TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG II
---------o0o---------
GIÁO TRÌNH
Mô đun: HÀN MIG/MAG 1G;2G;3G
Mã số: MĐ31
NGHỀ HÀN
Trình độ: CAO ĐẲNG NGHỀ
( LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Hải Phòng, tháng 12 năm 2011
2
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
trên thế giới, lĩ
201 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hàn mig / mag 1g; 2g; 3g, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói
riêng đã có những bước phát triển đáng kể.
Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân
tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo
trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 31: Hàn MIG/MAG 1G; 2G;3G là mô đun đào tạo nghề được biên
soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện,
nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước,
kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tháng 12 năm 2011
Nhóm biên soạn
3
MỤC LỤC
Đề mục Trang
I. Lời giới thiệu 2
II. Mục lục 3
Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun 4
Mục tiêu của mô đun 4
Nội dung mô đun 4
Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun 5
III. Nội dung chi tiết mô đun
Bài 1: Những kiến thức cơ bản khí hàn MIG/MAG.
Bài 2: Vận hành máy hàn MIG/MAG
Bài 3: Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí hàn 1G
Bài 4: Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí hàn 2G
Bài 5: Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí hàn 3G
IV. Tài liệu tham khảo
V. Phụ lục: Robot hàn MIG/MAG
4
MÔ ĐUN: HÀN MIG/MAG 1G;2G;3G
Mã số mô đun: MĐ 31
I. VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN:
Môđun Hàn MIG/MAG cơ bản là mô đun chuyên môn nghề, được bố trí
sau khi học xong các môn học kỹ thuật cơ sở và mô đun MĐ13 MĐ16.
Là môđun có vai trò quan trọng, người học được trang bị những kiến thức,
kỹ năng sử dụng dụng cụ, thiết bị và kỹ năng hàn kim loại bằng phương pháp
hàn MIG/MAG .
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
- Nêu được thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp
hàn MIG/MAG.
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại và cách sử dụng
các dụng cụ, thiết bị hàn MIG/MAG.
- Nêu được cách ký hiệu, thành phần hóa học và ứng dụng của vật liệu
hàn MIG/MAG
- Giải thích và tính toán được các thông số trong chế độ hàn.
- Đấu nối, vận hành thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn MIG/MAG.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu.
- Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
Những kiến thức cơ bản khí hàn
MIG/MAG.
15 15
2 Vận hành máy hàn MIG/MAG 2 1 1
3
Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị
trí hàn 1F
16 2 13 1
4
Hàn giáp mối thép các bon thấp vị trí
hàn 1G
21 2 18 1
5
Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị
trí hàn 2F
16 2 13 1
6
Hàn liên kết góc thép các bon thấp vị
trí hàn 3F
16 2 13 1
7 Kiểm tra kết thúc Mô đun 4 4
5
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN
1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô đun:
- Kiến thức: Đánh giá qua kết quả của MĐ16, kết hợp với vấn đáp hoặc trắc
nghiệm kiến thức đã học có liên quan đến MĐ17.
- Kỹ năng: Được đánh giá qua kết quả thực hiện bài tập thực hành của
MĐ17.
2. Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô đun:
Giáo viên hướng dẫn quan sát trong quá trình hướng dẫn thường xuyên về
công tác chuẩn bị, thao tác cơ bản, bố trí nơi làm việc... Ghi sổ theo dõi để kết
hợp đánh giá kết quả thực hiện môđun về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
3. Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun:
3.1. Về kiến thức:
Căn cứ vào mục tiêu môđun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm
tra vấn đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:
- Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn
MIG/MAG.
- Nguyên lý hoạt động, trình tự vận hành các thiết bị hàn MIG/MAG
- Cách ký hiệu, thành phần hóa học và phạm vi ứng dụng của vật liệu hàn
MIG/MAG
- Thông số trong chế độ hàn.
3.2. Về kỹ năng:
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lượng
của bài tập thực hành đạt các kỹ năng sau:
- Lắp ráp, bảo dưỡng thiết bị.
- Tính toán và tra bảng chế độ hàn, chọn chế độ hàn.
- Chất lượng các mối hàn trong bài tập cơ bản vị trí hàn 1G, 1F, 2F, 3F.
- Kỹ năng kiểm tra ngoại dạng và sửa lỗi mối hàn.
3.3 Về thái độ:
Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt các yêu cầu sau:
- Chấp hành quy định bảo hộ lao động;
- Chấp hành nội quy thực tập;
- Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học;
- Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu;
- Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm.
6
Bài 1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG,MAG
Giới thiệu:
Phương pháp hàn MIG/MAG còn có tên gọi là hàn hồ quang kim loại
trong môi trường khí bảo vệ hoặc tên thông thường là hàn dây, hàn CO2.Tên
quốc tế là GMAW (Gas Metal Arc Welding), GMAW sử dụng hồ quang được
tạo bởi vật hàn và dây điện cực nóng chảy cấp vào chi tiết hàn.
Hồ quang này sẽ được bảo vệ bằng dòng khí trơ hoặc khí có tính khử. Sự
cháy của hồ quang được duy trì nhờ các hiệu chỉnh đặc tính của hồ quang. Chiều
dài hồ quang và cường độ dòng điện hàn được duy trì tự động trong khi tốc độ
hàn và góc điện cực được duy trì bởi thợ hàn.
Mục tiêu:
- Nêu được thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp hàn
MIG/MAG.
- Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phân loại thiết bị hàn
MIG/MAG.
- Trình bày được cách ký hiệu,thành phần hóa học và ứng dụngcủa vật liệu
hàn.
- Phân biệt được sự giống, khác nhau giữa hàn MIG và hàn MAG
- Nêu được kỹ thuật hàn, chế độ hàn
- Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn hồ quang tới sức khoẻ
công nhân hàn.
- Nhận biết các dạng khuyết tật trong mối hàn khi hàn MIG/MAG.
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
Nội dung:
1. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy hàn MIG/MAG.
1.1 Nguyên lý hoạt động:
- Hàn MIG/MAG là phương pháp hàn nóng chảy bằng phương pháp hàn
hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. Nguồn nhiệt được cung cấp bởi hồ quang
tạo ra giữa điện cực nóng chảy và vật hàn. Hồ quang và kim loại nóng chảy
được bảo vệ khỏi tác dụng của không khí ở môi trường xung quanh bởi một loại
khí hoặc hỗn hợp khí trơ hoặc khí hoạt tính cacbonic.
Hình 17.1 Sơ đồ nguyên lý hàn MIG/MAG
7
Hình 17.2 Thiết bị hàn MIG/MAG
Hình 17.3 Hệ thống thiết bị hàn MIG/MAG
- Nguồn điện được cung cấp bởi bộ phận biến thế hàn, một đầu được nối
với chi tiết, đầu còn lại nối với dây hàn thông qua kẹp tiết điện ở đầu mỏ. Hồ
quang cháy giữa dây hàn và vật hàn, bể hàn được bảo vệ bằng nguồn khí đóng
chai thông qua hệ thống ống dẫn và van được phun ra ở đầu mỏ.
8
- Dây hàn được đóng thành cuộn lớn đặt trong máy hàn và chuyển ra liên
tục nhờ hệ thống đẩy dây vì vậy quá trình hàn được liên tục
Hình 17.4 Cấu tạo bộ phận cấp dây MIG/MAG
- Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính
được gọi là phương pháp hàn MAG (Metal Active Gas) có những đặc điểm như
sau:
+ CO2 là loại khí dễ kiếm, dễ sản xuất và giá thành thấp.
+ Năng suất hàn cao gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tay.
+ Tính công nghệ của hàn MAG cao hơn so với hàn hồ quang dưới lớp
thuốc vì nó có thể tiến hành ở mọi vị trí trong không gian khác nhau.
+ Chất lượng mối hàn cao, sản phẩm hàn ít bị cong vênh do tốc độ hàn
lớn. Nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn, vùng ảnh hưởng nhiệt
hẹp.
+ Điều kiện lao động được cải thiện tốt hơn so với hàn hồ quang tay và
trong quá trình hàn không phát sinh khí độc.
- Hàn hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ chiếm một vị trí
rất quan trọng trong nền công nghiệp hiện đại. Nó không những có thể hàn các
loại thép kết cấu thông thường mà còn có thể hàn các loại thép không gỉ, thép
chịu nhiệt, thép bền nóng, các hợp kim đặc biệt, các hợp kim nhôm, Magiê,
Niken, Đồng và các hợp kim có áp lực hoá học mạnh với với Ôxy. Phương pháp
hàn này có thể sử dụng hàn được ở mọi vị trí trong không gian. Chiều dày vật
hàn từ 0,6 ÷ 4,8 mm thì chỉ cần hàn một lớp mà không phải vát mép. Từ 1,6 ÷
10 mm thì hàn một lớp có vát mép. Từ 3,2 ÷ 25 mm thì hàn nhiều lớp.
- Tuỳ theo loại khí hoặc hỗn hợp khí được sử dụng trong hàn hồ quang
bán tự động người ta phân thành các loại như sau:
+ Hàn MIG (Metal Inert Gas) khí sử dụng là khí trơ Acgôn hoặc Hêli.
Phương pháp này thông thường dùng để hàn thép không gỉ, hàn nhôm và hợp
kim nhôm, hàn đồng và hợp kim đồng.
+ Hàn MAG (Metal Active Gas) khí sử dụng là khí hoạt tính CO2 phương
pháp này thường dùng để hàn thép các bon và thép hợp kim thấp.
9
1.2 Cấu tạo.
- Mỏ hàn : gồm có các bộ phận
Chụp khí, đầu mỏ, lỗ phóng khí, tay cầm, công tắc, ống đồng, cáp điều
khiển, bộ phận cách nhiệt, ống khí
Hình 17.5 Cấu tạo bộ phận mỏ hàn MIG/MAG
10
- Cơ cấu cấp dây hàn.
1- Cuộn dây, 2- Bép dẫn hướng, 3- Bánh xe ép
4- Bánh chủ động, 5 - Ống dẫn dây ra mỏ
Cơ cấu 1 cặp bánh xe
Cơ cấu 2 cặp bánh xe
Hình 17.6 Cấu tạo bộ phận cấp dây hàn MIG/MAG
11
- Van giảm áp và bộ phận sấy nóng khí:
+ Van giảm áp có tác dụng làm giảm áp suất khí trong bình để đưa ra máy hàn
và điều hòa áp suất theo một giá trị nhất định do người sử dụng đặt trong suốt
quá trình hàn
+ Lưu lượng kế để biết giá trị lưu lượng khí ra
+ Do khí từ chai (lỏng) đi ra ngoài bị bốc hơi nên nó thu nhiệt, vì vậy bộ phận
sấy khí làm tăng nhiệt độ cho khí trước khi nó tham gia bảo vệ mối hàn.
+ Cấp khí hoặc ngưng cấp được thực hiện bởi rơ le điện điện bên trong máy theo
ý định của người thợ.
Hình 17.7 Cấu tạo bộ phận cấp khí hàn MIG/MAG
- Bộ phận điều khiển và thiết lập chế độ hàn gồm các thông số sau:
+ Dòng điện hàn (Current)
+ Điện thế hàn (Voltage)
+ Tốc độ đẩy dây (wire feed speed)
+ Loại dòng điện xoay chiều, một chiều, dòng xung
+ Chế độ bắt đầu hot start : Phun khí trước khi đóng dòng và
chuyển dây, tăng dòng điện lên trong bao nhiêu giây
+ Chế độ the end: tiếp tục phun khí khi dòng điện đã ngắt
+ Lập trình chế độ hàn nhiều vị trí bằng = > đứng => ngang...
+ Lập chế độ công tắc bấm 4 thì, 2 thì ...
Với các máy hàn hiện đại có thêm chức năng lập trình, người sử dụng chỉ
cần đưa vào 3 điều kiện là kim loại hàn, chiều dày vật hàn, vị trí hàn máy se tự
động lập trình tối ưu để tiết kiệm thời gian cho người sử dụng. Người sử dụng có
thể điều chỉnh nhỏ, ghi lại, cài mã số để lần sau gọi ra sử dụng
12
Hình 17.8 Bộ phận điều khiển hàn MIG/MAG
13
- Xe di chuyển: Dùng để di chuyển máy
Hình 17.9 Cấu tạo bộ phận di chuyển cuẩ máy hàn MIG/MAG
2. Công nghệ và kỹ thuật hàn MIG/MAG.
2.1. Sự chuyển dịch kim loại điện cực:
Mật độ dòng điện trong hàn MIG/MAG rất cao, khoảng từ (60 ÷ 200
A/mm
2
) do vậy nhiệt độ hồ quang làm nóng chảy mặt mút dây hàn thành các
giọt kim loại rơi vào vũng hàn. Sự chuyển dịch các giọt kim loại này có khác
nhau, bao gồm 4 loại sau:
- Dòng điện từ 60 ÷ 180 A: Trong giai đoạn giọt kim loại bắt đầu hình
thành và đạt tới giọt lớn nhất, ở giai đoạn đoản mạch với vật hàn, mật độ dòng
điện tăng đột ngột giọt kim loại được thắt lại làm cho giọt kim loại tách ra rơi
vào vũng hàn. Quá trình tách giọt thô ít gây bắn toé, vũng hàn lỏng quánh mỗi
giây xuống khoảng 70 giọt. Hồ quang ngắn với cường độ dòng điện trên được
ứng dụng để hàn các chi tiết có bề dày mỏng ở tất cả các vị trí hàn.
Hình 17.10 Chuyển dịch dạng giọt
14
- Chuyển dịch phun, hồ quang dài : Loại dịch chuyển này được thực hiện
khi điện áp và dòng điện hàn lớn hồ quang tương đối dài, các hạt kim loại rất
nhỏ, đều và nhanh chóng rơi vào vũng hàn. Quá trình tách giọt thô nhanh, không
hoàn toàn tách khỏi đoản mạch, vũng hàn chảy loãng mỗi giây xuống khoảng
100 giọt. Phương pháp này ứng dụng khi hàn các vật hàn chiều dầy 2 mm, thông
dụng nhất là ở các vị trí hàn bằng, hàn đứng từ trên xuống.
