1
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH
GIÁO TRÌNH
Mô đun/Môn học: GIA CÔNG TẤM
Nghề: HÀN
Trình độ: CAO ĐẲNG
Biên soạn: Nguyễn Văn trúc
Tài liệu lưu hành nội bộ
Năm 2017
2
LỜI NÓI ĐẦU
Khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới, để hòa
chung với nhịp độ phát triển đó chúng ta cần cung cấp những kiến thức khoa học
kỹ thuật và công nghệ cho đội ngũ lao động, những người mong muốn được học
tập và nghiên cứu để t
36 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Gia công tấm (Trình độ Cao đẳng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục phát triển nền công nghiệp Việt Nam cũng như trên
thế giới.
Để đáp ứng nhu cầu trên cuốn giáo trình “GIA CÔNG TẤM” được biên
soạn theo hướng những bài tập tổng hợp (gò, hàn, tán đinh, khoan, khai triển). Nội
dung chủ yếu đi sâu vào các phương pháp chế tạo các dạng ống có biên dạng khác
nhau trong thực tế.
Chúng tôi hy vọng cuốn giáo trình này sẽ được sử dụng hữu ích trong việc
phát triển khả năng nghề của người học.
Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng chọn lọc, sưu tầm, cập nhật và đưa vào
những kiến thức phù hợp với thực tế song không thể tránh khiếm khuyết vì vậy
chúng tôi hy vọng nhận được những sự góp ý của các đồng nghiệp và các bạn đọc
để cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn.
Mọi ý kiến xin gửi về tổ Hàn, khoa Cơ khí, hoặc phòng Đào tạo - Trường cao
đẳng nghề Việt Đức Hà Tĩnh, số 371, Đường Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn
Du, TP. Hà Tĩnh.
Hà tĩnh, ngày 10 tháng 10 năm 2017
3
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODUL: GIA CÔNG TẤM
Mã số mô đun: MĐ 30
Thời gian: 75h; (Lý thuyết: 20h; Thùc hành: 55h)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Là môn đun được bố trí cho học sinh sau khi đã học xong các môn
học
chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học bắt buộc
của đào tạo chuyên môn nghề từ MH07 đến MH13
- Tính chất: Là mô đun chuyên ngành tự chọn.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong môđun này sinh viên có khả năng:
- Trình bày được phương pháp khai triển các chi tiết hình gò;
- Tính được kích thước phôi theo bản vẽ thiết kế;
- Sử dụng đúng kỹ thuật và thành thạo các dụng cụ, thiết bị chế tạo cơ khí;
- Lấy dấu, cắt phôi, viền mép, ghép mối, uốn tạo hình, khoan lỗ, tán đinh, lắp
ghép chi tiết đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Kích thước sau khi lắp ghép của toàn bộ hệ thống trong phạm vi dung sai
cho phép T= 1/ m;
- Sử dụng hiệu quả, đầy đủ trang bị bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp;
Bố trí chỗ làm việc khoa học.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
Số
TT
Tên các bài
trong mô đun
Thời gian (h)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
2
3
4
5
Chế tạo ống dẫn khí thẳng
Chế tạo cút
Chế tạo ống côn
Chế tạo phễu hút, thổi khí, chụp thoát khí
Chế tạo ống nhánh
5
15
15
25
15
2
3
2
4
4
3
11
12
19
11
1
1
2
Tổng 75 15 56 4
4
Bài 1: CHẾ TẠO ỐNG DẪN KHÍ THẲNG
1.1Vẽ và khai triển hình gò:
1.1.1. Khai triển ống dẫn khí thẳng tiết diện mặt cắt ngang dạng tròn:
a. Khai triểnống tròn không vát miệng:
Hình 1.1:Khai triển ống tròn không vát miệng
- Dựng hình chiếuđứngH1 có chiều cao h
- Dựng hình chiếu bằng H2 cóđường kính trong dt, đường kính ngoài dn.
