1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN
NGHỀ: VẬN HÀNH THỦY ĐIỆN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:../QĐ-CĐLC ngày..tháng.năm 20. của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lào Cai
Lào cai, tháng 05 năm 2020
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc ho
53 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Vẽ điện (Trình độ Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn,
tạo ra những tiền đề cơ bản để bước vào thời kì mới, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, mà trong đó ngành điện đóng một vai trò then chốt. Cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng, thêm vào đó việc áp dụng các quy
trình công nghệ tiên tiến trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, dẫn đến sự ra đời của
hàng loạt thiết bị và máy móc hiện đại, đòi hỏi yêu cầu về chất lượng, độ tin cậy và an toàn
hết sức nghiêm ngặt. Điều đó đòi hỏi người thợ điện phải có kiến thức và hiểu biết về
thiết bị điện, biết đọc được các kí hiệu điện, các bản vẽ điện và vẽ được các dạng sơ đồ
điện để ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu quả cao.
Chương 1: Khái quát về vẽ điện
Chương 2: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện
Chương 3: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện.
Chương 4: Vẽ sơ đồ điện.
Trong mỗi chương được trình bày cụ thể về khái quát, các tiêu chuẩn bản vẽ, các kí
hiệu dùng trong bản vẽ, vẽ các sơ đồ điện, nhằm giúp cho học sinh có thể vẽ, nhận dạng và
đọc được các dạng sơ đồ điện một cách dễ dàng.
Trong quá trình biên soạn tác giả cũng đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tạp chí
chuyên ngành, với mong muốn cập nhật những kiến thức cơ bản nhất để học sinh dễ hiểu
và nắm bắt nhanh nhất, giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự
ủng hộ và góp ý chân thành từ độc giả để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành
cảm ơn.
Lào cai, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Chủ biên: Nguyễn Thị Dịu
3
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2
Chương I: Khái quát về vẽ điện 6
1.Khái quát chung về bản vẽ điện 6
2.Quy ước trình bày bản vẽ 6
2.1.Vật liệu dụng cụ vẽ 6
2.1.1 Giấy vẽ: 6
2.1.2 Bút chì: 6
2.1.3 Thước vẽ: Các loại thước sau đây sử dụng trong vẽ điện: 6
2.1.4. Các công cụ khác: 7
2.2. Khổ giấy 7
2.3.Khung tên 8
2.3.1. Vị trí khung tên trong bản vẽ 8
2.3.2.Thành phần và kích thước khung tên 8
2.4. Chữ viết trong bản vẽ điện 10
2.5. Đường nét 10
2.6. Cách ghi kích thước. 10
2.6.1.Thành phần ghi kích thước: 10
2.6.2.Cách ghi kích thước: 11
2.7. Cách gấp bản vẽ 11
Chương 2: Các tiêu chuẩn bản vẽ điện 11
1. Tiêu chuẩn Việt nam 12
1.1. Định nghĩa về tiêu chuẩn: 12
1.2. Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) 12
1.2. Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) 13
Chương 3: Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Error! Bookmark not
defined.
1.Vẽ các ký hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng 14
2.Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng 16
2.1. Nguồn điện 16
2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện 18
2.3 Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ 19
2.4. Các loại thiết bị đo lường 20
3.Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 21
3.1 Các loại máy điện 21
4
3.2 Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển 24
4.Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện 27
4.1. Các thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ. 27
4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây. 28
5.Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện tử 31
5.1.Các linh kiện thụ động 31
5.1.1. Điện trở 31
5.1.2.Tụ điện 32
5.1.3. Cuộn cảm và biến thế 32
5.2. Các linh kiện tích cực 33
5.3. Các phần tử logíc 34
6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện 35
Chương 4: Vẽ sơ đồ điện Error! Bookmark not defined.
1.Mở đầu 38
1.1.Khái niệm 38
1.2. Ví dụ 38
1.2.1 Sơ đồ nguyên lý 38
1.2.2.Sơ đồ nối dây. 39
2.Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí 40
2.1 Khái niệm 40
2.2. Ví dụ về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí 40
2.2.1.Sơ đồ mặt bằng 40
2.2.2.Sơ đồ vị trí 40
3.Vẽ sơ đồ nối dây 41
3.1. Khái niệm 41
3.2. Nguyên tắc thực hiện 41
3.3. Ví dụ 41
4.Vẽ sơ đồ đơn tuyến 44
4.1.Khái niệm 44
4.2 Nguyên tắc thực hiện, ví dụ. 44
5. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư. 46
5.1 Nguyên tắc chung 46
5.2 Dự trù vật tư 46
6. Vạch phương án thi công 47
5
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Vẽ điện
Mã số của môn học: MH 07
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học chung hoặc môn
học cơ sở khác.
