Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình “HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG” đƣợc biên soạn dựa trên cơ sở
chƣơng trình đào tạo thực hành thuộc Bộ môn Công nghệ Hàn, Khoa Cơ khí - Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định do Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định.
Giáo trình HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp dạy
học thực hành tiếp cận năng lực thực hiện (4D). Do đó, việc biên soạn giáo trình HÀN TỰ
ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG là một trong số các công nghệ tiê
138 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hàn tự động và bán tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tiến đã và đang đƣợc áp
dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp ôtô; công nghiệp đóng tàu và chế tạo kết cấu thép.
Giáo trình HÀN TỰ ĐỘNG VÀ BÁN TỰ ĐỘNG phục vụ cho công tác dạy học thực
hành của giáo viên dạy nghề và học tập của HSSV, góp phần vào việc đào tạo đội ngũ công
nhân kỹ thuật Hàn ở trình độ cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
Để giáo trình đƣợc hoàn thiện, chúng tôi mong đƣợc sự góp ý kiến rộng rãi của các độc
giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
T/M các tác giả
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 1 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................. 1
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 2
THHTĐ-BTĐ-01 ........................................................................................................... 12
VẬN HÀNH THIẾT BỊ VÀ HÀN BẰNG GIÁP MỐI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN
MAG .............................................................................................................................. 12
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 12
II. Nội dung. .............................................................................................................. 12
2.1 Chuẩn bị ........................................................................................................... 12
2.1.1 Thiết bị, dụng cụ ................................................................................................... 12
2.1.2 Vật liệu hàn: ......................................................................................................... 12
2.1.3 Ống tiếp điện ........................................................................................................ 12
2.1.4 Các thiết bị, dụng cụ nghề hàn khác..................................................................... 12
2.2 Vận hành máy hàn MAG ................................................................................. 12
Bảng 1. 1 Bảng thông số chế độ hàn, Hàn giáp mối - dịch chuyển ngắn mạch ............ 13
2.3 Chuẩn bị trƣớc khi hàn: ........................................................................................... 13
2.3.1 Làm sạch chụp khí ................................................................................................ 13
2.4. Các lỗi thƣờng gặp khi vận hành máy và điều chỉnh chế độ hàn ........................... 14
2.4.1 Các lỗi thƣờng gặp trong quá trình vận hành máy ............................................... 14
2.4.2 Các lỗi thƣờng gặp trong quá trình điều chỉnh chế độ hàn .................................. 14
2.5. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. ............................................................. 14
2.6 Bài tập áp dụng ........................................................................................................ 14
2.6.1. Đọc bản vẽ ........................................................................................................... 14
2.6.4. Góc nghiêng mỏ hàn ........................................................................................... 15
2.6.8. Gá phôi đúng vị trí hàn ........................................................................................ 16
2.6.9. Tiến hành hàn ...................................................................................................... 17
2.6.10. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn ..................................................................... 17
2.7 Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách phòng ngừa ............................................. 17
2.8. Bảng thông số quy trình hàn ........................................................................... 18
N/A: Không áp dụng ..................................................................................................... 18
2.9. Phiếu giao bài tập nhóm .................................................................................. 19
2.9.1 Phiếu số 1 ............................................................................................................. 19
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 20
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 20
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 20
4. Thời gian ................................................................................................................... 20
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 20
THHTĐ-BTĐ-02 ........................................................................................................... 21
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 2 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
HÀN BẰNG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG.................................. 21
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 21
II. Nội dung ............................................................................................................... 21
2.1 Chuẩn bị ................................................................................................................... 21
2.1.1 Đọc bản vẽ ............................................................................................................ 21
2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG: ............................................................... 21
2.1.3 Phôi ....................................................................................................................... 21
ER-70S 6, 0,9 ............................................................................................................ 22
2.1.5 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 22
2.2 Kỹ thuật hàn............................................................................................................. 22
2.2.1. Chế độ hàn ........................................................................................................... 22
2.2.2. Gá đính tạo phôi. ................................................................................................. 22
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn ...................................................................... 23
2.3 Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ....................... 23
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ............................................................................ 24
2.5. Phiếu giao bài tập nhóm .................................................................................. 25
2.5.1 Phiếu số 1.............................................................................................................. 25
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 25
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 25
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 25
4. Thời gian .................................................................................................................... 25
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 25
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG .......................................... 26
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 26
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 26
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 26
4. Thời gian .................................................................................................................... 26
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 26
THHTĐ-BTĐ-03 ........................................................................................................... 27
HÀN ĐỨNG GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG ........ 27
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 27
II. Nội dung ............................................................................................................... 27
2.1 Chuẩn bị ................................................................................................................... 27
2.1.1 Đọc bản vẽ ............................................................................................................ 27
2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG: ............................................................... 27
ER-70S 6, 0,9 ............................................................................................................ 28
2.1.5 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 28
2.2 Kỹ thuật hàn............................................................................................................. 28
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 3 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.2.1. Chế độ hàn. .......................................................................................................... 28
Bảng 3. 2 Chế độ hàn thép các bon-dịch chuyển dạng tia ............................................ 28
2.2.5. Dao động mỏ hàn và dây hàn .............................................................................. 29
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn ....................................................................... 30
2.3. Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ...................... 30
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ........................................................................... 31
2.5 Phiếu giao bài tập nhóm ................................................................................... 32
2.5.1 Phiếu số 1 ............................................................................................................. 32
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 32
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 32
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 32
4. Thời gian ................................................................................................................... 32
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 32
Kỹ năng: Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn TIG ....................... 33
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 33
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 33
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 33
4. Thời gian ................................................................................................................... 33
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 33
THHTĐ-BTĐ-04 ........................................................................................................... 34
HÀN ĐỨNG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG ................................. 34
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 34
II. Nội dung ............................................................................................................... 34
2.1 Chuẩn bị .................................................................................................................. 34
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG: ............................................................... 34
2.1.2 Phôi ....................................................................................................................... 34
ER-70S 6, 0,9 ............................................................................................................ 34
2.1.4 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 34
2.2 Kỹ thuật hàn. ........................................................................................................... 34
2.2.1. Chế độ hàn. .......................................................................................................... 34
2.2.2. Gá đính tạo phôi. ................................................................................................. 34
2.3. Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ...................... 36
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ........................................................................... 37
2.5 Phiếu giáo bài tập nhóm ................................................................................... 38
2.5.1 Phiếu số 1 ............................................................................................................. 38
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 38
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 38
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 38
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 4 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
4. Thời gian .................................................................................................................... 38
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 38
Kỹ năng: Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG .......................................... 39
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 39
2. Mục tiêu hoạt động .................................................................................................... 39
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 39
4. Thời gian .................................................................................................................... 39
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 39
THHTĐ-BTĐ-05 ........................................................................................................... 40
HÀN NGANG GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG ..... 40
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 40
II. Nội dung ............................................................................................................... 40
2.1 Chuẩn bị ................................................................................................................... 40
