Giáo trình môn học: Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TCN-CDN Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày.tháng.năm ......... ........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô, được biên soạn theo chương trình giảng dạy của Nhà trường năm 2007. Nội dung của giáo trình đã được biên soạn trên cơ sở kế thừa những n

doc162 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn học: Sửa chữa bảo dưỡng động cơ ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với Mô đun để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa và sản xuất. Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trong mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tôi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo, kết hợp với thiết bị, mô hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động. Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc xong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra , chẩn đoán, xử lý các hư hỏng. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trình được hoàn chỉnh hơn. Các ý kiến xin được gửi về Tổ bộ môn Công nghệ ô tô- Khoa Cơ khí – Trường cao đẳng nghề BRVT. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày.......tháng...... năm 2015 Tham gia biên soạn Chủ biên MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Mục lục 4 Bài 1: An toàn xưởng cơ khí ô tô 6 Bài 2: Sử dụng thiết bị - dụng cụ trong xưởng ô tô 8 Bài 3:Xác định chiều quay động cơ 15 Bài 4:Tìm xupap cùng tên 18 Bài 5: Xác định điểm chết trên 19 Bài 7: Xác định thứ tự nổ của động cơ 20 Bài 8: Điều chỉnh khe hở xupap 28 Bài 9: Kiểm tra áp suất nén 30 Bài 10:Cân cam cho động cơ 34 Bài 11:Quy trình tháo lắp động cơ 37 Bài 12:Kiểm tra sửa chữa nắp quy lát 43 Bài 13:Kiểm tra sửa chữa nhóm xupap(Phương pháp xoáy xupap) 63 Bài 14:Kiểm tra sửa chữa con đội cò mổ 70 Bài 15:Kiểm tra trục cam bánh răng cam 78 Bài 16:Kiểm tra sửa chữa xilanh - thân máy 88 Bài 17:Kiểm tra sửa chữa piston – chốt 97 Bài 18:Kiềm tra thay thế xec măng 103 Bài 19:Kiểm tra sửa chữa thanh truyền 112 Bài 20:Kiểm tra sửa chữa trục khuỷu - Bánh đà 126 Bài 21:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống bôi trơn 131 Bài 22:Kiểm tra sửa chữa bơm nhớt + két làm mát 136 Bài 23:Kiểm tra thay thế bầu lọc nhớt 139 Bài 24:Kiểm tra sửa chữa mạch báo nhớt 140 Bài 25:Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống làm mát 144 Bài 26:Kiểm tra sửa chữa bơm nước 146 Bài 27:Kiểm tra sửa chữa két nước 149 Bài 28:Kiềm tra thay thế van hằng nhiệt 151 Bài 29:Kiểm tra chữa chữa quạt gió và mạch điều khiển quạt gió 153 Bài 30:Bảo dưỡng định kỳ động cơ 154 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ 1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: - Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí ở học kỳ I của khóa học, có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, cơ kỹ thuật, vật liệu cơ khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, Nguội cơ bản, hàn cơ bản. - Tính chất của mô đun: mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. 2. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Học xong mô đun này học viên sẽ có khả năng: + Trình bày được các quy định vè an toàn xưởng cơ khí + Trình bày dược các loại dụng cụ dồ nghề chuyên dùng nghề ô tô Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo các chi tiết cố định và các chi tiết chuyển động của động cơ Phân tích đúng hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa: nắp máy, thân máy, xi lanh, các te, pit tong, chốt pittong, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu, bạc lót và bánh đà. Tháo lắp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng phận cố định và chuyển động đúng quy trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa. Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết cố định và các chi tiết chuyển động của động cơ đảm bảo chính xác và an toàn. Bài 1: An toàn xưởng cơ khí ô tô 1.Nội quy xưởng và kỹ thuật an toàn : 1. 1. Ý nghóa. An toaøn khi laøm vieäc coù nghóa laø traùnh caùc söï coá hoaëc chaán thöông xaûy ra ñoái vôùi baûn thaân mình vaø nhöõng ngöôøi cuøng laøm vieäc xung quanh. Muoán ñaûm baûo an toaøn khi laøm vieäc caàn phaûi tuaân thuû caùc qui ñònh veà an toaøn taïi xöôûng laøm vieäc. Nhöõng chuù yù ban ñaàu khi böôùc vaøo moät xöôûng söûa chöõa oâ toâ laø: Caùch xaép xeáp trong xöôûng: caàn xaùc ñònh vò trí thieát bò naâng haï, maùy coâng cuï, baøn laøm vieäc, caùc trang thieát bò khaùc. Caùc bieån baùo vuøng nguy hieåm, vuøng caám vaøo hoaëc baûng höôùng daãn söû duïng thieát bò, duïng cuï, ñaëc bieät laø caùc baûng qui ñònh veà an toaøn vaø phoøng chaùy chöõa chaùy. 1.2.Nội quy xưởng sửa chữa Mỗi xưởng thực tập đều có nội quy. Laøm vieäc phaûi taäp trung vaø caån thaän. Luoân xaép xeáp duïng cuï, thieát bò thaät goïn gaøng ngaên naép, saïch seõ. Trang phuïc ñaày ñuû caùc trang thieát bò baûo hoä lao ñoäng, khoâng ñöôïc ñeo ñoàng hoà hoaëc caùc ñoà trang söùc khi laøm vieäc, Luoân ñeo kính baûo hoä khi laøm vieäc vôùi caùc dung dòch nhö xaêng, sôn, daàu phanh, hoaù chaát hoaëc khi söû duïng maùy maøi, caét kim loaïi. Luoân söû duïng ñuùng coâng cuï lao ñoäng, khoâng neân boû caây vaën vít hoaëc caùc vaät nhoïn vaøo trong tuùi aùo, quaàn. Khi naâng xe leân, caàn phaûi xaùc ñònh ñuùng vò trí ñaët thieát bò naâng, khoâng naâng xe khi coù ngöôøi ñang laøm vieäc treân xe. Luoân cheøn baùnh xe ñeå giöõ xe coá ñònh khi naâng xe leân. Khoâng neân chui vaøo gaàm xe khi chöa chuaån bò giaù ñôõ an toaøn cho xe. Lau saïch daàu môõ tröôùc vaø sau khi laøm vieäc, khi coù daàu môõ vöông vaõi thì caàn phaûi laøm saïch ngay laäp töùc. Khoâng neân ñeå ñoäng cô hoaït ñoäng khi khoâng coù ngöôøi troâng coi. Neáu rôøi khoûi khu vöïc laøm vieäc thì neân cho ñoäng cô döøng hoaït ñoäng. Khoâng neân ñöùng tröôùc quaït gioù khi quaït ñang quay hoaëc ñoäng cô ñang hoaït ñoäng vì caùnh quaït coù theå vaêng ra neáu noù khoâng ñöôïc laép chaët. Neáu ñoäng cô söû duïng quaït ñieän thì tröôùc khi laøm vieäc vôùi noù caàn phaûi thaùo daây daãn ñieän cho quaït. Khoâng ñöôïc vaän haønh ñoäng cô trong khu vöïc khoâng coù thoâng gioù toát, caàn phaûi laép ñaët ñöôøng oáng thaûi cuûa ñoäng cô ra khoûi khu vöïc laøm vieäc tröôùc khi vaän haønh ñoäng cô. Phải lau chùi vệ sinh xưởng thực tập. Khi hết giờ thực tập bàn giao dụng cụ đồ nghề cho xưởng. 2. Kỹ thuật an trong cơ khí 2.1. Moät soá nguy hieåm do ñieàu kieän hoaëc thoùi quen laøm vieäc cuûa ngöôøi lao ñoäng. Huùt thuoác laù khi laøm vieäc. Baát caån khi tieáp xuùc, vaän chuyeån vaø caát giöõ caùc chaát loûng deã chaùy nhö xaêng, daàu, dung moâi, hoaù chaát deã chaùy. Cöûa thoaùt hieåm khoâng coù hoaëc coù nhöng laïi bò khoaù chaët. Daàu nhôùt hoaëc chaát loûng vöông vaõi treân neàn xöôûng. Thieáu bieän phaùp thoâng gioù cho khu vöïc laøm vieäc, ñaëc bieät taïi khu vöïc ñoäng cô laøm vieäc vaø phoøng naïp ñieän cho accu. Trang thieát bò baûo hoä söû duïng khoâng ñuùng hoaëc trang bò khoâng ñaày ñuû. 2.2. Moät soá nguy hieåm do thieát bò Che chaén khoâng an toaøn taïi caùc thieát bò ñang hoaït ñoäng. Söû duïng khí neùn khoâng hôïp lyù, caùc thieát bò trong heä thoáng khí neùn khoâng ñaûm baûo an toaøn khi laøm vieäc. Duïng cuï ñieän caàm tay khoâng ñöôïc noái mass toát. Caùc thieát bò naâng haï khoâng ñöôïc kieåm tra, baûo döôõng thöôøng xuyeân, ñaëc bieät laø coâng taùc kieåm ñònh chaát löôïng thöôøng bò xem nheï. Caùc duïng cuï caàm tay nhö chìa khoaù voøng mieäng, keàm buùa khoâng ñöôïc veä sinh saïch seõ tröôùc vaø sau khi söû duïng.. 3. An toàn trên một số thiết bị cơ khí. 3.1.Một số quy định chung : Nơi làm việc phải gọn gàng ngăn nắp sạch sẽ. Trang phục lao động gọn gàng. Ôtô để thực tập phải kéo phanh tay,bánh xe có chèn giữ. Không được nổ máy nếu không có sự cho phép của giáo viên. Những người có giấy phép lái xe mới được điều khiển ôtô.Trước khi nổ máy phải quan sát phía trước phía sau dưới gầm không có người mới chuyển bánh. - Cấm thử phanh ôtô trong nhà xưởng. 3.2.An toàn trong công tác kê kích nâng hạ ôtô: Trước khi nâng ôtô hộp số phải nằm ở vị trí trung gian, kéo phanh tay, khoá công tắc điện, rút chìa khoá ra khỏi ổ khoá. Khi nâng ôtô bằng kéch phải kê chèn kiểm tra chắc chắn mới chui xuống gầm ôtô. Nếu sử dụng pa lăng,cần trục chú ý có xây xích tốt, cấm đứng dưới pa lăng cần trục. 3.3. Moät soá nguyeân taéc an toaøn cô baûn ñoái vôùi hoïc sinh Phaûi ñuùng trang phuïc baûo hoä lao ñoäng khi hoïc taäp taïi xöôûng. Khoâng ñöôïc ñuøa nghòch, chaïy nhaûy, neùm duïng cuï vaøo nhau trong xöôûng; Phaûi naém roõ caùc qui ñònh an toaøn veà lónh vöïc, khu vöïc ñöôïc phaân coâng thöïc haønh. Phaûi söû duïng ñuùng caùc duïng cuï, thieát bò cho ñuùng vôùi coâng vieäc ñöôïc phaân coâng. Phaûi baùo caùo veà caùc duïng cuï hö hoûng, khoâng ñaûm baûo an toaøn cho giaùo vieân ñöùng lôùp. Thöôøng xuyeân kieåm tra aùp keá cuûa maùy neùn khí, söï chaéc chaén an toaøn cuûa caùc moái laép gheùp cuûa ñöôøng oáng khí neùn tröôùc khi söû duïng. Khoâng ñöôïc duøng khí neùn thoåi vaøo trong ngöôøi hoaëc vaøo ngöôøi khaùc ñeå laøm maùt, hong khoâ quaàn aùo hoaëc ñeå nghòch phaù. Phaûi giao laïi cho giaùo vieân chìa khoaù xe ngay khi keát thuùc coâng vieäc. Khoâng ñöôïc töï yù vaän haønh ñoäng cô neáu khoâng ñöôïc pheùp cuûa giaùo vieân ñöùng lôùp. BAØI 02: DUÏNG CUÏ ÑO KIEÅM TRONG NGAØNH SÖÛA CHÖÕA OÂ TOÂ 1. DUÏNG CUÏ 1.1. Caây vaën vít Duøng ñeå xoay caùc oác vít Caây vaën vít thöôøng coù hình daïng vaø kích thöôùc khaùc nhau cho phuø hôïp vôùi töøng tính chaát coâng vieäc khaùc nhau: Thoâng duïng nhaát laø loaïi deïp, loaïi paker (philip) vaø moät soá hình daïng khaùc. 