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở giúp người học đọc và vẽ được bản vẽ sơ đồ
điện.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Về kiến thức
Mô tả đầy đủ những tiêu chuẩn bản vẽ điện và lập các bản vẽ sơ đồ điện.
- Về kỹ năng
+ Lập được các bản vẽ sơ đồ điện theo đúng TCVN
+ Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu điện trên sơ đồ điện.
+ Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối
dây, sơ đồ đơn tuyến...
+ Dự trù được khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ quá trình thi công.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vẽ kỹ thuật.
+ Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN
Mục tiêu của chương:
- Trình bày được khái quát về vẽ điện.
- Vận dụng đúng qui ước trình bày bản vẽ điện.
- Rèn luyện được tính chủ động và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung của chương:
1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN
Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp
của ngành điện nói chung và của người thợ điện nói riêng.
6
Để thực hiện được một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng như những
qui ước mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu,
thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành.
2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ
2.1.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ.
2.1.1 Giấy vẽ
Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật là loại giấy không có dòng kẻ,
dày hơn giấy viết thông thường, có một mặt nhẵn và một mặt ráp.
Khi vẽ phải chọn mặt nhẵn để vẽ.
Một số loại giấy thường sử dụng : Giấy vẽ tinh, giấy bóng mờ, giấy kẻ ô li.
2.1.2 Bút chì
Bút chì đen được dùng để vẽ trên các bản vẽ kỹ thuật, có các loại sau:
Loại có ký hiệu H: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ sắc nét
cao.
Loại có ký hiệu HB: Loại này thường sử dụng có độ cứng vừa phải và tạo được độ
đậm cần thiết cho nét vẽ.
Loại có ký hiệu B: Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ đậm cao.
Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ.
2.1.3 Thước vẽ
Các loại thước sau đây sử dụng trong vẽ điện: Thước dẹp, thước
chữ T, thước dập tròn, ê ke......
a. Thíc dÑp
b. Thíc ch÷ T
7
2.1.4. Các dụng cụ khác:
Compa, tẩy, khăn lau,
2.2. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ
2.2.1 KHỔ GIẤY
Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:
Khổ A0: có kích thước 841x1189 mm
Khổ A1: có kích thước 594x841.mm
Khổ A2: có kích thước 420x594.mm
Khổ A3: có kích thước 297x420.mm
Khổ A4: có kích thước 210x297.mm
11
A4
A0 A1
A2
8
4
Hình 1.2 Khổ giấy
8
2.3.KHUNG TÊN
2.3.1. Vị trí khung tên trong bản vẽ
Khung tên trong bản vẽ được đặt ở góc phải, phía dưới của bản vẽ như hình 1.3.
2.3.2.Thành phần và kích thước khung tên
Khung tên trong bản vẽ điện có 2 tiêu chuẩn khác nhau ứng với các khổ giấy như sau:
Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung và kích thước khung tên như hình 1.4.
Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung và kích thước khung tên như hình 1.5.
2.3.3. Chữ viết trong khung tên
Chữ viết trong khung tên được qui ước như sau:
Tên trường: Chữ in hoa h = 5mm (h là chiều cao của chữ).
Tên khoa: Chữ in hoa h = 2,5mm.
Tên bản vẽ: Chữ in hoa h = (7 - 10)mm.
Các mục còn lại: có thể sử dụng chữ hoa hoặc chữ thường h = 2,5mm.
2
Khung tên
5
5
5
Hình 1.3: Vị trí khung tên trong bản vẽ
9
2.4. CHỮ VIẾT TRONG BẢN VẼ
Chữ viết trong bản vẽ điện được quy ước như sau:
TRêng cao ®¼ng – LÀO CAI
Líp:
Ngêi vÏ:
Ngµy vÏ:
Ngµy k.tra:
KHOA §IÖN
TØ LÖ:
Sè:
Tªn b¶n vÏ
40 80 40
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
Hình 1.4: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho khổ
giấy A2, A3, A4
TRêng cao ®¼ng – LÀO CAI
t.
KHOA §IÖN
TØ LÖ:
Sè:
Tªn b¶n vÏ
25 30
3
0
1
0
1
0
1
0
Hình 1.5: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho khổ
giấy A1, A0
Bµi tËp
tæng
h. DuyÖ
25 25
22
10
Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750.
Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm)......
*Chiều cao:
● Chữ hoa = h;
● Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l...) = h;
● Chữ thường không có nét sổ (a,e,m...) = h;
*Chiều rộng:
● Chữ hoa và số = h;
Ngoại trừ A, M = h; sè 1 = h; w = h, J = h, I = h;
● Chữ thường = h;
Ngoại trừ w,m = h; chữ j, l, r = h;
● Bề rộng nét chữ, số = h;
2.5. ĐƯỜNG NÉT
Trong vẽ điện thường sử dụng các dạng đường nét sau (bảng 1.1):
2.6. CÁCH GHI KÍCH THƯỚC.
2.6.1.Thành phần ghi kích thước:
Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và vuông góc với đường bao.
