CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Sơn, bả ma tít ô tô
Mã số mô đun: MĐ 33
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 100 giờ;
Kiểm tra 8 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun
- Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun chuyên ngành.
- Tính chất: Là mô đun tự chọn.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức
- Trình bày được trình tự chuẩn bị bề mặt và sơn bả ma tít các bộ phận chí tiết trên
xe ô tô.
- Kỹ năng
+ Tháo lắp, chuẩn bị và sơn bả
21 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Sơn, bả ma tít ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng
các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sơn bả chi tiết
+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ sơn bả ma tít đảm bảo chính xác và an toàn.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, tự chủ trong việc học tập lĩnh hội kiến
thức của học viên;
+ Có tinh thần trách nhiệm cao và tự chủ cũng như tự chịu trách nhiệm trong học
tập, thực hành.
III. Nội dung mô đun
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Bài 1: Mục đích và phương pháp chuẩn bị
bề mặt
12 1 11
1. Mục đích của sự chuẩn bị bề mặt 1 1
2. Phương pháp chuẩn bị bề mặt 11 11
2 Bài 2. Các dụng cụ bảo hộ lao động và các
vật tư chuẩn bị bề mặt
18 1 17
1. Các loại dụng cụ bảo hộ 1 1
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
2. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ 2 2
3. Sơn lót 5 5
4. Matit 5 5
5. Sơn lót bề mặt 5 5
3 Bài 3. Sử lý ban đầu 18 1 17
1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sử lý ban đầu
sơn
1 1
2. Thực hành sử lý ban đầu sơn 17 17
4 Bài 4. Bả matit 12 1 11
1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bả matít 1 1
2. Thực hành bả matít 11 11
5 Bài 5. Phun lớp sơn lót bề mặt 20 5 15
1. Làm trầy xước để cải thiện tính bám dính 4 1 3
1.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
1.2. Thực hành. 3 3
2. Làm sạch bụi và mỡ 4 1 3
2.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
2.2. Thực hành 3 3
3. Che 2 1 2
3.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
3.2. Thực hành 1 1
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
4. Pha sơn lót bề mặt và phun sơn lót bề
mặt
2 1 1
4.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
4.2. Thực hành 1 1
5. Sấy khô sơn lót bề mặt 2 1 1
5.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
5.2. Thực hành 1 1
6. Bả matít và sửa chữa nhỏ 2 2
6.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
6.2. Thực hành 1 1
7. Mài sơn lót bề mặt 2 2
7.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
7.2. Thực hành 1 1
8. Phun lớp sơn lót bề mặt 2 2
8.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
8.2. Thực hành 1 1
Kiểm tra định kỳ 4 4
6 Bài 6. Chuẩn bị để sơn lớp sơn trên cùng 16 2 14
1. Làm sạch buồng sơn và chuẩn bị vật liệu
sơn
8 1 7
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
1.2. Thực hành 7 7
2. Phương pháp pha sơn 8 1 7
2.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
2. 2. Thực hành 7 7
7 Bài 7. Sơn lớp trên cùng 16 2 14
1.Sơn lại cả tấm 8 1 7
1.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật
1 1
1.2. Thực hành
7 7
2. Các kiểu sơn khác 8 1 7
2.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật 1 1
2.2. Thực hành 7 7
Kiểm tra định kỳ 4 4
Cộng 120 12 100 8
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Mục đích và phương pháp chuẩn bị bề mặt
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật, phương pháp chuẩn bị bề mặt
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật chuẩn bị bề mặt
Chuẩn bị bề mặt là một thuật ngữ chung để mô tả các hoạt động bao gồm phục hồi hư hỏng
hoặc sửa chữa các tấm vỏ xe để tạo ra 1 nền cơ bản phù hợp cho lớp sơn trên ( sơn mầu)
. Mục đích chính
- Bảo vệ kim loại nền, chống gỉ và rỗ bề mặt kim loại
- Cải thiện tính bám dính, tăng tính bám dính giữa các lớp
- Phục hồi hình dạng ban đầu bằng cách làm phẳng các chi tiết lõm vá vết xước
- Làm kín các bề mặt, chánh hấp thụ vật liệu sơn được dung khi phun lớp sơn mầu
2. Thực hành chuẩn bị bề mặt
2.1. Chuẩn bị
Lõm nặng Lõm nhẹ
Sửa chữa tấm vỏ
thân xe
Mài bóc lớp sơn và mài vát
mép sơn giáp mối
Phun lót sơn
< chống gỉ và tạo tính bám
dính>
Mài ma tít
Phun sơn lót bề mặt
< Điền đầy các vết
lõm tránh hấp thụ
sơn tạo tính bám
dính>
Mài lớp sơn lót bề mặt
< tính bám dính
Bôi keo làm kín thân xe
Tiến hành sươn mầu
Mài bề mặt <Tạo tính
dính
Phun sơn lót bề mặt
<Tạo tính bám dính và
phục hồi hình dạng
Mài lớp sơn lót bề mặt
<tạo tính bám dính và
phục hồi hình dạng
Bôi keo làm kín thân
xe
Các vật liệu chuẩn bị bề mặt được nêu ra dưới đây. Nhìn chung các vật liệu này được kết
hợp theo từng loại tình trạng kim loại của kim loại nền.
