1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH
GIÁO TRÌNH
Mô đun: Hàn ống cơ bản
Nghề: Hàn
Trình độ: Trung cấp
Biên soạn: Thạc sỹ Nguyễn Văn Duyệt
Tài liệu lưu hành nội bộ
Năm 2017
2
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN HÀN ỐNG
Mã số mô đun: MĐ 21
Thời gian mô đun: 75 h ( Lý thuyết: 20 h, Thực hành: 55 h)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong hoặc song song với các
môn học
MH07- MH12 và MĐ13MĐ14
- Tính chất
56 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hàn ống cơ bản (Trình độ Trung cấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t của môđun: Là mô-đun chuyên ngành
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN
Học xong mô-đun này người học có khả năng:
- Làm việc trong các cơ sở sản xuất cơ khí với các kiến thức kỹ năng hàn cơ
bản của nghề hàn.
- Tính toán, khai triển phôi gia công các loại ống chính xác.
- Hàn các chi tiết hàn, kết cấu hàn dạng ống như: ống dẫn khí, ống dẫn nước,
ống hút gió, ống thông gió đúng kích thước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Hàn phục hồi sửa chữa các kết cấu hàn dạng ống đảm bảo chắc kín.
- Hàn nối ống, gia công ống ở mọi vị trí hàn trong không gian bằng thiết bị
hàn hồ quang tay hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn và hiệu quả.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô
đun
Thời gian
Tổng số Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn bằng 10 2 8
2 Hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn bằng 10 3 7
3 Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn đứng 10 2 8
4 Hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn đứng 15 3 11 1
5 Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn ngang 10 2 8
6 Hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn ngang 20 3 16 1
7 Kiểm tra mô đun
Cộng 75 15 58 2
2 Nội dung chi tiết
Bài 1: Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn bằng
Mục tiêu của bài:
3
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống.
- Chuẩn bị phôi hàn ống đúng kích thước bản vẽ, làm sạch hết các vết dầu
mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn, hàn đính đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí
tương quan của các chi tiết.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích thước bản vẽ, không rỗ khí
ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi hàn.
4: Gá phôi.
5: Kỹ thuật hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn bằng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 2: Hàn nối ống vát mép ở vị trí hàn bằng
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống.
- Chuẩn bị chi tiết hàn, vát mép chi tiết hàn hình chữ V đúng kích thước bản
vẽ, làm sạch hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết.
- Chọn chế độ hàn, phương pháp chuyển động que hàn, phù hợp với chiều
dày vật liệu liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống có vát mép đảm bảo độ sâu ngấu đúng kích thước, không rỗ
khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn bằng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
4
Bài 3: Hàn nối ống vát mép ở vị trí hàn đứng
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
đứng.
- Chuẩn bị phôi hàn ống không vát mép đúng kích thước bản vẽ, làm sạch
hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn đứng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng
kích thước, không rỗ khí, ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn đứng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 4: Hàn nối ống vát mép ở vị trí hàn đứng
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
đứng.
- Chuẩn bị chi tiết hàn ống có vát chữ V đúng kích thước bản vẽ, làm sạch
hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu vị trí hàn và kiểu liên kết
hàn.
- Hàn nối ống vát mép chữ V ở vị trí hàn đứng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng
kích thước, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
5
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn đứng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 5: Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn ngang
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
ngang.
- Chuẩn bị phôi hàn ống không vát mép đúng kích thước bản vẽ, làm sạch
hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn ngang đảm bảo độ sâu ngấu, đúng
kích thước, không rỗ khí, ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn ngang.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 6: Hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn ngang
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
ngang.
- Chuẩn bị chi tiết hàn ống có vát chữ V đúng kích thước bản vẽ, làm sạch
hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu vị trí hàn và kiểu liên kết
hàn.
- Hàn nối ống vát mép chữ V ở vị trí hàn ngang đảm bảo độ sâu ngấu, đúng
kích thước, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
6
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn ngang.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 7: Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn nghiêng
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
nghiêng.
- Chuẩn bị chi tiết hàn ống không vát mép đúng kích thước bản vẽ, làm sạch
hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu vị trí hàn và kiểu liên kết
hàn.
- Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn nghiêng đảm bảo mối hàn sâu ngấu
đúng kích thước, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến
dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn nghiêng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Bài 8: Hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn nghiêng
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
nghiêng.
- Chuẩn bị chi tiết hàn ống có vát mép chữ V đúng kích thước bản vẽ, làm
sạch hết các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
7
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan
của các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu vị trí hàn và kiểu liên kết
hàn.
- Hàn nối ống vát mép chữ V ở vị trí hàn nghiêng đảm bảo mối hàn sâu ngấu
đúng kích thước, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến
dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung của bài:
1: Các kiểu liên kết khi hàn ống.
2: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn.
3: Tính toán, khai triển, chuẩn bị phôi.
4: Gá phôi hàn.
5: Kỹ thuật hàn nối ống có vát mép ở vị trí hàn nghiêng.
6: Kiểm tra chất lượng mối hàn ống.
7: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
IV. §iÒu kiÖn thùc hiÖn m« ®un
*) Vật liệu:
- Các loại ống có kích thước từ 15200 có chiều dày từ 2÷10mm.
- Que hàn thép các bon cao 2,5 5
- Dây hàn.
- Khí bảo vệ, khí ô-xy, khí cháy.
- Thuốc hàn.
*) Dụng cụ và trang thiết bị:
- Búa nắn phôi hàn, búa gõ xỉ hàn.
- Kìm hàn.
- Kìm rèn.
- Kính hàn.
- Bàn hàn.
- Đồ gá các loại.
- Máy hàn hồ quang tay xoay chiều (một chiều)
- Găng tay, quần áo, dày, mũ bảo hộ lao động, trang thiết bị phòng chống
cháy nổ.
- Máy chiếu PROJECTOR.
- Máy tính.
*) Học liệu
- Phim trong các kiểu liên kết hàn ống.
- Bảng tra chế độ hàn.
- Giáo trình Kỹ thuật hàn ống.
- Tài liệu phát tay.
- Đĩa hình về quy trình hàn ống.
8
- Tranh treo tường về các biện pháp an toàn khi hàn ống, vận chuyển ống.
*) Nguồn lực khác
- Phòng học.
- Xưởng thực tập.
- Các cơ sở sản xuất cơ khí.
V. Ph¬ng ph¸p vµ néi dung ®¸nh gi¸.
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô- đun:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết và thực hành đạt các yêu cầu của mô-
đun MĐ130.
-Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô- đun:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp và thực hành trong quá
trình
thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức kỹ năng thái độ. Yêu cầu
phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.
-Kiểm tra sau khi kết thúc mô- đun:
*) Về kiến thức:
Qua bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan đạt các yêu
cầu sau:
- Trình bày đầy đủ các kiểu liên kết hàn ống.
- Khai triển các loại phôi ống có hình dáng khác nhau đúng kích thước bản
vẽ.
