Giáo trình môn Thi Công - Chương 3: Kĩ thuật an toàn trong công tác xây lắp - Nguyễn Chí Hùng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng Trong xây dựng, thi công đất đá là công việc thường có khối lượng lớn, tốn nhiều công sức và cũng thường xuy

pdf242 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn Thi Công - Chương 3: Kĩ thuật an toàn trong công tác xây lắp - Nguyễn Chí Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên xảy ra chấn thương. Các trường hợp chấn thương, tai nạn xảy ra khi thi công chủ yếu là khi đào hố móng, hố sâu và khai thác đá mỏ. BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC ĐẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Nguyên nhân gây tai nạn. II. Biện pháp phòng ngừa. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng Vách đất sụt lở đè lên người Người bị ngã xuống hố móng I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng  Vách đất sụt lở đè lên người. • Hố đào với vách đứng cao quá giới hạn cho phép của từng loại đất • Hố đào với mái dốc (taluy) có góc nghiêng quá lớn. • Đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngấm làm cho lực dính hay lực ma sát trong đất bị giảm, nên lực chống trượt không thắng nổi lực trượt. • Tác động của ngoại lực như đất đào lên hoặc vật liệu đổ chất đống gần mép hố đào. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng  Vách đất sụt lở đè lên người. • Ngoài ra hố móng ở gần đường giao thông chịu lực chấn động của các phương tiện vận chuyển. • Khi tháo dỡ kết cấu chống vách không đúng quy định làm mất tác dụng chống đỡ hoặc không cẩn thận gây chấn động mạnh. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng  Người bị ngã xuống hố móng do: • Lên xuống hố móng sâu không sử dụng thang hoặc không tạo bậc ở vách hố móng mà lại leo trèo theo kết cấu chống vách. • Làm việc trên mái dốc lớn mà không đeo dây an toàn. • Hố móng ở gần đường qua lại nhưng không có cầu, ván bắc qua, hoặc xung quanh không có rào ngăn, ban đêm không có đèn báo hiệu. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng Đất, đá lăn rơi từ trên xuống I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng Đào móng nhà bị đất vùi lấp I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng  Đất đá lăn rơi từ trên bờ xuống dưới do: • Đất đào lên đổ sát mép hố móng. • Phương tiện vận chuyển qua lại làm văng, hất đất đá xuống hố. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng Ngạt hơi, khí độc (CO2, NH3, CH4), ngạt nước I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng Tai nạn do máy thi công Đất II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố: − Chỉ được đào với vách đứng ở đất nguyên thổ, có độ ẩm tự nhiên, không có mạch nước ngầm và xa các nguồn chấn động với chiều sâu giới hạn. − Chiều sâu hố móng với vách đứng tùy loại đất: • ≤ 1m đối với đất cát và đất tơi xốp, đất mới đắp • ≤ 1,25m đối với đất pha cát (á cát) • ≤ 1,50m đối với đất pha sét (á sét) và đất sét • ≤ 2,0m đối với đất rất cứng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố: − Khi đào hố móng sâu bằng máy ở nơi đất dính có độ chặt cao thì cho phép đào vách đứng sâu đến 3m nhưng không được có người ở dưới. − Hố móng với vách đứng sâu trên 3m nếu cần có người làm việc ở bên dưới thì phải chống vách hoặc đào thành mái dốc. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. a) Đào hố móng với vách đứng không gia cố: − Trong suốt quá trình thi công phải thường xuyên xem xét tình hình ổn định, độ vững chắc của vách hố móng, nếu thấy có nguy cơ bị sạt lở thì phải ngừng ngay công việc ngay, công nhân phải lên khỏi hố móng và có biện pháp kịp thời chống đỡ hoặc phá cho chỗ đất sụt lở để tránh nguy hiểm sau này. − Khi đào hố móng sâu với vách đứng không được đào kiểu hàm ếch. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. b) Đào hố móng với vách đứng có gia cố vách: − Đào hố móng sâu ở những nơi đất đã bị xáo trộn (đất đắp, đất đã được làm tơi trước), có mức nước ngầm cao và vách đào thẳng đứng thì phải chống vách − Đối với các HM sâu, việc chống vách phải thực hiện thành nhiều đợt từ trên xuống, mỗi đợt từ 1 ÷ 1,2m. − Trong quá trình đào đất hoặc tiến hành các công việc khác không được va chạm mạnh, tránh làm xê dịch vị trí hoặc hư hỏng các bộ phận chống vách. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. b) Đào hố móng với vách đứng có gia cố vách: − Trong quá trình thi công phải luôn luôn theo dõi, quan sát kết cấu chống vách − Khi đã đào xong, hoặc sau khi đã kết thúc các công việc làm ở trong hố móng thì tiến hành lấp đất ngay. − Khi lấp đất vào hố móng phải tiến hành tháo dỡ kết cấu chống vách theo từng phần từ dưới lên theo mức lấp đất, không được dỡ ngay một lúc tất cả. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 22 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 23 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 24 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 25 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Chống vách đất bị sụt lở. c) Đào hố móng sâu với vách dốc: − Độ dốc của vách hố móng phụ thuộc vào loại đất và độ ẩm − Góc mái dốc tối đa của hố móng được quy định theo bảng tra. − Mái dốc phải lót ván tránh sạt lỡ đất. − Tiêu thoát nước trong quá trình đào, giữ cho mái dốc khô ráo. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 26 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 27 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 28 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 29 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 32 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phòng ngừa người bị sa, ngã xuống hố móng. - Khi đào hố móng sâu, công nhân lên xuống hố phải dùng thang bắc chắc chắn hoặc tạo bậc lên xuống ở những nơi đã quy định. - Không được nhảy khi xuống, không được đu người lên vách hố móng hay leo trèo theo kết cấu chống vách để lên. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 31 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phòng ngừa người bị sa, ngã xuống hố móng. - Khi phải đứng làm việc trên mái dốc có độ dốc > 45o mà chiều sâu hố móng hoặc chiều cao mái dốc > 3m hoặc khi độ dốc của mái đất <45o mà mái dốc lại trơn, ướt thì công nhân phải đeo dây an toàn buộc vào cọc chắc chắn. - Khi đào hố móng ở nơi có nhiều người đi lại như bên cạnh đường đi, trong sân bãi, gần nơi làm việc thì phải cách mép hố móng 1m, phải làm rào ngăn chắc chắn, cao ít nhất 1m và có biển báo. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 32 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phòng ngừa người bị sa, ngã xuống hố móng. - Để đi lại qua hố móng phải bắc cầu nhỏ rộng ít nhất 0,8m đối với cầu đi lại một chiều và rộng 1,5m đối với cầu đi lại hai chiều, cầu có lan can bảo vệ chắc chắn cao 1m. - Ban đêm hoặc khi tối trời phải gắn đèn đỏ báo hiệu ở khu vực có đào móng và phải có đèn chiếu sáng cho cầu bắc qua các hố móng. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 33 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 34 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Phòng ngừa đất đá lăn rơi từ trên xuống hố móng. - Đất đá từ dưới đổ lên bờ phải để cách xa mép hố móng ít nhất là 0,5m. Đống đất đổ lên bờ phải có độ dốc không quá 45o so với phương nằm ngang. - Khi đào nếu có các tảng đá nhô ra khỏi mặt phẳng mái dốc cần phải phá bỏ đi từ phía trên, tránh sụt lở sau này. - Trong lúc nghỉ giải lao mọi người không được ngồi ở dưới hố móng hoặc ở mép hố móng. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 35 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Phòng ngừa người bị sa, ngã xuống hố móng. - Không được bố trí người làm việc trên miệng hố móng trong khi đang có người làm việc ở dưới. - Hố móng đào ở gần đường đi lại, vận chuyển xung quanh mép cần dựng ván chắn cao 15cm. - Các PTVC, máy đào phải cách xa mép hố móng tối thiểu 1,5m để hạn chế rung động làm sạt lở đất. - Khi đào đất bằng máy đào, trong lúc máy đang hoạt động, cấm công nhân đứng trong phạm vi tầm quay của tay cần máy đào. II. BiỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 36 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Phòng ngừa ngạt hơi khí độc. Trước khi công nhân xuống làm việc ở các hố sâu, giếng khoan, đường hầm phải kiểm tra không khí bằng đèn thợ mỏ. + Nếu có khí độc phải thoát đi bằng bơm không khí nén. + Trường hợp khí CO2 thì đèn lập loè và tắt, nếu có khí cháy như CH4 thì đèn sẽ cháy sáng. Công nhân phải được trang bị mặt nạ phòng độc, bình thở. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 37 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Phòng ngừa ngạt hơi khí độc. Khi đào sâu xuống lòng đất, phát hiện có hơi hoặc khói khó ngửi thì phải ngừng ngay công việc, công nhân tản ra xa để tránh nhiễm độc + Phải tìm nguyên nhân; Áp dụng các phương pháp triệt nguồn phát sinh, giải toả đi bằng máy nén không khí, quạt,...cho đến khi xử lý xong và đảm bảo không còn khí độc hoặc nồng độ khí độc rất nhỏ không nguy hiểm đến sức khỏe thì mới ra lệnh cho tiếp tục thi công. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 38 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. Phòng ngừa ngạt hơi khí độc. - Khi đào đất ở trong hầm, dưới hố móng có các loại ống dẫn hơi xăng dầu hoặc có thể có hơi độc, khí mêtan, dễ nổ thì không được dùng đèn đốt dầu thường để soi rọi, không được dùng lửa và hút thuốc. - Nếu cần phải làm việc dưới hố, giếng khoan, đường hầm có hơi, khí độc công nhân phải được trang bị mặt nạ phòng độc, bình thở và có người ở trên theo dõi, hỗ trợ. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 39 GV. Nguyễn Chí Hùng 5. An toàn làm việc trong hầm kín II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 40 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 41 GV. Nguyễn Chí Hùng II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 42 GV. Nguyễn Chí Hùng - Chỉ những người đã được huấn luyện phương pháp làm việc an toàn và có sức khỏe tốt, không bị bệnh truyền nhiễm, bệnh thần kinh, bệnh đường hô hấp mới được làm việc trong hầm kín. - Trước khi xuống hầm tàu công nhân phải được thông báo đặc điểm hàng hóa, hầm tàu, thiết bị hầm hàng, biện pháp an toàn lao động khi làm việc, được trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 43 GV. Nguyễn Chí Hùng - Phải mở hết tất cả các nắp hầm, cửa thông hơi, thông gió và thực hiện biện pháp thông thoáng hơi khí độc tích tụ trong hầm. Khi mở nắp hầm, không ai được cúi xuống đề phòng hơi độc bốc lên. - Phải kiểm tra lại nồng độ hơi khí độc, trong hầm, khi thấy thật sự bảo đảm an toàn mới tiến hành làm việc. - Lúc đầu, tuyệt đối cấm nhiều người cùng xuống một lúc, phải chờ người xuống đầu tiên an toàn mới cho người sau tiếp tục xuống. Người xuống trước phải buộc dây bảo hiểm vào người, một đầu dây do các công nhân phía trên giữ. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 44 GV. Nguyễn Chí Hùng - Phải phân công người trực cảnh giới trên miệng hầm để sẵn sàng cấp cứu, khi thấy người dưới bị ngạt phải báo động và kéo dây lên ngay. Trường hợp người bên dưới bị điện giật, người cảnh giới phải cắt điện ngay. - Khi xuống hầm tối có chứa chất dễ cháy nổ, chỉ được sử dụng những dụng cụ không gây ra tia lửa như đèn chiếu sáng an toàn, đèn pin, thiết bị điện loại phòng nổ ... Thường xuyên kiểm tra và cấm ngặt mang theo đèn dầu, diêm quẹt, bật lửa. II. BIỆN PHÁP AN TOÀN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 45 GV. Nguyễn Chí Hùng - Phải liên tục thực hiện biện pháp thông gió đối với công việc thường xuyên phát sinh ra hơi khí độc, cháy nổ như chống thấm trong hầm kín, sơn gõ rỉ, hàn trong hầm tàu, sà lan. Thiết bị thông gió phải đồng thời cấp không khí sạch vào hầm và hút hơi khí độc, cháy nổ ra bên ngoài. - Trong lúc có người đang làm việc dưới hầm hàng thì tại cửa lên xuống phải có người thường trực hoặc treo biển báo “CÓ NGƯỜI ĐANG LÀM VIỆC DƯỚI HẦM”, đề phòng người không biết có thể đậy nắp hầm lại. MÁY ĐÀO ĐẤT LỚN NHẤT THẾ GiỚI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 46 GV. Nguyễn Chí Hùng MÁY ĐÀO ĐẤT LỚN NHẤT THẾ GiỚI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 47 GV. Nguyễn Chí Hùng •Trọng lượng: 45,500 tấn •Cao : 95 m •Dài: 215 m •Giá thành : 100 triệu USD •Thời gian thiết kế + chế tạo cấu kiện: 5 năm •Thời gian lắp ráp các chi tiết : 5 năm •Công nhân vận hành: 5 người. •Tốc độ di chuyển : 10m/phút. •Năng suất : 76.455 m3 đất đá mỗi ngày. MÁY ĐÀO ĐẤT LỚN NHẤT THẾ GiỚI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 48 GV. Nguyễn Chí Hùng MÁY ĐÀO ĐẤT LỚN NHẤT THẾ GiỚI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 49 GV. Nguyễn Chí Hùng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 50 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Các loại máy thi công. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 51 GV. Nguyễn Chí Hùng Một số máy thi công. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 52 GV. Nguyễn Chí Hùng Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 53 GV. Nguyễn Chí Hùng Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 54 GV. Nguyễn Chí Hùng Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 55 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 56 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 57 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 58 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 59 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 60 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 61 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy bị mất cân bằng IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 62 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 63 GV. Nguyễn Chí Hùng Vi phạm qui tắc an toàn, kỷ luật lao động IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 64 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa. IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 65 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 2: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THI CÔNG CỌC BTCT ĐÚC SẴN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. THI CÔNG CỌC ÉP II. THI CÔNG CỌC ĐÓNG III.THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ CỌC BARRETTE I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng - Cọc ép hiện nay được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Đặc biệt là khi công trình được xây chen trong khu đô thị. Giải pháp cọc ép thường được ưu tiên lựa chọn do quá trình thi công hầu như gây ra ít tiếng ồn, ít rung động và ô nhiễm môi trường so với các giải pháp thi công một số loại cọc khác. I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Các nguy cơ gây tai nạn - Hệ giá ép đặt trên mặt đất không cân bằng và ổn định nên bị nghiêng khi các đối trọng bê tông được cẩu lên, dẫn tới giá ép bị đổ, gây ra tai nạn lao động - Các tải trọng bê tông bị lệch, không thẳng hàng, dẫn tới hệ đối trọng mất cân bằng, bị trượt và rơi từ trên cao xuống người làm việc ở dưới. - Kích thủy lực bị vỡ phớt dầu, hoặc đường ống dẫn dầu bị vỡ do áp lực bơm dầu vượt quá mức cho