Giáo trình môn Thi Công - Chương 4: Kĩ thuật phòng chống cháy nổ - Nguyễn Chí Hùng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 1: KHÁI NiỆM CHUNG VỀ PCCC XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. II. Trách nhiệm, nhiệm vụ đối với công tác phòng cháy chữa cháy I. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁ

pdf75 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn Thi Công - Chương 4: Kĩ thuật phòng chống cháy nổ - Nguyễn Chí Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Bộ Công An là cơ quản lý của nhà nước đối với công tác phòng cháy chữa cháy (viết tắt là PCCC) ̵ UBND các cấp phụ trách việc PCCC của địa phương dưới sự hướng dẫn của công an và UBND cấp trên ̵ Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, các Sở, Ty cảnh sát có cảnh sát PCCC và các đội chữa cháy khu vực I. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Ở các thị xã, trấn, phường, thôn, cơ quan, xí nghiệp, công trường, nông trường và các nơi cần thiết khác sẽ thành lập các đội PCCC có tính chất nghĩa vụ của nhân dân dưới sự chỉ đạo trực tiếp của công an huyện, thị xã ̵ Các thành phố, thị xã lớn ngoài các đội PCCC nghĩa vụ, sẽ thành lập đội chữa cháy chuyên nghiệp dùng ngân sách địa phương ̵ Ở các xí nghiệp quan trọng, ngoài các đội PCCC nghĩa vụ có thể thành lập đội chữa cháy chuyên nghiệp, kinh phí cần thiết do quỹ xí nghiệp đài thọ. II. TRÁCH NHIỆM, NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nhiệm vụ: Điều 1 trong Pháp lệnh có ghi: • Việc phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ đối với mỗi công dân. Mỗi công dân có trách nhiệm đề phòng để nạn cháy không xảy ra, luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, triệt để tuân theo các quy định về phòng cháy chữa cháy, chuẩn bị sẵn sàng để khi cần có thể chữa cháy kịp thời hiệu quả II. TRÁCH NHIỆM, NHIỆM VỤ ĐỒI VỚI CÔNG TÁC PCCC XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nhiệm vụ: Điều 1 trong Pháp lệnh có ghi: • Trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng, công – nông trường việc phòng cháy chữa cháy là trách nhiệm của toàn bộ công nhân viên chức và trước hết là thủ trưởng các đơn vị ấy. II. TRÁCH NHIỆM, NHIỆM VỤ ĐỒI VỚI CÔNG TÁC PCCC XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Trách nhiệm: Điều 9 trong pháp lệnh có quy định: • Người nào vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy hoặc gây ra nạn cháy tùy theo trách nhiệm nặng nhẹ mà bị thi hành kỷ luật hành chính, xử phạt theo thể lệ quản lý trị an hoặc bị truy tố trước pháp luật. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Khái niệm chung về cháy nổ II. Điều kiện cháy và hình thức cháy. III. Đặc trưng nguy hiểm của các chất cháy nổ và ngành sản xuất. I. KHÁI NiỆM CHUNG VỀ CHÁY NỔ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Cháy: là một phản ứng hóa học giữa chất cháy với chất oxi hoá kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. I. KHÁI NiỆM CHUNG VỀ CHÁY NỔ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Nổ: Căn cứ vào tính chất nổ chia ra: + Nổ lý học: là do áp suất trong một thể tích tăng cao vọt quá giới hạn chịu đựng của thiết bị. Nổ lý học rất nguy hiểm do áp lực vỡ mảnh vỡ của thiết bị bắn ra. + Nổ hóa học: là nổ do cháy với vận tốc rất nhanh, sự thay đổi áp suất đột ngột. Nổ hóa học có đầy đủ dấu hiệu phản ứng hóa học, tỏa nhiệt và phát sáng. II. ĐiỀU KiỆN CHÁY VÀ HÌNH THỨC CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Điều kiện cháy: a. Chất cháy: + Chất rắn: gồm các vật liệu thể rắn như gỗ, tre.. + Chất lỏng: xăng, dầu, cồn + Chất khí: CH4, H2.. b. Chất oxi hóa: Có thể là không khí, oxi nguyên chất, Clo, Flo, lưu huỳnh, các hợp chất mang oxi (trong điều kiện nung