Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN MÃ SỐ: 2016-01-05 (Tài liệu lưu hành nội bộ, dùng cho đào tạo cao đẳng nghề) Ban biên soạn: ThS. Nguyễn Trung Kiên (Chủ biên) ThS. Trịnh Xuân Phong NAM ĐỊNH, NĂM 2016 i LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình mô đun “Sửa chữa và bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn” với thời lƣợng 45 giờ là mô đun trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết cũng nhƣ kỹ năng thực

pdf140 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 95 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành trong công việc sửa chữa và bảo dƣỡng các bộ phận, chi tiết thuộc hệ thống bôi trơn. Giáo trình mô đun “Sửa chữa và bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn” có mã số GT2016-01-05 đƣợc biên soạn trên cơ sở chƣơng trình khung về đào nghề Công nghệ ô tô đã đƣợc hội đồng nhóm môn học của trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định phê duyệt và các tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo. Giáo trình đƣợc xây dựng theo các bài học, mỗi bài học đều đƣợc trang bị kiến thức lý thuyết giúp cho sinh viên hiểu đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống, các bộ phận trong hệ thống. Phần thực hành trang bị cho sinh viên kỹ năng tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn nói chung và các bộ phận trong hệ thống nói riêng. Ngoài ra, Giáo trình cũng là tài liệu tham khảo tốt cho học phần thực hành động cơ 1 đƣợc đào tạo ở trình độ đại hoc, cao đẳng. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các kỹ thuật viên trong và ngoài trƣờng đã đóng góp những ý kiến quý báu để nhóm tác giả hoàn thành cuốn giáo trình. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh đƣợc các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. i BÀI 1: HỆ THỐNG BÔI TRƠN ............................................................................... 1 1.1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn .......................................................................... 1 1.1.1. Đƣa dầu đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất ma sát và mài mòn ........... 1 1.1.2. Làm mát ổ trục .............................................................................................. 1 1.1.3. Làm sạch bề mặt ma sát ................................................................................ 1 1.1.4. Bao kín các khe hở lắp ghép ......................................................................... 1 1.2. Vai trò, các thông số của dầu bôi trơn và phân loại dầu bôi trơn ........................ 2 1.2.1 Vai trò của dầu bôi trơn .................................................................................. 2 1.2.2. Các thông số của dầu bôi trơn ....................................................................... 2 1.2.2.1. Độ nhớt động lực ........................................................................................ 2 1.2.2.2. Độ nhớt động học ....................................................................................... 2 1.2.2.3. Các chất phụ gia pha vào trong dầu bôi trơn.............................................. 3 1.2.3. Phân loại dầu bôi trơn ................................................................................... 3 1.2.3.1. Phân loại dầu nhờn theo độ nhớt ................................................................ 3 1.2.3.2. Phân loại dầu theo tính năng ...................................................................... 4 1.3. Phân loại hệ thống bôi trơn .................................................................................. 5 1.3.1. Bôi trơn bằng vung té dầu ............................................................................. 5 1.3.2. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu .......................................... 5 1.3.3. Bôi trơn cƣỡng bức........................................................................................ 5 1.3.3.1. Căn cứ vào vị trí chứa dầu bôi trơn: hệ thống bôi trơn cƣỡng bức đƣợc chia thành hai loại: .................................................................................................. 5 1.3.3.2. Căn cứ vào hình thức lọc, hệ thống bôi trơn các-te ƣớt cũng chia thành 2 loại: .......................................................................................................................... 5 1.4. Cấu tạo hệ thống bôi trơn dùng trong động cơ đốt trong ..................................... 5 1.4.1. Hệ thống bôi trơn bằng vung té dầu .............................................................. 5 1.4.1.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 5 1.4.1.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 6 1.4.2. Hệ thống bôi trơn cƣỡng bức ........................................................................ 6 1.4.2.1. Hệ thống bôi trơn cƣỡng bức các-te ƣớt .................................................... 6 1.4.2.2. Hệ thống bôi trơn cƣỡng bức các-te khô .................................................... 8 1.4.3 Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu ......................................... 10 1.5. Sơ đồ mạch điện cảnh báo hƣ hỏng hệ thống bôi trơn ...................................... 11 1.5.1. Sơ đồ cầu tạo và nguyên lý hoạt động của mạch báo áp lực dầu ................ 11 1.5.1.1. Cấu taọ ...................................................................................................... 11 1.5.1.2. Nguyên lý hoaṭ đôṇg ................................................................................ 11 iii 1.5.2. Cơ cấu báo áp suất dầu dùng đèn và cảm biến ............................................ 13 1.5.2.1. Cấu tạo ...................................................................................................... 13 1.5.2.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 13 1.5. Sơ đồ một số hệ thống bôi trơn trên động cơ luyện tập tại xƣởng thực tập ô tô 13 1.5.1. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ Toyota 4A-FE ......................................... 13 1.5.2. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ Toyota 2AZ-FE....................................... 14 1.5.3. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ Toyota 1NZ-FE....................................... 14 1.5.4. Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ Daewoo MATIZ ..................................... 14 1.6. Quy trình tháo, bảo dƣỡng, lắp hệ thống bôi trơn cƣỡng bức các-te ƣớt ........... 15 1.6.1. Trình tự tháo hệ thống bôi trơn động cơ TOYOTA 4A-GE ....................... 15 1.6.2. Trình tự lắp hệ thống bôi trơn ..................................................................... 17 1.7. Bài tập tháo, lắp hệ thống bôi trơn ..................................................................... 20 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 21 BÀI 2: SỬA CHỮA BƠM DẦU .............................................................................. 22 2.1. Nhiệm vụ, phân loại ........................................................................................... 22 2.1.1. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 22 2.1.2. Phân loại ...................................................................................................... 22 2.1.2.1. Bơm dầu kiểu bánh răng ........................................................................... 22 2.1.2.2. Bơm dầu kiểu cánh gạt ............................................................................. 24 2.1.2.3. Bơm dầu kiểu trục vít ............................................................................... 25 2.1.2.4. Bơm dầu kiểu piston ................................................................................. 25 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm dầu kiểu bánh răng .......................... 26 2.2.1. Bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp ngoài ...................................................... 26 2.2.1.1. Cấu tạo ...................................................................................................... 26 2.2.1.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 27 2.2.2. Bơm dầu kiểu rô-to ...................................................................................... 28 2.2.2.1. Cấu tạo ...................................................................................................... 28 2.2.2.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 28 2.3. Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng ..................................................................... 29 2.3.1. Áp suất dầu thấp .......................................................................................... 29 2.3.2. Áp suất dầu cao ........................................................................................... 29 2.3.3. Không có dầu bôi trơn trong hệ thống ......................................................... 29 2.4. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bơm dầu kiểu rô-to lắp ở đầu động cơ trên động cơ Toyota 1NZ – FE ............................................................. 29 2.4.1. Trình tự tháo bơm dầu bôi trơn động cơ Toyota 1NZ – FE ........................ 29 2.4.2. Trình tự kiểm tra, sửa chữa bơm dầu bôi trơn động cơ Toyota 1NZ – FE . 33 2.5.3. Trình tự lắp bơm dầu bôi trơn động cơ Toyota 1NZ - FE ........................... 34 iv 2.4.4. Kiểm tra và điều chỉnh áp suất bơm dầu ..................................................... 38 2.5. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp bơm dầu bôi trơn đƣợc lắp trong các-te của động cơ toyota 4Y .............................................................................................. 39 2.5.1 Trình tự tháo bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y ..................................... 39 2.6.2 Trình tự kiểm tra, sửa chữa bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y ............... 42 2.6.3 Trình tự lắp bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y ....................................... 43 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 47 BÀI 3: SỬA CHỮA BẦU LỌC DẦU ...................................................................... 48 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại............................................................................. 48 3.1.1. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 48 3.1.2. Yêu cầu ........................................................................................................ 48 3.1.2.1. Sức cản của bầu lọc không đƣợc quá lớn ................................................. 48 3.1.2.2. Đảm bảo độ chênh lệch áp suất trƣớc và sau bầu lọc .............................. 48 3.1.2.3. Lọc sạch các tạp chất cơ học .................................................................... 48 3.1.2.4. Lọc đƣơc các tạp chất hóa học ................................................................. 