Chống gỉ tạo tính bám dính
Điền đầy các chỗ lõm sâu.tạo tính bám dính
Tạo bề măt bằng phẳng
.2.2. Trình tự thực hiện
*Sơn lót
Sơn lót có các tính chất đc mô tả dưới đây.thông thường nó được phun 1lớp rất
mỏng và không cần mài
- Chống gỉ
- Tăng tính bám dính giữa các kim loạị nền và các lớp tiếp theo
+ sơn rửa :sơn rửa gọi là sơn axít, sơn lót có thành phần chính là nhựa vinyl
Butyric và chất mầu crom kẽm chống rỉ được bổ sung thêm chất đống rắn làm bằng axit
photphoric.Nó được sơn trực tiếp lên kim loại nền, tạo ra 1 lớp chuyển hóa trên bề mặt
kim loại nền. nó cải thiện đc tính chống rỉ của bề mặt và tính bám dính của lớp tiếp theo.
Mặc dù có loại 1 thành phần,nhưng loại 2 thành phần có thuộc tính bám dính tốt hơn
+ sơn lót lacquer(sơn dầu) : được làm từ nhựa nitro cen-lu-lo và ankin sơn lót
lacquer khô nhanh và dễ sử dụng mặc dù đặc tính chống rỉ và bám dính không tốt bằng
loại sơn 2 thành phần
+ Sơn lót urethan :làm bằng nhựa ankin,nó là loại sơn 2 thành phần và dùng chất
pôli sô-xi-lat làm chất đóng rắn nó có đặc tính chống rỉ và bám dính cao
+ Sơn lót epoxy: làm bằng nhựa epoxy,nó là loại sơn 2 thành phần dùng amin làm
chất đóng rắn.nó có đặc tính chống rỉ và bám dính cao
Sơn rửa Sơn lót lacquer Sơn lót urethan Sơn lót epoxy
Chống rỉ C C A A
Bám dính A C B A
Sấy khô A A B C
* Ma tít,
Matit là 1 vật liệu trat vào lớp dưới cùng để điền đầy vào các vết lõm sâu và tạo bề mặt
phẳng. Có các loại matít khác nhau đc sử dụng tùy thuộc vào chiều sâu của các vết lõm
và vâth liệu được áp dụng. Thông thường,dao bả matít đc dùng để trát lớp dầy và điền
đầy các vết lõm, ssau đó làm phẳng bằng cách mài
Các vật liện chuẩn
bị bề mặt
Sơn lót
Ma tít
Sơn lót bề mặt
- Matít poliexte : làm bằng nhựa poliexte không bão hòa, nó là loại matít 2 thành phần mà
dùng chất perôxít hữu cơ làm chất đóng rắn,tùy theo việc áp dụng.các loại matit khác
nhau, được bán bởi các nhà cung cấp khác nhau. Nhình chung nó đc chứa các chất độn,
matít này có thể được sử dụng để tạo ra các lớp dầy và dễ mài nhưng có nhược điểm tạo
ra bề mặt xù xì
- Matit epoxy: làm bằng nhựa epoxy, nó là loại matit 2 thành phần dùng amin làm chất
đóng rắn.vì tính chống rỉ vượt trội và tính bám dính tuyệt vời của nó đối với các chất kim
loiạ nề khác nhau.matít epoxy thường được sử dụng để sửa chữa các chi tiết nhựa. về
tinh sất khô, tạo dáng va mài,thì laoị này không bằng matit poliexte
- Matit lacquer: là 1 loại ma tít 1 thành phần làm bằng nitro cenlulo và nhựa ankin hay
nhựa acrylic.Chủ yếu được dùng để sửa chữa vết xước, rỗ hay vết lõm nhẹ còn lại sau khi
phun sơn lót bề mặt
* Sơn lót bề mặt
- Lớp sơn lót bề mặt là lớp sơn lót thứ 2 được phun trên lớp sươn lót, ma tít hay các lớp
dưới khác và nó có các tính chất sau
+ Điền đầy các vết lõm nhẹ hay các vết xước giấy
+ Tránh hấp thụ sươn mầu
+ Tăng bám dính giữa lớp giấy và lớp sơn mầu
2.2.1. Vệ sinh bên ngoài
Sử dụng nước rửa xe chuyên dụng;
Lau bề mặt sơn xe bằng khăn mềm chuyên dụng và không dùng một lăn lau tất cả các bộ
phận;
Không dùng vòi phun áp lực quá mạnh;
Rửa xe theo chiều hướng từ trên xuống dưới;
Tuyệt đối không rửa xe dưới trời nắng.
