1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chủ biên : Hoàng Phúc Trình
Đồng tác giả: Phạm Văn Huy
Lê Viết Thắng
Bùi Quang Phúc
Ngô Văn Khương
GIÁO TRÌNH
HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ
Hà nội 2016
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa tổ chức PLAN, KOICA
và tập đoàn Hyundai với trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội về
việc đào tạo nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn Hà Nội, Trường
Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận chỉnh sửa và xây dựng chương
trìn
87 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hệ thống điện ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đào tạo nghề Cơng nghệ Ơ tơ từ 24 tháng xuống cịn 18 tháng nhằm
mục đích để chương trình đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tế, gần với
thực tế và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động vừa đảm bảo
chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Được sự
cho phép của Tổng cục Dạy nghề dưới sự tài trợ của tổ chức PLAN,
KOICA và tập đồn Hyundai,Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà
nội đã triển khai thực hiện biên soạn giáo trình "Hệ thống điện ơ tơ" -
Nghề Cơng nghệ ơ tơ dùng cho trình độ TCN 18 tháng và sơ cấp nghề.
Cấu trúc của giáo trình gồm các bài sau:
Bài 1: Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
Bài 2: Hệ thống gạt mưa rửa kính
Bài 3: Hệ thống cửa sổ điện
Bài 4: Hệ thống điều khiển khĩa cửa
Bài 5: Hệ thống thơng tin cảnh báo
Các bài trên, được viết theo cấu trúc : Phần Lý thuyết được viết ngắn
gọn phù hợp với khả năng của người học, phần thực hành cĩ hệ thống từ
kỹ năng nhận dạng, bảo dưỡng đến các kỹ năng chẩn đốn và sửa chữa
đi kèm với các phiếu giao việc cụ thể hĩa cơng việc và kết quả của người
học, phần câu hỏi ơn tập được triển khai trong từng bài nhằm hướng dẫn
học sinh ơn lại kiến thức cũ và dễ cập nhật kiến thức mới.
Trong quá trình biên soạn, nhĩm biên soạn đã bám sát chương trình
khung của Tổng cục dạy nghề và chương trình khung đã thẩm định, đồng
thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu trong và ngồi nước như : Giáo trình
của các trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội..,
Tài liệu đào tạo của các hãng TOYOTA, FORD, cẩm nang sửa chữa
Mitchel, hướng dẫn trong các dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề....
Nhĩm tác giả xin chân thành cảm ơn sự cho phép và động viên của
Tổng Cục dạy nghề, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo trường Cao đẳng
nghề Cơng nghiệp Hà nội, Khoa Cơng nghệ ơ tơ cùng các bạn đồng
3
nghiệp đã cĩ nhiều giúp đỡ để nhĩm tác giả hồn thành giáo trình đảm
bảo tiến độ và thời gian như dự kiến.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tài trợ và quan tâm của tổ chức
PLAN, KOICA và tập đồn Hyundai để nhĩm hồn thành giáo trình này.
Mặc dù cĩ rất nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và triển khai
thực hiện biên soạn giáo trình, song chắc chắn khơng thể tránh khỏi
những sai sĩt. Nhĩm biên soạn rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các
bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hồn chỉnh hơn.
