ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH
GIÁO TRÌNH
Mô đun/Môn học: HÀN KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM
MÀU
Nghề: HÀN
Trình độ: TRUNG CẤP
Biên soạn: Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Sáng
Tài liệu lưu hành nội bộ
Năm 2017
1
2
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
2. Mục lục 2
3. Chương trình mô đun hàn kim loại màu và hợp kim màu 3
4. Bài 01: Hàn nhôm hợp kim nhôm bằng phương pháp hàn MIG 4
5. Bài 02: Hàn nhôm hợp kim nhôm bằng phương pháp hàn TIG 31
6. Bài 03: Hà
91 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hàn kim loại màu và hợp kim màu (Trình độ Trung cấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đồng hợp kim đồng bằng phương pháp hàn khí 67
7. Bài 04: Hàn đồng hợp kim đồng bằng phương pháp hàn hồ
quang tay
75
8. Bài 05: Hàn đồng hợp kim đồng bằng phương pháp hàn TIG 81
9. Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu và ý nghĩa 89
10. Tài liệu tham khảo 90
3
TÊN MÔ ĐUN: HÀN KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU
Mã mô đun: MĐ 22
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí: Là môn đun được bố trí cho người học sau khi đã học xong các
môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học
chuyên môn nghề.
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề, nhằm luyện tập
kỹ năng về hàn kim loại màu và hợp kim màu phục vụ cho nhiều ngành công
nghiệp hiện nay.
- Ý nghĩa, vai trò mô đun: Là môđun có vai trò rất quan trọng trong
chương trình đào tạo nghề Hàn, người học được trang bị những kiến thức, kỹ
năng hàn kim loại màu và hợp kim màu bằng các công nghệ hàn MIG; TIG; Hàn
khí.
Mục tiêu của mô đun:
- Trình bày được tính chất lý nhiệt và đặc điểm khi hàn kim loại màu và
hợp kim màu;
- Nêu được thành phần, tính chất hóa học và tác dụng của khí hàn, thuốc
hàn;
- Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Tính được chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu và kiểu
liên kết hàn;
- Sử dụng được các loại thiết bị, dụng cụ dùng hàn kim loại màu và hợp
kim màu;
- Hàn các mối hàn kim loại màu và hợp kim màu đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật;
- Tuân thủ công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung mô đun:
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Hàn nhôm hợp kim nhôm bằng
phương pháp hàn MIG 15 4 13 0
2 Hàn nhôm hợp kim nhôm bằng
phương pháp hàn TIG 15 4 19 1
3 Hàn đồng hợp kim đồng bằng
phương pháp hàn khí 20 4 36 0
5 Hàn đồng hợp kim đồng bằng
phương pháp hàn TIG 25 4 15 1
6 Kiểm tra mô đun
Cộng 75 16 57 2
4
BÀI 01: HÀN NHÔM HỢP KIM NHÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN
MIG
Mã bài: MĐ 22.1
Giới thiệu:
Hàn Nhôm và hợp kim nhôm bằng phương pháp hàn MIG là một phương
pháp hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường bảo vệ khí trơ. Dây hàn
được cấp tự động vào vùng hàn bằng tốc độ cháy của hồ quang.
Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất lý nhiệt của nhôm và hợp kim nhôm;
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn MIG;
- Chuẩn bị vật hàn, mép hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Chọn khí bảo vệ phù hợp vật liệu hàn;
- Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu, kiểu liên kết hàn;
- Hàn được các mối hàn giáp mối, mối hàn gấp mép, mối hàn giáp mối vật
liệu là nhôm hoặc hợp kim nhôm bằng phương pháp hàn MIG đảm yêu cầu kỹ
thuật;
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn, thực hiện tốt công tác an
toàn lao động và vệ sinh phân xưởng.
Nội dung:
1. Đặc điểm khi hàn nhôm hoặc hợp kim nhôm
Mục tiêu:
- Trình bày được các đặc điểm, tính chất của nhôm và hợp kim nhôm khi
hàn MIG;
- Giải thích được các ảnh hưởng của nhôm và hợp kim nhôm xảy ra trong
quá trình hàn.
Nhôm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành công nghiệp. Trong
ngành chế tạo ôtô (xe con và xe tải nhỏ) Nhôm đóng góp một phần chính các
sản phẩm nhôm đặc biệt càng ý nghĩa hơn trong những năm gần đây.
Nhôm đặc trưng bởi các tính chất sau:
Nó nhẹ, khối lượng riêng của nhôm chỉ bằng khoảng một phần ba của
thép hay đồng.
Với độ bền tương đối cao, độ dẻo tốt, chống ăn mòn trong không khí,
nước, dầu mà không có bảo vệ bề mặt. Trong các phương pháp khác nhau có
thể sản xuất và đặc biệt có thể nén cuộn đa dạng.
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của nhôm cao gấp bốn lần của thép.
Nhôm không có từ tính. Hệ số gãn nở nhiệt gấp hai lần của thép.
Nhôm nguyên chất: không có khoảng nhiệt độ tới hạn, tinh thể nhôm rắn
chắc được liên kết chắc chắn sau khi đông đặc nhưng có xu hướng rỗ bọt.
Thể ít cùng tích: khoảng nhiệt độ tới hạn, xu hướng nứt nóng vì khối
lượng cứng chắc nhưng không được liên kết.
5
Đủ thể cùng tích: không có khoảng nhiệt độ tới hạn, không có xu hướng
nứt vì các tinh thể nhôm cứng chắc bơi trong thể cùng tích nhưng nguy cơ tạo co
rỗ biên giới hạn.
Nhôm có ái lực mạnh với Ôxy ở 16000c.
Nó có khả năng hòa tan nitơ cao trong chất lỏng, chúng giảm bớt sự thất
thường khi đông đặc.
Ôxyt Nhôm có nhiệt độ nóng chảy (20500C) cao hơn so với nhôm nguyên
chất (6000C). Do đó mối hàn có thể bị lẫn xỉ dưới dạng ôxyt.
Tính dẫn nhiệt của Nhôm và hợp kim Nhôm cao. Điều này tạo nên tốc độ
nguội lớn khi hàn, đòi hỏi phải sử dụng nguồn nhiệt hàn có công suất cao, nung
nóng sơ bộ hoặc nguồn nhiệt hàn bổ xung.
Khi hàn Nhôm và hợp kim Nhôm có thể xảy ra hiện tượng phá hủy liên
kết hàn (như hiện tượng sụt mối hàn khi hàn Nhôm dưới tác dụng của trọng lực).
Quy trình hàn có các ảnh hưởng của vật liệu như sau:
Thông qua nóng chảy vật liệu phụ gia có thể được hợp kim trội hơn cũng
như là các nguyên tố hợp kim bị cháy đi.
Thông qua hàn, nhiệt được đưa đến tùy theo vật liệu và mức độ năng
lượng có nghĩa là khoảng cách vùng nóng chảy tới loại nung hòa tan, tái kết
tinh, thay đổi cấu trúc hoặc hồi phục. Từ đó liên kết được độ bền tương ứng của
vật liệu.
Từ quan điểm vật liệu học, đưa ra các yêu cầu sau đối với chế tạo một liên
kết hàn.
Vật liệu phải thích hợp hàn, có nghĩa là nó không được phép có xu hướng
tạo nứt. Ngoài ra chúng phải đạt được độ bền cần thiết, đạt được khả năng biến
đổi hình dạng cần thiết và đưa ra khả năng chống mòn gỉ đầy đủ cũng như thống
nhất được sự thể hiện màu tương ứng trong điện phân anốt đối với vật liệu cơ
bản. chỉ cho phép xuất hiện rỗ bọt hoặc bọc phủ trong phạm vi giới hạn tùy yêu
cầu.
2. Vật liệu và khí bảo vệ hàn MIG nhôm
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm, tính chất ứng dụng của các loại khí bảo vệ
trong hàn MIG;
- Giải thích được các tiêu chuẩn, ký hiệu các loại dây hàn, các loại khí bảo
vệ hàn MIG;
- Sử dụng được các loại dây hàn, khí bảo vệ an toàn.
2.1. Dây hàn
Ký hiệu dây hàn nhôm: Tiêu chuẩn AWS A5.10 – 1980 quy định ký hiệu
vật liệu kim loại cho hàn nhôm bao gồm nhóm chữ cái và chữ số, (Bảng 1.1).