2.2.2. Vệ sinh làm sạch các chi tiết
Đánh bóng sơn xe ô tô là một kỹ thuật chính trong quá trình hiệu chỉnh sơn xe
ô tô, giúp xoá các vết trầy nhẹ, vết xước, vết xoáy, vết ăn mòn làm phẳng, tạo sự
đồng nhất, cân bằng bề mặt cho nền sơn xe ô tô.
2.3. Vệ sinh công nghiệp
Bài 2. Các dụng cụ bảo hộ lao động và các vật tư chuẩn bị bề mặt
Thời gian: 18 giờ
Mục tiêu của bài
- Trình bày được nhiệm vụ các dụng cụ bảo hộ lao động và các vật tư chuẩn bị bề mặt.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. các loại dụng cụ bảo hộ lao động
- kính bảo hộ lao động
Kính bảo hộ bảo vệ mắt khỏi bị sơn, chất pha sơn cũng như matít hay các kim loại
mài tạo ra bắn vào mắt
- Mặt nạ chống độc
Mặt nạ chống hạt độc phải được sử dụng ở nơi làm việc có hạt khí độc, như trong
khi mài matít. Có 2 laoị mặt nạ chống độc. laoị đơn giản dùng 1 lần và loại có lọc thay
thế bất cư loại nào cũng phải chú í đến giới hạn thời gian sử dụng của nó
- Quần áo và mũ của thợ sơn
Hơn nữa để bảo vệ cơ thể của thợ sơn khỏi bị sơn phun vào, ngoài ra còn giảm
thiểu các ảnh hưởng của hạt bụi
Có 1 số laoị quần áo bảo hộ làm bằng vật liệu chống tĩnh điện
- Găng tay
Găng tay dùng để bảo vệ tay khi dùng máy mài hay vận chuyển các vật thân xe
- Giầy bảo hộ
Giầy bảo hộ có 1 tấm kim loại bọc các ngón chân và bàn chân. Còn có 1 số loại
giầy bảo hộ có đặc điểm chống tĩnh điện
2. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ
- chuẩn bị bề mặt
+ mũ
+ Kính bảo hộ
+ Quần áo bảo hộ
+ Giầy bảo hộ
- Tiến hành pha sơn hay chuẩn bị bề mặt
+ Mũ
+ Kính bảo hộ
+ Mặt nạ chống độc có lọc
+ Quần áo bảo hộ
+ Găng tay cao su
+ Giầy bảo hộ
3. Sơn lót
4.Matit
- Mũ
- Quần áo bảo hộ
- Giầy bảo hộ
5. Sơn lót bề mặt
- Mặt nạ chống độc có ống dẫn khí
- Quần áo bảo hộ cho thợ sơn
- giầy bảo hộ
6. Thực hành
6.1. Chuẩn bị
Theo các chuyên gia đưa lời khuyên, để sơn xe lên màu bóng, sáng và đẹp
hơn, người dùng nên hiệu chỉnh – đánh bóng sơn xe ô tô định kỳ 12 tháng/lần.
Việc hiệu chỉnh sơn xe định kỳ không chỉ giúp sơn xe đẹp hơn mà còn giúp loại bỏ
các khuyết tật gây hại sơn xe, ngăn tình trạng lan rộng nhiễm nặng, từ đó góp phần
kéo dài tuổi thọ sơn xe.
6.2. Trình tự thực hiện
Sơn dặm vá là hình thức sơn những chỗ bị trầy xước hoặc biến dạng do va
chạm, tai nạn giao thông. Kiểu sơn này áp dụng cho xe vẫn còn mới, những chỗ
xước không thể phục hồi bằng những thủ thuật nhỏ.
6.3. Vệ sinh công nghiệp
Giấy ráp
Loại quần
Loại tấm
Loại quận tròn
Loại hình chữ nhật
Loại đĩa tròn
Loại hình chữ nhật
Bài 3. Sử lý ban đầu
Thời gian: 18 giờ.
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật sử lý ban đầu
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sử lý ban đầu sơn
Quy trình sơn ô tô được chia thành trên 20 bước từ khi xác định vùng hư hỏng đến đánh
bóng hoàn thiện. Tuy nhiên, trong bài viết này tôi sẽ phân thành 8 bước chính gồm: tiếp
nhận xe, mài nhám chuẩn bị bề mặt, sơn chống gỉ, bả matit, sơn lót bề mặt, sơn màu, sơn
bóng và kiểm tra hoàn thiện. Mỗi bước sẽ được chia chi tiết thành nhiều bước nhỏ hơn
trong quy trình sơn ô tô.
2. Thực hành sử lý ban đầu sơn.
- Vệ sinh bề mặt: Dùng súng khí thổi sạch bề mặt, sau đó dùng xăng lau đều lên bề mặt
chi tiết. Như vậy, việc chuẩn bị bề mặt đã xong, chúng ta chuyển sang lớp chống gỉ.
