GIỚI THIỆU
- Tên môđun: Vẽ kỹ thuật 2 (Acad)
- Nghề Cắt gọt kim loại.
- Thời gian học: 45giờ (Lý thuyết: 31 giờ; thực hành: 14 giờ)
- Vị trí, tính chất của môđun:
Môđun vẽ kỹ thuật 2 (AutoCad) là một môđun chuyên ngành, là một phần kiến thức không thể thiếu trong việc đào tạo hình thành tay nghề của một người thợ cắt gọt kim loại.
Môđun vẽ kỹ thuật 2 (AutoCad) giúp cho học sinh hoàn thành bản vẽ nhanh chóng, thiết kế các sản phẩm cơ khí, giúp tính toán khai triển các hình gò hàn, tính chu
93 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Vẽ kỹ thuật 2 (Acad), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi, diện tích của đường, mặt, khối,
Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học chung, trước các mơn học/ mơ đun đào tạo chuyên mơn nghề, là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
- Mục tiêu của mơđun:
Học xong mơ đun này học sinh cĩ khả năng:
+ Sử dụng thành thạo các chức năng trên các thanh cơng cụ của màn hình đồ họa, các lệnh vẽ cơ bản, phương pháp nhập tọa độ, nhập điểm chính xác và các phương pháp lựa chọn đối tượng
+ Sử dụng và rèn luyện kỹ năng tạo lớp vẽ, gán các loại màu, loại đường nét cho lớp vẽ, các lệnh hiệu chỉnh đối tượng, các lệnh vẽ nhanh, hiệu chỉnh các văn bản vào bản vẽ. Bố trí và in bản vẽ
- Nội dung chính của mơđun:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập
Kiểm tra
(LT hoặc TH)
I
Sử dụng chương trình và các lệnh thành lập bản vẽ AutoCad
- Giới thiệu sử dụng chương trình AutoCad
- Các lệnh thành lập bản vẽ
6
6
0
1
II
Các lệnh vẽ cơ bản
- Thiết lập hệ toạ độ
- Các lệnh vẽ cơ bản
6
3
3
III
Nhập điểm chính xác
- Các phương thức truy bắt điểm
- Sử dụng phương pháp nhập toạ độ
8
6
2
IV
Sử dụng lệnh trợ giúp và phương pháp lựa chọn đối tượng
- Các phương pháp lựa chọn đối tượng
- Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng
6
6
0
1
V
Các lệnh vẽ nhanh
- Các lệnh tạo hình nhanh
- Lệnh sao chép các đối tượng và dãy
7
3
4
VI
Quản lý đối tượng trong bản vẽ
- Quản lý đối tượng theo lớp
- Ghi kích thước và hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ
10
7
3
Cộng
45
31
12
2
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MƠNĐUN
1. Học trên lớp
- Cách vào mơi trường làm việc của AutoCad, cấu trúc đồ họa của màn hình AutoCad, các chức năng trên các thanh cơng cụ.
- Tạo, lưu và mở bản vẽ, tạo vùng vẽ và giới hạn vùng vẽ.
- Cách nhập toạ độ điểm.
- Các lệnh vẽ cơ bản, các lệnh hiệu chỉnh và các lệnh vẽ nhanh.
- Tạo lớp và tạo nét vẽ, màu cho lớp.
- Ghi văn bản và hiệu chỉnh văn bản.
- Ghi kích thước và hiệu chỉnh kích thước.
- Làm các bài tập ví dụ.
2. Hoạt động theo nhĩm
- Vẽ các bản vẽ mẫu
- Thảo luận về những nội dung đã học
3. Tự nghiên cứu: học sinh tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức bài học.
4. Thực hành trên máy
- Khởi động máy.
- Xác định các thanh cơng cụ.
- Tạo, lưu và mở bản vẽ, tạo vùng vẽ và giới hạn vùng vẽ.
- Cách nhập toạ độ điểm.
- Các lệnh vẽ cơ bản, các lệnh hiệu chỉnh và các lệnh vẽ nhanh.
- Tạo lớp và tạo nét vẽ, màu cho lớp.
- Ghi văn bản và hiệu chỉnh văn bản.
- Ghi kích thước và hiệu chỉnh kích thước.
- Làm các bài tập ví dụ
- Thực hành vẽ trên máy các bài tập nâng cao nhằm nâng cao kỹ năng bằng các lệnh vẽ nhanh.
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠĐUN
1. Kiến thức
- Khởi động máy, các chức năng trên các thanh cơng cụ.
- Hệ toạ độ, phương thức nhập toạ độ và phương thức truy bắt điểm.
- Các lệnh vẽ cơ bản và các lệnh vẽ nhanh.
- Các lệnh hiệu chỉnh.
- Các lệnh vẽ và hiệu chỉnh mặt cắt, kích thước, đường nét, chữ viết.
2. Kỹ năng
- Thành lập bản vẽ.
- Xác định phương pháp vẽ, cách nhậm toạ độ và các phương thức truy bắt điểm.
- Xác định lệnh vẽ phù hợp cho từng trường hợp vẽ.
- Sử dụng được các phìm gõ tắt của lệnh khi vẽ.
- Sử dụng thành thạo các lệnh hiệu chỉnh đối tượng.
