Trường điện từ
Electromaggnetic
Field Theory
1
TRƯỜNG ĐIỆN TỪ - ELECTROMAGNETIC FIELD THEORY
Số tiết: 45
Tài liệu tham khảo
1. Kiều Khắc Lâu, LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ, GD, 2006
2. Ngô Nhật Ảnh, TRƯỜNG ĐIỆN TỪ, ĐHBK TPHCM, 1995
3. Nguyễn Hoàng Phương, GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT TRƯỜNG, GD, 1978
Chương 0
MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC
1. Vector
zyxzyx akajaia,a,aa
zyxzyx bkbjbib,b,bb
zyxzyx ckcjcic,c,cc
zzyyxx bababab.a
106 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Trường điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xyyxzxxzyzzy
zyx
zyx babakbabajbabai
bbb
aaa
kji
ba
b,acosbab.a
cba
Phương: b,ac
Chiều: theo qui tắc vặn nút chai
Độ lớn: b,asinbac
b.a.cc.a.bcba
2. Toán tử nabla
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
2
z
,
y
,
x
3. Gradient
z
U
k
y
U
j
x
U
iU.gradU
4. Divergence
z
a
y
a
x
a
a.adiv z
yx
5. Rotary
y
a
x
a
k
x
a
z
a
j
z
a
y
a
i
aaa
zyx
kji
aarot x
yzxyz
zyx
Số phức
Hàm mũ
ysiniycoseee xiyxz
Hàm mũ là một hàm tuần hoàn có chu kì là 2i. Thực vậy, ta có
1k2sinik2cose ik2
Suy ra
zik2zik2z ee.ee
Công thức Euler
eiy = cosy +isiny
Khi đó số phức z = r ei = r(cos +isin)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai
Phương trình vi phân từ trường cấp hai là phương trình bậc nhất đối với
hàm chưa biết và các đạo hàm của nó:
)x(fyayay 21 (1)
Trong đó:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
3
a1, a2 và f(x) là các hàm của biến độc lập x
f(x) = 0 (1) gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất
f(x) 0 (1) gọi là phương trình tuyến tính không thuần nhất
a1, a2 const (1) gọi là phương trình tuyến tính có hệ số không đổi
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất
Phương trình vi phân từ trường cấp hai thuần nhất có dạng:
0yayay 21 (2)
a1, a2 là các hàm của biến x
Định lí 1. Nếu y1 = y1(x) và y2 = y2(x) là 2 nghiệm của (2) thì y = C1y1 + C2y2
(trong đó C1, C2 là 2 hằng số tuỳ ý) cũng là nghiệm của phương trình ấy.
Hai hàm y1(x) và y2(x) là độc lập tuyến tính khi
const
xy
xy
2
1 , ngược lại là phụ
thuộc tuyến tính
Định lí 2. Nếu y1(x) và y2(x) là 2 nghiệm độc lập tuyến tính của phương trình vi
phân từ trường cấp hai thuần nhất (2) thì y = C1y1 + C2y2 (trong đó C1, C2 là 2
hằng số tuỳ ý) là nghiệm tổng quát của phương trình ấy.
Định lí 3. Nếu đã biết một nghiệm riêng y1(x) của phương trình vi phân từ
trường cấp hai thuần nhất (2) thì có thể tìm được một nghiệm riêng y2(x) của
phương trình đó, độc lập tuyến tính với y1(x) bằng cách đặt y2(x) = y1(x).u(x)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất
Phương trình vi phân từ trường cấp hai là phương trình bậc nhất đối với
hàm chưa biết và các đạo hàm của nó:
)x(fyayay 21 (3)
Trong đó:
a1 và a2 là các hàm của biến độc lập x; f(x) 0
Định lí 1. Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (3) bằng
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (2) tương ứng và một nghiệm
riêng nào đó của phương trình không thuần nhất (3).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
4
Định lí 2. Cho phương trình không thuần nhất
)x(f)x(fyayay 2121 (4)
Nếu y1(x) là nghiệm riêng của phương trình
)x(fyayay 121 (5)
và y2(x) là nghiệm riêng của phương trình
)x(fyayay 221 (6)
thì y(x) = y1(x) + y2(x) cũng là nghiệm riêng của phương trình (4)
Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai có hệ số không đổi
Phương trình vi phân từ trường cấp hai thuần nhất có dạng:
0qyypy (7)
p, q là các hằng số
Giả sử nghiệm riêng của (7) có dạng
kxey (8)
Trong đó: k là hằng số sẽ được xác định
Suy ra
kxkey , kx2eky (9)
Thay (8) và (9) vào (7) ta có
0qpkke 2kx (10)
Vì ekx 0 nên
0qpkk2 (11)
Nếu k thoả mãn (11) thì y = ekx là một nghiệm riêng của phương trình vi
phân (7). Phương trình (11) gọi là phương trình đặc trưng của phương trình vi
phân (7)
Nhận xét: Phương trình đặc trưng (7) là phương trình bậc 2 có 2 nghiệm k1
và k2 như sau
- k1 và k2 là 2 số thực khác nhau, khi đó 2 nghiệm riêng của phương trình
vi phân (7) là
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5
xk
1
1ey , xk2
2ey (12)
Hai nghiệm riêng (12) là độc lập từ trường vì
conste
y
y xkk
2
1 21 (13)
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là
xk
2
xk
121
21 eCeCyyy (14)
- k1 và k2 là 2 số thực trùng nhau: k1 = k2
Hai nghiệm riêng độc lập từ trường: xk1
1ey , xk2
1xey
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là
xk21
xk
2
xk
1
111 exCCxeCeCy (15)
- k1 và k2 là 2 số phức liên hợp: k1 = + i và k2 = - i
Hai nghiệm riêng của phương trình vi phân (7) là
xixxi
2
xixxi
1
eeey
eeey
(16)
Theo công thức Euler ta có
xsinixcose
xsinixcose
xi
xi
(17)
Suy ra
xsinixcoseeey
xsinixcoseeey
xxix
2
xxix
1
(18)
Nếu
1y và
2y là 2 nghiệm của phương trình vi phân (7) thì các hàm
xsine
i2
yy
y
xcose
2
yy
y
x21
2
x21
1
(19)
cũng là nghiệm của phương trình vi phân (7) và độc lập từ trường vì
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
6
constxtg
y
y
2
1 (20)
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (7) là
xsinCxcosCexsineCxcoseCy 21
xx
2
x
1
(21)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
7
Chương 1
CÁC ĐỊNH LUẬT
VÀ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
1.1. Các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ
1.1.1. Vector cường độ điện trường
Điện trường được đặc trưng bởi lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện
trường
EqF
(1.1)
Hay:
q
F
E
(1.2)
Cđđt E
tại một điểm bất kì trong điện trường là đại lượng vector có trị số
bằng lực tác dụng lên một đơn vị điện tích điểm dương đặt tại điểm đó
Lực tác dụng giữa 2 đt điểm Q và q
2
0
0 r
r
4
Qq
F
(1.3)
- m/F10.854,8 120
- hằng số điện
- - độ điện thẩm tương đối
- 0r
- vector đơn vị chỉ phương
Hệ đt điểm n21 q,...,q,q
n
1i
2
i
i0i
0
n
1i
i
r
rq
4
1
EE
(1.4)
i0r
- các vector đơn vị chỉ phương
Trong thực tế hệ thường là dây mảnh, mặt phẳng hay khối hình học, do đó:
l
2l
0
l
r
r
dl
4
1
E
(1.5)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
8
S
2S
0
S
r
r
dS
4
1
E
(1.6)
V
2V
0
V
r
r
dV
4
1
E
(1.7)
1.1.2. Vector điện cảm
Để đơn giản khi tính toán đối với các môi trường khác nhau, người ta sử
dụng vector điện cảm D
ED 0
(1.8)
1.1.3. Vector từ cảm
Từ trường được đặc trưng bởi tác dụng lực của từ trường lên điện tích chuyển
động hay dòng điện theo định luật Lorentz
BvqF
(1.9)
Từ trường do phần tử dòng điện lId
tạo ra được xác định bởi định luật thực
nghiệm BVL
rlId
r4
Bd
2
0
(1.10)
- m/H10.257,110.4 670
- hằng số từ
- - độ từ thẩm tương đối
Từ trường của dây dẫn có chiều dài l
l
2
0
r
rlId
4
B
(1.11)
1.1.4. Vector cường độ từ trường
Để đơn giản khi tính toán đối với các môi trường khác nhau, người ta sử
dụng vector cường độ từ trường H
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
9
0
B
H
(1.12)
1.2. Định luật Ohm và định luật bảo toàn điện tích
1.2.1. Định luật Ohm dạng vi phân
Cường độ dòng điện I chạy qua mặt S đặt vuông góc với nó bằng lượng điện
tích q chuyển qua mặt S trong một đơn vị thời gian
dt
dq
I
(1.13)
Dấu trừ chỉ dòng điện I được xem là dương khi q giảm
Để mô tả đầy đủ sự chuyển động của các hạt mang điện trong môi trường dẫn
điện, người ta đưa ra khái niệm mật độ dòng điện
EvvenJ 0
(1.14)
dạng vi phân của định luật Ohm
- n0 - mật độ hạt điện có điện tích e
- - mật độ điện khối
- v
- vận tốc dịch chuyển của các hạt điện
- - điện dẫn suất
Dòng điện qua mặt S được tính theo
SSS
SdESdJdII
(1.15)
Một vật dẫn dạng khối lập phương cạnh L, 2 mặt đối diện nối với nguồn áp
U, ta có
(lưu ý: áp dụng c/t S = L2 và
LS
L
R
)
R
U
LU)EL)(L(ESEdSI
S
(1.16)
dạng thông thường của định luật Ohm
Vì E
và Sd
cùng chiều, đặt
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
10
RL
1
(1.17)
- điện dẫn suất có đơn vị là 1/m
1.2.2. Định luật bảo toàn điện tích
Điện tích có thể phân bố liên tục hay gián đoạn, không tự sinh ra và cũng
không tự mất đi, dịch chuyển từ vùng này sang vùng khác và tạo nên dòng
điện.
