vào ban đêm được hưởng 25% lương cơ bản làm ban ngày ngoài tiền lương ngày cơ bản.
Phụ cấp làm ca 3
=
Lương ngày cơ bản
x
Số ngày làm đêm
x
0,25
VD: anh Nguyễn Văn Bảo trong tháng 12 này có số ngày làm ca 3 là 2, vậy số tiền phụ cấp ca 3 anh Bảo được hưởng là:
Phụ cấp làm ca 3
=
33.385
x
2
x
0,25
= 16.692đ
+ Nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ thì công nhân viên được hưởng khoản phụ cấp làm thêm giờ là bằng 75% lương cơ bản ngày và nếu là ngày lễ tết là 200% ngoài tiền lương ngày cơ bản được hưởng.
Phụ cấp làm thêm giờ vào ngày nghỉ
=
Lương ngày cơ bản
x
Số ngày làm thêm
x
0,75
Phụ cấp làm thêm giờ vào ngày lễ, tết
=
Lương ngày cơ bản
x
Số ngày làm thêm
x
2
VD: Anh Bảo trong tháng làm thêm vào ngày chủ nhật là 1 ngày, số tiền phụ cấp làm thêm giờ anh được hưởng là:
Phụ cấp làm thêm giờ
=
33.385
x
1
x
0,75
= 25.039đ
- Phụ cấp trách nhiệm: khoản phụ cấp này được áp dụng với người quản lý trong các phòng ban quản lý, tổ văn phòng của Công ty. Người có trách nhiệm được hưởng thêm 30% lương cơ bản.
Phụ cấp trách nhiệm
=
Lương tháng cơ bản
x
0,3
VD: Anh Lưu Tuấn Kha là Tổ trưởng tổ văn phòng được hưởng khoản phụ cấp trách nhiệm là:
Phụ cấp trách nhiệm
=
350.000
x
0,3
= 115.000đ
- Phụ cấp độc hại: là khoản phụ cấp người lao động được hưởng khi làm việc phải tiếp xúc với chất độc hại và khoản phụ cấp được hưởng tuỳ thuộc vào khâu làm việc của người lao động.
- Đối với lương hưởng theo sản phẩm thì các khoản phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp khác được tính như sau:
Phụ cấp được hưởng
=
Số sản phẩm làm thêm
x
Đơn giá lương SP
x
Tỷ lệ % được hưởng
1.2.1.3. Tính tiền thưởng phải trả cho CNV tại các nhà máy, xí nghiệp:
Ngoài tiền lương, CNV còn có tiền thưởng. Có hai loại tiền thưởng là tiền thưởng trong lương và tiền thưởng định kỳ.
Thưởng trong lương tại Công ty thưởng theo số công làm việc trong tháng của CNV và hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty, chia ra là bốn loại:
Công A: khi CNV đi làm đủ, không nghỉ buổi làm việc nào trong một tháng, được thưởng 200.000/tháng.
Công B: khi CNV nghỉ từ 1 đến 3 ngày làm việc trong một tháng, thưởng bằng 80% so với công A, tức 160.000đ/tháng.
Công C: khi CNV nghỉ từ 4 đến 6 ngày làm việc trong một tháng, thưởng bằng 60% so với công A, tức 120.000đ/tháng.
Công D: khi CNV nghỉ từ 5 đến 8 ngày làm việc trong tháng, thưởng bằng 40% so với công A, tức 80.000đ/tháng.
Nghỉ quá 8 ngày làm việc trong một tháng thì không được hưởng khoản tiền thưởng này.
Thưởng định kỳ là khoản tiền thưởng Công ty trích từ Quỹ khen thưởng phúc lợi thưởng cho CNV vào các dịp lễ tết như Tết nguyên đán, ngày 30/4, 01/5... Ví dụ như ngày 30/4 và 01/5 tới đây, mỗi một CNV sẽ được thưởng 200.000đ. Với tết nguyên đán mỗi CNV được thưởng ngoài một tháng lương từ quỹ khen thưởng phúc lợi thì còn được thưởng 100.000đ từ quỹ kinh phí công đoàn và một tháng lương từ quỹ lương.
Khi tính xong lương và các khoản phụ cấp cho người lao động tại các xí nghiệp, kế toán lên bảng thanh toán tiền lương cho từng đối tượng công nhân viên và bảng tổng hợp tiền lương cho từng xí nghiệp. Bảng thanh toán tiền lương là căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động.