Các chữ cái ER cho biết nhóm dây hàn dùng cho hàn khí, hàn plasma, hàn trong
6
môi trường khí bảo vệ (cả bằng điện cực nóng chảy và điện cực không nóng
chảy).
Bảng 1.1. Phân loại dây hàn nhôm, hợp kim nhôm và thành phần hóa học
của chúng.
Chọn vật liệu hàn nhôm đúng sẽ thành công cho liên kết hàn. Chọn vật
liệu hàn nhôm không thích hợp có thể gây nứt tại kim loại mối hàn. Do kim loại
mối hàn hoặc vùng ảnh hưởng nhiệt có tính dẻo, độ bền thấp khi nhiệt độ tăng
(Hiện tượng này đôi khi gây ra sụt mối hàn).
Để giảm xu hướng nứt giữa các tinh thể trong vùng ảnh hưởng nhiệt, nên
dùng vật liệu hàn có nhiệt độ nóng chảy bằng hoặc thấp hơn kim loại cơ bản, tức
là có hàm lượng các nguyên tố hợp kim cao hơn. Nếu nhôm chứa 0,6 % Si thì
kim loại mối hàn dễ bị nứt khi hàn bằng dây hàn có cùng thành phần hoá học.
Khi đó nên dùng dây hàn chứa 5% Si (có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, do đó
dẻo hơn kim loại cơ bản.
2.2. Khí bảo vệ – khí trơ
Khí Argon là khí được điều chế từ khí quyển bằng phương pháp hoá lỏng
không khí và tinh chế độ tinh khiết 99,99%. Khí này được chứa trong các chai
khí với áp suất cao hoặc ở dạng lỏng với nhiệt độ – 185,50c.
Khí bảo vệ Argon, Heli dùng trong hàn MIG ngoài tác dụng bảo vệ vùng
hàn, bảo vệ điện cực còn làm nhiệm vụ làm mát điện cực và vùng hàn.
Khí Argon, Heli là khí trơ (không tác dụng hoá học với các nguyên tố
khác), khí Argon không màu, không độc và nặng khoảng 1,5 lần so với không
khí (tỷ trọng 1,783 g/l) Argon không hoà tan trong kim loại ở trạng thái lỏng
hay rắn.
Heli có tỷ trọng: 0,178 g/l có nghĩa tỷ trọng khí Argon nặng gấp 10 lần so
với Heli. Trong thực tế khí argon được sử dụng rộng rãi hơn khí Heli vì Argon
có những lý do sau:
Ký hiệu Thành phần ()
ER 1100 ≥ 99,0 Al
ER 2319 6,3 Cu; (V+Zr) có kiểm soát; Al còn lại
ER 4043 5,3 Si; Al còn lại
ER 4047 12 Si; Al còn lại
ER 4145 10 Si; 4 Cu; Al còn lại
ER 5183 0,8 Mn; 4,9 Mg; Al còn lại
ER 5356 0,1 Mn; 5 Mg; Al còn lại
ER 5554 0,8 Mn; 5,1 Mg; Al còn lại
ER 5654 3,5 Mn; Mn không đáng kể; Al còn lại
7
Nó tạo ra hồ quang cháy êm hơn, tạo ra điện áp hồ quang thấp hơn với
cùng một dòng hàn khi dùng các khí khác. Có tác dụng làm sạch bề mặt vật liệu
khi hàn Nhôm, Magiê, bảo vệ vùng hàn tốt hơn với lưu lượng thấp hơn vì nó
nặng hơn khí Heli. Dễ gây hồ quang hơn (do điện áp hồ quang thấp hơn khi
hàn với các khí khác).
Khí Heli là loại khí phong phú thứ hai sau khí Argon so với các khí trơ
còn lại.
với cùng dòng hàn, khí Heli tạo ra điện áp hồ quang gấp 1,7 lần so với
khí Argon, đồng thời nguồn nhiệt hồ quang khí Heli cũng cũng lớn hơn gấp 1,7
lần khi hàn trong khí Argon.
Trong công nghiệp khí Argon được điều chế từ không khí bằng cách hạ
nhiệt độ của không khí, biến nó thành thể lỏng cho bay hơi tách Argon ra khỏi
hỗn hợp (dựa vào nhiệt độ sôi của các chất thành phần không khí N2, O2, Ar
khác nhau).
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn EN 439
Nhóm và chỉ số theo EN 439 Khí và hỗn hợp khí Tác động hóa học
I 1 Argon 100% Trơ
I 2 Helium 100% Trơ
I 3
Argon/Helium
(He tới 95%)
Trơ
R 1
Argon/Hydro
(H2 tới 10%) Khử
Bảng 1.3. Chọn khí bảo vệ thích hợp phụ thuộc vào vật liệu
Vật liệu Khí bảo vệ Khí bảo vệ chân
Nhôm
Nhôm và hợp kim nhôm
Đồng và hợp kim đồng
Niken và hợp kim niken
Argon 100%
Ar 75% + He 25%
Ar 50% + He 50%
Ar 25% + He 75%
Argon 100%
Bảng 1.4. Các loại khí dùng bảo vệ khi hàn MIG Al
Nguyên tố Khối
lượng
nguyên tử
Tỷ trọng
g/l
Độ dẫn
điện
Nhiệt độ hoá lỏng (0c)
Ar
Heli
N
O2
40
4
14
16
1.78
0.178
1.251
1.42
16.1
134.4
21.6
22.5
- 185.5
- 268.9
- 196
- 183
8
Trong công nghiệp hiện nay được sản xuất ba loại khí Argon với độ tinh
khiết khác nhau.
Bảng 1.5. Các loại khí Ar
Loại Ar O2 N2 Hơi ẩm
A
B
C
99.99
99.96
0.005
0.003
0.005
0.005
0.01
0.04
0.1
0.03
0.03
0.03
Loại A: dùng để hàn kim loại có hoạt tính hoá học mạnh như: Titan,
Zircon, Niobi và hợp kim của chúng.
Loại B: dùng để hàn kim loại nhôm, ma nhê và hợp kim của chúng.
Loại C: dùng để hàn thép không gỉ, thép đặc biệt.
Chú ý:
* Argon và Heli là khí trơ, chúng không tác dụng hoá học với các nguyên
tố khác.
* Khí argon không màu, không độc và nặng khoảng 1,5 lần so với không
khí (Tỷ trọng của Ar là 1,669 kg/m3, tỷ trọng của không khí là 1,21 kg/m3).
* Heli có tỷ trọng 0,167 kg/m3, có nghĩa tỷ trọng khí Argon nặng gấp 10
lần so với Heli.
* Cả Ar và He không hoà tan trong kim loại ở trạng thái lỏng hay rắn.
3. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
Mục tiêu:
- Mô tả được các thiết bị, dụng cụ hàn MIG;
- Phân loại đúng các thiết bị, dụng cụ hàn MIG;
- Đảm bảo đúng chủng loại, an toàn lao động.
3.1. Thiết bị hàn
Máy hàn MIG; Bộ cấp dây hàn MIG; Chai khí Ar; Đồng hồ khí Ar; Máy
mài; Máy cắt.
3.2. Dụng cụ hàn
Búa nguội; Kìm kẹp phôi; Kìm cắt dây hàn; Mặt nạ hàn MIG; Găng tay
da; Tạp dề da; Bàn chải thép không gỉ; Kính bảo hộ.
4. Chuẩn bị phôi hàn
Mục tiêu:
- Nhận biết được các loại hình dáng, kích thước phôi hàn theo đúng bản
vẽ;
- Tính toán, đo, cắt phôi hàn đúng kích thước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Tuân thủ các quy định an toàn lao động khi cắt phôi.
4.1. Cắt phôi
4.1.1. Phôi hàn giáp mối
9
250
50
3
100
200
10
0
1
2
3
Hình 1.1. Chuẩn bị phôi hàn giáp mối
4.1.2. Phôi hàn góc
+ Mối hàn góc
Sự chuẩn bị và kích thước của mối hàn góc không vát mép
Hình 1.2. Chuẩn bị phôi hàn góc
+ Mối hàn chữ T
Sự chuẩn bị và kích thước của mối hàn chữ T không vát cạnh.
