Giáo trình Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Bề rộng phần xe chạy và lề đường - Nguyễn Tân Dương

10/5/20 46 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy  Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào  lưu lượng xe chạy trên đường;  thành phần xe tham gia lưu thông;  tốc độ xe chạy;  và việc tổ chức phân luồng giao thông.  Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên đường.  Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy 10

pdf19 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Bề rộng phần xe chạy và lề đường - Nguyễn Tân Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 136 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy  Bề rộng làn xe ngồi cùng xác định theo cơng thức: trong đĩ: b – chiều rộng thùng xe, m; c – cự ly giữa hai bánh xe, m; x – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh; y – khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép phần xe chạy, 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 137 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy  Khi phần xe chạy gồm nhiều làn xe thì những làn xe nằm ở giữa tính theo cơng thức: B2 = b + x1 + x2 Trong đĩ x1, x2 – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh; 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 138 10/5/20 47 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy  Các trị số x, y được xác định theo cơng thức thực nghiệm sau: x = 0,5 + 0,005V khi làn xe cạnh ngược chiều; x = 0,35 + 0,005V khi làn xe cạnh cùng chiều; y = 0,5 + 0,005V trong đĩ x, y tính bằng m, cịn V tính bằng km/h;  Khi tính tốn cần phải xét cả hai trường hợp: xe con cĩ kích thước bé nhưng tốc độ xe chạy cao, xe tải cĩ tốc độ thấp nhưng kích thước lớn. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 139 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường  Dải đất song song và nằm sát phần xe chạy gọi là lề đường.  Lề đường cĩ tác dụng giữ cho mép mặt đường khơng bị hư hỏng. Lề đường phải đảm bảo khi cần thiết ơ tơ cĩ thể tránh hoặc đỗ trên lề đường.  Khi sửa chữa xây dựng mặt đường, lề đường cịn là nơi dùng để chứa vật liệu. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 140 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 141 4.1.2 Lề đường  Khi Vtt  40km/h thì lề đường cĩ một phần gia cố, phần gia cố này cĩ cấu tạo đơn giản hơn so với mặt đường (bớt lớp, bớt chiều dày, dùng vật liệu kém hơn) nhưng lớp mặt của nĩ phải cùng vật liệu với mặt đường.  Đường cĩ Vtt từ 60km/h trở lên phải cĩ dãi dẫn hướng – là vạch sơn liền rộng 20cm nằm trên lề gia cố, sát với mép mặt đường.  Chiều rộng tối thiểu các yếu tố mặt cắt ngang của các cấp đường được quy định ở bảng 6 và bảng 7. 10/5/20 48 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 142 4.1.2 Lề đường Vạch sơn dẫn hướng Lề đường gia cố 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 143 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 144 10/5/20 49 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 145 4.1.3 Dốc ngang  Độ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn đường thẳng quy định như bảng 9. Dốc ngang trên các doạn cong phải tuân thủ quy định về siêu cao. 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 146 4.1.4 Độ khum mui luyện  Để thốt nước ở trên mặt đường được nhanh chĩng, do mặt đường cĩ dốc ngang 2 mái (ký hiệu là in) nên tại tim đường cĩ điểm gãy, vì vậy để bảo đảm xe chạy êm thuận, an tồn phải bố trí đường cong trên đỉnh tại tim đường, đường cong này gọi là độ khum mui luyện mặt đường.  Phương trình độ khum mui luyện Trong đĩ: B – bề rộng mặt đường f – hiệu số cao độ giữa tim đường mép đường in – độ dốc ngang của mặt đường Độ khum mui luyện in in 2 2 4 x B f y  x y y o x f 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.5 Dải đất dành cho đường:  Dải đất dành để bố trí các cơng trình phụ và các cọc tiêu, biển báo và trồng cây xanh hai bên đường gọi là dải đất dành cho đường. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 147 10/5/20 50 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hồn tồn  Thơng thường cấu tạo mái dốc ta luy là 1:1,5. Khi nền đường đắp quá cao, độ dốc ta luy cĩ thể thoải hơn. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 148 2-3% Thùng đấu 1:5 Thùng đấu 2-3% 1:1 ,5 K a) b) 1: 1, 75 1: 1, 5 h1 h2 1: 1, 5 1: 2 0 ,5 c) d) Hình 4.1 Các trắc ngang định hình nền đường đắp a) Nền đắp dưới 1m; b) nền đắp từ 1 – 6m; c) Nền đắp từ 6 – 12m; d) Nền đường đầu cầu và nền đắp dọc sơng 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hồn tồn  Khi đắp nền đường trên sườn dốc  Khi nền tự nhiên cĩ dốc ngang dưới 20 %, phải đào bỏ lớp đất hữu cơ rồi đắp trực tiếp  Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20 % đến 50 % phải đào thành bậc cấp trước khi đắp nền đường. Chiều rộng bậc a =1÷3m 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 149 a 2-3% 20-40% 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hồn tồn  Khi đắp nền đường trên sườn dốc  Khi nền tự nhiên dốc ngang trên 50 % phải thiết kế cơng trình chống đỡ (tường chân, tường chắn, đắp đá, cầu cạn, cầu kiểu ban cơng...) 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 150 >40% Xếp đá khan Tường chắn a) b) a) Xếp đá b) Xây tường chắn 10/5/20 51 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hồn tồn  Phạm vi áp dụng: đường đồng bằng, nơi cĩ địa hình khơng thay đổi nhiều Ưu điểm: chế độ thủy nhiệt tương đối ổn định (ít chịu ảnh hưởng đối với nước ngầm, nước mặt), dễ thi cơng, giá thành rẻ.  Nhược điểm: khi chiều cao nền đắp quá cao hoặc nền đắp trên sườn dốc lớn đặc biệt nếu khi thi cơng đất nền khơng được lu lèn chặt thì nền dường rất dễ bị mất ổn, vì vậy phải tốn kinh phí cho cơng tác phịng hộ, gia cố chân taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 151 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.2 Nền đường đào  Nền đường đào hồn tồn (Hình a)  Đào chữ L (Hình b).  Khi đào qua nhiều lớp đất đá khác nhau thì độ dốc ta luy cũng khác nhau 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 152 1:m 1:m 1: m a) b) Rãnh dọc Rãnh dọc 1:1 1 :0 ,2 Tầng đất Tầng đá gốc 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.2 Nền đường đào  Nền đường đào hồn tồn  Phạm vi áp dụng: đường đi qua vùng đồi núi.  Ưu điểm: nền đường ổn định vì đất đã được cố kết chặt.  Nhược điểm: nếu đào sâu, mái taluy dễ bị hư hỏng, dễ bị ảnh hưởng của chế độ thủy nhiệt.  Nền đường đào kiểu L  Phạm vi áp dụng: đường đi qua lưng chừng đồi, trên sườn dốc.  Ưu điểm: đất nền đường ổn định, tận dụng được năng suất máy đào nhờ vào độ dốc.  Nhược điểm: nếu đào sâu, mái taluy dễ bị hư hỏng, dễ bị ảnh hưởng của chế độ thủy nhiệt, vì vậy phải tốn kinh phí cho cơng tác phịng hộ, gia cố chân taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 153 10/5/20 52 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.3 Nền đường nữa đào nữa đắp  Phạm vi áp dụng: đường đi vùng đồi núi, trung du Ưu điểm: tận dụng được đất từ nền đào chuyển sang đắp cho nền đắp, vì vậy giảm được cơng vận chuyển đất đi đỗ.  Nhược điểm: nếu đào sâu, đắp cao trên sườn dốc cĩ độ dốc lớn thì dễ bị sạt lở, chế độ thủy nhiệt của đường kém. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 154 4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG  Nền đường ơ tơ là một cơng trình thường được làm bằng đất và cĩ tác dụng:  Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên một dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường cĩ các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng được điều kiện chạy xe an tồn, êm thuận và kinh tế.  Làm cơ sở cho áo đường, cùng với áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe cộ và của thiên nhiên. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 155 4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG  Để đảm bảo các yêu cầu nêu trên, khi thiết kế và xây dựng nền đường cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:  Nền đường phải đảm bảo luơn ổn định tồn khối: kích thước hình học và hình dạng của nền đường khơng bị phá hoại hoặc biến dạng gây bất lợi cho việc thơng xe. Các hiện tượng mất ổn định tồn khối đối với nền đường thường là: trượt lở mái ta luy nền đường đào hoặc đắp, trượt nền đường đắp trên sườn dốc, trượt trồi và lún nền đất đắp trên đất yếu,(Hình 4.3.1)  Nền đường phải đảm bảo cĩ đủ cường độ nhất định: chịu được lực cắt trượt dưới tác dụng của tải trọng bánh xe.  Nền đường phải luơn đảm bảo ổn định về mặt cường độ: khơng được thay đổi theo thời gian, theo điều kiện khí hậu, thời tiết một cách bất lợi. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 156 10/5/20 53 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Các biến dạng hư hỏng điển hình của nền đường:  Bào mịn, phong hĩa.  