Bảng 1 - Trích mẫu bảng thanh toán lương của Công ty
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 12/2007
Đvt: đồng
TT
Họ và tên
Lương thời gian
Lương SP
Các khoản khác
Tiền được lĩnh
Các khoản giảm trừ
Còn lại
Hệ số
Lễ
Phép
Tiền
NC
Tiền
T/n
Đ/hại
Ca 3
XP
PSCT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
Nguyễn Văn Bảo
2,48
1
2
100.155
19
628.176
17.500
16.692
2.000
10.000
772.177
320.000
452.177
2
Ngô Đức Giang
3,2
1
4
160.000
21
602.532
9.000
21.519
2.000
10.000
805.051
325.000
480.051
3
Nguyễn Sơn Lâm
2,8
1
4
140.000
23
659.916
12.000
28.692
2.000
10.000
852.608
320.000
532.608
4
Đỗ T. Thắt
2,65
1
3
106.000
18
516.456
25.000
14.346
2.000
10.000
673.802
320.000
353.802
5
Nguyễn Tuấn Hoà
3,2
1
4
128.000
19
545.148
9.000
25.865
2.000
10.000
720.013
320.000
400.013
6
Phạm Văn Định
2,2
1
4
110.000
18
516.456
9.000
50.211
2.000
10.000
697.667
330.000
367.667
7
Đặng Trường Chinh
2,78
1
4
139.000
19
545.148
9.000
26.519
2.000
10.000
731.667
320.000
411.667
8
Lương Huy Dũng
3,2
1
4
160.000
19
545.148
17.500
21.519
2.000
10.000
753.667
320.000
433.667
TỔNG
8
28
1.043.155
156
4.558.980
103.500
203.017
16.000
80.000
6.006.652
2.575.000
3.431.652
T/n: trách nhiệm NC: ngày công SP: sản phẩm
Bảng 2 - Trích mẫu bảng tổng hợp lương của Công ty
Xí nghiệp bao bì
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG
Tháng 12/2007
Đvt: 1000đồng
TT
Tổ
Các khoản được hưởng
Tổng
Các khoản khấu trừ
Lĩnh kì II
Kí nhận
LĐ t/tế
Lg SP
T/cấp đxuất
Lg psinh
Lễ, phép
PC cvụ
PC ca 3
BD CN
BD hvật
XN thưởng
Xp bảo hộ
T/ư
kì I
Thu lg
Chất lượng
NQ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
VP
12.125
0
452
596
607
134
41
13.955
4.186,5
67
0
0
9.701,5
8
2
Cơ khí
6.235
0
0
205
112
285
40
6.877
2.063,1
102
0
15
4.696,9
8
3
In date
4.983
0
0
175
71
205
40
20.832
6.249,6
0
42
0
14540,4
8
...
...
...
...
...
...
12
ĐT Chín
12.158
0
94
1326
154
427
125
14.284
4.285,2
56
12
64
9.866,8
27
13
ĐT Thanh
12.038
209
168
1056
154
956
120
14.701
4.410,3
0
29
15
10246,7
26
14
ĐT V.Anh
11.987
105
127
739
154
756
96
13.964
4.189,2
102
0
0
9.672,8
24
Cộng
122560
407
795
4097
2451
6583
956
134515
40354,5
427
102
203
93428,5
206
Lg: lương
T/cấp đxuất: trợ cấp đột xuất
Psinh: phát sinh
PC cvụ: phụ cấp chức vụ
BD CN: bồi dưỡng chủ nhật
BD hvật: bồi dưỡng hiện vật
XN: xí nghiệp
T/ư: tạm ứng
NQ: nội quy
LĐ t/tế: lao động thực tế
1.2.1.4. Tính tiền lương và tiền thưởng phải trả cho cán bộ công nhân viên thuộc các phòng, ban quản lý của Công ty:
Lương của công nhân viên tại các phòng ban quản lý của Công ty được tính theo lương thời gian. Căn cứ vào bảng chấm công của các phòng ban, kế toán tính lương thời gian cho người lao động tương tự như tính lương cho anh Nguyễn Văn Bảo.
* Phân bổ tiền lương và BHXH
Dựa trên Bảng thanh toán BHXH và với Bảng thanh toán lương, Bảng tổng hợp lương và các chứng từ liên quan khác, Văn phòng Công ty tiến hành phân bổ tiền lương và BHXH
Việc tính toán phân bổ chi phí nhân công được phân bổ theo giá trị sản lượng hoàn thành.. Đối với chi phí sản xuất chung, còn gọi là lương quản lý xí nghiệp, Công ty phân bổ theo sản lượng thực tế làm ra của từng sản phẩm.
VD: Ta tính lương quản lý cho 1 tấn thuốc nổ như sau:
Lương quản lý
=
Đơn giá lương quản lý
X
Số lượng sản phẩm
=
41.877
x
14
=
586.278đ
Tương tự như vậy ta tính cho các sản phẩm khác.