Nhĩm biên soạn xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tham gia biên soạn giáo trình
4
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................. 2
MỤC LỤC ......................................................................................................... 4
BÀI 1 : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU .......................................... 8
1. Khái quát .................................................................................................... 8
1.1 Nhiệm vụ .............................................................................................. 8
1.2 Vị trí các đèn trên xe ............................................................................ 9
2. Các loại bĩng đèn ....................................................................................... 9
2.1 Bĩng đèn sợi đốt .................................................................................. 9
2.2 Bĩng đèn Halogen .............................................................................. 10
3. Hệ thống đèn hậu, đèn pha ....................................................................... 11
3.1 Mạch đèn hậu ....................................................................................... 11
3.2 Mạch đèn pha ..................................................................................... 12
4. Hệ thống đèn sương mù phía trước và phía sau ....................................... 16
4.1. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía trước ......................... 16
4.2. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía sau ............................ 17
5. Hệ thống chiếu sáng khi lên xe ................................................................ 17
6. Hệ thống đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm .......................................... 18
6.1 Bộ tạo nháy ........................................................................................ 18
6.2 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy rời ....................................... 21
6.3 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy tổ hợp .................................. 22
7. Mạch đèn báo lùi ...................................................................................... 23
8. Cịi điện .................................................................................................... 23
8.1 Cấu tạo ............................................................................................... 23
8.2 Nguyên lý hoạt động .......................................................................... 24
9. Mạch đèn phanh ....................................................................................... 24
10. Phiếu giao việc thực hành ...................................................................... 24
11. Câu hỏi ơn tập ........................................................................................ 24
BÀI 2: HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH ............................................. 26
1. Nhiệm vụ .................................................................................................. 26
2. Các bộ phận của hệ thống ........................................................................ 27
5
2.1. Cần gạt nước/thanh gạt nước ............................................................ 28
2.2. Cơng tắc gạt nước và rửa kính .......................................................... 30
2.3. Motor gạt nước .................................................................................. 32
2.4. Motor rửa kính .................................................................................. 34
3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 35
3.1 Cơng tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST .............................................. 35
3.2. Cơng tắc gạt nước ở vị trí HIGH ....................................................... 35
3.3 Cơng tắc gạt nước ở vị trí OFF .......................................................... 37
3.4 Cơng tắc gạt nước ở vị trí INT ........................................................... 38
3.5 Cơng tắc rửa kính bật ON .................................................................. 40
4. Chức năng gạt nước tự động khi trời mưa ............................................... 41
4.1 Cảm biến nước mưa ........................................................................... 41
4.2 Chức năng an tồn khi cĩ sự cố ......................................................... 41
5. Phiếu giao việc thực hành ........................................................................ 42
6. Câu hỏi ơn tập .......................................................................................... 42
BÀI 3: HỆ THỐNG CỬA SỔ ĐIỆN ............................................................... 43
1. Nhiệm vụ .................................................................................................. 43
1.1 Các chức năng của hệ thống ............................................................... 43
1.2 Một số xe cĩ chức năng vận hành cửa sổ liên kết với ổ khố cửa
người lái. .................................................................................................. 44
2. Các bộ phận của hệ thống ........................................................................ 44
2.1. Bộ nâng hạ cửa sổ ............................................................................. 45
2.2. Motor điều khiển cửa sổ điện ............................................................ 45
2.3. Cơng tắc chính cửa sổ điện ............................................................... 46
2.4. Các cơng tắc cửa sổ điện hành khách................................................ 47
2.5. Khố điện .......................................................................................... 47
2.6. Cơng tắc cửa xe ................................................................................. 47
3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 47
