Tài liệu Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai Công ty TNHH xây dựng Tri Phương: ... Ebook Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai Công ty TNHH xây dựng Tri Phương
76 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai Công ty TNHH xây dựng Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hoá,mức độ cạch tranh hang hoá giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt .Nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế ( WTO), điều này sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội và đồng thồi cũng tạo nhiều thử thách lớn .Do đó mỗi doanh nghiệp phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh và phải biết huy đông tối đa tiềm năng của mình để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất.
Bên cạnh các công tác xúc tiến thương mại đẻ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao , doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin số liệu cần thiết ,chính xác từ bộ phận kế toán để kịp thời đáp ứng yêu cầu của quản lý ,có thể công khai tài chính để thu hút đầu tư,tham gia vào các thị trường tài chính
Là một doanh nghiệp có quy mô lớn công ty TNHH xây dựng Tri Phương đã từng bứơc khảng định mình và dần lớn mạnh . để đẩy mạnh công tác tiêu thụ công ty cần đẩy mạnh vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao và góp phần phát trển đất nước.
Với nhận thức trên, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán công ty TNHH xây dựng Tri Phương em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai công ty TNHH xây dựng Tri Phương”
Với mục tiêu cơ bản và cụ thể nói trên, ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung báo cáo thực tập chuyên nôm của em gồm 3 phần :
* Phần 1: Tìm hiểu chung về Công ty TNHH xây dựng Tri Phương
* Phần 2: Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH xây dựng Tri Phương
*Phần 3: Nhận xét đánh giá về các mặt tổ chức kế toán tại Công ty TNHH xây dựng Tri Phương.
PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TRI PHƯƠNG
1. Giới thiệu về Công ty TNHH xây dựng Tri Phương
Tên công ty: “ Công ty TNHH xây dựng Tri Phương”
Tên tiếng Anh : VIETHOUSE CONSULTING CONSTRUCTION TECHNOLOGY AND MATERIAL ,.JSC.
Tên viết tắt: VIETHOUSE ,.JSC.
Chủ tịch HĐQT: Trần Việt Phương.
Giám đốc : Trần Việt Phương.
Trụ sở chính :29/09 Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà Nội.
VP giao dịch : 308 - Nhà OCT2 - ĐN3 - Bắc Linh Đàm - Hà Nội.
Điện thoại : 04.6415037 04.5653267 Fax: 04.6415037.
Công ty TNHH xây dựng Tri Phương được hình trên cơ sở sự chỉ đạo của công ty xây dựng số 34 của Tổng công ty Xây Dựng Hà Nội. Được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh 0103003971 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 29/3/2004.
Mã số thuế : 0101476973.
Tài khoản số 431101003042 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội
và số 431101043022 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội chi nhánh Kim Mã.
Tổng số vốn kinh doanh của công ty là :1860.000.000 đồng.