Xĩi lở, sạt lở  Co ngĩt  Lún  Sụp  Trượt 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 157 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Nền đường thường bị phá hoại do các nguyên nhân sau đây:  Sự phá hoại của thiên nhiên như mưa làm tích nước hai bên đường, làm giảm cường độ của đất nền đường, gây sạt lở mái dốc ta luy.  Do điều kiện địa chất thủy văn tại chỗ khơng tốt làm cho nền đường bị mất ổn định.  Do tác dụng của tải trọng xe chạy.  Do tác dụng của tải trọng bản thân nền đường khi nền đường đắp quá cao hoặc đào quá sâu, ta luy thường hay bị sạt lở.  Do thi cơng khơng đảm bảo chất lượng: đắp khơng đúng quy cách, loại đất đắp, lu lèn khơng chặt,  Trong số các nguyên nhân nĩi trên thì tác dụng phá hoại của nước đối với nền đường là chủ yếu nhất (gồm nước mặt, nước ngầm và cả hơi nước). 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 158 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Bị bào mịn, phong hố  Mái taluy nền đào, nền đắp cĩ thể bị bào mịn, phong hố do giĩ, bão, bức xạ mặt trời, khơng khí,  Các mái taluy đào bị phong hố nặng cĩ thể dẫn đến tình trạng đá lở, đá lăn, sụt, trượt.  Vì vậy cần cĩ các biện pháp bảo vệ và gia cố taluy nền đường cho phù hợp và kinh tế 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 159 10/5/20 54 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Xĩi lở, sạt lở  Nền đường cĩ thể bị xĩi lở, sạt lở do nước mưa, nước ngầm, sĩng vỗ. Xĩi lở cĩ thể làm hư hỏng các bộ phận cơng trình đường, cĩ thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến sạt lở, sụt, trượt.  Cấu tạo và xác định đúng khẩu độ các cơng trình thốt nước; Cấu tạo các biện pháp bảo vệ và gia cố taluy nền đường hợp lý cĩ thể hạn chế được hiện tượng xĩi lở, sụt lở. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 160 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Lún  Lún là biến dạng cơ bản của nền đường  Thơng thường nếu được đầm nén chặt, được đắp trên một nền đất đủ cường độ, nền đường sẽ xuất hiện một độ lún nhất định trong quá trình khai thác do trọng lượng bản thân nền đường, các lớp mặt đường và hoạt tải tác dụng làm nền đường chặt thêm  Biến dạng lún này phát triển đều theo chiều ngang và khơng vượt quá một trị số nhất định thì khơng gây nguy hiểm  Nhưng do tải trọng xe cộ tác dụng khơng đều nên biến dạng lún dạng này thường là lún khơng đều, làm trắc ngang đường bị méo mĩ, biến dạng  Trường hợp nền đường đắp trên đất yếu cĩ thể xuất hiện biến dạng lún của nền đường vào trong nền đất yếu 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 161 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Lún 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 162 10/5/20 55 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Sụp  Thường do nguyên nhân nền đường đắp khơng được đầm nén hoặc đầm nén khơng kỹ, đất đắp nền cĩ c,  quá thấp hoặc nền đường quá ẩm ướt 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 163 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Trượt  Đây là dạng mất ổn định cơ học nghiêm trọng.  Trượt cĩ thể xảy ra ở nền đường đào hoặc nền đường đắp 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 164 a) c) b) d) Hình 4.3.1 Các hiện tượng nền đường mất ổn định tồn khối. a) Trượt ta luy đắp; b) Trượt ta luy đào; c) Trượt nền đường đắp trên sườn dốc; d) Trượt trồi trên đất yếu. 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Nền đường bị phá hoại 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 165 10/5/20 56 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Nền đường bị phá hoại 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 166 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Các sự cố trượt đường đắp trên nền đất yếu Sự cố trượt đường đầu cầu Trường Phước, Quận 9, Tp. HCM 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 167 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Các sự cố trượt đường đắp trên nền đất yếu Sự cố trượt đường đầu cầu Trường Phước, Quận 9, Tp. HCM 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 168 10/5/20 57 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG  Các phương pháp tính tốn ổn định nền đường  Trên thực tế thường sử dụng phổ biến các phương pháp: • Phương pháp phân mảnh cổ điển. Phương pháp này do W.Fellenius đề xuất năm 1926 • Phương pháp Bishop (1955)  Hiện nay việc tính tốn thường dùng các phần mềm chuyên dụng như GeoStudio/Slope, Plaxis 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 169 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Kết quả tính tốn ổn định tham khảo 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 170 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.1 Khái niệm Mái đường (taluy đường): Là khoảng bán khơng gian, giới hạn bởi vai đường và điểm gặp của đất thiên nhiên với đất đắp nền đường (nếu là đường đắp), bởi điểm gặp của đất thiên nhiên với đường đào và mặt trên của rãnh dọc (nếu là đường đào).  