3.1 Hoạt động đĩng, mở bằng tay ............................................................ 47
3.2 Hoạt động đĩng, mở cửa sổ tự động bằng một lần ấn ....................... 49
3.3 Chức năng chống kẹt cửa sổ .............................................................. 50
3.4 Sơ đồ mạch điều khiển nâng hạ kính ................................................. 51
4. Phiếu giao việc thực hành ........................................................................ 51
5. Câu hỏi ơn tập .......................................................................................... 51
6
BÀI 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHĨA CỬA ...................................... 52
1. Khái quát .................................................................................................. 52
1.1 Nhiệm vụ ............................................................................................ 52
1.2 Chức năng của hệ thống ..................................................................... 52
2. Các bộ phận của hệ thống ........................................................................ 55
2.1. Relay tổ hợp (ECU điều khiển khố cửa) ......................................... 55
2.2 Cụm khố cửa .................................................................................... 55
2.3 Cơng tắc báo khơng cắm chìa ............................................................ 58
2.4 Cơng tắc cửa của lái xe ...................................................................... 58
2.5. Cơng tắc điều khiển khố cửa (Cơng tắc chính cửa sổ điện) ............ 58
3. Nguyên lý hoạt động ................................................................................ 58
3.1. Chức năng điều khiển khố (mở khĩa) bằng cơng tắc ...................... 58
3.2. Chức năng khố (mở khĩa) cửa bằng chìa ........................................ 60
3.3. Chức năng mở khố 2 bước (cửa của người lái) ............................... 62
3.4. Chức năng chống quên chìa .............................................................. 63
3.5 Chức năng bảo vệ: .............................................................................. 64
3.6 Chức năng điều khiển cửa kính điện khi đã tắt khĩa điện: ................ 65
4. Hệ thống điều khiển khố cửa bằng ECU ................................................ 65
5. Phiếu giao việc thực hành ........................................................................ 68
6. Câu hỏi ơn tập .......................................................................................... 68
BÀI 5: HỆ THỐNG THƠNG TIN CẢNH BÁO .......................................... 69
1. Tổng quan về hệ thống thơng tin trên ơ tơ ............................................... 69
1.1. Nhiệm vụ về hệ thống thơng tin trên ơ tơ ......................................... 69
1.2. Ý nghĩa các đèn và đồng hồ hiển thị ..................................................... 70
1.3 Các dạng thơng tin ............................................................................... 72
2. Đồng hồ chỉ thị và mạch điện ..................................................................... 72
2.1 Mạch đồng hồ báo áp suất dầu bơi trơn ............................................. 72
2.2. Đồng hồ báo mức nhiên liệu ................................................................ 74
2.3 Đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát loại nhiệt điện (điện trở lưỡng
kim) .......................................................................................................... 76
2.4. Đồng hồ, cảm biến báo tốc độ xe ......................................................... 77
2.5 Đồng hồ Ampe .................................................................................... 82
3. Đèn cảnh báo và mạch điện ........................................................................ 84
3.1. Đèn cảnh báo áp suất dầu loại màng điều khiển ............................... 84
7
3.2 Đèn cảnh báo mức dầu động cơ thấp dùng ECU điều khiển ............ 85
3.3 Đèn cảnh báo nhiệt độ nước làm mát động cơ. .................................. 86
3.4 Đèn cảnh báo mức dầu phanh thấp .................................................... 87
4. Phiếu giao việc thực hành ........................................................................ 87
5. Câu hỏi ơn tập .......................................................................................... 87
8
HỆ THỐNG ĐIỆN Ơ TƠ
Mục tiêu của Mơ đun:
Học xong MĐ này người học cĩ khả năng:
- Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống điện
thân xe
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của
mạch điện trên ơ tơ.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện
trên ơ tơ.
- Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ
thống điện thân xe
- Trình bày được phương pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng những
hư hỏng của hệ thống điện thân xe
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng
quy trình, kỹ thuật trong sửa chữa.
- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa
đảm bảo chính xác và an tồn.
- Sử dụng thành thạo các tài liệu và chỉ dẫn kỹ thuật cĩ liên quan.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp.
BÀI 1 : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU
Thời gian: 35giờ ( LT: 5 giờ; Thực hành: 28giờ ; Kiểm tra:2 giờ)
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện điều khiển
hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
- Thực hành đấu nối hệ thống chiếu sáng, hệ thống tín hiệu trên Panel
- Trình bày được những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra, sửa
chữa
- Rèn luyện tính kỷ luật, an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
Nội dung:
1. Khái quát
1.1 Nhiệm vụ
Đèn sử dụng trên xe được phân loại theo các mục đích: chiếu
sáng, tín hiệu và thơng báo. Ví dụ các đèn đầu được dùng để chiếu sáng
khi đi vào ban đêm, các đèn xi nhan để báo hướng rẽ của xe cho các xe
khác cũng như người đi. Ngồi hệ thống chiếu sáng nĩi chung xe cịn
9
được trang bị các hệ thống cĩ các chức năng khác nhau tuỳ theo từng thị
trường và loại xe.
