1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH
GIÁO TRÌNH
Mô đun: Tiện ren truyền động
Nghề: Cắt gọt kim loại
Trình độ: Cao đẳng
Tài liệu lưu hành nội bộ
Nhóm biên soạn
Năm 2017
2
MỤC LỤC
BÀI 1. TIỆN REN VUÔNG NGOÀI ........................................................................ 3
1.1 CÔNG DỤNG, HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA REN VUÔNG. ............ 3
1.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI REN VUÔNG. ..................................... 5
26 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Tiện ren truyền động (Trình độ Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.3. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN VUÔNG NGOÀI. ............................................... 5
1.3.1. Dao để tiện ren vuông ngoài và cách gá dao. ............................................. 5
1.3.2 Phương pháp tiện. ....................................................................................... 7
1.4. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ........... 7
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN. ............................................................. 8
1.5.1 Đọc bản vẽ. ................................................................................................. 8
1.5.2. Công tác chuẩn bị. ..................................................................................... 8
1.5.3. Quy trình gia công ..................................................................................... 9
BÀI 2. TIỆN REN VUÔNG TRONG ..................................................................... 10
2.1 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN VUÔNG TRONG. ........................... 10
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN VUÔNG NGOÀI. ............................................. 11
2.2.1 Đặc điểm của ren vuông trong. ................................................................. 11
2.2.2. Dao để tiện ren vuông trong và cách gá dao. ............................................ 11
2.3. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ......... 12
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN. ........................................................... 13
1.5.1 Đọc bản vẽ. ............................................................................................... 13
1.5.2. Công tác chuẩn bị. ................................................................................... 14
1.5.3. Quy trình gia công ................................................................................... 14
BÀI 3. TIỆN REN THANG NGOÀI ....................................................................... 16
1.1 HÌNH DÁNG KÍCH THƯỚC CỦA REN THANG........................................... 16
1.3. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN THANG NGOÀI. .............................................. 17
1.4. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ......... 18
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN. ........................................................... 19
1.5.1 Đọc bản vẽ. ............................................................................................... 19
1.5.2. Công tác chuẩn bị. ................................................................................... 19
1.5.3. Quy trình gia công ................................................................................... 19
3
BÀI 4. TIỆN REN THANG TRONG ...................................................................... 21
2.1 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN THANG TRONG. ............................ 21
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN THANG NGOÀI. .............................................. 22
2.3. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ......... 22
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN. ........................................................... 23
1.5.1 Đọc bản vẽ. ............................................................................................... 23
1.5.2. Công tác chuẩn bị. ................................................................................... 24
1.5.3. Quy trình gia công ................................................................................... 24
Bài 1. TIỆN REN VUÔNG NGOÀI
1.1 CÔNG DỤNG, HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA REN VUÔNG.
4
Ren vuông là ren truyền động, có trắc diện hình vuông, chiều cao của ren bằng ½
bước ren. Ren vuông được gia công không theo tiêu chuẩn nhất định, trong công
nghiệp được sử dụng rất ít và được thay thế băng ren thang.
Công dụng chủ yếu của ren vuông là truyền chuyển động, biến chuyển động
quay thành chuyển động tịnh tiến nên được ứng dụng làm trục vít me, đai ốc hai nữa
của các máy gia công cắt gọt như: Máy tiện, phay, bào, mài.( Hình 1.1).
Hình 1.1: Ứng dụng của ren vuông.
a) Vít – đai ốc ; b) Đai ốc hai nửa
1,2. Các nữa đai ốc ; 3. Đĩa có rãnh cong;
4. Chốt lắp ở mỗi nữa đai ốc ; 5. Tay quay
Kích thước của ren vuông được thể hiện như hình vẽ ( Hình 1.2):
Sd
d
H1
L
a) b)
Đoạn dẫn hướng ren Rãnh thoát dao.
5
Hình 1.2: các thông số của ren vuông.
Trong đó:
S: là bước ren.
d : là đường kính đỉnh ren.
d1: là đường kính chân ren: d1 = d – 2H.
H: là chiều cao ren: H = S/2. =
2
1dd .
1.2 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI REN VUÔNG.
Ren vuông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Đảm bảo đúng kích thước theo yêu cầu.
