Giáo trình Hóa học hữu cơ - Chương 4: Alkane - Phan Thanh Sơn Nam

1Hóa Học Hữu Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn 2Chương 4: Alkane I. Giới thiệu chung • AlkaneÆ hydrocarbon no mạch hở, nguyên tử carbon Æ lai hóa sp3 • Công thức tổng quát: Cn H2n+2 • Góc hóa trị 109o5’, liên kết C-H: 1.09Å, C-C: 1.53Å • Đồng phân: cấu tạo, cấu dạng (quay) methane 3II. Danh pháp IUPAC II.1. Alkane không phân nh

pdf24 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hóa học hữu cơ - Chương 4: Alkane - Phan Thanh Sơn Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh: • 4 alkane đầu: gọi theo tên thơng thường methane, ethane, n-propane, n-butane • Các alkane từ C5: dựa theo cách đếm số của Hy Lạp hoặc Latin. Ví dụ: pentane, hexane, heptane, octane(tự đọc) 4II. 2. Alkane phân nhánh • Chọn mạch dài nhất làm mạch chính • Đánh số sao cho mạch nhánh cĩ chỉ số nhỏ nhất • Dùng chữ số & gạch (-) để chỉ vị trí nhánh, nhĩm cuối cùng phải viết liền với tên mạch chính • Nếu cĩ nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra- để chỉ số lượng nhĩm tương đương 5•Nếu cĩ nhiều nhĩm thế khác nhau: sắp xếp theo thứ tự alphabetical. Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra- khi xét thứ tự alphabetical. •Tuy nhiên khơng bỏ qua iso!!! sec- & tert- được bỏ qua khi xét thứ tự với các nhĩm khác, nhưng vẫn dùng để so sánh giữa chúng với nhau. • Ví dụ: dimethyl hoặc methyl sẽ đi sau ethyl hay diethyl •isopropyl đi trước methyl •tert-butyl đi trước isobutyl •sec-butyl đi trước tert-butyl 6• Ví dụ (H viết tắt): C C C C C C C C C C 4-Ethyl-2,2-dimethylhexane C C C C C C C C C CC C C C C C 3,3-Diethyl-5-isopropyl-4-methyloctane C C C C C C C C C C C C 5-Ethyl-2,3,5-trimethylheptane C C C C C C C C C C C C C C C 2-methyl-5-(1,2-dimethylpropyl)nonane 7II.3. Tên gốc alkyl • Được lấy 1 H từ alkane, gọi theo tên alkane nhưng đổi aneỈ yl • CH3 -: methyl • CH3 -CH2 -: ethyl • CH3 -CH2 -CH2 -: n-propyl CH3CHCH3 : isopropyl CH3CH2CHCH3 : sec-butyl • (CH3 )2 CHCH2 -: isobutyl • (CH3 )3 C-: tert-butyl 8III. Các phương pháp điều chế alkane III.1. Khử các dẫn xuất của halogen, alcohol, carbonyl: a. Khử bằng HI 80%, 180oC: CH3I + HI P đỏ CH4 + I2 CH3-CH2-OH + HI P đỏ CH3-CH3 + I2 + H2O b. Khử bằng Zn/HCl R C R' O Zn(Hg)/HCl R-CH2-R' (Khử Clemmensen) 9III.2. Hydro hĩa alkene R-CH2-CH3R-CH=CH2 + H2 Ni, Pd, Pt alkene cĩ thể điều chế từ alcohol (H2 SO4 /toC) III.3. Thủy phân hợp chất cơ kim (CH3 )2 Zn + H2 O Ỉ CH4 + Zn(OH)2 C2 H5 -MgBr + H2 O Ỉ C2H6 + Mg(OH)Br Điều chế hợp chất cơ magnesium (Grignard): C2 H5 -Br + Mg/ether khan Ỉ C2H5-MgBr 10 III.4. Phản ứng Wurtz CH3 CH2 Br + Na Ỉ CH3CH2CH2CH3 + NaBr • Chỉ cĩ hiệu quả khi điều chế alkane đối xứng: CH3 CH2 Br + CH3 Br Ỉ CH3CH2CH3 + CH3CH3 + CH3CH2CH2CH3 Ỉ khơng cĩ tính chọn lọcỈ ít sử dụng • Chỉ hiệu quả cho R-Br & R-I •Hiệu suất: bậc 1 (60%) > bậc 2 (40%) > bậc 3 (10%) 11 III.5. Điện phân muối của carboxylic acid CH3 COONa Ỉ CH3COO. Ỉ CH3. Ỉ CH3-CH3 III.6. Nhiệt phân muốn natri của carboxylic acid CH3 COONa + NaOH Ỉ CH4 + Na2CO3 IV. Tính chất vật lý (tự đọc) • Alkane khơng phân cựcỈ chỉ tan trong dung mơi khơng phân cực to sơi của alkane nhánh < thẳng 12 V. Tính chất hĩa học • Alkane trơỈ khơng cĩ phản ứng cộng, đặc trưng là phản ứng thế H V.1. Phản ứng thế H bằng halogen • Chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc khi cĩ ánh sáng R-H R-X HX+ X2 to