1.2 Vị trí các đèn trên xe
Hình 1.1 Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
2. Các loại bĩng đèn
2.1 Bĩng đèn sợi đốt
Vỏ đèn làm bằng thủy tinh, bên trong chứa 1 dây điện trở làm
bằng volfram. Dây volfram được nối với hai dây dẫn để cung cấp dịng
điện đến. Hai dây dẫn này được gắn chặt vào nắp đậy bằng đồng hay
nhơm. Bên trong bĩng đèn là mơi trường chân khơng với mục đích loại
bỏ khơng khí để tránh oxy hố và làm bốc hơi dây tĩc (oxy trong khơng
khí tác dụng với volfram ở nhiệt độ cao gây ra hiện tượng đen bĩng đèn
và sau một thời gian rất ngắn, dây tĩc sẽ bị đứt).
10
Hình 1.2. Bĩng đèn loại dây tĩc
Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ dây tĩc lên đến
2.300
oC và tạo ra ánh sáng trắng. Nếu cung cấp cho đèn một điện áp thấp
hơn định mức, nhiệt độ dây tĩc và ánh sáng phát ra sẽ giảm xuống.
Ngược lại, nếu cung cấp cho đèn một điện thế cao hơn, chẳng bao lâu sẽ
làm bốc hơi dây volfram, gây ra hiện tượng đen bĩng đèn và đốt cháy cả
dây tĩc.
Dây tĩc của bĩng đèn cơng suất lớn (như đèn đầu) được chế tạo để
hoạt động ở nhiệt độ cao hơn. Cường độ ánh sáng tăng thêm khoảng
40% so với đèn dây tĩc thường bằng cách điền đầy vào bĩng đèn một
lượng khí trơ (argon) với áp suất tương đối nhỏ.
2.2 Bĩng đèn Halogen
Trong quá trình hoạt động của bĩng đèn thường, sự bay hơi của
dây tĩc tungsten là nguyên nhân làm vỏ thủy tinh bị đen và làm giảm
cường độ chiếu sáng. Mặc dù cĩ thể giảm được quá trình này bằng cách
đặt dây tĩc trong một bĩng thủy tinh cĩ thể tích lớn hơn. Tuy nhiên,
cường độ ánh sáng của bĩng đèn loại này bị giảm nhiều sau một thời
gian sử dụng.
Vấn đề nêu trên đã được khắc phục với sự ra đời của bĩng đèn
halogen, cĩ cơng suất và tuổi thọ cao hơn bĩng đèn thường. Đây là loại
đèn thế hệ mới cĩ nhiều ưu điểm so với đèn thế hệ cũ như: Đèn halogen
chứa khí halogen như iode hoặc brơm. Các chất khí này tạo ra một quá
trình hố học khép kín: Iode kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi
ở dạng khí thành iodur vonfram, hỗn hợp khí này khơng bám vào vỏ
thủy tinh như bĩng đèn thường mà thay vào đĩ sự chuyển động thăng
hoa sẽ mang hỗn hợp này trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tim
đèn (ở nhiệt độ cao trên 14500C) thì nĩ sẽ tách thành 2 chất: vonfram
11
bám trở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phĩng trở về
dạng khí. Quá trình tái tạo này khơng chỉ ngăn chặn sự đổi màu bĩng
đèn mà cịn giữ cho tim đèn luơn hoạt động ở điều kiện tốt trong một
thời gian dài.
Hình 1.3 Bĩng đèn halogen
Bĩng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao
hơn 250oC. Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi. Người ta sử dụng
phần lớn thủy tinh thạch anh để làm bĩng vì loại vật liệu này chịu được
nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến 7 bar) làm cho dây tĩc đèn
sáng hơn và tuổi thọ cao hơn bĩng đèn thường. Thêm vào đĩ, một ưu
điểm của bĩng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với bĩng
thường cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so với bĩng bình
thường.
3. Hệ thống đèn hậu, đèn pha
3.1 Mạch đèn hậu
Cĩ hai loại hệ thống đèn hậu: loại đèn hậu được nối trực tiếp vào cơng
tắc điều khiển đèn và loại cĩ relay đèn hậu.
3.1.1 Loại nối trực tiếp
Khi cơng tắc điều khiển đèn được vặn về vị trí “TAIL”, thì các đèn hậu
bật sáng.
3.1.2 Loại cĩ relay đèn hậu
Dây tĩc tim c ốt
Thạch anh
Dây tĩc tim pha
Phần che
12
Khi cơng tắc điều khiển đèn vặn về vị trí “TAIL”, thì dịng điện đi vào
phía cuộn dây của relay đèn hậu. Relay đèn hậu được bật lên và đèn
sáng.
