10/5/20
65
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.1 Khái niệm
Mặt đường là phần bề rộng xe chạy, được xây dựng trên
nền đường bằng nhiều tầng lớp vật liệu có độ cứng và
cường độ lớn hơn so với đất nền đường
Kết cấu áo đường mềm (hay gọi là áo đường mềm) gồm có
tầng mặt làm bằng các vật liệu hạt hoặc các vật liệu hạt có
trộn nhựa hay tưới nhựa và tầng móng làm bằng các loại
vật liệu khác nhau đặt trực tiếp trên khu vực tác dụng của
nền đường hoặc trên lớp đáy móng
10/5/20 Bài giảng Thiết
50 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thiết kế đường ô tô - Chương 5: Thiết kế áo đường mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế đường ô tô 193
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.2 Cấu tạo kết cấu nền áo đường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 194
Chịu tác dụng trực
tiếp của xe chạy
Có tác dụng phân
bố ứng suất do tải
trọng xe xuống
nền đường
Là phạm vi nền
đường cùng với
kết cấu áo đường
chịu tác dụng của
tải trọng xe truyền
xuống
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.3 Yêu cầu đối với kết cấu áo đường mềm và phần lề
đường có gia cố
Yêu cầu cơ bản:
Trong suốt thời kỳ sử dụng (theo thời hạn thiết kế) áo
đường phải có đủ cường độ và duy trì được cường độ để
hạn chế tối đa phá hoại của xe cộ và các yếu tố môi
trường tư nhiên. Cụ thể là hạn chế các hiện tượng tích
lũy biến dạng tạo ra vệt hằn lún bánh xe trên mặt, hạn
chế nứt nẻ, bào mòn và bong tróc bề mặt, hạn chế nguồn
ẩm xâm nhập vào các lớp kết cấu và khu vực tác dụng
của nền đường
Bề mặt kết cấu áo đường (KCAĐ) mềm phải đảm bảo
bằng phẳng, đủ nhám, dễ thoát nước mặt và ít gây bụi để
đáp ứng yêu cầu giao thông an toàn, êm thuận.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 195
10/5/20
66
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
Yêu cầu về độ bằng phẳng
Xác định chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI theo TCVN 8865:2011
Ngoài ra có thể xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3m
theo TCVN 8864:2011
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 196
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
Yêu cầu về độ nhám
Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát
theo TCVN 8866:2011
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 197
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
Yêu cầu về độ lún cho phép của KCAĐ
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 198
10/5/20
67
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.4 Đặc điểm chịu lực của KCAĐ
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 199
Lực ngang (lực hãm, lực kéo, lực đẩy
ngang) chủ yếu tác dụng trên phần mặt của
áo đường mà không truyền sâu xuống các
lớp phía dưới nên chỉ gây trạng thái ứng
suất (sx) ở các lớp trên cùng của kết cấu áo
đường, làm cho vật liệu tại đó bị xô trượt,
bong bật, bào mòn dẫn đến phá hoại. Do
vậy vật liệu làm tầng mặt phải có khả năng
chống lại lực đẩy ngang (chống trượt)
Lực thẳng đứng: trái lại thì lực đứng truyền
xuống khá sâu cho mãi tới nền đất. Như vậy
về mặt chịu lực kết cấu áo đường cần có
nhiều lớp, và để kinh tế thì cấu tạo các lớp
có chất lượng vật liệu giảm dần từ trên
xuống cho phù hợp với quy luật phân bố
ứng suất thẳng đứng (sz)
Hình 1: Sơ đồ phân bố ứng suất
trong kết cấu áo đường theo
chiều sâu
P : tải trọng bánh xe
sx : ứng suất do lực ngang
sz : ứng suất do lực thẳng đứng
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.5 Cấu tạo mặt đường
Kết cấu mặt đường có thể gồm tầng mặt và tầng móng, mỗi
tầng có thể gồm nhiều lớp:
Tầng mặt ở trên: Chịu tác dụng trực tiếp của xe chạy
Tầng móng ở dưới: Có tác dụng phân bố ứng suất do tải
trọng xe xuống nền đường.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 200
Đáy áo đường
Nền đường K
ế
t
c
ấ
u
á
o
đ
ư
ờ
n
g
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.5 Cấu tạo mặt đường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 201
Độ chặt
=
gktt : Khối lượng thể tích
khô thực tế tại hiện
trường, thông thường
được xác định theo thí
nghiệm rót cát (22TCN
346-06)
gkmax : Khối lượng thể
tích khô lớn nhất xác
định theo thí nghiệm
đầm nén trong phòng
(22TCN 333-06)
10/5/20
68
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.5 Cấu tạo mặt đường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 202
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Phân loại theo tính chất cơ học.
