Năm 2014
Nhóm thực hiện
Ths. Chu Thị Lan Anh
Ths. Võ Thị Cẩm Giang
Ks. Nguyễn Võ Bích Dung
Ks. Phạm Hữu Phước
Giáo Trình
Kết cấu Bê tông cốt thép 1
Bộ Xây Dựng
Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
3Mục lục
3
© 2015 Bộ Môn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Mục Lục
Lời Nói Đầu 7
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 8
................................................................................................................................... 811.1. Khái niệm chung về kết cấu bê tông
177 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo Trình Kết cấu Bê tông cốt thép 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cốt thép
.......................................................................................................................................................... 81.1.1. Đặc điểm chịu lực của bêtơng cốt thép
.......................................................................................................................................................... 91.1.2. Phân loại
......................................................................................................................................................... 9 1.1.2.1.Theo phương pháp thi cơng
......................................................................................................................................................... 10 1.1.2.2.Theo khối lượng
......................................................................................................................................................... 10 1.1.2.3.Theo trạng thái ứng suất
.......................................................................................................................................................... 101.1.3. Ưu nhược điểm của kết cấu bêtơng cốt thép
.......................................................................................................................................................... 111.1.4. Phạm vi áp dụng
................................................................................................................................... 1121.2. Tính năng cơ lý của vật liệu
.......................................................................................................................................................... 111.2.1. Bêtơng
......................................................................................................................................................... 111.2.1.1. Tính chất cơ lý của bêtơng
......................................................................................................................................................... 111.2.1.2. Các chỉ tiêu cơ bản của bêtơng
......................................................................................................................................................... 111.2.1.3. Cường độ chịu nén của mẫu thử hình lập phương
......................................................................................................................................................... 131.2.1.4. Cường độ chịu nén khối lăng trụ
......................................................................................................................................................... 141.2.1.5. Cường độ chịu kéo của mẫu thử
......................................................................................................................................................... 141.2.1.6. Cấp độ bền chịu nén (kéo) của bêtơng
......................................................................................................................................................... 151.2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bêtơng
......................................................................................................................................................... 161.2.1.8. Cường độ của bêtơng
......................................................................................................................................... 161.2.1.8.1. Cường độ tiêu chuẩn của bêtơng
......................................................................................................................................... 171.2.1.8.2. Cường độ tính tốn của bêtơng
.......................................................................................................................................................... 191.2.2. Biến dạng của bêtơng
......................................................................................................................................................... 191.2.2.1. Biến dạng do tải trọng
......................................................................................................................................... 201.2.2.1.1. Biến dạng do tải trọng ngắn hạn
......................................................................................................................................... 201.2.2.1.2. Biến dạng do tải trọng lặp
......................................................................................................................................... 211.2.2.1.3. Biến dạng do tải trọng dài hạn _ từ biến
......................................................................................................................................................... 221.2.2.2. Biến dạng do co ngĩt
......................................................................................................................................................... 231.2.2.3. Biến dạng do nhiệt độ
......................................................................................................................................................... 231.2.2.4. Mơđun đàn hồi
.......................................................................................................................................................... 251.2.3. Cốt thép
......................................................................................................................................................... 251.2.3.1. Tính chất cơ học của thép
......................................................................................................................................................... 261.2.3.2. Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép Rsn
......................................................................................................................................................... 281.2.3.3. Cường độ chịu kéo tính tốn của cốt thép
......................................................................................................................................................... 311.2.3.4. Cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép
......................................................................................................................................................... 311.2.3.5. Mođun đàn hồi của cốt thép Es
.......................................................................................................................................................... 321.2.4. Bêtơng cốt thép
......................................................................................................................................................... 321.2.4.1. Lực dính giữa bê tơng và cốt thép
......................................................................................................................................... 321.2.4.1.1. Xác định Lực dính
......................................................................................................................................... 331.2.4.1.2. Các nhân tố tạo nên Lực dính bám
......................................................................................................................................... 331.2.4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng lực dính
......................................................................................................................................................... 33
1.2.4.2. Ảnh hưởng của cốt thép đến sự co ngĩt và từ biến của
bêtơng
......................................................................................................................................................... 331.2.4.3. Sự làm việc chung của bêtơng cốt thép
......................................................................................................................................... 341.2.4.3.1. Sự phá hoại do chịu lực
......................................................................................................................................... 341.2.4.3.2. Sự hư hỏng do tác dụng của mơi trường
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 34
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 14
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
................................................................................................................................... 3412.1. Khái niệm chung
................................................................................................................................... 3522.2. Các giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạng của cấu kiện chịu uốn
................................................................................................................................... 3932.3. Các phương pháp tính tốn cấu kiện btct
.......................................................................................................................................................... 392.3.1. Tính tốn theo ứng suất cho phép
.......................................................................................................................................................... 392.3.2. Tính tốn theo các trạng thái giới hạn
................................................................................................................................... 4042.4. Nguyên lý cấu tạo cốt thép
................................................................................................................................... 4152.5. Phân loại cốt thép
.......................................................................................................................................................... 422.5.1. Nối cốt thép
.......................................................................................................................................................... 422.5.2. Neo cốt thép
................................................................................................................................... 4462.6. Lớp bêtơng bảo vệ cốt thép
................................................................................................................................... 4572.7. Khoảng cách giữa các cốt thép
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 46
................................................................................................................................... 4613.1. Đặc điểm cấu tạo của điều kiện chịu uốn
.......................................................................................................................................................... 473.1.1. Cấu tạo của bản
......................................................................................................................................................... 473.1.1.1. Kích thước của bản
......................................................................................................................................................... 483.1.1.2. Cốt thép trong bản
.......................................................................................................................................................... 503.1.2. Cấu tạo của dầm
......................................................................................................................................................... 503.1.2.1. Kích thước tiết diện
......................................................................................................................................................... 503.1.2.2. Cốt thép trong dầm
................................................................................................................................... 5223.2. Tính tốn cấu kiện chịu uốn theo cường độ trên tiết diện thẳng gĩc
.......................................................................................................................................................... 523.2.1. Cấu kiện cĩ tiết diện chữ nhật cốt đơn
......................................................................................................................................................... 523.2.1.1. Giả thuyết tính tốn
......................................................................................................................................................... 533.2.1.2. Sơ đồ ứng suất của tiết diện
......................................................................................................................................................... 533.2.1.3. Các phương trình cân bằng
......................................................................................................................................................... 543.2.1.4. Cơng thức tính tốn
......................................................................................................................................................... 543.2.1.5. Điều kiện hạn chế
......................................................................................................................................................... 553.2.1.6. Các loại bài tốn
.......................................................................................................................................................... 583.2.2. Cấu kiện cĩ tiết diện chữ nhật đặt cốt kép
......................................................................................................................................................... 593.2.2.1. Giả thuyết tính tốn
......................................................................................................................................................... 593.2.2.2. Sơ đồ ứng suất của tiết diện
......................................................................................................................................................... 593.2.2.3. Các phương trình cân bằng
......................................................................................................................................................... 603.2.2.4. Cơng thức tính tốn
......................................................................................................................................................... 603.2.2.5. Điều kiện hạn chế
......................................................................................................................................................... 613.2.2.6. Các loại bài tốn
.......................................................................................................................................................... 643.2.3. Cấu kiện cĩ tiết diện chữ T
......................................................................................................................................................... 643.2.3.1. Khái niệm chung, đặc điểm cấu tạo
......................................................................................................................................................... 663.2.3.2. Vị trí trục trung hịa
......................................................................................................................................................... 673.2.3.3. Tính tốn dầm tiết diện T
......................................................................................................................................................... 693.2.3.4. Các loại bài tốn
................................................................................................................................... 7433.3. Tính tốn về cường độ trên tiết diện nghiêng
.......................................................................................................................................................... 743.3.1 Sự phá hoại theo tiết diện nghiêng
.......................................................................................................................................................... 763.3.2. Điều kiện tính tốn tiết diện nghiêng
.......................................................................................................................................................... 783.3.3. Các phương trình cân bằng trên tiết diện nghiêng
.......................................................................................................................................................... 793.3.4. Tính tốn cốt đai (khi khơng đặt cốt xiên)
......................................................................................................................................................... 793.3.4.1. Xác định tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất.
......................................................................................................................................................... 803.3.4.2. Tính khoảng cách cốt đai (bước đai).
......................................................................................................................................................... 833.3.4.3. Bài tốn
.......................................................................................................................................................... 843.3.5. Tính tốn cốt xiên (sau khi đã đặt cốt đai)
......................................................................................................................................................... 853.3.5.1. Xác định đoạn dầm cần đặt cốt xiên.
5Mục lục
5
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
......................................................................................................................................................... 853.3.5.2. Bố trí các lớp cốt xiên.
......................................................................................................................................................... 863.3.5.3. Diện tích các lớp cốt xiên.
......................................................................................................................................................... 873.3.5.4. Bài tốn
.......................................................................................................................................................... 883.3.6. Các biện pháp cấu tạo để bảo đảm khả năng chịu mơmen của tiết diện nghiêng
CHƯƠNG 4: CẤU KIỆN CHỊU NÉN & KÉO 89
................................................................................................................................... 8914.1.Tính tốn cấu kiện chịu nén theo điều kiện cường độ
.......................................................................................................................................................... 894.1.1. Khái niệm chung - Đặc điểm cấu tạo
......................................................................................................................................................... 904.1.1.1 Tiết diện ngang của cấu kiện
......................................................................................................................................................... 924.1.1.2.Cấu tạo cốt thép
.......................................................................................................................................................... 954.1.2. Tính tốn cấu kiện chịu nén đúng tâm
.......................................................................................................................................................... 974.1.3. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm
.......................................................................................................................................................... 1014.1.4. Tính tốn cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật
......................................................................................................................................................... 1024.1.4.1. Trường hợp lệch tâm lớn
......................................................................................................................................................... 1034.1.4.2. Trường hợp lệch tâm bé
......................................................................................................................................................... 1054.1.4.3. Các dạng bài tốn
................................................................................................................................... 11124.2. Tính tốn cấu kiện chịu kéo theo điều kiện cường độ
.......................................................................................................................................................... 1114.2.1. Khái niệm chung
.......................................................................................................................................................... 1134.2.2. Tính tốn cấu kiện chịu kéo đúng tâm
.......................................................................................................................................................... 1154.2.3. Tính tốn cấu kiện chịu kéo lệch tâm
.......................................................................................................................................................... 1194.2.4. Kiểm tra khả năng chịu cắt
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 120
................................................................................................................................... 12015.1. Giới thiệu chung
.......................................................................................................................................................... 1205.1.1. Đặc điểm
.......................................................................................................................................................... 1205.1.2. Phân loại
......................................................................................................................................................... 1205.1.2.1. Theo phương pháp thi cơng
......................................................................................................................................................... 1205.1.2.2. Theo sơ đồ kết cấu
.......................................................................................................................................................... 1215.1.3. Phân biệt bản loại dầm và bản kê 4 cạnh
................................................................................................................................... 12225.2. Sàn sườn tồn khối cĩ bản loại dầm
.......................................................................................................................................................... 1225.2.1. Sơ đồ kết cấu
.......................................................................................................................................................... 1255.2.2. Tính nội lực sàn
......................................................................................................................................................... 125 5.2.2.1.Tính bản theo sơ đồ dẻo
......................................................................................................................................................... 127 5.2.2.2.Tính dầm phụ theo sơ đồ dẻo
......................................................................................................................................................... 132 5.2.2.3. Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi
.......................................................................................................................................................... 1365.2.3. Tính cốt thép
......................................................................................................................................................... 1365.2.3.1. Tính cốt thép bản
......................................................................................................................................................... 1365.2.3.2. Tính cốt thép dầm
......................................................................................................................................................... 1395.2.3.3. Bố trí cốt thép bản
......................................................................................................................................................... 1425.2.3.4. Bố trí cốt thép dầm
................................................................................................................................... 14635.3. Sàn sườn tồn khối cĩ bản kê bốn cạnh
.......................................................................................................................................................... 1465.3.1. Khái niệm
.......................................................................................................................................................... 1475.3.2. Đặc điểm cấu tạo của bản kê
......................................................................................................................................................... 1475.3.2.1. Kích thước bản
......................................................................................................................................................... 1475.3.2.2. Bố trí cốt thép trong bản kê bốn cạnh
.......................................................................................................................................................... 1485.3.3. Tính tốn bản kê bốn cạnh
......................................................................................................................................................... 1485.3.3.1. Tính theo sơ đồ đàn hồi
......................................................................................................................................................... 1525.3.3.2. Tính bản theo sơ đồ khớp dẻo
.......................................................................................................................................................... 1545.3.4. Dầm của sàn cĩ bản kê bốn cạnh
......................................................................................................................................................... 1555.3.4.1. Tính dầm trục B theo sơ đồ đàn hồi
......................................................................................................................................................... 1595.3.4.2. Tính dầm trục B theo sơ đồ dẻo
......................................................................................................................................................... 1625.3.4.3. Tính dầm trục 2 theo sơ đồ đàn hồi
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 16
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
................................................................................................................................... 16645.4. Sàn sườn panen lắp ghép
.......................................................................................................................................................... 1665.4.1. Khái quát
.......................................................................................................................................................... 1665.4.2. Các loại panen
.......................................................................................................................................................... 1675.4.3. Tính tốn
......................................................................................................................................................... 1675.4.3.1. Tấm đặc
......................................................................................................................................................... 1695.4.3.2. Panen cĩ lỗ và cĩ sườn
.......................................................................................................................................................... 1735.4.4. Cấu tạo cốt thép của panen
Index 175
Lời Nĩi Đầu
Giáo trình “Kết cấu Bê tơng cốt thép 1” là tài liệu phục vụ giảng dạy và học
tập cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và cơng nghiệp theo chương trình
đào tạo tín chỉ hiện nay.