Sơn Chống Gỉ
Khung xe ô tô đa số là kim loại, vì vậy cần một lớp chống gỉ để bảo vệ bề mặt kim loại bị
ăn mòn. Quy trình sơn chống gỉ ô tô gồm:
- Pha sơn chống gỉ: Dụng cụ pha sơn gồm có cốc pha sơn, que quậy sơn, cân điện tử.
Khi pha, anh em cần pha đúng tỉ lệ do nhà cung cấp đưa ra.
- Phun sơn chống gỉ: Dùng súng 1,5 mm phun một lớp lên bề mặt chi tiết. Anh em cần
đảm bảo không phun lên lớp sơn cũ và phải sơn phủ kín thép.
- Sấy sơn chống gỉ: sấy khô khoảng 60 độ C trong 5 phút hoặc để khô tự nhiên từ 20-30
phút.
- Vệ sinh bề mặt chi tiết: Xịt xăng, dùng khăn sạch lau đều lại bề mặt để chuẩn bị làm
matit.
Làm Bả Matit
Bả matit để điền đầy những khu vực bị thiếu và tạo độ đường nét phù hợp cho bề mặt. Bả
mattit gồm các công đoạn sau:
- Trộn matit: Trước khi sử dụng, chúng ta cần trộn matit với chất đông cứng. Anh em
cần trộn chính xác tỉ lệ theo chỉ định của nhà cung cấp.
2.1. Chuẩn bị
Chuẩn bị bề mặt là công việc cực kì quan trọng trong quy trình sửa chữa sơn ô tô. Nếu
bề mặt không được làm sạch và mài nhẵn thì lớp sơn sẽ không thể đẹp. Chuẩn bị bề mặt
gồm các bước:
2.2. Trình tự thực hiện
- Pha sơn chống gỉ: Dụng cụ pha sơn gồm có cốc pha sơn, que quậy sơn, cân điện tử.
Khi pha, anh em cần pha đúng tỉ lệ do nhà cung cấp đưa ra.
- Phun sơn chống gỉ: Dùng súng 1,5 mm phun một lớp lên bề mặt chi tiết. Anh em cần
đảm bảo không phun lên lớp sơn cũ và phải sơn phủ kín thép.
- Sấy sơn chống gỉ: sấy khô khoảng 60 độ C trong 5 phút hoặc để khô tự nhiên từ 20-30
phút.
- Vệ sinh bề mặt chi tiết: Xịt xăng, dùng khăn sạch lau đều lại bề mặt để chuẩn bị làm
matit.
2.3. Thực hành
2.4. Vệ sinh công nghiệp
Bài 4. Bả ma tit
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bả ma tít
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bả ma tit
Bạn cần chuẩn bị như sau:
+ Dụng cụ: dao bả, bàn bả
+ Kiểm tra bề mặt:
Kiểm tra độ ẩm: hãy đảm bảo rằng bề mặt cần sơn bả matit có độ ẩm từ 25-30 độ. Không
nên quá khô hoặc quá ẩm vì làm lớp sơn trở nên kém đẹp như ý. Nếu bề mặt quá khô có
thể lăn nước sạch trước khi trét bột. Nếu bề mặt quá ẩm thì bạn nên để thêm thời gian để
tường khô hơn rồi mới tiến hành.
+ Pha sơn:
Khi pha sơn, bạn đặc biệt chú ý không pha với nước bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Đặc biệt
cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng, kiểm tra hạn dùng để đảm bảo sơn vẫn còn
trong thời gian sử dụng tốt. Sau đó pha trộn theo tỷ lệ hướng dẫn mà nhà cung cấp in trên
bao bì.
Bạn có thể dùng tay và nếu tốt hơn thì dùng máy để trộn đều hỗ hợp. Lưu ý: tránh để cát
bụi rơi vào bột trét và đặc biệt, chỉ trộn bột đủ làm tron tối đa 3 giờ, sau đó hết trộn tiếp.
2. Thực hành bả ma tit
+ Đầu tiên, trét 1 lớp trước, sau đó chờ khô thì trét lớp thứ 2. Thời gian giữa 2 lớp
phụ thuộc vào độ ẩm trong không khí, nhưng thời gian tối thiểu là 03h. Tổng độ dày 02
lớp bột trét không quá 3mm.
+ Tiếp theo, xả nhám hoàn thiện bề mặt trét:
Sau khi trét 2 lớp như đã nói trên, bạn để khô tối thiểu 12 tiếng rồi dùng giấy ráp số từ
150 đến 180 xả nhám bề mặt đã trét bột để tạo mặt phẳng cho giai đoạn tiếp theo. Sau
đó, dùng chổi, nước hoặc súng phun hơi vệ sinh hết bụi bám trên bề mặt đã xả nhám.
Đây là khâu rất quan trọng, quyết định đến độ bám dính của màng sơn sau này. Hơn nữa,
tron quá trình xả nhám cần quét dọn sạch sẽ tránh trường hợp bị gió thổi làm bám ngược
lên bề mặt đã làm trước đó.