Hình 1.4 Mạch điều khiển đèn hậu
3.2 Mạch đèn pha
3.2.1 Mạch điều khiển đèn pha khơng cĩ rơ le điều khiển
13
Hình 1.5 Hệ thống đèn pha khơng cĩ relay điều khiển
- Chế độ chiếu gần (Low Beam)
Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn về vị trí HEAD cơng tắc độ sáng ở vị
trí (LOW), đèn pha (chiếu gần) bật sáng.
- Chế độ chiếu xa
Khi xoay cơng tắc điều khiển đèn về vị trí HEAD cơng tắc độ sáng ở vị
trí (HIGH), đèn pha (chiếu xa) bật sáng
14
- Chế độ Flash ( nháy pha)
Khi cơng tắc độ sáng dịch chuyển về vị trí FLASH thì đèn pha chiếu xa
sẽ bật sáng.
3.2.2. Mạch điều khiển đèn pha cĩ rơ le điều khiển
Hình 1.6 Hệ thống đèn pha cĩ relay điều khiển
- Chế độ chiếu gần
15
Khi cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le
đèn pha bật lên và các đèn pha-chiếu gần bật sáng.
- Chế độ chiếu xa
Khi cơng tắc đèn pha dịch chuyển tới vị trí HEAD (HIGH), thì các rơle đèn
pha và điều chỉnh độ sáng đèn bật lên, các đèn pha-chiếu xa bật sáng và đèn
chỉ báo đèn pha-chiếu xa trên bảng táp lơ cũng bật sáng.
16
- Chế độ Flash ( nháy pha)
Khi cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH, thì các rơle
đèn pha và điều chỉnh độ sáng đèn bật lên và đèn pha-chiếu xa bật sáng.
4. Hệ thống đèn sương mù phía trước và phía sau
4.1. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía trước
Đèn sương mù phía trước hoạt động khi cơng tắc điều khiển đèn ở
vị trí TAIL hoặc HEAD. Khi cơng tắc đèn sương mù phía trước được bật
ON, thì relay đèn sương mù phía trước hoạt động và các đèn sương mù
phía trước bật sáng.
Hình 1.7 Hoạt động của hệ thống đèn sương mù trước
17
4.2. Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía sau
Hình 1.8 Hoạt động của hệ thống sương mù sau
Đèn sương mù phía sau cũng hoạt động khi cơng tắc điều khiển
đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD nhđối với đèn sương mù phía trước. Cơng
tắc đèn sương mù phía sau loại cần bật lên khi cơng tắc này dịch thêm
một nấc từ vị trí ON của đèn sương mù phía trước.
Đèn sương mù phía sau cĩ cấu tạo để giúp cho người lái khơng
quên tắt. Khi cơng tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí OFF trong
khi đèn sương mù phía sau sáng (vị trí ON), thì đèn sương mù phía sau
tự động tắt. Khi điều này xảy ra đèn sương mù phía sau vẫn giữ ở trạng
thái tắt ngay cả khi cơng tắc đèn này lại được xoay về vị trí HEAD. Chức
năng này được điều khiển bằng cơ khí hoặc điện tuỳ theo loại xe. Mạch
điện bên trái được điều khiển bằng cơ khí.
5. Hệ thống chiếu sáng khi lên xe
Hệ thống này hoạt động nhằm bật sáng các đèn khu vực người lái
giúp người lái thuận tiện trong việc vào xe và tra chìa khĩa vào ổ khĩa
điện. Nếu:
- Khi khơng cĩ chìa khố trong ổ khố điện.
- Khi tất cả các cửa xe đã đĩng sau đĩ cĩ một trong các cửa xe đã mở.
18
thì tín hiệu ngắt cảnh báo mở khố bằng chìa được đưa vào cực A. Tín
hiệu đĩng ngắt cửa xe tới cực B được đưa vào IC trong relay tổng hợp.