nóng sẽ phát ra O2) II. ĐiỀU KiỆN CHÁY VÀ HÌNH THỨC CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Điều kiện cháy: c. Nguồn nhiệt: ngọn lửa, thuốc lá hút dở, chập điện, ma sát Ví dụ: Nhiệt độ của ngọn lửa diêm là 750-860oC, đèn dầu hỏa là 780-1030oC, mẩu thuốc lá cháy dở là 700-750OC. II. ĐiỀU KiỆN CHÁY VÀ HÌNH THỨC CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Hình thức cháy: − Căn cứ vào sản phẩm tạo ra khi cháy có thể phân thành cháy không hoàn toàn và cháy hoàn toàn: • Cháy hoàn toàn: đủ lượng oxy trong không khí • Cháy không hoàn toàn: thiếu không khí II. ĐiỀU KiỆN CHÁY VÀ HÌNH THỨC CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Hình thức cháy: − Cháy thường: cháy của nến, củi trong bếp − Cháy nổ: cháy kèm với nổ. III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Đặc trưng nguy hiểm của các chất cháy nổ: a. Cháy các hỗn hợp hơi khí với các hỗn hợp khí: − Đặc trưng nguy hiểm của các chất khí là nhiệt độ bốc cháy và khoảng cháy, tức là những nồng độ giới hạn có sự bốc cháy . − Nhiệt bốc cháy của đa số các chất khí nằm trong phạm vi từ 200 - 260oC, trừ P2H4 có thể tự cháy trong không khí III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Đặc trưng nguy hiểm của các chất chát nổ: b. Cháy các chất lỏng: Đặc trưng cháy nguy hiểm của các chất lỏng là nhiệt độ bốc cháy, khoảng cháy, nhiệt độ bùng cháy và bắt cháy c. Cháy các chất rắn: Đặc trưng nguy hiểm của các chất rắn là nhiệt độ bốc cháy và bắt cháy những chất rắn có nhiệt độ bốc cháy >50oC ta gọi là các chất tự cháy III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Đặc trưng nguy hiểm của các chất chát nổ: d. Cháy nổ bụi: Đặc trưng nguy hiểm của bụi là nhiệt độ bốc cháy và nồng độ giới hạn dưới của sự bốc cháy. III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất: Theo đặc trưng nguy hiểm về cháy nổ, các ngành sản xuất được chia làm 6 hạng theo TCVN 2622-1995: A, B, C, D, E và F. III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: A * Đặc tính của sản xuất: Nguy hiểm cháy nổ * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng để chế và sử dụng natri và kali • Phân xưởng của các nhà máy làm sợi nhân tạo, cao su nhân tạo, những trạm sản xuất hyđrô • Phân xưởng hoá chất của nhà máy tơ nhân tạo • Phân xưởng sản xuất xăng dầu III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: A * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng hyđrô hoá chưng cất và phân chia khí • Phân xưởng sản xuất nhiên liệu lỏng nhân tạo, thu hồi và chưng cất các chất lỏng hoà tan hữu cơ với nhiệt độ bốc cháy ở thể hơi ≤ 25oC • Kho chứa bình đựng hơi đốt, những kho xăng • Trạm bơm chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy ở thể hơi từ 28oC trở xuống III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: B * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng sản xuất và vận chuyển than cám, mùn cưa • Trạm tẩy rửa các thùng dầu ma dút và các chất lỏng khác có nhiệt độ bốc cháy ở thể hơi từ 28oC - 61oC • Những gian nghiền và xay các chất rắn III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: B * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng chế biến cao su nhân tạo • Phân xưởng sản xuất đường • Thiết bị nghiền than bùn • Kho chứa dầu ma dút của các nhà máy điện • Trạm bơm chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy ở thể hơi từ 28oC đến 61oC. III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: C * Đặc tính của sản xuất: Nguy hiểm cháy * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng xẻ gỗ, phân xưởng làm đồ mỹ thuật bằng gỗ, phân xưởng làm mô hình, phân xưởng đóng hòm gỗ • Nhà máy dệt kim và may mặc • Phân xưởng của công nghiệp dệt và giấy với quá trình sản xuất khô