Lượng điện tích đi ra khỏi mặt kín S bao quanh thể tích V bằng lượng điện
tích giảm đi từ thể tích V đó.
Giả sử trong thể tích V được bao quanh bởi mặt S, ta có
V
dVQ (1.18)
sau thời gian dt lượng điện tích trong V giảm đi dQ
V
dV
dt
d
dt
dQ
I
(1.19)
Mặt khác
S
SdJI
(1.20)
Suy ra
VS
dV
t
SdJ
(1.21)
Theo định lý OG
VVS
dV
t
dVJ.SdJ
(1.22)
Suy ra
0
t
J.
(1.23)
Đây là dạng vi phân của định luật bảo toàn điện tích hay phương trình liên
tục.
1.3. Các đặc trưng cơ bản của môi trường
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
11
Các đặc trưng cơ bản của môi trường: , ,
Các phương trình:
ED 0
(1.24)
0
B
H
(1.25)
gọi là các phương trình vật chất
, , cường độ trường : môi trường tuyến tính
, , const : môi trường đồng nhất và đẳng hướng
, , theo các hướng khác nhau có giá trị không đổi khác nhau: môi trường
không đẳng hướng. Khi đó , biểu diễn bằng các tensor có dạng như bảng
số. Chẳng hạn ferrite bị từ hoá hoặc plasma bị từ hoá là các môi trường
không đẳng hướng khi truyền sóng điện từ
, , vị trí : môi trường không đồng nhất
Trong tự nhiên đa số các chất có > 1 và là môi trường tuyến tính.
Xecnhec có >> 1 : môi trường phi tuyến
> 1 : chất thuận từ : các kim loại kiềm, Al, NO, Phương trình, O, N,
không khí, ebonic, các nguyên tố đất hiếm
< 1 : chất nghịch từ : các khí hiếm, các ion như Na+, Cl- có các lớp
electron giống như khí hiếm, và các chất khác như Pb, Zn, Si, Ge, S, CO2, H2O,
thuỷ tinh, đa số các hợp chất hữu cơ
>> 1 : chất sắt từ : môi trường phi tuyến : Fe, Ni, Co, Gd, hợp kim các
nguyên tố sắt từ hoặc không sắt từ Fe-Ni, Fe-Ni-Al. Độ từ hoá của chất sắt từ
lớn hơn độ từ hoá của chất nghịch từ và thuận từ hàng trăm triệu lần.
Căn cứ vào độ dẫn điện riêng : chất dẫn điện, chất bán dẫn và chất cách
điện hay điện môi
Chất dẫn điện: > 104 1/m, = : chất dẫn điện lý tưởng
Chất bán dẫn: 10-10 < < 104
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
12
Chất cách điện: < 10-10, = 0 : điện môi lý tưởng
Không khí là điện môi lý tưởng: = = 1, = 0
1.4. Định lí Ostrogradski-Gauss đối với điện trường
Được tìm ra bằng thực nghiệm, là cơ sở của các phương trình Maxwell
Thông lượng của vector điện cảm D
qua mặt S là đại lượng vô hướng được
xác định bởi tích phân
S
E SdD
(1.26)
Sd
: vi phân diện tích theo hướng pháp tuyến ngoài
dS.cos( D
, Sd
) : hình chiếu của S lên phương D
Xét một mặt kín S bao quanh điện tích điểm q, tính thông lượng của D
do q
tạo ra qua mặt kín S, ta có
d
4
q
r4
Sd,Dcos.dS.q
SdDd
2
(1.27)
d là vi phân góc khối từ điện tích q nhìn toàn bộ diện tích dS
Thông lượng của D
qua toàn mặt kín S là
qd
4
q
SdD
S
(1.28)
Xét trường hợp điện tích điểm q nằm ngoài mặt kín S. Từ điện tích q nhìn
toàn mặt S dưới một góc khối nào đó. Mặt S có thể chia thành 2 nửa S và S'
D
Sd
S
d
r
q
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
13
(có giao tuyến là AB). Pháp tuyến ngoài của S và S' sẽ có chiều ngược nhau.
Do đó tích phân trên S và S' có cùng giá trị nhưng trái dấu. Khi đó thông
lượng của D
qua toàn mặt kín S bằng 0.
Xét hệ điện tích điểm q1, q2, ..., qn đặt trong mặt kín S, ta có
n
1i
iDD
(1.29)
Thông lượng của D
do hệ q1, q2, ..., qn gây ra qua toàn mặt kín S
QqSdDSdD
n
1i
i
n
1i S
i
S
(1.30)
Vậy: Thông lượng của vector điện cảm D
qua mặt kín S bất kỳ bằng tổng
đại số các điện tích nằm trong thể tích V được bao quanh bởi S
Lưu ý: Vì Q là tổng đại số các điện tích q1, q2, ..., qn, do đó có thể âm
hoặc dương
Nếu trong thể tích V được bao quanh bởi S có mật độ điện khối thì được
tính theo
QdVSdD
VS
E
(1.31)
Các công thức (1.30) và (1.31) là dạng toán học của định lí Ostrogradski-
Gauss đối với điện trường.
Nguyên lý liên tục của từ thông
Thực nghiệm đã chứng tỏ đường sức từ là khép kín dù nguồn tạo ra nó là
dòng điện hay nam châm. Tìm biểu thức toán học biểu diễn cho tính chất này
D
Sd
A
B
q
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
14
Giả sử có mặt kín S tuỳ ý nằm trong từ trường với vector từ cảm B
. Thông
lượng của B
qua mặt kín S bằng tổng số các đường sức từ đi qua mặt S này.
Do đường sức từ khép kín nên số đường sức từ đi vào thể tích V bằng số
đường sức từ đi ra khỏi thể tích V đó. Vì vậy thông lượng của B
được tính
theo
0SdB
S
M
(1.32)
Công thức (1.32) gọi là nguyên lý liên tục của từ thông. Đây là một phương
trình cơ bản của trường điện từ
1.5. Luận điểm thứ nhất - Phương trình Maxwell-Faraday
Khi đặt vòng dây kín trong một từ trường biến thiên thì trong vòng dây này
xh dòng điện cảm ứng. Chứng tỏ trong vòng dây có một điện trường E
có chiều
là chiều của dòng điện cảm ứng đó.
Thí nghiệm với các vòng dây làm bằng các chất khác nhau, trong điều kiện
nhiệt độ khác nhau đều có kết quả tương tự. Chứng tỏ vòng dây dẫn không phải
là nguyên nhân gây ra điện trường mà chỉ là phương tiện giúp chỉ ra sự có mặt
của điện trường đó. Điện trường này cũng không phải là điện trường tĩnh vì
đường sức của điện trường tĩnh là đường cong hở. Điện trường tĩnh không làm
cho hạt điện dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành dòng điện được (vì
hoá ra trong điện trường tĩnh không cần tốn công mà vẫn sinh ra năng lượng
điện !).
