Giáo trình môn học Gia công nguội cơ bản

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ:CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ:TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày.tháng.năm ........ của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Việc tổ chức biên soạn và sản xuất một số giáo trình phục vụ cho đào tạo các ngành là một sự cố gắng lớn của trường CAO ĐẲNG NGHỀ nhằm từng bước thống nhất nội dung dạy và học trong n

doc84 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn học Gia công nguội cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà trường. Nội dung giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy ở trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Giáo trình đã được ban chuyên môn thẩm định và góp ý kiến thiết thực ,giúp cho tác giả biên soạn phù hợp hơn. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triên của khoa học và công nghệ ngày càng cao. Đã giúp cho con người dần dần giảm bớt được sức lao động, cũng như nâng cao được năng suất làm việc. Nhưng dù bất cứ ở lĩnh vực nào, thì các thiết bị, máy móc cũng không thể thay thế hoàn toàn bàn tay của con người: đó là những công việc, những kỹ năng cơ bản, đòi hỏi phải có sự khéo léo và kiến thức linh hoạt của con người mới thực hiện được. Để đáp ứng nhu cầu trên, cũng như đào tạo ra một đội ngũ con người có đầy đủ kỹ năng, kiến thức và trình độ để đáp ứng các yêu cầu về sản xuất. Khoa Cơ khí Trường cao đẳng nghề tỉnh BR - VT tiến hành biên soạn giáo trình này. Cuốn giáo trình “GIA CÔNG NGUỘI CƠ BẢN” giới thiệu các kiến thức cơ bản về thực hành nguội gia công cơ khí băng dụng cụ cầm tay, làm nền móng cho các môn học thực hành khác thuộc lĩnh vực gia công cơ khí. Giáo được viết dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các giáo viên chuyên ngành Gia công cơ khí và các đồng nghiệp, nhưng không tránh khỏi được những sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các độc giả. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Chủ biên Nguyễn Chí Thức MỤC LỤC TRANG Chương 1 Vạch dấu.3 Khái quát về nguội cơ bản..3 Phương pháp vạch dấu... 4 Các bước thực hiện13 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp.14 Chương 2 Kỹ thuật đục kim loại..16 Cấu tạo, công dụng và phân loại đục nguội..16 Phương pháp đục kim loại.20 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục23 Các bước thực hiện..23 Chương 3 Cưa kim loại.27 Cấu tạo, công dụng và phân loại cưa.28 Phương pháp cưa kim loại.31 Các bước thực hiện34 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục....34 Chương 4 Kỹ thuật giũa kim loại36 Cấu tạo, công dụng và phân loại giũa...36 Phương pháp giũa kim loại...43 Các bước thực hiện46 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục....51 Chương 5 Khoan kim loại52 Máy khoan52 Mũi khoan.53 Phương pháp khoan..56 An toàn khi sử dụng máy khoan58 Các bước thực hiện59 Chương 6 Cắt ren bằng bàn ren và ta rô61 Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rô..61 Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô..62 Các bước thực hiện...68 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục69 Bài tập ứng dụng70 Tài liệu tham khảo..76 MÔN HỌC: THỰC HÀNH NGUỘI CƠ BẢN Mã số môn học: MH15 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: Trước khi học Mô đun này học sinh phải hoàn thành: là mô đun chuyên ngành MỤC TIÊU MÔN HỌC: Học xong mô đun này học sinh có khả năng: -Lựa chọn và sử dụng các loại giũa, đục và các dụng cụ cần thiết cho gia công nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng. -Xác định được chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá chính xác và phù hợp. -Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ tương ứng. -Vạch được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả cao. -Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm. -Thực hiện được các công việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta rô và hoàn thiện. - Mài sửa được các dụng cụ cắt và dụng cụ vạch dấu. -Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an toàn. NỘI DUNG MÔN HỌC: Số TT Tên các bài trong môn học I Vạch dấu 1 Khái quát về nguội cơ bản 2 Phương pháp vạch dấu 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp II Kỹ thuật đục kim loại Cấu tạo, công dụng và phân loại đục nguội Phương pháp đục kim loại Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục Các bước thực hiện III Cưa kim loại 1 Cấu tạo, công dụng và phân loại cưa 2 Phương pháp cưa kim loại 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục IV Kỹ thuật giũa kim loại 1 Cấu tạo, công dụng và phân loại giũa 2 Phương pháp giũa kim loại 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục V Khoan kim loại 1 Máy khoan 2 Mũi khoan 3 Phương pháp khoan 4 An toàn khi sử dụng máy khoan 5 Các bước thực hiện VI Cắt ren bằng bàn ren và ta rô 1 Đặc điểm của việc cắt ren bằng bàn ren, ta rô 2 Phương pháp cắt ren bằng bàn ren, ta rô 3 Các bước thực hiện 4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục Cộng CHƯƠNG 1 VẠCH DẤU Giới thiệu: Bài vạch dấu là một nguyên công đầu tiên của quá trình thực hành nguội.Đòi hỏi sự chính xác cao vì nếu không chính xác sẽ làm cho các nguyên công khác sai theo. Mục tiêu bài: - Biết cách sử dụng các loại dụng cụ vạch dấu mặt phẳng. - Thực hiện đúng các thao động tác khi vạch dấu - Vạch các đường thẳng, cung tròn và các đường nối cung suôn đều theo phương pháp dựng hình. - Dựng và vạch dưỡng Clê 17 – 19 đúng hình dáng hình học, đúng kích thước theo bản vẽ. - Bố trí nơi làm việc sạch sẽ gọn gàng, đảm bảo an toàn cho người dụng cụ và thiết bị. 1. Khái niệm về nguội cơ bản Vạch dấu là một công việc chuẩn bị đầu tiên và rất cơ bản cho các công việc tiếp theo của nghề Gia công lắp ráp và sửa chữa thiết bị cơ khí. Nó quyết định độ chính xác về hình dạng và kích thước, nhất là về vị trí tương quan giữa các bề mặt được gia công của chi tiết. Đây là một công việc phức tạp bởi vì nó đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức về dựng hình và công nghệ gia công. đường dấu, công việc xác định và tạo nên các đường dấu gọi là vạch dấu. Trong vạch dấu người ta chia thành 2 hình thức vạch dấu: -Vạch dấu khối: Là vạch dấu trên nhiều bề mặt có sự liên hệ đến một vị trí nhất định trong không gian. 2.Phương pháp vạch dấu 2.1.Dụng cụ vạch dấu và dụng cụ gá đặt -Dụng cụ gá đặt là các loại dụng cụ dùng đê đỡ hoặc đặt vật trong quá trình vạch dấu, bao gồm: Bàn vạch dấu (bàn máp). (h. 1) Bàn vạch dấu là một dụng cụ dùng đê đỡ các chi tiết lấy dấu có mặt phẳng và các dụng cụ khác dùng trong vạch dấu. Hình 1-1 Bàn vạch dấu Hình 1-2 Bàn vạch dấu Khối D: (h. 2a) Là loại dụng cụ dùng để kê, đệm hoặc tựa vật trong khi lấy dấu.Có hình dạng hình hộp chữ nhật, phía trong được gia công rỗng. Bốn mặt bên được gia công phẳng, nhẵn, song song và vuông góc với nhau từng đôi một. Khối D thường được chế tạo bằng gang đúc. Mũi vạch là một mũi nhọn bằng thép, thường được chế tạo từ thép CD100 hoặc CD120, mũi vạch có chiều dài từ 150 - 250mm . Đầu vạch được mài nhọn với góc a từ 150 + 200 và được nhiệt luyện với độ cứng từ 58 + 60 HRC Trong vạch dấu kim loại chúng ta thường dùng hai loại mũi vạch là: mũi vạch thân rời mũi vạch thân liền -Dụng cụ vạch dấu Hình 1-3 Mũi vạch Hình 1-4 Đài vạch -Đài vạch là một cái giá có bộ phận giữ mũi vạch, để giúp cho công việc vạch dấu được dễ dàng. Đài vạch đơn giản (h. 5) gồm: Thân 2 lắp cố định trên đế phẳng 1, mũi vạch 3 (một đầu để thẳng, mộtđầu uốn cong) được lắp trên thân và có thể di chuyển, hoặc xoay nhờ vít gá 4. Do đó mà ta có thể thay đổi được độ cao, cũng như độ dài, ngắn