Mặt đường cứng: Là kết cấu có độ cứng rất lớn, cường
độ chống biến dạng (môđun đàn hồi) lớn so với đất nền
có khả năng chịu uốn lớn, do đó mặt đường cứng làm
việc theo nguyên lý tấm trên nền đàn hồi và phân bố áp
lực của tải trọng xe chạy xuống nền đất trên một diện tích
rộng khiến cho nền đất ít tham gia chịu tải ( mặt đường
bêtông ximăng..)
Mặt đường mềm: Là kết cấu với các tầng, lớp đều có khả
năng chịu uốn nhỏ dưới tác dụng của tải trọng xe chạy
chỉ chịu nén và chịu cắt trượt là chủ yếu. Ngoài ra, cường
độ và khả năng chống biến dạng của nó có thể phụ thuộc
vào sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 203
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Phân loại theo tầng mặt: có 4 loại
Tầng mặt đường cấp cao A1
Tầng mặt đường cấp cao A2
Tầng mặt đường cấp thấp B1
Tầng mặt đường cấp thấp B2
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 204
10/5/20
69
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Tầng mặt đường cấp cao A1:
Là loại kết cấu áo đường đáp ứng yêu cầu xe chạy
không xuất hiện biến dạng dư, (áo đường chỉ làm
việc trong giai đoạn đàn hồi), mức độ dự trữ cường độ
cao. Mức độ an toàn xe chạy cao, tốc độ xe chạy lớn
Tuổi thọ áo đường cao : từ 15-25 năm.
Thường dùng cho với các tuyến đường có tốc độ thiết kế
V > 60km/h
Vật liệu làm mặt đường cấp cao A1 : là bê tông nhựa
chặt (BTNC) loại I. Theo TCVN 8819-2011 Mặt đường bê
tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 205
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Tầng mặt đường cấp cao A1:
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 206
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Tầng mặt đường cấp cao A2:
Đáp ứng điều kiện xe chạy không xuất hiện biến dạng dư, vật liệu
làm việc trong giai đoạn đàn hồi nhưng mức độ dự trữ cường độ nhỏ
hơn áo đường cấp cao chủ yếu A1 . Lưu lượng xe chạy không cao
chi phí duy tu bảo dường thường xuyên lớn hơn cấp cao A1
Tuổi thọ của mặt đường cấp cao A2 từ 8 - 12 năm
Áp dụng với các tuyến đường có tốc độ thiết kế V< 60km/h
Các loại vật liệu làm mặt đường cấp cao A2 :
• BTNC loại II trộn nóng theo TCVN 8819-2011
• Bê tông nhựa nguội theo TCVN 8819-2011
• Láng nhựa nóng theo TCVN 8863 : 2011
• Láng nhũ tương nhựa đường axit theo TCVN 9505 2012
• Thấm nhập nhựa nóng TCVN 8809 : 2011
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 207
10/5/20
70
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Tầng mặt đường cấp thấp B1:
Đáp ứng yêu cầu lưu lượng xe chạy thấp, tốc độ xe chạy
không cao, chi phí duy tu sửa chữa, bảo dưỡng lớn
Tuổi thọ từ (3 – 5) năm
Áp dụng với các tuyến đường có tốc độ thiết kế V< 40 km/h.
