1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG
GIÁO TRÌNH
TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Hải Phòng, năm 2019
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3
LỜI GIỚI
117 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Áp dụng cho Trình độ Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIỆU
Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghềCông nghệ ô tô ở trình độ
Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Tổ chức sản xuất là một trong
những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành đƣợc biên soạn theo nội dung
chƣơng trình đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng đã phê duyệt.
Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ
với nhau, logíc.
Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới
có liên quan đến nội dung chƣơng trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo,
nội dung lý thuyết và bài tập đƣợc biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản
xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với
dung lƣợng thời gian đào tạo.
Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng nhƣ khoa học
và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức
mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của
từng bài để ngƣời học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng.
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trƣờng
có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng
đƣợc mục tiêu đào tạo nhƣng không tránh đƣợc những khiếm khuyết. Rất mong
nhận đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ
hiệu chỉnh hoàn thiện hơn.
.
Tổ bộ môn
4
MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH ................................................................................................................................... 1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 2
LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. 3
BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT .............................. 9
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN,NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN
CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƢỚC .................................. 42
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc ...................................... 42
2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nƣớc ........................................................... 47
3. Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc.......................................................... 51
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ......................................................... 55
1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng .................. 55
2. Vốn của doanh nghiệp ..................................................................................... 61
3 Tập thể lao động trong doanh nghiệp .............................................................. 66
CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 71
1. Chế độ quản lý doanh nghiệp công nghiệp nhà nƣớc ..................................... 71
2. Cơ cấu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp công nghiệp .............................. 77
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp ............................. 79
CHƢƠNG 4: CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 82
1. Khái niệm, mục tiêu của kế hoạch kinh doanh .............................................. 82
2. Các loại kế hoach trong doanh nghiệp .......................................................... 83
3. Nội dung của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp .... 84
CHƢƠNG 5 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................... 88
1. Năng suất lao động ......................................................................................... 88
2. Định mức lao động ......................................................................................... 90
3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất ...................... 98
4. Tăng cƣờng kỷ luật lao động ........................................................................ 102
CHƢƠNG 6: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP .................................................. 109
1. Một số khái niệm ban đầu ............................................................................ 109
2. Quản lý c hất lƣợng sản phẩm ....................................................................... 111
CHƢƠNG 7: GIÁ THÀNH SẢN PHAM
VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP ............. 114
1. Khái niệm và phân loại ................................................................................. 114
2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ......................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 117
5
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Tên môn học: Tổ chức quản lý sản xuất
Mã môn học: MH 17
Thời gian thực hiện môn học: 32 giờ;(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành , thí nghiệm,
thảo luận, bài tập:4 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học Tổ chức sản xuất học sau các môn học, mô đun trong chƣơng
trình, nên bố trí học trƣớc khi sinh viên đi Thực tập tốt nghiệp.
- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề.
II. Mục tiêu môn học:
- Kiến thức:
Sắp xếp đƣợc việc làm theo kế hoạch sản xuất của cơ sở một cách hợp lý và khoa
học.
xác.
- Kỹ năng:
+ Bố trí đƣợc việc làm phù hợp với khả năng và trình độ của ngƣời lao động;
+ Tổ chức đƣợc kế hoạch sản xuất theo đúng qui định và tiến độ của cơ sở;
+ Điều động đƣợc thiết bị vật tƣ phục vụ cho sản xuất một cách đầy đủ và chính
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề
phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
+ Hƣớng d n, giám sát những ngƣời khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu
trách nhiệm cá nh n và chịu trách nhiệm đối với nhóm;
+ Đánh giá chất lƣợng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của
các thành viên trong nhóm.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và ph n phối thời gian:
Số
TT
Tên chƣơng/mục
Thời gian ( giờ)
Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập
Kiểm
tra
Bài mở đầu:
Tổng quan về Tổ chức sản
1 1
6
xuất
1. Khái quát chung về tổ
chức sản xuất
2. Công tác tổ chức sản xuất
trong doanh nghiệp
I Chƣơng 1 : Đặc điểm cơ
bản Nhiệm vụ - Quyền hạn
của doanh nghiệp công
nghiệp nhà nƣớc
3 3
1.Khái niệm
2.Nhiệm vụ của doanh
nghiệp nhà nƣớc
3.Quyền hạn của doanh
nghiệp nhà nƣớc
II Chƣơng 2 : Các yếu tố của
quá trình sản xuất - kinh
doanh của doanh nghiệp
công nghiệp
3 3
1.Các g iai đoạn của quá
trình tái sản xuất và tái sản
xuất mở rộng
2.Vốn của doanh nghiệp
3.Tập thể lao động trong
doanh nghiệp
III Chƣơng 3 : Hệ thống tổ
chức quản lý trong doanh
nghiệp công nghiệp
4 4
1.Chế độ quản lý doanh
nghiệp công nghiệp nhà
nƣớc
2. Cơ cấu tổ chức quản lý
7
trong doanh nghiệp công
nghiệp
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất
trong doanh nghiệp công
nghiệp
IV Chƣơng 4 : Công tác kế
hoạch hóa trong doanh
nghiệp công nghiệp
3 3
1. Các loại kế hoạch hóa
trong doanh nghiệp công
nghiệp
2. Nội dung của kế hoạch
sản xuất - kỹ thuật -tài chính
hàng năm của doanh nghiệp
V Chƣơng 5 : Công tác tổ
chức và quản lý lao động
trong doanh nghiệp công
nghiệp
8 3 4 1
1. Năng suất lao động
2. Định mức lao động
3. Biện pháp sử dụng đầy đủ
thời gian lao động trong ca
sản xuất
4.Tăng cƣờng kỷ luật lao
động
VI Chƣơng 6 : Công tác quản
lý kỹ thuật trong doanh
nghiệp công nghiệp
4 4
1.Một số khái niệm ban đầu
2. Quản chất lƣợng sản
phẩm
8
VII Chƣơng 7 : Giá thành sản
phẩm và biện pháp hạ giá
thành sản phẩm doanh
nghiệp
4 3
1
1. Khái niệm, ph n loại
2. Những biện pháp chủ yếu
phấn đấu hạ giá thành sản
phẩm
Kiểm tra kết thúc môn học 2
2
Cộng 32 15 13 4
9
Tổ
chức
Chuẩn bị
các yếu tố
Thiết
kế sản
Chọn sản phẩm
hàng hóa
Nghiên cứu
BÀI MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Khái quát chung về tổ chức sản xuất
Điều tra
sau tiêu
Tổ chức
tiêu thụ sản
Sản
xuất
Sản xuất thử,
bán thử nghiệm
1 2 3 4 5
9
8
7
6
Chu trình khép kín của quá trình sản xuất – kinh doanh
Hoạt động điều chỉnh( ) : hoạt động này hình thành dựa vào
kết quả điều tra sau tiêu thụ.
Trong chu trình hoạt động nêu trên, chức năng sản xuất chỉ là một
giai đoạn trung gian trong suốt chu trình (kh u 3, 4, 5, 6, 7), các giai
đoạn đầu (kh u 1, 2) và cuối (kh u 8, 9) của chu trình thuộc về chức
năng lƣu thông hay thuộc về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Đối tƣợng tiêu
dùng Thị trƣờng sản phẩm
1. Ngƣời tiêu thụ hàng
Doanh
1. Ngƣời sản xuất
hàng hoá
hóa
2. Ngƣời sở hữu nguồn
nhân lực
Thị trƣờng yếu tố
sản xuất
2. Ngƣời sử dụng
nguồn nh n lực
Chu trình hoạt động kinh tế
10
Từ sơ đồ ta thấy rằng để tăng doanh thu tiêu thụ hàng hóa, mỗi doanh
nghiệp phải luôn tìm mọi cách để ngƣời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm
hàng hoá của mình.Muốn vậy, họ phải tạo ra khả năng tiêu dùng cao
nhất cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa của họ so với hàng hóa
của các đơn vị khác, thông qua đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi
nhuận hoạt động của mình.Nhƣ vậy việc đáp ứng thỏa mãn cao nhất lợi
ích tiêu dùng cho đối tƣợng tiêu dùng chỉ là phƣơng tiện để doanh
nghiệp đạt đƣợc mục đích của mình là tối đa hóa lợi nhuận.
1.1. Một số khái niệm về sản xuất
Khi nói đến sản xuất, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ tới những doanh nghiệp chế tạo,
sản xuất các sản phẩm vật chất cụ thể nhƣ bàn, ghế, tủ,... và gắn liền với hình
ảnh của những nhà máy, xí nghiệp, d y chuyền sản xuất.
- Trƣớc đ y, quản trị sản xuất thƣờng hiểu nhƣ là một quá trình sản xuất vật
chất, sản phẩm của nó là hữu hình.
- Trong những năm gần đ y, phạm vi của việc tổ chức điều hành sản xuất đƣợc
mở rộng, trong thực tế có những doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm dƣới dạng
vật chất thuần túy, lại vừa có những hoạt động khác dƣới dạng phi vật chất nhƣ
vận chuyển sản phẩm đến cho khách hàng, cung cấp những dịch vụ sau bán
hàng Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra không chỉ đáp ứng những
yêu cầu của ngƣời tiêu dùng về mặt giá trị sử dụng vật chất mà cả về những yếu
tố tinh thần, văn hóa.
Hiện nay, khi nói đến sản phẩm ngƣời ta không chỉ nghĩ đến những thuộc tính
có tính chất hữu hình mà còn cả những yếu tố khác có tính chất vô hình. Sản
phẩm đƣợc hình thành từ các thuộc tính vật chất hữu hình và vô hình. Thuộc
tính hữu hình phản ánh giá trị sử dụng khác nhau nhƣ công năng, công dụng, đặc
tính kinh t ế – kỹ thuật của sản phẩm. Những thuộc tính vô hình bao gồm các yếu
tố nhƣ thông tin hay các dịch vụ đi kèm để đáp ứng nhu cầu khách hàng một
cách tốt hơn.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì sản xuất đƣợc hiểu là quá trình tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ. Sản xuất là một trong những ph n hệ chính có ý nghĩa quyết
11
định đến việc tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống
sản xuất sản phẩm, dịch vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh
nghiệp.
Hình thành, phát triển và tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và
yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị
trƣờng.
Khái niệm sản xuất là quá trình bi ến đổi những yếu tố đầu vào thành đầu ra.
Mục đích của quá trình chuyển hóa này là tạo giá trị gia tăng để cung cấp cho
khách hàng. Đầu vào của quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nh n lực, vốn, kỹ
thuật, nguyên vật liệu, đất, năng lƣợng, thông tinĐầu ra của quá trình chuyển
đổi là sản phẩm, dịch vụ, tiền lƣơng, những ảnh hƣởng đối với môi trƣờng.
Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production) đƣợc
hiểu là một quá trình (Process) tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services).
Sản phẩm của quá trình sản xuất bao gồm hai loại chính. Thứ nhất, sản phẩm
hữu hình là kết quả của quá trình sản xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời và
tồn tại dƣới dạng vật thể. Thứ hai, sản phẩm vô hình là kết quả của quá trình sản
xuất thoả mãn nhu cầu của con ngƣời nhƣng không tồn tại dƣới dạng vật thể
(thƣờng gọi là dịch vụ).
