Phần I
Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
1) Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất :
1.1. Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có ba
30 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty liên hợp thực phẩm Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu tố cơ bản như sau:
-Tư liệu lao động : như nhà xưởng, máy móc, thiết bị và các tài sản cố định khác.
- Đối tượng lao động : như nguyên vật liệu, nhiên liệu....
- Lao động của con người.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và cơ chế hạch toán kinh doanh thì mọi chi phí trên đều được thể hiện bằng tiền, trong đó chi phí khấu hao tư liệu lao động và chi phí nguyên vật liệu đóng vai trò là chi phí lao động vật hoá, còn chi phí tiền lương trả cho người lao động là chi phí lao động sống.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Việc phân loại chi phí theo yếu tố có tác dụng rất lớn đối với công tác kế toán cũng như trong công tác quản lý chi phí sản xuất. Xuất phát từ mục đích và nhu cầu trên, chi phí sản xuất được phân loại theo các yếu tố sau:
a) Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất kinh tế được xếp chung vào một loại, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu, mục đích và có công dụng gì trong sản xuất kinh doanh và được chia thành các yếu tố sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu.
+ Chi phí nhân công.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất kinh doanh :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng và mục đích là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí, đồng thời cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính.
2) Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm:
2.1. Giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Nó là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng công tác của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:gồm
Giá thành kế hoạch.
Giá thành định mức.
Giá thành thức tế.
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí :
Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng ).
Giá thành tiêu thụ.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm chính xác là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trước hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí (sản xuất chính hay sản xuất phụ), sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh của chi phí ( phân xưởng, tổ, đội sản xuất), cuối cùng là căn cứ vào công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất để xác định đối tượng tập hợp chi phí cho thích hợp.
3.2. Đối tượng tính giá thành.
Đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị sản phẩm. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Việc xác định đối tượng tính giá thành phải dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ, cơ cấu sản phẩm sản xuất, phụ thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.
4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp :
4.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên :
TK 152 TK621 TK154 TK 155,157,632
Xuất NVLTK K/C Các khoản làm giảm chi phí
TK 334,338 TK 622 TK 152
Lương, BHXH,BHYT, CĐ KC Giá thành sản phẩm
TK 111,112... TK 627
Chi phí SXC KC
4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ :
TK 154 TK631 TK154
KC giá trị SPDD đầu kỳKC giá trị SPDD đầu kỳ
TK 621
KC chi phí NVLTT
TK 622 TK 632
KC chi phí NCTT Tổng giá thành SP
TK 627 hoàn thành
KC chi phí SXC
5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:
Cơ sở để bộ phận tính giá thành thực tế của sản phẩm , công việc, lao vụ đã hoàn thành là chi phí sản xuất đã tập hợp được. Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất được tính theo các khoản mục sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Trong các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp tính giá sau:
+ Phương pháp tính trực tiếp.
+ Phương pháp tổng cộng chi phí.
+ Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ.
+ Phương pháp hệ số.
+ Phương pháp tỷ lệ.
+ Phương pháp liên hợp.
Việc lựa chọn áp dụng phương pháp tính giá thành nào là tuỳ thuộc vào điều kiện từng doanh nghiệp cụ thể. Phương pháp tính giá thành đó phải phù hợp với đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với đối tượng được tính giá thành, kỳ tính giá thành, với đặc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
6) Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo các hình thức tổ chức sổ kế toán
Hình thức Nhật ký chung.
Hình thức Nhật ký sổ cái.
Hình thức Nhật ký chứng từ.
Hình thức Chứng từ ghi sổ.
Phần II
tình hình thực tế về công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở
công ty liên hợp thực phẩm hà tây
I Đặc điểm chung ở công ty.
Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây được thành lập từ năm 1969. Nhưng đến năm 1971 mới được UBND tỉnh Hà Tây chính thức cho phép khởi công xây dựng theo quyết định số 467 ngày 28 tháng 10 năm 1971 và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1972. Hiện nay công ty đóng trên địa bàn phường Quang Trung, thị xã Hà Đông thuộc tỉnh Hà Tây, do sở Công Nghiệp Hà Tây quản lý. Nằm ngay trên quốc lộ số 6, công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây là một địa điểm thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nhanh chóng kịp thời lượng hàng hoá tương đối lớn cho những người dân Hà Nội, Hoà Bình, các vùng lân cận và nhiều nơi trên cả nước trong các dịp lễ , các ngày Tết.
