Giáo trình Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNGLÀO CAI KHOA: CƠ KHÍ – ĐỘNG LỰC BỘ MÔN: SƠ CẤP GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA CƠ KHÍ NHỎ NÔNG THÔN NGHỀ: SỬA CHỮA CƠ KHÍ NHỎ NÔNG THÔN SỐ GIỜ: 90 GIỜ (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Vũ Văn Trọng Lào Cai, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doan

pdf248 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 01: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Mã tài liệu: MĐ 02: Mã tài liệu: MĐ 03: 3 LỜI GIỚI THIỆU Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Như vậy cơ sở để nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp là áp dụng cơ giới hóa tổng hợp và sử dụng các phương tiện tự động, áp dụng các hệ thống máy phù hợp với điều kiện của từng vùng sản xuất. Trong ngành trồng trọt ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng máy nông nghiệp trong một khâu hay một Hệ thống máy canh tác cho các loại cây trồng rất phổ biến. Việc áp dụng hệ thống máy hiện đại có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao sản lượng cây trồng, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ lao động và nâng cao năng suất lao động. Thực hiện theo thông tư 21 của tổng cục dạy nghề phủ khắp các địa phương trên cả nước tích cực phát triển lực lượng lao động nông thôn có tay nghề có trình độ kỹ thuật và đầu tư thêm nhiều các máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động. Từ những vấn đề trên đòi hỏi phải có một đội ngũ lao động sử dụng thành thạo cũng như chăm sóc bảo dưỡng tốt các thiết bị máy móc nhằm đáp ứng tốt yêu cầu lao động sản xuất và tránh lãng phí hao tốn tiền của công sức. Nghề Sửa chữa máy nông nghiệp được triển khai đào tạo cho người lao động nông thôn là chủ trương đúng đắn giúp bà con nông thôn có phương pháp sử dụng đúng và chăm sóc bảo dưỡng bảo trì đảm bảo yêu cầu kỹ thuật các máy nông nghiệp phục vụ tốt cho quá trình lao động sản xuất ở địaphương. Chương trình đào tạo nghề “Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn” cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất tại các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ sử dụng hoặc sửa chữa máy nôngnghiệp. Bộ giáo trình gồm 3 mô đun: 1) Giáo trình mô đun 01: Sửa chữa, bảo dưỡng động cơ đốttrong 2) Giáo trình mô đun 02: Bảo dưỡng, Sửa chữa máy nông nghiêp. 3) Giáo trình mô đun 03: Thực tập nghề Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Lào Cai . Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giảng viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giảng viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Giáo trình “Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn” giới thiệu khái quát về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và các hệ thống trong động cơ đốt trong; các hư 4 hỏng thường gặp trong động cơ đốt trong; quy trình và cách tiến hành chăm sóc bảo dưỡng động cơ đốt trongvà vận hành máy nông nghiệp Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 5 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tên mô đun: Sửa chữa, bảo dưỡng động cơ đốt trong Mã mô đun: MĐ 01 Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 38 giờ; Kiểm tra 2 giờ) I. Ví trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun Bảo dưỡng sửa chữa Động cơ đốt trong là một mô đun chuyên nghềtrong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa cơ khí nhỏ nông thôn. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc, được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành bảo dưỡng động cơ đốt trong. II. Mục tiêumô đun: - Kiến thức: + Trình bày được được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốttrong. + Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng động cơ đốt trong. - Kỹ năng: + Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng động cơ đốt trong đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn; + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trong quá trình bảo dưỡng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Bố trí vị trí làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp; + Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong luyện tập. III. Nội dung môn học Bài 1: THÁO, LẮP NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1. Nhiệm vụ, phân loại 1.1. Nhiệm vụ của động cơ đốttrong Động cơ đốt trong dùng làm động lực cho các máy tĩnh tại như: máy đập, tuốt lúa, máy làm thức ăn gia súc v.v.. hoặc làm động lực cho các máy kéo để thực hiện các công việc làm đất... 1.2. Phân loại động cơ đốttrong a. Phân loại động cơ theo chu trình làmviệc - Động cơ bốnkỳ. - Động cơ haikỳ. b. Phân loại động cơ theo nhiên liệu sửdụng - Động cơxăng. - Động cơđiêzen. c. Phân loại động cơ theo số xylanh 6 - 1 xylanh. - 2 xy lanh, 3 xy lanh, 4 xylanh.... 2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động 2.1. Sơ đồ cấu tạo của động cơ đốttrong 4 kỳ. * Sơ đồ cấu tạo 1. Nắp đậyxupáp 2. Ốngxả 3. Nắpmáy 4. Két nước làmmát 5. Bình chứa nhiênliệu 6. Thân máy 7. Cácte Hình 1.1 Động cơ D15 Nắp đậy xupáp (1) được lắp trên nắp máy (3) để làm kín dầu bôi trơn lên giàn đòn gánh cũng là nơi lắp bộ báo áp suất bôi trơn và cơ cấu giảm áp. Ống xả (2) được lắp trên nắp máy để làm giảm âm thanh của tiếng nổ phát ra ở động cơ. Nắp máy được lắp vào thân máy (6), nắp máy là nơi lắp đặt các chi tiếtnhưxupáp, ống nạp, ống xảkét nước (5) lắp trên thân máy chứa nước làm mát động cơ, bình chứa nhiên liệu (4) lắp trên thân máy để nhiên liệu tự chảy vào bơm cao áp. Thân động cơ là nơi lắp đặt các cơ cấu và hệ thống trên động cơ. Các te (7) lắp ở dưới đáy động cơ là nơi chứa dầu bôi trơn đi bôi trơn cho động cơ. 2.1.1. Nguyên lý hoạt động động cơ xăng bốnkỳ. - Kỳ nạp: Xi lanh động cơ được nạp đầy hỗn hợp nhiên liệu với không khí. Hỗn hợp như vậy gọi là hỗn hợp đốt, nó được chuẩn bị trong một bộ phận đặc biệt gọi là bộ chế hoàkhí. Hỗn hợp đốt đi vào xi lanh trộn lẫn với khí đã cháy còn lại trong chu trình trước tạo nên hỗn hợp làm việc. áp suất trong xi lanh ở kỳ nạp (do sức cản trong bộ chế hoà khí) thấp hơn áp suất khí trong xia lanh của động cơ điêzen và bằng khoảng 0,070,09 MPa. Nhiệt độ hỗn hợp làm việc tăng lên đến 50-800C chủ yếu do nhiệt độ cao của khí cháy còn lại. - Kỳ nén: Để tránh hiện tượng bốc cháy quá sớm (tự bốc cháy), hỗn hợp làm việc được nén ít hơn ( = 48) cho nên áp suất trong xi lanh vào cuối kỳ nén không lớn (0,50,9 MPa), còn nhiệt độ hỗn hợp chỉ đạt tới 3000C. Vào cuối kỳ, hỗn hợp làm việc bốc cháy nhờ bugi đánh tia lửađiện. 7 - Kỳ giãn nở sinh công (hành trình công tác): Do quá trình đốt cháy hỗn hợp làm việc nhanh hơn so với động cơ điêzen nên nhiệt độ của khí đã làm việc tăng tới 25000C, nhưng áp suất trong xi lanh không vượt quá 3,5 MPa do mức độ nén không lớn ở kỳ trước đây. Vào cuối kỳ sinh công, áp suất khí giảm đến 0,6 MPa. - Kỳ xả: Diễn biến cũng giống như ở động cơ điêzen nhưng nhiệt độkhí cháy có cao hơn mộtchút. 2.1.2. Nguyên lý hoạt động động cơ diezel 4 kỳ. - Kỳ thứ nhất (nạp): Không khí nạp đầy xi lanh, lượng ôxy trong không khí đảm bảo đốt cháy nhiên liệu. Không khí vào xi lanh trong thời gian hút càng lớn thì khả năng cháy hoàn toàn của nhiên liệu càng lớn, do đó hiệu suất sử dụng nhiên liệu càngcao. Trong thời gian nạp píttông chuyển động xuống dưới, xupáp hút mở, còn xupáp xả đóng. Không khí trong xi lanh bị đốt nóng do các chi tiết nóng củađộng cơ làm việc, cũng như do kết quả trộn lẫn với khí cháy còn lại trong buồng đốt. Cuối kỳ thứ nhất nhiệt độ không khí đạt 30-50oC và mật độ của nó giảm đi. Khi chuyển động không khí gặp sức cản trong các rãnh của động cơ, do đó áp suất không khí trong xi lanh thấp hơn áp suất khí quyển (0,80,95 kG/cm2 hay 0,080,095 MPa). Vì vậy không khí đi vào xi lanh ít hơn khả năng có thể chứa được ở mật độ bình thường và không có sức cản chuyển động. - Kỳ thứ hai (nén): Píttông dịch chuyển lên trên, cả hai xupáp đều đóng. Dưới tác dụng của píttông, không khí sẽ bị nén tới khoảng 1420 lần (độ nén = 1420) và nóng lên. Vào cuối thời kỳ thứ hai, áp suất không khí tăng cao đến 3,54,0 MPa, còn nhiệt độ tăng lên 6006500C, cao hơn mức nhiên liệu tự bốc cháy. Hình: Chu trình làm việc của động cơ điêzen một xi lanh - Kỳ thứ ba (giãn nở sinh công): Trong thời gian hành trình làm việc, nhiệt năng của nhiên liệu được nén biến thành công cơ học. vào đầu kỳ, nhiệt độ hơi đốt tạo nên khi nhiên liệu cháy đạt tới 180020000C, còn áp suất trong buồng đốt và ở đỉnh píttông tăng lên 68 MPa. Tuỳ theo mức 8 độ giãn nở của hơi đốt, áp suất trên píttông giảm đi đến 0,5 MPa, còn nhiệt độ giảm đến6007000C. Kỳ thứ tư (xả): Xupáp hút đóng còn xupáp xả mở. Hơi đã làm việc được lùa ra khỏi xi lanh, píttông đi lên ĐCT để thực hiện chu trình làm việc mới. áp suất cuối kỳ xả giảm xuống còn 0,11 MPa. Nhiệt độ khí ở cửa khoảng 4005000C. 2.2. Động cơ hai kỳ 2.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 2 kỳ Trong động cơ hai kỳ có bộ chế hoà khí, hỗn hợp đốt trước khi đưa vào xi lanh, được nạp đầy vào buồng tay quay kín ở phía dưới píttông. Thay cho các xupáp, trong xi lanh có các cửa, các cửa này đóng lại là nhờ píttông chuyển động. Sơ đồ hoạt động của của động cơ hai kỳ có bộ chế hoà khí. - Kỳ thứ nhất: Khi píttông đi lên, trong buồng tay quay 1 có sự giảm áp, hỗnhợpđốttừbộchếhoàkhí11đượchútvàobuồngquacửa12.Đồngthờitrong xi lanh phía trên píttông xảy ra quá trình nén hỗn hợp đốt hút vào từ trước. Vào cuối kỳ nén, hỗn hợp này được đốt cháy nhờ bigi 9 đánh tia lửa điện và bốc cháy nhanh. - Kỳ thứ hai: Dưới tác dụng của hơi đốt tạo nên áp suất cao, píttông bắt đầu dịch chuyển xuống dưới, đóng cửa hút 12 và nén hỗn hợp đốt ở trong buồng 1. Píttông tiếp tục đi xuống mở cửa xả 10 để khí đã làm việc trong xi lanh thoát ra ngoài. Sau đó cửa 5 được mở và qua rãnh 4 hỗn hợp được nén trong buồng tay quay ùa vào xi lanh đẩy hơi đã làm việc từ xi lanh ra ngoài. Quá trình này gọi là quá trình thổi, còn rãnh 4 và cửa 5 gọi là rãnh thổi và cửathổi. Hình I-4. Chu trình làm việc của động cơ xăng hai kỳ một xi lanh 1- buồng tay quay (thổi); 2- biên; 3- phần dưới của xi lanh thông với buồng tay quay; 4- rãnh thổi; 5- của thổi; 6- píttông; 7- xi lanh; 8- nắp xi lanh; 9- bugi đánh lửa; 10- cửa xả; 11- bộ chế hoà khí; 12-cửa hút; 13- trụckhuỷu. 3. Tháo, lắp, nhận dạng động cơ đốt trong. 3.1. Trình tự tháo, lắp 3.2. Nhận dạng các bộ phận, chi tiết của động cơ đốt trong. 