- Bề mặt làm việc của ren vuông là hai bề mặt bên do đó hai bề mặt bên phải
đảm bảo độ nhẵn bóng và vuông góc với đường tâm của chi tiết.
- Khi lắp ghép giữa bu lông và đai ốc ren vuông phải đảm bảo: không được
chặt, phải có độ rơ nhỏ để đảm bảo bôi trơn.
1.3. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN VUÔNG NGOÀI.
1.3.1. Dao để tiện ren vuông ngoài và cách gá dao.
a. Các góc độ cơ bản của dao tiện ren vuông ngoài. (Hình 1.3)
`
. .
.
.
H
B
Hình 1.3. Các góc độ cơ bản của dao tiện ren vuông ngoài.
Trong đó: H : là chiều dài lưỡi cắt H ≥ chiều cao ren.
B : là chiều rộng lưỡi cắt.
μ: là góc nâng của ren.
μ
α α 2 1
γ
6
γ : là góc thoát.
1 : là góc sau chính.
2 : là góc sau phụ.
1 = 2 = (3-5)0
* Cách mài dao:
Khi mài dao cần chú ý nhất là hai góc sau chính và góc sau phụ vì nó quyết định
độ vuông góc và độ bóng của thành ren.
Đối với góc thoát γ khi tiện thô nên mài γ = 4-60, mục đích làm thoát phoi tốt.
Khi tiện tinh nên mài γ = 00 để ren đạt độ nhẵn bóng.
Đối với chiều rộng lưỡi cắt B : Khi tiện thô mài nhỏ hơn chiều rộng rãnh ren
(0.2 – 0.5)mm. Khi tiện tinh nếu bước ren nhỏ mài B bằng chiều rộng rãnh ren, khi đó
tiến hành cắt tinh một lần. Đối với bước lớn thì mài B ≤ ½ chiều rộng rãnh ren và tiến
hành tiện tinh sườn ren.
b. Cách gá dao.
Gá dao để cắt ren vuông pải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dao phải gá ngang tâm với chi tiết.
- Dao phải gá vuông góc đường tâm của chi tiết
Để dao gá vuông góc với đường tâm chi tiết, dùng dưỡng để kiểm tra ( Hình 1.4)
Hình 1.4. Dùng dưỡng gá dao tiện ren vuông ngoài.
Dao
Dưỡng
7
1.3.2 Phương pháp tiện.
Ren vuông có bước nhỏ S ≤ 4mm, tiện bằng dao ren với số lát cắt giống như tiện
ren tam giác. Ren vuông với bước lớn, tiện thô bằng dao cắt lưỡi hẹp sau đó tiện tinh
hai sườn ren bằng hai dao: dao trái, dao phải, hoặc bằng một dao với chiều rộng dao
nhỏ hơn ½ bước ren ( hình 1.5).
Hình 1.5. Phương pháp tiện ren vuông.
a) Tiện ren vuông bằng ba dao ; b) Tiện ren vuông bằng hai dao
1.4. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
- Bước ren sai. - Điều chỉnh máy sai - Điều chỉnh S theo bảng, tính
toán và lắp bộ bánh răng thay
thế chính xác.
- Ren bị đổ - Dao gá không vuông góc với
đường tâm của chi tiết.
- Gá dao đúng và kiểm tra
bằng dưỡng..
- Thành ren không
vuông góc với tâm chi
tiết.
- Phôi gá lệch, dao rà chưa tốt, cắt
dày, dao cùn phôi bị đẩy, đảo.
- Rà phôi tròn và phẳng mặt
đầu, chia lượng dư đều, mài
dao sắc.
8
- Độ bóng không đạt. - Dao cùn, non, chế độ cắt lớn,
không dùng dung dịch trơn nguội.
- Tôi, mài lại dao, giảm chế độ
cắt, dùng dung dịch trơn nguội.
- Ren không trơn láng.
- Chiều sâu cắt lớn, cả hai lưỡi cắt
cùng làm việc.
- Dao cùn.
- Tăng số lát cắt, giảm chiều
sâu trong mổi lần cắt.
- Mài lại dao.
- Đầu ren nhỏ, rãnh
ren to.
- Mài dao không đúng chiều rộng.
- Bàn trượt dọc phụ bị rơ trong
qua trình cắt.