II. Tình hình thực tế về tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành ở công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây.
1. Phân loại chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phi sản xuất bao gồm 6 yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu: Là tất cả các nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm và các nguyên vật liệu dùng để phục vụ chung cho sản xuất ở phân xưởng như đường, nha, bột mỳ, bóng điện, vòng bi...
- Chi phí công cụ, dụng cụ: Bao gồm các loại găng tay, mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ lao động, chai, két, băng dán hộp, bao bì đóng gói.
- Chi phí nhân công: Bao gồm tiền lương, các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên phân xưởng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao các loại máy móc dùng để sản xuất sản phẩm ở phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là chi phí trả cho việc sử dụng điện ở phân xưởng.
- Chi phí bằng tiền khác: Là chi phí về ăn ca 3 của công nhân, chi phí độc hại, chi phí sửa chữa nhỏ TSCĐ...
2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :
Sản phẩm bia của công ty có quy trình công nghệ phức tạp hơn các sản phẩm khác, chu kỳ sản suất sản phẩm dài, có sản phẩm dở dang và có sản phẩm phụ. Đồng thời sản phẩm bia của công ty có chất lượng khá cao, đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, có doanh thu tương đối lớn so với các sản phẩm khác. Do đó, trong chuyên đề này em xin được trình bày phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bia.
2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của công ty:
2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Nguyên vật liệu trực tiếp của công ty gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ.
ở công ty, nguyên vật liệu được tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm. Do đó, nguyên vật liệu xuất dùng liên quan đến sản phẩm nào thì kế toán tập hợp trực tiếp cho sản phẩm đó.
Việc xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được căn cứ vào định mức kinh tế, kỹ thuật về mức tiêu hao nguyên liệu.
Khi có yêu cầu sử dụng, quản đốc phân xưởng viết giấy đề nghị phòng cung ứng vật tư xuất kho vật liệu để sản xuất. Cán bộ phòng vật tư căn cứ vào giấy đề nghị đã được lãnh đaọ duyệt lập phiếu xuất vật tư làm hai liên ( phiếu xuất kho do phòng vật tư lập chỉ ghi số lượng chứ không ghi giá tiền) 1 liên phòng vật tư giữ để theo dõi số lượng xuất, 1 liên giao cho chủ kho để làm căn cứ vào thẻ kho, định kỳ một tuần một lần thủ kho chuyển phiếu xuất kho để vào sổ chi tiết vật liệu.
Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau :
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết NVL
Bảng kê ghi có TK 152
Bảng kê ghi có TK 153
Sổ cái TK 621
CTGS
Thẻ tính GT
Căn cứ vào bảng kê tổng hợp trên kế toán vào thẻ tính giá thành sản phẩm, lập chứng từ ghi sổ số 27A, sau đó từ các chứng từ ghi sổ có liên quan, kế toán vào sổ cái TK 621.