48 3.1.3. Phân loại ...................................................................................................... 48 3.1.3.1. Bầu lọc cơ khí ........................................................................................... 48 3.1.3.2. Bầu lọc ly tâm .......................................................................................... 49 3.1.3.3. Lọc từ tính ................................................................................................ 49 3.1.3.4. Lọc hoá chất ............................................................................................. 49 3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ......................................................................... 49 3.2.1. Phao lọc dầu ................................................................................................ 49 3.2.2. Bầu lọc dầu kiểu thấm ................................................................................. 49 3.2.2.1. Bầu lọc thấm dùng tấm lọc kim loại ........................................................ 50 3.2.2.2. Bầu lọc thấm dùng các dải lọc kim loại ................................................... 51 3.2.2.3. Bầu lọc thấm dùng lƣới lọc bằng đồng .................................................... 51 3.2.3. Bầu lọc thấm lọc tinh .................................................................................. 51 3.2.3.1. Bầu lọc thấm có lõi lọc bằng giấy ............................................................ 51 3.2.3.2. Bầu lọc thấm dùng lõi lọc bằng dạ ........................................................... 52 3.2.3.3. Bầu lọc thấm tổ hợp ................................................................................. 53 3.2.3.5. Bầu lọc dầu kiểu ly tâm ............................................................................ 54 3.3. Bảo dƣỡng và sửa chữa bầu lọc dầu .................................................................. 57 3.3.1. Bầu lọc thấm ................................................................................................ 57 3.3.2. Bầu lọc ly tâm ............................................................................................. 59 3.3.3. Tháo, kiểm tra, bảo dƣỡng phao lọc dầu và lắp phao lọc dầu ..................... 60 3.3.3.1. Tháo phao lọc dầu .................................................................................... 61 3.3.3.2. Bảo dƣỡng phao lọc dầu ........................................................................... 61 v 3.3.3.3. Lắp phao lọc dầu ...................................................................................... 61 3.4. Bài tập bảo dƣỡng và sửa chữa bầu lọc ly tâm .................................................. 62 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 63 BÀI 4: SỬA CHỮA KÉT LÀM MÁT DẦU ............................................................ 64 4.1. Nhiệm vụ, phân loại ........................................................................................... 64 4.1.1. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 64 4.1.2. Phân loại ...................................................................................................... 64 4.1.2.1. Két làm mát dầu bằng không khí .............................................................. 64 4.1.2.2. Két làm mát dầu bằng nƣớc ...................................................................... 64 4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của két làm mát dầu........................................ 64 4.2.1. Két làm mát dầu dùng nƣớc ........................................................................ 64 4.2.1.1. Cấu tạo ...................................................................................................... 64 4.2.1.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 65 4.2.2. Két làm mát dầu bằng không khí ................................................................. 65 4.2.2.1. Cấu tạo ...................................................................................................... 65 4.2.2.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 65 4.3. Hiện tƣợng và nguyên nhân hƣ hỏng két làm mát dầu ...................................... 66 4.3.1. Két làm mát dầu bị tắc ................................................................................. 66 4.3.2. Két làm mát bị chảy dầu .............................................................................. 66 4.3.3. Hiệu quả làm mát dầu thấp .......................................................................... 66 4.4. Trình tự tháo, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa và lắp két làm mát, van an toàn động cơ Toyota 4A-FE .............................................................................................. 66 4.4.1. Trình tự tháo két làm mát và bộ điều chỉnh áp suất dầu trên động cơ ........ 67 4.4.2. Kiểm tra và bảo dƣỡng két làm mát dầu, van an toàn ................................. 69 4.4.2.1. Kiểm tra và bảo dƣỡng các đƣờng ống dẫn và các kẹp ống ..................... 69 4.4.2.2. Kiểm tra và bảo dƣỡng két làm mát dầu .................................................. 69 4.4.2.3. Kiểm tra và bảo dƣỡng van an toàn .......................................................... 69 4.4.3. Trình tự lắp .................................................................................................. 70 4.5. Bài tập tháo, kiểm tra, bảo dƣỡng và lắp két làm mát dầu trên động cơ KIA ... 72 Câu hỏi ôn tập ........................................................................................................... 72 BÀI 5: BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN ..................................................... 73 5.1. Mục đích của công việc bảo dƣỡng ................................................................... 73 5.2. Nội dung công việc bảo dƣỡng .......................................................................... 73 5.2.1. Chẩn đoán các hƣ hỏng của hệ thống bôi trơn ............................................ 73 5.2.1.1. Sự tiêu hao dầu ......................................................................................... 73 5.2.1.2. Áp suất dầu thấp ....................................................................................... 73 5.2.1.3. Áp suất dầu cao ........................................................................................ 74 vi 5.3. Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn ......................................................... 74 5.3.1. Kiểm tra hệ thống bôi trơn .......................................................................... 74 5.3.1.1. Kiểm tra chất lƣợng dầu ........................................................................... 74 5.3.1.2. Kiểm tra mức dầu bôi trơn ....................................................................... 74 5.3.1.3. Kiểm tra áp suất dầu ................................................................................. 75 5.3.1.4. Thay dầu động cơ ..................................................................................... 75 5.3.1.5. Bảo dƣỡng bộ phận thông hơi hộp trục khuỷu ......................................... 75 5.4. Trình tự tháo, kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa, lắp và điều chỉnh hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE ................................................................................................ 76 5.4.1. Trình tự tháo hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE ....................................... 76 5.4.2. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa các bộ phận của hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE ............................................................................................. 82 5.4.3. Trình tự lắp các bộ phận của hệ thống bôi trơn động cơ 4A - FE ............... 85 5.5. Trình tự tháo, kiểm tra và lắp động cơ 2AR-FE ................................................ 91 5.5.1. Trình tự tháo động cơ 2AR-FE ................................................................... 91 5.5.2. Trình tự kiểm tra động cơ 2AR-FE ........................................................... 105 5.5.3. Trình tự lắp động cơ 2AR-FE ................................................................... 114 5.6. Bài tập kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn ................................................ 132 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 133 1 BÀI 1: HỆ THỐNG BÔI TRƠN 1.1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn Hệ thống bôi trơn có các nhiệm vụ sau: 1.1.1. Đưa dầu đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất ma sát và mài mòn Dầu bôi trơn tạo nên lớp đệm vào giữa các bề mặt ma sát có chuyển động tƣơng đối với nhau làm cho chúng không trực tiếp tiếp xúc với nhau. Dựa vào tính chất này, ngƣời ta phân ma sát trƣợt của ổ trục thành 4 loại: - Ma sát khô: xảy ra khi giữa 2 bề mặt ma sát hoàn toàn không có dầu nhờn, các bề mặt ma sát trực tiếp tiếp xúc với nhau. - Ma sát ƣớt: xảy ra khi giữa 2 bề mặt ma sát có một lớp dầu bôi trơn. Vì vậy trong quá trình chuyển động, các bề mặt ma sát không trực tiếp tiếp xúc với nhau. - Ma sát nửa khô hoặc nửa ƣớt: xảy ra khi màng dầu nhờn ngăn cách bề mặt ma sát bị phá hoại. - Ma sát tới hạn: là trạng thái trung gian giữa ma sát khô và ma sát ƣớt. Khi xảy ra ma sát tới hạn, trên mặt ma sát tồn tại một màng dầu rất mỏng. Màng dầu này chịu tác dụng của các lực phân tử của bề mặt kim loại nên bám chặt trên bề mặt kim loại và mất khả năng lƣu động. Trong quá trình làm việc thực tế, ma sát của ổ trục thƣờng có thể đồng thời tồn tại cả 3 loại ma sát: ma sát ƣớt, ma sát nửa khô hoặc nửa ƣớt, ma sát tới hạn. 1.1.2. Làm mát ổ trục Trong quá trình làm việc, công do tổn thất ma sát chuyển biến thành nhiệt năng làm nhiệt độ của ổ trục tăng lên rất cao. Nếu không có dầu bôi trơn, các bể mặt ma sát sẽ bị quá nóng và hƣ hỏng. Dầu bôi trơn sẽ tải nhiệt lƣợng do ma sát sinh ra khỏi ổ trục, đảm bảo nhiệt độ làm việc bình thƣờng của ổ trục. Khả năng làm mát của dầu bôi trơn không đƣợc tốt bằng nƣớc (khả năng dẫn nhiệt, nhiệt hoá hơi của dầu bôi trơn đều thấp hơn nƣớc). Vì vậy để dầu bôi trơn phát huy tác dụng làm mát các bề mặt ma sát, bơm dầu của hệ thống bôi trơn phải cung cấp cho các bề mặt ma sát một lƣợng dầu khá lớn. 1.1.3. Làm sạch bề mặt ma sát Trong quá trình làm việc, các bề mặt ma sát cọ xát với nhau, ngoài sự mài mòn còn tạo ra mạt kim loại bám trên mặt ma sát, dầu bôi trơn chảy qua các mặt ma sát nên nó cuốn theo các tạp chất này, đảm bảo các mặt ma sát luôn sạch và tránh đƣợc hiện tƣợng mài mòn do tạp chất cơ học gây ra. 1.1.4. Bao kín các khe hở lắp ghép Trong thực tế, khe hở giữa piston - xi lanh, xéc măng - rãnh piston luôn tồn tại. Vì vậy dù động cơ mới vẫn có sự lọt khí làm giảm công suất động cơ. Dầu bôi trơn trong quá trình làm việc có khả năng bao kín và làm cho các khe hở này giảm đi. 2 1.2. Vai trò, các thông số của dầu bôi trơn và phân loại dầu bôi trơn 1.2.1 Vai trò của dầu bôi trơn Trong động cơ, dầu bôi trơn có nhiều tác dụng: giảm ma sát giữa hai bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nhau, giải nhiệt làm mát, làm kín, chống ăn mòn. Tuy nhiên, tác dụng cơ bản nhất của nó vẫn là giảm ma sát nên độ nhớt là chỉ tiêu có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến chất lƣợng của một sản phẩm dầu bôi trơn. Độ nhớt của dầu thay đổi theo nhiệt độ. Khi ở nhiệt độ cao, độ nhớt giảm và ngƣợc lại. Dầu có độ nhớt thấp dễ di chuyển hơn so với dầu có độ nhớt cao. Ngoài ra, do trọng lƣợng của các phân tử cấu thành nên dầu nhờn có liên quan trực tiếp đến độ nhớt của nó nên ngƣời ta thƣờng gọi thành dầu nặng hay dầu nhẹ. Dầu nhẹ dùng để chỉ loại có độ nhớt thấp, dầu nặng chỉ dầu có độ nhớt cao. Trên thực tế, dầu nhẹ dễ bơm và luân chuyển qua động cơ nhanh hơn. Ngƣợc lại, dầu nặng thƣờng có độ nhớt cao, di chuyển chậm hơn nên có áp suất cao hơn nhƣng lƣu lƣợng dầu qua bơm lại thấp hơn. 1.2.2. Các thông số của dầu bôi trơn 1.2.2.1. Độ nhớt động lực Xem xét hiện tƣợng gió thổi trên bề mặt nƣớc, gió sẽ tác động lên bề mặt nƣớc một lực nhất định và làm bề mặt nƣớc chuyển động với vận tốc cố định u. Dƣới tác dụng của độ nhớt, lớp liền kề phía dƣới sẽ bị kéo theo chuyển động của lớp trên. Theo định luật Newton cho chất lỏng, với những dòng chảy (dạng lớp) thẳng, song song với nhau, ứng xuất tiếp tuyến  (ứng suất của lực nội ma sát) giữa những lớp này tỷ lệ tuyến tính với gradien vận tốc y u   theo hƣớng vuông góc với hƣớng dòng chảy của các lớp đó y u .     