- Mài dao đúng.
- Kẹp chặt vít hãm bàn trượt
dọc phụ.
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN.
1.5.1 Đọc bản vẽ.
150±0.1
15±0.1
160
Ø
39
±0
.1
Ø
32
±0
.1
Ø
36
+0 -0
.1
Ø31
V 4
40±0.1
Yêu cầu:
- Đảm bảo kích thước của bản vẽ.
- Hai thành ren đạt độ bóng Rz = 30, các bề mặt khác đạt độ bóng Rz = 35.
1.5.2. Công tác chuẩn bị.
+ Thiết bị: Máy tiện REMA, máy mài hai đá.
+ Dụng cụ: thước cặp 0.05, lược ren, đai ốc thử, mũi khoan tâm, dao tiện trơn
ngoài, dao cắt rãnh, dao ren vuông.
+ Vật tư: Phôi thép CT3 40 x 203.
9
1.5.3. Quy trình gia công
TT Nội dung gá, bước Sơ đồ gá, bước t(mm) S(mm/v n(v/p
I
1
2
Xén mặt đầu –
Khoan tâm.
Gá phôi trên mâm
cặp ba vấu tự định
tâm.
tmd= 2
tkt = 8
Tay
300-
500
II
1
2
3
4
Tiện đạt kích thước
36 x 170.
Tiện đạt kích thước
32 x 15
Cắt rãnh 10 x 2.5
Vát mép 1x450
Chi tiết gá trên
mâm cặp ba vấu tự
định tâm, một đầu
chống tâm.
S3 S1 S2
1
1
2.5
1
0,2
0.2
Stay
Stay
460
460
300
150
III
1
2
Tiện ren.
Tiện thô ren.
Tiện tinh ren.
0.3
0.1
S = BR
S = BR
130
160
IV
S2 S1
n
10
Bài 2. TIỆN REN VUÔNG TRONG
2.1 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN VUÔNG TRONG.
Ren vuông trong phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
1
2
Trở đầu tiện đạt
kích thước
39 x 40
Vát mép 1.5 x450
- Chi tiết gá trêm
mâm cặp ba vấu tự
định tâm.
0.5
1.5
0.16
Stay
500
300
V Tổng kiểm tra. Kiểm tra lại toàn bộ kích thước của
bản vẽ.
- Dùng lược ren để kiểm tra kích thước
ren.
- Dùng thước cặp hoặc pan me để kiểm
tra kích thước khác.
S1
S2
11
- Đảm bảo về kích thước: Bước ren, chiều rộng rãnh ren và đầu ren, đường
kính đỉnh ren và đường kính chân ren.
- Đảm bảo về độ nhẵn bóng, đặc biệt là độ nhẵn bóng hai thành ren.
- Đảm bảo về lắp ghép: Khi lắp ghép phải đảm bảo êm, không chặt. Nếu mối
ghép cần bôi trơn thì nên có độ hở nhỏ của mối ghép.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN VUÔNG TRONG.
2.2.1 Đặc điểm của quá trình tiện ren vuông trong.
Khi tiện ren truyền động trong khó khăn hơn nhiều so với tiện ren vuông ngoài,
đặc biệt là những bề mặt ren trong lỗ kín. Do khoãng không gian thoát nhiệt và thoát
phoi hạn chế, kích thước của đầu dao cũng như chiều dài của đầu dao phụ thuộc vào
kích thước lỗ gia công, vì vậy dao thường không đảm bảo độ cứng vững. Ngoài ra,
khi gia công ren trong, việc quan sát bề mặt gia công và tình trạng cắt của lưỡi cắt
khó khăn hơn, dung dịch trơn nguội đi vào vùng cắt cũng không đảm bảo, tất cả
những yếu tố trên đòi hỏi người thợ gia công phải nhanh, thao tác chính xác.
2.2.2. Dao để tiện ren vuông trong và cách gá dao.
Dao tiện ren vuông trong thường có hai loại:
- Loại liền cán: Loại này được chế tạo bằng thép gió hoặc thép CT3 có gắn
mãnh hợp kim cứng đầu lưỡi. Loại này tuổi thọ không cao vì khi bị mẻ mãnh hợp kim
hoặc mòn thép gió sẻ không sử dụng lại được.