Biểu 5:
ct lhtpht chứng từ ghi sổ
Ngày 31tháng 1 năm 1999 Số:27A
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
NVL xuất dùng T 1/99
152
2.427.508.300
-Cho xản xuất chính
621
2.376.529.100
-Cho phân xưởng
627
27.773.600
-Xăng dầu cho H2 tiêu thụ
641
19.833.800
-Xăng dầu đi công tác
642
3.371.800
Cộng
2.427.508.300
2.427.508.300
Kèm theo 21 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng Lập chứng từ
Biểu 6
công ty LHTpht Sổ cái
TK: Chi phí nguyên vât liệu trưc tiếp
Số liệu:621
ctgs
trích yếu
tk
Số tiền
Ngày
Số
Đ/ứng
Nợ
Có
Tháng 1 năm 1999
27A
NVL xuất cho sản xuất
152
2.376.529.100
27B
CCDC xuất cho sản xuất
153
129.010.9000
31
Nhiên liệu xuất SX mứt
152
16.601.300
67
K/c vào giá thành SP
154
2.522.141.300
Cộng phát sinh
2.522.141.300
2.522.141.300
Ngày 31 tháng 1 năm 1999
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Các khoản phụ cấp (nếu có)
Tiền lương TG 1 công nhân
Tiền lương SP 1công nhân
Tiền lương phải trả 1 công nhân
Căn cứ vào bảng chấm công ở các phân xưởng, vào báo cáo kết quả sản xuất ở từng phân xưởng, vào đơn giá lương quy định và mức lương cơ bản của từng công nhân, trong tháng phòng tổ chức sẽ tính lương cho từng tổ sản xuất trên bảng thanh toán lương và tiền lương được tính như sau:
+
+
=
Trong đó:
Lương sản phẩm = Đơn giá lương SP/ngày x Số ngày công x Số SP đạt tiêu chuẩn
Lương thời gian = Đơn giá lương TG x Số ngày công x % hoàn thành kế hoạch
Ví dụ:
Bác Bình làm được 24 ngày công lương thời gian, có hệ số lượng cấp bậc là 5,26, mức lương cơ bản là 144.000, hệ số hoàn thành kế hoạch của công ty là 90% thì lương của bác Bình được tính như sau:
Đơn giá lương TG/ngày =
= 29.132
144.000 x 5,26
26
Lương của bác Bình là: 29.132 x 24 x 0,9 = 629.250
Căn cứ vào bảng thanh toán lương lập cho từng tổ sản xuất do phòng tổ chức lao động lập, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương, bảng tổng hợp lương cơ bản của nhân viên.Trên cơ sở các hàng tổng hợp trên, kế toán lập các bảng phân bổ lương và kinh phí công đoàn, bảng phân bổ bảo hiểm xã hội như sau:
Biểu 7 bảng phân bổ lương và kinh phí công đoàn T1/1999
Bộ phận
TK
Tổng lương phải trả
Sản lượng SP
2% KPCĐ
QLDN
642
75.615.600
1.512.300
Bán hàng
641
61.584.100
1.231.700
NVQLPX
627
42.863.400
857.300
CNTTSX
622
320.935.500
6.418.700
Trong đó:
Bia
...
173.561.000
3.471.200
Khoáng
...
...
...
...
Bánh
...
...
...
...
Tổng cộng
500.999.000
10.020.000
Biểu 8:
Bảng phân bổ BHXH T1/1999
Bộ phận
TK
Tổng lương phải trả
Sản lượng SP
15% KPCĐ
QLDN
642
18.436.800
2.765.600
Bán hàng
641
10.691.600
1.603.800
NVQLPX
627
9.375.600
1.406.400
CNTTSX
622
102.842.600
15.426.200
Trong đó:
Bia
...
55.616.000
8.342.400
Khoáng
...
...
...
Bánh
...
...
...