III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: C * Đặc tính của sản xuất: Nguy hiểm cháy * Tên ngành sản xuất: • Xí nghiệp chế biến sơ bộ sợi bông, chế biến sơ bộ sợi, gai đay và những chất sợi khác • Phân xưởng tái sinh, nấu lại dầu mỡ và chưng cất nhựa đường, kho chứa vật liệu cháy và dầu mỡ, kho dầu lộ thiên và những thiết bị chứa dầu mỡ của nhà máy điện III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: C * Đặc tính của sản xuất: Nguy hiểm cháy * Tên ngành sản xuất: • Bộ phận sàng hạt của nhà máy xay và kho chứa hạt • Cầu trượt và hành lang dùng để vận chuyển than đá, than bùn • Kho kín chứa than, kho hàng hỗn hợp • Trạm bơm chất lỏng có to > 61oC III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: D * Đặc tính của sản xuất: Không biểu hiện đặc tính nguy hiểm của sản xuất * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng đúc và luyện kim • Bộ phận lò của các trạm sản xuất hơi đốt • Phân xưởng rèn, những phân xưởng hàn • Trạm sửa chữa đầu máy xe lửa chạy bằng hơi và bằng động cơ nổ III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: D * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng cán nóng kim loại • Trạm thử động cơ nổ, những gian nhà đặt động cơ đốt trong • Phân xưởng gia công kim loại bằng nhiệt • Nhà chính của nhà máy điện (tức là nhà gồm gian lò, gian tuốc bin v.v...) III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 22 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: D * Tên ngành sản xuất: • Những thiết bị phân phối điện với lượng dầu mỡ lớn hơn 60kg cho một đơn vị thiết bị • Phòng thí nghiệm điện cao thế những trạm nồi hơi v.v... III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 23 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: E * Đặc tính của sản xuất: Không biểu hiện đặc tính nguy hiểm của sản xuất * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng cơ khí gia công nguội kim loại (trừ hợp kim ma-giơ) • Trạm máy ép không khí và các chất khí không cháy khác • Phân xưởng tái sinh axít III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 24 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: E * Tên ngành sản xuất: • Trạm sửa chữa xe điện và đầu máy xe điện • Phân xưởng dập khuôn và tán nguội kim loại • Cơ sở khai thác và gia công nguội các khoáng chất quặng amiăng, muối và nguyên liệu không cháy khác • Phân xưởng thuộc công nghiệp dệt và giấy có các quá trình sản xuất ớt III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 25 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: E * Tên ngành sản xuất: • Phân xưởng chế biến thực phẩm: cá, thịt và sữa • Bảng điều khiển điện, công trình làm sạch nước (lắng, lọc, tẩy v.v...) • Trạm bơm nước và hút nước của nhà máy điện, bộ phận chứa axít cacbonic và clo, tháp làm lạnh. Trạm bơm chất lỏng không cháy v.v... III. ĐẶC TRƯNG NGUY HIỂM CỦA CÁC CHẤT CHÁY NỔ & CÁC NGÀNH SX. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 26 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Đặc trưng nguy hiểm của các ngành sản xuất. a. Hạng sản xuất: F * Tên ngành sản xuất: Nguy hiểm nổ • Trạm sửa chữa xe điện và đầu máy xe điện • Phân xưởng dập khuôn và tán nguội kim loại • Cơ sở khai thác và gia công nguội các khoáng chất quặng amiăng, muối và nguyên liệu không cháy khác • Phân xưởng thuộc công nghiệp dệt và giấy có các quá trình sản xuất ớt TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 3: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Nguyên nhân cháy. II. Biện pháp phòng ngừa cháy. I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Không thận trọng khi dùng lửa - Bố trí các quá trình sản xuất có lửa ở môi trường không an toàn về cháy nổ hoặc gần nơi có vật liệu