ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN GIA CÔNG PHAY
NGHỀ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU
TRÌNH ĐỘ: CDN-TCN
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày.tháng.năm ......... ........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
LỜI NÓI ĐẦU
Kỳ thuật Phay là một trong những môn học chính ở các trường đào tạo kỹ thuật. Gia công Phay là một trong những loại hình gia công kim loại được thực hiện phổ biến nhất trong các phân xưởng cơ khí, c
34 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình mô đun Gia công phay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng việc Phay chiếm tỉ lệ khá lớn khoảng 40%-60% quá trình gia cơng trong 1 xưởng gia cơng cơ.
Hệ thống Bài tập Phay sẽ giới thiệu các kiến thức và phương pháp gia cơng Phay các bề mặt cơ bản. Trong Hệ thống bài tập này chúng tơi biên soạn theo hướng cơng nghệ gắn liền với sản phẩm cụ thể, cĩ tĩm tắt các lý thuyết liên quan, cĩ hướng dẫn trình tự thực hiện các bước thực hành nhằm gia cơng chi tiết đạt đúng kích thước, độ nhám bề mặt và các yêu cầu kỹ thuật khác của chi tiết. Tuy nhiên đây chỉ là các kiến thức cơ bản cần thiết cho người thợ Phay, cịn khi ra trường địi hỏi mỗi người thợ phải tiếp tục học tập, nghiên cứu thêm để hồn thiện và nâng cao tay nghề của mình,
Đây là tài liệu dùng cho các giáo viên và sinh viên thực tập nghề Phay của trường và cũng là tài liệu tham khảo cho các đối tượng là sinh viên, học sinh ngành Cơ khí Chế Tạo Máy.
Vì biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khỏi cĩ nhiều hạn chế và thiếu sĩt. Chúng tơi rất mong và trân trọng đĩn nhận những ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc để gĩp phần vào việc biên soạn và chỉnh lý cuốn sách được hồn thiện hơn.
Bài 1: NỘI QUI XƯỞNG TRƯỜNG
Xưởng thực tập là một trong những cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của nhà trường. Nhằm đảm bảo tay nghề gắn liền lý thuyết với thực hành cho học SVHS. Để đảm bảo thực hiện tốt chương trình thực tập, bảo vệ tài sản của nhà nước và an tồn lao động trong quá trình thực tập. Tất cả các cán bộ, giáo viên, sinh viên và học sinh phải chấp hành tốt các điều qui định dưới đây:
QUY ĐĨNH CHUNG
Điều 1:
Khơng cĩ trách nhiện khơng được vào xưởng, khách, SVHS đến tham quan, kiến tập vui lịng thơng báo và thực hiện đúng quy định
Điều 2:
Khi cần sử đụng máy mĩc, dụng cụ phải làm đúng thủ tục đăng ký và bàn giao, nếu khơng thực hiện đúng khi xẩy ra hư hỏng, mất mát dụng cụ, người sử đụng phải hồn tồn chịu trách nhiệm.
Điều 3:
Mỗi người phải nêu cao tình thần làm chủ giữ gìn kỹ luật lao động, bảo vệ máy mĩc, thiết bị dụng cụ và tài sản chung của nhà trường.
Điều 4:
Thường xuyên bảo đảm vệ sinh cơng nghiệp, nơi làm việc ngăn nắp, cĩ trách nhiên phịng ngừa kẻ gian và hoả hoạn.
Điều 5:
SVHS phải cĩ mặt trước giờ thực tập 15’, mặc đồng phục đúng theo quy định khi thực tập xưỏng.
Điều 6:
Phải sử dụng đúng số máy và dụng cụ do Giáo viên phân cơng, khơng tự ý sử dụng các máy khác, chấp hàng đúng theo quy địng về việc nhận bàn giao máy mĩc và thiết bị.
Điều 7:
Khơng cĩ giờ học khơng tự ý vào xưỏng lấy máy làm bài tập.
Điều 8:
Khi máy cố hiện tượng bất thường phải đừng máy, tắt nguồn điện và báo ngay cho Giáo viên hướng dẫn.
Điều 9;
Phải giữ dìn trật tự, kỹ luật, vệ sinh, khi cần rời khỏi vị trí làm việc phải dừng máy lất nguồn điện.
Điều 10
Khi nghe hiệu lệnh báo hết giờ thực tập, phải dừng máy, tắt điên vào máy, đưa máy về vị trí an tồn và làm các việc sau đây:
Vệ sinh lau chùi máy sạch sẽ, các thiết bị, dụng cụ phải để đúng nơi quy định.
-Tập trung cuối ca để Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm.
BÀI MỞ ĐẦU
1/Vị trí, đặc điểm của nghề phay:
Phay là một phương pháp gia cơng cắt gọt cĩ năng xuất cao, chiếm trên10% trong tổng khối lượng cơng việc CGKL
Trong việc gia cơng mặt phẳng cĩ khả năng thay thế hồn tồn cho cơng việc bào.