- Tạo hình cắt, mặt cắt, chữ viết, kích thước theo đúng tỷ lệ trên bản vẽ.
3. Thái độ
- Tự giác, tích cực cẩn thận trong thực hành.
- Nghiêm túc trong quá trình thực hành.
CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về các lệnh vẽ.
- Hệ thống các bài tập tính tốn toạ độ điểm trên bản vẽ theo toạ độ “Đêcác” tuyệt đối, tương đối và toạ độ “Cực” tuyệt đối, tương đối.
- Hệ thống các bài tập thực hành vẽ các hình cơ bản trên máy.
- Hệ thống các bài tập thực hành vẽ các hình chiếu trên máy.
- Hệ thống các bài tập thực hành vẽ hồn thiện bản vẽ kỹ thuật.
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Trắc nghiệm: lý thuyết các câu lệnh.
- Kiểm tra vẽ hình trên máy đạt bao nhiêu phần trăm hình vẽ yêu cầu trong thời gian quy định.
+ Bản vẽ đẹp (phân bố màu sắc)
+ Bản vẽ đúng yêu cầu kỹ thuật
Chương 1
SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC LỆNH THÀNH LẬP BẢN VẼ
A. MỤC TIÊU
- Xác định được các đặc điểm của phần mềm AutoCAD
- Vào được mơi trường làm việc AutoCAD
- Xác định được các chức năng trên màn hình đồ họa
- Xác định được các đặc điểm của phần mềm AutoCAD
- Vào được mơi trường làm việc AutoCAD
- Xác định được các chức năng trên màn hình đồ họa
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Giới thiệu sử dụng chương trình AutoCad
2. Các lệnh thành lập bản vẽ
1. Giới thiệu sử dụng chương trình AutoCad
* Giới thiệu về AutoCAD
- CAD là chữ viết tắt của Computer Aided Disign hoặc Computer Aided Drafting. Do đĩ, CAD cĩ nghĩa là phần mềm trợ giúp vẽ và thiết kế bằng máy vi tính. Sử dụng các phần mềm CAD cĩ thể vẽ và thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D), thiết kế mơ hình (3D), tính tốn kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA).
- Các phần mềm CAD cĩ 3 đặc điểm nổi bật sau:
+ Chính xác
+ Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép, biên tập (thực hiện bản vẽ nhanh).
+ Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác.
- Hiện nay trên thế giới đã cĩ hàng ngàn phần mềm CAD và một trong những phần mềm thiết kế trên máy tính cá nhân phổ biến nhất là AutoCad.
AutoCad là phần mềm của hãng AutoDesk dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành: xây dựng, cơ khí, kiến trúc, bản đồ, ... Bản vẽ nào thực hiện được bằng tay thì cĩ thể vẽ bằng phần mềm AutoCad. Sử dụng AutoCad cĩ thể vẽ các bản vẽ 2 chiều, thiết kế các mơ hình 3 chiều, tơ bĩng vật thể.
1.1. Cách khởi động chương trình AutoCAD
Double click vào biểu tượng AutoCad 2004 trên nền desktop.
Hình 1.1. Biểu tượng AutoCad 2004
Chọn START/ Programs/ Autodesk/ Mechanical Desktop 2004/ AutoCAD 2004.
Sau khi khởi động, hộp thoại START UP xuất hiện:
Hình 1.2. Hộp thoại STARTUP
- Chọn: Metric
- Nhấn: OK
Chú ý:
Nếu khi khởi động mà khơng xuất hiện hộp thoại STARTUP, bạn cĩ thể khắc phục bằng cách sau:
Tools / Options
Trên hộp thoại Options, chọn trang SYSTEM
Tại dịng Startup, chọn Show Startup dialog box
Hình 1.3. Tắt-mở hộp thoại STARTUP
1.2. Cấu trúc màn hình đồ họa
Hình 1.4. Cấu trúc màn hình đồ họa
Cấu trúc màn hình đồ hoạ gồm cĩ: Thanh danh mục lệnh (File, Edit, ), thanh cơng cụ chuẩn (New, Open, Save, ), thanh tính chất đối tượng, các thanh cơng cụ vẽ, biểu tượng hệ toạ độ, vùng vẽ, cửa sổ lệnh và dịng lệnh, thanh trạng thái.
1.3. Thanh cơng cụ Toolbars
Cách gọi các thanh cơng cụ:
View / Toolbars
Hộp thoại Customize xuất hiện:
Chọn trang Toolbars
Click vào thanh cơng cụ nào cần dùng.
Nhấn nút Close
Hình 1.5. Gọi các thanh cơng cụ
Hoặc: Rà con trỏ vào thanh cơng cụ bất kỳ/ Right click / Chọn thanh cơng cụ cần dùng.
1.4. Sử dụng dịng lệnh Command
Dịng phía dưới màn hình của vùng bản vẽ, tại đây luơn cĩ dịng nhắc lệnh Command, đây là nơi nhập lệnh vào hoặc hiển thị các dịng nhắc của máy. Ta trực tiếp đối thoại với máy tại dịng lệnh này. Để điều chỉnh độ lớn dịng lệnh ta cĩ thể dùng con trỏ kéo đến vị trí giao giữa màn hình vẽ và dịng nhập lệnh đến khi xuất hiện dai đường song song và mũi tên hai chiều ta kéo lên trên hay xuống dưới.