của đầu mũi vạch khi vạch dấu. Ngoài ra để vạch được nhiều kích thước khác nhau trên cùng một vật hoặc vạch hàng loạt chi tiết giống nhau chúng ta có thể sử dụng loại đài vạch tổ hợp để giảm bớt thời gian cho nguyên công. -Compa: Để vạch được các đường tròn, cung tròn trên bề mặt kim loại, người ta thường dùng một loại dụng cụ gọi là Compa vạch dấu. Compa gồm 2 chân nhọn 1 và 2, một chân cắm cố định còn chân kia đóng vai trò như một mũi vạch. Khoảng cách giữa 2 đầu mũi nhọn của 2 chân chính là bán kính R của đường tròn hay cung tròn cần vạch. Để giữ 2 chân không thay đổi góc độ trong quá trình vạch dấu người ta dùng cung 4 và vít hãm 3 đểđiều chỉnh (h. 6a). Compa thường được làm thép các bon dụng cụ, hoặc thân Compa làm bằng thép thường, đầu Hình 1-5. Dụng cụ vạch dấu nhọn làm bằng thép tốt. Hai dầu được tôi cứng từ 58 ^ 60 HRC. Thông thường Compa chỉ vạch được các đường, cung tròn có bán kính nhỏ hoặc trung bình, để vạch được các đường, cung tròn có bán kính lớn ta phải dùng thước vạch cung tròn -Chấm dấu Các đường dấu sau khi vạch xong thường không giữ được lâu, do bị cọ xát trong qua trình gia công. Cho nên để giữ cho đường dấu không bị mất người ta dùng một dụng cụ đánh dấu gọi là chấm dấu. Chấm dấu thường có đường kính D = 8 - 13 mm, chiều dài L =90 - 150 mm và có cấu tạo gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần đuôi. Phần đầu được mài nhọn với góc a từ 600 - 900, phần thân được khứa nhám hoặc gia công có tiết diễn nhiều cạnh đề dễ cầm thường có chiều dài từ 36 -45mm , còn phần đuôi được gia công côn và thường có chiều dài từ 10 -15mm để đánh búa. Phần đầu, phần đuôi sau khi chế tạo xong được tôi cứng và chấm dấu thường được làm từ thép các bon dụng cụ CD70; Cdso Hình 1-6. Chấm dấu 2.2.Phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng -Để đảm bảo quá trình vạch dấu được nhanh chóng và chính xác, trước khi vạch dấu cần chuẩn bị một số công việc như sau: -Nghiên cứu bản vẽ chi tiết: Đây là công việc đầu tiên mà người thợ cần phải chuẩn bị để nắm được hình dáng, trị số kích thước, độ chính xác cần thiết của vật cần vạch. Đồng thời tiến hành xác định chuẩn vạch. -Kiểm tra bề mặt vạch: Trước khi vạch dấu cần phải kiểm tra xem bề mặt vạch có đảm bảo yêu cầu về kích thước, hình dáng hay không. Nếu không đạt thì chúng ta phải loại bỏ. -Làm sạch bề mặt vạch: Dùng bàn chải sắt, dẻ lau để làm sạch bề mặt vạch hoặc các vị trí mà nét vạch đi qua. Nhằm loại bỏ đi các hạt cứng, gỉ... bám trên bề mặt vạch. -Bôi màu: Để cho nét vạch được rõ ràng trước khi vạch ta cần bôi một lớp màu lên bề mặt vạch hoặc nơi có đường nét vạch đi qua. Chất làm màu thường dùng nước vôi loãng, phấn trắng, bột sun fát đồng... -Chuẩn bị dụng cụ: Căn cứ vào yêu cầu của bản vẽ mà chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ các loại dụng cụ cần thiết như : mũi vạch, compa, thước lá, bàn vạch dấu, êke 900... Khi vạch cầm mũi vạch như cầm bút và nghiêng về hướng vạch một góc từ 75 - 800 góc nghiêng này không được thay đổi trong một quá trình vạch dấu. Hình 1-7. Cách sử dụng mũi vạch Khi vạch chỉ được vạch một lần và đi liên tục cho hết chiều dài đường vạch theo một hướng nhất định. Thông thường hướng vạch là từ ngoài vào trong. Hình 1-8. Cách sử dụng thước -Thước dẫn hướng phải được cố định và ép sát vào bề mặt phôi bằng 3 ngón tay, sao cho giữa thước và bề mặt phôi không có khe hở. -Trong quá trình vạch dấu có thể xảy ra sai sót, nên sau khi vạch dấu xong ta phải kiểm tra lại bản vẽ vạch dấu và đối chiếu với bản vẽ chi tiết để xem đúng và đầy đủ chưa. Rồi dùng thước kiểm tra lại các kích thước đã vạch. Hình 1-9. Cách chấm dấu 2.3.Phương pháp vạch dấu trên hình khối Quá trình vạch dấu trên các vật thể hình khối là một công việc khá phức tạp, vì vật thể có rất nhiều hình dáng cũng như độ phức tạp khác nhau. Cho