Hình 17.11 Chuyển dich dạng phun
- Chuyển dịch giọt lớn: Chuyển dịch này thuộc dạng đoản mạch giữa
chuyển dịch đoản mạch và chuyển dịch phun. Đặc điểm của nó là kết hợp đặc
tính của hai loại trên. Giọt kim loại hình thành chậm trên mặt mút giây hàn và
lưu lại ở đây lâu, nếu kích thước giọt lớn hơn khoảng cách từ đầu dây hàn tới bề
mặt vật hàn sẽ chuyển vào vũng hàn ở dạng đoản mạch, nếu kích thước giọt nhỏ
hơn, không gây đoản mạch, ứng dụng khi hàn vị trí bằng
Hình 17.2 Chuyển dich dạng giọt lớn
- Chuyển dịch mạch xung: Các mạch xung được điều chỉnh theo thời gian
và tần số tăng tỷ lệ với đường kính dây hàn, tạo ra những giọt kim loại rơi vào
vũng hàn.
15
Hình 17.13 Chuyển dich dạng mạch xung
Hình 17.14 Sơ đồ chọn dạng dịch chuyển kim loại lỏng
16
2.2. Chế độ hàn MAG - MIG. ( Phương pháp tính toán cụ thể xem phụ lục 5)
Chế độ hàn MIG/MAG gồm các thông số: Đường kính dây hàn, điện thế
hồ quang, dòng điện hàn, tốc độ hàn, dạng xung, lưu lượng khí bảo vệ, độ nhô
của điện cực.
a. Đường kính dây hàn:
Là yếu tố quyết định để xác định chế độ hàn như: Điện thế hồ quang (Uh),
dòng điện hàn (Ih), chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chất lượng hiệu
quả quá trình hàn. Nó phụ thuộc vào chiều dày vật hàn, dạng liên kết, vị trí mối
hàn trong không gian.
Bảng 17.1 Đường kính dây hàn
b. Điện thế hồ quang (điện áp hàn):
Hình 17.15 Khoảng cách hồ quang
17
Đây là thông số rất quan trọng trong hàn MAG nó quyết định dạng truyền
(chuyển dịch) kim loại lỏng. Điện áp hàn sử dụng phụ thuộc vào chiều dây của
chi tiết hàn, kiểu hàn, kiểu liên kết, kích cỡ và thành phần điện cực, thành phần
khí bảo vệ, vị trí hàn Để có giá trị điện áp hàn hợp lý cần phải tính toán hay
tra bảng, sau đó tăng hoặc giảm theo quan sát đường hàn để chọn giá trị điện áp
thích hợp.
c. Khí bảo vệ
Hình 17.16 Sự phụ thuộc của chiều sâu nóng chảy vào dạng chuyển dịch
d. Dòng điện hàn:
Dòng điện hàn được chọn phụ thuộc vào đường kính điện cực (Dây hàn).
Dạng truyền kim loại lỏng của liên kết hàn. Khi dòng điện hàn của mối hàn quá
thấp sẽ không đảm bảo ngấu hết chiều dày liên kết dẫn đến giảm độ bền của mối
hàn. Khi dòng điện quá cao sẽ làm tăng sự bắn toé kim loại, gây ra rỗ khí, biến
dạng, mối hàn không ổn định
Hình 17.17 Biểu đồ lựa chọn tốc độ đẩy dây khi hàn thép không gỉ
18
Hình 17.18 Biểu đồ lựa chọn tốc độ đẩy dây khi hàn thép carbon
19
e. Tốc độ hàn :
Tốc độ hàn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tay nghề của thợ hàn, nó
quyết định chiều sâu ngấu của mối hàn. Nếu tốc độ hàn thấp kích thước vũng
hàn sẽ lớn và ngấu sâu. Khi tăng tốc độ hàn, tốc độ cấp nhiệt của hồ quang sẽ
giảm dẫn đến làm giảm độ ngấu và thu hẹp đường hàn.
f. Phần nhô của điện cực hàn:
Hình 17.19 Phần nhô của điện cực Electrode Extension
Đó là khoảng cách giữa đầu điện cực và mép bép tiếp điện. Khi tăng chiều
dày phần nhô, nhiệt nung nóng đoạn dây hàn sẽ tăng lên dẫn đến làm giảm
cường độ dòng điện hàn cần thiết để nóng chảy điện cực theo tốc độ cấp dây
nhất định. Khoảng cách này rất quan trọng khi hàn thép không gỉ sự biến thiên
nhỏ cũng có thể làm tăng sự biến thiên dòng điện một cách rõ rệt. Chiều dài
phần nhô quá lớn sẽ làm dư kim loại nóng chảy ở mối hàn , làm giảm độ ngấu
và lãng phí kim loại hàn, tính ổn định của hồ quang cũng bị ảnh hưởng. Ngược
lại nếu giảm chiều dài phần nhô quá nhỏ sẽ gây ra sự bắn tóe kim loại lỏng dính
vào mỏ hàn, chụp khí, làm cản trở dòng khí bảo vệ gây ra rỗ khí cho mối hàn
g. Lưu lượng khí bảo vệ:
Có ảnh hưởng tới kim loại chuyển dịch từ dây vào vùng hàn và chất lượng
độ thấu, hình dáng của mối hàn.
20
Bảng 17.2 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
h. Tốc độ đẩy dây
Hình 17.20 Biểu đồ thông số chế độ hàn
21
2.3. Kỹ thuật hàn:
a. Công tác chuẩn bị:
Bảng 17.3 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
Bảng 17.4 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
22
Bảng 17.5 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
Bảng 17.6Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
23
Bảng 17.7 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
Bảng 17.8 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
24
Bảng 17.9 Chế độ hàn thép các bonvà thép HK thấp
Hình 17.21 Quy phạm chuẩn bị mép hàn
Các yêu cầu về hình dáng kích thước, bề mặt liên kết trong phương pháp
hàn hồ quang nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ tương tự như ở các
phương pháp hàn khác. Tuy nhiên do đường kính của dây hàn nhỏ hơn so với
hàn dưới lớp thuốc bảo vệ nên góc vát mép đối với các vật hàn dày sẽ nhỏ hơn
thường khoảng từ 45 ÷ 60
0
do dây hàn có khả năng đưa sâu vào rãnh hàn.
Công tác chuẩn bị bao gồm việc vát mép, làm sạch, hàn đính và gá lắp vật
hàn. Yêu cầu phải được làm sạch dầu mỡ việc gia công mép vát phải theo đúng
kích thước thiết kế.
b. Mồi hồ quang:
25
Trước khi mồi hồ quang, cần phải làm sạch những hạt kim loại ở chung
quanh miệng phun, người thao tác cầm kìm hàn nghiêng một góc 60
0
÷ 80
0
so
với bề mặt hàn, với độ ra dây (phần nhô ra của dây hàn) phụ thuộc vào đường
kính dây hàn càng nhỏ thì độ ra dây càng ngắn. Khi hàn dây hàn nhỏ (dd <
1.2mm) thì độ ra dây dưới 8 ÷10mm, ấn cò kìm hàn khí bảo vệ được đưa vào
đường dẫn khí và bắt đầu cấp dây, dây hàn đánh lửa trên mặt vật hàn và tạo
thành hồ quang.
- Mối quan hệ giữa dd với Ih, Uhvà tầm với điện cực theo bảng sau: Hàn
trong môi trường CO2 điện một chiều cực tính nghịch.
Thông
số
dd (mm)
0,5 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 2,0 2,5
Ih (A) 30 100 50 150 50 180 90 140 100 550 120 550
200
600
250 700
Uh (V) 18 20 18 22 18 24 18 42 18 45 19 46 23 40 24 42
Độ nhô 6 10 8 12 8 14 10 40 10 45 15 50 15 60 17 75
Bảng 17.10 Chế độ hàn
- Hàn phải: Độ hàn thấu, tốc độ hàn thấp hơn so với hàn trái vì khó nhìn
rõ mối hàn do vòi phun che khuất. Phương pháp này sử dụng khi hàn với chuyển
dịch phun hồ quang dài vì nó chỗ tốc độ nung chảy kim loại vật hàn cao.
Hình 17.22 Sơ đồ phương pháp hàn phải
- Hàn trái: Có đặc điểm là độ ngấu thấp hơn hàn phải, tốc độ hàn cao,
toàn bộ mối hàn dễ quan sát khi hàn, thường dùng để hàn kim loại màu và hỗn
hợp của chúng.
26
Hình 17.23 Sơ đồ phương pháp hàn trái
2.4. Thao tác kìm hàn:
Tuỳ theo chiều dày của vật hàn, số lớp hàn vị trí mối hàn trong không
gian, ta chọn dao động ngang của kìm hàn sao cho phù hợp.
- Khi hàn tấm mỏng (S = 1 ÷ 2 mm) và hàn lớp thứ nhất của mối hàn
nhiều lớp không dao động ngang mỏ hàn
- Khi hàn các lớp 2, 3 của mối hàn nhiều lớp mỏ hàn dao động kiểu
đường tròn
- Khi hàn các lớp trên cùng của mối hàn nhiều lớp mỏ hàn dao động kiểu
răng cưa
- Khi hàn mối hàn góc thì góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm đứng là 30
0
÷ 45
0
và so với trục mối hàn là 65
0
÷75
0
Hình 17.24 Góc độ mỏ hàn khi hàn MIG/MAG
27
2.5. Ký hiệu điện cực hàn.
Sự tương ứng của dây hàn theo tiêu chuẩn khác nhau
Bảng 17.11 Ký hiệu dây hàn
28
Bảng 17.12 Thành phần hóa học của day hàn
3- An tòan trong hàn hồ quang
- Vấn đề an toàn luôn cần phải quan tâm trong quá trình hàn hồ quang, cả ở
ngoài công trường và trong phân xưởng.
- Bảo đảm an toàn là trách nhiệm của từng cá nhân, không chỉ cho riêng mình
mà cho cả những người khác.
- Giám sát hàn có chức năng đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo quá trình
hàn điện ra đúng theo các quy định (luật) về an toàn trong phạm vi giám sát.
- Người giám sát hàn được phép yêu cầu kiểm tra trang thiết bị trước khi hàn,
chấp nhận hay không chấp nhận theo các yêu cầu Ithaca công việc.
- Người giám sát hàn có trách nhiệm giám sát quá trình hàn tại từng công đoạn
cụ thể trong suốt quá trình hàn.
- Các văn bản yêu cầu người giám sát hàn phải tham khảo và tuân thủ:
+Luật nhà nướcvề Sức khỏe và An toàn trong sản xuất.
+Các quy định về Sức khỏe và An toàn có liên quan.
+Các chỉ dẫn liên quan đến công việc tại nơi sản xuất các công việc được
phép thực hiện, văn bản cảnh báo nguy cơ có thể gây mất an toàn,
+Các quy định riêng tại nơi tiến hành sản xuất.
- Năm vấn đề cần phải quan tâm khi thực hiện công việc giám sát quá trình hàn
hồ quang:
+ Điệngiật.
+ Nguồn nhiệt
+ Tia hồ quang.
+ Khói và khí hàn.
+ Tiếng ồn
29
3.1 Điện giật
- Điện giật ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn tính mạng của con người trong quá
trình thể bị điện giật ở mức 1 khi tiếp xúc với vỏ máy hay dây nối mát do rò điện
hoặc dây nối mát không làm việc.
- Điện giật ở mức điện áp thứ cấp xảy ra khi hai phần trên cơ thể tiếp xúc cùng
lúc với hai cực điện đầu ra của máy hàn.
- Hầu hết các nguồn điện hàn hồ quang có mức điện áp đầu ra không tải nhỏ hơn
100V, đây là mức điện áp vẫn có nguy cơ gây điện giật.
- Tiếp xúc với các vật bằng kim loại mang điện gây chết người hoặc để lại
thương tật do dòng điện truyền qua cơ thể hoặc rơi ngã vì điện giật.
- Hai mức điện áp trong quá trình hàn hồ quang cần phải quan tâm:
+ Mức1: Điện áp sơ cấp: từ 230V đến 460V.
+ Mức2: Điện áp thứ cấp: từ 60V đến 100V.
- Điện áp sơ cấp có mức độ nguy hiểm lớn hơn rất nhiều so với điện áp thứ cấp
và gây điện giật khi tay hay phần nào đó trên cơ thể tiếp xúc với đầu nối hoặc
phần dây dẫn điện lưới vào máy hàn.
- Cần phải kiểm tra các dây dẫn sau đã đấu nối chính xác chưa:
+Cáp hàn: Cáp điện nối từ nguồn điện hàn đến kìm hàn hay mỏ hàn.
+Cáp nối mát: Cáp điện nối từ vật hàn đến nguồn điện hàn.
+ Dây tiếp đất: Dây nối từ vật hàn hay vỏ máy hàn với điểm tiếp đất.
Cả 3 loại dây dẫn trên phải đáp ứng được khả năng dẫn dòng điện với
cường độ cao.
- Người giám cần phải quan tâm đến“ Hệ số làm việc Duty Cycle”của máy hàn
khi đánh giá khả năng làm việc của các chi tiết hay bộ phận dẫn điện nằm trong
mạch điện hàn.
- Các bộ phận dẫn điện sẽ bị nóng lên trong quá trình hàn quan tâm đến thời
gian làm việc và được đánh giá dựa trên Hệ số làm việc, trong đó:
+ Thời gian thực hiện hàn liên tục.
+ Tổng thời gian hàn. (thường tính bằng 10 phút)
3.2 - Nguồn nhiệt
- Trong hàn hồ quang, điện năng được chuyển thành nhiệt năng và quang năng,
hai loại năng lượng này đều có thể gây nguy hiểm hay ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe con người.
- Các hạt lửa bắn tóe từ hồ quang hàn (tia lửa hàn ) có thể gây cháy các vật liệu
dễ bắt lửa nằm trong khu vực hàn.
