hiệu quả các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chiến lược thị trường tốt để đẩy mạnh lượng hàng hoá bán ra, mở rộng khách hàng, nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm giá thành.
Chính những yếu tố, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, có vai trò tích cực trong việc quản lý doanh nghiệp, vì nó phản ánh chính xác tình hình sử dụng vật
74 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TM và sản xuất TBVT GTVT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư, tiền vốn, lao động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ yêu cầu quản lý của các nhà lãnh đạo đưa ra những biện pháp kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đạt được lợi nhuận mong muốn trong sản xuất kinh doanh đưa ra doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và phát triển bền vững.
Bằng những kiến thức đã được học, với những gì đã được làm tại Công ty T.M.T cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy cô giáo em đã chọn công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm để viết báo cáo thực tập.
Phần báo cáo thực tập tổng hợp gồm:
Chương I: Khái quát tình hình chung của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải.
Chương III: Tìm hiểu chung về các phần hành kế toán khác trong Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải.
Chương IV: Nghiệp vụ tài chính và phân tích giá thành tại Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải.
Chương V: Một số ý kiến hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải.
chương II
thực trạng công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Công ty thương mại và sản xuất thiết bị vật tư giao thông vận tải
Quá trình tổ chức hạch toán tại Công ty Thương mại và sản xuất thiết bị vật tư giao thông vận tải (Công ty T.M.T)
A. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty T.M.T
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn sản xuất mà sản xuất phải tập hợp theo đó. Hiện nay, trong công ty việc tính giá thành sản phẩm được tập hợp chi phí theo khoản mục:
- Chi phí NVLTT
- Chi phí NCTT
- Chi phí SXC
Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Quy trình sản xuất của Công ty T.M.T là tương đối dài (khoảng 03 đến 05 tháng). Hiện nay công việc sản xuất của công ty được thực hiện theo các đơn đặt hàng của khách hàng. Xuất phát từ đặc điểm như vậy, nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty T.M.T là các đơn đặt hàng.
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty T.M.T rất phức tạp phải trải qua nhiều công đoạn lắp ráp khác nhau, mỗi công đoạn lại có đặc điểm quy trình công nghệ riêng. Chính sự phức tạp ấy đã chi phối rất nhiều tới công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty T.M.T. Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Các chi phí liên quan đến đối tượng nào thì tập hợp theo đối tượng đó.
Để sản xuất ra các sản phẩm như xe gắn máy 02 bánh và ô tô nguyên chiếc, công ty phải bỏ ra rất nhiều các khoản chi phí khác nhau như: Chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ. Chi phí nhân công… Mục đích và công dụng của từng loại chi phí khác nhau. Vì vậy để thuận lợi cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Công ty T.M.T đã phân loại chi phí theo công dụng và mục đích của chúng. Có nghĩa là toàn bộ chi phí sản xuất của công ty được chia ra như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục này bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính như: linh kiện, phụ tùng… để lắp ráp xe gắn máy.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục này bao gồm các khoản tiền công, tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung: Khoản mục này bao gôm các chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm:
+ Chi phí nhân viên quản lý và nhân viên phân xưởng
+ Chi phí vật liệu phục vụ cho quản lý
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong Công ty T.M.T chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. Bao gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất.
- Nguyên vật liệu chính: Dùng lắp ráp xe máy các linh kiện phụ tùng xe máy, linh kiện phụ tùng ô tô. Được hạch toán trên tài khoản 152.1
- Vật liệu phụ: Dầu mỡ dùng bôi trơn máy, giấy ráp đánh bóng, các dụng cụ lắp ráp: như cờ lê, mỏ lết, ô tô…
- Nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất: Xăng, dầu chạy dây truyền lắp ráp… được hạch toán trên tài khoản 152.3
+ Các chứng từ liên quan: để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán dùng các chứng từ như: thẻ kho, phiếu nhập, phiếu xuất, giấy đề nghị lĩnh vật tư…
- Kế toán sử dụng khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất.
+ Quy trình ghi sổ: (Xuất kho nguyên vật liệu)
Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất nhu cầu thực tế cũng như các định mức sử dụng nguyên vật liệu đã xây dựng, bộ phận sản xuất sẽ lập một "Phiếu đề nghị lĩnh vật tư… trên đó nêu rõ loại vật tư cũng như số lượng cần lĩnh.
