Giáo trình Thực tập tháo lắp động cơ

Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang I ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ GIÁO TRÌNH THỰC TẬP THÁO LẮP ĐỘNG CƠ Chủ biên: ThS. Trần Hoàng Luân Lưu hành nội bộ - Năm 2016 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang I ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ GIÁO TRÌNH THỰC TẬP THÁO LẮP ĐỘNG CƠ Chủ biên: ThS. Trần Hoàng Luân Thành viê

pdf319 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thực tập tháo lắp động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: ThS. Phạm Văn Tám ThS. Lê Văn Nghĩa ThS. Trần Thị Trà My KS. Ngô Thị Kim Uyển Lưu hành nội bộ - Năm 2016 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang I TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang II GIÁO TRÌNH THỰC TẬP THÁO LẮP ĐỘNG CƠ GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1. Vị trí: Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong các mô học/mô đun thuộc khối kiến thức cơ sở ngành như: Cơ kỹ thuật, Vật liệu học, Vẽ kỹ thuật, Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật, Điện kỹ thuật, Điện tử cơ bản, Thực tập nguội cơ bản, ... và một số mô đun cơ bản của khối kiến thức chuyên ngành, cụ thể là: Động cơ đốt trong, Ô tô,... Mô đun này được bố trí giảng dạy ở học kỳ 3 của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Ngoại ngữ, Bảo dưỡng – Sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng, Hệ thống điện - điện tử ... 2. Tính chất: Là môn học chuyên môn thực hành nghề rất quan trọng và là kiến thức trong kỳ thi tốt nghiệp. 3. Mục tiêu mô đun: a. Về kiến thức: - Mô đun này cung cấp những lý luận cơ bản nhất để sinh viên bước đầu đi sâu tìm hiểu, phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của các chi tiết trong động cơ ôtô. - Vận dụng các kiến thức vào việc xây dựng hoàn chỉnh các quy trình thao tác tháo lắp, kiểm tra, cân chỉnh và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận của động cơ ôtô đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa theo yêu cầu của nhà chế tạo. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang III b. Về kỹ năng: Kỹ năng cứng: Qua mô đun này, sinh viên có khả năng: - Rèn luyện các thao tác cơ bản về phương pháp làm việc, sử dụng, bảo quản các dụng cụ đồ nghề, các trang thiết bị chuyên dùng. - Luyện tập kỹ năng, kỹ xảo, tích lũy kinh nghiệm về các công việc thực hành trên các động cơ của xe ô tô. - Thực hiện được các thao tác cân chỉnh các chi tiết chính của hệ thống phân phối khí trên động cơ. - Biết giải quyết các vấn đề công nghệ (trong phạm vi cho phép theo quy định), vận dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng thông tin khoa học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, cải tiến, sửa chữa; nâng cao hiệu qủa sử dụng các thiết bị trong ngành do yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt ra. Kỹ năng mềm: - Có khả năng giao tiếp xã hội, làm việc hiệu quả theo nhóm. - Có khả năng tự học, tự nghiên cứu và tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ phù hợp với công việc, thích nghi với sự phát triển của xã hội. - Sử dụng tiếng Anh hiệu quả trong công việc. - Ứng dụng được các kiến thức thông dụng về công nghệ thông tin trong công tác. c. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ quan, doanh nghiệp. - Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, có thể làm việc theo nhóm và làm việc độc lập. - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang IV - Có lối sống lành mạnh, chân thành, khiêm tốn giản dị; Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc; 4. Nội dung môn học. Bài 1: Nội qui xưởng – An toàn lao động – Phòng chống cháy nổ - dụng cụ sửa chữa – Thiết bị đo kiểm – Cách sử dụng bảo quản – Phương pháp kiểm tra Bài 2: Nhận biết các chi tiết – tổng thành ôtô – Tìm lý lịch vận hành động cơ Bài 3: Tháo rời động cơ Bài 4: Làm sạch các chi tiết - Phân loại Bài 5: Sửa chữa thân động cơ, nắp máy Bài 6: Sửa chữa xylanh Bài 7: Sửa chữa píttông Bài 8: Sửa chữa sécmăng Bài 9: Sửa chữa thanh truyền Bài 10: Sửa chữa trục khuỷu và bánh đà Bài 11: Sửa chữa cơ cấu phân phối khí Bài 12: Sửa chữa hệ thống bôi trơn Bài 13: Sửa chữa hệ thống làm mát Bài 14: Lắp ráp động cơ Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang V LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình thực tập Tháo lắp động cơ được biên soạn theo chương trình thực tập chuyên ngành, nhằm mục đích giúp cho các sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật ô tô của trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải có tài liệu để học tập và nghiên cứu. Chúng tôi vận dụng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế để biên soạn tài liệu cho phù hợp với yêu cầu đào tạo của trường. Ngoài ra, tài liệu còn có thể được sử dụng để phục vụ cho các đối tượng khác như các trường dạy nghề và các đối tượng có liên quan. Tài liệu được biên soạn theo đề cương môn học thực tập Tháo lắp động cơ của Khoa Kỹ Thuật Ô Tô. Giáo trình này giúp cho sinh viên nắm vững cấu trúc – nguyên lý hoạt động của động cơ và vận dụng kiến thức này để thực tập cơ bản, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng, điều chỉnh và sửa chữa các chi tiết, các cụm của động cơ để đạt được các kỹ năng cần thiết của ngành. Nhóm tác giả đã mạnh dạn bỏ các nội dung quá cũ mà hiện nay đã quá lạc hậu, trình bày sơ lược các nội dung có thể thích ứng trong một giai đoạn ngắn và cố gắng biên soạn các nội dung mới phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và sự phát triển của ngành ôtô trên thế giới. Chúng tôi chân thành cảm ơn các thầy trong Khoa Kỹ Thuật Ô Tô đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tôi hoàn thành tài liệu này. Tuy nhiên, sự biên soạn không thể tránh những thiếu sót nhất định, chúng tôi hân hoan đón nhận sự đóng góp chân thành của qúy đọc giả. Tp.HCM, Ngày 14 tháng 09 năm 2016 Chủ biên Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang VI MỤC LỤC Trang Lời nói đầu .................................................................................................................... I Mục Lục ........................................................................................................................ II Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................... XI Danh mục các bảng biểu .......................................................................................... XII Bài 1: Nội qui xưởng – An toàn lao động – Phòng chống cháy nổ - dụng cụ sửa chữa – Thiết bị đo kiểm – Cách sử dụng bảo quản – Phương pháp kiểm tra ................................................................................................................................. 01 1.1 Các qui định chung của nhà trường đối với sinh viên ..................................... 01 1.1.1 Điều 4. Quyền của HSSV ........................................................................... 01 1.1.2 Điều 5: Nghĩa vụ của HSSV ....................................................................... 02 1.2.3 Điều 6: Các hành vi HSSV không được làm .............................................. 03 1.2 Nội quy xưởng ................................................................................................. 04 1.3 Kỹ thuật an toàn lao động ................................................................................ 05 1.3.1 Những điều cần biết khi làm việc ............................................................... 05 1.3.2 Trang phục bảo hộ lao động ....................................................................... 