Giáo trình môn Thi Công - Chương 2: Vệ sinh lao động - Nguyễn Chí Hùng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động. II. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường sản xuất. III. Phòng chống bụi trên công trường XD. IV. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong XD. V. Chiếu sáng trong XD. VI. Các giải pháp tăng cường VS trên công trường.

pdf52 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn Thi Công - Chương 2: Vệ sinh lao động - Nguyễn Chí Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động  Đối tượng của vệ sinh lao động: - Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và các chất thải. - Các biến đổi sinh lí, hóa của cơ thể trong thời gian lao động sản xuất. - Hoàn cảnh, môi trường lao động của con người. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động  Nhiệm vụ của vệ sinh lao động: - Nghiên cứu tác hại sinh học của những yếu tố có hại trong sản xuất đới với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, cải thiện tổ chức lao động và quá trình thao tác, phòng ngừa các biện pháp nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người làm việc. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phân loại các tác hại lao động trong xây dựng STT Đặc tính tác dụng của tác hại Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm việc 1 - Điều kiện vi khí hậu không tiện nghi: nhiệt độ, độ ẩm, không hợp lý. - Say nóng, cảm, ngất. - Rèn, điều khiển máy TC đất – cần trục, làm việc trong thời tiết xấu. 2 - Chênh lệch áp suất - Sung huyết.. - Xd công trình trên vùng cao, dưới sâu 3 - Tiếng ồn thường xuyên vượt mức giới hạn 75dB. - Những âm thanh quá mạnh - Điếc, giảm thính giác - Làm việc với các dụng cụ nén khí. - Đập phá tháp dỡ, khoan phá BT, nổ mìn phá đá I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phân loại các tác hại lao động trong xây dựng STT Đặc tính tác dụng của tác hại Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm việc 4 -Tác động rung thường xuyên với các thông số có hại đối với cơ thể người. - Đau xương, thấp khớp, bệnh rung nghề nghiệp - Đầm bê tông, khoan phá bê tông... - Làm việc với dụng cụ nén khí, rung động điện. 5 - Tác dụng của bụi, đặc biệt là bụi độc (SiO2, bụi phóng xạ) - Bệnh phổi (có thể kết hợp với lao). - Hủy hoại cơ quan hô hấp. - Đập, nghiền, vận chuyển VL rời. - Khoan đá, BT, nổ mìn. - Khai thác VL, quặng - Hàn điện, phun cát, phun sơn. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phân loại các tác hại lao động trong xây dựng STT Đặc tính tác dụng của tác hại Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm việc 6 - Tiếp xúc thường xuyên với chất độc (nhựa thông, sơn, dung môi) - Nhiễm độc và các bệnh về da. - Sơn và các công tác trang trí khác. - Tẩy gỉ, Chống thấm, xử lý gỗ - Nấu bitum, nhựa đường. 7 - Tác dụng của các tia, các chất và đồng vị phóng xạ - Bệnh da, lở loét, bệnh quang tuyến - Kiểm tra mối hàn bằng tia gama. - Dò khuyết tật trong KC kim loại. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phân loại các tác hại lao động trong xây dựng STT Đặc tính tác dụng của tác hại Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm việc 8 - Tác dụng thường xuyên của tia năng lượng cường độ cao (tia hồng ngoại, dòng điện tần số cao ) - Bệnh đau mắt, viêm mắt. - Hàn điện, hàn hơi. Làm việc với dòng điện tần số cao (máy dò khuyết tật nam châm). 9 - Thường xuyên nhìn căng thẳng khi chiếu sáng không đủ. - Giảm thị lực, cận thị - Thi công trong điều kiện ánh sáng không đủ: TC tầng hầm, TC đêm 10 - Sự làm việc căng thẳng thường xuyên của cơ bắp, đứng lâu, tư thế làm việc gò bó - Khuếch đại tĩnh mạch, đau thần kinh - Bốc dỡ vật liệu. - Rèn, làm mái. - Cưa xẻ, bào gỗ bằng thủ công I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc lưu chuyển không khí) tiện nghi khi thiết kế các nhà xưởng. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Loại trừ tác dụng có hại cửa các chất độc và nhiệt độ lên con người lao động bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi khí bụi độc. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Làm giảm và triệt tiêu tiếng ồn và rung động bằng cách làm tiêu âm, cách âm và áp dụng các giải pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Rút ngắn thời gian làm việc đói với công việc nặng nhọc, trong môi trường độc hại, nghỉ ngắn từ 1-2 giờ làm việc. - Tổ chức chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở mỗi chỗ làm việc, bảo đảm chiếu sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Đề phòng bệnh nhiễm xạ có liên quan tới việc sử dụng các chất phóng xạ. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Sử dụng các thiết bị kỹ thuật vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, hoa sen, không khí và nước, màn nướcđể giảm nóng cho người lao động. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Biện pháp phòng ngừa BNN trong xây dựng - Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ cơ quan thị giác, hô hấp, bề mặt da... Như kính, mặt nạ, bình thở, ống khí, quần áo bảo hộ, ủng, găng tay. II. ĐiỀU KiỆN VI KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Khái niệm về vi khí hậu - Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yêu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. - Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất quá trình công nghệ và điều kiện địa phương. II. ĐiỀU KiỆN VI KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng Nhiệt độ: Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 30oC và không được quá 3- 5oC. Bức xạ nhiệt: là sóng điện từ như tia hồng ngoại >500oC, tia tử ngoại > 1800oC từ các vật thể đen nung nóng phát ra. Độ ẩm: Lượng hơi nước có trong không khí. Điều lệ vệ sinh khoảng 75-95% Vận tốc chuyển động không khí: không vượt quá 3m/s, nếu hơn sẽ gây bất lợi cho cơ thể. II. ĐiỀU KiỆN VI KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu Thông gió: - Trong các phản ứng tỏa nhiệt (như các thiết bị tỏa nhiều nhiệt, nhiều người làm việc) II. ĐiỀU KiỆN VI KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu Làm nguội: - Bằng cách phun nước hạt mịn làm mát, làm ẩm không khí, quần áo người lao động) III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 22 GV. Nguyễn Chí Hùng − Công nhân xây dựng thường phải làm việc trong môi trường có nhiều bụi, có cả những loại bụi độc như bụi sơn, bụi thạch cao. − Tác hại của bụi đối với cơ thể người phụ thuộc mức độ bụi trong không khí (nồng độ bụi), bản chất và thời gian tác động. + Đối với da: làm sưng da, viêm da.. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 23 GV. Nguyễn Chí Hùng + Đối với mắt: viêm giác mạc, mờ mắt, gây mù mắt. + Đối với tai: gây viêm tai, làm tắc ống tai. + Đối với bộ phận tiêu hóa: gây dạ dày, gây rối loạn tiêu hóa. + Đối với bộ phận hô hấp: gây viêm mũi, viêm khí phế quản, viêm phổi III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 24 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nguyên nhân gây ra bụi - Làm đất đá - Nổ mìn III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 25 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nguyên nhân gây ra bụi - Bốc dở nhà cửa III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 26 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nguyên nhân gây ra bụi - Đập nghiền đá, sản xuất xi măng, nhào trộn bê tông, vôi vữa III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 27 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nguyên nhân gây ra bụi - Khi vận chuyển vật liệu rời, khi phun sơn, trà nhám làm sạch vữa tô. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 28 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Nguyên nhân gây ra bụi - Khi vận chuyển vật liệu rời, khi phun sơn, trà nhám làm sạch vữa tô. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 29 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các biện pháp chống bụi bao gồm: Biện pháp kỷ thuật: Che đậy các bộ phận máy phát sinh bụi. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 30 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp kỷ thuật: - Sản xuất ướt hoặc phun nước dập bụi trong không khí III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 31 GV. Nguyễn Chí Hùng III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 32 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp kỷ thuật: - Thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 33 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp kỷ thuật: - Thường xuyên tổng vệ sinh nơi làm việc để giảm lượng bụi dự trữ. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 34 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp tổ chức: - Bố trí các xí nghiệp, xưởng gia côngxa vùng dân cư, các khu vực nhà ở. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 35 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp tổ chức: - Đường vận chuyển các nguyên vật liệu, bán thành phẩm mang bụi phải bố trí riêng biệt để tránh tình trạng tung bụi vào môi trường chung. Tổ chức tưới ẩm mặt đường khi trời nắng gió, hanh khô. III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 36 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp trang bị cá nhân: III. PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 37 GV. Nguyễn Chí Hùng Biện pháp y tế: Trên công trường và trong nhà máy phải có đủ nhà tắm, nơi rửa cho công nhân. Sau khi làm việc công nhân càn phải tắm giặt sạch sẽ, thay quần áo. IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 38 GV. Nguyễn Chí Hùng Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người. Tiếng ồn, rung động làm kích thích hệ thần kinh, gây ảnh hưởng đến trạng thái tâm thần, làm người lao động nhanh mệt mỏi, đau đầu, ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch, hệ vận động. tác động vượt ngưỡng kéo dài sẽ dẫn đến các bệnh nghề nghiệp. IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 39 GV. Nguyễn Chí Hùng IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 40 