Ở công thức trên,  là hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào loại chất lỏng, vào áp suất và nhiệt độ của chất lỏng, đƣợc gọi là độ nhớt động lực hay còn gọi là độ nhớt tuyệt đối. Đơn vị của độ nhớt động lực  là Ns/m2 hoặc kGs/m2-, Ngoài ra trong hệ vật lý còn dùng đơn vị Poazơ (P) và centipoazơ (cP); 1 Poazơ = 100 cP 1.2.2.2. Độ nhớt động học Ngoài độ nhớt động lực, khi nghiên cứu chuyển động của chất lỏng, để kể đến ảnh hƣởng của lực quán tính, mà thực chất là trọng lƣợng riêng , ngƣời ta còn đƣa ra một đại lƣợng quan trọng khác là độ nhớt động học.     Đơn vị của độ nhớt động học  (nuy) là m/s2 , ngoài ra trong hệ vật lý còn dùng đơn vị đo là St (Stốc) và cSt (centistốc); 1St = 1cm2/s ; 1cSt = 0,01 St 3 Hình 6.1.1. Đồ thị đặc tính độ nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ 1.2.2.3. Các chất phụ gia pha vào trong dầu bôi trơn Nhằm nâng cao hơn những tính năng, tác dụng nói trên, dầu nhớt động cơ đƣợc bổ sung thêm rất nhiều chất phụ gia khác. Các chất phụ gia này thuộc nhiều chủng loại khác nhau và tôi chỉ xin giới thiệu dƣới đây một số loại tiêu biểu: - Phụ gia làm sạch có tác dụng chống đóng cặn các-bon hay muội. Chất phụ gia này sẽ bao bọc các phần tử các-bon hay muội sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu và giữ ở trạng thái vô hại khi tách rời và phân tán chúng riêng rẽ trong dầu nhớt. - Phụ gia chống ăn mòn tạo 1 lớp màng dầu trên bề mặt chi tiết kim loại, tránh cho chi tiết bị ăn mòn bởi hiện tƣợng ôxy hóa - Phụ gia nâng cao trị số nhớt có tác dụng ổn định độ nhớt của dầu, đảm bảo khả năng bôi trơn và không bị ảnh hƣởng bởi nhiệt độ. 1.2.3. Phân loại dầu bôi trơn 1.2.3.1. Phân loại dầu nhờn theo độ nhớt Ở phƣơng pháp phân loại theo độ nhớt, các nhà sản xuất dầu nhớt thống nhất dùng cách phân loại của Hiệp hội kỹ sƣ ôtô Mỹ SAE (Society of Automotive Engineers). Các phân loại của SAE tùy thuộc vào sản phẩm dầu đó là đơn cấp hay đa cấp. Hình 6.1.2. Chỉ số độ nhớt và nhiệt độ theo tiêu chuẩn SAE 4 Dầu đa cấp có độ nhớt thỏa mãn ở nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau (do có bổ sung các chất cải thiện chỉ số độ nhớt để độ nhớt ít thay đổi theo nhiệt độ, ví dụ: dầu đa cấp SAE 5W-30 có độ nhớt của dầu SAE 5W khi lạnh và SAE 30 khi nóng), còn dầu đơn cấp chỉ đáp ứng ở một nhiệt độ nào đó. Hệ thống phân loại của SAE khá phức tạp, nó liên quan tới nhiều khái niệm khác nhau. Tuy nhiên, có thể chỉ ra những yếu tố chính. Đối với dầu đa cấp, sau chữ SAE là tiền tố nhƣ 5W, 10W hay 15W, 20W. “W” là chữ viết tắt của chữ Winter- mùa đông. Những số đứng trƣớc chữ “W” dùng để chỉ khoảng nhiệt độ mà loại dầu động cơ đó có độ nhớt đủ để khởi động xe lúc lạnh. Để xác định nhiệt độ khởi động theo ký tự này, bạn chỉ cần lấy 30 trừ đi các số đó nhƣng theo nhiệt độ âm. Ví dụ, dầu 10W sẽ khởi động tốt ở âm 20 độ C, dầu 15W khởi động tốt ở âm 15 độ C. Các loại dầu động cơ ở các nƣớc hàn đới thƣờng là loại 5W, 10W, 15W nhƣng đa số các sản phẩm ở Việt Nam chỉ là loại 15W hay 20W. Mặc dù không có ý nghĩa quan trọng khi khởi động vì thời tiết ở Việt Nam thƣờng không quá lạnh, nhƣng để đạt đƣợc các yêu cầu khởi động lạnh, các nhà sản xuất phải thêm vào các chất phụ gia nên dầu có số càng nhỏ thì càng đắt. Loại 15W và 20W có mức giá trung bình nên đƣợc các hãng dầu nhờn nhập về hoặc sản xuất ở Việt Nam. Đứng sau chữ “W” ở loại dầu đa cấp có thể là chữ 40, 50 hoặc 60. Đây là ký tự dùng để chỉ khoảng độ nhớt ở 100 độ C của các loại dầu nhờn. Thông thƣờng, số càng to thì độ nhớt càng lớn và ngƣợc lại. Ví dụ, với xe hoạt động không quá khắc nghiệt nhƣ động cơ ôtô chẳng hạn, chỉ số này ở khoảng 30, 40 hoặc 50 là đủ. Với những động cơ hoạt động ở vùng nhiệt độ cao, chỉ số này phải cao hơn, khoảng trên 60. Do sự thay đổi nhiệt độ nên tùy thuộc mùa mà ngƣời ta dùng loại 40 hoặc 50. Trong mùa đông, trời lạnh, nhiệt độ động cơ thấp nên chỉ cần dùng loại nhỏ nhƣ 30, 40. ở mùa hè, nhiệt độ động cơ cao nên có thể dùng loại 50. Do đặc tính của dầu đa cấp nên ngƣời ta thƣờng gọi nó là “dầu bốn mùa”, khách hàng có thể hiểu nó dùng đƣợc cho cả mùa đông và mùa hè. Ngoài loại đa cấp, nhiều nhà sản xuất cho ra cả loại dầu đơn cấp và chỉ có ký hiệu nhƣ SAE 40, SAE 50. Loại dầu này thƣờng đƣợc dùng cho các loại động cơ 2 kỳ, máy nông nghiệp, công nghiệp... 1.2.3.2. Phân loại dầu theo tính năng Khi phân loại theo tiêu chuẩn này, các nhà sản xuất lại thống nhất phân theo tiêu chuẩn của Viện dầu mỏ Mỹ API (American Petroleum Institute). API phân ra theo cấp S (Service) dùng để dành cho dầu đổ vào động cơ xăng và C (Commercial) cho các động cơ diesel. Hiện tại, với động cơ xăng, API phân ra nhiều loại với thứ tự tiến dần từ SA, SB, SC, SD, SE, SF, SG, SH tới mới nhất là SM. Đối với động cơ diesel, API chia thành CA, CD, CC tới CG, CH và CI. Càng về sau, chất 5 lƣợng sản phẩm càng tốt do các nhà sản xuất phải thêm vào những chất phụ gia đặc biệt để thích nghi với những công nghệ động cơ mới. 1.3. Phân loại hệ thống bôi trơn 1.3.1. Bôi trơn bằng vung té dầu Phƣơng pháp bôi trơn này thƣờng dùng trong các động cơ một xi-lanh kiểu nằm ngang có kết cấu đơn giản hoặc trong vài loại động cơ có kết cấu kiểu đứng. Dầu bôi trơn chứa trong các-te đƣợc thìa múc dầu lắp trên đầu to thanh truyền múc hắt tung lên. Các hạt dầu vung té bên trong không gian của các-te sẽ rơi tự do xuống các mặt ma sát của ổ trục. Mỗi vòng quay của trục khuỷu, thìa múc dầu và hắt dầu một lần. Để đảm bảo các ổ trục không bị thiếu dầu, trên các vách ngăn bên trên ổ trục thƣờng có các gân hứng dầu. 1.3.2. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu Phƣơng pháp này dung phổ biến trên các động cơ 2 kỳ. Nhiên liệu trƣớc khi đƣợc đổ vào bình sẽ đƣợc pha với một lƣợng dầu bôi trơn theo tỉ lệ phù hợp. 1.3.3. Bôi trơn cưỡng bức Phƣơng pháp này dùng phổ biến ở các động cơ đốt trong ngày nay. Dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn đƣợc bơm dầu đẩy đến các mặt ma sát dƣới một áp suất nhất định, do đó đảm bảo rất tốt yêu cầu bôi trơn, làm mát, làm sạch các bề mặt ma sát của ổ trục. Hệ thống bôi trơn cƣỡng bức...4: Tháo giá bắt chân máy 4. Quay trục khuỷu về điểm chết trên Dùng dụng cụ chuyên dung quay pu-ly trục khuỷu để dấu trên pu-ly trùng với dấu “0”trên nắp che Chú ý: Xác định chính xác dấu trên pu-ly Hình 6.2.15: Xác định điểm chết trên 5. Xác định dấu cơ cấu phân phối khí - Kiểm tra các dấu phối khí trên đĩa răng phối khí trục cam và bánh răng phối khí trục cam đều hƣớng lên trên nhƣ trong hình vẽ. - Nếu chƣa đƣợc, hãy quay puli trục khuỷu một vòng (360 độ) và gióng thẳng các dấu nhƣ trên Hình 6.2.16: Xác định dấu cơ cấu phân phối khí 6. Tháo pu-ly trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng giữ pu-ly trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo pu-ly Chú ý: Kiểm tra vị trí lắp dụng cụ chuyên dùng khi lắp để tránh cho các bu-lông bắt của dụng cụ chuyên khỏi bị chạm vào cụm bơm dầu Hình 6.2.17: Tháo pu-ly trục khuỷu 31 7. Tháo giá bắt chân máy Nới đều 4 lông bắt giá chân máy với động cơ Hình 6.2.18: Tháo giá bắt chân máy 8. Tháo nắp che đầu máy 8.1 Tháo các bu-lông bắt nắp che đầu máy Nới đều các bu-lông máy, tránh làm biến dạng bề mặt nắp che. Chú ý: Vị trí độ dài của các bu- lông Hình 6.2.19: Tháo các bu-lông bắt nắp che đầu máy 8.2 Tháo nắp che Dùng một tô vít có bọc băng dính ở đầu, nạy bơm dầu cùng với nắp che đầu máy. Chú ý: Không làm hỏng bề mặt tiếp xúc giữa nắp che và các-te dầu Hình 6.2.20: Tháo nắp che 9. Tháo đệm làm kín Tháo 2 gioăng chữ O ra khỏi thân máy và các-te dầu Hình 6.2.21: Tháo đệm làm kín 32 10. Tháo nắp bơm Nới đều đối xứng 2 bu-lông và 3 vít bắt nắp bơm với thân bơm Chú ý: ghi nhớ vị trí của bu-lông và vít. Hình 6.2.22: Tháo nắp bơm 11. Tháo rô-to chủ động và rô-to bị động khỏi thân bơm Chú ý: Dấu lắp ghép ban đầu trên rô-to chủ động và rô-to bị động phải trùng nhau Hình 6.2.23: Tháo rô-to chủ động và rô-to bị động 12. Tháo van điều chỉnh áp suất - Kẹp bơm lên ê tô Chú ý: Không làm biến dạng bơm cũng nhƣ các bề mặt lắp ghép - Nới đều đai ốc, tránh để lò xo đẩy bật đai ốc ra ngoài Chú ý: Các chi tiết của van điều chỉnh áp suất phải để trong khay chứa dầu diesel và làm sạch các chi tiết trƣớc khi kiểm tra Hình 6.2.24: Tháo van điều chỉnh áp suất 1. Van điều chỉnh áp suất; 2. Lò xo; 3. Đai ốc điều chỉnh 13. Tháo phớt chắn dầu Đặt thân bơm dầu lên 2 khối gỗ, dùng tuốc nơ vít tháo phớt chắn dầu Chú ý: Không làm xƣớc hoặc biến dạng lỗ phớt cũng nhƣ thân bơm Hình 6.2.25: Tháo phớt chắn dầu 33 2.4.2. Trình tự kiểm tra, sửa chữa bơm dầu bôi trơn động cơ Toyota 1NZ – FE STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa 1. Kiểm tra vỏ bơm - Quan sát trên toàn bộ vỏ bơm phát hiện các vết nứt, vỡ. Nếu vỏ bơm có các vết nứt, vỡ phải thay vỏ bơm dầu. - Dùng thƣớc phẳng và căn lá kiểm tra độ vênh của bề mặt lắp ghép - Độ vênh cho phép: 0,15 mm - Nếu độ vênh lớn quá giới hạn cho phép phải mài bề mặt lắp ghép trên máy mài phẳng rồi thay đệm mới có độ dày lớn hơn Hình 6.2.26: Kiểm tra vỏ bơm 2. Kiểm tra van điều chỉnh áp suất Dùng dầu bôi trơn động cơ bôi lên van và kiểm tra sự rơi nhẹ vào lỗ van bằng trọng lƣợng của nó. Nếu không đúng phải thay van hoặc cả bộ bơm Hình 6.2.27: Kiểm tra van điều chỉnh áp suất 3. Kiểm tra khe hở giữa rô-to chủ động với rô-to bị động Khe hở tiêu chuẩn: (0.060 - 0.180) mm Khe hở tối đa cho phép 0.28 mm Nếu khe hở lớn hơn mức tối đa cho phép phải thay bộ rô-to mới hoặc thay cả rô-to và thân bơm. Hình 6.2.28: Kiểm tra khe hở giữa rô-to chủ động với rô-to bị động 34 4. Kiểm tra khe hở giữa rô-to bị động với vỏ bơm Khe hở tiêu chuẩn: (0.250 - 0.325) mm Khe hở tối đa cho phép 0.425 mm Nếu khe hở lớn hơn mức tối đa cho phép phải thay bộ rô-to mới hoặc thay cả rô-to và thân bơm Hình 6.2.29: Kiểm tra khe hở giữa rô-to bị động với vỏ bơm 5. Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh răng với mặt lắp ghép của bơm Khe hở tiêu chuẩn: (0,025-0,071) mm Nếu khe hở lớn hơn giá trị tiêu chuẩn phải thay bộ rô-to mới hoặc thay cả rô-to và thân bơm Hình 6.2.30: Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh răng với mặt lắp ghép của bơm 2.5.3. Trình tự lắp bơm dầu bôi trơn động cơ Toyota 1NZ - FE STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa 1. Lắp phớt chắn dầu mới - Bôi mỡ vào miệng phớt - Dùng dụng cụ chuyên dùng và búa đóng phớt chắn dầu mới vào thân bơm Chú ý: - Không lắp nghiêng phớt - Sử dụng đúng loại mỡ theo chỉ dẫn đối từng loại động cơ Hình 6.2.31: Lắp phớt chắn dầu mới 2. Lắp van điều chỉnh áp suất - Kẹp vỏ bơm lên ê tô - Bôi lớp dầu bôi trơn mỏng lên các chi tiết và lỗ van - Lắp các chi tiết theo thứ tự nhƣ hình minh họa Chú ý: Không làm biến dạng bề mặt lắp ghép cũng nhƣ thân bơm Mô-men siết: 25 N.m (250kg.cm) Hình 6.2.32: Lắp van điều chỉnh áp suất 1. Van điều chỉnh áp suất; 2. Lò xo; 3. Đai ốc điều chỉnh 35 3. Lắp bơm dầu 3.1 Lắp rô-to chủ động và rô-to bị động vào thân bơm - Bôi một lớp dầu bôi trơn mỏng lên các chi tiết và bơm - Quan sát dấu lắp ghép ban đầu của rô-to chủ động và rô-to bị động với dấu trên thân bơm Chú ý: - Lắp đúng mặt làm việc của rô-to với bơm - Kiểm tra sự quay nhẹ nhàng của các chi tiết Hình 6.2.33: Lắp rô-to chủ động và rô-to bị động 3.2 Lắp nắp bơm - Đặt đệm mỏng hoặc bôi lớp keo mỏng lên bề mặt của bơm - Siết đều đối xứng các vít bắt nắp bơm với thân bơm Mô-men siết vít: 10 N.m (105 kg.cm) Mô-men siết bu-lông: 8,8 N.m (90 kg.cm) Hình 6.2.34: Lắp nắp bơm 4. Lắp gioăng đệm mới vào vị trí đƣờng dẫn dầu Bôi mỡ vào vị trí lỗ dẫn dầu, lắp gioăng mới vào vị trí lỗ dẫn dầu Chú ý: Kiểm tra đƣờng kính và bề dầy của gioăng đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn Hình 6.2.35: Lắp gioăng đệm 36 5. Làm sạch và bôi keo lên bề mặt lắp ghép - Dùng dao cạo làm sạch keo khỏi bề mặt tiếp xúc của nắp che và thân máy - Làm sạch bề mặt lắp ghép bằng dung dịch không lẫn cặn Chú ý: Không dùng dung môi làm ảnh hƣởng đến bề mặt sơn và keo. - Bôi keo làm kín lên bề mặt nắp che + Lắp vào tuýp keo đầu phun có đƣờng kính miệng 3  5mm. + Bôi keo làm kín đều trên bề mặt lắp ghép của nắp che Chú ý: Không bôi quá nhiều keo, nhất là vị trí gần các lỗ dầu có thể làm tắc lỗ dầu. Sau khi bôi keo phải lắp các chi tiết trong vòng 15 phút. Nếu không phải làm sạch lớp keo và bôi lại keo mới. Tháo ngay đầu phun khỏi tuýp keo và đậy nắp lại. Hình 6.2.36: Bôi keo đúng vị trí nhƣ hình minh họa Hình 6.2.37: Bôi keo vào vị trí lắp ghép giữa lắp máy với thân máy 6. Lắp bơm dầu vào động cơ 6.1 Điều chỉnh sao cho rãnh then của rô-to chủ động ăn khớp với răng to trên trục khuỷu Hình 6.2.38: Điều chỉnh dấu lắp ghép giữa rô- to chủ động với trục khuỷu 37 6.2. Lắp nắp che cùng bơm dầu vào thân máy Siết đều đối xứng các bu-lông bắt nắp che dây đai Mô-men siết tại từng vị trí nhƣ hình minh họa: 32 N.m (326 kg.cm) cho vị trí A 11 N.m (112 kg.cm) cho vị trí B 11 N.m (112 kg.cm) cho vị trí C 24 N.m (245 kg.cm) cho vị trí D 24 N.m (245 kg.cm) cho vị trí E Chiều dài tiêu chuẩn các bu-lông A: 30 mm B: 35 mm C: 20 mm Chú ý: Sau khi bôi keo các chi tiết phải đƣợc lắp ráp trong vòng 15 phút Hình 6.2.39: Lắp nắp che cùng bơm dầu vào thân máy 7. Lắp giá ngang bắt chân máy Lắp 4 bu-lông bắt giá ngang với động cơ Mô-men siết: 55 N.m (561 kg.cm) Hình 6.2.40: Lắp giá ngang bắt chân máy 8. Lắp pu-ly trục khuỷu Dùng dụng cụ chuyên dùng giữ pu-ly và siết bu-lông đầu trục Mô-men siết: 128 N m (1.305 kg.cm) Hình 6.2.41: Lắp pu-ly trục khuỷu 38 9. Lắp giá bắt chân máy với khung xe Lắp các bu-lông bắt chan máy với khung xe Mô-men siết cho từng vị trí: 45 N.m ( 459 kg.cm) tại vị trí A 52 N.m (530 kg.cm) tại vị trí B Hình 6.2.42: Lắp giá bắt chân máy với khung xe 2.4.4. Kiểm tra và điều chỉnh áp suất bơm dầu 1. Kiểm tra áp suất dầu Sau khi sửa chữa hoặc bảo dƣỡng, cần phải kiểm tra hoạt động của bơm dầu trên thiết bị chuyên dùng. Trƣớc khi thử phải kiểm tra độ nhớt của dầu bôi trơn đảm bảo độ nhớt đúng quy định. Khi kiểm tra, cho bơm dầu quay với tốc độ 1250 v/phút trở lên, áp suất dầu phải đạt (1,5  5,6) KG/cm2. Nếu áp suất không đúng cần phải kiểm tra lại bơm dầu. Trƣớc hết tiến hành điều chỉnh van điều chỉnh áp suất dầu. Nếu điều chỉnh van không đƣợc thì kiểm tra lại các khe hở lắp ghép. Nếu cần phải thay bơm dầu khác. Sau khi lắp bơm dầu lên động cơ cần phải kiểm tra lại áp suất bơm dầu lần nữa theo trình tự sau: - Tháo cảm biến báo áp suất dầu Hình 6.2.43: Tháo cảm biến áp suất dầu - Tháo cảm biến báo áp suất dầu (hình 6.2.43) - Lắp đồng hồ đo áp suất dầu vào vị trí cảm biến (hình 6.2.44) - Cho động cơ hoạt động đến nhiệt độ làm việc (khoảng 800C) - Quan sát áp suất dầu báo trên đồng hồ và so sánh với áp suất quy định của mỗi loại động cơ. Quy định áp suất dầu của động cơ TOYOTA 1NZ - FE: Hình 6.2.44: Lắp đồng hồ đo áp suất lên động cơ Động cơ ở chế độ không tải: 0,3 KG/cm2 Động cơ ở 2500 v/phút: (1,5  5,6)KG/cm2 39 Nếu không có thiết bị đo áp suất dầu thì sau khi lắp lên xe và cho động cơ hoạt động, quan sát đèn báo nguy trên bảng táp lô, sau khi động cơ hoạt động, đèn phải tắt. 2.5. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp bơm dầu bôi trơn đƣợc lắp trong các-te của động cơ toyota 4Y 2.5.1 Trình tự tháo bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa 1 Xả dầu bôi trơn 1.1 - Tháo nắp đổ dầu động cơ - Nới lỏng đai ốc xả dầu ở đáy các-te Chú ý: Không để mất đệm nhôm hoặc đai ốc xả dầu Hình 6.2.45: Tháo đai ốc xả dầu 1.2 Đƣa thùng hoặc khay chứa dầu vào phía dƣới các-te - Tháo nút xả dầu và để dầu chảy ra hết. - Vặn nút xả dầu vào Chú ý: - Không để dầu rơi vãi ra ngoài thùng chứa - Sau khi xả hết dầu phải vặn nút xả dầu vào đúng vị trí tránh làm mất nút xả dầu. Không thay nút xả dầu bằng bulông khác vì nút xả dầu là loại nút có từ tính. Hình 6.2.46: Xả dầu động cơ 2. Tháo bầu lọc dầu - Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo bầu lọc dầu Chú ý: - Không làm biến dạng bầu lọc dầu - Không đề dầu tràn ra nền xƣởng Hình 6.2.47: Tháo bầu lọc dầu 40 3. Tháo các-te 3.1 Tháo các đai ốc và bulông bắt các-te với thân máy Nới đều đối xứng các bu-lông và đai ốc bắt các-te. Tránh làm cong, vênh bề mặt lắp ghép giữa các chi tiết. Hình 6.2.48: Tháo bu-lông bắt các-te 3.2 Tháo các-te ra khỏi thân máy - Dùng dụng cụ chuyên dùng đặt vào giữa các-te và thân máy để cắt gioăng và lấy các-te ra Chú ý: Không làm vênh bề mặt lắp ghép của các-te Hình 6.2.49: Tháo các-te ra khỏi thân máy 4. Tháo bơm dầu Nới đều các bulông bắt bơm dầu với động cơ Chú ý: Không làm rách hoặc biến dạng lƣới lọc Hình 6.2.50: Tháo bơm dầu 5. Vệ sinh bơm dầu trong dung môi làm sạch hoặc dầu diesel - Dùng chổi rửa chải đều lên bề mặt và lƣới lọc của bơm - Quay trục bơm để cho dầu còn trong bơm chảy ra khay Hình 6.2.51: Vệ sinh bên ngoài bơm dầu 6. Tháo phao lọc dầu Kẹp bơm lên ê tô, tháo phao lọc dầu Chú ý: - Không kẹp vào vị trí lắp ghép giữa bơm và thân máy - Không làm biến dạng các chi tiết của bơm cũng nhƣ phao lọc dầu Hình 6.2.52: Tháo phao lọc dầu 1. Phao hút dầu; 2. Đệm làm kín; 3. Đƣờng ống hút; 4. Bề mặt lắp ghép của bơm với thân máy 41 7. Tháo van điều chỉnh áp suất Nới đều dai ốc điều chỉnh và lấy các chi tiết của van điều chỉnh áp suất nhƣ hình minh họa Chú ý: - Các chi tiết của van phải đƣợc để vào khay dầu rửa sạch - Không làm biến dạng hoặc mất các chi tiết của van Hình 6.2.53: Tháo van điều chỉnh áp suất 1. Van điều chỉnh áp suất; 2 Lò van; 3 Đai ốc điều chỉnh 8. Tháo rời bơm dầu 8.1 Tháo nắp bơm - Đánh dấu vị trí lắp ghép của lắp bơm với thân bơm - Nới đều các vít bắt nắp bơm với thân bơm Chú ý: Không làm biến dạng bề mặt lắp ghép của nắp bơm với thân bơm Hình 6.2.54: Tháo nắp bơm 8.2 Tháo rô-to chủ động và rô-to bị động Dùng tuốc nơ vít đẩy trục bơm hoặc quay ngƣợc bơm lại để tháo rô-to chủ động và rô-to bị động ra khỏi thân bơm Chú ý: - Không để rơi hoặc làm biến dạng rô-to chủ động và rô-to bị động - Các chi tiết phải để vào khay chứa dầu diesel sạch Hình 6.2.55: Tháo rô-to chủ động và rô-to bị động 42 2.6.2 Trình tự kiểm tra, sửa chữa bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa 1. Kiểm tra thân bơm, nắp bơm, phao lọc dầu - Quan sát trên toàn bộ vỏ bơm phát hiện các vết nứt, vỡ. Nếu vỏ bơm có các vết nứt, vỡ phải thay vỏ bơm dầu. - Dùng thƣớc phẳng và căn lá kiểm tra độ vênh của bề mặt lắp ghép của nắp bơm với thân bơm - Độ vênh cho phép: 0,15 mm - Nếu độ vênh lớn quá giới hạn cho phép phải mài bề mặt lắp ghép trên bàn Máp rồi thay đệm mới có độ dày lớn hơn Hình 6.2.56: Kiểm bên ngoài bơm dầu 2. Kiểm tra van điều chỉnh áp suất - Kiểm tra nút van và bệ van xem có vết mòn hay không. Nếu có vết mòn sẽ làm chảy dầu, cần phải thay van mới. - Dùng dụng cụ chuyên dùng kiểm tra độ kín của van. Nếu van không kín phải thay van mới hoặc thay bơm dầu. - Dùng dầu bôi trơn động cơ bôi lên van và kiểm tra sự rơi nhẹ vào lỗ van bằng trọng lƣợng của nó. Nếu không đúng phải thay van hoặc cả bộ bơm Hình 6.2.57: Kiểm tra van điều chỉnh áp suất 3 Kiểm tra khe hở giữa vỏ bơm và rô-to bị động - Dùng căn lá đo khe hở giữa thân bơm và rô-to bị động - Khe hở tiêu chuẩn: 0,10  0,15 mm - Khe hở lơn nhất: 0,20 mm Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất, thay thế bộ rô-to hoặc thay thế cả bơm Hình 6.2.58: Kiểm tra khe hở giữa vỏ bơm và rô-to bị động 43 4. Kiểm tra khe hở mặt đầu rô-to với mặt lắp ghép của vỏ bơm - Dùng thƣớc phẳng đặt vào bề mặt lắp ghép của vỏ bơm - Dùng căn lá đo khe hở giữa mặt đầu rô-to và thƣớc Khe hở tiêu chuẩn: (0,03  0,07) mm Khe hở lơn nhất: 0,15 mm - Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất thay thế bộ rô-to hoặc thay thế cả bơm Hình 6.2.59: Kiểm tra khe hở mặt đầu rô-to với mặt lắp ghép của vỏ bơm 5. Kiểm tra khe hở đỉnh răng của hai rô-to Dùng căn lá đo khe hở giữa đỉnh răng của hai rô-to Khe hở tiêu chuẩn: (0,07  0,12) mm Khe hở tối đa cho phép: 0,2 mm Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất thay thế bộ rô-to hoặc thay thế cả bơm Hình 6.2.60: Kiểm tra khe hở đỉnh răng của hai rô-to 2.6.3 Trình tự lắp bơm dầu bôi trơn động cơ toyota 4Y STT Nội dung công việc Hình vẽ minh họa 1. Lắp rô-to chủ động và rô-to bị động vào thân bơm - Bôi một lớp dâu bôi trơn mỏng lên các chi tiết - Quan sát dấu lắp ghép ban đầu của các chi tiết - Lắp rô-to chủ động và rô-to bị động vào thân bơm Chú ý: Các chi tiết sau khi đƣợc lắp vào thân bơm phải quay nhẹ nhàng Hình 6.2.61: Lắp rô-to chủ động và rô-to bị động vào thân bơm 44 2. Lắp nắp bơm với thân bơm - Đặt lắp bơm lên thân theo đúng vị trí đánh dấu - Siết đều các bulông bắt nắp bơm Mô-men siết: 8 N.m (80 kg.cm) Hình 6.2.62: Lắp nắp bơm với thân bơm 3. Lắp van điều chỉnh áp suất - Bôi dầu bôi trơn lên bề mặt lắp ghép của các chi tiết - Lắp các tiết theo thứ tự nhƣ hình minh họa Chú ý: Không để sức căng lò xo tác dụng làm bật mất đai ốc điều chỉnh Mô- men siết: 37 N.m (375kg.cm) Hình 6.2.63: Lắp van điều chỉnh áp suất 1. Van điều chỉnh áp suất; 2 Lò van; 3 Đai ốc điều chỉnh 4. Lắp phao lọc dầu vào bơm dầu - Thay đệm làm kín mới - Siết đều đối xứng các bu-lông bắt phao lọc dầu với đƣờng ốngs hút Mô-men siết: 12 N.m (120kg.cm) Hình 6.2.64: Lắp phao lọc dầu vào bơm dầu 1. Phao hút dầu; 2. Đệm làm kín; 3. Đƣờng ống hút; 4. Bề mặt lắp ghép của bơm với thân máy 5. Lắp bơm dầu vào thân máy Bôi dầu bôi trơn vào bề mặt lắp ghép của bơm với thân máy - Quay cho rãnh của trục bộ chia điện trùng với rãnh trục bơm dầu nhƣ hình minh họa - Lắp bơm vào thân máy Mô-men siết: - Bơm dầu: 18 N.m (185kg.cm) - Lọc dầu: 12 N.m (120kg.cm) Hình 6.2.65: Lắp bơm dầu vào thân máy 1. Trục dẫn động bộ chia điện; 2. Rãnh lắp ghép giữa trục bộ chia điện và bơm dầu; 3.Vỏ bơm dầu 45 6. 