06 1.3.3 Môi trường làm việc ................................................................................... 07 1.3.4 Khi làm việc với máy móc thiết bị ............................................................. 07 1.3.5 Tránh hỏa hoạn ........................................................................................... 08 1.3.6 Những chú ý về an toàn thiết bị điện .......................................................... 10 1.4 Dụng cụ và thiết bị đo ..................................................................................... 11 1.4.1 Khái niệm cơ bản ........................................................................................ 11 1.4.2 Dụng cụ cầm tay ......................................................................................... 12 1.4.3 Dụng cụ đo .................................................................................................. 25 1.4.4 Các thiết bị khác ......................................................................................... 36 1.5 Những kỹ năng cơ bản .................................................................................... 40 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang VII 1.5.1 Những chú ý khi tháo lắp ............................................................................ 40 1.5.2 Các chi tiết lắp chặt ..................................................................................... 47 1.5.4 Phanh hãm ................................................................................................... 55 1.5.5 Chốt hãm ..................................................................................................... 57 1.5.6 Đai ốc/Đệm hãm ......................................................................................... 57 1.5.7 Đai ốc xẻ rãnh ............................................................................................. 60 1.5.8 Vị trí/Hướng lắp .......................................................................................... 61 1.5.9 Ống/Kẹp ...................................................................................................... 64 1.5.10 Ắc quy ....................................................................................................... 66 1.5.11 Giắc nối ..................................................................................................... 67 1.5.12 Trục cam ................................................................................................... 68 1.5.13 Khe hở ....................................................................................................... 70 1.5.14 Đo ............................................................................................................... 72 1.5.15 Kiểm tra độ đảo của trục ........................................................................... 74 1.5.16 Kiểm tra độ cong ....................................................................................... 75 1.5.17 Kiểm tra nứt/Hư hỏng ............................................................................... 75 1.5.18 Kiểm tra bằng quan sát ............................................................................. 76 Bài 2: Nhận biết các chi tiết – tổng thành ôtô – Tìm lý lịch vận hành động cơ ..... 77 2.1 Giới thiệu các chi tiết – tổng thành của ôtô ..................................................... 77 2.1.1 Động cơ ....................................................................................................... 77 2.1.2 Cơ cấu phân phối khí .................................................................................. 83 2.1.3 Hệ thống làm mát ....................................................................................... 86 2.1.4 Hệ thống bôi trơn ........................................................................................ 88 2.2 Xác định chiều quay động cơ .......................................................................... 90 2.2.1 Mục đích ...................................................................................................... 90 2.2.2 Yêu cầu ....................................................................................................... 90 2.2.3 Phương pháp thực hiện ............................................................................... 90 2.2.4 Nhận xét ...................................................................................................... 91 2.3 Xác định các soupape cùng tên ....................................................................... 92 2.3.1 Mục đích ..................................................................................................... 92 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang VIII 2.3.2 Yêu cầu ....................................................................................................... 92 2.3.3 Phương pháp thực hiện ............................................................................... 92 2.3.4 Nhận xét ...................................................................................................... 93 2.4 Xác định ĐCT, ĐCD ....................................................................................... 93 2.4.1 Mục đích ...................................................................................................... 93 2.4.2 Yêu cầu ....................................................................................................... 93 2.4.3 Phương pháp thực hiện ............................................................................... 93 2.4.4 Nhận xét ...................................................................................................... 95 2.5 Xác định thứ tự xylanh và thứ tự công tác của xylanh .................................... 95 2.5.1 Mục đích ..................................................................................................... 95 2.5.2 Yêu cầu ....................................................................................................... 95 2.5.3 Phương pháp thực hiện ............................................................................... 96 2.5.4 Nhận xét ...................................................................................................... 97 Bài 3: Tháo rời động cơ .............................................................................................. 98 3.1 Tháo từ trên xe xuống ...................................................................................... 98 3.1.1 Khái Quát .................................................................................................... 98 3.1.2 Trình tự thực hiện ........................................................................................ 99 3.2 Tháo rời thành từng chi tiết ........................................................................... 112 3.2.1 Yêu cầu ..................................................................................................... 112 3.2.2 Tháo rời các bộ phận ................................................................................. 112 Bài 4: Làm sạch các chi tiết - Phân loại ........................................................ 126 4.1 Làm sạch các chi tiết đúng kỹ thuật .............................................................. 126 4.2 Đánh dấu các chi tiết, cụm chi tiết ................................................................ 128 4.3 Phân loại, sắp xếp các chi tiết thành từng cụm ............................................. 