- Mô tả đúng quy trình gá ống trên đồ gá
*) Về kỹ năng:
Được đánh giá qua bài kiểm tra thực hành có bảng kiểm thang điểm, qua
quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm đạt các yêu cầu sau.
- Chuẩn bị phôi hàn ống đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Chọn đồ gá, gá lắp phôi chác chắn, chính xác.
- Hàn nối ống ở các vị trí đúng thao tác mối hàn sâu ngấu ít khuyết tật.
- Sắp xếp chỗ làm việc gọn gàng khoa học an toàn.
* ) Về thái độ:
Qua theo dõi cả quá trình học tập, bằng quan sát có bảng kiểm bảng kiểm đạt
các yêu cầu sau:
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau,
- Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác trong công việc.
VI. híng dÉn thùc hiÖn m« ®un
1. Ph¹m vi ¸p dông ch¬ng tr×nh:
- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ TCN và
CĐN, có thể đào tạo từng mô đun cho các lớp học nghề ngắn hạn và
chuyển đổi nghề. Người học có thể học từng mô-đun để hành nghề và tích
lũy đủ mô- đun để nhận bằng tốt nghiệp.
2. Híng dÉn mét sè ®iÓm chÝnh vÒ ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y m« ®un:
9
- Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và
nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học
để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên dùng phim trong, máy chiếu
OVERHEAD,
PROJECTOR, tranh treo tường hoặc các đoạn băng hình thuyết trình về các kiểu
liên kết khi hàn ống, chuẩn bị mép hàn, và kỹ thuật hàn ống.
- Nhắc lại các đặc trưng của chế độ hàn kết hợp với đặt vấn đề để học sinh tự
xác định chế độ hàn và chuẩn mép hàn.
- Trong từng bài tập giáo viên thao tác mẫu về kỹ thuật hàn .
- Tổ chức học sinh luyên tập theo nhóm, số lượng học sinh mỗi nhóm tuỳ
theo số máy thực có. Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra chất lượng bài tập
bằng cách đối chiếu với mối hàn mẫu của giáo viên và sản phẩm mẫu.
- Giáo viên thường xuyên hỗ trợ kỹ năng khai triển tính toán phôi
3. Nh÷ng träng t©m ch¬ng tr×nh cÇn chó ý:
- Tính toán khai triển phôi
- Gá phôi hàn dạng ống
- Kỹ thuật hàn nối ống có vát mép không vát mép ở các vị trí khác nhau trong
không gian
- An toàn và vệ sinh phân xưởng
4. Tµi liÖu cÇn tham kh¶o:
[1]. Trương Công Đạt- Công nghệ hàn- NXBKHKT-1983
[2]. Hoàng Tùng- Sổ tay hàn - NXBKHKT – 2006
MỤC LỤC
Bài 1: HÀN NỐI ỐNG KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG ........................ 12
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 13
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 13
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 13
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 13
10
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 13
3. Tính chế độ hàn ống : .......................................................................................... 13
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 13
3.3. Điện áp hàn . .................................................................................................. 14
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 14
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 14
4.1. Đính phôi........................................................................................................ 14
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 15
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 15
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 17
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 17
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 18
5.4. Kỹ thuật nối que: ............................................................................................ 18
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 18
7. An toàn lao động: ................................................................................................. 18
Bài 2: HÀN NỐI ỐNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG ........................................ 19
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 19
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 20
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 20
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 20
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 20
3. Tính chế độ hàn ống : .......................................................................................... 20
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 20
3.2. Cường độ dòng điện hàn: ................................................................................ 20
3.3. Điện áp hàn . .................................................................................................. 21
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 21
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 21
4.1. Đính phôi........................................................................................................ 21
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 22
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 22
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 24
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 24
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 25
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 25
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. .............................................. 25
8. An toàn lao động: ................................................................................................. 25
Bài 3: HÀN NỐI ỐNG KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG....................... 27
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 27
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 27
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 27
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 28
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 28
3. Tính chế độ hàn ống : ...................................................................................... 28
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 28
3.2. Cường độ dòng điện hàn: ................................................................................ 28
3.3. Điện áp hàn. ................................................................................................... 28
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 28
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 29
11
4.1. Đính phôi. ....................................................................................................... 29
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 29
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 29
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 32
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 32
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 32
5.4. Kỹ thuật nối que: ............................................................................................ 32
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 32
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. .............................................. 32
8. An toàn lao động: ................................................................................................. 33
Bài 4: HÀN NỐI ỐNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG ..................................... 33
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 34
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 34
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 34
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 34
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 34
3. Tính chế độ hàn ống : .......................................................................................... 35
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 35
3.2. Cường độ dòng điện hàn: ................................................................................ 35
3.3. Điện áp hàn. ................................................................................................... 35
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 35
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 35
4.1. Đính phôi. ....................................................................................................... 35
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 36
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 37
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 39
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 39
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 40
5.4. Kỹ thuật nối que: ............................................................................................ 40
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 40
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. .............................................. 40
8. An toàn lao động: ................................................................................................. 40
Bài 5: HÀN NỐI ỐNG KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG .................... 41
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 42
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 42
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 42
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 42
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 42
3. Tính chế độ hàn ống : ...................................................................................... 43
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 43
3.2. Cường độ dòng điện hàn: ................................................................................ 43
3.3. Điện áp hàn. ................................................................................................... 43
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 43
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 43
4.1. Đính phôi. ....................................................................................................... 43
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 44
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 44
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 47
12
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 47
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 47
5.4. Kỹ thuật nối que: ............................................................................................ 47
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 47
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. .............................................. 47
8. An toàn lao động: ................................................................................................. 48
Bài 6: HÀN NỐI ỐNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG..................................... 48
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống. ...................................................................... 49
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn.................................................................... 49
2.1 Chuẩn bị dụng cụ ............................................................................................ 49
2.2 Thiết bị hàn ..................................................................................................... 49
2.3 Phôi hàn: ......................................................................................................... 49
3. Tính chế độ hàn ống : .......................................................................................... 49
3.1. Đường kính que hàn: ...................................................................................... 49
3.2. Cường độ dòng điện hàn: ................................................................................ 50
3.3. Điện áp hàn. ................................................................................................... 50
3.4. Tèc ®é hµn Vh: ................................................................................................ 50
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn ................................................................................... 50
4.1. Đính phôi. ....................................................................................................... 50
4.2. Gá phôi. .......................................................................................................... 51
5. Kỹ thuật hàn : ........................................................................................................ 51
5.1. Góc độ que hàn : ............................................................................................. 54
5.2. Cách dao động que hàn: .................................................................................. 54
5.3. Chiều dài hồ quang: ........................................................................................ 54
5.4. Kỹ thuật nối que: ............................................................................................ 54
6. Kiểm tra mối hàn ................................................................................................. 54
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục. .............................................. 55
8. An toàn lao động: ................................................................................................. 55
Bài 1: HÀN NỐI ỐNG KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN BẰNG
Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong...lên đỉnh ống, trong quá trình hàn không
được xoay ống, sau đó tiếp tục hàn nửa còn lại giống như hàn nửa thứ nhất vì thế trong
quá trình hàn người thợ hàn thường gặp những khó khăn như đã nêu trên.
