1MÔN HỌC:
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
2CHƢƠNG 1:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VÀ PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
CỦA KHÍ LÝ TƢỞNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
3Chƣơng 1 Một số khái niệm cơ bản
1. HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG
Gắn liền với 3 yếu tố:
Nguồn nóng
Chất môi giới
Nguồn lạnh
Và trao đổi với môi
trƣờng xung quanh:
Nhiệt lƣợ
33 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Nhiệt động lực học kĩ thuật - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản và phương trình trạng thái của khí lý tưởng - Nguyễn Thị Minh Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Công
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
4Chƣơng 1 Một số khái niệm cơ bản
Hệ thống
nhiệt động hở
Hệ thống
nhiệt động kín
Thiết bị bay hơi
Thiết bị ngƣng tụ
Máy nén
Van tiết lƣu
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
5Chƣơng 1 Một số khái niệm cơ bản
Hệ thống nhiệt động
đoạn nhiệt
Là hệ thống nhiệt động
không trao đổi nhiệt lƣợng
với môi trƣờng xung quanh
Q = 0
Hệ thống nhiệt động
cô lập
Q = 0
W = 0
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
6Chƣơng 1 Một số khái niệm cơ bản
2. TRẠNG THÁI
Cân bằng Không cân bằng
3. QUÁ TRÌNH
-Tập hợp 1 số trạng
thái làm việc theo
cùng một nguyên tắc.
- Trạng thái đầu và
cuối là cân bằng
Thuận
nghịch
Không
thuận
nghịch
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
7Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Các đại lƣợng đặc trƣng cho trạng thái của chất môi
giới đƣợc gọi là thông số trạng thái
Các thông số trạng thái thƣờng dùng là:
Nhiệt độ: T
Áp suất: p
Thể tích riêng: v
Nội năng: u
Entanpy: i
Entropy: s
Thông số trạng thái
cơ bản
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
8Chƣơng 1 Thông số trạng thái
1. NHIỆT ĐỘ
Là thông số biểu thị mức độ nóng lạnh của vật.
Dụng cụ đo: nhiệt kế
Nhiệt kế thủy ngân: Dựa trên sự giãn nở của
chất lỏng
Nhiệt kế điện trở: Dựa trên sự thay đổi điện trở
Thermocouple: Dựa trên sự thay đổi dòng điện
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ
nhiệt dƣới dạng hồng ngoại của vật nóng
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
9Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Trong kỹ thuật thƣờng dùng các thang nhiệt độ sau:
Thang nhiệt độ Celcius:
Ký hiệu: t
Đơn vị: 0C
Thang nhiệt độ Kelvin:
(Nhiệt độ tuyệt đối)
Ký hiệu: T
Đơn vị: K
Thang nhiệt độ Fahrenheit:
Ký hiệu: t
Đơn vị: 0F
Thang nhiệt độ Rankine:
(Nhiệt độ tuyệt đối)
Ký hiệu: T
Đơn vị: 0R
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
10
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
0 - 273 0
K
e
l
v
i
n
C
e
l
c
i
u
s
R
a
n
k
i
n
e
Möùc khoâng cuûa
thang nhieät ñoä
tuyeät ñoái
Ñieåm ñoùng
baêng cuûa nöôùc
Ñieåm soâi cuûa
nöôùc
273 0 491
373 100 671
0 0
RCK
- 459
F
a
h
r
e
n
h
e
i
t
32
F
0
212
Mối quan hệ giữa
các thang nhiệt độ:
K = 0C + 273
0R = 1,8 K
0F = 1,8 0C + 32
Chỉ có nhiệt độ
tuyệt đối mới là
thông số
trạng thái
Chú ý
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
11
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
2. ÁP SUẤT
Có các loại áp suất sau:
Áp suất khí quyển: pkq
Áp suất dƣ: pd
Áp suất chân không: pck
Áp suất tuyệt đối: ptđ
Là lực tác dụng lên một đơn vị
diện tích bề mặt ranh giới theo
phƣơng pháp tuyến với bề mặt đó.
A
F
p ,N/m2
Xác định bằng
dụng cụ đo
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
12
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Ví dụ về áp suất
2
1
2
1
21
A
A
F
F
pp
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
13
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Áp suất khí quyển: pkq
Là áp lực của không khí tác động lên các vật thể
nằm trong nó và lên bề mặt trái đất.