Theo các tín hiệu này IC kích hoạt chức năng đếm thời gian. Transistor
Tr nối cực C xuống mát khoảng 15 giây, do đĩ làm sáng các đèn trong
xe và đèn chiếu sáng chìa khố điện. Khi hệ thống hoạt động bình
thường đèn sẽ tiếp tục sáng khoảng 15 giây. Tuy nhiên, khi bộ đếm thời
gian đang hoạt động mà khố điện được bật lên vị trí ON hoặc tất cả các
cửa được đĩng lại thì các đèn sẽ tắt ngay lập tức. Ở một số xe cĩ hệ
thống làm các đèn tắt từ từ. Thời gian các đèn sáng và các chi tiết khác
tuỳ theo từng kiểu xe.
Hình 1.9. Hệ thống chiếu sáng khi lên
6. Hệ thống đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm
6.1 Bộ tạo nháy
6.1.1. Nhiệm vụ
Bộ tạo nháy làm cho các đèn báo rẽ nháy theo một tần số định
trước. Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn báo rẽ và báo nguy. Bộ tạo nháy cĩ
nhiều dạng: Cơ điện, cơ bán dẫn hoặc bán dẫn hồn tồn
6.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt đơng bộ tạo nháy kiểu cơ - điện
19
Bộ tạo nháy này (hình 1.10) bao gồm một tụ điện, các cuộn dây
L1, L2 và các tiếp điểm.. Cuộn L1 và L2 được quấn sao cho khi tụ điện
được nạp, hướng vào từ trường trong hai cuộn khử lẫn nhau và khi tụ
điện đang phĩng hướng của từ trường trong hai cuộn kết hợp lại. Các
tiếp điểm được đĩng bởi lực lị xo. Một điện trở mắc song song với các
tiếp điểm để tránh phĩng tia lửa giữa các tiếp điểm khi bộ tạo nháy hoạt
động.
Nguyên lý hoạt động:
Khi khĩa điện bật On, dịng điện từ accu qua tiếp điểm P qua cuộn
L2 nạp cho tụ, lúc này tụ được nạp điện.
Hình 1.10 Hoạt động của bộ nháy cơ - điện khi bật cơng tắc máy.
Khi cơng tắc báo rẽ bật sang phải hoặc sang trái, dịng điện từ accu
đến tiếp điểm sau đĩ qua cuộn L1 đến cơng tắc báo rẽ sau đĩ đến các đèn
báo rẽ. Do cách quấn dây của quận L1L2 ngược chiều nhau nên khi cĩ
dịng điện chạy qua cuộn L1 sẽ sinh ra một lực từ ngược với chiều của
lực từ của quận dây L2 và làm cho tiếp điểm mở ra.
B
P
Khĩa
điện
Cơng tắc báo
rẽ
R
L 1
L 2
C
L
Acc
u
20
Hình 1.11: Hoạt động của bộ nháy cơ điện khi cơng tắc đèn báo rẽ bật.
Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đaµu phĩng điện vào cuộn L2 vào
L1, đến khi tụ phĩng hết điện, từ trường sinh ra trên hai cuộn giữ tiếp
điểm mở. Dịng điện phĩng ra từ tụ điện và dịng điện từ accu (chạy qua
điện trở) đến các bĩng đèn báo rẽ, nhưng do dịng điện quá nhỏ đèn
khơng sáng.
Hình 1.12 Tiếp điểm mở, tụ điện phĩng
Khi tụ phĩng hết điện, tiếp điểm lại đĩng cho phép dịng điện tiếp
tục chạy từ accu qua tiếp điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn báo rẽ làm
chúng sáng. Cùng lúc đĩ dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ. Do
B
P
Khĩa điện
Accu
Cơng tắc báo rẽ
R
L 1
L 2
C
L
B
P
Khĩa điện
Accu
Cơng tắc báo rẽ
R
L 1
L 2
C
L
21
hướng dịng điện qua L1 và L2 ngược nhau, từ trường sinh ra trên hai
cuộn khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đĩng đến khi tụ nạp đầy. Vì vậy,
đèn vẫn sáng. Khi tụ được nạp đầy, dịng điện ngưng chạy trong cuộn L2
và từ trường sinh ra trong L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt. Chu
trình trên lạp lại liên tục làm các đèn báo rẽ nháy ở một tần số nhất định.