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG ................................................................ 40
2.1.2 Phôi ....................................................................................................................... 40
ER-70S 6, 0,9 ............................................................................................................ 40
2.1.4 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 40
2.2 Kỹ thuật hàn............................................................................................................. 40
2.2.1. Chế độ hàn. .......................................................................................................... 40
2.2.2. Gá đính tạo phôi. ................................................................................................. 40
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn ....................................................................... 41
2.3. Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ...................... 42
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ............................................................................ 43
2.5 Phiếu giao bài tập nhóm ................................................................................... 44
2.5.1 Phiếu số 1.............................................................................................................. 44
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 44
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 44
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 44
4. Thời gian .................................................................................................................... 44
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 44
Kỹ năng: Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG ................... 45
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 45
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 45
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 45
4. Thời gian .................................................................................................................... 45
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 45
THHTĐ-BTĐ-06 ........................................................................................................... 46
HÀN NGANG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG ............................... 46
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 5 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 46
II. Nội dung ............................................................................................................... 46
2.1 Chuẩn bị .................................................................................................................. 46
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG: ............................................................... 46
2.1.2 Phôi ....................................................................................................................... 46
ER-70S 6, 0,9 ............................................................................................................ 46
2.1.4 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 46
2.2 Kỹ thuật hàn. ........................................................................................................... 46
2.2.1. Chế độ hàn ........................................................................................................... 46
2.2.2. Gá đính tạo phôi. ................................................................................................. 46
2.3. Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ...................... 48
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ........................................................................... 49
2.5. Phiếu giao bài tập nhóm .................................................................................. 50
2.5.1 Phiếu số 1 ............................................................................................................. 50
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 50
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 50
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 50
4. Thời gian ................................................................................................................... 50
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 50
Kỹ năng: Hàn ngang lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG ........................................ 51
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 51
2. Mục tiêu hoạt động .................................................................................................... 51
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 51
4. Thời gian ................................................................................................................... 51
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 51
THHTĐ-BTĐ-07 ........................................................................................................... 52
VẬN HÀNH THIẾT BỊ VÀ HÀN BẰNG GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP BẰNG
PHƢƠNG PHÁP HÀN TIG ......................................................................................... 52
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 52
II. Nội dung ............................................................................................................... 52
2.1.1 Vật liệu hàn: ......................................................................................................... 52
2.3 Vận hành thiết bị hàn TIG. ............................................................................... 55
2.3.1 Trình tự kết nối ..................................................................................................... 55
Bảng 7. 2 Chế độ hàn TIG - khí bảo vệ Argon ............................................................. 56
Bảng 7. 3 Đƣờng kính điện cực và dòng hàn ................................................................ 56
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. ...................................................... 58
2.4.1. An toàn khi sử dụng điện. ................................................................................... 58
2.4.2. An toàn khi sử dụng khí ...................................................................................... 59
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 6 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5 Bài tập áp dụng ........................................................................................................ 59
2.5.1. Phôi: ..................................................................................................................... 59
2.5.7. Tiến hành hàn ...................................................................................................... 61
2.5.8. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn ....................................................................... 61
2.6. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách phòng ngừa ............................................ 61
2.7. Bảng thông số quy trình hàn ............................................................................ 62
2.8. Phiếu giao bài tập nhóm .................................................................................. 63
2.8.1 Phiếu số 1.............................................................................................................. 63
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 63
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 63
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 63
4. Thời gian .................................................................................................................... 63
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 63
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 64
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 64
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 64
4. Thời gian .................................................................................................................... 64
5 Nội dung công việc ..................................................................................................... 64
THHTĐ-BTĐ-08 ........................................................................................................... 65
HÀN BẰNG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN TIG .................................... 65
I. Mục tiêu. ................................................................................................................ 65
II. Nội dung ............................................................................................................... 65
2.1 Chuẩn bị ............................................................................................................ 65
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn TIG:.................................................................. 65
2.1.2 Phôi ....................................................................................................................... 65
ER-70S G, 2,4 ........................................................................................................... 65
2.1.4 Điện cực: ............................................................................................................... 65
2.1.5 Phụ kiện khác: ...................................................................................................... 65
2.2 Kỹ thuật hàn...................................................................................................... 65
2.2.1. Chế độ hàn. (tra Bảng 7. 2; Bảng 7. 4) ................................................................ 65
2.2.2. Gá đính tạo phôi. ................................................................................................. 65
2.2.6. Phƣơng pháp hàn: ............................................................................................... 66
2.3. Các khuyết tật thƣờng gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa. ...................... 67
2.4. Bảng thông số quy trình hàn ............................................................................ 68
2.5. Phiếu giao bài tập nhóm .................................................................................. 69
2.5.1 Phiếu số 1.............................................................................................................. 69
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 69
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 69
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 7 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 69
4. Thời gian ................................................................................................................... 69
5 Nội dung công việc .................................................................................................... 69
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn TIG ............................................. 70
1. Kiểu hoạt động nhóm ................................................................................................ 70
2. Mục tiêu hoạt động: ................................................................................................... 70
3. Hình thức nhóm ......................................................................................................... 70
4. Thời gian...Mối hàn cháy chân - Ih lớn Điều chỉnh dòng điện
- Dao động không có hàn cho phù hợp
điểm dừng ở hai biên độ - Dừng ở hai biên độ dao
động
2 Không ngấu - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh chế độ hàn
- Dòng hàn nhỏ cho phù hợp
3 Cạnh mối hàn không đạt - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh lại tốc độ
hàn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 23 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.4. Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Góc chữ T PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: N/A GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: 2±0,5 SMAW
Góc vát: 00 Bán kính (U-J): N/A
VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A
Vị trí hàn: 1F
Phƣơng pháp: N/A
Hƣớng hàn: Từ trái qua phải
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: ASTM - A36 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: P1 Xung Có Không
Chiều dày: 4 mm
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: AWS 5.1 Góc độ mỏ hàn: = 75÷85o = 45o
Ký hiệu: ER70S-6 Kiểu dao động đầu hàn:
Đƣờng kính: 0,9 Răng cƣa Bán nguyệt Khác
KHÍ BẢO VỆ Hàn: 1 lƣợt nhiều lƣợt
Khí: CO2 1 phía 2 phía
Thành phần (%): 100 Khoảng cách điện cực: 12 mm
Lƣu lƣợng (lít/phút): 9 Làm sạch đƣờng hàn: Bàn chải sắt
Chụp khí: tùy thuộc vào mỏ hàn Trang thiết bị khác: máy mài tay, kìm cắt dây,
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mmin: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: N/A Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: bẻ gãy
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
Điện cực Chế độ hàn Vẽ phác liên kết
Đƣờng Quá Loại Đƣờng Loại Dòng hàn Tốc độ
(lớp) hàn trình hàn kính dòng (A) hàn
(mm/min)
1 GMAW ER70S-6 0,9 DCEN 110-120 90
2 GMAW ER70S-6 0,9 DCEN 115-125 90
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 24 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5. Phiếu giao bài tập nhóm
2.5.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia
hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia
hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 25 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5.2 Phiếu số 2
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không
tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không
tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 26 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-03
HÀN ĐỨNG GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG
I. Mục tiêu.
- Vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào bài thực hành hàn đứng giáp mối.
- Chọn đƣợc chế độ hàn phù hợp (đƣờng kính điện cực, cƣờng độ dòng điện hàn,
lƣu lƣợng khí, tốc độ hàn.....)
- Chuẩn bị đƣợc mối ghép đúng quy cách ( khe hở, độ chắc...).
- Hàn đƣợc các mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ
ngấu....).
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị.