9 BÀI 2: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN 1. Nhiệm vụ cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền là biến chuyển động tịnh tiến của píttông thành chuyển động quay của trục khuỷu, qua bánh đà truyền năng lượng đến máy công tác 2. Cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền 1. Píttông 2. Thanh truyền (taybiên) 3. Trụckhuỷu 4. Đốitrọng a. Xylanh 1. Gờ nhô cao làmkín 2. Gờ địnhvị 3. Áo nước làmmát 4. Doăng cao su cảnnước Hình 1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 1 2 Hình 2 Xy lanh 3 4 10 b. Píttông A. Đỉnh píttông B. Đầu píttông C. Thân píttông D. Lỗ chốt (lỗắc) Hình 3 Pít tông Đỉnh pít tông có dạng bằng phẳng là píttông của động cơ xăng, đỉnh có dạng lõm là pít tông của động cơ điêzen. Trên đầu píttông có các rãnh để lắp vòng găng, thân píttông là phần dẫn hướng cho píttông chuyển động ổn định. Píttông thường được chế tạo bằng hợp kim nhôm. c. Vònggăng Vònggănghơi Vòng găng dầu Hình 4 Vònggăng Hình 5 Kiểu lắp vòng găng và sơ đồ tác dụng của lực khí thể 11 Vòng găng có tính đàn hồi được chế tạo bằng hợp kim gang hoặc thép, vòng găng ở rãnh số 1 gần đỉnh píttông có mạ crôm chịu nhiệt Trong các rãnh píttông đặt một số vòng găng píttông (còn gọi là séc măng) đàn hồi có miệng cắt với một khe hở nhỏ. Đường kính vòng găng ở trạng thái tự do lớn hơn đường kính xi lanh. Khe hở miệng cắt cho phép ép vòng găng lại (khi đặt vòng găng cùng với píttông vào xi lanh). Do lực đàn hồi và áp suất hơi đốt tác động trong các rãnh, vòng găng được ép chặt vào mặt gương xi lanh. Vòng găng phía trên ngăn ngừa không khí và hơi đốt từ khoang trên píttông lọt xuống cácte, gọi là vòng găng hơi. Vòng găng này truyền một phần nhiệt lượng từ đầu píttông cho xi lanh. Vòng găng được chế tạo bằng gang đặc biệt. Vòng găng trên cùng chịu tải áp suất hơi lớn nhất, bị đốt nóng nhiều và làm việc trong điều kiện thiếu bôi trơn. Để giảm độ mài mòn, trên bề mặt làm việc của vòng găng trên cùng được mạ một lớp crôm xốp A chống mòn. Tiết diện của các vòng găng trên 1,2 và 5 có dạng hình chữ nhật và hình thang. Vòng găng 2 được chạy rà nhanh với mặt gương xi lanh và thời hạn phục vụ của nó tăng lên. Độ đàn hồi của phân trên vòng găng 3 giảm đi do có phần rãnh cắt B. Cho nên khi lắp vòng găng vào rãnh píttông, rãnh cắt phải hướng lên trên, còn khi ép trong xi lanh, vòng găng bị “xoắn”. Cạnh dưới bề mặt làm việc của vòng găng bị ép vào mặt gương xi lanh, còn mặt dưới bề mặt bên trong tì vào mặt phẳng dưới của rãnh píttông và rìa của mặt đầu trên thì tì vào vào mặt phẳng trên của rãnh. Ở vị trí như thế khắc phục được hiện tượng xê dịch vòng găng trong rãnh píttông và tăng tác dụng làm kínkhít. Rãnh cắt phía dưới C ở phía ngoài vòng găng 4 có tác dụng tăng áp suất riêng lên thành xi lanh. Các rãnh cắt trong vòng găng 6 cũng có tác dụng như vậy. Vòng găng được đặt vào rãnh píttông với một khe hở nhỏ theo chiều cao, để chúng không bị kẹt chặt khi bị đốt nóng và có thể đàn hồiđược. Khi píttông chuyển động lên và xuống, vòng găng hơi bị ép xuống mặt phẳng dưới, lúc bị ép lên mặt phẳng trên của rãnh píttông tạo nên độ kín sát cần thiết, ngăn cản hơi đốt lọt vào cácte. Tuy nhiên, khi đó vòng găng có thể đẩy dầu gạt từ thành xi lanh vào buồng đốt. Khi píttông chuyển động xuống dưới, dầubịđẩy vào khe hở giữa vòng găng và mặt phẳng dưới của rãnh píttông, còn khi píttông dịch chuyển lên trên, dầu bị đẩy vào khe hở giữa vòng găng và mặt phẳng trên của rãnh. Hiện tượng này gọi là hiện tượng “tự bơm” của các vòng găng hơi. Vòng găng dầu có bề mặt tiếp xúc với mặt gương xi lanh giảm, nên áp suất riêng tác dụng vào mặt gương tăng lên. Nhờ đó, chúng gạt được dầu thừa từ thành xi lanh. Các cạnh làm việc của vòng găng dầu được 12 mạ một lớpcrôm. Vòng giãn nở ngang được chế tạo bằng thép lá đàn hồi, có dạng đa giác mở. Vòng giãn nở đặt trong rãnh vòng găng dầu của píttông ở một số động cơ, do lực đàn hồi, làm tăng áp suất của những vòng găng này lên mặt gương xi lanh, làm tốt việc gạt dầuthừa. Ở miệng khoá của các vòng găng píttông khi đặt vào xi lanh cần phải có một khe hở để cho chúng giãn nở khi bị đốt nóng. Để ngăn cản hơi đốt lọt xuống cácte, miệng khoá của những vòng găng gần nhau phải đặt lệch nhau 9001200 theo vòng tròn. Các miệng khoá không được đặt đối diện với phần làm lạnh của pít tông. d. Thanh truyền (taybiên) 1. Đầu nhỏbiên 2. Bạc đầunhỏ 3. Thân 4,6. Đầu to biên 5,9. Bạc biên 7. Chốt hãm 8. Đai ốcbiên 10. Bu lôngbiên 11. Tiết diện thânbiên 12. Lỗ dầu bạc đầunhỏ 13. Lỗdầu 14. Đầu to cắt xiên450 15. Dây hãm bu lôngbiên Hình 6 Thanh truyền e. Gối đỡ(bạc) Trong đầu dưới biên và nắp biên có đặt gối đỡ gồm hai nửa bạc có chiều dày 23 mm được chế tạo từ thép dải. Bề mặt làm việc bên trong của bạc là hợp kim chống ma sát, ví dụ nhôm-antimon-magiê hoặc đồng-chì. Phủ một lớp hợp kim mỏng lên bạc thép, trong điều kiện bôi trơn bình thường sẽ giảm được ma sát giữa cổ trục và gối đỡ biên, chịu được tải trọng lớn và có độ chống mòn cao. 11 13 1 2 3 7 6 5 Hình 7 Bạc cổ trục Bạc được ép chặt trong đầu biên và nắp, được hãm bởi những vấu hãm (hình 7) lọt vào rãnh lõm đầu dưới biên và nắp. Đối với biên có rãnh dẫn dầu trong thân, nửa bạc trên biên có lỗ đặt đối diện với rãnh này. Đường kính trong của gối đỡ biên phải lớn hơn đường kính cổ biên trục khuỷu một trị số xác định, là khe hở trong gối đỡ. Khe hở này tương ứng với chiều dày của màng dầu bôi trơn, nhưng sẽ tăng lên theo mức độ tăng thời hạn phục vụ của động cơ. Khi khe hở lớn hơn giới hạn cho phép, phải thay bạc mới (kích thước cơ bản hoặc kích thước sửa chữa, phụ thuộc vào đường kính cổ biên, trục khuỷu). f. Trụckhuỷu 1. Ren bắt ốc hãm bánhđà 2. Cổ trụcchính 3. Then lắp bánh răng trụckhuỷu 4. Đốitrọng 4 5. Cổ trụcchính 6. Cổ trụcbiên 7. Then lắpbánhđà Hình 8 Trụckhuỷu Cổ biên và cổ chính trục khuỷu được gia công với độ chính xác cao, bề mặt của chúng được tôi, mài láng và đánh bóng. Trong các cổ và má trục có khoannhững rãnh để dẫn dầu bôi trơn từ khối động cơ đến các cổ chính, từ các cổ chính dẫn dầu đến cổ biên. Chỗ chuyển tiếp từ cổ đến má trục phải đều đặn, được gọi là góc lượn. Góc lượn giúp làm giảm ứng suất kimloại. Khi động cơ làm việc, trong cơ cấu biên-tay quay phát sinh những lực ly tâm truyền đến trục khuỷu, làm tăng tải trọng trên các gối đỡ trục khuỷu. Để giảm tác dụng ly tâm lên gối đỡ (khi số vòng quay cao chúng đạt giá trị khá lớn) trục khuỷu, có những đối trọng lắp lên các má trục đối diện với các cổ biên. Các đối trọng được bắt bằng bu lông vào các má trục khuỷu hoặc được chế tạo liền một 14 khối với các má trục. Trên đuôi trục khuỷu lắp bánh đà bằng bu lông. Để đảm bảo cho trục khuỷu có độ giãn nở nhiệt tự do, trục khuỷu có độ dịch dọc trục trong khối động cơ. Trị số độ dịch dọc được giới hạn bằng vòng chặn, chúng thường bố trí ở gối đỡ chính. Ở hai đầu trục khuỷu có đặt vòng phớt chắn dầu. Các gối đỡ bạc cổ chính trục khuỷu được chế tạo giống như gối đỡ cổ biên dưới dạng ống bạc thép thành mỏng, bên trong tráng hợp kim chống ma sát. Chúng khác với bạc gối đỡ biên chủ yếu là kích thước. Ống bạc trên có lỗ để dẫn dầu đến các gối đỡ và những rãnh để dẫn dầu đến các cổ trục khuỷu. Các gối đỡ chính được lắp vào thân độngcơ. g. Bánhđà Bánh đà làm giảm độ quay không đồng đều của trục khuỷu, tạo đà đưa píttông vượt qua các điểm chết, giúp cho động cơ thắng được sự tăng tải trọng phát sinh khi máy kéo khởi hành và trong thời gian làm việc. Bánh đà của tất cả động cơ được đúc bằng gang, được lắp vào một đầu của trục khuỷu. Kích thước bánh đà phụ thuộc vào số vòng quay trục khuỷu và số xi lanh; động cơ có số vòng quay cao và động cơ nhiều xi lanh có bánh đà nhẹ hơn. Để xác định ĐCT ở xi lanh thứ nhất hoặc tìm vị trí trục khuỷu tương ứng với thời điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu của bơm cao áp, trên bánh đà có đánh dấu hoặc khoan lỗ sâu (ở động cơ D-12 trên bánh đà có đánh dấu ĐCT và điểm cung cấp nhiên liệu P). Trên vành bánh đà thường được ép một vành răng thép để quay trục khuỷu từ bộ phận khởi động. Mặt phẳng sau bánh đà lắp với phần chủ động của ly hợp bộ phận truyền lực máy kéo hoặc puly truyền lực đến máy công tác. Bánh đà được bắt bằng bu lông và hãm bằng chốt định vị đuôi trục khuỷu. h. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu cấu trục khuỷu thanhtruyền Khi khởi động quay trục khuỷu làm píttông chuyển động tịnh tiến trong xy lanh thực hiện các kỳ nạp, nén, nổ, xả. Khi động cơ đã nổ, lực khí cháy làm píttông chuyển động làm trục khuỷu quay tròn truyền năng lượng qua bánh đà đến máy công tác. 3. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và hậu quả. 15 Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hậu quả 1. Bề mặt làm việc của các cổ trục và cổ biênbịcào x -ước. Do dầu có chứa nhiều cặn bẩn, nếu vết cào xước sâu có thể do cát hoặc kim loại. Làm cho các cổ trục bị mòn nhanh, mòn thành gờ. 2. Các vị trí cổ trục, cổ biên bị mòn côn và ôvan. Do ma sát giữa bạc và cổ trục. Làm tăng khe hở lắp ghép sinh ra va đập trong quá trình Chất lượng dầu bôi trơn làm việc. kém,trong dầu có chứa Làm tăng khe hở giữa cổ trục nhiều tạp chất. và cổ biên dẫn tới giảm áp Do bạc bị mòn. suất dầu bôi trơn. Do lực khí cháy thay đổi theo chu kỳ. Do làm việc lâu ngày. 3. Bề mặt làm việc của bạc Do thiếu dầu bôi trơn, chất Làm các chi tiết bị mài mòn bị cháy xám, tróc rỗ. lượng dầu bôi trơnkém nhanh. trong dầu có chứa nhiều tạp chất. Do khe hở của bạc và trục quá nhỏ. Do đường dầu bị tắc dẫn tới hiện tượng thiếu dầu bôi trơn. 4. Trục bị bó cháy lớp kim Do khe hở lắp ghép giữa Làm giảm tuổi thọ của trục loại trên bề mặt làm việc. trục và bạc quá nhỏ. khuỷu cũng như của bạc. Nếu Do thiếu dầu bôi trơn, tắc nặng có thể phá hỏng chi tiết đường dẫn dầu hoặc do lỗi của trục khuỷu. chế tạo. 5. Cổ trục bị cong, xoắn. Do lọt nước vào trong Làm cho piston chuyển động buồng cháy, do kích nổ xiên trong xilanh. hoặc do sự cố piston thanh Gây hiện tượng mòn côn và truyền. ôvan cho xilanh,piston. Do làm việc lâu ngày. Do tháo, lắp không đúng kỹ thuật. 6. Đường dầu Do trong dầu bôi trơncó Làm cho các vị trí cổ trục, cổ bị tắc. chứa nhiều cặn bẩn. biên bị mòn nhanh do thiếu Do các đường dầu lâu ngày dầu bôi trơn. không được thông rửa. Nếu thiếu dầu lớn có thể gây hiện tượng cháy, bó bạc. 7. Trục bị nứt, gãy. Do hiện tượng kích nổ. Làm phá hỏng trục khuỷu. Do sự cố piston thanh Phá hỏng động cơ. truyền gây ra. Do hiện tượng lọt nớc vào buồng đốt. 16 Do nỗi của nhà chế tạo hoặc do vật liệu chế tạo không đảm bảo yêu cầu. Do tháo, lắp không đúng kỹ thuật 1.4. Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 1.4.1. Trình tự tháo, lắp * Tháo/lắp nắpmáy - Tháo nắpmáy - Dùng tuýp khẩu và clê lực tháo đai ốc bắt nắp máy - Chú ý tháo nới đều từ từ, tháo đối xứng Hình 1.4.1 Hình1 * Làm sạch nắpmáy Hình2 - Dùng dao cạo làm sạch bề mặt nắp máy rồi rửa sạch nắp máy bằng dầu điêzen, sau đó sịt khô bằng khí nén 17 * Lắp nắpmáy - Dùng tuýp khẩu và clê lực siết đai ốc bắt nắp máy - Chú ý siết từ từ đối xứng, lần cuối siết đủ lực quy định * Thay vòng găng - Tháo vònggăng Dùng kìm chuyên dùng, tháo lần lượt từng vòng găng ở pít tông từ trên xuống dưới Chú ý mở miệng vòng găng vừa phải tránh gãy Hình3 Hình 4 18 Tháo vòng găng theo thứ tự từ trên xuống dưới Hình 5. -Làm sạch rãnh vònggăng - Dùng dao cạo chuyên dùng làm sạch các cặn muội bám trong rãnh vòng găng rồi rửa sạch pít tông trong dầu điêzen Hình 6 -Lắp vònggăng - Dùng kìm chuyên dụng lắp lần lượt các vòng găng từ đươi lên trên đỉnh pít tông - Chú ý mở miệng vòng găng vừa phải tránh gãy Hình 7 19 trước khi lắp pít tông vào xy lanh chia miệng vòng găng theo các vị trí như hình 8 Hình 8 *Thay bạcbiên - Tháo bạcbiên - Dùng clê lực và tuýp khẩu tháo bu lông biên, tháo cụm biên pít tông ra hoặc đẩy dịch tay biên ra khỏi cổ trục biên rồi lấy bạcra Hình 9 -Thay bạcbiên Chọn bạc biên đúng kích thước lắp vào tay biên -Lắp bạcbiên Lắp bạc vào tay biên phải đúng gờ định vị Hình 10 20 Dùng tuýp khẩu và clê lực siết bu lông biên đủ lực quy định Chú ý sau khi siết xong gõ nhẹ hai bên cổ biên phải dịch chuyển được trên trục hoặc quay trục khuỷu phải nhẹ nhàng 1.4.2. Bảo dưỡng 1.4.3. Sửa chữa 1.4.4. Vệ sinh công nghiệp Câu hỏi và bài tập thựchành Bài tập 1: Tháo lắp thay thế vòng găng. Bài tập 2: Tháo lắp thay bạc biên. B. Ghinhớ Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Chiều lắp của vònggăng. - Vị trí miệng vòng găng khi lắp vào xylanh. - Gờ định vị của bạc biên với taybiên. - Lực siết bu lông biên, bulông nắpmáy. Hình 21 BÀI ĐỌC THÊM CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 1. KHÁI QUÁTCHUNG 1.1 Nhiệm vụ: là cơ cấu chính của động cơ có nhiệm vụ tạo thành buồng làm việc (buồng đốt) nhận và truyền áp lực của chất khí giãn nở do nhiên liệu cháy trong xi lanh biến chuyển động của piston thành chuyển động quay của trục truỷu và truyền công suất rangoài. Ngoài ra nó còn là bộ phận làm giá để đặt các chi tiết của động cơ chịu lực trong quá trình làm việc. 1.2 Cấu tạo chung: (Hình1.1) Hình 1.1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền có thể chia làm hai phần chính: - Phần các chi tiết cố định gồm: thân máy, nắp máy, đệm nắp máy, đáy máy và xi lanh. - Phần các chi tiết chuyển động gồm: piston, vòng găng, ắc piston, thanh truyền, bạcthanhtruyền,bulôngthanhtruyền,trục khuỷu,bánhđàvàcơcấucânbằng. 2.CÁC CHI TIẾT CỐĐỊNH 2.1. Mặt máy, thân máy và đáymáy 2.1.1. Mặt máy (Hình2.1). 22 a. Nhiệm vụ: cùng với xi lanh và mặt máy tạo thành buồng đốt. Ngoài ra cònlànơigáđặtmộtsốchitiếtcủađộngcơ. b. Cấu tạo: Nắp máy có thể làm riêng cho từng xi lanh hoặc chung cho nhiều xi lanh, mặt dưới của nắp máy phẳng để tiếp xúc với thân, nắp máy có cấu tạo nước làm mát thông với các áo nước của thân máy. Nắp máy có các lỗ để lắpbugi(độngcơxăng) hoặc lỗđể lắp vòiphun(độngcơdiesel). Hình 2.1 Nắp máy Đối với động cơ xupáp treo, ở mặt máy còn có các lỗ hút, lỗ xả thông với các rãnh hút, rãnh xả. Phần trên các lỗ hút, lỗ xả là các lỗ để ép bạc dẫn hướng xupáp. Một số chi tiết khác (giàn đòn gánh) của cơ cấu phân phối. Đối với động cơ xupáp treo, ở mặt máy còn có các lỗ hút, lỗ xả thông với các rãnh hút, rãnh xả. Phần trên các lỗ hút, lỗ xả là các lỗ để ép bạc hướng dẫn xupáp. Mộtsốchitiếtkhác(giànđòngánh)củacơcấuphânphốihơiđượclắpởphíatrên mặt máy và được đạy kín bằng chụp mặt máy. Đối với động cơ buồng đốt phân chia còn có buồng đốt phụ trên mặt máy. Mặt máy được bắt chặt vào thân máy bằng các bu lông cấy . Mặt máy thường được đúc bằng gang hay hợp kim nhôm. Mặt máy hợp kim nhôm truyền nhiệt tốt được dùng ở một số động cơ xăng để hạn chế sự kích nổ. Để tăng cường sự kín khít giữa mặt máyvà thân người ta đặt một đệm làm kín bằng vật liệu chống cháy như đồng hoặc Amiăng. Cụm ống xả Đệm cụm ống xả Nắp máy Đệm cụm ống hút Cụm ống hút Đệm nắp máy 23 2.1. 2 Thân máy (Hình2.2). a. Nhiệm vụ: là nơi gá đặt các chi tiết của động cơ, chịu các lực trong quá trình làmviệc,thântạo nênhìnhdángcủađộngcơ. 2.2 Thân máy b. Cấutạo:thânđộngcơgồm2phầnchính,phầntrênlàhànglỗđểđặtcácxi lanh(hoặc đó là các lỗ xi lanh) xung quanh xi lanh có khoảng trống chứa nước làm mát (áo nước), phần dưới đặt trục khuỷu (hộp trục khuỷu) có các vách ngăn. Trên các vách ngăn có ổ đặt trục khuỷu (thân gối đỡ chính), ổ đặt thường gồm 2 nửa, nửa trên liền vách ngăn, nửa dưới rời (nắp gối đỡ chính) bắt chặt với các ổ trên bằng các bu lông, các ổ đặt có đường tâm trùng nhau. ở một số động cơ (phầnthân xi lanhvà phầndưới(hộptrụckhuỷu)chếtạorờirồibắtchặt vớinhaubằngcácbu lông.Mặttrêncủađộngcơđượcgiacôngphẳngđểbắtvớinắpxilanhbằngcácbu lông cấy. Mặt trước bắt nắp hộp bánh răng. Mặt sau bắt nắp hộp bánh đà (có động cơ hộp bánh răng đặt ở phíasau). Phía dưới bắt các te. Hai bên thân động cơ bắt các chi tiết của hệ thống cung cấp bôi trơn. Tuỳ theo loại động cơ, ở thân còn có thể có các lỗ đặt trục phân phối, lỗ đặt con đội, nắp đậy, cửa quan sát, lỗ bắt khoá xả nước, các rãnh và lỗ dầu bôi trơn. 24 Thânxilanhcủađộngcơlàmmátbằngkhôngkhícócácrãnhtoảnhiệt. Hìnhdángđộngcơdocáchbốtrícác xilanhtạo nên: -Thânđộngcơlàmviệctrongđiềukiệnchịunhiệtcao,rungđộnglớn,cấutạo thân động cơ phức tạp do đó thường được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm. Động cơ có thể được bắt chắt lên khung ở 3, 4 hoặc 6 vị trí. Động cơ D-240 phía sau bắt chặt với phần truyền lực, phía trước tựa vào giá đỡ 12 . Động Din-130 gá lên khung ở 3 vị trí một vị trí ở phía trước, hai vị trí ở phía sau. Động cơ A-41 gá lênkhungở6điểm.Cácvịtríbắtchặtđộngcơvàokhungđềucóđệmgiảmchấn. Gối đỡ chính: trục khuỷu được đặt và quay trên gối đỡ chính, gối đỡ chính gồm: thân và bạc lót, hoặc ổ lăn thân gối đỡ có thể được làm dời sau đó bắt chặtvào thân động cơ hoặc làm liền với thân động cơ, đó là các lỗ được gia công chính xác: thângốiđỡchínhcủađộngcơôtô máykéothườnggồm2nửa(nhưtrênđãnói).Bạc lót(bạcchính)cũnggồmhainửahìnhmángtrục.Bạcđượcépchặtvớithângốiđỡ. 2.1.3 Đáy máy (Cácte) Hình 2.3 Các te a. Nhiệmvụ: Để chứa dầu bôi trơn và che kín phần dưới của động cơ. b. Cấutạo: 25 Đáythườngđượcdậpbằngthéphoặcđúcbằnghợpkimnhôm. Phíadướiđáycó lỗ xả dầu (đậy kín bằng bulông) đáy bắt chặt với thân bằng các bulông, giữa có đệm làm kín tránh chảydầu. 2.2 Xilanh: (hình2.4) 2.2.1 Nhiệm vụ và phânloại: a. Nhiệm vụ: để đặt và hướng dẫn chuyển động của piston, góp phần tạo buồng đốt cho độngcơ. b. Phânloại:theocáchchếtạocó hailoạixilanhrời và xilanhliền. - Xi lanhrời. - Xi lanhliền. * Xi lanh rời được chia làm hai loại: loại khô và loại ướt. + Loạixilanhướt:nước làmmáttiếpxúctrựctiếpvớiốngxilanh, xilanhướt làmmáttốt, nhưngcónhượcđiểmhaybịrònước, xilanhướtđượcdùngnhiềutrên động cơ ô tô máykéo. + Loại xi lanh khô: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống xi lanh,loại này không bị rò nước nhưng làm mát kém hơn xi lanh ướt. 2.2.2 Cấu tạo xilanh a. Cấu tạo xi lanh rời: là một ốn...ụm ống xả 129 1 1NZ-FE;4A-F 0,05 0,1 0,1 2 2AZ-FE 0,05 0,08 0,08 3 4A-GE 0,05 0,05 0,1 2GR-FE 0,1 0,1 0,1 d. Quy trình lắp mặtmáy: *Công việc chuẩn bị trước khi lắp: - Vệ sinh nắp máy trước khilắp. - Lấy dẻ lau khô hoặc xịt khô mặt máy bằng khínén. - Bôi vào mỗi xilanh một ít dầu bôitrơn. - Bôi vào đệm mặt máy một lớp mỡmỏng. * Quy trình lắp mặtmáy: - Đặt đệm mặt máyvào. - Đặt mặt máyvào. - Lắp các long đen, bulông bằng taytrước. - Khixiết,xiếttheoquytắctừgiữara haiđầu,bắtchéonhauvà xiếtxenkẽ làm nhiều lần rồi mới xiết đúng lực quyđịnh. - Dùngcânlực xiếtđúnglựcquyđịnhchocácbulông. Lực xiết29N.m (300kg.cm). Sau khi xiết đủ lực quy định loại động cơ này quy định phải xiết thêm Tham khảo trị số lực xiết bulông mặt máy một số động cơ: Loại động cơ Lực xiết Quy tắc xiết thêm 2A-Z 70 N.m (714 kg.cm) Một góc 900 4A-F 60 N.m (610 kg.cm) 4A-GE 29 N.m (300 kg.cm) Xiết thêm hai lần mỗi lần xiết thêm một góc 900. 130 4.2.2 Thânmáy. a. Vệ sinh chitiết: Trước khi kiểm tra cần vệ sinh sạch sẽ thân máy. b. Kiểmtra: - Quansátbằngmắtpháthiệncácchỗnứtvỡhoặcdùngdầuvàbộtmàuđểkiểm tra như kiểm tra nắpmáy. - Kiểm tra các lỗ ren bắt bulông hoặcêcu. - Dùng đồng hồ so để xác định độ mòn các gốiđỡ. - Kiểmtracácđườngdẫndầubôitrơn,nướclàmmát. - Dùngthướckiểmphẳng vàcănláđểkiểmtramặtphẳnglắp ghép. - Độcongvênhchophép lớnnhấtcủabềmặtthânmáythườnglà0,05mm. 4.2.3 Đáymáy. a. Quy trìnhtháo: * Công việc chuẩn bị trước khitháo: - Xả hết dầu bôitrơn. 131 - Lậtnghiêngđộngcơdùngtuýpnớiđềucácbulônghoặcêcutừhaiđầuvàogiữa, nới đều thành nhiều lần rồi mới tháo hẳn ra. - Sau khi tháo các te phải được rửa và lau sạchsẽ. b. Kiểm tra- sửachữa: - Quansátđểphát hiệncáchưhỏngcủacácte. - Cáctebịmópbẹpthìdùngbúanhựanắnlại. - Cáctebịrạn,nứtcóthể hànđắprồigiacônglại. - Mặt lắpghépcủacáctebịvênhthìphảinắnlạichophẳng. - Nútsảdầubịtrờnrenthìhànđắprồilàmlạirenmới. - Các gioăngđệmbịhỏngráchhoặc đãsửdụnglâungàythìphảithaymới. c. Quy trìnhlắp: - Khi lắp theo trình tự ngượclại. 4.2.4 Xilanh. a. Quy trình tháo lắp (với lót xilanh ướt): - Đa thân máy lên giá đỡ chuyêndùng. - Quansátthứtựlàmviệccácxilanh,đánhdấulại. - Lần lượt tháo lót xilanh ra khỏi độngcơ. - Lầnlượtđặtcáclót xilanhtheothứtựlêngiáchuyêndùng. - Lần lượt rửa sạch các lótxilanh. - Khi lắp làm lần lượt theo thứtự ngược lại. b. Kiểm tra: D0 D1 D2 S/2 D3 S 1 0 m m 132 - Kiểm tra bằng mắt thường để xác định các vết cào xước cháyrỗ. - Dùngđồnghồsohoặcpanmeđotrongđểxácđịnhđộmòncôn.ôvancủa- xilanh. - Độôvanlà hiệusốđođượccủahaiđườngkínhtrêncùngmộtmặtcắtngang ốngxilanh. - Độcônlàhiệusốđođượccủahaiđườngkínhtrêncùngmộtđườngsinhtrong mặt phẳng cắt dọc ốngxilanh. 4.2.5 Piston. a. Vệ sinhPiston - Dùngdaocạo,cạosạchmuộithanbámtrênđỉnhPiston - DùngdungmôihòatanvàbànchảilàmsạchkỹPiston. - Dùngdụngcụchuyêndùng hoặcxécmănggẫylàmsạchrãnhlắp xécmăng. Kiểm tra. - Dùng mắt quansát các vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt, mội than. - DùngđồnghồsođođườngkínhdẫnhướngcủaPiston. - Khe hở dầu của Piston và xilanh là: Động cơ Đường kính Piston Khe hở dầu tiêu chuẩn 4A – F 80.93 – 80.96 mm 0.06 – 0.08 mm 4A - GE 80.89 – 80.92 mm 0.10 – 0.12 mm 2AZ – FE 88.469 – 88.479 mm 0.021 – 0.044 mm 133 4.2.6 Chốt piston. Ta có thể kiểmtra như sau: - Dùngdưỡngsođườngkínhlỗbệchốtđểxácđịnhđườngkínhtrongcủalỗ. (Hình2.22- a). - Đo đường kính chốt Piston bằng panme. Từ đó xác định được khe hởdầu giữa chốt Piston và lỗ bệchốt. - Dùng mắt quan sát các vết cào xước, cháyrỗ, rạn nứt. - Dùngdưỡngsođođườngkính lôđầunhỏthanhtruyền - ĐườngkínhtiêuchuẩncủachốtPiston;Đườngkínhtiêuchuẩncủalỗđầunhỏ thanhtruyền; KhehởdầucủachốtPistonvàlỗđầunhỏthanhtruyền là: Động cơ 4A – GE 2AZ – FE Đường kính chốt Piston 20.006 – 20.012 mm 21.997 – 22.006 mm Khe hở dầu tiêu chuẩn 0.004 – 0.008 mm 0.005 – 0.011 mm Đường kính lỗ đầu nhỏ 20.012 – 20.022 mm 22.005 – 22.014 mm Động cơ 2AZ – FE Đường kính lỗ chốt Piston 22.001 – 22.010 mm Đường kính chốt Piston 21.997 – 22.006 mm Khe hở dầu tiêu chuẩn 0.001 – 0.007 mm - Kiểmtrađộkhítgiữa Piston vàchốtbằngcáchgiữnguyênPistonvàlắcthanh truyền qua, lắclại. - KiểmtrađộlắpkhítcủachốtkhiPistonđượclàmnóng.Dùngtayđẩynhẹchốt vào lỗbệchốt.NếulắpđượcởnhiệtđộthấpphảithaychốtvàPistonmới. 