Hình 1.6. Dịng lệnh Command
? Cách thay đổi màu màn hình đồ họa:
Tools / Options xuất hiện hộp thoại Options
Chọn trang Display
Click vào nút Colors để thay đổi màu nền màn hình đồ họa.
Hình 1.7. Thay đổi màu màn hình đồ hoạ
? Cách thay đổi độ lớn sợi tĩc của con trỏ:
Tools / Options xuất hiện hộp thoại Options
Chọn trang Display
Di chuyển con chạy tại dịng Crosshair Size để thay đổi độ lớn của sợi tĩc con trỏ.
Hình 1.8. Thay đổi độ lớn sợi tĩc con trỏ
? Cách thay đổi độ lớn con trỏ:
Tools / Options xuất hiện hộp thoại Options
Chọn trang Drafting
Di chuyển con chạy tại dịng Aperture Size để thay đổi độ lớn ơ con trỏ.
Hình 1.9. Thay đổi độ lớn con trỏ
? Cách thay đổi độ lớn của ơ chọn đối tượng:
Tools / Options xuất hiện hộp thoại Options
Chọn trang Selection
Di chuyển con chạy tại dịng Pickbox Size để thay đổi độ lớn của ơ chọn đối tượng.
Hình 1.10. Thay đổi độ lớn ơ chọn đối tượng
2. Các lệnh thành lập bản vẽ
2.1. Giới hạn vùng vẽ
- Lệnh LIMITS
Gọi lệnh:
+ Menu à Format à Drawing limits
+ Tại dịng lệnh Command gõ: Limits 8
Xuất hiện dịng lệnh:
Specify lower left corner or [ON/OFF] : 8
(Điểm gĩc trái phía dưới được đặt trùng với gốc toạ độ)
Specify upper right corner : 594,420 8
(Định giá trị gĩc trên bên phải để giới hạn bản cẽ. 594,420 là giá trị khổ giấy A2)
2.2. Đơn vị vùng vẽ
- Lệnh UNITS định đơn vị dài và đơn vị gĩc cho bản vẽ hiện hành
Gọi lệnh:
+ Tại dịng lệnh Command gõ: Units 8
+ Format/ Units
Khi đĩ xuất hiện hộp thoại
Hình 1.11. Hộp thoại định đơn vị bản vẽ
* Khung Length
Hình 1.12. Các loại đơn vị đo chiều dài
Type (Đơn vị chiều dài)
1. Scientific: Đơn vị khoa học, 1.55E+01
2. Decimal: Theo hệ số 10, 15.50
3. Engineering: Kĩ thuật hệ Anh, 1’-3.50” đo theo foot và inch; phần inch thể hiện dưới dạng thập phân
4. Architectural: Kiến trúc Anh, 1”-3 ½” đo theo foot và inch; phần inch thể hiện dưới dạng hỗn số
5. Fractional : Phân số, 15 ½
Ta thường sử dụng Decimal
* Khung Angle
Hình 1.13. Các loại đơn vị đo gĩc
Type (Đơn vị đo gĩc)
1. Decimal degrees: Hệ số 10, 45.0000
2. Degrees/ minutes/ second: Độ, phút giây, 45d0’0”
3. Grads: Theo Grad, 50.0000g
4. Radians: Theo Radian, 0.7854r
5. Surveyor’s units: đo theo gĩc định hướng trong Trắc lượng. Số đo gĩc được thể hiện theo độ/(phút)/(giây) kèm theo hướng, đương nhiên gĩc thể hiện theo dạng Surveyor sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 900
Thường sử dụng Decimal degrees
* Khung Insertion scale
Hình 1.14. Các loại đơn vị đo
Chọn hệ millimeters (mm). Đơn vị tính là hệ mét
* Thẻ Direction
Nếu ta click vào tùy chọn Direction. Hộp thoại Direction control sẽ mở
Hình 1.15. Các hướng chuẩn
Trong đĩ:
1. East : lấy chiều dương trục x làm chuẩn để tính gĩc 0
2. North : lấy chiều dương trục y làm chuẩn để tính gĩc 0
3. West : lấy chiều âm trục x làm chuẩn để tính gĩc 0
4. South : lấy chiều âm trục y làm chuẩn để tính gĩc 0
5. Other : nếu click vào tùy chọn này, sẽ cho phép ta chọn gĩc 0 là một gĩc bất kỳ (ta cĩ thể gõ trực tiếp vào dịng angle hoặc chọn pick, theo đĩ ta cĩ thể chọn gĩc bằng cách nhặt điểm thứ nhất và điểm thứ hai)
2.3. Đặt chế độ ORTHO
Lệnh Ortho thiết lập chế độ vẽ Line theo phương của các sợ tĩc (theo phương X nằm ngang, theo phương Y thẳng đứng)
Nhập lệnh:
+ Tại dịng lệnh Command gõ: Ortho 8
+ Enter mode [ON/OFF] : ON 8
Các lựa chọn:
+ ON: Mở chế độ vẽ ORTHO
+ OFF: Tắt chế độ ORTHO
Ta cĩ thể nhấn phím F8 hoặc nhấp chuột vào thẻ ORTHO trên thanh trạng thái.