- Dựng hình khai triển H3 có chiều cao h chiều dài L = π.dtb. Vậy hình khai triển là
ABCD. (dn: đường kính ngoài, dt: đường kính trong, 2
tdnd
tbd
: đường kính trung
bình)
* Chúý:Đối với những chi tiếtống có chiều dày s≤1mm thìcó thể xem
d=dn=dt=dtb.Đối với những chi tiết ống có đường kính dn≤10.s thì ta tính theo đường kính
trung bình
2
tn
tb
dd
d
. Sau đây ta khai triển các chi tiết có chiều dày chi tiết s≤1mm.
b. Khai triểnống tròn vát miệng:
Khai triển ống tròn đường kính d, vát miệng góc α, có chiều dày s<1mm, như hình
vẽ
- Dựng hình chiếuđứng H1
- Dựng hình chiếu bằng H2 cóđường kính d
- Chia đường tròn ở hình chiếu H2 thành nhiều phần bằng nhau (càng nhiều phần
càng chính xác) ở đây ta chia thành 12 phần bằng nhau từ 0’’, 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’,
5
7’’, 8’’, 9’’, 10’’, 11’’, 12’’. Gióng các điểm đã chia ở hình chiếu H2 lên hình chiếu H1 ta
có các điểm 0’≡12’, 1’≡11’, 2’≡10’, 3’≡9’, 4’≡8’,5’≡7’,6’.
- Dựng hình khai triển H3 có kích thước chiều cao gióng từ hình chiều H1 và có
kích thước chiều dài π.d, chia chiều dài cạnh DC thành 12 phần bằng nhau mỗi phần ứng
với kích thước
12
.d , tiếp đến ta gióng từ các điểm từ hình chi
- Dựng hình khai triển H3 có chiều cao h chiều dài L = π.d. Vậy hình khai triển
làABCD.
Hình 1.2: Khai triển ống tròn vát miệng
1.1.2. Khai triển ống dẫn khí thẳng tiết diện mặt cắt ngang dạng hình chữ
nhật:
a. Khai triển ống không vát miệng:
- Dựng hình chiếuđứng H1
- Dựng hình chiếu bằng H2
- Dựng hình khai triển H3 có kích thước chiều cao (h) gióng từ hình chiều H1 và
có chiều dài bằng (2a+2b).
6
Hình 1.3: Khai triển ống chữ nhật không vát miệng
b. Khai triển ống vát miệng:
- Dựng hình chiếuđứng H1
- Dựng hình chiếu bằng H2
- Dựng hình khai triển H3 có kích thước chiều cao gióng từ hình chiều H1 và có
chiều dài bằng (b/2+2a+b+b/2).
Hình 1.4: Khai triển ống chữ nhật vát miệng
7
1.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via:
- Cắt phôi theo đường khai triển (có thể dùng kéo cầm tay hoặc kéo cắt cần hoặc
máy, ), theo đường vạch dấu.
- Dùng dũa, máy mài, để tẩy pa via
1.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống:
- Gập mối móc đơn tiến hành theo các bước sau:
B1: Lấy dấu: với l là chiều rộng mối ghép, e là chiều dày vật liệu
Hình 1.5: Lấy dấu
B2: Tiến hành gập tấm A theo đường vạch dấu
Hình 1.5:Đánh gập tấm A
B3: Gập tấm B theo đường vạch dấu
8
Hình 1.6: Đánh gập tấm B
- Gập uốn tạo hình:
+ Gập uốn ống hình chữ nhật và hình vuông: ta đưa lên máy gập theo cac đường
khai triển.
+ Uốn ống dạng trụ: ta đưa lên máy lốc ống.