134 a) b) c) 135 4.2.7 Vònggăng. a. Kiểm tra khe hởmiệng - Dùng căn lá, đặt xéc măng vào mẫu hoặc xilanhmới. - Đặt xéc măng ở đáy xilanh gần điểm thấp nhất của hành trình xécmăng. - Kiểmtraởmộtsốđiểmcầnthiết. - Giá trị khe hởmiệng: Động cơ Loại xéc măng Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn nhất Xéc măng khí số 1 0.25 – 0.35 mm 1.07 mm 4A – F Xéc măng khí số 2 0.15 – 0.30 mm 1.02 mm Xéc măng dầu 0.10 – 0.60 mm 1.62 mm 4A – GE Xéc măng khí số 1 0.25 – 0.47 mm 1.07 mm Xéc măng khí số 2 0.20 – 0.42 mm 1.02 mm Xéc măng dầu 0.15 – 0.52 mm 1.12 mm h 136 b. Kiểm tra khe hở cạnh(chiềucao) - Dùng căn lá để kiểmtra. - Giá trị khe hở cạnhlà: Xéc măng Khe hở cạnh tiêu chuẩn Xéc măng khí số 1 0.04 – 0.08 mm Xéc măng khí số 2 0.03 – 0.07 mm c. Kiểm tra khe hởlƣng: - Đặt xéc măng vào xilanh mới có kích thước phùhợp. - Sửdụngchụpcóđườngkính nhỏ hơnxilanh1–2mmđậylên. - Cho luồng sáng phía dưới đáyxilanh. - Nếuta nhìnthấyánhsángchứngtỏlưngxécmăngbịhở. - Kiểm tra độ đànhồi. - Dùngdụngcụchuyêndùngđểkiểmtracủamỗiloại xécmăng. - Độ đàn hồi của xécmăng. Loại xéc măng Độ đàn hồi Xéc măng khí 60 – 80 N Xéc măng dầu 10 – 80 N - Kiểm tra khe hở lưng xécmăng 137 4.2.8 Thanhtruyền. a. Kiểm tra thanhtruyền: * Dùng mắt quan sát: - Bề mặt ren có bị tróc rỗ, mònkhông. - Bề mặt tiếp xúc của bulông, đai ốc có phẳngkhông. - Thân bulông có bịcong không. - Hỏng thay bulôngmới. * Dùng thước kẹp kiểm tra: - Đường kínhbulông. - Chiều dàibulông. Kết quả không đạt thay bulông mới. b. Kiểm tra lỗdầu: - Dùng mắt quansát. - Dùng khí nén thổi vào lỗdầu. c. Kiểm tra lỗ đầu to vàđầu nhỏ thanh truyền: - Lắpđầuto thanhtruyền(khôngcóbạc)vàxiếtđúng mômenquyđịnh. - Dùngđồnghồsokết hợppanmeđo trongđểkiểmtra: + Đường kính lỗ. + Độ côn, độ ôvan. + Độ côn và độ ôvan cho phép: 0.008 – 0.015 mm. 138 d. Kiểm tra độ cong, độxoắn: - Lắptrụcgáthanhtruyềnlêndụngcụchuyêndùng. - Tháo bạc đầu to thanhtruyền. - Chọn bạc cônphù hợp với lỗ đầu to. - Lắp chốt Piston tiêu chuẩn vào lỗ đầunhỏ. - Lắpthanhtruyềnlêndụngcụchuyêndùng. - Dùng thước kiểm 3 chân để kiểmtra. * Kiểm tra độcong. Đẩy cả 2 chốt ( 2 chốt phơng thẳng đứng) trên thước tiếp xúc với mặt phẳng chuẩncủadụngcụ.Cả2chốttiếpxúcđềuvớimặtphẳngthanhtruyềnkhông bị cong. Một trong 2 chốt không tiếp xúc hoặc tiếp xúc không đều thanh truyềncong. Độ cong cho phép: Động cơ Độ cong cho phép 4A – F 0.05 / 100 mm 4A – GE 0.03 / 100 mm 2AZ -FE 0.05 / 100 mm * Kiểm tra độ xoắn. 139 Đẩy cả 2 chốt ( 2 chốt phương ngang) trên thước tiếp xúc với mặt phẳng chuẩncủadụngcụ.Cả2chốttiếpxúcđềuvớimặtphẳngthanhtruyềnkhông bị xoắn. Một trong 2 chốt không tiếp xúc hoặc tiếp xúc không đều thanh truyền xoắn. Độ xoắn chophép: Động cơ Độ xoắn cho phép 4A – F 0.05 / 100 mm 4A – GE 0.05 / 100 mm 2AZ -FE 0.15 / 100 mm * Kiểm tra, sửa chữa độ cong, độ xoắn khi không có dụng cụ chuyên dùng: Tại3vịtrí(ĐCT,vịtríchínhgiữa,ĐCD)tađokhetrịsốkhe hở giữa2bên nếu không bằng nhau thanh truyền bịcong.. 4.2.9 Trụckhuỷu. * Chuẩn bi trước khi kiểm tra: - Lauchùisạchsẽcẩnthậntừngbộphận. - Các bộ phận lắp ráp xếp gọn gàng không được nhầmlẫn. * Kiểm tra đường dầu có tắc, bẩn hay không. - Dùngkhínénthổivàođườngdầuxemcóbịtắckhông. - Đườngdầubịtắcbẩnphảithôngrửabằngdầusauđóthổilạibằngkhínén. 140 * Kiểm tra, sửa chữa sơ bộ. - Dùngmắtquansátcácvếtcào xước,cháyrỗ,rạnnứt. * Kiểm tra, sửa chữa khe hởdầu. - DùngdảinhựaPlatigeđặtvịtrícáccổtrụccầnkiểmtra. - Lắp các nắp cổ vào và xiết đủ cânlực. - Nhấcnắpcổtrụcra,sosánhdảinhựa vớibềrộngbảnmẫu.  Chú ý: Không được quay trụckhuỷu. * Kiểm tra khe hởdầu. - Khe hở dầu của cổbiên. Động cơ Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn nhất 4A-F 0.020 – 0.051 mm 0.080 mm 2AZ-FE 0.032 – 0.063 mm 0.063 mm - Khe hở dầu của cổchính. Động cơ Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn nhất 4A-F 0.015 – 0.033 mm 0.100 mm 2AZ-FE 0.017 – 0.040 mm 0.060 mm * Kiểm tra khe hở ngang taybiên Dải nhựa Dải nhựa 141 - Lắp đầu to thanh truyền và thanh truyền vào trụckhuỷu. - Dùngđồnghồsođểđokhe hởkhitadichuyểntaybiêntớihoặc lùi. Giá trị khehở: Động cơ Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn nhất 4A – F 0.150 – 0.250 mm 0.300 mm 2AZ – FE 0.160 – 0.362 mm 0.362 mm * Kiểmtra,độcôn,độôvancủacổtrụcvàcổbiên. - DùngPanmehoặc đồnghồsođểkiểmtrađộcôn,độôvan. - Mỗicổđoở3vịtrícáchmákhuỷu3–8mm. - Độcôn= hiệu2đườngkính vuông gócđotrongcùng1 mặtphẳng. - Độôvan= hiệu2đườngkínhđoở2vịtrítrongcùngmặtphẳngdọctrục. Độ côn và độ ôvan cho phéplà: * Kiểm tra độ cong, độ xoắn của trục khuỷu. Độ ôvan Độcôn 0.03 mm 2AZ – FE 0.06 mm 4A – F Độ côn, ôvan Động cơ 142 - Đặt trục lên hai khối chữ V hoặc mũi chốngtâm. - Dùng đồng hồ so để kiểmtra. +Độcong:Đotạivịtrícổchínhgiữacủatrục.Độcong=giátrịMax–giátrị Min đo được. (Hình2.32) -Độxoắn:Đotạihaicổbiêncùngphương. Độxoắn= giátrịMax–giátrịMin đo được.(Hình2.33) - Độcong,xoắnchophép<0.01mm/100 mmchiềudàitrụckhuỷu. * Kiểm tra độ rơ dọc trục của trục khuỷu.(Hình2.34) - Dùngđồnghồsođểkiểmtra vàdụngcụđẩytrụckhuỷuqua,đẩylại. - HiệugiátrịMax,Minđođượcchotagiátrịkhehở. Động cơ Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn nhất 4A – F 0.02 – 0.22 mm 0.30 mm 2AZ – FE 0.04 – 0.24 mm 0.30 mm 4.2.9. Chọn lắp cụm biên Piston. a. Chọn lắp Piston và xilanh: - KhốilượngcủapistontrongmộtĐCchênhlệchkhôngquá trịsốquyđịnh. VD:Din- 130=8g;CMD-14=7g. - Đườngkínhchốtvà lỗchốtphảicùng nhóm,kíchthước. b. Chọn lắp thanhtruyền: Khối lượng chênh lệch giữa các thanh truyền không được vượt quá giới hạn. VD: Din- 130 không được lớn hơn 15 g. 143 c. Lắp Piston vào taybiên: - Luộcpistontrongdầunhớttừ20–30phútđểchúnggiãnnởđều. - Lắpchốtpistonliênkếtgiữapittôngvàthanhtruyền,cầnchúýdấutrêntaybiên và dấu trên đỉnhpiston. d. YCKT khi lắp vònggăng: + Vòng găng mạ crôm lắp trên cùng. + Vòng găng có tiết diện hình thang thì đáy nhỏ hướng lên trên. + Vòng găng vát ngoài hướng xuống dới. + vòng găng vát trong hướng lên trên. + Vòng găng dầu úp thìa hướng xuống dưới. + Khi chia miệng vòng găng tránh vị trí trùng với lỗ chốt, vuông góc với lỗ chốt, các miệng không được trùng nhau và phải cách nhau 900, 1200,1800. + Sau khi lắp vào rãnh phải xoay nhẹ nhàng. e. Mộtsốchúýkhichọnlắpvònggăng: - Đảm bảo đàntính. - Đảm bảo độngót. - Đảm bảo khe hởlưng. - Đảm bảo khe hởmiệng. - Đảm bảo khe hở chiềucao. - Đảm bảo đường kính (kíchthước). g. Lắp cụm biên pittông vào Blốc: - Vệ sinh sạch trước khilắp. - Chọnđúngcụmbiênpistoncủaxi lanhcầnlắp. - Chodầuvàorãnhvònggăng, xilanh,lỗchốt,cổbiên,bạcbiên,chiamiệng vòng găng. - Quay trục khuỷu cho máy cần lắp xuốngĐCD. - Dùngthiếtbịchuyêndùngbópmiệngvòng găng,dùnggỗ gõnhịvòngquanh, đóngpistonxuống. - Lắpnắpdướitaybiên,chúýmấuđịnhvịbạcphảicùngmộtphía. - Xiếtđủlực,kiểmtrađộdichdọccủataybiênquaymộtvàivòng. * Khi lắp tay biên vào trục cơ cần chú ý: - Độngcơxăng:loạixupápđặtbênlỗphụdầutrêntaybiênhướngvềphíatrục cam, rãnh cát giãn nở vì nhiệt hướng về bộ chiađiện. - ĐộngcơDieselbuồngđốt hướngvềphía vòiphun. 144 - Taybiêncắtnghiêng450lắprãnhcắthướngtheochiềuquay. - MộtsốtaybiêncólỗphundầubôitrơnchomặtgươngxilanhnhưĐCDin130 thìcácmáy5,6,7,8dấutrênđỉnhpistonlắpcùngphíavớidấutrêntaybiêncòn1, 2, 3, 4 thì dấu lắp ngượclại. * Yêu cầu kỹ thuật khi lắp bạc. - Đảm bảo vệ sinhsạch. - Khe hở giữa trục và bạc 0,05mm. - Đảmbảođộdịchdọccủataybiênlà0,2-0,5mm. 4.2.6Chú ý khi sử dụng và khi lắp nhóm trục khuỷu thanh truyền. a. Khi sửdụng: - Chạyràđộngcơđúngquytrìnhtrướckhiđưađộngcơvàosửdụng. - Dầubôitrơnphảiđủđúng loạiquyđịnh. - Nhiệt độ động cơ (750950C). - Không để động cơ quátải. - Khôngđểđộngcơchạykhôngtrongthờigiandài. - Lọc sạch không khí trước khi đưa vào độngcơ. - Thường xuyên theo dõi đồng hồ báo áp suất dầu đồng hồ nhiệt độ nước, nếu thấyápsuấtdầugiảmhoặcnhiệtđộnướctăngquáquyđịnhthìphảidùngmáy để kiểmtra. - Ngheđộngcơlàmviệcnếuthấytiếnggõkhácthườngthìphảitìmnguyên nhân và khắcphục. b. Khilắp: - Lắp nhóm piston - xilanh. Xi lanh: ép vào thân động cơ phải có độ nhô cao hơn mặt phẳng tiếp xúc với nắp xi lanh của thân động cơ. Khe hở giữa piston- xi lanh phải đúng quy định. Trọng lượng các piston không được chênh lệch qúa giới hạn. Chú ý: chiều của pít tông và thanh truyền ( Lắp theo ký hiệu hoặc chú ý đến các đặc điểm như buồng đốt trên đỉnh pít tông, rãnh nhiệt, chiều lệch của lỗ chốt, có lỗ phun dầu của thanh truyền. Lắp chốt: (Kiểm lắp hơi) chú ý luộc pit tông trong dầu. Lắp xéc măng phải đúng chiều, đảm bảo khe hở miệng, khe hở lưng và khehở chiều cao. Miệng các vòng găng phải phân bố đều theo chu vi và tránh vị trí mặt 145 phẳngquachốtpistonvàmặtphẳngvới mặt phẳngquachốt. - Lắp nhóm trụckhuỷu. Lắp đúng vị trí và chiều của các nắp gối đỡ chính và nắp gối đỡ biên (tránh nhầm lẫn). Bạc lót phải đúng loại và đúng vị trí (Chú ý các lỗ dẫn dầu bôi trơn, mấu định vị) cổ trục phải tiếp xúc đều với bạc lót. Khe hở giữa bạc lót và cổ trục phải đúng qui định. Xiết bu lông gối đỡ chính và bu lông biên phải xiết đều và đảm bảo lực xiếtđúng qui định. Trục phải quay được nhẹ nhàng. - Xiết êcu mặt máy phải xiết từ trong ra, xiết đối xứng, xiết từ từ và xiết đúng lực quiđịnh. 4.3 Sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền. 4.3.1 Mặtmáy. * Sửa chữa vếtnứt: - Vớinhững vết nứtnhỏngoàibuồngđốthànđắpbằngkimloạicùng loại. - Vớinhữngvếtnứtlớnhoặccácvếtnứttrongkhuvựcbuồngđốtphảithaythếnắp máy mới. * Sửa chữa các mối ghép renhỏng: - Trong giới hạn cho phép thì tarôrenlại. - Nếukhôngphảikhoanrộngépbạcvàtarôrenmới. * Sửa chữa độ vênh nắpmáy: - Tiến hành cạo rà lại nắpmáy - SaukhiSCyêucầuthểtíchbuồngđốtphảilớnhơn95%thểtíchbanđầu. 4.3.2 Thânmáy. - Mặt phẳng lắp ghép bị cong vênh thì mài rà lạinhư nắp máy. - Hàn đắp các vết nứt, vỡ bên ngoài rồi gia cônglại. - Các lỗrenbịhỏngthìrenlạihoặckhoanrộngépbạc vàorenlỗmới. - Cácđườngdẫndầubịtắcbẩnthìphảithôngrửa rồidùngkhínénthổilại. 4.3.3. Đáy máy - Sau khi tháo các te phải được rửa và lau sạchsẽ. - Quan sát đểphát hiện các hư hỏng của các te. - Các te bị móp bẹp thìdùng búa nhựa nắn lại. - Cáctebịrạn,nứtcóthểhànđắprồigiacônglại. - Mặt lắpghépcủacáctebị vênhthìphảinắnlạichophẳng. - Nútsảdầubịtrờnrenthìhànđắp rồilàmlạirenmới. 146 - Các gioăngđệmbịhỏngráchhoặc đãsửdụnglâungàythìphảithaymới. 4.3.4 Xilanh - Xilanhbịcàoxướcnhẹthìdùng giấy nhámmịnđánhbóngđidùngtiếp. - Xilanhbị mòncôn,ôvanthìdoalạitheocốt sửachữa. - Xilanhđãhếtcốtsửachữathìphảithaymới. - Xilanhcòndùnglạiphảicạogờtrênmiệngxilanh. 4.3.5 Piston-Chốtpiston a. Piston: Thaymới b. Chốtpiston: - Khe hởdầugiữachốtvàlỗbệchốtquámứctiêuchuẩntaphảithaychốtPiston mớichophùhợp.Cótrường hợpthaycảPiston. - Khe hởdầugiữachốtvàlỗđầunhỏthanhtruyềnvợtquágiớihạnphảithay chốtmớihoặcthaycảc thanhtruyềnnếucầnthiết. - Phụchồichốtbằngcáchnung nónghoặcmạCrômrồimàilại. 4.3.7 Vònggăng - Với máy kéo: Thời gian thay vòng găng phải đạt 2000giờ. - Vớiôtô:Saukhoảng25.000-30.000Kmhoặcđộngcơnổcókhóiđenhoặc khói xanh, tiêu hao dầu bôi trơn quá4%. 