Dao phay thuộc loại dung cụ cắt dạng trụ. cĩ nhiều răng (răng ở mặt trụ hoặc mặt đầu). Mỗi răng là 1 con dao tiện.
Do nhiều răng nên lâu cùn, cĩ thể áp dụng tốc độ cắt cao, lượng chạy dao lớn, cắt phoi dầy, cắt khơng tưới.
Cắt phoi đứt đoạn, an tồn cho người thợ.
Nhược điểm:
lưỡi cắt thường xuyên va đập vào bề mặt phơi, dễ sứt mẻ
Lực cắt và cơng suất tiêu thụ thay đổi từng lúc làm ảnh hưởng xấu đền máy
Dao tì trượt trên bề mặt gia cơng rồi mới cắt thành phoi làm biến cứng bề mặt gia cơng gây khĩ khăn cho các răng sau
Máy và dao cĩ cấu tạo phức tạp, giá thành cao làm phí tổn sản xuất cao
2/Các việc phay cơ bản
3/Các phương pháp phay chính
4/Các loại máy phay
5/Máy phay cấu tạo cơ bản
6/Máy phay cơ cấu thao tác
7/Bảo dưỡng máy:
Các quy tắc bảo dưỡng máy
Trước khi làm việc, phải kiểm tra máy cẩn thận.
Thao tác các cơ cấu điều khiển đúng quy tắc.
Sử dụng chế độ cắt hợp lý, khơng quá cơng suất máy.
Gá phơi bảo đảm vững chắc.
Lắp trục dao và dao bảo đảm chính xác và chặt.
Dầu mỡ bơi trơn phải đầy đủ và đúng loại.
Sử dụng dung dịch tưới trơn bảo đảm chất lượng.
Sau ca thực tập phải lau chùi máy cẩn thận.
Thấy hiện tượng khác thường phải kịp thời ngừng máy, tìm nguyên nhân. Báo cáo với thầy hướng dẫn đến xem xét, khơng tự tiện tháo mở các bộ phận máy.
Bảng hướng dẫn bơi trơn dầu mỡ
8/VẬT LIỆU LÀM DAO
Thép giĩ (HSS)
cịn gọi là thép cắt nhanh, được dùng phổ biến hiện nay.
cĩ độ cứng HRC = 62 - 65, chịu nhiệt tới 6000 C
Hợp kim cứng (HM)
là loại hợp kim được chế tạo bằng cách nung ép (thêu kết) bột các-buya vonfram, các-buya titan với chất kết dính là cơ-ban..
cĩ độ cứng cao (HRC = 71 - 75), chịu nhiệt đến 11000 C, chịu mài mịn tốt nhưng giịn.
được chế tạo thành các thỏi nhỏ (cĩ nhiều dạng và kích thước khác nhau) và được kẹp hoặc bắt vít vào thân dao. Khi mịn xoay mặt khác, khơng mài lại.
Hợp kim gốm:
thành phần chủ yếu là nhơm ơxít Al2O3 (99 %), magiê-ơxít MgO (0,1 - 1 %) được nghiền thành bột mịn rồi ép nung ở nhiệt độ cao.
Cĩ độ cứng cao (HRC = 73 -78), chịu nhiệt đến 12000 C, nhưng rất giịn nên thường dùng để gia cơng tinh.
10/Dao phay
11/Các chuyển động làm việc
-Trục toạ độ
12/Chế độ cắt
a/tốc độ cắt
Tốc độ cắt khi phay là khoảng đường mà một điểm trên lưỡi cắt ở xa tâm dao nhất di chuyển được trong thời gian 1 phút. Như vậy:
Từ cơng thức trên, cĩ thể tìm số vịng quay khi biết trị số tốc độ cắt
Thí dụ 1 : Dùng dao phay đường kính 63 mm, quay 100 vịng/ph. Tốc độ cắt khi phay là :
Thí dụ 2 : Biết tốc độ cắt đã chọn là 25 m/ph và đường kính dao là 100 mm. Cần cho trục máy quay với số vịng là:
b/lượng chạy dao
Trên máy khi phay, lượng chạy dao S là khoảng đường mà bàn máy di chuyển được trong thời gian 1 phút. Đơn vị tính là mm/ph.
Nhưng chủ yếu là lượng chạy dao răng Sr là khoảng đường mà bàn máy di chuyển được trong khi dao quay được 1 răng.