- Ghép mối móc:
Lồng chi tấm B vào tấm A và đánh búa như hình vẽ
Hình 1.7: Ghép mối móc
9
Bài 2: CHẾ TẠO CÚT CONG
2.1. Vẽ và khai triển hình gò:
2.1.1. Khai triển cút cong tiết diện mặt cắt ngang dạng tròn:
a. Khai triển cút cong (khủyu) 900:
Hình 2.1: Khai triển cút cong 900
* Ta thực hiện theo các bước sau:
B1: Vẽ hình chiếu đứng của khuỷu cong có đường kính d và vẽ mặt cắt của ống d
(H.1). Chia
2
d làm 6 phần bằng nhau có đỉnh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Từ các điểm này, dựng
các đường chiếu kéo dài lên khúc ống B thì các đường này cắt đờng giao tuyến AB của
khúc ống A với khúc ống B lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Qua các giao điểm
này, dựng các đường chiếu vào khúc ống C thì các đường này cắt đường giao tuyến CD
của khúc ống B với khúc ống C lần lợt ở các điểm 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’.
B2: Khai triển khúc ống A (H.2). Ta vẽ 1/2 hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng
qua đường tâm 77’. Chiều dài của 1/2 hình khai triển bằng
2
d . Chia chiều dài này làm 6
phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các đường song
10
song. Trên H.1, từ các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài
xuống H.2 thì các đường này cắt các đương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lợt ở các điểm 1’, 2’, 3’,
4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này bằng một đườờng cong ta được nửa hình khai triển
của khúc ống A.
B3: Khai triển khúc ống B (H.3). Ta vẽ 1/2 hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng
qua đường tâm 7’7”. Chiều dài của nửa hinh khai triển bằng
2
d . Chia chiều dài này làm
6 phần bằng nhau có đỉnh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các đường song
song. Trên H.1, từ các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài
xuống H.3 thì các đường này cắt các đường song song lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’,
5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này bằng một đường cong. Cũng trên H.1, từ các giao điểm
1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.3 thì các đường này
cắt các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lần lợt ở các điểm 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’. Nối các
giao điểm bằng một đường cong ta được 1/2 hình khai triển của khúc ống B.
b. Khai triểncút có góc cong nhỏ hơn 900:
Hình 2.1: Khai triển cút cong nhỏ hơn 900
2.1.2. Khai triển cút cong có tiết diện mặt cắt ngang dạng hình vuông, hình
chữ nhật:
d
1 2
3
4
5
6
7
30°
5
6
7
,
,
,
1
,
2
,
3
,
4
,
1
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
,
7
,
6
,
,
5
4
,
3
,
2
,
1
,
1
o
2
o
3
o
4 o
5 o
6o
o7
1
o
o
2
3
o
4 o
5 o
6o
1
o
o
2
o
3
o4
5 o
6o
7o
d
1 2
3
4
5
6
7
d
60°
1
,
,
2,
3,
4,
5,
6
7
,
1
o
2
o
3
o
4 o
5 o
6o
o7 o
1
2
o
3
o
4 o
5 o
6o
o7
6o
5 o
4 o
3
o
2
o
o
1
1
,
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
7
,
,
6
,
5
,
4
,
3
,
2
1
,
11
Hình 2.3: Khai triển cút cong chữ nhật
2.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via:
- Cắt phôi theo đường khai triển (có thể dùng kéo cầm tay hoặc kéo cắt cần hoặc
máy, ), theo đường vạch dấu.
- Dùng dũa, máy mài, để tẩy pa via
2.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình cút cong:
- Gập mối móc đơn tiến hành theo các bước sau:
B1: Lấy dấu: với l là chiều rộng mối ghép, e là chiều dày vật liệu
Hình 2.4: Lấy dấu
B2: Tiến hành gập tấm A theo đường vạch dấu
12
Hình 2.5: Đánh gập tấm A
B3: Gập tấm B theo đường vạch dấu
Hình 2.6: Đánh gập tấm B
- Gập uốn tạo hình:
+ Gập uốn ống hình chữ nhật và hình vuông: ta đưa lên máy gập theo cac đường
khai triển.
+ Uốn ống dạng trụ: ta đưa lên máy lốc ống.