6.1 Làm sạch lớp keo cũ, không để dầu rơi vào bề mặt lắp ghép của thân máy các-te. - Dùng dao cạo làm sạch keo khỏi bề mặt tiếp xúc của thân máy và các-te. - Làm sạch bề mặt lắp ghép bằng dung dịch không lẫn cặn Chú ý: Không dùng dung môi làm ảnh hƣởng đến bề mặt sơn và keo. - Bôi keo làm kín lên bề mặt các-te Lắp vào tuýp keo đầu phun có đƣờng kính miệng 3  5mm. Bôi keo làm kín đều trên bề mặt lắp ghép của các-te. Chú ý: Không bôi quá nhiều keo, nhất là vị trí gần các lỗ dầu có thể làm tắc lỗ dầu. Sau khi bôi keo phải lắp các chi tiết trong vòng 3 phút. Nếu không phải làm sạch lớp keo và bôi lại keo mới. Tháo ngay đầu phun khỏi tuýp keo và đậy nắp lại. Hình 6.2.66: Bôi keo lên bề mặt lắp ghép của các-te 6.2 Lắp các-te dầu - Đặt nhẹ nhàng các-te lên thân máy đúng vị trí của chốt định vị trành cho các-te xê dịch làm keo tràn ra bề mặt lắp ghép - Lắp các bulông, đai ốc bắt các- te với thân máy và siết bulông, đai ốc theo mômen quy định. Mômen siết bu-lông các-te: 13 N.m (130 kg.cm) Mômen siết ốc xả dầu: 25N.m (250kg.cm) Hình 6.2.67: Lắp các-te và siết đai ốc xả dầu 46 7. Lắp bầu lọc dầu vào thân máy 7.1. Làm sạch bề mặt lắp ghép và bôi dầu bôi trơn lên gioăng làm kín Chú ý: - Dùng giẻ lau, lau sạch bề mặt bầu lọc - Bôi một lớp dầu mỏng lên vị trí gioăng làm kín Hình 6.2.68: Bôi dầu bôi trơn lên gioăng làm kin bầu lọc mới 7.2 Lắp bầu lọc vào thân máy - Vặn nhẹ bầu lọc bằng tay cho đến khi bầu lọc vào sát mặt lắp ghép - Dùng dụng cụ chuyên dùng siết chặt khoảng 3/4 vòng Mô men siết: 34 N.m (350kg.cm) Hình 6.2.69: Lắp bầu lọc dầu vào thân máy 8. Đổ dầu vào các-te - Xác định lƣợng dầu cần đổ vào các-te: 4.0 lít với động cơ 4Y - Đổ dầu vào các-te qua lỗ đổ dầu - Khởi động động cơ và kiểm tra sự rò rỉ của dầu - Kiểm tra lại mức dầu bằng thƣớc thăm dầu: Mức dầu phải nằm trong khoảng hai vạch min (L) và max (F) trên thƣớc thăm dầu Hình 6.2.70: Đổ dầu và kiểm tra mức dầu bôi trơn 9. Kiểm tra áp suất dầu - Tháo cảm biến hoặc công tắc báo dầu - Lắp đồng hồ báo áp suất vào vị trí công tắc hoặc cảm biến - Vận hành động cơ đạt đến nhiệt độ làm việc và quan sát đồng hồ báo áp suất Áp suất dầu ở tốc độ không tải: 0,3 kg/cm 2 Tại tốc độ 3.000 (Vòng/phút): (2,5- 5,0) kg/ cm 2 Chú ý: Kiểm tra sự rò rỉ dầu sau khi lắp đặt lại hệ thống Hình 6.2.71: Kiểm tra áp suất dầu 47 2.7. Bài tập tháo, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa, lắp và điều chỉnh bơm dầu bôi trơn trên động cơ luyện tập - Tháo bơm dầu bôi trơn ra khỏi động cơ thực tập - Nhận dạng các bộ phận, chi tiết của bơm dầu bôi trơn trên động cơ luyện tập - Kiểm tra, sửa chữa bơm dầu bôi trơn trên động cơ luyện tập - Lắp và điều chỉnh bơm dầu bôi trơn trên động cơ luyện tập Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày nhiệm vụ, phân loại bơm dầu bôi trơn 2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm dầu bôi trơn trên động cơ luyện tập 3. Xây dựng trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa và lắp bơm dầu trên động cơ luyện tập 48 BÀI 3: SỬA CHỮA BẦU LỌC DẦU 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 3.1.1. Nhiệm vụ Trong quá trình làm việc, dầu bôi trơn bị phân huỷ và bị nhiễm bẩn bởi nhiều loại tạp chất nhƣ: - Hạt kim loại do ma sát mài mòn; - Các tạp chất lẫn trong không khí nạp nhƣ cát bụi và các tạp chất khác.Chúng theo không khí nạp vào xi-lanh rồi lẫn vào dầu bôi trơn; - Muội than do nhiên liệu hoặc dầu nhờn cháy bám vào xi lanh, theo dầu bôi trơn xuống các-te; - Các tạp chất hoá học do dầu bôi trơn biến chất, bị ô xi hoá hoặc do tác dụng của loại axit sinh ra trong quá trình cháy; Để loại bỏ các tạp chất cơ học và hoá học, ngƣời ta sử dụng các bầu lọc dầu và phao hút dầu; Nhƣ vậy, bầu lọc dầu có nhiệm vụ lọc sạch các bụi bẩn, tạp chất lẫn trong dầu trƣớc khi đi bôi trơn cho các bộ phận của động cơ hoặc làm tinh khiết dầu đảm bảo cho động cơ hoạt động bình thƣờng. 3.1.2. Yêu cầu Bầu lọc dầu có thể lắp trực tiếp hoặc lắp theo mạch rẽ. Khi bầu lọc dầu lắp trực tiếp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: 3.1.2.1. Sức cản của bầu lọc không được quá lớn 3.1.2.2. Đảm bảo độ chênh lệch áp suất trước và sau bầu lọc Độ chênh lệch áp suất phía trƣớc và phía sau bầu lọc không đƣợc vƣợt quá 0,1MN/m 2 (1kg/cm 2 ); 3.1.2.3. Lọc sạch các tạp chất cơ học Các bầu lọc phải lọc sạch các tạp chất cơ học có kích thƣớc nhỏ - Đối với bầu lọc thô: lọc đƣợc tạp chất có kích thƣớc tới 0,03 mm; - Đối với bầu lọc tinh: lọc sạch tạp chất có kích thƣớc đến 0,1m. 3.1.2.4. Lọc đươc các tạp chất hóa học Bầu lọc cần phải lọc đƣợc các tạp chất hoá học nhƣ: các chất keo, nƣớc và axít lẫn trong dầu bôi trơn. 3.1.3. Phân loại Bầu lọc dầu có thể chia ra 4 loại chính sau: 3.1.3.1. Bầu lọc cơ khí Loại này chủ yếu dùng các phần tử lọc cơ khí bao gồm: 1. Phao hút dầu: Loại này chủ yếu lọc các tạp chất cơ học có kích thƣớc khá lớn, phần tử lọc là một lƣới kim loại. 49 2. Bầu lọc thấm: Loại này lọc bằng cách cho dầu thấm qua các phần tử lọc bằng giấy, len dạ, nỉ; lá kim loại, sợi kim loại.... 3.1.3.2. Bầu lọc ly tâm 1. Bầu lọc ly tâm không hoàn toàn: Loại này lắp song song với mạch dầu chính, nó chỉ lọc một phần dầu bôi trơn rồi đƣa về các-te. 2. Bầu lọc ly tâm hoàn toàn: Loại này mắc nối tiếp trong mạch dầu chính, nó lọc toàn bộ dầu bôi trơn rồi đƣa đi bôi trơn cho các bề mặt ma sát. 3.1.3.3. Lọc từ tính Lọc từ tính dùng để lọc sạch mạt sắt lẫn trong dầu bôi trơn. Lọc loại này là một thanh nam châm lắp cùng nút dầu ở các-te có hiệu quả lọc mạt sắt rất cao nên đƣợc dùng ở tất cả các động cơ hiện nay. 3.1.3.4. Lọc hoá chất Bầu lọc loại này dùng các hoá chất nhƣ cácbon hoạt tính, phèn chua,... để hấp thụ các tạp chất nhƣ nƣớc, các chất ôxít, các axít yếu,... có lẫn trong dầu. 3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 3.2.1. Phao lọc dầu Hình 6.3.1: Cấu tạo của phao lọc dầu 1.Đệm làm kín; 2.Vỏ phao; 3. Lƣới lọc; 4. Lẫy cài; 5. Bulông; 6. Đệm Phao lọc dầu có kết cấu đơn giản, gồm bầu phao và lƣới lọc thô. Bầu phao làm cho phao lọc lúc nào cũng nổi lập lờ trên mặt thoáng của dầu nên có thể hút đƣợc dầu sạch và không có bọt khí. Lƣới lọc bằng đồng hoặc bằng thép, mắt lƣới lớn nên chủ yếu dùng để lọc sạch cặn bẩn và tạp chất có kích thƣớc lớn. Phao lọc đƣợc lắp với ống dẫn dầu bằng khớp động nên phao có thể lắc đi một góc nhất định. Do vậy, khi động cơ làm việc ở mọi độ nghiêng khác nhau, phao lọc bao giờ cũng nổi trên mặt dầu và không bị thiếu dầu. 3.2.2. Bầu lọc dầu kiểu thấm Bầu lọc thấm đƣợc dùng rộng rãi trên động cơ ô tô. Tuỳ thuộc kết cấu của lõi lọc, nó có thể dùng để lọc thô hoặc lọc tinh dầu bôi trơn. Tuy nhiên các bầu lọc thấm đều có chung nguyên tắc hoạt động sau: Dầu bôi trơn có áp suất cao từ bơm dầu đi vào đƣờng dầu vào của bầu lọc. Tại đây, dầu thấm qua lõi lọc. Các tạp chất có kích thƣớc lớn hơn khe hở của lõi lọc sẽ bị giữ lại ở 50 bên ngoài lõi (khe hở của lõi lọc có thể nhỏ tới 0,1m). Sau khi thấm qua lõi lọc, dầu đƣợc làm sạch qua đƣờng đầu ra, vào đƣờng dầu chính của động cơ để đi bôi trơn. 3.2.2.1. Bầu lọc thấm dùng tấm lọc kim loại Trên động cơ ô tô, bầu lọc thấm có thể lọc thô dầu bôi trơn có cấu tạo nhƣ hình 6.3.2. Hình 6.3.2: Cấu tạo của bầu lọc thấm dùng tấm lọc kim loại 1. Tay gạt; 2. Nắp bầu lọc; 3&11. Đệm làm kín; 4. Tấm gạt cặn; 5&6. Tấm lọc; 7. Trục lõi lọc; 8. Đai ốc xả cặn; 9. Vỏ bầu lọc; 10. Trục tấm gạt cặn; 12. Đƣờng dầu vào; 13. Van an toàn; 14. Lò xo van an toàn; 15. Đai ốc điều chỉnh; 16. Đƣờng dầu ra Lõi lọc của bầu lọc gồm các tấm lọc kim loại 1 và 2 xếp xen kẽ với nhau. Khe hở lọc của loại bầu lọc này thƣờng bằng (0,07 0,08)mm. Các tấm lọc 1 thƣờng dày khoảng (0,3  0,35)mm. Các tấm gạt cặn 4 lắp trên trục 5 cố định trên nắp bầu lọc. Dầu bôi trơn theo đƣờng 8 vào không gian phía dƣới của bầu lọc và xung quanh lõi lọc. Dầu bôi trơn có áp suất cao thấm qua khe hở lọc (chiều mũi tên trên hình 6.3.2) rồi lên khoang 7, sau đó vào đƣờng dầu chính và đi bôi trơn. Khi xoay tay gạt 9 làm trục 3 và lõi lọc quay nên các cánh gạt 4 sẽ gạt sạch các tạp chất bám ở phía ngoài lõi lọc. Bulông 14 dùng để xả cặn bẩn và nƣớc ra khỏi bầu lọc Trƣờng hợp lõi lọc bị tắc, dầu bôi trơn không qua đƣợc lõi lọc. Lúc này dƣới tác dụng của áp suất dầu, van an toàn 6 sẽ mở để dầu đi thẳng vào đƣờng dầu chính mà không qua lõi lọc, tránh nguy cơ thiếu dầu cho động cơ. Bầu lọc thấm dùng tấm lọc kim loại là loại bầu lọc thô lắp nối tiếp trên mạch dầu chính. 51 3.2.2.2. Bầu lọc thấm dùng các dải lọc kim loại Hình 6.3.3: Bầu lọc thầm dùng dải lọc kim loại 1. Ống lõi; 2. Dải lọc kim loại; 3. Vỏ bầu lọc 4. Đến bầu lọc; 5. Van an toàn Bầu lọc gồm có các dải lọc 2 quấn quanh ống lõi 1 tạo thành lõi lọc lồng vào nhau. các dải lọc 2 có kết cấu đặc biệt, dải lọc đƣợc dập lõm xuống thành các rãnh dẫn dầu, do đó khi quấn sát vào nhau sẽ tạo thành khe lọc. Kích thƣớc của khe lọc khoảng (0,01  0,09)mm. Khi động cơ làm việc, dƣới áp lực của bơm dầu dầu đƣợc đẩy vào bầu lọc và chui qua các khe lọc qua trục bầu lọc đi lên đƣờng dầu chính. Các cặn bẩn đƣợc giữ lại xung quanh lõi lọc. Khi lõi lọc bị tắc, van an toàn 5 mở cho dầu bôi trơn đi thẳng lên đƣờng dầu chính không qua lõi lọc. Van an toàn đƣợc lắp ở đế bầu lọc. 3.2.2.3. Bầu lọc thấm dùng lưới lọc bằng đồng Bầu lọc loại này gồm có: các khung lọc bằng lƣới đồng xếp sít nhau trên trục 1 của bầu lọc. Lƣới đồng đƣợc dệt rất dày có thể lọc sạch tạp chất có kích thƣớc hạt khoảng (0,1  0,2)mm (hình 6.3.3). Nguyên lý hoạt động của bầu lọc này cũng giống hai loại bầu lọc trên. 3.2.3. Bầu lọc thấm lọc tinh 3.2.3.1. Bầu lọc thấm có lõi lọc bằng giấy Bầu lọc thấm có lõi lọc bằng giấy thƣờng đƣợc dùng để lọc tinh (hình 6.3.4). Lõi lọc gồm các tấm lọc giấy 1 và 2 xếp xen kẽ nhau. Trên tấm lọc 2 có các rãnh dầu 3 ép lõm xuống. Vỏ 12 và nắp bầu lọc 8 đƣợc đúc bằng gang hoặc dập bằng thép. Giữa nắp và vỏ có đệm làm kín 11 bằng cao su và ghép chặt với nhau bằng bulông 10. Lõi lọc đƣợc ghép vào trục 4 của nó bằng đai ốc 13. Giữa lõi lọc và nắp có tấm chặn và 52 đệm bao kín không cho dầu lọt qua khe hở lắp ghép vào lỗ dầu trên trục lõi lọc mà dầu phải đi qua lõi lọc để lọc sạch cặn bẩn. Dƣới vỏ có ốc xả dầu 15 để xả nƣớc và cặn bẩn lắng xuống đáy bầu lọc. 1&2. Tấm lọc 3. Rãnh dẫn dầu 4. Lỗ chứa dầu của lõi lọc 5. Trục lõi lọc 6. Đai ốc xả dầu 7. Lỗ dẫn dầu trên trục 8. Đƣờng dầu vào 9. Nắp bầu lọc 10. Lò xo 11. Bulông nắt nắp bầu lọc 12. Đệm làm kín 13. Vỏ bầu lọc 14. Đai ốc giữ lõi lọc 15. Đƣờng dầu ra Hình 6.3.4: Bầu lọc thấm dùng lõi lọc giấy Lỗ dẫn dầu trên trục 4 thƣờng rất nhỏ (đƣờng kính từ 1 2mm) và thƣờng chỉ có một lỗ để đảm bảo sức cản của bầu lọc và an toàn khi các tấm lọc bị rách. Hoạt động: Dƣới tác dụng của bơm dầu, dầu bôi trơn đƣợc đẩy vào khoang chứa dầu trong vỏ bầu lọc. Dầu bôi trơn sau khi thấm qua khe lọc tập trung trên các rãnh 3 rồi chảy vào lỗ 6. Sau đó dầu đi theo lỗ 5 trên trục 4 chảy về các-te. 3.2.3.2. Bầu lọc thấm dùng lõi lọc bằng dạ Lõi lọc của loại bầu lọc này đƣợc làm bằng các vòng dạ ép chặt vào nhau. Dầu bôi trơn sau khi thấm qua lõi lọc chui vào các lỗ trên trục bầu lọc 6 rồi đi bôi trơn. Bầu lọc loại này đƣợc lắp nối tiếp trên đƣờng dầu chính, áp suất của dầu khi lọc là 0,3MN/m 2 (3kG/cm 2 ). (hình 6.3.5) 53 Hình 6.3.5: Bầu lọc thấm dùng lõi lọc dạ 1. Trục bầu lọc; 2. Ống dẫn dầu bôi trơn; 3.