Quan hệ giữa 2 dạng chạy dao nĩi trên như sau:
S = Sr . Z . n(mm/ph)
Thí dụ : Dao phay cĩ 8 răng quay 75 vg/ph với lượng chạy dao Sr = 0,1
S = 0,1 mm . 8 . 75 = 60 mm/ph
Tốc độ cắt cũng như lượng chạy dao đã được thực nghiệm và lập thành bảng với các trị số được xác định với các điều kiện cắt gọt tương đối thuận lợi, Sau đây là 1 bảng chế độ cắt dùng cho cơng việc phay
13/Nhiệt cắt và dung dịch làm nguội
Trong khi phay nhiệt cắt phát sinh do dao ma sát với chi tiết, cĩ thể làm dao mau mịn, giảm độ cứng hoặc “cháy”. Do đĩ phải tưới dung dịch làm nguội vào khu vực cắt gọt.
Dung dịch làm nguội cĩ tác dụng :
-Làm giảm nhiệt cắt, làm mát dao giúp dao lâu mịn.
-Làm giảm ma sát, nâng cao độ nhẵn bề mắt gia cơng
-Ngồi ra cịn cĩ tác dụng cuốn phoi trơi sạch đi khơng cản trở cắt gọt.
Dung dịch làm nguội cĩ thể là dầu khống vật, dầu động vật, dầu thực vật hoặc là hỗn hợp của chúng, song phải cĩ các yêu cầu cơ bản sau:
-Cĩ khả năng tản nhiệt tốt
-Cĩ khả năng bơi trơn tốt
-Khơng gây han gỉ và ăn mịn kim loại
-Bền vững về hĩa học (lâu biến chất)
-Khơng gây nhiểm độc cho người thợ
14/Kỹ thuật an tồn lao động
Vệ sinh cơng nghiệp
Nơi làm việc :
Cần thống mát, sáng sủa, luơn được giữ sạch sẽ, ngăn nắp và thuận tiện cho thao tác.
Cần được thơng giĩ tốt, và cĩ ánh sáng đầy đủ, tốt nhất là ánh sáng thiên nhiên.
Thân thể và quần áo :
Quần áo phải gọn gàng, vừa cỡ người và luơn giữ sạch sẽ, khơ ráo.
Thân thể, tay chân phải luơn giữ cho sạch sẽ, khơ ráo. Hết ca làm việc phải rửa tay bằng xà phịng cẩn thận, tắm rửa kỹ.
Trong giờ giải lao, giữa ca làm việc, nên vận động thân thể ở chỗ thống khí.
Ngồi giờ làm việc cần nghỉ ngơi đầy đủ và hoạt động để phục hồi sức khỏe. Cần cố gắng giữ mức ăn uống điều hịa và đủ chất cần thiết cho cơ thể.
CHƯƠNG 2: PHAY MẶT PHẲNG, MẶT BẬC, RÃNH
A: Mục tiêu:
-Giúp cho học sinh nắm được những kiến thức về các dạng gia cơng cơ bản trên máy Phay – Bào.
- Nắm được các phương pháp gia cơng, các dung sai hỏng để từ đĩ vận dụng vào trong quá trình luyện tập.
- Nẵm vững cách chọn dao, gá dao để gia cơng mặt phẳng, mặt phẳng vuơng gĩc, mặt phẳng song song, bậc, rãnh v v.
I : PHAY MẶT PHẲNG
1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia cơng mặt phẳng
Chính xác, kích thước, nhẵn, bĩng, độ phẳng.
a. Độ chính xác về kích thước:
Độ chính xác giữa các bề mặt trên một chi tiết gia cơng được giới hạn bởi các kích thước nhất định. Sai số được ghi trên bản vẽ là sai số lớn nhất về kích thước.
Ví dụ: f 55I0,02 sai số lớn nhất là 50,02 giướI 49,98
b. Độ nhẵn, độ phẳng, độ song song, độ vuơng gĩc:
* Độ nhẵn:Đ ,
Khi gia cơng phay độ nhẵn cĩ thể đạt tới cấp 3, 4 khi phay tinh bằng thép cĩ thể đạt tới cấp 6, độ nhẵn khi phay kim loại màu đạt cấp 7
* Độ phẳng : 0,02/100 ; 0,04/200
Trên bản vẽ người ta thường ghi các chữ số dao lệch trên một phạm vi dài nào đĩ 0,02/100 nghĩa là trên 100 mm chiều dài chỉ cho sai lệnh 0,02 mm.
*
Độ song song:
Giữa hai mặt đốI xứng hoặc mặt phẳng gia cơng vớI một trục đốI xứng của chi tiết.
* Độ vuơng gĩc:
Khi hai mặt phẳng liên tiếp gần nhau thường địi hỏI độ vuơng gĩc giữa hai bề mặt đĩ.
2. Các loại dao để gia cơng mặt phẳng:
* Dao phay mặt phẳng:
-Khi phay mặt phẳng ta thường dùng dao phay trụ và dao phay măt đầu để phay
* Dao phay trụ: Dùng để phay mặt phẳng trên máy phay nằm ngang kiểu răng xốy, liền hoặc chắp.