- Ghép mối móc:
Lồng chi tấm B vào tấm A và đánh búa như hình vẽ
13
Hình 2.7: Ghép mối móc
2.4. Kiểm tra và chỉnh sữa ống:
Sau khi sản phẩm hoàn thành ta tiến hành kiểm tra kích thước, độ phẳng nhẵn mối
ghép và ống. Nếu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn thì phải tiến hành chỉnh sữa
14
Bài 3: CHẾ TẠO ỐNG CÔN
3.1. Vẽ và khai triển hình gò:
3.1.1. Khai triển hình nón:
Khai triển hình nón có đường kính d, chiều cao h
Hình 3.1: Khai triển hình nón
B1: Trước tiên vẽ hình chiếu đứng H1. ABO có bán kính
R = 22)
2
( hd
B2: Khai triển (H2): Tính góc theo công thức:
=
R
d0180
Bằng compa, lấy điểm O làm tâm và bán kính R, quay cung BmC. Hình giới hạn bởi
BmCO là hình cần khai triển, có bán kính R, độ dài cung BmC đươc tính như sau
.. RdBmCL
Với α tính theo đơn vị radian (Rad)
Hoặc tính dây trương cung BC như sau:
2
sin2 RBC
3.1.2. Khai triển ống côn 2 đáy hình tròn:
Khai triển ống côn đáy 2 hình tròn có d1; d2; và chiều cao h:
15
Hình 3.2: Khai triển ống côn 2 đáy hình tròn
B1:Vẽ hình chiếu đứng H1; kéo dài 2 cạnh DA và cạnh CB cắt nhau tại điểm O ta
được một hình nón DCO.
2
2
2
1 OHdR
(*)
Tính OH:
-Xét 2 tam giác đồng dạng ODH và OAI ta có tỷ số đồng dạng sau:
21
2
2
1
22
21
dd
hdOI
d
d
OI
hOI
d
d
OI
OH
Vậy
21
1
21
2
dd
hdh
dd
hdhOIOH
, thay vào (*) ta có:
22
21
1
2
1
dd
hddR
B2: Vẽ hìnhkhai triển (H.2) Tính góc theo công thức:
R
d1.180
Bằng compa, lấy điểm O làm tâm quay, bán kính R=OD và góc α được cung lớn
DCC’, quay cung nhỏABB’.
Độ dài cung DCC’=L=π.d1=R.α hoặc độ dài dây trương cung 2.2' SinRDC
16
Hình DCC’B’BA chính là hình khai triển hình côn có đáy là 2 hình tròn.
3.1.3. Khai triển ống côn 2 đáy hình chữ nhật:
* Cách 1: Sử dụng phương pháp khai triển như ống côn 2 đáy hình tròn.
Hình 3.3: Khai triển ống côn 2 đáy hình chữ nhật theo phương pháp 1
* Cách 2:
B1: Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h.
B2: Vẽ hình chiếu bằng H.2. Sau khi dựng 4 đường chéo, nối các cạnh, ở H.2, ta có
8 hình tam giác, là các hình: cdD, cCD, cCb, bBC, ..AdD
B3: Dựng chiều dài thực của các cạnh H.3. Muốn thế, ta dựng một góc vuông có
cạnh dO = h, còn cạnh dD = dD đo ở H.2. Ta có DO là chiều dài thực của cạnh Dd.
B4: Dựng chiều dài thực của các đưòng chéo dài H.4.Muốn thế ta dựng một góc
vuông có cạnh cO1= h, còn cạnh cD = cD đo ở H.2. Ta có DO1là chiều dài thực của
đường chéo dài Dc.
17
Hình 3.4: Khai triển ống côn 2 đáy hình chữ nhật theo phương pháp 2
B5: Dựng chiều dài thực của các đường chéo ngắn H.5. Muốn thế ta dựng một góc
vuông có cạnh bO2 = h, còn cạnh bC= bC đo ở H.2. Ta có CO2 là chiều dài thực của
đường chéo ngắn Dc.