ở phòng kế toán căn cứ vào "Phiếu đề nghị lĩnh vật tư" của phân xưởng sản xuất. Kế toán lập phiếu xuất kho, phiếu này lập thành 3 liên: 1 liên kiêm phiếu đề nghị lĩnh vật tư, liên 3 chuyển cho bộ phận sản xuất để nhận vật tư và đối chiếu với đề nghị lĩnh vật tư cuối tháng.
Biểu số 02
Đơn vị: Công ty T.M.T
Địa chỉ: 199 B Minh Khai
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 02 năm 2004
Số 06102
Nợ:
Có:
Họ tên người nhận hàng: …….. nơi nhận hàng: Trạm 14
Lý do xuất kho: xuất để lắp ráp
Xuất tại kho: Văn Lâm - Hưng Yên
STT
Tên, quy cách, nhãn hiệu, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Chân chống JL110
JL110
bộ
50
50
31.818
1.590.900
2
Cần đạp phanh JL110
-
bộ
200
200
17.273
3.454.600
3
Bình xăng
-
bộ
200
200
40.909
8.181.800
4
Khung xe
-
bộ
200
200
222.727
44.545.400
5
Tay dắt sau
-
bộ
50
50
24.545
1.227.250
Cộng thành tiền
58.999.950
Phụ trách cung tiêu
(Kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(Kí, họ tên)
Người nhận
(Kí, họ tên)
Người nhận
(Kí, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Kí, họ tên)
Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho được công ty áp dụng phương pháp đích danh, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho được tính bằng số lượng từng lô hàng hiện còn nhân với đơn giá nhập kho của chính từng lô hàng đó, rồi tổng hợp lại.
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu lên bảng kê. Sau đó ghi vào các sổ chi tiết TK621 (có chi tiết cho từng phân xưởng, và từng đơn đặt hàng) cuối tháng ghi vào sổ cái TK621, bên cạnh đó có các hoá đơn xuất nhập kho cũng được kế toán tổng hợp ghi vào sổ nhật ký chung cuối tháng đối chiếu với các sổ chi tiết, sổ cái.
Bảng kê nguyên vật liệu
Tháng 02 năm 2004
(Xe JL110)
Biểu số 3
STT
Tên NVL
Đơn vị
Đơn giá
Dư đầu kỳ
Nhập
Xuất
Dư cuối kỳ
SL
Thành tiền
Ngày
FN
SL
Thành tiền
Ngày
FN
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
ắc quy
Bình
44.545
405
18.040.887
07/02
11/02
1.000
44.545.400
10/02
05/02
1.405
62.586.287
0
0
2
Bộ đồ nhựa
Bộ
163.636
1.000
163.636.000
23/02
30/02
737
120.599.732
263
43.036.268
3
Bộ tem nhãn các loại
Bộ
13.500
405
5.467.500
12/02
18/02
1.500
20.250.000
12/02
13/02
1.742
23.517.000
163
2.200.500
…
………….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
………….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
61
Chân chống JL110
Bộ
31.818
150
4.772.700
12/02
03/02
500
15.909.000
15/02
24/02
06/02
13/02
50
300
1.590.900
9.545.400
300
9.545.400
62
Xích
Sợi
18.182
405
7.363.710
27/02
41/02
3.000
54.546.000
28/02
40/20
1.742
31.673.044
1.663
30.236.666
63
Cần đạp
Chiếc
52.727
405
21.354.435
20/02
28/02
1.000
52.727.000
22/02
28/02
1.742
91.850.434
663
34.958.001
Tổng cộng
1.253.648.486
2.966.038.040
3.351.626.208
868.060.318
Sổ chi tiết TK 152
Chân chống JL110
Tháng 09 năm 2004
Biểu số 4
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Ngày
Số
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư 31/8
150
4.772.700
12/02
03/02
Công ty cơ khí 120
331
31.818
500
15.909.000
15/02
06/02
Xuất đi lắp ráp
621
31.818
50
1.590.900
24/02
13/02
Xuất đi lắp ráp
621
31.818
300
9.454.400
Cộng phát sinh
500
15.909.000
350
11.136.300
Dư 29/9
300
9.545.400
Trích sổ nhật ký chung với tài khoản 621, 622, 627 tháng 02 năm 2004
Sổ Nhật ký chung
ĐVT: đồng
TT
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK ĐƯ
Số phát sinh
S
N
Nợ
Có
02
Trả tiền mặt trả các khoản chi phí SXC