2.1. Chuẩn bị
Bước tiếp theo trong quy trình sơn bả matit là sơn lót. Trước khi tiến hành, bạn cũng như
kiểm tra hạn sử dụng và đọc hướng dẫn. Sau đó pha thêm nước sạch theo tỷ lệ của nhà
cung cấp. Dùng chổi,con lăn hoặc súng phun sơn lên bề mặt đã xả nhám. Trong quá trình
sơn lót, bạn lưu ý một số điểm như sau:
+ Không nên sơn quá 02 lớp sơn lót
+ Bề mặt đã sơn lót không được để bám bụi hoặc bôi bẩn để tránh trường hợp tách lớp
sau này.
+ Phía bên kia của tường cần ốp gạch nhưng chưa ốp tuyệt đối không được sơn.
2.2. Trình tự thực hiện
Bước cuối cùng là sơn màu hoàn thiện quy trình sơn bả matit. Sau khi sơn nước 1
tối thiểu 03h có thể sơn hoàn thiện. Trước khi sơn hoàn thiện hãy đảm bảo bề mặt sơn
màu nước 1 hoàn toàn sạch sẽ. Số lớp sơn màu hoàn thiện có thể cần từ 01 đến 02 lớp tuỳ
theo từng màu sắc. Có thể pha thêm nước cho sơn màu hoàn thiện nhưng phải đảm bảo
tuân thủ khuyến nghị của nhà cung cấp.
Dù ở công đoạn nào, Gọi Thợ cũng khuyến cáo bạn nên pha sơn theo tỷ lệ đồng nhất để
tránh việc sơn màu không đồng đều, ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ. Đồng thời, vệ sinh
sạch sẽ phần sơn còn thừa, không đổ xuống đường ống thoát nước và cũng đừng quên để
sơn tránh xa tầm tay trẻ em. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc cần giải đáp, tư vấn thêm, mời
bạn liên hệ với Gọi Thợ để được hỗ trợ tận tình và nhanh chóng nhất nhé:
2.3. Thực hành bả matit
+ Không nên sơn quá 02 lớp sơn lót
+ Bề mặt đã sơn lót không được để bám bụi hoặc bôi bẩn để tránh trường hợp tách lớp
sau này.
+ Phía bên kia của tường cần ốp gạch nhưng chưa ốp tuyệt đối không được sơn.
2.4. Vệ sinh công nghiệp
Bài 5. Phun lớp sơn lót bề mặt
Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật phun lớp sơn lót bề mặt.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. Làm trầy xước để cải thiện tính bám dính
Phương pháp 2: Dùng hóa chất tẩy rỉ
Hiện nay có rất nhiều loại hóa chất tẩy rỉ nhanh chóng rất tiện lợi nhưng nhược điểm là
ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng và môi trường. Vì vậy không thường sử dung
nhiều hiện nay.
Phương pháp 3: Phun hạt mài
Trong ngành công nghiệp, thường sử dụng giải pháp này nhất. Bởi khả năng làm sạch của
nó rất tuyêt vời. Tất cả đã có máy móc thiết bị thực hiện tốn ít nhân công thực hiện. Thời
gian thực hiện nhanh chóng.
Các loại hạt mài hiện nay: phun cát ướt hoặc khô, phun bi công nghiệp.
Tuy nhiên, biện pháp này cũng ảnh hưởng lớn tới môi trường tự nhiên. Do trong quá trình
thi công các hạt mài như cát bay vào môi trường gây ổ nhiễm lớn.
Phương pháp 4: Bắn nước siêu cao áp
Thay vì bắn hạt mài, người ta thường sử dụng nước để bắn áp lực cao vào kết cấu thép để
loại bỏ rỉ sét. Sử dụng áp lực từ 1.800 bar (1.800 kg/cm2) trở lên. Ưu điểm làm sạch bề
mặt gỉ sét nhanh chóng, thân thiện với môi trường hiện nay. Nhưng chi phí thi công sẽ
cao gấp nhiều lần. Vì vậy thường ít đươc dùng hơn so với giải pháp 3.
2. Làm sạch bụi và mỡ
St3
Cạo, tẩy gỉ và các chất bẩn bằng bàn chải sắt phải rất cẩn thận. Việc xử lý bể
mặt phải loại bỏ lớp gì và các vật lạ. Sau khi làm sạch bằng không khí khô nén
hay bàn chải sạch, bề mặt phải có độ bóng sáng của kim loại.
Sa 2.0
Bề mặt làm sạch bằng phun cát kỹ, các vết gỉ, cặn bẩn được tẩy sạch để lộ hầu
hết bề mặt nền, sau đó được làm sạch lại bằng không khí khô nén, hoặc bàn
chải sạch.
Sa 2.5
Bề mặt được phun cát rất kỹ, hiện lên màu kim loại gốc. Các vết gỉ nếu còn chỉ ở
dạng vết hoặc sợi mảnh, bề mặt sau đó được làm sạch bằng không khí khô nén,
hay bàn chải sạch.
