Thiết kế cầu
Bộ môn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 101
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP
THEO TIÊU CHUẨN 22TCN272-05
3.1 BỀ RỘNG DẢI TƢƠNG ĐƢƠNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI CẦU BẢN VÀ
BỀ RỘNG CÁNH DẦM HỮU HIỆU
3.1.1 Bề rộng dải tƣơng đƣơng đối với các loại cầu bản
Các quy định sau đây đƣợc áp dụng cho các loại cầu bản bê tông đúc tại chỗ
Bề rộng tƣơng đƣơng theo làn của các dải dọc cho cả lực cắt và momen cho
một làn, tức là hai đƣờng của bánh xe đặt tải có thể đƣợc xác định nhƣ sa
103 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thiết kế cầu - Phần 2: Cầu bê tông cốt thép - Nguyễn Tấn Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u:
1142,0250 WLE (Điều 4.6.2.3-1)
Bề rộng tƣơng đƣơng theo làn của các dải dọc cho cả lực cắt và momen với
số làn chịu tải lớn hơn một cĩ thể xác định nhƣ sau:
LN
W
WLE 1112,02100 (Điều 4.6.2.3-2)
Trong đĩ
E: Bề rộng tƣơng đƣơng (mm)
L1: chiều dài nhịp đã đƣợc điều chỉnh, lấy bằng giá trị nhỏ hơn của nhịp thực
tế hoặc 18000mm
W1: bề rộng từ mép tới mép đã đƣợc điều chỉnh của cầu, đƣợc lấy bằng giá
trị nhỏ hơn của bề rộng thực tế hoặc 18000 mm nếu chịu tải trọng trên nhiều làn,
hoặc 9000 mm nếu chịu tải trên một làn (mm)
W: bề rộng vật lý mép-tới-mép của cầu (mm)
NL: số làn thiết kế, lấy theo Điều 3.6.1.1.1 tiêu chuẩn 22TCN 272-05
Đối với cầu chéo, các hiệu ứng lực dọc cĩ thể đƣợc giảm đi bằng hệ số r:
r = 1,05 – 0,25.tg 1,0 (Điều 4.6.2.3-3)
Trong đĩ:
: gĩc chéo (độ)
3.1.2 Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu
Khi khơng đủ điều kiện phân tích chính xác hơn, trừ khi cĩ quy định khác,
phải tính nhƣ dƣới đây đối với trị số giới hạn của bề rộng bản bê tơng, coi nhƣ bề
rộng cĩ hiệu trong tác dụng liên hợp để xác định sức kháng của trạng thái giới hạn.
Khi tính độ võng cần xét trên cơ sở tồn bộ chiều rộng bản cánh dầm. Khi tính bề
rộng bản cánh dầm cĩ hiệu, chiều dài nhịp cĩ hiệu cĩ thể lấy bằng chiều dài nhịp
thực tế đối với các nhịp đơn giản và bằng khoảng cách giữa các điểm thay đổi
momen uốn (điểm uốn của biểu đồ momen) của tải trọng thƣờng xuyên đối với các
nhịp liên tục, thích hợp với cả momen âm và momen dƣơng.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 102
Đối với bề rộng bản cánh dầm cĩ hiệu của các dầm giữa, cĩ thể lấy bằng trị
số nhỏ nhất của:
1/4 chiều dài nhịp hữu hiệu
12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng
dầm hoặc 1/2 bề rộng của bản cánh trên của dầm
Khoảng cách trung bình của các dầm liền kề nhau
Đối với các dầm biên, bề rộng bản cánh dầm cĩ hiệu cĩ thể đƣợc lấy bằng ½
bề rộng cĩ hiệu của dầm trong kề bên, cộng thêm trị số nhỏ nhất của:
1/8 lần chiều dài nhịp hữu hiệu
6,0 lần độ dày trung bình của bản, cộng với số lớn hơn giữa 1/2 độ dầy bản
bụng dầm hoặc 1/4 bề rộng của bản cánh trên của dầm chính
Bề rộng của phần hẫng
3.2 CƢỜNG ĐỘ KHÁNG UỐN CỦA MẶT CẮT TRONG TRẠNG THÁI
GIỚI HẠN CƢỜNG ĐỘ
3.2.1 Nguyên tắc chung
Sức kháng tính tốn của các cấu kiện bê tơng phải đƣợc xác định dựa trên
các điều kiện cân bằng và tƣơng thích về biến dạng, lấy các hệ số sức kháng theo
quy định của Điều 5.5.4.2 tiêu chuẩn 22TCN 272-05 và các giả thiết sau:
Đối với các cấu kiện cĩ cốt thép hoặc thép dự ứng lực dính bám hồn tồn,
hoặc trong chiều dài dính bám của các tao thép dự ứng lực mất dính bám cục
bộ hoặc đƣợc bọc thì ứng biến tỷ lệ thuận với khoảng cách tính từ trục trung
hịa, trừ các cấu kiện cĩ chiều cao lớn thỏa mãn các yêu cầu của Điều 5.13.2
và trong các vùng khơng bình thƣờng khác.
Đối với các cấu kiện cĩ các bĩ tao cáp dự ứng lực khơng dính bám hồn tồn
hay khơng dính bám một phần nghĩa là các tao thép trong ống bọc hay mất
dính bám, sự chênh lệch về ứng biến giữa bĩ thép và mặt cắt bê tơng cũng
nhƣ ảnh hƣởng của độ võng đối với yếu tố hình học của bĩ thép phải đƣa vào
tính tốn ứng suất trong bĩ thép.
Nếu bê tơng khơng bị kiềm chế, ứng biến dùng đƣợc lớn nhất ở thớ chịu nén
ngồi cùng khơng đƣợc lớn quá 0,003
Nếu bê tơng bị kiềm chế, ứng biến dùng đƣợc lớn nhất vƣợt quá 0,003 cĩ thể
đƣợc dùng nếu cĩ sự chứng minh
Ngoại trừ mơ hình chống và giằng, ứng suất trong cốt thép phải dựa trên
đƣờng cong ứng suất – ứng biến đại diện của thép hay một giá trị tốn học
đại diện đƣợc chấp nhận, bao gồm dự khai triển của các cột thép hay dự ứng
lực và việc truyền dự ứng lực.
Bỏ qua sức kháng kéo của bê tơng
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 103
Giả thiết biểu đồ ứng suất - ứng biến của bê tơng chịu nén là hình chữ nhật,
parabol hay bất cứ hình dạng nào khác đều phải dẫn đến sự dự tính về sức
kháng vật liệu phù hợp về cơ bản với các kết quả thí nghiệm
Phải xét đến sự khai triển của các cốt thép và cáp dự ứng lực và việc truyền
dự ứng lực
Phải nghiên cứu các giới hạn bổ sung về ứng biến nén cực trị của bê tơng
trong các cấu kiện chịu nén mặt cắt chữ nhật rỗng theo quy định của Điều
5.7.4.7
3.2.2 Phân bố ứng suất theo hình chữ nhật
Quan hệ tự nhiên giữa ứng suất bê tơng chịu nén và ứng biến cĩ thể coi nhƣ
một khối hình chữ nhật tƣơng đƣơng cạnh bằng 0,85 f’c phân bố trên một vùng giới
hạn bởi mặt ngồi cùng chịu nén của mặt cắt và đƣờng thẳng song song với trục
trung hồ cách thớ chịu nén ngồi cùng một khoảng cách a = 1 c. Khoảng cách c
phải tính vuơng gĩc với trục trung hồ. Hệ số 1 lấy bằng 0,85 đối với bê tơng cĩ
cƣờng độ khơng lớn hơn 28 MPa. Với bê tơng cĩ cƣờng độ lớn hơn 28 MPa, hệ số
1 giảm đi theo tỷ lệ 0,05 cho từng 7 MPa vƣợt quá 28 MPa, nhƣng khơng lấy nhỏ
hơn trị số 0,65.
Phải nghiên cứu các giới hạn bổ sung khi sử dụng khối ứng suất chữ nhật đối
với các cấu kiện chịu nén mặt cắt chữ nhật rỗng theo quy định của Điều 5.7.4.7.
3.2.3 Ứng suất trong cốt thép dự ứng lực ở mức sức kháng uốn danh định
Đối với các cấu kiện cĩ cốt thép dự ứng lực dính bám với bê tơng thơng qua
bê tơng đúc cĩ tiếp xúc trực tiếp với cốt thép đĩ hoặc tiếp xúc thơng qua vữa phun.
Nhƣ vậy các cơng nghệ dự ứng lực kéo trƣớc và dự ứng lực kéo sau thơng dụng đều
thỏa mãn điều kiện dính bám.
Đối với mặt cắt hình chữ nhật và hình T chịu uốn quanh một trục, cĩ ứng
suất phân bố nhƣ quy định ở Điều 5.7.2.2 và fpe khơng nhỏ hơn 0,5.fpu, ứng suất
trung bình trong cốt thép, fps, cĩ thể lấy nhƣ sau :
Trong đĩ:
Cơng thức xác định vị trí trục trung hịa (tính tốn chiều cao vùng bê tơng
chịu nén) xuất phát từ phƣơng trình cân bằng hình chiếu lên phƣơng ngang của nội
lực trên mặt cắt ngang:
Đối với mặt cắt hình T
(Điều 5.7.3.1.1-1)
(Điều 5.7.3.1.1-2)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 104
Đối với mặt cắt hình chữ nhật
Trong đĩ:
Aps : diện tích mặt cắt cốt thép dự ứng lực(mm2)
fpu : cƣờng độ chịu kéo quy định của thép dự ứng lực(MPa)
fpy : giới hạn chảy của thép dự ứng lực(MPa)
As : diện tích cốt thép thƣờng chịu kéo (mm2)
A’s : diện tích cốt thép thƣờng chịu nén (mm2)
fy : giới hạn chảy của cốt thép chịu kéo (MPa)
f’y : giới hạn chảy của cốt thép chịu nén (MPa)
b : chiều rộng của bản cánh chịu nén (mm)
bw : chiều rộng của bản bụng (mm)
hf : chiều dày bản cánh chịu nén (mm)
dp : khoảng cách từ thớ ngồi cùng chịu nén đến trọng tâm các bĩ thép dự
ứng lực (mm)
c : khoảng cách từ trục trung hồ đến mặt chịu nén (mm)
1 : hệ số quy đổi hình khối ứng suất quy định ở Điều 5.7.2.2
(Điều 5.7.3.1.1-3)
(Điều 5.7.3.1.1-4)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 105
Phải khảo sát mức ứng suất trong cốt thép chịu nén và nếu ứng suất trong cốt
thép chịu nén khơng đạt giới hạn chảy thì ứng suất thực tế phải đƣợc dùng thay cho
f’y trong Phƣơng trình 3.
3.2.4 Các nhận xét và phân tích
3.2.4.1 Về hệ số k
Hệ số k phụ thuộc vào bản chất cốt thép.
Ví dụ đối với cốt thép dự ứng lực cƣờng độ cao cấp 270 theo Tiêu chuẩn
22TCN 272-05 thì:
Cƣờng độ chịu kéo tiêu chuẩn: fpu = 1860 MPa (18600 kG/cm
2
)
Giới hạn chảy: fpy = 1581 MPa (15810 kG/cm
2
)
(
) (
)
3.2.4.2 Về xác định chiều cao vùng nén c
Trong thực tế tính tốn trị số của c khơng thể âm, vì vậy:
Nếu c > hf trục trung hịa đi qua sƣờn dầm, áp dụng cơng thức đối với mặt
cắt chữ T
Nếu c hf trục trung hịa đi qua cánh dầm, áp dụng cơng thức đối với mặt cắt
chữ nhật với bw=b
Để tính tốn chiều cao vùng nén, trƣớc hết cần xác định trƣờng hợp tính tốn
là trục trung hịa đi qua cánh dầm hay qua sƣờn dầm. Muốn vậy giả thiết trục trung
hịa của mặt cắt ngang qua mép dƣới bản chịu nén xét bất đẳng thức:
Nếu sai tính c theo mặt cắt chữ T, cơng thức (Điều 5.7.3.1.2-3)
Nếu đúng tính c theo mặt cắt chữ nhật, cơng thức (Điều 5.7.3.1.2-4)
3.2.5 Điều kiện duyệt trạng thái giới hạn cƣờng độ
Trạng thái giới hạn về cƣờng độ yêu cầu phải thỏa mãn điều kiện sau:
Mr = Mn > Mu
Trong đĩ:
Mr : lực kháng uốn tính tốn
Mn : lực kháng uốn danh định
Mu : momen tính tốn thiết kế
: hệ số sức kháng (Điều 5.5.4.2)
= 1 đối với trƣờng hợp bê tơng dự ứng lực chịu uốn
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 106
= 0,9 đối với trƣờng hợp bê tơng cốt thép thƣờng
Trong những trƣờng hợp của kết cấu dự ứng lực một phần, giá trị cĩ thể
lấy nhƣ sau:
= 0.90 + 0.10(PPR)
Với PPR là tỷ lệ dự ứng lực một phần, đƣợc xác định theo cơng thức sau:
As : diện tích cốt thép khơng dự ứng lực(mm2).
Aps : diện tích thép dự ứng lực(mm2)
fy : giới hạn chảy của cốt thép (MPa).
fpy : giới hạn chảy của thép dự ứng lực(MPa).
3.2.5.1 Mặt cắt cĩ bản cánh (Chữ T, chữ I, hộp)
Với mặt cắt hình T chịu uốn quanh một trục và hai trục cùng với lực nén dọc
trục nhƣ quy định ở Điều 5.7.4.5 và sự phân bố ứng suất lấy gần đúng nhƣ quy định
ở Điều 5.7.2.2, với bĩ dự ứng lực cĩ dính bám, và khi chiều dày bản cánh chịu nén
nhỏ hơn c, xác định theo Phƣơng trình 5.7.3.1.1-3, sức kháng uốn danh định của
mặt cắt cĩ thể xác định nhƣ sau :
(
) (
) (
)
(
)
Trong đĩ :
Aps : diện tích thép dự ứng lực(mm2)
fps : ứng suất trung bình trong cốt thép dự ứng lực ở sức kháng uốn danh
định, tính theo phƣơng trình 5.7.3.1.1-1 (MPa)
dp : khoảng cách từ thớ nén ngồi cùng đến trọng tâm cốt thép dự ứng lực
(mm)
As : diện tích cốt thép chịu kéo khơng dự ứng lực(mm2).
fy : giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa).
ds : khoảng cách từ thớ nén ngồi cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
khơng dự ứng lực (mm).
A’s : diện tích cốt thép chịu nén (mm2)
f’y : giới hạn chảy của cốt thép chịu nén (MPa)
d’s : khoảng cách từ thớ ngồi cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu nén
(mm)
f’c : cƣờng độ chịu nén quy định của bê tơng ở tuổi 28 ngày (MPa)
(Điều 5.5.4.2.1-1)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 107
b : bề rộng của mặt chịu nén của cấu kiện (mm)
bw : chiều dày của bản bản bụng hoặc đƣờng kính của mặt cắt trịn (mm)
1 : hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất quy định trong Điều 5.7.2.2
hf : chiều dày bản cánh chịu nén của cấu kiện dầm I hoặc T (mm)
a = c1 : Chiều dày của khối ứng suất tƣơng đƣơng (mm)
3.2.5.2 Mặt cắt chữ nhật
Đối với mặt cắt hình chữ nhật chịu uốn một trục và hai trục cùng với lực dọc
trục nhƣ quy định ở Điều 5.7.4.5, khi cơng nhận sự phân bố ứng suất gần đúng nhƣ
quy định ở Điều 5.7.2.2 và chiều dày bản cánh chịu nén khơng nhỏ hơn đại lƣợng c
xác định theo Phƣơng trình 5.7.3.1.1-3 thì sức kháng uốn danh định Mn cĩ thể xác
định theo các Phƣơng trình từ 5.7.3.1.1-1, đến 5.7.3.2.2-1, trong đĩ bw phải lấy bằng
b.