Hình 1.11. Điều chỉnh chế độ ORTHO
2.4. Thiết lập bản vẽ
- Lệnh MVSETUP: Tạo khung bản vẽ (chọn hệ đơn vị, tỉ lệ chung cho bản vẽ và khổ giấy để hiển thi lên màn hình)
Nhập lệnh:
Tại dịng lệnh Command gõ: mvsetup 8
Xuất hiện dịng lệnh:
Enable paper space? [No/Yes] : n 8
(Ta con N, ta làm việc trong khơng gian mơ hình, tức là khơng gian thường vẽ nhất)
Enter units type (Scientific/Decimal/Engineering/Architectural/Metric): m 8
(Chọn đơn vị cho bản vẽ, ta chọn M là hệ mét)
Xuất hiện bản tỉ lệ
Hình 1.12. Bảng tỉ lệ bản vẽ
Enter the scale factor: 1 8
(Chọn tỉ lệ cho bản vẽ, thơng thường bản vẽ cơ khí ta vẽ tỉ lệ 1:1)
Enter the paper width: 297
(Bề rộng khổ giấy A4)
Enter the paper height: 210
(Chiều cao khổ giấy A4)
Hình 1.12. Bảng chọn khổ giấy
C. CÂU HỎI BÀI TẬP
Câu 1: Anh (chị) hãy xác định các chức năng làm việc trên màn hình đồ hoạ AutoCad.
Câu 2: Thực hiện giới hạn vùng vẽ và thiết lập được bản vẽ theo yêu cầu.
Chương 2
CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU
- Xác định được toạ độ của các điểm trong hệ toạ độ đề các, toạ độ cực
- Vẽ được các đoạn thẳng, đường trịn bằng phương pháp nhập toạ độ và bằng phương thức truy bắt điểm.
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Thiết lập hệ toạ độ
2. Các lệnh vẽ cơ bản
1. Thiết lập hệ toạ độ
1.1. Hệ toạ sử dụng
Trong AutoCAD (2D) sử dụng hai loại hệ tọa độ. Đĩ là hệ tọa độ Đềcác và hệ tọa độ Cực.
1.1.1. Hệ tọa độ Đềcác
Hệ toạ độ 2 chiều (2D) được thiết lập bởi một điểm gốc toạ độ là giao điểm của 2 trục toạ độ vuơng gĩc: Trục hồnh X nằm ngang, trục tung Y thẳng đứng. Điểm gốc được gán cho toạ độ 0,0. Một điểm trong hệ toạ độ 2 chiều được xác định bởi 2 giá trị: Hồnh độ X và tung độ Y. Dấu + (dương), - (âm) tuỳ thuộc vào vị trí điểm so với các trục toạ độ.
Ví dụ: Toạ độ của điểm A (40,50); B (-30,50); C (-30,-40); D (40,-40)
Hình 2.1. Hệ toạ độ Đềcác
1.1.2. Hệ tọa độ Cực
Toạ độ Cực được sử dụng để định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ XY. Toạ độ Cực chỉ định khoảng cách và gĩc so với gốc toạ độ (0,0). Điểm P1(hình 2.2) cĩ toạ độ Cực là 120<60. Đường chuẩn đo gĩc theo chiều dương trục X của hệ toạ độ Đềcác. Gĩc dương là gĩc tính theo chiều ngượi chiều quay kim đồng hồ.
Hình 2.2. Hệ toạ độ Cực
1.1.3. Biểu tượng hệ tọa độ máy và hệ tọa độ do người sử dụng thiết lập
Biểu tượng hệ tọa độ máy: WCS (World Coordinate System)
Hình 2.3. Hệ toạ độ máy
Biểu tượng hệ tọa độ do người sử thiết lập: UCS (User Coordinate System)
Hình 2.4. Hệ toạ độ do người sử dụng thiết lập
* Các thiết lập liên quan đến biểu tượng hệ tọa độ:
F View à Display à UCS Icon à On
Hình 2.5. Tắt mở hệ toạ độ
F Các lựa chọn trong UCS Icon:
On: Bật biểu tượng hệ tọa độ trên màn hình hay khung nhìn
Origin : Biểu tượng luơn luơn di chuyển theo gốc tọa độ (điểm (0,0,0) của UCS)
Properties : Các tính chất cài đặt biểu tượng UCS
Hình 2.6. Bảng hiệu chỉnh biểu tượng gĩc toạ độ
1.2. Cách nhập toạ độ
1.2.1. Dùng phím chọn (Pick):
Dùng phím trái của chuột kết hợp với phương thức truy bắt điểm.
1.2.2. Dùng tọa độ tuyệt đối :
+ Nhập tọa độ (X,Y) của điểm theo gốc O (0,0,0).
+ Nhập tọa độ (D< a) của điểm theo gốc O (0,0,0).
1.2.3. Dùng tọa độ tương đối:
Nhập tọa độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ.
+ Tọa độ Đềcác tương đối : Tại dịng nhắc nhập @X,Y
Giá trị của (X,Y) cĩ thể mang dấu (+) hoặc (-) tùy thuộc vào vị trí của điểm mới so với điểm cũ.