v
627
111
9.457.727
9.457.727
05
Tiền lương phải trả cho bộ phận QLPX
v
627
334
25.848.500
25.848.500
12
Tiền lương phải trả khác cho bộ phận QLPX
v
622
334
11.159.200
11.159.200
07
Các khoản phải trả cho CNTT sản xuất
v
627
338
2.022.762
2.022.762
12
Các khoản phải trả cho CNTT sản xuất
v
622
338
2.120.248
2.120.248
11
Thanh toán tiền ăn ca XN LR RIC xe máy
v
622
111
4.616.000
4.616.000
- Động cơ thành phẩm xuất kho
v
621
155
8.063.790.411
8.063.790.411
10
Chi phí khấu hao bộ phận QLPX
v
627
214
117.466.453
117.466.453
- NVL chính xuất kho cho sản xuất
v
621
1521
27.258.354.000
27.258.354.000
12
NVL phụ xuất NVL chính
v
621
1522
125.114.650
125.114.650
13
Chi phí khác xuất theo NVL chính
v
621
1518
11.007.249
11.007.249
12
CCDC xuất dùng cho bộ phận QLPX
v
627
142
2.218.454
2.218.454
13
Kết chuyển chi phí CNTT sang tập hợp chi phí
v
154
622
17.895.448
17.895.448
Kết chuyển chi phí SXC sang tập hợp chi phí
v
154
627
157.013.896
157.013.896
14
Kết chuyển chi phí NVLTT
v
154
621
35.458.266.370
35.458.266.370
Cộng SPS trong tháng
v
71.266.342.280
71.266.342.280
Sổ chi tiết tài khoản 621 (xe máy JL110)
Tổ khung máy
Lô: 36
Biểu số 5
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Ghi Nợ TK 621
Số
Ngày
Số PS Nợ
Số PS Có
05/09
10/09
Xuất ắc quy đi lắp ráp
152.1
62.586.287
15/09
06/09
Xuất chân chống JL110
152.1
1.590.900
…
…
…
…
45/09
25/09
Yên
152.1
52.727.000
35/09
29/09
Tây dắt sau
152.1
23.636.000
Cộng phát sinh
16.235.562.000
Phương pháp ghi sổ chi tiết TK621 được thực hiện như sau:
Từ các phiếu xuất kho kế toán ghi vào bảng kê nguyên vật liệu rồi vào các sổ chi tiết TK152, các số liệu ở sổ chi tiết 152 được chuyển sang sổ chi tiết TK621.
Cuối tháng dòng cộng của TK621 đã được tập hợp ở tổ khung máy, tổ đầu càng chi tiết cho từng loại xe JL110, DREAM 100 sẽ được ghi vào sổ cái TK621.
Sổ cái
TK621 (xe máy)
Tháng 02/2004
Biểu số 6
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK ĐƯ
Số tiền
S
N
Nợ
Có
29/9
10
29/9
NVL chính xuất cho SX
04
152.1
27.258.354.000
29/9
12
29/9
NVL phụ xuất theo NVL chính
04
152.2
125.114.650
29/9
13
29/9
CF khác xuấttheo NVL chính
04
152.8
11.007.249
29/9
14
29/9
K/c CF NVL chính sang tập hợp CFSX
04
154
35.458.266.370
29/9
11
29/9
Động cơ thành phẩm xuất kho
04
155
8.063.790.471
Cộng T9
35.458.266.370
35.458.266.370
Cuối tháng số liệu dòng cộng trên sổ cái TK621 sẽ được kết chuyển sang TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, để tính giá thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
* Nội dung khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty T.M.T là những khoản phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định: Nội dung của từng khoản cụ thể như sau:
- Tiền lương: Hiện nay công ty áp dụng chế độ trả tiền lương theo thời gian mặt bằng chung cho mọi công nhân lắp ráp. Lương cố định cho công nhân nếu đi làm đủ ngày trong tháng (trừ chủ nhật) là 500.000đ/người, ngoài ra tiền ăn ca của công nhân là 350.000đ/người/tháng. Như vậy tổng thu nhập của một công nhân trực tiếp sản xuất là khoảng 850.000đ/người/tháng.
- Các khoản trích theo tiền lương:
+ BHXH: Công ty phải trích ra 20% tính theo lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất trong đó có 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trừ vào lương của công nhân.
+ BHYT: Lấy 3% lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% trừ vào lương người lao động.