Để tính giá trị Mn, tức lực kháng uốn danh định của một mặt cắt ngang dầm,
đầu tiên cần xác định xem liệu mặt cắt này cĩ dạng chữ nhật hay chữ T theo cách
nhƣ đã trình bày ở trên
(
) (
) (
)
Nếu mặt cắt dầm cĩ dạng hình chữ nhật, cƣờng độ đƣợc tính nhƣ sau:
Với fps - Ứng suất trung bình trong tao thép ở sức kháng danh định
Cho rằng fps ≥ 0.5fpu
(
)
a=1.c
3.2.5.3 Các dạng mặt cắt khác
Với các loại mặt cắt khơng phải là mặt cắt hình chữ T hay thực chất là mặt
cắt hình chữ nhật cĩ trục thẳng đứng đối xứng hoặc mặt cắt chịu uốn hai trục khơng
cĩ lực dọc trục thì khơng thể sử dụng cơng thức lý tƣởng hĩa nhƣ đã nêu trong
Tiêu chuẩn. Cần cĩ một cách tiếp cận tổng quát hơn để tính sức kháng uốn danh
định. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, việc áp dụng tính tƣơng thích về biến dạng
là cách hay đƣợc dùng nhất. Mặt cắt ngang dầm đƣợc chia thành từng lớp hình
thang khác nhau đối với các loại vật liệu khác nhau và mỗi lớp cốt thép đƣợc mơ
hình hĩa riêng biệt.
Khi đĩ sức kháng uốn tính tốn Mn đƣợc xác định bằng giải tích dựa trên các
giả thiết đã quy định ở Điều 5.7.2. Đồng thời phải áp dụng các yêu cầu của Điều
5.7.3.3.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 108
3.3 CÁC GIỚI HẠN VỀ CỐT THÉP
3.3.1 Quy định về hàm lƣợng cốt thép tối đa
Hàm lƣợng thép giới hạn ở một mặt cắt nhất định đƣợc biểu thị qua độ cao
giới hạn của trục trung hịa. Lƣợng thép cĩ thể cĩ trong một mặt cắt phải thỏa mãn
sao cho chiều cao vùng bê tơng chịu nén của mặt cắt khơng lớn hơn 42% độ cao tới
trọng tâm của cốt thép chịu kéo.
Hàm lƣợng thép dự ứng lực và thép khơng dự ứng lực tối đa phải đƣợc giới
hạn sao cho:
Trong đĩ
Với
c : khoảng cách từ thớ chịu nén ngồi cùng đến trục trung hồ (mm)
de : khoảng cách hữu hiệu tƣơng ứng từ thớ chịu nén ngồi cùng đến trọng
tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo (mm)
Nếu tỷ số trên đạt tới hạn thì mặt cắt đƣợc coi là quá nhiều thép. Mặt cắt bê
tơng cốt thép nhƣ đã nĩi là cĩ chỉ số PPR < 0.5 khơng đƣợc phép quá nhiều thép.
Tuy nhiên, nếu mặt cắt cĩ dự ứng lực một phần hay dự ứng lực tồn phần (cĩ PPR ≥
0.5) thì cho phép mặt cắt quá nhiều thép và phải đảm bảo là mặt cắt đủ độ dẻo.
3.3.2 Quy định về hàm lƣợng cốt thép tối thiểu
Trừ khi cĩ các quy định khác, cịn ở bất kỳ một mặt cắt nào đĩ của cấu kiện
chịu uốn, lƣợng cốt thép thƣờng và cốt thép dự ứng lực chịu kéo phải đủ để phát
triển sức kháng uốn tính tốn Mr ít nhất bằng 1 trong 2 giá trị sau, lấy giá trị nhỏ
hơn:
1,2 lần sức kháng nứt đƣợc xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và
cƣờng độ chịu kéo khi uốn, fr, của bê tơng theo quy định trong Điều 5.4.2.6,
hoặc
1,33 lần mơmen tính tốn cần thiết dƣới tổ hợp tải trọng - cƣờng độ thích
hợp quy định trong bảng 3.4.1.1.
Phải áp dụng các quy định của Điều 5.10.8.
Đối với các cấu kiện khơng cĩ thép dự ứng lực thì lƣợng cốt thép tối thiểu
quy định ở đây cĩ thể coi là thoả mãn nếu:
Trong đĩ:
(Điều 5.7.3.3.1-1)
(Điều 5.7.3.3.1-2)
(Điều 5.7.3.3.2-1)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 109
Pmin : tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên
f’c : cƣờng độ quy định của bê tơng (MPa)
fy : cƣờng độ chảy dẻo của thép chịu kéo (MPa)
Đối với các dầm chữ T cĩ bản bụng dầm chịu kéo, việc xác định tỷ lệ cốt
thép thƣờng thực tế để so sánh với yêu cầu của Phƣơng trình 1, phải căn cứ vào
chiều rộng của bản bụng dầm.
3.4 KHỐNG CHẾ NỨT BẰNG SỰ PHÂN BỐ CỐT THÉP HỢP LÝ
Khi tính duyệt theo TTGH khai thác về khống chế độ mở rộng vết nứt trong
dầm BTCT chịu uốn thì dựa trên nguyên tắc là chiều rộng của vết nứt trong dầm
chịu uốn đƣợc kiểm sốt bằng sự phân bố cốt thép trong vùng bê tơng chịu kéo lớn
nhất.
Các quy định ở đây đƣợc áp dụng cho tất cả cốt thép của các cấu kiện bê
tơng cốt thép trừ bản mặt cầu đƣợc thiết kế theo Điều 9.7.2, trong đĩ sự kéo của mặt
cắt ngang vƣợt quá 80% cƣờng độ chịu kéo do uốn nhƣ quy định ở Điều 5.4.2.6, ở
tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn sử dụng.
3.4.1 Tính ứng suất kéo cốt thép ở Trạng thái giới hạn sử dụng
Trƣớc tiên cần tính tốn trị số ứng suất kéo fs trong cốt thép thƣờng ở trạng
thái giới hạn sử dụng
Nguyên tắc và trình tự tính tốn nhƣ sau: Khi đĩ giả thiết kết cấu làm việc
trong giai đoạn đàn hồi, biểu đồ ứng suất vùng nén bê tơng cĩ dạng tam giác (chứ
khơng phải là hình chữ nhật), diện tích cốt thép chịu nén và diện tích cốt thép chịu
kéo đƣợc tính đổi sang diện tích bê tơng bằng cách nhân với hệ số mơ đun đàn hồi
thép/bê tơng. Từ các giả thiết này tính ra chiều cao vùng nén bê tơng c, rồi tính ra
các đặc trƣng hình học tính đổi của mặt cắt (bỏ qua phần bê tơng chịu kéo). Sau đĩ
tính ra ứng suất bê tơng ở thớ qua trọng tâm hàng cốt thép biên, nhân giá trị kết quả
này với hệ số mơ đun đàn hồi để tính ra giá trị của fs.
Cũng cĩ thể tính tốn gần đúng bằng cách lấy giá trị chiều cao vùng nén bê
tơng là c theo kết quả tính tốn mặt cắt ở TTGH cƣờng độ.
3.4.2 Điều kiện kiểm tốn về hạn chế vết nứt
Điều kiện kiểm tốn là các cấu kiện phải đƣợc cấu tạo sao cho ứng suất kéo
trong cốt thép thƣờng ở trạng thái giới hạn sử dụng, fsa, khơng vƣợt quá :
Trong đĩ
dc : chiều cao phần bê tơng tính từ thớ chịu kéo ngồi cùng cho đến tâm của
thanh hay sợi thép chịu kéo đặt gần nhất; nhằm mục đích tính tốn giá trị của dc thì
phải lấy chiều dày của lớp bê tơng bảo vệ khơng đƣợc lớn hơn 50mm (mặc dù trong
trƣờng hợp thực tế lớp bê tơng bảo vệ cĩ thể dày đến 75mm để đủ chống ăn mịn
trong mơi trƣờng bờ biển).
(Điều 5.7.3.4-1)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 110
A : diện tích phần bê tơng cĩ cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và
đƣợc bao bởi các mặt của mặt cắt ngang và đƣờng thẳng song song với trục trung
hồ, chia cho số lƣợng của các thanh hay sợi (mm2); nhằm mục đích tính tốn, phải
lấy chiều dày tịnh của lớp bê tơng bảo vệ khơng đƣợc lớn hơn 50 mm.
Z : thơng số bề rộng vết nứt (N/mm).
Ngoại trừ đối với cống hộp bê tơng cốt thép đúc tại chỗ quy định dƣới đây,
đại lƣợng Z trong Phƣơng trình 1 khơng đƣợc lấy vƣợt quá 30000N/mm đối với các
cấu kiện trong điều kiện mơi trƣờng thơng thƣờng, 23000 N/mm đối với các cấu
kiện trong điều kiện mơi trƣờng khắc nghiệt và 17500 N/mm đối với các kết cấu vùi
dƣới đất. Đại lƣợng Z khơng đƣợc lấy vƣợt quá 23000 khi thiết kế theo phƣơng
ngang đối với các dầm hộp bê tơng phân đoạn khi chịu tải bất kỳ trƣớc khi đạt tới
tồn bộ sức kháng danh định của bê tơng.
Đối với các cống hộp bê tơng cốt thép đúc tại chỗ, đại lƣợng Z trong Phƣơng
trình 1 khơng đƣợc vƣợt quá:
Trong đĩ:
d: khoảng cách tính từ mặt chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo (mm)
Cốt thép dự ứng lực dính bám cĩ thể đƣợc tính vào trị số A, trong trƣờng hợp
này sự tăng ứng suất trong thép dự ứng lực dính bám vƣợt quá trạng thái giảm nén
trƣớc đƣợc tính trên cơ sở mặt cắt bị nứt hoặc phân tích sự tƣơng đồng biến dạng
khơng đƣợc vƣợt quá giá trị fsa xác định từ Phƣơng trình 1.
Ở các vị trí bản cánh của dầm bê tơng cốt thép mặt cắt T hoặc hộp chịu kéo,
ở trạng thái giới hạn sử dụng, cốt thép chịu kéo khi uốn phải phân bố trên một phạm
vi, lấy theo trị số nhỏ hơn trong các trị số sau đây :
Bề rộng hữu hiệu của bản cánh nhƣ quy định ở Điều 4.6.2.6 hoặc
Một chiều rộng bằng 1/10 chiều dài trung bình của các nhịp lân cận.
Nếu bề rộng bản cánh hữu hiệu lớn hơn 1/10 chiều dài nhịp thì phải bố trí cốt
thép dọc bổ sung ở phần ngồi của bản cánh với diện tích khơng nhỏ hơn 0,4% diện
tích của bản nhơ ra.
Nếu chiều dày hữu hiệu, dc, của các cấu kiện bê tơng cốt thép hoặc bê tơng
dự ứng lực một phần lớn hơn 900 mm, thì phải bố trí cốt thép dọc tạo vỏ phân bố
đều theo dọc cả 2 mặt của cấu kiện trong một khoảng d/2 gần cốt thép chịu kéo uốn
nhất.
Diện tích của cốt thép vỏ Ash tính bằng mm
2
/mm theo chiều cao trên mỗi mặt
khơng nhỏ hơn :
(Điều 5.7.3.4-2)
(Điều 5.7.3.4-3)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 111
Trong đĩ:
Aps : diện tích của thép dự ứng lực (mm
2
)
As : diện tích cốt thép thƣờng chịu kéo (mm
2
)
de : tay địn uốn lấy bằng cự ly từ mặt chịu nén đến trọng tâm thép (mm).
Cự ly giữa các cốt thép của lƣới thép vỏ khơng vƣợt quá d/6 hoặc 300 mm.
Các cốt thép này cĩ thể tính vào chịu lực nếu việc phân tích tƣơng đồng biến
dạng đƣợc tiến hành để xác định ứng suất trong từng thanh riêng biệt.
Tĩm lại về mặt nguyên lý chung, biện pháp để giảm độ mở rộng vết nứt là
dùng cốt thép cĩ đƣờng kính nhỏ và đặt rời rạc từng thanh.
Theo cơng thức điều 5.7.3.4-1 ở trên, nếu cốt thép nhỏ, cự ly các cốt thép
vừa phải, dẫn tới A nhỏ thì fsa sẽ tăng. Nhƣ vậy cũng đạt mục tiêu phân bố đều
phạm vi ảnh hƣởng của cốt thép.
3.5 CÁC MẤT MÁT DỰ ỨNG SUẤT TRONG KẾT CẤU BTCT DỰ ỨNG
LỰC
3.5.1 Tổng mất mát ứng suất
Thay vì phân tích chi tiết hơn, các mất mát dự ứng suất trong các cấu kiện
đƣợc xây dựng và đƣợc tạo dự ứng lực trong một giai đoạn duy nhất cĩ thể lấy bằng
Trong các cấu kiện kéo trƣớc
ΔfpT = ΔfpES + ΔfpSR + ΔfpCR + ΔfpR2
Trong các cấu kiện kéo sau
ΔfpT = ΔfpF + ΔfpA + ΔfpES + ΔfpSR + ΔfpCR + ΔfpR2
Trong đĩ:
ΔfpT = tổng mất mát (MPa)
ΔfpF = mất mát do ma sát (MPa)
ΔfpA = mất mát do thiết bị neo (MPa)
ΔfpES = mất mát do co ngắn đàn hồi (MPa)
ΔfpSR = mất mát do co ngĩt (MPa)
ΔfpCR = mất mát do từ biến của bê tơng (MPa)
ΔfpR2 = mất mát do tự chùng (dão) của cốt thép dự ứng lực (MPa)
3.5.2 Các mất mát ứng suất tức thời (đàn hồi)
3.5.2.1 Mất mát do thiết bị neo
Độ lớn của mất mát do thiết bị neo phải là trị số lớn hơn số yêu cầu để khống
chế ứng suất trong thép dự ứng lực khi truyền, hoặc số kiến nghị bởi nhà sản xuất
(Điều 5.7.3.4-4)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 112
neo. Độ lớn của mất mát do thiết bị neo giả thiết để thiết kế và dùng để tính mất mát
của thiết bị phải đƣợc chỉ ra trong hồ sơ hợp đồng và kiểm chứng trong khi thi
cơng.
Khi thiết kế khi khơng cĩ số liệu của nhà sản xuất neo thì cĩ thể tham khảo
các thiết kế thực tế cĩ thể tính theo cơng thức sau
Trong đĩ:
ΣΔ - tổng dịch chuyển tƣơng đối giữa cốt thép và neo lấy bằng 5 mm cho
mỗi neo.
Ltb - chiều dài trung bình của các bĩ cốt thép DƢL Ltb = ΣLi/N (mm)
Ep - mơ đun đàn hồi của cốt thép DƢL lấy bằng 1.97. 10
5
MPa.
* Thực tế thiết kế cho thấy trị số mất mát ứng suất do thiết bị neo là khơng
lớn lắm cĩ thể tham khảo trị số sau:
- Chiều dài tụt neo 2 x 5mm =10mm
- Chiều dài cáp trung bình 35,2m = 35 200 mm
- Mơ đun đàn hồi Ep = 1,97 .10
5
MPa = 1,97 10
5
N/mm
2
ΔfpA = 10*1.97*10
5
/35200 = 55.966 N/mm
2
= 55.966 MPa
3.5.2.2 Mất mát ứng suất do ma sát
3.5.2.2.1 Với cấu kiện căng trước
Tiêu chuẩn thiết kế qui định với các bĩ cốt thép DƢL dẹt cần phải xét tới
mất mát ứng suất cĩ thể xảy ra ở các thiết bị kẹp neo. Nhƣ vậy:
- Với các bĩ cốt thép DƢL thẳng: ΔfpF = 0.
- Các bĩ cốt thép xiên nhƣng cĩ tiết diện trịn: ΔfpF =0.