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn
2.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Búa tay, búa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kìm hàn, kính hàn, găng tay, tạp dề.
- Các dụng cụ bảo hộ lao động khác như quần áo bảo hộ lao động; giày cách điện vv
28
2.2 Thiết bị hàn
- Máy hàn, bàn hàn, dây cáp hàn, buồng hàn
- Máy mài tay, máy mài hai đá, cưa máy, cưa tay... vv.
2.3 Phôi hàn:
Ống có đường kính D = 100 x 4 mm
- Cắt phôi bằng cưa máy có kích thước (200 x 100 x 4)mm số lượng 2 phôi/1hs
- Dùng dũa lấy bavia, làm cho hai mép hàn thẳng phẳng.
- Tiến hành làm sạch bằng bàn chải sắt hai tấm phôi, đặc biệt là hai mép hàn.mục
đích tẩy sạch vết bẩn, han rỉ, dầu mỡ, sơn, nước và các chất bẩn bám lên nó ở cả về
hai bên phía rãnh hàn với một chiều rộng nhất định khoảng (20 – 30 )mm
3. Tính chế độ hàn ống :
3.1. Đường kính que hàn:
Ký hiệu là d, đơn vị là( mm).
+ Công thức tính : d =
2
s
+ 1
Trong đó d là đường kính que hàn
S là chiều dài vật hàn
- Thay số vào ta có d = (4 / 2) + 1 = 3.0 thực tế dùng que 3,2 để hàn bài tập
3.2. Cường độ dòng điện hàn:
Ký hiệu là Ih đơn vị là Am pe ( A).
+ Công thức tính: Ih = ( β + d ) d
Trong đó Ih: Cường độ dòng điện hàn
β , : là hệ số thực nghiệm β = 20, = 6
- Thay số vào ta có Ih = ( 20 + 6 x 3,2 ) 3,2 = 125 (A)
+ Công thức thực nghiệm: Ih = k.d k = (30 - 50)
chú ý: Khi hàn đứng thông thường người ta giảm Ih xuống từ 10% – 15% so với công
thức tính toán
3.3. Điện áp hàn.
Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V).
+ Công thức tính Uh =( a + b ) lhq, a là điện áp rơi trên cực A nốt, b là điện áp
rơi trên chiều dài hồ quang
Chú ý:
- NÕu chiÒu dµi hå quang cµng lín th× qu·ng ®êng dÞch chuyÓn cña c¸c giät
kim lo¹i láng tõ que hµn vµo vòng hµn cµng dµi, do ®ã chóng dÔ bÞ t¸c ®éng xÊu cña
m«i trêng kh«ng khÝ. MÆt kh¸c, hµn víi hå quang dµi, ®iÖn ¸p hå quang sÏ t¨ng, chiÒu
s©u ngÊu gi¶m, sù mÊt m¸t kim lo¹i do b¾n toÐ, bay h¬i trong qu¸ tr×nh hµn t¨ng lªn, bÒ
mÆt mèi hµn hå ghÒ vµ bÞ khuyÕt tËt lÑm ch©n.
- NÕu chiÒu dµi hå quang qu¸ bÐ th× sù ch¸y cña nã kh«ng æn ®Þnh, dßng ®iÖn
cã hiÖn tîng chËp m¹ch thêng xuyªn, ®iÖn ¸p hå quang gi¶m, chiÒu réng mèi hµn
gi¶m, bÒ mÆt mèi hµn kh«ng mÞn, nhng khi hµn b»ng dßng DC hå quang Ýt bÞ thæi
lÖch h¬n.
3.4. Tèc ®é hµn Vh:
Tèc ®é hµn lµ tèc ®é dÞch chuyÓn que hµn däc theo trôc mèi hµn. NÕu tèc ®é hµn qu¸
lín mèi hµn sÏ hÑp, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, kh«ng ph¼ng vµ cã thÓ bÞ gi¸m ®o¹n. Ngîc
l¹i, nÕu tèc ®é hµn qu¸ nhá sÏ bÞ hiÖn tîng ch¸y ch©n, kim lo¹i c¬ b¶n bÞ nung nãng
qu¸ møc, vïng ¶nh hëng nhiÖt lín, chiÒu réng vµ chiÒu s©u ngÊu cña mèi hµn t¨ng
Tèc ®é hµn hå quang tay phô thuéc vµo lo¹i que hµn (hÖ sè ®¾p), cêng ®é dßng
hµn vµ tiÕt diÖn ngang cña mèi hµn. V× thÕ, ®Ó t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cã thÓ sö dông
29
que hµn cã hÖ sè ®¾p lín, hµn víi dßng ®iÖn cao ë møc cho phÐp, hoÆc chän kiÓu v¸t
mÐp chi tiÕt thÝch hîp ®Ó tiÕt diÖn mèi hµn lµ bÐ nhÊt.
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn
4.1. Đính phôi.
- Khi đính phôi hàn ở dạng ống ta không thể thực hiện khi để phôi ở trên mặt phẳng
như khi đính phôi dạng tấm, mà ta phải dùng đồ gá bằng khối V, sau đó cho phôi lên
trên khối V rồi tiến hành chỉnh sửa sau đó mới tiến hành hàn đính.
-. Hàn đính phải tiến hành với số lượng và kích thước nhất định tuỳ thuộc vào độ dày
của chi tiết, chiều dài của mối hàn. Ví dụ, các chi tiết mỏng cần hàn đính dày hơn so
với các chi tiết dày. Số lượng mối hàn đính phải đảm bảo được vị trí tương đối của các
chi tiết trong khi hàn (độ phẳng, độ rộng đồng tâm, khe hở hàn,) thông thường kích
thước các mối hàn được lấy như sau:
- Chiều dài mối hàn đính bằng 34 lần chiều dày vật hàn nhưngkhông lớn hơn 3040
mm
- Chiều cao mối hàn đính bằng 0,50,7 chiều dày vật hàn
- Khoảng cách giữa các mối hàn đính bằng 4050 lần chiều dày vật hàn, nhưng không
quá 300 mm
Mặc dù mối hàn chỉ có chức năng chính là định vị các chi tiết để chúng không biến
dạng tự do khi hàn. Song cũng phải coi nó là một phần quan trọng của mối hàn sau
này. Vì vậy, nó cũng cần thực hiện với chất lượng tốt, cụ thể các mối hàn đính phải
được thực hiện bằng chính loại que hàn, chế độ hàn (đặc biệt nếu có yêu cầu nung
nóng sơ bộ) như đối với mối hàn chính thức và cũng phải do chính người thợ sẽ hàn
đó thực hiện.
4.2. Gá phôi.
- Tiến hành gá phôi vào đồ gá sao cho ống song song với bàn hàn, đường hàn vuông
góc với bàn hàn, gá phôi phải chắc chắn, đủ không gian để hàn sau đó mới tiến hành
hàn, Kh xoay ống để làm sao cho thế hàn của chúng ta luôn luôn ở thế hàn bằng.