129 4.4 Làm đệm (gioăng) tại các bề mặt lắp ráp ...................................................... 130 Bài 5: Sửa chữa thân động cơ, nắp máy ................................................................. 131 5.1 Phương pháp kiểm tra các hư hỏng ............................................................... 131 5.1.1 Kiểm tra nắp quylát ................................................................................... 131 5.1.2 Kiểm tra thân máy ..................................................................................... 133 5.2 Phương pháp sửa chữa .................................................................................. 136 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang IX 5.2.1 Sửa chữa vết nứt lỗ thủng ......................................................................... 136 5.2.2 Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu ...................................................................... 139 Bài 6: Sửa chữa xylanh ............................................................................................ 145 6.1 Kiểm tra ......................................................................................................... 145 6.1.1 Kiểm tra mặt gương của xylanh ............................................................... 145 6.1.2 Kiểm tra độ côn của xylanh ...................................................................... 146 6.1.3 Kiểm tra độ ôvan của xylanh .................................................................... 146 6.1.4 Kiểm tra độ nhô lên của xylanh so với thân máy ..................................... 147 6.2 Phương pháp sửa chữa .................................................................................. 147 6.2.1 Thay ống lót xylanh .................................................................................. 147 6.2.2 Sửa chữa xylanh ........................................................................................ 150 Bài 7: Sửa chữa píttông ............................................................................................ 151 7.1 Phương pháp kiểm tra píttông ....................................................................... 151 7.1.1 Vệ sinh pittông .......................................................................................... 151 7.1.2 Kiểm tra sơ bộ ........................................................................................... 152 7.1.3 Kiểm tra độ côn của píttông ...................................................................... 152 7.1.4 Kiểm tra độ ôvan của píttông .................................................................... 152 7.1.5 Kiểm tra rãnh xécmăng ............................................................................. 153 7.1.6 Kiểm tra khe hở giữa lỗ chốt piston và chốt piston .................................. 153 7.1.7 Kiểm tra khe hở giữa píttông và xylanh ................................................... 153 7.2 Sửa chữa pittông ............................................................................................ 154 7.2.1 Sửa chữa tạm thời ..................................................................................... 154 7.2.2 Thay píttông .............................................................................................. 154 Bài 8: Sửa chữa sécmăng ......................................................................................... 156 8.1 Phương pháp kiểm tra sửa chữa xecmăng ..................................................... 156 8.1.1 Kiểm tra khe hở miệng xecmăng .............................................................. 156 8.1.2 Kiểm tra khe hở chiều cao xecmăng ......................................................... 157 8.1.3 Kiểm tra khe hở lưng xecmăng ................................................................. 157 8.1.4 Kiểm tra độ kín giữa bề mặt công tác của xécmăng với vách xylanh ...... 158 8.1.5 Kiểm tra độ đàn hồi xécmăng ................................................................... 159 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang X 8.1.6 Kiểm tra khe hở miệng ở trạng thái tự do ................................................. 159 8.2 Phương pháp lắp sécmăng ............................................................................. 159 Bài 9: Sửa chữa thanh truyền .................................................................................. 161 9.1 Phương pháp kiểm tra thanh truyền .............................................................. 161 9.1.1 Kiểm tra sơ bộ ........................................................................................... 161 9.1.2 Kiểm tra khe hở dầu .................................................................................. 162 9.1.3 Kiểm tra khe hở dọc .................................................................................. 163 9.1.4 Kiểm tra độ cong, xoắn ............................................................................. 163 9.1.5 Kiểm tra bulông thanh truyền ................................................................... 165 9.1.5 Kiểm tra khe hở giữa đầu nhỏ thanh truyền và chốt pittông .................... 165 9.2 Sửa chữa thanh truyền ................................................................................... 166 9.2.1 Sửa chữa lỗ đầu nhỏ thanh truyền ............................................................ 166 9.2.2 Sửa chữa bạc đồng đầu nhỏ thanh truyền ................................................. 166 9.2.3 Sửa chữa mặt lắp ghép gối đỡ đầu lớn thanh truyền ................................ 166 9.2.4 Doa gối đỡ thanh truyền .......................................................................... 167 9.2.5 Chọn lắp bạc lót thanh truyền ................................................................... 167 9.2.6 Cạo bạc lót thanh truyền ........................................................................... 168 9.2.7 Nắn thanh truyền ....................................................................................... 169 Bài 10: Sửa chữa trục khuỷu và bánh đà ............................................................... 171 10.1 Phương pháp kiểm tra trục khuỷu ................................................................ 171 10.1.1 Kiểm tra độ cong, xoắn trục khuỷu ........................................................ 171 10.1.2 Kiểm tra vết nứt của trục khuỷu ............................................................. 173 10.1.3 Kiểm tra độ côn và độ ô van của các cổ trục chính và cổ trục thanh truyền .................................................................................................... 173 10.1.4 Kiểm tra độ dịch dọc trục ....................................................................... 174 10.1.5 Kiểm tra khe hở dầu ................................................................................ 174 10.2 Phương pháp sửa chữa trục khuỷu ............................................................... 175 10.2.1 Hàn đắp, phay lại các rãnh then, bánh răng trục khuỷu .......................... 175 10.2.2 Mài cổ trục chính, cổ trục thanh truyền bị mòn ...................................... 175 10.2.3 Sửa chữa trục khuỷu bị cong xoắn .......................................................... 177 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang XI 10.2.4 Sửa chữa trục cơ bị gẫy .......................................................................... 177 10.3 Phương pháp kiểm tra bánh đà .................................................................... 