+ KPCĐ: Lấy 2% tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Các tài khoản kế toán sử dụng là: TK334 - Phải trả công nhân viên, và TK338 - Phải trả phải nộp khác.
TK334 số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên.
TK334 có thể có số dư bên Nợ, số dư nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã trả qua số phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản khác.
TK338 số dư bên Có: Phản ánh các khoản phải trả khác trích theo lương.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù.
TK 338 được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
381 Tài sản thừa chờ giải quyết 3384 Bảo hiểm y tế
3382 Kinh phí công đoàn 3387 Doanh thu chưa thực hiện
3383 Bảo hiểm xã hội 3388 Phải trả phải nộp khác
* Quy trình kế toán
Cuối tháng kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghiệp có xác nhận của trưởng phòng tổ chức hành chính và Giám đốc xí nghiệp, để lên Bảng thanh toán lương và bảng thanh toán lương tăng thêm.
Lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau:
Lương tháng = x Số ngày công
=
Ví dụ: Anh Phạm Thế Hùng ở phân xưởng lắp ráp xe máy tháng 02 năm 2004 anh đi làm 20 ngày (trong qui định là 24 ngày). Vậy:
= = 20.834đ
= 20.834 x 20 =416.680đ
(BHXH + BHYT) anh Hùng phải nộp là:
416.680 + 350.000 (ăn ca) - 25.000 = 741.680đ
Số liệu này được ghi vào sổ tổng thu nhập trong tháng 9 năm 2004
Tổng thu nhập tháng 02 năm 2004 công nhân xí nghiệp
Biểu số 7
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Ăn ca
Thêm giờ
Tổng cộng
Các khoản phải trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Hệ số
Lương
Phân xưởng lắp ráp
11.159.200
4.616.000
15.775.200
922.200
14.853.000
1
Phạm Thế Hùng
416.680
350.000
766.680
25.000
741.680
2
Nguyễn Minh Tuấn
441.800
288.000
729.800
26.508
703.292
3
Trịnh Thanh Hưng
492.600
334.000
836.600
29.556
807.044
…
…
…
…
…
…
…
…
Từ bảng thanh toán lương kế toán tiền lương lập Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương, sau đó đối chiếu với bảng kê chi tiền mặt ở TK334 (Sau khi đã trừ đi 6% lương cơ bản của người lao động). Lập bảng thu nhập của toàn bộ công nhân viên trong công ty và xí nghiệp. Sau đó kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng ghi vào sổ cái TK622 (Có chi tiết cho từng loại xe và từng lô hàng) và lên Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Sổ cái
TK621 (xe máy)
Tháng 9/2004
Biểu số 6
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK ĐƯ
Số tiền
S
N
Nợ
Có
29/9
11
29/9
Thanh toán tiền ăn ca XN lắp ráp động cơ xe máy
01
111
4.616.000
29/9
12
29/9
Tiền lương phải trả cho CNTTSX
01
334
11.159.200
29/9
12
29/9
Các khoản phải trả cho CNTTSX
02
338
2.120.248
29/9
13
29/9
K/c chi phí NCTT sang tập hợp sản xuất
04
154
17.672.264
Cộng phát sinh tháng 2
17.895448
17.895448
Bảng phân bổ số 1: Tiền lương và các khoản trích theo lương
Tháng 02 năm 2004
Biểu số 08
Đơn vị tính: đồng
STT
Ghi Có TK
Đối tượng sử dụng
(Ghi Nợ các TK)
TK334 "Phải trả công nhân viên"
TK 338
Lương chính
Lương phụ
Các khoản khác
Cộng Có
3382 (CĐ) 2%
338 (XH+YT) (17%)
Cộng Có TK338
PC trách nhiệm
Tăng thêm
1
TK 622 "CFNCTT"
88.019.600
29.000
-
-
88.048.600
1.760.972
3.371.525
5.132.497
- PX lắp ráp xe máy (26 người)
11.130.200
29.000
-
-
11.159.200
223.184
1.897.064
2.120.248
- PX lắp ráp ô tô BH (4 người)