Các loại vật liệu làm mặt đường cấp thấp B1 :
• Cấp phối đá dăm theo TCVN 8859-2011
• Đá dăm nước (Đá dăm Macadam) theo TCVN 9504:2012
• Cấp phối thiên nhiên theo TCVN 8857:2011
Với điều kiện phía trên chúng phải có lớp bảo vệ rời rạc được
thường xuyên duy tu bảo dưỡng.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 208
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.6 Phân loại mặt đường
Tầng mặt đường cấp thấp B2:
Tầng mặt đường cấp thấp B2 có lớp mặt trên là Đất cải
thiện hay bằng đất, đá tại chỗ gia cố hoặc phế thải công
nghiệp gia cố chất liên kết vô cơ với điều kiện là phía trên
chúng phải có lớp hao mòn và lớp bảo vệ được duy tu
bảo dưỡng thường xuyên
Cho phép xuất hiện biến dạng dư, lưu lượng xe chạy rất
thấp, sinh bụi nhiều
Tuổi thọ mặt đường không cao (từ 1 - 3 năm)
Áp dụng với mặt đường giao thông nông thôn (GTNT)
hoặc đường tạm.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 209
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 210
10/5/20
71
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.1. Đặc điểm của tải trọng xe tác dụng lên mặt đường
Tải trọng tác dụng lên mặt đường lớn hay nhỏ phụ thuộc vào
trọng lượng của trục sau ôtô.
Các xe tải nói chung thường có trọng lượng trục sau chiếm
(0,65 0,7) trọng lượng toàn bộ của xe.
Điều kiện của bánh xe tác dụng lên mặt đường phụ thuộc
vào tính chất cơ học của bánh xe.
Kích thước và độ cứng của lốp là nhân tố quan trọng quyết
định vệt tiếp xúc của bánh xe với mặt đường.
Vệt tiếp xúc của bánh xe với mặt đường trên thực tế đo được
là hình elip. Để tiện tính toán áp lực bánh xe lên mặt đường và
tiện mô phỏng thực nghiệm đo ép cường độ mặt đường người
ta xem vệt tiếp xúc đó gần đúng là một hình tròn
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 211
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.1. Đặc điểm của tải trọng xe tác dụng lên mặt đường
Tải trọng ôtô tác dụng lên mặt đường trong một khoảng thời
gian tương đối ngắn gọi là tải trọng tức thời và lặp đi lặp lại
nhiều lần qua một điểm gọi là tải trọng trùng phục.
Tải trọng ôtô tác dụng lên mặt đường là tải trọng động và
không đồng đều (xe lớn, xe nhỏ).
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 212
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.1. Đặc điểm của tải trọng xe tác dụng lên mặt đường
Các hiện tượng phá hoại KCAĐ mềm
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 213
Hình 5.1: Các hiện tượng phá hoại KCAĐ mềm ở trạng thái giới hạn
dưới tác dụng của tải trọng xe chạy
10/5/20
72
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.2. Các tiêu chuẩn cường độ
Nội dung tính toán chính của KCAĐ là tính toán kiểm tra 3 tiêu
chuẩn cường độ sau đây:
Kiểm toán ứng suất cắt ở trong nền đất và các lớp vât liệu
chịu cắt trượt kém để không xảy ra biến dạng dẻo;
Kiểm toán ứng suất kéo uốn phát sinh ở đáy các lớp vật
liệu liền khối để hạn chế phát sinh vết nứt dẫn tới phá hoại
lớp đó;
Kiểm toán độ võng đàn hồi thông qua khả năng chống biến
dạng biểu thị bằng trị số mô đun đàn hồi Ech của kết cấu
nền áo đường so với trị số mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc.