177 10.3.1 Kiểm tra sơ bộ ......................................................................................... 177 10.3.2 Kiểm tra độ vênh ..................................................................................... 178 10.3.3 Kiểm tra độ đảo của mặt bánh đà ........................................................... 178 10.4 Phương pháp sửa chữa ................................................................................ 178 10.4.1 Sửa chữa các vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt trên bánh đà ..................... 178 10.4.2 Bề mặt Bánh đà bị dính dầu .................................................................... 179 10.4.3 Sửa chữa vành răng trên bánh đà ............................................................ 179 10.4.4 Sửa chữa độ đảo hoặc biến cứng của bánh đà ........................................ 179 Bài 11: Sửa chữa cơ cấu phân phối khí .................................................................. 180 A. KIỂM TRA CƠ CẤU OHC - TRUYỀN ĐỘNG ĐAI .......................... 180 11.1 Kiểm tra và sửa chữa soupape ..................................................................... 180 11.1.1 Kiểm tra .................................................................................................. 180 11.1.2 Sửa chữa .................................................................................................. 183 11.2 Xoáy soupape .............................................................................................. 184 11.3 Kiểm tra ống kềm soupape .......................................................................... 185 11.3.1 Kiểm tra khe hở giữa soupape và ống kềm soupape .............................. 185 11.3.2 Sửa chữa .................................................................................................. 185 11.4 Kiểm tra lo xo soupape ............................................................................... 187 11.5 Kiểm tra trục cam ........................................................................................ 187 11.6 Kiểm tra con đội .......................................................................................... 190 B. KIỂM TRA CƠ CẤU OHC - TRUYỀN ĐỘNG XÍCH ........................ 190 C. KIỂM TRA CƠ CẤU OHV - TRUYỀN ĐỘNG XÍCH ....................... 191 11.7 Kiểm tra trục cam ........................................................................................ 191 11.8 Kiểm tra khe hở cò mổ - trục cò mổ ........................................................... 192 11.9 Kiểm tra bộ truyền xích ............................................................................... 192 11.10 Phương pháp điều chỉnh khe hở soupape .................................................. 193 11.10.1 Yêu cầu ................................................................................................. 194 11.10.2 Phương pháp thực hiện ......................................................................... 194 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang XII 11.10.3 Nhận xét ................................................................................................ 199 11.11 Phương pháp cân cam ............................................................................... 199 11.11.1 Yêu cầu ................................................................................................. 200 11.11.2 Phương pháp thực hiện ......................................................................... 200 11.11.3 Nhận xét ................................................................................................ 209 Bài 12: Sửa chữa hệ thống bôi trơn ........................................................................ 211 12.1 Phương pháp thay nhớt ............................................................................... 211 12.2 Phương pháp thay lọc nhớt ......................................................................... 212 12.3 Kiểm tra độ kín khít của hệ thống bôi trơn ................................................. 212 12.4 Kiểm tra áp suất nhớt .................................................................................. 213 12.5 Kiểm tra bơm nhớt ...................................................................................... 213 12.6 Kiểm tra bộ làm mát nhớt bằng nước .......................................................... 214 12.7 Kiểm tra mạch dầu bôi trơn ......................................................................... 215 12.8 Kiểm tra điện đèn báo áp suất nhớt ............................................................. 216 Bài 13: Sửa chữa hệ thống làm mát ........................................................................ 217 13.1 Thay nước làm mát ...................................................................................... 217 13.2 Kiểm tra hiện tượng rò rỉ của hệ thống làm mát ......................................... 218 13.3 Kiểm tra van hằng nhiệt .............................................................................. 219 13.4 Kiểm tra bơm nước ..................................................................................... 220 13.5 Kiểm tra két nước ........................................................................................ 222 13.6 Kiểm tra, sửa chữa quạt gió ........................................................................ 222 Bài 14: Lắp ráp động cơ ........................................................................................... 224 14.1 Lắp ráp hoàn chỉnh động cơ ........................................................................ 224 14.1.1 Lắp trục khuỷu ........................................................................................ 224 14.1.2 Lắp trục pittông và xecmăng .................................................................. 226 14.1.3 Lắp pittông - thanh truyền và xecmăng vào xylanh ............................... 227 14.1.4 Lắp carte dầu ........................................................................................... 229 14.1.5 Lắp nắp máy ............................................................................................ 229 14.1.6 Lắp bộ truyền động đai ........................................................................... 231 14.1.7 Cơ cấu OHC - Truyền động xích ............................................................ 232 Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang XIII 14.1.8 Cơ cấu OHV - Truyền động xích ............................................................ 234 14.2 Lắp ráp động cơ lên xe ................................................................................ 236 14.2.1 Tháo động cơ ra khỏi giá đại tu động cơ ................................................ 236 14.2.2 Lắp bánh đà ............................................................................................. 236 14.2.3 Lắp ly hợp ............................................................................................... 236 14.2.4 Lắp động cơ vào hộp số .......................................................................... 