Trong đó:
Vốn lưu động : 860.000.000 đồng
Vốn tự bổ sung : 600.000.000 đồng
Vốn huy động khác : 400.000.000 đồng
Công ty TNHH xây dựng Tri Phương là đơn vị hoạch toán độc lập, từ một công ty chủ yếu kinh doanh các sản phẩm xây lắp, đến nay công ty đã mở rộng các ngành nghề sang cả kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ cho ngành nông nghiệp, thiết bị phòng thí nghiệm… đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và bước đầu đã có những thành công nhất định.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
a) Đặc điểm bộ máy quản lý
- Đội ngũ cán bộ trong công ty gồm có:
+ Kiến trúc sư : 5 người
+ Kỹ sư xây dựng : 5 người
+ Kỹ sư giao thông :4 người
+ Kỹ sư thuỷ lợi :4 người
+ kỹ sư công nghệ :2 người
+ Kỹ sư lâm nghiệp : 2 người
+ Đại học khác :10 người
+ Công nhân kĩ thuật :50 người
- Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá và thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế thì toàn bộ cơ cấu quản lý của công ty được xắp xếp bố trí vào các phòng ban, các đội ngũ xây dựng. Đứng đầu là tổng giám đốc và 3 phó tổng giám đốc, giữa có các phòng ban, các đội xây dựng của Công ty TNHH xây dựng Tri Phương hạch toán độc lập và là một pháp nhân phụ thuộc của công ty. Ngoài những công việc được công ty giao các đội xây dựng còn tự kiếm thị trường hoạt động của mình, hạch toán lỗ lãi riêng cho từng đội nhưng trên mỗi công trình công ty thu % trên lợi nhuận trước thuế và chi phí quản lý chung, các đội không hạch toán chi phí quản lý và chi phí bán hàng. Phần chi phí này do công ty quản lý. Các đội xây dựng nếu thanh toán qua Ngân hàng thì phải thanh toán qua tài khoản của công ty và khi thực hiện thanh toán phải có thông báo với phòng kế toán của công ty. Phòng kế toán của công ty vẫn quản lí ở tầm vĩ mô toàn bộ hoạt động của các đội xây dựng. Tất cả vẫn do sự quản lí và điều hành của ban giám đốc công ty. Các đơn vị hoạt động theo mục tiêu và phương hướng chung của toàn công ty đó là đặc điểm nổi bật trong hoạt động điều hành của công ty.
b) Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty TNHH xây dựng Tri Phương
CHỦ TỊCH HĐQT
Tổng giám đốc công ty
Phó tổng giám đốc công ty
Phòng kinh doanh
Phòng đầu tư
Phòng tư vấn thiết kế
Phòng tài chính nhân sự
Phòng kế toán TCTK
Đội xây dựng 01
Đội xây dựng 02
Phó tổng giám đốc công ty
Phó tổng giám đốc công ty
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty trong đó chức năng nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty sự phụ thuộc và quyền hạn của các ban ngành. Từ sơ đồ trên ta có thể thấy được sự quản lý của công ty là vừa tập trung vừa phân tán.
Chế độ lãnh đạo và quản lý trong công ty thống nhất là chế độ lãnh đạo một thủ trưởng. Lãnh đạo theo cơ cấu trực tuyến tham mưu, nghĩa là các phòng ban chỉ có chức năng tham mưu cho phó giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến chức năng và nhiệm vụ của mình và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Tất cả các quyết định trong công ty đều do thủ trưởng quyết định. Đứng đầu là giám đốc, các phó giám đốc và sau đó là các phòng ban.
-Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty và trước pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị trong phạm vi, quyền hạn và nghĩa vụ được quy định. Giám đốc là người có quyền quản lý và điều hành cao nhất công ty.
- Các phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.
-Phòng tài chính kế toán thống kê (TC-KTTK) là tham mưu cho phó giám đốc trong lĩnh vực TC-KTTK. Ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh số liệu hiện có tình trạng luân chuyển sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Kiểm tra và lập báo cáo quyết toán phân tích hoạt động tài chính phụ vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh công tác thống kê và thông tin kinh tế.
+ Cân đối thu chi hàng tháng, hàng quý tổ chức huy động vốn một cách hợp lý và có hiệu quả.
Nhiệm vụ của phòng TC-KTTK là :
Phổ biến hướng dẫn, chỉ đạo các ban kế toán thống kê của các xí nghiệp thành viên tổ chức thực hiện tốt các chế độ kế toán thống kê đã ban hành.
Tổ chức bộ máy công tác ở công ty và các xí nghiệp thành viên hợp với tính chất công tác sản xuất và địa bàn hoạt động
Hướng dẫn kiểm tra việc lập dự toán chi phí sản xuất hàng tháng, hàng quý phù hợp với kế hoạch sản xuất của công ty.
Xét duyệt các báo cáo quyết toán, thống kê các báo cáo vật tư quyết toán chi phí sản xuất hàng quý của các đội xây dựng và các báo cáo thống kê, kế toán theo chế độ quy định kỳ 6 tháng, 1 năm.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ quản lý theo dõi và tìm kiếm các hợp đồng trong công ty, trực tiếp mua máy móc, vật tư, thiết bị phục vụ thi công và kinh doanh trong lĩnh vực vật tư thiết bị; ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ quảng bá hình ành của công ty trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước.