Đường ghi kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và song song với đường bao, cách
đường bao từ 7 - 10mm.
Mũi tên: nằm trên đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng,
mũi tên phải nhọn và thon.
Bảng 1.1 Đường nét
TT Loại đường nét Mô tả Tiêu chuẩn
1 Nét cơ bản (nét liền
đậm)
b = (0,2 – 0,5)mm
2 Nét liền mảnh
b1 =
b
b
11
3 Nét đứt
b1 =
4 Nét chấm gạch
mảnh
b1 =
5 Nét chấm gạch đậm
b1 = b
6 Nét lượn sóng
b1 =
2.6.2.Cách ghi kích thước:
Trên bản vẽ kích thước chỉ được ghi một lần.
Đối với hình vẽ bé, thiếu chỗ để ghi kích thước cho phép kéo dài đường ghi kích thước,
con số kích thước ghi ở bên phải, mũi tên có thể vẽ bên ngoài.
Kích thước không trực tiếp dùng trong quá trình chế tạo mà chỉ trợ giúp cho việc đọc bản
vẽ được gọi là kích thước tham khảo. Kích thước tham khảo được ghi trong ngoặc đơn.
Đơn vị ghi kích thước dài: tính bằng mm, không cần ghi thêm đơn vị trên hình vẽ (trừ
trường hợp sử dụng đơn vị khác qui ước thì phải ghi thêm).
Đơn vị chiều góc: tính bằng độ (0).
2.7. Cách gấp bản vẽ
Các bản vẽ khi thực hiện xong, cần phải gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để thuận
tiện cho việc quản lý và sử dụng.
Khi gấp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dụng không bị lúng túng và không mất
thời gian tìm kiếm.
*Câu hỏi ôn tập.
1. Nêu quy ước chung về bản vẽ điện?
2. Kể tên các loại vật liệu, dụng cụ dùng trong bản vẽ điện?
3.Trình bày quy ước sử dụng khổ giấy trong bản vẽ?
4.Nêu cách ghi kích thước và cách gấp bản vẽ điện?
CHƯƠNG 2: CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN
Mục tiêu của chương:
- Trình bày được các tiêu chuẩn bản vẽ điện.
- Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung của chương:
b
b
b
b
12
2.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ TIÊU CHUẨN:
-Tiêu chuẩn là những điều khoản, chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho một (hoặc một
nhóm) đối tượng nhằm đảm bảo thoả mãn các yêu cầu đã đề ra.
- Tiêu chuẩn thường do một tổ chức có đủ khả năng về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp
vụ soạn thảo và đề xuất, sau đó phải được một tổ chức cấp cao hơn xét duyệt và công bố.
Mỗi nước đều có hệ thống tiêu chuẩn riêng của mình.
Mỗi tiêu chuẩn đều mang tính pháp lý kỹ thuật, mọi cán bộ kỹ thuật phải nghiêm
túc áp dụng.
1.2. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN)
1.2.1. Tiêu chuẩn Việt nam
Theo TCVN bản vẽ thường được thể hiện ở dạng sơ đồ hàng ngang và các ký tự đi kèm
luôn là các ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt (hình 2.1)
Chú thích:
CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; K: Công tắc;
Đ: Đèn; OC: ổ cắm điện;
1.2.2 Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)
Tiêu chuẩn quốc tế ISO ( International Organization for Standardization )
- Thành lập từ năm 1946
Hình 2.1: Sơ đồ điện thể hiện theo TCVN
N
K K
C
§
§K
C
O
13
- Phát triển mạnh mẽ về nhiều lĩnh vực
- Việt Nam đã và đang từng bước áp dụng ISO trong một số lĩnh vực.
Trong ISO, ký tự đi kèm theo ký hiệu điện thường dùng là ký tự viết tắt từ thuật ngữ
tiếng Anh và sơ đồ thường được thể hiện theo cột dọc (hình 2.2)
Chú thích:
SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì;
S (Switch): Công tắc; L (Lamp; Load): Đèn
Nhìn chung các tiêu chuẩn này không khác nhau nhiều, các ký hiệu điện được sử
dụng gần giống nhau, chỉ khác nhau phần lớn ở ký tự đi kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga, Việt...).
*Câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày tiêu chuẩn Việt Nam dùng trong vẽ điện?
2. Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây mạch điện gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì, 1 công
tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn, 1 ổ cắm theo tiêu chuẩn Việt nam?