B6: Khai triển (H.6). Trước tiên dựng cạnh dD =DO đo ở H.3. Lấy D làm tâm và
lấy Dc = DO1đo ở H.4 làm bán kính, quay một cung; sau lấy d làm tâmvà lấy dc = dc đo ở
H.2 làm bán kính, quay một cung. Hai cung này cắt nhau ở C và ta được tam giác cdD.
Lấy c làm tâm và lấy cC = OD đo ở H.3 làm bán kính quay một cung, sau lấy D làm tâm,
và lấy DC =DC đo ở H.2 làm bán kính quay một cung. Hai cung này cắt nhau ở C, và ta
được tam giác cCD. Lấy C làm tâm và lấy bC = CO2 đo ở H.5 làm bán kính, quay một
A B
CD
a
d c
b
D d D C
OO
O
Cb
d c
b
a
d
D C
B
A
D
2
1
h
H. 2
5H.
1H. H. 3 4H.
6H.
h
18
cung; sau lấy c làm tâm và lấy cb = cb đo ở H.2 làm bán kính, quay một cung. Hai cung
này cắt nhau tại b, và ta được tam giác cCb. Tiếp tục dựng 5 tam giác nữa là các tam giác
bBC, tam giác aBb...,tam giác AdD thì ta được hình khai triển của chóp cụt đứng có hai
đáy hình chữ nhật.
3.1.4. Khai triển ống côn 1 đáy hình chữ nhật 1 đáy hình tròn:
* Cách 1: Sử dụng phương pháp khai triển ống côn 2 đáy hình tròn.
Hình 3.5: Khai triển ống côn 1 đáy hình chữ nhật 1 đáy hình tròn theo phương pháp 1
* Cách 2:
B1: Vẽ hình chiếu đứng H.1 có chiều cao h.
B2: Vẽ hình chiếu bằng H.2. ở H.2 chia d làm 12 phần bằng nhau và đánh số:0,
1, 2 ,3, 4, 5, 6 ,7, 8, 9, 10, 11. Nối 12 điểm này với 4 góc A, B, C, D, ta có 12 đường sinh.
Và H.2. có 4 hình tam giác lớn là AOB, B3C, C6D, D9A và 12 hình gần giống hình tam
giác là các hình OB1, 1B2, 2B3, 3C4, 4C5, 5C6,...OA11.
B3: Dựng chiều dài thực của các đường sinh ở góc B xem H.3. Muốn thế ta dựng
một góc vuông có cạnh OH = h, còn cạnh kia có các đoạn HE, HO’,H1, H2, H3, lần lượt
bằng EO, BO, B1,B2,B3,đo ở H.2. ở H.3 ta có chiều dài thực của các đường sinh EO, BO,
B1,B2,B3 lần lượt bằng OE, OO’, O1,O2,O3.
Chú ý các đường sinh của ba góc C, D, A đều bằng các đường sinh của góc B.
B4: Vẽ hình khai triển H4. Ta vẽ nửa hình khai triển; nửa còn lại sẽ đối xứng qua
đường tâm F6.
19
Trước tiên ta dựng chiều cao EO = D9 đo ở hình H1. Lấy E làm tâm và lấy EB =
EB đo ở H2 làm bán kính quay một cung; sau lấy O làm tâm và lấy BO=OO’ đo ở H3 làm
bán kính quay 1 cung. Hai cung này cắt nhau tại B, và ta được nửa tam giác AOB là tam
giác EOB. Lấy O làm tâm và lấy O1 bằng dây cung đo ở H2 làm bán kính quay 1 cung;
sau lấy B làm tâm và lấy B1 = O1 đơ ở H3 làm bán kính quay 1 cung. Hai cung này cắt
nhau tại 1 ta được tam giác OB1. Tiếp tục dựng các tam giác 1B2; 2B3; 3BC; 3C4; 4C5;
5C6 và C6F thì ta được một nửa hình khai triển của chóp lò có 1 đáy tròn và một đáy hình
chữ nhật.