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị
2.1.1 Đọc bản vẽ
Hình 2. 6 Yêu cầu kỹ thuật
Trên bản vẽ ta thấy đây là mối hàn giáp mối có vát mép với các thông số nhƣ sau:
- Chiều dài đƣờng hàn: L=200 mm
- Chiều rộng mối hàn: b=15 mm
- Chiều cao mối hàn: h=2±0,5 mm
- Khe hở lắp ghép: a=2±0,5 mm
- Góc vát: =27±30
- Chiều dày tấm hàn: S=12 mm
- Chiều rộng tấm hàn: B=50 mm
2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG:
- Máy hàn MAXI COMPACT 322
- Trang thiết bị bảo hộ: Kính hàn, găng tay da, găng tay len, kìm cắt dây
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 27 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.13 Phôi
Thép CT31; KT 200x50x12; số lƣợng: 02 phôi
Yêu cầu nắn phẳng và làm sạch chỗ cần hàn 1 khoảng từ 15...20mm
Hình 3. 1 Chuẩn bị phôi hàn
Lƣợng dƣ gia công P phụ thuộc vào chiều dày và kiểu vát mép
Góc vát = 27±30
Có thể dùng máy phay; máy bào; cắt bằng ngọn lửa oxy-axetylen; hoặc Plasma
Sau khi chuẩn bị xong mép vát ta phải làm sạch lớp oxit trên bề mặt mép vát bằng
bàn chải sắt.
Tùy thuộc vào chiều dày vật liệu mà ta chuẩn bị mép vát
2.1.4 Vật liệu hàn:
ER-70S 6, 0,9
2.1.5 Phụ kiện khác:
Chụp khí, ống tiếp điện 0,9,
2.2 Kỹ thuật hàn.
2.2.1. Chế độ hàn.
Bảng 3. 1 Chế độ hàn thép các bon-dịch chuyển ngắn mạch
Đƣờng kính dây hàn
0,9 1,2 1,4 1,6
(mm)
Tốc độ cấp dây (m/min) 12,7-15,2 9,5-12,7 7,6-12.3 5,3-7,4
Dòng điện (A) 2.30-275 300-340 300-430 325-430
Điện áp DCEP - (V) 29-30 29-30 30-32 25-28
Tốc độ hàn (mm/min) 250-380 300-450 350-600 350-580
Lƣu lƣợng khí (L/min) 9-21
Giới hạn đắp kg/h 3,6-4,4 4,5-6,0 4,8-7,8 4,8-6,7
Độ nhô điện cực (mm) 19-25
Bảng 3. 2 Chế độ hàn thép các bon-dịch chuyển dạng tia
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 28 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Chiều dày vật liệu
5 6 8 10 12
(mm)
Kích thƣớc mối hàn
4 5 6 8 10
(mm)
Kích thƣớc dây hàn
0,9 0,9 1,2 0,9 1,2 1,4 1,6 0,9b 1,2 1,6 1,4 1,6
(mm)
Tốc độ cấp dây
9,5a 10a 8,9 12,7 9,5 8 6 15 12 6 12 6
(m/min)
Dòng điện (A) 195 200 285 230 300 320 350 275 335 350 430 350
Tốc độ hàn (mm/min) 600 480 630 350 450 450 480 250 330 300 330 230
Điện áp DCEP - (V) 23 24 27 29 28 29 27 30 30 27 32 27
Lƣu lƣợng khí (L/min) 17-21
Giới hạn đắp kg/h 2,7 2,9 3,2 3,6 4,5 5,2 5,4 4,4 5,7 5,4 7,8 5,4
Độ nhô điện cực (mm) 19-25
2.2.2. Gá đính tạo phôi.
Mối đính phải chắc chắn không bị
bung trong quá trình hàn
Sau khi đính xong chi tiết không bị
cong vênh, biến dạng (có thể sử dụng gông
chống biến dạng hoặc tạo biến dạng ngƣợc)
Hàn mặt đối diện với mối đính
Hình 3. 2 Gá đính tạo phôi
2.2.3. Gá phôi đúng vị trí hàn
Phôi đƣợc gá ở vị trí hàn bằng
Đảm bảo chắc chắn trong quá trình
hàn
2.2.4. Góc độ mỏ hàn
Góc di chuyển =8590o
Góc làm việc =90o
Hình 3. 3 Góc độ mỏ hàn và dây hàn phụ
2.2.5. Dao động mỏ hàn và dây hàn
Ta có thể sử dụng dao động hình răng cƣa hoặc tam giác xếp
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 29 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn
- Sau khi hàn xong ta tiến hành làm
sạch mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra sơ bộ bằng mắt thƣờng
nhằm đánh giá sơ bộ các khuyết tật bên
ngoài của liên kết hàn
- Kiểm tra bằng dƣỡng kiểm tra góc
Hình 3. 4 Dụng cụ đo mối hàn
2.3. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Nứt - Tốc độ nguội quá lớn - Sử lý nhiệt trƣớc và
sau khi hàn
- Thay đổi vật liệu hàn
2 Lõm chân - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh chế độ
- Kim loại bổ sung hàn và tốc độ bón dây
chƣa phù hợp cho phù hợp
3 Mối hàn quá ngấu - Tốc độ hàn nhỏ - Điều chỉnh lại dòng
- Bổ sung kim loại điện và tốc độ hàn
phụ quá nhiều
- Dòng hàn lớn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 30 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.4. Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Giáp mối PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: N/A GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: 2±0,5 SMAW
Góc vát: 350 Bán kính (U-J): N/A
VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A
Vị trí hàn: 3G
Phƣơng pháp: N/A
Hƣớng hàn: Từ dƣới lên
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: ASTM - A36 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: P1 Xung Có Không
Chiều dày: 12 mm
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: AWS 5.1 Góc độ mỏ hàn: = 85-90o = 90o
Ký hiệu: ER70S-6 Kiểu dao động đầu hàn:
Đƣờng kính: 0,9 Răng cƣa Bán nguyệt Khác
KHÍ BẢO VỆ Hàn: 1 lƣợt nhiều lƣợt:
Khí: CO2 1 phía 2 phía
Thành phần (%): 98 Khoảng cách điện cực: 12÷15 mm
Lƣu lƣợng (lít/phút): 9 Làm sạch đƣờng hàn: Bàn chải sắt
Chụp khí: tùy thuộc vào mỏ hàn Trang thiết bị khác: máy mài tay, kìm cắt dây,
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mm/min: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: 200 Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: uốn cong
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
Đƣờng Quá Điện cực Chế độ hàn Vẽ phác liên kết
(lớp) trình Loại Đƣờng Loại Dòng Tốc độ hàn
hàn hàn kính dòng hàn (A) (mm/min)
1 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 70-80 90
2 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 75-85 80
3 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 75-85 80
4 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 75-85 80
5 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 75-85 80
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 31 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5 Phiếu giao bài tập nhóm
2.5.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- TT thực hiện kỹ năng Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn đứng giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn đứng giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 32 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5.2 Phiếu số 2
Kỹ năng: Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn TIG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- TT thực hiện kỹ năng Hàn đứng giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn đứng giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
không tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn đứng giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
không tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 33 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-04
HÀN ĐỨNG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG
I. Mục tiêu.
- Vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào bài thực hành hàn bằng lấp góc.
- Chọn đƣợc chế độ hàn phù hợp (dòng điện hàn, lƣu lƣợng khí, tốc độ hàn...)
- Chuẩn bị đƣợc mối ghép đúng quy cách (khe hở, độ chắc...).
- Hàn đƣợc các mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ ngấu..)
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị.