Muốn cho các hạt điện dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành dòng
điện thì công phải khác 0, có nghĩa là
0ldEq
l
(1.33)
và đ.sức của điện trường này phải là các đ.cong kín và gọi là điện trường xoáy.
Phát biểu luận điểm I: Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian
cũng tạo ra một điện trường xoáy.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
15
Thiết lập phương trình Maxwell-Faraday:
Theo định luật cảm ứng điện từ của Faraday, sức điện động cảm ứng xh
trong một vòng dây kim loại kín về trị số bằng tốc độ biến thiên của từ thông đi
qua diện tích của vòng dây
dt
d
ec
(1.34)
Dấu (-) phản ảnh sức điện động cảm ứng trong vòng dây tạo ra dòng điện
cảm ứng có chiều sao cho chống lại sự biến thiên của từ thông
S
SdB
(1.35)
là thông lượng của vector từ cảm B
qua S được bao bởi vòng dây. Suy ra
SSS
c Sd
t
B
Sd
dt
Bd
SdB
dt
d
dt
d
e
(1.36)
Hoặc biểu diễn sức điện động cảm ứng ec theo lưu số của vector cường độ
điện trường E
l
c ldEe
(1.37)
Chiều của vòng dây kín l lấy ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn nó từ ngọn
của B
Vì vòng dây kín l đứng yên nên theo các công thức (1.35), (1.36), (1.37) ta
có
Sd
B
ld
S
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
16
Sl
Sd
t
B
ldE
(1.38)
Đây là phương trình Maxwell-Faraday dưới dạng tích phân, cũng là một
phương trình cơ bản của trường điện từ.
Vậy: Lưu số của vector cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường
cong kín bất kì bằng về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo
thời gian của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín đó.
Theo giải tích vector (công thức Green-Stock)
Sl
SdEldE
(1.39)
Theo các phương trình (1.38) và (1.39)
t
B
E
(1.40)
Đây là phương trình Maxwell-Faraday dưới dạng vi phân, có thể áp dụng
đối với từng điểm một trong không gian có từ trường biến thiên.
1.6. Luận điểm thứ hai - Phương trình Maxwell-Ampere
Theo luận điểm I, từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường
xoáy. Vậy ngược lại điện trường biến thiên có sinh ra từ trường không ? Để
đảm bảo tính đối xứng trong mối liện hệ giữa điện trường và từ trường, Maxwell
đưa ra luận điểm II:
Bất kì một điện trường nào biến thiên theo thời gian cũng tạo ra một từ
trường.
(Đã chứng minh bằng thực nghiệm)
Lưu ý: điện trường nói chung có thể không p.bố đồng đều trong không
gian, có nghĩa là thay đổi từ điểm này sang điểm khác, nhưng theo luận điểm II
sự biến thiên của điện trường theo không gian không tạo ra từ trường, chỉ có
sự biến thiên của điện trường theo thời gian mới tạo ra từ trường.
Thiết lập phương trình Maxwell-Ampere:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
17
Theo nguyên lí tác dụng từ của dòng điện và định luật Biot-Savart-Laplace,
Ampere phát biểu định luật dòng điện toàn phần:
Lưu số của vector cường độ từ trường H
dọc theo một đường cong kín bất
kì bằng tổng đại số các dòng điện đi qua diện tích bao bởi đường cong này
IIldH
n
1i
i
l
(1.41)
Dòng điện I đi qua diện tích S có thể phân bố liên tục hoặc gián đoạn.
Nếu dòng điện qua mặt S có phân bố liên tục với mật độ dòng điện J
thì
Sl
SdJldH
(1.42)
Định luật dòng điện toàn phần cũng là một phương trình cơ bản của trường
điện từ
Khái niệm về dòng điện dịch
Căn cứ vào định luật cảm ứng điện từ của Faraday và định luật dòng điện
toàn phần của Ampere, Maxwell bằng lý thuyết đã chỉ ra sự tác dụng tương hỗ
giữa đt và từ trường cùng với việc đưa ra khái niệm mới về dòng điện dịch.
Dòng điện dịch có mật độ được tính theo công thức
dP0d0d JJ
t
P
t
E
t
D
J
(1.43)
Trong đó:
J
ld
Sd
Ii
S
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
18
t
P
JdP
- mật độ dòng điện p.cực trong điện môi do sự xê dịch của các
điện tích
t
E
J 00d
- điện trường biến thiên trong chân không và gọi là mật độ dòng
điện dịch
Để chứng minh sự tồn tại của dòng điện dịch, xét thí dụ sau: có một mặt
kín S bao quanh 1 trong 2 bản của tụ điện. Do có điện áp xoay chiều đặt vào tụ
điện nên giữa 2 bản tụ có điện trường biến thiên E
và dòng điện biến thiên chạy
qua tụ. Dòng điện này chính là dòng điện dịch trong chân không vì giữa 2 bản
tụ không tồn tại điện tích chuyển động và có giá trị:
t
E
SI 00d
(1.44)
Theo định luật Gauss
SESdEq 0
S
0
(1.45)
SSd
S
vì điện trường chỉ tồn tại giữa 2 bản tụ
Đối với môi trường chân không, ta có: = 1
Dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn nối với tụ có giá trị bằng
S
S' +q
-q
E
~
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
19
t
E
SSdE
dt
d
dt
dq
I 0
S
0
(1.46)
Suy ra
I = Id0 (1.47)
Vậy: dòng điện dịch chạy giữa 2 bản tụ bằng dòng điện dẫn chạy ở mạch
ngoài tụ điện.
Bằng cách bổ sung dòng điện dịch vào vế phải của phương trình (1.42), ta
có
(bổ sung được vì về khía cạnh tạo ra từ trường dòng điện dịch tương
đương dòng điện dẫn)
SSl
Sd
t
D
SdJldH
(1.48)
Hay
Sl
Sd
t
D
JldH
(1.49)
Đây là phương trình Maxwell-Ampere dưới dạng tích phân
Theo giải tích vector (công thức Green-Stock)
Sl
SdHldH
(1.50)
Suy ra
dJJ
t
D
JH
(1.51)
Đây là phương trình Maxwell-Ampere dưới dạng vi phân, cũng là một
phương trình cơ bản của trường điện từ
Nếu môi trường có điện dẫn suất = 0 (điện môi lí tưởng và chân không)
thì do 0EJ
, ta có:
0d0 J
t
E
H
(1.52)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
20
Vậy: dòng điện dịch hay điện trường biến thiên theo thời gian cũng tạo ra
từ trường như dòng điện dẫn.
1.7. Trường điện từ và hệ phương trình Maxwell
Theo các luận điểm của Maxwell, từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra
điện trường xoáy, và ngược lại điện trường biến thiên theo thời gian tạo ra từ
trường. Vậy trong không gian điện trường và từ trường có thể đồng thời tồn tại
và có liên hệ chặt chẽ với nhau
Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tạo thành một
trường thống nhất gọi là trường điện từ.
Trường điện từ là một dạng vật chất đặc trưng cho sự tương tác giữa các
hạt mang điện.
- Phương trình Maxwell-Faraday
Dạng tích phân
Sl
Sd
t
B
ldE
(1.53)
Dạng vi phân
t
B
E
(1.54)
Diễn tả luận điểm thứ nhất của Maxwell về mối liên hệ giữa từ trường biến
thiên và điện trường xoáy.
- Phương trình Maxwell-Ampere
Dạng tích phân
Sl
Sd
t
D
JldH
(1.55)
Dạng vi phân
t
D
JH
(1.56)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
21
Diễn tả luận điểm thứ hai của Maxwell: điện trường biến thiên cũng sinh
ra từ trường như dòng điện dẫn.
- Định lí OG đối với điện trường
Dạng tích phân
qSdD
S
(1.57)
Theo giải tích vector:
VS
dVD.SdD
và
V
dVq , ta có
Dạng vi phân
D.
(1.58)
Diễn tả tính không khép kín của các đường sức điện trường tĩnh luôn từ
các điện tích dương đi ra và đi vào các điện tích âm: trường có nguồn
- Định lí OG đối với từ trường
Dạng tích phân
0SdB
S
(1.59)
Dạng vi phân
0B.