Từ nhiều sách tham khảo; chủ yếu ở trong nước và kinh nghiệm giảng dạy,
chúng tơi đã tổng hợp và biên soạn tài liệu này.
Giáo trình gồm 5 chương:
CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM CHUNG
CHƯƠNG 2:NGUYÊN LÝ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO
CHƯƠNG 3:TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN
CHƯƠNG 4:CẤU KIỆN CHỊU NÉN & KÉO
CHƯƠNG 5:SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP
Nhà trường, bộ mơn kết cấu và nhĩm tác giả đã cĩ nhiều cố gắng để biên
soạn nhằm đáp ứng về nhu cầu tài liệu giảng dạy; tham khảo học tập của sinh
viên.
Vì kiến thức cĩ hạn nên khơng tránh khỏi sai sĩt, rất mong được sự đĩng gĩp
và phê bình từ quý độc giả.
Nhĩm tác giả
7Lời Nĩi Đầu
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 18
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Khái niệm chung về kết cấu bê tơng cốt thép
- Bêtơng cốt thép là một loại vật liệu phức hợp do bêtơng và cốt thép cĩ những đặc
trưng cơ học khác nhau cùng phối hợp làm việc một cách hợp lý và kinh tế.
1.1.1. Đặc điểm chịu lực của bêtơng cốt thép
Bêtơng là loại đá nhân tạo gồm:
Xi măng + cát sỏi (cốt liệu)+ nước + (chất phụ gia) = bêtơng
Cường độ chịu nén của bêtơng lớn hơn cường độ chịu kéo rất nhiều (khoảng
8¸15lần).
Ví dụ: Khi thí nghiệm uốn một dầm đơn bêtơng, ta nhận thấy dầm bị gãy là do
ở miền kéo xuất hiện những vết nứt và bị phá hoại trước.
Cốt thép là vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều tốt.
=>Nếu đặt một lượng cốt thép thích hợp vào miền chịu kéo của dầm bêtơng thì
khả năng chịu lực của dầm tăng lên rất nhiều => Sản sinh bêtơng cốt thép .
Dầm bêtơng cốt thép cĩ thể chịu lực nhiều hơn dầm bêtơng cĩ cùng kích thước
đến hàng chục lần.
Vì thép chịu nén cũng tốt nên cốt thép cũng được đặt tr...ịu kéo CIV, A-IV; A-V; A-
VI; AT-VII; B-II; K-
7; K-19
s6 Xem điều 6.2.2.4
7. Cấu kiện làm từ
bê tơng nhẹ cấp
B7,5 và thấp hơn
Cốt thép
ngang CI, A-I; Bp-I s7 0,8
8. Cấu kiện làm từ
bê tơng tổ ong cấp
B7,5 và thấp hơn
Cốt thép dọc
chịu nén Tất cả các nhĩm
cốt thép
s8
≤ 1
Cốt thép
ngang ≤ 1
9. Lớp bảo vệ cốt
thép trong cấu kiện
làm từ bê tơng tổ
ong
Cốt thép dọc
chịu nén Tất cả các nhĩm
cốt thép
s9 Xem Bảng 26
CHÚ THÍCH
1: Các hệ số s3 và s4 theo mục 3 và 4 trong bảng này chỉ kể đến trong tính tốn chịu mỏi; đối
với cốt thép cĩ nối bằng liên kết hàn, các hệ số trên được kể đến đồng thời.
2: Hệ số s5 theo mục 5 trong bảng này dùng cho cả cường độ tính tốn Rs và ứng suất trước
trong cốt thép sp.
3: Trong các cơng thức ở mục 8 trong bảng này, các giá trị Rsc và Rsw tính bằng MPa; giá trị B
(cấp độ bền chịu nén của bê tơng, MPa) lấy theo 5.1.1.2.
1.2.3.4. Cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép
Cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép Rsc tính theo TTGH thứ 1, 2 tra bảng số 8
và 9.
1.2.3.5. Mođun đàn hồi của cốt thép Es
Mơđun đàn hồi của cốt thép.
Bảng số 11 - Mơ đun đàn hồi của một số loại cốt thép
Nhĩm cốt thép Es x 10
-4, MPa
CI, A-I, CII, A-II 21
CIII, A-III 20
CIV, A-IV, A-V, A-VI và AT-VII 19
A-IIIB 18
B-II, Bp-II 20
K-7, K-19 18
Bp-I 17
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 132
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
1.2.4. Bêtơng cốt thép
1.2.4.1. Lực dính giữa bê tơng và cốt thép
1.2.4.1.1. Xác định Lực dính
Lực dính là nhân tố cơ bản bảo đảm sự làm việc chung giữa cốt thép và bêtơng,
bảo đảm cho cốt thép và bêtơng cùng biến dạng, sự truyền lực qua lại giữa hai vật liệu.
dmax
tbd
N
Hình 1.9 Thí nghiệm xác định lực dính
Lực dính được biểu thị bằng ứng suất dính d.
Đặc điểm của ứng suất dính: Ứng suất dính phân bố khơng đều trên chiều dài
thép neo
Cường độ lực dính xác định theo:
Sl
Ntb
d
(1.21)
Trong đĩ:
tb
d : Ứng suất dính trung bình
N : Lực kéo lớn nhất làm CT tuột khỏi khối BT
S=d: Chu vi tiết diện thép, d: đường kính thanh thép
l : Chiều dài thép neo trong bêtơng
dl
N
max
(1.22)
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 33
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
< 1: Hệ số hồn chỉnh biểu đồ lực dính
Nhận xét: Theo thí nghiệm thì l đoạn neo = (15-20)d trở lên để đảm bảo cho cốt
thép bị kéo đứt (chứ khơng bị kéo tuột).
1.2.4.1.2. Các nhân tố tạo nên Lực dính bám
- Nếu cốt thép cĩ gờ, phần bê tơng nằm dưới các gờ chống lại sự trượt của cốt thép.
Dạng bề mặt cốt thép chiếm (510)%.
- Keo xi măng dán chặt cốt thép với bê tơng. Tạo lực dính giữa BT và CT chiếm (90
95)%
- Cĩ lực ma sát giữa bê tơng và cốt thép (do co ngĩt, bê tơng ơm chặt lấy cốt thép).
1.2.4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng lực dính
- Trong cấu kiện chịu nén, thì lực dính tốt hơn trong cấu kiện chịu kéo.
- Lực dính trong cấu kiện được đúc theo phương đứng thì tốt hơn so với cấu kiện đúc
theo phương nằm.
- Chất lượng bê tơng :
+ Xi măng mác cao thì lực dính lớn hơn xi măng mác thấp.
+ Tỷ lệ N/X càng nhỏ thì lực dính càng cao.
- Bề mặt cốt thép : cốt thép gân cĩ lực dính với bê tơng tốt hơn so với cốt thép trơn.
Do đĩ, đối với cốt thép trơn phải uốn mĩc ở hai đầu, cốt thép cĩ gân thì khơng cần.
1.2.4.2. Ảnh hưởng của cốt thép đến sự co ngĩt và từ biến của bêtơng
Do cĩ lực dính giữa bêtơng và cốt thép -> cốt thép cản trở sự co ngĩt của
bêtơng -> trong cốt thép xuất hiện ứng suất nén, bêtơng xuất hiện ứng suất kéo. Vì thế
khi cĩ nhiều cốt thép thì ứng suất kéo trong bêtơng tăng lên, cĩ thể làm bêtơng bị nứt.
Ưng suất kéo này trong bêtơng cộng với ứng suất kéo do tải trọng ngồi sẽ làm cho
bêtơng xuất hiện vết nứt sớm hơn nếu cốt thép đặt quá nhiều. Nhưng khi cĩ vết nứt
xuất hiện thì ảnh hưởng của co ngĩt sẽ giảm đi.
1.2.4.3. Sự làm việc chung của bêtơng cốt thép
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 134
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
1.2.4.3.1. Sự phá hoại do chịu lực
Bêtơng và cốt thép làm việc chung cho đến khi bị phá hoại. Với thanh chịu kéo,
sau khi bêtơng bị nứt, cốt thép chịu tồn bộ lực kéo và nĩ bị xem là bắt đầu phá hoại
khi ứng suất trong cốt thép đạt đến giới hạn chảy. Với cột chịu nén, sự phá hoại bắt
đầu khi ứng suất trong bêtơng đạt đến cường độ chịu nén
1.2.4.3.2. Sự hư hỏng do tác dụng của mơi trường
Trong sự tác động của mơi trường, bêtơng cốt thép cĩ thể bị hư hỏng do tác
dụng cơ, lý, hĩa, sinh.
Về cơ học: Bêtơng cĩ thể bị bào mịn do mưa, dịng chảy Đối với các cơng
trình chịu lạnh, sự đĩng và tan băng liên tiếp cĩ thể gây nên hư hỏng cho bêtơng. Để
chống lại các tác dụng cơ học cần làm cho bêtơng cĩ cường độ cao và đặc chắc ở bề
mặt cơng trình.
Về sinh học: Các loại rong rêu, những vi khuẩn sống ở biển gây tác dụng phá
hoại bề mặt bêtơng
Về hĩa học: Bêtơng bị xâm thực bởi các chất hĩa học (axít, muối,) cĩ trong
mơi trường nước bởi độ pH bé.
Cốt thép cĩ thể bị xâm thực do tác dụng hĩa học và điện phân của mơi trường.
Khi cốt thép bị gỉ tăng thể tích lên nhiều so với thể tích kim loại ban đầu, nĩ chèn ép
bêtơng tạo ra vết nứt trong lớp bêtơng bảo vệ hoặc phá vỡ lớp đĩ. Sự xuất hiện vết nứt
quá mức trong bêtơng làm cốt thep dễ bị gỉ hơn.
Trong mơi trường cĩ hơi nước mặn, mơi trường cĩ nhiệt độ và độ ẩm cao, cốt
thép bị gỉ nhanh hơn. Ưng suất cao, sự gia cơng nguội làm cho cốt thép dễ bị gỉ.