nên khi vạch dấu đòi hỏi người thợ phải vận dụng nhiều kiến thức, nắm vững các phương pháp gia công và trình tự gia công sau khi vạch dấu để hoàn thành chi tiết. Tuy nhiên phương pháp vạch dấu trên các vật thể hình khối, về quy trình cơ bản tương tự như vạch dấu mặt phẳng. Nhưng khi chuẩn bị cần phải căn cứ vào hình dạng, yêu cầu kỹ thuật và kích thước của chi tiết để chọn chuẩn. Về cơ bản ta cần phải chọn hai loại chuẩn sau: Chuẩn để gá đặt chi tiết khi lấy dấu Chuẩn để xác định các kích thước trên chi tiết Chuẩn để gá đặt chi tiết khi lấy dấu thường cũng là các bề mặt dùng để gá đặt chi tiết khi gia công. Nên các bề mặt được chọn làm chuẩn, thường phải được gia công chính xác Chuẩn kích thước là đường, điểm hay mặt được chọn, từ đó xác định các điểm, các đường và các mặt khác. Vì vậy nếu chọn sai thì quá trình lấy dấu các đường , điểm hoặc mặt khác sẽ sai. Cho nên khi xác định chuẩn này, người thợ phải xác định được gốc kích thước của chi tiết để chọn làm chuẩn. Hình 1-10. Vạch dấu khối Ngoài ra khi vạch dấu trên các vật thể hình khối, người thợ phải sử dụng các loại dụng cụ gá đặt, kê đỡ chi tiết đồng thời sử dụng thêm đài vạch để vạch dấu. Nên khi vạch cần phải cố định vật một cách chắc chắn, sử dụng đài vạch phải đúng quy cách. Thao tác vạch dấu phải chính xác, dứt khoát để tránh các sai lệch về kích thước. 3. Các bước thực hiện 3.1.đọc bản vẽ Đọc kỹ xem về hình dáng và kích thước yêu cầu 3.2. Chuẩn bị dụng cụ Bàn vạch dấu, bàn máp, khối V, đài vạch, mũi vạch, chấm dấu, thước lá,com pa, búa nguội 200 gam, chất bột quét. 3.3. Nhận phôi và kểm tra phôi Phôi không cong vênh, không nứt nẻ, phải đủ kích thước, vật liệu phải phù hộp với bản vẽ. 3.4. Chọn chuẩn để vạch dấu Chuẩn lấy dấu phải căn cứ vào tình hình cụ thể, đồng thời phải tuân thủ đúng theo quy tắc chọn chuẩn 3.5.Xóa chất bột quét vào chi tiết Tùy theo vật liệu gia công và bột quét lên chi tiết.trước khi quét phải làm sạch bề mặt chi tiết, chất bột cần cố gắng bôi vào bộ phận cần vạch dấu,phải bôi mỏng. 3.6.Cầm mũi vạch dấu và vạch dấu(giống như hình 1-13) 3.7.Kiểm tra các đường vạch dấu Đường tròn cung lượn phải nối trơn, các đường vạch dấu không được mờ quá 3.8. Chấm dấu (giống hình 1-14) 4.Các dạng sai hỏng thường gặp và an toàn khi vạch dấu Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Xác định các kích thước sai Do lấy dấu thiếu cẩn thận, dùng thước đã mòn, sai hoặc do người thợ vội vàng cẩu thả khi lấy kích thước. Khi lấy kích thước người thợ phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ đo lường và khi vạch phải thao tác cẩn thẩn, tỉ mỉ. Chi tiết bị sai lệch về hình dáng hình học Do quá trình chọn chuẩn sai, dụng cụ kê đệm và dụng cụ vạch dấu không chính xác. Phải nghiên cứu kỹ bản vẽ để xác định chính xác chuẩn, kiểm tra kỹ càng dụng cụ kê đệm và dụng cụ vạch dấu trước khi vạch Các đường vạch dấu bị mờ, lặp hoặc thiếu chính xác Quá trình vạch dấu không thực hiện đúng trình tự các bước hoặc thực hiện sai phương pháp. Dụng cụ vạch không đảm bảo độ sắc bén Phải nắm chắc phương pháp vạch và phương pháp sử dụng dụng cụ vạch . Câu hỏi Nêu tên các loại dụng cụ thường dùng trong vạch dấu kim loại và trình bày phương pháp sử dụng các loại dụng cụ đó khi vạch dấu? Trình bày phương pháp vạch dấu trên hình phẳng và phương pháp vạch dấu trên hình khối? Nêu các nguyên tắc cơ bản khi vạch dấu kim loại? Khi vạch dấu thưòng xảy ra các dạng sai hỏng nào? cho biết nguyên nhân và cách khắc phục? Để cho quá trình vạch dấu được an toàn, cần phải đảm bảo những yêu cầu nào? Bài tập ứng dụng: Vạch dấu mặt phẳng, hình dưỡng clê dẹt 17 CHƯƠNG 2 ĐỤC KIM LOẠI Giới thiệu bài: Đục là một quá trình bóc đi một lớp kim loại trén chi tiết cần gia công . Là phương pháp gia công bằng tay không cần độ chính xác cao. Chi tiết đục được gá trên ê tô và dụng cụ sử dụng là búa và đục. Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, công dụng, cách sử dụng các loại đục nguội và phương pháp đục kim loại. Chọn đúng dụng cụ, thực hiện đục kim loại đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian. 1. Cấu tạo, công dụng và phân loại đục nguội Đục dùng khi gía cổng phôi nung nóng trong phân xưởng rèn thường gọi là đục xấn, đục dùng khi gia công ngúội là đục nguội. Đục nguội (hình 3.1 a) được chế tạo từ thép cacbon dụng cụ Y7A hoặc Y8A bao gồm phần lưỡi cắt, thân và cán dục. Phần lưỡi cắt 1 được tôi cứng và được mài vát tạo cạnh sắc để lấy phoi khi dục, Chiệu rộng phần lưỡi cắt 20-25 mm. Góc của phần làm việc 2 được chọn tuỳ theo độ cứng của của chi tiết cần dục, độ cứng của vật cần đục càng cao thì góc càng lớn, góc ỉà 70° khi đục gang, 60° đối với thép, 45° đối vối đồng, 35° đối với nhôm, kẽm. Phần thân 3 có hình dáng thuận tiện cho người công nhân khi cầm đục thao tác, thường tiết diện có hình dạng ôvan, đa cạnh. Phần cán 4 thường có dạng côn, phía đầu được vê cầu để định tâm cho búa khi đục. Hinh 2-1. Các loại đục 1- Lưỡi cắt; 2- Phần lãm việc; 3- Thân đục ; 4- Cán đục. Đục thường có chiều dài 100, 125, 150, 175 và 200 mm. Phần lưỡi cắt và cán đuợc tôi và ram trên chiều dài 15-25 mm đạl độ cứng cao nhưng không giòn, phần cán độ cứng không cần cao như phần lưỡi cắt để tránh vỡ mẻ khi gõ búa. Đục (hình 3.] b) dùng để đục các rãnh then, vát cạnh sắc. Lưỡi cắt 1 của loại đục này thường hẹp, nhỏ. Mài sắc và tôi đực'. Đục sau khi nhiột luyện hoặc bị cùn trong quá trình sử dụng phải được mài sắc trên máy mài hai đá hoặc máy mài dụng cụ. Khi đó đục dược giữ chặt và tỳ trSn giá đỡ 1 (hình 3.2), sau đó đẩy cho đục tiếp xúc với đá mài và di chuyển chậm lưỡi cắt dọc theo chiổu rộng đá mài. Khi mài sắc, không được ấn mạnh đục vào dá mài; trong khi màí nô'u đục nóng quá (To > 110 °C) cán nhúng vào nước dể đục giữ được độ cứng. Cụnh sác của dục sau khi mài phải có cùng chiổu rộng, cùng độ vát ở hai phía, độ lổi lõm nhò hơn 0,5 - 1 mm trên chiều dàilưỡicất. 1 Hình 2-2. Mài sẳc đục trên máy mãi 1 - Giá đỡ; 2- Kính an toàn; 3- Nắp chắn dá Khe hở 2 4 mm Đục được chế tạo từ thcp cacbon đụng cụ, trước khi mài sắc được nung nóng và tôi ở nhiệt độ 780-800°C, làm nguội trong môi trường nước hoặc dầu, sau dó ram ở nhiệt dô 160-180°c. Búa nguội: Búa nguội là dụng cụ được sử dụng rộng rãi trong các cồng việc nguội như núng dấu, đục, uốn gấp, nắn, tán... Búa nguội có nhiều loại kết cấu, thông thường gồm hai loại: búa có một đầu vuông hoặc đầu tròn; phía đầu kia cùa búa được vát nghiêng (hình 3.3). Búa được rèn từ thép 50,60 hoặc từ thép cácbon dụng cụ Y8A, ở giữa có lỗ ôvan để tra cán gỗ vào. Búa được chia ra theo trọng lượng của chúng: Búa nặng 100, 150, 200, 300, 400, 500 gam thường dùng cho công việc nguội, búa nặng 600, 800 gam dùng cho công việc sửa chữa, búa nặng 4-16 kg thường là các loại búa rèn (dùng cho các công việc nặng). a) b) Hình 2-3. Búa nguội a) Búa đầu vuông; b) Búa đểu tròn; Búa cỗ đâu bằng vật llộu mẻm khác (đổng, chì...) Khi chọn búa nguội thường cãn cứ vào lượng kim loại cán lấy di và thao tác của cống nhăn. Vỉ dụ: khi dùng đục chạt, mỗi milimet chiẻu rộng lưỡi cát của đục yôu cáu búa có trọng lượng 40g, còn khi dùng dục bóc các lớp kim ìoại, cần búa có trọng lượng 80g cho lmm chiéu rộng lưỡi cắt của đục. Cán búa được lầm bằng gỗ cứng, không giòn, có dộ đàn hổi. Chiều dài cán búa được chọn Iheo loại búa: loại búa nặng có chiều đài khoảng 400 mm, loại Irung bình có chiều dài 320 - 350 mm, loại búa nhỏ có chiều dài 250 - 300 mm, (bảng 3.1). Sau khi tra cán vào búa phải dùng chêm bằng gỗ, kim loại có khía cạnh, chiều.