(1.60)
Diễn tả tính khép kín của các đường sức từ trường: trường không có nguồn
Các phương trình (1.54), (1.56), (1.58), (1.60) gọi là hệ phương trình
Maxwell
t
B
E
t
D
JH
(1.61)
D.
0B.
- Hệ phương trình Maxwell với nguồn ngoài
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
22
Trong lí thuyết anten bức xạ điện từ phát ra từ nguồn và đi vào không gian.
Dòng điện trong anten là nguồn bức xạ điện từ. Nguồn dòng điện này độc lập
với môi trường và không chịu ảnh hưởng của trường do nó tạo ra, gọi là nguồn
ngoài. Các nguồn ngoài có bản chất điện hoặc không điện. Để đặc trưng cho
nguồn ngoài của trường điện từ ta có khái niệm mật độ dòng điện ngoài OJ
.
Đ.luật Ohm dạng vi phân:
OO EEJJ
(1.62)
Nhận xét: hệ phương trình Maxwell (1.61) chỉ mô tả trường điện từ tại
những điểm trong không gian không tồn tại nguồn ngoài của trường hay trường
điện từ tự do. Khi có nguồn ngoài hệ phương trình Maxwell được viết lại
t
B
E
t
D
JJH O
(1.63)
D.
0B.
Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng có , và , tức là
môi trường điện môi: ED 0
môi trường dẫn điện: EJ
môi trường từ hoá: HB 0
, ta có
t
H
E 0
t
E
JEH 0O
(1.64)
0
E.
0H.
- Nguyên lí đổi lẫn của hệ phương trình Maxwell
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
23
Xét trường hợp môi trường đồng nhất và đẳng hướng, không dòng điện
dẫn, không điện tích tự do và nguồn ngoài 0JJ O
t
H
E 0
t
E
H 0
(1.65)
0E.
0H.
Nhận xét: E
và H
đối xứng và có thể đổi lẫn cho nhau
Để hệ phương trình Maxwell trong trường hợp có nguồn ngoài vẫn đối
xứng, cần phải đưa thêm 2 đại lượng hình thức
MJ
- mật độ dòng từ ngoài
M - mật độ từ khối
Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, không dòng điện dẫn, không
điện tích tự do, với nguồn điện và từ ngoài
t
H
JE 0M
t
E
JH 0E
, JE JO
(1.66)
0
E.
0
MH.
Ứng dụng: nếu kết quả bài toán cho một nguồn điện (nguồn từ) đã biết, thì
sử dụng nguyên lý đổi lẫn để xác định kết quả bài toán cho một nguồn từ (nguồn
điện), mà không cần phải giải cả hai.
- Hệ phương trình Maxwell đối với trường điện từ điều hoà
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
24
Trường điện từ và nguồn biến thiên điều hoà với tần số góc nên có thể
biểu diễn dưới dạng phức, ta có
EreE
HreH
(1.67)
JreJ
re
Với:
Trong đó: zyx imz
i
my
i
mxmm eEkeEjeEiz,y,xEE
gọi là biên độ phức
của
E
; x, y, z là các pha ban đầu
Khi đó
m0m HiE
Emm0m JEiEH
(1.69)
0
m
mE.
0H.
1.8. Điều kiện biên đối với các vector của trường điện từ
Xét hai môi trường 1 và 2 có mặt phân cách S, xét tính liên tục hoặc gián
đoạn của các vector của trường điện từ và đã xác định được
- đối với thành phần pháp tuyến của điện trường
D1n - D2n = S
S mật độ điện mặt
(1.70)
ti
m e
; tim eEE
; tim eHH
; tim eJJ
(1.68)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
25
Khi S = 0 ta có: D1n = D2n hay
1
2
n2
n1
E
E
- đối với thành phần tiếp tuyến của điện trường
E1 = E2,
1
2
2
1
D
D
(1.71)
- đối với thành phần pháp tuyến của từ trường
B1n = B2n,
1
2
n2
n1
H
H
(1.72)
- đối với thành phần tiếp tuyến của từ trường
H1 - H2 = IS
IS dòng điện mặt
Khi IS = 0 ta có: H1 = H2 hay
1
2
2
1
B
B
(1.73)
- Trường hợp đặc biệt môi trường 1 là điện môi và môi trường 2 là vật dẫn
lí tưởng có 2 = . Trong vật dẫn lí tưởng trường điện từ không tồn tại, có nghĩa
là 0HE 22
.
Thực vậy, nếu vật dẫn lí tưởng tồn tại trường điện từ 0H;E 22
thì dưới tác
dụng của trường các điện tích tự do sẽ phân bố lại điện tích trên bề mặt của nó
cho đến khi trường phụ do chúng tạo ra triệt tiêu với trường ban đầu và kết quả
trường tổng hợp trong vật dẫn lý tưởng bằng 0. Trên bề mặt S của vật dẫn lí
tưởng có dòng điện mặt và điện tích mặt tồn tại trong một lớp mỏng vô hạn.
Khi đó ta được
E1n =
1
S
E1 = 0
H1n = 0
H1 = IS
(1.74)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
26
Vậy: trường điện từ trong điện môi sát mặt vật dẫn lí tưởng chỉ có thành
phần pháp tuyến của E
và thành phần tiếp tuyến của H
1.9. Năng lượng trường điện từ - Định lí Umov Poynting
- Năng lượng của trường điện từ
W = WE + WM =
V
ME dV =
V
2
0
2
0 dV
2
H
2
E
- Định lí Umov Poynting
Đã chứng minh được
Ot
S
PP
dt
dW
Sd
(1.75)
Trong đó
HE
(W/m2) vector Poynting
Phương trình =
V
2
V
dVEdVEJ
công suất tiêu hao nhiệt do dòng điện dẫn
J
gây ra trong V
PO =
V
E dVEJ
công suất của nguồn ngoài trong thể tích V
(1.75) gọi là định lí Umov Poynting mô tả sự cân bằng của trường điện từ
trong thể tích V
Phát biểu: Tổng các độ biến đổi năng lượng trường điện từ, công suất tổn
hao nhiệt và công suất nguồn ngoài trong thể tích V bằng thông lượng của
vector Poynting qua mặt kín S bao thể tích V đó.
Vector Poynting
biểu thị sự dịch chuyển năng lượng của trường điện từ.
1.10. Định lí nghiệm duy nhất
Hệ phương trình Maxwell có nghiệm duy nhất khi trường điện từ thoả mãn
các điều kiện sau
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
27
1. Biết các vector cđ điện trường và từ trường tại thời điểm t0 = 0 ở tại bất
kì điểm nào trong vùng không gian khảo sát hay còn gọi là điều kiện ban đầu,
tức là
0,z,y,xEE0
khi t = 0
0,z,y,xHH0
(1.76)
2. Biết thành phần tiếp tuyến của E
và thành phần tiếp tuyến của H
tại mặt
giới hạn S bao miền không gian khảo sát trong khoảng thời gian 0 < t < hay
còn gọi là điều kiện biên
E = E|S hoặc H = H|S với 0 < t < (1.77)
Nhận xét: Định lí nghiệm duy nhất có ý nghĩa quan trọng vì bằng cách nào
đó ta nhận được nghiệm của hệ phương trình Maxwell và nếu nó thoả mãn các
điều kiện trên thì nghiệm nhận được là duy nhất.
1.11. Nguyên lí tương hỗ
Nguyên lí tương hỗ phản ảnh mối quan hệ tương hỗ giữa trường điện từ và
các nguồn tạo ra nó tại hai điểm khác nhau trong không gian.
1. Bổ đề Lorentz
Dạng vi phân
m1m2Mm2m1M
m1m2Em2m1Em1m2m2m1
HJHJ
EJEJHE.HE.