5. Kỹ thuật hàn :
- Ngày nay, các hệ thống ống công nghiệp (bao gồm ống dẫn và các đầu nối, mặt bích
và các van dùng trong phạm vi các nhà máy) và hệ thống đường ống dẫn dầu hoặc khí
hầu hết được hàn hoàn toàn, các liên kết ren chỉ còn dùng rất hạn chế. Việc hàn ống
30
tiÕp tuyÕn b¾t ®Çu
kÕt thóc
tiÕp tuyÕn
60
60
chủ yếu liên quan tới các mối hàn vòng, (theo chu vi ống) và chịu sự điều tiết của các
quy phạm, tiêu chuẩn có liên quan (ví dụ như nồi hơi, thiết bị áp lực, vv...)
- Đối với hàn hồ quang tay, kỹ thuật hàn các mối hàn vòng đó phụ thuộc vào tư thế
hàn. Theo chiều dày thành ống, có thể hàn một lớp hoặc nhiều lớp (có vát mép).
Trong hàn đường ống, phần lớn công việc hàn là hàn theo chu vi ống từ bên ngoài (từ
một phía). Dạng rãnh hàn tiêu biểu là dạng hàn chữ v với góc rãnh hàn là 600, mặt dáy
và khe đáy 1,6mm.
- Kỹ thuật hay được sử dụng đối với que hàn lọa vỏ bọc xenlulô trong hàn đường ống
được gọi là kỹ thuật “ ống khói lò”, cho phép người thợ hàn hàn ngấu toàn bộ đáy ở tư
thế 5G (theo tiêu chuẩn ASME). Theo kỹ thuật náy, một số ống được đặt và hàn liên
tiếp với nhau ở tư thế 5G để tạo thành một đoạn đường ống, thợ hàn thực hiện công
việc hàn từ trên xuống dưới (để tiết kiệm thời gian). Đường hàn đáy bắt đầu từ vị trí
trên cùng (vị trí 12 giờ theo chiều kim ngắn đồng hồ) và tiến hàn xuống vị trí 6 giờ.
Sau khi hàn xong nửa ống, phía đối diện đươch hàn theo cách thức nói trên.
- Đường hàn lót được tiến hành với cường độ dòng điện cao nhằm nung chảy mọi
khuyết tật có thể xuất hiện khi hàn đường hàn đáy.
- Mọi đường hàn tiếp theo được gọi là đường hàn điền đầy, trừ đường hàn sau
cùng (đường hàn phủ), có mục đích tạo kim
loại đắp tới mức dưới bề mặt ống, số lượng của
chúng phụ thuộc vào chiều dày thành ống và dạng
vát mép trước khi hàn.
- Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần đắp một
đường hàn điền đầy theo chu vi ống, đặc biệt khi
công việc gần hoàn thành. Trong phần lớn
trường hợp nhu vậy, chỉ có các đoạn từ 2 đến
4 giờ và giữa vị trí 10 và 8 giờ là phần cần bổ
sung kim loại mối hàn. Các đoạn lõm náy được
điều chình bằng cách hàn đắp nhanh một đường
hàn bóc, nhằm mục đích điền các đoạn bị lõm đó
cho cao bằng kim Vị trí đường hàn bóc
loại mối hàn ở những chỗ khác của liên kết.
- Công việc hàn được thực hiện bằng que hàn vỏ bọc Xenlulô thuộc loại E434C10 theo
phân loại của ISO ( thuộc nhóm độ bền 470Mpa
tương đương 6010 của AWS) hoặc E434C11
(cho hàn ống chứa 5% Mo, thuộc nhóm độ bền 570Mpa,
tương đương 7010 của AWS).
Các que hàn này có ưu điểm là tạo ra lớp xỉ mỏng
và hồ quang tạo ra áp lực mạnh tạo thuận lợi cho sự
thay đổi góc nghiêng que hàn khi hàn ống cố định
từ trên xuống. Để bù lại việc hình thành lớp xỉ
mỏng, vùng hàn được bảo vệ bằng khí CO và H
có trong hồ quang,
từ vỏ bọc Xenlulô trong quá trình hàn, Thông
thường với kỹ thuật hàn này,
giá trị cường độ dòng điện hàn tối đa do nhà sản
xuất khuyến nghị dùng được tăng lên 10%.
Các que hàn này thường được nối nghịch .
- Kỹ thuật hàn đường đáy một khi đã gây được hồ quang, miệng hình phễu của
31
qeu hàn được đẩy vào tận khe đáy. Que hàn chỉ thực hiện chuyển động dọc trục mối
hàn theo chu vi ống và không có dao động ngang. Qóc nghiêng của que hàn theo
hướng hàn và luôn được giữ ở 600 so với đường tiếp tuyến của ống tại vị trí hàn.
- Ngay sau khi hàn hoàn thành đường hàn đáy (khi nó chưa
nguội hẳn), đường hàn lót được thực hiện, cùng với góc nghiêng
600 như trên. Khi hàn, hồ quang có chiều dài ngắn và đầu que hàn thực hiện dao động
ngang nhằm nung chảy mọi khuyết tật của đường hàn trước đó.
- Với (các) lớp hàn điền đầy, cần thay đổi góc nghiêng que hàn từ 600 đến 900 so với
tiếp tuyến ống. Tuy nhiên, khi đạt tới vị trí 4 giờ và 8 giờ, góc nghiêng que hàn được
tăng dần từ 900 đến 1300 khi kết thúc hàn ở điểm dưới cùng (6 giờ). Từ vị trí 12 giờ
đến vị trí 4 giờ (8 giờ), chiều dài hồ quang được giữ ở mức trung bình và cần thực hiện
nhanh dao động ngang que hàn, có dừng tạm thời tại 2 mép đường hàn từ vị trí 4 giờ, 8
giờ đến vị trí 6 giờ, thao tác que hàn kết thúc dao động ngang và chuyển sang chuyển
động theo chiều thẳng đứng của hồ quang từ kim loại đắp sang phía vũng hàn. Điều
này đảm bảo các đường hàn điền đầy có bề mặt phẳng và không có khuyết tật dạng vết
lõm.
- Với các đường hàn bóc, cần giữ chiều dài hồ quang trung bình đến dài để có chiều
rộng cần thiết của đường hàn. Có thể thực hiện dao động ngang que hàn, tùy theo
cường độ dòng điện hàn. Góc nghiêng của que hàn luôn được giữ ở giá trị 900 so với
tiếp tuyến với ống.
- Sau cùng là đường hàn phủ hoàn tất mối hàn vòng của đường ống. Cần giữ chiều dài
hồ quang trung bình cho đến hết chiều dài, với dao động ngang nhanh của đầu que
hàn. Góc nghiêng của qua hàn được giữ tương tự như với các đường hàn điền đầy.