Bảo vệ chống gỉ cho cốt thép là một yêu cầu hết sức quan trọng. Để bảo vệ cốt
thép và tăng lực dính bám với bêtơng, việc làm sạch bề mặt cốt thép (cạo gỉ, lau chùi
chất bẩn, bụi) và dùng cốt liệu và nước sạch để đổ bêtơng là điều bắt buộc.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO
2.1. Khái niệm chung
Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép gồm hai nội dung cơ bản là : Tính tốn và cấu tạo
Nội dung phần tính tốn
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 35
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Xác định tải trọng tác dụng
- Xác định sơ đồ tính
- Xác định nội lực do từng tải trọng gây ra
- Tổ hợp nội lực
- Tính tốn tiết diện cấu kiện
- Tính cốt thép cho cấu kiện đĩ
Nội dung phần cấu tạo
- Chọn vật liệu (mác bêtơng, loại thép)
- Chọn kích thước tiết diện
- Chọn và bố trí cốt thép.
Mục đích: Để bảo đảm độ bền, độ ổn định và độ cứng khơng gian của cơng trình,
xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận của kết cấu.
Các loại tải trọng cần xét đến khi tính tốn: Về tính chất, chia tải trọng làm 3 loại:
- Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): Là tải trọng cĩ tác dụng khơng đổi trong
suốt quá trình sử dụng kết cấu. Ví dụ: trọng lượng bản thân kết cấu
- Tải trọng tạm thời (hoạt tải): Là tải trọng cĩ thể thay đổi về điểm đặt, trị số,
chiều tác dụng. Ví dụ: tải trọng do con người, do cầu trục, do ơtơ, do giĩ
- Tải trọng đặc biệt: Là tải trọng ít khi xảy ra như động đất, cháy nổ
2.2. Các giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạng của cấu kiện chịu uốn
Thí nghiệm với dầm đơn giản :
- Khi tải trọng cịn nhỏ : dầm chưa nứt.
Khe nứt nghiêng
Khe nứt thẳng góc
Các khe nứt trong dầm đơn giản
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 136
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
L
q (KN/m)
1
8ql 2
M KN.m
+
- Q KN
1
2ql
1
2ql
Hình 2.1 Sự làm việc của dầm
- Khi tải trọng đủ lớn : xuất hiện những khe nứt thẳng gĩc với trục dầm tại vùng cĩ M
uốn lớn (giữa dầm) và những khe nứt nghiêng tại vùng cĩ lực cắt Q lớn (gần gối
tựa).
- Như vậy, dầm cĩ thể bị phá hoại tại tiết diện cĩ khe nứt thẳng gĩc hoặc tại tiết diện
cĩ khe nứt nghiêng. Đĩ là các tiết diện cần tính tốn để dầm khơng bị phá hoại.
Theo dõi sự phát triển của ứng suất – biến dạng trên tiết diện thẳng gĩc của dầm trong
quá trình thí nghiệm, ta cĩ thể chia thành các giai đoạn sau.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 37
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
T.h.1T.h.2
III
=Rb
s<Rs
bt<Rbt
b<Rb
s<Rs
b<Rb
s<Rs
bt>Rbt
b<Rb
s=Rs
b=Rb
s=Rs
b
X
1 X
2 X
3
X
4
X
6
X
5
MI MIa MII MIIa
MIII.2 MIII.1
Ia II IIa
III
Trục TH
b<Rb
s<Rs
I
Hình 2.2 Các giai đoạn trạng thái ứng suất – biến dạng của dầm bê tơng
cốt thép
Giai đoạn I: Khi mơmen M cịn nhỏ (tải trọng cịn nhỏ), cĩ thể xem như vật liệu làm
việc đàn hồi, quan hệ ứng suất và biến dạng là quan hệ tuyến tính (đường thẳng).
- Bêtơng chịu cả kéo và nén. Đây là giai đoạn đàn hồi.
btbt
bb
ss
R
R
R
Giai đoạn Ia: Khi mơmen tăng lên, trục trung hịa xê dịch lên trên, vùng nén bị hẹp
lại.
- Biến dạng dẻo bắt đầu phát triển, sơ đồ ứng suất pháp vùng kéo cĩ dạng đường
cong, vùng nén vẫn cịn dạng thẳng.
- Ưng suất nén b trong bêtơng tăng lên, ứng suất kéo bt cũng tăng lên đạt tới
cường độ chịu kéo Rbt, vùng kéo sắp xuất hiện vết nứt. Ứng suất trong cốt thép
cũng tăng.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 138
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
btbt
bb
ss
R
R
R
Nếu ứng suất pháp khơng vượt quá trạng thái Ia thì dầm khơng bị nứt.
Giai đoạn II : Tiếp tục tăng M, trục trung hịa xê dịch lên trên, vùng nén bị thu hẹp
thêm.
- Ưng suất trong bêtơng tăng lên. Vùng bê tơng chịu nén bắt đầu biến dạng dẻo, biểu
đồ ứng suất cĩ dạng cong. Trong vùng bê tơng chịu kéo thì xuất hiện vết nứt đầu
tiên, bêtơng vùng kéo khơng tham gia chịu lực nữa, tồn bộ lực kéo là do cốt thép
chịu.
btbt
bb
ss
R
R
R
Giai đoạn IIa:
- Tiếp tục tăng M, ứng suất trong cốt thép cĩ thể đạt đến giới hạn chảy Rs nếu lượng
cốt thép khơng nhiều lắm.
bb
ss
R
R
Giai đoạn III.1 : giai đoạn phá hoại dẻo.
- Tiếp tục tăng M, ứng suất trong cốt thép khơng tăng mà biến dạng dẻo tăng (vì cốt
thép chảy, ứng suất đã đạt Rs).
- Khe nứt tiếp tục phát triển về số lượng và chiều sâu, trục trung hịa phát triển lên
trên, vùng nén bị thu hẹp thêm.
- Ưng suất nén b trong bêtơng tăng lên đến khi đạt b = Rb thì dầm bị phá hoại.
bb
ss
R
R
- Sự phá hoại khi ứng suất trong cốt thép đạt tới Rs và ứng suất nén trong bêtơng đạt
tới Rb là sự phá hoại dẻo, là trường hợp phá hoại khi đã tận dụng hết khả năng chịu
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 39
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
lực của bêtơng và cốt thép.
Giai đoạn III.2: giai đoạn phá hoại giịn.
- Nếu lượng cốt thép quá nhiều thì sẽ khơng xảy ra giai đoạn IIa.
- Sự phá hoại xảy ra khi bêtơng đạt tới giới hạn cường độ chịu nén Rn mà cốt thép
chưa đạt tới giới hạn chảy (s < Rs).
bb
ss
R
R
- Đây là trường hợp phá hoại dịn, bắt đầu từ vùng bêtơng nén, phá hoại khi biến
dạng cịn nhỏ xảy ra đột ngột, nguy hiểm, khơng tận dụng được hết khả năng
chịu lực của vật liệu. Cần tránh trường hợp phá hoại này (hạn chế max).
2.3. Các phương pháp tính tốn cấu kiện btct
2.3.1. Tính tốn theo ứng suất cho phép
Sử dụng lý thuyết đàn hồi làm cơ sở tính tốn.
Giả thuyết: xem bê tơng làm việc trong giai đoạn đàn hồi, quan hệ ứng suất-biến dạng
tuân theo định luật Hooke, lấy giai đoạn I làm cơ sở tính tốn. Khi đĩ:
- Sơ đồ ứng suất-biến dạng cĩ dạng hình tam giác.
- Bê tơng chịu kéo khơng tham gia chịu lực.
- Tồn bộ ứng suất kéo do cốt thép chịu.
k
R
(2-1)
Trong đĩ:
, : ứng suất do tải trọng, ứng suất cho phép của vật liệu.
R: cường độ giới hạn. k: hệ số an tịan vật liệu.
2.3.2. Tính tốn theo các trạng thái giới hạn
Trạng thái giới hạn là trạng thái mà kết cấu khơng cịn thỏa mãn các yêu cầu sử dụng,
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 140
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
tức là mất khả năng chịu lực, biến dạng quá lớn hay khe nứt rộng quá mức cho
phép. Khi tính tốn phải đảm bảo sao cho cấu kiện làm việc được tốt, thỏa mãn các
yêu cầu sử dụng.
Xem BT là vật liệu đàn hồi dẻo, lấy giai đoạn III (trường hợp 1) làm cơ sở tính tốn.
Khi đĩ:
- Sơ đồ ứng suất-biến dạng cĩ dạng hình chữ nhật.
- Bê tơng chịu kéo khơng tham gia chịu lực.
- Tồn bộ ứng suất kéo do cốt thép chịu.
Trạng thái giới hạn 1 (trạng thái giới hạn về cường độ ): Khi đạt tới trạng thái giới hạn
này, cấu kiện khơng cịn khả năng chịu lực hoặc mất ổn định.
Trạng thái giới hạn 2 (trạng thái giới hạn về biến dạng và vết nứt): Khi đạt tới trạng
thái giới hạn này, cấu kiện bị biến dạng quá lớn, hoặc cĩ vết nứt quá lớn, làm cho
cấu kiện khơng cịn sử dụng bình thường được mặc dù vẫn chịu lực được.
- Kiểm tra biến dạng
uff
(2.2)
Trong đĩ: f, fu :độ võng của cấu kiện, độ võng giới hạn.
- Kiểm tra khe nứt
crccrc aa
(2.3)
Trong đĩ:acrc; [acrc] : bề rộng khe nứt của cấu kiện, bề rộng khe nứt giới
hạn.
- Trong mọi trường hợp, thiết kế kết cấu đều phải bảo đảm tính tốn theo trạng thái
giới hạn về cường độ. Ngồi ra, tùy theo yêu cầu sử dụng và qui định của qui phạm
đối với mỗi loại kết cấu mà phải tính tốn, kiểm tra theo điều kiện giới hạn về biến
dạng và vết nứt, đồng thời trong trường hợp cần thiết phải kiểm tra sự ổn định của
vị trí kết cấu bằng tính tốn chống lật, chống trượt.
2.4. Nguyên lý cấu tạo cốt thép
- Cốt thép đặt vào trong bêtơng khơng được để rời mà phải liên kết chúng lại với
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 41
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
nhau thành khung hoặc lưới. Khung được dùng trong khung, cột, dầm; lưới dùng
trong sàn.
- Khung và lưới được tạo nên từ các thanh thép rời, dùng dây thép mềm buộc chặt lại
với nhau tại các nút.
- Khung và lưới hàn được tạo nên bằng cách dùng máy để hàn (hàn hồ quang) các
điểm tiếp xúc chỗ cốt thép giao nhau, được sản xuất trong nhà máy chuyên dùng.
Lưới buộc(hàn)
Buộc hoặc hàn2- Cốt đai
Buộc
12
Khung hàn
Hàn
Khung buộc
1- Cốt dọc
Hình 2.3 Khung và lưới thép
2.5. Phân loại cốt thép
- Cốt chịu lực: Được dùng để chịu các lực phát sinh do tác dụng của tải trọng, được
xác định bằng tính tốn.
- Cốt cấu tạo: Được đặt vào kết cấu với nhiều tác dụng khác nhau
+ Để liên kết các cốt chịu lực lại với nhau thành khung hoặc lưới.
+ Giảm co ngĩt khơng đều của bêtơng.
+ Chịu ứng suất phát sinh do thay đổi nhiệt độ, giảm bề rộng khe nứt.
+ Làm phân bố tác dụng của tải tập trung
+ Thực tế, cốt cấu tạo vẫn chịu lực suốt quá trình sử dụng nhưng thơng thường
khơng tính tốn mà đặt theo qui phạm. Dù là cốt cấu tạo (khơng do tính tốn)
nhưng nĩ đĩng vai trị rất quan trọng. Nếu thiếu cốt cấu tạo, kết cấu cĩ thể khơng
phát huy hết khả năng chịu lực , cĩ trường hợp làm cho kết cấu bị phá hoại (cĩ
qui định riêng cho từng cấu kiện cụ thể).
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 142
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
2.5.1. Nối cốt thép
Khi chiều dài thanh thép khơng đủ cần phải nối, cĩ thể dùng nối buộc hoặc nối hàn.
- Nối buộc: Đặt hai đầu thép chồng lên nhau một đoạn Ln, rồi dùng sợi thép mềm
buộc chúng lại. Trong phạm vi mối nối này, sự truyền lực thực hiện nhờ lực dính.