TỔ HỢP DAO PHAY TRỤ
DAO PHAY TRỤ RĂNG XOẮN
DAO PHAY TRỤ RĂNG THẲNG
DAO TRỤ RĂNG THƯA VÀ RĂNG NHẶT
Dao phay Trụ thường cĩ đường kính từ 60 ¸ 90mm chủ yếu dùng để phay chiều sâu cắt (t £ 5 thì, D = 60 ¸ 90 mm) Khi D = 60 ¸ 100mm thì t £ 8 khi D = 110 ¸ 150 thì t £ 12.
*Cấu tạo dao phay trụ:
-Các bề mặt cơ bản của dao phay trụ
a : mặt trước của răng
b : mặt sau của răng
c : mặt lưng của răng
-Các gĩc độ cơ bản của dao phay trụ:
a : gĩc sau
b: gĩc sắc
g: gĩc trước
l : gĩc xoắn của dao phay cĩ răng xoắn
* ở dao phay trụ khơng cĩ các gĩc phụ
- Dao phay trụ răng liền:
Là loại dao lưới cắt búa nĩ được chế tạo liền với thân dao và thường được chế tạo bởi vật liệu thép Y12H và P9, P8 ( thép giĩ)
- Dao phay trụ răng ghép:
Phần cắt gọt của dao làm bằng hợp kim hoặc thép giĩ ghép với thân dao bằng cơ cấu vít hoặc mộng Thân dao làm bằng thép thường. Phương pháp thay thế dễ khi bị hỏng.
* Dao phay mặt đầu:
Dùng để phay mặt phẳng trên máy phay đứng hoặc dùng để phay mặt phẳng đứng. Trên máy phay nằm ngang nĩ cĩ ưu điểm hơn dao phay trụ, cĩ thể phay được mặt phẳng lớn, dẹt, dễ mài, sửa.
3. Các loại đồ gá sử dụng đề gia cơng mặt phảng
a/Gá kẹp chi tiết trên Ê tơ
b/Gá kẹp chi tiết bằng địn kẹp:
c/Gá bằng hàm kẹp và khối V:
II: PHAY MẶT PHẲNG
1. Chuẩn bị gia cơng:
a. Nghiên cứu bản vẽ :
- Đọc các yêu cầu về kỹ thuật, yêu cầu về độ nhẵn, độ song song, vuơng và xác định được mặt phẳng nào cần gia trước.
b. Kiểm tra phơi (sản phẩm):
Kiểm tra về kích thước, vật liệu và các khuyết tật của phơi.
c. Dụng cụ:
-Gá; + Nếu mặt phẳng nhỏ chúng ta gá lên Ê Tơ
+ Nếu mặt phẳng lớn chúng ta gá trực tiếp trên bàn máy dùng bu lơng và bích kẹp.
-Dụng cụ đo kiểm: Ta phải chọn thước cặp và pan me cho phù hợp với kích thước và yêu cầu về dung sai, trên bản vẽ, đồng thời chuẩn bị thước thẳng để kiểm tra mặt phẳng.
-Dụng cụ cắt: Khi chọn dụng cụ cắt chúng ta cần chú ý chọn những vật liệu làm dụng cụ cắt phải phù hợp với vật liệu gia cơng chọn dao phay phải cĩ đường kính và chiều dài (d, l) phù hợp với bề mặt phơi.
2. phương pháp phay mặt phẳng:
a/Gá phơi và chọn chế độ cắt:
- Gá: dùng bàn ra hoặc đồng hồ so để rà MP gia cơng cho song song với hướng chạy dao nhất là bàn máy dùng để kẹp chi tiết gia cơng.
+Gá phơi trịn và vuơng:
- Chọn chế độ cắt:
* Phay: Chọn theo cơng thức
Chú ý: Nếu D n và ngược lại:
V: Vận tốc cắt (m/phút)
D: đường kính của dao phay
n: Số vịng quay của trục chính trong 1 phút
Nếu ta tăng tốc độ cắt thì cơng suất tiêu thụ nhiều, Nếu giảm tốc độ cắt thì năng suất thấp. Các yếu tố trên cịn phụ thuộc vào hệ thống cơng nghệ (máy, dao, chi tiết, đồ gá) cĩ lứng vững hay khơng.
- Phay HKC: V = 100 ¸ 300 m/p.
- Phay HK tương đối: V = 30 ¸ 100 m/p.
Nhưng trong quá trình gia cơng thường phay theo phương pháp cao tốc bằng dao hợp kim cứng.
- Tùy theo vật liệu gia cơng nếu thép đã tơi cứng thì V = 30 ¸ 100 m/p; nếu vật liệu mềm dẻo cĩ thể sử dụng V = 400 m/p, nếu gia cơng gang thì V = 70 ¸ 150 m/p.
- Nếu tốc độ cắt quá thấp thì mặt phẳng gia cơng khơng nhẵn, dễ bị rung, dao bị mẻ, năng suất thấp.
* Lượng chạy dao S: Tùy thuộc vào vật liệu gia cơng và chiều sâu cắt để chọn lượng chạy dao hợp lý.