Khu vực hàn cần phải làm sạch hay cách ly khỏi các vật liệu dễ cháy nổ.
- Tia lửa hàn cũng có thể là nguyên nhân gấy cháy quần áo, trang bị bảo hộ gây
bỏng.
30
3.3- Tia hồ quang
3.3.1 -Bức xạ cực tím.
Tất cả các quá trình hàn hồ quang đều bức xạ ra tia cực tím (UV). Tia cực tím
với cường độ cao và kéo dài sẽ gây cháy da và ảnh hưởng xấu tới mắt. Ảnh
hưởng trực tiếp đến người thợ hàn và giám sát hàn. (thường gọi là “đau mắt
hàn” ).
“Đau mắt hàn ” chính là do tế bào lớp bảo vệ giác mạc bị phá hủy và gây thương
tổn lên các tế bào thần kinh nằm ngay dưới giác mạc gây đau mắt (gợn đau trong
mắt tương tự như hiện tượng cát bay vào mắt), đặc biệt khi tiếp xúc với các
nguồn sáng trắng. “Đau mắt hàn” thường được nhận ra sau khi tiếp xúc với hồ
quang vài
Giờ và kéo dài từ 12 ~ 24 giờ (hoặc hơn tùy từng trường hợp).
- Chữa đau mắt hàn bằng cách nghỉ ngơi trong phòng tối hoặc tra thuốc theo
hướng dẫn của bác sĩ mắt.
- Ngăn ngừa bằng cách sử dụng đúng các trang bị bảo hộ lao động như quần áo,
mặt nạ hàn, mũ hàn (có kính chặn tia cực tím).
- Tia cực tím không gây ra hiện tượng đen da như bị cháy nắng mà gây đỏ và
rát, nếu quá mức sẽ gây bỏng da.
- Tế bào da bị chết và bong ra sau một đến vài ngày. Nếu kéo dài tình trạng tiếp
3.3.2 - Ánh sáng nhìn thấy được
Tia sáng nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn tia cực tím và có thể đi qua giác
mạc vào thủy tinh thể có thể gây lóa mắt.
Tia sáng với cường độ cao có thể gây nguy hiểm đến hệ thống thần kinh cảm
quang nằm trên võng mạc.
Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ và thời gian tiếp xúc liên tục với
ánh sáng của hồ quang gây phảnxạ chớp mắt liên tục khi thấy sáng. Gây lóa
mắt. Tuy nhiên cả hai hiện tượng trên đều không kéo dài.
3.3.3 - Bứcxạ hồng ngoại
- Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn ánh sáng thường và mang nhiệt.
Bứcxạ hồng ngoại gây nguy hiểm cho mắt nếu tiếp xúc trong một thời gian dài
(hơn một năm) gây đục thủy tinh thể một cách từ từ.
- Đối với hàn hồ quang, nguy hại do bức xạ hồng ngoại chỉ xảy ra tiếp xúc quá
gần với hồ quang.
3.4 - Khí độc
3.4.1- Khói hàn.
- Khói hàn được sinh ra được sinh ra trong quá trình hàn và mang trong nó các
thành phần có từ điện cực hàn, kim loại cơ bản, các chất bám trên bề mặt kim
loại cơ bản và các thành phần khác có trong không khí.
31
- Nguy hiểm gây ra khói hàn được đánh giá theo các quy định chung về khói
công nghiệp đó là xem xét dựa trên tác động của từng thành phần hóa học có
trong nó.
- Khói hàn có thể gây các tác động tức thời lên mắt và da, gây chóng mặt, buồn
nôn và dị ứng. Ví dụ: khói kẽm có thể gây cúm, tiếp xúc với khói hàn trong thời
gian dài có thể gây nhiễm sắt (bụi sắt có trong phổi) ảnh hưởng xấu tới chức
năng của phổi.
3.4.2- Khí hàn.
- Khí hàn sinh ra trong quá trình hàn hồ quang cũng được coi là một yếu tố có
hại đến sức khỏe của con người.
- Hầu hết các loại khí bảo vệ (Ar, He, CO2) sử dụng trong hàn quang là khí
không gây độc. Tuy nhiên, do sự chiếm chỗ trong không khí dẫn đến giảm
lượng oxy cần thiết cho quá trình hô hấp có thể dẫn đến chóng mặt, ngất hay
chết nếu não không được cung cấp oxy.
Một vài hợp chất tẩy nhờn như Trichlorethylene và Percholorethylene có thể
phân hủy ra khí độc do nhiệt và bức xạ cực tím.
Ozone và OxitNitơ t?o ra do tác động của bức xạ cực tím lên không khí gây đau
đầu, tức ngực, chói mắt, ngứa cổ và mũi.
Để giảm tác hại gây ra do khói và khí hàn cần:
- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp của mặt với khói và khí hàn.
- Sử dụng các trang bị thông khí trong phân xưởng hàn.
- Trang bị vòi hút khí cục bộ tại vị trí hàn.
- Nhận diện các tác hại bằng cách đọc các thông tin an toàn đi kèm với
loại vật liệu hàn sử dụng.
- Khi hàn các chi tiết đã qua sử dụng cần quan tâm đến lớp sơn, phủ hay
hóa chất bám lại, có gây ra khí độc trong quá trình hàn không.
3.5- Tiếng ồn
- Tiếp xúc với tiếng ồn lớn có thể gây nguy hiểm đến khả năng nghe.
- Tiếng ồn gây “stress” và tăng huyết áp.
- Làm việc trong môi trường ồn trong thời gian dài có thể gây điếc, bồn chồn và
cáu kỉnh.
- Nếu tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ trung bình lớ nhơn 85 dB trong hơn 8
giờ sẽ làm giảm khả năng nghe và cần phải đi kiểm tra thính giác hàng năm.
- Các quá trình hàn hồ quang thông thường không tạo ra tiếng ồn vượt quá phạm
vi cho phép. Ngoại trừ quá trình hàn Plasma và cắt hồ quang bằng điện cực than.
Tóm lại:
- Cách tốt nhất để bảo đảm an toàn trong hàn là tuân thủ một cách chặt chẽ các
yêu cầu về an toàn.
32
- Tiến hành đào tạo cũng như phổ biến các quy định về an toàn một cách
thường xuyên.
- Người giám sát hàn phải có trách nhiệm trong việc quản lý bảo đảm an toàn.
4- Xác định các kích thƣớc cơ bản khi hàn tự động và bán tự động
Vì khi hàn tự động và bán tự động cho phép sử dụng chế độ hàn cao, nên
ảnh hưởng của nó đến hình dạng kích thước cơ bản của mối hàn bao gồm: Chiều
sâu của phần kim loại cơ bản nóng chảy (gọi tắt là chiều sâu chảy hay chiều sâu
ngấu "h"), chiều rộng mối hàn "b" và chiều cao mối hàn "c*". Các kích thước cơ
bản này, đặc biệt là chiều sâu chảy ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng của mối
hàn. Do đó, việc xác định các kích thước cơ bản đảm nhận được chất lượng mối
hàn thoả mãn yêu cầu kỹ thuật là một điều rất cần thiết.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các kích thước cơ bản đến chất lượng
của mối hàn, trong kỹ thuật hàn người ta thường dùng hai hệ số: hệ số ngấu n
và hệ số hình dạng mối hàn m-h, trong đó:
n = )48,0(
h
b
(5-1)
m-h = )107(
c
b
(5-2)
ở đây:
b,c và h - chiều rộng, chiều cao và chiều sâu chảy của mối hàn.
Trước hết ta liên kết hàn giáp mối không vát mép không có khe hở hàn và
được hàn và được hàn cả hai phía (Hình 17.25)
* Chúng tôi qui ước gọi tắt chiều cao phần lồi của mối hàn là chiều cao
của mối hàn c , còn nhiều chiều cao tính từ điểm xa nhất nằm trên đẳng nhiệt
nóng chảy đến đỉnh của mối hàn là chiều cao toàn bộ mối hàn H.
Hình 17.25
Điều kiện đảm bảo hàn ngấu toàn bộ chiều dày khi hàn liên kết giáp mối
không vát mép.
33
Điều kiện cơ bản để nhận được kim loại cơ bản nóng chảy toàn bộ chiều
dày là:
h1 h2 = S K (5-3)
Trong đó:
h1 và h2 - chiều sâu chảy ở phía thứ nhất và phía thứ hai.
S - chiều dày của chi tiết hàn.
K - phần giao nhau của mối hàn.
Để đơn giản việc tính toán (tất nhiên vẫn bảo đảm độ chính xác yêu cầu)
chiều sâu chảy của mối hàn có thể tính theo công thức sau:
h = A
n
d
q
(5-4)
ở đây:
qđ - năng lượng đường
(n: hệ số ngấu
A - hằng số
Thực nghiệm cho thấy rằng, đối với thép ít cacbon và thép hợp kim thấp,
khi hàn dưới lớp thuốc bằng dây hàn theo ít cacbon, hằng số A trong công thức
(5-4) có thể lấy bằng 0,0156, do đó:
h = 0,0156
n
q
d (5-5)
Đối thép it cacbon và thép hợp kim thấp hàn trong môi trường khí
cacbônic (CO2) bằng dây thép ít cacbon hay ít thép hợp kim thấp thì hằng số A
= 0,0156, do đó:
h = 0,0165
n
d
q
(5-6)
A = 0,0156 khi qd = Ửcal/cmỨ và h = ỬmmỨ.
Hệ số ngấu (n phụ thuộc vào cường độ dòng điện hàn, điện áp hàn và
đường kính dây hàn, có thể xác định bằng đồ thị hay tính toán. Khi hàn bằng
dòng điện xoay chiều trị số n có thể xác định trên hình 17.26
34
a b
a b
Hình 17.26
Sự phụ thuộc của (n vào cường độ dòng điện hàn (dòng xoay chiều) .
a) Đường kính dây hàn d = 2 mm
b) Đường kính dây hàn d = 5 mm.
Qua nhiều năm nghiên cứu, người ta đã tìm được mối quan hệ giữa hệ số
(n và các thông số cơ bản của chế độo hàn như sau:
(n = kÒ (19 - 0,01 Ih)Ġ (5-7)
Trong đó:
kÒ - hệ số, phụ thuộc vào loại dòng điện và cực hàn
Ih - cường độ dòng điện hàn (A)
Uh - điện áp hàn (V)
d - đường kính dây hàn (mm)
Khi hàn bằng dòng điện xoay chiều , kÒ = 1 còn khi hàn bằng dòng điện
một chiều, khi phụ thuộc vào mật độ...) điện áp hàn bằng:
Uh = V357000.
5
10.50
20
5,0
3
Trên hình 2, chúng ta tìm được hệ thống ngấu (n = 2,0
Trên hình 22, tìm được hệ số đắp (đ = 15 g/A.h
Theo công thức (4-10), tốc độ hàn là:
Vh = s/cm75,0h/cm27
10.50.8,7
700.15
2
Công suất rộng của mối hàn là:
b = 2,9 . 7,3 = 21,1 mm
Theo công thức (5-25) chiều cao của mối hàn là:
60
C = mm2,3
1,21.73,0
50
Theo công thức (5-26), chiều cao toàn bộ mối hàn là:
H = 7,3 3,2 = 10,5 mm
Theo công thức (6-14) chiều cao của mối hàn là:
Theo công thức (6-13) chiều sâu chảy của phần không vát mép là:
h0 = 10,5 - 7,1 = 3,4 mm
Theo công thức (6-15) chiều sâu chảy trên thành đứng là:
S0 = (0,8 1)3.,4 = (2,7 3,4) mm
Hệ số ngấu của mối hàn góc là:
Ví dụ 5: Hãy xác định chế độ hàn bán tự động để đảm bả hàn ngấu hoàn
toàn bộ thấm đứng khi hàn liên kết chữ ỎTÕ cho biết chiều dày của thành đứng
S = 12 mm, góc vát mép = 500 chiều sâu vát mép f = 4 mm và chiều dày đoạn
không vát mép P = 4 mm
Giả sử liêt kết có đường kính d = 2 mm, trong bảng 14, lấy mật độ dòng
điện j = 150A/mm2.
Theo công thức (6-11) cường độ dòng điện bằng
Ih = A470150.
4
2.14,3 2
Theo công thức (6-4) tốc độ hàn bằng
Vh = h/m2117
40
10.128 3
Lấy Vh = 20m/h = 0,555 cm/s.
Theo công thức (6-5) điện áp hàn bằng:
Uh = 20 V36470.
2
10.50
5,0
3
Trên hình 21 và hình 22, chúng ta xác định được hệ số ngấu (n = 2,2 và hệ
số đắp (đ = 17g/A.h.