Hình 1.3. Chuẩn bị phôi hàn góc chữ T
4.2. Làm sạch và gá đính phôi
Trước khi hàn nhôm cần làm sạch lớp dầu mỡ có trên bề mặt chi tiết. Tẩy
bằng Aceton hoặc dung môi khác trong khoảng rộng từ 100 ÷ 150 mm từ mép
của chi tiết. Sau đó lớp oxyt nhôm được tẩy trong khoảng rộng từ 25 ÷ 30 mm
bằng phương pháp cơ học như (giấy ráp, bàn chải thép không gỉ có đường kính
sợi <0,15mm.
Có thể dùng hoá chất để khử ôxit (Tẩm thực 0,5 ÷ 1 phút) trong dung dịch
1 lít nước: 50 g NaOH, 45 g NaF. Sau đó xối nước (1 ÷ 2 phút) và trung hoà
bằng dung dịch axit nitric 30 ÷ 35 % (với hợp kim Al-Mn) hoặc dung dịch axit
khác (sổ tay về hàn). Sau đó xối lại bằng nước và sấy khô bằng không khí nóng
80 ÷ 90 0C.
200x100
20
0
x1
00
3
10
Sau khi làm sạch bề mặt, chi tiết phải được hàn trong vòng 3 ÷ 4 tiếng
đồng hồ.
Gá đính phôi:
Hình 1.4. Gá đính phôi
5. Kỹ thuật hàn
Mục tiêu:
- Trình bày được kỹ thuật hàn nhôm bằng công nghệ hàn MIG;
- Hàn được các liên kết góc, giáp mối nhôm bằng công nghệ hàn MIG
đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Tuân thủ đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công
nghiệp.
5.1. Hàn góc
5.1.1. Hàn góc 2F
Công tác chuẩn bị phôi hàn
Hình 1.5. Mối hàn góc
Bảng 1.6. Kích thước cạnh mối hàn góc
2 – 3 4 – 6
K(nhỏ nhất) 2 3
Gá đính phôi
Sau khi chuẩn bị phôi ta tiến hành chọn thông số hàn đính. Tiến hành hàn
đính khoảng cách từ mép vật hàn đến mối hàn đính là 10mm, chiều dài của mối
đính là 10mm, khoảng cách giữa các mối đính100mm
Hình 1.6. Gá đính phôi góc chữ T
10÷20
10 ÷ 15
11
250
50
3
100
250
50
3
100
Bảng 1.7. Chọn chế độ hàn.
Chiều dày
vật liệu
(mm)
Đường
kính
dây hàn
(mm)
Dòng
điện hàn
Ih (A)
Điện
áp hàn
Uh (V)
Tốc độ
hàn
( mm/s)
Phần nhô
điện cực
(mm)
Lưu lượng
khí
(lít/phút)
3,2 0,9 90÷100 18÷20 8÷9 10 8 ÷ 10 1,2 110÷120 20÷21 9÷10 10 8 ÷ 10
Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng
hàn: 700800 (H:1.7.b)
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm thành và tấm cánh là 450
(H:1.7. a)
45°
45° 70°÷80°
Híng hµn
Hình 1.7. Góc nghiêng mỏ hàn khi hàn 2F
Bảng 1.8. Trình tự thực hiện
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng cụ
thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được
1
Đọc
bản
vẽ
hàn
Bản vẽ
YCKT: Mối hàn đúng kích thước,
không khuyết tật
Đọc chính xác các
thông số trên bản vẽ
2
Kiểm
tra
phôi,
làm
sạch
mép
hàn
Thước
lá, búa
tay, dũa,
bàn chải
thép,
Acetone.
- Phôi phẳng, đúng
kích thước
- Đánh sạch mặt
phôi bằng bàn chải
thép hoặc máy mài
tay, làm sạch phôi
bằng Acetone.
3 Chọn chế
Máy hàn
MIG
+ Dây hàn d= 1,2
+ Ih = 110÷120(A)
a) b)
12
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng cụ
thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được
độ
hàn,
gá
đính
+ Uh= 20÷21(V)
+ Khí Ar 8÷10
(l/ph)
4
Tiến
hành
hàn
Thiết bị
hàn
MIG.
45°
45° 70°÷80°
Híng hµn
- Đúng góc độ mỏ
hàn
- Dao động mỏ hàn
kiểu răng cưa
5 Kiểm tra
Thước
kiểm tra
mối hàn
- Phát hiện được các
khuyết tật của mối
hàn
- Kiểm tra bằng mắt
và thước đo
5.1.2. Hàn 3F
Chuẩn bị và làm sạch mép hàn
Cạnh K của mối hàn phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu và được tra
theo bảng sau:
Bảng 1.9. Kích thước cạnh mối hàn
2 - 3 4 - 6
K (nhỏ nhất) 2 3
Bảng 1.10. Chọn chế độ hàn
Chiều
dày vật
liệu
(mm)
Đường
kính dây
hàn
(mm)
Ih (A) Uh (V)
Tốc độ
cấp dây
(mm/s)
Phần nhô
điện cực
(mm)
Lưu lượng
khí
(lít/phút)
3 0,9 90÷100 18÷19 8÷9 10 8 ÷ 10
4 1,2 100÷110 19÷20 9÷10 10 8 ÷ 10
13
Bảng 1.11. Trình tự thực hiện
TT Nội dung công việc
Dụng cụ
thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được
1
Đọc bản
vẽ hàn
Bản vẽ
hàn
Đọc chính xác các
thông số trên bản vẽ
2
Kiểm tra
phôi, làm
sạch mép
hàn
Thước lá,
búa tay,
dũa, bàn
chải thép,
- Phôi thẳng, phẳng
không pavia
- Đánh sạch vật hàn
bằng bàn chải sắt
hoặc máy mài cầm
tay
Chọn chế
độ hàn, gá
đính
Máy hàn
MIG
- d = 1,0
- Ih= 90÷100 (A)
- Uh=18÷19 (V)
- Lưu lượng khí
Ar = 8÷10 (l/ph)
- Mối hàn đính đúng
yêu cầu kỹ thuật.
3
Tiến hành
hàn
Thiết bị
hàn MIG
- Đúng góc độ mỏ
hàn
- Chuyển động mỏ
hàn kiểu răng cưa,
hoặc bán nguyệt.
4 Kiểm tra Thước đo mối hàn
- Phát hiện các
khuyết tật của mối
hàn
- Kiểm tra bằng mắt
và thước đo
100
3
20
2
14
Bảng 1.12. Khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục
TT Tên Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Cách khắc phục
1
Mối hàn
cháy
cạnh.
- Dòng điện hàn lớn
- Do dao động mỏ hàn
không có điểm dừng
tại các biên độ dao
động.
- Dừng hồ quang
tại hai mép hàn
2
Mối hàn
bị rỗ
khí
- Thiếu khí bảo vệ. - Tăng lưu lượng khí bảo vệ
3
Mối hàn
không
thấu
- Do cường độ dòng
điện hàn quá nhỏ
- Góc độ mỏ hàn không
hợp lý
- Tăng cường độ
dòng điện hàn
- Chọn góc độ
mỏ hàn hợp lý
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Cho biết kỹ thuật hàn góc vị trí 3F bằng phương pháp hàn MIG.
Câu2: Thực hiện mối hàn MIG Nhôm ở vị trí 3F kích thước như sau
3100200
3100200
xx
xx
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đảm bảo độ ngấu, bám đều hai cạnh
- Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật.
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Kỹ thuật hàn góc vị trí 3F bằng phương pháp hàn MIG:
- Chọn đúng chế độ hàn
- Đúng các thao tác, trình tự hàn.
- Nhận biết và khắc phục được khuyết tật mối hàn.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn MIG Nhôm ở vị trí 3F.
15
Bảng 1.13. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp
đánh giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
người
học
I Kiến thức
1 Chọn chế độ hàn MIG Nhôm
mối hàn 3F.
Làm bài tự luận
với nội dung bài
học
3,5
1.1 Chọn đường kính dây hàn phù
hợp 1
1.2 Chọn cường độ dòng điện, điện
thế hàn đúng 1,5
1.3 Chọn lưu lượng khí chính xác 1
2 Trình bày kỹ thuật hàn MIG
Nhôm mối hàn 3F.
Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
4
2.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc mối hàn 1,5
2.2 Trình bày đúng góc độ mỏ hàn 1,5
2.3 Nêu cách dao động mỏ hàn phù
hợp 1
3 Trình bày cách khắc phục các
khuyết tật thường gặp của mối
hàn.
Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
2,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, với kế
hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn MIG.
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận
hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu.
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối
chiếu với kế
hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn MIG
Nhôm mối hàn 3F.
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với 1,5
16
tiêu chuẩn.
5 Thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn hàn MIG Nhôm
mối hàn 3F.
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao t¸c.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước 1
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(cháy cạnh, rỗ khí) 1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với nội quy
của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học
1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá
trình làm việc,
đối chiếu với tính
chất, yêu cầu của
công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc
thực hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá
trình thực hiện
bài tập theo tổ,
nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời
gian thực hiện bài
tập, đối chiếu với
thời gian quy
định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc
thực hiện, đối
chiếu với quy
định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
1
17
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.2. Hàn giáp mối
5.2.1. Hàn giáp mối 1G
Chọn chế độ hàn giáp mối vị trí 1G
Bảng 1.14. Chế độ hàn 1G không vát mép
Chiều dày
vật liệu cơ
bản (mm)
Đường
kính dây
hàn (mm)
Cường độ
dòng điện
hàn (A)
Điện áp
hàn (V)
Tốc độ hàn
(mm/s)
Lưu lượng
khí bảo vệ
(l/ph)
2 0,9 90÷100 18÷19 9÷10 8÷10
3 1,0÷1,2 110÷120 20÷21 10÷11 8÷10
6 1,0÷1,2 120÷130 21÷22 10÷11 8÷10
Gá phôi và hàn đính
Hình 1.8. Hàn đính
Sau khi gá đính phôi ta bắt đầu làm sạch về hai phía của mép vật hàn từ
20 ÷ 30 (mm) bằng phương pháp cơ học hoặc hóa học.
Tiến hành hàn.
+ Góc độ mỏ hàn: (Xác định theo hai hướng cơ bản)
18
Hình:1.9. Góc độ mỏ hàn MIG khi hàn 1G
* Hướng 1: Dọc theo kẽ hàn mỏ hàn nghiêng 1 góc từ 700 ÷ 800
* Hướng 2: Ngang qua kẽ hàn mỏ hàn nghiêng 1 góc 900
Chuyển động mỏ hàn:
Tuỳ theo chiều dày của vật hàn, số lớp hàn vị trí mối hàn trong không
gian, ta chọn dao động ngang của mỏ hàn sao cho phù hợp.
Khi hàn tấm mỏng (S = 1 ÷ 2 mm) và hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều
lớp không dao động ngang mỏ hàn. Khi hàn các lớp 2, 3 của mối hàn nhiều
lớp mỏ hàn dao động kiểu hình răng cưa hoặc bán nguyệt.
Kiểm tra mối hàn.
Yêu cầu đạt được: Mối hàn đúng kích thước, đảm bảo độ ngấu đều, không
bị khuyết tật.
Bảng 1.10. Khuyết tật thường gặp và biện pháp phòng ngừa
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Mối hàn cháy cạnh
- Do vận tốc hàn nhanh,
dòng điện hàn lớn;
- Do dao động mỏ hàn
không có điểm dừng tại
các biên độ dao động.
- Điều chỉnh dòng điện,
tốc độ hàn hợp lý
- Dừng hồ quang ở hai
mép hàn
Mối hàn bị rỗ khí
- Thiếu khí bảo vệ.
- Do hàn trong môi
trường có gió thổi với
vận tốc gió > 5m/giây.
- Kẽ hàn có dính dầu mỡ
hoặc hơi nước.
- Tăng lưu lượng khí bảo
vệ;
- Che chắn gió tại khu
vực hàn;
- Triệt để công tác vệ
sinh sạch sẽ kẽ hàn.
Mối hàn không ngấu
- Dòng điện hàn nhỏ;
- Tốc độ hàn nhanh.
- Điều chỉnh dòng điện
hàn phù hợp;
- Điều chỉnh tốc độ hàn
hợp lý.
19
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn MIG Nhôm cho
mối hàn giáp mối vị trí bằng 1G với chiều dày phôi là 4 mm.
Câu 2: Thực hiện mối hàn MIG Nhôm vị trí hàn giáp mối 1G kích thước
như sau: (250 x 100 x 4) x 2.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi, bài tập
Câu 1: Công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn MIG Nhôm cho mối hàn
giáp mối vị trí bằng 1G với chiều dày phôi là 4 mm.
- Công tác chuẩn bị;
- Chọn đúng chế độ hàn MIG Nhôm 1G với chiều dày phôi là 4 mm.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn MIG Nhôm ở vị trí 1G.
Bảng 1.15. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp
đánh giá
Điểm
tối đa
Kết quả
thực hiện
của người
học
I Kiến thức
1 Chọn chế độ hàn MIG Nhôm mối hàn1G
Làm bài tự luận
với nội dung bài
học
2
1.1 Chọn đường kính dây hàn phù hợp 0,5
1.2 Chọn cường độ dòng điện, điện
áp hàn đúng 1
1.3 Chọn lưu lượng khí chính xác 0,5
2 Trình bày đúng kỹ thuật hàn MIG nhôm mối hàn 1G
Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
3,5
2.1 Nêu đúng kỹ thuật bắt đầu, nối liền, kết thúc mối hàn 1,5
2.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
2.3 Nêu đúng cách dao động mỏ hàn 1
3 Trình tự thực hiện mối hàn MIG nhôm 1G Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
3
3.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị:
Đọc bản vẽ; Chuẩn bị phôi hàn 1
3.2 Trình bày đúng góc độ mỏ hàn,
cách giao động mỏ hàn 1
3.3 Nêu chính xác cách kiểm tra mối 1
20
hàn
4
Trình bày cách khắc phục các
khuyết tật thường gặp của mối
hàn phù hợp
Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
1,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ hàn MIG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn MIG nhôm khi ở vị trí 1G
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5
Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn giáp mối ở vị trí
1G của phương pháp hàn MIG
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy tr×nh thao t¸c.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước (bề rộng, chiều cao của mối hàn). 1
6.2 Mối hàn kh«ng bị khuyết tật (cháy cạnh, rỗ khí, không ngấu) 1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực 1
21
4
200
1÷
2
10
0
hiện bài tập
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ, nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2
Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2
Đầy đủ bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.2.2. Hàn giáp mối 2G
a. Chuẩn bị phôi hàn
Hình 1.11. Chuẩn bị phôi hàn
Gia công phôi và làm sạch:
Dùng máy cắt cơ, máy phay hoặc máy bào, gia công theo đúng yêu cầu
của bản vẽ, đảm bảo độ chính xác. Làm sạch mép cắt và bề mặt phôi.
b. Vật liệu hàn
Dây hàn.
Khí Argon.
22
c. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
Thiết bị:
Máy hàn MIG
Bộ cấp dây hàn MIG
Chai khí Ar
Đồng hồ khí Ar
Máy mài
Máy cắt.
Dụng cụ:
Mặt nạ hàn
Búa nguội
Kìm kẹp phôi
Kìm cắt dây hàn
Bàn chải thép
Găng tay da
Tạp dề da
Thước lá
Thước đo mối hàn.
d. Chế độ hàn 2G
Bảng 1.16. Chế độ hàn 2G không vát mép.