8.673.300
-
-
-
8.673.300
173.466
1.474.461
1.647.927
- PX lắp ráp ô tô (158 người)
68.216.100
-
-
-
68.216.100
1.364.322
-
1.364.322
2
TK 627 "CF SXC"
13.924.200
580.000
18.417.100
5.960.000
38.881.300
777.626
2.465.714
3.243.340
- XN lắp ráp xe máy (13 người)
8.480.600
377.000
11.030.900
5.960.000
25.848.500
516.970
1.505.792
2.022.762
- XN lắp ráp ô tô (07 người)
5.443.600
203.000
7.386.200
-
13.032.800
260.656
959.922
1.220.578
3
TK 641 "CFQL chung"
41.920.900
783.000
48.630.200
2.166.600
93.500.700
1.870.014
6.122.788
7.992.802
- VP công ty (51 người)
35.233.400
783.000
48.630.200
2.166.600
86.813.200
1.736.264
6.122.788
7.859.052
- Hợp đồng ngắn hạn (9 người)
6.687.500
6.687.500
133.750
-
133.750
4
TK 334 "Phải trả CNV"
-
2.050.698
3.517.615
5.568.313
- VP công ty
868.132
1.800.820
2.668.952
- XN lắp ráp xe máy
370.077
1.000.840
1.370.917
- XN lắp ráp ô tô
812.489
715.955
1.528.444
Tổng cộng: 268 người
143.864.700
1.392.000
67.047.300
8.126.600
220.430.600
6.459.310
15.477.642
21.933.952
Ngày 29 tháng 02 năm 2004
Kế toán trưởng Kế toán ghi sổ
c. Kế toán chi phí sản xuất chung
+ Nội dung khoản mục chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh ngoài 2 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung ở công ty T.M.T bao gồm:
* Chi phí nhân viên: Gồm tiền lương, tiền công của nhân viên quản lý, nhân viên phân xưởng, nhân viên nhà ăn, nhân viên vệ sinh nhân viên bảo vệ... và các khoản trích theo lương của số nhân viên này.
Về tiền lương của nhân viên quản lý được tính theo hệ số và có phụ cấp.
Lương cơ bản = 290.000 x bậc lương
Phụ cấp chức vụ = 290.000 x hệ số chức vụ.
= x x
= Lương cơ bản + Phụ cấp chức vụ + Lương KD
(BHYT + BHXH) = 6% x (Lương cơ bản + Phụ cấp chức vụ)
Thực lĩnh = tổng thu nhập - các khoản phải trừ.
VD: Lương anh Phạm Văn Công kế toán trưởng của phòng kế toán tháng 02 năm 2004.
Lương cơ bản = 290.000 x 4,98 = 1.444.200đ.
= 290.000 x 0,1 = 29.000đ
(BHXH + BHYT) = 6% x (1.444.200 + 29.000)= 88.392đ
= x 2,4 x 24 = 3.199.458đ
Vậy thực lĩnh của anh Phạm Văn Công tháng 02 năm 2004 là:
1.444.200 + 29.000 + 3.199.458 - 88.392 = 4.584.266đ
Sau khi đã tính được lương cho toàn bộ nhân viên trong công ty, kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ tổng hợp thanh toán lương tháng 02 năm 2004. Bảng thu nhập của toàn bộ công nhân viên trong công ty và xí nghiệp. Sau đó kế toán tiền lương sẽ ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng ghi vào sổ cái TK627.
* Chi phí vật liệu dùng cho quản lý: vật liệu dùng sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng và các vật liệu dùng cho quản lý chung ở các phân xưởng sản xuất.
* Chi phí khấu hao TSCĐ: số tiền trích khấu hao của toàn bộ TSCĐ của toàn công ty.
Công ty đã áp dụng thông tư số 206 ngày 11/12/2003 để quản lý hạch toán TSCĐ, do vậy trong tháng 01 năm 2004 công ty phải cắt giảm một số lượng lớn TSCĐ thành công cụ dụng cụ, việc trích khấu hao được công ty áp dụng theo phương pháp đường thẳng.
Công thức:
= = x
=
= + -
VD: Tháng 01 năm 2004 mua mới 1 xe ô tô tải PICKUP
Nguyên giá: 7.728.000
Dự kiến thời gian sử dụng là 6 năm.
Vậy số tiền phải trích khấu hao tháng 02 là:
= 107.333đ
Số liệu này sẽ được ghi vào sổ Nhật ký chung, cuối tháng lên bảng tính và phân bổ khấu hao, sau đó ghi vào sổ cái TK627.