4.3.8 Thanh truyền - Cong xoắn nắnlại. - Bạc bị mòn thay mới. 4.3.9 Bạc lót thanhtruyền - Bạcbịdínhbóc:dothiếudầubôitrơnnếuápsuấtdầugiảm1KGthìtươngứnglà khe hở giữa bạc và trục mòn 0,1mm. 4.3.10 Bu lông thanhtruyền Hỏng thay bulông mới. 4.3.11 Ắc và bạcắc a. Sửa chữaắc 147 - Trongquátrìnhlàmviệcthườngmòn3vịtrí:Vịtrítiếpxúcvớilỗchốtpistonvà bạc ắc, nếu mòn thì thaymới. b. Sửa chữa bạcắc - Bạcắcđượclắpgăngvớiđầunhỏthanhtruyềnvàđượclắplỏngvớiắcpiston, trong quá trình làm việc bị mòn thì thaymới. 4.3.12 Trụckhuỷu - Các vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt nhỏ dùng giấy nhám mịn đánhlại. - Các vết màlớnphảicạoràlạicáccổtrục,cổbiênhoặcphảihạcốttrụckhuỷu. * Yêu cầu kỹ thuật sau khi hạ cốt: + Độ bóng, cứng bề mặt. + Khả năng chịu lực, ứng suất. - Nếukhe hởvượtquá giớihạnchophéptaphảithaycụmtaybiên mới.Trongtr- ường hợp đặc biệt phải thay trụckhuỷu. - Độcôn,ôvancủacổtrụcvàcổbiênnhỏhơngiátrịgiớihạnchophépdùnglạisau khilàmsạchcácvếtcào xước,cháyrỗ,rạnnứt. - Độcôn,ôvancủacổtrục vàcổbiênlớnhơngiátrịgiớihạntaphảimàilạihoặc hạcốtcác vịtrícổ trục,cổbiênđó. * Chú ý: Sau khi mài hay hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu. - Trụcbịcong,xoắnphảinắnlạibằng máyépthủylựchoặcthay mới. - Độrơdọctrụccủatrụckhuỷulớnhơngiátrịgiớihạnphảithaycănđệmvàocác vịtrícổtrục,cổbiênđểđộ rơtronggiớihạnchophép. * Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa. - Độ côn và độ ôvan cho phép <0.02mm. - Độcongvàđộ xoắnchophép<0.01 mm/100 mmchiềudài. * Chú ý: Đối với động cơ TOYOTA < 0.08 mm / 100 mm chiều dài. - Trục đem mài hoặc hạ cốt phải đảmbảo: + Độ cứng: 50 – 62 HRC. + Lớp thấm tôi: 2.5 – 5.5 mm. + Độ bóng bề mặt. + Kích thước sai lệch giữa các cổ < 0.05 mm. 148 Bài 3.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Thời gian: 8giờ Mục tiêu của bài: Học xong bài này học viên có khả năng: - Trình bày đúng nhiệm vụ, phân loại cơ cấu phân phối khí. - Trình bày đúng những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Sử dụng đúng, hợp lý các trang thiết bị, dụng cụ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa - Tháo lắp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng được cơ cấu phân phối khí theo đúng quy trình, quy phạm và đảm bảo an toàn. - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chịu khó. Nội dung của bài: 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại. 1.1. Nhiệm vụ. C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng thùc hiÖn qu¸ tr×nh trao ®æi khÝ, th¶i khÝ ®· ch¸y (khÝ th¶i) ra khái xylanh vµ n¹p hçn hîp khÝ (®éng c¬ x¨ng) hoÆc kh«ng khÝ s¹ch (®éng c¬ §iªzel) vµo xylanh ®Ó ®éng c¬ lµm viÖc liªn tôc. 1.2. Phân loai. * Ph©n lo¹i c¬ cÊu ph©n phèi khÝ c¨n cø vµo c¸ch thøc ®ãng më cöa n¹p vµ cöa x¶: - C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng xup¸p (c¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng xup¸p treo vµ xup¸p ®Æt). - C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng van tr-ît. - C¬ cÊu ph©n phèi khÝ dïng piston ®ãng cöa n¹p vµ cöa x¶ (®éng c¬ hai kú). 1.3. Yêu cầu. - §¶m b¶o chÊt l-îng cña qu¸ tr×nh trao ®æi khÝ (th¶i s¹ch s¶n vËt ch¸y, n¹p ®Çy hçn hîp ®èt). - §ãng më ®óng thêi ®iÓm qui ®Þnh. - §¶m b¶o ®ãng kÝn buång ch¸y cña ®éng c¬ trong c¸c kú nÐn næ vµ kh«ng cho khÝ th¶i quay l¹i buång ®èt. - §é mßn cña chi tiÕt Ýt nhÊt vµ tiÕng kªu nhá nhÊt. - DÔ ®iÒu chØnh vµ söa ch÷a. 149 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phốikhí 2.1. Cấu tạo 1. Ổ đặtxupáp 2. Xupáp 3. Bạc dẫnhướng 4. Lò xoxupáp 5. Đế tựaxupáp 6. Mónghãm 7. Đòngánh 8. Trục giàn đòngánh 9. Vít điều chỉnh khe hởnhiệt 10. Giá đỡ trục giàn đòngánh 11. Đũa đẩyxupáp 12. Conđội 13. Vấucam 14. Bánh răng truyềnđộng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 11 1 12 13 14 Hình 4.1 150 a. Bộ phận đóngkín - Xupáp Chịu tác dụng của nhiệt độ và áp suất cao cho nên xupáp được chế tạo bằng thép bền đặc biệt; xupáp hút làm bằng thép crôm-niken hoặc crôm, còn xupáp xả bị đốt nóng nhiều hơn được chế tạo bằng thép chịu nóng. Xupáp gồm đĩa và thân, đường kính đĩa của xupáp hút lớn hơn xupáp xả để đảm bảo nạp đầy không khí vào xi lanh. Mặt vát A của đĩa và mặt vát của đế xupáp trong nắp xi lanhcó góc vát 450. Mặt vát xupáp của một số động cơ khác được phủ một lớp hợp kim cứng đặc biệt. Độ ép khít của các mặt vát đạt được bằng cách rà xupáp với đế. ở mặt đĩa xupáp có làm rãnh cắt hoặc trong khi rà. Từ đĩa đến thân xupáp có cấu tạo chuyển tiếp đều đặn làm cho xupáp có độ bền cao, dẫn nhiệt tốt từ đĩa xupáp và giảm lực cản chuyển động của hơi. Toàn bộ thân xupáp được gia công chính xác. Phần trên của thân xupáp khoảng chiều dài 35 mm được chế tạo bằng thép hợp kim và được hàn chỗ giáp mối đến thân chính. Mặt đầu thân xupáp được tôi, nhờ đó giảm hao mòn do tác động của mỏ đòn gánh. Mỏ đòn gánh khi ấn xupáp xuống sẽ lăn theo mặt đầu thân xupáp với độ trượt. Thân xupáp 3 dịch chuyển trong bạc hướng dẫn 4 với khe hở nhỏ. Bạc 4 bằng gang hoặc thép được ép trong nắp xi lanh. Bề mặt xốp của bạc và lớp phủ graphít ở thân xupáp bảo đảm bôi trơn tốt các chi tiết ghép. 1- các móng hãm; 2-đĩa lò xo; 3- xupáp; 4- bạcxupáp; 5-lòxo. Ở phần trên của thân xupáp có một rãnh vòng để lắp hai móng hãm 1 giữ đĩa lò xo 2 trên xupáp. Mỗi xupáp có một hoặc hai lò xo tìvào Hình 4.2. Cơ cấu xupáp - Ổ đặt xupáp đĩa 2. Chúng giữ xupáp ở trạng thái treo và ép chặt đĩa xupáp vào đế. 151 Ổ đặt xupáp dùng làm đế cho phần đóng kín của xupáp. Đa số các động cơ máy kéo có ổ đặt xupáp nằm ngay vào nắp xi lanh hay khối xi lanh-cácte. Để làm tăng độ chịu mòn và dễ sửa chữa một số động cơ ổ đặt của các xupáp xả và đôi khi cả xupáp nạp làmthành một vòng rời bằng thép chịu nóng hay gang đặc biệt để ép vào trong nắp xi lanh hay khối xi lanh-các te. - Lò xo xupáp Lò xo xupáp dùng để ép khít xupáp và nhận các lực quán tính xuất hiện khi cơ cấu phân phối khí hoạt động. Trong động cơ người ta dùng những lò xo cuộn vòng hình trụ bằng dây thép đường kính 38 mm và số vòng từ 714 vòng. Thường thì xupáp của động cơ máy kéo có một lò xo. Nhưng đôi khi ở những động cơ dung tích lớn, khối lượng của các phần chuyển động qua lại tương đối lớn và ở một số động cơ có số vòng quay nhanh có đặt hai lò xo (lồng vào nhau). Các vòng của lò xo phía trong và lò xo phía ngoài khác chiều nhau như thế để tránh cho chúng khỏi gài vào nhau. Khi có hai lò xo thì kích thước quy định có thể giảm đi, còn trong trường hợp xupáp treo khi có hai lò xo thì máy sẽ đảm bảo làm việc được chắc chắn, nếu một lò xo bị gãy thì lò xo còn lại sẽ giữ không cho xupáp lọt vào trong xilanh. - Móng hãm Mónghãmxupápgồmhaimảnhkhớpvớiđuôixupáp,khilắpghépkiểmtra độ cao không đồng đều của hai mảnh hãm không được quá 0,2 mm; khe hở giữa hai mảnh hãm không được nhỏ hơn 0,5 mm và phải bằng nhau ở haibên. b. Bộ phận truyền lực - Con đội a) b) c H×nh 4.3: Con ®éi c¬ khÝ a- Con ®éi h×nh trô cam lÖch t©m; b- Con ®éi h×nh trô cam nghiªng; c- Con ®éi cña xup¸p ®Æt bªn 152 Chuyển động của các cam trục phân phối truyền cho xupáp qua con đội, đũa đẩy và đòn gánh. Con đội có hình dáng giống như một cái cốc hoặc hình nấm. Bề mặt làm việc của con đội được mài láng. Nhờ phần hình trụ nó dịch chuyển tự do trong một bạc gang hoặc lỗ khối độngcơ. Để đáy con đội và phần hình trụ của nó mòn đều, con đội khi dịch chuyển lên xuống cần phải quay xung quanh trục của nó Muốn vậy, ở con đội có đáy phẳng, trục tâm con đội phải lệch đối với đỉnh giữa của cam. Cam của động cơ không lệch đối với trục tâm con đội nhưng điểm lăn của nó không trùng với trục tâm, bởi vì đáy con đội có một độ lồi nhỏ, còn cam được chế tạo với độ cônnhỏ. - Đũa đẩy Đũa đẩy của con đội kiểu đòn bẩy làm bằng thép ống có đầu tròn. Dầu được cung cấp đến các đòn gánh xupáp qua rãnh trong ống. Đũa đẩy động cơ được chế tạo bằng thanh thép, phía dưới có một đầu lồi hình cầu, còn phía trên có dạng cốc đỡ vít điều chỉnh đòn gánh. Các đầu đũa đẩy của tất cả động cơ đều được tôi. - Đòn gánh Đòn gánh được dập bằng thép có một bạc đồng 6 và hai vai đòn. Vai dài hướng về phía đầu mút xupáp, phía đầu đòn gánh có mỏ được tôi và mài bóng, còn ở vai ngăn có vặn một vít điều chỉnh 3 với đai ốc hãm 4. Cần đẩy 2 tì vào đầu dưới của vít điều chỉnh. Đòn gánh 5 xoay trục 7 là một ống hai đầu được đậy kín, Trụ đỡ 8 bằng gang được bắt vào nắp xi lanh bằng đai ốc vít cấy. Đòn gánh được giữ cho khỏi dịch dọc trục nhờ các lò xo hãm. Mỗi nắp xi lanh có ba trụ đỡ được hãm bằng chốt và bắt bằng bu lông. Đòn gánh được giữ cho khỏi xê dịch theo trục nhờ vòng đệm và vòng hãm. Các bề mặt ma sát (đòn gánh-trục và vít điều chỉnh-cần đẩy) được bôi trơn bằng dầu, dầu được cung cấp theo trục hình ống đến bạc và theo các lỗ khoan trong đòn gánh đến vít điều chỉnh của nó. 153 c. Trục phân phối và bánh răng phânphối - Trục phân phối (trụccam) Trục phân phối của động cơ có các cam, cổ tựa và chỗ để bắt bánh răng chủ động. Trục được chế tạo bằng thép, cổ trục và cam được xêmentit hoá và tôi với một độ sâu nhỏ, bề mặt được mài láng. Cổ trục phân phối tựa lên bạc bằng đồng, thép hoặc gang, lắp trong khối động cơ. Nhờ áp suất bơm, dầu từ các rãnh khối động cơ tới bôi trơn cho bạc. Một trong những cổ trục phân phối có lỗ khoan để dẫn dầu vào rãnh khối động cơ, sau đó tới các đòn gánh. Dầu vào rãnh từng đợt một trong trường hợp các lỗ cổtrục phân phối trùng với rãnh trong thân động cơ. Phương pháp cung cấp đều như vậy gọi là phương pháp xungđộng. Hình 4.4 Bộ phận truyền động 1. Bánh răng cam; 2. Vấu cam bơm cao áp; 3. Then; 4. Con đội; 5. Đũa đẩy - Bánh răng phân phối (bánh răngcam) Ở động cơ các bánh răng trục phân phối và trục khuỷu ăn khớp nhau qua bánh răng trung gian. Để truyền động êm dịu và giảm tiếng ồn, các bánh răng 154 của đa số động cơ có răng xiên. Vị trí tương quan chính xác đạt được bằng cách liên kết các bánh răng với nhau theo dấu vạch sẵn của nhà chế tạo. Hình 4.5 Bánh răng truyền động - Bộ phận giảmáp Cơ cấu giảm áp cho phép giảm áp suất trong các xi lanh để bảo đảm quay dễ dàng trục khuỷu khi khởi động động cơ nguội và trong thời gian điều chỉnh các cơ cấu. Dùng tay điều khiển cơ cấu giảm áp có thể hạ các xupáp hút hoặc xupáp xả xuống một trị số không lớn và giữ chúng ở trạng thái mở, không phụ thuộc vàovịtrícáccamcủatrụcphânphối.Trụcgiảmáp 4(hình4.6)vớibốnvít 3 được quay nhờ tay gạt 1 trong các lỗ của những trụ đỡ đặc biệt bắt vào trụ đỡ của đòngánh. Hình 4.6 Cơ cấu giảm áp trên các động cơ khác nhau 155 1-tay gạt; 2-đai hãm ốc; 3-vít; 4-trục giảm áp; 5-đòn gánh; 6-xupáp; 7-tay đòn; 8-trục với mặt phẳng nhẵn; 9-con đội; 10-cam của trục phân phối; 11-tay thước; I-cơ cấu giảm áp ngắt; II-cơ cấu giảm áp ngoài. d. Pha phân phối khí và biểu đồ phân phốikhí - Pha phân phốikhí Công suất động cơ phụ thuộc vào lượng không khí mới nạp đầy xi lanh và mức độ làm sạch hơi đã làm việc khỏi xi lanh. Để không khí nạp vào xi lanh nhiều hơn, các xupáp hút được mở sớm trước khi píttông lên tới ĐCT. Vì các kỳ hút thường xuyên lặp lại trong ống hút tạo nên áp lực không khí, cho nên dù xupáp mở sớm thì lượng không khí vẫn vào đủ xi lanh. Khi píttông xuống tới ĐCD, xupáp còn mở thêm một thời gian nữa. Không khí tiếp tục đi vào xi lanh theo quán tính, cũng vì áp suất trong đó thấp hơn áp suất khí quyển. Xupáp hút được đóng muộn, sau đó quá trình hút không khí vào xi lanh ngừng lại. Xupáp xả được mở vào cuối kỳ sinh công, khi áp suất hơi đốt còn nhỏ, nhưng pittông chưa đi tới ĐCD. Sự mở sớm xupáp cho phép một phần hơi đã làm việc thoát ra khỏi xi lanh trước khi píttông đẩy chúng ra ngoài, dẫn đến giảm áp suất ở thời kỳxả. Hình 4.7 Biểu đồ pha phân phối khí 156 Như vậy, để làm giảm chi phí công suất cho việc đẩy chất khí ra khỏi xi lanh, bảo vệ động cơ khỏi quá nóng và làm tốt quá trình loại bỏ hoàn toàn chất khí đã làm việc, xupáp xả được đóng muộn sau khi pittông đã qua ĐCT. Vào thời điểm nào đó cả hai xupáp đều mở. Hiện tượng này gọi là sự mở trùng các xupáp. Khi đó khoang trống của xi lanh được không khí mới thổi vào, cải thiện quá trình làm sạch xi lanh. Khoảng thời gian các xupáp (hay cửa đối với động cơ hai kỳ) ở vị trí mở được biểu diễn bằng độ góc quay của trục khuỷu đối với các điểm chết, gọi là pha phân phối. - Biểu đồ pha phân phốikhí Trên hình 4.7 trình bày biểu đồ pha phân phối khí, nó chỉ rõ ở vị trí nào của cổ biên đối với điểm chết thì các xupáp được mở và đóng và thời gian (tính bằng độ góc quay trục khuỷu) các xupáp ở vị trí mở. Sự luân phiên đúng đắn của pha đạt được nhờ hình dạng và vị trí tương hỗ của các cam trục phân phối, cách bố trí xác định nó đối với các cổ trục khuỷu, cũng như việc điều chỉnh đúng các xupáp. 