Sa 3.0
Bề mặt được phun cát cực kỹ cho kim loại thuần. Loại bỏ hoàn toàn lớp gỉ, vật
lạ, sau đó được làm sạch lại bằng không khí khô nén hay bàn chải sạch. Bề
mặt sau khi phun cát và làm sạch sẽ cho mầu sáng kim loại đồng nhất.
3. cheThứ nhất, Phương pháp làm sạch kim loại
+ Dùng búa gõ: Là bạn dùng búa gõ vào bề mặt cần xử lý kết hợp với bàn chải sắt sẽ giúp
xử lý được những khu vực nhỏ trên bề mặt, nhưng không áp dụng để xử lý bề mặt hoàn
chỉnh được.
+ Dùng bàn chải sắt: phương pháp này tương đối dễ thực hiện và rất nhanh chóng, nhưng
nhược điểm làm làm cho bề mặt bị bóng khó bám sơn hoặc hóa chất xi mạ.
+ Thổi cát ướt: là sẽ thổi vào bề mặt kim loại với hỗn hợp nước và cát sạch với áp suất
cao. Ưu điểm của phương pháp này là để xử lý màng gỉ sét lớn, cách xử lý này tuy không
gây bụi nhưng bề mặt kim loại sẽ bị ướt và cần phải làm khô trước khi bắt đầu sơn nhé.
+ Dùng nhiệt: là sử dụng những dụng cụ đốt với nhiệt độ cao dùng để xử lý tôn nhưng
không có tác dụng làm sạch màng gỉ.
+ Dùng đĩa mài: Đây là dụng cụ xoay tốc độ cao, đầu có gắn 1 đĩa 1 giấy nhám giúp xử
lý những mảng bị gỉ sét tốt.
+ Dùng cát khô: Dùng để thổi vào bề mặt kim loại với hỗn hợp nước và cát sạch với áp
suất cao. Phương pháp này giúp xử lý bề mặt kim loại tốt nhưng lại gây nhiều bụi.
4. Pha sơn lót bề mặt và phun sơn lót bề mặt
Bước 1: Pha sơn lót
Để pha được sơn lót thành công, bạn nên tuân thủ tỉ lệ pha chế: 2 lót + 1 cứng + 3 xăng.
Bước 2: Pha sơn màu
Tỉ lệ pha màu là: 1 cứng + 5 xăng + tinh màu (gia giảm tinh màu cho phù hợp).
Bước 3: Pha sơn bóng
Bạn pha sơn bóng theo tỉ lệ: 2 bóng + 1 cứng + xăng (gia giảm cho phù hợp).
5. Sấy khô sơn lót bề mặt.
Phòng sấy sơn là một bộ phận quan trọng giúp tạo ra được năng suất và độ chính xác
cao. Tránh được những sai sót không đáng kể trong quá trình làm việc. Mời các bạn
cùng tìm hiểu về phòng sấy sơn.
Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á nên điều kiện khí hậu vào mùa
hanh khô thì quá nhiều bụi, mùa mưa lại có độ ẩm không khí cao, hơn nữa có những ngày
độ ẩm không khí lên đến rất cao 95%. Với điều kiện như vậy việc sấy khô trở lên khó
khăn hơn bao giờ hết. Do vậy việc cho ra đời phòng sấy sơn là một bước phát triển lớn,
tạo được sự thuận lợi cho nhà sản xuất.
6. bả matit và sơn lót bề mặt
Cách cầm dao bả matit: Không có cách đặt biệt nào để cầm dao bả, mỗi người sẽ có một
cách sử dụng để phù hợp và thuận tiện nhất với bản thân.
Bả matit: Không bả nhiều matit ngay một lần. Dựa vào vị trí và hình dạng của khu vực
cần bả, tốt nhất là bả matit qua một vài lần.
Ở lần đầu, giữ dao bả gần như vuông góc và miết matit ép vào bề mặt cần sửa
chữa để bả lớp matit mỏng, đảm bảo matit điền vào lỗ rỗ và thậm chí các vết xướt
nhỏ nhất để tăng độ bám dính.
Lần thứ hai và thứ ba, nghiêng dao bả một góc khoảng 35 đến 45 độ và bả lượng
matit nhiều hơn mức cần thiết một ít. Mở rộng dần dần diện tích bả matit sau mỗi
lần bả. Nên bả quanh các mép một lớp mỏng hơn, để dao hơi nghiên một chút để
không tạo ra lớp dày ở mép.
Lần bả cuối cùng, giữ dao bả gần như áp sát xuống bề mặt làm việc và làm phẳng
bề mặt.
7. mài sơn lót bề mặt
. Mài khô
Mài khô bằng tay
Mài bằng dụng cụ mài tay với giấy nhám P600.
Chú ý
Vì giấy nhám rất dễ bị tắc, phải thường xuyên rửa giấy nhám hoặc dùng chổi để làm sạch
các hạt mài.
Mài khô bằng máy
Gắn giấy nhám P400 vào máy mài tác động kép tiến hành mài.