+ Tọa độ Cực tương đối : Tại dịng nhắc nhập @D< a
D: chiều dài đoạn thẳng cần nhập.
a : gĩc hợp bởi đoạn thẳng và trục chuẩn. Gĩc (+) là gĩc cĩ chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
Trường hợp đặc biệt:
Nhập khoảng cách trực tiếp bằng cách định hướng vẽ bằng cursor (kết hợp với chế độ vẽ vuơng gĩc (ORTHO, F8)) và nhập trực tiếp giá trị chiều dài từ bàn phím rồi nhấn phím ENTER.
2. Các lệnh vẽ cơ bản
2.1. Lệnh vẽ đường thẳng LINE: . Lệnh Line dùng để vẽ đoạn thẳng.
Cách gọi lệnh:
Draw / Line
L 8
Toolbar Draw
Dịng lệnh:
Specify first point:
“Nhập tọa độ điểm đầu tiên”
Specify next point or [Undo]:
“Nhập tọa độ điểm tiếp theo”
Specify next point or [Close/Undo]:
“Nhập tọa độ điểm tiếp theo hay sử dụng lựa chọn”
Các lựa chọn khác:
Undo : U 8 “Hủy bỏ một đoạn thẳng vừa vẽ”
Close : C 8 “Đĩng kín đa giác bằng một đoạn thẳng”
2.2. Lệnh vẽ cung trịn ARC . Lệnh Arc dùng để vẽ cung trịn.
Cách gọi lệnh:
Draw / Arc
A 8
Toolbar DRAW
Cĩ 10 cách vẽ cung trịn:
2.2.1. 3 Points: Vẽ cung trịn qua 3 điểm
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / 3 Points
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập điểm đầu của cung (P1)”
Specify second point of arc or [Center/End]:
“Nhập điểm thứ hai mà cung đi qua (P2)”
Specify end point of arc:
“Nhập điểm cuối cung (P3)”
Hình 2.7. Vẽ cung trịn bằng cách xác định 3 điểm
2.2.2. Start – Center – End: Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm đầu, tâm cung và điểm cuối của cung
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – Center – End
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập điểm đầu của cung”
Specify center point of arc:
“Nhập tọa độ tâm cung”
Specify end point of arc or [Angle/chord Length]:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung”
Lưu ý: Cung trịn luơn được vẽ ngược chiều kim đồng hồ.
Hình 2.8. Vẽ cung trịn bằng cách xác định điểm đầu, tâm cung và điểm cuối
2.2.3. Start – Center – Angle: Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm đầu, tâm cung và gĩc chắn cung.
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – Center – Angle
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập tọa độ điểm đầu của cung”
Specify center point of arc:
“Nhập tọa độ tâm cung”
Specify included angle: 90
“Nhập giá trị gĩc chắn cung”
Hình 2.9. Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm đầu, tâm cung và gĩc chắn cung.
2.2.4. Start – Center – Length of Chord: Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm đầu, tâm cung và chiều dài dây cung
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – Center – Length
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập tọa độ điểm đầu của cung”
Specify center point of arc:
“Nhập tọa độ tâm cung”
Specify length of chord:
“Nhập chiều dài dây cung”
Hình 2.10. Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm đầu,
tâm cung và chiều dài dây cung
Lưu ý:
Cung trịn luơn được vẽ ngược chiều kim đồng hồ.
Chiều dài dây cung khơng được lớn hơn 2 lần khoảng cách từ Start đến Center.
Chiều dài dây cung cĩ thể mang giá trị âm.
2.2.5. Start – End – Angle: Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và gĩc ở tâm
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – End – Angle
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập tọa độ điểm đầu của cung”
Specify end point of arc:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung”
Specify included angle: 90
“Nhập giá trị gĩc ở tâm”
(hay chọn điểm để xác định gĩc ở tâm)
Lưu ý:
Gĩc ở tâm cĩ thể mang giá trị âm, khi đĩ cung trịn sẽ quay ngược lại.
Hình 2.11. Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và gĩc ở tâm
2.2.6. Start – End – Direction: Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và chọn hướng tiếp tuyến cung trịn tại điểm đầu của cung
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – End – Direction
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập tọa độ điểm đầu của cung”
Specify end point of arc:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung”
Specify tangent direction for the start point of arc:
“Xác định hướng tiếp tuyến tại điểm đầu của cung”
Hình 2.12. Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và
chọn hướng tiếp tuyến cung trịn tại điểm đầu của cung
2.2.7. Start – End – Radius: Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và bán kính cung
* Cách gọi lệnh: Draw / Arc / Start – End – Radius
Specify start point of arc or [Center]:
“Nhập tọa độ điểm đầu của cung”
Specify end point of arc:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung”
Specify radius of arc:
“Nhập giá trị bán kính cung”
(hay chọn điểm để xác định bán kính cung)
Hình 2.13. Vẽ cung trịn bằng cách nhập điểm đầu, điểm cuối và bán kính cung
2.2.8. Center – Start – End
2.2.9. Center – Start – Angle
2.2.10. Center – Start – Length
Mục 2.2.8, 2.2.9, 2.2.10 tương tự như 2.2.2, 2.2.3, 2.2.4 nhưng theo thứ tự ngược lại