2. Caây vaën vít deïp vaø paker 2. Buùa. Duøng ñeå ñoùng, goõ hay ñaäp vaøo caùc chi tieát caàn thieát; trong vieäc söûa chöõa oâ toâ buùa thöôøng ñöôïc duøng ñeå goõ, ñoùng. Coù nhieàu loaïi buùa khaùc nhau tuyø thuoäc vaøo hình daïng ñaàu buùa vaø vaät lieäu laøm ñaàu buùa. Neân söû duïng caùc loaïi buùa coù ñaàu buùa laøm baèng nhöïa, goã, cao su, ñoàng .. ñoái vôùi caùc chi tieát meàm, caàn ñoä chính xaùc beà maët cao ñeå traùnh söï hö hoûng caùc maët chi tieát. Caùc loaïi buùa thoâng duïng Keàm (Kìm) Keàm chæ duøng ñeå keàm, giöõ hoaëc tra laép caùc chi tieát. Khoâng ñöôïc duøng keàm ñeå thaùo laép caùc ñinh vít hay ñai oác. Coù nhieàu loaïi keàm, loaïi thoâng duïng nhaát trong söûa chöõa laø keàm raêng, keàm moû nhoïn, keàm ñaët bieät laø loaïi keàm coù theå taêng giaûm khoaûng caùch giöõa hai haøm ñöôïc khi duøng ñeå keïp caùc chi tieát coù kích thöôùc lôùn nhoû khaùc nhau. Ngoaøi ra coøn coù keàm baám (keàm cheát), loaïi naøy coù haøm khoùa duøng ñeå keïp chaët coá ñònh caùc chi tieát maø khoâng caàn phaûi duøng tay keàm giöõ. Vieäc ñieàu chænh löïc keïp cuûa keàm ñöôïc ñieàu chænh baèng vít ôû cuoái tay caàm. Caùc loaïi keàm giöõ thoâng duïng 4. Ñuïc. Ñuïc laø duïng cuï duøng ñeå caét kim loaïi coù meùp caét ñôn. Ñuïc coù nhieàu hình daïng, kích thöôùc, vaät lieäu khaùc nhau tuyø thuoäc vaøo muïc ñích söû duïng. Thoâng duïng nhaát laø ñuïc baèng duøng ñeå chaët ñinh taùn, caét nhöõng laù kim loaïi moûng, söûa chöõa caùc chi tieát baèng kim loaïi. Caùc loaïi ñuïc Muõi ñoät. Duøng ñeå ñoùng leân ñinh taùn, choát, laøm daáu vò trí caùc loã khoan hoaëc ñaùnh daáu caùc chi tieát khi thaùo rôøi ra ngoaøi. Coù nhieàu loaïi muõi ñoät khaùc nhau phuø hôïp vôùi nhieàu coâng duïng khaùc nhau. 6. Giuõa. Duøng ñeå caét vaø taïo hình cho caùc chi tieát baèng kim loaïi. Giuõa coù nhieàu loaïi vôùi hình daùng khaùc nhau, raõnh caét khaùc nhau, kích thöôùc khaùc nhau. Maët giuõa coù theå coù raõnh caét ñôn hay keùp, nhuyeãn hay thöa. 7. Cöa saét caàm tay. Duøng ñeå caét caùc chi tieát baèng kim loaïi coù kích thöôùc nhoû. Hieän nay haàu heát caùc cöa ñeàu coù khung ñieàu chænh ñöôïc ñeå laép raùp caùc löôõi cöa côõ 20cm, 25cm, 30cm. 8. Chìa khoaù (côø leâ) Duøng ñeå xieát, thaùo caùc loaïi ñai oác, buloâng. Moät boä chìa khoaù mieäng ñaày ñuû thöôøng coù 10 caùi, kích thöôùc mieäng töø 8¸25mm (5/16¸1”). Treân chìa khoaù coù ghi kích thöôùc mieäng môû. Chìa khoùa 2 ñaàu voøng: laø chìa khoaù duøng ñeå thaùo xieát baèng caùc voøng troøn taïi 2 ñaàu cuûa noù, khoâng coù côõ mieäng. Tieän lôïi vì coù theå duøng ôû choã chaät heïp. Ñaàu chìa khoaù khoâng phaûi coù 6 caïnh maø 12 caïnh cho neân ta coù thaùo hay xieát oác lieân tuïc vôùi khoaûng di chuyeån 300. Noù tieän lôïi laø thaùo loûng oác vít quaù chaët hay xieát chaët laïi tuy nhieân baát tieän laø maát nhieàu thì giôø vì cöù phaûi nhaác leân, ñaët xuoáng nhieàu laàn. Chìa khoùa voøng mieäng: laø chìa khoaù moät ñaàu voøng, 1 ñaàu mieäng vaø coù cuøng kích thöôùc. Duøng chìa khoaù naøy tieän lôïi vì ñaàu voøng duøng ñeå nôùi loûng hay xieát chaët vaø ñaàu mieäng duøng ñeå xoay thaùo caùc chi tieát cho nhanh. Ngoaøi ra coøn coù duøng nhöõng chìa khoaù ñaëc bieät khaùc, thaân moûng vaø caùn raát daøi duøng ñeå hieäu chænh ñoäng cô ôû nhöõng nôi chaät heïp. + Caùc loaïi chìa khoaù (côø leâ) 9. Chìa khoùa molette (moû leát) Chìa khoaù coù mieäng môû coù theå hieäu chænh ñöôïc. Moû leát thöôøng coù caùc côõ 10cm, 15cm, 20cm, 30cm (4”,6”, 8”, vaø 12” ). Ñaây laø chieàu daøi cuûa moû leát. Moû leát raát tieän lôïi, nhöng khoâng phaûi ñeå duøng thay theá caùc loaïi chìa khoaù, maø chæ neân söû duïng chuùng vaøo vieäc thaùo laép nheï nhaøng. Ngoaøi ra coøn coù moû leát ñaàu vuoâng hay moû leách raêng (moû leát oáng nöôùc). 10. Chìa khoùa tube Chìa khoùa tube giuùp cho coâng vieäc thaùo raùp deã daøng vaø nhanh choùng. Loaïi naøy ñöôïc söû duïng ñeå thaùo raùp caùc chi tieát caàn xieát chaët. Moät boä chìa khoùa tube ñaày ñuû caùc côõ thöôøng töø 8¸25 mm (5/16\¸1”). Mieäng tube coù loaïi 6 caïnh, coù loaïi 12 caïnh. Khi caàn löïc xieát lôùn, neân duøng tube loaïi coù 6 caïnh, nhöng seõ gaëp haïn cheá khi söû duïng trong vuøng chaät heïp khoâng coù khoâng gian ñeå xoay. 11. Caàn xieát. Caàn xieát laø moät caùi caùn duøng ñeå söû duïng cho chìa khoùa tube. Caàn xieát thöôøng: duøng ñeå môû loûng hay xieát chaët. Caàn quay: duøng ñeå thaùo hay xieát oác cho nhanh khi ñaõ nôùi loûng. Caàn xieát töï ñoäng: coâng duïng nhö caàn xieát thöôøng, nhöng khoâng caàn nhaác leân maø vaãn coù theå thaùo raùp hoaøn toaøn ñai oác. Loaïi naøy ñöôïc duøng cho coâng vieäc nhanh choùng hoaëc nôi chaät choäi maø vaãn thaùo raùp ñöôïc. Caàn xieát löïc: laø loaïi caàn xieát coù trang bò ñoàng hoà ño moment cuûa löïc xieát. 2. DUÏNG CUÏ ÑO. 2.1. Thöôùc ño khe hôû . Duøng ñeå ño khe hôû giöõa 2 maët laép gheùp, chuùng ñöôïc söû duïng khi: hieäu chænh khe hôû soupape, hieäu chænh khe hôû vít löûa, ño khe hôû mieâng xeùc maêng, duøng vôùi thöôùc phaúng ñeå kieåm tra ñoä veânh maët phaúng. Ñoái vôùi caùc thöôùc ñôn vò mm thì trò soá beà daøy laù côø töø 1/100¸1mm. Ñoái vôùi ñôn vò inch beà daøy laø côõ töø 0.01¸0.040”. Trò soá beà daøy coù ghi treân maët laù côõ. 2.2. Thöôùc keïp. Thöôùc coù nhieàu côõ (0¸125 mm, 0¸200 mm, 0¸320 mm, 0¸500 mm). Ñoä chính xaùc cuûa thöôùc coù ghi treân phaàn di ñoäng coù theå 1/10 mm(0.1), 1/20 mm (0.05), 1/50 (0.02). Do caáu taïo thöôùc coù theå duøng ño ñöôøng kính ngoaøi, ñöôøng kính trong vaø chieàu saâu. Caáu taïo cuûa thöôùc keïp 2.3. Thöôùc palmer Coù 2 loaïi laø ño ñöôøng kính ngoaøi vaø loaïi ño ñöôøng kính trong cuûa caùc chi tieát truïc vaø loã. Caùch ñoïc thöôùc Palmer (heä inch) Treân phaàn coá ñònh coù ghi soá töø 0, 1, 2, 310. Coù chieàu daøi töông öùng baèng 1 inch, nhö vaäy moãi soá caùch nhau 1/10 inch (0,100”). Giöõa caùc soá chia ñeàu 4 gaïch, nhö vaäy moãi gaïch töông öùng vôùi 25/1.000 inch (0.025”). Treân phaàn di ñoäng xung quanh chia ñeàu 25 khoaûng töø 0, 1, 2 ñeán 24 khi ta xoay phaàn di ñoäng ñöôïc 1 voøng thì noù xeâ dòch vaøo hay ra ñöôïc 1 khoaûng 0.025” treân phaàn coá ñònh. Nhö vaäy 1 khoaûng ôû phaàn di ñoäng töông öùng vôùi 1/1.000 inch (0.001”). Neáu loaïi thöôùc coù ñoä chính xaùc 1/10.000 (0.0001) thì treân phaàn coá ñònh song song vôùi laèn doïc coù laèn caùch ñeàu nhau ghi soá töø 0, 1, 2, 3 10. Caùch ñoïc töông töï nhö thöôùc ño chính xaùc 1/1000 nhöng coäng theâm phaàn 10.000. Caùch ñoïc phaàn 10.000 laø laèn doïc soá naøo truøng vôùi laèn treân di ñoäng thì ñoïc giaù trò soá ñoù. Caáu taïo thöôùc palmer (loaïi ño ngoaøi) 2.4. So keá. Duøng ñeå so saùnh söï cong veânh, moøn meùo cuûa maët phaúng, truïc, hoaëc loã. Ví duï: kieåm tra ñoä coân, oval cuûa coát maùy hoaëc cuûa loøng xylanh. Tuøy theo ñöôøng kính cuûa chi tieát loã maø thay caây noái cuûa so keá cho thích hôïp. Neáu muoán bieát chính xaùc kích thöôùc cuûa chi tieát loã, thì phaûi duøng palmer ño laïi. Aùp keá Duøng ñeå ño aùp suaát cuûa chaát khí, chaát loûng trong moät theå tích laøm vieäc naøo ñoù. Trong ngaøng söûa chöõa oâ toâ aùp keá thöôøng ñöôïc ño: aùp suaát neùn trong xylanh ôû thì neùn, aùp suaát bôm nhieân lieäu, aùp suaát nhôùt boâi trôn, aùp suaát bôm trôï löïc laùi Bài 3: Xác định chiều quay động cơ 1. Muïc ñích cuûa vieäc xaùc ñònh chieàu quay. - Muoán söûa chöõa hoaëc ñieàu chænh moät ñoäng cô baát kyø, coâng vieäc ñaàu tieân laø phaûi xaùc ñònh ñöôïc chieàu quay cuûa ñoäng cô, chieàu quay cuûa ñoäng cô laø chieàu maø truïc khuyûu quay. Neáu ta ñöùng ôû phía tröôùc ñoäng cô nhìn laïi phía sau ñoäng cô, ngöôøi ta goïi chieàu quay cuûa ñoäng cô laø chieàu quay thuaän, neáu truïc khuyûu quay theo chieàu kim ñoàng hoà, ngöôïc laïi chieàu quay laø nghòch neáu truïc khuyûu ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà. - Xaùc ñònh chieàu quay cuûa ñoäng cô nhaèm muïc ñích thöïc hieän moät soá coâng vieäc sau: Tìm xupaùp cuøng teân, caân cam, ñieàu chænh khe hôû xupaùp, caân löûa, caân bôm cao aùp. * Yeâu caàu.- Phaûi bieát ñöôïc caáu taïo vaø nguyeân lyù hoïat ñoäng cuûa ñoäng cô - Phaûi bieát ñöôïc ñoäng cô boá trí tröôùc hay sau xe - Chuaån bò moät soá duïng cuï caàn thieát cho coâng vieäc 2. Phöông phaùp thöïc hieän. Coù raát nhieàu phöông phaùp thöïc hieän ñeå xaùc ñònh chieàu quay cuûa ñoäng cô. Tuøy theo töøng tröôøng hôïp cuï theå maø ta coù theà aùp duïng moät trong caùc phöông phaùp sau: 2.1.Caên cöù vaøo muõi teân treân baùnh ñaø: Thoâng thöôøng treân baùnh ñaø cuûa ñoäng cômoät xilanh, ngöôøi ta coù daáu muõi teân ñeå xaùc ñònh chieàu quay cuûa ñoäng cô 2.2. Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm hoặc phun dầu sơm. +. Nếu trên thân máy có vạch chia độ, và trên pu li có vạch một dấu (xem hình) Dấu O0 biểu thị vị trí điểm chết trên. + Dấu 450, 100 biểu thị góc đánh lửa sớm, trước điểm chết trên. + Dấu – 50, -100: góc đánh lửa trễ. Như vậy căn cứ vào hình vẽ thì chiều quay của động cơ là chiều quay kim đồng hồ. + Nếu trên pu li hoặc bánh đà có 2 dấu, thì một dấu là ĐCT, dấu còn lại là thời điểm đánh lửa sớm. Nếu biết trước một trong hai dấu này, thì chiều quay của động cơ là chiều mà dấu ĐLS đi trước rồi sau đó mới tới điểm chết trên. 2.3. Căn cứ vào xú páp +Căn cứ vào ống góp xác định xú páp hút và xú páp thải của xi lanh số 1. + Quay trục khuỷu, chiều quay đúng của động cơ của động cơ là chiều mà xú páp thải vừa đóng lại và xú páp hút vừa mở ra. (Cuối thải đầu hút). 2.4. Căn cứ vào vít lửa: Do chuyển động của cam ngắt điện có liên hệ với chuyển động của trục khuỷu. Do đó nếu biết chiều quay của cam ngắt điện thì chúng ta xác định được chiều quay của trục khuỷu. Chiều quay của cam ngắt điện là chiều mà cam đá vít búa từ trong ra ngoài. 2.5. Căn cứ vào quạt gió. Trong quá trình làm việc, lượng gió làm mát động cơ gồm 2 thành phần: do tốc độ của xe tạo nên và do cánh quạt cung cấp. Nếu biết chiều quay của quạt gió, chúng ta xác định được chiều quay của trục khuỷu V Động cơ ñặt sau xe V Động cơ ñặt trước xe * Chú ý: Ở động cơ tĩnh tại chiều quay của quạt gió luôn luôn là chiều mà cánh quạt hút gió từ ngoài vào trong. 2.6. Căn cứ vào hệ thống khởi động 2.7.Caên cöù vaøo kinh nghieäm. - Taát caû caùc ñoäng cô laép treân oâ toâ, maùy keùo thì chieàu quay cuûa truïc khuyûu luoân laø chieàu kim ñoàng hoà. - Ñoái vôùi xe maùy chieàu quay laø chieàu ngöôïc kim ñoàng hoà. * Nhaän xeùt: - Chuùng ta coù raát nhieàu phöông phaùp ñeå xaùc ñònh chieàu quay cuûa ñoäng c, tuy nhieân tuøy theo töøng tröôøng hôïp cuï theå maø chuùng ta aùp duïng , ñeå vieäc kieåm tra ñöôïc thuaän lôïi. - ÔÛ moät soá ñoäng cô tænh taïi, ñeå traùnh laøm noùng maùy, ngöôøi ta boá trí quaït gioù thoø ra ngoaøi. Bài 4: Tìm xupap cùng tên Mục đích: Căn cứ vào ống góp: - Nếu động cơ 1 xy lanh, thì xem xú páp nào thông với bộ chế hoà khí là xu páp hút, xú páp còn lại là xú páp thải. - Đối với động cơ nhiều xy lanh, xú páp nào thông với đường ống nap là xú páp hút, xú páp nào thông với ống góp thải là xú páp thải. 2. Căn cứ vào cấu tạo và bố trí - Nếu chúng ta nhìn thấy được xú páp, thì xú páp nào có đường kính đầu lớn là xú páp hút, xú páp nào có đường kính đầu bé là xú páp thải - Xú páp nào bố trí gần bu gi nhất là xú páp thải. 3. Căn cứ vào chiều quay của động cơ. Böôùc 1: môû naép ñaäy catte xuppaùp ôû hoâng hoaëc ôû ñaàu Böôùc 2: ñaùnh daáu 2 xuppaùp cuûa 1 xi lanh Böôùc 3: quay ñoäng cô theo chieàu quay vaø nhìn xuppaùp ñaõ laøm daáu Böôùc 4: ta nhìn thaáy 1 trong 2 xuppaùp môû ra roài ñoùng laïi , lieàn ñoù caùi coøn laïi seõ môû tieáp theo, caùi xuppaùp môû sau laø xuppaùp huùt vì khi song 1 chu kyø xuppaùp huùt môû lieàn sau khi xuppaùp xaõ ñoùng laïi 3. Tröôøng hôïp xuppaùp ñaõ thaùo ra ngoaøi Thöôøng xuppaùp huùt lôùn hôn xuppaùp xaõ Nhận xét: Bài 5: Xác định điềm chết trên 1. Căn cứ vào dấu trên pu li hoặc bánh đà 1.1. Nếu trên thân máy có vạch chia độ. Chúng ta quay cốt máy theo chiều quay sa cho dấu trên pu li ( hoặc bánh đà) trùng với số O trên vạch chia độ chúng ta được vị trí ĐCT của xy lanh số 1. 1.2. Nếu trên pu li hoặc bánh đà có hai dấu. Căn cứ vào chiều quay, dấu thứ hai trên pu li hoặc bánh đà trùng với dấu cố định trên thân máy, chúng ta được ĐCT của xy lanh số 1. 2. Dùng que dò Phương pháp này chỉ thực hiện cho trường hợp bu gi đặt thẳng đứng và ngay đầu của piston. 