Theo công thức (4-10) diện tích tiết diện ngang của kim loại đến bằng:
Công suất nhiệt hữu ích của hồ quang hàn là:
61
q = 0,24 . 36 . 470 . 0,8 = 3249 cal/s
Theo các công thức (5-5) và (5-10), (5-25) và (5-26) chúng ta xác định
được các kích thước cơ bản của mối hàn như sau:
h = 0,0156 mm1,8cm81,0
2,2.555,0
3249
b = 2,2 . 8,1 = 18 mm
C = mm9,3
18.73,0
51
H = 8,1 3,9 = 12 mm
Theo công thức (6-14) chiều cao của kim loại đắp là:
CÒ =Ġ
Theo các công thức (6-16) chúng ta xác định được chiều sâu chảy của
phần không vát mép và chiêu sâu chảy thành đứng khi khe hở hàn a = 0 như sau:
m = mm3,6
64,0
4
b1 = 2. 6,3 .0,42 = 5,3 mm
C1 = 6,3 . 0,91= 5,7 mm
F1 = 5,7
2
. 0,47 = 15,3 mm
2
F2 = 51 . 15,3 = 35,7 mm
2
Theo giá trị của các hệ số A,B và D xác định theo công thức (6-18) vào
phương trình (6-17) và giải phương trình này với ẩn số C2 chúng ta tìm được:
C2 = 3,7 mm
Từ đó, chúng ta có chiều cao của kim loại đắp là:
C3 = C1 C2 = 5,7 3,7 = 9,4 mm
Theo công thức (6-17) và (6-15) chúng ta tìm được chiều sâu chảy của
phần không vát mép và chiều sâu chảy trên thành đứng là:
h0 = H - C3 = 12 - 9,4 = 2,6 mm
S0 = h0 = 2,6 mm
Trường hợp liên kết hàn có khe hở a = 1 thì cũng giải phương trình (6-17)
nhưng với hệ số D xác định theo công thức (6-19) chúng ta tìm được:
C2 = 2,3 mm
Từ đó, chúng ta có chiều cao của kim loại đắp là:
C3 = C1 C2 = 5,7 2,3 = 8 mm
Theo công thức (6-13) và (6-15) chúng ta xác định được chiều sâu chảy
của phần không vát mép và chiều sâu chảy trên thành đứng là:
h0 = 12 - 8 = 4 mm
S0 = h0 = 4 mm
62
6- Xác định thành phần hóa học của mối hàn
Như chúng ta đã biết, đại đa số các trường hợp hàn điện nóng chảy, kim
loại mối hàn là hợp kim của kim loại đắp và kim loại cơ bản. Do thành phần hoá
học của vật liệu hàn khác với kim loại cơ bản, nên thành phần và tính chất của
kim loại đắp và kim loại cơ bản không giống nhau mà điều này trong kỹ thuật
không mong muốn. Vì vậy, việc xác định thành phần hoá học của mối hàn để
sao cho bảo đảm được sự đồng đều về tính chất, đặc biệt là cơ tính của kết cấu
hàn là một điều rất cần thiết.
Đối với hàn xỉ điện, do nhiệt nung nóng kim loại cơ bản tập trung nhỏ hơn
so với hàn hồ quang tay và hàn tự động dưới lớp thuốc, nên phân kim loại cơ
bản nóng chảy tham gia vào sự hình thành mối hàm nhỏ hơn, thường chỉ chiếm
khoảng 10 ( 20% ; vì vậy mà hạn chế được khối lượng các tạp chất từ kim loại
cơ bản chuyển vào mối hàn, còn đối hàn hồ quang tay nên phần kim loại cơ bản
trong mối hàn nhiều hơn, do đó lợng các tạp chất từ kim loại cơ bản chuyển vào
mối hàn cũng lớn hơn. Vì thế chúng ta chỉ cần tính toán thành phần hoá học của
mối hàn trong trường hợp hàn tay và hàn tự động hoặc bán tự động mà thôi.
Nếu chúng ta kí hiệu:
dX - hàm lượng nguyên tố X nµo ®ã trong kim lo¹i ®¾p (%)
tX - hàm lượng nguyên tốX nµo ®ã trong thuèc bäc (%)
1X - hàm lượng nguyên tốX trong lâi que (%)
t'X - hàm lượng nguyên tố X trong kim lo¹i ®¾p ®-îc chuyÓn tõ thuèc
bọc vào (%)
'X - hàm lượng nguyên tố X trong kim lo¹i ®¾p ®-îc chuyÓn tõ lâi que
hàn vào (%)
k1 - hệ số chuyển nguyên tố X từ lõi que hàn vào kim loại đắp.
kt - hệ số chuyển nguyên tố X từ thuốc bọc vào kim loại đắp, thì
dX = t'X + 1'X (8-1)
k1 =
1
1
X
'X
(8-2)
k1 =
tbt
t
kX
'X
(8-3)
Trong đó: ktb - hệ số thuốc buộc được tính theo công thức
ktb =
b
t
G
G
(8-4)
63
ở đây:
Gr: khối lượng thuốc tạo trên que hàn
Gb: khối lượng phần lồi que hàn được bọc thuốc thay giá trị củaĠvà
t'X
tõ c«ng thøc (8-2) vµ (8-3) vµo c«ng thøc (8-1), chóng ta ®-îc:
1lttb1d
XkXk.kX (8-5)
Trường hợp mức độ hợp kim hoá kim loại đắp của thuốc bọc lớn thì khối
lượng kim loại đắp trong mối hàn sẽ tăng lên, để đảm bảo việc tính toán chính
xác hơn thì công thức (8-1) có dạng sau:
11tbtd XkXk k/
A
1
X (8-5)
Trong đó: A - hệ số đến sự tăng của kim loại đắp, phụ thuộc vào hàm
lượng của các thành phần kim loại trong thuốc bọc. Khi tính toán chúng ta có
thê lấy A = 1.030 (1.075
Trong quá trình hàn, mặc dù thành phần của kim loại cơ bản nóng chảy có
thay đổi, song thực tế cho thấy sự thay đổi đó không đáng kể và có thể xem như
nó là không thay đổi.
Như vậy, đối với môi hàn một lớp (hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều
lớp) có thể coi kim loại mối hàn bao gồm phần kim loại đắpĠ và phần kim loại
cơ bảnĠ trong đó: n - thể tích (khối lượng) kim loại đắp và m - thể tích (hay
khối lượng) kim loại cơ bản: Khi đó hàm lượng nguyên tố X trong mối hàn được
tính như sau:
cbd1h.m X
nm
m
X
nm
n
X (8-7)
Trong đó:Ġ - hàm lượng nguyên tố X trong kim loại cơ bản (%)
Đối với mối hàn được thực hiện bởi hai hay nhiều lớp hàn trước và trong
một số trường hợp còn có cả một phần kim loại cơ bản tham gia. Vì vây, trong
trường hợp này (ví dụ khảo sát lớp hàn thứ hai) kim loại hàn thứ hai sẽ bao gồm:
phần kim loại đắpĠ phần kim loại cơ bản
111
1
cnm
m
vµ phÇn kim lo¹i thø nhÊt
111
1
cnm
c
trong ®ã: n1, m1 vµ c1 lµ thÓ tích (hay khối lượng) kim loại đắp, kim
loại cơ bản về kim loại lớp hàn thứ nhất. Khi đó hàm lượng nguyên tố X trong
đó lớp hàn thứ hai này được tính như sau:
64
cb
111
11
d
111
11
2.h.m
X
cnmnm
mcnmm
X
cnmnm
ncnmn
X (8-8)
Tương tự như vậy chúng ta có thể xác định được thành phần hóa học của
một nguyên tố bất kỳ nào đó trong lớp hàn thứ ba, thứ tư ... thứ n. tuy nhiên
việc tính toán này khá phức tạp, do dó tuỳ theo mức độ chính xác yêu cầu, có
thể hạn chế bớt một số điều kiện để cho việc tính toán được đơn giản hơn.
Qua trên chúng ta thấy, muốn xác định thành phần hóa học của mối hàn
cần phải biết thành phần hoá học của kim loại cơ bản và kim loại đắp cũng như
khối lượng (hay tỷ lệ) của chúng ở trong mối hàn. Khi tính thành phần hoá học
của kim loại đắp cần phải biết số chuyển các nguyên tố từ thuốc bọc và lõi vào
mói hàn.
Thành phần hoá học của kim loại cơ bản thường biết được qua nhãn hiệu
(hay mác) tháp. Các hệ số chuyển nguyên tố (kt và k1 ) phụ thuộc vào tính chất
của vật liệu hàn, hàm lượng các nguyên tố trong thuốc bọc và các nhân tố khác.
Song, đối với một loại thuốc bọc đã cho, với mức độ chính xác nhất định (tất
nhiên là phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật). Khi tính toán chúng ta có thể coi các
hệ số đó có trị số loại thuốc có thể xem các hệ số này là một hằng số. Giá trị của
các hệ số chuyển nguyên tố của một số loại que hàn giới thiệu trong bảng 17.21
Nguyê
n tố
Các hệ số chuyển nguyên tố khi hàn bằng que có thuốc bọc
15/45 5 7
kt k1 kt k1 kt k1
Mn
Si
Ni
0,5-0,60
0,35-0,50
0,95-0,98
0,70-
0,80
-
-
0,14-0,20
-
-
0,50-
0,60
-
-
0,60-
0,08
-
-
0,40-
0,50
-
-
Bảng 17.21
Thực tế cho thấy rằng, đối với thép ít cácbon và thép hợp kim thấp, khi
hàn hồ quang tay các liên kết không vát mép bằng điện cực nóng chảy, phân kim
loại cơ bản trong mối hàn dao động trong khoảng 0,25 (0,40; còn khi hàn tự
động và bán tự đọng (dưới lớp thuốc trong khi bảo vệ) dao động từ 0,60 ( 0,70.
Trường hợp hàn hồ quang các liên kết không vát mép, có thể xác định
phần kim loại cơ bản trong mối hàn một lớp (hay lớp thứ nhất của mối hàn nhiều
65
lớp) qua diện tích tiết diện ngang của phần kim loại cơ bản nóng chảy Fch theo
công thức:
Fch = bh
4
3
3
2
(8-9)
Trong đóL
b - chiều rộng của mối hàn, có thể xác định theo hình dạng của liên kết
hàn qua kích thước các phần tử của nó.
h - chiều sâu chảy, có thể tính như sau:
h = (0,4 + 0,6)r (8-10)
r = 0,0112
d
q (8-11)
Trong công thức (8-10) và (8-11)
r - khoảng cách từ nguồn nhiệt hàn (hồ quang) đến đường đẳng nhiệt nóng
chảy.
qđ - năng lượng đường, có thể tích theo các công thức (4-11); (4-12) hay
(4-13).
Đối với mối hàn nhiều lớp, để xác định gần đúng phần kim loại cơ bản
tron mối hàn khi hàn hồ quang tay có thể dùng đồ thị giới thiệu trên hình 44
Hình 44
Đồ thị để xác định phần kim loại cơ bản trong mối hàn.
Khi hàn tự động và bán tự động dưới lớp thuốc, mối hàn được hợp kim
hóa là do các nguyên tố hợp kim (chủ yếu là Si và Mn) từ dây hàn và thuốc hàn.
Thành phần hoá học của mối hàn trong trường hợp này có thể tính theo công
thức:
XX
nm
n
X
nm
m
X
dcbh.m (8-12)
Trong đó:
X - lượng biến đổi của nguyên X trong quá trình hàn. Với mức độ chính
xác cho phép, khi hàn thép ít cacbon và thép hợp kim thấp trị số X có thể lấy
gần đúng như sau:
05,017,0
M
t ;
03,012,0
S
i ;
01,003,0
C
;
0
S
:
008,0
P
Cũng như hàn hồ quang tay, có thể xác định phần kim loại cơ bản trong
mối hàn khi hàn tự động và bán tự động qua điện tích tiết diện ngang của phần
kim loại cơ bản nóng chảy theo công thức (8-9), nhưng cần chú ý là trong công
66
thức này, chiều sâu chảy ỎhÕ được tính theo công thức (5-5) hay (5-6) và chiều
rộng của mối hàn ỎbÕ được tính theo công thức (5-10).
Qua đó chúng ta thấy, khi đã biết diện tích tiết diện điểm ngang của phần
kim loại cơ bản nóng chảy, có thể xác định được phần kim loại cơ bản trong mối
hàn như sau:
dch
ch
FF
F
nm
m
(8-13)
Tương tự như vậy, phần kim loại đắp trong mối hàn được xác định theo
công thức:
dch
ch
FF
F
nm
n
(8-14)
Trong công thức (8-10) và (8-14)
Fđ - diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp có thể tích theo công thức
(5-11)
Ví dụ 1: Hãy tính lượng silic và mangan của mối hàn một lớp không vát
mép khi hàn hồ quang tay chi tiết có chiều dày S = 6 mm bằng que hàn loại 42
có nhãn hiệu 13/45 cho biết thành phần hoá học của kim loại cơ bản:
%2,1Mn%;9,0Si ; thµnh phÇn hãa häc cña que hµn:
%5,0Mn%;02,0Si ; thµnh phÇn hãa häc cña thuèc bäc, 3% (fer«silic
45%); 2% (febômangan 80%); chế độ hàn: Ih = 170 A; Uh = 30V; Vh = 0,015
cm/s ; (đ = 10 g/A.h; hệ số thuốc bọc ktb = 0,35.
Thành phần của thuốc bọc chứa 3% (ferôsilic 45%) có nghĩa là hàm lượng
silicĠ chứa 2% (febômangan 80%) có nghĩa là hàm lượng mangan (Mn) = 0.80
. 2 = 1,80%.
Trong bảng 20.
Đối với silich: kt = 0,40
Đối với mangan: kt = 0,55; k1 = 0,75
Theo công thức (8-5)
%19.,35,1.35,0.40,0Si d .
%68,05,0.75,060,1.35,0.55,0Mn d .
Theo công thức (4-10)
Fđ Ľ cm2 = 40 mm2
Theo công thức (4-13)
qđ = 145000 . 0,40 = 5800 cal/cm
67
Theo công thức (8-11) và (8-10)
r = 0,0112 85,05800 cm = 8,5 mm
h = 0,5 . 8,5 = 4,3 mm
Theo công thức (8-9) diện tích tiết diện ngang của phần kim loại cơ bản
nóng chảy (lấy chiều rộng của mối hàn b = 6 mm) là:
Fch =
3
2
. 6 . 4,3 = 17,2 mm
2
Theo phương trình (8-13) và (8-14)
30,0
2,1740
2,17
nm
m
70,0
2,1740
40
nm
n
Như vậy, theo công thức (8-7) chúng ta xác định được thành phần của
silic và mangan của mối hàn như sau:
h.mSi = 0,70 . 0,19 + 0,30 . 0,9 = 0,40%
h.mMn = 0,70 . 0,68 + 0,30 . 1,2 = 0,48%
ví dụ 2: Hãy xác định thành phần hoá học của mối hàn khi hàn tự động
dưới lớp thuốc mối hàn không vát mép. Cho biết thành phần của kim loại cơ bản
và dây hàn trong bảng 17.22.Phần kim loại cơ bản trong mối hàn
66,0
nm
m
vµ phÇn kim lo¹i ®¾p trong mèi hµn
34,066,011
nm
n
Vật liệu
Thành phần hoá học (%)
C Si Mn P S
Kim loại cơ bản 0,14 0,20 0,60 0,03 0,035
Dây hàn 0,11 0,03 0,55 0,02 0,025
Bảng 17.22 Thành hần hóa học
Theo công thức (8-12) thành phần hóa học của mối hàn được tính như sau:
Cacbon: h.mC 0,66 . 0,14 + 0,34 . 0,11 - 0,03 = 0,10%
Silic: h.mSi 0,66 . 0,20 + 0,34 . 0,03 + 0,12 = 0,26%
Mangan: h.mMn 0,66 . 0,60 + 0,34 . 0,55 + 0,17 = 0,75%
Photpho: h.mP 0,66 . 0,03 + 0,34 . 0,02 + 0,008 = 0,035%
Lưu huỳnh:Ġ 0,66 . 0,035 + 0,34 . 0,025 = 0,032%
68
7- Xác đinh cơ tính mối hàn
Cơ tính của liên kết hàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố công nghệ: Phần kim
loại cơ bản tham gia vào sự hình thành mối hàn, thành phần hoá học của kim
loại cơ bản và của vật liệu hàn, phương pháp hàn, chế độ hàn, kiểu liên kết hàn
v.v ...