Hình 1.13 Tiếp điểm đĩng (đèn báo rẽ sáng)
6.2 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy rời
Khi cơng tắc đèn xinhan được bật sang trái hoặc sang phải làm
cho đèn xinhan ở phía đĩ nhấp nháy. Để báo cho người lái biết hệ thống
đèn xinhan đang hoạt động một âm thanh được phát ra bởi hệ thống này
đồng thời đèn báo rẽ trên bảng Taplơ cũng nhấp nháy để báo phía rẽ cho
người lái xe biết
Khi cơng tắc báo nguy được bật on sẽ làm cho tất cả các đèn
xinhan bên trái hoặc bên phải nhấp nháy. Chức năng này thường được
dùng trong các trường hợp như khi xe muốn đi thẳng qua các ngã ba, ngã
tư, khi xe gặp sự cố trên đường nhằm báo cho các phương tiện qua lại
biết để tránh
B
P
Công
tắc máy
Accu
Công tắc báo rẽ
R
L
1
L
2
C
L
22
Hình 1.14 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy rời
6.3 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy tổ hợp
Hình 1.15 Mạch đèn xinhan cĩ cơng tắc báo nguy tổ hợp
23
7. Mạch đèn báo lùi
Khi ơtơ chạy lùi các đèn báo lùi được bật sáng để báo cho các
phương tiện tham gia giao thơng biết là xe đang lùi
Hình 1.16 Mạch đèn báo lùi
8. Cịi điện
8.1 Cấu tạo
1. Loa cịi 2. Khung thép 3. Màng thép 4. Vỏ cịi 5. Khung
thép;6. Trụ đứng 7. Tấm thép lị xo 8. Lõi thép từ 9. Cuộn dây 10. Ốc
hãm;11. Ốc điều chỉnh 12. Ốc hãm 13. Trụ điều khiển 14. Cần tiếp
điểm tĩnh;15. Cần tiếp điểm động 16. Tụ điện 17. Trụ đứng của tiếp
điểm;18. Đầu bắt dây cịi 19. Núm cịi 20. Điện trở phụ
24
8.2 Nguyên lý hoạt động
Khi bật cơng tắc máy và nhấn cịi: Accu cuộn dây tiếp
điểm KK’ cơng tắc cịi mass, cuộn dây từ hĩa lõi thép, hút lõi thép
kéo theo trục đieµu khiển màng rung làm tiếp điểm KK’ mở ra dịng
qua cuộn dây mất màng rung đẩy lõi thép lên KK’ đĩng lại. Do đĩ,
lại cĩ dịng qua cuộn dây. Sự đĩng mở của tiếp điểm làm trục màng rung
dao động với tần số 250 – 400 Hz màng rung tác động vào khơng khí,
phát ra tiếng kêu.
Tụ điện hoặc điện trở được mắc song song tiếp điểm KK’ để bảo
vệ tiếp điểm khỏi bị cháy khi dịng điện trong cuộn dây bị ngắt (C = 0,14
– 0,17F).
9. Mạch đèn phanh
Đèn này được bố trí sau xe và cĩ độ sáng cao để ban ngày cĩ thể nhìn rõ,
mỗi ơ tơ phải cĩ hai đèn phanh và tự động bật bằng cơng tắc đặc biệt khi
người lái xe đạp bàn đạp phanh. Màu qui định của đèn phanh là màu đỏ
cơng tắc đèn phanh tùy thuộc vào phương pháp dẫn động phanh ( phanh
cơ khí, khí nén hay dầu) mà cĩ kết cấu kiển cơ khí hay kiểu màng hơi
Hình 1.17 Mạch đèn phanh
10. Phiếu giao việc thực hành
11. Câu hỏi ơn tập
25
26
BÀI 2: HỆ THỐNG GẠT MƯA RỬA KÍNH
Thời gian: 30giờ ( LT: 5 giờ; Thực hành: 24giờ ; Kiểm tra:1 giờ)
Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống gạt mưa rửa
kính
- Thực hành đấu nối hệ thống gạt mưa rửa kính trên Panel
- Trình bày được những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra, sửa
chữa
- Rèn luyện tính kỷ luật, an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
Nội dung:
1. Nhiệm vụ
Hệ thống gạt nước và rửa kính là một hệ thống đảm bảo cho người
lái nhìn được rõ bằng cách gạt nước mưa trên kính trước và kính sau khi
trời mưa. Hệ thống cĩ thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn giĩ phía trước
nhờ thiết bị rửa kính. Vì vậy, đây là thiết bị cần thiết cho sự an tồn của
xe khi chạy. Gần đây một số kiểu xe cĩ thể thay đổi tốc110 độ gạt nước
theo tốc độ xe và tự động gạt nước khi trời mưa.