3. Trình bày tiêu chuẩn Quốc tế dùng trong vẽ điện?
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện gồm có: 1 cầu dao, 1 cầu chì , 2 công tắc 2 cực điều
khiển 2 bóng đèn sợi đốt, 1 ổ cắm theo tiêu chuẩn Quốc tế?
CHƯƠNG 3: CÁC KÍ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN
Mục tiêu của chương:
- Vẽ được các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử.
Hình 2.2: Sơ đồ điện thể hiện theo TC Quốc tế.
N
S
S
F
L
L
5
S
14
- Phân biệt được các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác nhau
như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến
- Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung của chương:
1.VẼ CÁC KÍ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG
Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thường dùng trong vẽ điện
được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1 Kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng
STT Tên gọi Ký hiệu Ghi chú
1. Tường nhà
2. Cửa ra vào 1 cánh
3. Cửa ra vào 2 cánh
4. Cửa gấp, cửa kéo
5. Cửa lùa 1 cánh, 2
cánh
6. Cửa sổ đơn không
mở
7. Cửa sổ kép không
mở
8. Cửa sổ đơn bản lề
bên trái mở ra ngoài
5
15
9. Cửa sổ đơn bản lề
bên phải mở vào
trong
10. Cửa sổ đơn quay
11. Cầu thang 1 cánh
- Cầu thang
được thể hiện
bởi hình chiếu
bằng.
- Bao gồm:
cánh, bậc
thang và chỗ
nghĩ.
- Hướng đi lên
thể hiện bằng
đường gãy
khúc: chấm
tròn ở bậc đầu
tiên, mũi tên ở
bậc cuối cùng.
12. Cầu thang 2 cánh
13. Cầu thang 3 cánh
14. Phòng tắm riêng
từng người:
- Sát tường
- Không sát tường
15. Bồn tắm
16
16. Phòng tắm hoa sen
17. Hồ nước
18. Sàn nước
19. Chậu rửa mặt
20. Toilet
2.VẼ CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
2.1. NGUỒN ĐIỆN.
Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được qui định trong TCVN 1613-75;
thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.2):
Bảng 3.2. Kí hiệu nguồn điện
STT Tên gọi Ký hiệu Ghi chú
1. Dòng điện 1 chiều
2. Dòng điện 1 chiều 2
đường dây có điện áp
U
3. Dòng điện AC
4. Dây trung tính N, O
5. Mạng điện 3 pha 4
dây
3 + N
6. Dòng điện xoay chiều
có số pha m, tần số f
và điện áp U
m, f, U
DC;
2
AC;
17
7. Các dây pha của mạng
điện 3 pha
A/L1; B/L2; C/L3 Thường dùng màu: A –
vàng; B – xanh; C
– đỏ
8. Hai dây dẫn không
nối nhau về điện
9. Hai dây dẫn nối nhau
về điện
10. Nối đất
11. Nối vỏ máy, nối mass
12. Dây nối hình sao
13. Dây nối hình sao có
dây trung tính
14. Dây quấn 3 pha nối
hình sao kép
- Không có trung tính
đưa ra ngoài
- Có dây trung tính
đưa ra ngoài
15. Dây quấn 3 pha nối
hình tam giác
16. Dây quấn 3 pha nối
hình tam giác kép
17. Dây quấn 3 pha nối
hình tam giác hở
18. Dây quấn 6 pha nối
thành 2 hình sao
ngược
- Không có dây trung
tính đưa ra ngoài.
19. Dây quấn 2 pha 4 dây
- Không có dây trung
tính
- Có dây trung tính
18
2.2. CÁC LOẠI ĐÈN ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ DÙNG ĐIỆN
Các dạng đèn điện và các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được quy định
trong TCVN 1613-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.3):
Bảng 3.3. Kí hiệu các loại đèn và thiết bị dùng điện
STT Tên gọi Ký hiêu
Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí
1. Lò điện trở
2. Lò hồ quang
3. Lò cảm ứng
4. Lò điện phân
5. Máy điện phân bằng
từ
6. Chuông điện
7. Quạt trần, quạt treo
tường
8. Đèn sợi đốt
9. Đèn huỳnh quang
10. Đèn nung sáng có
chụp
11. Đèn chiếu sâu có
chụp tráng men
12. Đèn có bóng tráng
gương
(6 - 8)
(3 -
(8 -
19
13. Đèn thủy ngân có áp
lực cao
14. Đèn chống nước và
bụi
15. Đèn chống nổ không
chụp
16. Đèn chống nổ có
chụp
17. Đèn chống hóa chất
ăn mòn
18. Đèn chiếu nghiêng
19. Đèn đặt sát tường
hoặc sát trần
20. Đèn chiếu sáng cục
bộ
21. Đèn chiếu sáng cục
bộ và có máy giảm
áp.