Chú ý
Không thể dùng máy mài để hoàn thiện toàn bộ bề mặt được, nên phải kết hợp dụng cụ
mài tay để hoàn thiện quá trình mài.
2. Mài ướt
Mài ướt bằng tay
Làm ướt vùng được mài bằng miếng mút nhúng nước, gắn giấy nhám P600 không thấm
nước lên dụng cụ mài tay tiến hành mài.
Chú ý
Sau khi mài, nước phải được lau khô hoàn toàn.
Mài ướt bằng máy
8. Phun sơn lót bề mặt
Đối với những khu vực không sửa chữa, bạn cần phải che chắn lại.
- Tiến hành pha màu sơn: Đây là công việc quan trọng nhất trong quá trình bạn sơn ô tô.
Bạn cần phải xác định được code màu, sau đó tiến hành pha chính xác tỷ lệ cần thiết. Bạn
cần thử trước khi phun lên xe.
- Sử dụng giẻ sạch không dính bụi để lau lại toàn bộ bề mặt được chà nhám.
- Tiến hành điều chỉnh súng sơn màu: Sơn màu bằng áp suất khí (1.8 -2.0 bar), lượng sơn
khoảng 2 -2.5 vòng, độ xòe khoảng 2 -2.5 vòng. Lưu ý: Tiến hành kiểm tra súng trước
khi rót sơn và tiến hành phun sơn.
- Tiến hành sơn màu ô tô: Độ chồng đè lớp sơn là vào khoảng 50%, cách lượt phun sơn là
từ 3 -5 phút, khoảng cách vào khoảng 20cm. Cần phải giữ súng vuông góc với bề mặt cần
sơn.
9. Kiểm tra
Nên kiểm tra lớp sơn lần cuối dưới điều kiện đầy đủ ánh sáng.
Nếu thực hiện đầy đủ và đúng cách từng bước thì chiếc xe của bạn sẽ có một lớp sơn bóng
đẹp.
Bài 6: chuẩn bị để sơn lớp trên cùng
Thời gian: 16 giờ.
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự chuẩn bị sơn lớp trên cùng
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1. Làm sạch buồng sơn và chuẩn bị vật liệu sơn
1.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật
1. Làm trầy xước
2. Làm sạch
3. Che chắn
4. Pha sơn lót
5. Phun sơn lót
6. Sấy khô sơn lót
7. Bả matit sửa chữa nhỏ
8. Sấy khô matit
9. Mài sơn lót
10. Làm trầy xước
11. Phun sơn lót bề mặt lên tấm mới
1.2. Thực hành
2. Phương pháp pha sơn
Sơn nước hay còn gọi là sơn tường, sơn nhà. Để pha sơn nước đạt chuẩn các nhà sản xuất
đã đưa ra khuyến cáo như sau: Theo quy định của nhà sản xuất thì cách pha sơn nước
được quy định như sau:
Đối với sơn lót và sơn phủ màu thì bạn có thể pha thêm với nước sạch theo tỷ lệ 5- 10%,
sau đó sử dụng các dụng cụ chuyên dụng để khuấy đều sơn trước khi thi công.
Ví dụ: Một thùng sơn lót 18 Lít thì bạn có thể pha thêm với nước sạch theo tỷ lệ 5%-10%
tương ứng khoảng từ 0,9 - 1,8 Lít.
Trong trường hợp quá nóng, khi mức nhiệt độ dao động từ 35- 40oC thì thợ thi công có
thể sử dụng cách phun sương hoặc lăn lu ướt lên tường để tránh tình trạng tường nóng
quá sẽ hấp thụ hết nước của lớp bả hay sơn. Hoặc bạn cũng có thể tăng thêm lượng nước
sạch phù hợp trong quá trình pha sơn nước.
2.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật
Bước 1: Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu kỹ về sản phẩm và cách pha sơn theo từng tỷ lệ
được quy định.
Bước 2: Chuẩn bị hỗn hợp chống thấm theo tỉ lệ 0.5L nước: 1kg xi măng: 1kg sơn chống
thấm
Bước 3: Sử dụng máy máy khuấy chuyên dụng để trộn đều hỗn hợp
Bước 4: Sử dụng một chiếc thùng sạch, trộn xi măng vào nước cho hết vón cục sau đó
trộn với sơn chống thấm và khuấy đều.
Sơn Alkyd thường bao gồm 2 loại:
Sơn chống rỉ 1 thành phần
Sơn dầu 1 thành phần
Thông thường sơn sau khi khui ra vẫn rất đặc, không thể sử dụng ngay mà chúng ta cần
phải pha chế để có thể sử dụng. Các bước pha chế cho sơn chống rỉ bao gồm các bước
như sau:
+ Rót ra một phần sơn vừa đủ để sơn, sau đó đóng thật chặt nắp của lon sơn lại để bảo vệ
phần sơn chưa sử dụng.