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý, điều hành, đảm bảo tính thống nhất liên tục, có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng đầu tư: có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong đổi mới bổ xung cải tiến dây chuyền công nghệ và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Phòng tư vấn thiết kế: có nhiệm vụ tư vấn thiết kế lập và quản lý dự án, thiết kế thẩm định cho các công trình.
Các đội xây dựng của công ty hiện nay hoạt động theo phương pháp bán độc lập với công ty. Các đội xây dựng vừa hoạt động theo cơ chế khoán vốn và theo điều lệ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, một số công trình do công ty tìm kiếm và ký hợp đồng sau đó giao cho các đội thi công. Nhưng trong giai đoạn hiện nay khi điều lệ công ty thông thoáng hơn giúp đội trưởng các đội xây dựng có thể tự tìm kiếm thị trường xây dựng trong các ngành nghề mà công ty được phép kinh doanh và xây dựng. Vì thế các đội hiện nay có nhiều quyền nhưng cũng đồng thời là nghĩa vụ và trách nhiệm lớn hơn. Đội trưởng các đội xây dựng chịu trực tiếp trách nhiệm về số lượng công nhân viên trong đội mình phụ trách về việc tìm kiếm công việc cho cán bộ nhân viên trong đội, đảm bảo thu nhập cũng như quyền hạn của nhân viên trong đội.
Các ban chỉ huy do Tổng giám đốc công ty và hội đồng quản trị của công ty thành lập để quản lý, xây dựng công trình cụ thể nào đó và sau khi thanh toán quyết toán, bàn giao công trình, ban chỉ huy chấm dứt hoạt động nếu không có công trình để quản lý hoặc không đạt các yêu cầu về chất lượng kỹ thuật, không thực hiện đúng các quy định về quản lý vật tư, tiền vốn. Đối vơí công trình lớn việc thi công lâu dài thì Tổng giám đốc mới thành lập ban chỉ huy.
Như vậy các ban ngành của công ty hoạt động dưới sự quản lý cuả hội đồng quản trị và Tổng giám đốc có sự giúp đỡ của các phó tổng giám đốc, mô hình quản lý của công ty phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.
Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh:
Hiện nay, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, thiết bị chuyên dụng, hệ thống máy tính điện tử và thư viện phần mềm, phương tiện kiểm tra hiện đại, áp dụng qui trình qui phạm, tiêu chuẩn quốc tế, công ty hoạt động trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Tư vấn kỹ thuật: dịch vụ kỹ thuật trong xây dựng tư vấn, lập và quản lý dự án, thiết kế thẩm định.
- Kiểm tra chất lượng: kiểm tra chất lượng vật liệu, nền móng công trình, đo ứng suất trong cọc đóng, đo dao động đóng cọc, kiểm tra chất lượng cọc nhồi, thử tải cọc, giám sát thi công.
Nhận thầu thi công xây dựng các công trình:
+ Công trình xây dựng ở nước ngoài, công trình có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các công trình có đấu thầu tại Việt Nam,
+ Được nhận thầu xây dựng các công trình có vốn đầu tư trong nước gồm: các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, san đắp nền công trình, nền đường và thi công mặt đường,
+ Thực hiện các công việc xây dựng bao gồm: công việc đào đắp, nạo vét và bồi đắp mặt đường, đào đắp nền, đào đắp công trình, thi công các loại móng công trình, thực hiện các công việc xây lắp kết cấu công trình, hoàn thiện công trình xây dựng và trang trí nội ngoại thất tạo kiến trúc cảnh quan công trình,
+ Thực hiện công việc lắp đặt thiết bị công trình. Lắp đặt các thiết bị công nghệ, gia công và lắp đặt kết kấu, phụ kiện phi tiêu chuẩn. Lắp đặt các thiết bị nông, lắp đặt thiết bị chịu áp lực.
- Cung cấp máy móc trang thiết bị: cho phòng thí nghiệm, nội thất và vật liệu chuyên dụng.