3.5.2.2.2 Với cấu kiện căng sau
Mất mát ứng suất do ma sát giữa cốt thép và thành ống bọc đƣợc tính theo
cơng thức sau:
ΔfpF = fpj(1– e
–(Kx+)
)
Mất mát ứng suất do ma sát giữa cốt thép ngồi và ống chuyển hƣớng:
ΔfpF = fpj(1– e
– (+0.04)
)
Trong đĩ:
fpj = ứng suất trong thép dự ứng lực khi kích (MPa), lấy bằng 0,8fpu
x = chiều dài bĩ thép DUL đo từ đầu kích đến điểm bất kỳ đang xem xét
(mm)
e = cơ số lơgarit tự nhiên (Nape), e = 2,71828
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 113
= tổng của giá trị tuyệt đối của thay đổi gĩc của đƣờng trục cáp thép dự
ứng lực tính từ đầu kích, hoặc từ đầu kích gần nhất nếu thực hiện căng cả hai đầu,
đến điểm đang xem xét (RAD)
K = hệ số ma sát lắc (trên mỗi mm của bĩ thép), lấy theo Bảng 3.1
= hệ số ma sát giữa cốt thép và thành ống, lấy theo Bảng 3.1
Bảng 3.1: Hệ số ma sát cho các bĩ thép kéo sau
Loại thép Các ống bọc K
Sợi hay tao
Ống thép mạ cứng hay nửa cứng 6,6 x 10-7 0,15 – 0,25
Vật liệu Polyethylne 6,6 x 10-7 0,23
Các ống chuyển hƣớng bằng
thép cứng cho bĩ thép ngồi
6,6 x 10
-7
0,25
Thanh cƣờng độ cao Ống thép mạ 6,6 x 10-7 0,30
3.5.2.3 Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi
3.5.2.3.1 Với cấu kiện căng trước
Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi trong các cấu kiện kéo trƣớc phải lấy bằng:
Trong đĩ :
fcgp = tổng ứng suất trong bê tơng ở thớ đi qua trọng tâm của các bĩ cốt thép
DƢL do lực DUL sau khi kích và trọng lƣợng bản thân cấu kiện tại mặt cắt
cĩ mơ men lớn nhất (MPa)
Ep = mơ đun đàn hồi của thép dự ứng lực (MPa)
Eci = mơ đun đàn hồi của bê tơng lúc truyền lực (MPa)
Khi tính bằng độ, đổi ra (RAD)
theo cơng thức sau:
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 114
Đối với các cấu kiện kéo trƣớc của thiết kế thơng thƣờng fcgp cĩ thể tính trên
cơ sở ứng suất trong cốt thép dự ứng lực đƣợc giả định bằng 0,65fpu đối với loại tao
thép đƣợc khử ứng suất dƣ và thanh thép cƣờng độ, và 0,70fpu đối với loại bĩ thép
tự chùng thấp (ít dão).
Đối với các cấu kiện thiết kế khơng thơng dụng cần dùng các phƣơng pháp
chính xác hơn đƣợc dựa bởi nghiên cứu hoặc kinh nghiệm.
3.5.2.3.2 Với cấu kiện căng sau
Mất mát ứng suất do co ngĩt đàn hồi cĩ bản chất là các bĩ kéo sau sẽ gây
mất mát ứng suất cho các bĩ căng trƣớc đĩ.
Nhƣ vậy nếu các bĩ đƣợc căng kéo cùng một lúc thì fpES = 0
Bĩ cốt thép kéo đầu tiên sẽ cĩ mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi lớn nhất
Hình 3.1: Mất mát do co ngắn đàn hồi trong quá trình căng thép DUL
Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi trong các cấu kiện kéo sau phải lấy
bằng (khơng áp dụng cho hệ thống bản):
Trong đĩ
Ep = mơ đun đàn hồi của thép DUL Ep = 1,97 .10
5
MPa = 1,97 .10
5
N/mm
2
Eci = mơ đun đàn hồi của bê tơng tại thời điểm kéo căng thép DUL (MPa)
N = số lƣợng các bĩ thép dự ứng lực giống nhau.
fcgp = tổng ứng suất trong bê tơng ở thớ đi qua trọng tâm của các bĩ cốt thép
DƢL sau khi kích và trọng lƣợng bản thân cấu kiện tại mặt cắt cĩ mơ men
lớn nhất (MPa)
Với
F - lực nén dọc cấu kiện do DƢL gây ra ở thời điểm sau khi kích tức
là đã xảy ra các mất mát ứng suất do ma sát và tụt neo:
F = (fpj - fpA - fpF)ApS
A- diện tích tồn bộ của mặt cắt ngang dầm.
e - độ lệch tâm của trọng tâm của các bĩ cốt thép DƢL so với trục
trung hịa của tiết diện.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 115
ApS- tổng diện tích của các bĩ cốt thép DƢL
3.5.3 Ƣớc tính gần đúng tồn bộ mất mát ứng suất theo thời gian
3.5.3.1 Mất mát ứng suất do co ngĩt
Mất mát ứng suất do co ngĩt cĩ thể lấy bằng:
Với cấu kiện kéo trƣớc: ΔfpSR = (117 – 1,03 H) (MPa)
Với cấu kiện kéo trƣớc: ΔfpSR = (93 – 0,85 H) (MPa)
Trong đĩ
H là độ ẩm tƣơng đối của mơi trƣờng, lấy trung bình hàng năm (%). Với điều
kiện khí hậu Việt Nam cĩ thể lấy H=80%
3.5.3.2 Mất mát ứng suất do từ biến
Mất mát dự ứng suất do từ biến cĩ thể lấy bằng :
ΔfpCR = 12,0 fcgp - 7,0 Δfcdp 0
trong đĩ :
fcgp = ứng suất bê tơng tại trọng tâm thép dự ứng lực lúc truyền lực (MPa)
Δfcdp = thay đổi ứng suất bê tơng tại trọng tâm thép dự ứng lực do tải trọng
thƣờng xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện lực dự ứng lực. Giá trị Δfcdp
cần đƣợc tính ở cùng mặt cắt hoặc các mặt cắt đƣợc tính fcgp (MPa)
Nhƣ vậy đối với kết cấu nhịp thì phần ứng suất này cĩ thể coi nhƣ do tĩnh tải
lớp phủ, lan can, gờ chắn và các tiện ích cơng cộng khác gây ra.
3.5.3.3 Mất mát ứng suất do tự chùng
Mất mát ứng suất do hiện tƣợng tự chùng của cốt thép DUL là sự giảm ứng
suất trong trạng thái biến dạng khơng thay đổi cĩ nguyên nhân do sự sắp xếp lại
mạng tinh thể của vật liệu cáp.
ΔfpR = ΔfpR1 + ΔfpR2
3.5.3.3.1 Mất mát tại thời điểm truyền lực
Đối với tao thép đƣợc khử ứng suất:
Đối với tao thép tự chùng ít:
trong đĩ :
t = thời gian tính bằng ngày từ lúc tạo ứng suất đến lúc truyền (Ngày). Thời
gian t phụ thuộc vào cơng nghệ thi cơng, thơng thƣờng cĩ thể lấy t=4 ngày
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 116
fpj = ứng suất ban đầu trong bĩ thép ở thời điểm kết thúc kéo căng (MPa)
fpy = cƣờng độ chảy quy định của thép dự ứng lực (MPa)
3.5.3.3.2 Mất mát sau khi truyền lực
Đối với tao thép đƣợc khử ứng suất, kéo trƣớc:
ΔfpR2 = 138 – 0,4ΔfpES – 0,2(ΔfpSR+ΔfpCR)
Đối với tao thép đƣợc khử ứng suất, kéo sau:
ΔfpR2 = 138 – 0,3ΔfpF – 0,4ΔfpES – 0,2(ΔfpSR+ΔfpCR)
Trong đĩ :
ΔfpF = mất mát do ma sát ở điểm xem xét
ΔfpES = mất mát do co ngắn đàn hồi (MPa)
ΔfpSR = mất mát do co ngĩt (MPa)
ΔfpCR = mất mát do từ biến (MPa)
Đối với tao thép độ tự chùng ít: lấy bằng 30% của ΔfpR2 ở trên
3.6 TÍNH TỐN CẤU KIỆN DỰ ỨNG LỰC THEO TRẠNG THÁI GIỚI
HẠN SỬ DỤNG VỀ CHỐNG NỨT
3.6.1 Nguyên tắc chung
Khi tính tốn theo trạng thái giới hạn sử dụng đối với kết cấu BTCT DUL.
Các ứng suất bê tơng ở các thớ biên của mặt cắt bất kỳ cĩ thể đƣợc tính trên cơ sở
giả thiết về mặt cắt khơng nứt, làm việc trong giai đoạn đàn hồi
Cơng thức tổng quát tính ứng suất đĩ là:
Trong đĩ
Dấu (+) dùng cho thớ trên cùng
Dấu (-) dùng cho thớ dƣới cùng
fc = ứng suất nén trong bê tơng tại vị trí đang xét
Pd = lực nén do DUL
Ag = diện tích mặt cắt ngang
Ig = momen quán tính mặt cắt chƣa liên hợp
e = độ lệch tâm của DUL
Mg = momen do tải trọng ngồi tác dụng lên mặt cắt chƣa liên hợp
Mc = momen do tải trọng ngồi tác dụng lên mặt cắt liên hợp
y = khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt chƣa liên hợp đến thớ cần tính ứng suất
yc = khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt liên hợp đến thớ cần tính ứng suất
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 117
Yêu cầu : fc 0,45 f’c
với f’c là cƣờng độ chịu nén thiết kế của bê tơng, hệ số 0,45 là hệ số điều
kiện làm việc lấy theo Bảng 3.4 (Bảng 5.9.4.2.1-1 của tiêu chuẩn)
Và yêu cầu khơng cĩ ứng suất kéo
3.6.2 Các đặc trƣng mặt cắt
Đối với các đặc trƣng mặt cắt trƣớc khi cĩ liên kết của các bĩ thép kéo sau,
việc giảm thiểu diện tích do các ống bọc hở phải đƣợc xét đến.
Đối với cả hai bộ phận kéo trƣớc và kéo sau sau khi các bĩ thép liên kết thì
các đặc trƣng mặt cắt cĩ thể dựa trên mặt cắt nguyên hoặc mặt cắt tính đổi.
3.6.3 Các giới hạn ứng suất cho các bĩ thép dự ứng lực
Ứng suất bĩ thép do dự ứng lực, hoặc ở trạng thái giới hạn sử dụng khơng
đƣợc vƣợt quá các giá trị :
Lấy theo Quy định ở Bảng 3.2 (Điều 5.9.3), hoặc
Theo khuyến nghị của nhà sản xuất các bĩ thép và neo.
Bảng 3.2: Các giới hạn ứng suất cho các bĩ thép dự ứng lực
Điều kiện Loại bĩ thép
Tao thép đã
đƣợc khử ứng
suất dƣ, các
thanh cƣờng độ
cao trơn nhẵn
Tao thép
cĩ độ tự
chùng
thấp
Các thanh
cĩ gờ
cƣờng độ
cao
Căng trước
Ngay trƣớc khi truyền lực (fpt + fpES) 0,70 fpu 0,75 fpu -
Ở TTGH sử dụng sau khi đã tính tồn
bộ mất mát (fpe)
0,80 fpy 0,80 fpy 0,80 fpy
Căng sau
Trƣớc khi đệm neo – cĩ thể cho phép
dùng fs ngắn hạn
0,90 fpy 0,90 fpy 0,90 fpy
Tại các neo và các bộ phận nối cáp
ngay sau bộ neo (fpt + fpES + fpA)
0,70 fpu 0,70 fpu 0,70 fpu
Ở cuối vùng mất mát ở tấm đệm neo
ngay sau bộ neo (fpt + fpES + fpA)
0,70 fpu 0,74 fpu 0,70 fpu
Ở TTGH sử dụng sau tồn bộ mất mát 0,80 fpy 0,80 fpy 0,80 fpu
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 118
Ứng s...kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 141
Bảng 4.6.2.2.2d-1: Độ giảm của hệ số phân bố tải trọng đối với mơ men của các
dầm dọc trên các gối tựa chéo
Dạng kết cấu
nhịp
Mặt cắt thích
hợp lấy từ
bảng
4.6.2.2.1.1
Số làn chịu tải bất kỳ Phạm vi áp dụng
Mặt cầu bê tơng,
mặt cầu dạng lƣới
lấp đầy hoặc lấp
một phần trên
dầm bê tơng hoặc
thép; dầm bê tơng
chữ T, mặt cắt T
hoặc T kép
Cho a, e, k và
cũng dùng cho
i, j nếu đƣợc
liên kết đủ
chặt chẽ để
làm việc nhƣ
một khối
nếu < 300 thì c1 = 0,0
nếu > 600 sử dụng =600
30
0
600
1100 S 4900
6000 L 73000
Nb ≥ 4
Mặt cầu bê tơng
trên dầm hộp bê
tơng mở rộng.
Dầm hộp bê tơng
và mặt cắt T kép
sử dụng trong các
kết cấu nhiều nhịp
b, c, f, g 1,05 – 0,25 tg 1,0
nếu > 600 sử dụng =600
0
0
600
Bảng 4.6.2.2.2e-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mơ men và lực cắt cho dầm
ngang
Loại mặt cầu
Phân số của tải trọng bánh
xe cho mỗi dầm sàn
Phạm vi áp dụng
Bê tơng
S 1800
Lƣới thép
tg 100
S 1500
Lƣới thép
tg ≥ 100
S ≥ 1800
Tấm mặt cầu thép lƣợn sĩng
tg ≥ 50
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 142
Bảng 4.6.2.2.3a-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt ở dầm giữa
Loại kết cấu
nhịp
Mặt cắt
thích hợp
lấy từ
bảng
4.6.2.2.1.