- Loại lĩa cán: Để khắc phục tình trạng trên người ta chế tạo loại dao lĩa cán.
Cán dao được làm bằng thép CT, đầu có khoan lỗ và taro, bắt vít nhằm kẹp chặt hợp
kim hoặc thép gió. Khi mãnh hợp kim bị mẻ hoặc thép gió bị mòn sẻ thay thế dễ dàng
mà không tốn thời gian làm cán.( hình 2.1)
3
1 2
12
Hình 2.1. Dao tiện ren vuông trong loại lĩa.
1) Cán dao; 2) Lưỡi cắt ; 3) Vít hãm lưỡi cắt
* Cách mài dao:
Khi mài dao ren vuông trong, về góc độ và cách mài giống như mài dao ren
vuông ngoài.
Chú ý: Đá mài dao ren vuông trong, phải có góc vuông, nếu đá mài đả mòn góc
vuông thì phải thay đá khác hoặc sữa lại góc đá.
b. Cách gá dao.
Gá dao để tiện ren vuông pải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dao phải gá ngang tâm với chi tiết.
- Dao phải gá vuông góc đường tâm của chi tiết
Để dao gá vuông góc với đường tâm chi tiết, dùng dưỡng để kiểm tra.
2.2.3 Phương pháp tiện.
Khi Tiện ren vuông trong các thao tác giống như tiện ren vuông ngoài. Nhưng
cần chú ý các vấn đề sau:
- Khi tiện hết chiều cao ren, dùng trục thử để thử. Nếu trục chưa vào cần phải tìm
hiểu nguyên nhân trước khi tiến hành sữa chửa. Trục ren chưa vào có thể do các
nguyên nhân sau:
+ Do chưa tiện đạt chiều cao của ren.
+ Do bước ren sai.
+ Do phoi còn bám vào các rãnh ren.
+ Do đầu ren bị hẹp và bị cong.
- Khi tiện hết chiều cao của ren, nên dùng dao tiện lỗ. Tiện trơn thành ren với
chiều sâu cắt khoảng 0.1 – 0.15. Sau đó dùng dao tiện ren lỗ tiện cùn cạnh hai thành
ren. Làm như vậy ren sẻ đạt độ nhẵn bóng và dễ lắp ghép hơn.
2.3. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
- Bước ren sai. - Điều chỉnh máy sai - Điều chỉnh S theo bảng, tính
13
toán và lắp bộ bánh răng thay
thế chính xác.
- Ren bị đổ - Dao gá không vuông góc với
đường tâm của chi tiết.
- Gá dao đúng và kiểm tra
bằng dưỡng..
- Thành ren không
vuông góc với tâm chi
tiết.
- Phôi gá lệch, dao rà chưa tốt, cắt
dày, dao cùn phôi bị đẩy, đảo.
- Rà phôi tròn và phẳng mặt
đầu, chia lượng dư đều, mài
dao sắc.
- Độ bóng không đạt. - Dao cùn, non, chế độ cắt lớn,
không dùng dung dịch trơn nguội.
- Tôi, mài lại dao, giảm chế độ
cắt, dùng dung dịch trơn nguội.
- Ren không trơn láng.
- Chiều sâu cắt lớn, cả hai lưỡi cắt
cùng làm việc.
- Dao cùn.
- Tăng số lát cắt, giảm chiều
sâu trong mổi lần cắt.
- Mài lại dao.
- Đầu ren nhỏ, rãnh
ren to.
- Mài dao không đúng chiều rộng.
- Bàn trượt dọc phụ bị rơ trong
qua trình cắt.
- Mài dao đúng.
- Kẹp chặt vít hãm bàn trượt
dọc phụ.
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN.
1.5.1 Đọc bản vẽ.
Ø
3
2+
0.
1
Ø
3
6+
0.
1
65±0.1
Ø
4
0
V
3
6
x
4
Yêu cầu:
14
- Đảm bảo kích thước của bản vẽ.
- Hai thành ren đạt độ bóng Rz = 30, các bề mặt khác đạt độ bóng Rz = 35.
1.5.2. Công tác chuẩn bị.
+ Thiết bị: Máy tiện REMA, máy mài hai đá.