-Kinh doanh thương phẩm, vật liệu xây dựng, dịch vụ cho thuê máy thi công
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty Cp công nghệ xây dựng và thiết bị Nhà Việt làm chức năng nhiệm vụ về xây dựng tổ chức nhận thầu và thi công xây lắp các công trình xây dựng. Sau khi ký kết hợp đồng giao thầu, công ty tổ chức thực hiện thi công theo đúng hồ sơ, bản vẽ của chủ đầu tư. Các xí nghiệp có trách nhiệm thi công theo đúng bản vẽ ngoài ra công ty còn có phòng phụ trách phần hành tư vấn và thiết kế các công trình nếu có yêu cầu của bên chủ đầu tư. Các xí nghiệp xây lắp các công trình thuộc ngành Xây dựng do đó đòi hỏi qui trình công nghệ cao thi công với nhiều phương tiện hiện đại đáp ứng được quá trình của ngành xây dựng đang ngày càng phát triển không ngừng, sánh vai cùng với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thị trường của công ty:
Công ty thực hiện nhiệm vụ tư vấn thiết kế, xây dựng các công trình. Đối với sản phẩm xây lắp, công trình thi công ở đâu thì các xí nghiệp chịu trách nhiệm mua vật thuê nhân công phục vụ thi công ở đó. Còn đối với máy móc vật tư thiết bị phục vụ thi công và kinh doanh thì do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu hay mua trên thị trường cung cấp cho các đội xây dựng.
4. Các nguồn lực của doanh nghiệp
Công ty TNHH xây dựng được hình thành trên cơ sợư chỉ đạo của công ty xây dựng số 43của tổng công ty xây dựng Hà Nội. Được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh 0103003971do sở kế hoach đầu tư Hà Nội cấp ngày29/3/2004 .Với những cơ sở sẵn có đến nay công ty đã có trụ sở chính ở 29/09 Vưng Thua Vũ- Thanh Xuân - Hà Nội. Hiện nay với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm,thiết bị chuyên dụng ,hệ thống máy tính điện tử ,thư viện phần mềm ,phương tiện kiểm tra hiện đại áp dụng quy trình quy phạm quốc tế.Đến nay Công ty đã có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho hoạt động của công ty như máy móc hiện đại, phương tiện vận tải, văn phòng làm việc, nhà kho, xưởng, cửa hàng.
Tổng số vốn chủ sở hữu của Công ty là 600.000.000đồng cùng với 82 lao động. Công ty sẽ dần phát triển rộng hơn, mở rộng thị trường trong nước và tương lai dự định mở rộng ra thị trường ngoài nước.
5. Nguồn cung ứng vật tư và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Ngoài ngành nghề kinh doanh chính là nhận thầu thi công ,cung cấp máy móc trang thiết bị cho phòng thí nghiệm nọi thất và thiết bị cuyên dụng,kinh doanh thương phẩm vật liệu xây dựng ,dịch vụ cho thuê máy thi công ,kinh doanh các ngành nghề phù hợp với quy định của pháp luật. Hiện nay Công ty đã dần đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường trong nước : thương xuyên nhận thầu các công trình có yêu cầu chuyên môm cao ,cung ứng thiết bị xây dựng cho hầu hết các tỉnh thành như: Bắc Ninh, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh …
6. Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp trong những năm gần đây
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Doanh thu
7.135.424.563
9.123.410.635
26.719.826.507
Doanh thu xuất khẩu
823.352.786
1.976.352.000
2.483.273.313
Sản lượng sản phẩm
1.800 (chiếc)
2000 (chiếc)
3.500 (chiếc)
Lợi nhuận sau thuế
100.000.000
130.580.935
169.086.950
Thu nhập BQ 1 LĐ/tháng
1.400.000
1.500.000
2.000.000
Nhân sự
40(lao động)
45(lao động)
82(lao động)
PHẦN II
TÌM HIỂU TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TRI PHƯƠNG
1. Các chế độ phương pháp kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty dựa trên cơ sở kế toán hiện hành và được áp dụng phù hợp với đặc thù của Công ty. Hiện nay Công ty TNHH xây dựng Tri Phương đang áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ”. Hình thức này có liên quan đến các sổ: sổ chi tiết, sổ cái tài khoản: TK111, TK112, TK156, T511, TK911, TK421…
Tuy doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán này nhưng lại không lập các chứng từ ghi sổ và sổ dăng ký chứng từ ghi sổ.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tính giá hàng xuất theo phương pháp thực tế đích danh niên độ kế toán 01/12/2007 đến hết ngày 31/12/2007
Hàng hoá của Công ty phân phối theo 2 hình thức:
- Bán buôn cho các Công ty
- Bán lẻ cho cá nhân và tổ chức khác
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ TẠI CÔNG TY
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp CTG
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh nên công ty đã áp dụng mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Bộ máy kế toán gồm hai cấp: Kế toán tại công ty và Kế toán tại các đội xây dựng hoạch toán độc lập.