GV. Nguyễn Chí Hùng IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 41 GV. Nguyễn Chí Hùng IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 42 GV. Nguyễn Chí Hùng IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 43 GV. Nguyễn Chí Hùng Các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung động gồm hai nhóm chính: chủ động và thụ động. − Các giải pháp chủ động: • Sử dụng máy móc thiết bị có tiếng ồn nhỏ, đối với thiết bị sẵn có: bảo trì cẩn thận để giảm hỏng hóc, giảm ồn. • Cách âm khu vực gây ồn với các khu vực khác. • Điều khiển từ xa các máy móc có tiếng ồn hoặc gây ra sự rung động lớn. • Thiết kế các khe cách rung trong kết cấu. IV. PHÒNG CHỐNG TiẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 44 GV. Nguyễn Chí Hùng − Các giải pháp thụ động: Trang bị các thiết bị phòng hộ phù hợp cho công nhân. • Nút bịt tai (bằng bông, bọt biển, chất dẻo)hay bao ốp tai • Găng tay loại dày, ủng cao su đế dày (khi sử dụng thiết bị rung) • Đặt các thiết bị gây rung động trên các tấm cách rung(thường là cao su dày). V. CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 45 GV. Nguyễn Chí Hùng Chiếu sáng trong xây dựng bao gồm chiếu sáng nơi làm việc, chiếu sáng các khu vực nguy hiểm (để cảnh báo) và chiếu sáng khuôn viên xây dựng vào buổi tối. V. CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 46 GV. Nguyễn Chí Hùng − Tổ chức chiếu sáng hợp lý tại nơi làm việc phải đảm bảo những yêu cầu sau: • Có độ rọi E phù hợp trên bề mặt không gian, diện tích làm việc. • Ánh sáng phân bố đều trong toàn bộ trường nhìn. • Không có hiện tượng chói, lóa. • Không có bóng đen và sự tương phản lớn (chênh lệch độ chói giữa nền và vật). • Chiếu sáng trong không gian kín, trong tầng hầm phải đảm bảo tỏa nhiệt thấp. • Tối ưu về mặt kinh tế. V. CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 47 GV. Nguyễn Chí Hùng − Các giải pháp chiếu sáng tại nơi làm việc gồm: chiếu sáng tự nhiên, chiếu sáng nhân tạo hoặc sử dụng hỗn hợp cả 2 giải pháp trên. • Chiếu sáng tự nhiên thực hiện thông qua cửa đi, cửa sổ, cửa sổ mái, các ô lấy sáng kết hợp thông gió. . . • Chiếu sáng nhân tạo: bằng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn hồ quang hay các loại đèn đặc biệt tùy theo yêu cầu. Hầu hết đèn sử dụng trong chiếu sáng nhân tạo được trang bị chao (chóa) đèn để giảm hao phí quang thông. V. CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 41 GV. Nguyễn Chí Hùng − Chiếu sáng khuôn viên công trường, khu vực các kho bãi lớnvề đêm: sử dụng đèn pha để chiếu sáng. • Chiếu sáng khu vực diện tích rộng: sử dụng đèn pha (từng bóng hoặc chùm bóng) đặt trên các trụ cao. Có thể lợi dụng công trình đang xây, tay cần trục tháp hay dàn giáo cao để bố trí đèn. • Chiều cao trụ đèn H phụ thuộc khoảng cách trụ L. H = 20m khi L = 100-150m, H = 30m khi L = 150- 300m. Khi L <100m, H =15m. • Ngoài ra, cần bố trí đèn pha kiểu chiếu sáng hắt trên các mặt đứng lớn. V. CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 49 GV. Nguyễn Chí Hùng − Chiếu sáng điểm, chiếu sáng báo hiệu: thực hiện tại các khu vực đặt các biển báo chỉ dẫn, khu vực nguy hiểm (kết hợp với rào chắn an toàn). VI. GiẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỆ SINH TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 50 GV. Nguyễn Chí Hùng Các giải pháp tăng cường về vệ sinh chia làm hai nội dung chính: vệ sinh lao động (chủ yếu liên quan đến cá nhân người lao động) và vệ sinh công trường. − Vệ sinh lao động: • Vệ sinh chỗ làm việc và dụng cụ lao động khi hết giờ. • Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật và VSLĐ khi thực hiện những công tác dễ phát sinh bụi: trộn BT, bả - xả matit, sơn. • Sử dụng đầy đủ các dụng cụ phòng hộ: găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ • Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. VI. GiẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỆ SINH TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 51 GV. Nguyễn Chí Hùng − Vệ sinh trên công trường – nơi làm việc: • Định kỳ phải tiến hành tổng vệ sinh toàn công trường. Tùy theo giai đoạn thi công để xác định lịch vệ sinh phù hợp. • Quy hoạch bãi chứa phế liệu, bố trí kho bãi hợp lý, đảm bảo thoát nước trên TMB, đặc biệt là nước mặt. • Tổ chức phòng chống bụi hợp lý. (xem mục 4) • Các nội dung về kỷ luật, VSLĐ phải được phổ biến đến toàn thể công nhân, là một phần của nội quy lao động và phải có biện pháp thưởng phạt rõ ràng. VI. GiẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỆ SINH TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 52 GV. Nguyễn Chí Hùng • Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy về ATLĐ& VSMT. • Đối với chủ đầu tư:  Phải xem các chỉ tiêu về VSMT là 1 phần của hồ sơ mời thầu (có mặt trong thang điểm chấm thầu).  Tổ chức giám sát, lập nhật ký ATLĐ & VSMT song song với công tác giám sát thi công XD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_thi_cong_chuong_2_ve_sinh_lao_dong_nguyen_chi.pdf
Tài liệu liên quan