1
1 làn chịu tải
thiết kế
2 hoặc hơn 2 làn
thiết kế chịu tải
Phạm vi áp
dụng
Mặt cầu
bêtơng, đan
lƣới, lấp đầy
hoặc lấp 1
phần trên
dầm thép
hoặc bêtơng,
dầm bêtơng
chữ T, mặt
cắt T hoặc T
kép
Cho a, e,
k và cũng
cho j nếu
đƣợc liên
kết chặt
thì làm
việc nhƣ
một khối
1100 S 4900
110 ts 300
6000 L 73000
Nb ≥ 4
Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy Nb = 3
Phần hộp bê
tơng nhiều
ngàm, dầm
hộp
d
1800 S 4000
890 d 2800
6000 L 73000
Nb ≥ 3
Mặt cầu bê
tơng trên
dầm hộp bê
tơng mở rộng
b, c
1800 S 3500
450 d 1700
6000 L 43000
Nb ≥ 3
Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy S > 3500
Dầm hộp bê
tơng trong
kết cấu nhịp
nhiều dầm
f, g
900 b 1500
6000 L 37000
5 Nb 20
1,0x10
10
J
2,5x10
11
1,7x10
10
I
2,5x10
11
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 143
Dầm bê tơng,
trừ dầm hộp
đƣợc sử dụng
trong mặt
cầu nhiều
dầm
h Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy Khơng áp dụng
i, j nếu
chỉ liên
kết đủ để
ngăn chặn
chuyển vị
thẳng ứng
tƣơng đối
tại mặt
tiếp xúc
Mặt cầu dạng
lƣới thép trên
các dầm thép
a Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy Khơng áp dụng
Mặt cầu bê
tơng trên
dầm thép
nhiều hộp
b, c Nhƣ trong bảng 4.6.2.2.2a-1
Bảng 4.6.2.2.3b-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt trong dầm biên
Loại kết cấu
nhịp
Mặt cắt thích
hợp lấy từ
bảng
4.6.2.2.1.1
1 làn chịu
tải thiết kế
2 hoặc hơn 2 làn
thiết kế chịu tải
Phạm vi áp
dụng
Mặt cầu bê
tơng, mặt cầu
dạng lƣới lấp
đầy hoặc lấp
một phần
trên dầm bê
tơng hoặc
thép; dầm T
bê tơng, mặt
cắt T hoặc T
kép
Cho a, e, k và
cũng cho i, j
nếu đƣợc liên
kết chắc chắn
để làm việc
nhƣ một khối
Quy tắc địn
bẩy
g = e.gdầm trong
-300 de 1700
Quy tắc địn bẩy Nb = 3
Dầm hộp bê
tơng nhiều
ngăn, Dầm
hộp
d Quy tắc địn
bẩy
g = e.gdầm trong
-600 de 1500
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 144
Mặt cầu bê
tơng trên
dầm hộp bê
tơng mở rộng
b, c Quy tắc địn
bẩy
g = e.gdầm trong
0 de 1400
Quy tắc địn bẩy S > 3500
Dầm hộp bê
tơng đƣợc sử
dụng trong
kết cấu nhịp
nhiều dầm
f, g Quy tắc địn
bẩy
g = e.gdầm trong
300 de 600
Dầm bê tơng
trừ dầm hộp
đƣợc sử dụng
trong các kết
cấu nhịp
nhiều dầm
h Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy Khơng áp dụng
i, j
nếu chỉ liên kết
đủ để ngăn
chặn chuyển vị
tƣơng đối thẳng
đứng tại mặt
tiếp xúc
Mặt cầu lƣới
thép trên
dầm thép
a Quy tắc địn
bẩy
Quy tắc địn bẩy Khơng áp dụng
Mặt cầu bê
tơng trên
dầm thép
nhiều hộp
b, c Nhƣ trong bảng 4.6.2.2.2a-1
Bảng 4.6.2.2.3c-1: Hệ số điều chỉnh cho các hệ số phân bố tải trọng đối với lực cắt
tại gĩc tù
Dạng kết cấu nhịp
Mặt cắt thích
hợp lấy từ
bảng 4.6.2.2.1.1
Số làn chịu tải bất kỳ Phạm vi áp dụng
Mặt cầu bê tơng,
mặt cầu dạng lƣới
lấp đầy hoặc lấp
một phần trên dầm
bê tơng hoặc thép;
dầm bê tơng dạng
chữ T, mặt cắt T
hoặc T kép
Cho a, e, k hoặc
dùng cho i, j
nếu liên kết đủ
chặt chẽ để làm
việc nhƣ một
khối
0
0
600
1100 S 4900
6000 L 73000
Nb ≥ 4
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 145
Dầm hộp bê tơng
nhiều ngăn, các dầm
hộp
d
0
0
600
1800 S 4000
900 d 2700
6000 L 73000
Nb ≥ 3
Mặt cầu bê tơng trên
dầm hộp bê tơng mở
rộng
b, c
0
0
600
1800 S 3500
450 d 1700
6000 L 43000
Nb ≥ 3
Dầm hộp bê tơng sử
dụng trong kết cấu
nhịp nhiều dầm
f, g
0
0
600
900 b 1500
430 d 1500
6000 L 37000
5 Nb 20
4.4.3 Các điểm cần lƣu ý khi áp dụng hệ số phân bố tải trọng
Các cơng thức tính tốn hệ số phân bố tải trọng khơng áp dụng cho mặt cắt
ngang cĩ nhiều hộp thép liên hợp bản BTCT. Nhƣ vậy chỉ cĩ dạng mặt cắt (a) dùng
cho cầu thép, các dạng mặt cắt cịn lại dùng cho cầu BTCT, mặt cắt nhiều hộp thép
cần bổ sung thêm các yêu cầu ở bảng điều 4.6.2.2.2b
Cơng thức tính tốn khá phức tạp tùy thuộc vào nhiều yếu tố ràng buộc nhƣ
loại dầm, dạng mặt cắt ngang, vị trí dầm ở giữa hay ở biên, hiệu ứng lực cần tính
tốn là mơ men hay lực cắt, kích thƣớc của các chi tiết cấu tạo trên mặt cắt ngang
cĩ 8 bảng cơng thức tính hệ số phân bố cho các dầm chủ:
Bảng 4.6.2.2.2a-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mơ men cho các dầm
giữa.
Bảng 4.6.2.2.2b-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mơ men cho các dầm
giữa với bản mặt cầu là tấm thép lƣợn sĩng.
Bảng 4.6.2.2.2c-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mơ men cho các dầm
dọc biên.
Bảng 4.6.2.2.2d-1: Độ giảm hệ số phân bố tải trọng đối với mơ men của các
dầm dọc trên các gối tựa chéo.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 146
Bảng 4.6.2.2.2e-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mơ men và lực cắt cho
dầm ngang.
Bảng 4.6.2.2.3a-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt cho các dầm
giữa.
Bảng 4.6.2.2.3b-1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt cho các dầm dọc
biên.
Bảng 4.6.2.2.3b-1: Hệ số điều chỉnh cho các hệ số phân bố tải trọng đối với
lực cắt tại các gĩc tù.
Các bảng tính trên đây cĩ quy định chặt chẽ về cự ly tim giữa các dầm chủ,
nếu khoảng cách này bị vƣợt quá thì phải dùng nguyên lý địn bẩy để tính hệ số
phân bố ngang (điều 4.6.2.2.1)
Khi áp dụng các cơng thức trong các bảng tính tốn trên cho trƣờng hợp 1
làn xe thì ứng lực tính tốn phải chia cho 1,2
4.4.4 Trình tự tính tốn hệ số phân bố tải trọng
Xem xét cấu tạo thực tế để chọn dạng mặt cắt phù hợp theo bảng 4.6.2.2.1.1
Căn cứ khoảng cách giữa các dầm chủ thực tế so sánh với khoảng cách dầm
chủ S trong các bảng tính để xác định phƣơng pháp tính tốn theo cơng thức
hay theo nguyên lý địn bẩy. Nếu S thỏa mãn quy định thì áp dụng cơng thức
trong các bảng tính nêu trên, ngƣợc lại thì tính theo nguyên lý địn bẩy.
Tính các tham số Kg; các tỷ số
3
s
g
Lt
K
và
J
I
. Chú ý trong thiết kế sơ bộ
các tham số cấu tạo chƣa cĩ nên cĩ thể chọn các tham số này bằng 1.
Đƣa vào cơng thức để tính tốn hệ số phân bố tải trọng tƣơng ứng.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 147
ĐẠT
KHƠNG ĐẠT
CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN BẢN MẶT CẦU, DẦM NGANG
VÀ DẦM CHỦ
5.1 TRÌNH TỰ CHUNG THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT
Việc thiết kế kết cấu nhịp cầu BTCT thƣờng tiến hành theo trình tự sau
Bài tốn thiết kế là bài tốn kinh tế - kỹ thuật do đĩ cần phải lựa chọn cấu tạo,
bố trí vật liệu và tính duyệt mặt cắt nhiều lần để cĩ đƣợc kết cấu đáp ứng các yêu
cầu kỹ thuật về chịu lực, biến dạng đồng thời khơng quá dƣ thừa vật liệu để tránh
lãng phí.
Các bộ phận kết cấu nhịp đƣợc xem xét trong phần này gồm:
Bản mặt cầu
Dầm ngang
Dầm chủ
Bắt đầu
Thiết kế cấu tạo
• Bố trí mặt cắt ngang KCN
• Kích thƣớc dầm chủ, dầm ngang, bản mặt cầu
• Cấu tạo lan can, tay vịn
Phân tích kết cấu
Tính tốn nội lực cho các bộ phận kết cấu
Bố trí vật liệu
Kiểm tốn khả năng
chịu lực cho các mặt
cắt
Kết thúc
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 148
5.2 TÍNH TỐN BẢN MẶT CẦU
5.2.1 Phân tích cấu tạo chọn sơ đồ tính tốn
5.2.1.1 Sơ đồ tính tốn
Trong kết cấu nhịp cầu ơ tơ thƣờng cĩ các sơ đồ tính tốn mặt cầu là:
Bản hẫng
Bản 2 cạnh
Bản 4 cạnh
Bản mặt cầu của cầu khơng dầm ngang
Hình 5.1: Các sơ đồ tính tốn bản mặt cầu
Xét các dải bản kê trên các cấu kiện đỡ. Các cấu kiện đỡ là dầm chủ hay các
dầm ngang. Nhịp của dải bản đƣợc coi là song song với hƣớng chính (hƣớng cĩ
khoảng cách các gối đỡ ngắn hơn). Các bản hẫng chiều dài hẫng đƣợc tính từ tim
sƣờn dầm biên đến mút hẫng.
Các dải bản cĩ thể tính theo hai sơ đồ: Sơ đồ bản hẫng ; Sơ đồ bản kiểu dầm
liên tục kê trên các dầm chủ.
Trong thực tế bản mặt cầu đƣợc kê trên cả dầm chủ và các dầm ngang. Khi
khoảng cách giữa các dầm ngang lớn hơn 1.5 lần khoảng cách giữa các dầm chủ thì
hƣớng chịu lực chính của bản sẽ theo phƣơng ngang cầu. Dải bản tƣơng đƣơng sẽ
đƣợc coi ngàm tại hai dầm chủ và chịu tồn bộ lực. Nếu tỷ lệ trên nhỏ hơn 1.5 thì
phải xét mơ hình bản giao nhau.
Lực tác dụng lên các sơ đồ tuỳ thuộc vào cấu tạo
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 149
5.2.2 Nguyên tắc tính tốn
Các phƣơng pháp phân tích:
Phƣơng pháp kinh nghiệm (Điều 9.7.2)
Phƣơng pháp truyền thống (Điều 9.7.3)
Phƣơng pháp chính xác (cĩ thể dùng phƣơng pháp phần tử hữu hạn với sự
trợ giúp của máy tính)
Phƣơng pháp gần đúng (thƣờng dùng).
Nội dung bài giảng này sẽ nĩi về phƣơng pháp gần đúng.
5.2.3 Thiết kế bản mặt cầu theo phƣơng pháp gần đúng
Cĩ thể sử dụng phƣơng pháp gần đúng để thiết kế bản mặt cầu BTCT đúc tại
chỗ và đúc liền khối (Điều 4.6.2.1)
Mơ hình tính tốn coi mặt cầu nhƣ các dải bản vuơng gĩc với các cấu kiện đỡ.
Hình 5.2: Bề rộng dải bản tương đương bên trong
Khi tính tốn hiệu ứng lực trong bản, chỉ cần phân tích một dải rộng 1m theo
chiều ngang cầu. Các cấu kiện kê đƣợc giả thiết là cứng tuyệt đối. Ta cĩ hai sơ đồ
tính, phần cánh hẫng ở dầm biên đƣợc tính theo sơ đồ cơng son, các bản mặt cầu
phía trong tính theo sơ đồ dầm liên tục kê trên các gối cứng tại vị trí các dầm chủ.
Cũng cĩ thể sử dụng sơ đồ bản ngàm tại hai sƣờn dầm chủ với đƣờng lối phân tích
gần đúng nhƣ sơ đồ bản giản đơn kê 2 cạnh đƣợc tính nhƣ dầm giản đơn sau đĩ xét
hệ số điều chỉnh cho ngàm.
Trình tự các bƣớc tính tốn thiết kế bản mặt cầu theo phƣơng pháp gần đúng
Chọn sơ bộ chiều dày cho bản mặt cầu
Xác định bề rộng dải tƣơng đƣơng
Xác định tải trọng tác dụng lên bản (tĩnh tải + hoạt tải)
Ehẫng EM+ EM-
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 150
Xếp tải lên bản mặt cầu
Tính tốn nội lực và tổ hộp nội lực theo các TTGH
Thiết kế và kiểm tốn cho bản (phần bản hẫng và giữa nhịp)
Tính tốn và bố trí cốt thép cho bản mặt cầu
5.2.3.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản mặt cầu
Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu: Điều 5.13.1 chỉ dẫn các yêu cầu đối với
bản mặt cầu trong phần 5 của tiêu chuẩn phải tuân theo quy định trong phần 9 của
tiêu chuẩn.
Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu BTCT theo Điều 9.7.1.1 (khơng kể lớp
hao mịn) là 175mm
Khi chọn chiều dày bản phải cộng thêm lớp hao mịn 15mm
Đối với bản hẫng của dầm ngồi cùng do phải thiết kế chịu tải trọng va chạm
vào rào chắn nên chiều dày bản phải tăng thêm 25 mm ( chiều dày tối thiểu ở mút
hẫng bằng 200 mm - Điều 13.7.3.5.1)
Chiều dày tối thiểu của bản cịn chọn theo tỷ lệ với chiều dài nhịp tính tốn
của bản để đảm bảo yêu cầu về độ cứng qui định ở điều 2.5.2.6.3-1
min
3000
( )
30
S
h mm
Trong đĩ S là khẩu độ nhịp của bản
5.2.3.2 Xác định bề rộng dải tương đương
Chiều rộng của dải bản chịu ảnh hƣởng của bánh xe đƣợc gọi là chiều rộng dải
bản tƣơng đƣơng đƣợc lấy nhƣ trong bảng 4.6.2.1.3-1 của tiêu chuẩn.
Đối với cầu BTCT ta cĩ :
+ Đối với phần hẫng : E = 1140+0,833.X (mm)
+ Đối với vị trí cĩ mơ men dƣơng (+M) : E = 660+0,55.S (mm)
+ Đối với vị trí cĩ mơ men âm (-M) : E = 1220+0,25.S (mm)
Trong đĩ :
X : khoảng cách từ tâm gối đến điểm đặt tải.
S : khoảng cách giữa các cấu kiện đỡ. Trong các cầu dầm thƣờng là khoảng
cách giữa các dầm chủ.
E: chiều rộng của dải tƣơng đƣơng. Cĩ thể hiểu là chiều rộng ảnh hƣởng của
tải trọng ( làm phát sinh nội lực)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 151
Hình 5.3: Xác định chiều rộng dải bản tương đương
Đƣờng lối phân tích mơ hình này là xác định lực tác động lên dải bản tƣơng
đƣơng sau đĩ quy về các lực tác động lên dải bản cĩ chiều rộng 1m theo phƣơng
xác định E. Nhƣ vậy đƣa bài tốn về mơ hình phẳng để tính tốn nội lực và bố trí
vật liệu
5.2.3.3 Xác định tải trọng tác dụng
5.2.3.3.1 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu nhƣ:
Lớp phủ mặt cầu
Trọng lƣợng bản thân bản mặt cầu
Lan can, rào chắn
Lề bộ hành
5.2.3.3.2 Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng lên bản mặt cầu nhƣ:
Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục
Tải trọng làn
Tải trọng ngƣời
Lực xung kích
Tải trọng do xe va vào lan can
Với bản mặt cầu thiết kế theo phƣơng pháp dải gần đúng thì tải trọng thiết kế
cho bản mặt cầu ở giữa nhịp đƣợc lấy nhƣ sau (Điều 3.6.1.3.3):
Khi các dải cơ bản là ngang (chịu lực chủ yếu theo phƣơng ngang cầu) cĩ
chiều dài nhịp tính tốn khơng vƣợt quá 4600 mm - các dải bản ngang phải
đƣợc thiết kế theo các bánh xe của trục nặng xe tải 145 KN.
Khi các dải cơ bản là ngang cĩ chiều dài nhịp tính tốn vƣợt quá 4600 mm -
các dải bản ngang phải đƣợc thiết kế theo các bánh xe của trục nặng xe tải
145 KN và tải trọng làn.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 152
Khi các dải cơ bản là dọc - các dải ngang phải đƣợc thiết kế với tất cả các tải
trọng qui định trong điều 3.6.1.2 bao gồm cả tải trọng làn.
Tải trọng thiết kế cho phần hẫng bản mặt cầu lấy nhƣ sau (Điều 3.6.1.3.4):
Khi chiều dài hẫng khơng quá 1800 mm và cĩ lan can bằng bê tơng liên tục,
tải trọng của dãy bánh xe ngồi cùng cĩ thể đƣợc thay thế bằng một băng tải
phân bố đều cĩ cƣờng độ 14.6 N/mm =1460 N/m đặt cách bề mặt lan can
300mm.