Quan niệm cũ cho rằng chỉ có những doanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản
phẩm vật chất có hình thái cụ thể nhƣ vật liệu máy móc thiết bị,... mới gọi là đơn
vị sản xuất. Những đơn vị còn lại, nếu không sản xuất các sản phẩm vật chất thì
đều bị xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay, trong nền kinh tế thị
trƣờng, quan niệm nhƣ vậy không còn phù hợp nữa.
Nhƣ vậy, về thực chất, sản xuất chính là quá trình chuyển hoá các yếu tố đầu
vào, biến chúng thành các đầu ra dƣới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong cả dây chuyền
nhằm thực hiện chu trình kinh doanh tõ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sù bố trí các công đoạn, các kh u nhằm tạo ra
năng suất, chất lƣợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy
động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn
12
vị đầu ra tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp
dịch vụ. Do đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo d y chuyền, tổ chức
sản xuất theo nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản
xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp. Dƣới đ y chúng ta sẽ
tìm hiểu kỹ từng hình thức tổ chức sản xuất để giúp ngƣời quản lý có lựa chọn
hợp lý.
Chức năng sản xuất là mọi hoạt động liên quan đến việc tạo ra sản phẩm và
cung cấp dịch vụ. Nó không chỉ tồn tại trong hệ thống sản xuất chế tạo mà còn
tồn tại trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ hệ thống y tế, vận tải, khách sạn, nhà hàng
- Hệ thống sản xuất chế tạo
- Hệ thống sản xuất dịch vụ
* Hệ thống sản xuất chế tạo làm ra các sản phẩm hữu hình có thể lƣu giữ,
tồn
kho trong những chừng mực nhất định.
* Hệ thống sản xuất dịch vụ (Non-Manufacturing Operation)
Là các hệ thống sản xuất không tạo ra sản phẩm có hình dạng cụ thể mà tạo ra
các sản phẩm vô hình, các dịch vụ nhƣ: khách sạn, ng n hàng, nàh hàng, bảo
hiểm, kiểm toán,Hệ thống sản xuất dịch vụ có những đặc trƣng sau:
- Sản phẩm không tồn kho đƣợc.
- Quá trình sản xuất đi đôi với tiêu thụ và sử dụng.
-Chất lƣợng sản phẩm của hệ thống sản xuất này chỉ đƣợc xác định sau khi đã
sử dụng xong sản phẩm đó.
- Tuy nhiên, ngày nay có những hệ thống sản xuất vừa tạo ra sản phẩm
hữu hình vừa tạo ra sản phẩm vô hình.
Đầu vào Chuyển hóa Đầu ra
-Nguồn nh n lực
-Nguyên liệu
-Công nghệ
-Máy móc,thiết bị
-Làm biến đổi
-Tăng thêm giá trị
-Hàng h
-Dịch v
13
Hình 1.1: Quá trình sản xuất.
Ta có thể hình dung quá trình này nhƣ trong hình 1.1.
Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu
cầu của con ngƣời. Nó có thể ph n thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản
xuất bậc 3.
- Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác
tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên
có sẵn, còn ở dạng tự nhiên nhƣ khai thác quặng mỏ, khai thác l m sản, đánh bắt
hải sản, trồng trọt,...
- Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo,
chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa
nhƣ gỗ chế biếnthành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 bao
gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành đƣợc dùng để lắp ráp thành sản phẩm
tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.
- Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con ngƣời. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch
vụ đƣợc sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công
nghiệp đƣợc cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng
lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy
đến các nhà bán lẻ. Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến
-Tiền vốn
-(Khoa học & nghệ thuật quản trị)
14
ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác nhƣ: bốc dỡ
hàng hóa, bƣu điện, viễn thông, ng n hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục,
nhà hàng, khách sạn,...
Phân tích
Quá trình sản xuất là hoạt động có Ých của con ngƣời trên cơ sở sử dụng có
hiệu quả đất đai, vốn, thiết bị máy móc, các phƣơng pháp quản lý và công cụ lao
động khác tác động lên các yếu tố nhƣ nguyên vật liệu, bán thành phẩm (đối
tƣợng lao động) và biến các yếu tố đầu vào thành sản phẩm hoặc dịch vụ phù
hợp với nhu cầu của xã hội.
Trong các yếu tố lao động, nguyên võt liệu, bán thành phẩm thiết bị máy móc,
nhà xƣởng, đất đai, vốn, quản lý, thì lao động và quản lý là các yếu tố quan
trọng nhất, chịu nhiều tác động nhất.
Quá trình sản xuất là tập hợp quá trình lao động và quá trình tự nhiên cần thiết.
+ Quá trình lao động là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dƣới tác động trực
tiếp của ngƣời lao động, của thiết bị máy móc dƣới sự điều khiển của ngƣời lao
động.
+ Quá trình tự nhiên là quá trình làm thay đổi các tính chất cơ, lý, hoá của đối
tƣợng lao động dƣới tác động của các điều kiện tự nhiên nhƣ độ ẩm, nhiệt độ,
ánh sỏng Ví dụ nhƣ quá trình lên men trong sản xuất bia, quá trình tự nhiên
trong trồng trọt và chăn nuôi, quá trình thƣờng hoá vật đúc trong ngành cơ khí,
các sản phẩm sơn xong đƣợc để khô tự nhiên, ngành x y dựng để bê tông cứng
tự nhiên tõ 2 đến 3 tuần Khoa học và công nghệ phát triển, ngƣời ta càng làm
chủ và điều khiển đƣợc quá trình tự nhiên, đẩy nhanh quá trình tự nhiên bằng
cách tác động vào các điều kiện hoặc chất xúc tác, biến các quá trình tự nhiên
thành quá trình có thể đieƣốu khiển đƣợc phục vụ cho lợi Ých của xã hội nhƣ
trong công nghệ sinh học.
Trƣớc khi tổ chức sản xuất doanh nghiệp thực hiện các bƣớc:
+ X y dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh: Công việc này nhằm xác định thị
trƣờng mục tiêu, ph n đoạn thị trƣờng, lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, kiểu dáng
sản phẩm – màu sắc, bao bì nhẵn hiệu. Doanh nghiệp cần xác định chất lƣợng
15
sản phẩm và các dịch vụ kèm theo, giá cả hàng hoá và dịch vụ là những vũ khí
cạnh tranh sắc bén khi x y dựng chiến lƣợc. Nếu doanh nghiệp không xác định
đƣợc sản phẩm sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu thị trƣờng về kiểu dáng,
giá cả thì sản phẩm đó sẽ không bán đƣợc.
+ dự báo thị trƣờng: X y dựng các phƣơng pháp và mô hình dự báo, sử dụng
các phần mềm và hệ thống máy tính trong dự báo phục vụ sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
+ Thiết kế sản phẩm và qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm
+ X y dựng kết cấu sản xuất, xác định năng lực sản suất và c n đối năng lực
sản xuất
+ Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch tác nghiệp:
Sau khi thực hiện các bƣớc trên doanh nghiệp sẽ tiến hành tổ chức sản xuất: khi
đó các kh u của quá trình sản xuất sẽ đƣợc giao cho các bộ phận có chức năng
phù hợp, tổ chức sắp xếp nguồn lực con ngƣời một cách hợp lý và có hiệu quả.
Việc tổ chức sản xuất có nhiều hình thức. Đối với loại hình sản xuất số lƣợng
sản phẩm còn tƣơng đối nhiều, chủng loại sản phẩm còn tƣơng đối nhiều, sản
xuất có tính lặp lại thì tổ chức sản xuất theo chuyên môn hoá công nghệ.
Đối với loại hình sản xuất có số lƣợng sản phẩm rất lớn, chủng loại sản phẩm
rất Ýt, sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tƣơng đối đều đặn thì tổ chức theo d y
chuyền.
Đi đôi với tổ chức sản xuất là tổ chức công tác sửa chữa thiết bị, tổ chức cung
ứng vật tƣ, năng lực cho sản xuất và quản lý dự trữ, quản lý chất lƣợng: sản
phẩm đƣợc sản xuất ra phải có chất lƣợng đảm bảo đúng quy trình.
Tổ chức quản lý là sự thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý điều hành
ở từng tổ chức sản xuất và trong cả doanh nghiệp.
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà tổ chức là phải xác định đúng đắn các chức năng
quản lý để từ đó lựa chọn một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý. Đ y là tiền đề cần
thiết và khách quan để quản lý doanh nghiệp đạt hiệu quả cao về các mặt kỹ
thuật- sản xuất và kinh tế – xã hội. Hơn nữa, muốn tổ chức hệ thống cơ quan
quản lý hợp lý và có hiệu lực không thể không ph n tích sự phù hợp giữa cơ cấu
16
tổ chức với các chức năng quản lý; bảo đảm quá trình quản lý trọn vẹn (không
bỏ sót chức năng quản lý), tạo điều kiện nghiên cứu tỷ mỷ khối lƣợng công việc
quản lý và xác định chính xác số lƣợng cán bộ và nh n viên quản lý.
Khi thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý ngƣời quản lý cần tu n thủ
các nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng cho tổ chức.
Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành: chức năng, cơ cấu và cơ chế vận
hành. Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của tổ chức đƣợc khái quát từ các
nhiệm vụ chính phải làm thƣờng xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Cơ
cấu là phƣơng tiện để thực hiện chức năng, bao gồm các bộ phận hợp thành tổ
chức. Cơ chế là phƣơng thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng.
Do tính cấp thiết của việc xác định nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty nhƣ
thế nào cho có hiệu quả do đó trong khuôn khổ bài tiểu luận này tôi chỉ đề cập
đến một vấn đề là giúp doanh nghiệp hệ thống lại các kiểu tổ chức quản lý để
doanh nghiệp từ vị thế của mình lựa chọn một phƣơng thức quản lý phù hợp
nhất.
Phân tích
Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhƣng nhìn chung có thể hiểu: Quản
lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đặt đƣợc
những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Quản lý có
phạm vi hoạt động vô cùng rộng lớn, đƣợc chi làm ba dạng chính: quản lý giới
vô sinh, quản lý giới sinh vật, quản lý xã hội loài ngƣời.
Để quản lý đƣợc phải tồn tại một hệ quản lý bao gồm hai ph n hệ: chủ thể quản
lý và đối tƣợng quản lý. Chủ thể quản lý là tác nh n tạo ra các tác động quản lý
nhằm d n dắt đối tƣợng quản lý đi đến mục tiêu. Chủ thể có thể là một ngƣời,
mét bộ máy quản lý gồm nhiều ngƣời, một thiết bị. Đối tƣợng quản lý tiếp nhận
các tác động của chủ thể quản lý.
Phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tƣợng
quản lý. Đạt mục đích theo cách tốt nhất trong hoàn cảnh môi trƣờng luôn biến
17
động và nguồn lực hạn chế và lý do tồn tại của quản lý. Đó cũng chính là căn cứ
quan trọng để chủ thể tiến hành các tác động quản lý.
Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều. Quản lý
là một quá trình thông tin. Chủ thể quản lý phải liên tục thu thập dữ liệu về môi
trƣờng và hệ thống, tiến hành chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, bảo quản thông
tin, truyền tin và ra các quyết định – mét dạng thông tin đặc biệt nhằm tác động
lên các đối tƣợng quản lý. Còn đối tƣợng quản lý phải tiếp nhận các tác động
quản lý của chủ thể cùng các đảm bảo vật chất khác để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình.
Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi. Đứng trƣớc những thay đổi của
đối tƣợng quản lý cũng nhƣ môi trƣờng cả về quy mô và mức độ phức tạp, chủ
thể quản lý không chịu bó tay mà v n có thể tiếp tục quản lý có hiệu quả thông
qua việc điều chỉnh, đổi mới cơ cấu, phƣơng pháp, công cụ và hoạt động của
mình.
Tổ chức quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đối tƣợng
quản lý nhằm đạt đƣợc mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong
điều kiện môi trƣờng luôn biến động.
Chẳng hạn trong mỗi doanh nghiệp các bộ phận quản lý lãnh đạo của công ty là
chủ thể quản lý. Còn các bộ phận tác nghiệp là đối tƣợng quản lý. Do đó đối với
bộ phận quản lý thì chúng ta phải tổ chức ph n cấp quản lý làm sao có hiệu quả
nhất, tránh sự chồng chéo.
Trong các doanh nghiệp hiện nay chúng ta thấy rất rõ sự thể hiện của khái niệm
“tổ chức quản lý” va “tổ chức sản xuất”.
Đối với doanh nghiệp công nghiệp với hoạt động sản xuất hàng hoá chúng ta
thấy rõ việc họ tổ chức sản xuất việc tổ chức quản lý. Chẳng hạn mét doanh
nghiệp sản xuất hàng may mặc. Sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc công
nghiệp là rất lớn với chủng loại hàng hoá Ýt, thông thƣờng họ tổ chức sản xuất
theo d y chuyền. Cách thức tổ chức một d y chuyền là: ph n chia thành các bộ
phận nhá nh bộ phận thiết kế, bộ phận căt, bộ phận đó đòi hỏi các doanh nghiệp
18
cần phải đƣợc tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất phải thật tốt để đem lại hiệu
quả cao. Việc tổ chức quản lý tốt sẽ phối
1.2. Đặc điểm của sản xuất hiện đại
- Quản trị sản xuất ngày càng đƣợc các nhà quản trị cấp cao quan t m, coi đó
nhƣ là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lƣợc của doanh
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực
từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:
- Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội
ngũ kỹ sƣ giỏi, công nh n đƣợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
- Thứ hai, quan t m ngày càng nhiều đến thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm.
Đ y là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với
mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng n ng cao.
- Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngƣời là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu
ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết
bị, vai trò năng động của con ngƣời trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành
công trong các hệ thống sản xuất.
- Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan t m đến vấn đề kiểm soát chi phí.
Việc kiểm soát chi phí đƣợc quan t m thƣờng xuyên hơn trong từng chức năng,
trong mỗi giai đoạn quản lý.
- Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa
cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy
rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực
nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
- Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ
thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ƣu thế làm giảm
chi phí sản xuất. Nhƣng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì
các đơn vị vừa và nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.
- Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao
động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều
khiển bằng chƣơng trình.
19
- Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy
tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
- Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học đƣợc sử dụng rộng rãi để hỗ trợ
cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.
Trong thực tiễn có rất nhiều kiểu, dạng sản xuất khác nhau. Sự khác biệt về
kiểu, dạng sản xuất có thể do sự khác biệt về trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ
tổ chức sản xuất, về tính chất sản phẩm...
Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng một phƣơng pháp quản trị thích
hợp. Do đó ph n loại sản xuất là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh
nghiệp lựa chọn phƣơng pháp quản trị sản xuất phù hợp. Cũng vì lý do trên, việc
ph n loại này phải đƣợc tiến hành trƣớc khi thực hiện một dự án quản trị sản
xuất. Sản xuất của một doanh nghiệp đƣợc đặc trƣng trƣớc hết bởi sản phẩm của
nó. Tuy nhiên ngƣời ta có thể thực hiện ph n loại sản xuất theo các đặc trƣng sau
đ y:
Số lƣợng sản phẩm sản xuất
Tổ chức các dòng sản xuất
Mối quan hệ với khách hàng
Kết cấu sản phẩm
Khả năng tự chủ trong việc sản xuất sản phẩm
Phân loại theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại
Ph n loại theo số lƣợng sản xuất và tính chất lặp lại là một cách ph n loại có
tính chất giao nhau. Theo cách ph n loại này ta có :
20
Sản xuất đơn chiếc
Sản xuất hàng khối
Sản xuất hàng loạt
Ở đ y cần chú ý số lƣợng lớn hay nhỏ có tính chất tƣơng đối, chúng
tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm. Với một số lƣợng sản
phẩm nào đó ngƣời ta còn phải kể đến tính chất lặp lại của quá trình sản
xuất, nhƣ đã chỉ ra trong bảng dƣới
MỐI QUAN HỆ GIỮA LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÍNH
CHẤT LẶP LẠI
Loại hình sản xuất Quá trình đƣa vào sản
xuất
có tính chất lặp
lại
Quá trình đƣa vào
sản xuất không có
tính chất lặp lại
Sản xuất đơn chiếc
+ Động cơ tên lửa
+ Bom nguyên tử
+ Công trình công
cộng
+ Khuôn dập
Loại vừa và nhỏ + Dụng cụ
+ Máy công cụ
+ Sản phẩm cơ khí,
điện tử chuyên dùng
Loại lớn + Đồ điện d n dụng + Báo, tạp chí
+ Sản phẩm mốt
Sản xuất đơn chiếc
Đ y là loại hình sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng loại sản
phẩm đƣợc sản xuất ra rất nhiều nhƣng sản lƣợng mỗi loại đƣợc sản xuất rất
nhỏ. Thƣờng mỗi loại sản phẩm ngƣời ta chỉ sản xuất một chiếc hoặc vài
21
chiếc. Quá trình sản xuất không lặp lại, thƣờng đƣợc tiến hành một lần nên
chúng có một số đặc điểm cơ bản sau:
Kh u chuẩn bị kỹ thuật sản xuất và kh u sản xuất thƣờng không đƣợc
tách rời. Không có sự chế tạo, thử nghiệm sản phẩm trƣớc khi đƣa vào sản
xuất nhƣ ở trong các loại hình sản xuất cao hơn.
Quy trình công nghệ thƣờng đƣợc lập ra một cách sơ sài, trong nhiều
trƣờng hợp chúng cần đƣợc chính xác hoá nhờ kinh nghiệm của ngƣời công
nhân.
Trình độ nghề nghiệp của ngƣời công nh n cao vì họ phải làm nhiều
loại công việc khác nhau. Nhƣng do không đƣợc chuyên môn hoá nên năng
suất lao động thƣờng thấp.
Máy móc thiết bị của doanh nghiệp chủ yếu là các thiết bị vạn năng
đƣợc sắp xếp theo từng loại máy có cùng tính năng, tác dụng phù hợp với
những công việc khác nhau và thay đổi luôn luôn.
Đầu tƣ ban đầu nhỏ và tính linh hoạt của hệ thống sản xuất cao. Đ y là
ƣu điểm chủ yếu của loại hình sản xuất này.
Sản xuất đơn chiếc là loại hình sản xuất thuộc sản xuất gián đoạn. Trong
sản xuất đơn chiếc, các nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết khác
nhau, nhiều bƣớc công việc khác nhau trong quá trình công nghệ sản xuất sản
phẩm.
Mỗi loại chi tiết đƣợc chế biến vớ...rong từng thời gian quy định (giờ, ca, ngày...) phải bằng hoặc
xấp xỉ nhau.
Sự nhịp nhàng của sản xuất chịu sự tác động của nhiều nh n tố nhƣ công tác
chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, kế hoạch hoá sản xuất, kế hoạch bảo dƣỡng và
sửa chữa thiết bị máy móc, kế hoạch cung ứng vật tƣ kỹ thuật, việc bố trí ca làm
việc, trình độ thao tác của công nh n...Nếu mỗi doanh nghiệp có biện pháp thích
hợp để thực hiện phối kết hợp chặt chẽ các nh n tố này, bảo đảm sản xuất nhịp
nhàng nó sẽ đem lại ý nghĩa to lớn:
- Thực hiện có hiệu quả các hợp đồng đã ký kết, bảo đảm việc cung ứng sản
phẩm cho nhu cầu của thị trƣờng và xã hội một cách đều đặn.
- Khắc phục đƣợc tình trạng sản xuất khi thì thong thả, cầm chõng, khi thì vội
vã khẩn trƣơng, g y nên những lãng phí về sức ngƣời, sức của.
- Bảo đảm thực hiện tốt nhiệm vụ và mối quan hệ hiệp tác, liên kết với các đơn vị
khác.
d. Phải tiến hành sản xuất một cách liên tục, không bị gián đoạn do những
nguyên nh ân chủ quan gây nên như: sản xuất không cân đối, thiếu nguyên nhiên
vật liệu, thiếu việc làm, thiết bị máy móc háng đột xuất...
Sản xuất liên tục thể hiện trình độ liên tục của đối tƣợng lao động trong quá
trình vận động từ nơi làm việc này đến nơi làm việc khác, từ khi còn là nguyên
vật liệu đến lúc trở thành sản phẩm. Bảo đảm sản xuất liên tục sẽ đem lại những
ý nghĩa to lớn:
- Tiết kiệm thời gian lao động trong sản xuất
- Sử dụng hợp lý công suất và thời gian hoạt động của thiết bị máy móc
- Góp phần bảo đảm sản xuất c n đối và nhịp nhàng
40
- Bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu quả cao
Bốn yêu cầu này quan hệ mật thiết với nhau, yêu cầu trƣớc tạo cơ sở cho yêu cầu
sau.
Tóm tắt
Trong một xƣởng sản xuất, tổ chức quá trình sản xuất đƣợc thực hiện
ởhai mức độ khác nhau:
Tổ chức sản xuất tập trung nhằm x y dựng tiến trình và đƣa các lô sản
phẩm vào sản xuất tùy theo quy trình công nghệ, năng lục sản xuất của máy
móc thiết bị và mức dự báo khả năng tiêu thụ ngắn hạn.
Tổ chức sản xuất ph n tán đó là tổ chức sản xuất diễn ra trên các chỗ làm
việc, tổ chức ph n tán này là để thực hiện tổ chức sản xuất tập trung.
Tổ chức quá trình sản xuất là nhằm thực hiện ba chức năng chủ yếu sau:
Chức năng kế hoạch hóa tác nghiệp: kế hoach hóa là những công việc
khác nhau cần thực hiện trong một thời kì nhất định(chƣơng trình sản xuất sản
phẩm). Kế hoạch hóa các phƣơng tiện vật chất và lao động để thực hiện chƣơng
trình sản xuất.