Công ty T.M.T
Bảng phân bổ số 3
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 02/2004
ĐVT.đ Biểu số 10
STT
Chỉ tiêu
Thời gian SD
Nơi sử dụng (Ghi nợ các TK)
Toàn doanh nghiệp
TK 627 "CFSX chung"
TK 627 "CFSX chung"
TK 641 "CF bán hàng
Mức KH
TK 642 "CF quản lý doanh nghiệp
Mức KH
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao (tháng)
XN xe máy
Mức KH
XN ô tô
Mức KH
1
I. Số KH đã trích tháng trước
31.009.535.847
341.467.168
117.909.983
68.349.560
5.110.924
150.096.701
2
II. Số KH tăng tháng này
7.728.000
107.333
107.333
Xe ô tô tải PICKUP
7.728.000
107.333
107.333
3
III. Số KH giảm tháng này
125.277.460
2.515.676
443.500
2.583.752
1. Đầu máy nén khí
6.876.190
191.005
191.005
Máy ép thủy lực - ép bị ca pha XM
909.900
252.525
252.525
Tủ lạnh Toshiba
5.318.000
88.633
88.633
Máy điều hoà
7.281.000
120.917
120.917
Máy in của phòng VT XNK
5.715.629
158.767
158.767
Tổng đài
9.589.100
266.364
266.364
2. Máy vi tính phòng TCKT
11.646.916
323.527
323.527
Máy in vi tính phòng TCHC
5.697.266
158.257
158.257
Máy in HP 1200
5.578.055
154.945
154.945
Máy điện thoại di động
5.772.727
96.212
96.212
Máy vi tính
7.758.158
216.254
216.254
Máy điện thoại di động
8.900.000
148.333
148.333
Máy vi tính phòng XNK
7.050.669
195.852
195.852
Mua cục CPU mới cho máy vi tính
5.187.050
144.085
144.085
Máy vi tính (*)
14.893.000
Máy vi tính (*)
8.921.805
2 máy tính, máy in(*)
511.606
IV. Số khấu hao phải trích tháng này
30.891.986.387
338.547.219
117.466.453
68.349.560
5.218.257
147.512.949
Nhà xưởng
13.873.785.325
90.400.045
14.117.716
76.282.329
Phương tiện vận tải
4.373.528.408
60.743.452
5.210.333
5.218.257
50.314.862
Thiết bị động lực
11.796.387.895
171.001.970
97.822.478
68.349.560
4.829.932
Thiết bị văn phòng
716.191.161
13.003.802
315.926
12.687.876
Tài sản khác
132.093.600
3.397.950
3.397.950
Ghi chú: Điều chỉnh giảm mức khấu hao và nguyên giá của một số thiết bị cho phù hợp với giá trị còn lại.
02 máy tính, máy in: 511.606đ
02 máy vi tính không còn sử dụng
Ngày 29 tháng 2 năm 2004
Kế toán trưởng Người lập
*Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện nước, điện thoại, chi phí sửa chữa thuê ngoài.
Hàng tháng căn cứ vào các hoá đơn điện, nước và hoá đơn GTGT về số tiền điện nước mà công ty đã tiêu thụ, kế toán mua hàng và kế toán công nợ phải trả ghi vào các sổ chi tiết TK331, TK111. Sau đó ghi vào sổ Nhật ký chung cuối tháng ghi vào sổ cái TK627.
* Chi phí khác bằng tiền: Chi ăn ca, chi vệ sinh an toàn lao động...
Hàng tháng khi có các hoá đơn về được sự phê chuẩn của giám đốc công ty, kế toán thanh toán viết phiếu chi sau đó ghi vào sổ nhật ký chi tiền và sổ Nhật ký chung cuối tháng ghi vào sổ cái TK627.
+ Tổng hợp chi phí sản xuất chung: việc tập hợp chi phí sản xuất chung được tiến hành vào cuối tháng. Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK627 kế toán chi phí tổng hợp số liệu đưa vào sổ cái TK627.