Chiều
dầy
( δ)
Khe hở
(a)
Đường
kính dây
(mm)
Dòng
điện hàn
(A)
Điện
áp hàn
(V)
Tốc độ
hàn
(cm/phút)
Lưu
lượng
khí
(lít/phút)
Số
lớp
hàn
1.6 0 0,8÷0,9 70÷80 18÷19 45÷55 10 1
2.0 0 0,8÷0,9 80÷100 18÷19 45÷55 10÷15 1
3 1,0÷1,2 1,0÷1,2 110÷130 19÷20 50÷55 10÷15 1
4 1,0÷1,2 1,0÷1,2 130÷150 19÷21 50÷55 10÷15 1
6 1,2÷1,5 1,0÷1,2 150÷170 21÷23 40÷50 10÷15 2
e. Góc độ mỏ hàn (Nghiêng theo hai hướng cơ bản)
- Hướng thứ nhất: Ngang qua kẽ hàn mỏ hàn hợp với chi tiết bên dưới
một góc 750÷800 (Hình 1.11.a)
- Hướng thứ hai: Dọc theo kẽ đường hàn mỏ hàn hợp với kẽ hàn một góc
700 ÷ 800 (Hình 1.11.b)
23
75
°
80
°
70
°
80
°
Híng hµn
H:a H:b
Hình 1.11. Góc độ mỏ hàn
Chú ý: Góc độ mỏ hàn phải duy trì chính xác trong suốt quá trình hàn
không được thay đổi
g. Chuyển động của mỏ hàn
* Chuyển động theo kiểu đường thẳng
h. Tốc độ hàn: Tốc độ hàn duy trì đều từ 40 ÷ 50 cm/phút
* Hướng dẫn thực hành
Bảng 1.17. Hhướng dẫn thực hiện hàn 2G không vát mép một phía chi tiết
nhôm tấm 250x100x4
TT NỘI DUNG THỰC HIỆN
THIẾT BỊ, DỤNG
CỤ YÊU CẦU
1 Đọc bản vẽ - Nắm được các kích thước cơ
bản
- Hiểu được yêu cầu kỹ thuật
2 - Kiểm tra phôi
-Chuẩn bị mép
hàn
- Gá đính
- Điều chỉnh chế
độ hàn
- Máy hàn MIG
- Đồng hồ khí Ar
- Mỏ hàn
- Phôi hàn
- Dây hàn
- Mặt nạ hàn
- Kìm cắt
- Mỏ lết
- Phôi phẳng, thẳng không bị
pavia, đúng kích thước
- Đánh sạch mặt phôi bằng bàn
chải hoặc máy mài tay
- Gá phôi đảm bảo chắc chắn,
đảm bảo khe hở hàn
- Thao tác chính xác, đảm bảo an
toàn lao động
- Điều chỉnh chính xác dòng
điện, điện áp hàn, lưu lượng khí
3 * Tiến hành hàn
- Tư thế hàn
- Góc độ mỏ hàn
- Chuyển động
của mỏ hàn
- Tốc độ hàn
- Máy hàn MIG
- Đồng hồ khí Ar
- Mỏ hàn
- Phôi hàn
- Dây hàn
- Mặt nạ hàn
- Kìm cắt
- Mỏ lết
- Vững vàng, thoải mái dễ thao
tác trong quá trình hàn
- Duy trì chính xác góc độ của
mỏ hàn trong suốt quá trình hàn
- Duy trì chính xác chuyển động
trong suốt quá trình hàn
- Đều và phù hợp với tốc độ
nóng chảy của kim loại vũng hàn
24
TT NỘI DUNG THỰC HIỆN
THIẾT BỊ, DỤNG
CỤ YÊU CẦU
4 - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tật
của mối hàn
- Kiểm tra bằng mắt và thước đo
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn cho mối hàn
giáp mối vị trí bằng 2G với chiều dày phôi là 4 mm
Câu 3: Thực hiện mối hàn theo bản vẽ sau:
10 ÷12 1÷
2.
5
Yêu cầu kỹ thuật:
- Mối hàn đúng kích thước
- Mối hàn không bị khuyết tật
Hình 1.12. Bản vẽ kết cấu hàn
Hướng dẫn trả lời câu hỏi, bài tập
Câu 1: Công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn MIG Nhôm cho mối hàn
giáp mối vị trí bằng 2G với chiều dày phôi là 4 mm
- Công tác chuẩn bị;
- Chọn đúng chế độ hàn MIG Nhôm 1G với chiều dày phôi là 4 mm
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn MIG Nhôm ở vị trí 2G..
Bảng 1.18. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp
đánh giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
người
học
I Kiến thức
1 Chọn chế độ hàn 2G Làm bài tự luận
với nội dung bài
2
1.1 Chọn đường kính dây hàn đúng 0,5
200
6
0÷
1 10
0 Bbv – m2
25
1.2 Chọn cường độ dòng điện, điện thế hàn đúng
học
1
1.3 Trình bày cách chọn lưu lượng khí chính xác 0,5
2 Trình bày kỹ thuật hàn MIG nhôm 2G không vát mép
Làm bài tự luận,
với nội dung bài
học
3,5
2.1 Nêu đú...1 Trình bày đầy đủ công tác
chuẩn bị, gá đính phôi
Làm bài tự luận với
nội dung bài học 1
2 Chọn chế độ hàn TIG nhôm
mối hàn 2F
Làm bài tự luận với
nội dung bài học
2,5
2.1 Trình bày đúng cách chọn
đường kính điện cực 0,5
2.2 Trình bày cách chọn đường
kính que hàn phù hợp 0,5
2.3 Trình bày cách chọn cường độ
dòng điện hàn đúng 1
2.4 Trình bày cách chọn lưu lượng
khí chính xác 0,5
3 Trình bày kỹ thuật hàn TIG
nhôm mối hàn 2F Làm bài tự luận với
nội dung bài học
3
3.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc 1
46
3.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
3.3 Nêu cách dao động mỏ hàn phù
hợp 1
4 Trình tự thực hiện hàn TIG
nhôm mối hàn 2F
Làm bài tự luận với
nội dung bài học
2
4.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị :
Đọc bản vẽ ; Kiểm tra phôi,
chuẩn bị mép hàn; Chọn thông
số hàn; Gá đính.
0,5
4.2 Trình bày đúng góc độ que
hàn, góc độ mỏ hàn, cách giao
động, hướng hàn.
1
4.3 Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn 0,5
5 Trình bày đúng phương pháp
kiểm tra chất lượng mối hàn
(kiểm tra ngoại dạng mối hàn )
Làm bài tự luận với
nội dung bài học 1
6 Trình bày đầy đủ công tác an
toàn lao động và vệ sinh phân
xưởng
Làm bài tự luận với
nội dung bài học 0,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn TIG nhôm
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn TIG
nhôm mối hàn 2F
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn hàn TIG nhôm
mối hàn 2F
Quan sát các thao
tác với quy trình
thao tác.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước (cạnh 1
47
K của mối hàn) quy trình kiểm tra
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(hàn một cạnh, lỗ khí, hàn
không thấu)
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
48
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.1.2. Hàn góc 3F
Bảng 2.7. Trình tự thực hiện
TT
Nội
dung
công
việc
Dụng
cụ
Thiết
bị
Hình vẽ minh họa Yêu cầu đạt được
1
Đọc
bản vẽ
- Nắm được các kích
thước cơ bản
- Hiểu được yêu cầu kỹ
thuật
2
Kiểm
tra
phôi,
chuẩn
bị mép
hàn
Số lượng 02 tấm
- Phôi phẳng, thẳng
không bị pavia
- Phôi đúng kích thước
- Đánh sạch mặt phôi
bằng bàn chải sắt hoặc
máy mài tay
- Hot start 3s/20%
- Dao động răng cưa
Chọn
chế độ
hàn, gá
đính
Máy
hàn
Pana
300
- Mài kim đúng góc độ
- Dây hàn 2.0
- Dòng điện 100A
- Điện áp 20V
- Khí BV 8 l/p
- Chụp sứ 5
49
3
Tiến
hành
hàn
- Đúng góc độ mỏ hàn
- Kết thúc đúng kỹ thuật,
sau 5s kể từ khi hồ quang
tắt mới rút mỏ ra khỏi
mối hàn
4 Kiểm tra
- Phát hiện được các
khuyết tật của mối hàn
Bảng 2.8. Khuyết tật thường gặp của mối hàn và biện pháp phòng tránh
TT Tên Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Cách phòng tránh
1
Mối hàn
cháy
cạnh.
- Dòng điện hàn
lớn
- Dây hàn phụ
đưa chậm
- Dừng hồ quang ở
hai mép hàn
- Giảm dòng điện
2 Mối hàn rỗ khí
- Thiếu khí bảo
vệ.
- Do hàn trong
môi trường có gió
thổi với vận tốc
gió >5m/giây.
- Tăng lưu lượng khí
bảo vệ
- Che chắn gió tại
khu vực hàn
3
Mối hàn
không
ngấu
Do dòng điện hàn
nhỏ, tốc độ hàn
nhanh
Giảm tốc độ hàn
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày kỹ thuật và trình tự thực hiện mối hàn TIG vị trí 3F?
Câu 2: Thực hiện mối hàn góc không vát cạnh vị trí 3F? Kích thước như
hình vẽ sau:
Câu 3: Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật trên sản phẩm?
50
Hình 2.12. Bản vẽ kết cấu hàn
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Kỹ thuật hàn TIG vị trí 3F.