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG:
- Máy hàn MAXI COMPACT 322
- Trang thiết bị bảo hộ: Kính hàn, găng tay da, găng tay len, kìm cắt dây
2.1.2 Phôi
Thép CT31; KT 200x40x4; số lƣợng: 02 phôi
Yêu cầu nắn phẳng và làm sạch chỗ cần hàn 1 khoảng từ 15...20mm
Hình 4. 1 Chuẩn bị phôi hàn
2.1.3 Vật liệu hàn:
ER-70S 6, 0,9
2.1.4 Phụ kiện khác:
Chụp khí, ống tiếp điện,
2.2 Kỹ thuật hàn.
2.2.1. Chế độ hàn.
Tra bảng
2.2.2. Gá đính tạo phôi.
Mối đính phải chắc chắn không bị bung trong quá trình hàn
Sau khi đính xong chi tiết không bị cong vênh, biến dạng
Hàn mặt đối diện với mối đính
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 34 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Hình 4. 2 Gá đính tạo phôi
2.2.3. Gá phôi đúng vị trí hàn
Phôi đƣợc gá ở vị trí hàn đứng
Đảm bảo chắc chắn trong quá trình
hàn
2.2.4. Góc độ mỏ hàn
Góc di chuyển =8085o
Góc làm việc =45o
2.2.5. Dao động mỏ hàn
Ta có thể sử dụng dao động hình tam
giác xếp hoặc răng cƣa
Hình 4. 3 Góc độ mỏ hàn
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn
- Sau khi hàn xong ta tiến hành làm sạch mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra bằng mắt thƣờng nhằm đánh giá sơ bộ các khuyết tật bên ngoài của
liên kết hàn
- Kiểm tra bằng dƣỡng kiểm tra góc
Hình 4. 4 Dụng cụ đo cạnh mối hàn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 35 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.3. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Mối hàn cháy cạnh - Ih lớn Điều chỉnh dòng điện
- Dao động không có hàn cho phù hợp
điểm dừng ở hai biên - Dừng ở hai biên độ dao
độ động
2 Không ngấu - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh chế độ hàn
- Dòng hàn nhỏ cho phù hợp
3 Cạnh mối hàn không đạt - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh lại tốc độ
- Bổ sung kim loại hàn
phụ chƣa đủ - Bổ sung kim loại đủ
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 36 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.4. Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Góc chữ T PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: N/A GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: N/A SMAW
Góc vát: 1±10 Bán kính (U-J): N/A
VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A
Vị trí hàn: 3F
Phƣơng pháp: N/A
Hƣớng hàn: Từ dƣới lên
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: ASTM - A36 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: P1 Xung Có Không
Chiều dày: 4 mm
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: AWS 5.1 Góc độ mỏ hàn: = 70o = 45o
Ký hiệu: ER70S-6 Kiểu dao động đầu hàn:
Đƣờng kính: 0,9 Răng cƣa Bán nguyệt Khác
KHÍ BẢO VỆ Hàn: 1 lƣợt nhiều lƣợt
Khí: CO2 1 phía 2 phía
Thành phần (%): 100 Khoảng cách điện cực: 12÷15 mm
Lƣu lƣợng (lít/phút): 9 Làm sạch đƣờng hàn: Bàn chải sắt
Chụp khí: tùy thuộc vào mỏ hàn Trang thiết bị khác: máy mài tay, kìm cắt
dây,
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mm/min: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: N/A Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: bẻ gãy
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
Đƣờng Quá Điện cực Chế độ hàn Vẽ phác liên kết
(lớp) trình Loại Đƣờng Loại Dòng Tốc độ hàn
hàn hàn kính dòng hàn (A) (mm/min)
1 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 110-120 90
2 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 115-125 90
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 37 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5 Phiếu giáo bài tập nhóm
2.5.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn đứng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia
hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn đứng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ tham gia
hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 38 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5.2. Phiếu số 2
Kỹ năng: Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn đứng lấp góc bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn đứng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không
tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn đứng lấp
góc bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện toàn bộ
quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn lại trong
nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ không
tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 39 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-05
HÀN NGANG GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG
I. Mục tiêu.
- Vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào bài thực hành hàn ngang giáp mối có vát mép.
- Chọn đƣợc chế độ hàn phù hợp (đƣờng kính điện cực, cƣờng độ dòng điện hàn, lƣu
lƣợng khí, tốc độ hàn.....)
- Chuẩn bị đƣợc mối ghép đúng quy cách ( khe hở, độ chắc...).
- Hàn đƣợc các mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ ngấu....).
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị.
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG
- Máy hàn MAXI COMPACT 322
- Trang thiết bị bảo hộ: Kính hàn, găng tay da, găng tay len, kìm cắt dây
2.1.2 Phôi
Thép CT31 hoặc tƣơng đƣơng;
KT 200x50x12; số lƣợng: 02 phôi
Yêu cầu nắn phẳng và làm sạch chỗ cần hàn 1
khoảng từ 15...20mm
0
Góc vát tấm thứ nhất 1 = 1520
0
Góc vát tấm thứ hai 2 = 3540
Có thể dùng máy phay; máy bào; cắt bằng
ngọn lửa oxy-axetylen hoặc Plasma
Sau khi chuẩn bị xong mép vát ta phải làm
Hình 5. 1 Chuẩn bị phôi hàn
sạch lớp oxit trên bề mặt mép vát bằng bàn chải sắt.
2.1.3 Vật liệu hàn:
ER-70S 6, 0,9
2.1.4 Phụ kiện khác:
Chụp khí, ống tiếp điện 0,9,
2.2 Kỹ thuật hàn.
2.2.1. Chế độ hàn.
2.2.2. Gá đính tạo phôi.
Mối đính phải chắc chắn không bị bung trong quá trình hàn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 40 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Sau khi đính xong chi tiết không bị
cong vênh, biến dạng (có thể sử dụng
gông chống biến dạng hoặc tạo biến
dạng ngƣợc)
Hàn mặt đối diện với mối đính
Hình 5. 2 Gá đính tạo phôi
2.2.3. Gá phôi đúng vị trí hàn
Phôi đƣợc gá ở vị trí hàn bằng
Đảm bảo chắc chắn trong quá trình
hàn
2.2.4. Góc độ mỏ hàn
Góc di chuyển =8590o
Góc làm việc =8590o
Hình 5. 3 Góc độ mỏ hàn và dây hàn
2.2.5. Dao động mỏ hàn
Ta có thể sử dụng dao động hình răng cƣa hoặc bán nguyệt
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau khi hàn
- Sau khi hàn xong ta tiến hành làm sạch mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra sơ bộ bằng mắt thƣờng nhằm đánh giá sơ bộ các khuyết tật bên ngoài
của liên kết hàn
- Kiểm tra bằng dƣỡng kiểm tra góc
Hình 11. 1 Dụng cụ đo mối hàn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 41 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.3. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Rỗ khí - Lƣu lƣợng khí bảo vệ - Điều chỉnh lƣu lƣợng khí
quá lớn bảo vệ cho phù hợp
2 Lõm (thiếu hụt kim loại) - Tốc độ hàn nhỏ, dòng - Điều chỉnh chế độ hàn và
hàn lớn góc độ mỏ hàn cho phù hợp
- Góc độ mỏ hàn chƣa
đúng
3 Mối hàn quá ngấu, cháy chân - Tốc độ hàn nhỏ - Điều chỉnh lại dòng điện
- Bổ sung kim loại phụ và tốc độ hàn
quá nhiều - Bổ sung kim loại vừa đủ
- Dòng hàn lớn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 42 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.4. Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Giáp mối PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: N/A GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: 2±0,5 SMAW
Góc vát: 350 Bán kính (U-J): N/A
VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A
Vị trí hàn: 2G
Phƣơng pháp: N/A
Hƣớng hàn: hàn trái
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: ASTM - A36 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: P1 Xung Có Không
Chiều dày: 12 mm
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: AWS 5.1 Góc độ mỏ hàn: = 85-90o = 85-90o
Ký hiệu: ER70S-6 Kiểu dao động đầu hàn:
Đƣờng kính: 0,9 Răng cƣa Bán nguyệt Khác
KHÍ BẢO VỆ Hàn: 1 lƣợt nhiều lƣợt:
Khí: CO2 1 phía 2 phía
Thành phần (%): 100 Khoảng cách điện cực: 12÷15 mm
Lƣu lƣợng (lít/phút): 9 Làm sạch đƣờng hàn: Bàn chải sắt
Chụp khí: tùy thuộc vào mỏ hàn Trang thiết bị khác: máy mài tay, kìm cắt dây,
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mm/min: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: N/A Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: uốn cong
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
Đƣờng Quá Điện cực Chế độ hàn Vẽ phác liên kết
(lớp) trình Loại Đƣờng Loại Dòng Tốc độ hàn
hàn hàn kính dòng hàn (A) (mm/min)
1 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 70-80 90
2 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 71-82 80
3 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 71-82 80
4 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 70-80 80
5 MAG ER70S-6 0,9 DCEN 70-80 80
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 43 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5 Phiếu giao bài tập nhóm
2.5.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- TT thực hiện kỹ năng Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn ngang giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn ngang giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 44 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5.2. Phiếu số 2
Kỹ năng: Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm không có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
- TT thực hiện kỹ năng Hàn ngang giáp mối có vát mép bằng phƣơng pháp Hàn MAG
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: Tùy thuộc vào sĩ số học sinh của lớp
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn ngang giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
không tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn ngang giáp
mối có vát mép bằng phương pháp Hàn MAG. Mỗi SV thực hiện
toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các SV còn
lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân. GV sẽ
không tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 45 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-06
