Giáo trình nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KẾT CẤU
GIÁO TRÌNH
NỀN MÓNG
Giáo trình nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 2
LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập của sinh viên khoa xây dựng, Bộ
môn kết cấu thuộc Khoa xây dựng biên soạn tài liệu “Giáo trình nền móng” theo
các tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9362:2012 và TCVN 10304:2012 và các tiêu chuẩn
hiện hành có liên quan.
Gia cố
80 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Nền móng (Bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nền đất yếu là một trong những lĩnh vực phức tạp, nhiều quan điểm
tính toán khác nhau. Chúng tôi đã cập nhật một số tiêu chuẩn tiên tiến phục vụ cho
giáo viên, sinh viên tìm hiểu và nghiên cứu áp dụng khi tính toán gia cố nền đất
yếu.
Mỗi chương đều có ví dụ áp dụng, hy vọng cuốn sách giúp cho sinh viên,
người thiết kế cách trình bày thuyết minh và bản vẽ thiết kế nền móng công trình.
Do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Mọi
sự góp ý về nội dung cuốn sách sẽ được tiếp nhận với lòng biết ơn.
BỘ MÔN KẾT CẤU
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 3
CHƯƠNG 1
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THIẾT KẾ NỀN MÓNG
1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NỀN VÀ MÓNG
1.1.1 Khái niệm về nền
- Nền là khu vực không gian nền đất dưới đáy móng gánh đỡ tải trọng của
công trình do móng truyền xuống. Nền có thể là đất hoặc đá.
+ Nền đá là nền gồm các loại đá: đá phún xuất, biến chất và trầm tích có liên
kết cứng giữa các hạt (dính kết và xi măng hóa) nằm thành khối liên tục hoặc khối
nứt nẻ. Đặc điểm của nền đá có sức chống nén lớn, biến dạng bé. Do vậy, khi thiết
kế công trình trên nền đá không phải tính lún.
+ Nền đất là nền gồm các loại đất: đất hòn lớn, đất cát và đất sét. Đặc điểm
của nền đất là sức chịu tải không cao, tính biến dạng lớn và không đồng nhất.
- Phạm vi của nền sao cho đảm bảo điều kiện dừng tính lún, tức là:
+ bt 5gl : Đối vối đất ít biến dạng, E ≥ 50 kG/cm2;
+ bt 10gl : Đối vối đất biến dạng nhiều, E <50 kG/cm2.
- Nền còn được phân ra là nền thiên nhiên và nền nhân tạo.
Hình 1.1 Nền và móng công trình
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 4
1.1.2 Khái niệm về móng
Móng là một bộ phận của kết cấu công trình, thường nằm âm dưới mặt đất
(còn gọi là phần ngầm) gánh đỡ trực tiếp tải trọng của công trình truyền xuống nền.
Móng được chia thành:
- Móng đặt nông;
- Móng cọc;
- Móng sâu;
- Móng dưới máy.
Trong phạm vi giáo trình chủ yếu nghiên cứu các giải pháp móng nông và
móng cọc được trình bày ở các chương tiếp theo.
1.2 CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO THIẾT KẾ NỀN MÓNG
1.2.1 Tài liệu về địa điểm, hiện trạng
Các tài liệu về địa chất khu đất được cung cấp dựa trên kết quả đo đạc địa
hình, hiện trạng và khảo sát địa chất thủy văn bao gồm:
- Xác định địa điểm xây dựng để xác định tải gió, tải động đất;
- Bản vẽ khảo sát địa hình hiện trạng: Thể hiện đầy đủ cao độ, đường đồng
mức, các công trình và hạ tầng kỹ thuật hiện hữu,;
- Tài liệu khảo sát địa chất thủy văn: Thể hiện đầy đủ mặt cắt địa tầng, mực
nước ngầm, các thí nghiệm ngoài hiện trường, các thí nghiệm trong phòng thể hiện
đầy đủ có thông số để tính toán thiết kế nền móng. Cần đặc biệt chú ý đến các điều
kiện địa chất như: Hiện tượng Castơ, hiện tượng trượt lở, mất ổn định tổng thể cả
khu vực xây dựng;
- Điều kiện vận chuyển thiết bị thi công nền móng đến công trình và di
chuyển trên công trình.
1.2.2 Tài liệu về công trình được thiết kế
- Bản vẽ kiến trúc công trình: Thể hiện đầy đủ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và
vật dụng, thiết bị để xác định tải trọng và xây dựng mô hình tính toán kết cấu phần
tổng thể.
- Trên cơ sở mô hình tính toán, xác định được nội lực xuống móng.
1.3 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG XUỐNG MÓNG
- Dựa theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737: 1995, tiêu chuẩn thiết
kế công trình chịu động đất TCVN 9386:2012, đặc điểm kết cấu của công trình để
xác định tải trọng xuống móng.
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 5
- Tải trọng xuống móng có thể tại cao trình mặt đất tự nhiên hoặc đỉnh móng.
Khi xác định tải trọng xuống móng cần xác định tổ hợp tải trọng cho nội lực tính
toán nguy hiểm nhất xuống móng tại cổ móng hoặc cao trình 0,000 như sau:
tt
tu
tt
tu
tt
max
Q
M
N
hoặc
tt
tu
tt
max
tt
tu
Q
M
N
hoặc
tt
max
tt
tu
tt
tu
Q
M
N
(1.1)
- Lưu ý:
+ Tổ hợp cho trị số tt
maxN thường dùng cho nhà cao tầng;
+ Tổ hợp cho trị số tt
maxQ thường dùng cho công trình có tải ngang lớn
như đập nước, tường chắn, cầu trục,...;
+ Tổ hợp cho trị số tt
maxM thường dùng cho công trình vượt nhịp, cầu
trục,...;
- Tiêu chuẩn chia ra thành 2 nhóm tải trọng:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: Dùng để tính toán và kiểm tra theo TTGH 2;
+ Tải trọng tính toán: Dùng để tính toán và kiểm tra theo TTGH 1.
tt
0
tt
0
tt
0
Q
M
N
= n
tc
0
tc
0
tc
0
Q
M
N
(1.2)
+n = 1,15: là hệ số vượt tải trung bình.
1.4 NGUYÊN TẮC THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
1.4.1 Trị tiêu chuẩn và trị tính toán các đặc trưng của đất
- Các thông số cơ bản về tính chất cơ học của đất dùng để xác định sức chịu tải
và biến dạng của nền là các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất (góc ma sát
trong , lực dính đơn vị C và mô đun biến dạng của đất E, cường độ cực hạn về
nén một trục của đá cứng Rn ...)
- Từ đây trở đi, nếu không có gì đặc biệt thì danh từ “các đặc trưng của đất”
phải hiểu không chỉ là các đặc trưng cơ học mà còn là các đặc trưng vật lý của đất.
- Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính đơn vị và góc ma
sát trong) là trị trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ. Trị tiêu chuẩn của
lực dính đơn vị và góc ma sát trong là các thông số tìm được bằng phương pháp
bình phương cực tiểu từ quan hệ đường thẳng giữa sức chống cắt và áp lực nền.
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 6
- Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị tính toán các đặc trưng của
đất A, xác định theo công thức:
d
tc
k
AA (1.3)
Trong đó:
+ Atc là trị tiêu chuẩn của đặc trưng của đất, xác định theo công thức
(1.4);
+ kđ là hệ số an toàn về đất, xác định theo công thức (1.9).
- Khi tính toán theo sức chịu tải thì trị tính toán của các đặc trưng , c và ký
hiệu là I, cI và I; còn để tính theo biến dạng thì ký hiệu là II, cII và II.
- Trị tiêu chuẩn Atc các đặc trưng của đất theo kết quả thí nghiệm trực tiếp
trong phòng và hiện trường được xác định theo công thức:
n
1i
i
tc A
n
1A (1.4)
Trong đó:
+ Ai là trị số riêng biệt của đặc trưng;
+ n là số lần thí nghiệm của đặc trưng.
- Việc xử lý các kết quả thí nghiệm cắt trong phòng nhằm xác định trị tiêu
chuẩn của lực dính đơn vị ctc và góc ma sát trong tc tiến hành bằng cách tính toán
theo phương pháp bình phương cực tiểu sự phụ thuộc tuyến tính (1.5) đối với toàn
bộ tổng hợp đại lượng thí nghiệm trong đơn nguyên địa chất công trình:
ctg.p (1.5)
Trong đó:
+ : là sức chống cắt của mẫu đất;
+ p: là áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất.
- Trị tiêu chuẩn ctc và tg tc được tính toán theo các công thức:
n
1i
ii
n
1i
i
n
1i
2
i
n
i
i
tc )p..pp..(1c (1.6)
)p.pn.(1
n
1i
i
n
1i
i
n
i
ii
tc
(1.7)
Trong đó:
+ 2
n
1i
i
n
1i
2
i )p(p.n
(1.8)
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 7
+ n: là số lần thí nghiệm của đại lượng .
- Hệ số an toàn về đất kđ khi xác định trị tính toán của lực dính đơn vị c, góc
ma sát trong , cường độ giới hạn về nén một trục Rn và khối lượng thể tích đất
được tính toán theo công thức:
1
1k đ (1.9)
Trong đó:
+ : là chỉ số độ chính xác đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất
được quy định:
+ Đối với c và tg:
= t.v (1.10)
+ Đối với Rn và :
=
n
v.t (1.11)
+ t là hệ số lấy theo Bảng 1.1 tùy thuộc vào xác suất tin cậy đã cho
và số bậc tự do (n-1) khi xác định trị tính toán Rn và (n - 1) khi thiết lập trị
tính toán c và ;
+ v: là hệ số biến đổi của đặc trưng:
tcA
v
(1.12)
+ : là sai số toàn phương trung bình của đặc trưng, tính theo các công
thức sau:
1) Đối với c và :
n
1i
2
ic p.