237 14.2.5 Đặt động cơ lên bàn nâng động cơ ................................thể sử dụng để cắt dây thép dầy hay cứng. Như vậy có thể làm hỏng lưỡi cắt. 1.4.2.11 Búa - Ứng dụng: Dùng để tháo và thay thế các chi tiết bằng cách đóng vào chùy, và để thử độ xiết chặt của bulông bằng âm thanh. Có những loại búa sau để sử dụng tuỳ theo ứng dụng hay vật liệu: 1. Búa đầu tròn: Có đầu bằng thép. 2. Búa nhựa Plastic hammer: Có đầu bằng nhựa, và được sử dụng ở những nơi cần tránh hư hỏng cho vật được đóng. 3. Búa kiểm tra: Một búa nhỏ có tay cầm dài và mỏng, được sử dụng để kiểm tra độ xiết chặt của bulông / đai ốc bằng âm thanh và rung động phát ra khi gõ vào chúng. - Hướng dẫn: + Đóng bằng cách gõ trực tiếp. Thí dụ: Dùng để tháo và thay thể các chốt. + Tháo bằng cách gõ trực tiếp. Thí dụ: Dùng để tách phần nắp và vỏ. Tháo bằng cách gõ gián tiếp. + Gõ nhẹ các bulông. Thí dụ: Dùng để kiểm tra bulông có bị lỏng không. (Học cách phân loại âm thanh khi gõ). Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 22 1.4.2.12 Thanh đồng - Ứng dụng: Một dụng cụ hỗ trợ để tránh hư hỏng do búa gây ra. + Được chế tạo bằng đồng thau, nên không làm hỏng các chi tiết (do nó sẽ bị biến dạng trước khi chi tiết biến dạng). - CHÚ Ý: Nếu đầu của thanh đồng biến dạng, hãy sửa nó bằng máy mài 1.4.2.13 Dao cạo gioăng - Ứng dụng: Dùng để tháo gioăng nắp quylát, keo lỏng, nhãn và các vật khác ra khỏi bề mặt phẳng. - Hướng dẫn: 1. Kết quả cạo phụ thuộc vào hướng của dao: (1) Cạo tốt hơn do đầu lưỡi dao cắt vào gioăng. Tuy nhiên, bề mặt dễ bị xước. (2) Đầu không chạm vào gioăng, có nghĩa là khó cạo gioăng hơn. Tuy nhiên, bề mặt được cạo không bị hư hỏng. 2. Khi sử dụng trên những bề mặt dễ bị hư hỏng, dao cạo gioăng phải được bọc băng dính nhựa (trừ phần lưỡi dao). - CHÚ Ý: + Không đặt tay lên trước mũi dao. Bạn có thể làm mình bị cắt bới lưỡi dao. + Không mài lưỡi dao bằng máy mài. Luôn mài lưỡi dao bằng đá dầu. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 23 1.4.2.14 Đột lấy tâm - Ứng dụng: Dùng để đánh dấu chi tiết. + Đầu của đột được tôi cứng. - CHÚ Ý: 1. Không được gõ mạnh khi lấy dấu. 2. Đầu của đột phải được mài bằng đá dầu 1.4.2.15 Đụt nhọn - Ứng dụng: Dùng để tháo và thay thế các chốt, và để điều chỉnh các chốt. + Đầu của đục được tôi cứng. + Hai cỡ của đục nhọn phù hợp với tất cả các loại chốt. + Có phần giảm chấn bằng cao su, nó đảm bảo rằng chi tiết không bị hỏng khi bị kẹt. - Hướng dẫn: + Tác dụng lực theo hướng thẳng đứng vào chốt. + Giảm chấn cao su cũng có thể đặt để trùm lên cả đục và chốt, và giữ chốt trong khi tác dụng lực. 1.4.2.16 Súng hơi - Súng hơi sử dụng áp suất không khí, và được dùng để tháo và thay thế bulông/đai ốc. Chúng cho phép hoàn hành công việc nhanh hơn. - Những chú ý khi sử dụng: 1. Luôn sử dụng đúng áp suất không khí. (Giá trị đúng: 7 kg/cm2) 2. Kiểm tra súng hơi định kỳ và bôi dầu để bôi trơn và chống rỉ. 3. Nếu dùng súng hơi để tháo hoàn toàn đai ốc ra khỏi ren, đai ốc quay nhanh có thể văng ra ngoài. 4. Luôn lắp đai ốc vào ren bằng tay trước. Nếu súng hơi được sử dụng ngay từ khi bắt đầu, ren có thể bị hỏng. Hãy cẩn thận không xiết quá chặt. Hãy dùng vùng lực thấp để xiết chặt. 5. Khi kết thúc, dùng cân lực để kiểm tra. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 24 1.4.2.17 Súng hơi giật - Ứng dụng: Dùng với những bulông/đai ốc cần mômen tương đối lớn. 1. Mômen có thể được điều chỉnh từ 4 – 6 nấc. 2. Chiều quay có thể được thay đổi. 3. Sử dụng kết hợp với đầu khẩu dùng riêng. Đầu khẩu này đặc biệt khỏe, và có đặc điểm là tránh cho chi tiết không bị văng ra khoi khẩu. Không được sử dụng đầu khẩu khác với loại dùng riêng này. - CHÚ Ý: + Súng phải được cầm bằng cả hai tay khi thao tác. + Thao tác với các nút bấm bằng một tay tạo ra lực lớn và có thể gây nên rung mạnh. - LƯU Ý: + Vị trí và hình dáng của núm điều chỉnh mômen và nút chỉnh chiều quay. - Ứng dụng: Dùng để tháo và thay thế nhanh bulông/đai ốc mà không cần mômen lớn. 1. Có thể thay đổi được chiều quay 2. Có thể được sử dụng kết hợp với khóa ống, một thanh nối dài v.v. 3. Có thể được sử dụng tương tự như tuốc nơ vít hơi khi không có khí nén. - CHÚ Ý: + Chắc chắn rằng khí thoát ra khi thao tác không quay về phía bulông, đai ốc, các chi tiết nhỏ, dầu hay những vật bỏ đi. - LƯU Ý: + Không thể điều chỉnh mômen. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 25 1.4.3 Dụng cụ đo 1.4.3.1 Khái quát Các thiết bị đo được sử dụng để chẩn đoán tình trạng của xe bằng cách kiểm tra xem kích thước của chi tiết và trạng thái điều chỉnh có phù hợp với tiêu chuẩn hay không, và xem các chi tiết của xe hay động cơ có hoạt động đúng hay không. ❖ Những điểm cần kiểm tra trước khi đo: 1. Lau sạch chi tiết được đo và dụng cụ đo Những chất bẩn hay dầu có thể dẫn đến sai số về giá trị đo. Bề mặt phải được làm sạch trước khi đo. 2. Chọn dụng cụ đo thích hợp Hãy chọn dụng cụ đo tương ứng với yêu cầu về độ chính xác. Ví dụ: Dùng thước kẹp để đo đường kính ngoài của píttông. 1. Độ chính xác của phép đo: 0.05mm 2. Độ chính xác yêu cầu: 0.01mm 3. Chỉnh điểm 0 (calip) Kiểm tra rằng điểm 0 ở đúng vị trí của nó. Điểm 0 là rất cơ bản để đo đúng. 4. Bảo dưỡng dụng cụ đo Bảo dưỡng và điều chỉnh phải được thực hiện thường xuyên. Không sử dụng nếu dụng cụ bị gẫy. ❖ Để đạt được giá trị đo chính xác: Những điểm cần tuân thủ khi đo: 1. Đặt dụng cụ đo vào chi tiết được đo với một góc vuông: Đạt được góc vuông bằng cách ép dụng cụ đo trong khi di chuyển nó so với chi tiết cần đo. 2. Sử dụng phạm vi đo thích hợp Khi đo điện áp hay dòng điện, hãy bắt đầu với phạm vi đo lớn, sau đó giảm dần xuống. Giá trị đo phải được đọc ở đồng hồ phù hợp với phạm vi đo. 3. Khi đọc giá trị đo Chắc chắn rằng tầm mắt của bạn vuông góc với đồng hồ và kim chỉ. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 26 - CHÚ Ý: 1. Không đánh rơi hay gõ, nếu không sẽ tác dụng chấn động. Những dụng cụ này là những thiết bị chính xác, và có thể làm hỏng các chi tiết cấu tạo bên trong. 2. Tránh sử dụng hay lưu kho ở nhiệt độ cao hay độ ẩm cao. Sai số của giá trị đo có thể xảy ra do sử dụng ở nhiệt độ hay độ ẩm cao. Bản thân dụng cụ có thể biến dạng nếu tiếp xúc với nhiệt độ cao. 3. Lau sạch dụng cụ sau khi sử dụng, vào đặt nó vào vị trí ban đầu. Chỉ cất dụng cụ đi sau khi nó đã được lau sạch dầu hay chất bẩn. Tất cả dụng cụ phải được đưa trở về trạng thái ban đầu của nó, và bất kỳ dụng cụ vào có hộp chuyên dùng thì phải được đặt vào hộp. Dụng cụ đi phải được cất ở những nơi nhất định. Nếu dụng cụ được cất giữ trong thời gian dài, cần phải bôi dầu chống gỉ và tháo pin. 1.4.3.2 Cân lực ➢ Ứng dụng: Dùng để xiết bulông/đai ốc đến mômen tiêu chuẩn. 1. Loại đặt trước Mômen cần xiết có thể đặt trước bằng cách xoay một núm. Khi bulông được xiết dưới trạng thái này, có thể nghe thấy một tiếng click cho biết rằng đã đạt được mômen tiêu chuẩn. 2. Loại lò xo lá: (1) Loại tiêu chuẩn Cân lực hoạt động bằng một thanh đàn hồi, nó được làm dưới dạng một lò xo lá, thông quá đó lực được cấp đế tay quay. Lực tác dụng có thể đọc bằng kim và thang đo để cho phép đạt được mômen xiết tiêu chuẩn. (2) Loại nhỏ Giá trị tối đa vào khoảng 0.98N.m. Được sử dụng cho việc đo tải trọng ban đầu. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 27 ➢ Hướng dẫn: + Xiết sơ bộ* bằng dụng khác có hiêu quả thao tác cao hơn, trước khi xiết bằng cân lực. Nếu sử dụng cân lực để xiết ngay từ đầu, hiệu quả công việc sẽ kém hơn. * Xiết sơ bộ: Xiết tạm bulông/đai ốc, trước khi xiết lần cuối. - CHÚ Ý: 1. Nếu xiết một số bulông, hãy tác dụng lực đều đến từng bulông, lặp lại khoảng 2 đến 3 lần. 2. Nếu SST được sử dụng cùng với cân lực, hãy tính toán mômen theo hướng dẫn trong Cẩm nang sửa chữa. 3. Chú ý đối với loại lò xo lá: (1) Để tác dụng lực ổn định, hãy dùng 50 ~ 70% giá trị ghi trên thang đo. (2) Tác dụng lực sao cho tay cầm không chạm vào trục. Nếu áp lực tác dụng vào những phần khác với chốt, không thể đạt được giá trị đo mômen chính xác. 1.4.3.3 Thước kẹp ➢ Ứng dụng: Thước kẹp có thể đo chiều dài, đường kính ngoài, đường kính trong và độ sâu. - Phạm vi đo: 0~150, 200, 300mm - Độ chính xác phép đo: 0.05mm 1. Đầu đo đường kính trong 2. Đầu đo đường kính ngoài 3. Vít hãm 4. Thang đo thước trượt 5. Thang đo chính 6. Đo độ sâu 7. Thanh đo độ sâu Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 28 1. Vít hãm; 2. Thước trượt ➢ Hướng dẫn: 1. Đóng hoàn toàn đầu đo trước khi đo, và kiểm tra rằng có đủ khe hở giữa đầu đo có thể nhìn thấy ánh sáng. 2. Khi đo, di chuyển đầu đo nhẹ nhàng sao cho chi tiết được kẹp chính xác giữa các đầu kẹp. 3. Khi chi tiết đã được kẹp chính xác giữa các đầu kẹp, cố định thước trượt bằng vít hãm để dễ đọc giá trị đo. - THAM KHẢO: Các ví dụ về cách sử dụng: 1. Đo chiều dài 2. Đo đường kính trong 3. Đo đường kính ngoà 4. Đo độ sâu ❖ Đọc giá trị đo: 1. Giá trị đến 1.0 mm Đọc trên thang đo chính, vị trí bên trái của điểm 0 trên thước trượt. Ví dụ 45 (mm) 2. Giá trị nhỏ hơn 1.0 mm đến 0.05 mm Đọc tại điểm mà vạch của thước trượt và vạch của thang đo chính trùng nhau Ví dụ 0.25 (mm) 3. Cách tính toán giá trị đo Ví dụ 45+0.25=45.25 (mm) Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 29 1.4.3.4 Thước panme ➢ Ứng dụng: Đo đường kính ngoài / chiều dày chi tiết bằng cách tính tóan chuyển động quay tương ứng của đầu di động theo hướng trục. - Phạm vi đo: 0~25mm; 25~50mm; 50~75mm; 75~100mm - Độ chính xác phép đo: 0.01mm 1. Đầu cố định; 2. Đầu di động; 3. Kẹp hãm; 4. Ren; 5. Vòng xoay; 6. Hãm cóc ➢ Hướng dẫn: - Chỉnh điểm 0 (calip) Trước khi sử dụng panme, hãy kiểm tra để chắc chắn rằng các vạnh không trùng khít với nhau. - Kiểm tra: Trong trường hợp panme 50~75mm như trong hình vẽ, đặt một dưỡng tiêu chuẩn 50mm vào giữa đầu đo, và cho phép hãm cóc quay 2 đến 3 vòng. Sau đó, kiểm tra rằng đường chuẩn trên thân và vạch không trên vòng xoay trùng nhau. - Điều chỉnh: + Nếu sai số nhỏ hơn 0.02mm Đẩy kẹm hãm để giữ chặt đầu di động. Sau đó dùng chìa điều chỉnh như trong hình vẽ để di chuyển và điều chỉnh phần thân. + Nếu sai số lớn hơn 0.02mm Đẩy kẹm hãm để giữ chặt đầu di động như trên. Dũng chìa điều chỉnh để nới lỏng hãm cóc theo hướng của mũi tên trên hình vẽ . Sau đó, gióng thẳng vạnh không trên ống quay với đường chuẩn trên thân. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 30 ❖ Đo (1) Đặt đầu đo cố định vào vật cần đo, và xoay ống xoay cho đến khi đầu di động chạm nhẹ vào vật đo. (2) Khi đầu di động chạm nhẹ vào vật đo, quay hãm cóc một ít vòng và đọc giá trị đo. (3) Hãm cóc làm đều áp lực tác dụng bởi đầu di động, vì vậy khi áp lực này lớn hơn một giá trị nhất định nó sẽ không tác dụng. - CHÚ Ý: 1. Panme phải được cố định trên giá khi đo các chi tiết nhỏ. 2. Hãy tìm vị trí mà tại đó đường kính có thể đo chính xác được, bằng cách di chuyển panme. ❖ Đọc giá trị đo: (1) Giá trị đo đến 0.5 mm. Đọc giá trị lớn nhất, mà có thể nhìn thấy được trên thang đo của thân panme. A - ví dụ 55.5(mm) (2) Đọc giá trị đo từ 0.01 mm đến 0.5 mm. Đọc tại điểm, mà thang đo trên ống xoay và đường chuẩn trên thân panme trùng nhau. B - ví dụ 0.45(mm) 2. Cách tính giá trị đo A + B - ví dụ 55.5+0.45=55.95(mm) 1. Ống trượt 2. Ống xoay 3. Du xích 1mm 4. Đường chuẩn trên ống trượt 5. Du xích 0.5mm Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 31 1.4.3.5 Đồng hồ so ➢ Ứng dụng: + Chuyển động lên xuống của đầu đo được chuyển thành chuyển động quay của kim chỉ ngắn và dài. + Dùng để đo độ lệnh hay cong của trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt bích v.v. - Các loại đầu đo A- Loại dài: Dùng để đo những chi tiết ở những nơi chật hẹp. B- Loại con lăn: Dùng để đo những bề mặt lồi/lõm v.v. C- Loại bập bênh: Dùng để đo những chi tiết mà dao động không thể chạm trực tiếp vào (độ lệch theo hướng thẳng đứng của mặt bích lắp) D- Loại phẳng: Dùng để đo vầu lồi v.v. - Độ chính xác của phép đo: 0.01mm 1. Kim dài (0.01mm / một vạch) 2. Kim ngắn (1mm / một vạch) 3. Vành ngoài (Quay để đặt đồng hồ về điểm 0) 4. Đầu di động Đầu đo ➢ Hướng dẫn: ❖ Đo + Luôn sử dụng khi đã định vị trên đế từ. Điều chỉnh vị trí của đồng hồ so và vật đo, và đặt đầu đo sao cho nó nằm ở điểm giữa của phạm vi chuyển động. + Quay vật đo và đọc độ lệch của kim chỉ. ❖ Đọc giá trị đo + Đồng hồ so cho thấy chuyển động của 7 vạch. + Độ lệch: 0.07mm 1. Vít hãm; 2. Tay nối; 3. Đế từ; 4. Điểm giữ của chuyển động. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 32 1.4.3.6 Dưỡng so ➢ Ứng dụng: Một loại đồng hồ so được sử dụng để đo đường kính bên trong. Với loại được mô tả trong hình vẽ bên trái, kim dài quay một vòng khi chân di động di chuyển 2 mm. - Độ chính xác của phép đo: 0.01mm (Giá trị đồng hồ: 20 vạch =0.2mm) 1. Chân di động 2. Chân cố định 3. Nút chuyển động (Mở và đóng nút chân di động) 4. Đồng hồ so (Quay để báo điểm không) 5. Đường kính trong ➢ Hướng dẫn: 1. Chỉnh điểm 0 (1) Đặt panme đến giá trị đo tiêu chuẩn, và cố định đầu di động của panme bằng khóa hãm. (2) Dùng chân cố định làm tâm quay, quay đồng hồ. (3) Đặt đồng hồ về điểm không ở điểm nhỏ nhất có thể (điểm mà tại đó kim đồng hồ đổi hướng để cho biết chân di động ở vị trí gần hơn). 2. Đo (1) Dùng nút di chuyển để đóng chân di động và đưa các chân vào trong chi tiết cần đo. (2) Di chuyển chân di động sang trái và phải và lên và xuống, rồi đọc các số đo sau trên đồng hồ. + Trái và phải: Tại điểm với khoảng cách dài nhất + Lên và xuống: Tại điểm với khoảng cách ngắn nhất 2. Cách tính tóan giá trị đo: Giá trị đo = Giá trị đo tiêu chuẩn ± giá trị đọc (Ví dụ, Giá trị đo tiêu chuẩn, Giá trị đồng hồ và giá trị đo: + 12.00mm+0.2mm=12.20mm + 12.00: Giá trị đo tiêu chuẩn + 0.2: Giá trị đồng hồ (hướng mở) + 12.20: Giá trị đo Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 33 - CHÚ Ý: 1. Dùng chân cố định làm tâm quay, di chuyển đồng hồ sang trái và phải, rồi tìm điểm mà tại đó khoảng cách là lớn nhất. 2. Tại điểm đó, di chuyển đồng hồ lên và xuống rồi lấy giá trị tại điểm mà khoảng cách ngắn nhất 1.4.3.7 Đồng hồ đo xylanh ➢ Ứng dụng: + Được sử dụng để đo đường kính xylanh. + Độ chính xác của phép đo: 0.01mm - Đặc điểm: + Chuyển động ra và vào của đầu đo được đọc bằng đồng hồ so. + Panme cũng được sử dụng để đo đường kính xylanh. 1. Các thanh bổ sung 2. Vít bộ thanh đo bổ sung 3. Đầu đo 4. Panme ➢ Hướng dẫn: 1. Bộ đồng hồ đo xylanh (1) Dùng thước kẹp, đo đường kính xylanh và lấykích thước tiêu chuẩn. (2) Lắp thanh đo bổ sung và đệm điều chỉnh sao cho đồng hồ sẽ lớn hơn đường kính xylanh khoảng từ 0.5 đến 1.0 mm. (thanh đo bổ sung được đánh dấu với kích thước của chúng (với khoảng cách 5mm), hãy dùng chiều dài này để tham khảo khi chọn thanh đo thích hợp. Sau đó, tinh chỉnh bằng vòng đệm). (3) Ấn đầu di động khoảng 1mm khi đồng hồ so được gắn vào thân của đồng hồ đo xylanh. 1. Thước kẹp; 2. Xylanh; 3. Vít đặt thanh bổ sung; 4. Kích thước thanh bổ sung; 5. Đệm điều chỉnh; 6. Ống xoay; 7. Vít đặt. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 34 1. Panme; 2. Đầu di động; 3. Kẹp; 4. Giá 1. Chỉnh điểm không của đồng hồ đo xylanh: (1) Đặt panme đến đường kính tiêu chuẩn đã đo được bằng thước kẹp. Cố định đầu di động của panme bằng kẹp hãm. (2) Di chuyển đồng hồ đo xylanh bằng cách sử dụng thanh đo bổ sung làm tâm quay. (3) Đặt điểm không của đồng hồ đo xylanh (điểm mà tại đó kim chỉ của đồng hồ thay đổi chiều chuyển động). 