Tải trọng ngang do va xe vào rào chắn trên bản hẫng tính theo qui định ở
Phần 13 của Tiêu chuẩn thiết kế
5.2.3.4 Xếp tải lên bản mặt cầu
5.2.3.4.1 Xếp tĩnh tải
Phần tĩnh tải đƣợc chất đầy lên tồn bộ bản mặt cầu bao gồm: lớp phủ, bản,
lan can, lề bộ hành
5.2.3.4.2 Xếp hoạt tải
Phải xếp xe lên bản mặt cầu sao cho gây ra ứng lực lớn nhất. Cần xê dịch vị
trí trục xe theo phƣơng ngang cầu để tìm vị trí gây ra nội lực bất lợi nhất
nhƣng chỉ đƣợc phép xê dịch trong phạm vi làn xe.
Khi tính cho bản hẫng thì khoảng cách từ tim bánh xe đến mép đá vỉa hoặc
gờ chắn tối thiểu là 300mm và cách mép làn là 600mm khi tính cho các bộ
phận khác.
Phải xét tất cả các trƣờng hợp cĩ thể xếp nhiều làn xe lên mặt cầu.
Khoảng cách tối thiểu giữa hai bánh xe theo phƣơng ngang cầu là 1.2m
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 153
5.2.3.5 Tính tốn nội lực cho bản mặt cầu
5.2.3.5.1 Sơ đồ tính
Ta cĩ hai sơ đồ tính nhƣ sau:
Phần cánh hẫng ở dầm biên đƣợc tính theo sơ đồ cơng son
Các bản mặt cầu phía trong tính theo sơ đồ dầm liên tục kê trên các gối cứng
tại vị trí các dầm chủ
Đối với bản của cầu dầm cĩ thể phân tích nhƣ mơ hình dải bản liên tục kê
trên các dầm chính và cĩ thể sử dụng phần mềm để tính tốn (SAP, MIDAS )
Hình 5.4: Sơ đồ tính tốn bản mặt cầu như dầm liên tục
Tuy nhiên cũng cĩ thể dùng sơ đồ bản ngàm hai đầu tại hai sƣờn dầm chủ
với lối phân tích gần đúng nhƣ sơ đồ bản giản đơn kê trên 2 gối khớp sau đĩ xét hệ
số điều chỉnh cho ngàm
Hình 5.5: Sơ đồ tính tốn bản mặt cầu như dầm giản đơn
5.2.3.5.2 Tác dụng của tải trọng bánh xe
Theo điều 4.6.1.1.6 thì các tải trọng bánh xe cĩ thể mơ hình hĩa nhƣ tải tập
trung hoặc tải trọng vệt cĩ chiều dài theo phƣơng ngang cầu là (b+hf).
Hình 5.6: Diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đường
Trong đĩ: b là chiều rộng tiếp xúc theo phƣơng ngang cầu, b = 510 mm
hf là chiều dày của bản mặt cầu (mm)
Quy đổi tải trọng bánh xe phân bố cho 1m chiều rộng bản:
Nếu quy đổi thành tải tập trung thì:
LL
P
P
E
Nếu quy đổi thành tải trọng vệt cĩ chiều dài (b+hf) theo phƣơng ngang cầu
thì
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 154
)Eh(b
P
LL
f
với E ≥ 1000 mm
Trong đĩ P là tải trọng của bánh xe
Với xe thiết kế (3 trục): P = Ptr/2 = 145/2 = 72.5 kN
Với xe 2 trục: ta cĩ hai trƣờng hợp
Khi E < 1200 mm thì chỉ cĩ 1 bánh xe của xe 2 trục đặt trong phạm vi
chiều rộng của dải bản tƣơng đƣơng nên :
P = Pta/2 = 110/2 = 55 kN
Khi E ≥ 1200 mm thì cĩ 2 bánh xe của xe 2 trục đặt trong phạm vi
chiều rộng của dải bản tƣơng đƣơng nên :
P = 2*(Pta/2) = 110 kN
So sánh chọn giá trị lớn của áp lực bánh xe trong các trƣờng hợp trên để đƣa
vào tính tốn thiết kế.
Lưu ý:
Chỉ xét tải trọng bánh xe của xe 2 trục khi dải cơ bản là dọc (Điều 3.6.1.3.3)
Khi dải cơ bản là ngang và S ≤ 4600mm thì khơng xét tải trọng làn.
5.2.3.5.3 Tính nội lực cho bản hẫng
Tính tốn theo sơ đồ dầm cơng son
Khi tính tốn thiết kế bản hẫng thƣờng chỉ bố trí đƣợc một làn xe nên phải
nhân thêm hệ số làn xe m = 1.2
Quy đổi tải trọng ngƣời về tải tập trung đặt tại tim lề ngƣời đi:
PL = 3*(chiều rộng lề bộ hành) kN
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 155
Cơng thức tính Momen tại ngàm:
2 2
1 4
1 1 1 2 2 1 3 3 2
2
5
6
. . . . . . . .
2 2
. .(1 IM).LL. . .
2
i i p p p p
n PL
L L
M Q DC DC L DC L DW
L
m PL L
Lực cắt tại ngàm
p1 1 1 p1 2 p1 3 p2 4 n 5 plV=η γ DC L +γ DC +γ DC +γ DW L +m γ 1+IM LL L +γ PL
Trong đĩ:
: hệ số điều chỉnh tải trọng (Điều 1.3.2.1)
p1 : hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân của kết cấu
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 156
p2 : hệ số tải trọng tĩnh tải lớp phủ
n, pl : hệ số tải trọng hoạt tải
m : hệ số làn, m=1.2
L1 : chiều dài bản hẫng
L2 : khoảng cách từ tim lan can đến ngàm
L3 : khoảng cách từ tim đá vỉa hay gờ chắn bánh đến ngàm
L4 : chiều dài phần cĩ lớp phủ mặt cầu
L5 : chiều dài đoạn phân bố tải trọng xe
L6 : khoảng cách từ tim ngƣời đi đến ngàm
5.2.3.5.4 Tính nội lực cho bản phía trong
Tính tốn theo sơ đồ dầm giản đơn
Phải xét các trƣờng hợp xếp tải nhiều làn xe hệ số làn xe m
Trình tự tính tốn cho mơ men dương như sau:
Vẽ đƣờng ảnh hƣởng mơ men cho mặt cắt giữa nhịp và lực cắt cho mặt cắt
gối
Xếp tải lên đƣờng ảnh hƣởng để tìm vị trí bất lợi nhất
Tính mơ men cho mặt cắt giữa nhịp giản đơn M0 tƣơng ứng với bề rộng dải
tƣơng đƣơng cho phần mơ men dƣơng E+ = 660+0,55.S (mm)
Tính giá trị mơ men dƣơng cho mặt cắt giữa nhịp bản hai đầu ngàm theo
cơng thức sau:
0.5 0LM k M
Với
M0 : mơ men tại mặt cắt giữa nhịp bản giản đơn 2 đầu khớp
k : hệ số điều chỉnh, với mơ men dƣơng cĩ thể lấy k = 0.5
Trình tự tính tốn cho mơ men âm tương tự như mơ men dương nhưng
dùng E- = 1220 +0,25.S
0 00.8gM k M M
Với
M0 : mơ men tại mặt cắt giữa nhịp bản giản đơn 2 đầu khớp
k : hệ số điều chỉnh, với mơ men âm cĩ thể lấy k = 0.8
Trên hình vẽ sau thể hiện cách xếp tải theo phƣơng ngang cầu để tính tốn mơ
men dƣơng tại mặt cắt giữa nhịp của bản khi bản cĩ chiều dài nhịp lớn hơn 4600
mm.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 157
Cơng thức tính Mơ men tại mặt cắt giữa nhịp dầm giản đơn:
0 1 1 2 (1 IM)
M M M M
p D p D n P n Llan
M DC DW m LL m g
Trong đĩ:
p1 : hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân của kết cấu
p2 : hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân của lớp phủ
n : hệ số tải trọng của hoạt tải
m : hệ số làn
M
D : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng tĩnh tải
M
P : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng của bánh xe tải thiết kế
M
L : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng của tải trọng làn thiết kế
glan : cƣờng độ tải trọng làn theo phƣơng ngang cầu, glan = 9.3/3 = 3.1 kN/m
Tính lực cắt tại ngàm
Lực cắt đƣợc xác định theo nguyên lý cơ học thơng thƣờng. Điểm cần lƣu ý là
khi đặt tải theo phƣơng ngang cầu để tạo ra hiệu ứng bất lợi nhất cần thỏa mãn các
quy định về vị trí tải trọng tới mép đá vỉa và mép làn xe thiết kế.
Cơng thức tính tốn lực cắt nhƣ sau:
1 1 2 (1 IM)
V V V V
p D p D n P n Llan
V DC DW m LL m g
Trong đĩ:
p1 : hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân của kết cấu
p2 : hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân của lớp phủ
n : hệ số tải trọng của hoạt tải
m : hệ số làn
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 158
V
D : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng tĩnh tải
V
P : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng của bánh xe tải thiết kế
V
L : diện tích ĐAH mơ men dƣới tác dụng của tải trọng làn thiết kế
glan : cƣờng độ tải trọng làn theo phƣơng ngang cầu, glan = 9.3/3 = 3.1 kN/m
5.2.4 Tính tốn bản mặt cầu ở đầu nhịp
Các bản mặt cầu ở đầu nhịp cĩ thể khơng cĩ sự nâng đỡ của dầm ngang tại đĩ
nên phạm vi ảnh hƣởng của tải trọng bánh xe bị thu hẹp dẫn đến chiều rộng dải bản
tƣơng đƣơng giảm đi.
Chiều rộng của dải bản tƣơng đƣơng lấy theo chỉ dẫn ở Điều 4.6.2.1.4c và mơ
tả trên Hình 5.7 tính theo cơng thức:
Eb = a + E/2
Trong đĩ:
a : khoảng cách từ mép ngang của bản đến đƣờng trục của gối kê nhịp,
thƣờng là bản bụng của dầm ngang
E : bề rộng dải tƣơng đƣơng bên trong nhƣ trong điều 4.6.2.1.3
Hình 5.7: Bảng ở đầu nhịp
5.2.5 Tính tốn bản mặt cầu khi cĩ chiều dài làm việc theo phƣơng dọc cầu
Căn cứ tính tốn qui định ở Điều 6.2.1.2: Đối với các cầu bản và bản BTCT cĩ
nhịp lớn hơn 4600mm và cĩ hƣớng nhịp tính tốn song song với hƣờng xe chạy,
phải áp dụng điều 4.6.2.3
Chiều rộng của dải bản tƣơng đƣơng tính tốn nhƣ sau:
Khi xếp tải một làn xe:
1142,0250 WLE (Điều 4.6.2.3-1)
Khi xếp tải nhiều làn xe:
LN
W
WLE 1112,02100 (Điều 4.6.2.3-2)
Trong đĩ
L1: chiều dài nhịp qui ƣớc, lấy trị số nhỏ hơn giữa chiều dài nhịp tính tốn
của bản và 18000mm
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 159
W1: chiều rộng qui ƣớc của cầu, đƣợc lấy bằng giá trị nhỏ hơn của bề rộng
thực tế W hoặc 18000 mm nếu chịu tải trọng trên nhiều làn, hoặc 9000 mm nếu chịu
tải trên một làn (mm)
W: bề rộng vật lý mép-tới-mép của cầu (mm)
NL: số làn thiết kế, lấy theo Điều 3.6.1.1.1 tiêu chuẩn 22TCN 272-05
Đối với các dải bản ở biên (khi cầu khơng cĩ lề ngƣời đi hay cĩ lề ngƣời đi
nhƣng khơng cĩ gờ chắn bánh xe phía trong), chiều rộng dải tƣơng đƣơng xét nhƣ
chỉ dẫn ở Điều 4.6.2.1.4b:
Eb = chiều rộng gờ chắn + 300 + E/2 ≤ 1800 mm
5.2.6 Tính tốn cốt thép và kiểm tốn bản
Ta tiến hành tính tốn cho 2 tiết diện tại gối và giữa nhịp
5.2.6.1 Vật liệu thiết kế cho bản
Ta tiến hành chọn vật liệu cho bản mặt cầu
Bê tơng : cấp bê tơng f’c, mơ đun đàn hồi Ec
Cốt thép : giới hạn cƣờng chảy fy và mơ đun đàn hồi Es
5.2.6.2 Kiểm tốn mặt cắt theo điều kiện mơ men kháng uốn
Lớp bảo vệ: lấy theo bảng 5.12.3-1 của tiêu chuẩn
Sức kháng uốn của bản:
Mr = Mn
: hệ số sức kháng, đối với BTCT thƣờng = 0.9
Mn : sức kháng danh định, đối với cầu kiện chịu uốn khi sự phân bố ứng suất
gần đúng theo hình chữ nhật (Điều 5.7.2.2) thì Mn xác định nhƣ Điều
5.7.3.2.3.
Khi bản mặt cầu khơng dùng thép DUL thì:
(
) (
)
Trong đĩ
As : diện tích cốt thép thƣờng chịu kéo (mm
2
)
A’s : diện tích cốt thép thƣờng chịu nén (mm
2
)
fy : giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa)
f’y : giới hạn chảy quy định của cốt nén (MPa)
ds : khoảng cách từ thớ nén ngồi cùng đến trọng tâm cốt thép thƣờng
chịu kéo (mm)
d’s : khoảng cách từ thớ nén ngồi cùng đến trọng tâm cốt thép thƣờng
chịu nén (mm)
a = c.1 : chiều dày khối ứng suất tƣơng đƣơng (Điều 5.7.2.2) (mm)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 160
với
' '
s y s y
'
c 1
A f A f
c =
0.85 f β b
là chiều cao vùng chịu nén và 1 là hệ số quy đổi
hình khối ứng suất theo Điều 5.7.2.2
Bố trí cốt thép và kiểm tốn theo chịu điều kiện mơ men kháng uốn
Chọn trƣớc đƣờng kính và số thanh thép bố trí cho bản diện tích thép As
và A’s Mn
Kiểm tốn điều kiện uốn Mr = Mn ≥ Mu
Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép
Kiểm tra hàm lƣợng tối đa
Nếu khơng dùng cốt thép DUL trong bản thì Aps = 0 de = ds là khoảng
cách từ thớ ngồi cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép thƣờng chịu kéo
Kiểm tra hàm lƣợng tối thiểu
As : diện tích thép chịu kéo
Ag : diện tích nguyên của mặt cắt bản mặt cầu tính tốn
Ngồi ra cần tính tốn kiểm tra theo điều kiện kháng cắt, đảm bảo cốt thép cho
ứng suất co ngĩt và nhiệt độ, kiểm tra theo các TTGH khác
5.2.7 Tính tốn và bố trí cốt thép trong bản
5.2.7.1 Xác định cốt thép phân bố dọc cầu ở lớp dưới bản
Theo Điều 9.7.3.2 thì cốt thép phải đƣợc bố trí ở hƣớng phụ dƣới đáy bản
bằng tỷ lệ phần trăm của cốt thép ở hƣớng chính chịu mơ men dƣơng dƣới đây:
Cho cốt thép hƣớng chính song song với làn xe:
1750
% 50%duoi
e
A
S
Cho cốt thép chính vuơng gĩc với làn xe: % 3840 67%duoi eA S
Với Se = chiều dài nhịp hữu hiệu lấy theo Điều 9.7.2.3 (mm) nhƣ sau:
Với bản đúc liền khối với vách hoặc dầm : cự ly từ mặt đến mặt,
Với bản tựa trên dầm thép hoặc dầm bê tơng : cự ly giữa đỉnh nách
cộng thêm phần nách cĩ nghĩa là cự ly từ đỉnh nách bên kia đến bản
bụng bên này bất kể gĩc lƣợn thế nào.