Hình 3.6: Khai triển ống côn 1 đáy hình chữ nhật 1 đáy hình tròn theo phương pháp 2
3.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via:
- Cắt phôi theo đường khai triển (có thể dùng kéo cầm tay hoặc kéo cắt cần hoặc
máy, ), theo đường vạch dấu.
h
F
B
C D
A
F
0
1
2
3
4 5 6
7
8
9
10
11
0
D C
A B
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
F
E
E
F
A
D
B
C
309
6
H 1,2
0,3
o
H. 1 H. 3
H. 2
H. 4
1
1 d©y cung
20
- Dùng dũa, máy mài, để tẩy pa via
3.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống:
- Gập mối móc đơn tiến hành theo các bước sau:
B1: Lấy dấu: với l là chiều rộng mối ghép, e là chiều dày vật liệu
Hình 3.7: Lấy dấu
B2: Tiến hành gập tấm A theo đường vạch dấu
Hình 3.8: Đánh gập tấm A
B3: Gập tấm B theo đường vạch dấu
21
Hình 3.9: Đánh gập tấm A
- Gập uốn tạo hình:
+ Gập uốn ống hình chữ nhật và hình vuông: ta đưa lên máy gập theo cac đường
khai triển.
+ Uốn ống dạng trụ: ta đưa lên máy lốc ống.
- Ghép mối móc:
Lồng chi tấm B vào tấm A và đánh búa như hình vẽ
Hình 3.10: Ghép mối móc
- Ghép mối móc theo đường tròn
22
Hình 3.11: Ghép mối móc theo đường tròn
3.4. Kiểm tra và chỉnh sữa ống:
Sau khi sản phẩm hoàn thành ta tiến hành kiểm tra kích thước, độ phẳng nhẵn mối
ghép và ống. Nếu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn thì phải tiến hành chỉnh sữa
23
Bài 4: CHẾ TẠO PHỂU HÚT, THỔI KHÍ, CHỤP THOÁT KHÍ
4.1. Công dụng, cấu tạo phểu hút, thổi khí
4.1.1. Công dụng:
Được ứng dụng chủ yếu trong thủy-khí, định hướng và tạo ra các dòng chảy chất
lỏng, chất khí và các chất rắn dạng hạt. dạng bột. Được ứng dụng rất nhiều trong thực tế
như trong công nghiệp, trong dân dụng.
4.1.2. Cấu tạo:
Gồm có các ống nối với nhau như một số hình vẽ sau:
Hình 4.1: Phểu hút, thổi khí và chụp thoát khí
4.2. Vẽ và khai triển hình gò:
Vì trong phểu hút, thổi khí và chụp thoát khí là các liên kết của dạng ống thẳng,
ống côn, nên áp dụng các phương pháp khai trển ở bài trên
4.3. Viền mép (viền chỉ):
Muốn có một đường viền chỉ đúng kỹ thuật và đẹp, thì ta phải tính toán kích thước dùng
để viền chỉ phải thật chính xác. Theo công thức sau:
LVC = 2,5d +s
B1: Vạch dấu chiều dài viền chỉ theo kích thước
B2: Dùng búa đánh kích thước 1/3 thành góc 90o
B3: Đánh tiếp 2/3 còn lại lên góc 90o
B4: Đặt dây sắt bằng chỉ vào và dùng búa đánh gấp lại
B5: Đưa ra cạnh đe dùng búa kết hợp với chụp viền chỉ,
cuối cùng ta được một đường viền chỉ như yêu cầu của bản vẽ
Hình 4.2: Các bước viền mép
24
4.4. Tán đinh:
B1: Khoan và đột lỗ:
Hình 4.3: Khoan và đột lỗ
B2: Định vị và kẹp chặt:
Hình 4.3: Định vị và kẹp chặt
B3: Lồng đinh tán:
Hình 4.4: Lồng đinh tán
B4: Tiến hành tán:
25
Hình 4.5: Tán đinh
B5: Tạo chỏm đinh tán bằng chụp định hình:
Hình 4.6: Tạo chỏm cầu đinh tán
4.5. Cắt phôi và tẩy sữa pa via:
- Cắt phôi theo đường khai triển (có thể dùng kéo cầm tay hoặc kéo cắt cần hoặc
máy, ), theo đường vạch dấu.