Tiêu chuẩn này nhằm hạn chế hiện tượng mỏi cho KCAĐ
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 214
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.3. Tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Khi tính toán cường độ, tải trọng tính toán tiêu chuẩn được
quy định là trục đơn của ôtô có tải trọng trục là:
10T đối với tất cả các loại áo đường mềm thuộc mạng
lưới chung, đường đô thị cấp khu vực trở xuống;
12T đối với áo đường trục chính đô thị, loại đường cao
tốc, đường công nghiệp, đường trục chính toàn thành.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 215
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.3. Tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Trên những đường có các loại xe khác biệt nhiều so với loại
xe tiêu chuẩn ở bảng 3-1 thì áo đường phải tính toán theo
tải trọng của loại xe nặng nhất (đường vùng mỏ, đường
công nghiệp) Tự cân đo để xác định p và D của vệt bánh
xe ứng với trục đơn nặng nhất để làm thông số tính toán
Nếu tải trọng loại xe nặng nhất không vượt quá tải trọng tính
toán tiêu chuẩn 20% và số lượng của chúng chiếm dưới 5%
số xe tải và xe buýt chạy trên đường thì vẫn cho phép tính
toán theo tải trọng tiêu chuẩn.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 216
10/5/20
73
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Mục tiêu quy đổi là quy đổi số lần thông qua của các loại tải trọng trục i
về số lần thông qua của tải trọng trục tính toán trên cơ sở tương
đương về tác dụng phá hoại đối với KCAD
Việc quy đổi phải được thực hiện đối với từng cụm trục trước và cụm
trục sau của mỗi loại xe khi nó chở đầy hang với quy định sau:
Cụm trục có thể gồm m trục có trọng lượng mỗi trục như nhau với
các cụm bánh đơn hoặc cụm bánh đôi (m=1,2,3);
Chỉ cần quy đổi các trục có trọng lượng từ 25kN trở lên
Bất kể loại xe gì khi khoảng cách giữa các trục ≥3m thì việc quy đổi
thực hiện riêng rẽ đối với từng trục
Khi khoảng cách giữa các trục <3m (giữa các trục và cụm trục) thì
quy đổi gộp m trục có trọng lượng bằng nhau như một trục với việc
xét đến hệ số trục C1 như quy định
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 217
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Số trục xe quy đổi về tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn
N - là tổng số trục xe quy đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính
toán sẽ thông qua đoạn đường thiết kế trong một ngày đêm trên cả 2
chiều (trục/ngày đêm);
ni - là số lần tác dụng của loại tải trọng trục i có trọng lượng trục PI cần
được quy đổi về tải trọng trục tính toán Ptt.
C1 - là hệ số số trục được xác định theo biểu thức :
C1=1+1,2 (m-1) Với m là số trục của cụm trục i.
C2 - là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh: với các
cụm bánh chỉ có 1 bánh thì lấy C2 = 6,4; với các cụm bánh đôi (1 cụm
bánh gồm 2 bánh) thì lấy C2 = 1,0; với cụm bánh có 4 bánh C2 = 0,38.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 218
44
2
1
1
,).(..
tt
I
i
k
i P
P
nCCN
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Số trục xe tính toán (Ntt) là tổng số trục xe đã được quy đổi về xe
tính toán tiêu chuẩn sẽ thông qua mặt cắt ngang đoạn đường thiết
kế trong 1 ngày đêm trên làn xe chịu tải lớn nhất vào thời kỳ bất
lợi nhất ở cuối thời hạn thiết kế.
Ntk là tổng số trục xe quy đổi từ k loại xe khác nhau về trục xe
tính toán trong 1 ngày đêm trên cả 2 chiều xe chạy ở năm cuối
thời hạn thiết kế.