Giá trị trung bình của pkq tại
mực nƣớc biển là 760 mmHg
Trong tính toán kỹ thuật
cho phép lấy pkq = 1 bar
Dụng cụ đo: Barometer
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
14
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Áp suất dƣ: pd
Khi áp suất môi trƣờng khảo sát lớn hơn áp suất
khí quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi
trƣờng đó với áp suất khí quyển là áp suất dƣ.
Dụng cụ đo: Manometer
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
15
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Áp suất chân không: pck
Khi áp suất môi trƣờng khảo sát nhỏ hơn áp suất khí
quyển, ta gọi độ chênh lệch giữa áp suất môi trƣờng
đó với áp suất khí quyển là áp suất chân không.
Dụng cụ đo: Vacumeter
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
16
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Áp suất tuyệt đối: ptđ
Chỉ có áp suất
tuyệt đối mới là
thông số
trạng thái
Chú ý
Khi ptđ > pkq:
ptđ = pkq + pd
Khi ptđ < pkq:
ptđ = pkq – pck
1bar = 105 N/m2 = 750 mmHg
1at = 0,981 bar = 1 kgf/cm2
= 10 mH2O
1 N/m2 = 1 Pa
1 psi = 6895 N/m2
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
17
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
A
Ùp
s
u
a
át
t
u
y
e
ät
ñ
o
ái
AÙp suaát dö
AÙp suaát khí quyeån
AÙp suaát moâi tröôøng khaûo saùt
lôùn hôn aùp suaát khí quyeån
Ñoä chaân khoâng
AÙp suaát moâi tröôøng khaûo saùt
nhoû hôn aùp suaát khí quyeån
AÙp suaát tuyeät ñoái
Chaân khoâng tuyeät ñoái
18
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
3. THỂ TÍCH RIÊNG
Thể tích riêng:
G
V
v
Khối lƣợng riêng:
v
1
V
G
Trong đó: G – Khối lƣợng của khối chất môi giới đang khảo sát, kg
V – Thể tích choán chỗ của khối chất môi giới đó, m3
Chỉ có thể tích
riêng mới là
thông số
trạng thái
Chú ý
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
19
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
4. NỘI NĂNG
Tổng độ biến thiên năng lƣợng của một hệ thống:
UEEE tđ
Trong phạm vi nhiệt động lực học, hệ thống hầu
nhƣ không có sự thay đổi vị trí E = U
Trong phạm vi vi mô của hệ thống:
tđ UUU
Nếu G = 1 kg: tđ uuu
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
20
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
Trong bài toán về nhiệt động với chất môi giới là khí
lý tƣởng, độ biến thiên nội năng của hệ thống đƣợc
xác định nhƣ sau:
- Khi G = 1 kg: 12v TTcu , kJ/kg
- Khi G ≠ 1 kg: 12v TTGcu.GU , kJ
Trong đó: cv – Nhiệt dung riêng khối lƣợng đẳng tích, kJ/kgK
T1,T2 – Nhiệt độ đầu và cuối của quá trình khảo sát, K
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
21
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
5. ENTANPY
Entanpy đƣợc định nghĩa bằng biểu thức:
i = u + pv
Trong bài toán về nhiệt động với chất môi giới là khí
lý tƣởng, độ biến thiên entanpy của hệ thống đƣợc
xác định nhƣ sau:
- Khi G = 1 kg: 12p TTci , kJ/kg
- Khi G ≠ 1 kg: 12p TTGci.GI , kJ
Trong đó: cp – Nhiệt dung riêng khối lƣợng đẳng áp, kJ/kgK
T1,T2 – Nhiệt độ đầu và cuối của quá trình khảo sát, K
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
22
Chƣơng 1 Thông số trạng thái
6. ENTROPY
Entropy đƣợc định nghĩa bằng biểu thức:
T
q
ds
, kJ/kgK
Khi G ≠ 1 kg: , kJ/K
T
Q
dS
hoặc ds.GdS , kJ/K
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
23
Chƣơng 1 Phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng
KHÍ LÝ TƢỞNG
Một chất khí đƣợc xem là khí lý tƣởng nếu nó thỏa
2 điều kiện sau:
Thể tích bản thân các phân tử bằng không
Lực tƣơng tác giữa các phân tử bằng không
Những chất khí không phải là khí lý tƣởng đƣợc
gọi là khí thực
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
24
PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
Chƣơng 1 Phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng
- Khi G = 1 kg: RTpv
- Khi G ≠ 1 kg: GRTpV
p – áp suất tuyệt đối của khối khí, N/m2
v – thể tích riêng của khối khí, m3/kg
V – thể tích khối khí, m3
G – Khối lƣợng khối khí, kg
T – Nhiệt độ tuyệt đối của khối khí, K
Trong đó:
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
25
PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI (tt)
Chƣơng 1 Phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng
Và R – hằng số chất khí , J/kgK
8314R
R
Rμ – hằng số phổ biến của chất khí , J/kmolK
μ – phân tử lƣợng của chất khí, kg/kmol
Định luật Avogadro:
Ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn
(p = 101,325kPa và T = 273,15K) thể tích 1 kmol của
tất cả các khí lý tƣởng đều bằng nhau và bằng 22,4 m3
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
26
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
Hỗn hợp khí lý tƣởng:
Các khí lý tƣởng đƣợc trộn lẫn theo kiểu cơ học,
không xảy ra phản ứng hóa học với nhau.