1
. (1.13)
n
.tg (1.14)
Trong đó:
n
1i
2
i
tctc
i )ctg.p(.1n
1 (1.15)
2) Đối với Rn:
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 8
n
1i
2
ni
tc
nR )RR(.1n
1
n
(1.16)
3) Đối với :
n
1i
2
i
tc )(.
1n
1 (1.17)
Bảng 1.1: Hệ số t dùng để xác định chỉ số độ chính xác trị trung bình đặc
trưng của đất – TCVN 9362:2012
Hệ số t ứng với xác suất tin cậy Số bậc tự do (n-1) đối
với Rn và , (n-2) đối
với c và
0,85 0,9 0,95 0,98 0,99
2 1,34 1,89 2,92 4,87 6,96
3 1,25 1,64 2,35 3,45 4,54
4 1,19 1,53 2,13 3,02 3,75
5 1,16 1,48 2,01 2,74 3,36
6 1,13 1,44 1,94 2,63 3,14
7 1,12 1,41 1,90 2,54 3,00
8 1,11 1,40 1,86 2,49 2,90
9 1,10 1,38 1,83 2,44 2,82
10 1,10 1,37 1,81 2,40 2,76
11 1,09 1,36 1,80 2,36 2,72
12 1,08 1,36 1,78 2,33 2,68
13 1,08 1,35 1,77 2,30 2,65
14 1,08 1,34 1,76 2,28 2,62
15 1,07 1,34 1,75 2,27 2,60
16 1,07 1,34 1,75 2,26 2,58
17 1,07 1,33 1,74 2,25 2,57
18 1,07 1,33 1,73 2,24 2,55
19 1,07 1,33 1,73 2,23 2,54
20 1,06 1,32 1,72 2,22 2,53
25 1,06 1,32 1,71 2,19 2,49
30 1,05 1,31 1,70 2,17 2,46
40 1,05 1,30 1,68 2,14 2,42
60 1,05 1,30 1,67 2,12 2,39
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 9
1.5 TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN
1.5.1 Khái niệm về trạng thái giới hạn (TTGH)
- Trạng thái giới hạn là ngưỡng cuối cùng về phương diện kỹ thuật để cho kết
cấu một phần hay toàn bộ công trình làm việc ổn định, bền vững, không bị phá hoại
hoặc không bị lún, nứt và chuyển vị quá mức ảnh hưởng đến điều kiện sử dụng
bình thường của công trình.
- TTGH chia thành 2 nhóm chính:
+ TTGH 1: Cường độ và ổn định;
+ TTGH 2: Biến dạng (lún, chuyển vị, nghiêng) và nứt.
1.5.2 Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH1)
- Mục đích tính nền theo sức chịu tải (theo nhóm trạng thái) giới hạn thứ nhất
là đảm bảo độ bền của nền và tính ổn định của nền đất (không phải đá), cũng như
không cho phép móng trượt theo đáy và không cho phép lật vì sẽ dẫn đến sự
chuyển vị đáng kể của từng móng hoặc của toàn bộ công trình và do đó công trình
không thể sử dụng được. Khi tính toán theo TTGH 1 ta phải dùng nhóm tải trọng
tính toán.
- Khi dùng trong tính toán sơ đồ phá hoại của nền (lúc đạt đến trạng thái giới
hạn của nền) phải xét cả về mặt tĩnh cũng như mặt động đối với móng hoặc công
trình cho trước.
1.5.2.1 Tính toán theo cường độ
tcK
N (1.18)
Trong đó:
+ N: là tải trọng tính toán trên nền;
+ : là sức chịu tải của nền;
+ Ktc: là hệ số độ tin cậy do cơ quan thiết kế quy định tùy theo tính chất
quan trọng của nhà hoặc công trình, ý nghĩa của nhà hoặc công trình khi tận
dụng hết sức chịu tải của nền, mức độ nghiên cứu điều kiện đất đai và lấy
không nhỏ hơn 1,2.
1.5.2.2 Tính toán ổn định trượt về vị trí
- Khi tính toán nền móng, đối với các công trình có xô ngang lớn (đê, đập,
tường chắn,) cần phải kiểm tra điều kiện ổn định trượt theo mặt tiếp xúc với nền.
Điều kiện kiểm tra trượt như sau:
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 10
]K[
T
T
K T
t
g
T (1.19)
Trong đó:
+ Tg: là tổng tất cả các lực gây ra móng bị trượt;
+ [KT]: là hệ số lật cho phép trượt;
+ Tt: là tổng lực giới hạn giữ không cho móng bị trượt với mặt tiếp xúc
với nền;
- Lưu ý: Trong mọi trường hợp, hệ số KT [KT] =1,5. Theo thông lệ các tiêu
chuẩn thiết kế của các nước hệ số KT [KT] = (1,50 – 2,00) tùy theo tính chất và
tầm quan trọng của công trình.
1.5.2.3 Tính toán ổn định lật
- Khi tính toán nền móng, đối với các công trình có mô men lớn (vượt nhịp,
cao tầng,) cần phải kiểm tra điều kiện ổn định lật. Điều kiện kiểm tra lật như sau:
cl
L
gl
MK M [KL] (1.20)
Trong đó:
+ Mcl: là tổng mô men của tất cả các lực giữ không cho móng bị lật (bị
xoay);
+ Mgl: là tổng mô men của tất cả các lực gây ra móng bị lật;
+ [K]: là hệ số lật cho phép.
- Lưu ý: Trong mọi trường hợp, hệ số KL [KL] =1,50. Theo thông lệ các tiêu
chuẩn thiết kế của các nước hệ số KL [KL] = (1,50 – 3,00) tùy theo tính chất và
tầm quan trọng của công trình.
1.5.3 Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH2)
- Mục đích của tính toán theo TTGH 2 là nhằm khống chế biến dạng của công
trình không vượt quá giới hạn cho phép để sử dụng công trình được bình thường,
nội lực bổ sung xuất hiện trong kết cấu siêu tĩnh do sự lún không đều gây ra không
làm hư hỏng kết cấu.
- Tính toán theo TTGH 2 ta sử dụng nhóm tải trọng tiêu chuẩn để tính toán và
kiểm tra.
- Khi tính toán theo TTGH2 ta phải kiểm tra các điều kiện sau đây:
ghSS (1.21)
Giáo trình nền móng Chương 1: Nguyên lý thiết kế nền móng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 11
ghSS (1.22)
ghii (1.23)
Trong đó:
+ S: là độ lún tuyệt đối lớn nhất hoặc độ lún trung bình của các móng,
xác định theo tính toán.
+ S: là độ lún lệch tương đối;
+ i: là độ nghiêng theo phương x hoặc y;
+ Sgh, Sgh, igh: là trị số giới hạn cho phép của các loại biến dạng tương
ứng, tra theo Bảng 2.4 hoặc Bảng 3.21.
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 12
CHƯƠNG 2
MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÓNG NÔNG
2.1.1 Khái niệm về móng nông
- Móng nông là móng có độ sâu chôn móng đặt nông, khi tính toán ta bỏ qua
thành phần lực ma sát giữa móng và đất nền.
Hình 2.1: Móng nông
- Độ sâu chôn móng là nông khi:
+ ]0,15,0[
B
h
m
m
+ Thông thường hm = 1,0÷3,0m;
+ Khi có tầng hầm thì độ sâu chôn móng theo độ sâu của tầng hầm.
- Khi tính toán móng nông ta bỏ qua thành phần lực ma sát giữa đất và móng
theo phương thẳng đứng (fms = 0).
- Móng nông được chia thành:
+ Móng đơn;
+ Móng băng;
+ Móng bè.
2.1.2 Móng đơn
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 13
- Móng đơn là móng mà đài móng chỉ đỡ một cột, dùng để thiết kế dưới cột
nhà dân dụng, nhà công nghiệp, trụ cầu, trụ điện,;
- Móng đơn chia thành 3 loại theo sự lệch tâm của cột và tâm móng:
+ Tâm cột trùng tâm móng (hình 2.2a);
+ Tâm cột lệch ít so với tâm móng (hình 2.2b);;
+ Tâm cột lệch tâm nhiều so với tâm móng còn gọi là móng chân vịt
(hình 2.2c);
B
m
Lm
h m
B
m
Lm
h m
B
m
Lm
h m
e e
a) b) c)
Hình 2.2: Phân loại móng đơn
- Khi thiết kế các móng có tâm cột lệch so với tâm móng cần phải bố trí hệ
giằng móng.
2.1.3 Móng băng
- Móng băng là móng mà đài móng đỡ 1 dãy cột ( 2 cột), đỡ tường nhà,
tường chắn đất.
Maët caét 1-1
B
1 32 4
A
B
C
1 1
2
L
Hình 2.3: Móng băng 1 phương
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 14
- Móng băng một phương: Móng băng đỡ dãy cột được dùng khi tải trọng
lớn, các cột ở gần nhau, nếu dùng móng đơn thì không đáp ứng được khả năng
chịu lực và biến dạng của nền. Móng băng một phương thường được thiết kế bằng
bê tông cốt thép.
- Móng băng giao thoa: Khi móng băng theo một hướng mà không đảm bảo
điều kiện chịu lực và biến dạng hoặc độ cứng tổng thể thì dùng móng băng theo
hai hướng. Móng băng như vậy gọi là móng băng giao thoa. Móng băng giao thoa
thường được thiết kế bằng bê tông cốt thép.
Maët caét 1-1
B
1 32 4
A
B
C
1 1
2
L
Hình 2.4: Móng băng giao thoa (2 phương)
- Móng băng dưới tường nhà, tường chắn: Có thể thiết kế xây bằng gạch, đá,
bê tông hay bê tông cốt thép.
2.1.4 Móng bè
- Móng bè là móng mà đài móng đỡ nhiều dãy cột.
- Tùy theo độ cứng của móng bè mà chia thành:
+ Móng bè dạng bản;
+ Móng bè có dầm móng theo lưới cột;
+ Móng bè dạng hộp.