130
90°
tiÕp tuyÕn b¾t ®Çu
kÕt thóc
tiÕp tuyÕn
- Với hàn đường ống, đường kính que hàn phụ thuộc vào chiều dày thành ống. Với lớp
hàn đáy, khi chiều dày thành ống dưới 6.3mm, đường kính que hàn là 3,25mm. Với
các chiều dày lớn hơn, cần sử dụng que hàn có đường kính 4mm. Với các đường hàn
líp lãt
32
còn lại đường kính que hàn thường là 4mm. Với lớp điền đầy từ thứ 3 trở lên, lớp bóc
và lớp phủ, có thể sử dụng que hàn có đường kính 4 đến 5mm, tùy thuộc vào chiều dày
thành ống.
- Kỹ thuật hàn ống khói lò nêu trên dùng cho que hàn có vỏ bọc xenlulô, không dùng
cho que hàn có vỏ bọc Rutin, do lượng xỉ lớn và tính chảy loãng cao của xỉ hàn nên
cản trở chuyển động từ trên xuống. Các que hàn có vỏ bọc rutil, một khi được dùng
cho hàn đường ống, chỉ có thể hàn từ dưới lên trên, nhưng tốc độ hàn chậm, dẫn đến
năng suất thấp.
- Với các đường ống thép có độ bền cao, có thể sử dụng que hàn có vỏ bọc bazơ ít
hydro. Tuy nhiên khi hàn cần nung nóng sơ bộ vùng hàn nhằm tránh hiện tượng nứt
nguội. Có thể bỏ qua việc nung nóng sơ bộ khi sử dụng que hàn có vở bọc bazơ đặc
biệt có vỏ bọc rất dày. ( khi đó cần tăng khe hở đáy lên khoảng 2,5mm).
5.1. Góc độ que hàn :
= 600 ÷ 650, β = 900.
. là góc hợp bởi trục que hàn và trục mối hàn. Chú ý: ở đây góc nghiêng que hàn
theo chiều đã hàn.
β. Là góc hợp bởi trục que hàn và bề mặt hai tấm phôi.
5.2. Cách dao động que hàn:
Cách dao động que hàn thường dùng trong trường hợp này là.
- Răng Cưa
- Bán nguyệt lồi
Chú ý: Nếu sử dụng phương pháp dao động que hàn theo hình răng cưa hoặc bán
nguyệt thì khi đưa que hàn sang hai bên mép phải dừng lại một lúc để ®ñ lượng kim
loại điền đấy mép hàn
5.3. Chiều dài hồ quang:
Ihq = ( 0,5 ÷ 1,1) d.
- Chọn: Ihq < d. Vì trong hàn leo kim loại lỏng thường có xu thế bị chảy xệ vì vậy phải
dùng hồ quang ngắn để khóng chế kim loại lỏng chảy xệ
5.4. Kỹ thuật nối que:
+ Kỹ thuật nối nóng: Sau khi hàn hết que hàn ta tiến hành thay que hàn ngay mối hồ
quang nào chỗ cách điểm kết thúc một khoảng từ 5 ÷ 7m m.Sau đó di chuyển que hàn
về điểm kết thúc,đồng thời dừng que hàn lại một tý(quan sát thấy kim loại điền đầy
điểm kết thúc).Sau đó tiến hành hàn bình thường.
Chú ý: Phải nối khi điểm kết thúc có màu đỏ.
+ Kỹ thuật nối nguội:Sau khi kết thúc tiến hành gõ xỉ làm sạch chỗ nối (kỹ thuật giống
nối nóng)
6. Kiểm tra mối hàn
Sau khi hàn xong dùng búa gõ xỉ và bàn chải sắt làm sạch bề mặt mối hàn.Dùng
phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn bằng mắt thường, kiểm tra xem hình dáng
kích thước mối có đúng với yêu cầu kỹ thuật, mối hàn có bị các khuyết tật như lẩn xĩ,
nứt....Từ đó đánh giá chất lượng mối hàn
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục.
33
DẠNG SAI HỎNG
NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC
Mối hàn bị chảy xệ
Góc độ que hàn và chiều
dài hồ quang chưa hợp lý
Chọn góc độ que hàn và
chiều dài hồ quang cho phù
hợp
Mối hàn bị lẩn xĩ Cường độ dòng điện hàn
yếu,
Chọn cường độ dòng điện
hàn cho phù hợp
Mối hàn không ngấu Do cách dao động que hàn
không đúng
Chọn cách dao động que
hàn đúng với yêu cầu
Mối hàn bị cháy chân Trong quá trình dao động
ngang không dừng lại ở hai
bên chân đường hàn, sử
dụng hồ quang dài, Ih lớn
Phải dùng lại hai bên chân
đường hàn, sử dụng hồ
quang ngắn, hạ thấp
cường độ dòng điện hàn
8. An toàn lao động:
- Tuyệt đối chấp hành nội quy của xưởng thực tập, quần áo bảo hộ lao động, đi giày
vv
- Trong quá trình hàn phải đeo kính hàn, tạp dề ,gang tay
- Dụng cụ phải sắp xếp gọn gàng khoa học.
- Sử dụng máy móc thiết bị đúng qui trình, tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình
thực tập.
- Dùng kìm rèn để cặp phôi sau khi hàn.
- Khi có sự cố phải bình tĩnh xử lý
Bài 4: HÀN NỐI ỐNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG
Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
34
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
đứng.
- Chuẩn bị chi tiết hàn ống có vát chữ V đúng kích thước bản vẽ, làm sạch hết
các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan của
các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu vị trí hàn và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống vát mép chữ V ở vị trí hàn đứng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích
thước, không rỗ khí ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống.
- Khã kh¨n chñ yÕu chung khi hµn èng lµ cã nh÷ng thÕ hµn tæng tÊt c¶ c¸c thÕ hµn
trong kh«ng gian, ph¶i thêng xuyªn thay ®æi gãc ®é que hµn, tay hµn ph¶i thêng
xuyªn xoay theo ®êng kÝnh èng v× thÕ ®ßi hái ngêi thî hµn ph¶i cã tay nghÒ giái, cæ
tay dÎo
- Đặc điểm khi hàn ống ở thế đứng là ta phải chia đường kính của ống làm hai phần,
sau đó thực hiện hàn nửa thứ nhất từ dưới lên đỉnh ống, trong quá trình hàn không
được xoay ống, sau đó tiếp tục hàn nửa còn lại giống như hàn nửa thứ nhất vì thế trong
quá trình hàn người thợ hàn thường gặp những khó khăn như đã nêu trên.
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn
2.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Búa tay, búa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kìm hàn, kính hàn, găng tay, tạp dề.
- Các dụng cụ bảo hộ lao động khác như quần áo bảo hộ lao động; giày cách điện vv
2.2 Thiết bị hàn
- Máy hàn, bàn hàn, dây cáp hàn, buồng hàn
- Máy mài tay, máy mài hai đá, cưa máy, cưa tay... vv.
2.3 Phôi hàn:
Ống có đường kính D = 100 x 6 mm
- Cắt phôi bằng cưa máy có kích thước (200 x 100 x 6)mm số lượng 2 phôi/1hs
- Dùng dũa lấy bavia, làm cho hai mép hàn thẳng phẳng.