Tổng cộng
141.346.600
21.202.000
Căn cứ vào các bảng phân bổ trên, kế toán vào thẻ tính giá thành sản phẩm, và lập chứng từ ghi sổ số 59, 60, 61 như sau:
Biểu 9:
công ty lhtpht
chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 01 năm 1999 Số: 59
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Phải trả CBCNV
334
500.999.000
- Lương gián tiếp
642
75.615.600
- Lương bán hàng
641
61.584.100
- Lương phụ trợ
627
42.863.800
- Lương CN trực tiếp SX
622
320.935.500
Cộng
500.999.000
500.999.000
Kèm theo 8 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng
Lập chứng từ
Biểu 10:
công ty lhtpht
chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 01 năm 1999 Số: 60
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích 2%CĐ theo lương T1/1999
338
10.020.000
- Lương gián tiếp
642
1.512.300
- Lương bán hàng
641
1.231.700
- Lương phụ trợ
627
857.300
- Lương CN trực tiếp SX
622
6.418.700
Cộng
10. 020. 000
10.020.000
Kèm theo 8 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng
Lập chứng từ
Biểu 11:
công ty lhtpht chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 01 năm 1999 Số 61
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích 15% BHXH T1/99
3383
21.202.000
- Lương gián tiếp
642
2.765.600
- Lương bán hàng
641
1.603.800
- Lương phụ trợ
627
1.406.400
- Lương CN trực tiếp SX
622
15.426.200
Cộng
21. 020 .000
21.202.000
Kèm theo 8 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng
Lập chứng từ
Riêng BHYT, do phải nộp 1 năm hai lần nên số trích bảo hiểm y tế này tính cả vào giá thành sản phẩm của tháng phát sinh. Trong tháng 3 không phải nộp BHYT, do đó kế toán không trích BHYT vào chi phí sản xuất. Vì vậy, trong tháng 1, chỉ có BHXH và CPCĐ được trích vào chi phí sản xuất của công ty. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ số 59, 60, 61 đã lập ở trên, kế toán vào sổ cái TK 622 như sau:
Biểu 12
công ty lhtpht sổ cái tài khoản
Chi phí nhân công trực tiếp
Số hiệu: 622 Đơn vị tính: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
đối ứng
Nợ
Có
1.1999
59
Lương CNTTSX
334
320.935.500
60
Trích 2% CĐ T1
3382
6.418.700
61
Trích 15%BHXH T1
3383
15.426.200
67
Kết chuyển CPNC vào giá thành
154
342.780.400
Tổng cộng:
342.780.400
342.780.400
Ngày 31 tháng 1 năm 1999
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
Bảng phân bổ lương, KPCĐ
Bảng phân bổ BHXH
Bảng THTT lương
Chứng từ gốc
Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp như sơ đồ sau:
Bảng tổng hợp lương cơ bản
Sổ cái TK 622
CTGS
Thẻ tính GT
2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 mở chung cho các phân xưởng sản xuất.Cuối tháng, căn cứ vào bảng phân bổ lương, KPCĐ, BHXH đã lập ở phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán vào chứng từ ghi sổ số 59, 60, 61 như đã trình bày ở trên, sau đó từ các chứng từ ghi sổ này để vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627.
+ Về khoản mục chi phí NVL: Chi phí nguyên vật liệu ở công ty phục vụ chung cho sản xuất của phân xưởng là các cân đồng hồ, kéo bàn xoa, gim dập, hồ dán. Khi xuất kho nguyên vật liệu để phục vụ chung cho sản xuất ở phân xưởng, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho do phòng vật tư lập để vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, sau đó cuối tháng tiến hành lập bảng kê ghi có TK 152, ghi nợ TK 627 . Số liệu tổng hợp trên bảng kê được dùng để ghi vào chứng từ ghi sổ số 27A và từ chứng từ ghi sổ này để vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627.
+ Về khoản mục chi phí công cụ, dụng cụ:
Công cụ, dụng cụ xuất kho để phục vụ cho sản xuất chung cũng được tập hợp như vật liệu. Bảng kê ghi có TK 153 và chứng từ ghi sổ số 27B như sau:
Biểu 13:
bảng kê ghi có tk 153 tháng 1 năm 1999
ghi nợ tk 627
Chứng từ
Diễn giải
Giá b/q
Tổng số tiền
Số lượng
Thành tiền
Ngày
Số
66
Cân đồng hồ
82.600
908.600
11
908.600
69
Kéo bàn xoa
10.200
122.500
12
122.500
80
Gim dập
2.000
100.000
50
100.000
85
Hồ dán
300
30.000
100
30.000
Tổng cộng
1.161.100
1.161.100
Biểu 14: Chứng từ ghi sổ
Ngày 29 tháng 1 năm 1999 Số 27B
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Công cụ, dụng cụ, vỏ chai, hộp cát tông xuất dùng
153
201.150.500
Tháng 1 năm 1999
- Cho sản xuất chính
621
128.010.900
- Cho phân xưởng
627
771.500
- Phân bổ dần
142
71.368.100
Cộng:
201.150.500
201.150.500
Kèm theo 32 chứng từ gốc.