Hình 2.1. Hệ thống gạt nước trên xe
27
2. Các bộ phận của hệ thống
Hệ thống gạt nước và rửa kính gồm các bộ phận sau.
1. Cần gạt nước phía trước/Lưỡi gạt nước phía trước
2. Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước phía trước
3. Vịi phun của bộ rửa kính trước
4. Bình chứa nước rửa kính (cĩ motor rửa kính)
5. Cơng tắc gạt nước và rửa kính (Cĩ relay điều khiển gạt nước
gián đoạn)
6. Cần gạt nước phía sau/lưỡi gạt nước phía sau
7. Motor gạt nước phía sau
8. Relay điều khiển bộ gạt nước phía sau
9. Bộ điều khiển gạt nước (ECU J/B phía hành khách)
10. Cảm biến nước mưa
Hình 2.2 Các bộ phận của hệ thống gạt nước
28
Hình 2.3. Các bộ phận của hệ thống gạt nước tự động
2.1. Cần gạt nước/thanh gạt nước
Cấu trúc của cần gạt nước là một lưỡi cao su gạt nước được lắp
vào thanh kim loại gọi là thanh gạt nước. Gạt nước được dịch chuyển
tuần hồn nhờ cần gạt. Vì lưỡi gạt nước được ép vào kính trước bằng lị
xo nên gạt nước cĩ thể gạt được nước mưa nhờ dịch chuyển thanh gạt
nước. Chuyển động tuần hồn của gạt nước được tạo ra bởi motor và cơ
cấu dẫn động. Vì lưỡi cao su lắp vào thanh gạt nước bị mịn do sử dụng
và do ánh sáng mặt trời và nhiệt độ mơi trường v.v nên phải thay thế
phần lưỡi cao su này một cách định kỳ.
29
Hình 2.4 Cấu tạo cần gạt nước
Gạt nước được che một nửa/gạt nước che hồn tồn:
Gạt nước thơng thường cĩ thể nhìn thấy từ phía trước của xe. Tuy
nhiên để đảm bảo tính khí động học, bề mặt lắp ghép phẳng và tấm nhìn
rộng nên những gạt nước gần đây được che đi dưới nắp ca pơ. Gạt nước
cĩ thể nhìn thấy một phần gọi là gạt nước che một nửa, gạt nước khơng
nhìn thấy được gọi là gạt nước che hồn tồn.
Với gạt nước che hồn tồn nếu nĩ bị phủ băng tuyết hoặc ở trong
các điều kiện khác, thì gạt nước khơng thể dịch chuyển được. Nếu cố
tình làm sạch tuyết bằng cách cho hệ thống gạt nước hoạt động cưỡng
bức cĩ thể làm hỏng motor gạt nước. Để ngăn ngừa hiện tượng này, phần
lớn các mẫu xe cĩ cấu trúc chuyển chế độ gạt nước che hồn tồn sang
chế độ gạt nước che một phần bằng tay. Sau khi bật sang gạt nước che
một nửa, cần gạt nước cĩ thể đĩng trở lại bằng cách dịch chuyển nĩ theo
hớng mũi tên được chỉ ra trên hình vẽ.
30
Hình 2.5. Gạt nước che một nửa và che hồn tồn
2.2. Cơng tắc gạt nước và rửa kính
2.2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_he_thong_dien_o_to.pdf