2. Đo đường kính của xylanh: (1) Ấn nhẹ phần dẫn hướng và cẩn thận đưa đồng hồ vào ống xylanh. (2) Di chuyển đồng hồ để tìm vị trí có khoảng cách ngắn nhất. (3) Đọc các số ở vị trí có khoảng cách ngắn nhất. 1. Phần dẫn hướng; 2. Đầu đo; 3. Phía dài hơn; 4. Phía ngắn hơn 1. Phía dài hơn; 2. Phía ngắn hơn; 3. Hướng ngang; 4. Hướng trục khuỷu; 5. Độ ô van: A' - B' (A' > B'); 6. Độ côn: A' - a' (A' >a') và B' - b' (B' > b') 3. Đọc giá trị đo: (1) Đọc ở phía dài hơn x + y (2) Đọc ở phía ngắn hơn: x - z x : Kích thước tiêu chuẩn (Giá trị của panme) y : Chỉ số đồng hồ (phía 1) z : Chỉ số đồng hồ (phía 2) Ví dụ: 87.00(x) – 0.05(z)=86.95mm LƯU Ý : (1) Tuân theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn sửa chữa để biết vị trí đo. (2) Tính độ ôvan và độ côn từ kích thước của xylanh. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 35 1.4.3.8 Dây đo nhựa 1. Dây đo nhựa; 2. Cân lực; 3. Phần rộng nhất của dây đo; 4. Trục khuỷu; 5. Bạc thanh truyền; 6. Nắp thanh truyền; 7. Thanh truyền; 8. Khe hở đầu. ➢ Ứng dụng: + Được dùng để đo khe hở dầu của những vùng được bắt chặt bằng các nắp, như cổ trục khuỷu và cổ biên. + Dây đo nhựa được làm bằng nhựa mềm, và có 3 màu, mỗi mầu cho biết chiều dày khác nhau. Dải đo khe hở: + Xanh lá cây: 0.025 ~ 0.076mm + Đỏ: 0.051 ~ 0.152mm + Xanh da trời: 0.102 ~ 0.229mm ➢ Hướng dẫn: (1) Lau sạch cổ biên và bạc. (2) Cắt một đoạn dây đo nhựa có chiều rộng bằng với bạc. (3) Đặt dây đo nhựa lên trên cổ biên như hình vẽ. (4) Đặt nắp bạc lên trên cổ biên và xiết chặt nó với mômen xiết tiêu chuẩn. Không xoay trục khuỷu. (5) Tháo nắp bạc và dùng thước trên vỏ dây đo nhựa để xác định chiều dày của dây đo nhựa đã bị ép lại. Đo chiều dày ở phần rộng nhất của dây đo. 1.4.3.9 Thước lá ➢ Ứng dụng: Dùng để đo khe hở hay rãnh xécmăng v.v. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 36 ➢ Hướng dẫn: (1) Dùng để đo giá trị khe hở hay rãnh xécmăng v.v. (2) Nếu khe hở không thể đo được bằng một lá, hãy dùng 2 hay 3 lá. Kết hợp các lá càng ít càng tốt. - CHÚ Ý: (1) Để tránh cong hay hỏng đầu thước, không ấn mạnh thước vào khe hở cần đo. (2) Trước khi cất thước đi, luôn lau sạch bề mặt và bôi dầu để chống rỉ. 1.4.4 Các thiết bị khác 1.4.4.1 Cầu nâng ❖ Nâng cao xe lên sao cho kỹ thuật viên có thể đảm bảo được tư thế thuận tiện để làm việc dưới gầm xe. Có 3 loại cầu nâng với chức năng nâng, trụ đỡ và phương pháp đỡ khác nhau 1. Loại bàn 2. Loại 2 trụ 3. Loại 4 trụ Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 37 ❖ Hướng dẫn 1. Đặt xe (1) Đặt xe vào giữa cầu nâng. (2) Chỉnh cán bàn hay tay nâng vào vị trí như chỉ ra trong hướng dẫn sửa chữa. 1. Tâm cầu nâng 2. Trọng tâm xe 1. Đỡ 2. Khóa tay nâng 3. Hãm 4. Khối chèn bánh xe 5. Phần gắn thêm vào bàn nâng A. Loại 2 trụ • Điều chỉnh giá đỡ cho đến khi xe nằm ngang. • Luôn khóa các tay đòn. B. Loại 4 trụ • Dùng khối chèn bánh xe và các cơ cấu an toàn. C. Loại bàn • Dùng các phần gắn thêm vào bàn nâng như chỉ ra trong hướng dẫn sửa chữa. CHÚ Ý: • Gióng thẳng vị trí của phần gắn thêm vào bàn nâng với những phần trên xe được đỡ. • Không cho phép phần gắn thêm vào bàn nâng nhô ra khỏi bàn nâng 2. Nâng lên/Hạ xuống - Luôn phải kiểm tra an toàn trước khi nâng lên hay hạ cầu nâng xuống, và phát tín hiệu cho người khác biết là đang vận hành cầu nâng. - Khi lốp xe nhấc lên khỏi mặt đất, hãy kiểm tra rằng xe đã được đỡ đúng. CHÚ Ý: • Hãy lấy hành lý ra khỏi xe và nâng xe trống. • Kiểm tra rằng không có vật gì trên đường nâng, ngoài những phần đỡ. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 38 • Không bao giờ nâng xe có trọng lượng vượt quá giới hạn của cầu nâng. • Xe có hệ thống treo khí cần vận hành đặc biệt do cấu tạo của nó. Hãy tham khảo hướng dẫn sửa chữa để biết thêm chi tiết. • Không di chuyển khi xe được nâng lên. • Cẩn thận khi tiến hành tháo và thay thế các chi tiết nặng do trọng tâm của xe có thể thay đổi. • Không nâng xe có cửa mở. • Nếu còn công việc chưa hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định, luôn hạ xe xuống. 1.4.4.2 Kích và giá đỡ 1. Cần xả 2. Cần đẩy 3. Tay nâng 4. Đĩa đỡ 5. Bánh xe 6. Bánh xe tự lựa 7. Nút nâng (loại khí) 8. Ống không khí (loại khí) 9. Chốt 10. Lỗ định vị A. Kích Dùng áp suất thủy lực để nâng phần đầu xe lên. • Vận hành cần đẩy làm tăng áp suất dầu và làm cho cần nâng xe lên. • Một số kiểu dùng áp suất không khí để tăng áp suất dầu. • Có nhiều kiểu với tải trọng nâng khác nhau (đo bằng tấn). B. Giá đỡ Đỡ xe đã được nâng bới kích. • Chiều cao xe có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi vị trí chốt. ❖ Hướng dẫn 1. Chuẩn bị (1) Kiểm tra điểm đặt kích và điểm đỡ bằng giá đỡ trong hướng dẫn sửa chữa trước khí kích xe lên. (2) Chắc chắn rằng giá đỡ được đặt ở cùng môt độ cao. Vị trí của chúng gần với xe. (3) Đặt các khối chèn bánh xe ở phía trước bánh xe trước trái và phải (nếu xe được kích từ phía sau). Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 39 2. Kích xe lên (1) Xiết chặt tay xả kích. (2) Đặt kích ở vị trí tiêu chuẩn và nâng xe lên, chú ý hướng. CHÚ Ý: • Xe thường được kích lên từ phía sau. Tuy nhiên, thứ tự có thể thay đổi tùy theo kiểu xe. • Dùng gối đỡ cho xe 4WD có bộ vi sai đặt lệch. • Không kích vào dầm xoắn. • Luôn thao tác trên bề mặt phẳng, và lấy tất cả hành lý ra khỏi xe. • Luôn dùng giã đỡ khi kích xe lên. Không chui xuống dưới gầm xe cho đến khi đặt xong giá đỡ. • Không sử dụng nhiều kích một lúc. • Không nhấc xe vượt quá tải trọng cho phép của kích. • Xe có hệ thống treo khí cần vận hành đặc biệt do cấu tạo của nó. Hãy tham khảo hướng dẫn sửa chữa để biết thêm chi tiết. 3. Đỡ bằng giá đỡ (1) Đặt chân của giá đỡ như trong hình vẽ, và gióng thẳng rãnh cao su trên giá đỡ với than xe. (2) Kiểm tra lại chiều cao của giá đỡ sao cho xe ở vị trí nằm ngang. (3) Nới lỏng dần tay xả kích, và khi tải được đặt lên giá đỡ, gõ nhẹ vào chân giá đỡ bằng búa để kiểm tra rằng chúng chạm hết lên mặt đất. (4) Lấy kích ra sau khi kiểm tra. CHÚ Ý: Không chui xuống dưới gầm xe trong khi đang nâng lên hay lấy giá đỡ ra. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 40 1. Tay xả kích 2. Tay kích 3. Tay nâng 4. Hạ xe xuống (1) Đặt kích vào vị trí tiêu chuẩn, và nâng xe lên hãy chú ý đến hướng. (2) Lấy giá đỡ ra. (3) Nới lỏng dần tay xả và hạ nhẹ tay kích xuống. (4) Khi lốp xe đã chạm hẳn xuống đất, hãy đặt các khối chèn bánh xe. CHÚ Ý: • Xe thường được kích lên từ phía sau. Tuy nhiên, thứ tự có thể thay đổi tùy theo kiểu xe. • Tiến hành kiểm tra an toàn trước khi nâng xe lên hay hạ xe xuống, báo hiệu cho người xung quanh về thao tác đang diễn ra. Kiểm tra rằng không có vật gì bên dưới xe trước khi hạ xuống. • Nới lỏng dần tay xả và hạ nhẹ tay kích xuống. • Khi không sử dụng kích, hãy hạ thấp tay nâng và dựng nó lên. 1.5 Những kỹ năng cơ bản 1.5.1 Những chú ý khi tháo lắp 1.5.1.1 Khái Quát Phần này này mô tả những kỹ năng cơ bản cần cho quy trình đại tu. Khi bạn đã học về những kỹ năng này, bạn sẽ có thể thực hiện tất cả các quy trình đại tu bằng cách tham khảo các tài liệu hướng dẫn sửa chữa. 1.5.1.2 Bulông ❖ Khi một chi tiết được lắp bằng nhiều bulông, sau đây là những điểm cần thiết để tránh cho các chi tiết không bị nứt và tai nạn, cũng như giúp cho bạn tiến hành quy trình được suôn sẻ. 1. Thứ tự nới lỏng và xiết chặt 2. Tránh làm rơi các chi tiết 3. Khả năng làm việc 4. Chú ý để lắp bulông Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 41 Tháo Lắp 1. Bu lông; 2. Nắp xylanh 1. Thứ tự nới lỏng và xiết chặt Nới lỏng và xiết chặt đều các bulông từng ít một theo một thứ tự quy định trước để tránh cho các chi tiết không bị vênh. (1) Chi tiết có hình dạng chữ nhật (Nắp quylát) Khi tháo, nới lỏng các bulông từ bên ngoài vào bên trong, khi lắp, xiết các bulông từ bên trong ra bên ngoài. (2) Chi tiết có hình dạng tròn (Vỏ ly hợp) Nới lỏng và xiết các bulông theo đường chéo từng ít một.. (3) Nắp (Nắp ổ bạc) Khi tháo, nới lỏng bulông từ ngoài và trong. Khi lắp, xiết bulông từ trong ra ngoài. - CHÚ Ý: + Nới lỏng bulông chỉ ở một phía của cho tiết có thể gây ra cong vênh và làm chờn ren bulông. + Ngoài những chi tiết kể trên, có những chi tiết được xiết và nới lỏng theo thứ tự đặc biệt. Hãy tham khảo Hướng dẫn sửa chữa để biết quy trình. 