Hỗn hợp của các khí lý tƣởng đƣợc xem là một
khí lý tƣởng tƣơng đƣơng.
Có thể sử dụng phƣơng trình trạng thái của khí
lý tƣởng cho hỗn hợp khí lý tƣởng.
Mỗi thành phần khí lý tƣởng trong hỗn hợp đều
có nhiệt độ của hỗn hợp và chiếm toàn bộ thể tích
của hỗn hợp.
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
27
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
PHÂN ÁP SUẤT (Áp suất riêng phần)
Khi một thành phần của hỗn hợp choán toàn bộ
thể tích của hỗn hợp và ở nhiệt độ của hỗn hợp thì
áp suất tƣơng ứng của thành phần đó trong hỗn hợp
đƣợc gọi là phân áp suất của nó.
a b a a
a a
a a a
b
b b b
b b
p, V, T
V, Tp
a pb
p
ab
a
a
aa
a
a
a
a
b
bb
bb
b b
ba ppp
Định luật Dalton:
n
1i
ipp
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
28
PHÂN THỂ TÍCH (Thể tích riêng phần)
Phân thể tích là thể tích choán chỗ của một thành
phần khí lý tƣởng khi thành phần đó ở áp suất và
nhiệt độ của hỗn hợp.
a b a a
a a
a a a
b
b b b
b b
aaa
aaa
aa
bb
bb
bb
b
p, V, T
p, TVa Vb
Vab
ba VVV
Định luật Amagat:
n
1i
iVV
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
29
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
THÀNH PHẦN KHỐI LƢỢNG - gi
G
G
g
i
i
G – Khối lƣợng hỗn hợp khí
Gi – Khối lƣợng của chất khí thứ i trong hỗn hợp
1gg...gg
n
1i
in21
n
1i
in21 GG...GGG
Trong đó:
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
30
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
THÀNH PHẦN THỂ TÍCH - ri
V
V
r ii
V – Thể tích hỗn hợp khí
Vi – Phân thể tích của chất khí thứ i trong hỗn hợp
1rr...rr
n
1i
in21
n
1i
in21 VV...VVV
Trong đó:
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
31
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
Tính hằng số chất khí của hỗn hợp khí lý tƣởng
, J/kgK
n
n
3
3
2
2
1
1
hh g
...
ggg
1
nn332211hh
r...rrr
, kg/kmol
, kg/kmol
hhhh
n
1i
iihh
8314R
RgR
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
32
Chƣơng 1 Hỗn hợp khí lý tƣởng
Mối quan hệ giữa thành phần khối lƣợng
và thành phần thể tích
hh
ii
i
r.
g
Xác định giá trị phân áp suất của từng khí trong hỗn hợp
ii r.pp
p – Áp suất của hỗn hợpTrong đó:
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
33
Hết chƣơng 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM – TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CBGD: ThS.NGUYỄN THỊ MINH TRINH – ĐHBK TP.HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_nhiet_dong_luc_hoc_ki_thuat_chuong_1_mot_so_khai.pdf