Diện tích thép bố trí cho lớp dƣới bản là: A %A A
duoi
s duoi s
Từ A
duoi
s ta chọn đƣờng kính thép khoảng cách bố trí thép cho hƣớng phụ
5.2.7.2 Xác định cốt thép phân bố chịu co ngĩt, nhiệt độ
Cốt thép để chịu các ứng suất co ngĩt và nhiệt độ phải đƣợc đặt gần các bề
mặt bê tơng lộ ra trƣớc các thay đổi nhiệt độ hàng ngày. Cốt thép nhiệt độ và co
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 161
ngĩt phải cộng thêm vào sao cho tổng cốt thép ở các bề mặt bị lộ ra khơng nhỏ hơn
quy định tại Điều 5.10.8 nhƣ sau:
g
s,co_ngot
y
A
A 0.75
f
Trong đĩ:
Ag : diện tích nguyên mặt cắt (mm2)
fy : cƣờng độ chảy quy định của thép (MPa)
Thép chịu co ngĩt và nhiệt đồ phải đƣợc phân bố đều trên hai mặt của bản
hàm lƣợng thép bố trí cho lớp trên và dƣới nhƣ sau:
s,co_ngot
s,co_ngot s,co_ngot
A
A =A =
2
tren duoi
Cốt thép chịu co ngĩt và nhiệt độ khơng đƣợc đặt rộng hơn hoặc 3,0 lần chiều
dày cấu kiện hoặc 450 mm.
5.3 TÍNH TỐN DẦM NGANG
Trong kết cấu nhịp lắp ghép cĩ dầm ngang thì mối nối đƣợc thực hiện ở dầm
ngang và tạo thành một kết cấu nhịp là một hệ mạng dầm phức tạp. Do vậy dầm
ngang chịu lực rất phức tạp. Mối nối giữa dầm dọc và dầm ngang cĩ tính ngàm chặt
và tính chất này cĩ phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn của dầm dọc.
Ngày nay các phƣơng pháp tính tốn theo mơ hình khơng gian đối với hệ kết
cấu mạng dầm đã đƣợc hồn thiện và cĩ sẵn các chƣơng trình tính tốn hỗ trợ. Tuy
nhiên trong thiết kế sơ bộ cũng nhƣ điều kiện thơng thƣờng ta vẫn áp dụng phƣơng
pháp tính tốn gần đúng.
5.3.1 Giả thiết tính tốn
Dầm ngang làm việc nhƣ 1 dầm hai đầu ngàm chịu uốn dƣới tác dụng của
lực thẳng đứng.
Dầm ngang chịu tải trọng trực tiếp từ bản mặt cầu truyền xuống.
Dầm ngang chịu tải trọng cục bộ do trục bánh xe truyền xuống.
Chiều dài tính tốn của dầm ngang là khoảng cách giữa tim 2 dầm chính.
Ngồi ra, khi dầm ngang làm việc chung với dầm chính nhƣ hệ mạng dầm
khơng gian (truyền tải trọng ngang, tăng độ cứng ngang, tăng độ cứng chống
xoắn) thì cần phải thiết kế dầm ngang chịu tải đồng thời với dầm chính.
5.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm ngang
Tĩnh tải gồm:
Lớp phủ mặt cầu
Trọng lƣợng bản thân bản mặt cầu
Trọng lƣợng bản thân dầm ngang
Hoạt tải là tải trọng HL-93 gồm
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 162
Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục
Tải trọng làn
Lực xung kích
5.3.3 Tính nội lực trong dầm ngang
5.3.3.1 Nội lực do tĩnh tải
Tĩnh tải của lớp phủ và trọng lƣợng bản thân bản mặt cầu truyền xuống dầm
ngang xác định gần đúng theo dạng truyền tải trên mặt bằng
Hình 5.8: Sơ đồ truyền tải từ bản mặt cầu vào dầm ngang
Bề rộng dầm ngang thƣờng chọn 15 20cm tại giữa nhịp và 20 30cm tại đầu nhịp
Ký hiệu:
DCBMC : tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân bản mặt cầu
DW : tĩnh tải do trọng lƣợng lớp phủ mặt cầu
DCdn : tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân dầm ngang
gDW : tải trọng lớp phủ truyền vào dầm ngang
gBMC : tải trọng do trọng lƣợng bản thân mặt cầu truyền vào dầm ngang
gDN : tải trọng do lƣợng bản thân dầm ngang
Đối với dầm ngang đầu nhịp:
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 163
Phần tải tam giác cĩ trị số lớn nhất tại đỉnh là:
gDW1 = DW*S/2
gBMC1 = DCBMC*S/2
Phần tải chữ nhật
gDW2 = DW*a
gBMC2 = DCBMC*a
gDN = DCdn
Mơ men giữa nhịp
2 2
1 2
2 2
1 2
g g
32 24
g (g g )
32 24
DW DW DW
DC BMC BMC DN
L L
M
L L
M
Mơ men tại ngàm
2
2
1 2
2
2
1 2
5
g g
96 12
5
g (g g )
96 12
DW DW DW
DC BMC BMC DN
L
M L
L
M L
Lực cắt tại ngàm
DW1 DW 2
1 2
g g
4 2
g (g g )
4 2
DW
DC BMC BMC DN
L L
V
L L
V
Đối với dầm ngang giữa nhịp:
Phần tải tam giác cĩ trị số lớn nhất tại đỉnh là:
gDW = DW*S
gBMC = DCBMC*S
Phần tải chữ nhật
gDN = DCdn
Mơ men giữa nhịp
2
2 2
g
32
g g
32 24
DW DW
DC BMC DN
L
M
L L
M
Mơ men tại n... giản đơn chiều dài nhịp tính tốn Ltt
5.4.4.2 Tải trọng tác dụng
5.4.4.2.1 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác dụng trên 1m dài dầm chủ bao gồm các loại sau:
Trọng lƣợng bản thân dầm chủ DC1 (kN/m)
Trọng lƣợng bản thân dầm ngang DC2 (kN/m)
Trọng lƣợng do gờ chắn bánh xe DC3 (kN/m)
Trọng lƣợng do lan can và lề ngƣời đi DC4 (kN/m)
Trọng lƣợng do lớp phủ mặt cầu DW1 (kN/m)
Trọng lƣợng do các tiện ích cơng cộng (cột đèn, biển báo ) DW2 (kN/m)
Tổng tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân kết cấu và các bộ phận phi kết cấu
DC = DC1 + DC2 + DC3 + DC4
Lƣu ý: trong một số thiết kế cụ thể cĩ thể xem tải trọng gờ chắn bánh và lan
can lề ngƣời đi là hồn tồn do dầm biên chịu.
5.4.4.2.2 Hoạt tải
Hoạt tải xe thiết kế HL-93 gồm
o Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế (cĩ xét lực xung kích) và
o Tải trọng làn
Tải trọng ngƣời đi bộ
5.4.4.3 Cách tổ hợp hoạt tải HL-93 theo các TTGH
Trong bài tốn thiết kế cầu vần chọn trị số lớn nhất trong các tổ hợp sau đây:
Đối với TTGH cƣờng độ I, III, đặc biệt (va xe) và TTGH sử dụng (khơng kể
duyệt võng)
Hiệu ứng của xe 2 trục (cĩ xung kích 25%) và tải trọng làn thiết kế.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 171
Hiệu ứng của xe tải thiết kế (cĩ xung kích 25%) cĩ cự ly các trục thay đổi từ
4.3m đến 9.0m với tải trọng làn thiết kế.
Khi tính moment âm và phản lực cho trụ một gối (trụ của dầm liên tục) thì
dùng hai xe tải đặt cách nhau 15m cĩ khoảng cách giữa các trục 145KN của
mỗi xe phải lấy bằng 4300mm, bỏ qua những trục khơng gây hiệu ứng cực
đại (trục nằm phần đƣờng ảnh hƣởng ngƣợc dấu). Lấy 90% hiệu ứng của hai
xe tải trên kết hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế.
Đối với TTGH sử dụng về độ võng: lấy giá trị lớn trong 2 trị số sau
Hiệu ứng của một xe tải thiết kế (cĩ xung kích 25%)
25% hiệu ứng của một xe tải thiết kế (cĩ xung kích 25%) kết hợp tải trọng
làn
Đối với TTGH mỏi và đứt gãy: chỉ xét hiệu ứng của một xe tải thiết kế (cĩ
xung kích 15%) với khoảng cách hai trục nặng lấy bằng 9m.
Đối với TTGH cƣờng độ II: khơng xét hoạt tải HL-93
5.4.4.4 Cách xếp hoạt tải HL-93 lên đường ảnh hưởng
Khi đƣờng ảnh hƣởng cĩ 2 phần âm và dƣơng (ngƣợc dấu) thì hoạt tải HL-93
chỉ xếp lên các phần ĐAH cùng dấu (hoặc cùng âm hoặc là cùng dƣơng) để tạo ra
hiệu ứng lực cực đại.
Ngồi các trƣờng hợp đặt một xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế, trƣờng
hợp riêng dùng 2 xe tải thiết kế (tại vị trí trụ của dầm liên tục) cũng đƣợc bố trí bất
lợi trên ĐAH và cũng đƣợc kết hợp với tải trọng làn.
Hình 5.14: Ví dụ xếp tại trên ĐAH mơ men
ÐAH ML/2 ÐAH ML/2
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 172
Hình 5.15: Ví dụ xếp tại trên ĐAH lực cắt
5.4.4.5 Tổ hợp nội lực theo các TTGH
Tổ hợp nội lực do các thành phần tải trọng tĩnh tải và hoạt tải theo các TTGH
thực hiện theo hƣớng dẫn của Điều 1.3.2.1 và Điều 3.4
Tổng quát ta cĩ tổng ứng lực tính tốn phải đƣợc lấy nhƣ sau:
Q = i i Qi
Trong đĩ :
i : hệ số điều chỉnh tải trọng
i : hệ số tải trọng
Qi : ứng lực do các thành phần tại trọng tƣơng ứng gây ra
Cơng thức tổ hợp nội lực cho mơ men và lực cắt
M = .[p1.MDC + p2.MDW
+ n.MHL-93 + n.MPL]
V = .[p1.VDC + p2.VDW
+ n.VHL-93 + n.VPL]
Trong đĩ:
MDC ; VDC : momen và lực cắt do trọng lƣợng bản thân kết cấu
MDW ; VDW : momen và lực cắt do trọng lƣợng lớp phủ
MHL-93 ; VHL-93 : momen và lực cắt do hoạt tải HL-93 tƣơng ứng với TTGH
đang xét
MPL ; VPL : momen và lực cắt do ngƣời đi
p1 : hệ số tải trọng bản thân kết cấu
p2 : hệ số tải trọng bản thân lớp phủ
n : hệ số tải trọng hoạt tải
5.4.5 Lựa chọn cốt thép chủ và kích thƣớc mặt cắt
5.4.5.1 Chọn cốt thép chủ
Cĩ thể chọn sơ bộ diện tích cốt thép theo cơng thức kinh nghiệm sau:
ÐAH VL/4 ÐAH VL/4
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 173
u
ps
pu
M
A
0,85 f (0,9 H)
với H là chiều cao dầm chủ
Sau khi cĩ đƣợc diện tích cốt thép Aps thì chọn đƣờng kính và số lƣợng thanh
thép rồi tiến hành bố trí vào mặt cắt ngang từ đĩ tính tốn xác định khoảng cách từ
thớ ngồi cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL (dp) tại các mặt cắt đặc trƣng.
5.4.5.2 Bố trí thép vào mặt cắt ngang
Để bố trí cần phải tham khảo bảng kích thƣớc mấu neo, đƣờng kính tao cáp và
bĩ cáp trong Catalogue của nhà sản xuất hoặc đồ án tƣơng tự. Đối với cơng nghệ
kéo trƣớc thƣờng bố trí các tao cáp riêng lẻ để tăng độ dính bám với bê tơng cịn đối
với cơng nghệ kéo sau thƣờng bố trí bĩ cáp bọc trong ống gen.
Khoảng cách giữa hai bĩ cáp phải bằng chiều rộng cạnh neo tức là phải đủ để
bố trí neo. Khoảng trống tối thiểu giữa các nhĩm bĩ cáp khơng đƣợc nhỏ hơn 1,33
lần kích thƣớc tối đa của cấp phối hoặc 25mm.
Nếu bố trí riêng lẻ các tao thì khoảng trống giữa các tao khơng nhỏ hơn 1,33
lần đƣờng kính lớn nhất của cốt liệu cấp phối và cự ly từ tim đến tim cũng khơng
đƣợc nhỏ hơn quy định theo Điều 5.10.3.3.1 nhƣ sau
Bảng 5.2: Cự ly tối thiểu tim đến tim của tao thép dự ứng lực
Các bĩ cáp cĩ thể đặt thành nhiều hàng trong bầu dầm và mỗi hàng chỉ nên đặt
3 bĩ hoặc 5 bĩ. Nĩi chung kích thƣớc bầu dầm chỉ nên rộng từ 30 70cm.
Sau khi bố trí xong cốt thép cần kiểm tra lại kích thƣớc dầm so với kích thƣớc
giả định ban đầu tức là kiểm tra lại phần tĩnh tải do trọng lƣợng bản thân dầm. Nếu
sai lệch quá lớn (khoảng 10%) cần tính lại nội lực từ đầu.
5.4.6 Bố trí thép chủ theo chiều dọc dầm
5.4.6.1 Đối với dầm kéo trước
Nếu chiều dài dầm L<24m thƣờng chỉ cĩ 2 điểm uốn cốt thép nghiên đối
xứng. Nếu L>24m thƣờng cĩ 4 điểm uốn.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 174
Hình 5.16: Ví dụ bố trí điểm uốn cáp dầm DUL kéo trước
Vị trí điểm uốn thƣờng cách đầu dầm khoảng từ 0,2L 0.4L và khoảng cách
hai điểm uốn cùng bên thƣờng cấu tạo khoảng 2 3m
Trong mặt cắt ngang dầm, các cốt thép phải đƣợc uốn lên một cách đối xứng
qua trục thẳng đứng của mặt cắt để chống xoắn dầm.
Xét mặt cắt đầu dầm, đối với các bĩ cáp neo cao nhất cĩ thể đặt cách định
dầm 20cm, các neo thấp hơn đặt cách nhau 5 10cm với tao thép 7 sợi.
Số lƣợng bĩ thép cần uốn tại các điểm uốn đƣợc xác định tùy theo nội lực (M
và V). Thơng thƣờng cĩ thể lấy chúng bằng nhau.
Hình 5.17: Sơ đồ tính chiều dài đoạn cáp CE
Tọa độ cốt thép tính từ tim gối kê đƣợc xác định theo các cơng thức sau:
1 2 2
2( )
h y
tg
L L L x
y L x tg
tung độ một điểm E bất kỳ trên đoạn cáp uốn BC tính từ gối kê là (y+a)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 175
Chiều dài cốt thép DUL từ đầu dầm (vị trí neo) đến đểm E (dùng để tính mất
mát ứng suất do ma sát tại E) xác định theo cơng thức sau:
2 2
1(h y) (L x)CE
5.4.6.2 Đối với dầm kéo sau
Cĩ 3 cách chọn dạng uốn cong nhƣ sau
Đƣờng cong parabol bậc 2
Đƣờng cong gẫy khúc cĩ vuốt trịn
Đƣờng cong trịn nối với đƣờng thẳng
Sau đây trình bày cách uốn cong theo dạng đƣờng gẫy khúc cĩ vuốt trịn với
trình tự nhƣ sau
Chọn vị trí neo ở đầu dầm cĩ điểm C
Chọn vị trí uốn cách đầu dầm một khoảng là L2 cĩ điểm B
Nối BC điểm A là giao của BC và đƣờng tim gối kê
Chọn bán kính vuốt cong R (hoặc đoạn t) rồi tính ra t (hoặc R) theo cơng
thức lƣợng giác:
1 2 1 2
.