Trên cơ sở nghiên cứu tất cả các yếu tố đó, người ta đã tìm ra phương
pháp xác định một số chi tiêu chủ yếu về cơ tính của mối hàn đối với thép
cácbon thấp và thép hợp kim thấp có hàm lượng cácbon nhỏ, đồng thời cũng tìm
được phương pháp xác định một số thông số cơ bản của chế độ hàn, bảo đảm
nhận được cơ tính của vùng ảnh hưởng nhiệt tốt nhất đối với các loại thép.
Khi hàn thép cácbon thấp, do thành phần hoá học (được đặc trưng bằng
hàm lượng cacbon tương đương) của mối hàn và kim loại cơ bản khác nhau rất
ít, nên cơ tính của mối hàn hầu như không phụ thuộc vào thành phần hoá học mà
chỉ phụ thuộc vào tốc độ nguội của nó sau khi hàn mà thôi các chỉ tiêu chủ yếu
về cơ tính của mối hàn trong trường hợp này được xác định như sau:
b.h = f ( b) b.0 ; S.h = f ( S) S.0;
HBh = f (HF) HB0 ; h = f( ) 0 ; h = 0,43 h
ở đây:
(b.h ; (S.h ; (h và (h - giới hạn bền, giới hạn chảy, độ cứng, độ thắt
tương đối và độ giãn dài tương đối của mối hàn.
(b.0 ; (S.0 ; HB0 ; (0 - giới hạn bền, giới hạn chảy độ cứng, độ thắt
tương đối của kim loại cơ bản.
f((b) ;f ((S) ; f(HB) ; f(() - các hệ số không thứ nguyên có thể xác
định trên hình 17.38
f(
0,6
0
0,8
1,2
1,0
1,4
f(
20 40 60
f(HB)b
f( ; f(HB); f( ; f(
1,6
1,8
f(
b
s
s
v c80 ng
o
Hình 17.38
69
Sự phụ thuộc cơ tính của mối hàn vào tốc độ nguội.
Khi hàn các thép hợp kim có tổng hàm lượng các nguyên tố hợp kim nhỏ
hơn 5% và hàm lượng cácbon thấp, tốc độ nguội của kim loại sau khi hàn Vng<
20C/s, các chỉ tiêu chủ yếu về cơ tính của mối hàn được tính nhu sau:
b.h = 4,8 + 500 + 25,2 Mn + 17,5 Si + 23,9 Cr + 7,7 Ni + 8 W + 70 Ti +
17,6 Cu + 29 A1 + 16,8 Mo
b.h = 0,73 b.h ; HBh = 3,16 b.h
.h = (21,8C + 15 Mn + 4,9 Si +2,4 Ni +5,8 Cr + 6,2 Cu + 2,2 W +6,6 Ti)
+ 17,1 A1 + 2,7 Mo
h = 2,32 h
k.h = ( 23,3 +( 27,70 + 6,4 Mn + 4,8 Si + 2,4 Cr + 1,6 Ni + 4 Cu + 0,5 W
+1,4 Mo + 15,4 Ti) + 18 A1) .10 (9-3)
Trong các công thức (9-1), (9-2) và (9-3)
C, Mn, Si, Cr ... là hàm lượng các nguyên tố kim trong mối hàn (%)
ak.h - độ dai va chạm (jm/cm2)
Trường hợp hàn các thép hợp kim trêm mà tốc độ nguội của kim loại sau
khi hàn Vng > 20C/s, các chỉ tiêu trên được xác định như sau:
(Òb.h = (1 (b.h ; (Òh = (3 (h ; aÒk.h = (2aK.h
(Òb.h = 0,73 (b.h ; HBÒh = 3,16 (Òb.h ;(= 2,32 (Ò (9-4)
ở đây:
(1, (2 và (3, - các hệ số điều chỉnh không thứ nguyên hình này, C là hàm
lượng Ỏcacbon tương đương giới hạnÕ để xác định (1, (2 và (3, chúng ta cần
phải tính toán hàm lượng các bon tương đương của mối hàn và tốc độ nguội của
kim loại sau khi hàn, rồi dùng phương pháp nội suy sẽ tìm được các hệ số trên.
Hàm lượng cacbon tương đương của mối hàn C(.h được tính theo công
thức sau:
C .h = C +
2
P
13
Cu
15
Ni
4
Mo
5
V
5
Cr
6
Mn
(9-50
Trong đó:
C, Mn, Cr, V, Mo ... là hàm lượng các nguyên tố hợp kim trong mối hàn
(%). Cần chú ý là trong công thức này, đồng và phot pho chỉ cần tính khi hàm
lượng Cu > 0,50% và P > 0,05%
Lý thuyết về truyền nhiệt hàn, cho phép chúng ta tính tốc đọ nguội của
kim loại sau khi hàn như sau:
70
= 0,26
C
0,8
8
0,2
0 4
0,4
0,6
= 0,57
2012 16
C
24 3228
C 0,3
1,0
1,2
1,6
1,4
1 2
C = 0,57
C
3
= 0,26
v c36 ong
Hình 17.39
Các hệ số tính đến sự ảnh hưởng của tốc độ nguội đến cơ tính của mối hàn
thép hợp kim thấp.
Khi hàn trên vật thể lớn, tốc độ nguội ở nhiệt độ ôstenit kém ổn định nhất
Tm được tính theo công thức:
Vng =
d
2
0m
q
TT
2 (9-6)
Khi hàn một lớp ngấu cả chiều dày chi tiết S.
Vng = 2
d
2
0m
S
q
TT
2 (9-7)
Khi hàn tấm có chiều dày S
Vng =
d
2
0m
q
TT2
(9-8)
Trong các công thức (9-6) , (9-7) và (9-8)
Vng - tốc độ nguội của kim loại ở nhiệt độ Tm (0C/s)
( - hệ số dẫn nhiệt (cal/cm.s.0C)
C( - nhiệt dung thể tích (Cal/cm3 0C)
T0 - nhiệt độ ban đầu của chi tiết
S0 - chiều dày chi tiết hàn (cm)
qđ - năng lượng đường (Cal/cm)
71
( - chuẩn số không thứ nguyên, phụ thuộc vào chuẩn số không thứ nguyên
khác Ġ
0m
2
d
TTSC
q2
Q
1
(9-9)
Trị số ( = Ŧ được xác định trên hình 17.40
Khi hàn mối hàn giáp mối hay mối hàn góc nhiều lớp tốc độ nguội của
kim loại sau khi hàn lớp thứ nhất cũng có
0,5
1
0,2 0,4 0,6
1,0
1,5
3
1
2
y/s = 1
32
0,8
54
1
Hình 17.40
Đồ thị để xác định chuẩn số không thứ nguyên.
= f
Q
1
1. Vật thể bán vô hạn
2. Lớp thẳng
3. Tấm
j/s - đặc trưng chiều dày tương đối của lớp kim loại đắp khi hàn nhiều lớp.
Thể tích theo công thức (9-8), song để cho sơ đồ tính toán gần đúng với
điều kiện truyền nhiệt thực tế vào chi tiết hàn, cần phải đưa vào hệ số điều
chỉnh K1 đối với năng lượng đường và hệ số K2 đối với chiều dày của chi tiết
hàn các hệ số này có thể lấy theo bảng 17.23
72
Các hệ số
Liên kết hàn
Giáp mối ( =
60
0
Chữ T Chữ thập
K1
K1
3/2
3/2
2/3
1
1/2
1
Bảng 17.23
Khi hàn lớp thứ nhất mối hàn giáp mối nhiều lớp có góc vát mép ( ( 600
các hệ số k1 và k2 được tính như sau:
k1 = k2 =
00
0
180
180
(9-10)
Để tính tốc độ nguội hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều lớp theo công
thức (9-8) và (9-9) , chúng ta thay qđ bằng qđ và S bằng SÒ:
qÒđ = k1 qđ
SÒ = k2S (9-11)
Nhiều kết quả nghiên cứu đã xác định được phạm vi tốc độ nguội cho
phép của kim loại sau khi hàn bảo đảm vùng ảnh hưởng nhiệt không có hiện
tượng nứt đối với một số thép giới thiệu trong bảng 17.24
Nhãn hiệu
thép
Tốc độ
nguội Vng
ở nhiệt độ
T = 500
0
C
Nhãn hiệu
thép
Tốc độ
nguội Vng
ở nhiệt độ
T = 500
0
C
Nhãn hiệu
thép
Tốc độ
nguội Vng
ở nhiệt độ T
= 500
0
C
45
40
30
20
2,0-3,8
2,5-3,7
3-7
2-3,7
25XH2
25H3
45XMA
35X CA
2,0-3,7
0,8-11
0,7
2,5-6,0
35XB A
10XCH A
30XM
15 X12BM
1-5
3-50
8
20
Bảng 17.24
Khi hàn các thép hợp kim thấp, để tránh sự tạo thành tổ chức tôi ở vùng
ảnh hưởng nhiệt, trong một số trường hợp cần phải tính toán thời gian lưu (giữ)
kim loại mối hàn và một số khu vực của vùng ảnh hưởng nhiệt ở nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ T nào đó.
Khi hàn đắp trên vật thể lớn:
t1 = f3
0max
2
S/d
TT
q
(9-12)
73
Khi hàn một ngấu của chiều dày chi tiết S:
t1 = f2
0max
2
S/d
TTC
q
(9-13)
ở đây:
Tmax - nhiệt độ nung nóng lớn nhất ở điểm khảo sát được tính như sau:
Khi hàn đắp trên vật thể lớn:
Tmax = 2
d
2
d
Ckr
q
234,0
Cr
q
.
e
2
(9-14)
Khi hàn mỗi hàn giáp mỗi một lớp:
Tmax = 0,484
a2
y.b
1
SC
q 2
d (9-15)
ở đây:
r và y: khoảng cách từ điểm khảo sát đến trục mối hàn (cm)
a - hệ số dẫn nhiệt độ (cm2/s)
b = 2p/c(S - hệ số (1/s), trong đó
( - hệ số tản nhiệt (cal/cm2.s.0C)
f2 và f3 trong công thức (9-13) và (9-12) là các hệ số tỉ lệ không thứ
nguyên, được xác định trên hình 48, phụ thuộc vào nhiệt độ không thứ nguyên Q
Q =
0max
0
TT
TT
(9-16)
Như vậy, để xác định thời gian lưu (giữ) kim loại mối hàn và một số khu
vực của vùng ảnh hưởng nhiệt ở những độ cao hơn nhiệt độ T nào đó, đầu tiên
chúng ta tính như độ lớn nhất Tmax, sau đó tính nhiệt độ không thứ nguyên theo
công thức (9-16) và dựa vào biểu đồ (hình 46) để tính f2 và f3. Tiếp theo xác
định năng lượng tương ứng với chế độ hàn đã chọn, rồi theo công thức (9-12) và
(9-13) chúng ta tính được thời gian lưu t1.
Ví dụ 1: Hãy tính toán chế độ hàn tự động để hàn liên kết giáp mối các
chi tiết có chiều dày S = 30 mm bằng thép 10 XCHA.
Xuất phát từ điều kiện bảo đảm hình dạng kích thước của mối hàn, theo
phương pháp tính toán ở mục Đ 6. Các thông số cơ bản của chế độ hàn là:
Ih = 1100 A ;Uh= 42V ; Vh = 18 m/h = 0,5 cm/s d = 6 mm
Với chế độ hàn trên, để có năng suất hàn cao nhất liên kết hàn được vát
mép chữ ỎXÕ với chiều sâu vát mép là 11 mm và tiến hành một lớp ở mỗi
phía.
74
Năng lượng đường của chế độ hàn trên bằng:
qd =
5,0
75,0.1100.42.24,0
V
.I.U24,0
h
hh
= 16600 cal/cm
Theo công thức (9-9) chuẩn số không thứ nguyênĠ bằng:
87,1
500.3.25,1.14,3
16600.2
Q
1
2
Biểu đồ để xác định hệ số f2 và f3 khi tính thời gian lưu kim loại mối hàn
ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ T nào đó.
Trên hình 47, chúng ta tìm được ( = 0,35
Theo công thức (9-8), tốc độ nguội của vùng ảnh hưởng nhiệt khi Tm - T0
= 500
0
C.