+ Dụng cụ: thước cặp 0.05, lược ren, đai ốc thử, mũi khoan tâm, dao tiện trơn
ngoài, dao tiện lỗ, dao ren vuông trong.
+ Vật tư: Phôi thép CT3 40 x 68.
1.5.3. Quy trình gia công
TT
Nội dung gá, bước
Sơ đồ gá, bước t(mm)
S(mm/
v
n(v/p
I
1
2
Xén mặt đầu
Khoan lỗ 28
Gá phôi trên mâm
cặp ba vấu tự định
tâm.
tmd= 2
Tay
300-
500
II
1
Tiện lỗ thông đạt
1
0,2
460
n
15
2
3
kích thước 32-0.1
Tiện đạt kích thước
36 x 7
Vát mép 1x450
Chi tiết giữ nguyên
gá đặt.
1
1
0.2
Stay
460
300
III
1
2
Tiện ren.
Tiện thô ren.
Tiện tinh ren.
0.3
0.1
S = BR
S = BR
130
160
IV
1
Trở đầu vát mép
1.5 x450
- Chi tiết gá trêm
mâm cặp ba vấu tự
định tâm.
Stay
300
V Tổng kiểm tra. Kiểm tra lại toàn bộ kích thước của
bản vẽ.
S
16
Bài 3. TIỆN REN THANG NGOÀI
1.1 HÌNH DÁNG KÍCH THƯỚC CỦA REN THANG NGOÀI.
Ren thang là ren truyền động có trắc diện hình thang cân với góc ở đỉnh bằng 300
Ren thang được dùng rất nhiều trong công nghiệp đặc biệt là trong các máy công cụ vì
nó có khã năng truyền tải lớn.
Hình dáng kích thước của ren thang được thể hiện như hình vẽ ( Hình 3.1 )
Hình 3.1: Hình dáng ren thang.
- Dùng lược ren để kiểm tra kích thước
ren.
- Dùng thước cặp hoặc pan me để kiểm
tra kích thước khác.
17
Kích thước của ren thang được thể hiện như hình vẽ ( Hình3.2):
Hình 3.2: Các thông số của ren thang.
Trong đó:
S: là bước ren.
d : là đường kính đỉnh ren.
d1: là đường kính chân ren: d1 = d – 2S.
H: là chiều cao ren: H = S/2. =
2
1dd .
1.3. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN THANG NGOÀI.
Cũng như ren vuông, các ren thang có bước S<3mm được cắt bằng dao có hình
dáng của lưỡi cắt phù hợp với trắc diện ren cần gia công với các cách tiến dao như
tiện ren tam giác.
Với các loại ren có bước ren S > 3mm được gia công bằng 2 hoặc 3 dao
(hình 3.3a). Khi đó đầu tiên cắt sơ bộ bằng dao ren vuông sau đó cắt tinh bằng dao
ren thang tiến dao xiên một góc /2 = 150 hay phối hợp chuyển động tiến ngang với
tiến dao theo sườn ren ( Hình 3.3b ).
d
18
Hình 3.3. Phương pháp tiện ren thang
Để đảm bảo cắt hết chiều sâu ren, thông thường khi cắt lần cuối cùng người ta
không tiến dao thêm để lấy chiều sâu cắt mà cho dao chạy như lần kế trước để cắt hết
phần lượng dư còn lại.
Cũng như dao tiện ren vuông, dao ren thang có góc độ hoàn toàn tương tự nhau.
Khi tiện thô γ = (4- 6)0 ;(1 = 2 = 3- 50; = 8-120 )
Khi tiện tinh γ = 00 ;(1 = 2 = 3- 50; = 8-120 )
1.4. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
- Bước ren sai. - Điều chỉnh máy sai - Điều chỉnh S theo bảng, tính
toán và lắp bộ bánh răng thay
thế chính xác.
- Ren bị đổ - Dao gá không vuông góc với
đường tâm của chi tiết.
- Gá dao đúng và kiểm tra
bằng dưỡng..
Ren không đúng góc
độ
- Mài dao không đúng góc độ
- Gá dao sai
- Mài và gá lại dao
- Độ bóng không đạt. - Dao cùn, non, chế độ cắt lớn,
không dùng dung dịch trơn nguội.