2.1 Tháo bu gi ra khỏi nắp máy. 2.2. Dặt que dò qua lỗ bu gi sao cho nó tì vào đầu piston 2.3. Quay cốt máy theo chiều quay, sao cho que dò lên vị trí cao nhất. Đánh một dấu trên pu li trùng với một điểm cố định trên thân máy, chúng ta sẽ được ĐCT 3. Căn cứ vào sự trùng điệp của xú páp. Chúng ta biết rằng, theo chu kỳ thực tế của động cơ 4 thì, do có sự mở sớm của xú páp hút và xú páp thải. Vì vậy có thời điểm hai xú páp đều mở, người ta gọi là hai xú páp trùng điệp. Khi hai xú páp của một xy lanh bất kỳ trùng điệp, thì piston của xy lanh đó ở ĐCT. 4. Phương pháp ½ dây cung. Nhận xét: Bài 6: Xác định thứ tự công tác của động cơ 1 . Muïc ñích cuûa vieäc xaùc ñònh thöù töï noå cuûa ñoäng cô. Ñoái vôùi ñoäng cô ñaët treân oâ toâ, maùy keùo, taøu thuûy, tuy coù cuøng soá xilanh nhöng thöù töï noå cuûa ñoäng cô coù theå khaùc nhau. 2 3 1 2 3 4 4 1 Vôùi keát caáu naøy coù theå caùc thöù töï noå sau: hoaëc 4-2-1-3 hoaëc 4-3-1-2 Chính vì theá coâng vieäc tìm thöù noå cuûa 1 ñoäng cô baát kyø raát quan troïng, noù laø cô sôû cho coâng taùc söûa chöõa hoaëc hieäu chænh moät ñoäng cô *Yeâu caàu: Laø phaûi bieát chieàu quay cuûa ñoäng cô vaø xaùc ñònh xupaùp cuøng teân Coù nhieàu phöông phaùp ñeå xaùc ñònh thöù töï noå cuûa ñoäng cô. Tuøy töøng tröôøng hôïp cuï theå maø ta aùp duïng moät trong caùc tröôøng hôïp sau: Phöông phaùp thöïc hieän. Caên cöù vaøo taøi lieäu kyõ thuaät Neáu chuùng ta coù taøi lieäu veà ñoäng cô ñang kieåm tra hoaëc söûa chöõa, chuùng ta coù theå bieát döôïc thöù töï noå cuûa ñoäng cô. Quan saùt treân ñoäng cô. Thoâng htöøong treân naép cate ñaäy heä thoáng phaân phoái khí, oáng goùp hoaëc thaân maùy nhaø cheá taïo cho chuùng ta thöù töï noå cuûa ñoäng cô Nhìn vaøo söï ñoùng môû cuûa xupaùp. Neáu trong hai tröôøng hôïp treân ta chöa xaùc ñònh ñöôïc, chuùng ta coù theå caên cöù vaøo phöông phaùp sau: Thaùo naép ñaäy coø moå. Tröôùng hôïp duøng cô caáu duøng xupaùp ñaët, chuùng ta thaùo naép ñaäyôû hoâng thaân maùy. Xaùc ñònh caùc xupaùp cuøng teân cuûa ñoäng cô vaø laøm daáu. Chuùng ta bieát raèng, khi ñoäng cô thöïc hieän quay ñuùng ñöôïc moät voøng, thì caùc xupaùp chæ môû ñuùng moät laàn. Döïa vaøo cô sôû naøy chuùng ta tìm ñöôïc thöù töï noå (ôû ñaây chuùng ta coù theå caên cöù vaøo xupaùp huùt hoaëc xupaùp xaõ) - Xoaùy truïc khuyûu theo chieàu chaïy sao cho xupaùp huùt cuûa xilanh soá 1 vöøa môû ra Tieáp tuïc quay theo chieàu quay, chuùng ta seõ laàn löôït thaáy caùc xupaùp cuûa xilanh khaùc môû ra. Caên cöù vaøo truïc cam. ÔÛ ñaây ñoäng cô ñaõ ñöôïc thaùo raõ, chuùng ta caên cöù vaøo truïc cam nhö sau: 1- Döïa vaøo caùch truyeàn ñoäng, xaùc ñònh chieàu quay cuûa truïc cam. Caên cöù vaøo chieàu quay cuûa truïc cam, xaùc ñònh cam cuøng taân Caên cöù vaøo chieàu quay cuûa caùc cam cuøng teân, chuùng ta xaùc ñònh löôït thöù thöù töï noå cuûa ñoäng cô (caùc cam cuøng teân laàn löôït ñoäi khi ta xoay truïc cam, ñoù chính laø thöù töï noå) Chuù yù: ÔÛ ñoäng cô chöõ V, caùc moâ cam cuûa 2 xilanh keà nhau thì boá trí xen keõ vôùi nhau. Caên cöù vaøo thì neùn. Thaùo taát caû caùc bugi hoaëc voøi phun ôû xilanh ra. Gaén caùc nuùt chai vaøo loã bugi Duøng tay quay, quay ñoäng cô töø töø theo chieàu chaïy Caùc nuùt chai seõ vaêng ra khi xilanh vaøo cuoái thì neùn. Ta ghi thöù töï caùc nuùt chai vaêng ra. Laáy xilanh laøm chuaån ta seõ coù soá thöù töï noå cuûa ñoäng cô . Ví duï: ñoäng cô coù 4 xilanh thì khi ta quay thöù tuï caùc nuùt chai vaêng ra 4-2-1-3 thì ta coù thöùtöï noå laø 1-3-4-2.neáu khoâng coù nuùt chai ta coù theå laøm baèng caùch sau: Laáy ngoùn tay bòt vaøo caùc lôõ bugi vaø ñeå yù thöù töï loã mình ñang bòt laø soá maáy. Moät ngöôøi quay truïc khuyûu moät caùch töø töø Luùc truïc khuyûu quay pitoâng seõ neùn hôi ôû thì neùn, sau ñoù moät ngöôøi ghi thöù töï loã mình bòt khi naøo nghe hôi xì ñaåy ngoùn tay ra. Ghi caùc soá vöøa ñoïc leân vaø laáy moät soá laøm chuaån. Bài 7: Kiểu tra điều chỉnh khe hở xupap Mục đích + Mục đích của việc điều chỉnh khe hở: Trong quá trình làm việc, dưới tác dụng của nhiệt độ, các chi tiết bị dãn nở dài Do đó muốn cho xupap đóng kín, để đảm bảo công suất của động cơ, thì trong cơ cấu phân phối khí phải tồn tại một khe hở nhất định, khe hở ấy gọi là khe hở nhiệt (khe hở xupap). Mục đích của việc điều chỉnh là đảm bảo đúng góc độ phân phối khí của động cơ và độ kín của xupap khi động cơ làm việc Trị số khe hở phụ thuộc vào cách bố trí xupap, vật liệu chế tạo, phương pháp làm mát Yeâu caàu: + Phaûi bieát ñöôïc chieàu quay cuûa ñoäng cô vaø xaùc ñònh caùc xupaùp cuøng teân. + Naém vöõng caùch boá trí cô caáu phaân phoái khí laø loaïi naøo, vò trí ñieàu chænh. -Giöõa ñuoâi xupaùp vaø coø moå -Giöõa löng cam vôùi coø moå - Giöõa löng cam vôùi ñuoâi con ñoäi + Phaûi bieát thöù töï noå cuûa ñoäng cô + Trò soá khe hôû xupaùp laø bao nhieâu, ñieàu chænh maùy noùng hay nguoäi + Naém vöõng phöông phaùp quay truïc khuyûu ñeå cho caùc cam naèm ôû vò trí thích hôïp + Phaûi naém vöõng phöông phaùp tröôùc khi ñieàu chænh treân moät ñoäng cô cuï theå 3. Phương pháp thực hiện 3. Phöông phaùp toång quaùt Ñaây laø phöông phaùp cô baûn nhaát coù theå söû duïng cho taát caû caùc loaïi ñoäng cô coù soá xilanh khaùc nhau vaø caùch boá trí khaùc nhau. 1- Quay truïc khuyûu theo chieàu quay sao cho xupaùp huùt cuûa xi lanh soá 1 vöøa đđóng laïi (cuoái neùn) 2- Tieáp tuïc quay theâm 1 goùc 900 ñeán 1200 ñeå cho pitoâng soá 1 ôû vuøng laân caän ÑCT (chaéc chaên cam ôû cuoái kyø neùn ñaàu kyø koå) 3- Duøng laù côû coù trò soá thích hôïp ñieàu chænh khe hôû xupaùp huùt, xupaùp thaûi cuûa xilanh soá 1 4- Caên cöù chieàu quay , soá xi lanh, soá kyø vaø thöù töï noå cuûa ñoäng cô ta ñieàu chænh khe hôû xupaùp cuûa caùc xilanh coøn laïi. Sau ñaây laø caùc ví duï cuï theå 3.2. Phöông phaùp chænh theo theo thứ tự nổ của động cơ. Ñoäng cô 4 xilanh thì thöù töï noå laø 1-3-4-2 Baûng thöù töï noå Goùc quay truïc khuyûu Xylanh 1 2 3 4 00 -1800 Noå Xaû Neùn Huùt 1800 - 3600 Xaû Huùt Noå Neùn 3600 - 5400 Huùt Neùn Xaû Noå 5400 -7200 Neùn Noå Huùt Xaû Khi xilanh 1 ñang neùn thì xilanh soá 2 ñang noå Khi xilanh soá 3 ñang ôû noå thì xilanh soá 4 ñang ôû thì neùn Bước1: Tháo catte đậy xupap Bước 2: Làm dấu một loại xupap Bước3: quay trục khuỷu để pítong số 1 ở ĐCT cuối thì nén. Bước 4: Xác định góc lệch khuỷu giữa các xylanh Bước 5: Dùng chìa khóa thích hợp nới lỏng đai ốc và xoay vít điều chỉnh ở đuôi cò mổ Vaø ñặt thước lá có giá trị thích hợp vào khe hở giữa xupap và đầu cò mổ(xupap hút là 0,15-0,25mm, xupap xã là 0,2-0,3mm) Bước 6. Sau khi điều chỉnh song siết đai ốc khóa lại Bước 7: Tiếp tục quay trục khuỷu 1800 để điều chỉnh khe hở của máy số 3.töông töï thöïc hieän laiï caùc böôùc 5,6 Bước 8: Tương tự điều chỉnh các máy 4 và máy 2. Bước 10:Kiểm tra lại khe hở xupap Bước 11: Lắp ráp hoàn chỉnh * Nhö vaäy sau khi ñieåu chænh song ôû xilanh soá 1 vaø 2 chuùng ta chæ caàn quay 1 voøng vaø ñieàu chænh xilanh 3 vaø 4 Vôùi ñoäng cô 6 xilanh thì phöông phaùp naøy khoù thöïc hieän vì goùc ñoä phaân phoái giöõa caùc xilanh quaù saùt nhau 3.3. Phöông phaùp chænh xupaùp theo cặp pítong song hành. - Động cơ 4 xy lanh thì pítong số 1 và số 4 cùng vị trí, số 2 và số 3 cùng vị trí - Động cơ 6 xylanh thì pítong 1-6, 2-5, 3-4 cùng vị trí - Hiệu chỉnh 2 xupap của xylanh cùng cặp Ví dụ: Động cơ 4 xylanh Thứ tự nổ là 1-3-4-2 . Thì nhìn các số 1 hiệu chỉnh cái số 4, nhìn các số 3 hiệu chỉnh cái số 3. B1: Quay truïc khuyûu theo chieàu chaïy sao cho 2 xupaùp cuûa xylanh soá 1 truøng ñieäp (côûi nhau) B2: Duøng laø côû thích hôïp ñieàu chænh khe hôû cuûa xylanh soá 4 B3: Tieáp tuïc quay cho 2 xupaùp cuûa xy lanh soá 3 truøng ñieäp, ñieàu chænh xupaùp cuûa xylanh maùy 2 B4: Quay tieáp theâm 180...i. Lực của lò xo xupáp thông qua vỏ bọc ép vành ngoài của lò xo đĩa 4 xuống phía dưới. Sau khi lò xo đĩa tỳ lên các viên bi 5, mặt đầu bên trong của lò xo dần dần thoát khỏi mặt tỳ trên đế 8. Khi đó các viên bi sẽ trượt trên rãnh 10. Do ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc của bi 5 và lò xo đĩa 4 nên đĩa cùng với vỏ bọc 6, lò xo xupáp 1 và xupáp xoay đi một góc. Đồng thời các lò xo hồi vị 9 (có độ cứng rất nhỏ) bị nén lại. Khi xupáp đóng dần lực ép của lò xo 1 giảm, lò xo đĩa dần dần được giải phóng trở về trạng thái ban đầu. Đầu tiên, mặt đầu bên trong tỳ trở lại lên đế 8. Sau một thời gian làm việc xupáp được xoay quanh tâm. Do đó thân xupáp sẽ lâu mòn và nấm xupáp tiếp xúc khít với đế hơn, nên xupáp ít bị cong, mòn lệch. Giữa đuôi xupáp và đòn bẩy hoặc giữa đuôi xupáp với con đội hay là giữa đuôi xupáp và cam luôn có khe hở gọi là khe hở nhiệt của xupáp, khe hở này do nhà chế tạo qui định. (thông thường = 0,1 – 0,35 mm) a/ b/ c/ d/ Khe hở nhiệt của xupáp khe hở nhiệt a/ Khe hở giữa đuôi xupáp và con đội, b/, c/ d/ khe hở giữa đuôi xupáp và đòn bẩy. Để tránh cho đuôi xupáp bị hao mòn hoặc bị loe do va đập trên đuôi xupáp người ta có lắp mủ (Hình 6.9 a, mủ cũng có tác dụng ngăn không cho dầu nhờn theo thân xupáp đi vào buồng đốt) 2. Đế xupáp 2.1. Nhiệm vụ Đế xupáp nằm trong khối xylanh (thân máy đối với kiểu xu páp đặt) hoặc nắp máy đối với kiểu xu páp treo. Đế xupáp kết hợp với xupáp thực hiện nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa xả. 2.2. Điều kiện làm việc Đế xupáp chịu va đập của nấm xupáp trong quá trình đóng mở cửa nạp , cửa xả. Ngoài ra đế xupáp xả tiếp xúc với khí đốt nên chịu ở nhiệt độ cao và áp suất lớn. 2.3. Vật liệu chế tạo Đối với thân máy hoặc nắp máy bằng nhôm, đế xupáp nạp và đế xupáp thải đều làm rời với thân máy. Còn than máy và nắp xilanh bằng gang thì chỉ làm đế rời cho xu páp thải. Đế xu páp thường được chế tạo bằng thép hợp kim hoặc gang trắng và được lắp có độ dôi vào thân máy hoặc nắp xi lanh 2.4. Cấu tạo Hình 2.6: Kết cấu đế xupáp. xupáp 1/ khối động cơ hay nắp xy lanh, 2/ ổ đặt xupáp Đế xupáp được hãm trong thân máy hoặc nắp xi lanh nhờ các rãnh vòng và kim loại biến dạng khi ép (hình 2.5a) nhờ tính tự hãm của bề mặt côn (hình 2.5b) và kết cấu khoá do nòng ống (hình 2.5c). Bề mặt tiếp xúc của bề mặt nấm xupáp thường có 3 góc khác nhau (hình2.5d), để đế và nấm xupáp tiếp xúc tốt, thì góc của nấm xupáp phải chọn bằng 45o. (Động cơ TOYOTA 5S-FE: 44.50) 3. Lò xo xupáp 3.1. Nhiệm vụ Lò xo xupáp có tác dụng giữ cho xupáp ép kín với mặt đế xupáp và cùng các bộ phận của cơ cấu phân phối khí thực hiện quá trình đóng mở cửa nạp, cửa xả. 3.2. Điều kiện làm việc Lò xo xupáp ngoài sức căng ban đầu còn chịu tải trọng thay đổi đột ngột và tuần hoàn trong quá trình xupáp đóng mở. 3.3. Vật liệu chế tạo Lò xo xu páp thường được chế tạo bằng thép lò xo dây có đường kính 3 – 5 mm 3.4. Cấu tạo Hình 2.7. Kết cấu lò xo xupáp. - Lò xo xupáp thường là lò xo trụ, hai đầu mài phẳng để lắp ráp với đĩa xupáp và đế lò xo. Số vòng lò xo thường là 4 ¸ 10 vòng. 3.5 Kết cấu lò xo tránh cộng hưởng trong cơ cấu phân phối khí: Lò xo xupáp có tính đàn hồi cao, cùng với các yếu tố khác tạo thành hệ dao động. Khi biên độ dao động của nó quá lớn, đặc biệt ở chế độ cộng hưởng, sẽ gây ra các hậu quả nghiêm trọng như sai lệch qui luật làm việc của cơ cấu phân phối khí, va đập, gẫy lò xo xupáp. Vì thế, vấn đề tránh cộng hưởng được quan tâm khi thiết kế lò xo xupáp. Các biện pháp tác động đến cấu trúc của hệ dao động tức là làm cho hệ dao động có nhiều tần số riêng khác nhau gồm có: + Dùng lò xo có bước xoắn khác nhau + Dùng lò xo côn, vì bản thân lò xo côn có các tần số riêng khác nhau + Dùng nhiều lò xo có chiều xoắn khác nhau lắp lồng vào nhau. Hình 2.8. Kết cấu của lò xo xupáp tránh cộng hưởng trong cơ cấu phân phối khí * Ngoài các biện pháp trên người ta còn dùng các biện pháp giảm chấn như dùng cốc trượt và dùng vành giảm rung). Bản chất của phương pháp này là dùng ma sát của lò xo và vành giảm rung hoặc ma sát giữa cốc trượt với lỗ trượt và sức cản không khí đối với cốc trượt để tiêu hao năng lượng dao động. Dùng cốc trượt còn có ưu điểm là tránh cho đuôi xupáp chịu lực ngang là lực có xu hướng uốn thân xupáp. Hình 2.9. Các biện pháp tránh cộng hưởng lò xo xupáp bằng giảm chấn a. Giảm chấn dùng cốc trượt; b. Giảm chấn dùng vành giảm rung. 4. Đĩa lò xo 4.1.Nhiệm vụ Đĩa chặn cùng móng hãm giữ cho lò xo tránh bật ra khỏi xupáp và đảm bảo an toàn trong quá trình đóng mở cửa nạp cửa thải. 4.2. Cấu tạo Hình 2.10. Đĩa chặn lò xo xupáp Hình 2.11. Kết cấu của đĩa lò xo xupáp 1- Đĩa chặn; 2- Móng hãm Đế lò xo có dạng hình vành khuyên một mặt phẳng, mặt tiếp xúc với lò xo có gờ để giữ lò xo xupáp. Đế lò xo được giữ với đuôi xupáp bằng chốt hoặc móng hãm. 5. Ống dẫn hướng 5.1. Nhiệm vụ Ống dẫn hướng xupáp dùng để dẫn hướng cho thân xupáp chuyển động tịnh tiến và tạo điều kiện bôi trơn cho thân xupáp. 