cháy dưới khoảng cách an toàn - Dùng lửa để kiểm tra sự rò rỉ hơi khí cháy hoặc xem xét các chất lỏng cháy ở trong bình, ống chứa - Không theo dõi bếp đun gas, than cũi, rơm rạ, nấu nướng với ngọn lửa quá to làm bốc tạt lửa ra cháy những vật xung quanh hoặc ủ lò, ủ trấu, than củi không cẩn thận I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Không thận trọng, chủ quan khi dùng lửa - Bố trí các công tác phát sinh lửa (hàn điện, hàn hơi, đốt lò, sấy nung) gần chất cháy. - Nung vật liệu, đồ dùng, giấy tờ trên các bếp than, bếp điện, ủi quần áo. - Dùng lửa kiểm tra ống dẫn khí cháy, soi bình xăng - Ném vứt tàn đóm, tàn diêm, thuốc lá cháy dở vào nơi có vật liệu dễ cháy (rơm, vỏ bào, mùn cưa) - Đốt củi nương rẫy làm cháy rừng. I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Sử dụng, lưu trữ, bảo quản các nguyên, nhiên vật liệu không đúng quy định - Các chất khí, lỏng, rắn có khả năng tự cháy trong không khí không được chứa đựng trong bình kín. - Xếp đặt lẫn lộn hoặc quá gần nhau các chất có khả năng gây phản ứng tỏa nhiệt khi tiếp xúc. - Bố trí sắp xếp những bình chứa khí ở gần những nơi có nhiệt độ cao hoặc phơi nắng to có thể gây cháy nổ. - Vôi ở những nơi ẩm ướt bị hắt, dột bị nóng lên đến nhiệt độ cao có thể gây cháy các vật tiếp xúc với nó. I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Cháy nổ do điện - Thiết bị điện quá tải gây cháy, dây dẫn không đúng điện áp qui định - Do tiếp xúc không tốt ở mối nối dây, ổ cắm, cầu dao... phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ trong môi trường cháy nổ - Do sử dụng các thiết bị điện cũ. - Quên tắt bếp, bàn ủi.. I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Cháy nổ do điện I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Cháy do sét đánh - Sét đánh vào các công trình, nhà cửa không được bảo vệ chống sét làm bốc cháy nếu như nhà làm bằng vât liệu dễ cháy, hoặc làm cháy vật liệu cháy chứa trong đó. I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 5. Cháy do tĩnh điện Tĩnh điện có thể phát sinh do: + Đai chuyền (dây curoa) ma sát lên bánh quay + Khi chuyên rót, vận chuyển các chất lỏng không dẫn điện trong các thùng (stec) đường ống bằng kim loại bị cách ly với đất + Khi vận chuyển các hỗn hợp bụi không khí trong đường ống I. NGUYÊN NHÂN CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 6. Cháy do tàn lửa, đóm lửa - Tàn lửa, đóm lửa bắn vào các trạm năng lượng lưu động, các phương tiện giao thông... từ các đám cháy lân cận. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. BP ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra a. Biện pháp tổ chức - Tuyên truyền, giáo dục, vận động công nhân viên chức và toàn dân chấp hành nghiêm chỉnh phòng cháy chữa cháy của nhà nước và điều lệ nội quy an toàn cháy nổ - Hình thức tổ chức: huấn luyện, chiếu phim, nói chuyện, triển lãm. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. BP ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra b. Biện pháp kỹ thuật Áp dụng đúng đắn các tiêu chuẩn, quy phạm về phòng cháy khi: + Thiết kế, xây dựng nhà cửa, công trình + Lắp đặt các dây chuyền công nghệ, thiết bị máy móc, các hệ thống cung cấp năng lượng, hệ thống vận chuyển, kho tàng. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. BP ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra c. Biện pháp an toàn vận hành Sử dụng bảo quản công trình nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu để không gây ra cháy nổ trong quá trình sinh hoạt và sản xuất. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. BP ngăn ngừa không cho đám cháy xảy ra d. Các biện pháp nghiêm cấm - Tránh dùng lửa diêm, hút thuốc ở gần chất cháy - Cấm hàn điện, hàn hơi ở các phòng cấm lửa - Cấm tích lũy nhiều nguyên – nhiên vật liệu và các chất dễ bắt cháy. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng - Biện pháp này chủ yếu thuộc về thiết kế quy hoạch, kiến trúc, kết cấu trong xây dựng: + Phân vùng xây dựng; + Bố trí phân nhóm nhà cửa công trình tính đúng theo mức độ nguy hiểm cháy trong khu vực nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, phù hợp với điều kiện địa hình và khí tượng thủy văn II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng  Các giải pháp điển hình: + Công trình có nguy cơ cháy nổ bố trí ở cuối hướng gió, ở chỗ thấp, ở cuối theo dòng chảy của sông + Sử dụng vật liệu không cháy, khó cháy để xây dựng + Bảo đảm các khoảng cách chống cháy, phân chia ngôi nhà ra thành các đoạn, khu bằng các chướng ngại chống cháy (khoang, tường, sàn, cửa chống cháy) + Trồng cây xanh, đắp đê ngăn cách. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp thoát người và cứu tài sản an toàn - Bố trí đúng đắn các cửa, lỗ cửa, đường thoát người, làm cầu thang thoát người bên ngoài - Bố trí đúng đắn các thiết bị máy móc trong xây dựng, đồ đạc, giường tủ trong nhà ở - Có các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của đám cháy đến quá trình thoát người như cầu thang, cầu thang chống khói - Tạo điều kiện thoát người dễ dàng. II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. BP tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả - Bảo đảm hệ thống báo cháy nhanh và chính xác, cần có hệ thống báo cháy tự động hoặc hệ thống báo cháy do người điều khiển bằng âm thanh hoặc ánh sáng - Có hệ thông tin liên lạc nhanh - Tổ chức các lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, nghĩa vụ và thành thạo nghiệp vụ luôn luôn sẵn sàng ứng phó kịp thời II. BiỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. BP tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả - Thường xuyên bảo đảm đầy đủ các phương tiên và dụng cụ chữa cháy, các nguồn nước dự trữ tự nhiên và các bể chứa - Đảm bảo đường xá đủ rộng để xe chữa cháy có thể tiếp cận đám cháy hoặc đến các nguồn nước. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 4: CÁC CHẤT CHỮA CHÁY DỤNG CỤ CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Các chất chữa cháy. II. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng - Các chất chữa cháy là các chất khi tác dụng vào đám cháy sẽ làm giảm hoặc mất điều kiện cần cho sự cháy, làm đám cháy bị tắt. - Các chất chữa cháy có nhiều loại khác nhau: ở thể lỏng, thể khí hoặc bọt khí, các chất rắn (các chất bột) - Mỗi chất chữa cháy đều có đặc tính tác dụng, phạm vi sử dụng và hiệu quả riêng I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng  Yêu cầu cơ bản của các chất chữa cháy: - Có hiệu quả cao - Tìm kiếm dễ dàng và rẻ tiền - Không gây độc đối với người sử dụng và bảo quản - Không làm hư hỏng các thiết bị chữa cháy và các thiết bị đồ vật được cứu chữa. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nước - Nước là chất chữa cháy rẻ và được sử dụng phổ biến - Tác dụng hạ thấp nhiệt độ, ngăn cản quá trình cháy - Không được sử dụng nước để chữa cháy nếu đám cháy phát sinh do điện, các chất lỏng. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Hơi nước - Hơi nước dùng để chữa cháy chỉ có hiệu quả ở chỗ không khí ít thay đổi, hoặc ở trong các buồng kín, đám cháy ở ngoài trời nhưng diện tích nhỏ - Nồng độ hơi nước ở trong không khí làm tắt lửa vào khoảng 35% (theo thể tích) - Dùng hơi nước để chữa cháy ở các xưởng gia công gỗ, buồng sấy, trên tàu thủy.... I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Dung dịch nước muối - Các loại dung dịch muối được dùng phổ biến là amoniac, photpho, clorua natri, clorua amoni, kali cacbonat, natri cacbonat, natri hidro cacbonat - Muối hòa tan với nước sẽ làm tăng nhiệt độ sôi và bốc hơi so với nước thường I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Dung dịch nước muối - Muối rơi vào bề mặt cháy sẽ tạo ra một màng cách ly, hấp thụ thêm một lượng nhiệt của chất cháy để phân tích chúng, đồng thời làm thoát ra khí trơ, vì vậy làm tăng hiệu quả dập tắt đám cháy - Phương pháp sử dụng và phạm vi dập tắt đám cháy bằng dung dịch muối cũng giống như đối với nước. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Khí CO2 - Làm tăng nồng độ khí CO2, làm hạn chế đám cháy - Thường được dùng để ngăn chặn các đám cháy của chất lỏng, nhựa đường - Không được sử dụng trong một số trường hợp khí này có tác dụng với các chất cháy dẫn đến cháy nổ càng tăng thêm. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Khí CO2 I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 5. Bọt chữa cháy - Các loại bọt chữa cháy phổ biến là bọt hóa học và bọt hoà không khí - Tác dụng chủ yếu của bọt chữa cháy là cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy, ngoài ra còn tác dụng làm lạnh vùng cháy - Bọt chữa cháy chủ yếu dùng để chữa cháy xăng dầu và chất lỏng cháy I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 5. Bọt chữa cháy - Sử dụng bọt có bội số cao để chữa cháy hầm tàu, tuy nen, hầm nhà - Cấm dùng bọt để chữa cháy các thiết bị có điện, chữa cháy các kim loại, đất đèn và đám cháy có nhiệt độ cao trên 1700oC. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 6. Bột hóa chất - Các chất bột khô chữa cháy là các chất rắn khô rất trơn dưới dạng bột: K2CO3, Na2CO3, NaHCO3, cát khô - Tác dụng chữa cháy là bao phủ chất cháy bởi một lớp có độ dày nhất định, ngăn cách vùng cháy với chất cháy và cản trở O2 không khí lan vào vùng cháy - Không sử dụng trong không gian chật hẹp vì nó ảnh hưởng đến tầm nhìn - Dùng cho cả đám cháy có điện và vật liệu không dẫn điện. I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 6. Bột hóa chất I. CÁC CHẤT CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Phân loại phương tiện và dụng cụ chữa cháy  Phân loại: • Cơ giới • Thô sơ  Phương tiện chữa cháy cơ giới: • Loại di động • Loại cố định  Dụng cụ chữa cháy thô sơ. II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Xe chữa cháy chuyên dụng - Xe có các trang thiết bị chữa cháy: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước và thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sĩ ngồi, bơm ly tâm để bơm nước hoặc bọt chữa cháy - Xe chữa cháy, xe thông tin và ánh sáng, xe phun bọt hòa không khí, xe rải vòi, xe thang, xe phục vụ - Xe chữa cháy nói chung cần có động cơ tốt, tốc độ đi nhanh, đi được trên nhiều loại đường khác nhau. II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Xe chữa cháy chuyên dụng II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Xe chữa cháy chuyên dụng II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Máy bơm chữa cháy - Máy bơm công suất trung bình 90 – 300 mã lực - Lưu lượng phun nước 20 – 45 l/s - Áp suất nước trung bình 8 -9 atm - Chiều sâu hút nước tối đa 6 -7m - Khối lượng nước mang theo 950 – 4000 lít - Khối lượng chất tạo bọt 150 – 200 lít. II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ - Dụng cụ chữa cháy thô sơ: các loại bình bọt, bình CO2, bình chữa cháy bằng chất rắn gọi là bình bột, bơm tay, cát, xẻng, bình đựng nước - Những dụng cụ chữa cháy thô sơ có tác dụng chữa cháy ngay từ lúc đầu. Nó được trang bị rộng khắp trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng. II. DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 22 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_thi_cong_chuong_4_ki_thuat_phong_chong_chay_n.pdf
Tài liệu liên quan