Do đĩ, khi thi cơng cần chú ý đến chất lượng bêtơng vùng này.
- Nối hàn: Cĩ thể hàn đối đầu, hàn chồng hoặc hàn đối đầu cĩ thanh ghép. Trường
hợp này cần phải kiểm tra chất lượng đường hàn, chiều dài đoạn Lneo > 10d
nL
Nối buộc hoặc hàn
Hình 2.4 Nối thép
- Chú ý: Về nguyên tắc, ta cĩ thể nối cốt thép tại bất cứ vị trí nào của cấu kiện nếu
bảo đảm đoạn nối Ln. Tuy nhiên, trong thực tế thi cơng, nhằm bảo đảm an tồn cho
kết cấu, hết sức tránh nối cốt thép ở những vùng nĩ chịu lực lớn.
2.5.2. Neo cốt thép
Để cốt thép phát huy hết khả năng chịu lực của nĩ cần phải neo chắc đầu mút của nĩ
vào bêtơng.
Đối với những thanh cốt thép cĩ gờ cũng như những thanh trịn trơn dùng trong khung
và lưới hàn thì đầu mút khơng cần uốn mĩc, tức để thẳng. Những thanh trịn trơn
dùng trong khung và lưới buộc phải uốn mĩc ở đầu.
3d
Uốn móc
Ln
Ln
Neo thép vào dầm Neo thép vào cột
Hình 2.5 Neo và mĩc cốt thép
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 43
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Chiều dài đoạn neo Ln được tính từ mút cốt thép đến tiết diện mà nĩ được tính tốn
với tồn bộ khả năng chịu lực. Đoạn Ln được xác định từ điều kiện: lực trong cốt
thép truyền vào liên kết thơng qua lực dính, cốt thép khơng bị tuột khỏi liên kết. Lan
được xác định theo cơng thức sau:
dd
R
RL anan
bb
s
anan
(2.4)
Trong đĩ:
d: Đường kính cốt thép
Rs, Rb:Cường độ tính tốn của cốt thép và bêtơng chịu nén
b: hệ số điều kiện làm việc của bê tơng.
Các hệ số cho trong bảng 2.1
Đồng thời Lan lấy khơng nhỏ hơn giá trị cho trong bảng 2.1
Bảng 2.1 Các hệ số để tính chiều dài Ln
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 144
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Điều kiện làm việc
của cốt thép
Hệ số an Hệ số
an
Lan
(khơng bé hơn)Cốt thép gờ Cốt thép trơn
1- Neo cốt thép chịu kéo
trong vùng bêtơng chịu
kéo
0.7 1.2 11 20d và 250mm
2- Neo cốt thép chịu nén
hoặc chịu kéo vào vùng
bêtơng chịu nén
0.5 0.8 8 15d và 200mm
3- Mối nối chồng trong
vùng kéo 0.9 1.55 11 20d và 250mm
4- Mối nối chồng trong
vùng nén 0.65 1 8 15d và 200mm
2.6. Lớp bêtơng bảo vệ cốt thép
Lớp bêtơng bảo vệ cốt thép cần bảo đảm sự làm việc chung của cốt thép và
bêtơng ở mọi giai đoạn làm việc của kết cấu, bảo vệ cốt thép khỏi bị tác động của
khơng khí bên ngồi, của nhiệt độ và các ảnh hưởng tác hại khác của mơi trường.
Trong mọi trường hợp, chiều dày lớp bêtơng bảo vệ khơng được bé hơn đường
kính cốt thép, ngồi ra, nĩ cịn bé hơn trị số a0 qui định như sau:
Đối với cốt dọc chịu lực
- a0 = 10mm trong bản và tấm tường cĩ chiều dày từ 100mm trở xuống.
- a0 = 15mm trong bản và tấm tường cĩ chiều dày lớn hơn 100mm, đối với các
cột, dầm cĩ chiều cao tiết diện dưới 250mm.
- a0 = 20mm đối với các cột, dầm cĩ chiều cao tiết diện từ 250mm trở lên.
- a0 = 30mm đối với dầm mĩng và mĩng lắp ghép.
- a0 = 35mm đối với mĩng đổ tại chỗ nếu cĩ lớp bêtơng lĩt mĩng.
- a0 = 70mm đối với mĩng đổ tại chỗ nếu khơng cĩ lớp bêtơng lĩt mĩng.
Đối với cơt thép cấu tạo (cốt đai, cốt phân bố): khơng nhỏ hơn đường
kính cốt thép và khơng nhỏ hơn:
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÍ TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO 45
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- a0 = 10mm khi h < 250mm.
- a0 = 15mm khi h ≥ 250mm.
Chú ý: Đối với các cơng trình ở miền biển và chịu ảnh hưởng của hơi nước
biển, cơng trình nằm trong mơi trường cĩ tính xâm thực cao, trị số a0 cần được tăng
lên từ 5 đến 20mm.
2.7. Khoảng cách giữa các cốt thép
Cốt thép được bố trí với các khoảng hở đủ rộng để vữa bêtơng dễ dàng lọt qua
và để cho xung quanh mỗi cốt thép cĩ được một lớp bêtơng đủ bảo đảm điều kiện
về lực dính.
Khoảng cách giữa trục các CT dọc khơng được quá 400mm. Khi chiều cao dầm
trên 700mm cần đặt cốt dọc (cốt giá) cấu tạo sao cho khoảng cách giữa các CT dọc
khơng được quá 400mm.
Khoảng hở giữa các thanh cốt thép dọc đặt rời cũng như đối với các thanh cốt
thép dọc của các khung hàn phẳng khơng được nhỏ hơn đường kích của thanh và
khơng nhỏ hơn các trị số qui định như sau:
- Đối với cốt thép cĩ vị trí nằm ngang hoặc nghiêng khi đổ bêtơng:
- 25mm đối với lớp cốt thép phía dưới.
- 30mm đối với lớp cốt thép phía trên.
Khi ở phía dưới, cốt thép đặt thành nhiều lớp thì trừ hai lớp cuối cùng ra cịn
đối với các lớp trên khe hở khơng nhỏ hơn 50mm.
- Đối với cốt thép cĩ vị trí đứng khi đổ bêtơng thì khe hở khơng nhỏ hơn 50mm.
- Chú thích: trong điều kiện tiết diện bị hạn chế mà buộc phải đặt nhiều cốt thép thì
cho phép đặt cốt thép thành đơi, ghép sát nhau theo phương chuyển động của vữa
bêtơng khi đổ, khi này, khe hở giữa các đơi cốt thép khơng nhỏ hơn 1.5 lần đường
kính cốt thép.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 146
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
o
o
o
o
o
t (30 và d)
(30 và d)t
t 50
t (25 và d)
(25 và d)t
a
Hình 2.6 Khoảng cách các cốt thép
- Khoảng cách giữa trục các cốt thép dọc khơng được lớn quá 400mm. Ngồi ra, cốt
thép chịu lực trong bản sàn tại những vùng cĩ nội lực lớn, khoảng cách đĩ khơng
lớn hơn:
- 200mm đối với chiều dày bản hb <150mm.
- 1.5hb khi hb > 150mm.
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN
3.1. Đặc điểm cấu tạo của điều kiện chịu uốn
Các cấu kiện chịu uốn thường gặp như dầm sàn, đan sàn, cầu thang, ơ văng, sênơ, lanh
tơ, tường chắn đất, panen mái, mĩng băng
Trong cấu kiện chịu uốn xuất kiện nội lực là mơmen uốn và lực cắt.
Cĩ hai loại cấu kiện chịu uốn : bản và dầm.
+ Bản là kết cấu cĩ chiều dày khá nhỏ so với chiều dài và chiều rộng.
+ Dầm là kết cấu cĩ chiều cao và chiều rộng tiết diện khá nhỏ so với chiều dài của
nĩ.
Ví dụ :
+ Đan sàn, đan cầu thang, sê nơ, mĩng bè dạng bản.
+ Dầm sàn, dầm limon cầu thang, sườn tấm mái, đà consol, sườn mĩng bè dạng
dầm.
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 47
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Dầm sàn
Bản sàn
Bản móng bè
Cột
Sườn móng bè
Hình 3.1 Cấu kiện chịu uốn
3.1.1. Cấu tạo của bản
3.1.1.1. Kích thước của bản
Kích thước ơ bản sàn (L1, L2) ảnh hưởng đến hình thức làm việc của bản. Cĩ hai hình
thức làm việc.
- Khi L2/L1 > 2 : mơmen uốn theo phương L1 lớn hơn nhiều so vơí mơmen uốn theo
phương L2 xem bản làm việc một phương (phương cạnh ngắn L1).
- Khi L2/L1 ≤ 2 : xem bản làm việc hai phương ( trong đĩ M1 > M2 ).
Chiều dày bản sàn :
- Bản sàn nhà dân dụng : hb = (6÷10)cm; trong nhà cao tầng, hb cĩ thể lớn hơn
(12;15)cm để đảm bảo yêu cầu về độ cứng, giảm dao động, tăng cường ổn định cho
nhà.
- Trong kết cấu cầu thang dạng bản chịu lực ( thẳng hoặc xoắn ), bản thang cĩ chiều
dày hb = 10,12 cm. Chiều dày bản trong kết cấu mĩng bè thì lớn hơn những trị số
trên, đưọc xác định bằng tính tốn.
- Sử dụng bê tơng B15, B20.
- Lớp bê tơng bảo vệ: abv 10mm khi hb 100mm; abv 15mm khi hb 100mm.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 148
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
3.1.1.2. Cốt thép trong bản
- Cốt thép trong bản gồm cĩ cốt thép chịu lực và cốt thép phân bố.
- Thường dùng thép AI, đơi khi dùng thép AII. Đường kính từ 6 12
a
hb
Hình 3.2 Lưới cốt thép trong bản
Thép chịu lực
- Đặt trong vùng chịu kéo do mơmen gây ra. Thường dùng 6, 8, 10; trong bản
cầu thang cĩ thể dùng 12,14 Số lượng cốt chịu lực được xác định theo tính
tốn và được thể hiện qua đường kính và khoảng cách giữa hai cốt cạnh nhau.
- Khoảng cách cốt thép chịu lực: 70 ≤ @ ≤ 200 khi hb ≤ 150mm.
70 ≤ @ ≤ 1,5hb khi hb > 150mm.
- Cốt chịu lực phải đi sâu vào trong mép gối tựa một đoạn là 10.
c ≤ 15mm khi ≤ 10mm.
c ≤ 1,5 khi > 10mm.
Hình 3.3 Neo thép vào gối tựa
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 49
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Thép phân bố.
- Nhiệm vụ : định vị cốt chịu lực, phân phối ảnh hưởng của lực tập trung ra các cốt
chịu lực lân cận; chịu ứng suất do co ngĩt, nhiệt độ; chịu do ứng suất do sự làm việc
thực tế khơng hồn tồn giống với sơ đồ tính (ví dụ : quan niệm gối, ngàm)
- Đặt thép cấu tạo : thường dùng 6, 8 khoảng cách giữa các cốt thép là 250-300 và
khơng vượt quá 350mm. Số lượng cốt thép cấu tạo khơng được nhỏ hơn 10% số
lượng cốt chịu lực tại tiết diện cĩ mơmen lớn nhất. Trong phạm vi gối tựa vẫn phải
cĩ thép phân bố. (xem hình vẽ minh họa)
s
ct
s A10%A
mm350mm,300200@
86
A
A L2
hb
L1
a
A-A
Hình 3.4 Cấu tạo thép bản
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 150
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
3.1.2. Cấu tạo của dầm
3.1.2.1. Kích thước tiết diện
- Dầm là cấu kiện mà chiều cao và chiều rộng của tiết diện ngang khá nhỏ so với
chiều dài của nĩ
- Tiết diện ngang : chữ nhật, chữ T, chữ I, hình thang, hình hộpPhổ biến là chữ
nhật và chữ T.
- Kích thước dầm: h = (1/20 ÷1/8)L , b = (1/4 ÷1/2)h. L chiều dài nhịp.
Thơng thường: h = (1/16 ÷1/13)L và b = (1/4 ÷1/1,5)h
- Bố trí chiều cao h của tiết diện nằm theo phương mặt phẳng uốn. Các kích thước h,
b nên chọn chẵn 5cm để dễ định hình ván khuơn.