22. Đèn chùm HQ
23. Đèn tín hiệu
2.3 CÁC LOẠI THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT BẢO VỆ
Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng và các thiết bị liên quan dùng trong
chiếu sáng được qui định trong TCVN 1615-75, TCVN 1623-75; thường dùng các ký hiệu
phổ biến sau (bảng 3.4):
Bảng 3.4 Kí hiệu thiết bị đóng cắt bảo vệ
STT Tên gọi Ký hiêu
Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí
1. Cầu dao 1 pha
20
2. Cầu dao 1 pha 2 ngả
(cầu dao đảo 1 pha)
3. Cầu dao 3 pha
4. Cầu dao 3 pha 2 ngả
(cầu dao đảo 3 pha)
5. Công tắc 2 cực:
6. Công tắc 3 cực:
7. Công tắc xoay 4 cực:
8. ổ cắm điện
- Kiểu thường.
- Kiểu kín
9. ổ cắm điện có cực
thứ 3 nối đất
10. ổ cắm điện 3 cực
11. Aptomat 1 pha
12. Aptomat 3 pha
13. Cầu chì
14. Hộp số quạt trần
15. Bảng, tủ điều khiển
21
2.4. CÁC LOẠI THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG.
Các thiết bị thường dùng cho trong bảng 3.5
Bảng 3.5. Kí hiệu thiết bị đo lường
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
1. Am pe kế
2. Volt kế
3. Ohm kế
4. Cosφ kế
5. Pha kế
6. Tần số kế
7. Watt kế
8. VAr kế
9. Công tơ
3.VẼ CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP.
3.1 CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN.
Các loại máy điện quay và máy biến áp, cuộn kháng được qui ước theo TCVN 1614-
75 và TCVN 1619-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.6):
Bảng 3.6. Kí hiệu các loại máy điện
STT Tên gọi Ký hiệu
A
V
c
H
W
V
Wh kW
22
Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ
đơn tuyến
1. Máy biến áp cách ly 1
pha
2. Máy biến áp tự ngẫu
3. Biến áp tự ngẫu hai dây
quấn một lõi sắt từ
4. Máy biến áp Y/Y 3 pha
1 vỏ
5. Máy biến áp Y/Y 3 pha
1 vỏ, thứ cấp có dây
trung tính
6. Máy biến áp (/Y 3 pha
1 vỏ
7. Máy biến áp (/Y 3 pha
1 vỏ, thứ cấp có dây
trung tính
8. Máy biến áp Y/Y 3 pha
tổ hợp
8
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
23
9. Máy biến áp (Y/Y 3
pha tổ hợp
10. Cuộn cảm, cuộn kháng
không lõi
11. Cuộn cảm, cuộn kháng
có lõi sắt từ
12. Cuộn cảm có lõi ferit
13. Cuộn cảm, cuộn kháng
kép
14. Cuộn cảm thay đổi
được thông số bằng
tiếp xúc trượt
15. Cuộn cảm có thông số
biến thiên liên tục
16. Động cơ không đồng
bộ 3 pha rotor lồng sóc
17. Động cơ không đồng
bộ 3 pha rotor dây
quấn
D©y quÊn
Rot
24
18. Máy điện đồng bộ
19. Máy điện một chiều
kích từ độc lập
20. Máy điện một chiều
kích từ song song
21. Máy điện một chiều
kích từ nối tiếp
22. Máy điện một chiều
kích từ hổn hợp
23. Động cơ đẩy
24. Động cơ 1 pha kiểu
điện dung
25. Động cơ 1 pha khởi
động bằng nội trở
+
~
25
26. Động cơ 1 pha khởi
động bằng vòng ngắn
mạch
3.2 CÁC LOẠI THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, ĐIỀU KHIỂN
Các loại khí cụ điện dùng trong điều khiển điện công nghiệp được qui ước theo TCVN
1615-75 và TCVN 1623-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.7):
Bảng 3.7. Kí hiệu thiết bị đóng cắt, điều khiển
STT Tên gọi Ký hiệu Ghi chú
1. Cuộn dây rơle, công
tắc tơ, khởi động từ.
a. Ký hiệu chung.
b. Cuộn dây rơle dòng.
c. Cuộn dây rơle áp
- Trên cùng 1 sơ đồ
chỉ sử dụng 1 dạng
ký hiệu thống nhất.
2. Rơle, công tắc tơ, khởi
động từ có 2 cuộn dây
3. Cuộn dây rơle điện tử
có ghi độ trì hoãn thời
gian ở cuộn dây:
a. Có chậm trễ khi hút
vào.
b. Có chậm trễ khi nhả
ra.
c. Chậm trễ khi hút vào
và nhả ra.