đày 1,5-2 mm đóng thêm vào cho chắc, bảo đảm an toàn khi dùng búa thao tác. Bảng 2.1. Các số liệu khi chọn búa nguội Trọng lượng búa (gam) 50 100 200 300 400 500 600 800 1000 Công việc thực hiện Nhẹ Vừa Nâng Chiều dài cán búa (mm) 250-300 320-350 400 Ngoài các loại búa bằng thép, trong một số trường hợp như khi sửa chữa, lắp ráp có thể dùng búa có gắn ở đầu búa vật liệu mềm như đồng, chì để tránh gây biến dạng cho chi tiết khi tháo, lắp chi tiết. Khi dùng búa thao tác trên các tấm kim loại mỏng có thể dùng búa gỗ, cao su cứng... 2. Phương pháp đục kim loại Đục bằng tay có năng suất thấp, tốn công sức. Để nâng cao náng suất có thể cơ khí hoá khâu đục bằng các loại: Đục bằng búa điện hoặc khí nén. Sử đụng các dụng cụ, gá lắp chuyên dùng. Sử dụng máy chuyên dùng. Hình 3.4 là mặt cắt của một búa hơi (khí nén) để đục. Búa hơi sử dụng không khí sạch nén dưới áp lực 5 - 6 atm dẫn qua ống mềm, vào qua rãnh 5, tác dụng vào phía bên phải của pit-tông 1, đẩy pit-tông tác động các xung lực vào đầu búa để đục, phần khí dư bên trái xi lanh qua rãnh 9, rãnh vòng ố, rãnh 4 thoát ra ngoài không khí. Số xung của búa hơi có thể đạt từ 1000 đến 2400 lần trong một phút với lưu lượng khí nén 0,5 - 0,6 m3/ phút. Năng suất gấp 4 -5 lần so với đục bằng tay. 8 Hinh 3.4. Búa hơi để đục 1- Pit-tông; 2- Van toiọt; 3, 4, 5, 6, 7, 8, ô - Rãnh dẫn khí. Ở cuối hành trình làm việc, khí nén được đưa vào rãnh 3, rãnh 7 tác dụng vào van 2, đưa khí nén qua rãnh 9 thực hiộn hành trình đẩy pit-tông ngược lại, phần khí dư thoát ra không khí qua rãnh 8. 2.1.Cách cầm búa và đục Khi đục,cách nắm giữ dụng cụ có vai trò quan trọng. Búa cầm trên tay ở khoảng cách 15-30 mm kể từ đầu chuôi, đục được giữ bằng các ngón tay ở khoảng cách 20 - 25 mm so với mặt đầu cán đục (hình 3.5). b) Hlnh 3.5. Cách nắm giữ dụng cụ khi đục a) Cách cầm búa; b) Cách glữđục đúng và không đúng Đục dược giữ ở vị trí cần đục và nghiêng một góc 30 - 35° so với bề mãt cần đục, lưỡi cắt dọc theo đường vạch dấu. Nếu góc nghiêng nhỏ, dục dễ bị trượt trên bề mặt gia công, còn nếu góc nghiêng lớn quá dễ làm kim loại bi gấp, không bằng phẳng. 2.2. Tư thế đứng và vung búa Tư thế đứng của công nhân khi thao tác (hình 3.6): ngưòi đứng thẳng, không cúi nghiêng, chân trái đứng lên phía trước.và'tạo thành góc 70° so với má êtô, chân phải lui về phía sau tạo thành góc 45° so với đường tâm cùa êtô. Tư thế vung búa khi đục có ảnh hưởng tới chấi lượng đục (hình 3.7): tư thế (a), lực tác động là từ cổ tay; tư thế (b), lực tác động từ khuỷu tay; tư thế (c), lực tác động là lớn nhất của cả vai, khuỷu tay và cổ tay. Hinh 3-7. Tư thế vung búa khi đục a) Ngang tai; b) Qua đầu; c) Ngang vai. Năng suất khi đục phụ thuộc vào chiểu dày của mỗi lớp kim loại bóc đi. Chiều dàynày phụ thuộc vào lực đánh búa của người thợ, trọng lượng búa, độ cứng của chi tiết Gần gia công. Để nâng pao năng Suất và giảm khả năng sinh ra sai hỏng khi đục cần chú ý: Chia lớp kim loại cần đục ra làm hai bước: bước đục ihố có chiều dày: 1,5 - 2 mm, còn bước đục tinh: 0,5 - 1 mm. 3.Các sai hỏng và các biện pháp khắc phục Dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Kích thước sai Đo sai,hay đục quá vạch dấu Đo chính xác.kiểm tra vạch dấu thường xuyên Bề mặt đục không đều Đục không theo lớp.để lại các phần lồi lõm quá lớn,không kiểm tra mặt phẳng thường xuyên. Mũi đục bị cùn Đục đều từng lớp kim loại.Không để các phần lồi lõm quá nhiều. kiểm tra mặt phẳng thường xuyên. Mài lại mũi đục Bề mặt đục không song song hay vuông góc Không kiểm tra thường xuyên các bề mặt kiểm tra thường xuyên các bề mặt 4. Các bước thực hiện Khi đục bề mặt có chiều rộng lớn, nên dùng đục có lười cắt hẹp đục các rãnh trước, sau đó dùng đục có lưỡi cắt lớn để đục lớp kim loại giữa các rãnh đã có trước đó. Khi đục các kim loại giòn (đồng vậng, gang đúc...) ở các mép cạnh dẻ bị sứt, mẻ; khi đó nên đục cẩn thận, nhẹ nhàng từ mép cạnh vào bên trong bề mặt. Khi đục các kim loại mềm (đồng đỏ, thép