Các tiế t diện da àm chịu uốnHình 3.5 Các tiết diện dầm chịu uốn
3.1.2.2. Cốt thép trong dầm
Cốt dọc chịu lực.
- Đường kính (12 ÷ 32) được tính tốn từ mơmen uốn.
- Trong tiết diện đặt cốt đơn : cốt dọc chịu lực đặt tại vùng kéo của dầm.
- Trong tiết diện đặt cốt kép : cốt dọc chịu lực kéo đặt tại vùng kéo, cốt dọc chịu lực
nén đặt tại vùng nén của dầm.
- Dầm cĩ b ≥ 15cm thì cĩ ít nhất là hai cốt dọc, khi b nhỏ hơn thì cĩ thể đặt một cốt
dọc. Cốt dọc chịu lực cĩ thể đặt thành nhiều lớp.
Cốt dọc cấu tạo.
- Cốt thép (10 ÷ 12) để giữ vị trí cốt đai lúc thi cơng, chịu ứng suất do co ngĩt,
nhiệt độ.
- Cốt giá (g ≥ 12) đặt thêm vào mặt bên của tiết diện dầm khi chiều cao h ≥ 70cm
để giữ khung cốt thép khỏi bị lệch khi thi cơng và chịu ứng suất do co ngĩt, nhiệt
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 51
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
độ.
- Tổng diện tích của cốt thép cấu tạo Acấu tạo ≥ 0.1%Asườn dầm.
Cốt đai.
- Cốt thép chịu lực cắt, định vị cốt dọc, gắn vùng bê tơng chịu nén với vùng bê tơng
chịu kéo để đảm bảo cho tiết diện chịu được mơmen.
- Đường kính cốt đai thưịng lấy từ 6 10, khi hd ≥ 70cm sử dụng đ ≥ 8.
- Cốt đai cĩ thể cĩ 1, 2, 3 hoặc nhiều nhánh.
- Diện tích và khoảng cách đặt cốt đai được xác định theo tính tốn hoặc cấu tạo.
Cốt xiên.
- Cốt xiên chịu lực cắt. Thơng thường, cốt xiên là do cốt dọc uốn lên, do đĩ cốt xiên
cũng chịu mơmen uốn.
- Gĩc uốn cốt xiên:
.mm800;60
.mm800;45
;30
o
o
o
d
d
hcó dầm với đối
hcó dầm với đối
thấp. dầm và sàn bảnvới đối
Cấu tạo cốt thép.
- Cốt thép phải bố trí đối xứng theo tiết diện ngang.
- Nếu cĩ nhiều lớp cốt thép thì khơng được bố trí so le.
- Cốt thép bố trí phải tuân thủ các quy định về lớp bê tơng bảo vệ và khoảng cách
giữa các thanh thép.
- Trường hợp cĩ nhiều loại đường kính thì lớn bố trí lớp dưới.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 152
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
12
A
A
A-A
b
h
Hình 3.6. Cấu tạo cốt thép dầm
3.2. Tính tốn cấu kiện chịu uốn theo cường độ trên tiết diện thẳng gĩc
3.2.1. Cấu kiện cĩ tiết diện chữ nhật cốt đơn
3.2.1.1. Giả thuyết tính tốn
- Tiết diện ở trường hợp phá hoại thứ nhất ( phá hoại dẻo ).
- Chỉ đặt cốt thép As (được xác định theo tính tốn) vào vùng chịu kéo của bêtơng.
- Ứng suất trong cốt thép chịu kéo As đạt tới cường độ chịu kéo tính tốn Rs.
- Ứng suất trong vùng bêtơng chịu nén đạt tới cường độ chịu nén tính tốn bRb và sơ
đồ ứng suất cĩ dạng hình chữ nhật.
- Bỏ qua sự làm việc của vùng bêtơng chịu kéo vì đã bị nứt, xem tồn bộ ứng lực kéo
do cốt thép chịu.
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 53
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
3.2.1.2. Sơ đồ ứng suất của tiết diện
b
h
x
ho
-
0,
5x
hoh M
bR Ab b
R As s As
a
Hình 3.7 sơ đồ ứng suất của tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn
- Sơ đồ ứng suất dùng để tính tốn tiết diện theo trạng thái giới hạn lấy như sau :
+ M : mơmen uốn do tải trọng tính tốn.
+ x : chiều cao vùng bêtơng chịu nén.
+ Zb = ho – 0.5x : cánh tay địn nội ngẫu lực, khoảng cách từ hợp lực vùng bê tơng
chịu nén đến hợp lực cốt thép chịu kéo.
+ a : khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm cốt thép chịu kéo As.
Cĩ thể lấy như sau :
Đan sàn : a = 1,5 ÷ 2cm
Dầm phụ : a = 3,5 ÷ 6cm
Dầm chính : a = 4 ÷8cm
+ Chiều cao làm việc (chiều cao hữu ích) của tiết diện. ho= h - a. (3.1)
3.2.1.3. Các phương trình cân bằng
- Từ phương trình hình chiếu lên phương trục dầm, ta cĩ :
bxRAR bbss (3.2)
- Từ phương trình mơmen đối với trục đi qua điểm đặt hợp lực của cốt thép chịu kéo,
ta cĩ :
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 154
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
x5,0hbxRM obb (3.3)
- Nếu lấy mơmen đối với trục đi qua điểm đặt hợp lực nén, ta cĩ :
x5,0hARM oss (3.4)
3.2.1.4. Cơng thức tính tốn
Đặt là chiều cao tỷ đối của vùng nén. = x/ho x = ho. (3.5)
Thay ( vào các phương trình cân bằng.
Phương trình (3.2) thành.
obbss bhRAR (3.6)
Phương trình (3.3) thành.
5,012bhR
h5,0hhbRM
obb
ooobb
Đặt = (1-0,5); m = (1-0,5)= ; m là hệ số tra bảng.
2
obbm bhRM (3.7)
Phương trình (3.4) thành.
oss
oss
hAζR
5,01hARM
(3.8)
Cĩ thể tính và từ m như sau.
m
m
m
2115,0
211
5,01.
(3.9)
3.2.1.5. Điều kiện hạn chế
- Để đảm bảo xảy ra phá hoại dẻo, khơng xảy ra phá hoại giịn thì cốt thép khơng
được quá nhiều, muốn vậy thì phải hạn chế chiều cao vùng nén x (suy ra từ phương
trình 1) :
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẤU KIỆN CHỊU UỐN 55
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
RmR
oRogh
hay
hhxx
(3.10)
- Giá trị R và R là giá trị xác định theo thực nghiệm, được tra bảng phụ thuộc cấp
độ bền của bêtơng, hệ số điều kiện làm việc của bê tơng và nhĩm cốt thép.
- Từ đĩ suy ra hàm lượng cốt thép khơng được vượt quá max.
Ví dụ : Bê tơng B15, b = 1, thép AI
%54,2%100x
225
5,8x1x673,0
max
- Đồng thời nếu cốt thép quá ít sẽ xảy ra sự phá hoại đột ngột ngay sau khi bêtơng bị
nứt (tồn bộ lực do cốt thép chịu). Để tránh điều đĩ thì cần đảm bảo ≥ min
(thường lấy hoặc 0,1%).
%100x
R
R%100x
bh
A
s
bb
Rmax
o
s
min
(3.11)
3.2.1.6. Các loại bài tốn
Bài tốn 1: Tính cốt thép.
Biết : M, bxh, mac bêtơng, nhĩm cốt thép. Tính : As ?
Các bước tính tốn.
- Chuẩn bị các số liệu ban đầu.
R
R
s
b
b#
MPa,RNhĩm
MPa,R
B
CT
b mm.
giả thiết a; ho= h-a mm
M Nmm).
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 156
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Xác định m từ phương trình (3.7).
2
obb
m bhR
M
(3.12)
+ Nếu m > 0,5 : tăng h hoặc mác bêtơng để cho m 0,5.
+ Nếu R < m 0,5 : tính cốt kép (trình bày sau)
+ Nếu m R :
Tính theo (3.9)
mm 2115,0;211
Tính s theo (3.6).
s
obb
s R
h.b.R..A
(3.13)
Hoặc tính s theo (3.8)
os
s hR
MA
(3.14)
- Chọn, bố trí cốt...g phân giác các gĩc; ở mặt trên, nếu các cạnh bị ngàm sẽ hình thành
những đường nứt chạy vịng theo chu vi bản, nếu các cạnh kê tự do các gĩc bản sẽ
vênh lên khỏi gối tựa trong trường hợp tổng quát, mỗi ơ bản sẽ cĩ 6 giá trị
mơmen gồm 2 giá trị M+ ở nhịp và 4 giá trị M- ở gối.
- Cốt thép trong bản cĩ thể đặt theo phương xiên (vuơng gĩc với đường nứt) hoặc
theo phương các cạnh (thi cơng đơn giản hơn).
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 147
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
5.3.2. Đặc điểm cấu tạo của bản kê
5.3.2.1. Kích thước bản
- Chiều dày bản sàn:
enh tơng bê dùng khi:L
42
1
38
1
ăngn tơng bê dùng khi:L
50
1
45
1
cm148
h
1
1b
(5.41)
- Nếu trong mặt bằng cĩ dầm phương ngang và dầm phương dọc gối trực tiếp lên cột
và 1 = l2/l1 1,25 thì nên lấy chiều cao dầm 2 phương bằng nhau.
- Chiều cao dầm
1l12
1
16
1h
(5.42)
- Chiều rộng dầm
200b;h
4
1
2
1b
(5.43)
5.3.2.2. Bố trí cốt thép trong bản kê bốn cạnh
- Cốt thép ở nhịp theo phương cạnh ngắn (L1) đặt ở lớp dưới, cịn cốt thép ở nhịp
theo phương cạnh dài (L2) đặt ở lớp trên.
- Cĩ thể dùng cốt thép ở nhịp uốn lên gối để chịu momen âm số cịn lại phải đưa vào
gối khơng ít hơn ba cây trên 1m dài.
- Cốt thép chịu momen âm ở gối theo phương cạnh ngắn đặt suốt theo chiều dài của
dầm, cịn cốt thép chịu momen âm ở gối theo phương cạnh dài (L2) đặt phần cịn lại
của dầm.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1148
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Lưới cốt thép chịu momen âm trên gối cả hai phương cĩ bề rộng bằng 0.25L1.
F Ia
1aF
IIaF
Fa1
2aF
aIF 1aF
Fa2
a/ b/
2L L2 L2
L1
A
A
B B
AsI
AsII
As1 As1 AsI
As2
As2
AsI
Fa2
F 1a
F Ia
1L /4
L1
aF
L2
1L /4
I I
aF 1
F 2a
2L
/41L L1/4
FaI I
aF Phân bố
A - A B - B
As1
As2 As
As2
AsI AsII AsII
As phân b?
Hình 5.20 Bố trí cốt thép trong bản kê bốn cạnh
a - Phương án dùng cốt ở nhịp uốn lên gối. b - Phương án
dùng cốt mũ.
5.3.3. Tính tốn bản kê bốn cạnh
5.3.3.1. Tính theo sơ đồ đàn hồi
a. Bản đơn
Xét bản đơn kê tự do 4 cạnh :
- Cắt bản thành các dải theo từng phương l1, l2. Mỗi dải bản rộng 1 đơn vị (1m) và
làm việc như dầm đơn giản.
- Trong phần trước, ta đã chứng minh được phần tải trọng q1, q2 truyền lên mỗi dải
phương l1, l2 như sau:
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 149
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
q
ll
lqvàq
ll
lq 4
2
4
1
4
1
24
2
4
1
4
2
1
mơmen dương cực đại tại giữa nhịp mỗi dải :
8
lqMvà
8
lqM
2
22
2
2
11
1
(5.44)
- Thực ra xung quanh mỗi dải cịn cĩ các dải khác, các dải bản ở gần gối biến dạng
(võng) ít hơn các dải bản ở giữa do đĩ ngăn trở các dải giữa biến dạng tự do
trong các dải bản xuất hiện mơmen xoắn làm giảm ảnh hưởng của mơmen uốn
đưa vào hệ số a kể đến ảnh hưởng của hiện tượng xoắn làm giảm mơmen uốn
trong mỗi dải bản. Đối với bản kê tự do bốn cạnh, lý thuyết đàn hồi cho.