Chức năng thực hiện: Thực hiện các nguyên công sản xuất khác nhau và
theo dõi quátrình thực hiện đó.
Chức năng kiểm tra: So sánh giữa kế hoạch và thực hiện, tính toán mức
chênh lệch và ph n tích các chênh lệch đó, đƣa ra các biện pháp nhằm khắc
phục sự chênh lệch đó.
Tổ chức sản xuất là sác định một chƣơng trình sản xuất tối ƣu nhằm sử
dụng một cách có hiệu quả các phƣơng tiện sản xuất, nhằm thỏa mãn tốt các nhu
cầu của khách hàng. Ở đ y cần nhấn mạnh rằng: Tổ chức quá trình sản xuất
phải đảm bảo cho các phƣơng tiện vật chất và con ngƣời đƣợc sử dụng một cách
tốt nhất, nhƣng đồng thời phải tôn trọng những đòi hỏi về chất lƣợng và thời
gian của khách hàng.
Khi x y dựng chƣơng trình sản xuất, cần chú ý một số yêu cầu cơ bản sau:
41
cùng)
Cực tiểu mức dự trữ( nguyên vật liệu bán thành phẩm, sản phẩm cuối
- Cực tiểu chi phí ( chi phí sản xuất, giáthành)
- Cực tiểu chu kỳ sản xuất
- Sử dụng đầy đủ các nguồn sản xuất.
Tất cả các yêu cầu trên thƣờng m u thu n với nhau, tổ chức sản xuất phải
dung hòa các m u thu n trái ngƣợc nhau đó
Các phƣơng pháp tổ chúc sản xuất đƣợc sử dụng để giả quyết nhiều vấn đề
khác nhau:
Lập chƣơng trình sản xuất cho một ph n xƣởng( một tuần, một tháng..vv)
X y dựng một hệ thống thông tin mới
Tìm thời hạn sản xuất một sản phẩm(xác định đô dài chu kỳ sản xuất sản phẩm)
Thiết kế x y dụng một ph n xƣởng mới.
Có một số phƣơng pháp chủ yếu nhƣ phƣơng pháp biểu đồ, phƣơng pháp
đƣờng găng
42
CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN,NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN
CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƢỚC
1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc
1.1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nƣớc
1.1.1. Doanh nghiệp nói chung
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh (theo Luật doanh nghiệp).
Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, kinh doanh là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi.
Nhƣ vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức
doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận
1.1.2. Doanh nghiệp nhà nƣớc
Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều
lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty nhà
nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc
Với nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và điều tiết vĩ mô trong
nền kinh tế thị trƣờng đặt ra nhu cầu khách quan về sự hình thành và tồn tại các
doanh nghiệp nhà nƣớc.
Quyền sở hữu tƣ liệu sản xuất thuộc về Nhà nƣớc, đó là đặc điểm thứ nhất ph n
biệt doanh nghiệp nhà nƣớc với các doanh nghiệp khác, đồng thời hoạt động
kinh doanh là đặc điểm ph n biệt doanh nghiệp nhà nƣớc với các tổ chức, cơ
quan khác của Chính phủ. Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc ph n biệt các loại hình
doanh nghiệp khác bởi các đặc điểm sau đ y:
Bảng so sánh doanh nghiệp nhà nƣớc với các loại hình doanh nghiệp khác
43
Doanh nghiệp nhà nƣớc
Các loại hình doanh
nghiệp khác
Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ra quyết định thành
lập, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính
định hƣớng XHCN
Cơ quan Nhà nƣớc cho
phép thành lập trên cơ
sở đăng ký kinh doanh
của các chủ thể kinh
doanh
Tài sản là một bộ phận của tài sản Nhà nƣớc, thuộc
thuộc sở hữu của Nhà nƣớc (vì doanh nghiệp nhà nƣớc
do Nhà nƣớc đầu tƣ vốn để thành lập). Doanh nghiệp
nhà nƣớc không có quyền sở hữu đối với tài sản mà chỉ
là ngƣời quản lý kinh doanh trên số tài sản của Nhà
nƣớc (không có quyền sở hữu nhƣng có quyền chiếm
hữu, định đoạt và sử dụng).
Chủ thể kinh doanh là
chủ sở hữu đối với tài
sản kinh doanh của họ
Doanh nghiệp nhà nƣớc do Nhà nƣớc tổ chức Bộ máy
quản lý của doanh nghiệp Nhà nƣớc bổ nhiệm các cán
bộ chủ chốt của doanh nghiệp, phê duyệt chiến lƣợc,
qui hoạch, kế hoạch...
1.3. Phân loại doanh nghiệp
1.3.1. Phân loại theo cấp nhà nƣớc
Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ,
thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật này (luật
doanh nghiệp nhà nƣớc). Công ty nhà nƣớc đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty
nhà nƣớc độc lập, tổng công ty nhà nƣớc.
Khái niệm: DNNN là tổ chức kinh tế nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc
có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty nhà nƣớc,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước: DNNN là một tổ chức kinh tế có tƣ cách
pháp nh n. Có nghĩa là đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập hợp
44
pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nh n, tổ chức khác và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nh n danh mình tham gia vào các quan hệ
pháp luật một cách độc lập.
DNNN có thẩm quyền kinh tế bnì h đẳng với các doanh nghiệp khác và
hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do nhà nƣớc quản lý.
Hnì h thức tổ chức của DNNN đƣợc tổ chức dƣới các hình thức sau:
Công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần nhà nƣớc, công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. Sử
dụng tài sản của doanh nghiệp vào hoạt động do giám đốc (ngƣời quản
lý) do nhà nƣớc chỉ định, bổ nhiệm, miễn nhiệm...oạt động của doanh
nghiệp một mặt dựa vào thị trƣờng, mặt khác phải dựa vào các phƣơng
hƣớng, đƣờng lối, chính sách của nhà nƣớc. Nó chịu sự chi phối trực tiếp
của nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân loại: Căn cứ vào mục đích hoạt động của DNNN có 2 loại:
DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm
mục tiêu lợi nhuận, trong quá trình hoạt động thì doanh nghiệp phải đảm
bảo nguyên tắc hoạch toán kinh tế lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi.
DNNN hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nƣớc hoặc thực hiện
các nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Trong quá trình hoạt động thì các
doanh nghiệp này có thể đƣợc nhà nƣớc bù lỗ.
Công ty cổ phần nhà nước là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty
nhà nƣớc hoặc tổ chức đƣợc Nhà nƣớc ủy quyền góp vốn, đƣợc tổ chức và hoạt
động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm
hữu hạn do Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đƣợc tổ chức quản lý và đăng
ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc có hai thành viên trở lên là công ty trách
nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nƣớc hoặc có
45
thành viên là công ty nhà nƣớc và thành viên khác là tổ chức đƣợc Nhà nƣớc ủy
quyền góp vốn, đƣợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nƣớc là doanh nghiệp mà
cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nƣớc giữ
quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó.
Doanh nghiệp có một phần vốn của Nhà nƣớc là doanh nghiệp mà phần vốn
góp của Nhà nƣớc trong vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuống.
Công ty nhà nƣớc độc lập là công ty nhà nƣớc không thuộc cơ cấu tổ chức của
tổng công ty nhà nƣớc.
1.3.2. Phân loại theo thành phần kinh tế
Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp mà các thành viên trong công ty
(có thể là một tổ chức hay một cá nh n đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên) chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ
chức hoặc một cá nh n làm chủ sở hữu (sau đ y gọi là chủ sở hữu công ty); chủ
sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Côn g ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên: Thành viên của CT TNHH 2
thành viên trở lên có thể là cá nh n hoặc tổ chức đáp ứng các quy định về kiện
làm thành viên do pháp luật và Điều lệ công ty quy định. Số lƣợng thành viên
của công ty tối thiểu là 2 và tối đa là 50. CT TNHH 2 thành viên trở lên là
doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm tài sản hữu hạn. Mặt khác, các thành viên
của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty giới hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết góp v ào công ty.
Ngoài những đặc điểm vừa nêu trên, CT TNHH 2 thành viên trở lên còn có
một số đặc điểm khác nhƣ: không đƣợc phát hành cổ phần, việc chuyển nhƣợng
vốn của các thành viên tƣơng đối phức tạp
46
Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty đƣợc chia thành
nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nh n hay tổ chức sở hữu cổ phần của
doanh nghiệp đƣợc gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nh n; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba và
không hạn chế số lƣợng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác
Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên là chủ sở
hữu của công ty, cùng kinh doanh dƣới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp
danh). Thành viên hợp danh phải là cá nh n và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn
có các thành viên góp vốn.
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nh n làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Mỗi cá nh n chỉ đƣợc quyền thành lập một doanh nghiệp tƣ nh n.
Khái niệm: DNTN là doanh nghiệp do một cá nh n làm chủ và tự chịu trách
nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.DNTN
không đƣợc phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Và mỗi cá nh n chỉ
đƣợc thành lập một DNTN duy nhất.
Đặc điểm của DNTN: DNTN là doanh nghiệp do một cá nh n bỏ vốn ra thành
lập và đầu tƣ, tất cả tài sản thuộc về một chủ sở hữu duy nhất; ngƣời chủ này là
một cá nh n, một con ngƣời cụ thể. Cá nh n này vừa là ngƣời sử dụng tài sản,
đồng thời cũng là ngƣời quản lý hoạt động của DNTN. Cá nh n có thể trực tiếp
hoặc gián tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp, song chủ doanh nghiệp v n phải
chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ trong hoạt động kinh doanh của DNTN.
47
Vốn của DNTN do chủ doanh nghiệp tƣ nh n tự khai, chủ DN có nghĩa
vụ khai báo chính xác tổng số vốn đầu tƣ, trong đó nêu rõ: số vốn bằng
tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác.
Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ đến hạn của
doanh nghiệp. Trách nhiệm vô hạn nghĩa là chủ DN phải chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình mà không có sự ph n biệt tài sản
trong kinh doanh vàtài s ản ngoài kinh doanh.
DNTN không đƣợc phát hành chứng khoán để huy động vốn trong kinh
doanh.
NTN là loại hình doanh nghiệp không có tƣ cách pháp nh n. Tƣ cách
pháp nh n của một tổ chức đƣợc công nhận khi đủ các điều kiện sau đ y:
đƣợc thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập
với cá nh n, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nh n
danh mình tham gia các mối quan hệ xã hội một cách độc lập. Vì DNTN
phải chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của doanh nghiệp, có
nghĩa là chủ DNTN không có tài sản độc lập với DN và vì thế DNTN
không có tƣ cách pháp nhân.
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngƣời lao động có nhu cầu, lợi
ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật
để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện
có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời
sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp nhà nƣớc
Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh
doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tƣ và bảo đảm duy trì đủ điều
kiện đầu tƣ kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác,
đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
48
3. Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật.
4. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động theo quy
định của pháp luật về lao động; không đƣợc ph n biệt đối xử và xúc phạm danh
dự, nh n phẩm của ngƣời lao động trong doanh nghiệp; không đƣợc sử dụng lao
động cƣỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời
lao động tham gia đào tạo n ng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho ngƣời
lao động theo quy định của pháp luật.
5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ theo tiêu
chuẩn do pháp luật quy định hoặc tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
6. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký
thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và
hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
7. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ
sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trƣờng hợp phát hiện thông tin đã kê
khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chƣa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung
các thông tin đó.
8. Tu n thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, bảo vệ di tích lịch sử-văn
hóa và danh lam thắng cảnh.
9. Thực hiện nghĩa vụ về đạo đức kinh doanh để bảo đảm quyền, lợi ích hợp
pháp của khách hàng và ngƣời tiêu dùng.
2.1. Nhiệm vụ đối với nhà nƣớc
Thể hiện ở điều 8 luật Doanh nghiệp số: 68/2014/QH13 ban hành ngày 26
tháng 11 n ăm 2014
- Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh
doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tƣ và bảo đảm duy trì đủ điều
kiện đầu tƣ kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
1. Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh
doanh có điều kiện theo quy định của Luật đầu tƣ và bảo đảm duy trì đủ điều
kiện đầu tƣ kinh doanh đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác,
đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
3. Kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật.
- Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký; bảo đảm chất lƣợng sản phẩm và
dịch vụ do công ty thực hiện theo tiêu chuẩn đã đăng ký.
- Tu n theo các quy định của Nhà nƣớc về quốc phòng, an ninh, văn hoá, trật tự,
an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.
- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính, báo cáo thống kê
theo quy định của pháp luật và theo yêu cầu của chủ sở hữu nhà nƣớc.
- Chịu sự giám sát, kiểm tra của chủ sở hữu nhà nƣớc; chấp hành các quyết định
về thanh tra của cơ quan tài chính và cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật.
2.2. Nhiệm vụ đối với các đơn vị kinh tế
- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng
ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và
hoạt động, báo cáo và các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
- Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê
khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trƣờng hợp phát hiện
thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chƣa đầy đủ thì phải kịp thời
sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
49
50
- Tu n thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn
xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, bảo vệ di tích lịch sử-văn
hóa và danh lam thắng cảnh.
2.3. Nhiệm vụ đối với ngƣời tiêu dùng
- Bảo vệ an toàn cho ngƣời tiêu dùng, không làm tổn hại sức khỏe ngƣời tiêu dùng;
- Khuyến khích và bảo vệ lợi ích kinh tế của ngƣời tiêu dùng ;
- Ngƣời tiêu dùng có quyền tiếp cận thông tin để có sự lựa chọn có ý thức phù
hợp với nhu cầu cá nhân;
- Giáo dục ngƣời tiêu dùng;
- Quy định thủ tục có hiệu quả cho việc giải quyết khiếu nại của ngƣời tiêu
dùng;
- Ngƣời tiêu dùng tự do lập tổ chức, nhóm và các tổ chức đó có quyền bày tỏ quan
điểm của mình trong quá trình thông qua các quyết định liên quan đến lợi ích của
ngƣời tiêu dùng.
2.4. Nhiệm vụ đối với nội bộ doanh nghiệp
Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động theo quy định
của pháp luật về lao động; không đƣợc ph n biệt đối xử và xúc phạm danh dự,
nh n phẩm của ngƣời lao động trong doanh nghiệp; không đƣợc sử dụng lao
động cƣỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời
lao động tham gia đào tạo n ng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực hiện chế độ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho ngƣời
lao động theo quy định của pháp luật.
Tóm lại nhiệm vụ là:
- Nộp thuế cho nhà nƣớc.
- Đảm bảo chất lƣợng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn chất lƣợng đã đăng ký với
cơ quan có thẩm quyền.
- Đảm bảo việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng nhƣ quá trình
phát triển sản xuất không g y tàn phá môi trƣờng xã hội.
- Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các
51
đơn vị kinh tế khác.
- Đảm bảo các điều kiện làm việc, quyền lợi của ngƣời lao động.
3. Quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc
Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
1. Tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa
chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô
vàngành, ngh ề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phƣơng thức huy động, ph n bổ và sử dụng vốn.
4. Chủ động tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để n ng cao hiệu quả kinh doanh
và khả năng cạnh tranh.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật
10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
11. Tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
12. Quyền khác theo quy định của luật có liên quan.
3.1. Quyền chủ động trong mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh
- Chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu
kinh doanh và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
- Kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; mở rộng quy mô kinh
doanh theo khả năng của công ty và nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và ngoài
nƣớc.
- Tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc và ký kết hợp đồng.
52
- Mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.
- Có các quyền kinh doanh khác theo nhu cầu thị trƣờng phù hợp với quy định
của pháp luật.
Tóm lại có quyền hạn là:
- Chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tự chủ trong lĩnh vực tài chính.
- Tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động.
- Tự chủ trong lĩnh vực quản lý.
3.2. Quyền tự chủ trong lĩnh vực tài chính
- Huy động vốn để kinh doanh dƣới hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ
phiếu công ty; vay vốn của tổ chức ng n hàng, tín dụng và các tổ chức tài chính
khác, của cá nh n, tổ chức ngoài công ty; vay vốn của ngƣời lao động và các
hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
- Chủ động sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty; đƣợc sử dụng
và quản lý các quỹ của công ty theo quy định của pháp luật.
- Quyết định trích khấu hao tài sản cố định theo nguyên tắc mức trích khấu hao
tối thiểu phải bảo đảm bù đắp hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình của tài sản cố
định và không thấp hơn tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu do Chính phủ quy định.
- Đƣợc hƣởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ƣu đãi khác của Nhà
nƣớc khi thực hiện các nhiệm vụ hoạt động công ích, quốc phòng, an ninh,
phòng chống thiên tai hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo chính sách giá của
Nhà nƣớc không đủ bù đắpchi phí sản xuất sản phẩm, dịch vụ này của công ty.
- Đƣợc chi thƣởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ;
thƣởng tăng năng suất lao động; thƣởng tiết kiệm vật tƣ và chi phí. Các khoản
tiền thƣởng này đƣợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trên cơ sở bảo đảm hiệu
quả kinh doanh của công ty do các sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý,
công nghệ, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ, chi phí đem lại.
- Đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi đầu tƣ, tái đầu tƣ theo quy định của pháp luật.
53
- Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không đƣợc pháp luật
quy định của bất kỳ cá nh n, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự
nguyện đóng gópvì mục đích nh n đạo và công ích.
- Sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, chuyển lỗ theo quy định của Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật, trích lập quỹ dự phòng tài chính; phần lợi nhuận thực hiện còn lại đƣợc
phân chia theo nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ và nguồn vốn công ty tự huy động.
3.3. Quyền tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động
- Tuyển chọn, thuê, bố trí, sử dụng, đào tạo, kỷ luật, cho thôi việc đối với lao
động, lựa chọn các hình thức trả lƣơng, thƣởng phù hợp với yêu cầu kinh doanh
và có các quyền khác theo các quy định của pháp luật về lao động...
3.4. Quyền tự chủ trong lĩnh vực quản lý
- Tự quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ, trừ những sản phẩm, dịch
vụ công ích và những sản phẩm, dịch vụ do Nhà nƣớc định giá thì theo mức giá
hoặc khung giá do Nhà nƣớc quy định.
- Quyết định các dự án đầu tƣ theo quy định của pháp luật về đầu tƣ; sử dụng
vốn, tài sản của công ty để liên doanh, liên kết, góp vốn vào doanh nghiệp khác
trong nƣớc; thuê, mua một phần hoặc toàn bộ công ty khác.
- Sử dụng vốn của công ty hoặc vốn huy động để đầu tƣ thành lập công ty trách
nhiệm hữu hạn nhà nƣớc một thành viên; cùng với các nhà đầu tƣ khác thành lập
công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên.
- X y dựng, áp dụng các định mức lao động, vật tƣ, đơn giá tiền lƣơng và chi
phí khác trên cơ sở bảo đảm hiệu quả kinh doanh của công ty và phù hợp với
quy định của pháp luật.
Câu hỏi ôn tập
- Hãy trình bày các khái niệm: doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc; So sánh điểm khác nhau giữa doanh
nghiệp nhà nƣớc với các loại hình doanh nghiệp khác.
- Hãy ph n loại doanh nghiệp theo cấp nhà nƣớc và theo thành phần kinh tế.
- Trình bày khái quát nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp nhà nƣớc.
54
- Thảo luận: Hãy kể tên ít nhất 5 doanh nghiệp hoặc công ty mà anh chị biết. Từ
đó chứng minh về sự kinh doanh thành công của một doanh nghiệp cụ thể.
- Thảo luận: Qua nhiều nguồn thông tin, anh (chị) hãy cho biết: Tại sao phải cổ
phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc; Tiến trình thực hiện cổ phần hóa doanh
nghiệp; Một số vấn đề đặt ra?
55
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng
1. Các giai đoạn của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở
rộng
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, xã hội không thể ngừng
tiêu dùng, do đó không thể ngừng sản xuất. Vì vậy bất cứ quá trình sản xuất xã
hội nào, nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó, chứ không phải xét
theo hình thái từng lúc, thì đồng thời là quá trình tái sản xuất.
Tái sản xuất là quá trình sản xuất đƣợc lặp đi lặp lại thƣờng xuyên và phục hồi
không ngừng. Có thể xem xét tái sản xuất trong từng đơn vị kinh tế và trên phạm
vi toàn xã hội. Tái sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế đƣợc gọi là tái sản
xuất cá biệt. Còn tổng thể những tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ hữu cơ
với nhau đƣợc gọi là tái sản xuất xã hội.
Xét về quy mô của tái sản xuất, ngƣời ta chia nó thành hai mức độ là: tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Căn cứ theo phạm vi, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất cá biệt và tái
sản xuất xã hội. Tái sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế, từng xí nghiệp
gọi là tái sản xuất cá biệt. Tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ
hữu cơ với nhau đƣợc gọi là tái sản xuất xã hội.
- Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng
1.1. Tái sản xuất giản đơn
Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất đƣợc lặp lại với quy mô nhƣ cũ.
Tái sản xuất giản đơn là đặc trƣng chủ yếu của nền sản xuất nhỏ. Trong tái sản
xuất giản đơn năng suất lao động rất thấp, thƣờng chỉ đạt mức đủ nuôi sống con
ngƣời, chƣa có sản phẩm thặng dƣ hoặc nếu có một ít sản phẩm thặng dƣ thì
cũng chỉ sử dụng cho tiêu dùng cá nh n, chứ chƣa dùng để mở rộng sản xuất.
56
1.2. Tái sản xuất mở rộng
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đƣợc lặp lại với quy mô lớn hơn
trƣớc. Tái sản xuất mở rộng là đặc trƣng chủ yếu của nền sản xuất lớn. Để có tái
sản xuất mở rộng thì năng suất lao động xã hội phải đạt đến một trình độ cao
nhất định, vƣợ tngƣỡng của sản phẩm tất yếu và tạo ra ngày càng nhiều sản
phẩm thặng dƣ bởi vì sản phẩm thặng dƣ dùng để đầu tƣ thêm vào sản xuất mới là
nguồn lực trực tiếp của tái sản xuất mở rộng.
Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho thấy việc chuyển từ tái sản xuất giản
đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình l u dài gắn liền với quá trình chuyển
nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. Quá trình chuyển tái sản xuất giản đơn
sang tái sản xuất mở rộng là một yêu cầu khách quan của cuộc sống.
Bởi vì, một là, do d n số thƣờng xuyên tăng lên; hai là, do nhu cầu về vật chất,
tinh thần của con ngƣời cũng thƣờng xuyên tăng lên. Do đó, xã hội phải không
ngừng mởrộng sản xuất, làm cho số lƣợng và chất lƣợng của cải ngày càng
nhiều hơn, tốt hơn.
Tái sản xuất mở rộng có thể đƣợc thực hiện theo hai hƣớng (có thể gọi là hai
mô hình) sau:
- Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng
Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất chủ yếu bằng cách tăng thêm các yếu tố đầu
vào (vốn, tài nguyên, sức lao động...). Do đó, số sản phẩm làm ra tăng lên. Còn
năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất không thay đổi.
- Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
Đó là sự mở rộng quy mô sản xuất làm cho sản phẩm tăng lên chủ yếu nhờ tăng
năng suất lao động và n ng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào của sản xuất.
Còn các yếu tố đầu vào của sản xuất căn bản không thay đổi, giảm đi hoặc tăng lên
nhƣng mức tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các
yếu tố đầu vào.
Điều kiện chủ yếu để thực hiện tái sản xuất mở rộng theo chiều s u là ứng dụng
r...ân tổ chức
- Do nguyên nhân kỹ thuật
- Do ngƣời lao động gây ra
- Do thời tiết
Phƣơng pháp nghiên cứu thời gian lao động
Chụp ảnh suốt ngày làm việc
Là phƣơng pháp quan sát tất cả những hao phí về thời gian của một ngày
làm việc đƣợc đo đếm theo một trình tự liên tục về mặt thời gian, đồng thời có
tính toán đến năng suất và nh ững nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hao phí thời
gian của ngƣời làm việc.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Thời gian suốt ngày làm việc
- Nội dung: Ghi thời gian kéo dài của các bƣớc công việc trong quá trình lao động
của một ngày làm việc.Nghiên cứu tất cả các loại thời gian (thời gian trong và
ngoài định mức), trên cơ sở đó đƣa ra những nhận xét kết luận và đề nghị sử dụng
thời gian của ngày làm việc hợp lý h ơn.
98
- Mục đích: Hợp lý hóa cơ cấu thời gian lao động.
Bấm giờ từng loại công việc
Là phƣơng pháp dùng để nghiên cứu cơ cấu hao phí thời gian của các
thao tác và động tác.
- Đối tƣợng quan sát: thao tác, động tác.
- Nội dung: Ghi thời gian kéo dài của các thao tác, động tác
Hợp lý hóa các thao tác, động tác để loại bỏ những động tác thừa, đƣa ra
những thao tác hợp lý.
Phương pháp bấm giờ kết hợp với chụp ảnh
Là phƣơng pháp quan sát hỗn hợp, vừa nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian
làm việc, của việc nghiên cứu quá trình lao động. Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành
cụ thể nhƣ sau:
Một là: Ngƣời quan sát sẽ chụp ảnh tình hình thời gian làm việc trong những
lúc nào đó của ngày làm việc sẽ bấm giờ vào những lúc khác.
Hai là: Bấm giờ trong suốt thời gian của ngày làm việc giống nhƣ chụp ảnh
ngày lao động, chỉ khác ở chỗ quá trình lao động đƣợc phân chia tỷ mỷ nhƣ bấm
giờ. Cách này áp dụng đối với những công việc mà trong đó các yếu tố lặp đi lặp
lại theo chu kỳ nhƣng thời gian thực hiện từng yếu tố tƣơng đối dài.
Các bước tiến hành định mức lao động có căn cứ kỹ thuật
Để tiến hành định mức cho các công việc cần tiến hành theo 6 bƣớc sau:
- Chọn m u công việc, nhận xét các điều kiện làm việc.
- Quan sát quá trình lao động.
- Tính toán, phân tích và tổng hợp kết quả quan sát.
- Xác định cơ cấu thời gian làm việc hợp lý.
- Xác định mức lao động hợp lý.
- Kiểm tra mức lao động, dự kiến đƣa vào sản xuất và áp dụng chính thức các
mức dự kiến vào thực tế.
3. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động trong ca sản xuất
Là việc tổ chức quá trình phân công vàhi ệp tác lao động một cách khoa học và
99
hiệu quả, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp nhằm không ngừng tăng năng
suất lao động và triển lực lƣợng lao động.
3.1. Phân công lao động
Phân công lao động là sự phân chia các loại lao động khác nhau vào những
công việc cụ thể theo số lƣợng và tỷ lệ nhất định phù hợp với đặc điểm kỹ thuật
của doanh nghiệp và khả năng, sở trƣờng của họ.
Nhân tố ảnh hưởng
- Cơ cấu, loại hình sản xuất
- Trình độ tổ chức quản lý
- Trình độ kỹ thuật
- Đặc điểm của sản xuất
- Các hình thức phân công lao động
- Theo tính chất công việc
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp:
+ Ngƣời làm công tác quản lý
Những người phục vụ
- Theo hình thức tuyển dụng
- Lao động biên chế: là những ngƣời chính thức đƣợc tuyển dụng lâu dài. Họ
đƣợc hƣởng lƣơng và các chế độ chính sách khác theo quy định chung của Nhà
nƣớc.
- Lao động hợp đồng: có 3 hình thức:
Hợp đồng lao động không ấn định trƣớc thời gian và có thể kết thúc ở bất
kỳ thời điểm nào theo quy định của pháp luật.
Có thời gian cụ thể đƣợc ấn định trƣớc.
Hợp đồng lao động theo một công việc nhất định.
Phân loại công việc theo tính chất đồng nhất của công nghệ
Tác dụng:
+ Cho phép xác định nhu cầu về công nhân theo nghề.
100
+Tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn vàtay nghề của CN.
Phân công theo trình độ
Phân công theo mức độ phức tạp và đa dạng của công việc. Mọi công việc
đều đƣợc chia theo bậc
Tác dụng:
Tạo điều kiện kèm cặp giúp đỡ l n nhau giữa các công nhân trong doanh
nghiệp.
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm vàtrình độ lành nghề của công nhân.
Phân công theo chức năng
Phân chia toàn bộ công việc cho mỗi công nhân viên trong doanh nghiệp trong
mối liên hệ với chức năng mà họ đảm nhận.
Tác dụng: xác định mối tƣơng quan hợp lý c ủa từng loại công nhân khác nhau
Phân công theo công việc chính phụ
+ Công việc chính: Trực tiếp tạo ra sản phẩm chính.
+ Công việc phụ: phục vụ cho công v iệcchính.
3.2. Hiệp tác lao động trong doanh nghiệp
- Hiệp tác lao động là sự phối hợp công tác giữa những ngƣời lao động trong các
bộ phận sản xuất.
- Hiệp tác lao động giản đơn và hiệp tác lao động phức tạp.
- Mối quan hệ giữa phân công và hiệp tác: Phân công lao động càng sâu thì
hiệp tác phải chặt chẽ vàhài hòa, tỷ mỷ
Các hình thức hiệp tác:
+ Hiệp tác giữa các phân xƣởng, đội, tổ.
+ Hiệp tác trong nội bộ phân xƣởng, đội, tổ.
+ Hiệp tác trong tổ sản xuất.
Các hình thức tổ sản xuất:
+Tổ sản xuất bao gồm các công nhân chính và phụ có liên quan chặt chẽ với
nhau trong công việc sản xuất và phục vụ sản xuất.
+ Tổ sản xuất gồm các công nhân có nhiều nghề khác nhau cùng thực hiện
101
toàn bộ
quá trình sản xuất sản phẩm hoặc một giai đoạn công nghệ nhất định của quá
trình sản xuất.
Căn cứ vào thời gian sản xuất trong ngày
- Tổ sản xuất theo ca
Ƣu điểm:
- Sinh hoạt tổ thuận lợi.
- Theo dõi và thống kê NSLĐ từng ngƣời kịp thời và nhanh.
Nhƣợc điểm:
- Chế độ bàn giao ca phức tạp.
- Đối với sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài thì việc xác định khối
lƣợng công việc làm đƣợc khó khăn.
Áp dụng với những doanh nghiệp có cô ng việc bắt đầu và kết thúc trong một ca.
Tổ sản xuất thông ca:
Gồm các công nhân ở các ca khác nhau nhƣng cùng làm việc ở một chỗ
nhất định hay sử dụng chung máy móc thiết bị.
Ƣu điểm: Máy móc hoạt động liên tục, không gián đoạn. Rút ngắn thời gian
chuẩn bị và kết thúc.
Nhƣợc điểm: Sinh hoạt tổ khó khăn, quản lý tổ phức tạp.
Nguyên tắc chung khi tổ chức sản xuất
Hoạt động của mọi thành viên trong tổ cần phải kết hợp với hoạt động của thiết
bị thật tốt.
Kết quả công tác của tổ phải cụ thể nhằm dễ kiểm tra và hạch toán.
Mỗi tổ phải có điều lệ và những nguyên tắc chỉ d n về chức năng và
trách nhiệm của mỗi thành viên.
Chú ý khi tổ chức tổ sản xuất
- Nơi làm việc của tổ nên tập trung (tránh phân tán) để tiện cho việc quản lý.
- Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của tổ trƣởng.
- Chú ý đến cơ cấu giới tính vàl ứa tuổi.
- Tổ chức ca làm việc: làhình thức hiệp tác lao động về mặt thời gian.
102
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức số lượng ca làm việc
+ Độ dài ca làm việc: 8 giờ/ ngày thì có thể tổ chức 3 ca/ngày.
+ Hiệu quả kinh tế của tổ chức ca làm việc.
Lƣu ý: Nếu tổ chức 3 ca thì thời gian của ca 3 từ 24 giờ đêm đến 6 giờ sáng
ngày hôm sau có hiệu quả thấp nhất.
+ Cách đảo ca (nếu tổ chức 3 ca)
Đảo ca thuận
Tuần
1 A C B A
2 B A C B
3 C B A C
Nhƣợc: Nếu doanh nghiệp làm việc liên tục trong ngày nghỉ giữa 2 tuần kế tiếp
nhau thì công nhân sẽ làm 2 ca liên tục.
Đảo ca nghịch
Tuần
1 A B C A
2 B C A B
3 C A B C
Áp dụng với doanh nghiệp làm việc liên tục, không có ngày nghỉ hàng tuần.
Hình th ức này công nhân sẽ nghỉ tối đa 32 giờ, tối thiểu 8 giờ.