HÀN NGANG LẤP GÓC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN MAG
I. Mục tiêu.
- Vận dụng đƣợc kiến thức đã học vào bài thực hành hàn bằng lấp góc.
- Chọn đƣợc chế độ hàn phù hợp (dòng điện hàn, lƣu lƣợng khí, tốc độ hàn...)
- Chuẩn bị đƣợc mối ghép đúng quy cách (khe hở, độ chắc...).
- Hàn đƣợc các mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ
ngấu..)
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị.
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị
2.1.1 Trang thiết bị dụng cụ trong hàn MAG:
- Máy hàn MAXI COMPACT 322
- Trang thiết bị bảo hộ: Kính hàn, găng tay da, kìm cắt dây
2.1.2 Phôi
Thép CT31; KT 200x40x4; số lƣợng: 02 phôi
Yêu cầu nắn phẳng và làm sạch chỗ cần hàn 1 khoảng từ 15...20mm
Hình 6. 1 Chuẩn bị phôi hàn
2.1.3 Vật liệu hàn:
ER-70S 6, 0,9
2.1.4 Phụ kiện khác:
Chụp khí, ống tiếp điện,
2.2 Kỹ thuật hàn.
2.2.1. Chế độ hàn
2.2.2. Gá đính tạo phôi.
Mối đính phải chắc chắn không bị bung trong quá trình hàn
Sau khi đính xong chi tiết không bị cong vênh, biến dạng
Hàn mặt đối diện với mối đính
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 46 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Hình 6. 2 Gá đính tạo phôi
2.2.3. Gá phôi đúng vị trí hàn
Phôi đƣợc gá ở vị trí hàn bằng
Đảm bảo chắc chắn trong quá trình hàn
2.2.4. Góc độ mỏ hàn
Góc di chuyển =7085o
Góc làm việc =45o
Hình 6. 3 Góc độ mỏ hàn
2.2.5. Dao động mỏ hàn và dây hàn
Ta có thể sử dụng dao động hình răng cƣa hoặc bán nguyệt
2.2.6. Làm sạch và kiểm tra sau
khi hàn
- Sau khi hàn xong ta tiến hành làm sạch
mối hàn bằng bàn chải sắt
- Kiểm tra bằng mắt thƣờng nhằm đánh
giá sơ bộ các khuyết tật bên ngoài của liên
kết hàn Hình 6. 4 Dụng cụ đo cạnh mối hàn
- Kiểm tra bằng dƣỡng kiểm tra góc
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 47 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.3. Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách phòng ngừa.
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Mối hàn cháy cạnh trên - Ih lớn Điều chỉnh dòng điện
- Dao động không có hàn cho phù hợp
điểm dừng ở hai biên - Dừng ở hai biên độ dao
độ động
2 Không ngấu - Tốc độ hàn lớn - Điều chỉnh chế độ hàn
- Dòng hàn nhỏ cho phù hợp
3 Cạnh mối hàn không đạt - Tốc độ hàn nhỏ - Điều chỉnh lại tốc độ
- Bổ sung kim loại hàn
phụ quá nhiều - Bổ sung kim loại vừa
đủ
TS. Nguy...5.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp hàn Tự động dƣới lớp
thuốc
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp hàn Tự động dƣới lớp
thuốc
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm:
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 15’ 7hv = 105’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 111 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.5.2 Phiếu số 2
Kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp hàn Tự động dƣới lớp
thuốc
- Trình tự thực hiện kỹ năng Hàn bằng lấp góc bằng phƣơng pháp hàn Tự động dƣới lớp
thuốc
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm:
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Hàn bằng lấp
góc bằng phương pháp hàn Tự động dưới lớp thuốc. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 112 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-15
VẬN HÀNH THIẾT BỊ VÀ HÀN HAI TẤM THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP
HÀN ĐIỂM
I. Mục tiêu.
- Vận hành và sử dụng đƣợc các trang thiết bị hàn điểm.
- Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học vào việc hàn các mối hàn đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ ngấu....).
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị.
2.1.1 Thiết bị, dụng cụ
1. Sơ đồ cấu tạo máy hàn điểm
Hình 15. 1 Thiết bị hàn điểm
Chú giải:
1. Van điều chỉnh áp suất thấp
2. Đồng hồ đo áp suất
3. Van giảm áp
4. Bầu lọc khí
5. Điện cực
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 113 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
6. Kẹp điện cực
7. Giá đỡ
8. Điều chỉnh tốc độ
9. Van đóng mở
10. Bộ phận điều khiển nguồn (110VAC)
11. Nguồn hàn
12. Đƣờng nƣớc làm mát vào
13. Đƣờng nƣớc làm mát ra
14. Kết nối với công tắc đạp chân
15. Dây tiếp đất
16. Van xả khí
2. Panel điều khiển TWIN KD - 200 trên máy hàn điểm SPL 35A
Hình 15. 2 Panel điều khiển chế độ hàn TWIN KD- 200
3. Vận hành máy hàn điểm SPL-35A
3.1 Chuẩn bị trước khi hàn
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 114 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 115 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
3.2 Chuẩn bị hàn
3.3 Chu trình hàn điểm
Hình 15. 3 Chu trình hàn điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 116 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
3.4 Chế độ hàn điểm
Bảng 15. 1 Chế độ hàn thép các bon thấp trên máy hàn tự động, chế độ cứng
Bảng 15. 2 Chế độ hàn thép các bon thấp trên máy hàn bán tự động, chế độ mềm
Bảng 15. 3 Chế độ hàn thép X25H20 (Cr25Ni20)
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 117 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Bảng 15. 4 Chế độ hàn thép X18N19 (Cr18Ni19)
3.5. Điện cực
1. Một số điện cực tiêu biểu
Theo tiêu chuẩn chuẩn ISO 5821
Hình 15. 4 Điện cực trong hàn điểm
Hình 15. 5 Một số dạng điện cực tiêu biểu trong hàn điểm
2. Vật liệu chế tạo điện cực
Điện cực thƣờng đƣợc chế tạo bằng hợp kim đồng, việc lựa chọn điện cực phù
hợp với vật liệu hàn đƣợc đề cập dƣới đây
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 118 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Hình 15. 6 Mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ cứng của vật liệu làm điện cực
Hình 15. 7 Nhiệt độ hóa mềm của các loại vật liệu chế tạo điện cực
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 119 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
Hình 15. 8 Độ dẫn điện của các loại vật liệu chế tạo điện cực
3.6 Các thiết bị, dụng cụ nghề hàn khác
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2.4.1. An toàn khi sử dụng điện.