35
- Tiến hành làm sạch bằng bàn chải sắt hai tấm phôi, đặc biệt là hai mép hàn.mục
đích tẩy sạch vết bẩn, han rỉ, dầu mỡ, sơn, nước và các chất bẩn bám lên nó ở cả về
hai bên phía rãnh hàn với một chiều rộng nhất định khoảng (20 – 30 )mm
- Dùng máy mài tay hoặc máy tiện để vát mép phôi một góc 300 theo đường kính chu
vi của phôi.
3. Tính chế độ hàn ống :
3.1. Đường kính que hàn:
Ký hiệu là d, đơn vị là( mm).
+ Công thức tính : d =
2
s
+ 1
Trong đó d là đường kính que hàn
S là chiều dày vật hàn
- Thay số vào ta có d = (6 / 2) + 1 = 4.0, thực tế dùng que 3,2 và 2,5 để hàn bài tập
3.2. Cường độ dòng điện hàn:
Ký hiệu là Ih đơn vị là Am pe ( A).
+ Công thức tính: Ih = ( β + d ) d
Trong đó Ih: Cường độ dòng điện hàn
β , : là hệ số thực nghiệm β = 20, = 6
- Thay số vào ta có Ih = ( 20 + 6 x 3,2 ) 3,2 = 125 (A)
+ Công thức thực nghiệm: Ih = k.d k = (30 - 50)
chú ý: Khi hàn đứng thông thường người ta giảm Ih xuống từ 10% – 15% so với công
thức tính toán
3.3. Điện áp hàn.
Ký hiệu là Uh đơn vị là ( V).
+ Công thức tính Uh =( a + b ) lhq, a là điện áp rơi trên cực A nốt, b là điện áp
rơi trên chiều dài hồ quang
Chú ý:
- NÕu chiÒu dµi hå quang cµng lín th× qu·ng ®êng dÞch chuyÓn cña c¸c giät
kim lo¹i láng tõ que hµn vµo vòng hµn cµng dµi, do ®ã chóng dÔ bÞ t¸c ®éng xÊu cña
m«i trêng kh«ng khÝ. MÆt kh¸c, hµn víi hå quang dµi, ®iÖn ¸p hå quang sÏ t¨ng, chiÒu
s©u ngÊu gi¶m, sù mÊt m¸t kim lo¹i do b¾n toÐ, bay h¬i trong qu¸ tr×nh hµn t¨ng lªn, bÒ
mÆt mèi hµn hå ghÒ vµ bÞ khuyÕt tËt lÑm ch©n.
- NÕu chiÒu dµi hå quang qu¸ bÐ th× sù ch¸y cña nã kh«ng æn ®Þnh, dßng ®iÖn
cã hiÖn tîng chËp m¹ch thêng xuyªn, ®iÖn ¸p hå quang gi¶m, chiÒu réng mèi hµn
gi¶m, bÒ mÆt mèi hµn kh«ng mÞn, nhng khi hµn b»ng dßng DC hå quang Ýt bÞ thæi
lÖch h¬n.
3.4. Tèc ®é hµn Vh:
Tèc ®é hµn lµ tèc ®é dÞch chuyÓn que hµn däc theo trôc mèi hµn. NÕu tèc ®é hµn qu¸
lín mèi hµn sÏ hÑp, chiÒu s©u ngÊu gi¶m, kh«ng ph¼ng vµ cã thÓ bÞ gi¸m ®o¹n. Ngîc
l¹i, nÕu tèc ®é hµn qu¸ nhá sÏ bÞ hiÖn tîng ch¸y ch©n, kim lo¹i c¬ b¶n bÞ nung nãng
qu¸ møc, vïng ¶nh hëng nhiÖt lín, chiÒu réng vµ chiÒu s©u ngÊu cña mèi hµn t¨ng
Tèc ®é hµn hå quang tay phô thuéc vµo lo¹i que hµn (hÖ sè ®¾p), cêng ®é dßng
hµn vµ tiÕt diÖn ngang cña mèi hµn. V× thÕ, ®Ó t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cã thÓ sö dông
que hµn cã hÖ sè ®¾p lín, hµn víi dßng ®iÖn cao ë møc cho phÐp, hoÆc chän kiÓu v¸t
mÐp chi tiÕt thÝch hîp ®Ó tiÕt diÖn mèi hµn lµ bÐ nhÊt.
4. Kỹ thuật gá đính phôi hàn
4.1. Đính phôi.
36
- Khi đính phôi hàn ở dạng ống ta không thể thực hiện khi để phôi ở trên mặt phẳng
như khi đính phôi dạng tấm, mà ta phải dùng đồ gá bằng khối V, sau đó cho phôi lên
trên khối V rồi tiến hành chỉnh sửa sau đó mới tiến hành hàn đính.
-. Hàn đính phải tiến hành với số lượng và kích thước nhất định tuỳ thuộc vào độ dày
của chi tiết, chiều dài của mối hàn. Ví dụ, các chi tiết mỏng cần hàn đính dày hơn so
với các chi tiết dày. Số lượng mối hàn đính phải đảm bảo được vị trí tương đối của các
chi tiết trong khi hàn (độ phẳng, độ rộng đồng tâm, khe hở hàn,) thông thường kích
thước các mối hàn được lấy như sau:
- Chiều dài mối hàn đính bằng 34 lần chiều dày vật hàn nhưngkhông lớn hơn 3040
mm
- Chiều cao mối hàn đính bằng 0,50,7 chiều dày vật hàn
- Khoảng cách giữa các mối hàn đính bằng 4050 lần chiều dày vật hàn, nhưng không
quá 300 mm
Mặc dù mối hàn chỉ có chức năng chính là định vị các chi tiết để chúng không biến
dạng tự do khi hàn. Song cũng phải coi nó là một phần quan trọng của mối hàn sau
này. Vì vậy, nó cũng cần thực hiện với chất lượng tốt, cụ thể các mối hàn đính phải
được thực hiện bằng chính loại que hàn, chế độ hàn (đặc biệt nếu có yêu cầu nung
nóng sơ bộ) như đối với mối hàn chính thức và cũng phải do chính người thợ sẽ hàn
đó thực hiện.
4.2. Gá phôi.
- Tiến hành gá phôi vào đồ gá sao cho ống song song với bàn hàn, đường hàn vuông
góc với bàn hàn, gá phôi phải chắc chắn, đủ không gian để hàn sau đó mới tiến hành
hàn, trong quá trình hàn không được xoay ống
37
5. Kỹ thuật hàn :
- Ngày nay, các hệ thống ống công nghiệp (bao gồm ống dẫn và các đầu nối, mặt bích
và các van dùng trong phạm vi các nhà máy) và hệ thống đường ống dẫn dầu hoặc khí
hầu hết được hàn hoàn toàn, các liên kết ren chỉ còn dùng rất hạn chế. Việc hàn ống
chủ yếu liên quan tới các mối hàn vòng, (theo chu vi ống) và chịu sự điều tiết của các
quy phạm, tiêu chuẩn có liên quan (ví dụ như nồi hơi, thiết bị áp lực, vv...)