4. Tăng cƣờng kỷ luật lao động
Theo quy định tại mục 1 chƣơng VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
của Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, kỷ luật lao động là những quy định về
việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện
trong nội quy lao động. Khi tham gia vào quan hệ lao động, ngƣời lao động phải
có nghĩa vụ chấp hành. Cụ thể là:
Điều 118. Kỷ luật lao động
103
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tu n theo thời gian, công nghệ và
điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động
Điều 119. Nội quy lao động
1. Ngƣời sử dụng lao động sử dụng từ 10 ngƣời lao động trở lên phải có nội quy
lao động bằng văn bản.
2. Nội dung nội quy lao động không đƣợc trái với pháp luật về lao động và quy
định khác của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung
chủ yếu sau đ y:
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ
của ngƣời sử dụng lao động;
đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của ngƣời lao động và các hình thức
xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất.
3. Trƣớc khi ban hành nội quy lao động, ngƣời sử dụng lao động phải tham
khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
4. Nội quy lao động phải đƣợc thông báo đến ngƣời lao động và những nội
dung chính phải đƣợc niêm yết ở những nơi cần thiết tại nơi làm việc.
Điều 120. Đăng ký nội quy lao động
1. Ngƣời sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động tại cơ quan quản lý
nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh.
2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, ngƣời sử
dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động.
3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ đăng ký nội
quy lao động, nếu nội quy lao động có quy định trái với pháp luật thì cơ quan
quản lý nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh thông báo, hƣớng d n ngƣời sử dụng lao
động sửa đổi, bổ sung và đăng ký lại.
Điều 121. Hồ sơ đăng ký nội quy lao động
Hồ sơ đăng ký nội quy lao động bao gồm:
1. Văn bản đề nghị đăng ký nội quy lao động;
2. Các văn bản của ngƣời sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật
lao động và trách nhiệm vật chất;
3. Biên bản góp ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
4. Nội quy lao động.
Điều 122. Hiệu lực của nội quy lao động
Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan quản lý
nhà nƣớc về lao động cấp tỉnh nhận đƣợc hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ
trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 của Bộ luật này.
Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động đƣợc quy định nhƣ sau:
a) Ngƣời sử dụng lao động phải chứng minh đƣợc lỗi của ngƣời lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
c) Ngƣời lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sƣ hoặc ngƣời
khác bào chữa; trƣờng hợp là ngƣời dƣới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha,
mẹ hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải đƣợc lập thành biên bản.
2. Không đƣợc áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành
vi vi phạm kỷ luật lao động.
3. Khi một ngƣời lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động
thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tƣơng ứng với hành vi vi phạm nặng
nhất.
104
105
4. Không đƣợc xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động đang trong thời
gian sau đ y:
a) Nghỉ ốm đau, điều dƣỡng; nghỉ việc đƣợc sự đồng ý của ngƣời sử dụng lao
động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận
đối với hành vi vi phạm đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; ngƣời lao động nuôi con nhỏ dƣới 12
tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động vi phạm kỷ luật lao
động trong khi mắc bệnh t m thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Điều 124. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng, kể từ ngày xảy ra hành vi
vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản,
tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của ngƣời sử dụng lao động thì thời
hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng.
2. Khi hết thời gian quy định tại các điểm a, b và c khoản 4 Điều 123, nếu còn
thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động thì ngƣời sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ
luật lao động ngay, nếu hết thời hiệu thì đƣợc kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật
lao động nhƣng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
Khi hết thời gian quy định tại điểm d khoản 4 Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ
luật lao động đã hết thì đƣợc kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động nhƣng tối
đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
3. Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải đƣợc ban hành trong thời hạn quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
106
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn n ng lƣơng không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.
Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải đƣợc ngƣời sử dụng lao động áp dụng trong
những trƣờng hợp sau đ y:
1. Ngƣời lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý g y thƣơng tích,
sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật
công nghệ, x m phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngƣời sử dụng lao động, có hành
vi g y thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ g y thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về
tài sản, lợi ích của ngƣời sử dụng lao động;
2. Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn n ng lƣơng mà tái phạm
trong thời gian chƣa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trƣờng hợp ngƣời lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ
luật mà chƣa đƣợc xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này;
3. Ngƣời lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày
cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trƣờng hợp đƣợc coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn,
bản th n, th n nh n bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
quyền và các trƣờng hợp khác đƣợc quy định trong nội quy lao động.
Điều 127. Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động
1. Ngƣời lao động bị khiển trách sau 03 tháng, hoặc bị xử lý kỷ luật kéo dài thời
hạn n ng lƣơng sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, nếu không tái phạm thì đƣơng
nhiên đƣợc xoá kỷ luật. Trƣờng hợp bị xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức
cách chức thì sau thời hạn 03 năm, nếu tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì
không bị coi là tái phạm.
107
2. Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn n ng lƣơng sau khi chấp
hành đƣợc một nửa thời hạn nếu sửa chữa tiến bộ, có thể đƣợc ngƣời sử dụng
lao động xét giảm thời hạn.
Điều 128. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. X m phạm th n thể, nh n phẩm của ngƣời lao động.
2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lƣơng thay việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động có hành vi vi phạm không
đƣợc quy định trong nội quy lao động.
Điều 129. Tạm đình chỉ công việc
1. Ngƣời sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của ngƣời lao động
khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để ngƣời lao động
tiếp tục làm việc sẽ g y khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công
việc của ngƣời lao động chỉ đƣợc thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ
chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không đƣợc quá 15 ngày, trƣờng hợp đặc
biệt cũng không đƣợc quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc,
ngƣời lao động đƣợc tạm ứng 50% tiền lƣơng trƣớc khi bị đình chỉ công việc.
Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời
lao động trở lại làm việc.
3. Trƣờng hợp ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật lao động, ngƣời lao động cũng
không phải trả lại số tiền lƣơng đã tạm ứng.
4. Trƣờng hợp ngƣời lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì đƣợc ngƣời sử
dụng lao động trả đủ tiền lƣơng cho thời gian bị tạm đình chỉ công việc.
4.1. Kỷ luật về thời gian
Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh hợp pháp của ngƣời sử
dụng lao động.
108
4.2. Kỷ luật công nghệ
Chấp hành quy trình công nghệ,
Chấp hành các quy định về nội quy an toàn lao động và vệ sinh lao động.
4.3. Kỷ luật sản xuất
Bảo vệ tài sản và giữ bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi
trách nhiệm đƣợc giao;
Chấp hành những quy định khác trong nội quy lao động mà ngƣời sử dụng
lao động đề ra không trái pháp luật.
Những nghĩa vụ này của ngƣời lao động đƣợc thể hiện trong nội quy lao động
do ngƣời sử dụng lao động ban hành sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành
Công đoàn cơ sở. Ngƣời lao động có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc và phải chịu
trách nhiệm về những hành vi vi phạm của mình trƣớc ngƣời sử dụng lao động.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Năng suất lao động là gì? Công thức tính? Những yếu tố ảnh hƣởng đến năng
suất lao động? Ý nghĩa của năng suất lao động và lợi ích của việc tăng năng suất
lao động.
2. Hãy trình bày các biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động doanh
nghiệp
3. hế nào là định mức lao động? Ý nghĩa của định mức lao động
4. Hãy trình bày các phƣơng pháp xây dựng định mức lao động.
5. Thảo luận nhóm: Hƣớng d n cho sinh viên đọc Bộ Luật lao động và trả lời
những vấn đề dƣới đ y.
6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức số lƣợng ca làm việc. Anh (chị) hãy
trình bày cách đảo ca (đảo ca thuận, đảo ca nghịch, chế độ 3 ca, 4 kíp ).
7. Những hiểu biết của anh (chị) về chấp hành kỷ luật lao động. Yêu cầu ngƣời
lao động trong doanh nghiệp chấp hành về kỷ luật thời gian, kỷ luật công n ghệ,
kỷ luật sản xuất phải nhƣ thế nào?
109
CHƢƠNG 6: CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT
TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
1. Một số khái niệm ban đầu
1.1. Kỹ thuật
Kỹ thuật là tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ
vàph ƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
1.2. Côn g nghiệp
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng
hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc
phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đ y là hoạt động kinh tế, sản xuất quy
mô lớn, đƣợc sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ, khoa học và
kỹ thuật.
1.3. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật
Sự phát triển tịnh tiến của mối quan hệ giữa khoa học và kĩ thuật, biểu
hiện trên hai mặt:
Sự tác động thƣờng xuyên của những phát minh và sáng chế khoa học lên
trình độ
kĩ thuật vàcông nghệ.
Sự ứng dụng những trang, thiết bị và dụng cụ mới nhất vào nghiên cứu
khoa học. TBKH - KT kích thích sự biến đổi về chất lƣợng sản xuất vật chất và
lĩnh vực phi sản xuất, làm tăng năng suất lao động không ngừng, có ảnh hƣởng
thiết thực lên mọi mặt đời sống xã hội; là một bộ phận khôn g thể tách
110
rời của sự tiến bộ xã hội. Từ những quá trình riêng biệt trƣớc đ y, đến giữa thế kỉ
20, tiến bộ khoa học và tiến bộ kĩ thuật đã phát triển mạnh thành một quá trình
thống nhất - quá trình TBKH - KT. Những khuynh hƣớng TBKH - KT chủ yếu
hiện nay là tự động hoá toàn bộ nền sản xuất; computơ hoá và điện tử hoá trong
tất cả các lĩnh vực; phát triển và tìm kiếm các nguồn năng lƣợng mới; xây dựng
những phƣơng tiện giao thông - liên lạc mới; sử dụng công nghệ màng mỏng,
laze, plasma, công nghệ vật liệu mới; phát triển công nghệ sinh học, vũ trụ học,
vv. Những khuynh hƣớng này liên hệ rất chặt chẽ với nhau.
1.4. Quản lý kỹ thuật
Là sự tác động của các cơ quan quản lí nhà nƣớc và các đơn vị kinh tế cơ
sở nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố kĩ thuật trong mỗi cơ sở
và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Quản lý kỹ thuật bao gồm những nội dung chủ yếu:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch, nghiên cứu, ứng
dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật với mọi hình thức thích hợp;
- Tổ chức công tác thông tin khoa học - kĩ thuật và thực hiện đúng chế độ bảo
mật về kĩ thuật;
- Ban hành và quản lí việc chấp hành các quy phạm, quy tắc, nội dung kĩ thuật,
quy trình công nghệ;
- Quản lí các yếu tố kĩ thuật (thiết bị, máy móc, hồ sơ kĩ thuật...);
- Tổ chức và quản lí các hoạt động phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ
thuật bằng nhiều hình thức kích thích, đào tạo cán bộ và công nhân kĩ thuật,
quản lí chế độ đăng kí nhãn hiệu và chất lƣợng hàng hoá theo quy định của nhà
nƣớc.
1.5. Quy trình quản lý kỹ thuật
Là quá trình hoạt động của các chủ thể quản lí tập hợp thành một cơ chế
đƣợc quy định theo một trình tự lôgic nhất định, nhằm đạt đƣợc những mục tiêu
quản lí đã đƣợc đề ra bằng cách thực hiện những chức năng quản lí nhất định,
tuân thủ theo những nguyên tắc quản lí và vận dụng những phƣơng pháp quản lí
111
thích hợp.