4. Phần tử đốt nóng của
rơ le nhiệt
5. Cuộn dây rơle so lệch
I
U U
26
6. Cuộn dây rơle không
làm việc với dòng AC
7. Nút ấn không tự giữ.
a. Thường mở.
b. Thường kín.
- Buông tay ra sẽ trở
về trạng thái ban
đầu.
8. Nút ấn tự giữ
a. Thường mở.
b. Thường kín.
c. Đổi nối
- Tự giữ trạng thái tác
động khi buông tay
ra.
9. Nút bấm liên động
10. Công tắc hành trình
a. Thường mở.
b. Thường đóng.
c. Liên động.
11. Tiếp điểm của rơle điện
a. Thường hở:
b. Thường kín:
c. Đổi nối
- Dùng cho các loại
rơle, trừ rơle nhiệt
và rơle thời gian.
27
12. Tiếp điểm của khí cụ
điện:
a. Thường hở
b. Thường kín
- Dùng cho công tắc
tơ, khởi động từ, bộ
khống chế động lực
13. Tiếp điểm thường hở
của rơ le thời gian:
a. Đóng muộn:
b. Cắt muộn
c. Đóng, cắt muộn
14. Tiếp điểm thường kín
của rơ le thời gian:
a. Đóng muộn:
b. Cắt muộn
c. Đóng, cắt muộn
15. Tiếp điểm sau khi tác
động phải trả về (reset)
bằng tay:
a. Thường hở.
b. Thường kín.
- Thường áp dụng cho
rơle nhiệt.
16. Điện trở khởi động
17. Máy biến dòng
18. Máy biến điện áp
28
4.VẼ CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN
4.1. CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT, ĐO LƯỜNG BẢO VỆ.
Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển trong mạng cao áp, hạ áp được qui ước theo
TCVN 1615-75 và TCVN 1623-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.8):
Bảng 3.8. Kí hiệu thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ
STT Tên gọi Ký hiệu
Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ
đơn tuyến
Ghi chú
1. Dao cách ly
- Một cực
- Ba cực
- Chiều đóng cắt qui ước
là chiều kim đồng hồ.
2. Dao ngắn mạch - Chiều đóng cắt qui ước
là chiều kim đồng hồ.
3. Dao đứt mạch
- Tác động một
chiều
- Tác động hai chiều
- Chiều đóng cắt qui ước
là chiều kim đồng hồ.
4. Dao cắt phụ tải ba
cực điện áp cao
- Chiều đóng cắt qui ước
là chiều kim đồng hồ.
5. Máy cắt ba cực đện
cao áp
- Cho phép vẽ máy cắt cao
áp bằng một hình vuông
và bên cạnh ghi ý hiệu
của loại máy cắt.
6. Máy cắt có 1 cực
thường mở và 2 cực
thường đóng
7. Chống sét ống
8. Chống sét van
29
9. Tụ bù
- Bù ngang.
- Bù dọc
10. Nhà máy điện
A: Loại nhà máy
B: Công suất
11. Máy biến dòng
- Có 1 dây quấn thứ
cấp.
- Có 2 dây quấn thứ
cấp trên 1 lõi.
- Máy biến dòng
nhiều cấp
12. Khe hở phóng điện
- Loại 2 cực.
- Loại 3 cực.
4.2. ĐƯỜNG DÂY VÀ PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY.
Các loại phụ kiện đường dây và các dạng thể hiện đường dây được qui ước theo
TCVN 1618-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.9):
Bảng 3.9. Kí hiệu đường dây và phụ kiện đường dây.
STT Tên gọi Ký hiệu
Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn
tuyến
Ghi chú
1. Thanh cái - Vẽ bằng nét đậm hơn
A B
30
2. Đường dây trên không.
- Mạch có 1 dây.
- Mạch có 2 dây, 3 dây.
- Mạch có 4 dây, n dây.
Nếu mạch có nhiều hơn 4
dây thì phân ra từng nhóm 3
dây.
Khoảng cách giữa các nhóm
lớn hơn khoảng cách giữa
các dây.
3. Đường dây động lực
AC trên 1000V
- Dây trần
- Dây cáp, dây bọc
4. Phân nhánh từ thanh cái
- Vẽ thanh cái bằng đường
nét đậm hơn
5. Phân nhánh dây điện
đến nhóm thiết bị cùng
loại
- Nếu cần chỉ số nhánh thì
ghi số nhánh bên cạnh
hình vẽ
6. Phân nhánh đường dây:
- Một dây
- Hai dây
7. Chỗ uốn của dây điện Chú thích:Cho phép vẽ
góc uốn 450
8. Nhập và tách các dây
điện.
9. Dây điện mềm
10. Dây nối trung gian:
- Có 1 đầu tháo ra được
- Có 2 đầu tháo ra được
- Đầu tô đen được nối cố
định.