(1.78)
Dạng tích phân
V
m1m2Mm2m1Mm1m2Em2m1E
S
m1m2m2m1
dVHJHJEJEJ
dSHEHE
(1.79)
V , ta có
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
28
0dVHJHJEJEJ
V
m1m2Mm2m1Mm1m2Em2m1E
(1.80)
2. Nguyên lí tương hỗ
Giả sử trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, nguồn điện và từ 1 phân
bố trong V1, nguồn điện và...ym dS
r
eI
4
A
(2.104)
Vì dòng điện mặt IESx hướng theo trục x nên ExmA
cũng chỉ có thành phần
này, tương tự dòng từ mặt IMSy hướng theo trục y nên MymA
cũng chỉ có thành
phần này
Theo giả thiết, biên độ và pha của dòng điện và từ mặt là không đổi trên
toàn yếu tố vi phân diện tích, khoảng cách từ điểm quan sát trường đến yếu tố
diện tích lớn hơn rất nhiều so với kích thước của yếu tố diện tích, do đó có thể
đưa các biểu thức trong dấu tích phân của (2.103) và (2.104) ra ngoài
r4
eIS
A
ikr
ESxm0
Exm
(2.105)
r4
eIS
A
ikr
MSym0
Mym
(2.106)
Trong đó:
r là khoảng cách từ điểm quan sát trường đến gốc toạ độ
S = ab là diện tích của yếu tố mặt
Các thành phần của thế vector trong hệ toạ độ cầu và hệ toạ độ Decac liên
hệ với nhau như sau
cosAsinsinAcossinAA zyxr
sinAsincosAcoscosAA zyx (2.107)
cosAsinAA yx
Do chỉ có ExmA
và MymA
khác 0, ta có
cossinAA ExmErm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
56
coscosAA ExmmE
(2.108)
sinAA ExmmE
sinsinAA MymMrm
sincosAA MymmM
(2.109)
cosAA MymmM
Áp dụng các công thức (2.6) và công thức 1 của (2.15) cho (2.108) và
(2.109), ta được
Em
0
A
1
H
Mm
0
A
1
E
Khảo sát trường bức xạ của yếu tố diện tích ở vùng xa
Khi tính trường ta chỉ quan tâm đến số hạng suy giảm
r
1
, bỏ qua các số
hạng bậc cao hơn
n
r
1
. Do đó khi tính rot trong hệ toạ độ cầu của (2.108) và
(2.109) ta chỉ giữ lại các thành phần với đạo hàm
r
A m
0
và
r
A m
0
được giữ
lại, còn các số hạng bậc cao hơn được bỏ qua và ta có
ikrESxm
mE e
r4
coscosIikS
H
ikrESxm
mE e
r4
sinIikS
H
(2.110)
ikrMSym
mM e
r4
sincosIikS
E
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
57
ikrMSym
mM e
r4
cosIikS
E
Sử dụng các phương trình Maxwell thứ nhất và thứ hai
Em
0
Em H
i
1
E
Mm
0
Mm E
i
1
H
cho các biểu thức (2.110) ta có
ikrESxm00
mE e
r4
sinISik
E
ikrESxm00
mM e
r4
coscosISik
E
(2.111)
ikr
00
MSym
mM e
r4
cosIikS
H
ikr
00
MSym
mM e
r4
sincosIikS
H
Lấy tổng các biểu thức của (2.110) và (2.111) theo các thành phần của E
và E ta được
cos1e
r4
sinIikS
EEE ikr
ESxm00
mMmEm
(2.112)
Trong đó:
00ESxm
MSym
I
I
Tương tự, theo các thành phần của H và H ta được
cos
1
1e
r4
cosIikS
HHH ikr
00
MSym
mMmEm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
58
cos1e
r4
sinIikS
HHH ikr
ESxm
mMmEm
(2.113)
Nhận xét:
- Các công thức (2.112) và (2.113) cho thấy rằng trường bức xạ ở vùng xa
của yếu tố vi phân diện tích trong mặt phẳng kinh tuyến có đặc trưng hướng
dạng đường cong cardioid
- Trường bức xạ của nguyên tố Huyghens cũng tương tự như trường bức xạ
của lưỡng cực điện và lưỡng cực từ đặt vuông góc và cùng chung điểm giữa
mặt
phẳng
C(1+cos)
z
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
59
Chương 3
SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG
Sóng phẳng: mặt đồng pha là mặt phẳng
Sóng trụ: mặt đồng pha là mặt trụ
Sóng cầu: mặt đồng pha là mặt cầu
Trong thực tế, sóng điện từ được tạo ra từ các nguồn nhân tạo đều là sóng
trụ và sóng cầu. Sóng phẳng chỉ là mẫu lí tưởng của sóng điện từ.
Mục tiêu: khảo sát các tính chất của sóng điện từ phẳng lan truyền trong
môi trường đồng nhất đẳng hướng và không đẳng hướng, sự phản xạ và
khúc xạ tại các mặt phân cách, sự phân cực và các hiệu ứng khác. Nguồn
sóng điện từ là điều hoà với và rất xa với điểm khảo sát.
3.1. Nghiệm phương trình sóng đối với sóng phẳng
3.1.1. Sóng phẳng đồng nhất TEM (transverse electromagnetic wave)
- Nếu trong mặt đồng pha của sóng điện từ có biên độ của E
và H
bằng
nhau tương ứng tại mọi điểm thì sóng phẳng được gọi là đồng nhất
- Phương trình Maxwell của sóng phẳng điều hoà trong môi trường đồng
nhất và đẳng hướng với các biên độ phức của E
và H
trong hệ toạ độ Decac có
dạng
xmP
ymzm
Ei
z
H
y
H
(1)
ymP
zmxm
Ei
x
H
z
H
(2)
zmP
xmym
Ei
y
H
x
H
(3)
xm0
ymzm
Hi
z
E
y
E
(4)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
60
ym0
zmxm
Hi
x
E
z
E
(5)
zm0
xmym
Hi
y
E
x
E
(6)
Trong đó:
Oz phương truyền sóng
mặt phẳng đồng pha và đồng biên của sóng phẳng chính là mặt phẳng P //
mặt phẳng xOy và có phương trình z = l
0
0P i1
E
và H
có giá trị như nhau trên toàn mặt phẳng P và x, y; chỉ z, t. Khi
đó:
0
y
H
x
H
y
E
x
E
(3.1)
0HE zmzm
(3.2)
Vậy: sóng phẳng đồng nhất lan truyền trong môi trường đồng nhất và đẳng
hướng không có các thành phần dọc theo phương truyền sóng z của E
và H
.
Các E
và H
nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền sóng. Sóng
phẳng đồng nhất có tính chất như vậy gọi là sóng điện từ ngang, kí hiệu là sóng
TEM.
3.1.2. Nghiệm phương trình sóng
Từ các phương trình (1), (2), (4) và (5) ta có:
P
O
l
y
z
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
61
0Ek
z
E
xm
2
P2
xm
2
(7)
0Ek
z
E
ym
2
P2
ym
2
(8)
0Hk
z
H
xm
2
P2
xm
2
(9)
0Hk
z
H
ym
2
P2
ym
2
(10)
Trong đó:
0
0
00PP i1k
- số sóng phức
Nhận xét:
- vì các phương trình sóng (7), (8), (9) và (10) giống nhau nên chỉ cần tìm
nghiệm của một trong số các phương trình sóng này.
- đây là các phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính thuần nhất có hệ số
không đổi, do đó nghiệm của phương trình sóng (7), chẳng hạn, có dạng là
zik
xmpx
zik
xmtxm
PP eEeEE
(3.3)
Trong đó:
- zikxmt PeE
biểu thị sóng phẳng truyền theo trục z > 0: sóng tới tại mặt
phẳng P
P
O
l
y
z
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
62
- zikxmpx PeE
biểu thị sóng phẳng truyền theo trục z < 0: sóng phản xạ tại mặt
phẳng P
- xmtE
, xmpxE
là các biên độ phức của sóng tới và sóng phản xạ tương ứng
Tương tự ta có nghiệm của các phương trình sóng (8), (9) và (10) là
zik
ympx
zik
ymtym
zik
xmpx
zik
xmtxm
zik
ympx
zik
ymtym
PP
PP
PP
eHeHH
eHeHH
eEeEE
(3.4)
Suy ra
zik
ympx
zik
ymt
zik
xmpx
zik
xmtymxmm
zik
ympx
zik
ymt
zik
xmpx
zik
xmtymxmm
PPPP
PPPP
eHeHjeHeHiHjHiH
eEeEjeEeEiEjEiE
(3.5)
Để tìm mối liên hệ giữa mE
và mH
cho sóng tới và sóng phản xạ, bằng cách
quay hệ toạ độ Decac sao cho trục x // E
, do đó trục y // H
, ta có
mxmymxmm EiEiEjEiE
vì 0E ym
mymymxmm HjHjHjHiH
vì 0Hxm
(3.6)
Từ phương trình Maxwell (1), điều kiện (3.6) và các nghiệm (3.3), (3.4) ta
có mối liên hệ giữa mE
và mH
cho sóng tới và sóng phản xạ như sau
x
y
mH
mE
ymH
xmE
O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
63
mpxPympx
P
0ympx
P
xmpxmpx
mtPymt
P
0ymt
P
xmtmt
HZH
z
H
i
1
EE
HZH
z
H
i
1
EE
(3.7)
Trong đó:
EE0
0
P
0
P
itg1
1
Z
itg1
Z
(3.8)
Từ (3.7) dạng của mE
và mH
cho sóng phẳng TEM được viết lại
zik
mpx
zik
mtm
zik
mpx
zik
mtPm
PP
PP
eHeHH
ekHekHZE
(3.9)
Hoặc
zkti
mpx
zkti
mt
ti
m
zkti
mpx
zkti
mtP
ti
m
PP
PP
eHeHeHH
ekHekHZeEE
(3.10)
Để đơn giản trong những phần sau ta chỉ xét đối với sóng tới lan truyền
trong môi trường rộng vô hạn.