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 15
1 1
L
1 32 4
L
Maët caét 1-1
1 32 4
A
B
C
B
Hình 2.5: Móng bè
2.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG NÔNG
Thiết kế móng nông (móng đơn, móng băng và móng bè) trên nền thiên nhiên
bao gồm các bước như sau:
1) Xác định tải trọng nguy hiểm nhất xuống móng;
2) Thống kê số liệu địa hình, địa chất và thủy văn;
3) Xác định độ sâu chôn móng;
4) Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng;
5) Tính toán nền móng theo TTGH 2;
6) Tính toán nền móng theo TTGH 1 (nếu cần);
7) Tính toán kết cấu móng;
8) Trình bày thuyết minh và thể hiện bản vẽ.
2.2.1 Xác định tải trọng xuống móng
- Tải trọng xuống móng có thể tại cao trình mặt đất tự nhiên hoặc đỉnh móng.
Khi xác định tải trọng xuống móng cần xác định tổ hợp tải trọng cho nội lực tính
toán nguy hiểm nhất xuống như sau:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 16
tt
tu
tt
tu
tt
max
Q
M
N
hoặc
tt
tu
tt
max
tt
tu
Q
M
N
hoặc
tt
max
tt
tu
tt
tu
Q
M
N
(2.1)
- Tiêu chuẩn chia ra thành 2 loại tải trọng:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: Dùng để tính toán và kiểm tra theo TTGH 2.
+ Tải trọng tính toán: Dùng để tính toán và kiểm tra theo TTGH 1.
tt
0
tt
0
tt
0
Q
M
N
= n
tc
0
tc
0
tc
0
Q
M
N
(2.2)
+Với n = 1,15 là hệ số vượt tải trung bình.
2.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn và địa hình hiện trạng khu đất
2.2.2.1 Điều kiện địa hình
- Cần chú ý địa hình nơi xây dựng: như đường ống, máy móc, thiết bị của
công trình hiện hữu;
- Khi thiết kế cần chú ý cao trình mặt đất tự nhiên, cao trình san lấp, độ
nghiêng của thế đất,để có giải pháp thiết kế hợp lý.
2.2.2.2 Điều kiện địa chất
- Nhóm chỉ tiêu vật lý;
- Nhóm chỉ tiêu cường độ;
- Nhóm chỉ tiêu nén lún;
- Các thí nghiệm tại hiện trường: Bàn nén tại hiện trường, thí nghiệm SPT,
CPT,;
- Khi tính toán theo sức chịu tải thì trị tính toán của các đặc trưng , c và ký
hiệu là I, cI và I; còn để tính theo biến dạng thì ký hiệu là II, cII và II.
2.2.2.3 Điều kiện thủy văn
- Khi thiết kế nền cần chú ý đến sự dao động mực nước trong đất (nước ngầm
tầng mặt) theo từng mùa và trong nhiều năm cũng như khả năng hình thành mức
nước trung bình mới cao hơn hoặc thấp hơn mức cũ.
- Dựa vào kết quả khảo sát địa chất công trình và các dự báo trên cơ sở các
tính toán đặc biệt mà xác định vị trí tính toán của mực nước ngầm và khả năng
thay đổi độ ẩm của đất trong quá trình xây dựng, sử dụng nhà và công trình.
2.2.3 Phân tích lựa chọn độ sâu chôn móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 17
- Chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:
+ Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và công trình (ví dụ có hay
không có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, ...);
+ Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền;
+ Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị bên cạnh;
+ Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng;
+ Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc điểm
thành lớp của từng loại đất, có các lớp đất nằm nghiêng dễ trượt, các hang lỗ do
phong hóa hoặc do hòa tan muối,..);
+ Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả năng
thay đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và công trình, tính ăn mòn của nước
ngầm,...);
+ Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây ở các lòng sông (mố cầu, trụ các
đường ống,...).
- Thông thường độ sâu đặt móng thỏa mãn các điều kiện nêu trên và đối với
móng nông trên nền thiên nhiên thường được chọn hm = (1,0 3,0)m.
- Đối với công trình có tầng hầm thì chiều sâu chôn móng theo chiều sâu của
tầng hầm.
2.2.4 Xác định kích thước sơ bộ của móng
- Xuất phát từ điều kiện quy định tại mục 4.6.9 của TCVN 9362:2012:
Rp tctb
=> R
F
hFN
m
tbmm
tc
0
=>
mtb
tc
0
m hR
NF
- Diện tích sơ bộ của móng được xác định như sau:
mtb
tc
0
sb hR
kNF (2.3)
Trong đó:
+ tc0N : là tổng tải trọng đứng tiêu chuẩn đến cao trình mặt đất tự nhiên
+ tb: là dung trọng trung bình của đài và đất kể từ đáy đài trở lên,
thông thường có thể lấy tb = (2,02,4) T/m3;
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 18
+ hm: là độ sâu chôn móng.
+ k: là hệ số kể đế sự lệch tâm do Q0tc và M0tc, thông thường k = 1,0
1,7; tùy theo độ lớn của Q0tc và M0tc và từng loại móng.
- R: là cường độ tính toán của nền, theo TCVN 9362:2012 xác định như sau:
)hDcBhAB(
k
mmR 0IIII
'
IImIIm
tc
21 (2.4)
Trong đó:
+ m1 và m2: là lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số
điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy
theo Bảng 2.1;
+ Bm: là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, ban đầu giả định Bm = 1,0m;
+ hm: là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp
thêm;
+ II’: là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm
phía trên độ sâu đặt móng;
+ II: là trọng lượng thể tích đất nằm phía dưới đáy móng;
+ cII: là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy
móng;
+ ho =h - htđ: là chiều sâu đến nền tầng hầm. Khi không có tầng hầm
thì lấy ho=0;
+ htđ: là chiều sâu đặt móng tính đổi kể từ nền tầng hầm bên trong nhà
có tầng hầm, tính theo công thức:
kc21tđ hhh (2.5)
+ h1: là chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng;
+ h2: là chiều dày của kết cấu sàn tầng hầm;
+ kc: là trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích của kết cấu sàn
tầng hầm.
+ ktc là hệ số tin cậy, tùy thuộc vào phương pháp xác định các đặc
trưng tính toán của đất mà hệ số tin cậy có trị số khác nhau. Nếu dựa vào
các kết quả thí nghiệm tiếp các mẫu đất tại nơi xây dựng thì ktc=1. Nếu theo
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 19
tài liệu gián tiếp (không thí nghiệm trực tiếp) dùng các bảng dựa vào kết quả
thống kê thì ktc = 1,1.
+ A, B và D là các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào trị tính toán
của góc nội ma sát II lấy theo bảng 2.2
Bảng 2.1: Hệ số điều kiện làm việc m1 và m2 theo TCVN 9362:2012
Hệ số m2 đối với nhà và công trình
có sơ đồ kết cấu cứng với tỷ số giữa
chiều dài của nhà (công trình) hoặc
từng đơn nguyên với chiều cao L/H
trong khoảng:
Loại đất Hệ số
m1
4 và lớn hơn 7,5 và nhỏ hơn
Đất hòn lớn có chất nhét là
cát và đất cát không kể đất
phấn và bụi
1,4 1,2 1,4
Cát mịn:
- Khô và ít ẩm 1,3 1,1 1,3
- No nước 1,2 1,1 1,3
Cát bụi:
- Khô và ít ẩm 1,2 1,0 1,2
- No nước 1,1 1,0 1,2
Đất hòn lớn có chất nhét là
sét và đất sét có chỉ số sệt Is
≤ 0,5
1,2 1,0 1,1
Như trên có chỉ số sệt Is > 0,5 1,1 1,0 1,0
- Lưu ý:
+ Sơ đồ kết cấu cứng là những nhà và công trình mà kết cấu của nó có
khả năng đặc biệt để chịu nội lực thêm gây ra bởi biến dạng của nền;
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 20
+ Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm thì hệ số m2 lấy bằng 1;
+ Khi tỷ số chiều dài trên chiều cao của nhà công trình nằm giữa các trị
số nói trên thì hệ số m2 xác định bằng nội suy.
Bảng 2.2 - Các hệ số A, B và D theo TCVN 9362:2012
Các hệ sốTrị tính toán của góc ma
sát trong
(0)
A B D
0 0 1,00 3,14
2 0,03 1,12 3,32
4 0,06 1,25 3,51
6 0,10 1,39 3,71
8 0,14 1,55 3,93
10 0,18 1,73 4,17
12 0,23 1,94 4,42
14 0,29 2,17 4,69
16 0,36 2,43 5,00
18 0,43 2,72 5,31
20 0,51 3,06 5,66
22 0,61 3,44 6,04
24 0,72 3,87 6,45
26 0,84 4,37 6,90
28 0,98 4,93 7,40
30 1,15 5,59 7,95
32 1,34 6,35 8,55
34 2,55 7,21 9,21
36 1,81 8,25 9,98
38 2,11 9,44 10,80
40 2,46 10,84 11,73
42 2,87 12,50 12,77
44 3,37 14,48 13,96
45 3,66 15,64 14,64
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 21
- Lưu ý:
+Công thức (2.5) cho phép dùng với bất kỳ hình dạng móng nào trên
mặt bằng. Đối với đáy móng có dạng hình tròn hoặc đa giác đều thì trị số Bm
lấy bằng F (trong đó F là diện tích đáy móng).
+ Khi chiều sâu đặt móng nhỏ hơn 1m để tính toán R theo công thức
(2.5) lấy h = 1m; trừ trường hợp khi nền là cát bụi no nước hoặc đất sét có
chỉ số sệt Is > 0,5, lúc này chiều sâu đặt móng lấy theo thực tế, kể từ cốt quy
hoạch.
+ Khi chiều rộng tầng hầm lớn hơn 20 m thì chiều sâu đặt móng h lấy
bằng htđ (chiều sâu tính từ sàn tầng hầm).
Đặt k1 =
m
m
B
L
=>
m1m
1
sb
m
BkL
k
FB (2.6)
- Đối với móng băng thì chiều dài Lm thường được xác định trước.