Hệ số f1 là hệ số phân phối số trục xe tính toán trên mỗi làn xe
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 219
10/5/20
74
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Hệ số f1 của các làn xe trên phần xe chạy xác định như sau:
Trên phần xe chạy chỉ có 1 làn xe thì f1=1
Trên phần xe chạy có 2 làn xe hoặc 3 làn nhưng không có dải
phân cách thì f1=0.55
Trên phần xe chạy có 4 làn xe và có dải phân cách giữa thì
f1=0.35
Trên phần xe chạy có 6 làn xe trở lên và có dải phân cách giữa
thì f1=0.3
Ở chỗ nút giao nhau và chỗ vào nút, kết cấu áo đường trong
phạm vi chuyển làn phải được tính với hệ số f1=0.5 của tổng
số trục xe quy đổi sẽ qua nút
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 220
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế Ne :
Trong trường hợp dự báo được tỷ lệ tăng trưởng giao thông
bình quân năm q
Trong đó
N1 : là số trục xe tiêu chuẩn trung bình ngày đêm của năm đầu
đưa đường vào khai thác sử dụng (trục/ngày đêm)
t : là thời hạn thiết kế, xác định tùy thuộc vào loại tầng mặt thiết
kế (theo bảng 2-1 tiêu chuẩn 22TCN 211-06). Với tầng mặt cấp
cao A1 lấy t=15 năm
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 221
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.4. Quy đổi về tải trọng tính toán tiêu chuẩn
Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế Ne :
Trong trường biết số trục dự báo ở năm cuối của thời hạn thiết
kế Nt (trục/ngày đêm)
Trong đó
q : tỷ lệ tăng trưởng giao thông bình quân năm
Nt : số trục xe dự báo ở năm cuối của thời hạn thiết kế (trục/ngày
đêm)
t : là thời hạn thiết kế, xác định tùy thuộc vào loại tầng mặt thiết
kế (theo bảng 2-1 tiêu chuẩn 22TCN 211-06). Với tầng mặt cấp
cao A1 lấy t=15 năm
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 222
10/5/20
75
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.5. Các trạng thái tính toán áo đường mềm
Tính toán áo đường mềm theo 22TCN 211-06 theo 3 điều kiện
giới hạn:
Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi (độ lún
đàn hồi).
Tính toán cường độ theo điều kiện trượt trong nền đất và trong
các lớp vật liệu kém dính.
Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp
vật liệu liền khối.
Ghi chú:
Đối với áo đường cấp cao A1 và A2 đều phải tính toán kiểm tra theo 3
tiêu chuẩn cường độ. Về thứ tự tính toán, bắt đầu tính theo tiêu
chuẩn 1, sau đó kiểm toán theo điều kiện 2 và 3.
Đối với áo đường cấp B1, B2 không yêu cầu kiểm tra theo tiêu chuẩn
2 và 3.10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 223
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
Kết cấu áo đường mềm được xem là đủ cường độ khi trị số
mô đun đàn hồi chung Ech của kết cấu nền áo đường lớn hơn
hoặc bằng trị số mô đun đàn hồi yêu cầu chung Eyc
Hệ số cường độ về độ võng trong (3.4) được chọn tùy
thuộc vào độ tin cậy thiết kế như Bảng 3-2
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 224
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
Nguyên tắc chọn độ tin cậy: Đường có tốc độ càng cao, thời hạn thiết kế
càng dài thì chọn độ tin cậy càng cao.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 225
10/5/20
76
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
Trị số mô đun đàn hồi yêu cầu Eyc xác định theo Bảng 3.4 tùy
thuộc số trục xe tính toán Ntt
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 226
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
Trị số trong ngoặc là mô đun đàn hồi yêu cầu tối thiểu cho kết cấu lề gia cố
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 227
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
a. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung Ech của KCAD
Đối với hệ 2 lớp: sử dụng toán đồ Kogan (Hình 3-1)
Lập tỉ số
Trong đó
H là bề dày lớp áo đường có mô đun E1
D là đường kính tương đương của vệt bánh xe tính toán
E0 là mô đun đàn hồi của nến đất
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 228
=
;
→
Hình 5-2: Sơ đồ cơ bản hệ 2 lớp
10/5/20
77
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 229
Hình 3-1: Toán đồ để xác định mô đun đàn hồi chung của hệ 2 lớp Ech