4
2
4
1
2
2
2
1
a ll
ll
6
51
(5.45)
- Từ đĩ, các giá trị mơmen đã được hiệu chỉnh là :
8
lqMvà
8
lqM
2
22
a2
2
11
a1
(5.46)
M
'I
M
I
l1
q 2
l2
1m
M 2
q
1
M I I M ' II
M 2
l2
q 2
1m
M
1 l1 q
1
1 m 1 m
M
1
Hình 5.21 Xác định nội lực bản hai phương
Xét bản đơn ngàm bốn cạnh:
- Tương tự như trên, ta cĩ mơmen dương cực đại tại giữa mỗi dải là:
24
lqMvà
24
lqM
2
22
2
2
11
1
(5.47)
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1150
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Đối với bản ngàm bốn cạnh, hệ số kể đến ảnh hưởng các dải lân cận là :
4
2
4
1
2
2
2
1
b ll
ll
18
51
(5.48)
- Từ đĩ, các giá trị mơmen đã được hiệu chỉnh là :
24
lqMvà
24
lqM
2
22
b2
2
11
b1
(5.49)
Các sơ đồ bản đơn cĩ thể gặp:
l1
l2 1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11
Hình 5.22 Sơ đồ tính sàn 2 phương
Ghi chú :
- Liên kết được xem là tựa đơn khi:
+ Bản kê lên tường.
+ Bản tựa trên dầm bêtơng cốt thép (đổ tồn khối) cĩ hd/hb < 3
+ Khi bản lắp ghép.
- Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bêtơng cốt thép (đổ tồn khối) khi
hd/hb 3
- Liên kết được xem là tự do khi bản hồn tồn tự do.
- Đối với bản cĩ cạnh hẫng (loại 10,11)
+ Nếu 1 l2/l1 1,5 bản cĩ cạnh hẫng làm việc hai phương.
+ Nếu 1,5 < l2/l1 2 bản cĩ cạnh hẫng chỉ làm việc theo phương cĩ 2 gối tựa.
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 151
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Nội lực trong bản đơn:
- Cơng thức xác định mơmen trong trường hợp tổng quát cho các loại bản 2 phương:
+ Mơmen dương lớn nhất ở giữa bản :
Theo phương cạnh ngắn : M1 = mi1.P (kNm/m). (5.50)
Theo phương cạnh dài : M2 = mi2.P (kNm/m). (5.51)
+ Mơmen âm lớn nhất ở trên gối :
Theo phương cạnh ngắn : MI = ki1.P (kNm/m). (5.52)
Theo phương cạnh dài : MII = ki2.P (kNm/m). (5.53)
Trong đĩ :
P = (g+p)l1l2 là tổng tải trọng trên 1 ơ bản. (5.54)
(g, p là tĩnh tải, hoạt tải phân bố đều trên ơ bản l1x l2)
i=1,2,,11 là chỉ số loại bản.
Chỉ số 1,2 – chỉ phương đang xét là phương cạnh ngắn l1 hay phương
cạnh dài l2.
Các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2 được tra bảng phụ thuộc tỷ số l2/l1 và loại bản.
Ghi chú :
Các hệ số trên đã kể đến sự điều chỉnh mơmen và sự phân phối tải trọng
cho từng phương
Ví dụ : đặt = l2/l1 thì
81
1
16
51m 44
2
11
(5.55)
b. Bản liên tục
- Tính bản liên tục khi ơ bản đổ liền khối, kích thước các ơ bản như nhau, tải trọng
tính tốn tác dụng lên bản q=(g+p) kN/m2 là hằng số (tải phân bố đều)
- Mơmen dương giữa nhịp bản sẽ cĩ giá trị lớn nhất khi hoạt tải được sắp theo dạng ơ
cờ.
- Mơmen âm ở gối sẽ cĩ giá trị lớn nhất khi đặt hoạt tải ở các ơ bản kề gối đĩ.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1152
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
21'21"21 ll2
pPll
2
pgPllpgP
(5.56)
- Mơmen dương lớn nhất ở giữa bản :
+ Theo phương ngắn : M1 = mi1.P” + m11.P’ (kNm/m). (5.57)
+ Theo phương dài : M2 = mi2.P” + m12.P’ (kNm/m). (5.58)
- Mơmen âm lớn nhất ở trên gối :
+ Theo phương ngắn : MI = ki1.P (kNm/m)
+ Theo phương dài : MII = ki2.P (kNm/m)
Ghi chú:
Xác định mơmen để tính thép cho gối nằm giữa 2 ơ bản khác loại : cĩ thể dùng
trị số trung bình hoặc trị số lớn nhất của mơmen gối ở 2 ơ bản kề nhau.
5.3.3.2. Tính bản theo sơ đồ khớp dẻo
- L1, L2 khoảng cách giữa các mép dầm. Khớp dẻo trong bản kê bốn cạnh xuất hiện
theo các đường nứt ở mặt dưới và mặt trên của bản.
- Ở trạng thái cân bằng giới hạn, bản được xem như gồm các miếng cứng nối lại với
nhau bằng các khớp dẻo. Momen tại các khớp dẻo phụ thuộc vào diện tích cốt thép
cắt qua đường nứt hay nĩi cách khác momen phụ thuộc vào cách cấu tạo cốt thép.
- Trường hợp tổng quát, xét ơ bản bất kỳ cĩ 6 giá trị momen uốn liên quan nhau qua
một biểu thức duy nhất:
+ Khi cốt thép đặt đều:
1'22'112
2
1 22
12
3 LMMMLMMMLLLq IIIIII
(5.59)
+ Khi cốt thép đặt khơng đều:
kIIIIII LMMLMMMLMMMLLLq )2(2212
3
211
'
22
'
1
12
2
1
(5.60)
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 153
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
MII
IIM
MI MI
1L
L1
2L
2 2
1L
L 1 2
L 1 2
1L Lk LkL1
L 2
L k
L k
a/ b/
Hình 5.23 Sơ đồ tính bản cĩ khớp dẻo
a - Cốt thép đặt đều; b - Cốt thép đặt khơng đều
- Trong mỗi cơng thức cĩ sáu mơmen uốn cần xác định. Để giải bài tốn này phải
loại bớt 5 ẩn bằng cách chọn ẩn số chính là M1.
- Nếu bản cĩ một số cạnh kê tự do (hoặc tự do hồn tồn) thì mơmen uốn tại gối đĩ
bằng khơng.
- Tỉ số các mơmen chọn theo bảng sau.
Giới hạn cho phép của tỉ số các mơmen trong bản kê bốn cạnh.
1
2
L
L
1
2
2 M
M
1
'
'
1 M
Mvà
M
M I
I
I
I
1
'
'
1 M
Mvà
M
M II
II
II
II
1-1.5 1-0.3 2.5-1.5 2.5-0.8
1.5-2 0.5-0.15 2-1 1.3-0.3
- Đoạn Lk lấy như sau:
Lk=L1/4 nếu là liên kết ngàm.
Lk=L1/8 nếu là liên kết tự do.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1154
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
5.3.4. Dầm của sàn cĩ bản kê bốn cạnh
B
L S
BB
L
C
2
B
B
Dầm
A
1
Cột
d
g
g B/2s 2Lsg
1 432 5
/2
LB/2sp sp 2/2
G td hoặc tdP
Bgs
Lsg 2
s
2L
B
ps
p
tdP
ho
ặc
td
G
Hình a
Hình b Hình c Hình f
Hình d
Hình e
Hình g
Dầm trục 2
Hình 5.24 Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng lên dầm
a - Mặt bằng sàn- diện truyền tải từ sàn vào dầm.
b - Dạng tải trọng (tĩnh tải) tác dụng lên dầm trục 2.
c - Dạng tải trọng (hoạt tải) tác dụng lên dầm trục 2.
d - Dạng tải trọng (tĩnh tải) tác dụng lên dầm trục B.
e - Dạng tải trọng (hoạt tải) tác dụng lên dầm trục B.
f - Tải tương đương (tĩnh tải và hoạt tải) dầm trục 2.
g - Tải tương đương (tĩnh tải và hoạt tải) dầm trục B.
- Giả sử cĩ mặt bằng sàn như hình vẽ, cĩ tĩnh tải tính tốn là “g” và hoạt tải tính tốn
là “p”. Yêu cầu tính cốt thép dầm trục 2 và dầm trục B.
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 155
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
5.3.4.1. Tính dầm trục B theo sơ đồ đàn hồi
a. Sơ đồ tính
Dầm liên tục nhiều nhịp chịu tải phân bố đều gồm tĩnh tải G và hoạt tải P. Tính theo
sơ đồ đàn hồi, nhịp tính tốn lấy theo trục của các gối tựa: Lo= B
b. Xác định tải trọng
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm xác định gần đúng theo diện tích truyền tải như trên
mặt bằng sàn.
- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân dầm :
m/kNnhhbg BTCTsddbt (5.61)
+ Trọng lượng tường xây trên dầm (nếu cĩ)
dt
tttt
hHH
m/kN;nHg
(5.62)
Trong đĩ:
t, Ht – chiều dày, chiều cao của tường.
BTCT ;t – trọng lượng của bê tơng cốt thép và tường.
H – chiều cao tầng nhà.
n – hệ số vượt tải.
bd ; hd – kích thước tiết diện dầm.
hs – chiều cao bản sàn.
+ Tải trọng do sàn truyền tĩnh tải về dầm:
Nhịp 12 phía trục AB cĩ dạng tam giác trị số lớn nhất là gsB/2, chuyển sang
dạng phân bố đều tương đương là:
)m/kN(
2
Bg
8
5g s1tđ
(5.63)
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1156
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Nhịp 12 phía trục BC cĩ dạng hình thang, trị số lớn nhất là gsL2/2 , chuyển
sang tải phân bố đều tương đương là:
B2
L
l2
l);m/kN(21
2
Lgg 2
2
1322s
2tđ
(5.64)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm là:
2tđ1tđtbtd ggggg (5.65)
Các nhịp khác 23 - 34- 45 tính tương tự nhịp 12.
- Hoạt tải:
+ Do sàn truyền hoạt tải về dầm cĩ dạng tam giác và hình thang tương tự như phần
tĩnh tải.
Nhịp 12 phía trục AB cĩ dạng tam giác trị số lớn nhất là psB/2 , chuyển sang
dạng phân bố đều tương đương là
m/kN
2
Bp
8
5p s1tđ
(5.66)
Nhịp 12 phía trục BC cĩ dạng hình thang, trị số lớn nhất là psL2/2 , chuyển
sang tải phân bố đều tương đương là:
)m/kN(21
2
Lpp 322s2tđ
(5.67)
Tổng hoạt tải tác dụng lên dầm là:
)m/kN(ppp 2tđ1tđd (5.68)
Các nhịp khác 23 - 34- 45 tính tương tự nhịp 12.
c. Xác định nội lực
- Trong trường hợp dầm trục B này là dầm liên tục đều nhịp chịu tải phân bố đều P =
pd, G = gd là hằng số. Để tìm nội lực cĩ thể dùng các bảng lập sẵn với sơ đồ tải
tương ứng để xây dựng biểu đồ bao mơmen và lực cắt.
- Hoặc cĩ thể dùng các chương trình tính kết cấu rất phổ biến hiện đang dùng mà bạn
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 157
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
đã biết: cĩ thể dùng FEAP, ETABS, SAP để giải.
- Sau đây sẽ trình bày cách giải bài tốn tính dầm bằng cơng cụ máy tính cĩ phầm
mềm hỗ trợ.
+ Đặt tĩnh tải tồn nhịp.
+ Đặt hoạt tải cách nhịp.
+ Đặt hoạt tải kề nhịp.
+ Dùng chương trình tính kết cấu mà bạn biết sử dụng, tìm nội lực cho từng trường
hợp tải đặt tải trên.