2.2.5 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
- Ứng suất phân bố tại đáy móng:
)
B
e6
L
e61(
F
Np
M
B
m
L
m
tc
tc
min
max (2.7)
2
ppp
tc
min
tc
maxtc
tb
(2.8)
Trong đó:
+ Ntc; Qxtc, Qytc,Mxtc; Mytc: là tổng tải trọng tiêu chuẩn quy về trọng
tâm đáy móng;
+ eL, eB: là độ lệch tâm của móng theo phương Lm và phương Bm;
- Điều kiện kiểm tra:
0p
Rp
R2,1p
tc
min
tc
tb
tc
max
(2.9)
2.2.6 Tính toán và kiểm tra lún, nghiêng
2.2.6.1 Xác định độ lún theo phương pháp cộng lún từng lớp phân tố
a) Xác định ứng suất gây lún tại đáy móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 22
- Ứng suất gây lún tại đáy móng:
m0
tc
tb
gl
0 hp (2.10)
Trong đó:
+ tctbp : ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng;
+ 0: dung trọng của đất trên đáy móng;
0
2
...
i
...
n
h m
h 1
h 2
.
.
.
.
h i
.
.
.
h d
l=
(2-
3)B
m
gl0
bt0
1
h n
z
bti
gli = pi
l 1
l 2
l n
1
2
n
.
.
.
i
Hình 2.6: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp phân tố
b) Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố đồng nhất hi ≤ Bm/4
- Nên chọn hi = Bm/5 thì khi sử dụng bảng tra hệ số ứng suất tại tâm hình chữ
nhật (K0) thuận lợi không cần phải nội suy.
- Trong một lớp phân tố phải là đồng nhất.
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 23
c) Xác định ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Tại đáy móng:
m0
bt
0 h (2.11)
- Tại đáy các lớp phân tố:
i
n
1i
i
bt
0
bt
i h
(2.12)
Trong đó:
+ 0: là dung trọng của đất trên đáy móng;
+ i: là dung trọng của đất phân tố thứ i;
d) Xác định ứng suất gây lún tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Tại đáy các lớp phân tố:
gl
0i0
gl
i .k (2.13)
Trong đó:
+ gl0 : là ứng suất gây lún trung bình tại đáy móng, tính theo công thức
(2.10);
+ k0i = f(Lm/Bm; 2zi/Bm) là các hệ số tính ứng suất tại tâm hình chữ
nhật, tra Bảng 2.3;
e) Kiểm tra điều kiện dừng tính lún
- Độ sâu dừng tính lún hdl sao cho:
+ Đối với đất ít nén lún (E0 ≥ 50 kG/cm2)
gl
z
bt
z 5 (2.14)
+ Đối với đất nén lún nhiều (E0 < 50 kG/cm2)
gl
z
bt
z 10 (2.15)
- Lưu ý: độ sâu dừng tính lún thường trong khoảng hdl = (2-3)Bm
f) Tính tổng độ lún và kiểm tra lún
- Tổng độ lún cuối cùng (ổn định) được xác định theo một trong các công
thức sau:
i
n
1i i1
i2i1 h
e1
eeS
(2.16)
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 24
ii
n
1i
oi hpaS
(2.17)
ii
n
1i oi
i hp
E
S
(2.18)
Trong đó:
+ e1i; là hệ số rỗng tương ứng với cấp tải p1i = bti ;
+ e2i: là hệ số rỗng tương ứng cấp tải p2i = glibti ;
+ hi: là chiều dày lớp đất phân tố thứ i;
+ pi: là ứng suất gây lún trung bình lớp phân tố thứ i;
+ a0i: là hệ số nén lún tương đối lớp đất thứ i.
+ i = 0,8: cho mọi lớp đất;
+ E0i: là mô đun tổng biến dạng lớp đất phân tố thứ i;
- Điều kiện kiểm tra lún:
S Sgh (2.19)
- Sgh được lấy theo Bảng 2.3;
Bảng 2.3: Bảng tra hệ số k0 - theo TCVN9362:2012
Hệ số k0 đối với các móng
Chữ nhật ứng với tỷ số các cạnh n = Lm/Bm
m = 2zi/Bm
hoặc
m = z/r Hình
tròn
1 1,4 1,8 2,4 3,2 5
Băng, khi
n ≥ 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9
0,0 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000
0,4 0,949 0,960 0,972 0,975 0,976 0,977 0,977 0,977
0,8 0,756 0,800 0,848 0,866 0,875 0,879 0,881 0,881
1,2 0,547 0,606 0,682 0,717 0,740 0,749 0,754 0,755
1,6 0,390 0,449 0,532 0,578 0,612 0,630 0,639 0,642
2,0 0,285 0,336 0,414 0,463 0,505 0,529 0,545 0,550
2,4 0,214 0,257 0,325 0,374 0,419 0,449 0,470 0,477
2,8 0,165 0,201 0,260 0,304 0,350 0,383 0,410 0,420
3,2 0,130 0,160 0,210 0,251 0,294 0,329 0,360 0,374
3,6 0,106 0,130 0,173 0,209 0,250 0,283 0,320 0,337
4,0 0,087 0,108 0,145 0,176 0,214 0,248 0,285 0,306
4,4 0,073 0,091 0,122 0,150 0,185 0,218 0,256 0,280
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 25
4,8 0,067 0,077 0,105 0,130 0,161 0,192 0,230 0,258
5,2 0,053 0,066 0,091 0,112 0,141 0,170 0,208 0,239
5,6 0,046 0,058 0,079 0,099 0,124 0,152 0,189 0,223
6,0 0,040 0,051 0,070 0,087 0,110 0,136 0,172 0,208
6,4 0,036 0,045 0,062 0,077 0,098 0,122 0,158 0,106
6,8 0,032 0,040 0,055 0,069 0,088 0,110 0,144 0,184
7,2 0,028 0,036 0,049 0,062 0,080 0,100 0,133 0,175
7,6 0,024 0,032 0,044 0,056 0,072 0,091 0,123 0,166
8,0 0,022 0,029 0,040 0,051 0,066 0,084 0,113 0,158
8,4 0,021 0,026 0,037 0,046 0,060 0,077 0,105 0,150
8,8 0,019 0,024 0,034 0,042 0,055 0,070 0,098 0,144
9,2 0,018 0,022 0,031 0,039 0,051 0,065 0,091 0,137
9,6 0,016 0,020 0,028 0,036 0,047 0,060 0,085 0,132
10,0 0,015 0,019 0,026 0,033 0,044 0,056 0,079 0,126
11 0,011 0,017 0,023 0,029 0,040 0,050 0,071 0,114
12 0,009 0,015 0,020 0,026 0,031 0,044 0,060 0,104
Bảng 2.4: Trị biến dạng giới hạn của nền Sgh theo TCVN 9362:2012
Trị biến dạng giới hạn của nền Sgh
Biến dạng tương đối
Độ lún tuyệt đối trung
bình và lớn nhất, cm
Tên và đặc điểm kết cấu của công
trình
Dạng Độ lớn Dạng Độ lớn
1 2 3 4 5
1. Nhà sản xuất và nhà dân dụng
nhiều tầng bằng khung hoàn toàn
1.1. Khung bê tông cốt thép
không có tường chèn
Độ lún lệch
tương đối
0,002 Độ lún tuyệt
đối lớn nhất
Sgh
8
1.2. Khung thép không có tường
chèn
Độ lún lệch
tương đối
0,001 Độ lún tuyệt
đối lớn nhất
12
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 26
Sgh
1.3. Khung bê tông cốt thép có
tường chèn
- 0,001 - 8
1.4....ất tại tâm hình
chữ nhật (K0) thuận lợi không cần phải nội suy.
2.4.6.3 Xác định ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 52
- Tại đáy móng:
m0
bt
0 h (2.111)
- Tại đáy các lớp phân tố:
i
n
1i
i
bt
0
bt
i h
(2.112)
Trong đó:
+ 0: là dung trọng của đất trên đáy móng;
+ i: là dung trọng của đất phân tố thứ i;
0
2
...
i
...
n
h m
h 1
h 2
.
.
.
.
h i
.
.
.
h d
l=
(2-
3)B
m
gl0
bt0
1
h n
z
bti
gli = pi
l 1
l 2
l n
1
2
n
.
.
.
i
Hình 2.16: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp phân tố móng băng
2.4.6.4Xác định ứng suất gây lún tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Tại đáy các lớp phân tố:
gl
0i0
gl
i .k (2.113)
Trong đó:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 53
+ gl0 : là ứng suất gây lún trung bình tại đáy móng;
+ k0i f (Lm/Bm; 2zi/Bm) là các hệ số tính ứng suất tại tâm hình chữ
nhật, tra Bảng 2.3;
2.4.6.5 Kiểm tra điều kiện dừng tính lún
- Độ sâu dừng tính lún hdl sao cho:
+ Đối với đất ít nén lún (E0 ≥ 50 kG/cm2)
gl
z
bt
z 5 (2.114)
+ Đối với đất nén lún nhiều (E0 < 50 kG/cm2)
gl
z
bt
z 10 (2.115)
- Lưu ý: độ sâu dừng tính lún thường trong khoảng hdl = (2-3)Bm
2.4.6.6 Tính tổng độ lún và kiểm tra lún
- Tổng độ lún cuối cùng (ổn định) được xác định theo một trong các công
thức sau:
i
n
1i i1
i2i1 h
e1
eeS
(2.116)
ii
n
1i
oi hpaS
(2.117)
ii
n
1i oi
i hp
E
S
(2.118)
Trong đó:
+ e1i; là hệ số rỗng tương ứng với cấp tải p1i = bti ;
+ e2i: là hệ số rỗng tương ứng cấp tải p2i = glibti ;
+ hi: là chiều dày lớp đất phân tố thứ i;
+ pi: là ứng suất gây lún trung bình lớp phân tố thứ i;
+ a0i: là hệ số nén lún tương đối lớp đất thứ i.
+ i = 0,8 cho mọi lớp đất;
+ E0i: là mô đun tổng biến dạng lớp đất phân tố thứ i;
- Điều kiện kiểm tra lún: S Sgh ;
- Sgh được lấy theo Bảng 2.4.