Sổ cái
TK: 627 (xe máy)
Tháng 02/2004 (lô:36)
Biểu số 11
ĐVT: đồng
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK đối ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
29/02
2
29/02
Các khoản CFSX chung
01
111
9.457.727
29/02
5
29/02
Tiền lương phải trả cho BPFX
02
334
25.848.500
29/02
7
29/02
Các khoản phải trả khác cho BPFX
02
338
2.022.762
29/02
10
29/02
Chi phí khấu hao bộ phận QLFX
03
214
117.466.453
29/02
12
29/02
CCDC xuất dùng cho bộ phận QLFX
03
142
2.218.454
29/02
13
29/02
kết chuyển CFSXC sang tập hợp CFSX
04
154
Cộng phát sinh tháng 2
157.013.896
157.013.896
4. Các khoản chi phí lắp ráp xe
Tuy công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải đã có phân xưởng lắp ráp xe, nhưng một phần của việc lắp ráp xe vẫn phải thuê ngoài đặc biệt là việc lắp ráp ô tô gần như 100% là thuê công ty ô tô 1 - 5 lắp ráp. Và các khoản chi phí này được công ty hạch toán như một khoản chi phí riêng biệt và được coi là khoản chi phí thuê ngoài gia công chế biến, không được tính vào chi phí dịch vụ mua ngoài của phần chi phí sản xuất chung. Cuối tháng các khoản chi phí này được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành sản xuất.
Trong tháng 02/2004 các khoản chi phí lắp ráp xe gồm:
Chi phí lắp ráp xe máy: 146.699.652
Chi phí lắp ráp ô tô: 753.302.096
Cộng : 900.001.748
Kế toán định khoản:
Nợ TK 154(xe máy - lô 36) 146.699.652
Có TK331 (xe máy- lô 36) 146.699.652
Nợ TK 154 (ô tô) 753.302.096
Có TK 331 (ô tô) 753.302.046
5. Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
Sau khi để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo các khoản mục ở các tài khoản 621, 622, 627, 154 cuối tháng kế toán tập hợp lại toàn bộ chi phí đã phát sinh theo đối tượng tập hợp để tính giá thánh sản phẩm.
Kế toán sử dụng TK154 "chi phí sản xuất dở dang" để tổng hợp chi phí và lấy số liệu để tính giá thành.
Đối với xe máy số liệu trên sổ cái các TK 621, 622, 627 được kết chuyển như sau:
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nợ TK 154 (xe máy): 35.458.266.370
Có TK 621 (xe máy): 35.458.266.370
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 154 (xe máy) 17.895.448
Có TK 622 (xe máy) 17.895.448
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 154 (xe máy): 157.013.896
Có TK627 (xe máy): 157.013.896
- Đối với việc tập hợp chi phí cũng dựa trên các sổ cái và sổ chi tiết của các TK 621, 622, 627... để kết chuyển sang TK154 trong tháng 02 năm 2004 các khoản chi phí được kết chuyển như sau:
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 154 (ô tô): 5.110.575.650
Có TK 621 (ô tô): 5.110.575.650
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK 154 (ô tô): 106.152.183
Có TK 622 (ô tô): 106.152.183
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 154 (ô tô) 96.973.561
Có TK 627 (ô tô) 96.973.561
Các số liệu này được phản ánh trên sổ chi tiết của TK 154.
Sổ chi tiết chi phí sản xuất dở dang
Tháng 02 năm 2004
TK 154
Chứng từ
Diễn giải
TK Đ.ứng
Lô
Số lượng
Số phát sinh
Số dư
Ghi chú
S
N
N
C
N
C
Dư 31/01/2004
129.058.579
XM
28/02
Tiền công lắp ráp xe máy
331
146.699.652
29/02
CF NVL kết chuyển vào giá thành
621
35.458.266.370
29/02
CFNC kết chuyển vào giá thành
622
17.895.448
29/02
CFSXC kết chuyển vào giá thành
627
157.013.896
29/02
Nhập kho NVL tự sản xuất
152
316.755.612
29/02
Tổng giá trị thành phẩm nhập kho
155
29.125.145.147
ô tô
29/02
Lắp ráp ô tô
331
753.302.096
29/02
CF NVL kết chuyển vào GT
621
5.110.575.650
29/02
CFNC kết chuyển vào giá thành
622
106.152.183
29/02
CFSX chung kết chuyển vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
627
96.973.561
29/02
ô tô TP xuất kho cho đại lý
157
5.767.045.296
Cộng phát sinh tháng 02/2004
41.846.878.856
35.208.946.055
6.766.991.380
Sổ cái
TK 154 (xe máy + ô tô)
Tháng 02/2004.