+ Sau đĩ dùng chương trình tổ hợp nội lực để tìm nội lực nguy hiểm nhất tại bất kỳ
tiết diện nào đĩ của dầm.
+ Từ kết quả tổ hợp nội lực đĩ tính cốt thép cho từng tiết diện của dầm. Phần tính
cốt thép cĩ thể tính tay, nếu bạn cĩ chương trình tính cốt thép tin cậy bạn cĩ thể
dùng cơng cụ máy tính giúp bạn làm việc này.
Ví dụ:
- Cách đặt tải để tính dầm dầm trục B:
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1158
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Hình a
G
Hình b
P P
Hình c
P P
Hình d
P P
Hình e
P
Hình f
PP
Hình 5.25 Sơ đồ đặt tải để tính dầm liên tục theo sơ đồ đàn hồi
Hình a - Tĩnh tải chất đầy (trường hợp tải số 1)
Hình b - Hoạt tải cách nhịp (để tìm M+maxở nhịp 1 và 3)(trường hợp tải
số 2)
Hình c - Hoạt tải cách nhịp (để tìm M+maxở nhịp 2 và 4)(trường hợp tải
số 3)
Hình d - Hoạt tải liền nhịp (để tìm M-minở gối 2)(trường hợp tải số 4)
Hình e - Hoạt tải liền nhịp (để tìm M-minở gối 3)(trường hợp tải số 5)
Hình f - Hoạt tải liền nhịp (để tìm M-minở gối 4)(trường hợp tải số 6)
- Dùng chương trình tính kết cấu mà bạn sử dụng để tìm nội lực cho từng trường hợp
tải. Sau đĩ tổ hợp nội lực.
- Cách tổ hợp như sau:
+ Cấu trúc tổ hợp: 1+2; 1+3; 1+4; 1+5; 1+6. (tất cả đều lấy hệ số tổ hợp bằng 1)
+ Chú thích: Trước đây khi tính các dầm dọc của cơng trình thì người ta thường
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 159
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
chọn liên kết dầm với gối tựa đầu tiên là liên kết khớp, nhằm mục đích là tận
dụng các bảng tra đã lập sẵn cho dầm đều nhịp để tính tốn cho dễ dàng và
nhanh chĩng, sau khi tính cốt thép ở các nhịp và ở các gối giữa, lại bố trí một
lượng cốt thép cấu tạo ở gối đầu tiên để chịu momen âm ở gối đĩ. Thực chất dầm
dọc vẫn là dầm khung (sẽ phân tích kỹ ở chương khung) theo phương dọc nhà vì
thế liên kết ở gối đầu tiên (dầm liên kết với cột) là ngàm. Hiện nay chúng ta đã
cĩ cơng cụ máy tính và các chương trình tính kết cấu việc thay liên kết đầu tiên
là ngàm là chính xác và việc tính nội lực khơng quá khĩ khăn.
- Từ kết quả tổ hợp nội lực đĩ tính cốt thép cho từng tiết diện của dầm. Đối với dầm
lấy trị số momen lớn nhất nhịp và ở gối để tính cốt thép tương tự như phần tính cốt
thép của dầm phụ và dầm chính trong sàn sườn tồn khối cĩ bản dầm. Phần tính cốt
thép cĩ thể tính tay, nếu bạn cĩ chương trình tính cốt thép tin cậy bạn cĩ thể dùng
cơng cụ máy tính giúp bạn làm việc này.
5.3.4.2. Tính dầm trục B theo sơ đồ dẻo
Đối với dầm liên tục đều nhịp (như dầm trục B) cĩ thể tính theo sơ đồ dẻo, dùng các
cơng thức đã lập sẵn để tính các momen, lực cắt nguy hiểm nhất ở nhịp và ở gối một
cách nhanh chĩng như sau:
- Nhịp tính tốn lấy theo mép của các gối tựa: Lo = L - bc
- Sơ đồ tính là dầm liên tục đều nhịp, liên kết dầm và gối tựa đầu tiên và cuối cùng là
tựa đơn.
L
d
g
+p gs
/22
s)( B/21q =
=q2 +p g( s s)
Lo Lo Lo Lo
CBA AB
(gbt+gt)
Hình 5.26 Sơ đồ tính và dạng tải tác dụng lên dầm trục B
- Xác định tải trọng giống như khi tính theo sơ đồ đàn hồi, chỉ khác ở chỗ tĩnh tải và
hoạt tải giữ nguyên dạng tam giác hoặc hình thang để tính trực tiếp mà khơng cần
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1160
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
phải chuyển sang dạng tải trọng tương đương.
- Mơmen uốn lớn nhất xác định theo cơng thức:
+ Ở nhịp biên và gối thứ hai:
11
7.0
2
o
do
LgMM
(5.69)
+ Ở các nhịp giữa và các gối giữa:
16
5.0
2
o
do
LgMM
(5.70)
- Lực cắt của dầm tại các gối:
+ Tại gối biên:
o
B
oA L
MQQ
(5.71)
+ Tại mép trái gối thứ 2( gối B):
o
B
o
T
B L
MQQ
(5.72)
+ Tại các gối giữa:
o
P
C
T
C
p
B QQQQ .... (5.73)
Trong đĩ :
gd - Trọng lượng bản thân của dầm (kế cả của tường xây nếu cĩ).
Mo – Momen uốn lớn nhất của dầm đơn kê tự do hai đầu chịu tải trọng
do bản truyền vào dầm cĩ dạng tam giác hoặc hình thang
Với tải trọng phân bố tam giác:
12
2
o
do
LqM
(5.74)
Với tải trọng phân bố hình thang:
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 161
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
2
2
43
24
odo
LqM
(5.75)
Với
2
1
2L
L
(5.76)
qd : Tải trọng phân bố lớn nhất của dạng tải tam giác hoặc hình thang.
Qo: Lực cắt gối của dầm dơn giản.
Trường hợp tính cụ thể dầm trục B:
- Tải trọng từ sàn truyền vào cĩ hai dạng tam giác và hìng thang.
- Momen uốn lớn nhất xác định theo cơng thức:
Ở nhịp biên và gối thứ hai:
11
7.0
2
21
o
doo
LgMMM
(5.77)
Ở nhịp giữa và gối giữa:
16
5.0
2
21
o
doo
LgMMM
(5.78)
- Lực cắt của dầm tại các gối:
Tại gối biên:
o
B
oA L
MQQ
(5.79)
Tại mép trái gối thứ hai(gối B):
o
B
o
T
B L
MQQ
(5.80)
Tại các gối giữa:
o
P
C
T
C
p
B QQQQ .... (5.81)
Trong đĩ:
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1162
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
gd : Trọng lượng bản thân của dầm (kế cả của tường xây nếu cĩ).
Mo1, Mo2 : Momen uốn lớn nhất của dầm đơn kê tự do hai đầu chịu tải
trọng do bản truyền vào dầm cĩ dạng tam giác hoặc hình thang: Xác định
theo. Trong đĩ thay qd = q1 hoặc qd = q2.
Qo : Lực cắt tại gối của dầm đơn giản.
5.3.4.3. Tính dầm trục 2 theo sơ đồ đàn hồi
- Dầm trục 2 là dầm liên tục hai nhịp. Dầm trục 2 chính là dầm khung của khung
ngang trục 2, để tìm nội lực trong dầm này phải giải khung . Do chương khung chưa
được đề cập nên ta chỉ xác định tải lên dầm trục 2, cách tìm nội lực trong dầm này
sẽ bàn kỹ trong chương khung bêtơng cốt thép.
- Vì là dầm khung nên khơng thể tách tính dầm riêng biệt và khi tính khung chỉ tính
nội lực theo sơ đồ đàn hồi.
- Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm: h=(1/8 1/20)L; b=(1/21/4)h - trong đĩ L=
B.
B
A
B
C
1
2
1
B
S
B
2
B
3 4
Dầm Cột
5
Hình a
L
L
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 163
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
L
g
d
1
sBg
G1
LL2
Lgs2G 3G2
G 1
L1
g
td1
2
g
td2
A B C A B C
G 2 3G
Hình b Hình c
d1
gbt + gt
gd2
L1
P
Bps
1
LL2
2P
P 3
P1
L1 2
td1P td2P
A B C A B C
P2
3P
Lps 2
Hình d Hình e
Hình 5.27 Xác định tải trọng dầm trục 2
Hình a - Mặt bằng sàn; Sơ đồ (diện) truyền tải từ sàn vào dầm
trục 2
Hình b và c - Sơ đồ tĩnh tải, tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm.
Hình d và e - Sơ đồ hoạt tải, tổng hoạt tải tác dụng lên dầm.
a. Tải trọng tác dụng lên dầm cĩ phương thẳng đứng dạng phân bố.
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện tích truyền tải như
trên mặt bằng sàn.
- Tĩnh tải:
+ Trọng lượng bản thân dầm :
m/kNnhhbg BTCTsddbt (5.82)
+ Trọng lượng tường xây trên dầm (nếu cĩ)
dt
tttt
hHH
m/kNnHg
(5.83)
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1164
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Trong đĩ:
t, Ht – chiều dày, chiều cao của tường.
BTCT ;t – trọng lượng của bê tơng cốt thép và tường.
H – chiều cao tầng nhà.
n – hệ số vượt tải.
bd ; hd – kích thước tiết diện dầm.
hs – chiều cao bản sàn.
+ Tải trọng do sàn truyền tĩnh tải về dầm:
Nhịp AB cĩ dạng hình thang, trị số lớn nhất là gsB, chuyển sang dạng phân
bố đều tương đương là:
12
1
32
s1tđ
L2
B
l2
l
)m/kN(21Bgg
(5.84)
Nhịp BC cĩ dạng tam giác trị số lớn nhất là gsL2, chuyển sang tải phân bố đều
tương đương là:
)m/kN(Lg
8
5g 2s2tđ
(5.85)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm là:
Nhịp AB: )m/kN(gggg 1tđtbt1d (5.86)
Nhịp BC: )m/kN(gggg 2tđtbt2d (5.87)
- Hoạt tải:
+ Do sàn truyền hoạt tải về dầm cĩ dạng tam giác và hình thang tương tự như phần
tĩnh tải.
Phía nhịp AB cĩ dạng hình thang, trị số lớn nhất là psB, chuyển sang dạng
phân bố đều tương đương là
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 165
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
)m/kN(21Bpp 32s1tđ (5.88)
Phía nhịp BC cĩ dạng tam giác, trị số lớn nhất là psL2, chuyển sang tải phân
bố đều tương đương là:
m/kNLp
8
5p 2s2tđ
(5.89)
b. Tải trọng tác dụng lên dầm cĩ phương thẳng đứng dạng tập trung tại các nút
khung (các gối tựa của dầm).
Tải trọng của sàn truyền lên dầm dọc, rồi truyền vào nút khung dưới dạng lực tập
trung.
Tải trọng đặt vào nút khung gồm (tính cho nút gối B).
- Tĩnh tải
+ Do sàn: Gọi S là diện tích truyền tải từ sàn vào dầm dọc trục B
2
B
2
B
2
1.2
2
L.
2
)LB(BS
kNSgG
22
nútB
nútBss
(5.90)
+ Do trọng lượng bản thân dầm dọc trục B là:
kNnBhhbG btctsddd (5.91)
+ Do tường xây trên dầm dọc (nếu cĩ)
kNnBhHG tdtt (5.92)
+ Trọng lượng bản thân cột (của một tầng)
kNHhbG btctccc (5.93)
Tổng tĩnh tải đặt tại nút
kNGGGGG ctds2 (5.94)
Lực tập trung của tĩnh tải tại các gối khác tính tương tự.
- Hoạt tải
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1166
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Hoạt tải tác dụng lên diện tích S truyền gối dạng lực tập trung:
kNSpP nútBs2 (5.95)
Lực tập trung của hoạt tải tại các gối khác tính tương tự.
5.4. Sàn sườn panen lắp ghép
5.4.1. Khái quát
- Sàn sườn lắp ghép cấu tạo bằng các panen (tấm sàn) gác lên dầm hoặc tường. Panen
được đúc sẵn trong các nhà máy hay tại hiện trường, được lắp ghép lại thành mặt
sàn.