Chi phí của các phòng ban quản lý công ty được phân bổ cho các xí nghiệp, nhà máy như trên.
Trình tự ghi số kế toán tại Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ:
Hàng ngày căn cứ vào vào các chứng từ gốc về tiền lương và BHXH, Văn phòng Công ty tiến hành vào Bảng thanh toán cho CNV và chuyển các chứng từ liên quan lên Phòng tài vụ để kế toán vào các sổ NK – CT có liên quan như số 1, số 2, số 7 và số 10. Cuối tháng, từ Bảng thanh toán cho CNV, Văn phòng Công ty lập Bảng tổng hợp lương cho CNV và Bảng phân bổ tiền lương và BHXH rồi chuyển lên Phòng tài vụ. Từ NK – CT số 1, 2, 7, 10 kế toán vào Sổ cái các TK 334, 335 và 338. Từ Bảng phân bổ tiền lương, kế toán vào Bảng kê số 4, số 5, số 6 rồi vào NK – CT số 7, đồng thời vào Sổ cái các TK 334, 335, 338.
Chu trình vào sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1 - Sơ đồ vào sổ kế toán tiền lương của công ty
Chứng từ gốc về tiền lương và bảo hiểm xã hội
Sổ chi tiết TK 334, 335, 338
Bảng phân bổ tiền lương
NKCT số 1, 2, 7, 10
Bảng kê 4, 5, 6
NKCT số 7
Báo cáo kế toán
Sổ Cái TK 334, 335, 338
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu số liệu
Ghi cuối tháng
Bảng 3 – Trích mẫu bảng phân bổ tiền lương và BHXH tại Công ty
Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 12/2005
Đvt: 1000đ
Tên đơn vị
Ghi Có TK 334
Ghi Có TK 338
Tổng
Lương
Phụ cấp
Khác
Cộng Có TK 334
KPCĐ
BHXH
BHYT
Cộng Có TK 338
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TK 622
2.450.630
398.696
1.381.235
4.230.561
29.520
211.176
21.764
236.570
4.467.131
Xí nghiệp thuốc nổ
...
...
...
...
...
Loại 1
...
...
Loại 2
135.694
20.486
98.212
245.392
5.087
38.159
5.087
48.333.
293.725
...
TK 627
472.950
191.640
19.362
683.952
6.068
29.620
5.362
41.050
725.002
Xí nghiệp thuốc nỏ
..
...
...
...
.
...
.
...
.
...
TK 641
25.980
4.523
2.057
32.560
2.365
15.394
3.991
21.750
54.310
TK 642
375.230
175.530
22.802
573.562
5.025
19.655
6.590
31.270
604.832
TỔNG CỘNG
3.324.790
770.389
1.425.456
5.520.635
42.978
275.845
37.707
117.682
5.851.725
Hạch toán tổng hợp về tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động tại Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ
TK sử dụng để hạch toán tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động là TK 334 “Phải trả CNV”.
Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương, kế toán phân loại tiền lương, tiền thưởng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 12/2007:
Nợ TK 622: 4.230.560.900
Nợ TK 627: 683.952.030
Nợ TK 641: 32.560.254
Nợ TK 642: 573.562.010
Có TK 334: 5.20.635.194
Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương của người lao động tháng 12/2007:
- Thu tạm ứng thừa trừ vào lương của CNV:
Nợ TK 334: 2.560.230.900
Có TK 141: 2.560.230.900
Trích BHYT, BHXH trừ vào lương của CNV:
Nợ TK 334: 69.350.500
Có TK 338: 69.350.500
- Phải trả nội bộ trừ vào lương của CNV:
Nợ TK 334: 23.650.230
Có TK 336: 23.650.230
Công ty thanh toán lương cho người lao động tháng 12/2007:
Nợ TK 334: 5.842.050.000
Có TK 1111: 5.842.050.000
Bảng 4 - Trích bảng kê số 4 tại Công ty
Doanh nghiệp: CTCNHCM TKV
BẢNG KÊ SỐ 4
Ghi Có TK: 155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 521, 531, 532, 632, 711, 811, 911
Tháng 12/2007 Đvt: đồng
STT
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
142
152
153
214
334
338
621
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
154
622
627
330.050.780
1.450.230.128
26.870.395
995.251.000
4.230.560.900
683.952.030
236.569.850
41.050.390
24.109.360.280
Tổng
330.050.780
1.450.230.128
26.870.395
995.251.000
4.914.512.930
277.620.242
24.109.360.280
STT
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
622
627
111
336
141
138
Tổng
10
11
12
13
14
15
16
17
1
2
3
154
622
627
4.467.130.750
3.631.250.630
21.050.360
5.230.100
145.230.000
5.230.100
34.332.764.412
4.467.130.750
3.704.145.283
Tổng
4.467.130.750
3.631.250.630
21.050.360
5.230.100
145.230.000
5.230.100
42.504.040.445
Bảng 5 - Trích Nhật ký - Chứng từ số 7 tại Công ty
Doanh nghiệp: CTCNHCM TKV
NK – CT SỐ 7
Phần I. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Ghi Có TK: 155, 156, 157, 159, 131, 511, 512, 521, 531, 532, 632, 711, 811, 911
Tháng 12/2007 Đvt: đồng
STT
Các TK ghi Có
Các TK ghi Nợ
142
152
334
335
338
NKCT 1
111
...