- Tôi, mài lại dao, giảm chế độ
cắt, dùng dung dịch trơn nguội.
a) b)
19
- Ren không trơn láng.
- Chiều sâu cắt lớn, cả hai lưỡi cắt
cùng làm việc.
- Dao cùn.
- Tăng số lát cắt, giảm chiều
sâu trong mổi lần cắt.
- Mài lại dao.
- Đầu ren nhỏ, rãnh
ren to.
- Mài dao không đúng chiều rộng.
- Bàn trượt dọc phụ bị rơ trong
qua trình cắt.
- Mài dao đúng.
- Kẹp chặt vít hãm bàn trượt
dọc phụ.
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN.
1.5.1 Đọc bản vẽ.
40±0.1
Ø31
Ø
36
+
0 -0
.1
Ø
32
±0
.1
Ø
39
±0
.1
160
15±0.1
150±0.1
T430°
Yêu cầu:
- Đảm bảo kích thước của bản vẽ.
- Hai thành ren đạt độ bóng Rz = 30, các bề mặt khác đạt độ bóng Rz = 35.
1.5.2. Công tác chuẩn bị.
+ Thiết bị: Máy tiện REMA, máy mài hai đá.
+ Dụng cụ: thước cặp 0.05, lược ren, đai ốc thử, mũi khoan tâm, dao tiện trơn
ngoài, dao cắt rãnh, dao ren thang ngoài.
+ Vật tư: Phôi thép CT3 40 x 203.
1.5.3. Quy trình gia công
TT Nội dung gá, bước Sơ đồ gá, bước t(mm) S(mm/v n(v/p
20
I
1
2
Xén mặt đầu –
Khoan tâm.
Gá phôi trên mâm
cặp ba vấu tự định
tâm.
tmd= 2
tkt = 8
Tay
300-
500
II
1
2
3
4
Tiện đạt kích thước
36 x 170.
Tiện đạt kích thước
32 x 15
Cắt rãnh 10 x 2.5
Vát mép 1x450
Chi tiết gá trên
mâm cặp ba vấu tự
định tâm, một đầu
chống tâm.
S3 S1 S2
1
1
2.5
1
0,2
0.2
Stay
Stay
460
460
300
150
III
1
2
Tiện ren.
Tiện thô ren.
Tiện tinh ren.
0.3
0.1
S = BR
S = BR
130
160
IV
1
Trở đầu tiện đạt
kích thước
0.5
0.16
500
S2 S1
n
S1 S2
21
Bài 4. TIỆN REN THANG TRONG
2.1 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN THANG TRONG.
Ren thang trong phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
2
39 x 40
Vát mép 1.5 x450
- Chi tiết gá trêm
mâm cặp ba vấu tự
định tâm.
1.5
Stay
300
V Tổng kiểm tra. Kiểm tra lại toàn bộ kích thước của
bản vẽ.
- Dùng lược ren để kiểm tra kích thước
ren.
- Dùng thước cặp hoặc pan me để kiểm
tra các kích thước khác.
S1
S2
22
- Đảm bảo về kích thước: Bước ren, chiều rộng rãnh ren và đầu ren, đường
kính đỉnh ren và đường kính chân ren.
- Đảm bảo về độ nhẵn bóng, đặc biệt là độ nhẵn bóng hai thành ren.
- Đảm bảo về lắp ghép: Khi lắp ghép phải đảm bảo êm, không chặt. Nếu mối
ghép cần bôi trơn thì nên có độ hở nhỏ của mối ghép.
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN THANG TRONG.
Khi gia công ren thang trong, do bước tiến lớn nên thông thường vận tốc cắt phải
nhỏ hơn tiện ren tam giác. Trong quá trình cắt người thợ phải thường xuyên quan sát
vị trí của dao để dao ra kip thời, tránh mũi dao va đập vào bề mặt lỗ phía bên kia, hay
cán dao bị tỳ vào mặt đầu chi tiết.
Với những bề mặt có kích thước của lỗ nhỏ, khi chạy dao hết một hành trình, chú
ý lùi dao ra khỏi mặt ren sao cho thân dao không cà sát vào mặt ren phía đối diện.