Vng = 0,35 C64,2
16600
500.08,0.14,3.2 0
2
Vì tốc độ nguội cho phép
Vì tốc độ nguội cho phép của thép 10 XHC ( là (3 (50)0C/s, nên với kết
quả tính toán trên sẽ làm giảm tính dẻo của vùng ảnh hưởng nhiệt do sự lớn lên
của hạt ôstnit. Do đó để tăng tốc độ nguội lên, cần phải giảm bớt năng lượng
đường xuống. Chúng ta chọn lại cách chuẩn bị liên kết hàn và chọn lại chế độ
hàn như sau: vát mép chữ ỎXÕ với chiều sâu vát là 12 mm, góc vát ( = 600 và
tiến hành hai lớp ở mỗi phía (hình 49) với chế độ hàn như sau:
ở phía thứ nhất:
Hàn lớp thứ nhất: Ih = 900A ; Uh = 42 V ; Vh = 28m/h ; d= 5mm
Hàn lớp thứ hai: Ih = 850A ; Uh = 40 V ; Vh = 32m/h = 0,78cm
d= 6mm
ở phía thứ hai
Hàn lớp thứ nhất: Ih = 1000A ; Uh = 42 V ; Vh = 28m/h = 0,89cm ;
d= 5mm
Hàn lớp thứ hai: Ih = 850A ; Uh = 42 V ; Vh = 32m/h = 0,89 cm ;
d= 6mm
Năng lượng đường khi hàn lớp thứ nhất ở phía thứ nhất
qđ =Ġ cal/cm
Vì góc ( = 500, theo công thức (9-10)
75
k1 = k2 = 38,1
50180
180
00
0
Theo công thức (9-11) năng lượng đường và chiều dày qui đổi là:
qÒđ = 1,38 . 9400 = 12800 cal/cm
S = 1,38 . 3 = 4,14 cm
Theo công thức (9-9), chuẩn số không thứ nguyênĠ bằng
77,0
500.14,4.25,1.14,3
800.12.2
Q
1
2
Trên hình 47 ( = 0,91
Theo công thức (9-8) tốc đọ nguội bằng:
Vng = 0,91 s/C85,8
12800
500.08,0.14,3.2 0
2
Như vậy tốc độ nguội nằm trong giới hạn cho phép
Năng lượng đường khi hàn lớp thứ hai ở phía thứ nhất bằng:
qđ =Ġ cal/cm
Chuẩn số không thứ nguyên:
78,0
500.3.25,1.14,3
6880.2
Q
1
2
Hình 17.41
Liên kết hàn giáp mối có chiều dày S = 30 mm
Sau khi hàn lớp thứ hai, tốc độ nguội của vùng ảnh hưởng nhiệt là:
Vng = 0,90 s/C4,16
6880
500.08,0.14,3.2 0
2
Kết quả tính toán trên cho thấy với tốc độ nguội đó, bảo đảm nhận được
vùng ảnh hưởng nhiệt có cơ tính tốt nhất.
Ở phía thứ hai, khi hàn lớp thứ nhất và lớp thứ hai với chế độ hàn đã
chọn, kết quả tính toán cũng như ở phía thứ nhất.
76
Khi hàn thép hợp kim thấp có hàm lượng cacbon trung bình và cao, cũng
như thép hợp kim trung bình, dưới các tác dụng của chu trình nhiệt hàn, ở vùng
ảnh hưởng nhiệt dễ trở thành tổ chức tôt. Do đó, đối với các loại thép này, ngoài
việc tính toán chế độ hàn để nhận được hình dạng và kích thước của mối hàn
yêu cầu ra, còn cần phải tinh toán tốc độ nguội của vùng ảnh hưởng nhiệt nữa.
Nếu tốc độ nguội này vượt qúa tốc độ nguội cho phép lớn nhất thì phải xác định
nhiệt nung nóng sơ bộ chi tiết trước khi hàn hoặc phải dùng các biện pháp kỹ
thuật khác để đảm bảo không có tổ chức tôi ở vùng này.
Để đánh giá định tính nồng độ một cách gần đúng ảnh hưởng cho chu
trình nhiệt hàn đến tính tôi của vùng ảnh hưởng nhiệt và xác định sơ bộ xem có
cần phải nung nóng chi tiết khi hàn không, người ta thường dựa vào hàm lượng
cacbon tương đương của mối hàn được tính theo công thức (9-5). Nếu
C(h < 0,45% thì đối với thép đã chọn không cần phải C(hnóng sơ bộ trước khi
hàn; còn nếu C(h 0,45% thì phải nung nóng sơ bộ trước và khi C(h càng lớn thì
nhiệt độ nung nóng càng cao.
Khi hàn các chi tiết có chiều dày tương đối nhỏ (6 ( 8 mm) thì chỉ cần
nung nóng sơ bộ chi tiết trước đối với trường hợp hàm lượng cacbon C(h ( 0.
Tuy nhiên chúng ta cũng cần chú ý rằng, việc đánh giá tính tôi của thép
trong điều kiện hàn theo cácbon tương đương của mối hàn chỉ là rất gần đúng,
bởi ở đây khôn tính đến những yếu tố quan trọng khác, ví dụ như: Chiều dày của
chi tiết hàn, kiểu liên kết hàn, chế độ hàn, trạng thái tổ chức ban đầu của kim
loại v.v ...
Trong những trường hợp cần phải nung nóng sơ bộ chi tiết trước khi hàn,
chúng ta có thể xác định nhiệt độ đó như sau:
Tn = 350 25,0C (9-17)
PX
CCC (9-18)
ở đây: Tn- nhiệt độ nung nóng sơ bộ (0C)
C - ®-¬ng l-îng ho¸ toµn phÇn cña cacbon
X
C - ®-¬ng l-îng ho¸ häc cña cacbon
P
C - ®-¬ng l-îng cã thø nguyªn cña cacbon
360 Mo28Ni20Cr40Mn40C360C
X
XP
CS005,0C (9-19)
77
ở đây:
C,Mn,Cr, Ni .. là hàm lượng các nguyên tố hợp kim trong kim loại cơ bản
(%)
S - chiều dày của chi tiết hàn (mm)
Thay giá trị củaĠtừ công thức (9-19) vào (9-18) chúng ta có:
S005,01CC
X
Ví dụ 2: Xác định chế độ hàn quang tay để hàn liên kết giáp mối bằng
thép 20x C0 có chiều dày S = 10 mm, vát mép chữ ỎVÕ với góc vát ( = 600
đoạn không vát mép P = 2 mm.
Theo phương pháp tính toán ở mục 4, để đảm bảo hình dạng và kích
thước của mối hàn yêu cầu, chúng ta chọn các thông số cơ bản của chế độ hàn
như sau:
Đối với lớp hàn thứ nhấtL: Uh = 25v ; d = 4 mm ; Ih = 40 . 4 = 160 A
F1 = (6 8)4 = 24 32 mm
2
Đối với các lớp hàn tiếp theo:
Uh = 25v; d = 5 mm ; Ih = 45 . 5 = 225 A; Fn = (8 10)5 = 40 50 mm
2
Diện tích tiết diện ngang của phần vát mép tính được là:
Fv = 80 mm
2
Để điền đầy vát mép, chúng ta chọn hai lớp hàn mỗi lớp hàn có diện tích
tiết diện ngang như sau:
Lớp thứ nhất: F1 = 30 mm2 = 0,3 cm2
Lớp thứ hai: F2 = 50 mm2 = 0,5 cm2
Từ đó chúng ta tính toán tốc độ hàn:
Khi hàn lớp thứ nhất:
Vh = 15,0
3,0.8,7.3600
160.8
F3600
I
d
hd cm/s
và khi hàn lớp thứ hai:
Vh = 13,0
5,0.8,7.3600
225.8
cm/s
Năng lượng đường khi hàn lớp thứ nhất
qđ =Ġ cal/cm
Năng lượng đường khi hàn lớp thứ hai:
qđ =Ġ cal/cm
Theo bảng 22 k1 = k2 = 3/2
78
Theo công thức (9-11) năng lượng đường và chiều dày qui đổi là:
qÒđ = 3/2 . 4480 = 6720 cal/cm
SÒ = 3/2 . 10 - 15 mm = 5 cm
Thoe côn thức (9-9) chuẩn số không thứ nguyên.
94,2
500.5,1.3,1.14,3
6720.2
Q
1
2
Trên hình 47; ( = 0,2
Theo công thức (9-8), tốc độ nguội của vùng ảnh hưởng nhiệt khi Tm - T0
= 5000C là:
Vng = 2,4
6720
500.09,0.14,3.2
2,0
0
C/s
Vì chúng ta lấy T0 = 200C, tức là không nung nóng sơ bộ trước khi nên
tốc độ lớn nhất cho phép. do đó cần phải nung nóng sơ bộ chi tiết trước khi hàn,
Chọn nhiệt độ nung nóng sơ bộ Tn = T0 = 1200C thì Tm, - T0 = 520 - 120 =
400
0
C
Với nhiệt độ nung nóng trên, chuẩn số không thứ nguyên:
7,3
400.5,1.3,1.14,3
6720.2
Q
1
2
Trên hình 47, ( = 0,17. Từ đó, tốc độ nguội
Vng = 3,2
6720
400.09,0.14,3.2
17,0
2
0
C/s
Với kết quả tốc độ nguội trên nằm trong phạm vi cho phép, do đó bảo
đảma vùng ảnh hưởng nhiệt có cơ tính tốt.
Chuẩn số không thứ nguyên khi hàn lớp thứ hai:
1,7
500.1.3,1.14,3
6720.2
Q
1
2
Trên hình 47, ( = 0,12.
Tốc độ nguội khi hàn lớp thú hai là:
Vng = 33,2
6720
500.09,0.14,3.2
12,0
2
0
C/s
Kết quả tính toán chứng tỏ khi hàn lớp hàn thứ hai, không cần phải nung
nóng sơ bộ trước.
Khi hàn các thép có tính tôi mạnh, nếu có nung nóng sơ bộ chi tiết trước
khi hàn mà ở vùng ảnh hưởng nhiệt vẫn bị nứt thì sự gi công nhiệt tiếp theo sau
khi hàn, cũng không khôi phục lại được các tính chất cần thiết của liên kết hàn,
79
bởi vì nó không khử được các vết nứt. Đối với nhưng thép này, thường khi hàn
người ta không nung nóng bộ trước nữa mà dùng biện các pháp kỹ thuật đặc
biệt, bảo nó ảnh hưởng nhiệt ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển biến thành
mactenxit để nó Ỏtự động gia công nhiệtÕ các khu vực đã bị tôi, ví dụ như: hàn
kiểu leo dốc phân thành các đoạn ngắn để hàn v.v ...
Thực tế chứng tỏ rằng, hàn bằng các phân thành các đoạn ngắn là một
biện pháp kỹ thuật có hiệu quả khá tốt để ngăn ngừa hiện tượng nứt xảy ra ở
vùng ảnh hưởng nhiệt, bởi vì, nếu tính toán chế độ hàn, kích thước các đoạn hàn
và sự phân bố chúng hợp lí thì sẽ bảo đảm khi hàn lớp thứ hai và các lớp tiếp
theo sẽ giữ cho lớp hàn trước không hạ xuống thấp hơn nhiệt độ chuyển biến
thành mactenxit. Nói một cách khác nó bảo đảm cụ thể ram hoàn toàn các vùng
đa bị tôi. Điều này được minh hoạ trên hình 17.42.
Hình 17.42
Chu trình nhiệt của vùng nhiệt khí hàn mối hàn nhiều lớp bằng các đoạn
ngắn.
a) điểm 1 ở chân mối hàn; b) điểm 2 ở gần bề mặt mối hàn.
Trên hình 50a, khi hàn lớp hàn thứ nhất, nhiệt độ ở điểm Ỏ1Õ tăng lên rất
nhanh, vượt qúa nhiệt độ Ac3, sau đó bắt đầu giảm mạnh, thời gian lưu kim loại
ở nhiệt độ trên nhiệt Ac3 là t1. ở thời điểm khi nhiệt độ của điểm Ỏ1Õ giảm
đến nhiệt độ cho phép TB (TB > T M), sóng nhiệt từ lớp hàn thứ II lại nung
nóng vùng ảnh hưởng nhiệt của lớp thứ I. Khi hàn lớp thứ III, kim loại ở điểm
Ỏ1Õ lại được nung nóng,nhưng vì ở xa hơn, nên sự nung nóng, nhưng vì ở xa
dẫn đến ttrạng thái cân bằng. Cuối cùng, lúc kết thúc hàn tất cả các lớp kim loại
80
được nung nóng (vùng ảnh hưởng nhiệt) sẽ nguội chậm và sau thời gian tB chưa
hạ xuống thấp hơn nhiệt độ TM.
Trên hình 50b, ch...
• Khi mạch in bị hỏng: hỏi ý kiến của nhà sản xuất.
• Khi những bộ phận khác những bộ phận nêu trên bị hỏng thì tham khảo
danh mục các phụ tùng và thay thế chúng.
170
6 Công tác an toàn:
- Không dùng máy nén khí để thổi vào bộ phận diện tử của máy
- Chỉ kiểm tra, sửa chữa khi chắc chắn rằng nguồn điện đã được rút ra
khỏi máy.
- Điều chỉnh dòng điện và cực tính chỉ tiến hành khi không hàn
- Chỉ có những nguời có trách nhiệm mới được đóng mở cầu dao hệ thông
điện máy hàn.
- Sử dụng đúng điện áp đầu vào của máy
- Cảnh báo an toàn theo thông lệ quốc tế
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Cho biết các bước thực hiện lắp ghép thiết bị hàn MIG/MAG
Câu2: Lắp ghép, vận hành máy hàn (MIG/MAG NBC - 350)* và đặt chế
độ hàn giáp mối tấm nhôm dày 6mm.
(*Có thể sử dụng máy khác hiện có tùy diều kiện tại xưởng)
171
Bài 3: HÀN LIÊN KẾT GÓC
THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ HÀN 1F
Mã bài: 17.3
Giới thiệu:
Mối hàn góc thép các bon thấp được sử dụng nhiều trong chế tạo kết cấu,
đặc biệt là trong chế tạo dầm, xà nhà công nghiệp. Để tăng năng suất, chất lượng
mối hàn và hạn chế biến dạng nhiệt kết cấu người ta thường sử dụng phương
pháp MAG.
Mục tiêu:
- Trình bày các thông số cơ bản của mối hàn góc, và ứng dụng của chúng.