11. Nối đất
- Nối đất tự nhiên.
- Cọc bằng ống thép
tròn.
- Nối đường dây với đất
n
31
- Cọc bằng thép hình.
12. Những đường dây chéo
nhau có nối nhau về
điện
13. Sự phóng điện
14. Chỗ bị hỏng cách điện
- Giữa các dây.
- Giữa dây và vỏ
- Giữa dây và đất
15. Cột, trụ điện
- Trụ bê tông ly tâm.
- Trụ bê tông vuông,
chữ nhật.
- Trụ điện có neo
chằng.
- Trụ điện có sử dụng 2
đà cản
- Số lượng và vị trí đà cản,
neo chằng phụ thuộc vào
thực tế.
16. Crắc 4 sứ hạ thế
- Crắc 2 sứ, 3 sứ được biễu
diễn tương ứng.
17. U 1 sứ hạ thế
- U 2 sứ được biễu diễn
tương ứng.
18. Hộp đấu dây vào
19. Hộp nối dây hai ngả
20. Hộp nối dây 3 ngả
21. Hộp nối dây rẽ nhánh
32
22. Hộp đặt máy cắt hạ áp
23. Hộp đặt cầu dao
24. Hộp đặt cầu chảy
25. Hộp cầu dao đổi nối
26. Hộp khởi động thiết bị
cao áp
5.VẼ CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ
5.1.CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG.
Linh kiện thụ động gồm điện trở, tụ điện, cuộn cảm và máy biến thế được qui ước
theo TCVN 1616-75 và TCVN 1614-75; thường dùng các ký hiệu phổ thông sau (bảng
3.10, 3.11 và 3.12):
5.1.1. Điện trở
Bảng 3.10. Kí hiệu điện trở
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
1. Điện trở không điều
chỉnh
2. Điện trở không điều
chỉnh có 2 đầu rút ra.
- Khi có nhiều đầu ra thì
cho phép tăng thêm
chiều dài của hình vẽ.
33
3. Điện trở công suất
Điện trở có công suất
danh định là 0.05W.
Điện trở có công suất
danh định là 0.12W.
Điện trở có công suất
danh định là 0.25W.
Điện trở có công suất
danh định là 0.5W.
34
4. Điện trở điều chỉnh được
(Biến trở)
- Ký hiệu chung
-
- Có hở mạch
- Không hở mạch
●
5. Biến trở tinh chỉnh
- Ký hiệu chung.
- Hở mạch.
6. Điện trở điều chỉnh được
(chiết áp)
- Ký hiệu chung.
- Chiết áp tinh chỉnh.
- Chiết áp có đầu đưa ra.
5.1.2.Tụ điện
Bảng 3.11. Kí hiệu tụ điện
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
35
1. Tụ điện không điều chỉnh
được
- Ký hiệu chung.
- Tụ hóa.
Có phân cực.
Không phân
cực.
- Cho phép không ghi
dấu cực tính
2. Tụ điện có điều chỉnh
- Nếu cần nhấn mạnh
phần quay thì dùng ký
hiệu
5.1.3. Cuộn cảm và biến thế
Bảng 3.12. Kí hiệu cuộn cảm và biến thế.
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
1. Cuộn cảm, cuộn kháng
không lõi
2. Cuộn cảm, cuộn kháng
có lõi sắt từ
3. Cuộn cảm có lõi ferit
4. Cuộn cảm thay đổi được
thông số bằng tiếp xúc
trượt
5. Cuộn cảm có thông số
biến thiên liên tục
6. Máy biến áp cách ly 1
pha, lõi sắt từ
7. Máy biến áp cách ly 1
pha, lõi ferit
8. Máy biến áp cách ly 1
pha, lõi ferit điều chỉnh
được
+ –
36
9. Máy biến áp tự ngẫu
5.2. Các linh kiện tích cực
Nhóm linh kiện tích cực (hay linh kiện bán dẫn) được qui ước theo TCVN1626-75;
thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.13):
Bảng 3.13. Kí hiệu bán dẫn
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
1. Diode bán dẫn
- Đỉnh của hình tam giác
chỉ chiều dẫn điện lớn
nhất
2. Diode có lớp gốc kép
3. Diode đường hầm
4. Diode đảo
- Mũi tên chỉ chiều dòng
điện lớn nhất
5. Transistor trường (FET)
- J FET
- MOS-FET
G
D
S
Kªnh n
G
D
S
Kªnh p
G
D
S
Liªn
G
D
S
Gi¸n
37
6. Diắc
7. Triắc
●
8. Điện trở turner
9. Điện trở quang
10. Khuếch đại thuật toán
(op – amp)
●
- P: ngõ vào không đảo.
- N: ngõ vào đảo.