- Dùng dũa, máy mài, để tẩy pa via
4.6. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống:
- Gập mối móc đơn tiến hành theo các bước sau:
B1: Lấy dấu: với l là chiều rộng mối ghép, e là chiều dày vật liệu
26
Hình 4.7: Lấy dấu
B2: Tiến hành gập tấm A theo đường vạch dấu
Hình 4.8: Đánh gập tấm A
B3: Gập tấm B theo đường vạch dấu
Hình 4.9: Đánh gập tấm B
- Gập uốn tạo hình:
27
+ Gập uốn ống hình chữ nhật và hình vuông: ta đưa lên máy gập theo cac đường
khai triển.
+ Uốn ống dạng trụ: ta đưa lên máy lốc ống.
- Ghép mối móc:
Lồng chi tấm B vào tấm A và đánh búa như hình vẽ
Hình 4.10: Ghép mối móc
4.7. Kiểm tra và chỉnh sữa ống:
Sau khi sản phẩm hoàn thành ta tiến hành kiểm tra kích thước, độ phẳng nhẵn mối
ghép và ống. Nếu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn thì phải tiến hành chỉnh sữa
28
Bài 5: CHẾ TẠO ỐNG NHÁNH
5.1 Vẽ và khai triển hình gò:
5.1.1. Khai triển ống rẽ nhánh chữ “T” cùng đường kính:
Hình 5.1: Khai triển ống chữ “T” cùng đường kính
B1: Vẽ hình chiếu đứng của ống chữ T có cùng một đường kính d (H.1). Chia
2
d
của ống A làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này dựng các
đường chiếu vào ống B là các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chia
4
d của ống B làm 3 phần
bằng nhau có đánh số 10, 20, 30, 40. Qua các điểm này, dựng các đường chiếu vào ống A
thì các đường này cắt các đường 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4 lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’
và 6’, 3’ và 5’, 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ và các giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ này lại, ta
được hai đường giao tuyến của hai ống.
d
654321 1234567
,
6
7
5
H.1
1
1
2
3
4
5
6
7
6
5
4
3
2
1
2
3
4
5
67
4
3
2
1
,
,
,
,,
,
,
1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1
1
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
,
7
,
4
,
,
3
,
2
,
1
,
5 ,
6 ,
7 ,
6,
5
,
4
,
3 ,
2 ,
1
A
d
d
A
BB
d/2
d/4
H.3
H.2AA
4°3°
2°
1°
29
B2: Khai triển ống A (H.2). Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua
đường tâm AA. Chiều dài của nửa hình khai triển bằng
2
d . Chia chiều dài này làm 6
phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các đường song
song. Trên H.1, từ các điểm 7’, 6’, 5’, 4’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.2, thì
các đường này cắt các đường song song 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4 lần lượt ở các điểm 1’ và
7’, 2’ và 6’, 3’ và 5’, 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ bằng một đường cong; và các
giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ cũng bằng một đường cong, ta được nửa hình khai triển của ống
A.
B3: Cắt lỗ trước khi uốn ống B (H.3). Ta vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa còn lại
sẽ đối xứng qua đường tâm C’C’. Chiều rộng của lỗ C’C’ = CC đo ở H.1. Nửa chiều dài
của lỗ bằng
4
d . Chia nửa chiều dài này làm 3 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4. ở
H.3, qua các điểm này, dựng các đường song song 11, 22, 33, 44. Trên H.1, từ các điểm
1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài sang H.3, thì các đường này cắt các
đường 11, 22, 33, 44, 33, 22, 11, lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao
điểm này bằng một đường cong, ta được nửa hình khai triển của lỗ.