mềm...) cần chú ý thường xuyên lau sạch lưỡi đục bằng giẻ thấm dầu hoặc nước sạch để tránh phoi kim loại dính bết vào lưỡi đục. Khi đục gần hết lớp kim loại, lực tác động vào đục nên giảm dần. Khi đục chi tiết kẹp trên êtô, nên kẹp sao cho lớp kim loại bóc đi song song với mặt trên của má êtô, đục được gá nghiêng một góc 30° (hình 3.8a) Sau khi bóc đi lớp kim loại đầu tiên, chi tiết được kẹp lại cao 4iơn má ẽtô 1.5-2 mm và đục lớp kim loại tiếp theo, và cứ tuần tự làm như vậy cho đến khi Khi đục theo đường vạch dấu (hình 3.8 b), trên phía mặt đối diện của phôi được vát cạnh một góc 45° để dễ gá đặt đục và ngăn ngừa khả năng sứt mẻ cạnh của chi tiết làm từ vật liệu giòn. Chi tiết được kẹp trên êlô saõ cho nhìn thấy rõ đường vạch dấu. Khi đục, ban dầu để đục nằm ngang, sau đó mới đưa đục nghiêng đi một góc theo quy định. Chiều dày lớp kim loại bóc đi 1 - 1,5 mm; riêng lớp cuối 0,5 mm. Đục bễ mật rộng bản (hình 3.9), đầu tiên đục các rãnh hẹp (a) bằng đục có chiều rộng lưỡi cắt nhỏ, sau đó dùng đục rộng bản đục các phần còn lại (b). Khi đó quá trình đục sẽ dễ dàng, nhanh hơn. Đối với kim loại giòn, khi đó không đục hết rãnh đe tránh sứt mẻ cạnh, phần kim loại còn lại sẽ được bóc đi khi đục từ phía ngược lại. Hlnh 2-9. Đục bể mặt rộng bản a) Đục rãnh hẹp; b) Đục rảnh rộng Đục kim loại dạng tròn xoay (hình 3-10 a), sau khi vạch dấu vị trí cần dục, chi liết được gá đặt trên mặt đe, đục giữ ở vị trí thẳng đứng. Đầu tiên dùng búa đục nhẹ tạo thành vết cắt trên dấu, sau đó vừa quay chi tiết vừa đục mạnh hơn cho đến khi đạt chiềũ sâu để có thể đập bẻ gãy phần chì tiết đã đục. Hinh 3-10, Đục cắt kím loại a) Chi tiết tròn xoay; b) Chi tiết tấm dày; c) Chi tiết tấm mỏng. Khi đục kim loại dạng tấm, phiến (hình 3-10 b), dùng đục từ hai phía trên, dưới; mỗi phía đục sâu khoảng một nửa chiều dằy của tấm kim loại. Đục kim loại dạng tấm mỏng (hình 3-10 c), thứ tự công việc thực hiộn như sau: Dùng dưỡng (mẫu) vạch dấu biên dạng chi tiết lên tấm kim loại. Đặt tấm cần đục lên mặt đe, dùng đục để đục sơ bộ cho rõ nét đường vạch dấu. Đục với lực lớn hơn để tạo thành chiều sâu vết đục. Lật ngược chi tiết và đục trên mặt đối diện theo đường vết từ phía đã đục. Đối với các tấm kim loại dày 08 rum) khống dùng được cách đục kiểu trên. Khi đó có thể dùng các kiểu khác như khoan lổ xung quanh biên dạng rổi đục cắt, sửa nguội hoặc cắt bằng hơi hàn. Khi đục kim loại cần chú ý các biện pháp bảo đảm an toàn lao động: Búa dùng khi đục phải tra vào cán chấc chắn, đầu búa không bị sứt mẻ. Không dùng đục cùn, tù và phần lưỡi cắt của đục bị sứt mẻ. Khi đục chi tiết kẹp bằng êtô lắp trên bàn nguội, cần có lưới kim loại che chắn, bảo vệ, đế phòng mảnh kim loại có thể văng ra trong quá trình thao tác CHƯƠNG 3 CƯA KIM LOẠI Giới thiệu bài: Cưa kim loại là nguyên công thứ hai sau khi vạch dấu, hay nói cách khác nó là công đoạn cắt kim loại theo hình dạng và kích thước theo yêu cầu của mình Mục tiêu của bài: -Trình bày khái niệm, cấu tạo và kỹ thuật cưa kim loại bằng dụng cụ cầm tay. -Trình bày cấu tạo, nguyên tắc sử dụng khung cưa -Cưa được mạch cưa đúng theo thẳng phẳng -Nêu các dạng hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi cưa kim loại -An toàn vệ sinh công nghiệp khi cưa kim loại 1.Cấu tạo, công dụng và phân loại 1.1. Cấu tạo và công dụng Các bộ phận của cưa cầm tay: Cấu tạo chung của cưa cầm tay được giới thiệu trên hình 24 gồm: Hình 2-1 Cấu tạo của cưa cầm tay Khung cưa 1, là một thanh thép dẹt, uốn thành hình chữ U để mắc lưỡi cưa. Khung cưa có hai loại là loại cố định và loại điều chỉnh Loại điều chỉnh có thể mắc được nhiều loại lưỡi cưa có chiều dài khác nhau. Lưỡi cưa 4 được lắp vào hai đầu ốp gá của khung cưa, thông qua hai chốt 3 và 5. Tai hồng 2 sử dụng để tháo lắp và điều chỉnh độ căng, chùng của lưỡi cưa. -Tay nắm 6 