O
x
y
z
l
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
64
Dạng của mE
và mH
của sóng phẳng TEM lan truyền dọc theo phương z
được biểu diễn trong (3.9) hoặc (3.10). Tương tự theo phương l bất kỳ hợp với
Ox, Oy và Oz tạo thành các góc , và . Ta có:
lkti
mtt
PeHH
(3.11)
mtH
nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương l.
Và
lkti
mtPt
PelHZE
(3.12)
l
là vector đơn vị của phương truyền sóng l.
Số sóng phức kP và trở sóng phức ZP có thể viết lại
i
PP
P
eZZ
ik
(3.13)
Trong đó
, và là các số thực
là hệ số tổn hao của môi trường
là hệ số pha của sóng
argument của trở sóng phức
Khi đó , , PZ và biểu diễn qua , , và thời gianE như sau
E
2
00 tg1
2
1
2
1
(3.14)
E
2
00 tg1
2
1
2
1
(3.15)
4
E
2P tg1
Z
Z
(3.16)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
65
E
2
E
2
tg11
tg11
arctgarctg
(3.17)
Vận tốc pha vph của sóng phẳng chính là vận tốc dịch chuyển mặt đồng pha
của nó. Khi đó theo (3.10) và (3.13), giả sử môi trường không tổn hao = 0,
mặt đồng pha của sóng tới có dạng
constzt (3.18)
Suy ra
0dzdtd (3.19)
Cho nên vận tốc pha vph được xác định bởi
E
2
E
200
ph
tg1
2
1
2
1
v
tg1
2
1
2
1
1
.
1
dt
dz
v
(3.20)
Trong đó
v là vận tốc truyền sóng phẳng trong môi trường rộng vô hạn
Vector Poynting trung bình của sóng tới hướng theo phương truyền z được
tính là
P
2
mt2
mtPmt
*
mttb
Z
E
2
1
kHZ
2
1
kHEre
2
1
re
(3.21)
Lưu ý: Vì
E
và
H
đồng pha nên = 0 1ei
3.2 Sóng phẳng đồng nhất trong các môi trường đồng nhất và đẳng hướng
3.2.1. Sóng phẳng đồng nhất trong điện môi lí tưởng
Xét sóng điện từ phẳng đồng nhất truyền dọc theo trục z > 0 (sóng tới)
trong điện môi lí tưởng đồng nhất, đẳng hướng và rộng vô hạn.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
66
Vì môi trường truyền sóng điện từ là điện môi lí tưởng nên = 0,
0
0
0P i1
, kP = k và ZP = Z. Từ các biểu thức (3.14) –
(3.21) ta có
Z
E
2
1
HZ
2
1
v
1
v
ZZ
k
0,0
2
mt2
mttb
00
ph
0
0
P
00
(3.22)
mE
và mH
có dạng là
zi
mtm
zi
mtm
ekHZE
eHH
(3.23)
Hoặc
zti
mt
ti
m
zti
mt
ti
m
ekHZeEE
eHeHH
(3.24)
Nhận xét:
E
và H
vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng
E
và H
luôn đồng pha và có biên độ không đổi dọc theo phương truyền
sóng
Vận tốc pha vph là hằng số bằng vận tốc truyền sóng trong môi trường
Môi trường không tổn hao năng lượng, không tán sắc sóng điện từ, trở
sóng Z là một số thực
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
67
3.2.2. Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường dẫn điện
Trong môi trường dẫn điện 0, số sóng và trở sóng là các đại lượng
phức,
ii1k 0
0
00PP
iP
0
0
0
P
0
P eZ
i1
Z
Như đã nói ở trên chỉ xét đối với sóng tới, do đó theo (3.10) và (3.13)
E
và
H
có dạng
zzti
mt
zizti
mt
zkti
mt eeHeHeHH P
.......
zzti
mtP
zizti
mt
i
P
zkti
mtP
eekHZ
ekHeZekHZE P
(3.25)
H
E
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
68
Nếu môi trường có điện dẫn suất rất lớn, chẳng hạn như kim loại, một
cách gần đúng xem , do đó thời gian E >> 1 nên theo các biểu thức
(3.14) – (3.21) ta có
0
EE
2 tgtg1
2
tg1
2
1
2
1 0
E
2
00
2
tg1
2
1
2
1 0
E
2
00
0P ZZ
0
E
2
00
ph
2
tg1
2
1
2
1
v
4
1arctg
tg11
tg11
arctgarctg
E
2
E
2
(3.26)
góc tổn hao 0 nên sóng điện từ bị tổn hao năng lượng, biên độ của
E
và
H
suy giảm theo quy luật hàm mũ e-z dọc theo phương truyền sóng z.
E
và
H
lệch pha nhau một góc = argZP
0mE
z
0mm eEE
z
x
y
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
69
vph là hàm số phụ thuộc tần số , có nghĩa là thay đổi trong quá trình
lan truyền sóng điện từ sóng phẳng trong môi trường dẫn điện bị tán
sắc. Do đó môi trường dẫn điện là môi trường tán sắc.
3.3. Hiệu ứng bề mặt trong vật dẫn
Nhận xét:
Theo công thức
2
0 nhận thấy rằng
Trong vật dẫn điện tốt rất lớn và nếu tần số sóng điện từ càng cao thì
càng lớn. Do đó biên độ của E
và H
suy giảm rất nhanh khi truyền vào
bên trong vật dẫn, có nghĩa là sóng điện từ chỉ tồn tại một lớp rất mỏng
sát bề mặt của vật dẫn điện tốt.
Dòng điện cao tần chạy trong vật dẫn cũng chỉ chạy ở lớp mặt ngoài.
Chẳng hạn f = 1 kHz thì d = 2 mm và f = 100 kHz thì d = 0,2mm.
Ứd: lưỡng kim thép – Cu làm dây dẫn dòng điện cao tần
Hiện tượng sóng điện từ hoặc dòng điện cao tần khi truyền trong vật dẫn
điện tốt chỉ tập trung ở một lớp mỏng bề mặt gọi là hiệu ứng bề mặt hay
hiệu ứng skin
Đại lượng đặc trưng cho hiệu ứng bề mặt là độ thấm sâu của trường hay
độ dày lớp skin , đó là khoảng cách sóng điện từ đi từ bề mặt vào sâu
B
B
cB
cB
Thép
Cu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
70
bên trong vật dẫn mà tại đó biện độ của E
và H
giảm đi e = 2,718... lần
so với giá trị tại bề mặt.
Theo (3.25) và (3.26) ta có
z
0mm
z
0mm
eHH
eEE
(3.27)
Trong đó:
Em0 và Hm0 là biên độ của E
và H
tại bề mặt vật dẫn (z = 0). Theo định
nghĩa độ thấm sâu của trường ta có
ee
E
E
m
0m (3.28)
Suy ra
00
2
2
11
(3.29)
Nhận xét:
Trong công thức (3.29), và là các tham số điện của vật dẫn điện. Độ
thấm sâu của trường tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của tần số và điện
dẫn suất của vật dẫn. Chẳng hạn Ag, Cu, Al ... có độ thấm sâu của
trường rất bé cỡ = 0,5 m ở dải sóng vô tuyến f = 106 Hz. Do đó các
kim loại này dùng làm màn chắn sóng điện từ rất tốt.