(Trị số ghi trên đường cong là tỷ số Ech/E1)
Cách sử dụng:
1. Xác định tỷ số
E0/E1 và H/D
2. Tra toán đồ được tỷ số
Ech/E1 Tính được Ech
Ví dụ: Cho số liệu như sau
E0= 35 MPa; E1=78 Mpa
H=56cm ; D=33cm
E0/E1 = 0.45
H/D = 1.7
Tra được Ech/E1 =0.80
Ech = 0.8*78 = 62.4MPa
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
a. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung Ech của KCAD
Đối với hê 2 lớp: sử dụng toán đồ Kogan
Trong tường hợp tỷ số H/D >2 thì có thể dùng công thức
gần đúng đề tính toán Ech
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 230
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
a. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung Ech của KCAD
Đối với hệ nhiều lớp: Vì kế cấu áo đường mềm thường có
nhiều lớp nên cần quy đổi về hệ 2 lớp để áp dụng toán đồ
Kogan. Việc quy đổi được thực hiện đối với 1 lớp một từ dưới
lên. Ví dụ như sơ đồ sau:
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 231
Hình 5-3: Sơ đồ đổi hệ 4 lớp về hệ 2 lớp
10/5/20
78
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
a. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung Ech của KCAD
Đối với hệ nhiều lớp:
Cách 1: Sử dụng công thức đổi tầng của GS Đặng Hữu
Trong đó
= ℎ + ℎ ; =
ℎ
ℎ
; =
: là hệ số hiệu chỉnh, tính theo công thức:
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 232
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
a. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung Ech của KCAD
Đối với hệ nhiều lớp:
Cách 2: Dùng phương pháp trung bình số học theo chiều
dày các lớp hi. Thường áp dụng cho các lớp mặt có tính
chất cơ lý và biến dạng gần như nhau
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 233
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
b. Xác định trị số mô đun đàn hồi chung móng Echm của KCAD
Dùng toán đồ Kogan cho hệ 2 lớp dưới cùng để xác định Echm
trên mặt các lớp móng theo trình tự như sơ đồ bên dưới:
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 234
Hình 5-4 Sơ đồ xác định mô đun đàn hồi chung trên mặt các lớp móng Echm
10/5/20
79
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
c. Xác định các đặc trưng tính toán của đất nền
Các đặc trưng tính toán của đất nền gồm:
Mô đun đàn hồi đất nền E0
Lực dính và góc ma sát của đất nền c,
Các đặc trưng tính toán của đất nền được xác định thông qua
khảo sát và thí nghiệm hiện trường hoặc thí nghiệm trong
phòng. Trong phạm vi môn học các đặc trưng này được tham
khảo theo Bảng B-3 (phục lục B tiêu chuẩn 22TCN 211-06)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 235
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 236
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
d. Xác định các đặc trưng tính toán của lớp Bê tông nhựa
Các đặc trưng tính toán gồm:
Mô đun đàn hồi E
• Tính về độ võng : dùng E tương ứng nhiệt độ t = 30oC
• Tính về trượt : dùng E tương ứng t=60oC
• Tính về kéo uốn : dùng E tương ứng t = 10oC-60oC
Cường độ chịu kéo uốn Rku
Các đặc trưng này xác định thông qua thí nghiệm trong phòng
theo hướng dẫn của tiêu chuẩn 22TCN 211-06. Trong phạm
vi môn học các đặc trưng này được tham khảo theo Bảng C-1
(phục lục C tiêu chuẩn 22TCN 211-06)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 237
10/5/20
80
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 238
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.6. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi
e. Xác định các đặc trưng tính toán của các lớp móng
Các đặc trưng tính toán gồm:
Mô đun đàn hồi E
Cường độ chịu kéo uốn Ru
Lực dính và góc ma sát của đất nền c,
Các đặc trưng này xác định thông qua thí nghiệm trong phòng
theo hướng dẫn của tiêu chuẩn 22TCN 211-06. Trong phạm
vi môn học các đặc trưng này được tham khảo theo Bảng C-2
(phục lục C tiêu chuẩn 22TCN 211-06)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 239
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 240
10/5/20
81
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 241
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt cho nền đất và các lớp vật
liệu kém dính kết.