Kế toán tại các đội có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại đội mình. Kế toán tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc công ty và các bộ phận có liên quan để ghi vào sổ kế toán cần thiết lập định kỳ ( theo quý) gửi báo cáo về phòng TC-KTTK của công ty.
Kế toán công ty tập hợp chứng từ phát sinh tại các đội trực thuộc công ty và các bộ phận có liên quan để ghi vào sổ kế toán cần thiết. Sau đó chuyển cho bộ phận kế toán liên quan hạch toán vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp và lập các báo cáo tài chính.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Kế toán trưởng
Kế toán phó
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toàn
Kế toán ngân hàng
Kế toán vật tư
Kế toán chi phí tính giá thành
Thủ quỹ
Thủ kho
Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng TC-KTTK chỉ đạo tổ chức hướng dẫn và phân công công viêc trực tiếp với từng nhân viên kế toán, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong công ty và các đội xây dựng, phòng ban trực thuộc công ty. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách tài chính của công ty và cơ quan tài chính cấp trên về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính của công ty.
Kế toán phó: có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên, xử lý các công việc khác của kế toán trưởng và nhưng công việc do kế toán trưởng uỷ quyền thực hiện, tổng hợp các báo cáo của các đội xây dựng trực thuộc và lập báo cáo tài chính chung cho cả công ty, báo các tài chính cho kế toán trưởng và những người có thẩm quyền. Kế toán phó chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và cấp trên về những vấn đề thuộc quyền hạn của mình.
Kế toán thanh toán: theo dõi việc thanh toán, theo dõi các khoản hoàn ứng, tạm ứng, thanh tra nội bộ, tiền lương công nhân viên trong công ty, theo dõi công nợ phát sinh với khách hàng và nhà cung cấp.Theo dõi những khoản mà khách hàng đã ứng, còn nợ, lập báo cáo chi tiết các khoản nợ, theo dõi và thanh toán kinh phí giữa công ty và các đơn vị nội bộ.
Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm theo dõi mảng giao dịch với ngân hàng, thời gian thanh toán, lãi vay.
Kế toán vật tư, TSCĐ: theo dõi biến động TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ nguyên vật liệu sản xuất của các đội, vật tư tại kho của công ty và các kho cuả các đội, theo dõi gía trị cuả các tài sản, khi có giá trị còn lại không lớn thì hạch toán ngay và chi phí của kỳ kinh doanh, chất lượng của vật tư tài sản mà đơn vị đang quản lý. Từ đó trích khấu hao cho phù hợp với chế độ kế toán và tình hình biến động giá vật tư.
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: tính lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ. Tại các đội kế toán tính lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị mình sau đó gửi báo cáo cho kế toán công ty. Kế toán có trách nhiệm trích đúng, đủ lương cho nhân viên và các khoản phải nộp với cơ quan nhà nước.
- Thủ kho: Theo dõi nhập - xuất vật tư hàng hoá thành phẩm bảo quản vật tư hàng hoá trong kho, có trách nhiệm thông báo cho kế toán vật tư những hàng hoá bán thành phẩm chất lượng không đủ chất lượng. Xuất kho khi có yêu cầu của người có thẩm quyền.
- Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, bảo quản quỹ và thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng, đối chiếu sổ quỹ với sổ chi tiết tiền mặt của kế toán.
3. Tổ chức chứng từ kế toán
Trong năm kế toán (1/1®31/12) chứng từ do kế toán sử dụng ghi sổ bảo quản. Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, chứng từ sổ sách đã sử dụng trong năm sẽ được chuyển vào bộ phận lưu trữ chứng từ của doanh nghiệp. Khi muốn lấy chứng từ ra sử dụng phải được sự đồng ý của kế toán trưởng. Mang chứng từ ra khỏi doanh nghiệp phải được sự đồng ý bằng văn bản của kế toán trưởng và giám đốc Công ty.
Do Công ty sử dụng phẩn mềm kế toán nên hầu hết cấc chứng từ đều được lập trên máy như phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi… Riêng ở các đội xây dựng thì có sử dụng thêm chứng từ viết tay như : Giấy biên nhận , Bảng kê thu mua nguyên vật liệu…
Quy trình luân chuyển chứng từ
Loại, tên chứng từ
Luân chuyển chứng từ
Bộ phận lập
Liên 1
Liên 2
Liên 3
Phiếu nhập
Phòng vật tư
Lưu tại P. Vật tư
Kho- Kế toán
Giao cho người mua hàng
Phiếu xuất
kho
Phòng vật tư
Thủ kho
Phòng kế toán
Giao cho người giao hàng
Hoá đơn
GTGT
Kế toán
Giữ lại sổ
Dùng để thanh toán
Giao cho khách hàng
Bảng tổng
hợp phiếu
nhận
xuất kho
Kế toán kho
Giữ lại sổ
……………..
………………
…………........
……………….
……………..
4. Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán
Một số tài khoản kế toán được sử dụng tại doanh nghiệp
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
TK 151: Hàng mua đang đi đường
TK 156: Hàng hoá
156(1): Giá mua hàng hoá
156(2): Chi phí thu mua hàng hoá
TK 157: Hàng gửi đi bán
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 512: Doanh thu nội bộ
TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK 532: Giảm giá hàng bán
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 911: Xác định kết quả tiêu thụ
5. Tổ chức sổ sách kế toán
Hiện nay Công ty TNHH xây dựng Tri Phương đang áp dụng hình thức kế toán "' Chứng từ ghi sổ"
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ TẠI CÔNG TY
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp CTG
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Thuyết minh quy trình ghi sổ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
- Sổ cái theo hình thức này thì mỗi tài khoản được mở riêng một trang để ghi chứng từ liên quan đến tài khoản đó.
- Hàng ngày chứng từ gốc cùng loại kế toán lập bảng Tổng hợp chứng từ gốc, sau đó từ bảng Tổng hợp chứng từ gốc ghi vào sổ cái các tài khoản.
- Đồng thời với kế toán ghi sổ tổng hợp thì chứng từ nào liên quan đến đối tượng chi tiết sẽ được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
- Cuối tháng sau khi đối chiếu kiểm tra lấy số liệu từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau đó từ bảng cân đối số phát sinh lập báo cáo tài chính.
Một số mẫu sổ thường dùng tại doanh nghiệp:
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S02a-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: …..
Ngày …. tháng …. năm ……
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
Nợ
Có
Cộng
x
x
x
Kèm theo ….. chứng từ gốc.
Người lập
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S02b-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm …..…
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng
Số hiệu
Ngày, tháng
A
B
1
A
B
1
- Cộng tháng
- Cộng luỹ kế từ đầu quý
- Cộng tháng
- Cộng luỹ kế từ đầu quý
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S02c1-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Năm …..…
Tên tài khoản ……….
Số hiệu ……….