2 2
h h
tg arctg
L L L L
t
tg t R tg
R
Tính chiều dài d của cung trịn: 0
0
2
360
R
d
Tung độ tại mặt cắt cách gối kê một khoảng x là: y = (L2-x).tg
Hình 5.18: Sơ đồ bố trí cáp theo đường gẫy khúc cĩ vuốt trịn
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 176
5.4.6.3 Tính tốn lại các đặc trưng hình học
Sau khi bố trí xong cốt thép DUL phải tính lại các đặc trƣng hình học tại các
mặt cắt đặc trƣng cĩ xét đến cốt thép DUL
Tọa độ trọng tâm cốt thép DUL so với đáy dầm cĩ thể xác định nhƣ sau
.i i
ps
i
n y
y
n
Trong đĩ
ni : số bố cốt thép hàng thứ i
yi : khoảng cách từ đáy dầm đến tim cốt thép hàng thứ i
5.4.7 Tính duyệt theo các TTGH
Các trạng thái giới hạn bao gồm
TTGH cƣờng độ I, II, III : dùng để kiểm tốn về cƣờng độ và ổn định tức là
kiểm tra khả năng chịu uốn, cắt và xoắn của kết cấu.
TTGH sử dụng : Các nội dung cần phải đƣợc kiểm tốn ở trạng thái giới hạn
sử dụng là nứt, biến dạng và ứng suất trong bê tơng.
TTGH mỏi
TTGH đặc biệt
Lƣu ý khi tính duyệt cho các giai đoạn làm việc tƣơng ứng của dầm thì mỗi
giai đoạn ta cĩ dạng mặt cắt ngang dầm khác nhau (tùy thuộc vào loại dầm và cơng
nghệ thi cơng) tức là cĩ xét đến sự liên hợp của dầm với bản mặt cầu trong giai
đoạn khai thác sử dụng.
5.4.8 Trình tự tính tốn dầm giản đơn BTCT DUL
Bƣớc 1: Chuẩn bị các số liệu ban đầu (nhiệm vụ thiết kế)
Bƣớc 2: Thiết kế cấu tạo các bộ phận của kết cấu nhịp
Bƣớc 3: Phân tích kết cấu (mơ hình tính, các đặt trƣng hình học)
Bƣớc 4: Phân tích tải trọng tác động lên cầu
Bƣớc 5: Tính tốn nội lực
Bƣớc 6: Tổ hợp nội lực theo các TTGH
Bƣớc 7: Lựa chọn thép DUL và bố trí vào mặt cắt dầm. Hiệu chỉnh kích
thƣớc bầu dầm cho phù hợp với cách bố trí thép nếu cần rồi quay về bƣớc 5 tính lại
tĩnh tải. Tính duyệt mặt cắt giữa theo momen cho TTGH cƣờng độ 1.
Bƣớc 8: Bố trí thép DUL theo chiều dọc (vị trí uốn thép, vị trí neo, tọa độ
trọng tâm các bĩ thép). Tính mất mát ứng suất.
Bƣớc 9: Tính duyệt theo momen cho các mặt cắt cịn lại. Tính duyệt theo
TTGH sử dụng về nứt, biến dạng, kiểm tra ứng suất. Tính duyệt theo TTGH cƣờng
độ, kiểm tra các giới hạn cốt thép
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 177
Bƣớc 10: Tính độ vồng do DUL, kiểm tra độ võng, độ vồng trƣớc
Bƣớc 11:Tính duyệt dầm kiểm tốn theo lực cắt
Bƣớc 12: Kiểm tốn mặt cắt dầm chủ của kết cấu nhịp cĩ dầm ngang khi
chịu mơ men xoắn cục bộ.
Bƣớc 13: Tính duyệt theo TTGH mỏi và TTGH đặc biệt
Bƣớc 14: Tính duyệt cƣờng độ và ổn định trong giai đoạn tạo DUL nén bê
tơng. Duyệt ứng suất cục bộ khu vực bố neo.
Bƣớc 15: Tính và kiểm tra hiệu ứng co ngĩt, từ biến.
Bƣớc 16: Tính tốn thiết kế bản mặt cầu, dầm ngang
CHƢƠNG 6: CẦU THÉP
6.1.TỔNG QUAN VỀ CẦU THÉP
6.1.1 .Phân loại
Hệ thống cầu thép kiểu dầm
Dƣới tác dụng tải thẳng đứng thì gối chỉ truyền áp lực thẳng đứng
Sơ đồ: giản đơn, liên tục, hẫng
Cấu tạo đơn giản, dễ thi cơng
Các loại KCN: Cầu dầm đặc, cầu dầm liên hợp thép+BTCT
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 178
Hệ thống cầu thép kiểu giàn
Kết cấu chịu lực chính là các mặt phằng giàn
Các thanh giàn chỉ chịu lực dọc (kéo hoặc nén)
Chiều cao giàn lớn vƣợt nhịp lớn hơn cầu dầm
Cấu tạo phức tạp, khĩ thi cơng hơn cầu dầm
Hệ thống cầu thép kiểu vịm
Dƣới tác dụng tải thẳng đứng thì gối cĩ cả phản lực thẳng đứng V và
phản lực nằm ngang H dạng kết cấu cĩ lực đẩy ngang
Khả năng chịu lực lớn (đặc biệt là dạng Vịm giàn)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 179
Tính thẩm mỹ cao.
Hệ thống cầu thép kiểu khung
Trụ và dầm liên kiết cứng khung chịu lực
Phản lực gối gồm V và H
Hệ thống cầu thép kiểu dây
Bộ phận chịu lực chính là dây cáp đỡ hệ mặt cầu (dầm hoặc giàn)
hệ thống tổ hợp dây + dầm (hoặc giàn)
Cĩ 2 loại: dây văng, dây võng
6.1.2 Các sơ đồ tĩnh học
Sơ đồ giản đơn
Moment lớn nhất tại giữa nhịp
Vật liệu tập trung chủ yếu ở giữa nội lực do tĩnh tải lớn
Khả năng vƣợt nhịp thấp:
• Cầu dầm L < 40 m
• Cầu giàn L < 60 m
Sơ đồ hẫng (mút thừa)
Biểu đồ momen xuất hiện M- tại gối và M+ tại giữa nhịp
Vật liệu tập trung chủ yếu ở khu vực gối nội lực do tĩnh tải nhỏ
hơn sơ đồ giản đơn vƣợt nhịp tốt hơn
Áp dụng cho cầu giàn hẫng nhịp > 60 m
M
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 180
Sơ đồ hẫng + nhịp đeo
Sơ đồ này thƣờng khai thác khơng êm thuận
Lực xung kích lớn
Khe co giãn cấu tạo phức tạp
hiện nay ít dùng
Sơ đồ liên tục
Phân bố nội lực M- tại mặt cắt gối và M+ tại mặt cắt giữa nhịp do đĩ
phát huy đƣợc hết khả năng làm việc của vật liệu.
Khả năng vƣợt nhịp lớn
• Dùng cho cầu dầm nhịp > 40 m
• Dùng cho cầu giàn nhịp > 60 m
M
M
M
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 181
6.1.3 Ƣu nhƣợc điểm và phạm vi áp dụng
Ƣu điểm
Thép cĩ cƣờng độ chịu lực cao cả khi kéo, nén, uốn, cĩ trọng lƣợng
bản thân nhỏ cĩ thể vƣợt đƣợc khẩu độ lớn và chịu tải trọng nặng.
Thép cĩ modun đàn hồi cao và cĩ tính dẻo nên đáp ứng điều kiện
khai thác với tải trọng lớn và chịu lực xung kích tốt.
Vật liệu thép dễ gia cơng, chế tạo, lắp ráp và thi cơng lắp ghép
rút ngắn thời gian thi cơng
Cĩ khả năng tạo đƣợc nhiều dạng cầu với hình dáng đẹp.
Kết cấu nhịp cầu thép dễ kiểm tra, tăng cƣờng và sửa chữa khi cần
thiết
Nhƣợc điểm
Thép là một kim loại dễ bị ăn mịn dƣới tác dụng của mơi trƣờng
phải tốn nhiều cơng sức, chi phí để bảo dƣỡng.
Kết cấu cĩ thể giảm hoặc mất khả năng chịu lực khi gặp nhiệt độ
cao (t > 500
0
C)
Nhiều chi tiết cĩ cấu tạo phức tạp địi hỏi phải chế tạo trong xƣởng.
Thép là loại vật liệu khơng cĩ sẵn trong tự nhiên, vì vậy giá thành
vật liệu làm cầu thép khá cao
Phạm vi áp dụng
Cầu chịu tải trọng lớn nhƣ tải trọng đƣờng sắt
Cầu cần vƣợt nhịp lớn L>100m
Dùng cho cầu đƣờng sắt, ơtơ và cầu tạm yêu cầu thi cơng nhanh,
hoặc cầu dùng cho quân sự yêu cầu lắp ráp, tháo dỡ nhanh, vận
chuyển nhẹ nhàng
Áp dụng cho cơng trình yêu cầu tính thẩm mỹ cao
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 182
Hình 1: Phạm vi áp dụng hiệu quả của kết cấu nhịp cầu thép
6.1.4 Vật liệu thép làm cầu
Yêu cầu đối với vật liệu thép sử dụng làm cầu
Điều kiện làm việc của kết cấu nhịp
• Chịu tải trọng lớn
• Chịu tải trọng động cao
• Chịu ảnh hƣởng trực tiếp của yếu tố thời tiết, mơi trƣờng
Yêu cầu đối với vật liệu thép
• Phải cĩ cƣờng độ cao
• Chịu lực xung kích tốt
• Chịu đƣợc các điều kiện gia cơng: mài, cắt, gọt, hàn
Các loại thép sử dụng trong xây dựng cầu thép
Thép Cacbon M270M cấp 250
Thép hợp kim thấp cƣờng độ cao M270M cấp 345; 345W
Thép hợp kim thấp tơi và gia nhiệt M270M cấp 485W
Thép hợp kim thấp tơi và gia nhiệt với cƣờng độ chảy dẻo cao M207M
cấp 690 và 690W
Modun đàn hồi Es = 200000 MPa = 2x106 kG/cm2
Hệ số giãn nở nhiệt = 1,17x105 (1/oC)
Thích hợp
cho dầm
> 80m< 40 50m
Ggiàn
Gdầm
Thích hợp
cho giàn
Go
Lo
G
L
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 183
Thép kết cấu Thép hợp kim thấp cƣờng độ cao
Thép hợp kim thấp
tơi và gia nhiệt
Thép hợp kim thấp tơi và gia nhiệt với
cƣờng độ chảy dẻo cao
Ký hiệu AASHTO M270M cấp 250 M270M cấp 345 M270M cấp 345W M270M cấp 485W M270M cấp 690/690W
Ký hiệu ASTM
tƣơng đƣơng
A 709M cấp 250 A 709M cấp 345 A 709M cấp 345W A 709M cấp 485W A 709M cấp 690/690W
Chiều dày bản thép đến 100 đến 100 đến 100 đến 100 đến 65 từ 65¸100
Thép hình Tất cả các nhĩm Tất cả các nhĩm Tất cả các nhĩm khơng áp dụng khơng áp dụng khơng áp dụng
Cƣờng độ kéo đứt fu
(MPa)
400 450 485 620 760 690
Giới hạn chảy fy
(MPa)
250 345 345 485 690 620
Bảng 1: Các đặc tính cơ học tối thiểu của thép kết cấu theo hình dáng, cường độ và
chiều dày
6.2 Cấu tạo cầu dầm thép
6.2.1 Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm thép
Mặt cắt ngang cầu dầm thép
(1) Dầm chủ; (2) Liên kết ngang,dọc; (3) Sườn tăng cường; (4) Bản bê tơng mặt
cầu; (5) Lớp phủ mặt cầu; (6) Gờ lan can; (7) Tay vịn
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 184
Kết cấu nhịp cầu dầm thép:
1. Dầm chủ
2. Hệ mặt cầu
3. Hệ liên kết ngang cầu
4. Hệ liên kết dọc
Cấu tạo dầm chủ:
o Sƣờn dầm: chịu lực cắt
o Bản cánh: chịu kéo, nén khi uốn
o Sƣờn tăng cƣờng đứng: tăng cƣờng độ cứng cho sƣờn dầm, chịu cắt
o Sƣờn tăng cƣờng dọc: tăng ổn định phần sƣờn dầm chịu nén
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 185
6.2.2 Các dạng cầu dầm thép
Cầu dầm bản (hay cầu dầm đặc)
Dầm thép là các dầm định hình hoặc tổ hợp từ thép bản
Bản mặt cầu cĩ thể bằng bê tơng, thép hoặc gỗ.
Giữa dầm thép và bản mặt cầu chỉ cĩ liên kết chống xê dịch tƣơng đối,
khơng cĩ liên kết chơng trƣợt cịn gọi là cầu dầm khơng liên hợp.
Dùng cho cầu nhỏ hoặc cầu tạm phục vụ thi cơng
Mặt cắt ngang:
Dầm định hình
Dầm tổ hợp
Cầu dầm hộp
Với cầu liên tục nhịp lớn để tăng khả năng chịu lực và chống xoắn
dùng tiết diện hộp
Tuỳ theo kích thƣớc mặt cắt ngang mà bố trí 1 hộp hay nhiều hộp
Dầm hộp cĩ nhƣợc điểm lớn là cấu tạo và bảo dƣỡng phức tạp.
Cầu dầm hộp
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 186
Cầu dầm thép cĩ bản trực hƣớng
Bản mặt cầu đƣợc làm bằng thép và đƣợc tăng cƣờng bằng các sƣờn
dọc và ngang.
Bản tham gia chịu uốn với dầm chủ
Ƣu điểm là trọng lƣợng mặt cầu nhẹ.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 187
6.2.3 Mặt cầu thép cĩ bản trực hƣớng
Cấu tạo:
Mặt cầu bằng thép cĩ bố trí sƣờn tăng cƣờng theo hai phƣơng
Sƣờn tăng cƣờng cĩ thể đứng hoặc nghiên. Sƣờn ngang thƣờng đƣợc khoét lỗ để
cho sƣờn dọc liên tục.
Chiều dày bản mặt cầu t = 20 30cm
Khoảng cách giữa các sƣờn a = 30 50cm
Các dạng cấu tạo sƣờn dọc:
Dạng mặt cắt hở:
Cĩ thể cấu tạo từ thép bản, thép hình (I,L, [, T ngƣợc).
Cấu tạo đơn giản nhƣng khả năng tăng cƣờng độ cứng chống xoắn cho bản thép mặt
cầu kém
Sườn tăng cường dọc
Lớp phủ mặt cầu
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 188
Các dạng cấu tạo sƣờn dọc:
Dạng mặt kín:
Cấu tạo từ thép bản đƣợc hàn thành các tiết diện chữ U, V hoặc hình bán nguyệt .
Cấu tạo phức tạp hơn nhƣng khả năng tăng cƣờng độ cứng chịu uốn và chống xoắn
cho bản thép mặt cầu tốt hơn loại hở
Các dạng cấu tạo sƣờn ngang (dầm ngang):
Liên kết các dầm chủ hoặc các mặt phẳng giàn chủ đồng thời đỡ hệ tống sƣờng dọc
và bản mặt cầu
sƣờn ngang thƣờng đƣợc cấu tạo từ các dầm định hình hoặc dầm tổ hợp cĩ mặt cắt
chữ I hoạc [ .
Khoảng cách giữa các sƣờn ngang thƣờng từ 2 4m
Sườn tăng cường dọc
Lớp phủ mặt cầu
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 189
Ƣu nhƣợc điểm và phạm vi áp dụng
Cầu bản trực hƣớng cĩ trọng lƣợng nhẹ nên thích hợp với nhịp dài khi tỉ số moment
do tĩnh tải và hoạt tải lớn.
Do mặt cầu dùng thép chống rỉ nên giá thành cao hơn so với mặt cầu khác.
Kết cấu bản trực hƣớng cĩ thể áp dụng cho bản mặt cầu hoặc cho cả dầm chủ là
dầm hộp
6.2.4 Hệ liên kết ngang
Cĩ 2 dạng
Tổ hợp bằng thép gĩc
Bằng dầm thép hình
Tác dụng:
Tăng độ cứng ngang cầu
Phân phối hoạt tải giữa các dầm chủ
Hệ liên kết ngang đầu nhịp phải làm bằng thép hình đủ cứng để cĩ thể
kích nâng nhịp cầu khi cần thay gối
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 190
6.2.5 Hệ liên kết dọc
Hệ liên kết dọc chủ yếu để chịu lực ngang tác dụng lên kết cấu nhịp (lực giĩ,
lực lắc ngang ).