- Đối với hàn hồ quang tay, kỹ thuật hàn các mối hàn vòng đó phụ thuộc vào tư thế
hàn. Theo chiều dày thành ống, có thể hàn một lớp hoặc nhiều lớp (có vát mép).
Trong hàn đường ống, phần lớn công việc hàn là hàn theo chu vi ống từ bên ngoài (từ
một phía). Dạng rãnh hàn tiêu biểu là dạng hàn chữ v với góc rãnh hàn là 600, mặt dáy
và khe đáy 1,6mm.
- Kỹ thuật hay được sử dụng đối với que hàn lọa vỏ bọc xenlulô trong hàn đường ống
được gọi là kỹ thuật “ ống khói lò”, cho phép người thợ hàn hàn ngấu toàn bộ đáy ở tư
thế 5G (theo tiêu chuẩn ASME). Theo kỹ thuật náy, một số ống được đặt và hàn liên
tiếp với nhau ở tư thế 5G để tạo thành một đoạn đường ống, thợ hàn thực hiện công
việc hàn từ trên xuống dưới (để tiết kiệm thời gian). Đường hàn đáy bắt đầu từ vị trí
trên cùng (vị trí 12 giờ theo chiều kim ngắn đồng hồ) và tiến hàn xuống vị trí 6 giờ.
Sau khi hàn xong nửa ống, phía đối diện đươch hàn theo cách thức nói trên.
- Đường hàn lót được tiến hành với cường độ dòng điện cao nhằm nung chảy mọi
khuyết tật có thể xuất hiện khi hàn đường hàn đáy.
- Mọi đường hàn tiếp theo được gọi là đường hàn điền đầy, trừ đường hàn sau
cùng (đường hàn phủ), có mục đích tạo kim
loại đắp tới mức dưới bề mặt ống, số lượng của
chúng phụ thuộc vào chiều dày thành ống và dạng
vát mép trước khi hàn.
- Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần đắp một
đường hàn điền đầy theo chu vi ống, đặc biệt khi
công việc gần hoàn thành. Trong phần lớn
trường hợp nhu vậy, chỉ có các đoạn từ 2 đến
4 giờ và giữa vị trí 10 và 8 giờ là phần cần bổ
sung kim loại mối hàn. Các đoạn lõm náy được
điều chình bằng cách hàn đắp nhanh một đường
hàn bóc, nhằm mục đích điền các đoạn bị lõm đó
cho cao bằng kim Vị trí đường hàn bóc
loại mối hàn ở những chỗ khác của liên kết.
- Công việc hàn được thực hiện bằng que hàn vỏ bọc Xenlulô thuộc loại E434C10 theo
phân loại của ISO ( thuộc nhóm độ bền 470Mpa
líp lãt
38
tiÕp tuyÕn b¾t ®Çu
kÕt thóc
tiÕp tuyÕn
60
60
tương đương 6010 của AWS) hoặc E434C11
(cho hàn ống chứa 5% Mo, thuộc nhóm độ bền 570Mpa,
tương đương 7010 của AWS).
Các que hàn này có ưu điểm là tạo ra lớp xỉ mỏng
và hồ quang tạo ra áp lực mạnh tạo thuận lợi cho sự
thay đổi góc nghiêng que hàn khi hàn ống cố định
từ trên xuống. Để bù lại việc hình thành lớp xỉ
mỏng, vùng hàn được bảo vệ bằng khí CO và H
có trong hồ quang,
từ vỏ bọc Xenlulô trong quá trình hàn, Thông
thường với kỹ thuật hàn này,
giá trị cường độ dòng điện hàn tối đa do nhà sản
xuất khuyến nghị dùng được tăng lên 10%.
Các que hàn này thường được nối nghịch .
- Kỹ thuật hàn đường đáy một khi đã gây được hồ quang, miệng hình phễu của
qeu hàn được đẩy vào tận khe đáy. Que hàn chỉ thực hiện chuyển động dọc trục mối
hàn theo chu vi ống và không có dao động ngang. Qóc nghiêng của que hàn theo
hướng hàn và luôn được giữ ở 600 so với đường tiếp tuyến của ống tại vị trí hàn.
- Ngay sau khi hàn hoàn thành đường hàn đáy (khi nó chưa
nguội hẳn), đường hàn lót được thực hiện, cùng với góc nghiêng
600 như trên. Khi hàn, hồ quang có chiều dài ngắn và đầu que hàn thực hiện dao động
ngang nhằm nung chảy mọi khuyết tật của đường hàn trước đó.
- Với (các) lớp hàn điền đầy, cần thay đổi góc nghiêng que hàn từ 600 đến 900 so với
tiếp tuyến ống. Tuy nhiên, khi đạt tới vị trí 4 giờ và 8 giờ, góc nghiêng que hàn được
tăng dần từ 900 đến 1300 khi kết thúc hàn ở điểm dưới cùng (6 giờ). Từ vị trí 12 giờ
đến vị trí 4 giờ (8 giờ), chiều dài hồ quang được giữ ở mức trung bình và cần thực hiện
nhanh dao động ngang que hàn, có dừng tạm thời tại 2 mép đường hàn từ vị trí 4 giờ, 8
giờ đến vị trí 6 giờ, thao tác que hàn kết thúc dao động ngang và chuyển sang chuyển
động theo chiều thẳng đứng của hồ quang từ kim loại đắp sang phía vũng hàn. Điều
này đảm bảo các đường hàn điền đầy có bề mặt phẳng và không có khuyết tật dạng vết
lõm.
- Với các đường hàn bóc, cần giữ chiều dài hồ quang trung bình đến dài để có chiều
rộng cần thiết của đường hàn. Có thể thực hiện dao động ngang que hàn, tùy theo
cường độ dòng điện hàn. Góc nghiêng của que hàn luôn được giữ ở giá trị 900 so với
tiếp tuyến với ống.
- Sau cùng là đường hàn phủ hoàn tất mối hàn vòng của đường ống. Cần giữ chiều dài
hồ quang trung bình cho đến hết chiều dài, với dao động ngang nhanh của đầu que
hàn. Góc nghiêng của qua hàn được giữ tương tự như với các đường hàn điền đầy.
líp lãt
39
130
90°
tiÕp tuyÕn b¾t ®Çu
kÕt thóc
tiÕp tuyÕn
- Với hàn đường ống, đường kính que hàn phụ thuộc vào chiều dày thành ống. Với lớp
hàn đáy, khi chiều dày thành ống dưới 6.3mm, đường kính que hàn là 3,25mm. Với
các chiều dày lớn hơn, cần sử dụng que hàn có đường kính 4mm. Với các đường hàn
còn lại đường kính que hàn thường là 4mm. Với lớp điền đầy từ thứ 3 trở lên, lớp bóc
và lớp phủ, có thể sử dụng que hàn có đường kính 4 đến 5mm, tùy thuộc vào chiều dày
thành ống.