5.3. Các phần tử logíc.
Các phần tử logíc trong kỹ thuật điện tử được qui ước trong TCVN 1633-75; thường
dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 3.14):
Bảng 3.14. Kí hiệu các phần tử logic.
STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú
1. Cổng logíc OR
- Trường hợp có nhiều
hơn 2 ngõ vào thì vẽ
thêm các ngõ vào C, D
T
T
T
TG
N
P
–
+
–
+ Ngá
Y A
B
38
2. Cổng logíc AND
3. Cổng logíc NOT
4. Cổng logíc NOR
5. Cổng logíc XOR
6. Cổng logíc XNOR
7. Cổng logíc AND
8
Flip – Flop (FF)
- RS – FF.
- JK – FF.
Y1 =
6. KÍ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN.
Trong vẽ điện, ngoài ký hiệu bằng hình vẽ như qui ước còn sử dụng rất nhiều ký tự
đi kèm để thể hiện chính xác ký hiệu đó cũng như thuận tiện trong việc phân tích, thuyết
minh sơ đồ mạch.
Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà các ký tự có thể khác nhau, nhưng điểm giống nhau
là thường dùng các ký tự viết tắt từ tên gọi của thiết bị, khí cụ điện đó.
Ví dụ:
CD: cầu dao (Tiếng Việt); SW (tiếng Anh – Switch: cái ngắt điện).
CC: cầu chì (tiêng Việt); F (tiếng Anh – Fuse: cầu chì).
Đ: Đèn điện (tiêng Việt); L (tiếng Anh – Lamp: bóng đèn).
Trường hợp trong cùng một sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị cùng loại, thì thêm
vào các con số phía trước hoặc phía sau ký tự để thể hiện. Ví dụ: 1CD, 2CD; Đ1, Đ2 ...
YA
B
YA
Y A
B
Y A
B
Y A
B
YA
B
R Y
S YF
J Y
K YF
39
Trong bản vẽ các ký tự dùng làm ký hiệu được thể hiện bằng chữ in hoa (trừ các
trường hợp có qui ước khác).
*Câu hỏi ôn tập:
1. Cho sơ đồ như hình vẽ hãy giải thích các ký hiệu có trong sơ đồ?
2. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ?
3. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ?
N
K K
C
§
§K
C
O
40
4. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ?
5. Cho sơ đồ như hình vẽ giải thích các ký hiêụ có trong sơ đồ?
D
N
D
D
D
+
T¶
–
+
–
T¶i
V k
A
2c
T¶i
V k
A
3c
T¶i
V k
A
1c
bt
22/0,4
f
41
CHƯƠNG 4: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN
Mục tiêu của chương:
- Vẽ được các bản vẽ điện cơ bản đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN).
- Vẽ/phân tích được các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện;
sơ đồ mạch điện tử... theo tiêu chuẩn Việt Nam .
- Chuyển đổi qua lại được giữa các dạng sơ đồ theo các ký hiệu qui ước.
- Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo tiêu chuẩn
qui định.
- Rèn luyện được tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, chủ động và sáng tạo trong công
việc.
Nội dung của chương:
1.MỞ ĐẦU
1.1.KHÁI NIỆM
Trong ngành điện – điện tử, sử dụng nhiều dạng sơ đồ khác nhau. Mỗi dạng sơ đồ sẽ
thể hiện một số tiêu chí nhất định nào đó của người thiết kế.
Thật vậy, nếu chỉ cần thể hiện nguyên lý làm việc của một mạch điện, hay một công
trình nào đó thì không quan tâm đến vị trí lắp đặt hay kích thước thật của thiết bị. Ngược
lại nếu muốn biết vị trí lắp đặt của thiết bị để có phương án thi công thì phải đọc trên sơ đồ
vị trí (sơ đồ nguyên lý không thể hiện điều này).
Trong bài học này sẽ giới thiệu cách thực hiện các dạng sơ đồ cũng như mối liên hệ
ràng buộc giữa chúng với nhau. Đồng thời cũng nêu lên các nguyên tắc cần nhớ khi thực
hiện một bản vẽ điện.
1.2. VÍ DỤ
1.2.1 Sơ đồ nguyên lý
42
Sơ đồ hình
4.1 cho biết nguyên lý hoạt động của sơ đồ, cụ thể như sau:
Sau khi đóng cầu dao CD, mạch chuẩn bị hoạt động. Đóng công tắc 1K, đèn 1Đ sáng,
tương tự đèn 2Đ sẽ sáng khi 2K được ấn. Muốn sử dụng các thiết bị như quạt điện, bàn ủi
(bàn là)... chỉ việc cắm trực tiếp thiết bị vào ổ cắm OC.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ve_dien_trinh_do_cao_dang.pdf