2.3. Lệnh vẽ đường trịn CIRCLE . Lệnh Circle dùng để vẽ đường tròn.
Cách gọi lệnh:
Draw / Circle
C 8
Toolbar Draw
* Cĩ 6 phương pháp vẽ đường trịn:
2.3.1. Center – Radius ( Draw / Circle / Center, Radius )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:
“Xác định tâm đường trịn”
Specify radius of circle or [Diameter]:
“Nhập giá trị bán kính 8 ”
Hình 2.14. Vẽ đường trịn bằng cách xác định tâm và bán kính
2.3.2. Center – Diameter ( Draw / Circle / Center, Diameter )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:
“Xác định tâm đường trịn”
Specify radius of circle or [Diameter]:
“Gõ D 8 ”
Specify diameter of circle :
“Nhập giá trị đường kính 8 ”
Hình 2.15. Vẽ đường trịn bằng cách xác định tâm và đường kính
2.3.3. 2 points ( Draw / Circle / 2 Points )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:
“Gõ 2P 8 ”
Specify first end point of circle's diameter:
“Nhập tọa độ điểm cuối thứ nhất của đường kính đường trịn”
Specify second end point of circle's diameter:
“Nhập tọa độ điểm cuối thứ hai của đường kính đường trịn”
Hình 2.16. Vẽ đường trịn bằng cách xác định 2 diểm
2.3.4. 3 points ( Draw / Circle / 3 Points )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:
“Gõ 3P 8 ”
Specify first point on circle:
“Nhập tọa độ điểm thứ nhất trên đường trịn”
Specify second point on circle:
“Nhập tọa độ điểm thứ hai trên đường trịn”
Specify third point on circle:
“Nhập tọa độ điểm thứ ba trên đường trịn”
Hình 2.17. Vẽ đường trịn bằng cách xác định 3 điểm
2.3.5. Tan – Tan – Radius ( Draw / Circle / Tan, Tan, Radius )
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:
“Gõ TTR 8 ”
Specify point on object for first tangent of circle:
“Xác định trên đối tượng điểm tiếp xúc thứ nhất của đường trịn”
Specify point on object for second tangent of circle:
“Xác định trên đối tượng điểm tiếp xúc thứ hai của đường trịn”
Specify radius of circle :
“Nhập giá trị bán kính 8 ”
Hình 2.18. Vẽ đường trịn bằng cách xác định 2 điểm tiếp xúc và bán kính
2.3.6. Tan – Tan – Tan ( Draw / Circle / Tan, Tan, Tan )
Thực chất lựa chọn này là lựa chọn 3P. Ta chỉ cần xác định 3 điểm tiếp xúc (TAN).
Hình 2.19. Vẽ đường trịn bằng cách xác định 3 điểm tiếp xúc
2.4. Lệnh vẽ POLYLINE : Lệnh Polyline dùng để vẽ đa tuyến
Các đặc điểm của PLINE:
Pline tạo được các đối tượng cĩ chiều rộng nét.
Pline kết hợp lệnh Line với Arc.
Các phân đoạn của Pline liên kết thành một đối tượng duy nhất.
Cách gọi lệnh:
Draw / Polyline
Pl 8
Toolbar DRAW
Cĩ 2 chế độ để vẽ đa tuyến: Vẽ đoạn thẳng và vẽ cung trịn.
a. Chế độ vẽ đoạn thẳng
* Nhập lệnh: Pl 8
Specify first point:
“Chọn điểm đầu tiên của Pline”
Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]:
“Nhập điểm kế tiếp”
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]:
“Nhập tọa độ điểm kế tiếp, truy bắt điểm hay sử dụng các lựa chọn”
* Các lựa chọn:
Close : C 8 Đĩng kín Pline bởi một đoạn thẳng
Undo : U 8 Hủy bỏ một phân đoạn trước đĩ
Length : L 8 Vẽ tiếp một phân đoạn thẳng cùng phương chiều với phân đoạn trước đĩ
Dịng nhắc phụ:
Specify length of line: 40
“Nhập giá trị chiều dài phân đoạn cần vẽ”
Hình 2.20. Vẽ đoạn thẳng bằng lệnh Pline
Nếu trước đĩ là phân đoạn cung trịn thì AutoCAD sẽ vẽ ra một phân đoạn tiếp xúc với cung trịn đĩ.
Hình 2.21. Vẽ đoạn thẳng cĩ tiếp xúc cung trịn
Halfwidth : H 8 Định 1/2 chiều rộng nét phân đoạn sắp vẽ
Dịng nhắc phụ:
Specify starting half-width : 2
“Nhập giá trị 1/2 chiều rộng nét cho đầu phân đoạn Pline”
Specify ending half-width : 2
“Nhập giá trị 1/2 chiều rộng nét cho cuối phân đoạn Pline”
Hình 2.22. Vẽ đoạn thẳng cĩ xác định chiều rộng nét
Width : W 8 Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ (Tương tự Halfwidth)
Arc : A 8 Chuyển sang chế độ vẽ cung trịn
b. Chế độ vẽ cung trịn
* Nhập lệnh Pl 8
Specify first point:
“Chọn điểm đầu tiên của Pline”
Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]:
“Gõ A8 ”
Specify endpoint of arc or [Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/
Second pt/Undo/Width]:
“Sử dụng các lựa chọn để vẽ cung trịn”
* Các lựa chọn:
Close : CL 8
Undo : U 8 Tương tự chế độ vẽ đoạn thẳng
Halfwidth : H 8
Width : W 8
Line : L 8 Chuyển sang chế độ vẽ đoạn thẳng
: Nhập tọa độ điểm cuối của cung " tạo ra một cung trịn tiếp xúc với phân đoạn trước đo.