làm bằng gỗ có hình dáng phù họp Lưỡi cưa: Lưỡi cưa thường được chế tạo bằng thép Cácbon dụng cụ Y10, Y12, Y14 hoặc bằng thép gió, thép hợp kim dụng cụ. Lưỡi cưa thường có chiều dày từ 0,6 ữ 0,8 mm, rộng 12 ữ 15 mm và dài 250 ữ 300mm. Hai đầu của lưỡi cưa có hai lỗ nhỏ (từ 2,5 đến 3mm) để luồn chốt khi mắc lên khung cưa. Dọc theo cạnh, người ta cắt từng răng nhọn gọi là răng cưa. Có hai loại lưỡi cưa: loại có 1 hàng răng và có loại 2 hàng răng. Về cấu tạo, lưỡi cưa là một dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cắt, mỗi răng cưa là một lưỡi cắt. Hình 2 giới thiệu một kiểu răng cưa và các góc độ của răng. S: Bước răng y: Góc trước (cho phoi thoát ra) a: góc sau nhằm làm giảm ma sát. Mặt trước là mặt phẳng cho phoi thoát ra khi gia công (mặt thoát). Mặt sau là mặt đối diện với mặt của vật gia công (mặt sát). Hình 2-2 Hình dáng hình học của răng cưa Góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt sau của răng cưa gọi là góc nêm ß (góc a + ß + y = 90o). Góc ọ gọi là góc sắc (ọ = a + ß) Muốn tiến hành cắt được vật liệu dễ dàng, cần phải mở mạch cưa (nhằm làm giảm ma sát giữa lưỡi cưa và vật liệu). Có ba cách mở răng cưa: -Mở mạch thưa: mở xen kẽ nhau, một răng nghiêng sang trái xen kẽ với một răng nghiêng sang phải. Cách này ít dùng, đôi khi dùng để mở mạch cưa gỗ -Mở mạch vừa: một răng nghiêng sang trái, một răng đứng thẳng, một răng nghiêng sang phải. Cách này được dùng nhiều, nhưng cũng chỉ để mở mạch cưa gỗ -Đối với lưỡi cưa răng nhỏ để cắt kim loại ta mở lưỡi cưa theo hình bước sóng, cứ vài răng ngả trái lại vài răng ngả phải, tạo nên bước sóng đều Hình 2-3. Cách mở mạch lưỡi cưa 1.2.Phân loại lưỡi cưa: Có hai cách phân loại lưỡi cưa: -Căn cứ vào phương thức cưa người ta chia lưỡi ra thành 2 loại: lưỡi cưa tay và lưỡi cưa máy. Lưỡi cưa tay thường có chiều dày 1mm. -Căn cứ vào bước răng, người ta chia lưỡi ra thành3 loại: Loại răng nhỏ: S = 0,8 ữ 1mm, dùng để cắt tôn mỏng và ống có chiều dày dưới 1mm. Loại răng vừa: S = 1,25mm, dùng để cắt thép và gang. Loại răng lớn: S = 1,6mm, dùng cho các loại cưa máy 2.Phương pháp cưa kim loại 2.1.Tư thế cưa -Vật cưa được cặp chặt trên êtô, nếu cần cưa đứt hẳn thì mạch cưa phải nằm ở ngoàiđầu má êtô. Người cưa đứng trước êtô xoay nghiêng về một phía. Tay phải cầm cán cưa, để dốc cán cưa đúng vào lòng bàn tay, ngón tay cái đặt dọc theo cán, bốn ngón còn lại ôm lấy cán chặt vừa phải. Bàn tay trái nắm đầu phía có đai ốc của khung cưa; khung cưa đặt vào khe tay giữa ngón trái và ngón trỏ, bốn ngón còn lại ôm lấy ốp gá khung cưa ( đối với người thuận tay phải) ( h.4 ). Toàn thân hơi thẳng, thoải mái, trọng tâm rơi cả vào hai chân, hai đầu gối hơi chùng. Đường thẳng nối hai gót chân hợp với má êtô một góc 450, tức là toàn thân hơi nghiêng so với má êtô 450. Khoảng cách giữa hai gót chân từ 200 đế 300mm. Góc mở giữa hai bàn chân từ 600 đến 700. Khoảng cách từ hai mũi chân đến êtô phụ thuộc vào người cao hay thấp, tay dài hay tay ngắn, sao cho vừa với khoảng cách tay cầm cưa.Khi cưa hành trình đẩy cưa đi là hành trình cắt gọt, hành trình kéo cưa về là hành trình chạy không. Tư thế đứng sao cho khi đẩy cưa gần hết hành trình cắt thì cánh tay trái gần như duỗi thẳng, cánh tay trên và cánh tay dưới của tay phải gần như vuông góc. Khi kéo cưa về, cánh tay dưới tay phải vẫn nằm ngang. Khi đẩy cưa đi tay trái vừa ấn vừa đẩy, còn tay phải giữ cho cưa ở phương nằm ngang và đẩy cưa đi với tốc độ từ từ. Khi kéo cưa về, tay trái không ấn nữa, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đi. Khung cưa luôn giữ ở thế cân bằng thẳng đứng, không nghiêng ngả. Hành trình đi và về phải nhịp nhàng. Tốc độ đối với người mới tập cưa từ 30 đến 40 lần /phút, khi đã quen tay có thể nâng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_mon_hoc_gia_cong_nguoi_co_ban.doc