* Chiều sâu cắt T: Tùy thuộc vào lượng dư gia cơng và tùy thuộc vào gia cơng MP để ta chọn chiều sâu cắt.
b. Tiến hành phay.
Sau khi đã chọn chế độ cắt, kiểm tra độ cứng vững máy, dao, đồ gá và chi tiết thì ta tiến hành gia cơng theo ttrình tự sau.
- Mở cho trục chính quay
- Điều chỉnh cho dao tiếp xúc nhẹ với mặt phẳng gia cơng (phơi) và quay du xích về vách “0”.
- Lùi bàn máy cho dao ra khỏi phơi.
- Xác định chiều sâu cắt như đã chọn qua vách du xích.
- Điều chỉnh cự dao.
- Quay tay cho dao gần đến phơi cách khoảng 10 ¸ 15 mm bắt đầu cho máy chạy tự động.
- Kiểm tra kích thước, Độ song song, vuơng gĩc, độ nhẵn để tiếp tục phay nửa tinh hoặc phay tinh.
III: PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG – VUƠNG GĨC.
Khi phay mặt phẳng song song, vuơng gĩc ta thực hiện như phay mặt phẳng ngang nhưng chỉ khác sau khi phay mặt phẳng thứ nhất ta phải đổi vị trí gá của phơi để phay mặt phẳng tiếp theo.
1.Nghiên cứu bản vẽ:
Đọc và yêu cầu kỹ thuật cho trên bản vẽ (độ song song, vuơng gĩc, nhẵn.v.v) và xác định mặt phẳng gia cơng để ta định vị và nẹp chặt.
+SAI SỐ HÌNH HỌC
-Độ khơng phẳng
-Độ khơng thẳng
+SAI SỐ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN
-Độ khơng song song
-Độ khơng vuơng gĩc
+ĐỘ NHẲN BỀ MẶT
+ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA KÍCH THƯỚC GIA CƠNG
ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA KÍCH THƯỚC GIA CÔNG
2.Kiểm tra phơi.
Kiểm tra về kỹ thuật, vật liệu, khuyết tật của phơi.
3.Gá vật gia cơng và chọn chế độ cắt:
* Gá vật gia cơng:
- Chọn mặt phẳng gia cơng: Khi gia cơng mặt phẳng song song, vuơng gĩc ta cần chú ý khi gá phơi trước hết ta phải chọn mặt chuẩn ban đầu (chuẩn thơ). Mặt chuẩn thơ cĩ ảnh hưởng rất lớn và quyết định đến chất lượng của chi tiết sau khi gia cơng. Khi ta chọn mặt phẳng thơ phải đảm bảo là mặt phẳng tương đối lớn và phẳng phải cĩ đủ lượng dư để gia cơng, cịn các mặt phẳng khác phải đảm bảo vị trí tương đối giữa bề mặt phải gia cơng và bề mặt đã gia cơng. Nếu cĩ một bề mặt nào đĩ khơng gia cơng thì ta nên chọn bề mặt đĩ làm chuẩn thơ. (Trừ chi tiết phức tạp).
- Gá:
- Khi gá vật gia cơng phải đảm bảo định vị tốt, kẹp chặt tốt, phơi cĩ thể được gá trên ÊTơ hoặc gá trực tiếp trên bàn máy. Nhưng phải chú ý khi gá ta phải lau sạch bàn máy hoặc hoặc hàm của ÊTơ làm mặt phẳng dùng ke gá.
*Chọn chế độ cắt: vận tốc cắt, chiều sâu cắt, bước tiến (s,v,t)
Khi chọn chế độ cắt ta chú ý:
Khi xác định chiều sâu cắt ta phải chia lượng dư ra thành hai mảnh, thường mặt gia cơng trước ta chọn lượng dư ít hơn. Để lượng dư lớn ta gia cơng mặt sau để đề phịng hụt kích thước đối với các chi tiết phức tạp ta lấy dấu trước khi gia cơng. Khi đã chọn chế độ cắt xong ta tiến hành phay mặt phẳng “1” cũng như phay mặt phẳng ngang, sau khi g/c xong mặt phẳng thứ nhất ta g/c sang mặt phẳng thứ “2”, khi gia cơng xong mặt phẳng thứ “2” thì ta phải lấy mặt phẳng “1” làm chuẩn tính. Sau khi đã g/c xong mặt phẳng thứ “2” thì mặt nào g/c trước cũng được.