Angle : A 8 Vẽ cung bằng cách nhập gĩc chắn cung.
Dịng nhắc phụ:
Specify included angle:
“Nhập giá trị gĩc chắn cung”
Specify endpoint of arc or [CEnter/Radius]:
“Xác định tọa độ điểm cuối hay chọn tâm, chọn bán kính”
Center : CE 8 Vẽ cung bằng cách xác định tọa độ tâm cung.
Dịng nhắc phụ:
Specify center point of arc:
“Xác định tọa độ tâm cung”
Specify endpoint of arc or [Angle/Length]:
“Xác định tọa độ điểm cuối; hay sử dụng lựa chọn Angle hoặc Length.”
Second pt : S 8 Vẽ cung trịn bằng cách nhập tọa độ điểm thứ hai và điểm cuối để xác định cung trịn đi qua 3 điểm
Specify second point on arc:
“Nhập tọa độ điểm thứ hai mà cung trịn sẽ đi qua”
Specify end point of arc:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung trịn”
Radius : R 8 Vẽ cung trịn bằng cách nhập bán kính cung
Specify radius of arc:
“Nhập giá trị bán kính”
Specify endpoint of arc or [Angle]:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung hay chọn Angle để nhập gĩc chắn cung”
Direction : D 8 Đổi hướng cung trịn bằng cách xác định lại hướng tiếp tuyến tại điểm đầu của cung
Specify the tangent direction for the start point of arc:
“Xác định hướng tiếp tuyến tại điểm đầu của cung”
Specify endpoint of the arc:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cung”
2.5. Lệnh vẽ hình chữ nhật RECTANG : Lệnh Rectang dùng để vẽ hình chữ nhật
Cách gọi lệnh:
Draw / Rectangle
Rec 8
Toolbar DRAW
Dịng lệnh:
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
“Nhập tọa độ điểm gĩc đầu tiên của hình chữ nhật”
Specify other corner point or [Dimensions]:
“Nhập tọa độ điểm gĩc thứ hai của hình chữ nhật”
Các lựa chọn:
Elevation / Thickness :
“Định cao độ và chiều dày HCN khi tạo mặt chữ nhật 2.5 chiều”
Width : W 8
“Định chiều rộng nét khi vẽ hình chữ nhật”
Chamfer : C 8
“Vát mép 4 gĩc HCN”
Fillet : F 8
“Bo trịn 4 gĩc HCN”
Chú ý : Lựa chọn Chamfer và Fillet dùng để vát mép và bo trịn 4 gĩc HCN cĩ cùng khoảng cách và gĩc lượn.
2.6. Lệnh vẽ đa giác POLYGON : Lệnh Polygon dùng để vẽ đa giác đều.
Cách gọi lệnh:
Draw / Polygon
Pol8
Toolbar DRAW
Cĩ 3 cách để vẽ đa giác đều :
a. Đa giác nội tiếp đường trịn: (Inscribed in Circle)
Biết trước bán kính đường trịn ngoại tiếp (khoảng cách từ tâm đến đỉnh đa giác)
* Dịng lệnh:
Enter number of sides :
“Nhập số cạnh đa giác”
Specify center of polygon or [Edge]:
“Nhập tọa độ tâm đa giác”
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] :
“Gõ I 8 ”
Specify radius of circle:
“Nhập giá trị bán kính đường trịn ngoại tiếp hay nhập tọa độ điểm”
Hình 2.23. Vẽ đa giác nội tiếp đường trịn
b. Đa giác ngoại tiếp đường trịn : (Circumscribed about Circle)
Biết trước bán kính đường trịn nội tiếp (khoảng cách từ tâm đến điểm giữa cạnh đa giác)
* Dịng lệnh:
Enter number of sides :
“Nhập số cạnh đa giác”
Specify center of polygon or [Edge]:
“Nhập tọa độ tâm đa giác”
Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle] :
“Gõ C 8 ”
Specify radius of circle:
“Nhập giá trị bán kính đường trịn nội tiếp hay nhập tọa độ điểm”
Hình 2.24. Vẽ đa giác ngoại tiếp đường trịn
c. Vẽ đa giác bằng cách nhập chiều dài 1 cạnh của đa giác : (Edge)
Biết trước chiều dài 1 cạnh của đa giác.