5.2. Điều kiện làm việc Ống dẫn hướng chịu mài mòn (do tiếp xúc với thân xupáp) và bị ăn mòn của các tạp chất hóa học. Ngoài ra ống dẫn hướng của xupáp xả còn chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn và các tạp chất ăn mòn hóa học. 5.3. Vật liệu chế tạo Người ta thường dùng gang hợp kim, gang dẻo nhiệt luyện để chế tạo ống dẫn hướng xupáp cho động cơ thông thường. Đối với động cơ cao tốc vật liệu được dùng là đồng thanh hoặc kim loại bột được tẩm dầu nhằm tăng khả năng chịu nhiệt và dễ thích ứng với điều kiện bôi trơn khó khăn. 5.4. Cấu tạo Về mặt kết cấu của ống dẫn hướng xupáp có kết cấu đơn giản hình trụ rỗng có vát mặt đầu để lắp. Ống dẫn hướng lắp với thân máy hoặc nắp xi lanh có độ dôi. Đường kính trong của ống dẫn hướng được gia công chính xác sau khi lắp ghép vào thân máy hoặc nắp máy. Khe hở giữa thân xupáp và ống dẫn hướng ở xupáp thải lớn hơn xupáp nạp do xupáp thải tiếp xúc trực tiếp với khí cháy. Hình 2. 12. Kết cấu ống dẫn hướng xupáp a. Ống dẫn hướng hình trụ có mặt vát đầu; b. Bề mặt ngoài của ống dẫn hướng có vai và cữ. 6. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết 6.1. Ống dẫn hướng 6.1.1. Hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng - Bề mặt làm việc bị mòn, cào xước do muội than, cặn bẩn và làm việc lâu ngày - Ống dẫn hướng có thể bị long ra hoặc nứt vỡ do tháo lắp không đúng kỹ thuật. 6.1.2. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa -Quan sát để phát hiện các vết rỗ, nứt, vỡ. Nếu có các hư hỏng trên thì phải thay ống dẫn hướng xupáp - Dùng chổi và dung dịch làm sạch ống dẫn hướng. Hình 2.13: Kiểm tra và sửa chữa ống dẫn hướng Dụng cụ sửa; 2. Ống dẫn hướng xupáp. - Dưỡng kiểm tra được điều chỉnh theo lỗ đo, sau đó dùng panme đo kích thước dưỡng để xác định đường kính lỗ. Dưỡng có thể được điều chỉnh đến kích thước kiểm tra lớn hơn đường kính thân xupáp một lượng 0.1mm và nếu cho lọt được vào lỗ dẫn hướng xupáp thì cần phải thay ống dẫn hướng. - Người ta cũng có thể kiểm tra bằng cách lắp hết thân xupáp vào ống dẫn hướng và lắc ngang nấm xupáp, nếu cảm thấy có độ rơ ta kiểm tra bằng đồng hồ so thấy vượt quá 0,1mm thì phải thay ống dẫn hướng. Khe hở tiêu chuẩn: Xupáp hút: 0,025 mm ,Xupáp xả: 0,035 mm Khe hở tối đa cho phép: Xupáp hút: 0,08 mm, Xupáp xả: 0,10 mm Hình 2.14: Kiểm tra ống dẫn hướng bằng dưỡng. - Nếu ống dẫn hướng bị nứt vỡ thay ống mới. * Cách tháo lắp ống dẫn hướng: Tháo ống dẫn hướng xupáp cũ ra khỏi nắp xilanh ở phía lắp lò xo để khi lắp ống mới cũng để như vậy. Tiếp theo đối với các ống dẫn hướng bằng thép hoặc bằng gang, có thể dùng máy ép hoặc dùng búa và dụng cụ để đóng, đẩy ống ra theo hướng từ phía đế xupáp về phía lắp lò xo nếu ống dẫn hướng có vai. Nếu ống dẫn hướng không có vai có thể tháo theo chiều ngược lại cũng được. Chú ý, không ép hoặc đánh búa trực tiếp vào đầu ống dẫn hướng mà phải thông qua một dụng cụ trung gian để tránh làm chùn đầu ống dẫn hướng không tháo ra được. Đối với các ống dẫn hướng bằng đồng, nếu không có máy ép thì không được dùng búa đóng vào đầu ống để tháo ra vì sẽ làm chùn đầu ống, do đó không đóng qua lỗ lắp ống dẫn hướng được. Cách tháo tốt nhất là tarô ren lỗ dẫn hướng ở phía đuôi xupáp, lắp một bulông vào rồi dùng dụng cụ cho vào trong ống dẫn hướng xupáp từ phía đế xupáp và đóng ngược lại. Bôi lên bề mặt ngoài của ống dẫn hướng với một lớp chất bôi trơn (bột graphit) để cho dễ lắp.Ép ống dẫn hướng vào nắp xilanh từ phía lắp lò xo (nếu có thể) cho đến khi vòng chặn tì lên nắp xilanh (nếu có vòng chặn) hoặc chiều dài phần ống dẫn hướng nằm ngoài nắp xilanh giống như được thiết kế. 6.2. Xupáp và đế xupáp 6.2.1. Hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng Bề mặt làm việc của xupáp bị mòn hỏng, cháy rỗ do chịu va đập có chu kỳ, chịu nhiệt độ cao, chịu va đập, không được bôi trơn, chịu sói mòn và ăn mòn hóa học do dòng khí dẫn đến xupáp đóng không kín vào ổ đặt, tỉ số nén giảm, giảm công suất của động cơ. Thân xupáp bị mòn làm tăng khe hở lắp ghép do ma sát với ống dẫn hướng làm cho xupáp chuyển động không vững, gây va đập khi làm việc và không đóng kín bề mặt làm việc với ổ đặt. Ngoài ra thân xupáp còn bị cong do va đập với đỉnh , bị nứt gãy chỗ chuyển tiếp do va đập và làm việc lâu ngày vật liệu bị mỏi gây hỏng hóc lớn cho piston và xylanh. Đuôi xupáp bị mòn do va đập với mỏ đòn gánh (hoặc con đội). Đuôi xupáp mòn sẽ làm tăng khe hở nhiệt làm giảm góc mở sớm đóng muộn ảnh hưởng tới việc nạp đầy, xả xạch của xylanh. Đế xupáp hư hỏng chủ yếu do mòn, cháy rỗ làm xupáp đóng không kín. Khi đó cần phải sửa chữa, tuỳ theo mức độ hư hỏng mà có các phương pháp sửa chữa khác nhau. 6.2.2. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa. Làm sạch nấm xupáp: Dùng dao cạo hết muội than và dùng bàn chải sắt làm sạch Hình 2.15: Làm sạch xupáp. - Kiểm tra bề mặt làm việc của xupáp có bị cháy rỗ, cào xước, chiều rộng bề mặt tiếp xúc có vượt quá 2mm không? Nếu có các hiện tượng trên, mà nằm trong giới hạn tiêu chuẩn thì phải mài trên thiết bị chuyên dùng, rà cùng với ổ đặt. * Nguyên tắc của rà là: vừa xoay xupáp vừa dập trên ổ dặt góc xoay 901200, chiều cùng với ổ đặt. Rà thô: ta bôi bôi bột mài lên mặt nón xupáp (không cho bột mài dính vào thân, ống dẫn hướng xupáp) Rà tinh: Lau sạch xupáp và ổ đặt, ống dẫn hướng, bôi bột rà tinh để rà khi nào thấy bề mặt tiếp xúc mờ đều thì ta đem thử độ kín. Khi mài phải chú ý đến góc của bề mặt làm việc. Nhưng sau khi mài rà chiều dày của vành trụ nấm không được nhỏ hơn 0,5mm. Rà bóng: Lau sạch xupáp và ổ đặt, ống dẫn hướng bôi một lớp dầu vào bề mặt làm việc của xupáp sau đó tiến hành rà đến khi nào bóng thì dừng lại. Các bước rà xupáp: TT Nội dung Minh hoạ Yêu cầu 1 - Dùng giẻ lau sạch thân và nấm xupap. Tránh bụi làm xước thân và bề mặt nấm. 2 Bôi một ít bột rà thô vào bề mặt làm việc của xupap và bôi một ít dầu bôi trơn vào thân của xupap. Chú ý bôi bột đều khắp bề mặt làm việc của xupap. -Không để bột rà bắn vào thân xupap. 3 Lắp xupap và lò so cần rà vào ổ đặt của nó. - Đặt nhẹ nhàng. - Tránh thả tay. 4 Ấn và xoay khi xupap tiếp xúc với ổ đặt. -Lực ấn và xoay đều tay. - Tránh va chạm manh với ổ đặt. - Dùng tuôcnơvit phải có lò xo. 5 - Nhấc xupap ra kiểm tra xem bề mặt làm việc của xupap sau khi rà còn vết xước không. - Rửa xupap sau khi rà thô bằng xăng sạch, sau đó lau bằng giẻ sạch. Nhấc xupap nhẹ nhàng đều tay. 6 Bôi một ít bột rà tinh vào bề mặt làm việc của xupáp và bôi một ít dầu bôi trơn vào thân xupap sau khi đã rà bằng bột rà thô. - Bôi bột rà đều khắp bề mặt làm việc của xupáp - Tránh bột rà bắn vào thân xupap. 7 Đưa xupap cần rà vào ổ đặt . Đưa xupáp vào từ từ. 8 - Tiến hành ấn và xoay xupap như rà thô. - Trong khi rà thỉnh thoảng xoay xupap đi một góc 90o - Xoay và ấn phải đều tay - Dùng tuôcnơvit phải có lò xo. - Sau khi rà xong phải vệ sinh sạch sẽ Các bước mài xupáp: - Tháo xupap khỏi động cơ. - Kẹp xupap trên mâm cặp máy mài và cố định ở 1 góc mài trùng với góc ở mặt nghiêng tán xupáp (300 hoặc 450 cho phần lớn các xupáp, một số là 470). - Dịch chuyển xupáp tiến, lùi cùng với đá mài (Hình 2.17). Xupáp mài đạt yêu cầu khi mọi vết xước rỗ trên mặt tán nghiêng xupap đã khử hết, mặt nghiêng và bệ đỡ xupap phải trùng tâm với thân. Tiến hành mài bóng xupáp trên thiết bị chuyên dùng theo đúng góc nghiêng quy định. Nếu các vết cháy rỗ hoặc mòn sâu thì phải mài thô sau đó mới mài bóng Sau khi mài phải rà xupáp với bệ đỡ để đảm bảo cho xupáp đóng kín. Chú ý: - Sau khi mài phải đảm bảo đủ bề dầy tối thiểu của tán nấm theo quy định - Chỉ mài đủ để hết các vết cháy rỗ hoặc vết mòn để đảm bảo tuổi thọ của xupáp Hình 2.16: Máy mài xupáp Hình 2.17: Mài đuôi xupáp - Kiểm tra độ cong của thân xupáp: dùng đồng hồ so đo độ cong của thân xupáp. Nếu vượt quá 0.05mm thì nắn lại hoặc thay xupáp mới. Độ đảo của tán nấm cho phép khoảng 0,02 – 0,03 mm. Hình 2.18. Kiểm tra độ cong của thân xupáp và độ đảo của tán nấm xupáp - Kiểm tra độ mòn của thân xupáp bằng panme như kiểm tra chi tiết trục bình thường. Nếu lượng mài mòn vượt quá 0,125 mm thì thay mới (Hình 2.18). VD: Khe hở tiêu chuẩn Động cơ TOYOTA 5S-FE là: Xupáp nạp: 0.0250.060 mm Xupáp xả: 0.0300.065 mm Khe hở lớn nhất: Xupáp nạp: 0.018 mm Xupáp xả: 0.10 mm. Nếu lớn hơn giá trị nhất, thay thế xupáp và bạc dẫn hướng. Hình 2.19. Kiểm tra xupáp bằng panme. - Kiểm tra chiều dày vành trụ nấm xupáp, nếu độ dày > 0.5mm thì rà vành đế xupáp để sử dụng lại. VD: Chiều dày nấm tiêu chuẩn Động cơ TOYOTA 5S-FE là: 0.8 1.2mm Chiều dày nấm nhỏ nhất Động cơ TOYOTA 5S-FE là : 0.5 mm. Nếu chiều dày này nhỏ hơn chiều dày nhỏ nhất, thay xupáp mới. Hình 2.20. Kiểm tra độ dày của nấm. - Kiểm tra chiều dài của xupáp: dùng panme kiểm tra, nếu bị nhỏ hơn 0.5mm thì thay mới Hình 2.21: Kiểm tra chiều dài xupáp VD: Chiều cao tiêu chuẩn của một số loại xupáp: Động cơ 1RZ: Xupáp hút: 101,1mm. Xupáp xả: 101.75mm. Động cơ 3S GE: Xupáp hút: 101.1mm. Xupáp xả: 100.0mm. Động cơ TOYOTA 5S-FE:Xupáp hút: 97.60mm Xupáp xả: 98.45mm. * Sửa chữa đế xu páp - Đế xupáp bị mòn, cháy rỗ nhẹ Trong trường hợp này chỉ cần rà xupáp với đế cho đến khi đảm bảo độ kín tốt giữa xupáp và đế - Đế xupáp bị mòn nhiều Trường hợp này có thể dùng máy mài chuyên dùng để mài. Trước khi mài phải kiểm tra thật chính xác góc nghiêng quy định và chọn đá mài phù hợp. Khi mài phải thực hiện theo 2 giai đoạn: Mài thô và mài tinh, khi mài tinh nên nhỏ một ít hỗn hợp dầu hoả và dầu bôi trơn để đảm bảo độ bóng bề mặt * Chú ý: Chỉ mài hết vết mòn hoặc vết cháy rỗ. - Đế xupáp bị mòn nặng hoặc cháy rỗ sâu Trường hợp này cần phải doa lại mặt vát của đế xupáp theo trình tự sau: + Chọn các lưỡi cắt phù hợp với các góc nghiêng của đế xupáp + Lắp lưỡi cắt và nắp máy lên thiết bị + Doa mặt nghiêng làm việc (mặt tiếp xúc) + Doa mặt nghiêng trên sau đó doa mặt nghiêng dưới để điều chỉnh vị trí và chiều rộng mặt tiếp xúc Hình 2.22. Trình tự doa đế xupáp * Phương pháp thử độ kín của xupáp và ổ đặt: Cách 1: Dùng bột chì mềm và lau sạch xupáp và ổ đặt, vạch 3 vạch chì lên bề mặt làm việc của xupáp cách nhau 1200 rồi xoay xupáp trên ổ đặt 1200, lấy xupáp ra nếu vạch chì mờ đều là được. Cách 2: Dùng dầu hỏa để kiểm tra. Lắp đầy đủ xupáp, ổ đặt, lò xo và móng hãm. Đổ dầu hỏa vào đường hút hoặc đường xả và để 58 phút, nếu thấy dầu không thấm ra tức là vết tiếp xúc tốt. Hình 2.23. Kiểm tra độ kín của xupáp bằng dầu hỏa. 1,2. Không đạt yêu cầu, phải rà lại; 3. Tốt Cách 3: Dùng thiết bị để kiểm tra độ kín của xupáp - Lắp xupáp vào đế xupáp - Lắp buồng không khí của thiết bị vào đế xupáp - Vận hành thiết bị để tạo áp suất trong buồng không khí khoảng 0,6 - 0,7 KG/cm2. - Sau 30 phút nếu áp suất trong buồng không khí của thiết bị không giảm xuống thì xupáp đảm bảo độ kín tốt. Hình 2.24. Kiểm tra độ kín của xupáp 6.3. Sửa chữa lò xo xupáp. 