Điều kiện tính toán: kết cấu nền áo đường có tầng mặt là loại A1, A2 được
xem là đủ cường độ khi thỏa mãn biểu thức (3.7)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 242
Trong đó
Tax: ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng
bánh xe tính toán gây ra trong nền đất hoặc
trong lớp vật liệu kém dính (MPa)
Tav: ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp vât liệu nằm trên nó gây
ra tại điểm đang xét (MPa)
Ktrcd là hệ số cường độ về chịu cắt trượt, chọn theo độ tin cậy thiết kế như Bảng 3-7
Ctt: lực dính tính toán của đất nền hoặc vật liệu kém dính (MPa) ở trạng thái độ ẩm
và độ chặt tính toán.
; (3.7)
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 243
10/5/20
82
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
a. Xác định ứng suất cắt hoạt động lớn nhất Tax
Việc xác định Tax được thực hiện thông qua việc xác định
(biết p sẽ tính được Tax) theo toán đồ Hình 3-2 (khi
= 0 ÷ 2)
hoặc toán đồ Hình 3-3 (khi
= 0 ÷ 4)
Trình tự xác định
được chỉ dẫn bằng các mũi tên trên toán
đồ và lưu ý cũng phải chọn trị số ở trạng thái bất lợi
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 244
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 245
Hình 3-2: Toán đồ để xác định ứng suất trượt từ tải trọng bánh xe ở lớp
dưới của hệ hai lớp (H/D = 02,0).
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 246
Hình 3-3: Toán đồ để xác định ứng suất trượt từ tải trọng bánh xe ở lớp
dưới của hệ hai lớp (H/D = 04,0).
10/5/20
83
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
a. Xác định ứng suất cắt hoạt động lớn nhất Tax
Khi kiểm tra trượt trong nền đất dưới đáy áo đường, để áp
dụng toán đồ tìm Tax phải đổi hệ nhiều lớp về hệ 2 lớp: lúc
này trị số Etb tính được đóng vai trò E1 và trị số mô đun đàn
hồi của nền đất E0 đóng vai trò của E2.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 247
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
a. Xác định ứng suất cắt hoạt động lớn nhất Tax
Khi kiểm tra trượt trong lớp vật liệu kém dính thì trị số E2 phải
được thay bằng trị số mô đun đàn hồi chung móng Echm ở trên
mặt lớp đó (trong khi c và vẫn dùng trị số tính toán của lớp
đó), còn trị số E1 phải được thay bằng trị số mô đun đàn hồi
trung bình Etb của các lớp nằm trên nó.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 248
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
b. Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân Tav
Xác định Tav được thực hiện với toán đồ Hình 3-4 tuỳ thuộc
vào bề dày tổng cộng H của các lớp nằm trên lớp tính toán và
trị số ma sát trong của đất hoặc vật liệu lớp đó.
Chú ý rằng trị số Tav có thể mang dấu âm hoặc dương và phải
dùng dấu đó trong công thức (3.7)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 249
10/5/20
84
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 250
Hình 3-4: Toán đồ tìm ứng
suất cắt hoạt động Tav do trọng
lượng bản thân mặt đường
(ở toán đồ này Tav được tính
bằng MPa).