2.2. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phốikhí Khi khởi động động cơ hoặc khi động cơ đang hoạt động trục khuỷu quay bánh răng trục khuỷu truyền động cho bánh răng trục cam làm trục cam quay vấu cam trên trục cam luôn tiếp xúc với con đội dovậy - Khi phần lồi của vấu cam tiếp xúc với con đội làm con đội đi lên qua thanhđẩy đòn gánh làm xupáp mởra. - Khi phần lồi của vấu cam không tiếp xúc với con đội xupáp đóng kín vào ổ đặt nhờ lò xoxupáp. 3. Những hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của cơ cấu phân phốikhí 3.1.Sửa chữa các chi tiết A. Xu páp Đóng, mở các cửa nạp, xả thông với phần không gian trong xi lanh theo một quy luật xác định bởi pha phân phối khí của động cơ. a. Hư hỏng Bề mặt làm việc của xu páp bị mòn, rỗ. Nấm xu páp bị nứt, vỡ, cháy, bám bụi than. Thân xupáp bị mòn, cong, thắt. Đuôi xupáp mòn. b. Kiểm tra Quan sát các vết nứt, gờ mòn, cháy rỗ của nấm xu páp . Kiểm tra độ kín của bề mặt làm việc với đế xu páp, bằng vạch chì, dùng dầu hoặc dụng cụ thử áp suất. Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong. Độ cong cho phép ≤ 0,03 mm. Dùng panme kiểm tra độ mòn thân xu páp. Độ mòn thân cho phép ≤ 0,1 mm. Kiểm tra khe hở giữa thân và ống dẫn hướng. khe hở cho phép: 157 - Đối với xupáp nạp là 0,025  0,06 mm, tối đa: 0,08 mm - Đối với xupáp xả là 0,03  0,065 mm, tối đa: 0,1 mm Dùng thước cặp đo chiều dài xupáp để kiểm tra độ mòn. Nếu chiều dài  0,5 mm so với tiêu chuẩn thì thay mới. Kiểm tra chiều dày mép trụ. Chiều dày cho phép ≥ 0,8 mm. c. Sửa chữa Thân mòn: mài theo kích thước sửa chữa, thay ống dẫn hướng có đường kính phù hợp. Xu páp bị cong  0,03mm phải nắn lại bằng búa tay. Nấm mòn ít thì rà với đế xu páp, dùng bột rà thô, rà tinh và dầu nhờn rà xoáy với ổ đặt bằng tay, máy khoan tay hoặc máy rà dùng khí nén . Bề mặt làm việc của nấm xu páp mòn nhiều thì mài lại trên máy mài chuyên dùng, sau đó rà lại với ổ...ủa phay trong giới hạn cho phép tránh tình trạng khi nâng phay gây hư hỏng cho trục cácđăng - Điều chỉnh độ cày sâu: Điều chỉnh bằng cách xê dịch và hãm hai bàn trượt lên hoặc xuống bằng các bu lông ở các vị trí khác nhau. - Kéo dài xích treo sao cho nó tiếp xúc nhẹ với bề mặtđất. - Căn cứ vào yêu cầu nông học đối với cây trồng mà bố trí lưỡi lắp phay cho phù hợp . Có 3 cáchlắp c. Liên kết, điềuch Bước 1: - Đặt tay gày phay ở số không –vị trí phay không làm việc . Dùng tay quay dế trục phay nhằm kiểm tra độ căng trùng xích và đảm bảo yêu cầu kỹ thuậtchưa. 293 chú ý: -Trục phay quay đều, êm, không có hiện tượng lúc nặng lúc nhẹ, không nghe thấy va đập và hộp xích như vậy là xích và bánh răng ở tình trạng kỹ thuậttốt. - Nếu có hiện tượng không bình thường, không đảm bảo kỹ thuật phải sửa chữa ngay chỉ cho phép phay làm việc khi máy ở tình trạng vững chắc ổnđịnh. Bước 2: Kiểm tra phay ở chế độ chạy không tải: Phay được kê vững chắc, các lưỡi phay cách mặt nền 10cm. Bước 3: Cho máy kéo làm việc ở số vòng quay thấp ( 600-800 Vg/ph). Cho phay làm việc ở chế độ chạy không. Quan sát toàn bộ phay và lắng nghe tiếng gõ va đập và rung động chú ý hộp số, hộp dẫn động và sự làm việc của trục phay. 4.2. Trình tự côngbiệc a. Chuẩnbị Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1- Chuẩn bị máy kéo + Kiểm tra toànmáy + Kiểm tra nhiên liệu Máy đầy đủ các bộ phận -Nhiên liệu đủ trong ca làm việc 294 + Kiểm tra dầu bôi trơn - Dầu bôi trơn nằm giữa vạch tối đa và tối thiểu + Kiểm tra bổ xung nước làm mát Nước làm mát đủ nếu thiếu bổ xung + Kiểm tra cơ cấu treo - Các khớp nối liên kết chắc chắn 295 2. Chuẩn bị máy phay đất -Kiểm tra xiết chặt lưỡi phay vào trống phay - Kiểm tra dầu bôi trơn -Lưỡi bắt chặt trốngphay - Kiểm tra dầu chảy ra vị trí ốc kiểm tra là đủ 3. Thu dọn đồ nghề - Đồ nghề đầy và vệ sinh công đủ nghiệp - Máy sạch sẽ, đảm bảo KT b. Liên kết máy kéo với máyphay Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1- Liên kết máy kéo với máy phay bằng cơ cấu treo 3 điểm - Đảm bảo chắc chắn và lắp chốt hãm 2. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công nghiệp - Đồ nghề đầy đủ - Máy sạchsẽ c. Điều chỉnh sơbộ Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 296 1- Điều chỉnh thanh - Dàn phay song thăng bằng ngang song với mặt phẳng nằm ngang 2- Điều chỉnh thanh - Dàn phay song kéo dọc song với mặt phẳng nằm ngang 3. Thu dọn đồ nghề - Đồ nghề đầy và vệ sinh công đủ nghiệp - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt d. Phay thử và điềuchỉnh Trình tự công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1- Điều chỉnh độ sâu lớp đất phay bằng cách vặn ốc nâng hoặc hạ thanh trượt - Độ sâu từ 15- 20cm 2- Thu dọn đồ nghề và vệ sinh công - Đồ nghề đầy đủ 297 nghiệp - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt 5. Các phƣơng pháp chuyển động máyphay: Có nhiều phương pháp chuyển động cho máy phay. Trong điều kiện Việt Nam áp dụng hai PP chủ yếu 5.1. Phay lytâm: Chuyển động như cày úp sống trâu, đường phay cuối cùng chuyển động ngược lại. Trước hết ta chia vạt ruộng ra làm 2 phần bằng nhau. Xác định cắm tiêu đường trung tâm của vạt ruộng rồi cho liên hợp máy đi vào đường trung tâm đó và luôn quay vòng sang bên phải. Mấy đường đầu tiên LHM phải quay vòng hình nút tiến hành phay cho đến khi 2 bên còn bằng khoảng cách đầu vạt thì phay luôn đầu vật (tiến hành cày 4 góc nâng cày). Vì thường bề rộng làm việc của phay nhỏ, liên hợp máy luôn quay vòng về bên phải cho nên khi phay xong 4 phía còn khoảng 40 – 50 cm chưa được phay.Muốn phay hết thì phải cho LHM đi ngược trở lại quay vòng thì phải sangtrái ` 2 1 298 Hình 2.5- Sơ đồ phương pháp chuyển động phay ly tâm 5.2. Phay chéo bờ: Chuyển động như h`ìnhvẽ. -Trước hết ta cho máy chạy vào giữa vạt ruộng theo đường chéo. Xác định cắm tiêu đường trung tâm của vạt ruộng rồi cho liên hợp máy đi vào đường trung tâm đó và luôn quay vòng sang bên phải. Mấy đường đầu tiên LHM phải quay vòng hình nút tiến hành phay cho đến khi 2 bên còn bằng khoảng cách đầu vạt thì phay luôn đầu vạt ` 299 Hình 2.6- Sơ đồ phương pháp chuyển động phay chéo bờ - Kết thúc đường phay cuối cho máy chạy phay xung quanh như hìnhvẽ 6. Năng suất và biện pháp nâng cao năng xuất LHM máyphay 6.1 Năng suất Là khối lượng thực tế làm được trong khoảng thời gian trong 1 ca làm việc Wca= DiÖntÝchthùctÕs¶n xuÊt ThêigianthuÇntuý Wh = 0,1.VLv. BLv = ha/h VLv: Vận tốc làm việc thực tế (km/h). BLv: Bề rộng làm việc thực tế(m) TLv : Thời gian làm việc trong kíp máy Nếu tính cho 1 kíp thì Wkíp = 0,1VLv. BLv.TLv ; ha/k 6.2. Biện pháp nâng cao năng suất - Tổ chức tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông số kĩ thuật và kinhtế. - Chăm sóc phục vụ kĩ thuật cho máy với chất lượng cao, tránh những hư hỏng bất thường trong quát trình làm việc, đặc biệt là chăm sóc đơngiản. - Thường xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phương pháp sử dụng thựctế. - Cải tạo tích cực địa bàn cơ giới, tạo những địa bàn phùhợp - Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩ thuật, an toàn lao động, các quy trình, quy phạm sử dụng, chỉnh sửa chăm sócmáy. - Nâng cao thời gian làm việc thực tế của máy bàng chọn phương pháp chuỷên động hợplý. 7. An toàn khi sửa chữa và vậnhành 7.1. An toàn khi sửachữa - Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầumỡ - Kê kích máy đúng trọngtâm 300 7.2. An toàn khi vậnhành - Theo dõi hoạt động các đồnghồ - Di chuyển địa bàn phải nâng phay khóa thủy lục, đi sốthấp - Khi phay vòng đầu bờ phải cắt truyền động các đăng và nângphay - Khi sửa chữa phải dừng máy ra số 0, kéo phanh tay, hạ phay xuống lền đất - Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làmviệc - Người sử dụng phải biết cấu tạo tính năng, tác dụng của liên hợp máy. Nắm vững kỹ thuật và kỹ thuật an toàn khi sử dụng máyphay. - Khi thành hợp liên hợp máy phải kiểm tra tất cả các bộ phận xem cách lắp ghép có đúng hay không? có bị biến dạng, nứt, mẻ, gãy hay không. Nếu cần thì thaymới. - Máy phay nhận truyền động từ méo kéo qua trục thu công suất do đó khi lắp ghép cần phải hạn chế hành trình nâng hạ của phay ≤ 450( hãm ở xy lanh lực) để tránh làm hỏng trục các đăng. Khi làm việc cố gắng để trục thu công suấtthẳng. - Khi khởi động máy máy phay ở thế cắt truyền động, tay thủy lực thểngắt - Khi vòng đầu vạt hoặc khi lùi máy nghiêm cấm không được cho phay làm việc và nâng phay lên tránh làm hư hỏng phay và cơ cấu treo của máykéo. - Khi hạ phay làm việc phải hạ từ từ, tránh hạ nhanh quá làm gãy lưỡi phay hay làm cho máy quá tải chếtmáy. - Khi cần thiết chăm sóc kỹ thuật, sửa chữa, gỡ cỏ rác phải cắt truyền lực mới được tiến hành. Trong thời gian đó nghiêm cấm nghiêm cấm người tuỳ tiện lên buồng lái, đề phòng xảy ra tainạn. - Luôn phải cảnh giác đề phòng tai nạn, chuẩn bị sẵn sàng cắt động lực ở trục thu côngsuất. B. Câu hỏi và bài tập thựchành 1. Câu hỏi Câu 1: - Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày hoạt động của máy phay đất 301 Câu 2: Vẽ sơ đồ các kiểu lắp dao phay trên trống phay. Nêu công dụng của từng sơ đồ lắp 2. Bài tập Bài 1: Thực hành thay thế bộ phận làm việc lưỡi phay Bài 2: Thực hành liên kết lắp ghép máy kéo với máy phay và điều chỉnh sơ bộ C. Ghinhớ: Trọng tâm bài muc: 1. Sửa chữa máyphay 2. Liên kết và vận hànhLHM Bài 3: Sửa chữabánhlồng Thời gian:20.giờ Mụctiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật bánhlồng - Sửa chữa khắc phục được tình trạng cong vênh rạn nứt trên bánh lồng đúng yêu cầu kỹthuật. - Liên kết máy kéo với bánh lồng đúng yêu cầu kỹthuật. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh côngnghiệp A. Nội dung 1. Khái quát chung về bánhlồng 1.1. Công dụng, yêu cầu nông học lồngđất a. Côngdụng: 302 Bánh lồng là bánh xe dạng lồng, thường được lắp thay cho bánh hơi của máy kéo. Dưới ruộng nước, bánh lồng là hệ di động có lực kéo bám rất tốt và là công cụ làm đất ruộng nước. Đối với ruộng nước liền bùn, bánh lồng có thể thay cho cả cày b. Yêu cầu kỹ thuật nônghọc - Đất sau khi lồng phải tơi nhỏ đều vùi lấp cỏdại - Độ sâu từ 20- 30cm, giữ được nềnruộng - Mặt ruộng sau khi lồng phải bằngphẳng 1.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạtLHM a. Cấutạo Bánh lồng gồm các vành tròn bằng thép góc, trên đó hàn những thanh mấu bằng thép góc cách đều nhau. Các nan hoa gắn kết vành tròn với mặt bích có lỗ để bắt vào bán trục cầu sau của máy kéo. b. Nguyên lý làmviệc Khi máy kéo chuyển động bánh lồng quay các thanh mấu bám chuyển động xắn đất vung lên và rơi xuống va đập vào các lam hoa làm tơi vỡ đất 2. Kiểm tra, sửa chữa bánhlồng 2.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bánh lồng Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật Hình 3.2- Cấu tạo bánh lång Hình 3.1- Sơ đồ cấu tạo bánh lång 303 1- Kiểm tra các mấu bám 2- Kiểm tra các lanhoa 3- Kiểm tra các vànhtròn 4- Kiểm tra các mặt bích - Không congvênh rạn nứt, biếndạng. - Không congvênh rạn nứt - Không rạn nứt - Không congvênh rạn nứt 2.2. Sửa chữa bánhlồng Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1. Sửa chữa mấu bám - Mấu bám congvênh Dùng dụng cụ chuyên dùng (kẹp) nắn lan hoa - Mấu bám rạnnứt Dùng máy hàn điện hàn khắc phục - Mấu bám vuông góc - Mối hàn chắc chắn 2. Sửa chữa lan hoa, vành tròn - Lan hoa, vành tròn bị rạn nứt Dùng máy hàn điện hàn khắc phục - Lan hoa, vành tròn, mặt bích, mấu bám bị bong mối hàn Dùng máy hàn điện hànkhắc phục - Mối hàn chắc chắn 3. Thu dọn đồ nghề và vệ sinh - Đồ nghề đầy đủ 304 công nghiệp - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt 3. Liên kết máy kéo với bánhlồng 3.1. Công việc a. Chuẩn bị máy độnglực - Máy động lực dùng cho bánh lồng phải có công suất tươngứng. - Bọc kín các đường dây điện, các vị trí lọt nước, xiết chặt bánh răng quả dứa hộp số, may ơ bánh xe trước khi xuống đồng làmviệc - Làm nội quy 8-10 giờ và một số nội dung 240 giờ làmviệc. b. Chuẩn bị bánhlồng - Kiểm tra các mấu bám bánhlồng - Hàn lại các chỗ nứt, gấy. Nếu cần phải thay nan bánh lồng cho chắcchắn - Chọn bánh lồng để liên kết với máy kéo bằng các bu lôngbánh c. Liên kết bánh lồng với máykéo - Kích bánh xe máy kéo ở nền phẳng, chèn bánh trước vàsau. - Tháo bánh lốp (theo thứ tự đối xứng) - Để lại hai ốc đối xứng trước khi tháo bánhlốp - Nhấc bánh lốp ra, lắp bánh lồng vào phù hợp với chiều bánh, bắt hai ốc đốixứng - Xiết chặt bằng cờ lê chuyêndùng. Chú ý: Khi lắp bánh lồng cần chú ý không cho lắp nhầm bánh trái sang bánh phải. 3.2. Trình tự côngviệc a. Chuẩnbị Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 305 1. Chuẩn bị máy kéo - Kiểm tra tình trạngkỹ thuật + Dầu thủy lực + Kiểm tra các trang thiết bị khác như - Kiểm tra xiết chặt các vị trí khớp táo cơ cấu lái, đèn,còi..... - Máy kéo đủ các bộphận - Dầu thủy lực đủ theo quy định - Liên kết chắc chắn + Nhiên liệu - Đủ trong 1 ca làm việc + Dầu bôi trơn động cơ - Nằm giữa vạch tối đa và tối thiểu 306 + Nước làm mát - Đủ cách miệng đổ từ 10cm- 15cm 2. Chuẩn bị bãi tháo lắp - Bãi bằng phẳng -Chuẩnbị bánh lồng và dụng cụ tháolắp - Chuẩn bị bánh lồng kiểm tra tổng thểbánh - Bánh lồng tình trạng tốt không cong vênh rạn 307 lồng - Chuẩn bị dụng cụ + Kích thủy lực + Cục gỗ kê chèn + Tuyp tháo đai ốc bánh xe, tay công lực nứt - Đầy đủ + Hoạt động tốt + Làm việc tốt + Chụi được trọng lượng máy trên 5 tấn b. Liên kết máy kéo với bánhlồng Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1. Tháo bánh lốp - Tháo lới ốc bắt bánh xe - Tháo đều - Kích bánh xe - Kích và chèn - Chèn cục gỗ đỡ máy kéo cục gỗ đúng - Tháo ốc ra khỏi bánh xe trọng tâm - Tháo bánh lốp rakhỏi - Đánh dấu, đặt moay ơ êcu đúng thứ tự 308 2. Lắp bánh lồng vào moay ơ máykéo - Lắp bánh lồng vào moay ơ - Xiết chặt bánh lồng vào moayơ - Lắp đúng chiều mấubám - Xiết đều,đối xứng, đúng lực 30- 40Nm 3. Thu dọn đồ nghề và vệ - Đồ nghềđầy sinh công nghiệp đủ - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt 4. Phƣơng pháp lồngđất: 4.1 - Phƣơng pháp chuyển động lồng nốitiếp: - Chuyển động theo phương pháp này: Sau khi liên hợp máy đi xong lần 1 đến đường thứ 2, thứ 3t, thứ 4 mỗi đường đều dịch sang ngang 1 khoảng bằng 1/2B (B là bề rộng làm việc của 1 bánh lồng) đến đường thứ 5 mới dịch sang 1 đoạn L - 1/2B (L là khoảng cách giữa 2 đường ngoài cùng của liên hợp máy) Ưu điểm: Phương pháp này người lái máy dễ khắc phục được sót lỏi do phương pháp chuyển động không hợp lý gây lên. ứng dụng rộng rãi. 309 Hình 3.3- Sơ đồ phương pháp chuyển động lồng nối tiếp 4.2 -Phƣơng pháp chuyển động lồng xenkẽ: Chuyển động theo phương pháp này: - Sau khi LHM đi xong đường thứnhất - Đường thứ 2 đi vào chính giữa khoảng cách 2 vết bánh của đường thứ nhất. Đường thứ 3, 4 đi đè lên các lỏi còn sót lại. Đến đường thứ 5 mới dịch hẳn sang ngang một quãngL-1/2B. Ưu điểm: Phương pháp chuyển động trên là sau khi lồng xong 1 lượt thì mặt ruộng đã được làm đất 2 lượt. Khắc phục tương đối tốt mức độ sót lỏi do phương pháp chuyển động gâyra. 310 H×nh 3.4- Sơ đồ phương pháp chuyển động lồng xen kẽ 5. An toàn khi sửa chữa và liênkết 5.1- Khi sửa chữa + Phải sử dụng bảo hộ lao động + Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầu mỡ + Sử dụng máy hàn điện chú ý an toàn về điện và dùng kính bảo hộ + Khi tháo, xiết đai ốc bánh xe tư thế nới, xiết phảiđảm bảo chắc chắn + Kê kích máy đúng trọng tâm, không hạ kích đột ngột. 5.2- Khi vận hành + Theo dõi hoạt động các đồng hồ + Khi làm việc máy phải lắp cơ cấu chống lật + Di chuyển địa bàn phải sửa lối lên xuống giảm độ dốc < 10%. + Khi phay vòng đầu bờ hạn chế dùng phanh gấp bán trục + Khi sửa chữa phải dừng máy ra số 0, kéo phanh tay, + Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làm việc 311 + Phòng và chống sa lầy: Phải điều tra kỹ địa bàn trước khi đưa liên hợp máy xuống làm việc. Kết hợp cùng chủ ruộng đánh dấu, cắm vè ở những nơi có hố, rãnh... để tránh sa lầy khi làm việc. + Khi bùn đất vào nhiều trong bánh lồng, không thoát ra được, hay bánh lồng bị lún quá sâu sẽ làm máy kéo đột ngột quá tải. Để khắc phục cần dừng máy, vét hết bùn đất trong bánh lồng ra, rồi cho máy chạy tiếp. + Khi máy kéo bị sa lầy, cần moi đất dưới gầm máy, trong bánh lồng, đào thành đường thoai thoải dưới bánh lồng, lát rong tre hoặc rạ bện thành bó dưới bánh lồng về phía trước rồi từ từ cho máy chạy lên. Không dùng gỗ chèn và gài cơ cấu vi sai vì điều này dễ gây xoắn bán trục hoặc phá hỏng các chi tiết truyền lực của máykéo. + Khi đầu máy có hiện tượng nâng lên "voi làm xiếc", nhất thiết không được tăng ga, mà phải lập tức cắt côn tìm biện pháp khắc phục. Trong trường hợp máy kéo đã nâng đầu lên, nếu tăng ga máy có thể lật ngửa ra, nguy hiểm đến tính mạng người lái. - Công nhân sử dụng LHM phải nắm vững địa bàn hoạt động của mình, trực tiếp kiểm tra khi thấy đạt yêu cầu mới cho máy máy xuống làmviệc. - Khi đưa máy xuống ruộng người lái phải cho LHM xuống thẳng góc với bờ ruộng, tránh cho máy xuống xiên góc, máy nghiêng dễđổ. - Khi khởi động phải gài phanh chân, ra sốkhông - Khi làm việc trên đồng tuyệt đối không được sử dụng khóa vi sai, không được lái máy quá ngặt gây quá tải cho một số bộ phận như bánh lồng, cầusau. - Không được để máy quá tải thường xuyên, không được sử dụng các bánh mấu đã bị conggãy. - Để tránh bị sa lầy không được cho LHM máy chạy sát nơi đã đánh dấu nguy hiểm. - Khi có hiện tượng máy cất bổng đầu phải lập tức cắt côn, giảmga 312 - Cấm tăng ga, nhớm côn dật cục để vượt lầy. Cấm dùng khoá vi sai để vượt lầy, không được để máy ngâm quá lâu trong nươc bùn. Khi cứu máy bị lầy phải chuẩn bị dây cáp kéo tốt, phải moi đất ở 2 bên bánh lồng ra rồi mới kéo. Máy kéo để kéo phải đứng ở vị trí đảm bảonhất. - Khi muốn vượt bờ sang ruộng khác phải giảm ga, đi số thấp, tiến thẳng với bờ đã phá. Khi cần thiết có thể lùi máy vượtqua. 6. Năng suất và biện pháp nâng cao năng xuất 6.1.Năng suất: Là khối lượng thực tế sản xuất sau thời gian làm việc của liên hợp máy. Wt = 0,1.VLv . BLv .Tlv= ha/h VLv: Vận tốc làm việc thực tế(km/h) BLv: Bề rộng làm việc thực tế(m) Tlv: Thời gian làm việc thực tế trong một kíp 6.2. Những biện pháp nhằm nâng cao năngsuất - Chăm sóc kĩ thuật cho LHM đúng yêu cầu kỹ thuật. - Phát huy thời gian làm việc thựctế - Chọn phuơng pháp chuyển động hợp lý, giảm thời gian quãng đuờngchạy không - Bố trí địa bàn một cách hợp lý. - Tổ chức tính toán và thành lập 1 liên hợp đúng nhất, đảm bảo các thông sốkĩ thuật và kinhtế. - Thuờng xuyên cải tiến kết cấu, cấu tạo và phơng pháp sử dụng thựctế. - Cải tạo địa bàn cho LHM, tạo những địa bàn phù hợp vớiLHM. - Chấp hành tốt các biện pháp về an toàn kĩthuật,. - Bồi duỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của côngnhân B. Câu hỏi và bài tập thựchành 1. Câu hỏi 313 Câu 1: - Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày hoạt động của lồng đất? Câu 2: Nêu các biện pháp an toàn khi sửa chữa và sử dụng LHM bánh lồng 2. Bài tập Bài 1: Thực hành thay thế bánh lồng Bài 2: Thực hành khắc phục sửa chữa bánh lồng C. Ghinhớ: Trọng tâm bài muc: 1. Sửa chữa bánhlồng 2. Lắp bánh lồng vào máy kéo và an toàn khi vận hành LHM bánhlồng 314 Bài 4: Sửa chữabánhbám Thời gian:20.giờ Mụctiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật bánhbám - Sửa chữa khắc phục được tình trạng cong vênh rạn nứt trên bánh bám đúng yêu cầu kỹthuật. - Liên kết máy kéo với bánh bám đúng yêu cầu kỹthuật. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh côngnghiệp A. Nội dung 1. Khái quát chung về bánhbám 1.1. Công dụng. 1.2. Cấu tạo, nguyên lý làmviệc a. Cấutạo: Gồm: - Haivành - Mặtbích Hình 4.1- Công dụng bánh bám - Bánh bám lắp cùng với bánh hơi hoặc lắp độc lập để giảm lầy thụt khi máy làm việc ở ruộng nước 315 - Mấubám - Lanhoa Bánh bán có dạng hình tròn gồm có 2 vành làm bằng thép ống được liên kết với nhau bằng các mấu bám. Bên trong có mặt bích lắp với moay ơ bán trục. Mặt bích liên kết với vành ngoài bằng lan hoa Hình 4.2- Cấu tạo bánh bám b. Hoạt động Láp bánh bám cùng bánh lốp tăng diện tích bề mặt tiếp xúc trong quá trình làm việc giảm độ lún cho máy và tăng khả năng bám cho máy giúp máy làm việc dưới ruộng nước, 316 Hình 4.3- Hoạt động bánh bám 2. Kiểm tra, sửa chữa bánhbám 2.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật bánhbám Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 1- Kiểm tra các mấu bám - Khôngcong vênh rạn nứt, biếndạng. 