- Trƣớc khi nối máy với nguồn điện cần phải kiểm tra các thiết bị, hệ thống bảo
vệ. Các thiết bị dây dẫn phải chịu đƣợc dòng tối đa.
- Máy phải có dây nối đất. Nếu máy nối thƣờng xuyên với nguồn điện thì dây
nối đất phải nối liên tục để tránh điện giật.
- Khi máy nghỉ phải để công tắc nguồn ở vị trí 0.
- Thƣờng xuyên phải kiểm tra độ cách điện của các thiết bị nhƣ: phích cắm, dây
dẫn điện, đầu nối.
- Không để các kim loại, vật sắc nặng đè vào hệ thống dây dẫn, ống dẫn.
- Trƣớc khi tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng, máy phải đƣợc ngắt khỏi nguồn
điện. Việc bảo dƣỡng, sửa chữa phải do ngƣời có chuyên môn thực hiện.
2.4.2. An toàn khi sử dụng khí
- Phải thực hiện mọi quy dịnh do nhà sản xuất và cung cấp khí đề ra.
- Nhiệt độ nơi để bình khí không quá 500C.
- Nguồn khí cấp có áp suất tƣơng đƣơng với mọi thiết bị.
- Kiểm tra định kì độ chặt khít các thiết bị nhƣ: ống dẫn khí, các đầu nối, van an
toàn, đồng hồ đo áp lực.
- Phải đƣợc cơ quan đăng kiểm về thiết bị chịu áp suất chấp nhận
- Sau khi kết thúc buổi học phải vệ sinh máy móc, quét dọn nhà xƣởng cho sạch
2.5 Bài tập áp dụng
Hàn điểm 2 tấm thép CT31
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 120 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
1. Phôi:
Thép các bon thấp
Kích thƣớc: 300x50x0,8; số lƣợng: 02 tấm
Yêu cầu: làm sạch toàn bề mặt vật hàn đến khi có ánh kim.
Nắn phẳng
Hình 15. 9 Phôi hàn, thép các bon thấp CT31
6. Chọn chế độ hàn
3
Lực ép 30÷40kG; thời gian ép 0,2÷0,3 s; dòng hàn Ih= (4÷5)10 A
7. Vận hành thiết bị làm mát điện cực
Máy bơm nƣớc
8. Vận hành thiết bị tạo khí nén
Máy nén khí
9. Điều chỉnh áp suất khí nén
P = 2÷4 kG/cm2
10. Đóng mạch nguồn sơ cấp
11. Kiểm tra chu trình hàn
12. Hàn chi tiết
13. Kiểm tra sau khi hàn
- Kiểm tra sơ bộ bằng mắt thƣờng
2.7 Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách phòng ngừa
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Không ngấu - Dòng hàn hỏ - Điều chỉnh dòng điện
- Thời gian ép hàn quá hàn cho phù hợp
ngắn - Điều chỉnh thời gian ép
hàn cho hợp lý
2 Điện cực dính vào vật hàn - Điều chỉnh thời gian - Điều chỉnh chế độ hàn
ép sơ bộ quá ngắn
3 Mối hàn bị nứt - Tốc độ nguội quá lớn - Điều chỉnh dòng hàn
- Dòng hàn quá lớn cho đúng
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 121 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.8 Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Chồng nối PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: N/A SMAW RSW
0
Góc vát: 0 Bán kính (U-J): N/A VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A Vị trí hàn:
Phƣơng pháp: N/A Hƣớng hàn:
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: TCVN – CT31 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: Xung Có Không
Chiều dày: 0,8 mm Điện cực đồng (RSW)
Đƣờng kính ống: Cỡ: 5 mm Loại:
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: Góc độ mỏ hàn:
Ký hiệu: Góc độ dây hàn:
Đƣờng kính: Kiểu dao động đầu hàn:
THUỐC BẢO VỆ Răng cƣa Bán nguyệt Khác
Tiêu chuẩn: Hàn: 1 điểm nhiều điểm
Ký hiệu: Độ mở điện cực: 30 mm
Yêu cầu: Làm sạch bề mặt chi tiết: Bàn chải sắt
Trang thiết bị khác: máy mài tay
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mmin: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: N/A Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: N/A
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
Đƣờng Quá Điện cực Chế độ hàn Vẽ phác liên kết
(lớp) trình Loại Đƣờng Loại Dòng Tốc độ
hàn hàn kính dòng hàn (A) hàn
(mm/min)
1 RSW 5 900
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 122 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.9 Phiếu giao bài tập nhóm
2.9.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn điểm
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn
điểm
- Trình tự thực hiện kỹ năng Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp
hàn điểm
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn điểm. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn điểm. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 123 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.9.2 Phiếu số 2
Kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn điểm
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn
điểm
- Trình tự thực hiện kỹ năng Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp
hàn điểm
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm:
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn điểm. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn điểm. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 124 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
THHTĐ-BTĐ-16
VẬN HÀNH THIẾT BỊ VÀ HÀN HAI TẤM THÉP BẰNG PHƢƠNG PHÁP
HÀN ĐƢỜNG
I. Mục tiêu.
- Vận hành và sử dụng đƣợc các trang thiết bị hàn đƣờng.
- Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học vào việc hàn các mối hàn đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật (kích thƣớc mối hàn, độ ngấu....).
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp cho ngƣời và thiết bị
II. Nội dung
2.1 Chuẩn bị.
2.1.1 Thiết bị, dụng cụ
1. Thiết bị hàn đường
Hình 16. 1 Thiết bị hàn đƣờng
2. Sơ đồ nguyên lý hàn đường
Hình 16. 2 Nguyên lý hàn đƣờng
3. Vận hành máy hàn đường
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 125 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
- Kiểm tra dây dẫn sơ cấp và thức cấp
- Vận hành thiết bị làm mát
- Vận hành thiếp bị nén khí
4. Điện cực:
Đƣờng kính tiếp xúc của điện cực 5÷6 mm
5. Các thiết bị, dụng cụ nghề hàn khác
3.4 Chế độ hàn đường
Bảng 16. 1 Chế độ hàn đƣờng
2.4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2.4.1. An toàn khi sử dụng điện.
- Trƣớc khi nối máy với nguồn điện cần phải kiểm tra các thiết bị, hệ thống bảo
vệ. Các thiết bị dây dẫn phải chịu đƣợc dòng tối đa.
- Máy phải có dây nối đất. Nếu máy nối thƣờng xuyên với nguồn điện thì dây
nối đất phải nối liên tục để tránh điện giật.
- Khi máy nghỉ phải để công tắc nguồn ở vị trí 0.
- Thƣờng xuyên phải kiểm tra độ cách điện của các thiết bị nhƣ: phích cắm, dây
dẫn điện, đầu nối.
- Không để các kim loại, vật sắc nặng đè vào hệ thống dây dẫn, ống dẫn.
- Trƣớc khi tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng, máy phải đƣợc ngắt khỏi nguồn
điện. Việc bảo dƣỡng, sửa chữa phải do ngƣời có chuyên môn thực hiện.
2.4.2. An toàn khi sử dụng khí
- Phải thực hiện mọi quy dịnh do nhà sản xuất và cung cấp khí đề ra.