2.4.7 Xác định chiều cao làm việc của đài móng
2.4.7.1 Chọn kích thước của dầm móng
- Chọn bề rộng của dầm móng: Theo cấu kiện BTCT
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 54
- Thường theo kinh nghiệm: bd x hd
bd ≥ bc;
hd = (1/6 ÷ 1/8) nhịp hoặc hd ≥ 3bd
2.4.7.2 Xác định Hm theo điều kiện bền chống uốn theo phương cạnh Bm
h m
L m
=
1,
0m
Bm
45°45°
Bxt
ptt
H
m
tb p
tt
tb
Daàm moùng baêng
bd
Hình 2.17: Sơ đồ xác định chiều cao làm việc của đài móng băng
- Chiều cao hữu hiệu của đài móng theo điều kiện bền chống uốn:
tr
b
tttt
tb
0 bR4,0
B.p
BH (2.119)
Trong đó:
+ B =
2
bB dm : Nhịp consol theo phương Bm;
+ Btt = Bm: Bề rộng móng;
+ btt = bd: Bề rộng dầm móng;
+ Rb: Cường độ tính toán chịu nén của Bê tông;
+
2
ppp
tt
max
tt
mintt
tb
: Áp lực tính toán trung bình dưới đáy móng
- Chọn Hm theo điều kiện bền chống uốn:
Hm = H0 + (/2 + abv) (2.120)
2.4.7.3Xác định Hm theo điều kiện xuyên thủng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 55
- Theo phương cạnh Lm ta cắt bề rộng 1,0m để kiểm tra xuyên thủng;
- Xác định kích thước tháp xuyên thủng.
Bxt = bd + 2H0
- Xác định lực gây xuyên thủng: Ta chỉ cần kiểm tra 1 bên với Lm = 1,0m
Ngxt = Fngoài XT . Ptttb = tttbxtm p).2
BB
.(0,1 (2.121)
- Xác định lực chống xuyên thủng:
Ncxt = 0,75.Rbt.H0.1,0 (2.122)
- Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:
Ncxt ≥ Ngxt (2.123)
2.4.8 Tính toán cốt thép
2.4.8.1 Tính toán cốt thép theo phương cạnh Lm
- Theo phương Lm: Bố trí thép cấu tạo;
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Lm
0mmin
ct
sL H.B.A (2.124)
2.4.8.2 Tính toán cốt thép theo phương cạnh Bm
h m
Bm
H
m
.p tttbq=Lm
bd
.ptttb
Hình 2.18: Sơ đồ tính toán cốt thép móng băng
- Mô men uốn theo phương cạnh Bm
2
cmm
tt
tbB )bB.(L.p.8
1M (2.125)
- Cốt thép tính toán theo phương cạnh Bm
0s
B
0s
Btt
sB HR.9,0
M
HR
MA (2.126)
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 56
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Bm
0mmin
ct
sB H.L.A (2.127)
- Cốt thép bố trí theo phương cạnh Bm
AsB = max ( )A;A ttsBctsB (2.128)
2.4.8.3 Tính toán bố trí thép dầm móng
- Nội lực dầm móng được tính theo một trong 2 phương pháp sau:
+ Dầm móng được tính toán theo dầm trên nền đàn hồi;
+ Dầm móng được tính gần đúng như dầm lật ngược với tải trọng phân
bố tuyến tính.
2
NttQtt Mtt
B
N01tt
Q01tt M01tt
N02tt
Q02tt M02tt
N03tt
Q03tt M03tt
M
Q
l1 l2a a
.p tt
maxBm.p
tt
minBm
=n.ptc
min p tt
max
=n.p tc
max
p tt
min
h m
B m
Lm
1 3
Hình 2.19: Sơ đồ nội lực dầm móng băng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 57
2.5 VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG ĐƠN
Thiết kế phương án móng đơn với số liệu tải trọng và điều kiện địa chất như
sau:
- Tải trọng tính toán xuống móng: tt0N = 69,0 T; tt0Q = 4,6 T; tt0M = 5,8 T.m;
Ntt0Qtt0 Mtt0
h m
Hình 2.20: Tải trọng ví dụ tính toán móng đơn
- Điều kiện địa chất:
STT Lớp đất
Chiều
dày(m)
(T/m3)
W
(%) Is
C
(kG/cm2)
( độ )
E0
(kG/cm2)
1 Á cát 6 1,90 2,66 22 0,4 0,13 20 52
2 Á sét >10 1,95 2,70 20 0,3 0,25 10 60
Bảng 2.13: Số liệu địa chất ví dụ thiết kế móng đơn
Giải:
2.5.1 Xác định tải trọng xuống móng
- Tải trọng tính toán xuống móng:
+ tt0N = 69,0T;
+ tt0M = 5,8 T.m;
+ tt0Q = 4,6T;
- Tải trọng tiêu chuẩn xuống móng:
+ tc0N = 69,0/1,15 = 60,0T;
+ tc0M = 5,8/1,15 = 5,0 T.m;
+ tc0Q = 4,6/1,15 = 4,0T;
2.5.2 Tóm tắt điều kiện địa chất thủy văn
- Điều kiện địa chất:
STT Lớp đất
Chiều
dày(m)
(T/m3)
W
(%) Is
C
(kG/cm2)
( độ )
E0
(kG/cm2)
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 58
1 Á cát 6 1,90 2,66 22 0,4 0,13 20 52
2 Á sét >10 1,95 2,70 20 0,3 0,25 10 60
- Điều kiện thủy văn: Không thấy xuất hiện mực nước ngầm
2.5.3 Lựa chọn độ sâu chôn móng
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, thủy văn và điều kiện công trình chọn độ sâu
chôn đáy móng: hm = 2,0m.
- Lưu ý: không nên chọn móng quá sâu, điều kiện nền đất á cát dễ bị sạt lở
thành hố móng.
Ntt0Qtt0 M tt0
h m
=
2,
0m
Hình 2.21: Chiều sâu đặt móng
2.5.4 Xác định kích thước sơ bộ của móng
- Diện tích sơ bộ của móng xác định theo công thức sau:
mtb
tc
0
sb hR
kN
F
Trong đó:
+ tc0N = 60T: tải trọng đứng tiêu chuẩn xuống móng;
+ tb = 2,2 T/m3: dung trọng trung bình của đài móng và đất kể từ đáy
đài;
+ hm = 2,0m, độ sâu chôn đài móng;
+ k: là hệ số kể đến sự lệch tâm do M và Q xác định gần đúng theo
công thức:
tc tc
0 0 m
tc
0
M + Q h
k = 1 + e = 1 +
N
=
60
2.451 =1,22
+ R: là cường độ tính toán của nền đất, được xác định theo công thức
của TCVN9362:2012 như sau:
)DcBhAB(
k
mmR 'mm
tc
21
Trong đó:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 59
+ Tra bảng 2.1 ta có: m1 = 1,1 (Á cát có độ sệt Is =0,4 0,5); m2 = 1,0
(nhà sơ đồ kết cấu mềm);
+ ktc = 1,1: Số liệu địa chất dựa vào bảng thống kê;
+ Giả định ban đầu lấy Bm = 1,0m;
+ = 1,9 T/m3, dung trọng của đất dưới đáy móng;
+ ' = 1,9 T/m3, dung trọng của đất trên đáy móng;
+ c = 0,13 kG/cm2 = 1,30 T/m2, lực dính của đất;
+ = 200 là góc nội ma sát của đất, tra bảng 2.2 theo TCVN
9362:2012 ta có: A = 0,51; B = 3,06; D = 5,66;
=> R =
1,1
0,1.2,1
.(0,51.1,0.1,9+3,06.1,9.2,0+5,66.1,30) = 21,8 T/m2
- Vậy diện tích sơ bộ của móng:
mtb
tc
0
sb hR
kNF = 0,2.2,28,21
60.22,1
= 4,21 m
2
- Đặt k1 = Lm/Bm = (1+e ÷ 1+2e) = (1,22 ÷ 1,44), lấy k1 = 1,4
4,1
21,4
k
F
B
1
sb
m = 1,73m
Chọn Bm = 1,8m
Lm = k1Bm = 1,4.1,8 = 2,5m
2.5.5 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
=24,7T/m2=10,8T/m
2p tc
min
Ntc0Qtc0 Mtc0
h m
B
m
=
1,
8m
Lm =2,5m
p tcmax
Hình 2.22: Ứng suất dưới đáy móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 60
- Tính lại R với Bm = 1,8m
R =
1,1
0,1.2,1
.(0,51.1,8.1,9+3,06.1,9.2,0+5,66.1,30) = 22,6 T/m2
- Tính ứng suất phân bố dưới đáy móng
)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
min
max
Trong đó:
+ tbmm
tc
o
tc hFNN = 60 + 1,8.2,5.2,0.2,2 = 79,8 T;
+ m
tc
o
tc
o
tc hQMM = 5,0 + 4,0.2,0 = 13 T.m;
+
8,79
13
N
M
e
tc
tc
= 0,163 m.