Tổng
1
2
3
4
5
6
7
8
...
1
2
3
4
5
6
622
627
641
642
334
338
330.050 .780
24.520.300
1.450.230.128
250.095.750
4.230.560.900
683.952.030
32.560.254
573.562.010
50.230.568
70.230.602
36.520.000
236.569.850
41.050.390
21.750.000
31.270.200
69.350.500
21.050.360
167.980.500
26.350.200
5.842.050.000
134.050.000
...
4.467.130.750
3.663.094.893
416.137.406
667.702.410
5.911.400.500
184.280.568
Tổng
354.371.080
1.700.325.878
5.570.865.762
106.750.602
399.990.940
6.040.481.060
14.172.985.322
Bảng 6 – Trích sổ Cái TK 622 năm 2005 của Công ty
SỔ CÁI
TK: 622
Năm 2007
SD đầu năm
Nợ
Có
Đvt: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
334
338
4.230.560.900
236.569.850
Cộng phát sinh
Nợ
Có
4.467.130.750
4.467.130.750
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Bảng 7 – Trích sổ Cái TK 627 năm 2005 của Công ty
SỔ CÁI
TK: 627
Năm 2007
SD đầu năm
Nợ
Có
Đvt: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
111
138
141
142
152
153
214
334
336
338
21.050.360
5.230.100
145.230.000
330.050.780
1.450.230.128
26.870.395
995.251.000
683.952.030
5.230.100
41.050.390
Cộng phát sinh
Nợ
Có
3.704.145.283
3.704.145.283
Dư cuối tháng
Nợ
Có
Bảng 8 và 9 – Trích mẫu sổ chi tiết và sổ Cái TK 334 của Công ty
Sổ chi tiết TK 334
Tháng 12/2007
Đvt: đồng
Diến giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
CPNC trực tiếp
622
112.569.120
CPNC gián tiếp
627
21.945.880
Các khoản trích trừ vào lương
338
18.137.564
C ộng
18.137.564
134.515.000
SỔ CÁI
TK: 334
Năm 2007
SD đầu năm
Nợ
Có
1.250.309.800
Đvt: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
111
141
338
336
5.842.050.000
980.230.000
50.230.568
23.650.230
Cộng phát sinh
Nợ
Có
6.896.160.798
5.570.865.762
Dư cuối tháng
Nợ
Có
1.095.632.120
Tình hình thanh toán tiền lương cho người lao động tại Công ty:
Tại Công Ty Công Nghiệp Hoá Chất Mỏ, CNV thường được thanh toán tiền lương làm hai kỳ trong tháng:
Kỳ I: tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng, số tiền tạm ứng có thể là cố định hoặc căn cứ vào số lương được lĩnh tháng trước của từng CNV và Bảng chấm công. Thường số tiền tạm ứng khoảng 10% đến 50% tiền lương tháng trước.
Kỳ II: quyết toán lương vào đầu tháng sau. Căn cứ vào Bảng thanh toán lương, kế toán xác định số tiền phải trả cho CNV sau khi đã trừ số tiền tạm ứng kỳ I và các khoản khấu trừ vào lương của CNV.
Thủ tục thanh toán như sau: Giám đốc lập “Giấy đề nghị tạm ứng lương kỳ I” hoặc kế toán lập bảng thanh toán lương xí nghiệp và gửi lên Văn phòng Công ty. Sau khi kiểm tra bảng thanh toán lương của xí nghiệp, Văn phòng Công ty duyệt chi tiền lương và giử lên Phòng Tài vụ làm thủ tục thanh toán.
Trình tự thủ tục và các chứng từ cần thiết để thực hiện việc thanh toán lương cho CNV như sau:
Sơ đồ 2 – Trình tự thanh toán lương cho CNV
Bảng thanh toán lương
Phòng LĐ - TL
Phòng Tài vụ
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Phó TGĐ tài chính đuyệt chi
CTCNHCM TKV
Xí nghiệp thuốc nổ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Văn._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6456.doc