- Nhiệt độ nơi để bình khí không quá 500C.
- Nguồn khí cấp có áp suất tƣơng đƣơng với mọi thiết bị.
- Kiểm tra định kì độ chặt khít các thiết bị nhƣ: ống dẫn khí, các đầu nối, van an
toàn, đồng hồ đo áp lực.
- Phải đƣợc cơ quan đăng kiểm về thiết bị chịu áp suất chấp nhận
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 126 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
- Sau khi kết thúc buổi học phải vệ sinh máy móc, quét dọn nhà xƣởng cho sạch
2.5 Bài tập áp dụng
Hàn điểm 2 tấm thép CT31
1. Phôi:
Thép các bon thấp
Kích thƣớc: 300x50x0,8; số lƣợng: 02 tấm
Yêu cầu: làm sạch toàn bề mặt vật hàn đến khi có ánh kim.
Nắn phẳng
Hình 15. 10 Phôi hàn, thép các bon thấp CT31
2. Chọn chế độ hàn
Theo Bảng 16. 1
3. Vận hành thiết bị làm mát điện cực
Máy bơm nƣớc
4. Vận hành thiết bị tạo khí nén
Máy nén khí
5. Đóng mạch nguồn sơ cấp
6. Kiểm tra chu trình hàn
7. Hàn chi tiết
8. Kiểm tra sau khi hàn
- Kiểm tra sơ bộ bằng mắt thƣờng
2.6 Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách phòng ngừa
TT Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp phòng ngừa
1 Không ngấu - Dòng hàn hỏ - Điều chỉnh dòng điện hàn
- Thời gian ép hàn quá cho phù hợp
ngắn - Điều chỉnh thời gian ép
hàn cho hợp lý
2 Hồ quang hình thành - Tiếp xúc không tốt - Tăng lực ép hợp lý
giữa điện cực và vật hàn giữa các chi tiết hàn - Làm sạch bề mặt cần hàn
3 Mối hàn bị nứt - Tốc độ nguội quá lớn - Điều chỉnh dòng hàn cho
- Dòng hàn quá lớn đúng
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 127 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.7 Bảng thông số quy trình hàn
TRƢỜNG ĐHSPKTNĐ Bài thực hành số:
KHOA CƠ KHÍ Mã SV: Ngày:
BM CƠ KHÍ HÀN Duyệt: Ngày:
LOẠI: Bán tự động
Bằng tay Tự động
Kiểu liên kết hàn: Chồng nối PHƢƠNG PHÁP HÀN
Đệm phía sau: GMAW GTAW
Khe hở lắp ghép: N/A SMAW RSEW
Góc vát: 00 Bán kính (U-J): N/A
VỊ TRÍ HÀN
Khoét đáy: N/A
Vị trí hàn:
Phƣơng pháp: N/A
Hƣớng hàn:
VẬT LIỆU CƠ BẢN ĐẶC TÍNH DÕNG ĐIỆN:
Vật liệu theo tiêu chuẩn: TCVN – CT31 Dòng điện: DCEN DCEP
Loại: Xung Có Không
Chiều dày: 0,8 mm Điện cực đồng (RSEW)
Đƣờng kính ống: Cỡ: Loại:
KIM LOẠI BỔ SUNG THAO TÁC KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn: Góc độ mỏ hàn:
Ký hiệu: Góc độ dây hàn:
Đƣờng kính: Kiểu dao động đầu hàn:
THUỐC BẢO VỆ Răng cƣa Bán nguyệt Khác
Tiêu chuẩn: Hàn: 1 điểm nhiều điểm
Ký hiệu: Độ mở điện cực: 30 mm
Yêu cầu: Làm sạch bề mặt chi tiết: Bàn chải sắt
Trang thiết bị khác: máy mài tay
NUNG NÓNG SƠ BỘ NHIỆT LUYỆN SAU HÀN
Nhiệt độ nung nóng, mmin: N/A Nhiệt độ: N/A
Nhiệt độ giữa các đƣờng hàn min/max: N/A Thời gian: N/A
KIỂM TRA SAU HÀN:
Kiểm tra không phá hủy: bằng mắt thƣờng
Kiểm tra phá hủy: N/A
Tiêu chuẩn: ISO 5817-2003; AWS D1.1
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 128 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.8 Phiếu giao bài tập nhóm
2.8.1 Phiếu số 1
Kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn đƣờng
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động:
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn
đƣờng
- Trình tự thực hiện kỹ năng Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp
hàn đƣờng
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm: 02
- Số SV/ 1 nhóm: 7
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn đường. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn đường. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV sẽ tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 129 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
2.8.2 Phiếu số 2
Kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn điểm
1. Kiểu hoạt động nhóm
Thực hành kỹ năng
2. Mục tiêu hoạt động
- SV thực hành kỹ năng
- Thực hành độc lập kỹ năng theo nhóm có sự hƣớng dẫn của GV
- SV thành thạo kỹ năng: Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp hàn
đƣờng
- Trình tự thực hiện kỹ năng Vận hành thiết bị và hàn hai tấm thép bằng phƣơng pháp
hàn đƣờng
3. Hình thức nhóm
- Số nhóm:
- Số SV/ 1 nhóm:
4. Thời gian
Chuẩn bị Làm việc thực sự của Báo cáo Rút kinh nghiệm Tổng cộng
nhóm nhóm
10’ 20’ 135’
5 Nội dung công việc
Công việc Nhóm 1: (Làm ở máy số 1) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn đường. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Nhóm 2: (Làm ở máy số 2) Thực hành kỹ năng Vận hành thiết
bị và hàn hai tấm thép bằng phương pháp hàn đường. Mỗi SV
thực hiện toàn bộ quy trình theo phiếu hƣớng dẫn thực hiện. Các
SV còn lại trong nhóm ngồi quan sát và đƣa ra nhận xét cá nhân.
GV không tham gia hƣớng dẫn.
Thời gian
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 130 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ
Trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá: Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ và các tiêu chí đánh giá
cho các bài đƣợc xác định (kèm theo).
1. Kiến thức
Đánh giá khả năng chọn vật liệu hàn, chế độ hàn bằng trắc nghiệm khách quan đạt
90% câu trả lời đúng.
Bằng câu trắc nghiệm tự luận:
Đánh giá khả năng tính toán phôi hàn trên thiết bị hàn tự động và bán tự động, sai số
không quá 2%.
Đánh giá kiến thức về công nghệ hàn có khí bảo vệ và nguyên lý làm việc của thiết bị
hàn tự động và bán tự động.
2. Kỹ năng
Đánh giá kỹ năng vận hành sử dụng thiết bị hàn tự động và bán tự động.
Kỹ thuật hàn các loại mối hàn trên thiết bị hàn tự động và bán tự động.
3. Thái độ
Đánh giá việc thực hiện công tác an toàn lao động - phòng chống cháy nổ và vệ sinh
công nghiệp khi hàn trên thiết bị tự động và bán tự động, tinh thần học tập, sáng tạo, ý
thức chấp hành nội quy...bằng phƣơng pháp quan sát không dùng bảng kiểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng 131 Trƣờng ĐHSPKTNĐ
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
Phiếu đánh giá kỹ năng nghề
HÀN CÁC ĐƢỜNG HÀN THẲNG
ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ ĐO GHI CHÚ
TỐI ĐA THỰC
1 Đƣờng hàn có thẳng không Có/không 1,0
Các đƣờng hàn có song song không? (cho phép sai lệch ≤ 2mm)
2 1,5
Sai lệch ≤ 3,0mm = 1,2đ; ≤ 4mm = 0,8đ; 4,0mm = 0đ
Khoảng cách giữa các đƣờng hàn có đảm bảo không? (cho phép sai lệch ≤
3 2mm) 1,5
Sai lệch ≤ 3,0mm = 1,2đ; ≤ 4mm = 0,8đ; 4,0mm = 0đ
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích thƣớc?