Kế toán trưởng
lập chứng từ
+ Về chi phí khấu hao TSCĐ
Để theo dõi TSCĐ của công ty, đầu năm kế toán phải lập sổ chi tiết TSCĐ ở từng bộ phận sử dụng về số lượng, nguyên giá, tỷ lệ khấu hao số khấu hao cơ bản phải trích trong năm, số khấu hao cơ bản được trích từ đầu năm. Khi có TSCĐ mua mới, hoặc thanh lý nhượng bán TSCĐ kế toán sẽ theo dõi trên sổ kế toán về nguyên giá, tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ tăng giảm đó .
Biểu 15
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 1/1999
Số thứ tự
Ghi nợ TK 627
Định mức KH
Sản lượng SX
Đơn vị tính
Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho từng đối tượng (ghi có TK214)
1
Bia
249,81
540411,36
lít
135.000.000
2
Khoáng
...
...
...
9.000.000
3
Kẹo xốp
300.000
4
Kẹo cứng
6.200.000
5
Kẹo mềm
300.000
6
Kẹo gôm
400.000
7
B.quy
100.600.000
8
B kem xốp
2.000.000
9
Mứt tết
61.000.000
10
Mứt lạc
...
...
...
4000.000
Tổng
...
...
...
315.200.000
Căn cứ vào số tổng cộng trên bảng phân bổ khấu hao, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 36 ghi:
Nợ TK 627:315.2000.000
Có TK 214: 315.200.000
Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 36 để vào sổ chi tiết TK 267 và vào sổ cái TK 627.
+Về khoản chi phí dịch vụ mua ngoài :ở công ty chi phí dịch vụ mua ngoài là khoản tiền điện trả cho sở điện lực phục vụ cho sản xuất sản phẩm của công ty. Cuối tháng, căn cứ vào số tiền trên hoá đơn tiền điện phải trả kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 30. Tổng tiền điện thanh toán cho sở điện lực là 169.098.860. Trong đó thuế VAT là 15372623,636 ( 10% ) KT ghi sổ:
Nợ TK 627: 153726236,363
Nợ TK 133: 15372623,636
Có TK331: 169.098.860
Chứng từ ghi sổ số 30 được dùng để ghi vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627. Đồng thời căn cứ vào định mức tiêu dùng điện do phòng kỹ thuật lập, kế toán dựa vào kinh nghiệm chủ quan của mình để xác định hệ số tiêu hao điện cho từng loại sản phẩm sau đó phân bổ chi phí điện theo bảng phân bổ sau:
Biểu 16:
bảng phân bổ điện sản xuất tháng 1 năm 1999
Sản phẩm
Số lượng
Hệ số tiêu hao điện
Điện tiêu hao theo sản lượng
Chi phí phân bổ
Bia
540,4
4
2321,6
98.950.000
Khoáng
52,8
1
52,8
2.250.000
Kẹo xốp
13,1
2,75
36
1.530.000
Kẹo cứng
9,6
1,0
9,6
400.000
Kẹo gôm
1,6
2,75
4,4
187.000
Kẹo mềm
0,7
3
2,1
89.000
Bánh quy
123
12
1476
62.909.400
B. kem xốp
2,4
4
9,6
400.000
Mứt tết
35,8
1,5
53,7
2.313.400
Mứt lạc
1,1
1,5
1,65
70.000
Tổng
3.967,45
169.098.860
+Các khoản chi phí trả trước và chi phí phải trả cũng được hạch toán vào TK 627.
Về khoản chi phí trả trước ở công ty đây là khoản chi phí về CCDC có giá trị lớn như vỏ chai, két gỗ xuất ra phân bổ dần vào các kỳ hạch toán.
Khoản chi phí này chỉ phân bổ cho bia và nước khoáng vì chỉ liên quan đến bia và khoáng.
Hàng tháng, căn cứ vào trị giá xuất kho CCDC, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 27B ghi:
Nợ TK 142: 71.368.100
Có TK 153: 71.368.100
Cuối tháng, căn cứ vào số lít bia chai và khoáng kế toán tiến hành phân bổ cho bia, khoáng theo hệ số:
Bia: 100đ/lít và khoáng: 50đ/lít.