Do có h/ứ bm nên dòng điện cao tần có cường độ phân bố không đều
trong cùng một tiết diện ngang của dây dẫn, do đó trở kháng cũng không
đều nhau tương ứng. Để tiện tính toán người ta đưa ra khái niệm trở
kháng mặt riêng của vật dẫn
Trở kháng mặt riêng của vật dẫn, kí hiệu ZS, là tỉ số điện áp của trường rơi
trên một đơn vị chiều dài theo chiều dòng điện và giá trị dòng điện chạy
qua một đơn vị chiều rộng đặt vuông góc với nó
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
71
Xét vật dẫn phẳng, rộng vô hạn và bề dày đủ lớn. Chọn hệ toạ độ Decac có
trục z trùng với phương truyền sóng, mặt phẳng vật dẫn trùng với mặt phẳng
xOy.
Giả sử E
Ox. Theo định luật Ohm ta có:
i
E
dzeEdzJSdJI 0mzi
0
0m
0
x
S
(3.30)
Lưu ý: Tích phân (3.30) được lấy từ 0 , mặt dù bề dày vật dẫn là hữu
hạn nhưng dòng điện cao tần chỉ chạy trên lớp bề mặt rất mỏng nên bề dày vật
dẫn có thể xem là vô hạn.
Cường độ điện trường E
tại bề mặt vật dẫn bằng điện áp rơi trên một đơn
vị chiều dài dọc theo chiều dòng điện nên ta có
SS0
0m
0m
S iRi1
2
i1
i1
E
E
I
U
Z
do =
(3.31)
Trong đó:
2
R 0S là điện trườngở mặt riêng của vật dẫn. (3.32)
x
y
z
E
J
O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
72
RS chính là nguyên nhân làm tổn hao sóng điện từ trong vật dẫn. Năng
lượng sóng điện từ biến thành nhiệt năng đốt nóng vật dẫn.
S là phần kháng của trở kháng mặt riêng của vật dẫn ZS.
Nhận xét: Biểu thức (3.32) cho thấy rằng muốn giảm tổn hao năng lượng
sóng điện từ truyền dọc vật dẫn cần phải sử dụng các kim loại dẫn điện tốt như
Au, Ag, Cu ...
3.4. Sự phân cực của sóng phẳng
Sóng điện từ có các vector E
và H
dao động theo phương xác định gọi là
sóng phân cực. Ngược lại nếu các vector E
và H
dao động theo mọi phương
ngẫu nhiên gọi là sóng không phân cực.
Sóng điện từ phẳng có nhiều dạng phân cực như: phân cực elip, phân cực
tròn và phân cực thẳng.
3.4.1. Phân cực elip
Trong quá trình truyền sóng nếu ngọn của vector E
vạch một hình elip
trong không gian gọi là sóng phân cực elip. Sóng phân cực elip chính là tổng
hợp của 2 sóng thành phần cùng tần số, cùng phương truyền, nhưng phương của
E
vuông góc nhau.
Giả sử có 2 sóng phẳng như sau:
ztcosEjE
ztcosEiE
my2
mx1
(3.33)
Sóng tổng hợp có dạng
2
mymx
21
2
my
2
2
mx
1 sin
EE
EE
cos2
E
E
E
E
(3.34)
Đây là phương trình mô tả đường elip trong mặt phẳng toạ độ (E1, E2). Trục
lớn của elip hợp với trục Ox một góc được tính theo:
cos
EE
EE2
2tg
2
my
2
mx
mymx (3.35)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
73
Trong đó: Emx > Emy
Trong quá trình truyền sóng theo trục z, ngọn của vector E
tổng hợp vạch
nên một đường elip xoắn trong không gian
3.4.2. Phân cực tròn
Nếu 2 sóng thành phần có biên độ bằng nhau: Emx = Emy = Em và lệch pha
nhau một góc
2
. Suy ra 1sin 2 , 0cos và phương trình (3.34) trở
thành
2
m
2
2
2
1 EEE (3.36)
Đây là phương trình mô tả đường tròn trong mặt phẳng toạ độ (E1, E2).
Trong quá trình truyền sóng theo trục z, ngọn của vector E
tổng hợp vạch nên
một đường tròn xoắn trong không gian, gọi là sóng phân cực tròn.
Nếu nhìn theo chiều truyền sóng vector E
tổng hợp quay thuận chiều kim
đồng hồ, ta có sóng phân cực tròn quay phải. Nếu nhìn theo chiều truyền sóng
vector E
tổng hợp quay ngược chiều kim đồng hồ, ta có sóng phân cực tròn
quay trái. Chiều quay của vector E
tổng hợp phụ thuộc vào dấu của góc lệch
pha
2
3.4.3. Phân cực thẳng (tuyến tính)
Trong quá trình truyền sóng theo trục z, vector E
luôn hướng song song
theo một đường thẳng gọi là sóng phân cực thẳng hay sóng phân cực tuyến tính.
trường hợp này góc lệch pha của 2 sóng thành phần có giá trị = 0, , 2, ...
Suy ra sin = 0, cos = 1 và phương trình (3.34) trở thành
0
E
E
E
E
2
my
2
mx
1
(3.37)
Hay
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
74
1
mx
my
2 E
E
E
E (3.38)
Đây là phương trình mô tả đường thẳng đi qua gốc toạ độ hợp với trục Ox
một góc ’ được tính theo
mx
my
E
E
tg (3.39)
Nhận xét: Tuỳ thuộc vào hướng của vector E
người ta còn phân thành 2
trường hợp phân cực ngang và phân cực đứng.
3.5. Sự phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng
Mục tiêu phần này nghiên cứu qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ tại mặt
phẳng phân cách rộng vô hạn giữa 2 môi trường có tham số điện khác nhau. Để
đơn giản ta chỉ xét đối với sóng phẳng tới phân cực thẳng ngang và đứng.
3.5.1. Sóng tới phân cực ngang
Nếu vector E
của sóng tới vuông góc với mặt phẳng tới, gọi là sóng phân
cực ngang. Trong trường hợp này vector E
của sóng tới sẽ song song với mặt
phẳng phân cách 2 môi trường. Tìm qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ ?
Chọn hệ toạ độ Decac có mặt xOy mặt phẳng phân cách 2 môi trường,
trục z trùng với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách 2 môi trường. Hai môi
trường là điện môi có các tham số điện 1, 1, 2, 2 tương ứng.
Vì sóng tới là sóng phẳng truyền theo phương zt, lập với pháp tuyến z một
góc t nên có thể quay trục toạ độ quanh trục z để cho trục x của nó chỉ phương
của vector E
của sóng tới. Tại mặt phẳng phân cách sẽ có sóng phản xạ lại môi
x
y
’
E
Emx
Emy O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
75
trường 1 với góc phản xạ phản xạ truyền theo hướng zpx, còn sóng khúc xạ tại mặt
phẳng phân cách với góc khúc xạ đi vào môi trường 2 theo phương zkx. Theo
h.vẽ nhận thấy rằng E
của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ chỉ có 1
thành phần theo trục x, còn H
của các sóng trên có 2 thành phần theo trục y và
z. Áp dụng các biểu thức (3.4) và (3.5) ta có:
Sóng tới
t1
t1
zik
mz1my11
zik
mx11
eHkHjH
eEiE
(3.40)
Sóng phản xạ
px1
px1
zik
mz1my11
zik
mx11
eHkHjH
eEiE
(3.41)
Sóng khúc xạ
kx2
kx2
zik
mz2my22
zik
mx22
eHkHjH
eEiE
(3.42)
Trong đó:
01011k và 02022k là số sóng của môi trường 1 và 2 tương
ứng. Các phương truyền sóng zt, zpx và zkx biểu diễn qua x, y, z như sau:
coszsinyz
coszsinyz
coszsinyz
kx
pxpxpx
ttt
(3.43)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
76
Vì các môi trường đều là điện môi nên áp dụng điều kiện biên cho E
và H
tại mặt phẳng phân cách xOy (z = 0) ta có:
my22my1my11
mx22mx1mx11
HHHHH
EEEEE
(3.44)
Thay các biểu thức (3.40) - (3.43) vào (3.44) và cho z = 0 ta có:
sinyik
my2
sinyik
my1
sinyik
my1
sinyik
mx2
sinyik
mx1
sinyik
mx1
2px1t1
2px1t1
eHeHeH
eEeEeE
(3.45)
(3.45) luôn thoả mãn y ta lại có:
sinyiksinyiksinyik
my2my1my1
mx2mx1mx1
2px1t1 eee
HHH
EEE
(3.46)
Từ biểu thức cuối của (3.46) suy ra:
pxt (3.47)
sinksink 2t1 (3.48)
Nhận xét:
(3.47) mô tả định luật phản xạ sóng điện từ tại mặt phẳng phân cách.