4.Trình tự phay mặt phẳng song song vuơng gĩc:
-Chọn máy, chọn dao phay
-Lắp dao và trục dao lên máy
-Lắp và điều chỉnh êtơ
-Gá và kẹp chặt phơi trên êtơ
-Chọn chiều quay dao, chọn chế độ cắt
-Rà dao cho chạm nhẹ vào phơi
-Điều chỉnh máy đạt chiều sâu lát cắt
-Thực hiện cắt với chế độ chạy dao bằng tay hay tự động
-Lùi dao về vị trí ban đầu sau mỗi lát cắt
-Tắt máy, kiễm tra và điều chỉnh đạt kích thước gia cơng
5.Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục:
-Độ nhẵn khơng đạt
-Sai số hình học
-Sai số vị trí
-Sai kích thước
6.Kiểm tra độ song song , vuơng gĩc khi gia cơng mặt phẳng:
IV: PHAY MẶT BẬC.
* Phân loại về mặt bậc:
Loại cĩ một bậc,Loại cĩ nhiều bậc
1.Nghiên cứu bản vẽ:
a/Đọc các yêu cầu ghi trên bản vẽ như độ nhám, độ bĩng.v.v
b/Độ khơng song song giữa các bậc
c/Dung sai kích thước gia cơng
d/Sai số hình học
e/Sai số vị trí
2.Chọn dụng cụ cắt gá.
Khi chọn dụng cụ cắt để gia cơng mặt phẳng đứng thì ta phải chọn dao phay mặt đầu, phay trên máy phay nằm ngang. Ở trên máy phay đứng thì ta chỉ chọn dao phay trụ đứng.
3.Cơng việc chuẩn bị:
a/Gá phơi: Chúng ta thường gá trên bàn máy hoặc Ê Tơ. Khi chúng ta gá trên màn máy thì ở dưới mặt dưới phơi phải cĩ căn kê để cho cĩ khoảng hở giữa chi tiết và bàn máy để đủ lượng thốt dao + 5mm.
b/Chọn gá dao: Tùy thuộc và vị trí gá của mặt phẳng g/c ta cĩ thể chọn dao xén trái hoặc phải
4.Phương pháp Gá dao để gia cơng mặt phẳng bậc:
a/Phay mặt bậc bằng dao phay trụ:
+Lựa chọn dao phay:
-Đường kính dao trụ D >2t +d +10mm
-Chiều rộng dao B >B' + 3÷5 mm
- d : đường kính ngồi của khu định vị
- t : chiều sâu của bậc
-B' : chiều rộng bậc
-Điều chỉnh vị trí dao đạt kích thước B bằng cách theo vạch dấu; bằng phương pháp rà chạm dao; hay bằng phương pháp cắt thử
-Cắt dần từng lớp mỏng 1÷2mm, nhát cắt tinh khoảng 0,5mm
-Đo và điều chỉnh máy để đạt chiều sâu t của bậc
+Điều chỉnh máy để đạt kích thước:
+Trình tự phay mặt phẳng bằng dao phay trụ:
b/Phay mặt bậc bằng dao phay mặt đầu:
+Lựa chọn dao phay mặt đầu:
-Đường kính dao phay phải lớn hơn bề rộng của bậc
-Chiều dài dao phay phải lớn hơn chiều sâu của bậc
-Chọn dao răng thưa cho những vật liệu cĩ độ dẻo cao
Trên máy phay ngang
Trên máy phay đứng
+Điều chỉnh máy để đạt kích thước:
-Điều chỉnh vị trí dao đạt kích thước B bằng cách theo vạch dấu; bằng phương pháp rà chạm dao; hay bằng phương pháp cắt thử
-Đo và điều chỉnh để đạt chiều sâu t của bậc
-Cắt dần từng lớp mỏng 1÷2mm, nhát cắt tinh khoảng 0,5mm
Trình tự phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu:
-Gá dao phay
-Gá phơi lên máy
-Chọn chế độ cắt
-Điều chỉnh máy đạt chiều rộng B
và chiều sâu nhát cắt t
-Tiến hành cắt từng nhát ,
nên cắt nhát cắt tinh từ 0,5 ÷ 1mm
c/Phay mặt bậc bằng dao phay ngĩn:
+Lựa chọn dao phay ngĩn:
-Dao phay ngĩn chuơi trụ
-Dao phay ngĩn chuơi cơn
-Dao phay ngĩn 2 lưỡi cắt bằng hợp kim cứng
-Dao phay ngĩn 4 lưỡi cắt bằng thép giĩ (HSS)
-Dao phay ngĩn 5 lưỡi cắt thép giĩ
-Dao phay ngĩn 3 lưỡi cắt thép giĩ
*Dao phay phá:
-Dùng khi gia cơng thơ
*Dao phay tinh
-Dùng khi gia cơng tinh
*Phay bậc bằng dao phay ngĩn trên máy phay đứng:
-Phay mặt phẳng rơmh
-Phay mặt phẳng hẹp
Các loại dao phay dĩa
-Dao phay dĩa 1 mặt cắt
-Dao phay dĩa 3 mặt cắt
Điều chỉnh dao phay
-Cho dao chạm cử so dao
-Điều chỉnh theo kích thước h
-Rà dao chạm vào chi tiết
-Điều chỉnh đạt kích thước a
a = c + b
+Trình tự phay mặt phẳng bằng dao phay ngĩn:
-Điều chỉnh máy để đạt kích thước gia cơng:
Chú ý:
Chọn chiều phay nghịch khi phay bậc
-Phay bậc bằng dao phay ngĩn trên máy phay nằm ngang:
-Phay mặt phẳng bậc bằng dao phay dĩa
+Dùng băng giấy mõng để rà dao
chú ý : cho dao đứng yên, di chuyển bàn máy đến khi băng giấy kẹt nhẹ giữa dao và phơi
+Dùng vạch phấn để rà dao
chú ý : cho dao quay, di chuyển bàn máy đến khi dao hớt đi một lớp phấn mõng
*Kỹ thuật rà dao:
*Dùng dao phay dĩa khi phay bậc kép:
Chú ý chọn chiều phay nghịch:
-Tổ hợp dao phay dĩa điều chỉnh được:
5/Kiểm tra độ phẳnh, nhẵn và kích thước của chi tiết:
a/Kiểm tra độ phẳng:
Khi kiểm tra độ phẳng ta dụng một thước phẳng đã được tiêu chuẩn hố. Để kiểm tra mặt phẳng bằng cách rà đều trên mặt phẳng đã gia cơng , nếu khe hở đều thi mặt phẳng đĩ phẳng. nếu khe hở khơng đều thi mặt phẳng đĩ khơng đạt yêu cầu.