+ Chọn dung môi pha loãng sơn, thường là: xăng, Etylen, Ancol với tỷ lệ (từ 5% –
10%) với thể tích sơn tùy theo nhà sản xuất đã đưa. Không nên sử dụng các loại hoá chất
khác để pha trộn với sơn chống rỉ, tốt nhất nên pha theo dung môi pha sơn mà nhà sản
xuất khuyến nghị.
+ Trước khi thi công cần khuấy đều dung môi và sơn đến khi dung môi đã hòa thành một
thể dung dịch, trước khi sử dụng nhằm đảm bảo sơn được đều và tốt nhất không bị cô
đọng. Khi thi công sơn chống rỉ nên sử dụng, con lăn, chổi sơn hoặc súng phun tuỳ bề
mặt mà chọn phương pháp thi công thích hợp để tiết kiệm thời gian và có độ bền tốt nhất.
2. 2. Thực hành
Tiến hành khuấy đều thành phần A sau đó đổ từ từ thành phần B vào. Tiếp theo, dùng máy
khuấy sơn chuyên dụng để trộn đều 2 thành phần với nhau để tạo ra một hỗn hợp đồng
nhất (nhớ tuân thủ đúng định mức và tỷ lệ pha trộn mà nhà sản xuất quy định)
Trong trường hợp sau khi pha trộn hỗn hợp vẫn hơi đặc thì bạn có thể pha thêm tối đa 10%
dung môi pha sơn chuyên dụng do nhà sản xuất quy định.
2.3. Vệ sinh công nghiệp
Bài 7: Sơn lớp trên cùng
Thời gian: 16 giờ.
Mục tiêu của bài
- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu
sáng và hệ thống tín hiệu trên xe mô tô
- Bảo dưỡng và sửa chữa được hệ thống chiếu sáng và hệ thống tín hiệu trên xe mô tô
đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;
- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ trong qúa trình luyện tập.
Nội dung bài
1.Sơn lại cả tấm
1.1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật
Quy trình cách pha sơn PU (Polyurethene) được thực hiện như sau:
Trước khi pha sơn PU thì người thực hiện cần mang đầy đủ các dụng cụ bảo hộ như găng
tay, đeo khẩu trang, quần áo bảo hộ,...
Tiến hành bật nắp thùng sơn
Để pha được sơn thì người thực hiện phải xác định được thành phần của sơn. Quá trình
thực hiện pha sơn PU (Polyurethane) được thực hiện như sau:
Đổ từ từ thành phần B (chất đóng rắn) vào thành phần A (thành phần sơn) sau đó khuấy
kỹ để tạo thành một dung dịch đồng nhất.
Nếu như sau khi pha trộn, hỗn hợp sơn vẫn đặc quá thì thợ thi công được phép pha thêm
dung môi (Thiner đặc chủng) theo quy định của nhà sản xuất với tỷ lệ 5- 10% tạo điều
kiện không bó đầu nòng súng phun sơn và lượng sơn ra đều trên bề mặt cần sơn.
1.2. Thực hành
Phun sơn trên mặt phẳng là dùng không khí nén sinh ra từ máy nén khí làm
cho sơn phun thành bụi bám trên bề mặt phẳng thành lớp mỏng đồng đều - Trước
khi thao tác và sau khi phun sơn cần phải rửa sạch súng phun, tránh sơn còn lưu lại
làm tắc vòi phun Hình 3.1: Các nút điều chỉnh lượng sơn và khí - Trước khi thao
tác và sau khi phun sơn cần phải rửa sạch súng phun, tránh sơn còn lưu lại làm tắc
vòi phun, để tham khảo về cách vệ sinh súng phun 24 sơn. Điều chỉnh lượng khí và
lượng sơn sao cho phù hợp về khoảng cách và lượng phun. - Cần pha chế sơn theo
yêu cầu của nhà sản xuất, lọc bằng lưới lọc sơn chuyên dụng, dùng dung môi pha
loãng đến độ nhớt quy định
2. Các kiểu sơn khác
Khoảng cách giữa đầu súng phun sơn và bề mặt cần sơn khoảng 20-25 cm,
là thích hợp, nếu gần quá làm cho sơn phân tán không tốt, tích tụ lại. Nếu xa quá,
sơn bay ra rộng, lớp sơn mỏng, thô, bụi dễ bám vào màng sơn. Hình 3.3: Khoảng
cách giữa súng phun sơn và vật cần phun Hình 3.4: Sử dụng súng phun sơn quá
gần và quá xa 26 - Tốc độ di chuyển của súng phun sơn là 3–4 m/giây, tốc độ
nhanh hay chậm làm cho màng sơn không đều. - Di chuyển súng phun sơn thẳng
góc với bề mặt cần sơn. Hình 3.5: Kỹ thuật di chuyển súng phun sơn - Khi phun
sơn những sản phẩm có hình dáng phức tạp phải phun theo trình tự từ trong ra
ngoài, trước khó, sau dễ. - Thao tác phun sơn thông thường là từ trái sang phải, rồi
lại từ phải sang trái; từ trên xuống dưới, rồi lại từ dưới lên trên, ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_son_ba_ma_tit_o_to.pdf