- Dầm kê lên cột và tường. Thơng thường dầm nối với cột thành khung. Phương dầm
cĩ thể dọc nhà hoặc ngang nhà như phương của dầm chính trong sàn sườn tồn
khối. Bố trí dầm và cột trong nhà lắp ghép cần theo hệ mơđun thống nhất.
- VD:
+ Lưới cột nhà cơng nghiệp thường là 6x6m; 6x12m; hoặc 12x12m
+ Trong nhà dân dụng với khung chịu lực, lưới cột chọn theo hệ mơđun 0,4m
+ Khoảng cách giữa các dầm thường từ 2,8 ÷ 6,8m, nhịp dầm từ 4 ÷7.2m. Trong
nhà dân dụng với tường chịu lực (tường gạch hoặc tường lắp ghép bằng tấm lớn)
panen được gác trực tiếp lên tường. Trong điều kiện cơ giới hố xây dựng cao,
người ta đúc liền panen với dầm thành tấm lớn bằng cả gian phịng, các panen
này thường được lắp trực tiếp lên cột.
5.4.2. Các loại panen
- Phân loại: Theo hình dạng chia làm ba loại:
+ Tấm đặc
+ Panen cĩ lỗ (panen hộp)
+ Panen sườn
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 167
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Hình 5.28 Các loại panen
- Kích thước panen: Cĩ 3 loại kích thước
L10-15mm 10-15mmth
0L
L
Hình 5.29 Kích thước panen
+ Kích thước thật (Lth): Dùng cho nhà sản xuất cấu tạo.
+ Kích thước danh nghĩa (L) : dùng gọi, giao dịch.
+ Kích thước tính tốn (Lo) : Để tính tốn.
5.4.3. Tính tốn
5.4.3.1. Tấm đặc
- Đặc điểm:
+ Sản xuất bằng bêtơng nhẹ (đơi khi được đúc bằng BT nặng)
+ Cĩ thể làm bằng tấm 1 lớp hoặc 2 lớp cĩ cấu tạo như sau: lớp dưới bằng BT
nặng dày 3,5 4,5cm trong cĩ cốt thép, lớp trên bằng bê tơng nhẹ.
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1168
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
+ Chiều dày tấm từ 8 15 cm( phụ thuộc nhịp và tải trọng)
+ Cốt thép trong tấm nên dùng lưới hàn.
- Ưu điểm : Sản xuất dễ và nhanh
Liên kết đơn giản
Chiều cao tồn bộ sàn bé.
- Nhược điểm: Tốn nhiều bêtơng .
Khả năng cách âm kém.
- Phạm vi sử dụng: Dùng chủ yếu khi nhịp bé như hành lang, sàn nhà dân dụng với
các căn phịng khơng rộng lắm.
- Tấm đặc cĩ kích thước nhỏ, thường dùng chủ yếu cho cơng trình cĩ nhịp nhỏ như
hành lang, nhà dân dụng. Nhược điểm là tốn kém nhiều bêtơng, khả năng cách âm
kém. Tuy nhiên khâu chế tạo dễ, nhanh, liên kết đơn giản.
a. Sơ đồ tính
Dầm đơn kê lên hai gối là dầm hoặc tường.
Lo
q
Hình 5.30 Sơ đồ tính tấm đặc
a) Xác định tải trọng
- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn gs.
- Hoạt tải ps.
- Tổng tải trọng tác dụng
)m/kN(pgq 2sss (5.96)
- Tải phân bố trên 1 đơn vị chiều dài là:
m/kNBpgq ss (5.97)
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 169
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
(B:Bề rộng tấm panen)
b) Xác định nội lực
- Momen uốn lớn nhất:
8
qLM
2
o
max
(5.98)
- Tính cốt thép.
- Kiểm tra điều kiện lực cắt:
5.4.3.2. Panen cĩ lỗ và cĩ sườn
Panen cần được tính tốn về tổng thể cũng như về sự chịu lực cục bộ của các bộ phận
(bản, sườn).
Về tổng thể:
- Xem mỗi panen là một dầm đơn giản kê lên hai gối tự do. Để tính cốt thép, phải qui
đổi tiết diện thật của panen thành tiết diện tính tốn tương đương (chữ T đối với
panen sườn, chữ I đối với panen cĩ lỗ). Bề rộng bản cánh chịu nén lấy bằng chiều
rộng của panen. Nếu chiều dày cánh khá bé h’c ≤ 0.1h’ thì bề rộng bản cánh đưa vào
tính tốn lấy theo qui định sau:
b’c ≤ 12(n-1)h’c + b (5.99)
n: Số sườn trong tiết diện ngang panen
- Khi cánh nằm trong vùng kéo thì khơng xét khi tính tốn
- Bề rộng sườn của tiết diện chữ T, I.
sibb (5.100)
Về cục bộ:
- Xem bản liên kết ngàm đàn hồi với sườn. Sườn ngang được xem như kê tự do lên
sườn dọc. Sườn dọc kê tự do lên dầm khung (tường).
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1170
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Khi kiểm tra độ võng của panen, cần đổi thành tiết diện tính tốn tương đương T,
(I). Khi đĩ, các lỗ hình trịn đường kính d được đổi thành lỗ hình vuơng cạnh a =
0.866d.
a. Panen cĩ lỗ
B
bsbs b
Hình a
h
hb
Hình b
L'L'L'
q
Lo
qB
Hình c
Hình 5.31 Sơ đồ tính panen cĩ lổ
a. Một dạng panen - b. Sơ đồ tính bản - c. Sơ đồ tính sườn
Về tổng thể
- Xem panen như một dầm đơn giản tựa lên hai dầm khung.
- Chiều dài tính tốn L0 : Xác định như hình.
- Tiết diện tính tốn:
+ Chuyển từ tiết diện ngang thật sang tiết diện tính tốn tương đương là tiết diện
chữ I, bề rộng sườn
sibb (5.101)
+ Bản cánh phía dưới chịu kéo khơng đưa vào tính tốn nên tiết diện chữ I trở
thành tiết diện chữ T với b’c = B
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 171
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
- Tải trọng tính tốn: q = (g+p)B (5.102)
- Mơmen uốn lớn nhất:
8
2
0LqM
. (5.103)
- Từ M tính cốt dọc.
- Lực cắt lớn nhất: Q = qL0/2. tính cốt đai.
- Sau khi tính được cốt dọc và cốt đai, ta phải phân phối cốt thép cho các sườn.
Nguyên tắc phân phối là theo độ cứng của từng sườn.
- Nếu panen cĩ quá nhiều lỗ thì cho phép bố trí cốt thép cách 3-4 sườn.
Về cục bộ
- Tính bản: Cắt theo phương ngang một dải cĩ bề rộng 1m. Bản làm việc như một
dầm liên tục nhiều nhịp, tựa trên các gối là các sườn. Tải trọng tác dụng là q.
Thường bản tính theo sơ đồ dẻo (tương tự như cách tính bản sàn sườn tồn khối cĩ
bản dầm). Thường nội lực tính tốn khá bé, cốt thép trong bản được đặt theo cấu
tạo = 36, a 200, cốt thép thường bố trí một lớp, vừa chịu M+ và M-. Vì vậy, khi
tính cốt thép chọn h0 = hb/2.
- Tính sườn: Sườn trong panen được xem là dầm đơn giản kê lên dầm khung, tiết
diện tính tốn là tiết diện chữ T, cĩ b = bs, b’c bằng khoảng cách giữa hai sườn. Tải
trọng tác dụng q = (p+g)b’c. Tìm nội lực và tính cốt thép (tương tự như tính dầm của
sàn sườn tồn khối cĩ bản dầm).
b. Panen sườn
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1172
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
(g+p)B
Hình b
Lo
Sườn ngang
Sườn dọc
h
bh
sb sb
B
L
Hình a
b
B
go og
Hình c
(g+p)B
Lo
Hình d
X
Hình 5.32 Panen sườn
a. Dạng panen - b. Sơ đồ tính panen xét tổng thể
c. Sơ đồ tính sườn ngang - d.Sơ đồ tính sườn dọc
Xét tổng thể
- Xem panen như một dầm đơn giản tựa lên hai dầm khung.
- Chiều dài tính tốn: Xác định theo hình
- Tiết diện tính tốn: Chuyển từ tiết diện ngang thật sang tiết diện tính tốn tương
đương là tiết diện chữ I, bề rộng sườn:
sibb , b’c = B (5.104)
- Tải trọng tính tốn: q = (g+p)B (5.105)
- Mơmen uốn lớn nhất:M = q.L20/8 Từ M tính cốt dọc. (5.106)
- Lực cắt lớn nhất: Q = qL0/2. tính cốt đai.
- Sau khi tính được cốt dọc và cốt đai, ta phải phân phối cốt thép cho các sườn.
CHƯƠNG 5: SÀN PHẲNG BÊ TƠNG CỐT THÉP 173
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Nguyên tắc phân phối là theo độ cứng của từng sườn.
- Cốt dọc (đai) cho mỗi sườn:
si
si
ssi b
bAA
(5.107)
Về cục bộ
- Tính bản:
+ Bản làm việc như bản kê bốn cạnh (các sườn dọc và sườn ngang). Các sườn
ngang được bố trí để tăng độ cứng của panen, giữ ổn định cho sườn dọc. Số
lượng sườn ngang phụ thuộc vào kích thước panen, thường bố trí sao cho kích
thước ơ bản cĩ hình vuơng để dễ bố trí cốt thép cho bản.
+ Bản cĩ thể tính bản độc lập hoặc liên tục, loại bản kê bốn cạnh.
+ Khi hb nhỏ, cốt thép bản cĩ thể bố trí một lớp đặt ở giữa bản, khi hb lớn, bố trí
cốt thép bản hai lớp giống bản sàn.
- Tính sườn ngang:
+ Sườn ngang tính như một dầm đơn tựa lên hai sườn dọc, chịu tải trọng gồm:
+ Trọng lượng bản thân nĩ và tải trọng do sàn truyền vào: Tùy theo kích thước ơ
bản mà tải từ sàn truyền vào cĩ dạng tam giác hoặc hình thang. Trường hợp như
hình trên: Tải phân bố cĩ dạng tam giác. Tiết diện tính tốn là tiết diện chữ T. Từ
đĩ tính mơmen và lực cắt. Tính cốt thép.
- Tính sườn dọc:
+ Sườn dọc tính như dầm đơn giản kê lên dầm khung. Chịu tải gồm trọng lượng
bản thân nĩ và tải trọng từ sàn truyền vào: Bản truyền trực tiếp vào cĩ dạng tam
giác hoặc hình thang (như hình trên cĩ dạng hình thang) và lực tập trung từ sườn
ngang truyền vào. Để dễ dàng tính nội lực cĩ thể chuyển từ tải tam giác hoặc
hình thang sang dạng tải phân bố đều tương đương. Tiết diện tính tốn là tiết
diện chữ nhật.
5.4.4. Cấu tạo cốt thép của panen
- Dùng khung và lưới hàn:
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1174
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
+ cốt thép chịu lực theo tính uốn tổng thể là các khung phẳng bố trí trong sườn.
+ trong bản (cánh) đặt các lưới thép.
+ khi chiều dày lớn đặt 2 lớp, chiều dày bé đặt 1 lớp ở giữa.
Hình 5.33 Cấu tạo cốt thép pannen
- Tài liệu tham khảo
1. Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép Tập1 & Tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia TP.Hồ Chí Minh, 2006.
2. Ngơ Thế Phong (chủ biên), Kết cấu bê tơng cốt thép, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật Hà Nội, 1994.
3. Nguyễn Thị Mỹ Thúy, Tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép, Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2002.
4. Kết cấu bê tơng cốt thép TCXDVN-356-2005.
Index 175
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Index
- H -
hình 3.1 46
- P -
Phương trình (3.42) 67
Endnotes 2... (after index)
Giáo Trình Kết Cấu Bê Tơng Cốt Thép 1176
© 2015 Bộ Mơn Kết Cấu - Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2
Back Cover
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ket_cau_be_tong_cot_thep_1.pdf