Hệ liên kết dọc cịn cùng với hệ liên kết ngang tạo cho mảng dầm cĩ độ cứng
chống xoắn nên cũng cĩ quan điểm cho rằng hệ liên kết dọc cũng gĩp phần
phân phối đều hơn tải trọng thẳng đứng cho các dầm chủ khi tải trọng đặt
lệch tâm.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 191
6.2.6 Mối nối dầm
Nối dầm khi
Vật liệu thép khơng đủ dài
Điều kiện vận chuyển, cẩu lắp khĩ khăn
Để tạo độ vịng
Vị trí nối:
Nơi cĩ moment khơng lớn
Khơng trùng với liên kết ngang, sƣờn tăng cƣờng
Dễ vận chuyển, nối ghép
Cấu tạo mối nối:
Nối bản sƣờn
Nối bản cánh trên, dƣới
Nối đối đầu
Nối so le
Các yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế mối nối
Tại mối nối thép cơ bản bị gián đoạn phải cĩ các thành phần phụ đủ
thay thế để truyền lực tránh ứng suất tập trung và khơng cĩ bộ phận
nào bị quá tải.
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 192
Mối nối phải đơn giản, dễ thực hiện, dễ duy tu bảo dƣỡng, cĩ thể định
hình
Nếu mối nối để tạo độ vồng xây dựng thì mối nối phải bảo đảm đúng
độ võng thiết kế.
Cĩ hai loại mối nối: mối nối sƣờn dầm và mối nối cánh dầm.
Mối nối sƣờn dầm
Sƣờn dầm chịu lực cắt là chủ yếu nên cần hạn chế mối nối ở những
mặt cắt cĩ lực cắt lớn.
Sƣờn dầm thƣờng đƣợc nối theo kiểu nối đối đầu cĩ hai bản nối ghép
đối xứng để giảm số lƣợng bu lơng
Hạn chế các mối nối chồng để tránh truyền lực lệch tâm và tăng số
lƣợng đinh tán.
Cĩ thể dùng thép gĩc để nối thép gĩc nhƣng tốt hơn hết là nên dùng
thép bản vì nhƣ vậy khơng phải gọt sống của thép gĩc để nối.
Hình 2.2: Mối nối sườn dầm
a)Mối nối cĩ bản táp khơng phủ lên thép gĩc cánh
b)Mối nối cĩ bản táp phủ lên thép gĩc cánh và ở bốn gĩc cĩ 4 bản lĩt phụ, bản lĩt
này dày bằng cánh đứng của thép gĩc.
Mối nối dầm
Mối nối cánh dầm
Mối nối cánh chịu mơmen uốn nên cần tránh ở những nơi cĩ mơmem
uốn lớn. Mối nối cánh cĩ thể là mối nối đối đầu, so le hoặc kết hợp
đối đầu và so le.
Cánh dầm cĩ thể là thép bản và thép gĩc, thép bản đƣợc nối bằng thép
bản, thép gĩc đƣợc nối bằng thép gĩc hoặc thép bản.
Mối nối đối đầu đơn giản, dễ thực hiện ở cơng trƣờng nhƣng tốn
nhiều bản táp.
a) b)
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 193
Mối nối so le cĩ bản cánh và thép gĩc cánh gián đoạn ở nhiều vị trí
khác nhau nên mối nối tốn ít bản táp, tuy vậy sẽ khĩ vận chuyển đến
cơng trƣờng do đầu bản táp thừa ra cĩ chiều dày mỏng nên dễ bị cong
vênh, việc lắp ráp tại cơng trƣờng cũng cĩ khĩ khăn do phải cẩu nâng
lên theo phƣơng ngang trong khi đĩ các khối dầm chỉ thuận tiện nâng
lên theo phƣơng thẳng đứng.
Hình 2.3: Mối nối cánh dầm
a) Mối nối đối đầu; b) Mối nối so le ; c)Mối nối kết hợp
1- Cánh dầm chủ; 2 - Sườn dầm chủ ; 3 - Thép gĩc dầm chủ; 4 - Bản táp cánh
6.2.7 Cấu tạo dầm chủ
Số lƣợng dầm chủ
Số lƣợng dầm ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng chịu lực, khả năng
vƣợt nhịp và giá thành xây dựng cầu.
Chọn ít dầm ndc = 2 4: giảm chi phí chế tạo và thi cơng nhƣng nội
lực trong dầm lớn chiều cao dầm tăng tăng chiều dài cầu và
chiều cao đất đắp nền đƣờng đầu cầu tăng chi phí xây dựng
Chọn nhiều dầm ndc > 4: nội lực trong dầm giảm chiều cao dầm
giảm giảm chiều dài cầu và chiều cao đất đắp nền đƣờng đầu cầu
giảm chi phí xây dựng. Tuy nhiên chi phí vật liệu thép chế tạo dầm
tăng, chi phí thi cơng tăng.
Đối với đƣờng ơ tơ số lƣợng dầm đƣợc chọn căn cứ vào bề rộng mặt
cầu. Thơng thƣờng chọn khoảng cách các dầm chủ S =1,2 2,5m
Chiều cao dầm thép (Hsb)
14
3
2
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 194
Chiều cao dầm lựa chọn theo các yếu tố sau:
Chiều dài nhịp tính tốn Ltt
Số lƣợng dầm chủ trên mặt cắt ngang
Quy mơ tải trọng khai thác
Xác định chiều cao dầm theo cơng thức kinh nghiệm:
Nhịp giản đơn : Hsb L/40
Nhịp liên tục : Hsb L/30
Tỷ lệ cấu tạo chung của dầm chủ
Dầm chủ yếu chịu uốn do đĩ phải đƣợc cấu tạo đảm bảo tỉ lệ sau:
Iyc : moment quán tính của bản cánh chịu nén đối với trục thẳng đứng Oy
Iy : moment quán tính của mặt cắt dầm đối với trục thằng đứng Oy
Kích thƣớc bản bụng (Web)
Chiều cao bản bụng (sƣờn dầm) cĩ thể chọn sơ bộ theo cơng thức
Dw = Hsb / (1,04 1,1)
Chiều dày cĩ thể chọn sơ bộ theo cơng thức
• Dầm thép cacbon:
√
• Dầm thép hợp kim:
√
Theo tiêu chuẩn AASHTO thì bề dày tối thiểu của bản thép t 6mm.
Để tránh cong vênh đặc biệt là lên kết hàn nên chọn t 12mm
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 195
Kích thƣớc bản cánh (Flange)
Bản cánh sẽ cung cấp khả năng chịu uốn. Chiều rộng và bề dày bản
cánh thƣờng đƣợc xác định bởi sự lựa chọn diện tích của bản cánh
trong phạm vi giới hạn của tỉ số giữa bề rộng và bề dày b/t và các yêu
cầu kỹ thuật trong chỉ dẫn kỹ thuật để đảm bảo khẳn năng ổn định cục
bộ
Bản cánh cĩ thể bao gồm nhiều bản cĩ kích thƣớc khác nhau gọi là
dầm ghép, loại dầm này cĩ ƣu điểm cĩ thể lựa chọn đƣợc số lƣợng
các bản ghép khác nhau phù hợp với biểu đồ chịu lực.
Kích thƣớc bản cánh (Flange)
Bề dày của mỗi bản cánh khơng nên quá 20 mm để dể bảo đảm chất
lƣợng thép. Ngồi ra nếu các bản cánh cĩ bề dày nhỏ thì dễ cắt để cho
biểu đồ bao vật liệu là phù hợp nhất với biểu đồ mơ men tính tốn và
tiết kiệm thép hơn. Tuy nhiên về mặt cấu tạo cũng yêu cầu các bản
cánh khơng đƣợc mỏng hơn 10 mm
Phần cánh hẫng ra: với cầu ơtơ < 15tc và 0,4m (mặt cắt tổ hợp tính từ
cánh thép gĩc).
tw
D w
t c
t t
bt
bc
H s
b
tw
D
w
t c
t t
bt
bc
H
sb
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 196
Sƣờn tăng cƣờng
Chiều dày (ttc) tối thiểu Sƣờn tăng cƣờng là 10mm-12mm, tại gối cĩ
thể dày 20mm-30mm. Bề dày Sƣờn tăng cƣờng khơng nhỏ hơn 1/15
chiều rộng chìa ra khỏi sƣờn chủ
Chiều rộng tối thiểu Sƣờn tăng cƣờng đứng (btc) khơng nhỏ hơn cánh
thép gĩc chìa ra và phải đủ để bố trí mối liên kết ngang (80mm nếu
liên kết bulơng, 40-50mm nếu liên kết hàn)
Sƣờn tăng cƣờng đứng bố trí đối xứng cả 2 bên bản sƣờn dầm. Đầu
trên đến sát bản cánh trên, đầu dƣới cách xa bản cánh 10-20mm; cĩ
thể kê miếng thép đệm [] 50x100x10
6.2.7.1 Nguyên tắc cấu tạo
Dầm liên hợp thép + BTCT gồm hai loại vật liệu là bản BTCT và dầm thép
liên kết với nhau bằng các đinh neo. Bản BTCT vừa là bản mặt cầu, vừa là
một thành phần của dầm chủ.
tw
D
w
t c
t t
bt
bc
H s
b
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 197
6.2.7.2 Ưu điểm:
Giảm kích thƣớc dầm thép
Mặt cắt liên hợp cứng hơn nên giảm độ võng do hoạt tải và vƣợt nhịp
lớn hơn
Bản mặt cầu liên hợp ngồi tham gia chịu lực cùng dầm chủ cịn đĩng
vai trị giống hệ liên kết dọc trên, do đĩ cĩ thể bỏ đƣợc hệ liên kết dọc
trên.
Cĩ thể sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm trong giai
đoạn thi cơng
6.2.7.3 Nhược điểm:
Tĩnh tải phần bản mặt cầu lớn
Thêm chi phí neo liên hợp
6.2.7.4 Nguyên lý làm việc của dầm liên hợp
Tuỳ theo biện pháp thi cơng mà cầu liên hợp cĩ các giai đoạn làm việc khác
nhau
Trƣờng hợp 1: thi cơng theo biện pháp lắp ghép hoặc lao lắp khơng cĩ trụ đỡ
phía dƣới. Trong trƣờng hợp này dầm liên hợp làm việc theo 2 giai đoạn
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 198
Hình 2.5: Các giai đoạn làm việc của cầu dầm liên hợp
Trƣờng hợp 1:
Giai đoạn 1:
Mặt cắt tính tốn: là mặt cắt dầm thép
Tải trọng tính tốn (tĩnh tải GĐ1)
Trọng lƣợng bản thân dầm thép
Trọng lƣợng hệ liên kết dọc và ngang
Trọng lƣợng bản bê tơng và những phần bê tơng đổ cùng với bản
Giai đoạn 2:
Mặt cắt tính tốn: là mặt cắt liên hợp thép + BTCT
Tải trọng tính tốn:
Tĩnh tải GĐ2: lớp phủ, lan can, gờ chắn
Hoạt tải
Dầm thép
Dầm thép
Bản bê tông
Dầm thép Bản bê tông
Hoạt tải xe
Lớp phủ mặt cầu
Giai đoạn 1: Thi công xong dầm thép
Giai đoạn 2: Giai đoạn khai thác
Giai đoạn 1: Sau khi đổ bản bê tông mặt cầu
II
IIII
Z 1
Y 1
D
w
t c
t t
D
c2
H
cb
bs
D
w
t c
t t
tw
D
c1
bt
bc
H
sb
t h
t s
Y 1
tw
bt
bc
H
sb
II
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 199
Trƣờng hợp 2: thi cơng theo biện pháp lắp ghép trên đà giáo cố định hoặc cĩ trụ
tạm đỡ phía dƣới. Trong trƣờng hợp này dầm liên hợp làm việc theo 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: tồn bộ trọng lƣợng kết cấu nhịp do đà giáo gánh chịu mặt cắt dầm
chƣa làm việc
Giai đoạn 2:
sau khi tháo dỡ đà giáo thì tồn bộ trọng lƣợng KCN do dầm chủ gánh đỡ mặt
cắt làm việc là mặt cắt liên hợp
Tải trọng bao gồm: tĩnh tải GĐ1, tĩnh tải GĐ2 và hoạt tải
II
IIII
Z
1
Y
1
D
w
t c
t t
D
c2
H
cb
bs
D
w
t c
t t
tw
D
c1
bt
bc
H
sb
t h
t s
Y
1
tw
bt
bc
H
sb
II
Dầm thép
Bản bê tông
Dầm thép Bản bê tông
Hoạt tải xe
Lớp phủ mặt cầu
Giai đoạn 2: Giai đoạn khai thác
Giai đoạn 1: Giai đoạn thi công
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 200
Dầm thép
Bản bê tông
Dầm thép Bản bê tông
Hoạt tải xe
Lớp phủ mặt cầu
Giai đoạn 2: Giai đoạn khai thác
Giai đoạn 1: Giai đoạn thi công
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 201
6.2.8 Cấu tạo hệ neo liên kết
Vai trị của neo: liên kết bản bê tơng với cánh trên dầm thép
Neo cị thể làm bằng thép trịn, thép bản hoặc thép định hình
Liên kết neo với cánh trên dầm thép cĩ thể dùng đƣờng hàn, bu long hoặc đinh tán
Cĩ 3 loại neo đƣợc dùng phổ biến:
Neo cứng: làm bằng thép bản, thép định hình
Neo mềm: làm bằng thép trịn
Neo đinh mũ
Cấu tạo neo mềm:
Cự ly giữa các nhánh > 3d (d là đƣờng kính thép làm neo)
Nên cấu tạo dạng vành khuyên và đặt nghiêng gĩc 45o
Các quy định về cấu tạo neo đinh mũ:
Đƣờng kính thân neo: d=1624mm
Chiều cao neo > 4d
Bƣớc neo tính từ tim đến tim khơng đƣợc vƣợt quá 600mm và khơng nhỏ hơn 6d
(theo 6.10.7.4.1b)
Theo phƣơng ngang cầu khoảng cách neo > 4d
Khoảng cách tĩnh giữa bản cánh trên và mép neo > 25mm (theo 6.10.7.4.1)
Chiều dày tĩnh của lớp phủ trên neo > 50mm
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 202
Neo chống cắt cần đƣợc chơn sâu ít nhất 50mm vào trong mặt cầu (theo
6.10.7.4.1d).
Thiết kế cầu
Bộ mơn cầu đường – Trường CĐXD TP.HCM 203
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Bộ giao thơng vận tải.
2. PGS.TS Nguyễn Minh Nghĩa (2010), Tổng luận cầu, NXB GTVT, Hà Nội.
3. PGS. TS Nguyễn Minh Nghĩa (2011), Mố trụ cầu, NXB GTVT, Hà Nội.
4. GS.TS Nguyễn Viết Trung, PGS.TS Hồng Hà, PGS.TS Nguyễn Ngọc Long
(2010), Cầu Bê tơng cốt thép, NXB GTVT, Hà Nội, Tập 1 và 2.
5. GS.TS Nguyễn Viết Trung, PGS.TS Hồng Hà, ThS Đào Duy Lâm (2010),
Các ví dụ tính tốn dầm cầu chữ I, T, Super-T bê tơng cốt thép dự ứng lực
theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05, NXB Xây dựng, Hà Nội.
6. Catalogue sản phẩm Cơng ty CP Bê tơng 620 Châu Thới
7. Catalogue sản phẩm Cơng ty VSL
8. Catalogue sản phẩm Cơng ty FREYSSINET
9. AASHTO LRFD Bridge Design Specification, American Association of State
Highway and Transportation Officials, Washington, D.C, 2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thiet_ke_cau_phan_2_cau_be_tong_cot_thep_nguyen_t.pdf