Độ thoải (độ dốc) của taluy đường do các nhân tố sau đây quyết định:  Tính chất của đất (cụ thể là gĩc nội ma sát,, hệ số dính kết).  Chiều cao đào đắp của nền đường.  Khí hậu, thuỷ văn, mưa giĩ.  Loại và mật độ xe chạy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 171 10/5/20 58 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 172 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 173 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 174 10/5/20 59 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 175 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố bằng cỏ  Rễ thực vật bám vào lớp đất bên trên làm cho đất liên kết chặt hơn, tăng khả năng chống nước xĩi và giĩ thổi.  Các loại hạt giống cỏ phù hợp với trồng bạt mái taluy như: Cỏ Ruzi, Vetiver 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 176  Ngày 08/10/2001, bộ trưởng Bộ NN-PTNT đã ký quyết định số 4727 QĐ/BNN-KHCN về việc ứng dụng biện pháp cơng nghệ mới trên diện rộng cỏ Vetiver để bảo vệ mái dốc. 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 177 10/5/20 60 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 178 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 179 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tơng  Lát đá là một loại gia cố chắc chắn, thường dùng phần dưới ta-luy bị ngập  Lát đá cĩ thể chịu được vận tốc dịng nước 2 ÷ 4m/giây 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 180 10/5/20 61 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tơng 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 181 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tơng 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 182 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tơng 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 183 10/5/20 62 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb  Ơ địa kỹ thuật geocell là kết cấu khơng gian 3 chiều HDPE (PE,PP) khi căng kéo, vật liệu chèn các ơ geocell lu lèn tăng khả năng chịu lực của kết cấu, chống sạt trượt mái taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 184 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 185 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy  Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 186 10/5/20 63 4.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Đối với cơng trình dạng tuyến như đường giao thơng thì việc tính tốn khối lượng đào đắp cho nền đường thường áp dụng phương pháp tính tốn theo mặt cắt trung trình Cơng thức tính khối lượng đào đắp V = Ftb*L = (F1+F2)*L/2 Trong đĩ F1 : diện tích đào/đắp tại cọc 1 F2 : diện tích đào/đắp tại cọc 2 Ftb : diện tích đào/đắp trung bình L : khoảng cách giữa 2 cọc, cĩ thể xác định theo lý trình của cọc 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 187 F1 Ftb F2 L 4.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 188 Cọc số 3 Diện tích đào/đắp 4.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 189 10/5/20 64 4.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 190 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ĐƯỜNG C2A TÊN CỌC LÝ TRÌNH K/C LẺ DIỆN TÍCH KHỐI LƯỢNG ĐẮP NỀN ĐÀO NỀN VÉT H.CƠ ĐẮP TALUY ĐÀO TALUY ĐẮP NỀN ĐÀO NỀN VÉT H.CƠ ĐẮP TALUY ĐÀO TALUY C1 Km0+19.19 0 20.41 0 0 0.48 20.81 0 511.09 0 0 16.13 2 Km0+40.00 0 28.71 0 0 1.07 20 0 368.4 0 0 11.1 3 Km0+60.00 0 8.13 0 0 0.04 20 71.3 81.3 33.7 18.6 0.4 4 Km0+80.00 7.13 0 3.37 1.86 0 10.36 51.96 7.93 33.51 13.31 0 C2 Km0+90.36 2.9 1.53 3.1 0.71 0 TỔNG CỘNG 123.26 968.72 67.21 31.91 27.63 4.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Bài tập: Tính khối lượng đào và đắp cho tuyến đường từ lý trình Km0+40 đến Km0+60 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 191 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ơ tơ 192 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thiet_ke_duong_o_to_chuong_4_be_rong_phan_xe_chay.pdf
Tài liệu liên quan