(3.48) mô tả định luật khúc xạ sóng điện từ.
Đặt
px
t
1E
1E
1H
1H
zpx
zt
zkx
y
z
2E
2H
O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
77
011n và 022n (3.49)
lần lượt là chiết suất của môi trường 1 và 2. Giả sử 1 = 2 = thì định luật khúc
xạ của sóng điện từ phẳng có dạng giống như trong quang học
sinnsinn 2t1 (3.50)
Để mô tả giữa các biên độ phức của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ
người ta đưa ra khái niệm hệ số phản xạ và hệ số khúc xạ.
Hệ số phản xạ (reflective modulus) là tỉ số giữa biên độ phức của sóng
phản xạ và sóng tới tính cho E
, kí hiệu R. Hệ số khúc xạ (refractive modulus)
là tỉ số giữa biên độ phức của sóng khúc xạ và sóng tới tính cho E
, kí hiệu T.
Đối với sóng phân cực ngang ta có:
m1
m1
ng
E
E
R
và
m1
m2
ng
E
E
T
(3.51)
Theo hvẽ đối với sóng phân cực ngang ta có:
cosHH ,cosHH
cosHH ,EE
EE ,EE
m2my2tm1my1
tm1my1mx2m2
mx1m1mx1m1
(3.52)
và
2
m2
m2
1
m1
m1
1
m1
m1
Z
E
H
Z
E
H
Z
E
H
(3.53)
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
78
Trong đó:
01
01
1Z
và
02
02
2Z
là trở sóng của môi trường 1 và 2
tương ứng. Thay các biểu thức (3.52) và (3.53) vào (3.46) rồi chia cả 2 vế của
chúng cho m1E
ta có
2
ng
1
t
ng
ngng
Z
cos
T
Z
cos
R1
TR1
(3.54)
Suy ra:
cosZcosZ
cosZ2
T
cosZcosZ
cosZcosZ
R
1t2
t2
ng
1t2
1t2
ng
(3.55)
(3.55) gọi là công thức Fresnel
Góc khúc xạ có thể tính được qua góc tới t theo định luật khúc xạ (3.48)
như sau:
t
2
2
1
2
t
2
1 sin1sin
k
k
1cos
(3.56)
Nếu 2 môi trường là điện môi có 1 = 2 = thì (3.55) được viết lại
t
2
2
1
2t1
t1
ng
t
2
2
1
2t1
t
2
2
1
2t1
ng
sin1cos
cos2
T
sin1cos
sin1cos
R
(3.57)
3.5.2. Sóng tới phân cực đứng
Nếu vector E
của sóng tới nằm trong mặt phẳng tới, gọi là sóng phân cực
đứng. Trong trường hợp này vector H
của sóng tới sẽ song song với mặt phẳng
phân cách 2 môi trường. Tìm qui luật của sóng phản xạ và khúc xạ ?
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
79
Chọn hệ toạ độ Decac có mặt xOy mặt phẳng phân cách 2 môi trường,
trục z trùng với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách 2 môi trường và trục x chỉ
phương của vector H
của sóng tới.
Theo h.vẽ nhận thấy rằng H
của sóng tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ
chỉ có 1 thành phần theo trục x, còn E
của các sóng trên có 2 thành phần theo
trục y và z. Tiến hành tương tự như đối với sóng phân cực ngang ta có:
cosZcosZ
cosZ2
T
cosZcosZ
cosZcosZ
R
2t1
t2
đ
2t1
2t1
đ
(3.58)
Tđ và Rđ liên hệ với nhau theo công thức:
2
1
đđ
Z
Z
TR1 (3.59)
Nếu 2 môi trường là điện môi có 1 = 2 = thì (3.58) được viết lại
t
2
2
1
1t2
t1
đ
t
2
2
1
1t2
t
2
2
1
1t2
đ
sin1cos
cos2
T
sin1cos
sin1cos
R
(3.60)
px
t
1E
1E
1H
1H
zpx
zt
zkx
y
z
2E
2H
O
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
80
3.5.3. Sóng tới vuông góc với mặt phẳng phân cách
Khi sóng tới vuông góc với mặt phẳng phân cách 2 môi trường, tức là t =
0, theo định luật khúc xạ ta có cos = 1 và do đó góc khúc xạ = 0. Hệ số khúc
xạ và hệ số phản xạ trong các biểu thức của (3.55) và (3.58) có dạng đơn giản
như sau:
21
2
đ
21
21
đ
12
2
ng
12
12
ng
ZZ
Z2
T ,
ZZ
ZZ
R
ZZ
Z2
T ,
ZZ
ZZ
R
(3.61)
3.5.4. Sự phản xạ toàn phần
Nếu môi trường 1 có chiết suất lớn hơn môi trường 2 n1 > n2, theo (3.50) ta
có:
t
2
1 sin
n
n
sin (3.62)
có nghĩa là > t. Khi đó ta sẽ có góc tới giới hạn 0 < 0 <
2
để đạt được điều
kiện:
1sin
n
n
sin 0
2
1 (3.63)
và =
2
. Khi đó sóng khúc xạ sẽ truyền sát mặt phẳng phân cách 2 môi trường.
Nếu tiếp tục tăng t > 0 thì sóng khúc xạ không đi vào môi trường 2 mà quay
trở lại môi trường 1 (ứng với >
2
), gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần. Góc
0 gọi là góc giới hạn được xác định theo công thức:
1
2
0
n
n
arcsin (3.64)
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để truyền ánh sáng trong sợi
quang.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
81
3.5.5. Sự khúc xạ toàn phần
Nếu sóng tới truyền đến mặt phẳng phân cách vào môi trường 2 mà không
phản xạ trở lại môi trường 1 gọi là sự khúc xạ toàn phần. Trong trường hợp này
hệ số phản xạ bằng 0. Góc tới ứng với hiện tượng khúc xạ toàn phần gọi là góc
Brewster, kí hiệu là b. Từ (3.55) và (3.58) ta có góc Brewster đối với 2 trường
hợp phân cực ngang và đứng của sóng tới như sau:
0sin1ZcosZ 0R
0sin1ZcosZ 0R
b
2
2
1
2b1đ
b
2
2
1
1b2ng
(3.65)
Nhận xét:
- 2 phương trình trong (3.65) không thể có nghiệm đồng thời, tức là chỉ có
1 trong 2 trường hợp xảy ra hiện tượng khúc xạ toàn phần. LT và TN đã chỉ ra
rằng chỉ có sóng phân cực đứng mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần và góc
Brewster b được xác định như sau:
2
1
btg
(3.66)
- Các kết quả đã nhận được đối với sóng phản xạ và khúc xạ tại mặt phẳng
phân cách 2 môi trường là điện môi cũng đúng đối với các môi trường bất kì có
điện dẫn suất 0. Khi đó các công thức Fresnel trong (3.55) và (3.58) chỉ cần
thay = P và Z = ZP.
3.6. Điều kiện biên gần đúng Leontovic
Xét sóng phẳng khúc xạ tại mặt phẳng phân cách 2 môi trường từ điện môi
(môi trường 1) vào môi trường có điện dẫn suất lớn 2 (môi trường 2), ta có:
2E212P1 tg hay kk (3.67)
Theo định luật khúc xạ (3.48) ta có:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
82
t
2E2
1 sin
tg
sin
(3.68)
Như vậy: với mọi góc tới t khi thoả mãn điều kiện (3.67) thì góc khúc xạ
0, có nghĩa là sóng khúc xạ truyền vào môi trường có điện dẫn suất lớn theo
phương pháp tuyến với mặt phẳng phân cách 2 môi trường không phụ thuộc vào
góc tới t.
Nếu chọn trục z trùng với phương pháp tuyến của mặt phẳng phân cách thì
E
và H
của sóng khúc xạ trong môi trường 2 có dạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_truong_dien_tu.pdf