2- Kiểm tra các mặt bích 3- Kiểm tra các vành tròn 4- Kiểm tra các lan hoa - Không cong vênh rạn nứt 2.2. Sửa chữa bánhbám Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 317 1. Sửa chữa mấu bám - Mấu bám congvênh Dùng máy hàn nhả mối hàn sau đó lắn lại - Mấu bám rạnnứt Dùng máy hàn điện hàn khắc phục - Mấu bám xiên mặt phẳng thẳng đứng từ 25- 300 - Mối hàn chắc chắn 2. Sửa chữa lan hoa, vành tròn - Lan hoa, vành tròn bị rạn nứt Dùng máy hàn điện hàn khắcphục - Lan hoa, vành tròn, mặt - Mối hàn chắc chắn bích, mấu bám bị bongmối hàn Dùng máy hàn điện hàn khắc phục 3. Thu dọn đồ nghề và vệ - Đồ nghề đầy đủ sinh công nghiệp - Máy sạch sẽvà tình trạng kỹ thuật tốt 3. Liên kết máy kéo với bánhbám 3.1. Chuẩnbị Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 318 1. Chuẩn bị máy kéo - Kiểm tra tình trạngkỹ thuật + Dầu thủy lực + Kiểm tra các trang thiết bị khác như - Kiểm tra xiết chặt các vị trí khớp táo cơ cấu lái, - Kiểm tra đèn,còi..... - Máy kéo đủ các bộphận - Dầu thủy lực đủ theo quy định - Liên kết chắc chắn -Hoạt động tốt + Nhiên liệu - Đủ trong 1 ca làm việc 319 + Dầu bôi trơn động cơ - Nằm giữa vạch tối đa và tối thiểu + Nước làm mát - Đủ cách miệng đổ từ 10cm- 15cm 2. Chuẩn bị bãi tháo lắp - Bãi bằng phẳng -Chuẩnbị bánh bám và dụng cụ tháolắp - Chuẩn bị bánh lồng - Bánh bám tình trạng tốt không 320 kiểm tra tổng thể bánh lồng - Chuẩn bị dụng cụ + Kích thủy lực + Cục gỗ kê chèn + Tuyp tháo đai ốc bánh xe, tay công lực cong vênh rạn nứt - Đầy đủ + Hoạt động tốt + Làm việc tốt + Chụi được trọng lượng máy trên 5 tấn 3.2. Liên kết máy kéo với bánhbám Công việc Hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật 321 1. Tháo đai ốc bánh xe - Chèn cục gỗ bánhxe - Tháo đều máy kéo - Đánh dấu, đặt - Tháo ốc ra khỏi bánh xe êcu đúng thứ tự 2. Lắp bánh bám vào moay ơ máykéo - Lắp bánh lồng vào moay ơ - Xiết chặt bánh bám vào moayơ - Lắp đúng chiều mấubám - Xiết đều, đối xứng, đúng lực 30-40Nm 3. Thu dọn đồ nghề và vệ - Đồ nghềđầy sinh công nghiệp đủ - Máy sạch sẽ và tình trạng kỹ thuật tốt 3.3. An toàn khi sửa chữa và liênkết a- Khi sửa chữa + Phải sử dụng bảo hộ lao động + Sử dụng dụng cụ sạch sẽ không dính dầu mỡ + Sử dụng máy hàn điện chú ý an toàn về điện và dùng kính bảo hộ + Khi tháo, xiết đai ốc bánh xe tư thế nới, xiết phảiđảm bảo chắc chắn b- Khi vận hành + Theo dõi hoạt động các đồng hồ 322 + Khi làm việc máy phải lắp cơ cấu chống lật + Di chuyển địa bàn phải sửa lối lên xuống giảm độ dốc < 10%. + Khi phay vòng đầu bờ hạn chế dùng phanh gấp bán trục + Khi sửa chữa phải dừng máy ra số 0, kéo phanh tay, + Không cho người nhảy lên xuống, đu bám khi máy làm việc + Phòng và chống sa lầy: Phải điều tra kỹ địa bàn trước khi đưa liên hợp máy xuống làm việc. Kết hợp cùng chủ ruộng đánh dấu, cắm vè ở những nơi có hố, rãnh... để tránh sa lầy khi làm việc. + Khi bùn đất vào nhiều trong bánh bám, không thoát ra được. Để khắc phục cần dừng máy, vét hết bùn đất trong bánh bám ra, rồi cho máy chạy tiếp. + Khi lắp bánh bám không làm việc ở ruộng khô. 4. Địa chỉ một số cơ sở sản xuất máy xử lý đồng ruộng và máy làmđất T T Tên cơ sở thiết kế, chế tạo Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax 1 Cơ sở cơ khí Ngô Văn Hoá và một số cơ sở cơ khí ở An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp. Máy cắt rạ liên hợp với máy kéo tay 04 Nguyễn Du Mỹ Bình, Tp. Long Xuyên, An Giang DĐ: 0918885524 2 Khoa Cơ điện, trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội - Máybăm, thái lá mía và thân cây dứa - Máy cắtvùi ngọn lámía lưu gốc Trâu Quỳ, Gia Lâm - Hà Nội ĐT: 04.8765783 Fax: 04.8276554 DĐ: 0953322351 323 T T Tên cơ sở thiết kế, chế tạo Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax 3 Công ty Máy kéo, máy nông nghiệp (Tổng công ty Máy động lực & Máy nông nghiệp, Bộ Công nghiệp) Cày trụ, cày chảo, phay đất đi theo máy kéo 2 bánh và 4 bánh Số 4- Chu Văn An - thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây ĐT: 034.88260 Fax: 04.8542747 4 Công ty Cơ điện - Xây dựng Nông nghiệp Thuỷ lợi, Hà Nội Cày trụ, cày chảo, cày không lật (xới sâu) Ngõ 102, đường Trường Chinh, quận Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04.8687044 04.8694774 Fax:04.8691568 5 Doanh nghiệp Cơ khí nông nghiệp Cựu chiến binh 502, ứng Hoà, Hà Tây Cày trụ, cày chảo xá nhỏ đi theo máy kéo 2 bánh và 4 bánh Thị trấn Vân Đình, huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây ĐT: 034.883057 6 Công ty Cơ khí Tây Ninh - Các loại cày chảo - Các máyrạch hàng,chăm sóc mía Số 191, đường 30 tháng 4, thị xã Tây Ninh ĐT: 066823331 7 Công ty Cơ khí A - 74 - Phayđất - Máy kéotay - Càychảo Phường Linh Tây - quận Thủ Đức - Tp. ĐT: 8962479 - 8961505 - 8967471 324 T T Tên cơ sở thiết kế, chế tạo Sản phẩm Địa chỉ Điện thoại, Fax - Chảo cày, lưỡixới Hồ Chí Minh Fax: 8966519 8 Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh Cày phá lâm CS-4-30 Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh ĐT: 08.8963805 Fax: 08.8960713 9 Công ty Mê Kông Cày phá lâm CS-4-30 117-119 Pasteur, Q.3, Tp Hồ Chí Minh ĐT:08-8295725, Fax:08-8231621 B. Câu hỏi và bài tập thựchành 1. Câu hỏi Câu 1: - Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày hoạt động của lồng đất? Câu 2: Nêu các biện pháp an toàn khi sửa chữa và sử dụng LHM bánh lồng 2. Bài tập Bài 1: Thực hành tháo lắp bánh bám Bài 2: Thực hành khắc phục sửa chữa bánh lồng C. Ghinhớ: Trọng tâm bài muc: 1. Sửa chữa bánhbám 2. Lắp bánh bám vào máy kéo và an toàn khi vận hànhLHM. 325 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun ”Sửa chữ máy làm đất” là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sửa chữa máy nông nghiệp; được giảng dạy sau mô đun ”Bảo dưỡng động cơ điện” và trước mô đun ”Máy bơm nước”. Mô đun Sửa chữ máy làm đất cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngườihọc. - Tính chất: Là mô đun chính trong trương trình đào tạo, mô đun hình thành kỹ năng sửa chữa các bộ phận làm việc của máy làm đất. Mô đun thực hiện tại xưởng cơ khí và ngoài địa bàn thực tập. II. Mụctiêu: Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng: - Trình bày được sơ đồ cấu tạo, hoạt động của các máy làmđất - Trình bày được trình tự các bước sửa chữa máy làmđất - Sửa chữa được các hư hỏng thông thường các máy làmđất - Vận hành được các liên hợp máy và điều chỉnh đúng các yêu cầu kỹthuật. - Có tinh thần trách nhiệm trong sửa chữa bảo quản máymóc. III. Nội dung chính của môđun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 3.1 Bài 1: Sửa chữa máy cày Tích hợp Xưởng + Ruộng 30 5 24 1 MĐ 3.2 Bài 2: Sửa chữa máyphay đất Tích hợp Xưởng + Ruộng 30 5 24 1 326 Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 3.3 Bài 3: Sửa chữa bánhlồng Tích hợp Xưởng 20 3 16 1 MĐ 3.4 Bài 4: Sửa chữa bánhbám Tích hợp Xưởng 16 2 13 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 100 15 77 8 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thựchành 1. Nguồn lực cần thiết: - Phải chuẩn bị xưởng cơ khí có bố trí phòng chuyên môn trang bị máy tính, máy chiếu, tài liệu Giáotrình. - Chuẩn bị học liệu cần thiếtnhư + Liên hợp máy làm đất như máy kéo, máy cày, máy phay, bánh lồng, bánh bám + Dụng cụ kiểm tra: Thước dây, thước lá ..... + Dụng cụ tháo lắp: Hộp dụng cụ gồm (Cà lê miệng, cà lê hoa dâu, tuýp, tuốc lơ vít, kìm, búa ), máy hàn điện + Nguyên vật liệu: Dầu Diezel, mỡ, giẻ lau, 2- Cách tổ chức thực hiện - Tập trung cảlớp + Hướng dẫn lý thuyết: GV trình bày kiến thức. HS lắng nghe tiếp thu + Hướng dẫn kỹ năng: GV Làm mẫu. HS quan sát tiếp thu 327 - Phân nhóm luyện tập theonhóm GV kèm cặp uốnlắn. HS thực hiện 3- Thời gian - Hướng dẫn lý thuyết : 10giờ - Thực tập: 86giờ - Kiểm tra: 4giờ 4- Số lượng: 20- 25 hs/1 lớp 5- Tiêu chuẩn sản phẩm: - Kết thúc mô đun học viên phải hoàn thành 1 sảm phẩm như sản phẩm mẫu GV đề ra V. Yêu cầu về đánh giá kết quả họctập 5.1. Bài 1: Sửa chữa máycày Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Kiểm tra - Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10 h máykéo - Kiểm tra tình trạng máycày - HS thực hiện trên máy kéo Kubota B2420 - HS thực hiện trên máy càyCT-2 2. Sửa chữa - Thay thế được lưỡi cày, trụ cày, diệp cày, gót cày của cày trụ đúng yêu cầu kỹthuật - Liên kết được máy cày với cơ cấu treo 3điểm - Điều chỉnh sơ bộ độ sâu cày từ20- 25cm. - HS thực hiện trên máy càyCT-2 - HS thực hiện liên kết máy kéo Kubota B2420 với cày trụCT-2 - HS thực hiện trên LHM càyB2420 5.2. Bài 2: Sửa chữa máy phayđất 328 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Kiểm tra - Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10h - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 máy kéo - Kiểm tra tình trạng máy phay - HS thực hiện trên máy phay FB- 16 2. Sửa chữa - Thay thế được lưỡi phay đúng yêu cầu kỹthuật - Liên kết được máy phay với cơ cấu treo 3điểm - Điều chỉnh sơ bộ độ sâu phaytừ 15- 20cm. - HS thực hiện trên máy phay FB-16 - HS thực hiện liên kết máy kéo Kubota B2420 với phay FB-16 - HS thực hiện trên LHM phayB2420 5.3. Bài 3: Sửa chữa bánhlồng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Kiểm tra - Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10h - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 máy kéo - Kiểm tra tình trạng bánh lồng - HS thực hiện trên bánh lồng 2. Thành lập LHM - Tháo bánh lốp và thay bánhlồng - Nêu biện pháp an toàn khi vận hành, sửa chữa LHM bánhlồng - HS thực hiện máy kéo KubotaB2420 - HS trả lời vấnđáp 5.4. Bài 4: Sửa chữa bánhbám Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 1. Kiểm tra - Chăm sóc bảo dưỡng từ 8 – 10h - HS thực hiện máy kéo Kubota B2420 329 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá máy kéo - Kiểm tra tình trạng bánh bám - HS thực hiện trên bánh bám 2. Thành lập LHM - Tháo bánh lốp và thay bánhbám - Nêu biện pháp an toàn khi vận hành, sửa chữa máy kéo lắpbánh bám - HS thực hiện máy kéo KubotaB2420 - HS trả lời vấnđáp VI. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn An Bảo dưỡng ôtô máy kéo - Trường CĐ nghềCKNN Tạ Hanh Giáo trình máy nông nghiệp – Trường CĐ nghềCKNN 2. Hội cơ khí Việt Nam Sổ tay cơ điện nông nghiệp bảo quản và chế biến nông lâm sản – Nhà xuất bảnNN 3. Máy kéo KUBOTA – Công ty TNHH KUBOTA ViệtNam Hội cơ khí Việt Nam Máy nông nghiệp dùng trong trang trai – Nhà xuất bản NN 4. Nguyễn Văn Muốn. Máy canh tác nông nghiệp. NXB Giáo dục,1999. 5. Hồ Đông Lĩnh, Nguyễn Văn Vinh. Hệ thống các tiêu chuẩn khảo nghiệm, giám định chất lượng máy kéo, máy canh tác dùng trong sản xuất nông lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp,1997. 6. Cù Ngọc Bắc. Giáo trình cơ khí nông nghiệp. NXB Nông nghiệp,2008. 7. Lloyd J.Phipps, Car L.reynolds. Machanics in agriculture. NXBInterstate Publishers,1990. 8. Trần Đức Dũng. Giáo trình máy và thiết bị nông nghiệp - Tập 2: Máynông nghiệp. NXB Hà Nội,2005. 9. www.maynongnghiep.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_co_khi_nho_nong_thon.pdf