- Nêu được ký thuật hàn góc vị trí 1F
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ.
- Chọn chế độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày vật liệu và
kiểu liên kết hàn góc.
- Chọn cách dao động mỏ hàn thích hợp cho mối hàn góc.
- Hàn mối hàn góc 1F đảm bảo độ sâu ngấu, ít rỗ khí, không khuyết cạnh, ít
biến dạng, đúng kích thước bản vẽ.
- Làm sạch, kiểm tra đánh giá được ngoại dạng mối hàn.
- Sửa chữa các khuyết tật mối hàn không xẩy ra phế phẩm vật hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung:
1- Công tác chuẩn bị.
2 -3 4 -6 7 -9 10 -12 14 -18 18 -22 23 -30
K( nhỏ nhất ) 2 3 4 5 6 8 10
2- Gá đính phôi
Sau khi chuẩn bị phôi ta tiến hành chọn thông số hàn đính. Tiến hành hàn
đính khoảng cách từ mép vật hàn đến mối hàn đính là 10mm, chiều dài của mối
đính là 15mm, khoảng cách giữa các mối đính không lớn hơn 300mm
172
3 - Kỹ thuật hàn
- Điều chỉnh đúng góc độ que hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng hàn:
70
0
80
0
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm thành và tấm cánh là 45
0
- Chọn chế độ hàn hợp lý
Chế độ hàn được tra theo bản sau
Chiều dày
vật liệu
Ih (A) Uh (V)
Tốc độ cấp dây
( m/phút)
Phần nhô điện
cực (mm)
Lƣu lƣợng khí
(lít/phút)
δ = 6mm 100 20 3 12 8 ÷ 10
4 -Trình tự thực hiện
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng cụ
thiết bị
Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt đƣợc
1
Đọc
bản
vẽ
200
6
100
5
06
6
GMAW
YCKT: Mối hàn đúng kích
thước, không khuyết tật
- Nắm được các
kích thước cơ bản
- Hiểu được yêu
cầu kỹ thuật
173
2
Kiểm
tra
phôi,
chuẩn
bị
mép
hàn
-
Chọn
chế
độ
hàn,
gá
đính
Thước lá,
búa tay,
dũa, bàn
trải thép,
máy hàn
MAG.
- Phôi phẳng,
thẳng không bị
pavia, đúng kích
thước
- Đánh sạch mặt
phôi bằng bàn chải
sắt hoặc máy mài
tay
+ Dây hàn d= 1.6
- Máy hàn kempi
- Làm sạch phôi
bằng Acetone
- Chọn dòng DC-
- Dòng điện hàn Ih
= 100A
- Điện áp 20V
- Khí BV 15 l/p
- Dao động răng
cưa
- Kiểu bấm 2T
3
Tiến
hành
hàn
Thiết bị
hàn MAG.
- Đúng góc độ mỏ
- Dao động răng
cưa
- Kết thúc đúng kỹ
thuật, sau 5s kể từ
khi hồ quang tắt
mới rút mỏ ra khỏi
mối hàn
4
Kiểm
tra
- Phát hiện được
các khuyết tật của
mối hàn
- Kiểm tra bằng
mắt và thước đo
5. An toàn và vệ sinh công nghiệp
- Trong công tác bảo quản bình chứa khí và van điều áp.
- Khói hàn
- Đề phòng điện giật, ánh sáng hồ quang
- An toàn khi sử dụng thiết bị.
174
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Cho kỹ thuật hàn góc vị trí 1F bằng phương pháp hàn MAG
Câu2: Thực hiện mối hàn ở vị trí 1F kích thước như theo bản vẽ sau:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh
- Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật
175
Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phƣơng pháp
đánh giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
ngƣời
học
I Kiến thức
1
Các loại dụng cụ, thiết bị dùng
trong hàn MIG, MAG Vấn đáp, đối chiếu
với nội dung bài
học
2
1.1
Liệt kê đầy đủ các loại dụng cụ
dùng trong hàn MIG, MAG
1
1.2
Liệt kê đầy đủ các loại thiết bị
dùng trong hàn MIG, MAG
1
2
Trình bày công tác chuẩn bị và
gá đính phôi hàn đúng
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1,5
3
Chọn chế độ hàn của mối hàn
góc 1F
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
1.5
3.1
Trình bày cách chọn đường kính
dây hàn phù hợp
0,5
3.2
Trình bày cách chọn cường độ
dòng điện, điện thế hàn đúng
0,5
3.3
Trình bày cách chọn lưu lượng
khí phù hợp
0,5
4
Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn
góc 1F của phương pháp hàn
MAG, MIG đúng
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
2
5
Trình tự thực hiện mối hàn góc
1F của phương pháp hàn MAG,
MIG
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1,5
5.1
Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị:
Đọc bản vẽ; Chuẩn bị phôi hàn
0,5
5.2
Trình bày đúng góc độ mỏ hàn,
cách giao động mỏ hàn, hướng
hàn.
0,5
5.3
Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn
0,5
6
Trình bày đầy đủ công tác an
toàn và vệ sinh công nghiệp
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1,5
Cộng:
10 đ
176
II Kỹ năng
1
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị
đúng theo yêu cầu của bài thực
tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối
chiếu với kế
hoạch đã lập
1
2
Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn MIG, MAG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận
hành
1,5
3
Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối
chiếu với kế
hoạch đã lập
1
4
Chọn đúng chế độ hàn khi hàn
góc ở vị trí 1F của phương pháp
hàn MAG, MIG
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5
Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn góc ở vị trí 1F
của phương pháp hàn MAG, MIG
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao
t¸c.
2,5
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
trình kiểm tra
2,5
6.1 Mối hàn đảm bảo độ sâu ngấu 0,5
6.2
Mối hàn đúng kích thước (cạnh K
của mối hàn ).
0,5
6.3
Mối hàn kh«ng bị khuyết tật (lẫn
xỉ, cháy cạnh, mối hàn bị lồi cao )
1
6.4
kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép
0,5
Cộng:
10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với nội quy
của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3
Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá
trình làm việc,
đối chiếu với tính
chất, yêu cầu của
công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác
Quan sát việc
thực hiện bài tập
1
177
1.5
Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá
trình thực hiện
bài tập theo tổ,
nhóm
1
2
Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời
gian thực hiện bài
tập, đối chiếu với
thời gian quy
định.
2
3
Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2
Đầy đủ bảo hộ lao động( quần áo
bảo hộ, thẻ học sinh, giày, mũ,
yếm da, găng tay da,)
1
3.3
Vệ sinh xưởng thực tập đúng quy
định
1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
thực hiện
Hệ số
Kết qủa
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
178
Bài 4 : HÀN GIÁP MỐI THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ 1G
Mã bài: 17.4
Giới thiệu:
Mối hàn giáp mối thép các bon thấp được sử dụng nhiều trong chế tạo kết
cấu, đặc biệt là trong chế tạo vỏ tàu. Để tăng năng suất, chất lượng mối hàn và
hạn chế biến dạng nhiệt kết cấu người ta thường sử dụng phương pháp MAG.
Mục tiêu:
- Trình bày được kỹ thuật hàn góc thép các bon ở vị trí 1G bằng phương
pháp hàn MAG
- Trình bày các thông số cơ bản của mối hàn như: Chiều cao, bề rộng của
mối hàn, góc vát, khe hở, chiều dày mép vát của phôi hàn.
- Chuẩn bị phôi hàn sạch, thẳng, phẳng và các loại dụng cụ, thiết bị hàn đầy
đủ.
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, kiểu liên kết hàn, vị trí
hàn.
- Gá phôi hàn, hàn đính chắc chắn đúng kích thước.
- Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối không vát mép và có vát mép
bằng phương pháp hàn MIG/MAG.
- Hàn mối hàn giáp mối đảm bảo độ sâu ngấu, ít rỗ khí, cháy cạnh và ít biến
dạng
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Thực hiện công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
II . Nội dung:
1. Công tác chuẩn bị mối hàn giáp mối vị trí 1G
179
2.Gá phôi và hàn đính
Sau khi gá đính phôi ta bắt đầu làm sạch về hai phía của mép vật hàn từ
20 ÷ 30mm đến ánh kim bằng phương pháp cơ học hoặc hóa học.
3.Kỹ thuật hàn
b. Thao tác hàn
- Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng hàn:
70
0
80
0
- Góc nghiêng của mỏ hàn so với mặt phẳng cảu vật hàn ngiêng một góc
là 90
0
4. Trình tự thực hiện
4.1. Đọc bản vẽ
+ Yêu cầu đạt được
- Nắm được các kích thước cơ bản
- Hiểu được yêu cầu kỹ thuật
4.2. Kiểm tra phôi chuẩn bị mối hàn chọn thông số hàn gá đính
+ Dụng cụ thiết bị
180
Thước lá, búa tay, dũa, bàn trải thép, máy hàn MAG
+ Yêu cầu đạt được
- Phôi thẳng phẳng không có pa via
- Phôi đúng kích thước
- Chọn chế độ hàn đính hợp lý
- Mối đính nhỏ gọn chắc chắn
4.3. Tiến hành hàn
+ Dụng cụ thiết bị
Thiết bị hàn MAG.
+ Yêu cầu đạt được
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Ngồi đúng tư thế, que hàn đúng góc độ
- Bắt đầu và kết thúc đường hàn đúng kỹ thuật
181
4.4.Kiểm tra
+ Yêu cầu đạt được
- Phát hiện được khuyết tật của mối hàn
5. Khuyết tật thƣờng gặp và biện pháp phòng ngừa.
5.1.Mối hàn cháy cạnh
+ Nguyên nhân
- Do vận tốc hàn nhanh, dòng điện hàn lớn
- Do dao động mỏ hàn không có điểm dừng tại các biên độ dao
động
+ Cách khắc phục
- Điều chỉnh dòng điện, tốc độ hàn hợp lý
- Dừng hồ quang ở hai mép hàn
5.2. Mối hàn bị rỗ khí
+ Nguyên nhân
- Thiếu khí bảo vệ.
- Do hàn trong môi trường có gió thổi với vận tốc gió >
5m/giây
+ Cách khắc phục
182
- Tăng lưu lượng khí bảo vệ
- Che chắn gió tại khu vực hàn
5.3. Mối hàn không ngấu
+ Nguyên nhân
Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ
đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến tình trang chảy tràn kim loại lỏng lên
phía trước vũng hàn cản trở sự nỏng chảy của kim loại cơ bản
+ Cách khắc phục
- Tăng tốc độ hàn
6. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động.
- Khu vực hàn phải được thông gió tốt để đảm bảo đủ lượng ô xy cho người
thợ.
- Cảnh báo an toàn
183
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn cho mối hàn
giáp mối vị trí bằng 1G với chiều dày phôi là 8 mm
Câu 2: Thực hiện mối hàn theo bản vẽ sau:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đúng kích thước
- Mối hàn không bị khuyết tật
184
Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phƣơng pháp
đánh giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
ngƣời
học
I Kiến thức
1
Chọn chế độ hàn của mối hàn
giáp mối 1G của phương pháp
hàn MAG, MIG Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
2
1.1 Trình bày cách chọn đường
kính dây hàn phù hợp
0,5
1.2 Trình bày cách chọn cường độ
dòng điện, điện thế hàn đúng
1
1.3 Trình bày cách chọn lưu lượng
khí chính xác
0,5
2
Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn
giáp mối 1G của phương pháp
hàn MAG, MIG đúng
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
3,5
2.1 Nêu đúng kỹ thuật bắt đầu, nối
liền, kết thúc
1,5
2.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
2.3 Nêu đúng cách dao động mỏ
hàn
1
3
Trình tự thực hiện mối hàn
giáp mối 1G của phương pháp
hàn MAG, MIG
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
3
3.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị:
Đọc bản vẽ; Chuẩn bị phôi hàn
1
3.2
Trình bày đúng góc độ mỏ hàn,
cách giao động mỏ hàn, hướng
hàn.
1
3.3 Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn
1
4
Trình bày cách khắc phục các
khuyết tật thường gặp của mối
hàn phù hợp
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1,5
Cộng: 10 đ
185
II Kỹ năng
1
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối
chiếu với kế
hoạch đã lập
1
2
Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn MIG,
MAG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận
hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối
chiếu với kế
hoạch đã lập
1
4
Chọn đúng chế độ hàn khi hàn
giáp mối ở vị trí 1G của phương
pháp hàn MAG, MIG
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5
Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn giáp mối ở vị trí
1G của phương pháp hàn MAG,
MIG
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao t¸c.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước (bề
rộng, chiều cao của mối hàn ).
1
6.2 Mối hàn kh«ng bị khuyết tật
(cháy cạnh, rỗ khí, không ngấu )
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép
1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với nội quy
của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3
Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá
trình làm việc,
đối chiếu với tính
1
186
chất, yêu cầu của
công việc.
1.4 Tính cẩn thận, chính xác
Quan sát việc
thực hiện bài tập
1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá
trình thực hiện
bài tập theo tổ,
nhóm
1
2
Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời
gian thực hiện bài
tập, đối chiếu với
thời gian quy
định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2
Đầy đủ bảo hộ lao động( quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định
1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
thực hiện Hệ số
Kết qủa
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
187
Bài 5 : HÀN LIÊN KẾT GÓC
THÉP CÁC BON THẤP - VỊ TRÍ HÀN 2F
Mã bài: 17.5
Giới thiệu:
Mối hàn góc thép các bon thấp được sử dụng nhiều trong chế tạo kết cấu,
đặc biệt là trong chế tạo dầm, xà nhà công nghiệp, hàn khung tàu. Để tăng năng
suất, chất lượng mối hàn và hạn chế biến dạng nhiệt kết cấu người ta thường sử
dụng phương pháp MAG.
Mục tiêu:
- Trình bày các thông số cơ bản của mối hàn góc, và ứng dụng của chúng.
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ.
- Chọn chế độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày vật liệu và
kiểu liên kết hàn góc.