hν + 13 a. Cơ chế phản ứng (gốc tự do SR ) • Khơi mào: X-X 2Xt o hν •Truyền mạch: RX R-H + X R + HX R + X2 + X Phản ứng cĩ thể tiếp tục để tạo sản phẩm di-, tri-, tetra- • Ví dụ chlor hĩa CH4 cĩ thể thu được CH3 Cl, CH2 Cl2 , CHCl3 , CCl4 CH4 + Cl2 Ỉ CH3Cl + HCl ΔH = -25Kcal/mol 14 X X R R R X R-R R-X X-X+ + + • Ngắt mạch: 15 • Giai đoạn tạo CH3. khĩ hơn giai đoạn tạo CH3 Cl Ỉ giai đoạn tạo CH3. (hay R. nĩi chung) sẽ quyết định tốc độ phản ứng chung 16 b. So sánh khả năng thay thế H •H bậc 1 & bậc 2: CH3-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-Cl + CH3-CHCl-CH3+ Cl2 25 oC hν 45% 55% Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 1: 45 / 6 = 7.5 Thay thế H bậc 2: 55 / 2 =27.5 Ỉ tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc 2 = 7.5/27.5 ~ ¼ 17 • H bậc 1 & bậc 3: H3C C CH3 CH3 H H3C CH CH2Cl CH3 H3C C CH3 CH3 Cl + Cl2 25 oC hν + 64% 36% • Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 1: 64 / 9 ~7 •Thay thế H bậc 2: 36 / 1 ~ 36 Ỉ tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc 3 = 7/36 ~ 1/5 Ỉ Tỷ lệ vận tốc tương đối bậc 1/bậc 2/bậc 3 = 1/4/5 Ỉ Ở nhiệt độ thường, khả năng thay thế H ở C bậc 3 cao nhất •Lưu ý: ở 600oC: tỷ lệ này là 1/1/1 18 c. Khả năng phản ứng của dãy halogen F2 > Cl2 > Br2 > I2 F hĩa: mãnh liệt, đứt liên kếtỈ ít dùng I hĩa: rất khĩ xảy ra (ΔH = + 13 Kcal/mol), chỉ xảy ra khi loại HI trong quá trình 19 d. Tính chọn lọc của phản ứng • Phản ứng Br hĩa cĩ tốc độ chậm hơn Cl hĩa nhưng cĩ độ chọn lọc cao •Tỷ lệ vận tốc tương đối ở 127 oC của Br hĩa: bậc 1/bậc 2/bậc 3 = 1/82/1000 H3C C CH3 CH3 H H3C CH CH2Cl CH3 H3C C CH3 CH3 Cl + Cl2 25 oC hν + 64% 36% H3C C CH3 CH3 H H3C CH CH2Br CH3 H3C C CH3 CH3 Br + Br2 127 oC hν + 1% 99% CH3-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-Br + CH3-CHBr-CH3+ Br2 127 oC hν 3% 97% 20 V.2. Phản ứng nitro hĩa alkane R-H + HNO3 Ỉ R-NO2 + H2O • Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao,cơ chế gốc tự do • Thường xảy ra phản ứng đứt mạch carbon CH3 -CH2 -CH3 + HNO3 Ỉ CH3-CH2-CH2-NO2 (25%) + CH3-CHNO2-CH3 (40%) + CH3-CH2-NO2 (25%) + CH3-NO2 (10%) 21 V.3. Phản ứng đồng phân hĩa • Chuyển các alkane mạch thẳng thành alkane mạch nhánh dưới tác dụng của xúc tác ở nhiệt độ cao • Xúc tác thường dùng: acid Lewis như AlCl3 , xúc tác acid trên cơ sở zeolite • Ví dụ: CH3-CH2-CH2-CH3 AlCl3 H3C C CH3 CH3 H to 22 Cơ chế: CH3-CH-CH2-CH3 H AlCl3 HAlCl3 H3C C CH3 CH3 H CH3-C-CH2-CH3 H C C+ C C H H H H H H H HH to + + AlCl3 -HAlCl3 • Xu hướng: tạo carbocation bền hơnỈ chuyển vị 23 V.4. Phản ứng cracking •Tạo alkane cĩ mạch carbon ngắn hơn dưới tác dụng của xúc tác & nhiệt độ • Kèm theo phản ứng tách loại hydrogen & phản ứng đĩng vịng • Cracking nhiệt: 800oC – 1000oC, cracking xúc tác (thường là zeolite): 500oC -600oC •Sử dụng trong sản xuất nhiên liệu (khơng dùng để điều chế alkane hay alkene vì khơng chọn lọc) 24 V.5. Phản ứng oxy hĩa alkane • Alkane bền với tác nhân oxy hĩa ở nhiệt độ thường • Ở nhiệt độ cao hoặc cĩ mặt xúc tácỈ cĩ thể phản ứng với oxygen, KMnO4, K2Cr2O7 Ỉphản ứng đứt mạchỈ tạo alcohol (ROH), aldehyde (RCHO), ketone (RCOR’), carboxylic acid (RCOOH) • Phản ứng quan trọng: 2Cn H2n+2 + (3n + 1)O2 Ỉ 2nCO2 + (2n+2) H2O tỏa nhiệt mạnh, -341 kcal/mol Ỉ alkane được dùng làm nhiên liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_hoa_hoc_huu_co_chuong_4_alkane_phan_thanh_son_nam.pdf
Tài liệu liên quan