Ống dẫn dầu vào; 4.Đồng hồ áp suất; 5. Lõi lọc; 6. Vòng dạ lọc; 7. Vỏ bầu lọc 3.2.3.3. Bầu lọc thấm tổ hợp Trong một số động cơ dùng trên ô tô còn dùng bầu lọc dầu tổ hợp (hình 6.3.6). Lọc thô bao phía ngoài, dùng lõi lọc kiểu lƣới lọc hoặc dải lọc. Lọc tinh đặt phía bên trong dùng lõi lọc bằng giấy. Hình 6.3.6: Bầu lọc kiểu tổ hợp 1. Lọc thô; 2. Lọc tinh 4. Ƣu, nhƣợc điểm của bầu lọc thấm * Ƣu điểm - Các loại bầu lọc thấm có khả năng lọc rất tốt, lọc rất sạch - Giá thành thấp do vật liệu chế tạo rẻ tiền * Nhƣợc điểm 54 - Thời gian sử dụng ngắn (khoảng 50  80 giờ) - Kết cấu khá phức tạp 3.2.3.5. Bầu lọc dầu kiểu ly tâm Một số động cơ sử dụng thêm bầu lọc ly tâm để làm tinh khiết một phần dầu bôi trơn. 1. Cấu tạo 1. Vòi phun 2. Rô-to 3. Giclơ 4. Bạc lót trục rô-to 5. Ống đẫn dầu vào vòi phun 6. Ống dẫn dầu đi bôi trơn 7. Trục rô-to 8. Van an toàn 9. Vít điều chỉnh khe hở dọc trục rô-to 10. Lỗ dẫn dầu dọc trục rô-to 11. Nắp bầu lọc 12. Đế rô-to 13. Vỏ bầu lọc 14. Bulông lắp bầu lọc vào động cơ Hình 6.3.7: Bầu lọc dầu ly tâm Một bầu lọc dầu ly tâm bao gồm: - Vỏ bầu lọc đƣợc đúc bằng hợp kim nhôm, phía trên có nắp chụp bằng thép bao bọc bên ngoài để bảo vệ các chi tiết bên trong bầu lọc. Trên vỏ bầu lọc có các đƣờng dẫn dầu vào và đƣờng dẫn dầu ra. - Nắp bầu lọc đƣợc lắp với vỏ bầu lọc bằng bulông hoặc đai ốc. - Rô-to và trục: Trục rô-to là trục rỗng đƣợc lắp với vỏ bầu lọc. Rô-to lắp lỏng trên trục thông qua các bạc hoặc ổ bi. Trên rô-to có lắp hai gíclơ có lỗ hƣớng về hai phía khác nhau. - Lƣới lọc lắp phía dƣới nắp chụp để lọc sơ bộ dầu tránh cho gíclơ không bị tắc. 2. Nguyên lý hoạt động Dầu đƣợc bơm dầu đẩy đến bầu lọc với một áp lực nhất định, dầu đi qua khe hở giữa ống 6 và trục 7 vào đầy khoang trống trong rô-to rồi qua lƣới lọc theo ống 5 tới hai gíclơ 1. Dƣới áp suất của bơm dầu, dầu sẽ phun qua hai lỗ gíclơ tạo thành ngẫu lực làm rô-to quay với tốc độ rất cao khoảng (5000  6000) vòng/phút. Dầu trong rô-to 55 quay theo rô-to, khi đó các phần tử cặn bẩn trong dầu có trọng lƣợng nặng hơn dầu sẽ văng ra dính vào nắp rô-to tạo thành lớp cặn bẩn. Khối dầu gần sát trục rô-to đƣợc lọc sạch. Dầu sạch theo lỗ dầu 3 chảy qua ống 6 đƣa trở ...) Chú ý: + Đặt thƣớc thẳng theo đƣờng chéo của bề mặt lắp ghép + Xác định đúng khe hở lớn nhất giữa thƣớc và mặt lắp ghép Độ vênh cho phép lớn nhất: 0,05 mm Nếu độ vênh lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay thế thân máy hoặc mài bề mặt lắp ghép của thân máy trên máy mài phẳng. Hình 6.5.142 Kiểm tra độ vênh mặt lắp ghép của thân máy 109 13 Kiểm tra đƣờng kính xi lanh - Dùng đồ hồ đo trong, đo đƣờng kính xi lanh tại các mặt cắt A và B + Mặt cắt A cách mép trên xi lanh 10 mm + Mặt cắt B nằm giữa xi lanh - Tại mỗi mặt cắt tiến hành đo đƣờng kính theo hai phƣơng song song và vuông góc với trục khuỷu (hình 6.5.143) - Tính giá trị đƣờng kính trung bình của bốn vị trí đo Đƣờng kính tiêu chuẩn: 88,5088,51 mm. Nếu đƣờng kính trung bình của 4 vị trí lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay thế thân máy hoặc doa xi lanh theo kích thƣớc sửa chữa. Hình 6.5.143 Kiểm tra đƣờng kính xi lanh 14 Kiểm tra đƣờng kính piston a. - Làm sạch muội than: Dùng dao cạo làm sạch muội than trên đỉnh piston (hình 6.5.144). Hình 6.5.145 Cạo muội than trên đỉnh piston - Làm sạch rãnh xéc măng: Dùng dụng cụ chuyên dùng hoặc dùng một đoạn xéc măng hỏng cạo sạch muội than và cặn bẩn trong các rãnh xéc măng. Hình 6.5.146 Làm sạch rãnh xéc măng - Dùng dung môi và bàn chải lông rửa sạch piston; sau đó dùng khí nén thổi khô piston Chú ý: Không đƣợc dùng bàn chải sắt để cọ rửa piston. Hình 6.5.147 Rửa sạch piston 110 Dùng panme đo đƣờng kính piston theo phƣơng vuông góc với đƣờng tâm của piston và cách đỉnh piston một khoảng 44,3 mm (hình 6.5.148) Đƣờng kính tiêu chuẩn: 88,47  88.48 mm Nếu đƣờng kính sai tiêu chuẩn phải thay thế piston. Hình 6.5.148 Đo đƣờng kính piston 15 Kiểm tra khe hở giữa piston - xi lanh Khe hở giữa piston và xi lanh là hiệu của đƣờng kính xi lanh và đƣờng kính piston. Khe hở tiêu chuẩn: 0,05  0,10 mm Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay tất cả các piston. 16 Kiểm tra khe hở cạnh xéc măng Dùng thƣớc lá, đo khe hở giữa xéc măng mới và thành của rãnh xéc măng. Khe hở tiêu chuẩn: 0,02  0,07 mm Nếu khe hở rãnh xéc măng không đúng tiêu chuẩn phải thay thế piston. Hình 6.5.149 Đo khe hở cạnh của xéc măng 17 Kiểm tra khe hở miệng xéc măng a. Dùng piston đẩy xéc măng vào xi lanh theo các vị trí quy định (hình 6.5.150). Hình 6.5.150 Đƣa xéc măng vào piston b. b. Dùng thƣớc lá đo khe hở miệng xéc măng (hình 6.5.151) c. Khe mở miệng xéc măng tiêu chuẩn d. + Xéc măng khí số 1: 0.24  0,31 mm e. + Xéc măng khí số 2: 0,33  0,43 mm f. + Xéc măng dầu: 0,10  0,30 mm g. Khe hở miệng xéc măng lớn nhất h. + Xéc măng khí số 1: 0,89 mm i. + Xéc măng khí số 2: 1,37 mm j. + Xéc măng dầu: 0,73 mm Nếu khe hở miệng xéc măng lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay xéc măng. Hình 6.5.151 Đo khe hở miệng của xéc măng 111 18 Kiểm tra khe hở chốt piston, bạc đầu nhỏ thanh truyền và bệ chốt Hình 6.5.152 Đo đƣờng kính lỗ chốt piston a. a. Dùng dƣỡng so đo đƣờng kính lỗ chốt piston. b. Đƣờng kính tiêu chuẩn: 22,001  22.010 mm chia thành ba nhóm dung sai kích thƣớc nhƣ sau: c. Nhóm A: 22,001  22,004 mm d. Nhóm B: 22,005  22,007 mm e. Nhóm C: 22,008  22,010 mm b. b. Dùng pan-me đo đƣờng kính chốt piston ở ba vị trí quy định (hình 6.5.153) c. Đƣờng kính tiêu chuẩn: 21.997  22.006 mm chia thành ba nhóm dung sai kích thƣớc nhƣ sau: d. Nhóm A: 21,997  22,000 mm e. Nhóm B: 22.001  22,003 mm f. Nhóm C: 22,004  22,006 mm Hình 6.5.153 Đo đƣờng kính chốt piston c. c. Dùng dƣỡng so đo đƣờng kính bạc đầu nhỏ thanh truyền. d. Đƣờng kính tiêu chuẩn: 22.005  22.014 mm chia thành ba nhóm kích thƣớc nhƣ sau: e. Nhóm A: 22,005  22,008 mm f. Nhóm B: 22,009  22,011 mm g. Nhóm C: 22,012  22, 014 mm Hình 6.5.154 Đo đƣờng kính bạc đầu nhỏ thanh truyền d. d. Xác định khe hở Khe hở giữa chốt piston, bạc đầu nhỏ thanh truyền và lỗ chốt là hiệu giữa đƣờng kính chốt piston với bạc đầu nhỏ thanh truyền và lỗ chốt Khe hở tiêu chuẩn giữa chốt piston và lỗ chốt: 001  0.007 mm Khe hở tiêu chuẩn giữa chốt piston và bạc đầu nhỏ thanh truyền: 0,005  0,011 mm 112 19 Kiểm tra thanh truyền a. Kiểm tra độ cong. Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra (hình 6.5.155) Độ cong lớn nhất: 0.05 mm Nếu độ cong lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay thế thanh truyền hoặc nắn thanh truyền trên thiết bị chuyên dùng Hình 6.5.155 Kiểm tra độ cong của thanh truyền b. Kiểm tra độ xoắn. Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra (hình 6.5.156) Độ xoắn lớn nhất: 0.15 mm Nếu độ xoắn lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay thế thanh truyền hoặc nắn thanh truyền trên thiết bị chuyên dùng Hình 6.5.156 Kiểm tra độ xoắn của thanh truyền 20 Kiểm tra bu lông thanh truyền Dùng thƣớc cặp đo đƣờng kính phần thắt lại của bu lông. Đƣờng kính tiêu chuẩn: 7.2  7.3 mm Đƣờng kính nhỏ nhất: 7.0 mm Nếu đƣờng kính nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất phải thay bu lông thanh truyền. Hình 6.5.157 Kiểm tra bu lông thanh truyền 21 Kiểm tra trục khuỷu a. Kiểm tra độ cong - Đặt trục khuỷu lên hai khối V - Điều chỉnh cho đầu đo của đồng hồ so tiếp xúc với cổ trục ở giữa - Quay trục khuỷu một vòng và quan sát dao động của kim đồng hồ (hình 6.5.158). Độ cong lớn nhất: 0.03 mm Nếu độ cong lớn hơn giá trị cho phép phải nắn trục khuỷu trên thiết bị chuyên dùng hoặc thay trục khuỷu mới Hình 6.5.158 Kiểm tra độ cong của trục khuỷu 113 b. Kiểm tra độ mòn cổ trục Dùng pan- me đo đƣờng kính của các cổ trục khuỷu. Đƣờng kính tiêu chuẩn: 54.988  55.000 mm Nếu đƣờng kính không đạt tiêu chuẩn tiến hành kiểm tra khe hở dầu cổ trục khuỷu. Kích thƣớc cổ trục khuỷu chia thành 5 nhóm dung sai kích thƣớc nhƣ sau: Nhóm 1: 54,999  55,000 mm Nhóm 2: 54,997  54,998 mm Nhóm 3: 54.995  54.996 mm Nhóm 4: 54.993  54.994 mm Nhóm 5: 54.991  54.992 mm c. Kiểm tra độ côn và ô van của từng cổ trục Độ côn và ô van lớn nhất: 0,003 mm Nếu độ côn hoặc độ ô van lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay trục khuỷu hoặc mài trục khuỷu trên thiết bị chuyên dùng. Hình 6.5.159 Dấu chỉ nhóm dung sai kích thƣớc cổ trục khuỷu Hình 6.5.160 Đo độ côn, ô van của cổ trục d. Kiểm tra đƣờng kính cổ biên Dùng pan-me đo đƣờng kính của các cổ biên (chốt khuỷu). Đƣờng kính tiêu chuẩn: 47,99  48,00 mm Nếu đƣờng kính nhỏ hơn tiêu chuẩn tiến hành kiểm tra khe hở dầu thanh truyền. e. Kiểm tra độ côn và méo của từng cổ biên (hình 6.5.161) Độ côn và đô ô van lớn nhất: 0.003 mm Nếu độ côn hoặc độ ô van lớn hơn giá trị lớn nhất phải thay trục khuỷu. Hình 6.5.161 Đo độ côn, ô van của cổ biên 22 Kiểm tra bu lông thanh truyền Dùng thƣớc cặp đo đƣờng kính phần thắt lại của các bulông. Tiêu chuẩn: 7.2  7.6 mm Nếu đƣờng kính nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất phải thay bu lông mới. Hình 6.5.163 Đo đƣờng kính bu lông thanh truyền 114 5.5.3. Trình tự lắp động cơ 2AR-FE TT Nội dung Hình vẽ minh họa 1 Lắp chốt định vị thân máy - nắp máy Dùng búa nhựa đóng chốt định vị vào thân máy (hình 6.5.164) Chú ý: Chiều cao chốt phải đạt kích thƣớc tiêu chuẩn Kích thƣớc tiêu chuẩn: + Chốt A: 6 mm + Chốt B: 5 mm Hình 6.5.164 Đóng chốt định vị 2 Lắp vít cấy - Bôi một lớp keo vào phần ren lắp với thân máy - Vặn vít cấy vào thân máy (hình 6.5.165) - Chọn hai đai ốc có đƣờng kính và bƣớc ren phù hợp vặn vào đầu vít cấy - Dùng dụng cụ xiết chặt hai đai ốc - Vặn đai ốc phía trên để lắp chặt vít cấy vào thân máy - Tháo hai đai ốc ra khỏi vít cấy Mô men xiết: 9,5 Nm Chú ý: Không để vít cấy xoay khi tháo đai ốc Hình 6.5.165 Lắp vít cấy 3 Lắp vòi phun dầu bôi trơn Dùng chìa vặn lục giác 5 mm, lắp vòi dầu cùng với các bu lông. Mômen xiết: 7,0 Nm Chú ý: + Không xiết quá mô men quy định + Không làm bẹp đầu phun dầu Hình 6.5.166 Lắp vòi phun dầu bôi trơn 4 Lắp chốt piston a. Lắp phanh hãm chốt piston vào một đầu bệ chốt Chú ý: Không để khe hở miệng của phanh hãm trùng với phần vát của lỗ chốt piston. Nung nóng piston đến nhiệt độ khoảng Hình 6.5.167 Lắp phanh hãm chốt piston 115 80  90°C (176 đến 194°F). Hình 6.5.168 Lắp chốt piston c. b. Quan sát dấu chỉ phía trƣớc của piston và thanh truyền, dùng ngón tay ấn chốt piston vào lỗ chốt. d. c. Lắp phanh hãm chốt piston còn lại Chú ý: Không để khe hở miệng của phanh hãm trùng với phần vát của lỗ chốt piston d. Kiểm tra tình trạng lắp ghép giữa piston và chốt piston bằng cách quay thử piston quanh chốt và dịch chuyển piston dọc trục. Hình 6.5.169 Kiểm tra tình trạng lắp ráp 6 Lắp xéc măng a. a. Lắp xéc măng dầu. b. - Lắp vành gạt dầu phía dƣới c. - Lắp vòng đàn hồi hƣớng trục d. – Lắp vòng đàn hồi hƣớng kính e. - Lắp vành gạt dầu phía trên f. Chú ý:  + Lắp vòng đàn hồi của xéc măng dầu sao cho các miệng của chúng ngƣợc chiều nhau.  + Chắc chắn các vòng đàn hồi nằm vào rãnh bên trong xéc măng dầu Hình 6.5.170 Lắp xéc măng dầu b. Lắp xéc măng khí - Lắp xéc măng khí số 2 - Lắp xéc măng khí số 1 Chú ý: + Dùng kìm chuyên dùng lắp xéc măng, không làm gãy xéc măng + Lắp hai xéc măng khí đúng dấu sơn (hình 6.5.171) + Mã hiệu 2N của xéc măng khí số 2 hƣớng lên trên. Hình 6.5.171 Lắp xéc măng khí 116 c. c. Chia miệng xéc măng d. Chú ý: e. + Chia đều miệng xéc măng theo chu vi của piston (hình 6.5.172) f. + Tránh miệng xéc măng trùng lỗ chốt piston. Hình 6.5.172 7 Lắp bạc gối đỡ trục khuỷu a. Lắp nửa bạc vào gối đỡ trục khuỷu trên thân máy a. Chú ý: b. + Bề mặt bạc không đƣợc dính bụi bẩn c. + Vấu hãm nằm chắc chắn trong rãnh trên thân máy Hình 6.5.173 Lắp nửa bạc gối đỡ trục khuỷu b. Lắp nửa bạc vào nắp gối đỡ trục khuỷu Chú ý: + Bề mặt của bạc không đƣợc dính bụi bẩn + Vấu hãm nằm chắc chắn trong rãnh trên nắp gối đỡ + Độ nhô cao của mép bạc so với mặt lắp ghép của gối đỡ khoảng 0,4  0,5 mm Hình 6.5.174 Lắp nửa bạc vào nắp gối đỡ trục khuỷu 8 Lắp nửa đệm dọc trục vào thân máy - Lắp hai nửa đệm dọc trục vào thân máy - Bôi dầu động cơ lên đệm dọc trục Chú ý: Mặt có rãnh dầu quay ra ngoài Hình 6.5.175 Lắp nửa đệm dọc trục 9 Lắp trục khuỷu a. Bôi một lớp dầu bôi trơn lên bề mặt bạc trên thân máy và nắp gối đỡ. b. Đặt trục khuỷu lên thân máy c. Kiểm tra các dấu lắp ráp d. Lắp các nắp gối đỡ vào thân máy e. Bôi một lớp đầu mỏng lên phần ren bu lông gối đỡ trục khuỷu Hình 6.5.176 Kiểm tra dấu lắp ráp trên nắp gối đỡ trục khuỷu 117 g. Lắp các bu lông nắp bạc trục khuỷu. Chú ý: + Xiết đều các bu lông theo mô men quy định + Xiết bu lông nắp gối đỡ trục khuỷu theo hai bƣớc Bƣớc 1: Xiết chặt đều theo thứ tự quy định (hình 6.5.177) Mô men xiết quy định: 20 Nm Hình 6.5.177 Xiết bu lông gối đỡ trục khuỷu Bƣớc 2 - Đánh dấu phía trƣớc của các bulông nắp bạc bằng bút sơn. - Xiết các bu lông theo thứ tự quy định thêm 900. Chú ý: Các dấu sơn phải quay về cùng một phía Trục khuỷu phải quay trơn đều 10 Lắp bạc biên - Lắp hai nửa bạc biên vào đầu to thanh truyền và nắp đầu to - Bôi một lớp dầu bôi trơn vào bề mặt bạc Chú ý: Lắp bạc đúng rãnh định vị 11 Lắp cụm piston và thanh truyền vào động cơ a. Chuẩn bị - Bôi dầu bôi trơn vào thành xi lanh và phần dẫn hƣớng của piston - Bịt đầu các bu lông thanh truyền - Kiểm tra vị trí miệng xéc măng Chú ý: Không bôi quá nhiều dầu bôi trơn vào thành xi lanh và piston Hình 6.5.178 Kiểm tra vị trí miệng xéc măng b. Lắp cụm piston, thanh truyền - Quay trục khuỷu cho cổ biên lắp cụm piston, thanh truyền xuống ĐCD - Bó xéc măng - Đƣa piston, thanh truyền vào xi lanh - Dùng cán búa gõ nhẹ vào đỉnh piston đẩy piston, thanh truyền đi xuống Hình 6.5.179 Lắp cụm piston, thanh truyền vào động cơ 118 Chú ý: + Xéc măng phải đƣợc bó sát vào piston + Lắp đúng chiều piston theo dấu quy định + Không gõ mạnh vào đỉnh piston, tránh làm rơi nửa bạc biên + Không để piston xoay khi lắp vào xi lanh Hình 6.5.180 Chiều lắp cụm piston, thanh truyền c. Lắp nắp đầu to thanh truyền - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn lên phần ren của các bu lông nắp thanh truyền. - Lắp các bu lông nắp đầu to thanh truyền Chú ý: Lắp đúng thứ tự và chiều của nắp đầu to thanh truyền Hình 6.5.181 Lắp nắp đầu to thanh truyền - Xiết chặt bu lông thanh truyền Chú ý: Xiết đều các bu lông thanh truyền theo mô men quy định theo thành hai bƣớc Bƣớc 1: Xiết đều hai bu lông thanh truyền đạt mô men 2,5 Nm Bƣớc 2 + Đánh dấu sơn trên đầu bu lông ở vị trí phía trƣớc. + Xiết các bu lông thêm 900 (hình 6.5.182). Hình 6.5.182 Xiết chặt bu lông thanh truyền 12 Lắp bạc trục cân bằng số 1 - Lắp bạc trên hộp trục cân bằng. Chú ý: + Không bụi bẩn dính vào bạc hoặc các bề mặt tiếp xúc. + Bôi một lớp móng dầu bôi trơn lên bề mặt các bạc. Hình 6.5.183 Lắp bạc trục cân bằng 119 13 Lắp cụm trục cân bằng số 1 và số 2 a. Quay bánh răng dẫn động của trục cân bằng số 1 theo chiều quay đến khi chạm vào bộ phận hãm. Chú ý: Dấu lắp ráp của các bánh răng dẫn động số 1 và số 2 trùng khớp với nhau. Hình 6.5.184 Quay bánh dẫn động trục cân bằng trùng nhau b. Ghép cụm trục cân bằng số 1 và số hai cho dấu phối khí trùng với nhau (hình 6.5.185). Hình 6.5.185 Đặt đúng dấu phối khí c. Đặt các trục cân bằng số 1 và số 2 lên hộp trục khuỷu. Hình 6.5.186 Đặt trục cân bằng lên hộp trục khuỷu d. Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn vào mặt tiếp xúc của mũ bu lông hộp trục cân bằng. e. Lắp các bu lông hộp trục cân bằng. Chú ý: Các bulông hộp trục cân bằng đƣợc xiết chặt theo hai bƣớc. Bƣớc 1 Xiết chặt đều bu lông theo thứ tự quy định (hình 6.5.187). Mô men xiết: 22 Nm Hình 6.5.187 Lắp hộp trục cân bằng Bƣớc 2 - Đánh dấu sơn phía trƣớc trên các đầu bu lông hộp trục khuỷu. - Xiết thêm các bu lông 900 (hình 6.5.188). Các dấu sơn quay về cùng một phía Hình 6.5.188 Xiết bu lông hộp trục cân bằng 120 14 Lắp hộp trục khuỷu a. Lắp bu lông dầu trục khuỷu. b. Quay trục khuỷu để cổ biên của các xi lanh số 1 và số 4 xuống điểm chết dƣới. Chú ý: Dấu phối khí trên bánh răng dẫn động trục cân bằng nằm đúng vị trí quy định (hình 6.5.189) Hình 6.5.189 Dấu phối khí trên trục cân bằng c. Bôi keo làm kín vào những vị trí quy định trên bề mặt lắp ghép (hình 6.5.190) Chú ý: + Lau sạch dầu trên bề mặt tiếp xúc trƣớc khi bôi keo. + Đƣờng kính vết keo: 2,5  3,0 mm + Lắp hộp trục khuỷu trong vòng 3 phút sau khi bôi keo làm kín. Nếu thao tác chậm, keo sẽ khô không có khả năng làm kín + Không đƣợc khởi động động cơ trƣớc 2 giờ đồng hồ sau khi lắp hộp trục khuỷu. Hình 6.5.190 Bôi keo làm kín d. Lắp hộp trục cân bằng sao cho các lỗ điều chỉnh trên các trục cân bằng nằm đúng vị trí quy định (hình 6.5.191) Hình 6.5.191 Vị trí lỗ điều chỉnh e. Lắp hộp trục khuỷu - Gá các bu lông A và B vào vị trí quy định Chiều dài bu lông: + Bulông A: dài 122 mm + Bu lông B: dài 45 mm Chú ý: Chọn đúng bu lông lắp vào các vị trí A và B Hình 6.5.193 Lắp hộp trục khuỷu 121 + Xiết chặt đều các theo thứ tự quy định (hình 6.5.194). Mô men xiết: 24 Nm + Lau sạch keo dính xung quanh mối ghép Chú ý: + Xiết bu lông đúng mô men quy định + Chia quá trình xiết chặt bu lông thành hai đến ba bƣớc Hình 6.5.194 Thứ tự xiết bu lông hộp trục khuỷu 15 - Quay trục khuỷu cho các dấu phối khí trên bánh răng chủ động nằm đúng vị trí quy định (hình 6.5.195) Chú ý: Dấu phối khí trên bánh răng chủ động tạo thành góc khoảng 160 so với phƣơng thẳng đứng - Cố định trục khuỷu - Tháo bu lông đầu trục khuỷu Chú ý: Trục khuỷu không đƣợc dịch chuyển khi tháo bu lông Hình 6.5.195 Đặt dấu phối khí 16 Lắp phớt chấn dầu đuôi trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) và búa, đóng nhẹ đều lên phớt chắn dầu cho phớt vào sát mặt chặn bên trong - Bôi một lớp mỡ MP lên mép phớt chắn dầu mới Chú ý: + Không để bụi bẩn bám vào mép phớt + Lau sạch mỡ bám ở trên trục khuỷu. Hình 6.5.196 Lắp phớt chắn dầu 17 Lắp nút xả nƣớc làm mát - Bôi keo lên phần đầu ren của nút - Lắp nút xả nƣớc Mô men xiết: 26 Nm Chú ý: Xiết nút xả nƣớc làm mát đúng mô men quy định Hình 6.5.197 Lắp nút xả nƣớc làm mát 122 18 Lắp bộ lọc của van điều khiển dầu - Kiểm tra sơ bộ bộ lọc. - Lắp gioăng mới và bộ lọc van điều khiển dầu bằng nút ren. Mô men xiết: 30 Nm Chú ý: + Không có bụi bẩn bám vào bộ lọc + Không đƣợc chạm vào lƣới lọc khi lắp bộ lọc van điều khiển dầu. Hình 6.5.198 Lắp bộ lọc van điều khiển dầu 19 Lắp đệm nắp máy Đặt đệm mới trên bề mặt của thân máy sao cho số hiệu dập trên đệm nắp máy hƣớng lên trên. Chú ý: + Lau sạch dầu trên bề mặt thân máy trƣớc khi lắp đệm. + Lắp đệm nắp máy đúng vị trí. Hình 6.5.199 Lắp đệm nắp máy 20 Lắp nắp máy - Lau sạch mặt lắp ghép của nắp máy - Đặt nắp máy lên thân máy - Lắp bu lông nắp máy - Xiết chặt bu lông theo thứ tự quy định (hình 6.5.200) Chú ý: + Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn lên các ren bu lông và các vòng đệm trƣớc khi lắp. + Bu lông nắp máy đƣợc xiết chặt đều và chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn 1: Xiết bu lông đúng mô men quy định. Mô men xiết: 79 Nm Giai đoạn 2: Xiết chặt bu lông - Đánh dấu sơn lên mũ bu lông nắp máy - Xiết chặt các bu lông thêm 900 theo thứ tự quy định - Kiểm tra dấu sơn quay về cùng một phía. Hình 6.5.200 Thứ tự xiết bu lông nắp máy Hình 6.5.201 Xiết chặt bu lông nắp máy 123 21 Lắp cụm van dầu điều khiển phối khí - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn lên gioăng chữ O. Chú ý: Không để bụi bẩn bám vào bề mặt gioăng Hình 6.5.202 Bôi dầu vào gioăng chữ O - Lắp cụm van dầu điều khiển phối khí - Xiết chặt bu lông theo mô men quy định Mô men xiết: 9,0 Nm Chú ý: Xiết chặt đều hai bu lông Hình 6.5.203 Lắp cụm van điều khiển phối khí 22 Lắp bạc trục cam số 2 23 Lắp cụm bánh răng phối khí trục cam - Lắp bánh răng phối khí vào trục cam Ấn nhẹ bánh răng phối khí vào trục cam đồng thời quay bánh răng phối khí cho đến khi chốt định vị vào đúng vị trí. Chú ý: + Không đƣợc quay bánh răng phối khí trục cam ngƣợc chiều quy định + Không có khe hở giữa bánh răng và trục cam. - Lắp bu lông đầu trục cam. Mô men tiêu chuẩn: 54 Nm - Kiểm tra rằng bánh răng phối khí trục cam dịch chuyển về phía muộn (sang bên phải) và bị hãm cững tại vị trí muộn nhất. Hình 6.5.204 Lắp bánh răng phối khí vào trục cam Hình 6.5.205 Lắp bu lông đầu trục cam 24 Lắp bạc trục cam số 1 - Lau sạch bề mặt lƣng bạc và gối đỡ - Lắp bạc vào gối đỡ Chú ý: Vấu hãm nằm chắc chắn trong rãnh trên gối đỡ Hình 6.5.206 Lắp bạc trục cam số 1 124 25 Lắp trục cam hút - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn vào các cổ trục cam hút. - Đặt trục cam hút lên các nửa gối đỡ trên nắp máy - Kiểm tra các dấu lắp ráp (hình 6.5.207) Chú ý: Đặt đúng vị trí trục cam hút Hình 6.5.207 Lắp trục cam hút - Lắp các nắp gối đỡ. Chú ý: Lắp