- Chọn đúng chế độ hàn TIG vị trí 3F.
- Đúng các thao tác, trình tự hàn TIG vị trí 3F.
- Nhận biết và khắc phục được khuyết tật mối hàn.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn góc không vát cạnh vị trí 3F.
Câu3: Thực hiện kiểm tra dúng quy trình.
Bảng 2.9. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp đánh
giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
người
học
I Kiến thức
1 Chọn chế độ hàn TIG nhôm
mối hàn 3F
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
4
1.1 Trình bày đúng cách chọn
đường kính điện cực 0,5
1.2 Trình bày cách chọn đường
kính que hàn phù hợp 1
1.3 Trình bày cách chọn cường
độ dòng điện hàn đúng 1,5
1.4 Trình bày cách chọn lưu
lượng khí chính xác 1
2 Trình bày kỹ thuật hàn TIG
nhôm mối hàn 3F đúng Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
4
2.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc 2
2.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
51
2.3 Nêu cách dao động mỏ hàn
phù hợp 1
3 Trình bày cách khắc phục
các khuyết tật thường gặp
của mối hàn phù hợp
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
2
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
thiết bị đúng theo yêu cầu của
bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành
thạo thiết bị, dụng cụ hàn TIG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn TIG
nhôm mối hàn 3F
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác
các thao tác khi hàn TIG
nhôm mối hàn 3F
Quan sát các thao tác
đối chiếu với quy
trình thao tác.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước
(cạnh K của mối hàn). 1
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(cháy cạnh, lỗ khí hoặc có
muội bám trên bề mặt, hàn
không ngấu)
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực 1
52
1.2 Không vi phạm nội quy lớp
học
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường. 1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo
tổ, nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện
bài tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và
vệ sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động
(quần áo bảo hộ, thẻ học sinh,
giày, mũ, yếm da, găng tay
da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.2. Hàn giáp mối
5.2.1. Hàn giáp mối 1G
a. Chế độ hàn
53
Bảng: 2.10. Chế độ hàn TIG nhôm 1G
Chiều
dày
tấm
(mm)
Dạng vát
mép Số lớp hàn
Đường kính (mm) Cường độ
dòng hàn
(A) Điện cực Que hàn
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
| |
| |
| |
| |
| | hoặc V
1
1
1
1
1÷2
1.6 hoặc 2.4
1.6 hoặc 2.4
2.4
2.4 hoặc 3.2
3.2
2.0
3.0
3.0
3.0
3.0
4050
60.80
110130
120.150
150.200
b.Thao tác hàn
Hình 2.13. Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn khi hàn giáp mối 1G
- Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng
hàn: 700 ÷ 800
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm thành và tấm cánh: 900
+ Góc nghiêng của que hàn so với trục đường hàn theo hướng hàn: 150
- Gây hồ quang
Sau khi gây hồ quang giữ mỏ hàn 1 góc (như hình trên). Nung điểm bắt
đầu hàn bằng cách cho mỏ hàn xoay tròn cho đến khi thấy xuất hiện vũng hàn,
đầu của điện cực cần giữ một khoảng cách khoảng 3 mm so với vũng hàn. Khi
quan sát thấy vũng hàn sáng và lỏng thì dịch chuyển đều theo hướng hàn và tra
que hàn phụ vào vũng hàn
- Phương pháp chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ
Hình 2.14. Kỹ thuật hàn TIG mối hàn giáp mối
54
Trước hết (Hình 2.14). Nung điểm khởi đầu (a) để tạo vũng hàn giống
như khi hàn không có giây hàn phụ. Khi vũng hàn sáng lên và lỏng dịch chuyển
về phía sau vũng hàn (b) và đồng thời bổ sung kim loại dây hàn phụ bằng cách
chạm nhanh đầu dây hàn vào mép trước của vũng hàn (c) để kim loại dây hàn
nóng chảy sau đó rút ngay dây hàn phụ lại và đưa hồ quang về mép trước vũng
hàn (e). Khi vũng hàn trở lại sáng lỏng thì chu kỳ lại được lặp lại như cũ. Chú ý
đầu dây hàn phụ luôn nằm trong vùng khí bảo vệ và sẵn sàng tiếp cận mép trước
vũng hàn cho kim loại phụ nóng chảy.
- Dao động của mỏ hàn theo kiểu răng cưa hoặc bán nguyệt.
- Dao động của que hàn theo kiểu đường thẳng:
c. Kiểm tra mối hàn
Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật.
d. Khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục
- Rỗ khí.
+ Nguyên nhân
Khí bảo vệ không tinh khiết;
Mép hàn vệ sinh không sạch;
Lưu lượng khí không đủ.
+ Cách khắc phục
Sử dụng khí trơ có độ tinh khiết (99,99%);
Vệ sinh mép hàn sạch;
Chọn lưu lượng khí từ (6 - 7) l/ph.
- Hàn không thấu
+ Nguyên nhân
Cường độ dòng điện hàn quá nhỏ;
Góc độ của mỏ hàn chưa hợp lý.
+ Cách khắc phục
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn hợp lý;
Điều chỉnh góc độ của mỏ hàn và que hàn phù hợp.
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày kỹ thuật và trình tự thực hiện mối hàn TIG Nhôm vị trí
1G?
Câu 2: Thực hiện mối hàn TIG Nhôm giáp mối vị trí 1G? Kích thước như
sau:(250 x 120 x 4) x 2
Câu 3: Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật trên sản phẩm?
55
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Kỹ thuật hàn TIG Nhôm vị trí 1G.
- Chọn đúng chế độ hàn TIG Nhôm vị trí 1G;
- Đúng các thao tác, trình tự hàn TIG Nhôm vị trí 1G.
- Nhận biết và khắc phục được khuyết tật mối hàn.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn TIG Nhôm vị trí 1G.
Câu3: Thực hiện kiểm tra dúng quy trình.
Bảng 2.11. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp đánh
giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
người
học
I Kiến thức
1 Trình bày đầy đủ công tác
chuẩn bị, gá đính phôi
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
1
2 Chọn chế độ hàn của mối hàn
TIG Nhôm 1G.
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
2,5
2.1 Chọn đường kính điện cực 0,5
2.2 Chọn đường kính que hàn phù
hợp 0,5
2.3 Chọn cường độ dòng điện hàn
đúng 1
2.4 Chọn lưu lượng khí chính xác 0,5
3 Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn
TIG Nhôm 1G.
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
3
3.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc mối hàn. 1
3.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
3.3 Nêu cách dao động mỏ hàn phù
hợp 1
4 Trình tự thực hiện mối hàn TIG
Nhôm 1G. Làm bài tự luận và vấn đáp, đối chiếu
với nội dung bài
học
2
4.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị :
Đọc bản vẽ; Kiểm tra phôi,
chuẩn bị mép hàn; Chọn thông
0,5
56
số hàn; Gá đính.
4.2 Trình bày đúng góc độ que
hàn, góc độ mỏ hàn, cách giao
động, hướng hàn.
1
4.3 Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn 0,5
5 Trình bày đúng phương pháp
kiểm tra chất lượng mối hàn
(kiểm tra ngoại dạng mối hàn)
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
1
6 Trình bày đầy đủ công tác an
toàn lao động và vệ sinh phân
xưởng
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
0,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn TIG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn khi hàn
mối hàn TIG Nhôm 1G.
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn mối hàn TIG
Nhôm 1G
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy trình thao tác.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước. 1
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(hàn một cạnh, lỗ khí, hàn
không thấu)
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
57
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
và vệ sinh công
nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.2.2. Hàn giáp mối 2G
a. Chế độ hàn
58
Bảng 2.12. Chế độ hàn TIG nhôm 2G
Chiều
dày
tấm
(mm)
Dạng vát
mép Số lớp hàn
Đường kính (mm) Cường độ
dòng hàn
(A) Điện cực Que hàn
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
| |
| |
| |
| |
| | hoặc V
1
1
1
1
1÷2
1.6 hoặc 2.4
1.6 hoặc 2.4
2.4
2.4 hoặc 3.2
3.2
2.0
3.0
3.0
3.0
3.0
4050
60.80
110130
120.150
150.200
b. Thao tác hàn
Hình 2.15. Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn khi hàn giáp mối 2G
Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn ngược với hướng
hàn: 700÷800
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với tấm phía dưới 1 góc: 700 ÷ 800
+ Góc nghiêng của que hàn so với trục đường hàn theo hướng hàn: 150
Phương pháp chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ
+ Chuyển động của mỏ hàn theo kiểu răng cưa hoặc bán nguyệt
+ Chuyển động của que hàn theo kiểu đường thẳng
c. Kiểm tra mối hàn
Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật
d. Khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục
- Rỗ khí
+ Nguyên nhân
Khí bảo vệ không tinh khiết.