)
5,2
163,0.61(
5,2.8,1
8,79)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
max = 24,7 T/m2
)
5,2
163,0.61(
5,2.8,1
8,79)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
min = 10,8 T/m2
2
8,107,24
2
ppp
tc
min
tc
maxtc
tb 17,8 T/m
2
- Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
tc
maxp = 24,7 T/m
2 ≤ 1,2R = 1,2.22,6 = 27,12 T/m2 (thỏa)
tc
tbp = 17,8T/m
2 ≤ R =22,6 T/m2 (thỏa)
tc
minp = 10,8T/m
2 ≥ 0 (thỏa)
2.5.6 Tính toán và kiểm tra lún
2.5.6.1Xác định ứng suất gây lún tại đáy móng
- Ứng suất gây lún tại đáy móng:
m0
tc
tb
gl
0 hp = 17,8 - 1,9.2,0 = 14,0 T/m2
Trong đó:
+ tctbp = 17,8T/m
2: ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng;
+ 0 = 1,9 T/m3: dung trọng của đất trên đáy móng;
2.5.6.2 Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố đồng nhất hi ≤ Bm/4
- Chọn hi = Bm/5 = 1,8/5 = 0,36m
2.5.6.3Xác định ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 61
- Tại đáy móng:
m0
bt
0 h = 1,9.2,0 = 3,8 T/m2
- Tại đáy các lớp phân tố:
ii
bt
0
bt
i h
- Các giá trị được biểu diễn trên hình 2.22 và Bảng 2.14
0
4,48
2
3
4
5
6
7
8
9
10
h m
=
2,
0m
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
h d
l=
3,
6m
z
13,61
gl0 =14,0 T/m
bt0 =3,8 T/m
5,17
5,85
6,54
7,22
7,90
8,59
9,27
9,96
10,64
2
2
Á
cá
t =
6,
0m
Á
sé
t>
10
m
11,87
9,55
7,45
5,80
4,55
3,64
2,94
2,42
2,03
Hình 2.23: Sơ đồ tính lún
2.5.6.4Xác định ứng suất gây lún tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Ứng suất gây lún tại đáy móng:
gl
0 = 14,0 T/m2
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 62
- Tại đáy các lớp phân tố:
gl
0i0
gl
i .k
Trong đó:
+ Lm/Bm = 1,4;
+ k0i f(Lm/Bm; 2zi/Bm) là các hệ số tính ứng suất tại tâm hình chữ
nhật, tra bảng C.1- TCVN9362:2012. Các giá trị gli được biểu diễn trên
hình 2.23 và Bảng 2.14.
Bảng 2.14: Bảng số liệu tính ứng suất bản thân và ứng suất gây lún
STT
hi
(m)
zi
(m) 2.zi/Bm
γi
(T/m3)
σibt
(T/m2) k0i
σigl
(T/m2)
Pi
(T/m2) σibt/ σigl
0 - - 3,80 1,000 14,00
1 0,36 0,36 0,40 1,9 4,48 0,972 13,61 13,80 0,33
2 0,36 0,72 0,80 1,9 5,17 0,848 11,87 12,74 0,44
3 0,36 1,08 1,20 1,9 5,85 0,682 9,55 10,71 0,61
4 0,36 1,44 1.60 1,9 6,54 0,532 7,45 8,50 0,88
5 0,36 1,80 2,00 1,9 7,22 0,414 5,80 6,62 1,25
6 0,36 2,16 2,40 1,9 7,90 0,325 4,55 5,17 1,74
7 0,36 2,52 2,80 1,9 8,59 0,260 3,64 4,10 2,36
8 0,36 2,88 3,20 1,9 9,27 0,210 2,94 3,29 3,15
9 0,36 3,24 3,60 1,9 9,96 0,173 2,42 2,68 4,11
10 0,36 3,60 4,00 1,9 10,64 0,145 2,03 2,23 5,24
Tổng 69,84
2.5.6.5 Kiểm tra điều kiện dừng tính lún
- Tại độ sâu z = 3,6m ta có 64,10btz T/m2 ≥ 5. glz 5.2,03 = 10,15 T/m2
- Vậy tại độ sâu z =3,6m thỏa mãn điều kiện dừng tính lún.
2.5.6.6Tính tổng độ lún và kiểm tra lún
- Tổng độ lún:
ii
n
1i oi
i hp
E
S
S = 84,69.36,0.
520
8,0
S = 0,039m = 3,9 cm
- Kiểm tra: S = 3,9 cm ≤ Sgh = 8cm
- Vậy với kích thước móng đã chọn thỏa mãn điều kiện lún theo tiêu chuẩn.
2.5.7 Xác định chiều cao làm việc của đài móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 63
2.5.7.1 Xác định sơ bộ tiết diện cổ cột
- Diện tích sơ bộ cổ cột
1300.9,0
69
R
N
F
b
tt
0
cc =0,0589 m
2
Trong đó:
+ Chọn Bê tông cổ cột và móng cấp bền B22.5 (mác 300) có Rb = 130
kG/cm2; Rbt = 10 kG/cm2.
+ = (0,7÷0,9), là hệ số uốn dọc, lấy gần đúng = 0,9
=> Chọn bc = 200; lc = 300
2.5.7.2 Xác định Hm theo điều kiện bền chống uốn
Ntt0
Qtt0 Mtt0
h m
B
m
=
1,
8m
Lm =2,5m
pttmax
p ttmin
=28,4T/m
=n.
2
2
45°
ptt2p
tt
1
b c
lc
Lxt
B
x
t
L
p ttmin p
tc
min
=12,4T/m =n.p
tt
max p
tc
max
H
m
45°
Hình 2.24: Sơ đồ xác định chiều cao làm việc của đài móng
- Chiều cao hữu hiệu của đài móng theo điều kiện bền chống uốn:
tr
b
tttt
tb1
0 lR4,0
L.p
LH
Trong đó:
+ L =
2
3,05,2
2
lL cm = 1,1m
+ Ltt = Lm = 2,5m;
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 64
+ ltt = lc = 0,3m;
+ Rb = 130 kG/cm2 = 1300 T/m2
+
2
4,284,21
2
ppp
tt
max
tt
1tt
tb1
=24,9 T/m2
+ )
L2
lL)(pp(pp
m
cmtt
min
tt
max
tt
min
tt
1
= )
5,2.2
3,05,2)(4,124,28(4,12 =21,4 T/m2
=>
3,0.1300.4,0
5,2.9,241,1H 0 = 0,70m
- Chọn Hm theo điều kiện bền chống uốn:
Hm = H0 + (/2 + abv) = 0,70 + 0,05 = 0,75m
2.5.7.3Xác định Hm theo điều kiện xuyên thủng
- Xác định kích thước tháp xuyên thủng:
+ Bxt = bc + 2H0 = 0,2 + 2.0,7 = 1,6m;
+ Lxt = lc + 2H0 = 0,3 + 2.0,7 = 1,7m
- Xác định lực gây xuyên thủng: Để thiên về an toàn ta chỉ cần xét 1 mặt theo
phương cạnh dài phía có lực Pttmax.
Ngxt = Fngoài XT . Ptt2tb = tttb2xtmm p).2
LL
.(B
Ngxt = 1,27).2
7,15,2
.(8,1 =19,5 T;
Trong đó:
+
2
4,288,25
2
ppp
tt
max
tt
2tt
tb2
=27,1 T/m2
+ )
L2
LL)(pp(pp
m
xtmtt
min
tt
max
tt
min
tt
2
= )
5,2.2
7,15,2)(4,124,28(4,12 =25,8T/m2
- Xác định lực chống xuyên thủng:
Ncxt = 0,75.Rbt.H0. 2
Bb xtc
=0,75.100.0,7.
2
6,12,0
= 47,3T
- Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:
Ncxt = 47,3T ≥ Ngxt = 19,5 T
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 65
- Vậy với chiều cao móng đã chọn thỏa mãn điều kiện xuyên thủng.
2.5.8 Tính toán cốt thép
2.5.8.1Tính toán cốt thép theo phương cạnh Lm
- Mô men uốn theo phương cạnh Lm
2
cmm
tt
tb1L )lL.(B.p.8
1M = 2)3,05,2.(8,1.9,24.
8
1 = 27,1 T.m
Trong đó:
+ )
L2
lL)(pp(pp
m
cmtt
min
tt
max
tt
min
tt
1
= )
5,2.2
3,05,2)(4,124,28(4,12 =21,4 T/m2.
+
2
ppp
tt
max
tt
1tt
tb1
=
2
4,284,21
=24,9 T/m2.
- Cốt thép tính toán theo phương cạnh Lm
0s
L
0s
Ltt
sL HR.9,0
M
HR
MA 70.2800.9,0
10.1,27 5
= 15,4 cm2
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Lm
0mmin
ct
sL H.B.A = 0,1%.180.70 = 12,6 cm2
- Cốt thép bố trí theo phương cạnh Lm
AsL = max ( )A;A ttsLctsL = 15,4 cm2
- Chọn thép bố trí 12 ta có:
4
14,3.2,1f
2
a 1,13 cm
2
- Tổng số thanh thép theo phương Lm:
a
sL
L f
A
n =
13,1
4,15
= 14 thanh
- Bước cốt thép theo phương Lm:
@L =
1n
100B
L
m
114
1001800
= 130
- Vậy thép bố trí theo phương cạnh Lm: 12@130
2.5.8.2Tính toán cốt thép theo phương cạnh Bm
- Mô men uốn theo phương cạnh Bm
2
cmm
tt
tbB )bB.(L.p.8
1M = 2)2,08,1.(5,2.4,20.
8
1 = 16,3 T.m
Trong đó:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 66
+
2
ppp
tt
max
tt
mintt
tb
=
2
4,284,12
=20,4 T/m2.