Muốn vậy người thợ phải điều chỉnh thử và nhớ vạch du xích khi lùi dao, trong sản
xuất hàng loạt và hàng khối người ta dùng cữ ra dao.
Để đảm bảo dao tiện hết chiều dài gia công có thể đánh dấu trên cán dao
(hình 4.1a) hay dùng cữ lắp trên giá dao ( hình 4.1b).
Hình 4.1: phương pháp tiện ren thang trong.
Chú ý: Khi gia công ren thang trong, đặc điểm của laoij ren này là truyền lực nhờ
hai mặt bên. Vì khó quan sát nên phải chú ý gá dao không bị nghiêng, để đảm bảo khi
lắp mối ghép êm, nhẹ, ăn khớp đều trên suốt chiều dài ren, thong thường người ta dùng
dưỡng để gá dao ( giống như tiện ren tam giác.
2.3. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
23
- Bước ren sai. - Điều chỉnh máy sai - Điều chỉnh S theo bảng, tính
toán và lắp bộ bánh răng thay
thế chính xác.
- Ren bị đổ - Dao gá không vuông góc với
đường tâm của chi tiết.
- Gá dao đúng và kiểm tra
bằng dưỡng..
- Thành ren không
vuông góc với tâm chi
tiết.
- Phôi gá lệch, dao rà chưa tốt, cắt
dày, dao cùn phôi bị đẩy, đảo.
- Rà phôi tròn và phẳng mặt
đầu, chia lượng dư đều, mài
dao sắc.
- Độ bóng không đạt. - Dao cùn, non, chế độ cắt lớn,
không dùng dung dịch trơn nguội.
- Tôi, mài lại dao, giảm chế độ
cắt, dùng dung dịch trơn nguội.
- Ren không trơn láng.
- Chiều sâu cắt lớn, cả hai lưỡi cắt
cùng làm việc.
- Dao cùn.
- Tăng số lát cắt, giảm chiều
sâu trong mổi lần cắt.
- Mài lại dao.
- Đầu ren nhỏ, rãnh
ren to.
- Mài dao không đúng chiều rộng.
- Bàn trượt dọc phụ bị rơ trong
qua trình cắt.
- Mài dao đúng.
- Kẹp chặt vít hãm bàn trượt
dọc phụ.
1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN.
1.5.1 Đọc bản vẽ.
24
T3
6
x
4
Ø
4
0
65±0.1
Ø
3
6+
0.
1
Ø
3
2+
0.
1
Yêu cầu:
- Đảm bảo kích thước của bản vẽ.
- Hai thành ren đạt độ bóng Rz = 30, các bề mặt khác đạt độ bóng Rz = 35.
1.5.2. Công tác chuẩn bị.
+ Thiết bị: Máy tiện REMA, máy mài hai đá.
+ Dụng cụ: thước cặp 0.05, lược ren, đai ốc thử, mũi khoan tâm, dao tiện trơn
ngoài, dao tiện lỗ, dao tiện ren thang trong.
+ Vật tư: Phôi thép CT3 40 x 68.
1.5.3. Quy trình gia công
TT
Nội dung gá, bước
Sơ đồ gá, bước t(mm)
S(mm/
v
n(v/p
25
I
1
2
Xén mặt đầu
Khoan lỗ 28
Gá phôi trên mâm
cặp ba vấu tự định
tâm.
tmd= 2
Tay
300-
500
II
1
2
3
Tiện lỗ thông đạt
kích thước 32-0.1
Tiện đạt kích thước
36 x 7
Vát mép 1x450
Chi tiết giữ nguyên
gá đặt.
1
1
1
0,2
0.2
Stay
460
460
300
III
1
2
Tiện ren.
Tiện thô ren.
Tiện tinh ren.
65±0.1
0.3
0.1
S = BR
S = BR
130
160
IV
Trở đầu vát mép
n
S1 S2
26
1
1.5 x450
- Chi tiết gá trêm
mâm cặp ba vấu tự
định tâm.
Stay 300
V Tổng kiểm tra. Kiểm tra lại toàn bộ kích thước của
bản vẽ.
- Dùng lược ren để kiểm tra kích thước
ren.
- Dùng thước cặp hoặc pan me để kiểm
tra các kích thước khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_tien_ren_truyen_dong_trinh_do_cao_dang.pdf