- Chọn cách dao động mỏ hàn thích hợp cho mối hàn góc.
- Hàn mối hàn góc 2F đảm bảo độ sâu ngấu, ít rỗ khí, không khuyết cạnh, ít
biến dạng, đúng kích thước bản vẽ.
- Làm sạch, kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Sửa chữa các khuyết tật mối hàn không xẩy ra phế phẩm vật hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung
1- Công tác chuẩn bị.
2 -3 4 -6 7 -9 10 -12 14 -18 18 -22 23 -30
K( nhỏ nhất ) 2 3 4 5 6 8 10
2- Gá đính phôi
Sau khi chuẩn bị phôi ta tiến hành chọn thông số hàn đính. Tiến hành hàn
đính khoảng cách từ mép vật hàn đến mối hàn đính là 10mm, chiều dài của mối
đính là 15mm, khoảng cách giữa các mối đính không lớn hơn 300mm
188
3- Kỹ thuật hàn
- Điều chỉnh đúng góc độ que hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng hàn:
70
0
80
0
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm thành và tấm cánh là 45
0
- Chế độ hàn được tra theo bản sau
Chiều dày
vật liệu
Ih (A) Uh (V)
Tốc độ cấp dây
( m/phút)
Phần nhô điện
cực (mm)
Lƣu lƣợng khí
(lít/phút)
δ = 6mm 100 20 3 12 8 ÷ 10
4.Trình tự thực hiện
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng cụ
thiết bị
Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt đƣợc
1
Đọc
bản
vẽ
YCKT: Mối hàn đúng kích
thước, không khuyết tật
- Nắm được các
kích thước cơ bản
- Hiểu được yêu
cầu kỹ thuật
189
2
Kiểm
tra
phôi,
chuẩn
bị
mép
hàn
-
Chọn
chế
độ
hàn,
gá
đính
Thước lá,
búa tay,
dũa, bàn
trải thép,
máy hàn
MAG.
- Phôi phẳng, thẳng
không bị pavia,
đúng kích thước
- Đánh sạch mặt
phôi bằng bàn chải
sắt hoặc máy mài
tay
+ Dây hàn d= 1.6
- Máy hàn kempi
- Làm sạch phôi
bằng Acetone
- Chọn dòng DC-
- Dòng điện hàn Ih
= 100A
- Điện áp 20V
- Khí BV 15 l/p
- Dao động răng
cưa
- Kiểu bấm 2T
3
Tiến
hành
hàn
Thiết bị
hàn MAG.
- Đúng góc độ mỏ
- Dao động răng
cưa
- Kết thúc đúng kỹ
thuật, sau 5s kể từ
khi hồ quang tắt
mới rút mỏ ra khỏi
mối hàn
4
Kiểm
tra
- Phát hiện được
các khuyết tật của
mối hàn
- Kiểm tra bằng
mắt và thước đo
5. An toàn và vệ sinh công nghiệp
- Trong công tác bảo quản bình chúa khí và van điều áp
- Khói hàn
- Đề phòng điện giật, ánh sáng hồ quang
- An toàn khi sử dụng thiết bị.
190
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Cho biết kỹ thuật hàn góc vị trí 2F bằng phương pháp hàn MAG
Câu2: Thực hiện mối hàn ở vị trí 2F kích thước như theo bản vẽ sau:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh
- Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật
191
Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phƣơng pháp đánh
giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
ngƣời
học
I Kiến thức
1
Trình bày đầy đủ công tác
chuẩn bị , gá đính phôi
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
2,5
2
Chọn chế độ hàn của mối hàn
góc thép các bon thấp 2F của
phương pháp hàn MAG, MIG
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
3,5
2.1
Trình bày cách chọn đường
kính dây hàn phù hợp
1
2.2
Trình bày cách chọn cường
độ dòng điện, điện thế hàn
đúng
1,5
2.3
Trình bày cách chọn lưu
lượng khí chính xác
1
3
Trình bày kỹ thuật hàn mối
hàn góc thép các bon thấp 2F
của phương pháp hàn MAG,
MIG đúng
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
4
3.1
Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc
1,5
3.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1,5
3.3
Nêu cách dao động mỏ hàn
phù hợp
1
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2
Vận hành và sử dụng thành
thạo thiết bị, dụng cụ hàn
MIG, MAG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng Kiểm tra công tác 1
192
theo yêu cầu của bài thực tập chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
4
Chọn đúng chế độ hàn khi hàn
góc thép các bon thấp 2F của
phương pháp hàn MAG, MIG
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5
Sự thành thạo và chuẩn xác
các thao tác khi hàn góc thép
các bon thấp 2F của phương
pháp hàn MAG, MIG
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao t¸c.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1
Mối hàn đúng kích thước
(cạnh K của mối hàn ).
1
6.2
Mối hàn kh«ng bị khuyết tật
(cháy cạnh, rỗ khí, chảy xệ )
1
6.3
kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép
1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
1
1.2
Không vi phạm nội quy lớp
học
1
1.3
Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác
Quan sát việc thực
hiện bài tập
1
1.5
Ý thức hợp tác làm việc theo
tổ, nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2
Đảm bảo thời gian thực hiện
bài tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3
Đảm bảo an toàn lao động và
vệ sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
193
3.2
Đầy đủ bảo hộ lao động( quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
và vệ sinh công
nghiệp 1
3.3
Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định
1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
thực hiện
Hệ số
Kết qủa
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
194
Bài 6: HÀN LIÊN KẾT GÓC THÉP CÁC BON THẤP
VỊ TRÍ HÀN 3F
Mã bài: 17.6
Giới thiệu
Mối hàn góc thép các bon thấp được sử dụng nhiều trong chế tạo kết cấu,
đặc biệt là trong chế tạo dầm, xà nhà công nghiệp, hàn khung tàu. Để tăng năng
suất, chất lượng mối hàn và hạn chế biến dạng nhiệt kết cấu người ta thường sử
dụng phương pháp MAG. Do phương pháp hàn MAG có hệ số đắp cao nên kim
nên việc khống chế kim loại lỏng ở vị trí đứng gặp hó khăn nên hạn chế sử
dụng, nếu các kết cấu có thể xoay được người ta thường xoay về vị trí khác
Mục tiêu:
- Trình bày các thông số cơ bản của mối hàn góc, và ứng dụng của chúng.
- Nêu được kỹ thuật hàn góc ở vị trí đứng bằng phương pháp hàn MAG
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ.
- Chọn chế độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày vật liệu và
kiểu liên kết hàn góc.
- Chọn cách dao động mỏ hàn thích hợp cho mối hàn góc.
- Hàn mối hàn góc 3F đảm bảo độ sâu ngấu, ít rỗ khí, không khuyết cạnh, ít
biến dạng, đúng kích thước bản vẽ.
- Làm sạch, kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn.
- Sửa chữa các khuyết tật mối hàn không xẩy ra phế phẩm vật hàn.
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung:
1. Công tác chuẩn bị
Chuẩn bị đúng kích thước chi tiết hàn theo đúng bản vẽ
Cạnh K của mối hàn phụ thuộc vào chiều dầy của vật liệu và được tra theo bảng
sau:
2 -3 4 -6 7 -9 10 -12 14 -18 18 -22 23 -30
K( nhỏ nhất ) 2 3 4 5 6 8 10
195
2. Kỹ thuật hàn
Chiều dầy
vật liệu
Ih (A) Uh (V)
Tốc độ cấp dây
( m/phút)
Phần nhô điện
cực (mm)
Lƣu lƣợng khí
(lít/phút)
δ = 6mm 100 20 3 12 8 ÷ 10
3. Trình tự thực hiện
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng cụ
thiết bị
Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt đƣợc
1
Đọc
bản vẽ
YCKT: Mối hàn đúng
kích thước không khuyết tật
- Nắm được kích thước cơ
bản
- Hiểu được yêu cầu kỹ thuật
2
- Kiểm
tra
phôi,
chuẩn
bị mép
hàn
- Chọn
chế độ
hàn gá
đính
Thước lá,
búa tay,
dũa, bàn
chải thép,
máy hàn
MAG.
- Phôi thẳng phẳng không
pavia
- Đánh sạch vật hàn bằng bàn
chải sắt hoặc máy mài cầm
tay
- Mối hàn đính chắc chắn
196
3
Tiến
hành
hàn
Thiết bị
hàn MAG.
- Đúng góc độ mỏ hàn
- Kết thúc đúng kỹ thuật, sau
5s kể từ khi hồ quang tắt mới
rút mỏ ra khỏi bể hàn
4
Kiểm
tra
- Phát hiện các khuyết tật của
mối hàn
- Kiểm tra bằng mắt và thước
đo
4.Khuyết tật thƣờng gặp và biện pháp khắc phục
TT Tên Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Cách khắc phục
1
1) Mối hàn cháy
cạnh.
- Dòng điện hàn lớn
- Do dao động mỏ hàn
không có điểm dưng tại
các biên độ dao động.
- Dừng hồ quang tại
hai mép hàn
2
Mối hàn bị
rỗ khí
- Thiếu khí bảo vệ.
- Tăng lưu lượng khí
bảo vệ
3
Mối hàn
không thấu
- Do cường độ dòng
điện hàn quá nhỏ
- Góc độ mỏ hàn không
hợp lý
- Tăng cường độ
dòng điện hàn
- Chọn góc độ mỏ
hàn hợp lý
5. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
- An toàn khi sử dụng thiết bị và bình khí.
197
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Cho biết kỹ thuật hàn góc vị trí 3F bằng phương pháp hàn MAG
Câu2: Thực hiện mối hàn ở vị trí 3F kích thước như theo bản vẽ sau:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh
- Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật
198
Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phƣơng pháp
đánh giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
ngƣời
học
I Kiến thức
1 Chọn chế độ hàn của mối hàn góc
thép các bon thấp 3F của phương
pháp hàn MAG, MIG
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
3,5
1.1 Trình bày cách chọn đường kính
dây hàn phù hợp
1
1.2 Trình bày cách chọn cường độ
dòng điện, điện thế hàn đúng
1,5
1.3 Trình bày cách chọn lưu lượng
khí chính xác
1
2 Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn
góc thép các bon thấp 3F của
phương pháp hàn MAG, MIG
đúng Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
4
2.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu, nối
liền, kết thúc
1,5
2.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1,5
2.3 Nêu cách dao động mỏ hàn phù
hợp
1
3 Trình bày cách khắc phục các
khuyết tật thường gặp của mối
hàn phù hợp
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
2,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị
đúng theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn MIG, MAG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng theo
yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn khi hàn góc
thép các bon thấp 3F của phương
pháp hàn MAG, MIG
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn góc thép các bon
thấp 3F của phương pháp hàn
MAG, MIG
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao t¸c.
2
199
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước (cạnh K
của mối hàn ).
1
6.2 Mối hàn kh«ng bị khuyết tật (cháy
cạnh, rỗ khí, chảy xệ )
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong phạm
vi cho phép
1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của
trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học
1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập
1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an
toàn và vệ sinh
công nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động( quần áo
bảo hộ, thẻ học sinh, giày, mũ,
yếm da, găng tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng quy
định
1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
thực hiện
Hệ số
Kết qủa
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
200
Tài liệu tham khảo
[1]. TS. Nguyễn Đức Thắng, “Đảm bảo chất lượng hàn”, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, 2009.
[2]. Trương Công Đạt- Kỹ thuật hàn-NXBKHKT-1977.
[3]. Nguyễn Văn Thông- Công nghệ hàn thép và hợp kim khó hàn –KHKT-
2005.
[4]. Ngô Lê Thông- Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 1 cơ sở lý thuyết) -
NXBGD-2004.
[5]. Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt – Đức, “Chương trình
đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006.
[6]. Metal and How to weld them - the James F.Lincoln Arc Welding
Foundation (USA) – 1990.
[7]. The Procedure Handbook of Arc Welding – the Lincoln Electric Company
(USA) by Richart S.Sabo – 1995.
[8]. Welding science & Technology – Volume 1 – American Welding Society
(AWS) by 2006.
[9]. ASME Section IX, “Welding and Brazing Qualifications”, American
Societyt mechanical Engineer”, 2007.
[10]. AWS D1.1, “Welding Structure Steel”, American Welding Society, 2008.
[11] Tìm kiếm tài liệu, hình ảnh internet với từ khóa DT, NDT, AWS
D1.1
[12] Tìm kiếm video tren youtube.com từ khóa DT, NDT, Chappy,
haness testing, VT, UT, MT, X-ray, ET, MIG, MAG, GMAW
201
PHỤ LỤC
Cùng với sư phát triển của khoa học và công nghệ, thiết bị ngành hàn
cũng có sự thay đổi mạnh mẽ góp phần làm tăng năng suất, chất lượng mối hàn
và cải thiện điều kiện lao động cho người công nhân. Một trong những thành tựu
đó là robot hàn. Về nguyên lý cơ bản và thực chất của phương pháp hàn là
không có gì thay đổi; thay đổi ở đây là toàn bộ thao tác tính toán chế độ hàn,
thao tác hàn thực tế được cơ cấu máy điều khiển thay thế cho người công nhân.
Robot hàn MIG/MAG hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp vì các thao tác hàn không quá phức tạp và phương pháp hàn MIG/MAG
được ứng dụng nhiều. Nhóm biên soạn xin trân trọn giới thiệu phần hướng dẫn
sử dụng và vận hành robot hàn công nghiệp MIG/MAG với bộ điều khiển
chuẩn YA-1NA, kiểu máy hàn YA-1PA, Seri VR2. Đây là loại máy sử dụng đầu
hàn và phần mềm điều khiển phổ biến hiện nay, mục đích giúp người học có
những khái niệm cơ bản như:
- Hệ điều hành
- Hệ tọa độ, quy ước hệ tọa độ
- Các chuyển động, các khớp
- Các lệnh lập trình, lệnh di chuyển
- Thông số đặc trưng khi điều khiển đầu hàn MIG/MAG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_han_mig_mag_1g_2g_3g.pdf