* Dịng lệnh:
Enter number of sides :
“Nhập số cạnh đa giác”
Specify center of polygon or [Edge]:
“Gõ E 8 ”
Specify first endpoint of edge:
“Nhập tọa độ điểm đầu cạnh đa giác”
Specify second endpoint of edge:
“Nhập tọa độ điểm cuối của cạnh đa giác”
Hình 2.25. Vẽ đa giác khi biết chiều dài cạnh
C. CÂU HỎI BÀI TẬP
Bài tập 1: Sử dụng lệnh Line và Arc vẽ các hình dưới đây:
Bài tập 2: Sử dụng lệnh Line, Arc và Circle vẽ các hình sau:
Bài tập 3: Sử dụng lệnh Line, Arc, Circle và Polygon vẽ các hình sau :
Chương 3
NHẬP ĐIỂM CHÍNH XÁC
A. MỤC TIÊU
- Xác định và lựa chọn được các phương thức truy bắt điểm phù hợp
- Xác định và lựa chọn được các phương pháp nhập toạ độ phù hợp
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Các phương thức truy bắt điểm
2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ
1. Các phương thức truy bắt điểm
Trong AutoCAD ta cĩ thể truy bắt điểm đối tượng bằng hai phương pháp :
Truy bắt điểm tạm trú : Trong mỗi lần truy bắt điểm chỉ sử dụng một phương thức truy bắt.
Truy bắt điểm thường trú : Chế độ này luơn được gán trong suốt quá trình thực hiện bản vẽ.
1.1. Truy bắt điểm tạm trú
Bước 1: Bắt đầu một lệnh địi hỏi chỉ định điểm (Specify first point).
Bước 2: Chọn phương thức truy bắt điểm, bằng 3 cách sau:
Cách 1:
C Thanh cơng cụ Object Snap.
Hình 3.1. Thanh cơng cụ Object Snap.
Cách 2:
C Nhập 3 ký tự đầu tiên của phương thức truy bắt vào dịng lệnh.
Cách 3:
C Nhấn phím Shift + click chuột phải lên vùng đồ họa, xuất hiện shortcut menu Object Snap, chọn phương thức truy bắt.
Hình 3.2. Bảng truy bắt điểm
Bước 3: Di chuyển Cursor đến điểm cần truy bắt, khi đĩ xuất hiện 1 ký hiệu phương thức truy bắt (Marker) và nhấn phím chọn
* Một số phương thức truy bắt điểm thường dùng:
CENter:
Dùng để truy bắt tâm của đường trịn, cung trịn, elip.
ENDpoint:
Dùng để truy bắt điểm cuối của đoạn thẳng, cung trịn, đường Spline, phân đoạn của Pline và Mline.
MIDpoint:
Dùng để truy bắt điểm giữa của đoạn thẳng, cung trịn, đường Spline, phân đoạn của Mline.
INTersection:
Dùng để truy bắt giao điểm của hai đối tượng
QUAdrant:
Dùng để truy bắt điểm 1/4 của đường trịn, cung trịn và elip.
PERpendicular:
Dùng để truy bắt điểm vuơng gĩc với đối tượng được chọn.
TANgent:
Dùng để truy bắt điểm tiếp xúc
1.2. Truy bắt điểm thường trú
Ta cĩ thể gán chế độ truy bắt điểm thường trú bằng hộp thoại DRAFTING SETTINGS
Các cách làm xuất hiện hộp thoại Drafting Settings:
C Nhập lệnh OS 8
C Nhấn giữ phím SHIFT + Click chuột phải " shortcut menu " chọn Osnap Settings
C Tools / Drafting Settings
Hình 3.3. Hộp thoại Drafting Settings
Chọn trang Object Snap
Object snap Modes:
" Gán các phương thức truy bắt điểm thường trú.
Object Snap On (F3) :
" Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú. Các phương thức truy bắt chỉ cĩ tác dụng khi ơ này được chọn.
Select All:
" Chọn tất cả các phương thức truy bắt điểm cĩ trong bảng.
Clear All:
" Xĩa tất cả các phương thức truy bắt điểm đang chọn.
2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ
2.1. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tương đối
+ Nhập tọa độ (X,Y) của điểm theo gốc O (0,0,0).
+ Nhập tọa độ (D< a) của điểm theo gốc O (0,0,0).
2.2. Sử dụng phương pháp nhập toạ độ tuyệt đối
Nhập tọa độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ.
+ Tọa độ Đềcác tương đối : Tại dịng nhắc nhập @X,Y
Giá trị của (X,Y) cĩ thể mang dấu (+) hoặc (-) tùy thuộc vào vị trí của điểm mới so với điểm cũ.
+ Tọa độ Cực tương đối : Tại dịng nhắc nhập @D< a
D: chiều dài đoạn thẳng cần nhập.
a : gĩc hợp bởi đoạn thẳng và trục chuẩn. Gĩc (+) là gĩc cĩ chiều quay ngược chiều kim đồng hồ.
Trường hợp đặc biệt:
Nhập khoảng cách trực tiếp bằng cách định hướng vẽ bằng cursor (kết hợp với chế độ vẽ vuơng gĩc (ORTHO, F8)) và nhập trực tiếp giá trị chiều dài từ bàn phím rồi nhấn phím ENTER.
C. CÂU HỎI BÀI TẬP
Tiến hành tiếp tục vẽ những hình ở Chương 2 với các phương thức truy bắt điểm và nhập toạ độ tương đối, tuyệt đố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ve_ky_thuat_2_acad.doc