- Cốt thép tính toán theo phương cạnh Bm
0s
B
0s
Btt
sB HR.9,0
M
HR
MA 70.2800.9,0
10.3,16 5
= 9,2 cm2
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Bm
0mmin
ct
sB H.L.A = 0,1%.250.70 = 17,5 cm2
- Cốt thép bố trí theo phương cạnh Bm
AsB = max ( )A;A ttsBctsB = 17,5 cm2
- Chọn thép bố trí 12 ta có:
4
14,3.2,1f
2
a 1,13 cm
2
- Tổng số thanh thép theo phương Bm:
a
sB
B f
A
n =
13,1
5,17
= 16 thanh
- Bước cốt thép theo phương Bm: @B =
1n
100L
B
m
116
1002500
= 160
- Vậy thép bố trí theo phương cạnh Bm: 12@160
Ntt0
Qtt0 M tt0
h m
B
m
=
1,
8m
Lm =2,5m
pttmax
p ttmin
=28,4T/m
2
2
ptt1
b c
lc
=12,4T/m
H
m
.ptt1Bm
.pttmaxBm
L
.ptttbLm
B
2 @160
1 @130
1 @130 2
@160
Hình 2.25: Sơ đồ tính toán cốt thép
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 67
2.5.9 Thể hiện bản vẽ
-0.300
1250 1250
300
40Þ
100
180
0
100
MOÙNG (1800x2500)
TL:1/25
100
2500
B
Þ12@160 2
50 200
400
150
200 50
50
150
50
300
1250 1250
900
900
B
100
Þ12@130 1
± 0.000
ÑAØ KIEÀNG
TL:1/25
2500
THEÙP CHÔØ COÄT
200
0
100 100
50 50
300
100
250
500
125
0
-2.300
Þ12@130
Þ12@160
1
2
Þ8@
100
3
BT LOÙT ÑAÙ 4x6
M100 DAØY 100
MAËT ÑAÁT TÖÏ NHIEÂN
MAËT CAÉT B-B
400
* THEÙP >= 10 .Rs = 2800 kG/cm2 (THEÙP AII)
* THEÙP < 10 .Rs = 2250 kG/cm2 (THEÙP AI)
* BEÂ TOÂNG ÑAÙ 10X20 MAÙC 250 (CAÁP ÑOÄ BEÀN B20)
GHI CHUÙ:
Hình 2.26: Bản vẽ thể hiện móng đơn
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 68
2.6 VÍ DỤ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
Thiết kế phương án móng băng 1 phương khung trục B với số liệu tải trọng
và điều kiện địa chất như sau:
- Tải trọng tính toán xuống móng khung trục B như sau:
+ tt01N = 60,0 T; tt01Q = 4,5 T; tt01M = 5,3 T.m;
+ tt02N = 75,0 T; tt02Q = 4,0 T; tt02M = 5,0 T.m;
+ tt03N = 65,0 T; tt03Q = 4,8 T; tt03M = 5,6 T.m;
B
M01tt
h m
B m
4,0m 5,0ma a
Lm
N02tt
Q02tt M02tt
N03tt
Q03tt M03tt
1 32
N01tt
Q01tt
Hình 2.27: Tải trọng ví dụ tính toán móng băng
- Điều kiện địa chất:
Bảng 2.15: Bảng số liệu địa chất ví dụ thiết kế móng băng
STT Lớp đất
Chiều
dày(m)
(T/m3)
W
(%) Is
C
(kG/cm2)
( độ )
E0
(kG/cm2)
1 Á cát 8 1,90 2,66 25 0,55 0,10 18 51
2 Á sét >10 1,95 2,70 20 0,3 0,25 10 60
Giải:
2.6.1 Xác định tải trọng xuống móng
- Tải trọng tính toán xuống móng
+ tt01N = 69,0 T; tt01Q = 4,5 T; tt01M = 5,3 T.m;
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 69
+ tt02N = 92,0 T; tt02Q = 4,0 T; tt02M = 5,0 T.m;
+ tt03N = 73,6 T; tt03Q = 4,8 T; tt03M = 5,6 T.m;
- Tải trọng tiêu chuẩn xuống móng
+ tc01N = 69,0/1,15=60 T; tc01Q = 4,5/1,15= 3,9 T; tc01M = 5,3/1,15 = 4,6 T.m;
+ tc02N = 92,0/1,15=80 T; tc02Q = 4,0/1,15= 3,5 T; tc02M = 5,0/1,15= 4,4 T.m;
+ tc03N = 73,6/1,15=64T; tc03Q = 4,8/1,15= 4,2 T; tc03M = 5,6/1,15= 4,9 T.m;
2.6.2 Tóm tắt điều kiện địa chất thủy văn
- Điều kiện địa chất
STT Lớp đất
Chiều
dày(m)
(T/m3)
W
(%) Is
C
(kG/cm2)
( độ )
E0
(kG/cm2)
1 Á cát 8 1,90 2,66 25 0,55 0,10 18 51
2 Á sét >10 1,95 2,70 20 0,3 0,25 10 60
- Điều kiện thủy văn: Trong phạm vi khảo sát không thấy xuất hiện mực nước
ngầm;
2.6.3 Lựa chọn độ sâu chôn móng
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, thủy văn và điều kiện công trình chọn độ sâu
chôn đáy móng: hm = 2,0m;
2.6.4 Xác định kích thước sơ bộ của móng
- Diện tích sơ bộ của móng xác định theo công thức sau:
mtb
tc
0
sb hR
kN
F
Trong đó:
+ tc0N = tc03tc02tc01 NNN 60,0 +80,0 +64,0 = 204,0 Tấn
+ tb = 2,2 T/m3, dung trọng trung bình của đài móng và đất kể từ đáy
đài;
+ hm = 2,0m, độ sâu chôn đài móng;
+ k là hệ số kể đến sự lệch tâm do M và Q, chọn sơ bộ k = 1,1
+ M0tc = M01tc+ M02tc+M03tc = 4,6+4,4+4,9 = 13,9 T.m
+ Q0tc = Q01tc+ Q02tc+Q03tc = 3,9+3,5+4,2 = 11,6 T
- R: là cường độ tính toán của nền đất, được xác định theo công thức của
TCVN 9362:2012 như sau:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 70
)DcBhAB(
k
mmR 'mm
tc
21
Trong đó:
+ Tra bảng 2.1 ta có: m1 = 1,1 ( Á cát có Is > 0,5); m2 = 1,0 ( nhà sơ đồ
kết cấu mềm);
+ ktc = 1,1: Số liệu địa chất dựa vào bảng thống kê;
+ Giả định ban đầu lấy Bm = 1,0m;
+ = 1,9 T/m3, dung trọng của đất dưới đáy móng;
+ ' = 1,9 T/m3, dung trọng của đất trên đáy móng;
+ c = 0,10 kG/cm2 = 1,0 T/m2, lực dính của đất;
+ = 180, góc nội ma sát của đất. Tra bảng 2.2 theo TCVN 9362:2012
ta có: A = 0,43; B = 2,72; D = 5,31;
=> R = 1.(0,43.1,0.1,9+2,72.1,9.2,0+5,31.1,0) = 16,46 T/m2
- Vậy diện tích sơ bộ của móng:
mtb
tc
0
sb hR
kN
F = 0,2.2,246,16
204.1,1
= 18,6 m
2
- Chọn a = b = 0,7m => Lm = 0,7+4,0+5,0+0,7 = 10,4m;
- Bề rộng móng băng:
Bm = Fsb/Lm = 18,6/10,4 = 1,79m
Chọn Bm = 1,8m
2.6.5 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
- Tính lại R với Bm = 1,8m:
R = 1.(0,43.1,8.1,9+2,72.1,9.2,0+5,31.1,0) = 17,1 T/m2
- Ứng suất phân bố tại đáy móng:
)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
min
max
Trong đó:
+ tbmm
tc
o
tc hFNN = 204,0 + 1,8.10,4.2,0.2,2 = 286,4 T;
+ i
n
1i
tc
i0m
n
1i
tc
oi
n
1i
tc
i0
tc e.NhQMM
= 13,9 + 11,6.2,0 + 60.(-4,5)+80.(-0,5)+64.4,5 = 15,1 T.m;
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 71
+
4,286
1,15
N
M
e tc
tc
= 0,053 m.
)
4,10
053,0.61(
4,10.8,1
4,286)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
max = 15,8T/m2
)
4,10
053,0.61(
4,10.8,1
4,286)
L
e61(
F
Np
mm
tc
tc
min = 14,8 T/m2
2
3,148,15
2
ppp
tc
min
tc
maxtc
tb 15,3 T/m2
B
N01tc
Q01tc M01tc
h m
=
2,
0m
B m
=
1,
8m
4,0m 5,0m0,7m 0,7m
Lm=10,4m
N02tc
Q02tc M02tc
N03tc
Q03tc M03tc
1 32
NtcQtc Mtc
0,5m
4,5m 4,5m
ptcmin=14,8T/m2
ptcmax=15,8T/m2
Hình 2.28: Ứng suất dưới đáy móng
- Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng
tc
maxp = 15,8T/m2 ≤ 1,2R = 1,2.17,1 = 20,52 T/m2 (thỏa)
tc
tbp = 15,3T/m2 ≤ R = 17,1 T/m2 (thỏa)
tc
minp = 14,8T/m
2 ≥ 0 (thỏa)
- Vậy với kích thước móng đã chọn thỏa mãn điều kiện ứng suất tại đáy móng
2.6.6 Tính toán và kiểm tra lún
2.6.6.1 Xác định ứng suất gây lún tại đáy móng
- Ứng suất gây lún tại đáy móng:
m0
tc
tb
gl
0 hp = 15,3 - 1,9.2,0 = 11,5 T/m2
Trong đó:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 72
+ tctbp = 15,3 T/m2: ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng;
+ 0 = 1,9 T/m3: dung trọng của đất trên đáy móng;
2.6.6.2 Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố đồng nhất hi ≤ Bm/4
- Chọn hi = Bm/5 = 1,8/5 = 0,36m
0
h m
=
2,
0m
h d
l=
5,
04
m
z
gl0=11,50 T/m
bt
0 =3,8 T/m2 2
Á
cá
t =
8,
0m
Á
sé
t>
10
m
1
2
4,48 11,24
10,13
8,67
7,35
6,28
5,42
4,73
4,17
3,71
3,32
2,99
2,70
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5,17
5,85
6,54
7,22
7,90
8,59
9,27
9,96
10,64
11,32
12,01
12,69
13,38
13
14
2,45
2,23
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
0,
36
Hình 2.29: Sơ đồ tính lún và phân bố ứng suất
2.6.6.3 Xác định ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Tại đáy móng:
m0
bt
0 h = 1,9.2,0 = 3,8 T/m2
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 73
- Tại đáy các lớp phân tố: Các giá trị thể hiện tại Bảng 2.16 và hình 2.29
ii
bt
0
bt
i h
2.6.6.4 Xác định ứng suất gây lún tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất
bản thân
- Ứng suất gây lún tại đáy móng:
gl
0 = 11,5 T/m2
- Tại đáy các lớp phân tố:
gl
0i0
gl
i .k
Trong đó:
+ Lm/Bm = 10,4/1,8 = 5,78;
+ k0i = f(Lm/Bm; 2zi/Bm) là các hệ số tính ứng suất tại tâm hình chữ
nhật, tra bảng C.1- TCVN9362:2012. Các giá trị gli được biểu diễn trên
hình 2.29 và Bảng 2.16.