6.3.1. Hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng. TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả 1 Lò xo giảm đàn tính Do làm việc lâu ngày trong điều kiện nhiệt độ cao chịu biến đổi lớn trong chu kỳ Làm cho quá trình nạp và thải không được hiệu quả 2 Lò xo bị gãy Do tác dụng của lực cộng hưởng và vật liệu không đảm bảo Gây ra hư hỏng lớn cho piston 3 Lò xo bị nghiêng Do các chi tiết mòn , đĩa chặn bị lệch Gây ra sai lệch cho pha phối khí, quá trình nạp đầy thải sạch không được hiệu quả 6.3.1. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa. - Dùng mắt quan sát lò xo gãy, nứt, mòn vẹt 1/3 đường kính thì thay mới - Kiểm tra chiều dài của lò xo: dùng thước cặp kiểm tra chiều dài của lò xo ở trạng thái tự do, yêu cầu lò xo phải có chiều dài nằm trong giới hạn của từng loại động cơ . Hình 2.25. Kiểm tra chiều dài của lò xo VD: Chiều dài tiêu chuẩn của một số động cơ như sau. Động cơ 1RZ: 47.31 mm. Động cơ 3S GE: 45.00 mm. Động cơ TOYOTA 5S-FE: 41.96 44.99 mm. Nếu chiều dài ngắn hơn tiêu chuẩn 3mm thì thay mới. - Kiểm tra trạng thái ép của lò xo: dùng máy thử lò xo, đo lực nén của lò xo tại chiều dài khi lắp đặt. Hình 2.26. Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo VD: Lực nén khi lắp trên Động cơ TOYOTA 5S-FE là: 16.719,3kg tại 34.7mm Động cơ 1RZ là: 24.327kg tại 40.3mm. Nếu lực nén không đủ tiêu chuẩn thì thay lò xo mới. Kiểm tra độ vuông góc của lò xo: Dùng thước góc vuông, nếu độ sai số vuông góc lớn nhất 2.0mm, nếu vượt quá thì thay mới. Hình 2.27. Kiểm tra độ vuông góc của lò xo. Lò xo xupáp bị gãy, không vuông góc, giảm độ đàn hồi thì phải thay lò xo mới. Các lò xo phải có chiều dài tự do như nhau. Nếu độ đàn hồi lò xo giảm không nhiều so với mức tối thiểu quy định hoặc chiều dài tự do giảm ít thì có thể thêm vào một tấm đệm nhưng chiều dày đệm không được quá 2 mm. Câu hỏi ôn tập và bài tập thực hành I) Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của xupáp, lò xo xupáp? 2. Tại sao trong cơ cấu phân phối khí lại sử dụng một trong ba loại lò xo sau: lò xo có bước xoắn khác nhau, lò xo côn, lò xo có chiều xoắn khác nhau lắp lồng vào nhau? 3. Phân tích những hư hỏng và nguyên nhân gây ra hư hỏng của xupáp, lò xo xupáp và đế xupáp? II) Bài tập thực hành 1. Thực hiện tháo,lắp,kiểm tra và sửa chữa ống dẫn hướng xupáp theo quy trình? 2. Thực hiện tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa xupáp, đế xupáp theo quy trình ? 3. Thực hiện tháo, lắp, kiểm tra lò xo xupáp ? Bài 13: Kiểm tra sửa chữa con đội cò mổ 1. Con đội 1.1. Nhiệm vụ Là chi tiết trung gian truyền chuyển động từ cam đến xupáp hoặc từ cam qua đũa đẩy, cò mổ để thực hiện quá trình phân phối khí(đối với xupáp treo). 1.2. Phân loại Con đội thường phân ra làm hai loại đó là: - Con đội cơ khí. + Con đội hình nấm. + Con đội hình trụ. + Con đội con lăn. - Con đội thuỷ lực. 1.3. Điều kiện làm việc Con đội làm việc trong điều kiện tải trọng cơ học không khắc nghiệt, dạng hỏng chủ yếu là mòn các bề mặt làm việc. 1.4. Vật liệu chế tạo Con đội thường được làm bằng thép ít cacbon như thép C15, C30 hoặc thép hợp kim 15Cr, 20Cr, 12CrNiBề mặt của con đội thường được thấm than và tôi cứng. 1.5. Cấu tạo a. Con đội hình nấm. Bề mặt làm việc của con đội hình nấm có kích thước lớn hơn thân (bề mặt có thể phẳng, lồi) tâm con đội lệch so với tâm cam. Trong quá trình làm việc tạo ra mômen quay. Do đó con đội thường bị mài mòn ít. Hình 3.1. Con đội hình nấm b. Con đội hình trụ Bề mặt làm việc của con đội hình trụ là mặt phẳng, nên chế tạo rất đơn giản. Nhưng do diện tích tiếp xúc của bề mặt làm việc của con đội với vấu cam và chuyển động tương đối giữa bề mặt làm việc của vấu cam và con đội nên sẽ bị mài mòn lớn. Hình 3.2. Con đội hình trụ c. Con đội con lăn Để giảm ma sát giữa cam và con đội, người ta dùng con đội con lăn. Do con đội tiếp xúc với mặt cam bằng con lăn nên ma sát giữa con đội với cam là ma sát lăn nên ma sát sinh ra giữa con đội và cam là rất nhỏ. Vì vậy con đội con lăn có thể dùng cho dạng cam lồi cung nửa đường tròn và cam tiếp tuyến. Nhược điểm của loại con đội này là kết cấu phức tạp. Con lăn được lắp trên trục ổ phần dưới của con đội, đôi khi dùng cả ổ bi để giảm hao mòn cho chốt con lăn. Trái với con đội hình nấm và hình trụ, trong quá trình làm việc con đội con lăn không được quay quanh trục của nó để tránh hiện tượng kẹt con lăn. Vì vậy con đội con lăn thường được định vị bằng then, bằng rãnh phay trên ổ trục lắp con đội hoặc bằng bàn chống quay. Hình 3.3. Con đội con lăn. d. Con đội thuỷ lực. Do coù söï toàn taïi khe hôû nhieät trong cô caáu vì vaäy khi ñoäng cô laøm vieäc seõ sinh ra tieáng oàn. Ñeå khaéc phuïc ñieàu naøy, ôû moät soá ñoäng cô ngöôøi ta söû duïng con ñoäi thuûy löïc. Khi söû duïng con ñoäi thuûy löïc thì khe hôû trong cô caáu baèng 0 mm. + Cấu tạo: B A Hình 3.4. Con đội thuỷ lực. 1. Piston; 2. Lòng dẫn hướng; 3. Lò xo; 4. Van bi; 5. Thân con đội; 6. Đường dầu vào; 7. Lò xo van bi. + Nguyên lý làm việc: Khi cam tác động vào con đội để mở xupáp thì con đội sẽ đi xuống phía dưới, cho đến khi đường dầu 6 được bịt kín bởi piston 1 thì dầu ở buồng A và B bắt đầu bị nén. Lúc này ta coi hai buồng dầu như là một khối cứng. Con đội tác động vào đuôi xupáp đẩy xupáp đi lên làm lò xo xupáp bị nén lại, lúc này van bi 4 đóng lại ngăn cách giữa buồng A và buồng B. Khi cam thôi tác động lò xo xupáp đẩy cho xupáp trở lại trạng thái đóng kín, lò xo 3 giãn ra đẩy cho phần thân của con đội đi lên, phần thân luôn tỳ vào xupáp. Khi đường dầu 6 thoát ra khỏi 1 thì một lượng dầu từ mạch bôi trơn qua lỗ 6 bổ xung vào buồng A và buồng B của con đội. Ưu điểm: Không có khe hở nhiệt vì vậy quá trình làm việc rất êm không phải điều chỉnh khe hở nhiệt, tự động điều chỉnh trị số thời gian tiết diện. Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, yêu cầu trị số chính xác cao đồng thời giá thành cũng cao. 2. Đòn bẩy ( Đòn gánh, mỏ cò ) Đòn bẩy là chi tiết truyền lực trung gian dùng để mở supáp. Đòn bẩy thường làm bằng thép có hai tay đòn không bằng nhau tỷ số của hai tay đòn là a/b = 1,3 - 1,5 (a tay đòn phía bên đuôi supáp). Điểm tựa của đòn bẩy chính là tâm của trục đòn bẩy, trên đòn bẩy còn có lổ dẩn dầu bôi trơn dể dẩn dầu bôi trơn cho đuôi xupáp và đầu dủa đẩy. Có hai loại đòn bẩy; cũng là hai cách truyền động cho trục cam ứng với hai vị trí lắp trục cam.. + Đòn bẩy có cam tác động trực tiếp vào bòn bẩy. Ứng với đòn bẩy loại này loại này trục cam thường được truyền động bằng xích và lắp trên nấp máy của động cơ; không có đủa đẩy, không có con đội cam tác động trực tiếp vào đòn bẩy. Vị trí đòn bẩy tiếp xúc với cam có dạng mặt công và được mài nhẳng bóng, vị trí tiếp xúc với đuôi supáp lắp vít điều chỉnh để điều chỉnh ( đuôi supáp không tiếp xúc trực tiếp với đòn bẩy mà tiếp xúc với vít điều chỉnh) + Đòn bẩy có cam không tiếp xúc trực tiếp đòn bẩy. Ứng với đòn bẩy loại này trục cam được truyền động bằng bánh răng, trục cam đặt ở dưới khối động cơ; cam không tác động trực tiếp vào đòn bẩy mà thông qua con đội và đủa đẩy; Vị trí đòn bẩy tiếp xúc với đuôi xupáp có dạng mặt công và được mài nhẳn bóng, vị trí tiếp xúc với đủa đẩy có lắp vít điều chỉnh ( đòn bẩy không tiếp xúc trực tiếp với đủa đẩy mà thông qua vít điều chỉnh ). Ứng với đòn bẩy loại này trục cam được truyền động bằng bánh răng. Cấu tạo Cần bẩy thường được chế tạo bằng thép rèn hoặc dập sao cho có độ cứng lớn nhất khi trọng lượng là nhỏ nhất. 1-Vít điều chỉnh ; 2-Đòn gánh ; 3-Giá đỡ trục đòn gánh ; 4-Bạc lót ; 5-Trục đòn gánh Để giảm lực quán tính cho con đội và đũa đẩy, người ta thường làm cánh tay đòn bên phía xupap dài hơn cánh tay đòn bên phía đũa đẩy. Bạc lót giữa đòn gánh và trục đòn gánh thường hình ống, bằng hợp kim đồng chì, ghép găng với đòn gánh. Bôi trơn cho bạc -trục đòn gánh bằng dầu, qua lỗ khoan từ giá đỡ trục đòn gánh tới. Vì vậy cần lưu ý lắp đúng vị trí bạc khi tháo ráp. Ở động cơ có 2 xupap nạp và 2 xupap xả cho mỗi xylanh thì đòn gánh tiếp xúc với một chạc hình chữ thập thay vì tiếp xúc với đũa xupap. Sau đó chạc chữ thập mới tiếp xúc với cả 2 xupap nạp hoặc 2 xupap xả. + Đòn gánh con lăn 1-Con lăn ; 2-Đòn gánh ; 3-Trục cam ; 4-Vít điều chỉnh Đối với các động cơ trục cam truyền động trực tiếp cho đòn gánh, để giảm ma sát người ta dùng đòn gánh con lăn a/b/ c/ d Một số loại đòn bẩy 3. Cơ cấu giảm áp: Hình 6.17 cơ cấu giảm áp 1/ ần gạt, 2/ vấu tì, 3/ đòn bẩy,4/ xupáp, 5/ vít hảm, 6/ trục, 7/ đủa đẩy, 8/ con đội 4. Kiểm tra sửa chữa con đội. Cam truyền chuyển động cho con đội để nâng xupáp. Xupáp làm việc ở nhiệt độ cao bị giãn nở, nên cần có khe hở giữa con đội và xupáp, điều chỉnh khe hở này bằng vít và đai ốc hãm. Con đội thuỷ lực có khe hở do nhà chế tạo qui định khi bộ phận thuỷ lực khô và piston ở vị trí dưới cùng. Khe hở này do dầu có áp suất đảm nhận, khi xupáp làm việc sẽ không còn khe hở. Nếu hở quá xupáp sẽ bị gõ. 4.1. Kiểm tra điều chỉnh con đội. Thay con đội nếu khe hở ở thân máy hoặc ở giá đỡ lớn hơn 0.09mm, hoặc mặt đế con đội quá mòn, có vết cào,hoặc bị rỗ.Kiểm tra ren ở thân con đội, kiểm tra đầu bulông, đai ốc, vòng hãm, ren bulông Kiểm tra con đội thuỷ lực. Tháo con đội thuỷ lực bằng cánh tháo vòng hãm khỏi thân con đội, tháo vòng đỡ cần đẩy, piston plongiơ, bi, lò xo và bệ đỡ lò xo.Không lắp lẫn các chi tiết của con đội khác. Làm sạch các chi tiết bằng cách ngâm trong dung môi để làm tan các chất keo bám. Dùng dầu hoả rửa và làm khô ngay. Tháo, kiểm tra con đội thuỷ lực Kiểm tra mặt trong, mặt ngoài của thân con đội. các vết cào, xước nặng quá phải thay. Nếu khe hở trong thân máy từ 0.09mm trở lên phải thay mới. Dùng kính lúp để phát hiện các khuyết tật của piston plongiơ. Thay piston nếu mặt ngoài của nó bị cào, xước có thể cảm nhận bằng tay. Kiểm tra đế và van bi, các vết cào xước có vết lõm của kim loại, hoặc các khuyết tật làm van đóng không kín. Nói chung nên thay bi mới. Kiểm tra lò xo piston và thay thế nếu bị vặn và giảm đàn hồi. Khi lắp cụm con đội, các chi tiết phải làm sạch cẩn thận. Kiểm tra rò rỉ con đội thuỷ lực Rửa các chi tiết trong dầu hoả và lắp theo trình tự sau khi đã làm khô. Khi lắp xong con đội cần kiểm tra mức độ rò rỉ dầu trong giới hạn bảo đảm sự làm việc của con đội. Kiểm tra mức rò rỉ dầu trên bộ gá chuyên dùng. Cụm con đội nhúng ngập trong một bình chứa đầy dầu trên bộ gá dùng bơm có tay bơm. Không khí bị dồn hết ra khỏi con đội. Tay bơm ép lên piston plongiơ làm dầu lọt qua cụm con đội. Mức lọt dầu chỉ trên đồng hồ (thời gian giữa các điểm trên đồng hồ) trong khoảng từ 12 đến 40 giây. 4.1. Thay con đội. Để thay con đội quá kích thước, doa lỗ dẫn hướng trong thân máy hoặc ở dầm đỡ con đội tới kích thước để đạt khe hở 0.012 ÷ 0.025 mm. Cần đảm bảo độ thẳng hàng giữa lỗ doa và lỗ dẫn hướng bằng cách dùng dao doa có bộ dẫn hướng. Một số động cơ, lỗ dẫn hướng được mài nhẵn tạo nên bề mặt cứng. Khi lắp những con đội như vậy, cần dùng dụng cụ đánh bóng để tạo đúng kích thước lỗ, khôi phục bề mặt nguyên thuỷ của nó. 5. Sửa chữa cần bẩy Khe hở ở cụm cần đẩy –đòn gánh trên động cơ có xupáp ở nắp máy tăng quá làm cơ cấu vận hành có tiếng gõ.