ĐVT: đồng
NT GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK đối ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
129.058.579
XM
28/02
Tiền công lắp ráp xe máy
331
146.699.652
29/02
K/c + CF NVLTT
621
35.458.266.370
+ CFNCTT
17.895.448
+ CFSXC
627
157.013.896
29/02
Nhập kho NVL tự SX
152
316.755.612
29/02
Tổng trị giá TP N. kho
155
29.125.145.147
Ô tô
29/02
Lắp ráp ô tô
331
753.302.096
29/02
K/c +CF NVLTT
621
5.110.575.650
+ CF NCTT
622
106.152.183
+ CFSXC
627
96.973.561
29/02
Ô tô thành phẩm X.kho
157
5.767.045.296
Cộng SPS
41.846.878.856
35.208.946.055
SDCK
6.766.991.380
6. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ vì quy trình sản xuất sản phẩm thường kéo dài trong nhiều tháng, do vậy không phải tháng nào công ty cũng có thành phẩm nhập kho.Bên cạnh đó việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ lại được tính theo giá hạch toán (giá tạm tính) nghĩa là trong biểu số 11 "Sổ chi tiết chi phí sản xuất dở dang tháng 02 năm 2004" cột ghi số phát sinh của TK 154 là giá tạm tính, cột ghi Nợ số phát sinh là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh trong tháng, khoản chênh lệch giữa giá tạm tính và các chi phí thực tế phát sinh được cộng dồn và chuyển sang tháng sau:
Dư nợ đầu tháng 02/2004 là: 129.058.579
Chi phí thực tế phát sinh tháng 02/2004: 41.846.878.856
Trị giá tạm tính của thành phẩm nhập kho: 35.208.946.055
Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chuyển sang tháng 03/2004 là:
129.058.579 + 41.846.878.856 - 35.208.946.055 = 6.766.991.380
Vậy số dư đầu kỳ TK 154 tháng 03/2004 sẽ là:
6.766.991.380 (đồng)
7. Công tác tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền vừa song song, vừa liên tục và được sản xuất dựa trên các đơn đặt hàng và đơn đặt hàng chỉ coi là hoàn thành nếu sản phẩm được lắp đặt hoàn chỉnh, do vậy công ty chọn đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng.
Chu kỳ sản xuất của công ty là tương đối dài (từ 3 đến 5 tháng) và được sản xuất theo đơn đặt hàng.
Tuy nhiên công ty không chọn kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc một đơn đặt hàng, mà chọn kỳ tính giá thành là năm, đây là điều rất bất cập.
+ Phương pháp tính giá thành: Từ các đơn đặt hàng phòng kế hoạch kinh doanh đưa ra phương án sản xuất dự kiến ký hợp đồng mua các chi tiết phụ tùng xe. Sau đó đưa ra một bảng tính giá thành tạm tính(giá hạch toán) cho từng loại xe mang đơn đặt hàng.
Bảng tính giá thành hạch toán
Xe ware (lô 36)
Biểu số 12
ĐVT: đồng
STT
Tên NVL
ĐVT
Đơn giá
Tạm tính theo phương án
SL
Thành tiền
1
ắc quy
Chiếc
50.000
5.000
250.000.000
2
Bộ đồ nhựa
Bộ
186.364
5.000
931.818.182
3
Bộ tem nhãn các loại
Bộ
13.500
5.000
67.500.000
...
...
...
...
...
...
56
Pô xe
Chiếc
78.182
5.000
390.910.000
57
Xích
Sợi
18.182
5.000
90.910.000
58
Yên
Chiếc
52.727
5.000
263.635.000
Cộng
25.064.165.909
Tổng hợp.
Nguyên vật liệu chính
5.012.833
5.000
25.064.165.909
Tiền lắp ráp:
81.818
5.000
409.090.909
Chi phí khác:
150.000
5.000
750.000.000
CF gia công đồ nhựa
172.727
5.000
863.636.364
Cộng
5.417.378
5.000
27.086.893.182
Sau đó khi tiến hành sản xuất trong các tháng phát sinh các chi phí sản xuất thực tế, kế toán tiến hành ghi chép vào các số liên quan, cuối tháng kết chuyển sang TK154. Các khoản chênh lệch giữa chi phí tạm tính và chi phí thực tế phát sinh được cộng dồn đến cuối năm công ty mới tiến hành điều chỉnh giá vốn thực tế của sản phẩm sản xuất. Như vậy mỗi lần thực hiện sang 1 đơn đặt hàng thành phẩm giao cho khách hàng vẫn lấy giá hạch toán.
Chẳng hạn năm 2003 công ty có 3 đơn đặt hàng: số 32, 33, 34. Ba đơn đặt hàng này dự kiến tổng các khoản chi phí là: 152.245.456.000
Khi tiến hành sản xuất tổn._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1271.doc