Bảng 2.16: Bảng tính ứng suất bản thân và ứng suất gây lún
STT hi(m)
zi
(m) 2.zi/Bm
γi
(T/m3)
σibt
(T/m2) k0i
σigl
(T/m2)
Pi
(T/m2)
σibt/
σigl
0 - - 3,80 1,000 11,50
1 0,36 0,36 0,40 1,9 4,48 0,977 11,24 11,37 0,40
2 0,36 0,72 0,80 1,9 5,17 0,881 10,13 10,68 0,51
3 0,36 1,08 1,20 1,9 5,85 0,754 8,67 9,40 0,67
4 0,36 1,44 1,60 1,9 6,54 0,639 7,35 8,01 0,89
5 0,36 1,80 2,00 1,9 7,22 0,546 6,28 6,82 1,15
6 0,36 2,16 2,40 1,9 7,90 0,471 5,42 5,85 1,46
7 0,36 2,52 2,80 1,9 8,59 0,412 4,73 5,08 1,81
8 0,36 2,88 3,20 1,9 9,27 0,362 4,17 4,45 2,23
9 0,36 3,24 3,60 1,9 9,96 0,323 3,71 3,94 2,68
10 0,36 3,60 4,00 1,9 10,64 0,288 3,32 3,51 3,21
11 0,36 3,96 4,40 1,9 11,32 0,260 2,99 3,15 3,79
12 0,36 4,32 4,80 1,9 12,01 0,234 2,70 2,84 4,46
13 0,36 4,68 5,20 1,9 12,69 0,213 2,45 2,57 5,19
14 0,36 5,04 5,60 1,9 13,38 0,194 2,23 2,34 5,99
Tổng 80,01
2.6.6.5Kiểm tra điều kiện dừng tính lún
- Tại độ sâu z = 5,04m ta có 38,13btz T/m2 ≥ 5. glz 5.2,23 = 11,15 T/m2
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 74
- Vậy tại độ sâu z =5,04m thỏa mãn điều kiện dừng tính lún.
2.6.6.6 Tính tổng độ lún và kiểm tra lún
- Tổng độ lún:
ii
n
1i oi
i hp
E
S
S = 01,80.36,0.
510
8,0
=0,0452m
S =4,52 cm
Với
n
1i
iP = 80,01 T/m
2
- Kiểm tra: S = 4,52 cm ≤ Sgh = 8cm
Vậy với kích thước móng đã chọn thỏa mãn điều kiện lún theo tiêu chuẩn
TCVN 9362:2012
2.6.7 Xác định chiều cao làm việc của đài móng
2.6.7.1 Chọn kích thước của dầm móng
- Kích thước các cổ cột 300x300
- Chọn kích thước của dầm móng: 300x800
2.6.7.2Xác định Hm theo điều kiện bền chống uốn
- Chiều cao hữu hiệu của đài móng theo điều kiện bền chống uốn:
tr
b
tttt
tb
0 bR4,0
B.p
BH
Trong đó:
+ B =
2
3,08,1
2
bB dm = 0,75m
+ Btt = Bm = 1,8m;
+ btt = bd = 0,3m;
+ Rb = 130 kG/cm2 = 1300 T/m2
+
2
)8,158,14.(15,1
2
ppp
tt
max
tt
mintt
tb
=17,6 T/m2
=>
3,0.1300.4,0
8,1.6,1775,0H0 = 0,34m
Chọn H0 = 0,35m
- Chọn Hm theo điều kiện bền chống uốn:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 75
Hm = H0 + (/2 + abv) = 0,35 + 0,05 = 0,40m
h m
=
2,
0m
L m
=
1,
0m
Bm= 1,8m
bdptttb
Bxt=1,0m
H
m 45° 45°
ptttb
Hình 2.30: Sơ đồ xác định chiều cao làm việc của đài móng
2.6.7.3 Xác định Hm theo điều kiện xuyên thủng
- Theo phương cạnh Lm ta cắt bề rộng 1,0m để kiểm tra xuyên thủng;
- Xác định kích thước tháp xuyên thủng:
+ Bxt = bd + 2H0 = 0,3 + 2.0,35 = 1,0m;
- Xác định lực gây xuyên thủng: Ta chỉ cần kiểm tra 1 bên như hình (2.30)
+ Ngxt = Fngoài XT . Ptttb = tttbxtm p).2
BB
.(0,1
=> Ngxt = 6,17).2
0,18,1
.(0,1 =7,04T;
- Xác định lực chống xuyên thủng:
Ncxt = 0,75.Rbt.H0.1,0 =0,75.100.0,35.1,0 = 26,25T
- Kiểm tra điều kiện xuyên thủng:
Ncxt = 26,25T ≥ Ngxt = 7,02T
Vậy với chiều cao móng đã chọn thỏa mãn điều kiện chọc thủng cánh móng.
2.6.8 Tính toán cốt thép
2.6.8.1Tính toán cốt thép theo phương cạnh Lm
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 76
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Lm
0mmin
ct
sL H.B.A = 0,1%.180.35 = 6,3 cm2
- Chọn thép bố trí 12 ta có:
4
14,3.2,1f
2
a 1,13 cm
2
- Tổng số thanh thép theo phương Lm
a
sL
L f
A
n =
13,1
3,6
= 6 thanh
- Bước cốt thép theo phương Lm:
@L =
1n
100B
L
m
16
1001800
= 340 > 250 => chọn @ = 250
- Vậy thép bố trí theo phương cạnh Lm: 12@250
2.6.8.2Tính toán cốt thép theo phương cạnh Bm
- Mô men uốn theo phương cạnh Bm
2
cmm
tt
tbB )bB.(L.p.8
1M = 2)3,08,1.(4,10.6,17.
8
1 = 51,48 T.m
- Cốt thép tính toán theo phương cạnh Bm
0s
B
0s
Btt
sB HR.9,0
M
HR
MA 30.2800.9,0
10.48,51 5
= 58,4 cm2
- Cốt thép cấu tạo theo phương cạnh Bm
0mmin
ct
sB H.L.A = 0,1%.1040.35 = 36,4 cm2
- Cốt thép bố trí theo phương cạnh Bm
AsB = max ( )A;A ttsBctsB = 58,4 cm2
- Chọn thép bố trí 12 ta có:
4
14,3.2,1f
2
a 1,13 cm
2
- Tổng số thanh thép theo phương Bm:
a
sB
B f
A
n =
13,1
6,58
= 52 thanh
- Bước cốt thép theo phương Bm: @B =
1n
100L
B
m
152
10010400
= 201
- Vậy thép bố trí theo phương cạnh Bm: 12@200
2.6.8.3Tính toán bố trí thép dầm móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 77
- Dầm móng băng được tính toán gần đúng theo dạng dầm lật ngược, sơ đồ
tính như sau:
5,0m0,7m
Lm
1 32
NttQtt Mtt
pttmin=17,0T/m2 pttmax=18,2T/m2
B
Bm.pttmin=30,6T/m Bm.pttmax=32,7T/m
N01tt
Q01tt M01tt
N02tt
Q02tt M02tt
N03tt
Q03tt M03tt
0,7m
h m
B m
=
1,
8m
4,0m
Hình 2.31: Sơ đồ tính nội lực dầm móng
- Phân tích nội lực bằng phần mềm Etabs ta có kết quả sau:
Hình 2.32: Sơ đồ tải trọng và tiết diện dầm móng - Etabs
Hình 2.33: Biểu đồ mô men(T.m) - Etabs
Hình 2.34: Biểu đồ lực cắt Q (T) - Etabs
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 78
- Kết quả tính toán cốt thép dầm móng theo TCVN 5574:2012
Bảng 2.17: Bảng tính cốt thép dọc dầm móng
- Kết quả tính toán cốt thép dầm móng theo TCVN 5574:2012
Bảng 2.18: Bảng tính cốt thép đai dầm móng
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 79
2.6.9 Thể hiện bản vẽ thiết kế móng băng
MA
ËT B
AÈN
G M
OÙN
G
TL:
1/2
5
1
2
3
11
33
22
CH
I TI
EÁT
MO
ÙNG
TL:
1/2
5
MA
ËT Ñ
AÁT
TÖÏ
NH
IEÂN
1
2
3
11
33
44
11
11
A
MA
ËT C
AÉT
A-A
TL:
1/2
5
A
B
B
A
A
MA
ËT C
AÉT
B-B
TL:
1/2
5
The
ùp c
hôø
coät
The
ùp c
hôø
coät
The
ùp c
hôø
coät
*
TH
EÙP
>
= 1
0 .
Rs
= 3
650
kG
/cm
2 (
TH
EÙP
AI
II)
*
TH
EÙP
<
10
.R
s =
22
50
kG/
cm
2 (
TH
EÙP
AI
)
*
BE
 TO
ÂNG
ÑA
Ù 10
X20
M
AÙC
30
0 (
CA
ÁP Ñ
OÄ B
EÀN
B2
2.5
)
GH
I C
HU
Ù:
Giáo trình nền móng Chương 2: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 80
MA
ËT C
AÉT
1-1
TL:
1/2
5B
MA
ËT C
AÉT
2-2
TL:
1/2
5
MA
ËT C
AÉT
3-3
TL:
1/2
5
MA
ËT C
AÉT
4-4
TL:
1/2
5
11
33
22
CH
I TI
EÁT
MO
ÙNG
TL:
1/2
5
MA
ËT Ñ
AÁT
TÖÏ
NH
IEÂN
1
2
3
11
33
44
11
11
A
MA
ËT C
AÉT
A-A
TL:
1/2
5
A
B
B
A
A
MA
ËT C
AÉT
B-B
TL:
1/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_nen_mong_ban_day_du.pdf