Tháng 1 công ty sản xuất bia với sản lượng sản xuất bia là 540.411,36 lít và số lít khoáng là 52.827,5 lít.
Biểu 17:
Bảng phân bổ chi phí trả trước
Sản phẩm
Sản lượng sản xuất
Tiêu thức phân bổ
Số tiền
Bia
540.411,36 lít
100 lít
54.041.136
Khoáng
52.827,5 lít
50đ/lít
2.642.900
Tổng cộng:
56.684.036
Từ đó kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất, lập chứng từ ghi sổ số 63:
Nợ TK 627: 56.684.036
Có TK 142: 56.684.036
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 63 để ghi vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627.
Trong tháng 1 công ty trích trước chi phí bảo trợ kỹ thuật sản phẩm bia là 25.000.000đ theo chứng từ ghi sổ số 38 sau đó từ chứng từ ghi sổ số 38 để vào sổ chi tiết TK 627 và sổ cái TK 627 ghi:
Nợ TK 627: 25.000.000
Có TK 335: 25.000.000
Đối với khoản trích chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kế toán tiến hành phân bổ vào các tháng căn cứ vào kế hoạch trích chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được xây dựng từ đầu năm.Kế hoạch trích cả năm được chia đều cho 12 tháng, căn cứ vào sổ phải trích kế toán vào chứng từ ghi sổ số 37 ghi:
Nợ TK 627: 56.000.000
Có TK 335: 56.000.000
Sau đó từ chứng từ ghi sổ số 37 để vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627.
Căn cứ vào tất cả các chứng từ ghi sổ đã kể trên, kế toán vào sổ chi tiết TK 627 và vào sổ cái TK 627 như sau .
Biểu 18:
công ty lhtpht sổ cái tài khoản
Chi phí sản xuất chung Số hiệu: 627
CTGS
Trích yếu
TK
Số tiền
Ngày
số
đ.ứng
Nợ
Có
Tháng 1 năm 1999
2
Tiền chi phí cho PX
111
144.000
3
Chi phí tiền ăn ca 3 độc hại
111
1.526.600
4
Chi phí tiền ăn ca 3 độc hại
111
1.436.300
5
Chi phí dọn kho PX
111
2.141.200
6
Chi phí ăn ca 3 độc hại
111
1.731.100
7
Chi dọn kho pho PX + ống men
111
2.001.700
9
Chi ăn ca 3 độc hại
111
1.194.300
10
Chi ăn ca 3 độc hại
111
1.858.100
11
Chi sửa chữa PX
111
802.000
12
Chi bốc vác, dọn kho PX
111
2.379.600
13
Chi mua ống men cho PX
111
846.000
16
Chi thuốc chữa bệnh CNPX
111
1.200.000
27B
CCDC xuất cho PX
153
771.500
30
Điện sản xuất tháng 1 năm 1999
331
169.098.860
36
Trích KHCB phân bổ vào GT
214
315.200.000
37
Trích KHSC TSCĐ
335
56.000.000
38
Trích bảo trợ KT bia
335
25.000.000
59
Lương phụ trợ tháng 1/99
334
42..863.000
61
Trích BHXH T1/99
3384
1.406.400
60
Trích KPCĐ T 1/99
3382
857.300
27A
NVL dùng cho PX
152
27.773.600
63
Chai két phân bổ vào GT
142
32.500.000
67
K/c chi phí PX vào GT
154
687.176.760
Tổng phát sinh
687.176.760
687.176.760
Ngày 31 tháng 1 năm 1999
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
d. Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm bia
Vì các chứng từ ghi sổ của công ty không chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành sản phẩm mà lập chungg cho tất cả các sản phẩm của công ty, do đó để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, công ty sử dụng TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Tài khoản này cũng không ghi chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành mà để tập hợp chi phí sản xuất của tất cả các sản phẩm. Cụ thể như sau:
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 621, TK 622, TK 627 kế toán lập chứng từ ghi sổ số 68 để kết chuyển các chi phí NVLTT, chi phí CNTT và chi phí SXC vào TK 154 để xác định tổng giá thành sản phẩm của tất cả các sản phẩm sản xuất.