- Kỹ thuật hàn ống khói lò nêu trên dùng cho que hàn có vỏ bọc xenlulô, không dùng
cho que hàn có vỏ bọc Rutin, do lượng xỉ lớn và tính chảy loãng cao của xỉ hàn nên
cản trở chuyển động từ trên xuống. Các que hàn có vỏ bọc rutil, một khi được dùng
cho hàn đường ống, chỉ có thể hàn từ dưới lên trên, nhưng tốc độ hàn chậm, dẫn đến
năng suất thấp.
- Với các đường ống thép có độ bền cao, có thể sử dụng que hàn có vỏ bọc bazơ ít
hydro. Tuy nhiên khi hàn cần nung nóng sơ bộ vùng hàn nhằm tránh hiện tượng nứt
nguội. Có thể bỏ qua việc nung nóng sơ bộ khi sử dụng que hàn có vở bọc bazơ đặc
biệt có vỏ bọc rất dày. ( khi đó cần tăng khe hở đáy lên khoảng 2,5mm).
5.1. Góc độ que hàn :
= 600 ÷ 650, β = 900.
. là góc hợp bởi trục que hàn và trục mối hàn. Chú ý: ở đây góc nghiêng que hàn
theo chiều đã hàn.
β. Là góc hợp bởi trục que hàn và bề mặt hai tấm phôi.
5.2. Cách dao động que hàn:
- Lớp thứ nhất: Ta nên chọn các kiểu dao động sau:
- Răng Cưa
- Chữ U
- Từ lớp thứ hai trở đi: Ta nên chọn các kiểu dao động sau:
- Răng Cưa
- Bán nguyệt lồi
40
Chú ý: Nếu sử dụng phương pháp dao động que hàn theo hình răng cưa hoặc bán
nguyệt thì khi đưa que hàn sang hai bên mép phải dừng lại một lúc để ®ñ lượng kim
loại điền đấy mép hàn
5.3. Chiều dài hồ quang:
Ihq = ( 0,5 ÷ 1,1) d.
- Chọn: Ihq < d. Vì trong hàn leo kim loại lỏng thường có xu thế bị chảy xệ vì vậy phải
dùng hồ quang ngắn để khóng chế kim loại lỏng chảy xệ
5.4. Kỹ thuật nối que:
+ Kỹ thuật nối nóng: Sau khi hàn hết que hàn ta tiến hành thay que hàn ngay mối hồ
quang nào chỗ cách điểm kết thúc một khoảng từ 5 ÷ 7m m.Sau đó di chuyển que hàn
về điểm kết thúc,đồng thời dừng que hàn lại một tý(quan sát thấy kim loại điền đầy
điểm kết thúc).Sau đó tiến hành hàn bình thường.
Chú ý: Phải nối khi điểm kết thúc có màu đỏ.
+ Kỹ thuật nối nguội:Sau khi kết thúc tiến hành gõ xỉ làm sạch chỗ nối (kỹ thuật giống
nối nóng)
6. Kiểm tra mối hàn
Sau khi hàn xong dùng búa gõ xỉ và bàn chải sắt làm sạch bề mặt mối hàn.Dùng
phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn bằng mắt thường, kiểm tra xem hình dáng
kích thước mối có đúng với yêu cầu kỹ thuật, mối hàn có bị các khuyết tật như lẩn xĩ,
nứt....Từ đó đánh giá chất lượng mối hàn
7. Các dạng sai hỏng nguyên nhân cách khắc phục.
DẠNG SAI HỎNG
NGUYÊN NHÂN
CÁCH KHẮC PHỤC
Mối hàn bị chảy xệ
Góc độ que hàn và chiều
dài hồ quang chưa hợp lý
Chọn góc độ que hàn và
chiều dài hồ quang cho phù
hợp
Mối hàn bị lẩn xĩ Cường độ dòng điện hàn
yếu,
Chọn cường độ dòng điện
hàn cho phù hợp
Mối hàn không ngấu Do cách dao động que hàn
không đúng
Chọn cách dao động que
hàn đúng với yêu cầu
Mối hàn bị cháy chân Trong quá trình dao động
ngang không dừng lại ở hai
bên chân đường hàn, sử
dụng hồ quang dài, Ih lớn
Phải dùng lại hai bên chân
đường hàn, sử dụng hồ
quang ngắn, hạ thấp
cường độ dòng điện hàn
8. An toàn lao động:
- Tuyệt đối chấp hành nội quy của xưởng thực tập, quần áo bảo hộ lao động, đi giày
vv
- Trong quá trình hàn phải đeo kính hàn, tạp dề ,gang tay
- Dụng cụ phải sắp xếp gọn gàng khoa học.
- Sử dụng máy móc thiết bị đúng qui trình, tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình
thực tập.
- Dùng kìm rèn để cặp phôi sau khi hàn.
- Khi có sự cố phải bình tĩnh xử lý
41
Bài 5: HÀN NỐI ỐNG KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG
Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Trình bày các kiểu liên kết khi hàn ống, khó khăn khi hàn ống ở vị trí hàn
ngang.
- Chuẩn bị phôi hàn ống không vát mép đúng kích thước bản vẽ, làm sạch hết
42
các vết dầu mỡ, các vết ô-xy hoá ở trên phôi.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, đồ gá hàn thích hợp, đầy đủ, an toàn.
- Gá phôi hàn chắc chắn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo vị trí tương quan của
các chi tiết, đúng vị trí hàn.
- Chọn chế độ phù hợp với chiều dày vật liệu liệu và kiểu liên kết hàn.
- Hàn nối ống không vát mép ở vị trí hàn ngang đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích
thước, không rỗ khí, ngậm xỉ, không cháy thủng kim loại, ít biến dạng.
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
1: Các kiểu liên kết hàn khi hàn ống.
- Khã kh¨n chñ yÕu chung khi hµn èng lµ cã nh÷ng thÕ hµn tæng tÊt c¶ c¸c thÕ hµn
trong kh«ng gian, ph¶i thêng xuyªn thay ®æi gãc ®é que hµn, tay hµn ph¶i thêng
xuyªn xoay theo ®êng kÝnh èng v× thÕ ®ßi hái ngêi thî hµn ph¶i cã tay nghÒ giái, cæ
tay dÎo
- Đặc điểm khi hàn ống ở thế ngang là ta phải thực hiện một đường hàn vòng quanh
đường kính ống, đường hàn song song với mặt phẳng nằm ngang vì thế trong quá trình
hàn kim loại lỏng luôn có xu thế chảy xuống phía dưới của đường hàn. Cho nên trong
quá trính hàn người thợ hàn cần phải chú ý đến điểm này.
2. Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, phôi hàn
2.1 Chuẩn bị dụng cụ
- Búa tay, búa gỏ xĩ, bàn chải sắt, kìm hàn, kính hàn, găng tay, tạp dề.
- Các dụng cụ bảo hộ lao động khác như quần áo bảo hộ lao động; giày cách điện v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_han_ong_co_ban_trinh_do_trung_cap.pdf