-
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
c. Xác định trị số lực dính tính toán Ctt
Trị số Ctt được xác định theo biểu thức
Ctt = C.K1.K2.K3
Trong đó:
C: lực dính của đất nền hoặc vật liệu kém dính
K1 : hệ số xét đến sự suy giảm sức chống cắt trượt
Với kết cấu nền áo đường phần xe chạy thì lấy K1=0,6; với kết cấu áo lề
gia cố thì lấy K1 = 0,9 để tính toán
K2 : hệ số xét đến các yếu tố tạo ra sự làm việc không đồng nhất của kết
cấu, xác định theo Bảng 3-8
K3 : hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt trượt, xácđịnh tùy thuộc vào
loại đất
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 251
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.7. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cắt trượt
c. Xác định trị số lực dính tính toán Ctt
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 252
10/5/20
85
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.8. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn
Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn cho các lớp vật liệu
liền khối
Điều kiện tính toán: kết cấu được xem là đủ cường độ khi thỏa mãn
biểu thức (3.9)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 253
Trong đó
sku: ứng suất chịu kéo uốn lớn nhất phát sinh ở đáy lớp vật liệu liền
khối dưới tác dụng của tải trọng bánh xe
Rkutt : cường độ chịu kéo uốn tính toán của vật liệu liền khối
Rkucd : hệ số cường đô chịu kéo uốn, được tùy chọn theo độ tin cậy
thiết kế giống như trị số Rtrcd theo Bảng 3-7
; (3.9)
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.8. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn
a. Xác định trị số sku
Trị số sku được xác định theo biểu thức
Trong đó:
p: là áp lực bánh của tải trọng trục tính toán
kb : hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng suất trong KCAD.
Khi kiểm tra với cụm bánh đôi thì lấy kb=0.85
Khi kiểm tra với cụm bánh đơn thì lấy kb=1.0
: ứng suất kéo uốn đơn vị; trị số này xác định theo toán đồ Hình 3-5
cho trường hợp tính ở đáy các lớp liền khối trong tầng mặt tùy thuộc
vào tỷ số h1/D và E1/Echm và xác định theo toán đồ Hình 3-6 cho trường
hợp tính ở đáy các lớp liền khối trong tầng móng
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 254
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.8. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn
a. Xác định trị số sku
Các ký hiệu dùng trong toán đồ tra : ứng suất kéo uốn
đơn vị
h1 : là tổng bề dày các lớp kết cấu kể từ đáy lớp được kiểm
tra kéo uốn trở lên đến bề mặt áo đường.
E1 : là mô đun đàn hồi trung bình của các lớp nằm trong
phạm vi h1
D là đường kính vệt bánh xe tính toán
Ech.m là mô đun đàn hồi chung của nền đất và các lớp nằm
phía dưới đáy lớp vật liệu liền khối được kiểm tra.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 255
10/5/20
86
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 256
Hình 3-5: Toán đồ xác định ứng
suất kéo uốn đơn vị ở các
lớp của tầng mặt
(số trên đường cong là tỷ số
E1/Echm)
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 257
Hình 3-6: Toán đồ xác định ứng
suất kéo uốn đơn vị ở các
lớp liền khối của tầng móng
(số trên đường cong là E1/E2 ;
số trên đường tia là E2/E3 )
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.8. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn
b. Xác định trị số Rkutt :
Cường độ chịu kéo uốn tính toán Rkutt được xác định theo
biểu thức
Trong đó:
Rku : cường độ chịu kéo uốn giới hạn ở nhiệt độ tính toán
k2 : hệ số xét đến sự suy giảm cường độ theo thời gian
k1 : hệ số xét đến sự suy giảm cường độ do vật liệu bị mỏi
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 258
10/5/20
87
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM
5.1.7 Nội dung tính toán kết cấu áo đường mềm
5.1.7.8. Tính toán cường độ theo tiêu chuẩn kéo uốn
b. Xác định trị số Rkutt :
Hệ số k2 lấy như sau:
Với các vật liệu gia cố chất liên kết vô cơ lấy k2=1,0
Với BTN loại II, BTN rỗng và các loại hỗn hợp vât liệu hạt
trộn nhựa lấy k2=0,8
Với BTN chặt loại I và BTN chặt dùng nhựa polime lấy k2=1,0
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 259
5.1 THIẾT KẾ ÁO ĐƯ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thiet_ke_duong_o_to_chuong_5_thiet_ke_ao_duong_me.pdf