Đầu tiếp nối hình cầu và lỏm cầu,bạc đòn gánh,trục của nó bị mòn,các cặp tiếp xúc giữa đòn gánh và đuôi xu páp bị rỗ,nên phải điều chỉnh khe hở chính xác. +Cần đẩy.Nếu bị cong,mòn quá,hoặc đầu nối tiếp bị cào xước nặng phải thay. +Tháo cụm đòn gánh.Tuỳ kết cấu của buồng đốt và vị trí xupáp trong nắp máy,đòn gánh đặt thẳng hoặc lệch về trái hoặc phải một độ lệch nhỏ. Để tháo đòn gánh khỏi trục,phải tháo vòng hãm ở trục, tháo đòn gánh,d ầm đỡ,lò xo. Lắp lại theo thứ tự. +Kiểm tra đòn gánh.: Thay đòn gánh bị cong hoặc đầu tiếp xúc với xupáp quá mòn.Thay vít điều chỉnh và đai ốc hãm nếu ren bị hỏng,bi và đầu tiếp xúc bị mòn hoặc bị cào xước. Đo đường kính bạc bằng thước ống lồng và micrô mét.Đo đường kính phần không mòn của trục đòn gánh.Thay đòn gánh nếu khe hở giữa bạc và trục quá 0.11mm. +Kiểm tra trục đòn gánh: .Rửa sạch trục,rửa các cặn bẩn trong lỗ và rãnh dầu ở trục.Nếu trục bị cào xước thành rãnh,phải thay.Đo đường kính bạc và trục ở phần không mòn,nếu trục mòn quá 0.025 mm phải thay. + Lắp cụm đòn gánh .Đòn gánh đặt lệ ch về phía trái hoặc phải một khoảng nhỏ không thẻ đổi lẫn cho nhau và phải đặt đúng vị trí của nó trên trục đòn gánh. + Lắp đòn gánh vào trục phải bôi dầu vào bạc và đặt đòn gánh, lò xo,dầm đỡ trục vào đúng vị trí và theo thứ tự,các lỗ dầu ra trên trục phải đặt trung với lỗ phía dưới, các cụm đòn gánh phải đảm bảo thẳng hành với xupáp khi vận hành. Bài 14: Kiểm tra sửa trục cam bánh răng cam 1. Trục cam 1.1. Nhiệm vụ: Trục cam dùng để điều khiển việc đóng mở các xu páp theo đúng thứ tự làm việc của các xylanh. Ở một số động cơ, trục cam còn có nhiệm vụ dẫn động bơm dầu bôi trơn, bơm nhiên liệu, bộ chia điện. 1.2. Phân loại: Dựa vào cách bố trí được chia ra làm hai loại: + Trục cam được lắp đặt ở thân máy. + Trục cam được lắp ở trên nắp máy. 1.3. Cấu tạo: + Trục cam được chế tạo bằng thép các bon tốt hoặc thép hợp kim. + Trục cam bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: hình 4-1A Hình 4-1A Cấu tạo trục cam * Trục cam bao gồm 2 phần chính: cam và cổ trục. Ngoài ra ở một số động cơ có thêm bánh răng liền trục dẫn động bơm dầu bôi trơn, bộ chia điện và một cam lệch tâm dẫn động bơm xăng - Cổ trục cam : Có dạng trụ để đỡ cho trục cam quay trong các gối trục. trên cổ trục có rãnh xoắn để chứa dầu b ôi trơn. Các cổ trục cam có đường kính lớn hơn các cam nạp và cam xả để lắp ráp trục cam dể dàng. - Cam nạp và cam xả : các cam được lệch tâm có dạng quả đào. - Đầu trục cam: được làm dạng trụ trên mặt có rãnh then để định vị bánh răng cam. @ Điều kiện làm việc: Khi hoạt động trục cam bị uốn và xoắn. Bề mặt các vấu cam và các cổ bị ma sát mòn. Vì vậy trục cam thường được làm bằng thép, bề mặt các cổ và các vấu cam được tôi cứng với độ sâu nhỏ, rồi được mài bóng. * Cam thường có 3 dạng: Hình 4-1B Hình 4-1B Các dạng mấu cam * Can lồi: Sử dụng với các con đội đáy bằng hoặc con đội con lăn. Cam lồi đảm bảo tăng nhanh tiết diện lưu thông khi mở xu páp và giảm từ từ tiết diện lưu thông khi đóng xu páp. *Cam tiếp tuyến: Chỉ sử dụng với các con đội con lăn. Cam tiếp tuyến đảm bảo đóng mở nhanh xu páp ( nghĩa là có giá trị thời gian tiết diện lớn) nhưng lực quán tính cũng lớn. * Cam lõm: Chỉ sử dụng với con đội con lăn. Ưu nhược điểm giống cam tiếp tuyến. Biện pháp hạn chế dịch chuyển dọc trục đối với trục cam: Hệ bánh ...việc lâu ngày.. 3.2. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa Ngày nay để giảm bớt công chăm sóc bảo dưỡng người ta sử dụng bầu lọc dùng một lần. Bầu lọc này được thay định kỳ sau 1 hoặc 2 lần thay dầu bôi trơn. 4. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp bầu lọc thấm, bầu lọc ly tâm. TT Nội dung PP kiểm tra PP sửa chữa, bảo dưỡng Yêu cầu kỹ thuật 1 Vỏ bầu lọc Quan sát Tháo bầu lọc ra, rửa các lõi lọc bằng các ngâm lõi lọc trong dầu Diesel, rồi dùng khí nén thổi sạch. 2 Lõi lọc thấm Quan sát Nếu lõi lọc bẩn ít thì ta chỉ việc vừa quay vừa rửa khi nào sạch thì thôi. Thay thế lõi lọc tinh nếu bị bẩn quá, nếu còn sạch thì có thể rửa và dùng lại. 3 Vỏ bầu lọc ly tâm Quan sát Đối với lọc ly tâm thì thông rửa các lỗ phun dầu. 4 Vòng bi, bạc Quan sát Vòng bi bị dỉ, bạc bị mòn hỏng thì thay cái mới. 5 Gioăng đệm Quan sát Các gioăng đệm bị rách, hỏng thì thay mới. 5. Sửa chữa lọc ly tâm 5.1. Tháo bầu lọc Tháo bầu lọc xuống khỏi động cơ, tháo lấy rô to ra khỏi bầu lọc 5.2. Kiểm tra Kiểm tra lõi lọc xem có bị rách không Kiểm tra rô to có đảm bảo quay trơn nhẹ, kiểm tra vòng bi của rô to Kiểm tra lỗ phun xem có bị tắc không 5.3. Sửa chữa - Thay ro to - Thay vong bi của rô to - Vỏ bầu lọc nứt vỡ thì hàn hoặc thay mới - Phần ren các đầu ống dầu vào và ra trơn, cháy ren phải ta rô ren, đóng sơ mi 5.4. Lắp bầu lọc Lắp rô to vào bầu lọc, lắp bầu lọc lến động cơ 5.5. Điều chỉnh van an toàn Điều chỉnh áp suất mở van an toàn đúng quy định Chú ý: Sau khi sửa chữa xong lắp ráp hoàn chỉnh phải đưa bầu lọc lên thiết bị khảo nghiệm để xác định khả năng lọc sạch của bầu lọc. Nếu năng suất lọc dầu kém điều chỉnh lại các van. Bài 23: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 1. Mục đích: Dầu bôi trơn là sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ, có pha thêm các chất phụ gia để nâng cao chất lượng dầu. Hầu hết các nhiệm vụ của HTBT do dầu bôi trơn đảm nhận. Nếu không được kiểm tra và thay dầu thường xuyên sẽ phá hỏng các chi tiết máy, vì vậy công tác bảo dưỡng rất quan trọng quyết định tuổi thọ của động cơ. 2. Nội dung bảo dưỡng 2.1. Nội dung bảo dưỡng thường xuyên Công việc bảo dưỡng thường xuyên được lái xe thực hiện sau mỗi ngày (ca) làm việc. 2.2. Nội dung bảo dưỡng định kỳ Các cấp bảo dưỡng phải được tiến hành theo kế hoạch căn cứ vào số km đã chạy đối với xe ô tô. Công tác bảo dưỡng kỹ thuật được chia ra như sau: Bảo dưỡng ngày, làm sau mỗi ngày (ca) làm việc. Bảo dưỡng cấp 1, làm sau 800 ÷1000 km. Bảo dưỡng cấp 2, làm sau 1000 ÷6000 km. Bảo dưỡng cấp 3, làm sau 6000 ÷12000 km. 3. Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 3.1. Bảo dưỡng thường xuyên Lau chùi toàn bộ xe – máy. Kiểm tra dầu nhớt thiếu bổ xung. Nổ máy để phát hiện các tiếng kêu lạ, theo dõi hoạt động của đồng hồ. 3.2. Bảo dưỡng định kỳ Căn cứ vào số km hoạt động mà ta tiến hành các cấp bảo dưỡng – sửa chữa toàn bộ hệ thống bôi trơn. Tháo bầu lọc, xúc rửa sạch bầu lọc Nếu lõi lọc bị bẩn quá thì thay mới. Các gioăng đệm rách, hỏng thay mới. Mài rà lại nắp bơm. Van an toàn hỏng thì mài rà lại hoặc thay mới. Căn chỉnh lại các van. Bài 24: Cấu tạo và nguyên lý của hệ thống làm mát 1. Nhiệm vụ Duy trì chế độ nhiệt độ ổn định cho động cơ khi làm việc. Khi động cơ làm việc nhiệt độ nước làm mát thường đạt 80 ÷85 PPPoPPP C. 2. Phân loại: - Theo môi chất làm mát có : Bằng nước và bằng không khí. - Theo mức độ tăng cường làm mát : Làm mát tự nhiên và làm mát cưỡng bức. - Theo đặc điểm của vòng tuần hoàn : Vòng tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn hở và hai vòng tuần hoàn. 2.1. Làm mát bằng gió Cấu tạo: Hình 13. Hệ thống làm mát bằng không khí 1- Các te; 2- Thân máy; 3- Cánh tản nhiệt; 4- Bu lông; 5- Xi lanh. Hoạt động: Khi động cơ làm việc một phần nhiệt truyền từ thân máy ra cánh tản nhiệt, khi xe chạy gió được hướng thổi qua các cánh tản nhiệt làm mát động cơ. Hệ thống làm mát bằng không khí chỉ làm mát được những động cơ xăng nhỏ như xe máy, máy cưa, máy cắt cỏ 2.2. Làm mát bằng nước: 2.2.1. Làm mát bằng nước kiểu bốc hơi: Cấu tạo: 1- Thân máy 2- Piston 3- Thanh truyền 4- Hộp cácte trục khuỷu 5- Thùng nhiên liệu 6- Bình bốc hơi 7- Nắp xi lanh. Hình 14. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi Hoạt động: Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra sẽ truyền ra thân máy. Trong thân máy có áo nước làm mát và thông với bình bốc hơi 6, nước nóng bốc hơi bay đi. Do đó ta phải thường xuyên kiểm tra và bổ xung thêm nước. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có nhiều hạn chế, hiện được sử dụng trên một số máy nổ, máy nông nghiệp 2.2.2. . Làm mát bằng nước đối lưu: Cấu tạo: Thân máy Xilanh Nắp xilanh Đường nước ra két nước Nắp để rót nước Két nước Không khí làm mát Quạt gió Đường nước vào động cơ. Hình 15. Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên Hoạt động: Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra truyền vào thân máy làm nước làm mát nóng sôi, nước nóng nổi lên phía trên và theo đường ra két nước số 6. Nước được làm mát bởi quạt gió số 8, sau đó đi xuống phía dưới và trở vào phần dưới của thân máy, và làm mát thân máy. Nước sau khi làm mát nóng lên nổi lên trên và đi vào két nước được quạt gió làm mát và trở về phía dưới của thân máy. 2.2.3. Làm mát bằng nước cưỡng bức tuần hoàn: Loại một vòng hở 1- Thân máy 2- Nắp máy 3- Van hằng nhiệt 4- Đường nước ra 5- Lưới lọc 6- Bơm nước Hình 16. Hệ thống làm mát một vòng hở. Nước sông hồ, biển được bơm 6 chuyển đến thân máy, để làm mát động cơ, sau đó được thải ra sông, ra biển nên được gọi là vòng hở. Kiểu làm mát này được sử dụng ở động cơ máy tàu biển... Loại cưỡng bức hai vòng Trong hệ thống này, nước được làm mát ở két nước 4 không phải bằng dòng không khí do quạt gió tạo ra mà bằng nước có nhiệt độ thấp hơn như : Nước sông hay nước biển. Hệ thống có hai vòng tuần hoàn. 1- Thân máy 2- Nắp xi lanh 3-Van hằng nhiệt 4- Két làm mát 5- Đường nước ra vòng hở 6- Bơm vòng hở 7-Đường nước vào vòng hở 8-Bơm nước vòng kín Hình 17: Hệ thống làm mát cưỡng bức hai vòng. Vòng thứ nhất làm mát động cơ, nước qua van 3 vào két 4 được bơm 8 hút và đẩy vào động cơ tạo thành vòng tuần hoàn kín. Vòng thứ hai nước sông hồ, biển được bơm 6 chuyển đến két làm mát, để làm mát nước vòng kín, sau đó được thải ra sông, ra biển nên được gọi là vòng hở. Kiểu cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng Cấu tạo: Hình 18 : Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng 1.Thân máy; 2. Nắp xilanh ; 3. Đường nước ra khỏi động cơ ; 4.Ống dẫn bọt nước ; 5.Van hằng nhiệt ; 6. Nắp rót nước; 7. Két làm mát ; 8. Quạt gió ; 9. Pu li; 10. Ống nước nối tắt về bơm ; 11. Đường nước vào động cơ ; 12. Bơm nước; 13. Két làm mát dầu ; 14. Ống phân phối nước . Hoạt động: Khi động cơ làm việc, nhiệt độ còn thấp. Bơm hút nước từ các két làm mát 7, 13 đẩy đi theo ống phân phối làm mát cho các xi lanh. Lúc này do nhiệt độ nước còn thấp, nên van hằng nhiệt đóng ngăn không cho nước qua két nước mà trở về ống nối tắt về bơm 10, rồi tiếp tục được bơm hút và đẩy đi làm mát cho xi lanh. Động cơ làm việc, nhiệt độ cao. Lúc này van hằng nhiệt mở cho đường nước nóng qua két làm mát số 7, ở đây nước được quạt gió thổi mát và đi xuống phía dưới theo đường nước vào động cơ. Nước lạnh được bơm hút và đẩy đi làm mát cho các xi lanh... Kiểu cưỡng bức tuần hoàn kín hai vòng. Cấu tạo: 1.Thân máy; 2.Nắp xi lanh; 3.Đường nước ra khỏi động cơ; 4.