4 1,5
Sai lệch ≤ 2,0mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
5 1,0
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤ 3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (2,5 mm)
6 Nhỏ hơn hoặc bằng 20mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết tật 1,5
= 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
7 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ; 1,0
2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
8 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 %? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP, HÀN 2 PHÍA
ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ ĐO GHI CHÚ
TỐI ĐA THỰC
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích thƣớc và đều? (cho phép chiều
1 Có/không 1,5
rộng thay đổi 2 mm)
Các điểm bắt đầu lại / điểm kết thúc của lớp phủ mối hàn có đẹp không? (cho
2 Có/không 1,0
phép thay đổi 1,5 mm giữa điểm bắt đầu và kết thúc)
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
3 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 1,5
2 khuyết tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy chân? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm hoặc nhỏ
5 hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết 1,5
tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (2,5 mm)
5 Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,2đ; 2 khuyết tật 1,5
= 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
6 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có biến dạng góc nhỏ hơn 5o? Có/Không 1,0
8 Liên kết hàn có (hoặc không) bị lệch mép giữa 2 tấm tôn ghép nối? (≤ 1,0 mm) Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP, HÀN 1 PHÍA
KẾT QUẢ ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM GHI CHÚ
ĐO TỐI ĐA THỰC
Chiều rộng của các mối hàn có đảm bảo kích thƣớc và đều? (cho phép chiều rộng thay đổi 2
1 Có/không 1,0
mm)
Các điểm bắt đầu lại / điểm kết thúc của lớp phủ mối hàn có đẹp không? (cho phép thay đổi
2 Có/không 1,0
1,5 mm giữa điểm bắt đầu và kết thúc)
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
3 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết tật 1,0
= 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy chân lớp phủ? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm hoặc nhỏ hơn)
5 nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết tật = 0,4đ; lớn 1,0
hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Chiều cao mối hàn không bị quá cao? (3,5 mm)
5 Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết tật = 0,4đ; lớn 1,0
hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy chân lớp lót ?(không tính đến chiều sâu ≤0,5mm);
6 Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. Một khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết tật = 0,4đ; 1,0
lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Lớp lót mối hàn không bị quá lồi (2,5 mm), không ngấu kim loại cơ bản?
7 Nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật có tính tích luỹ)? 1 khuyết tật = 0,8đ; 2 khuyết 1,0
tật = 0,4đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
8 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
9 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
10 Liên kết hàn có bị lệch mép giữa 2 tấm tôn ghép nối ? (cho phép ≤ 1.0 mm) Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP, HÀN 2 PHÍA
ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ ĐO GHI CHÚ
TỐI ĐA THỰC
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích thƣớc không?
1 1,5
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,2đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
2 Có/không 1,0
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
3 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ; 2,0
2 khuyết tật = 1,0đ; 3 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật =
4 2,0
1,5đ; 2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật =
0đ
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
5 1,5
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
6 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
HÀN CHỒNG NỐI, HÀN 2 PHÍA
ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ ĐO GHI CHÚ
TỐI ĐA THỰC
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích thƣớc không?
1 2,0
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,5đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
2 Có/không 1,5
Sai lệch ≤ 2,0mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
3 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ; 2,0
2 khuyết tật = 1,0đ; 3 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật =
4 2,0
1,5đ; 2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật =
0đ
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
5 1,5
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
6 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình Hàn Tự động và Bán tự động Trình độ Đại học
HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP, HÀN 1 PHÍA
ĐIỂM ĐIỂM
STT CÁC YẾU TỐ TÍNH ĐIỂM KẾT QUẢ ĐO GHI CHÚ
TỐI ĐA THỰC
Cạnh mối hàn có đảm bảo kích thƣớc không?
1 1,5
Sai lệch ≤ 1,0mm = 1,2đ; ≤ 2,0mm = 0,8đ; 2,0mm = 0đ
Các điểm bắt đầu lại, điểm nối que có quá cao không?
2 Có/không 1,0
Sai lệch ≤ 2,0mm = 0,8đ; ≤ 3,0mm = 0,5đ; 3,0mm = 0đ
Mối hàn không bị ngậm xỉ hoặc rỗ bề mặt
3 1 khuyết tật rỗ hoặc ngậm xỉ nhìn thấy đƣợc = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật = 1,5đ; 2,0
2 khuyết tật = 0,8đ; lớn hơn hoặc bằng 3 khuyết tật = 0đ
Liên kết hàn không bị cháy cạnh không? (không tính đến chiều sâu 0,5 mm
hoặc nhỏ hơn) nhỏ hơn hoặc bằng 15mm dài = 1 khuyết tật. 1 khuyết tật =
4 2,0
1,5đ; 2 khuyết tật = 1,0đ; 2 khuyết tật = 0,5đ; lớn hơn hoặc bằng 4 khuyết tật =
0đ
Mối hàn có bị quá lồi hoặc lõm không? (cho phép sai lệch ≤ 2,0 mm)
5 1,5
Sai lệch ≤ 2,5mm = 1,2đ; ≤ 3,0mm = 0,8đ; 3,0mm = 0đ
6 Toàn bộ mẫu hàn có đƣợc làm sạch xỉ và các hạt bắn toé đạt 99 % ? Có/Không 1,0
7 Liên kết hàn có bị biến dạng góc lớn hơn 5o? Có/Không 1,0
Điểm tổng cộng 10,0
Có 1,0 điểm
Không 0,0 điểm
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Giáo trình hàn Tự động và Bán tự động
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Ngô Lê Thông - CNHNC (tập 2) - Nhà xuất bản KH-KT Hà Nội - 2005.
[2] Nguyễn Ngọc Hùng (2006); Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo
tiếp cận năng lực thực hiện cho Sinh viên Sƣ phạm Kỹ thuật, LA. Tiến sĩ.
[3] Nguyễn Ngọc Hùng (2007); Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp dạy nghề theo năng
lực thực hiện trong đào tạo giáo viên dạy nghề tại Trƣờng ĐHSPKT NĐ; Chủ nhiệm đề tài
NCKH cấp Bộ Mã số: CB 2007 - 03- 10.
[4]. Nguyễn Ngọc Hùng (2008); “ Đánh giá kỹ năng nghề ” tại trƣờng ĐH SPKT NĐ theo
QĐ số 1243/QĐ - ĐH SPKT NĐ ngày 31 tháng 1 năm 2008.
[5]. Nguyễn Ngọc Hùng (2008); Tiêu chuẩn, Tiêu chí và cách cho điểm đánh giá kỹ năng
nghề trong quá trình đào tạo giáo viên dạy nghề. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 35, tháng 8
năm 2008, trang 4, 5, 6, 7.
[6] Nguyễn Văn Thông, Vật liệu và Công nghệ Hàn, NXB KHKT, Hà Nội-2004
[7] Hoàng Tùng - Sổ tay thợ hàn - Nhà xuất KHKT, Hà Nội-2000
Tiếng nƣớc ngoài
[8] American Welding Society Inc, 1997
[9] International Welding Engeneer
[10] User Guide - Pulse MIG Welding - ESAB Co
TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trƣờng ĐHSPKT Nam Định
Th.S Nguyễn Hồng Thanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_han_tu_dong_va_ban_tu_dong.pdf