Mép hàn vệ sinh không sạch.
59
Lưu lượng khí không đủ.
+ Cách khắc phục
Sử dụng khí trơ có độ tinh khiết (99,99%).
Vệ sinh mép hàn sạch.
Chọn lưu lượng khí từ (6 - 7) l/ph.
- Hàn không thấu
+ Nguyên nhân
Cường độ dòng điện hàn quá nhỏ.
Góc độ của mỏ hàn chưa hợp lý.
+ Cách khắc phục
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn hợp lý.
Điều chỉnh góc độ của mỏ hàn và que hàn phù TIG Nhôm vị trí 1G.
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày kỹ thuật và trình tự thực hiện mối hàn TIG Nhôm vị trí
2G?
Câu 2: Thực hiện mối hàn TIG Nhôm giáp mối vị trí 2G? Kích thước như
sau:
(250 x 120 x 4) x 2
Câu 3: Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật trên sản phẩm?
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Kỹ thuật hàn TIG Nhôm vị trí 2G.
- Chọn đúng chế độ hàn TIG Nhôm vị trí 2G.
- Đúng các thao tác, trình tự hàn TIG Nhôm vị trí 2G.
- Nhận biết và khắc phục được khuyết tật mối hàn.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn TIG Nhôm vị trí 2G.
Câu3: Thực hiện kiểm tra dúng quy trình.
Bảng 2.13. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp đánh
giá
Điểm
tối
đa
Kết quả
thực
hiện của
người
học
I Kiến thức
1 Trình bày đầy đủ công tác
chuẩn bị, gá đính phôi
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
1
2 Chọn chế độ hàn của mối hàn Làm bài tự luận và 2,5
60
TIG Nhôm 2G. trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
2.1 Chọn đường kính điện cực 0,5
2.2 Chọn đường kính que hàn phù
hợp 0,5
2.3 Chọn cường độ dòng điện hàn
đúng 1
2.4 Chọn lưu lượng khí chính xác 0,5
3 Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn
TIG Nhôm 2G.
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
3
3.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc mối hàn. 1
3.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
3.3 Nêu cách dao động mỏ hàn phù
hợp 1
4 Trình tự thực hiện mối hàn TIG
Nhôm 2G.
Làm bài tự luận và
vấn đáp, đối chiếu
với nội dung bài
học
2
4.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị :
Đọc bản vẽ; Kiểm tra phôi,
chuẩn bị mép hàn; Chọn thông
số hàn; Gá đính.
0,5
4.2 Trình bày đúng góc độ que
hàn, góc độ mỏ hàn, cách giao
động, hướng hàn.
1
4.3 Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn 0,5
5 Trình bày đúng phương pháp
kiểm tra chất lượng mối hàn
(kiểm tra ngoại dạng mối hàn)
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
1
6 Trình bày đầy đủ công tác an
toàn lao động và vệ sinh phân
xưởng
Làm bài tự luận, đối
chiếu với nội dung
bài học
0,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết
bị đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành thạo
thiết bị, dụng cụ hàn TIG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
61
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu đúng
theo yêu cầu của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn khi hàn
mối hàn TIG Nhôm 2G.
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác các
thao tác khi hàn mối hàn TIG
Nhôm 2G
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy trình thao tác.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước. 1
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(hàn một cạnh, lỗ khí, hàn
không thấu)
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của trường.
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp học 1
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo tổ,
nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài
tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an toàn
và vệ sinh công
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động (quần 1
62
áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày,
mũ, yếm da, găng tay da,)
nghiệp
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
5.2.3. Hàn giáp mối 3G
a. Chế độ hàn:
Bảng 2.14. Chế đọ hàn TIG nhôm 3G
Chiều
dày
tấm
(mm)
Dạng vát
mép Số lớp hàn
Đường kính (mm) Cường độ
dòng hàn
(A) Điện cực Que hàn
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
| |
| |
| |
| |
| | hoặc V
1
1
1
1
1÷2
1.6 hoặc 2.4
1.6 hoặc 2.4
2.4
2.4 hoặc 3.2
3.2
2.0
3.0
3.0
3.0
3.0
4050
60.80
110130
120.150
150.200
b. Thao tác hàn
Hình 2.16. Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn khi hàn giáp mối 3G
- Góc nghiêng mỏ hàn và que hàn
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với trục đường hàn xuống phía dưới 1
góc: 700÷800
+ Góc nghiêng của mỏ hàn so với 2 tấm 1 góc: 900
+ Góc nghiêng của que hàn so với trục đường hàn theo hướng hàn: 150
- Phương pháp chuyển động của mỏ hàn và que hàn phụ:
+ Chuyển động của mỏ hàn theo kiểu răng cưa hoặc bán nguyệt .
63
+ Chuyển động của que hàn theo kiểu đường thẳng:
c. Kiểm tra mối hàn
Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật.
d. Khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục
- Rỗ khí.
Hình 2.17. Mối hàn rỗ khí
+ Nguyên nhân
Khí bảo vệ không tinh khiết;
Mép hàn vệ sinh không sạch;
Lưu lượng khí không đủ.
+ Cách khắc phục
Sử dụng khí trơ có độ tinh khiết (99,99%);
Vệ sinh mép hàn sạch;
Chọn lưu lượng khí từ (6 - 7) l/ph.
- Hàn không thấu
+ Nguyên nhân
Cường độ dòng điện hàn quá nhỏ;
Góc độ của mỏ hàn chưa hợp lý.
+ Cách khắc phục
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn hợp lý;
Điều chỉnh góc độ của mỏ hàn và que hàn phù hợp.
Bài tập và sản phẩm thực hành
Câu 1: Trình bày kỹ thuật và trình tự thực hiện mối hàn TIG Nhôm vị trí
3G?
Câu 2: Thực hiện mối hàn TIG Nhôm giáp mối vị trí 3G? Kích thước như
sau:(250 x 120 x 4) x 2
Câu 3: Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật trên sản phẩm?
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Kỹ thuật hàn TIG Nhôm vị trí 3G.
- Chọn đúng chế độ hàn TIG Nhôm vị trí 3G;
- Đúng các thao tác, trình tự hàn TIG Nhôm vị trí 3G.
64
- Nhận biết và khắc phục được khuyết tật mối hàn.
Câu2: Thực hiện dúng quy trình hàn TIG Nhôm vị trí 3G.
Câu3: Thực hiện kiểm tra dúng quy trình.
Bảng 2.15. Đánh giá kết quả học tập
TT Tiêu chí đánh giá
Cách thức và
phương pháp
đánh giá
Điểm
tối đa
Kết quả
thực hiện
của người
học
I Kiến thức
1 Trình bày đầy đủ công tác
chuẩn bị, gá đính phôi
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1
2 Chọn chế độ hàn của mối
hàn TIG Nhôm 3G.
Làm bài tự luận và
trắc nghiệm, đối
chiếu với nội dung
bài học
2,5
2.1 Chọn đường kính điện cực 0,5
2.2 Chọn đường kính que hàn
phù hợp 0,5
2.3 Chọn cường độ dòng điện
hàn đúng 1
2.4 Chọn lưu lượng khí chính
xác 0,5
3 Trình bày kỹ thuật hàn mối
hàn TIG Nhôm 3G.
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
3
3.1 Nêu đầy đủ kỹ thuật bắt đầu,
nối liền, kết thúc mối hàn. 1
3.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1
3.3 Nêu cách dao động mỏ hàn
phù hợp 1
4 Trình tự thực hiện mối hàn
TIG Nhôm 3G.
Làm bài tự luận và
vấn đáp, đối chiếu
với nội dung bài
học
2
4.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn
bị: Đọc bản vẽ; Kiểm tra
phôi, chuẩn bị mép hàn;
Chọn thông số hàn; Gá
đính.
0,5
4.2 Trình bày đúng góc độ que
hàn, góc độ mỏ hàn, cách
giao động, hướng hàn.