Đường nước nối tắt về bơm; 5.Van hằng nhiệt; 6.Nắp két nước; 7.Két làm mát; 8. Quạt gió; 9.Pu li ; 10-Đường nước vào động cơ; 11-Bơm nước; 12- Ống phân phối nước. Hình 19: Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn hai vòng kín Hoạt động: (Tương tự như trên). 3. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú 1 Xả nước làm mát Xả nước vào khay 2 Tháo đường nước vào và ra khỏi động cơ  Tuốc nơ vít Không làm thủng ống cao su 3 Tháo ống dẫn bọt nước  Tuốc nơ vít Không làm thủng ống cao su 4 Tháo quạt gió Khẩu 14,17 Không làm gãy cánh quạt 5 Tháo két làm mát  Cờ lê 14 Không làm hư cánh tản nhiệt 6 Tháo van hằng nhiệt Cờ lê 22 7 Tháo ống phân phối nước đến các xilanh Tuốc nơ vít 8 Lắp ngược lại với quy trình tháo. Sau khi lắp xong không bị dò rỉ nước làm mát 4. Tháo lắp hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức tuần hoàn 4.1. Tháo các bộ phận khỏi động cơ Xả nước làm mát Tháo đường nước vào và ra khỏi động cơ  Tháo ống dẫn bọt nước  Tháo quạt gió Tháo két làm mát  Tháo van hằng nhiệt Tháo ống phân phối nước đến các xilanh 4.2. Nhận dạng các bộ phận TT Nội dung PP kiểm tra nhận dạng Hình minh họa 1 Két nước Quan sát 2 Quạt gió Quan sát 3 Thân máy và xi lanh Quan sát 4 Van hằng nhiệt Quan sát 5 Puli Quan sát 6 ống phân phối nước Quan sát 7 Đường nước vào động cơ Quan sát 8 Đường nước ra khỏi động cơ Quan sát 9 Đường nước nối tắt về bơm Quan sát 4.3. Lắp các bộ phận lên động cơ Lắp ngược lại với quy trình tháo. Bài 25: Kiềm tra sửa chữa bơm nước 1. Bơm nước 1.1. Nhiệm vụ - Công dụng: Hút nước từ két nước đẩy vào đường nước trong thân động cơ, với áp suất và lưu lượng phù hợp để tạo ra vòng tuần hoàn. - Điều kiện làm việc: Chịu áp suất nước lớn, chịu mài mòn, chịu ăn mòn hóa học. 1.2. Cấu tạo Cấu tạo bơm: Là bơm li tâm. Thân bơm được đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm, trên thân có các đường nước vào, đường nước ra, guồng quạt nước được đúc bằng gang hoặc hợp kim đồng, các đệm cao su, lò xo để chắn không cho nước rò rỉ ra bên ngoài. Hinh 20: Kết cấu và nguyên lí làm việc của bơm li tâm. 1. cửa hút; 2. vỏ bơm; 3. cửa xả; 4. trục bơm; 5. cánh quạt. 1.3. Nguyên tắc hoạt động Khi bánh công tác quay và ngâm trong nước thì số nước nằm trong rãnh giữa các cánh dưới tác dụng của lực ly tâm bị văng ra không gian nằm bên ngoài đường kính của bánh công tác. Không gian xả có dạng hình xoắn ốc, chiều mở của hình xoắn ốc cùng chiều với chiều quay của bơm. Ra tới không gian xả tốc độ dòng nước giảm dần làm cho áp suất dòng chảy tăng dần. Sau khi nước ra đến ống phân phối nước cho các áo nước mỗi xi lanh. Các ổ bi của trục bơm được bôi trơn bằng mỡ và được bơm mỡ vào không gian ổ bi. Các bơm nước của một số xe đời mới được dẫn động bằng động cơ điện hoặc qua bánh đai, nhưng giữa trục lắp bánh đai và trục bánh công tác của bơm có thêm một li hợp điện từ hoặc li hợp thủy lực. Một rơ le nhiệt điều khiển dòng điện cấp cho bơm điện hoặc điều khiển các li hợp điện từ. Chỉ khi nhiệt độ ≥ 75PPPoPPP C, các rơ le mới đóng mạch cho động cơ điện của bơm hoặc điều khiển đóng li hợp. Nhờ đó rút ngắn thời gian chạy ấm máy và giữ nhiệt độ nước trong phạm vi 75 ÷90PPPoPPPC suốt thời gian hoạt động. 2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng của bơm nước 2.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Nhiệt độ nước làm mát động cơ tăng, do bơm hư hỏng hoặc lưu lượng vận chuyển đến két nước giảm làm cho nhiệt độ nước tăng. Bơm làm việc phát ra tiếng kêu, do các ổ bi, cánh rôto bơm có bị rơ lỏng, bị khô dầu mỡ hoặc có thể bị nứt vỡ Phớt cao su bị rách, đệm gỗ phíp bị hỏng do làm việc lâu ngày. Những hư hỏng của bơm nước sẽ làm giảm năng suất bơm, động cơ bị nóng, dầu bôi trơn kém tác dụng các chi tiết của động cơ bị mòn nhanh. Động cơ nóng còn gây ra hiện tượng kích nổ, bó kẹt 2.2. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa Theo dõi đồng hồ nhiệt độ nước làm mát, nếu thấy nhiệt độ quá cao cần tiến hành kiểm tra bơm (sự vận chuyển nước nóng từ lốc máy qua két để làm mát của bơm có tốt không). Tháo bơm ra, kiểm tra các ổ bi và cánh rôto bơm xem có bị hư hỏng không. 3. Quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm nước TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú 1 Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả dưới đáy két nước . Dùng tay Xả nước vào khay 2 Tháo dàn ống từ bơm nước tới két nước. Tuốc nơ vít 3 Tháo dây đai dẫn động bơm nước. Cờ lê 14 4 Tháo bơm nước ra khỏi động cơ. Cờ lê 14 5 Tháo rời bơm nước: Đặt bơm nước trên bàn kẹp tiếp tục tháo. Tháo nắp bơm nước. Tháo phe chặn trục bơm nước. Nhỏ vài giọt dầu (RV7) chống sét giữa trục dẫn động và cánh quạt nước. Ép trục bơm nước ra khỏi thân bơm nước. Tháo toàn bộ đệm kín (phớt) cũ. Ê tô Cờ lê 10 Kìm Vam ép Dùng tay Kẹp bơm ngay ngắn Không làm Thay thế đệm, phớt mới 6 Lắp ngược lại. 4. Sửa chữa bơm nước 4.1. Tháo lắp bơm nước Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả dưới đáy két nước . Tháo dàn ống từ bơm nước tới két nước. Tháo dây đai dẫn động bơm nước. Tháo bơm nước ra khỏi động cơ. Tháo rời bơm nước: Đặt bơm nước trên bàn kẹp tiếp tục tháo. Tháo nắp bơm nước. Tháo phe chặn trục bơm nước. Nhỏ vài giọt dầu (RV7) chống sét giữa trục dẫn động và cánh quạt nước. Ép trục bơm nước ra khỏi thân bơm nước. Tháo toàn bộ đệm kín (phớt) cũ. Lắp theo trình tự ngược lại 4.2. Kiểm tra: Lau rửa sạch sẽ các chi tiết rồi tiến hành kiểm tra: Dùng mắt quan sát những hư hỏng thông thường của cánh bơm, vòng bi, trục bơm, phớt cao su, đệm gỗ phíp Dùng pan me để xác định độ dơ của trục và bạc. Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục bơm. 4.3. Sửa chữa: Vỏ bơm bị nứt vỡ thì hàn đắp rồi gia công lại (vật liệu hàn phải phù hợp với vật liệu vỏ). Trục bị cong thì nắn lại, các rãnh then của trục bị hỏng thì hàn đắp và gia công lại. Phớt cao su đệm gỗ phíp bị hỏng thì thay mới Vòng bi bị hỏng thì thay mới. Các cánh bơm bị mòn, sứt mẻ thì hàn đắp rồi gia công lại Các đệm bị hỏng thay mới. * Các yêu cầu kỹ thuật: Bơm nước sau khi sửa chữa phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phải đảm bảo đủ năng suất bơm. Không bị rò chảy nước. Bơm nước không có tiếng kêu khi làm việc. Phải kiểm tra bơm nước trước khi lắp vào Bài 26: Sửa chữa quạt gió 1. Nhiệm vụ - Tạo nên luồng không khí chuyển động cưỡng bức nhằm mục đích nâng cao hiệu quả làm nguội nước nhanh chóng trong két nước. - Quạt gió chịu lực uốn, chịu rung giật, chịu các rung động của động cơ... 2. Cấu tạo: Hình 21: Quạt gió làm mát động cơ. Hoạt động: * Quạt làm mát có khớp chất lỏng ( B). Được dẫn động bằng dây đai, và làm quay cánh quạt có một khớp chất lỏng chứa dầu silicon. Làm giảm tốc độ quay ở nhiệt độ thấp. * Hệ thống làm mát thủy lực điều khiển điện (C). Dẫn động quạt bằng mô tơ thủy lực. ECU điều khiển dầu thủy lực chảy đến mô tơ. Điều khiển tốc độ quay của quạt để luôn duy trì lượng không khí thích hợp tiếp xúc với két nước. Hình 22: Hệ thống điều khiển quạt gió bằng điện Cảm nhận nhiệt độ nước và chỉ kích hoạt quạt hoạt động khi nhiệt độ nước cao. 3. Phân loại 3.1. Quạt gió truyền động bằng cơ khí. 3.2. Quạt gió truyền động bằng điện. 4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa quạt gió 4.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, Quạt làm việc yếu: do dây đai trùng, gãy cánh Quạt làm việc không đúng:( loại quạt điện điều khiển bằng công tắc nhiệt độ nước làm mát ), do công tắc điều khiển quạt bị chạm chập hoặc bị quá nhiệt. Quạt không làm việc: do li hợp không làm việc, công tắc điều khiển quạt không làm việc hoặc ECU điều khiển quạt không làm việc, cũng có thể do bản thân môtơ quạt không làm việc. Cánh quạt bị biến dạng, nứt, gãy do va quệt vào két nước. ổ đỡ bi, bạc bị mòn do làm việc lâu ngày. Những hư hỏng trên gây tác hại cho động cơ làm việc bị rung, có tiếng kêu, vòng bi bơm nước bị mòn nhanh. 4.2. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa. Kiểm tra và căng chỉnh đai dẫn động quạt. Kiểm tra công tắc điều khiển quạt hoặc ECU điều khiển quạt, rơ le điều khiển quạt Kiểm tra môtơ quạt. 5. Sửa chữa quạt gió truyền động bằng cơ khí 5.1. Kiểm tra: Kiểm tra và căng chỉnh đai dẫn động quạt. Kiểm tra công tắc điều khiển quạt hoặc ECU điều khiển quạt, rơ le điều khiển quạt Kiểm tra các chế độ hoạt động của quạt (quạt điện 2 tốc độ do ECU điều khiển ) Kiểm tra môtơ quạt. 5.2. Sửa chữa: Nếu mô tơ quạt hỏng thì cuốn lại các cuộn dây. Nếu công tắc điều khiển quạt theo nhiệt độ nước hỏng thay thế công tắc mới. Cánh quạt bị biến dạng thì nắn lại, nếu bị nứt thì hàn lại rồi dũa lại cho phẳng. Đưa cánh quạt lên mặt phẳng để kiểm tra góc nghiêng của cánh quạt, nếu cánh nào vênh thì nắn lại. Các ổ bi, bạc mòn thì thay mới. 6. Kiểm tra, thay thế quạt gió truyền động bằng điện 6.1.Kiểm tra: - Kiểm tra: mô tơ quạt có bị chạm chập, chạm mát, cháy 6.2.Thay thế các chi tiết bị hỏng - Thay thế các chi tiết bị hỏng: như cánh quạt, mô tơ, công tắc điều khiển quạt Bài 27: Sửa chữa két nước 1. Nhiệm vụ Chứa nước làm mát và làm nguội nước đã bị nóng lên sau khi đi qua các chi tiết của động cơ 2. Cấu tạo Két nước: được lắp ở phía trước động cơ, gồm : Bình nước trên, bình nước dưới, ruột két nước (thân két nước) 1,6 - Ống dẫn nước  2,5 - Đoạn ống mềm 3 - Ống dẫn nước vào thân máy  4 - Khóa giằng bắt chặt đoạn ống mềm  7- Buồng trên két nước 8- Lỗ đổ nước vào két  9-Van (nắp két nước) 10- Cánh tản nhiệt; 11- Đường gân 12 - Buồng nước dưới. Hình 23: Két nước Nước làm mát trở nên nguội đi khi các ống và cánh tản nhiệt 10 tiếp xúc với luồng không khí tạo bởi quạt làm mát và luồng khí tạo ra bởi sự chuyển động của xe. Nắp két nước: - Công dụng : Để đậy két nước và giữ áp suất hơi nước trong két nước ở mức quy định. Giảm thất thoát chất làm nguội do bốc hơi, giữ áp suất làm tăng nhiệt độ sôi của nước. - Điều kiện làm việc : Chịu nhiệt độ, áp suất cao, ăn mòn. - Cấu tạo : Nắp được làm bằng thép, có lò xo, đệm làm kín, van hơi và van không khí. Hình 24. Nắp két nước. 1. Van áp suất Áp suất tăng lên trong quá trình tăng áp (nhiệt độ cao) Van chân không Áp suất giảm đi trong quá trình giảm áp (nguội) Hình 25: Sơ đồ nguyên lí làm việc của nắp két nước - Hoạt động: Khi động cơ làm việc, két nước nóng dẫn lên áp suất tăng lên đẩy van áp suất mở ra và hơi nước bốc hơi ra ngoài Khi động cơ không làm việc nhiệt độ nước giảm đi van chân không mở ra cho không khí đi vào két nước. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa két nước 3.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Nước làm mát bị nóng quá (lớn hơn nhiệt độ làm việc bình thường) trên 95PPPoPPPC: do két nước bị tắc bẩn, nắp két nước bị kẹt nước không bốc hơi được ra ngoài làm cho nhiệt độ nước tăng. Két nước bị thủng, các bầu chứa nước, đường ống dẫn bị thủng do làm việc lâu ngày, trong nước có nhiều tạp chất làm dò rỉ nước làm mát do đó không đủ nước nước làm mát. Các lá tản nhiệt bị xô lệch về một phía do quạt gió va quệt vào, cánh tản nhiệt bị xô lệch không khí không qua được két làm mát kém. Bụi bẩn bám vào két nước làm cho tản nhiệt kém. 3.2. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa. Kiểm tra và bổ xung nước làm mát trước mỗi ngày (ca) làm việc. Kiểm tra sự tiêu hao nước làm mát, kiểm tra sự dò rỉ nước làm mát. Theo dõi đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát của động cơ để kịp thời khắc phục và sửa chữa. 4. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp két nước TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú 1 Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả phía dưới đáy két nước. Dùng tay Xả vào khay 2 Tháo đường ống trên và dưới của két nước Tuốc nơ vít, kìm Cẩn thận 3 Tháo các đai ốc cố định két nước tại khung xe và động cơ. Cờ lê 13 Cẩn thận 4 Nhấc két nước ra khỏi xe. Nhẹ nhàng 5. Sửa chữa két nước 5.1. Tháo két nước Xả nước ra khỏi động cơ bằng van xả phía dưới đáy két nước. Tháo đường ống trên và dưới của két nước Tháo các đai ốc cố định két nước tại khung xe và động cơ. Nhấc két nước ra khỏi xe. 5.2. Kiểm tra, sửa chữa: két nước Quan sát các lá tản nhiệt bị xô lệch thì nắn lại cho thẳng như ban đầu. Kiểm tra sự dò rỉ của két nước, nếu bị thủng thì hàn lại (hàn thiếc). Két nước bị tắc bẩn, ta tiến hành xúc rửa cùng động cơ. Cách thông rửa két nước: Dùng một vòi nước có lẫn khí nén xịt vào trong két nước theo chiều ngược chiều đi của nước làm mát để đẩy cặn rỉ ra ngoài. Có thể dùng súp pha loãng đổ vào két nước ngâm vài giờ trước khi thông rửa. Bài 28: Kiểm tra thay thế van hằng nhiệt 1. Nhiệm vụ Điều tiết nhiệt độ nước làm mát trong động cơ và sau khi máy khởi động, nước sẽ được làm nóng lên một cách nhanh chóng. 2. Cấu tạo: Hình 26: Van hằng nhiệt Van hằng nhiệt là bộ phận để hâm nóng động cơ nhanh chóng và điều khiển nhiệt độ nước làm mát. Nó được đặt trong khoang giữa két nước và động cơ. Khi nhiệt độ nước làm mát trở nên cao, van kết hợp mở ra nước đến két làm mát để làm nguội động cơ. Có hai loại: Van đơn và van kép. a. Van loại kép; b. Van loại đơn Hình 27: Kết cấu của van hằng nhiệt Nguyên lý: Hình 28. Nguyên lý làm việc 1. sát; 2. cửa đi tắt về bơm; 3. van đi tắt; 4. van hằng nhiệt; 5. cửa về két làm mát; 6. cửa từ thân máy vào; 7.vỏ Một van hằng nhiệt được đặt ở phía đầu vào của bơm nước. Van này có một van đi tắt; khi nhiệt độ nước làm mát tăng và van hằng nhiệt mở ra, van đi tắt đóng lại. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra van hằng nhiệt. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng Nhiệt độ của nước làm mát cao, do van không mở cho đường nước sang két làm mát. Quá trình chạy hâm nóng động cơ dài, do van hằng nhiệt hỏng luôn mở đường nước qua két khi nước làm mát còn nguội. Nguyên nhân chủ yếu là chất hoạt tính bị mát tác dụng hoặc hộp xếp bị hỏng. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa. Theo dõi đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát kiểm tra sự làm việc của van. Theo dõi quá trình chạy hâm nóng của động cơ, nếu quá trình chạy hâm nóng kéo dài chứng tỏ van hằng nhiệt hỏng. Tháo van hằng nhiệt ra cho vào nước đun sôi lên, dùng nhiệt kế để kiểm tra tình trạng làm việc của van. Nếu ở tPPPoPPP = 70PPPoPPP C van bắt đầu mở và ở 80 ÷85PPPoPPPC van mở hoàn toàn là van tốt. Nếu không đạt yêu cầu thì thay van mới. 4. Kiểm tra, sửa chữa van hằng nhiệt. 4.1. Kiểm tra: Thả van hằng nhiệt vào một nồi nước nóng có bố trí nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của nước. Sau 15 ÷ 20 phút, ta quan sát điều kiện làm việc của van, trên cơ sở nhiệt độ nước được theo dõi qua nhiệt kế. Đối chiếu với bảng qui chuẩn để xác định van còn tốt hay không? 4.2. Thay van khi hư hỏng. BÀI 29: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT 1. Mục đích. Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống làm mát, nhằm nghiên cứu và thực hiện các chế độ bảo dưỡng và sửa chữa cho xe để nâng cao tuổi thọ của xe và hiệu quả kinh tế, phát hiện và sửa chữa kịp thời những hư hỏng đảm bảo an toàn tuyệt đối cho xe khi hoạt động. Phải thực hiện đầy đủ các nội dung đã được quy định về công tác bảo dưỡng và sửa chữa của từng cấp bảo đảm cho xe, máy sẵn sàng hoạt động với công suất cao nhất, đảm bảo an toàn cho người và xe. 2. Nội dung bảo dưỡng 2.1. Nội dung bảo dưỡng thường xuyên. Bảo dưỡng thường xuyên trước mỗi ngày (ca) làm việc, kiểm tra mức nước làm mát, kiểm tra sự làm việc của quạt gió, kiểm tra sự dò rỉ của nước làm mát, theo dõi đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát và quá trình chạy hâm nóng động cơ. 2.2. Nội dung bảo dưỡng định kỳ. Thay nước làm mát. Thông rửa cặn bẩn trong két nước. Kiểm tra và thay thế van hằng nhiệt 3. Bảo dưỡng hệ thống làm mát 3.1. Bảo dưỡng thường xuyên: Lau chùi sạch sẽ toàn bộ xe máy. Kiểm tra dầu, nước, nhiên liệu nếu thiếu thì đổ thêm. Kiểm tra siết chặt các mối ghép ren. Nổ máy để phát hiện tiếng kêu lạ, theo dõi hoạt động của các hệ thống như bôi trơn, làm mát, phanh, đèn còi 3.2. Bảo dưỡng định kỳ: Căn cứ vào số km hoạt động mà ta tiến hành các cấp bảo dưỡng – sửa chữa toàn bộ hệ thống làm mát. Tháo két nước và bơm Thông rửa sạch sẽ két nước và áo nước thân máy. Các gioăng đệm rách, hỏng thay mới. Tra dầu mỡ ổ bi trục bơm. Van hằng nhiệt hỏng thì thay mới. Kiểm tra và nắn lại độ nghiêng của cánh quạt gió. Nắn lại các lá tản nhiệt của két nước. Bài 30: Bảo dưỡng động cơ 1. Mục đích. Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của các chi tiết cố định , ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo cho các chi tiết cố định hoạt động tốt. Mục đích của sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết cố định, tổng thành của động cơ đã bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của chúng. Bằng cách tiến hành bảo dưỡng định kỳ, có thể đạt được những kết quả sau, nhằm đảm bảo sự tin tưởng và yên tâm cho khách hàng: Có thể ngăn chặn được những vấn đề lớn có thể xảy ra sau này. Động cơ có thể duy trì được trạng thái mà thỏa mãn được những tiêu chuẩn kỹ thuật đăng kiểm. Kéo dài tuổi thọ của động cơ. Khách hàng có thể tiết kiệm và vận hành động cơ an toàn. 2. Nội dung bảo dưỡng các bộ phận cố định 2.1. Nội dung bảo dưỡng thường xuyên - Quan sát bên ngoài các chi tiết cố định, tìm những vị trí rò rỉ nước hoặc nhớt - Làm sạch bụi bẩn, nước, nhớt bám bên ngoài các chi tiết cố định 2.2. Nội dung bảo dưỡng định kỳ - Tháo rời các chi tiết cố định: nhóm Nắp máy và đáy dầu, thân máy, xilanh - Làm sạch muội than ở xi lanh trên cửa hút cửa xả trên nắp máy, xilanh, cạo gờ xilanh. Thông rửa đường dẫn dầu bôi trơn, áo nước trên nắp máy, thân máy - Cạo sạch roong đệm trên bề mặt lắp ghép của nắp máy, thân máy, đáy dầu - Thay đệm nắp máy, đệm cácte - Kiểm tra, xiết chặt các bulông cố định thân máy với khung xe - Kiểm tra xiết chặt bulông nắp máy - Kiểm tra, xiết chặt bulông cácte 3. Quy trình bảo dưỡng thường xuyên các bộ phận cố định Stt Nội dung Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Làm sạch bên ngoài Cọ sằt, xà bông, xăng, nước hoặc sút, bình khí nén Pha nước với xà bông và xăng Pha nước và sút Cọ rửa sạch và thổi khô 3.2 Kiểm tra tổng quát Sau khi làm sạch bên ngoài, khởi động cho động cơ hoạt động, tăng giảm ga Quan sát vị trí bên ngoài động cơ, ống bô ắc quy, xăng, dầu Nếu rò lọt nhớt, nước do roong hư, nắp máy, thân máy bị nứt Nếu có nước ra ống bô do sơ mi nứt 4. Bảo dưỡng định kỳ: Stt Nội dung Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Tháo, lắp nắp máy Tháo, lắp cácte Cạo sạch muội than Thông các đường dẫn dầu, áo nước Cạo miệng xilanh Cạo sạch roong đệm Thổi sạch bằng khí nén Dao cạo, Cọ sằt, xăng, khí nén, dây kẽm Tháo quy lát đ ú ng nguyê n tắc, không àm cong vênh Cạo sạch muội than, roong, gờ xilanh không làm xước bề mặt 4.2 Thay đệm nắp máy, đệm cácte Đệm nắp máy, đệm cạcte, keo dán Đảm bảo không rách đệm, kín không bị rò lọt khí, nước, nhớt 4.3 Kiểm tra, xiết chặt các bulông cố định thân máy với khung xe Clê, cần siết và khẩu, đệm cao su siết cứng bu lông cố địng động cơ không bị rung giật khi hoạt động 4.4 Kiểm tra xiết chặt bulông nắp máy Clê, cần siết lực và khẩu siết đúng thứ tự, đúng lực siết 4.5 Kiểm tra, xiết chặt bulông cácte Clê, cần siết lực và khẩu siết đúng thứ tự, đúng lực siết 5. Nội dung bảo dưỡng các bộ phận chuyển động 5.1. Nội dung bảo dưỡng định kỳ. - Tháo rời các chi tiết chuyển động gồm : nhóm pittông, trục khuỷu, thanh truyền - Làm sạch muội than ở xi lanh, thông đường dẫn dầu bôi trơn ở trục khuỷu - Rà cổ trục, cổ dên - Thay xéc măng mới - Điều chỉnh khe hở dầu ( khe hở giữa bạc lót với cổ trục / cổ dên). - Lắp bộ phận chuyển động 5.2. Quy trình bảo dưỡng định kỳ: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ: Stt Nội dung Hình vẽ Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Tháo rời các chi tiết chuyển động 1 Tháo nắp máy Thực hiện theo quy trình riêng 1.1 Tháo nắp đậy quy lát 1.2 Tháo trục cam (loại cam đặt trên) hoặc tháo dàn cò 2 Vệ sinh , cạo muội than gờ xi lanh 3 Tháo các te 4 Tháo nắp thanh truyền Tháo đều các bu lông 5 Tháo nhóm pittông – thanh truyền ra khỏi thân máy Thực hiện theo quy trình riêng 6 Tháo nắp che bánh răng cam 7 Tháo các bánh răng truyền động hoặc đai cam (xích cam) Chú ý các dấu đặt cam 8 Tháo trục khuỷu và lấy ra khỏi thân máy Tháo theo phương pháp phân lực 9 Tháo bạc xéc măng ra khỏi pittông 3.2 Vệ sinh các chi tiết , thông đường dầu bôi trơn Tháo các nút chặn đường dầu ở trục khuỷu Thông đường dầu bôi trơn Dùng khí nén Điều chỉnh khe hở dầu 1 Đặt trục khuỷu lên giá đỡ hoặc động cơ 2 Lau sạch các cổ dên 3 Đặt sợi dây chì hoặc miếng nhựa vào cổ trục Đặt theo chiều dài cổ trục 4 Lắp thanh truyên (có bạc lót ) vào trục khuỷu Siết đúng lực 5 Tháo nắp thanh truyền và thanh truyền.Lấy dây chì hoặc miếng nhựa Tháo đều hai bu lông 6 Đo chiều dày dây chì đã bị bẹp hoặc kiểm tra miếng nhựa Hiệu của bề dày dây chì với khe hở tiêu chuần là khe hở dầu 7 Cắt miếng đồng lá đệm vào lưng bạc lót . Chiều dài bằng 2/3 chiều dài bạc lót, chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng bạc lót Trùng lỗ bạc 3 Lau sạch các cổ trục khuỷu. 3.1 Lắp trục khuỷu vào thân máy 3.2 Kiểm tra khe hở dầu như các bước trên 4 Kiểm tra khe hở dọc trục Đẩy về hết một phía rồi đẩy lại 5 Tháo trục khuỷu và đặt lên giá đỡ 6 Đánh bóng cổ trục 3.3 Rà cổ trục và cổ dên 7.1 Lắp bạc lót vào ổ đỡ cổ trục hoặc cổ dên Lau sạch cổ trục và bạc lót, bôi một ít mỡ vào bề mặt bạc lót 7.2 Quay trục khuỷu hoặc thanh truyền 7.3 Tháo nắp ổ đỡ, quan sát vết tiếp xúc bề mặt bạc bạc Vết tiếp xúc <75% thì phải cạo lại bạc 7.4 Cạo những vị trí có vết mỡ bị chà xát 7.5 Kiểm tra lại vết tiếp xúc như các bước trên 3.5 Kiểm tra khe hở và rà bạc xéc măng 8.1 Kiểm tra khe hở miệng bạc xéc măng Đo tại vị trí cách xéc măng vuông góc với đường tâm xi lanh 8.2 Kiểm tra khe hở lưng bạc xéc măng 8.3 Kiểm tra khe hở cạnh bạc xéc măng 8.4 Kẹp dũa lên êtô và rà khe hở miệng xéc măng Rà từng ít một và thường xuyên kiểm tra khe hở miệng 9 Lắp trục khuỷu vào thân máy Quay trục khuỷu phải nhẹ nhàng, không sượng 10 Lắp bạc xéc măng vào pittông Lắp bạc dầu trước, bạc hơi sau Lắp đúng bạc trên cùng. 3.6 Lắp nhóm pittông-thanh truyền vào xi lanh Xoay đều miệng các bạc xéc măng Bôi một ít nhớt vào thành xi lanh 12 Lắp thanh truyền vào trục khuỷu Siết đều lực,lắp lần lượt và quay trục khuỷu sau khi lắp 1 nhóm pittông- thanh truyền 13 Lắp các te Siết đều lực xung quanh 14 Lắp nắp máy Siết đúng lực Đúng phương pháp phân lực 14 Lắp hoàn thiện các chi tiết còn lại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_mon_hoc_sua_chua_bao_duong_dong_co_o_to.doc