Hoặc ta dùng đồng hồ so để kiểm tra mặt phẳng (Cao, Thấp) thơng qua kim đồng hồ
b/Kiển tra độ nhẵn:
Từ cấp 2 đến cấp 4 khi kiểm tra độ nhẵn bĩng chúng ta kiểm tra bằng cách:
+Sờ vào, nhìn vào vật vườ gia cơng rồi xác định độ bĩng, nhẵn qua kinh nghiệm
+Xác định độ nhẵn bĩng thơng qua vật mẫu
+Kiểm tra độ nhẵn bĩng bằng máy, tia hồng ngoại
c/Kiển tra kìch thước song song, vuyơng gĩc:
-Kiển tra kích thước song song: Khi kiểm tra độ song song thì ta kiểm tra bằng dụng cụ đo như thước cặp, panme rồi sau đĩ xác định sai lệc giữa các gĩc
-Kiểm tra độ song song bằng dưỡng: Dùng dưỡng đúng kích thứơc sau đĩ dùng dưỡng áp lên bề mặt cần kiểm tra để biết được độ sai lệch
-Kiểm tra độ vuơng gĩc chúng ta dùng Eke 900 hoặc dùng thước đo gĩc vạn năng.
6.Sai hỏng khi phay bậc:
-Chiều dài lưỡi cắt lớn làm ảnh hưởng đến độ chính xác
-Sai kích thước do điều chỉnh sai
-Độ nhẳn kém do dao mịn, do chọn lượng chạy dao lớn, do cắt dày
V: PHAY MẶT PHẲNG NGHIÊNG:
1. Khái niệm chung:
-Mặt phẳng nghiêng là mp hợp với mp nằm ngang nào đĩ khác với gĩc 900 hay cịn gọi là mp dốc.
-Yêu cầu của mp nghiêng là độ phẳng, nhẵn và đúng gĩc độ.
2. Các phương pháp phay mp nghiêng.
a. Phay bào theo phương pháp gá xoay phơi:
-Căn cứ vào yêu cầu mp nghiêng phơi khơng thể gá lên êtơ,eke,ke gá vạn năng, bàn gá, đế gá chuyên dùng.
-Các bước tiến hành:
(Nghiên cứu bản vẽ, chọn dụng cụ gá, cắt, đo v.v)
Ngồi cơng việc chuẩn bị nghiên cứu bản vẽ, chọn dụng cụ gá đo, cắt, chọn chế độ cắt, kiểm tra phơi, tùy theo phương pháp gá xoay phơi ta phải tiến hành theo phương pháp sau:
+Vạch dấu mp nghiêng theo yêu cầu bản vẽ.
+Gá và ra phơi: Rà dấu đã vạch trên phơi cho nĩ song song với mặt bàn máy.
Phay thơ mp nghiêng và kiểm tra sơ đồ theo yêu cầu kich thước bản vẽ nếu thấy chưa đúng thì phải chỉnh lại.