phép. I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp phòng ngừa - Các thiết bị như máy bơm dầu, kích thủy lực phải được lập và kiểm tra về mặt an toàn trước khi thi công - Luôn kiểm tra nền trước khi đưa giá ép vào sao cho đủ cứng, ổn định và bằng phẳng. - Các đối trọng bê tông phải được tính toán và xếp sao cho ngay ngắn, thẳng hàng và sát nhau. - Nên bơm dầu với áp lực bằng 0,7 lần áp lực danh định của máy bơm dầu để tránh vở ti dầu hoặc hở phớt của kích thủy lưc. I. THI CÔNG CỌC ÉP XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp phòng ngừa - Vị trí móc dây cáp để cẩu cọc phải đúng vị trí qui định của đơn vị sản xuất cọc. - Công nhân không có nhiệm vụ nên đứng cách xa vị trí thi công một khoảng bằng chiều dài đoạn cọc cộng với 2m. II. THI CÔNG CỌC ĐÓNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Các nguy cơ gây tai nạn - Các phần đệm đầu cọc bị vỡ, hoặc cọc bị vỡ, nát trong quá trình búa đóng vào đầu cọc và rơi xuống người làm việc. - Các mối nối bulông hoặc hàn của búa hay giá búa bị lỏng và tuột trong quá trình thi công, làm cho một bộ phận nào đó hoặc cả hệ búa rơi xuống dưới gây tai nạn. - Cọc bị rơi trong quá trình cẩu lắp vào vị trí đóng do đứt hoặc tuột dây cápv.v II. THI CÔNG CỌC ĐÓNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Các nguy cơ gây tai nạn II. THI CÔNG CỌC ĐÓNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp đề phòng - Kiểm tra các chi tiết liên kết của máy (bulông hoặc mối hàn,) trước khi làm việc. - Các đường ống cung cấp hơi, khí nén hay dầu thủy lực của máy đóng cọc phải được thử nghiệm trước khi thi công với áp suất lớn hơn 2 lần áp suất lúc làm việc. - Dây cáp treo buộc cọc, phải có hệ số an toàn ≥8 - Kiểm tra hệ số thực dụng của búa (từ 4-6) - Phải chỉnh vị trí cọc và giá búa phải đúng tim cọc - Luôn quan sát, thấy tấm đệm cọc bị nứt, hỏng thì phải thay III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BARRETTE XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng - Cọc khoan nhồi hay cọc barrette là những loại cọc có sức chịu tải từ khoảng 400 đến 3000T. Do đó, loại cọc này thường được chọn khi công trình có tải trọng tại chân cột lớn. Cọc khoan nhồi thường có tiết diện hình tròn, còn cọc barrette có tiết diện hình chữ nhật hoặc tổ hợp của các hình chữ nhật. - Đặc điểm về công nghệ thi công cọc khoan nhồi hocặ cọc barrette là phải sử dụng các thiết bị khoan hoặc đào vào trong đất thành các lỗ sâu, với sự hỗ trợ của dung dịch bentonite hoặc nước để giữ vách đất không bị sập. Sau đó, lồng thép được đặt và bê tông cọc được đổ vào trong lỗ khoan. III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BARRETTE XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng Lỗ cọc khoan nhồi. III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BARRETTE XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng Máy khoan cọc barette. III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BARRETTE XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Các nguy cơ gây tai nạn - Người lao dộng bị trượt ngã xuống hố đào. - Đất đào lên văng vào người khi gàu đào lắc để ra hết đất, đặc biệt là văng vào mặt. - Ống đổ bê tông bị đứt trong khi trút ống (đang đổ bê tông) văng vào công nhân. III. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BARRETTE XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp phòng ngừa - Công nhân phải đeo khẩu trang, găng tay và mũ bảo hộ lao động. - Ống vách phải đặt cao hơn mặt đất khoảng 50cm và có sàn làm việc cho công nhân. - Công trường phảo có hệ thống thu lại dung dịch bentonite trao ra khỏi lòng hố đào. Cố gắng giữ cho công trường luôn khô ráo để giảm ngy cơ trược ngã. - Luôn chú ý đến ống đổ bê tông, đề phòng bị tuột đột ngột trong quá trình rút ống - Đề phòng các tai nạn về điện khi sử dụng máy hàn. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. II. ATLĐ TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP III. ATLĐ TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác cốp pha. - Sử dụng các máy móc gia công (cưa đĩa, . .) và các dụng cụ thủ công (rìu, cưa, đục) không hoàn hảo,đã hư hỏng hoặc do công nhân vận hành, thao tác không đúng kỹ thuật. - Công nhân bị ngã khi lắp đặt, tháo dỡ cốp pha do chỗ làm việc không bảo đảm an toàn. - Không sử dụng dàn giáo mà chất lượng của chúng không đáp ứng các yêu cầu an toàn về điều kiện ổn định I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng - Sàn thao tác không có lan can bảo vệ, đứng thao tác ở những nơi chênh vênh nguy hiểm không đeo dây an toàn. - Ván, dụng cụ, vật liệu rơi từ trên cao xuống do lắp đặt, tháo dỡ cốp pha không đúng quy trình kỹ thuật; hoặc ném, vứt gỗ ván, cột chống từ trên cao xuống một cách bừa bãi. - Dẫm phải đinh, va quẹt vào các cạnh sắc nhọn của cốp pha, do sau khi tháo dỡ xong không xếp gọn gàng vào đúng nơi quy định. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. a) Gia công chế tạo cốp pha - Khi cưa xẻ gỗ bằng máy cưa đĩa phải tuyệt đối chấp hành nội quy an toàn khi sử dụng. - Đối với các dụng cụ thủ công (cưa, rìu, búa, đục, . . ) phải chắc chắn, an toàn, tiện dụng và dùng đúng công dụng. - Cán gỗ của những dụng cụ này phải làm bằng gỗ cứng và dai. Bề mặt cán phải được gia công nhẵn, không có vết nứt và lõm. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. a) Gia công chế tạo cốp pha - Phần làm việc của dụng cụ như đầu búa, lưỡi rìu, lưỡi đục phải lắp chắc vào cán và chêm chặt vào đầu cán bằng vòng kim loại. - Lưỡi cưa, đục, rìu phải sắc, không được có vết nứt, sứt mẻ. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. b) Lắp đặt cốp pha - Khi lắp đặt cốp pha ở độ cao từ 1,5m trở lên so với mặt đất hay sàn nhà công nhân phải đứng trên sàn thao tác chắc chắn bắc trên khung đỡ, giáo ghế hay giáo cao, có lan can bảo vệ cao ít nhất 1m và có hai thanh chắn ngang cách nhau 30cm. - Khi lắp đặt cốp pha cột. dầm, xà ở độ cao 5,5m có thể dùng giáo ghế di động, nếu cao trên 5,5m thì dùng giáo cao. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. b) Lắp đặt cốp pha - Khi thi công cốp pha tường BTCT bằng cốp pha luân lưu thì ở hai bên tường cứ cách 1,8m theo chiều cao tường phải có sàn thao tác có lan can chắc chắn. - Khi lắp đặt cốp pha tấm lớn theo nhiều đợt, chỉ được lắp đặt đợt trên sau khi cốp pha dưới đã được cố định. Cốp pha ghép sẵn thành khối hay tấm lớn phải đảm bảo vững chắc và khi cẩu lắp bằng cần trục phải tránh va chạm vào các bộ phận kết cấu đã lắp trước. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. b) Lắp đặt cốp pha - Để đề phòng cốp pha bị sập đổ khi gia công chế tạo và lắp đặt phải thực hiện theo đúng thiết kế. Những bộ phận chống đỡ cốp pha (cột chống, miếng kê) phải dựng đặt trên nền chắc chắn, tránh bị lún trong quá trình thi công I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. c) Tháo dỡ cốp pha - Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông của kết cấu đã đạt cường độ yêu cầu và được phép của cán bộ kỹ thuật phụ trách. - Khi tháo dỡ phải thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới, tháo dán từng bộ phận, không được làm sập một lúc từng mảng lớn. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. c) Tháo dỡ cốp pha - Tháo dỡ cốp pha ở trên cao (trên 1,5m so với sàn) công nhân phải đứng trên sàn thao tác an toàn phòng chống ngã, nơi nào không có sàn thao tác công nhân phải đeo dây an toàn buộc vào chỗ vững chắc. - Cốp pha, cột chống, thanh giằng tháo dỡ xong phải đưa ngay xuống sàn, không được đặt lên trên các bộ phận chưa tháo dỡ và xếp gọn gàng không làm cản trở đi lại gây va vấp hoặc dẫm phải đinh. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 1.2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. c) Tháo dỡ cốp pha - Khi đưa các bộ phận nhẹ đã tháo dỡ xuống thấp thì dùng tay chuyển từng bộ phận. Những bộ phận nặng, cồng kềng cần tập trung lại và đưa xuống bằng phương tiện nâng như tời, ròng rọc, cần trục. Cấm không được ném các bộ phận cốp pha từ trên cao xuống thấp. I. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐP PHA. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 1.2. Các biện pháp ATLĐ trong công tác cốp pha. c) Tháo dỡ cốp pha - Xung quanh những chỗ tháo dỡ cốp pha ở trên cao, để đề phòng các bộ phận rơi vào người làm việc hoặc qua lại ở phía dưới, phải làm sàn che chắn hoặc có rào ngăn và biển báo. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác cốt thép. - Cốt thép có thể bị đứt hoặc tuột khỏi các thiết bị nắn thẳng rồi quật mạnh vào người đứng xung quanh. - Thép rỉ sét gây thương tổn nghiêm trọng nếu có sẳn trầy xước ở tay. - Khi cắt cốt thép bằng búa (đập lên đục), va chạm rất dễ xảy ra tai nạn: II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác cốt thép. + Búa đập vào tay người giữ đục vì đập búa không chính xác. + Cán búa gãy hoặc búa tuột khỏi cán. + Đầu cốt thép bị chặt văng bắn vào người. - Bàn uốn cốt thép bị nghiêng đổ hay chốt tựa bị bật ra làm công nhân mất đà bị ngã hay cốt thép quay văng đập vào người. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Những nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong công tác cốt thép. - Khi uốn cốt thép bằng máy có thể xảy ra các trường hợp tai nạn do: + Cuốn kẹp vào tay công nhân. + Cốt thép gia công va đập văng bắn vào người. + Vỏ máy bị chạm mát gây điện giật. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Những biện pháp ATLĐ trong công tác cốt thép. a) Nắn thẳng cốt thép - Khi khối lượng công việc ít, có thể nắn thẳng cốt thép bằng dụng cụ thủ công (búa, đe). Để đề phòng gỉ sắt bắn vào mắt và làm xây xước tay, khi làm việc công nhân phải đeo kính và găng tay bảo hộ lao động. - Khi kéo căng để nắn thẳng cốt thép bằng tời (thủ công hay tời điện) hoặc bằng máy, để đề phòng cốt thép bị đứt do bị căng quá mức thì trên cáp kéo phải có thiết bị đo lực căng. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Những biện pháp ATLĐ trong công tác cốt thép. a) Nắn thẳng cốt thép - Để đề phòng cốt thép bị tuột thì đầu cốt thép phải được cố định vào đầu cáp bằng thiết bị kẹp, không được nối theo cách buộc. - Để tránh cốt thép bị đứt, tuột văng quật vào người, công nhân không được đứng gần cốt thép khi đang kéo căng. - Khu vực kéo căng cốt thép phải được rào ngăn không để người lạ vào. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Những biện pháp ATLĐ trong công tác cốt thép. a) Nắn thẳng cốt thép - Khi cốt thép đã được kéo thẳng phải từ từ hãm tời để giảm lực căng cho đến khi tời dừng hẳn, lúc đó công nhân mới được đến gần tháo đầu cốt thép ở kẹp và lấy cốt thép đã được nắn thẳng. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Những biện pháp ATLĐ trong công tác cốt thép. b) Cắt, chặt, uốn cốt thép - Sử dụng các dụng cụ thi công thật tốt: + Búa phải có cán chắc, đầu búa được chêm chặt vào cán. + Đục phải sắc, lưỡi đục phải khít với đường kính cốt thép chặt. II. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP. XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Những biện pháp ATLĐ trong công tác cốt thép. b) Cắt, chặt, uốn cốt thép - Khi cắt hoặc chặt cốt thép đường kính lớn thường phải phối hợp 2 người thao tác: người đập búa và người giữ đục phải phối hợp thật nhịp nhàng, trong khi làm việc phải tập trung ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_thi_cong_chuong_3_ki_thuat_an_toan_trong_cong.pdf
Tài liệu liên quan