1
65
4.3 Nêu chính xác cách kiểm tra
mối hàn 0,5
5 Trình bày đúng phương pháp
kiểm tra chất lượng mối hàn
(kiểm tra ngoại dạng mối
hàn)
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
1
6 Trình bày đầy đủ công tác an
toàn lao động và vệ sinh
phân xưởng
Làm bài tự luận,
đối chiếu với nội
dung bài học
0,5
Cộng: 10 đ
II Kỹ năng
1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
thiết bị đúng theo yêu cầu
của bài thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
2 Vận hành và sử dụng thành
thạo thiết bị, dụng cụ hàn
TIG
Quan sát các thao
tác, đối chiếu với
quy trình vận hành
1,5
3 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu
đúng theo yêu cầu của bài
thực tập
Kiểm tra công tác
chuẩn bị, đối chiếu
với kế hoạch đã lập
1
4 Chọn đúng chế độ hàn khi
hàn mối hàn TIG Nhôm 3G.
Kiểm tra các yêu
cầu, đối chiếu với
tiêu chuẩn.
1,5
5 Sự thành thạo và chuẩn xác
các thao tác khi hàn mối hàn
TIG Nhôm 3G
Quan sát các thao
tác đối chiếu với
quy trình thao tác.
2
6 Kiểm tra chất lượng mối hàn
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy trình kiểm tra
3
6.1 Mối hàn đúng kích thước. 1
6.2 Mối hàn không bị khuyết tật
(hàn một cạnh, lỗ khí, hàn
không thấu)
1
6.3 kết cấu hàn biến dạng trong
phạm vi cho phép 1
Cộng: 10 đ
III Thái độ
1 Tác phong công nghiệp 5
1.1 Đi học đầy đủ, đúng giờ Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
nội quy của
1
1.2 Không vi phạm nội quy lớp
học 1
66
trường.
1.3 Bố trí hợp lý vị trí làm việc
Theo dõi quá trình
làm việc, đối chiếu
với tính chất, yêu
cầu của công việc.
1
1.4 Tính cẩn thận, chính xác Quan sát việc thực
hiện bài tập 1
1.5 Ý thức hợp tác làm việc theo
tổ, nhóm
Quan sát quá trình
thực hiện bài tập
theo tổ, nhóm
1
2 Đảm bảo thời gian thực hiện
bài tập
Theo dõi thời gian
thực hiện bài tập,
đối chiếu với thời
gian quy định.
2
3 Đảm bảo an toàn lao động và
vệ sinh công nghiệp
Theo dõi việc thực
hiện, đối chiếu với
quy định về an
toàn và vệ sinh
công nghiệp
3
3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1
3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động
(quần áo bảo hộ, thẻ học
sinh, giày, mũ, yếm da, găng
tay da,)
1
3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng
quy định 1
Cộng: 10 đ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Tiêu chí đánh giá Kết quả thực hiện Hệ số
Kết quả
học tập
Kiến thức 0,3
Kỹ năng 0,5
Thái độ 0,2
Cộng:
67
BÀI 3: HÀN ĐỒNG HỢP KIM ĐỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÍ
Mã bài: MĐ 22.3
Giới thiệu:
Đồng và hợp kim đồng là kim loại có tính dẫn nhiệt cao, vì vậy cần nguồn
nhiệt lớn để tao nên bể hàn. Khi hàn đồng và hợp kim đồng bằng phương pháp
hàn khí ta phải chọn công suất ngọn lửa một cách phù hợp nếu không sẽ không
đủ năng lượng nhiệt để cung cấp cho vùng hàn, làm công việc hàn trở lên khó
khăn.
Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất lý nhiệt và đặc điểm khi hàn đồng và hợp kim
của đồng;
- Chuẩn bị được thiết bị, dụng cụ hàn, thuốc hàn, khí hàn đúng yêu cầu kỹ
thuật;
- Chuẩn bị được mép hàn, vệ sinh bằng hóa học, cơ học đúng quy trình;
- Chọn được chế độ hàn khí phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu;
- Hàn được đồng, hợp kim đồng, các mối hàn giáp mối, mối hàn gấp mép,
mối hàn góc bằng phương pháp hàn khí đảm bảo độ sâu ngấu, không rỗ khí
ngậm xỷ, không cháy cạnh, ít biến dạng;
- Kiểm tra ngoại dạng mối hàn đúng yêu cầu và tiêu chuẩn;
- Có ý thức tổ chức, độc lập trong học tập.
1. Đặc điểm khi hàn đồng, hợp kim đồng
Mục tiêu:
- Trình bày được các đặc điểm, tính chất của đồng, hợp kim đồng bằng
phương pháp hàn khí;
- Giải thích được các ảnh hưởng của đồng, hợp kim đồng bằng phương
pháp hàn khí.
Đồng và hợp kim đồng có độ dẫn nhiệt và dẫn điện cao do đố cần có
nguồn nhiệt lớn để taọ lên bể hàn. Vùng ảnh hưởng nhiệt lớn làm giảm cơ tính
của vật hàn, gây biến dạng lớn khi nung nóng và làm nguội
Ở nhiệt độ cao độ bền mối hàn giảm do đó ứng suất nhiệt sinh ra khi hàn
dễ tạo nên nứt. Dễ bị ô xy hóa tạo nên Cuo, Cu2o, khi nguội các ôxýt này làm
cho lim loại giòn. Vì thế khi hàn phải sử dụng biện pháp công nghệ như thuốc
hàn, que hàn chứa chất khử O2 (P, Si). Nhiệt độ chảy thấp nên dễ quá nhiệt khi
hàn tấm mỏng. Khi hàn đồng thau, kẽm dễ bị cháy làm thay đổi thành phần kim
loại mối hàn so với vật hàn.
* Giới thiệu chung về đồng
Quặng:
Vỏ trái đất có khoảng 0.006 % hàm lượng đồng, đồng tồn tại ở các dạng
khác nhau. Các quặng đồng quan trọng nhất là: hợp chất Sunfat đồng (CuFeS2)
68
với 34% Cu, đồng có ánh kim (Cu2S) 79% Cu. Khoáng vật Malachit (khoáng
vật đồng Cu2(OH)2CO3)57% Cu và Azurit (men đồng Cu3(OH)2[CO3]255% Cu
Bên cạnh đó đồng cũng tồn tại như một kim loại nguyên chất. Khu vực mỏ đồng
quan trọng nhất nằm ở nam châu phi và nam mỹ (chile, peru). Châu âu không
đáng kể.
Bảng 3.1. Các tính chất của đồng so sánh với các thép xây dựng nói chung
Tính chất Các thép xây dựng
nói chung
Các vật liệu đồng
Tỉ trọng
Đbền kéo
Khả năng chống mòn gỉ
Điểm nóng chảy
Khả năng đẫn điện
Khả năng đẫn nhiệt
Dãn nở nhiệt
7.85 g/cm3
700N/mm2
không
1500 0c
1
1
1
8.9 g/cm3
300 N/mm2
có
1080 0c
6
8
1.4
Các phạm vi ứng dụng của đồng và hợp kim đồng
Đồng và hợp kim đồng được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp trong
công nghiệp điện VD dây dẫn điện ...chế tạo thiết bị, chế tạo đường ống, ngành
xây dựng
Các nguyên tố hợp kim chính cho các hợp kim đồng: Kẽm, niken, thiếc,
nhôm... các nguyên tố ảnh hưởng tới: Độ bền, khả năng bền hóa học, khả năng
biến đổi hình dạng, tính thích hợp hàn...
Các vật liệu đồng và ký hiệu của nó:
Các ký hiệu vật liệu đồng được xây dựng theo aws. Sau đó ký hiệu vật
liệu này được bổ xung ký hiệu phụ theo AWS. Tương tự như các vật liệu thép
các vật liệu đồng được ký hiệu trên hệ thống số vật liệu theo AWS.
Các ví dụ theo ký hiệu vắn tắt:
Ký hiệu cũ Mới Cách gọi
EL-Cu58 Cu-ETP Điện phân tinh luyện đồng
có oxy
Cu > 99.9
o 0.005 - 0.04
SW-Cu Cu-DLP Đồng khử oxy với giới hạn
hàm
lượng phót pho còn lại thấp
Cu &
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_han_kim_loai_mau_va_hop_kim_mau_trinh_do_trung_ca.pdf