3. Các phương pháp gá:
a/Gá theo vạch dấu:
-Giao tuyến mặt phẳng nghiêng được vạch dấu
-Gá phơi lên êtơ
-Dùng mũi vạch để rà cho vạch dấu song song
-Phay như phay mặt phẳng song song bằng dao trụ hay dao mặt đầu
b/Nghiêng phơi bằng chêm:
-Khi gá phơi trên êtơ; khơng dùng chêm song song mà dùng chêm gĩc, gĩc của chêm bằng với gĩc nghiêng của chi tiết
-Sau khi gá đặt, phay mặt phẳng nghiêng như khi phay mặt phẳng song song
c/Gá theo thước gĩc dưỡng gĩc
d/Gá bằng ê tơ vạn năng
e/Gá bằng đồ gá nghiêng vạn năng:
4.Phương pháp phay:
a/Phay mặt phẳng nghiêng bằng đồ gá chuyên dùng
b/Phay mặt phẳng nghiêng bằng dao phay gĩc
-Dao phay gĩc đơn
-Dao phay gĩc kép
Phương pháp này chỉ thực hiện khi mp nhỏ chỉ phay cùng một lần tốc độ cắt và lượng chảy dao phải chọn nhỏ hơn khi hi dùng dao phay trụ và dao phay mặt đầu.
c. Phay theo phương pháp xoay nghiêng đầu dao.
Phương pháp này ta thực hiện trên máy phay đứng và máy phay nằm ngang. Phơi được gá thơng thường. Trên đồ gá hoặc trên bàn máy xoay. Ta nghiêng đầu dao đi một gĩc bằng gĩc nghiêng của mp. Nếu thực hiện ở máy phay đứng ta dùng dao phay mặt đầu hoặc dao phay trụ đứng. Nếu gia cơng trên máy bào ta dùng dao bào xén.
GIỚI THIỆU ĐẦU PHAY ĐỨNG
a) Cấu tạo đầu phay đứng
1 -bulơng định vị
2-phần cố định
3-mĩc treo
4-vạch khắc độ
5-trục chính
6-phần xoay được
7,8-các bánh răng truyền động
b) Các vị trí xoay của đầu phay
-Đầu phay cĩ thể xoay được trên mặt phẳng xoz 1 gĩc đến ±90o
-Một vài loại đặc biệt cĩ thể xoay được trong mặt phẳng yoz
-Thơng thường chỉ xoay được ±45o
+Phương pháp Nghiêng đầu phay đứng một gĩc a khi phay mặt phẳng nghiêng gĩc a
+Phương pháp Khi dùng mặt đầu dao, nghiêng đầu phay một gĩc b=90o-a
+Phương pháp phay trên bàn gá xoay hoặc khoan lỗ xiên
d.Phay mp nghiêng theo phương pháp phối hợp 2 chuyển động.
Phương pháp này chie áp dụng khi mp nghiêng khơng dịi hỏi độ chính xác cao về kích thước, độ nhẵn, độ phẳng. Phơi được gá bình thường giống như gia cơng mp ngang và tùy theo tỷ số gĩc nghiêng đã được tính tốn để xác định quan hệ giữa 2
chuyển động chay dao hoặc cĩ thể dùng một chuyển động điều chỉnh bằng tay và một chuyển động tự động của bàn máy.
5.Trình tự phay mặt phẳng nghiêng:
a/Thực hiện
- Gá phơi lên đồ gá
- Chọn và gá dao phay
- Điều chỉnh chế độ cắt
- Chọn chiều chạy dao
- Rà dao , điều chỉnh chiều sâu cắt , lưu ý : t = h.cosa
b/Kiểm tra mp nghêng
-Dùng dưỡng gĩc
-Thước đo gĩc thơng dụng (Cĩ độ chính xác khơng cao lắm)
-Thước đo gĩc vạn năng (Cĩ độ chính xác đo đến 1')
Sử dụng thước đo gĩc:
-Đọc giá trị phần độ chẳn
-Cộng thêm phần phút (' ) trùng trên vạch du tiêu (tương tự như trên thước cặp)
6. Các dung sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục khi gia cơng mặt phẳng.
-Sai số về kích thước:
Do quay xung xích của bàn máy nhầm hoặc trong quá trình đo đọc thước khơng đúng.
-Sai số về hình dạng: (Độ phẳng, nhẵn).
Nguyên nhân do chọn vật liệu làm dao khơng phù thuộc vào vật liệu gia cơng, mài dao khơng đúng nhiệt độ, chế độ cắt khơng hợp lý, dung dụch trơn nguội khơng hợp lý dao gá hoặc đồ gá khơng cứng vững.
-Sai số về vị trí tương quan (song song, vuơng gĩc, gĩc độ)
Nguyên nhân của sai số này do gá chi tiết trên bàn máy khơng chính xác hoặc do chúng ta quay gĩc độ đầu dao khơng chính xác, hoặc đồ gá khơng lau sạch và giai đoạn bước sang chuẩn tinh cũng ảnh hưởng đến độ sai .
7. Bài tập: Phay mp nghiêng 450
1/Phơi: phơi bài tập 2
2/Dao : dao phay mặt đầu Ø63HSS
3/Máy: máy phay đứng, xoay nghiêng đầu đứng 45o
4/Đồ gá : êtơ hàm song song
5/Dụng cụ đo: thước cặp, thước đo gĩc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mo_dun_gia_cong_phay.doc