2. Quản lý c hất lƣợng sản phẩm
Mục tiêu:
Trình bày đƣợc nội dung, phƣơng pháp quản lý chất lƣợng sản phẩm
2.1. Khái niệm
Chất lƣợng là một thuộc tính quan trọng của sản phẩm. Những sản phẩm
có chất lƣợng tốt sẽ đem lại sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng, họ không
nhứng trở thành những khách hàng trung thành mà còn nói với những ngƣời
khác đến mua sản phẩm đó. Chất lƣợn có thể hiểu là toàn bộ những tính chất và
đặc điểm của một sản phẩm hay dịch vụ, có khả năng thỏa mãn những nhu cầu
của khách hàng.
Chất lƣợng sản phẩm đƣợc thể hiện qua những khía cạnh chung sau đ y:
- Trình độ kỹ thuật: là mức độ thể hiện trong sản phẩm những thành tựu khoa
học kỹ thuật
- Trình độ thiết kế: Thể hiện tích chất đặc trƣng về mặt kỹ thuật, tính thuận tiện
của việc sử dụng sản phẩm đó (bảo dƣởng, bảo quản, sửa chữa...)
- Chất lƣợng kỹ thuật: là đặc tính sử dụng thực tế của sản phẩm trong quá trình
sử dụng sản phẩm (độ chính xác, độ bền, tuổi thọ, độ tin cậy)
2.2. Lợi ích của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Chất lƣợng sản phẩm là sự sống còn của doanh nghiệp bởi vậy doanh
nghiệp phải n ng cao chất lƣợng sản phẩm và chịu trách nhiệm trƣớc xã hội và
ngƣời tiêu dùng
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm là tiết kiệm lao động sống và lao động vật
hóa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3. Biện pháp
- Kiểm tra nghiêm ngặt qui trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chấp hành
nghiêm chỉnh công nghệ sản xuất, thƣờng xuyên nâng cao trình độ chính trị tƣ
tƣởng và nghiệp vụ cho công nhân.
112
- Cung cấp nguyên vật liệu đúng qui cách, chất lƣợng chủng loại và th ời gian
cho cán ơi làm việc.
- Đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị, vận hành chính xác, liên tục và đồng bộ.
- Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm bằng các phƣơng pháp và công cụ
tiên tiến.
- Thực hiện kiểm tra vật chất đối với chất lƣợng công tác, chất lƣợng
sản
phẩm -thƣởng - phạt rõ ràn g.
- Hoàn thành các mặt tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm
các cánhân vàcác tổ chức quản lý chất lƣợng sản phẩm.
2.4. Côn g tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm (KCS)
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm vào các đối tượng sau
- Tình trạng qui cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trƣớc khi đƣa vào gia công
- Chất lƣợng sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm của phân xƣởng, thành
phẩm nhập kho.
- Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, đồ gá lắp dụng cụ đo lƣờng
- Phƣơng pháp thao tác và việc thực hiện qui trình công nghệ của công nhân và các
điều kiện sản xuất có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm (nhiệt độ, ánh sán g,
thông gió...).
+ Hình thức kiểm tra: Khá phong phú
- Theo bƣớc công việc: Có thể kiểm tra toàn diện các bƣớc công việc hay kiểm tra
một bƣớc công việc nào đó.
- Kiểm tra toàn bộ hoặc kiểm tra điển hình một số chế phẩm nào đó - Tùy theo
đối tƣợng kiểm tra.
- Theo địa điểm tạm kiểm tra.
Kiểm tra cố định: Các đối tƣợng kiểm tra đƣợc đƣa đến trạm kiểm tra
Kiểm tra lƣu động: Đối tƣợng kiểm tra có kích thƣớc lớn, khó vận chuyển
113
- Theo giai đoạn sản xuất:
Kiểm tra giữa chừng: Sản phẩm dở dang, máy móc, thao tác công nhân
Kiểm tra cuối cùng: Thành phẩm hoặc bán thành phẩm
- Hình thức 3 kiểm tra: Công nhân tự kiểm, Đốc công tổ trƣởng kiểm tra, Cán
bộ KCS kiểm tra.
2.5. Phƣơng pháp KCS
Gồm có các phƣơng pháp kiểm tra sau:
- Phƣơng pháp trực quan: dùng các giác quan để ghi chép lại đối tƣợng đƣợc
tiến hành kiểm tra, kiểm soát vào phiếu kiểm tra để xem tần suất xuất hiện những sai
sót của quá trình hay những khuyết tật của sản phẩm trong một d y chuyền sản xuất.
từ đó xác định mức độ sai hỏng và đề ra giải pháp. Phƣơng pháp này sử dụng khá đơn
giản, chỉ sử dụng các giác quan và ghi chép những bằng chứng. Tuy nhiên , phƣơng
pháp này chỉ phát hiện những sai lệch bên ngoài của đối tƣợng chứ chƣa giải quyết
tận gốc những sai lệch bên trong của đối tƣợng.
- Phƣơng pháp dụng cụ: Dùng cân thƣớc, nhiệt kế, các dụng cụ chuyên dùn
g...
- Phƣơng pháp phân tích: Dùng các thiết bị chuyên môn để phân tích tính
chất bên trong của sản phẩm.Từ đó giúp doanh nghiệp đề ra các biện pháp xử
lý, khắc phục hiệu quả hơn.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy trình bày các khái niệm: Kỹ thuật, công nghiệp, tiến bộ khoa học - kỹ
thuật, quản lý kỹ thuật, quy trình kỹ thuật.
2. Chất lƣợng sản phẩm là gì? Lợi ích của việc nâng cao chất lƣợng sản
phẩm? 3.Hãy trình bày các phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
4.Hƣớng d n tham khảo một số hệ thống đảm bảo chất lƣợng
114
CHƢƠNG 7: GIÁ THÀNH SẢN PHAM
VÀ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và phân loại
1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ là tổng hợp tất cả các khoản
chi phí sản xuất biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ theo giá thị trƣờng đối với từng
đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Đ y là chỉ tiêu tổng hợp phản
ánh trực tiếp hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Cấu tạo giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất bao gồm những khoản chi phí của doanh nghiệp phải bỏ
ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm nhƣ:
Chi phí vật tƣ trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đƣợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất
sản phẩm. Nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm
nhƣng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm
( hoặc đối tƣợng chịu chi phí ) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức
phù hợp. Các tiêu thức có thể sử dụng :định mức tiêu hao cho từng loại sản
phẩm, hệ số phân bổ đƣợc quy định, tỉ lệ với trọng lƣợng sản phẩm đƣợc sản
xuất. . .
Mức phân bổ chi phí về nguyên vật liệu chín h dùng cho từng loại sản
phẩm đƣợc xác định theo công thức tổng quát sau:
Vật liệu phụ và nhiên liệu sử dụng cũng có thể liên quan đến nhiều đối
tƣợng chịu chi phí và không thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từng đối
tƣợng. Để phân bổ chi phí vật liệu phụ và nhiên liệu cho từng đối tƣợng cũng có
thể sử dụng các tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ hoặc tỷ trọng vật liêu chính
sử dụng, tỷ lệ với giờ máy hoạt động. Mức phân bổ cũng tính theo công thức
tổng quát trên.
115
Chí phí nhân công trực tiếp là c hi phí nhân công tr ực tiếp bao gồm tất cả
các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm
nhƣ: tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội
(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phí theo quy định.Chi phí nhân công
trực tiếp, chủ yếu là tiền lƣơng công nhân trực tiếp, đƣợc hạch toán trực tiếp vào
từng đối tƣợng chịu chi phí. Tuy nhiên, nếu tiền lƣơng công nh ân trực tiếp liên
quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí và không xác định một cách trực tiếp cho
từng đối tƣợng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp. Các tiêu
thức phân bổ bao gồm : định mức tiền lƣơng của các đối tƣợng , hệ số phân bổ
đƣợc quy định, số giờ hoặc ngày công t iêu chuẩn. . .Trên cơ sở tiền lƣơng đƣợc
phân bổ sẽ tiến hành t rích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT)theo tỷ
lệ quy định để tính vào chi phí.
Chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng
phân xƣởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp đƣợc thực
hiện hàng th án g và cuối mỗi tháng mà tiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối
tƣợng hạch toán chi phí.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa dịch vụ bao gồm toàn bộ chí
phí để hoàn thành việc sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm
* Các khoản chi phí đưa vào hạch toán giá thành
- Chi phí trực tiếp: là các chi phí có quan hệ trực tiếp đến quá trình sản xuất
của một loại sản phẩm nhất định gồm:
+ Nguyên, nhiên vật liệu
+ Khấu hao TSCĐ
+ Công lao động trực tiếp
+ Công tác phí
+ Văn phòng phẩm
+ Khấu hao nhà cửa, kho tàn g... + VRTMH
+ Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ....
- Chi phí gián tiếp: là các chi phí có quan hệ đến việc quản lý các ngành sản
116
xuất hay toàn bộ doanh nghiệp. Chi phí gián tiếp gồm:
Chi phí sản xuất chung: là các chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm
của một ngành sản xuất gồm:
+ Thù lao lao động cho cán bộ đội (cán bộ quản lý, kỹ thuật)
+ Chi phí văn phòng phẩm phục vụ cho quản lý của đội
+ Khấu hao nhà (kho) của đội ...
Phƣơng pháp phân bổ chi phí giống nhƣ phƣơng pháp phân bổ chi phí quản lý
Chi phí quản lý là nh ững chi phí có liên quan đến việc quản lý của cả doanh
nghiệp.
+ Thù lao lao động cho cán bộ quản lý doanh nghiệp
2. Những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
- Không ngừng nâng cao năng suất, sản lƣơng bằng cách ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật,
đƣa công nghệ mới vào sản xuất.
- Sử dụng có hiệu quả các loại chi phí, đặc biệt là khấu hao TSCĐ, rút ngắn
thời gian sử dụng và giảm mức phân bổ khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm.
- Quản lý chặt chẽ, sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, có hiệu quả các vật tƣ kỹ thuật,
lao động.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Giá thành sản phẩm là gì? Các khoản chi phí nào đƣa vào hạch toán giá thành
sản phẩm ?
2. Hãy phân tích những biện pháp chủ yếu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm ?
3.Thảo luận nhóm về cách tính giá thành sản phẩm và những biện pháp để
hạ giáthành, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tổ chức sản xuất- Doanh nghiệp, WWW.edu.vn
[2]. Bài gi ảng hệ thống hoạch định sản xuất, WWW.edu.vn
[3]. Tổ chức vàquản lýs ản xuất, Viện nghiên c ứu và đào tạo về quản lý 2004.
[4]. Nguyễn Thƣợng Chính, Tổ chức sản xuất, NXB Giáo d ục 2005.
[5]. Quản trị sản xuất, www.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_to_chuc_quan_ly_san_xuat_ap_dung_cho_trinh_do_cao.pdf