đúng chiều và thứ tự của nắp gối đỡ theo quy định - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn lên phần ren và các mũ bu lông lắp gối đỡ. - Xiết chặt bulông lắp nắp gối đỡ theo thứ tự (hình 6.5.208). Mô men xiết: Nắp gối đỡ số 1: 30 Nm Nắp gối đỡ số 3: 9,0 Nm Hình 6.5.208 Lắp nắp gối đỡ trục cam hút 26 Lắp trục cam xả - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn vào các cổ trục cam xả. - Đặt trục cam xả lên các nửa gối đỡ trên nắp máy đúng dấu phối khí - Kiểm tra các dấu lắp ráp (hình 6.5.209) Chú ý: Đặt đúng vị trí trục cam xả - Lắp các nắp gối đỡ. Chú ý: Lắp đúng chiều và thứ tự của nắp gối đỡ theo quy định - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn lên phần ren và các mũ bu lông lắp gối đỡ. - Xiết chặt bu lông lắp nắp gối đỡ theo thứ tự (hình 6.5.210). Mô men xiết: Nắp gối đỡ số 1: 30 Nm Nắp gối đỡ số 3: 9,0 Nm. Hình 6.5.209 Đặt trục cam xả lên gối đỡ Hình 6.5.210 Lắp nắp gối đỡ trục cam xả 27 Lắp bơm dầu - Lắp đệm làm kín mới - Lắp bơm dầu lên động cơ. - Xiết chặt bu lông theo mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm Hình 6.5.211 Lắp bơm dầu 125 Chú ý: Xiết đều các bu lông theo nhiều giai đoạn 28 Lắp bộ chống rung xích 29 Lắp bộ dẫn động xích - Quan sát và đặt dấu phối khí đúng vị trí quy định (hình 6.5.212) Hình 6.5.212 Đặt dấu phối khí đúng vị trí - Quay trục khuỷu theo chiều làm việc một góc 900 cho then trục khuỷu hƣớng lên trên (hình 6.5.213). Hình 6.5.213 Quay trục khuỷu đến vị trí lắp ráp - Lắp xích cam lên bánh răng phối khí trục khuỷu sao cho mắt xích đánh dấu màu vàng (hoặc hồng) trùng với dấu phối khí trên trục khuỷu. Hình 6.5.214 Lắp xích cam - Dùng dụng cụ chuyên dùng và búa đóng đĩa răng trên trục khuỷu vào. Dụng cụ chuyên dùng: SST 09309-37010 Hình 6.5.215 Lắp đĩa răng trên trục khuỷu - Điều chỉnh cho mắt xích đánh dấu trùng với dấu trên bánh răng phối khí trục cam và đĩa xích - Lắp xích cam. Hình 6.5.216 Lắp xích cam 126 30 Lắp máng dẫn hƣớng căng xích Lắp máng dẫn hƣớng căng xích bằng bu lông. Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm Hình 6.5.217 Lắp máng dẫn hƣớng xích 31 Lắp dẫn hƣớng xích cam Mô men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Hình 6.5.218 Lắp dẫn hƣớng xích 32 Lắp đĩa tín hiệu cảm biến trục khuỷu Chú ý: Dấu "F" trên đĩa tín hiệu hƣớng về phía trƣớc. Hình 6.5.219 Lắp đĩa tín hiệu cảm biến trục khuỷu 33 Lắp phớt chắn dầu trên nắp che xích cam - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) đóng phớt chắn dầu mới vào cho đến khi bề mặt của nó ngang bằng với mép của nắp xích cam. - Bôi một lớp mỏng mỡ MP lên mép của phớt chắn dầu mới. Chú ý: + Không đƣợc làm bẩn phớt + Không đóng lệch phớt dầu. Hình 6.5.230 Lắp phớt chắn dầu trên nắp che xích cam 34 Lắp nắp đậy xích cam - Bôi keo làm kín dạng sợi lên bề mặt lắp ráp (hình 6.5.231). - Gá nắp đậy xích cam bằng các bu lông và đai ốc. - Lắp vít cấy vào bộ căng đai dẫn động. Mô men tiêu chuẩn: 22 Nm Hình 6.5.232 Các vị trí bôi keo làm kín 127 35 - Xiết chặt các bu lông theo thứ tự quy định (hình 6.5.234) Mô men tiêu chuẩn: Bulông A: 9,0 Nm; Bu lông B: 25 Nm Bu lông C: 55 Nm; Đai ốc: 11 Nm - Làm sạch bề mặt lắp ghép - Bôi keo làm kín vào bề mặt lắp ghép (hình 6.5.235). - Lắp đáy dầu vào thân máy. Chú ý: + Lau sạch bề mặt tiếp xúc. + Lắp đáy dầu trong vòng 3 phút sau khi bôi keo làm kín. + Không đƣợc khởi động động cơ trƣớc 2 giờ đồng hồ sau khi lắp đáy dầu. Hình 6.5.234 Thứ tự xiết bu lông Hình 6.5.235 Bôi keo làm kín 36 Lắp đáy dầu Xiết chặt đều các bulông và đai ốc theo thứ tự quy định (hình 6.5.236). Mômen: 9,0 Nm Hình 6.5.236 Xiết bu lông lắp đáy dầu 37 Lắp cụm bơm nƣớc - Làm sạch bề mặt tiếp xúc. - Bôi keo làm kín vào bề mặt lắp ráp Chú ý: + Lau sạch bề mặt tiếp xúc trƣớc khi bôi keo làm kín. + Lắp bơm nƣớc trong thời gian 3 phút sau khi bôi keo làm kín. Nếu để lâu keo sẽ bị khô, phải cạo lớp keo và làm lại từ đầu. + Đƣờng kính vết keo: 2,2  2,5 mm Hình 6.5.237 Lắp cụm bơm nƣớc 128 38 Lắp bơm nƣớc và giá căng đai lên động cơ Mô men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Chú ý: Xiết chặt đều các bu lông đúng mô men quy định (hình 6.5.238) Hình 6.5.238 Lắp bơm nƣớc 39 Lắp puly bơm nƣớc - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) giữ cố định puly bơm nƣớc (hình 6.5.239) - Xiết chặt bu lông lắp puly bơm nƣớc. Dụng cụ chuyên dùng: SST09960-10010 Mô men tiêu chuẩn: 26 Nm Hình 6.5.239 Lắp pu ly bơm nƣớc 40 Lắp cảm biến trục khuỷu - Lắp cảm biến trục khuỷu vào giá đỡ - Lắp cụm giá đỡ và cảm biến trục khuỷu lên động cơ (hình 6.5.240) Mô men tiêu chuẩn: 9,0 Nm Chú ý: Không để va đập gây hƣ hỏng cảm biến Hình 6.5.240 Lắp cảm biến trục khuỷu 41 Lắp puly trục khuỷu - Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) giữ cố định puly trục khuỷu (hình 6.5.241) - Xiết chặt bu lông lắp puly. Dụng cụ chuyên dùng: SST 09213-54015 Mô men tiêu chuẩn: 170 Nm Hình 6.5.241 Lắp puly trục khuỷu 42 Lắp bộ căng xích số 1 - Nhả cóc hãm - Ấn piston vào vị trí tận cùng và móc khóa chốt sao cho cần đẩy ở vị trí quy định (hình 6.5.242). Hình 6.5.242 Lắp bộ căng xích số 1 129 - Thay đệm và lắp bộ căng xích số 1 Mômen: 9,0 Nm Chú ý: Nếu móc khóa nhả ra khỏi chốt trên piston trong khi lắp bộ căng xích phải lắp lại móc. Hình 6.5.243 Lắp bộ căng xích số 1 - Quay trục khuỷu ngƣợc chiều kim đồng hồ - Nhả móc hãm ra khỏi chốt trên piston. Hình 6.5.244 Nhả móc hãm ra khỏi chốt trên piston - Quay trục khuỷu cùng chiều kim đồng hồ kiểm tra sự dich chuyển của piston. Hình 6.5.245 Kiểm tra sự dịch chuyển của piston 43 Kiểm tra khe hở nhiệt xupáp Dùng căn lá đo khe hở nhiệt của các xu páp đƣợc chỉ định trên hình 6.5.246 Khe hở xupáp tiêu chuẩn (khi động cơ nguội): + Khe hở xu páp nạp: 0,19  0,29 mm + Khe hở xu páp xả: 0,38  0,48 mm Hình 6.5.247 Kiểm tra khe hở nhiệt lần 1 130 - Quay trục khuỷu 1 vòng (3600) để đặt xi lanh số 4 ở điểm chết trên/Kỳ nén - Kiểm tra những xupáp đƣợc chỉ định trên hình 6.5.248 bằng căn lá. Ghi các giá trị đo xupáp không đạt tiêu chuẩn để xác định các đệm điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp cần thay thế. Hình 6.5.249 Kiểm tra khe hở nhiệt lần 2 44 Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp Khe hở nhiệt điều chỉnh bằng cách thay các đệm điều chỉnh có chiều dày khác nhau. Mỗi động cơ có một bộ đệm điều chỉnh đƣợc đánh số theo chiều dày đệm - Tháo các đệm điều chỉnh ở các máy có khe hở nhiệt không đạt tiêu chuẩn - Dùng panme đo độ dày các đệm điều chỉnh vừa tháo ra Hình 6.5.250 Đo chiều dày con đội - Tính toán độ dày của đệm điều chỉnh mới sao cho khe hở xupáp gần bằng với giá trị tiêu chuẩn. - Chọn kích thƣớc đệm điều chỉnh mới: Xu páp nạp: A = B + (C - 0,24 mm) Xu páp xả: A = B + (C-0,43 mm) Trong đó: A-chiều dày đệm mới B-chiều dày đệm cũ C-khe hở xu páp đo đƣợc Ví dụ: Khe hở xupáp nạp tiêu chuẩn = 0,40 mm Giá trị đo đƣợc - tiêu chuẩn = giá trị điều chỉnh (0,40 – 0,24 = 0,16mm) Chiều dày đệm cũ = 5,25 mm Chiều dày đệm mới = 5.410 mm Giá trị điều chỉnh + Chiều dày đệm cũ = đệm mới lý tƣởng 0,16 mm + 5,25 mm = 5,41 mm Đệm mới có chiều dày 5,42mm gần giống kích thƣớc lý tƣởng Kết luận: Chọn đệm số 42 Hình 6.5.251 Chọn đệm điều chỉnh khe hở nhiệt 131 45 Lắp đệm nắp che trục cam - Lau sạch bề mặt lắp ráp của nắp máy - Đặt đệm mới vào bề mặt lắp ráp Chú ý: Không dùng lại đệm cũ Hình 6.5.252 Lắp đệm nắp che trục cam 46 Lắp nắp che trục cam - Làm sạch bề mặt lắp ráp của nắp che. - Bôi keo làm kín vào vị trí quy định (hình 6.5.253). - Lắp nắp che trục cam bằng các bu lông và đai ốc Chú ý: + Lắp nắp che trục cam trong vòng 3 phút sau khi bôi keo làm kín. + Xiết đều và đúng mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: Bulông A: 11 Nm Bu lông B: 14 Nm Đai ốc: 11 Nm + Không đƣợc đổ dầu vào động cơ trƣớc 2 giờ đồng hồ sau khi nắp nắp che trục cam Hình 6.5.253 Vị trí bôi keo làm kín Hình 6.5.254 Lắp nắp che trục cam 47 Lắp bugi - Dùng dụng cụ chuyên dùng (tuýp bugi) đƣa bugi vào vị trí lắp ráp. - Dùng tay vặn bugi vào nắp máy - Xiết chặt bugi đúng mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm Hình 6.5.255 Lắp bugi đánh lửa 48 Lắp cụm van thông hơi hộp trục khuỷu - Bôi keo vào van - Lắp van vào thân máy (hình 6.5.256) - Xiết chặt van đúng mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 19 Nm Hình 6.5.256 Lắp van thông hơi hộp trục khuỷu 49 Lắp đệm và nắp đổ dầu - Thay đệm mới - Lắp đệm và nắp đổ dầu lên động cơ (hình 6.5.257) Hình 6.5.257 Lắp nắp đổ dầu 132 50 Lắp đầu nối bộ lọc dầu - Lắp đầu nối bộ lọc dầu. - Xiết chặt đầu nối đúng mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 30 Nm Hình 6.5.258 Lắp đầu nối bộ lọc dầu 51 Lắp bầu lọc dầu - Kiểm tra và lau sạch mặt lắp ráp của bầu lọc dầu. - Bôi dầu động cơ sạch lên gioăng của bầu lọc dầu mới. - Vặn nhẹ lọc dầu vào đúng vị trí và xiết chặt cho đến khi gioăng tiếp xúc với đế. - Dùng cờlê lực xiết chặt bầu lọc dầu đúng mô men quy định Mô men tiêu chuẩn: 13 Nm Nếu không có cờlê lực thì dùng dụng cụ chuyên dùng xiết bầu lọc ¾ vòng (hình 6.5.260) Hình 6.5.259 Lắp bầu lọc dầu Hình 6.5.261 Xiết chặt bầu lọc dầu khi không có cờ lê lực 5.6. Bài tập kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn Bảo dƣỡng thƣờng xuyên: - Kiểm tra, bổ sung dầu vào các-te - Kiểm tra, và điều chỉnh áp suất dầu bôi trơn Bảo dƣỡng định kỳ: - Thay dầu bôi trơn - Súc rửa hệ thống bôi trơn - Thay lõi lọc Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày mục đích của công việc bảo dƣỡng. 2. Trình bày các hƣ hỏng, nguyên nhân hƣ hỏng của hệ thống bôi trơn. 3. Xây dựng trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống bôi trơn trên động cơ luyện tập. 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Anh (2008), Nguyên lý động cơ đốt trong, Trƣờng ĐHSPKT Nam Định, Nam Định. [2]. Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Cấu tạo ôtô, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. [3]. Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế (1995), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Hà Nội [4]. Trần Thế San- Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động cơ xăng, Nhà xuất bản Đà Nẵng. [5]. Trần Thế San - Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động cơ Diezel, Nhà xuất bản Đà Nẵng. [6]. GS - TS Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Giáo dục. [7]. PGS - TS Phạm Minh Tuấn (2006), Động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà nội. [8]. Nguyễn Hữu Tuyên - Nguyễn Hoàng Thế (2002), Bảo dưỡng và sửa chữa xe ôtô đời mới, Nhà xuất bản Đồng Nai. [9]. DAEWOO (2003), Daewoo Matiz Engine Repair Manual, DAEWOO. [10]. HYUNDAI (2004), Hyundai D4B Engine Repair Manual, HYUNDAI. [11]. TOYOTA (2009), Repair Manual Toyota 2AZ-FE. TOYOTA. [12]. TOYOTA (2002), Repair Manual Toyota 1NZ-FE. TOYOTA. [13]. TOYOTA (1989) Toyota 4A-FE, 4A-GE Engine Repair Manual, TOYOTA. [14]. TOYOTA (1988), Toyota MR2 Repair Manual, TOYOTA. [15]. TOYOTA (1986),Toyota 4y Engine Repair Manual, TOYOTA.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_va_bao_duong_he_thong_boi_tron.pdf