Ngày trong tháng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
G
- Số dư đầu năm
- Số phát sinh trong tháng
+ Cộng số phát sinh tháng
+ Số dư cuối tháng
+ Cộng luỹ kế từ đầu quý
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S06-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
Tháng ….. năm …..…
Số hiệu tài khoản
Tài khoản kế toán
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong thang
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
1
2
3
4
5
6
Tổng cộng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S12-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO (SỔ KHO)
Ngày lập thẻ …..
Tờ số……..
- Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư…………………………….
- Đơn vị tính: ……………………………………………….
- Mã số : ………………………………………….
STT
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập, xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
F
1
2
3
G
Cộng cuối kỳ
x
x
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S35-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư): …………….
Năm: ……………
Quyển số : ……….
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Doanh thu
Các khoản tính trừ
Nhập
Xuất
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thuế
Khác (521,531,
532)
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
Cộng số phát sinh
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Lãi gộp
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S38-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
(Dùng cho các TK: 136, 138, 141, 142, 221, 222, 223, 224, 333, 334,
335, 336, 338, 344, 351, 352, 411, 421, 431, 441…)
Tài khoản: …………
Đối tượng: …………
Loại tiền: VNĐ
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Nợ
Có
A
B
C
D
E
1
2
3
4
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
- …..
- …..
- Cộng số phát sinh
- Số dư đầu kỳ
x
x
x
x
x
x
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: ……….
Địa chỉ: ……….
Mẫu số S61-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ THEO DÕI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Năm ………….
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền thuế GTGT đã nộp
Số tiền thuế GTGT phải nộp
Số hiệu
Ngày tháng
B
C
C
1
2
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Cộng số phát sinh
Sô dư cuối kỳ
- Sổ này có …. trang, đánh số trang từ trang số 01 đến trang …
- Ngày mở sổ…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Ngày …. tháng …. năm …
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
6. Tổ chức báo cáo kế toán.
Mặc dù sử dụng phầm mềm kế toán riêng nhưng báo cáo tài chính của Công ty đều tuân thủ theo qui định và theo mẫu của bộ tài chính ban hành. Kế toán tại các đội xây dựng sẽ gửi về Công ty sổ sách và báo cáo tài chính của đội mình và kế toán tại Công ty sẽ chịu trách nhiệm tổng hợp, lên báo cáo tài chính của toàn Công ty. Trong khoảng thời gian vào tháng 3 của năm tài chính tiếp theo Công ty sẽ nộp báo cáo tài chính lên các cơ quan cấp trên như: Cơ quan thuế, Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu tư. Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm các biểu sau:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
Từ những đặc điểm về công tác tổ chức và công tác kế toán trên thì trong 2 năm qua công ty đã thu được những kết quả sau:
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
1. Vốn kinh doanh
1 860 000 000
1 860 000 000
2. Nhân sự
45
82
3. Doanh thu
9 123 410 635
26 719 826 507
Bộ, tổng công ty: ……..
Đơn vị
Mẫu số B01-DN
(Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
tại ngày …. tháng … năm ….
Đơn vị tính: ………
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
(100 = 110+120+130+140+150+160)
100
I. Tiền
110
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111
2. Tiền gửi ngân hàng
112
3. Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu
130
1. Phải thu của khách hàng
131
2. Trả trước cho người bán
132
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ thuộc
135
- Phải thu nội bộ khác
136
5. Các khoản phải thu khác
138
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho
140
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
144
5. Thành phẩm tồn kho
145
6. Hàng hoá tồn kho
146
7. Hàng gửi đi bán
147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản lưu động khác
150
1. Tạm ứng
151
2. Chi phí trả trước
152
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn
(200 = 210+220+230+240+241)
200
I. Tài sản cố định
210
1. Tài sản cố định hữu hình
211
- Nguyên giá
212
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
2. Tài sản cố định thuê tài chính
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
- Nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
240
V. Chi phí trả trước dài hạn
241
Tổng cộng tài sản (250 = 100+200)
250
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (300 = 310 + 320 + 330)
300
I. Nợ ngắn hạn
310
1. Vay ngắn hạn
311
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3. Nợ phải trả cho người bán
313
4. Người mua trả tiền trước
314
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
6. Phải trả công nhân viên
316
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác
330
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6651.doc