- Căn cứ vào phiếu nhập kho CO2 thu hồi từ quá trình sản xuất bia tháng 1, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 29 ghi :
Nợ TK 152 : 3.267.000
Có TK 154 : 3.267.000
Ngoài ra trong tháng 1, ở công ty còn có các chi phí về gia công nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất sản phẩm, các khoản chi phí này cũng được hạch toán vào TK 154 như sau:
Phản ánh chi phí gia công nguyên vật liệu, căn cứ vào phiếu chi tiền số 129 ngày 22/1/1999 và phiếu chi số 154 ngày 27/1/1999 cho việc thuê ngoài gia công, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 7 và 9 ghi:
Nợ TK 154 : 7.933.400
Có TK 111 : 7.933.400
Và :
Nợ TK 154 : 36.800
Có TK 111 : 36.800
Khi nguyên vật liệu gia công xong nhập kho, căn cứ vào giá xuất kho nguyên vật liệu và chi phí để gia công, vào phiếu nhập kho nguyên vật liệu, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 26 ghi :
Nợ TK 152 : 117.835.200
Có TK 154 : 117.835.200
Đối với các sản phẩm kẹo của công ty để trong kho lâu ngày nên bị ẩm và giảm chất lượng, công ty tiến hành xuất kho để tái chế. Căn cứ vào các phiếu xuất kho kẹo để tái chế số 48B, số 138, số 9, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 40 ghi :
Nợ TK 154 : 31.540.000
Có TK 155 : 31.540.000
Từ các chứng từ ghi sổ nói trên, kế toán vào sổ cái TK 154 như sau:
Biểu 19:
công ty lhtpht sổ cái tài khoản
Chi phí sản xuất dở dang
Số hiệu: 154 Đơn vị tính:VNĐ
CTGS
Trích yếu
TK
Số tiền
Ngày
Số
đ.ứng
Nợ
Có
1.1999 Dư
319.345.000
Trong đó: Sản phẩm dở
209.480.000
Mứt + lạc vỏ gia công
109.865.000
Tháng 1/99
7
Chi gia công lạc hộp
111
7.933.400
26
Mứt,hộp lạc gia công nhập kho
152
117.835.200
9
Chi gia công bóc lạc
111
36.800
40
Xuất kẹo các loại tái chế
155
29.554.800
29
CO2 thu hồi sau sản xuất bia
152
3.267.000
54
Mứt xuất tái chế
155
1.985.200
67
Kết chuyển chi phí NVLTT
621
2.522.141.300
67
Kết chuyển chi phí NCTT
622
342.780.400
67
Kết chuyển chi phí SXC
627
687.176.760
68
GTSP nhập kho 1/99
155
3.491.183.760
Tổng phát sinh
3.591.608.660
3.612.285.960
Dư cuối kỳ
298.667.700
Ngày 31 tháng 1 năm 1999
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty:
3.1. Đối tượng tính giá thành
Công ty LHTP Hà Tây sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, trong mỗi loại lại bao gồm nhiều sản phẩm. Ngoài bia có quy trình công nghệ liên tục nhưng không khép kín, quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn là giai đoạn chế biến và giai đoạn đóng chai. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ như trên, vào số loại sản phẩm mà công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm.
3.2. Phương pháp tính giá thành:
Phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng sản phẩm, quá trình sản xuất các loại sản phẩm ngoài sản xuất bia có sản phẩm dở dang và có sản phẩm phụ thu hồi nhập kho sau quá trình sản xuất, các sản phẩm còn lại đều không có sản phẩm dở dang và sản phẩm phụ. Vì vậy công ty xác định phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp đối với các sản phẩm như bánh kẹo và phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ đối với sản phẩm bia.
Căn cứ vào bảng kê ghi có TK 152, TK 153, bảng phân bổ lương, KPCĐ, BHXH, ...và một số chứng từ ghi sổ để lập thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm.