1. Bulông; 2. Nới lỏng bulông cuối cùng; 3. Hộp số 2. Các biện pháp để tránh cho các cho tiết không bị rơi Những chi tiết nặng như động cơ và hộp số được lắp bằng nhiều bulông có mômen xiết cao. Khi tháo và lắp những chi tiết này, tránh làm rơi chúng. (1) Khi tháo hộp số, không tháo tất cả các bulông cùng một lúc, mà tạm thời xiết chặt các bulông khi đã nới lỏng. (2) Khi nới lỏng bulông cuối cùng, phương pháp trên có thể tránh cho hộp số không bị dịch chuyển Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 42 1. Xiết bulông; 2. Dầm hệ thống treo 3. Khả năng làm việc: (1) Khi nới lỏng các bulông, nếu khối lượng của chi tiết tác dụng lên bulông, sẽ khó có thể nới lỏng bulông một cách nhẹ nhàng. Hãy đỡ chi tiết bằng cách nhấc nó lên để loại bỏ lực tác dụng lên bulông. Bulông mà trọng lượng của chi tiết không tác dụng lên có thể nới lỏng dễ dàng. (2) Khi lắp nhiều bulông, như các dầm của hệ thống treo, nếu chỉ xiết chặt hoàn toàn một phía sẽ làm cho phía bên kia không thẳng lỗ. Để tránh điều này, hãy gióng thẳng toàn bộ các vị trí và xiết tạm trước khi xiết lần cuối cùng. 4. Chú ý để lắp bulông: Khi xiết các bulông, cần phải kiểm tra các lỗ của bulông xem có chất lỏng như dầu hay nước không. Nếu bulông được xiết trong điều kiện như vậy, áp lực chất lỏng sẽ tăng cao, nó có thể làm nứt các chi tiết. 1. Khí nén 2. Bulông 3. Dầu hay nước 1.5.1.3 Puly 1. Puly bơm nước 2. SST (Bộ cơlê chốt) 3. Êtô 4. Trục cam 5. Bánh răng cam (không có VVT-i) ❖ Hãy giữ chặt các chi tiết quay như các puly, do chúng sẽ quay theo hướng nới lỏng và xiết chặt khi tháo và lắp. Không giữ chắc những chi tiết như vậy sẽ làm hư hỏng bulông hay khó có thể điều chỉnh và xiết đến mômen chính xác. Tùy theo vị trí của chi tiết, phương pháp giữ chắc là khác nhau. Hãy tham khảo hướng dẫn sửa chữa để biết quy trình. Một số phương pháp giữ: • Giữ chi tiết bằng SST. • Giữ chi tiết bằng dụng cụ hay êtô. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 43 1. Giữ các chi tiết bằng SST ❖ Bulông bắt puly trục khuỷu (1) Lắp SST A lên puly. (2) Lắp SST B vào SST A bằng chốt. (3) Giữ SST B. (4) Tháo và lắp bulông bắt puly. LƯU Ý: Các chi tiết không thể giữ chỉ bằng SST B. Cắm SST A giữa các chi tiết cần giữ. 1. SST-A: Dụng cụ giữ puly trục khuỷu 2. SST-B: Tay giữ mặt bích ❖ Puly bơm nước (1) Gióng thẳng vấu của SST bằng lỗ sửa chữa và điều chỉnh khoảng cách để lắp SST lên puly. (2) Giữ SST, tháo và lắp puly bắt bulông. 1. SST (Bộ cờlê chốt) 2. Gióng thẳng lỗ 2. Giữ các chi tiết bằng dụng cụ hay êtô Một số chi tiết được thiết kế để giữ trục tiếp bằng dụng cụ hay êtô. • Trục cam: Giữ phần lục giác hay phần phẳng theo chiều ngang giữa các tấm nhôm. LƯU Ý: Xiết êtô quá mạnh có thể làm hỏng chi tiết. 1. Mỏ lết; 2. Chòng; 3. Trục cam; 4. Phần lục giác/phần vát theo chiều ngang; 5. Êtô; 6. Các tấm nhôm. Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 44 1.5.1.4 Bulông xiết biến dạng dẻo ❖ Các bulông xiết biến dạng dẻo mang lại lực ép dọc trục cao và ổn định, chúng được dùng làmbulông nắp quy lát và bulông nắp bạc trên một số động cơ. Đầu bulông là dạng 12 cạnh (bên trong và bên ngoài). 1. Bulông xiết biến dạng dẻo 2. Nắp quylát 3. Thân máy 4. Nắp bạc trục khuỷu 1. Dấu sơn 1. Phương pháp xiết bulông biến dạng dẻo Phương pháp xiết bulông biến dạng dẻo khác với xiết bulông thông thường. (1) Bôi một lớp mỏng dầu động cơ lên ren và đầu bên dưới của bulông. (2) Lắp và xiết đều bulông, qua một vài lần. (3) Đánh dấu sơn lên từng bulông. (4) Xiết chặt các bulông đến một góc nhất định. Ví dụ về góc xiết: • 90 độ + 90 độ • 90 độ • 45 độ + 45 độ LƯU Ý: Góc xiết thay đổi tùy theo vị trí. Hãy tham khảo Hướng dẫn sửa chữa. (5) Kiểm tra vị trí của dấu sơn. 1. Bulông xiết biến dạng dẻo; 2. Thước kẹp; 3. Vùng đo; 4. Vùng thắt lại tối đa 2. Quyết định có sử dụng lại bulông xiết biến dạng dẻo hay không Hình dạng của bulông xiết biến dạng dẻo bị thay đổi do lực dọc trục. Quyết định xem bulông xiết biến dạng dẻo tháo ra có thể dùng lại hay không. Hãy đo những vị trí sau để xác định xem bulông là có thể dùng lại hay không. (1) Đo đường kính phần bị kéo giãn của bulông. A. Ở phần ren của bulông B. Bên dưới cổ bulông (2) Đo chiều dài của bulông. C. Chiều dài toàn bộ Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 45 1.5.1.5 Keo/Gioăng làm kín 1. Gioăng nắp quy lat; 2. Carte dầu; 3. SST (Dụng cụ cắt keo cácte dầu; 4. Dao cạo; 5. Giẻ; 6. Keo làm kín. ❖ Bề mặt lắp ghép của những chi tiết như vỏ hộp số và cácte dầu, keo làm kín và gioăng được sử dụng để chống rò rỉ dầu và rò rỉ nước. Vị trí mà ở đó có lắp keo làm kín và gioăng được dính chặt vào nhau. Những điểm liên quan đến việc tháo và lắp những chi tiế................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Phương pháp xúc rửa hệ thống làm mát ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 294 Kết quả kiểm tra ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ĐÁNH GIÁ VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 295 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Những điểm cần lưu ý ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nhận xét của giảng viên hướng dẫn Điểm Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 296 TRƯỜNG CĐ - GTVT TP. HỒ CHÍ MINH PHIẾU THỰC HÀNH LẮP HOÀN CHỈNH ĐỘNG CƠ KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ Sinh viên: .............................. Lớp: ....................................... Ngày .... tháng .... năm 20... Số động cơ: ............................... Số xylanh: ....................................... Loại động cơ: ............................ Hãng/nước SX: .............................. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... QUI TRÌNH LẮP HOÀN CHỈNH ĐỘNG CƠ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 297 ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... NHẬN XÉT ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Những điểm cần lưu ý trong quá trình lắp ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nhận xét của giảng viên hướng dẫn Điểm Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 298 TRƯỜNG CĐ - GTVT TP. HỒ CHÍ MINH PHIẾU THỰC HÀNH LẮP ĐỘNG CƠ LÊN XE KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ Sinh viên: .............................. Lớp: ....................................... Ngày .... Tháng .... năm 20... Số động cơ: ............................... Số xylanh: ....................................... Loại động cơ: ............................ Hãng/nước SX: .............................. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... QUY TRÌNH LẮP ĐỘNG CƠ LÊN XE ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 299 ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 300 CHO BIẾT CÁC BƯỚC TRONG QUI TRÌNH LẮP ĐỘNG CƠ LÊN XE .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... Khoa Kỹ Thuật Ô Tô Giáo trình Thực tập Tháo lắp động cơ Trang 301 NHẬN XÉT ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Những điểm cần lưu ý khi động cơ lên xe ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nhận xét của giảng viên hướng dẫn Điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_thao_lap_dong_co.pdf