Biểu 20: thẻ tính giá thành sản phẩm bia hơi
TK
Diễn giải
Tổng cộng
621
Nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm
679.974.200
-
Công cụ dụng cụ sản xuất sản phẩm
10.048.000
622
Lương công nhân trực tiếp sản xuất
173.561.000
-
Bảo hiểm xã hội của CNTTSX
8.342.400
-
Kinh phí công đoàn của CNTTSX
3.471.200
627
Khấu haoTSCĐ phục vụ sản xuất ở PX
135.000.000
-
Điện sử dụng ở phân xưởng
98.950.000
-
Chi phí trả trước ( 142 )
29.858.500
-
Trích bảo trợ kỹ thuật bia
25.000.000
-
Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ
20.000.000
-
Chi phí sản xuất chung còn lại phân bổ
62.960.200
Ga CO2 thu hồi sau sản xuất bia
3.267.000
Dở dang đầu kỳ
209.480.000
Dở dang cuối kỳ
298.667.700
Tổng giá thành
1.153.775.300
Giá thành đơn vị
2135
Đối với bia chai, khi xuất kho kế toán tính giá vốn bia chai 0,65 lít hay 0,5 lít theo cách sau:
Giá thành bia chai = Giá thành bia hơi x 0,65 ( 0,5 )
(0,65 lít hay 0,5 lít )
Phần III
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.
I Nhận xét, đánh giá chung về công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty:
a) Những ưu điểm đạt được:
Một trong những ưu điểm lớn nhất của công tác tính giá thành sản phẩm mà công ty đang áp dụng là kỳ tính giá thành sản phẩm theo từng tháng. Với kỳ tính giá thành sản phẩm như vậy nó đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về chi phí và giá thành cho các nhà quản lý, giúp cho việc lập kế hoạch và giá bán sản phẩm hàng tháng được chính xác, hợp lý hơn theo các khoản mục chi phí, từ đó góp phần tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó với số liệu giá thành thực tế được tính ra hàng tháng sẽ giúp cho các nhà quản lý ra được những quyết định đúng đắn hợp lý trong việc ký hợp đồng với khách hàng. Nó làm cho giá bán sản phẩm của công ty phù hợp với giá cả thị trường, từ đó sẽ tăng nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm dẫn đến sự hiệu quả hơn trong kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Mặt khác với giá thành thực tế hàng tháng giúp cho việc phân tích giá thành nhanh chóng tìm ra nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp dẫn đến sự tăng, giảm giá thành qua việc so sánh giữa các tháng với nhau, từ đó các nhà quản lý kịp thời đưa ra những biện pháp giải quyết nhằm tìm cách hạ thấp nhất giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Việc lập kế hoạch sản xuất hàng tháng, xác định định mức chi phí sản xuất cho các yếu tố chi phí giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý chặt chẽ mọi hoạt động của doanh nghiệp, xác định mức độ hoàn thành chỉ tiêu định mức, mức độ hoàn thành kế hoạch, từ đó có biện pháp sử lý kịp thời những vi phạm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là những sản phẩm phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp về quy trình công nghệ, về tính chất tạo ra sản phẩm. Về yêu cầu của quản lý cũng như khả năng, trình độ của kế toán.
Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, điều này làm tăng cường hiệu quả của thông tin giá thành đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Mặc dù công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau với khối lượng lớn song việc tính toán giá thành cho từng mặt hàng vẫn đảm bảo chính xác do công tác tập hợp chi phí được tổ chức một cách hợp lý.
Phương án tính giá thành theo phương pháp trực tiếp và phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ được lựa chọn là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sản xuất của công ty.
Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập xuất là đúng với chế độ, đồng thời hợp lý đối với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là số lượng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú về chủng loại, mật độ nhập xuất dày đặc, giá thị trường tương đối ổn định, tổ chức quản lý kho tàng tốt.
Tiền lương của công nhân viên được tính toán hợp lý, kết hợp hai hình thức trả lương là lương sản phẩm và lương thời gian, phần trăm hoàn thành kế hoạch đảm bảo quyền lợi của người lao động, đồng thời gắn chặt trách nhiệm của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Các ti._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1177.doc