5.1.2. Khai triển ống rẽ nhánh chữ “T” đường kính khác nhau:
B1: Vẽ hình chiếu đứng và vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H.1). Chia
2
d của ống
nhỏ làm 6 phần bằng nhau có đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, 0. Qua các điểm này, dựng các
đường chiếu vào ống lớn là các đường 0, 1, 2, 3, 2, 1, 0.
B2: Vẽ hình chiếu bằng và vẽ nửa mặt cắt của ống nhỏ (H.2). Chia
2
d của ống
nhỏ làm 6 phần bằng nhau có đánh số 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3. Qua các điểm này, dựng các
đường chiếu 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3 thì các đường này cắt đường tròn D của ống lớn lần lượt ở
các điểm 3’, 2’, 1’, 0’, 1’, 2’, 3’. Từ các giao điểm 3’ và 3’, 2’ và 2’, 1’ và 1’, 0’ này dựng
các đường chiếu kéo dài lên H.1, thì các đường này cắt các đường 3, 2 và 2, 1 và 1, 0 và 0
lần lượt ở các điểm 3’, 2’ và 2’, 1’ và 1’, 0’ và 0’. Nối các điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’
trên H.1 bằng một đường cong thì ta được giao tuyến của ống nhỏ với ống lớn.
B3: Khai triển ống nhỏ (H.3). Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại vẽ đối xứng
qua đường tâm AA. Chiều dài của nửa hình khai triển là
2
d . Chia chiều dai fnày làm 6
phần bằng nhau có đánh số 0, 1, 2, 3, 2, 1, 0. Qua các điểm này, dựng các đường song
song. Trên H.2, từ các điểm 0’, 1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống
H.3 thì các đường này cắt các đường song song 0, 1, 2, 3, 2, 1, 0 lần lượt ở các điểm 0’,
1’, 2’, 3’, 2’, 1’, 0’. Nối các giao điểm này bằng một đường cong thì ta được nửa hình
khai triển của ống nhỏ.
B4: Cắt lỗ trước khi uốn ống lớn (H.4). Ta vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa còn
lại vẽ đối xứng qua đường tâm CC. Chiều dài của lỗ bằng a + b + c + c + b + a đo ở
H.2hoặc tính chiều dài cung aa=L=Rα (α tính bằng Rad) với
R
dSin
2
2/ ;
2
1 chiều rộng
của lỗ:
2
'BB bằng
2
BB đo ở H.1. ở H.4, dựng các đường song song 33, 22, 11, 00, 11, 22,
33. Trên H.1, từ các điểm 0’, 1’, 2’, 3’, dựng các đường gióng kéo dài sang H.4, thì các
30
đường này cắt các đường 00’, 11 và 11, 22 và 22, 33 và 33 lần lượt ở các điểm 0’, 1’ và
1’, 2’ và 2’, 3’ và 3’. Nối các giao điểm 3’, 2’, 1’, 0’, 1’, 2’, 3’ bằng một đường cong thì
ta được nửa hình khai triển của lỗ. Cắt bỏ lỗ theo đường cong đã vẽ.
Hình5.2: Khai triển ống chữ “T” khác đường kính
5.1.3. Khai triển ống rẽ nhánh dạng ống quần (ống ba chạc):
2
1
0
1
1
0
3
2
1
3
2
2
0
,
0
,
1
,
2
,
3
,
2
,
1
,
0
,
1
,
2
,
3
,
2
,
1
,
0
0
1
2
3
2
1
0
d
,
0
,
0
,
1
,
2
,
3
,
2
,
1
3
2
1
0
1
2
3,3
,
2
,
1
,
0
,
1
,
2
,
3
D
a b c c b a
a
b
c
c
b
a
3
3
,
3
,2
, 1
, 0
,
1
,
2
,
2
,
1
, 1
, 2
,
0
,
2 1 0 1 2 3
d
C C
B
B
H .4 H.1
H.2
H.3
d/
2
3210123
A A
31
Hình 5.3:Khai triển ống rẽ nhánh ba chạc
B1: Vẽ hình chiếu đứng của ống ba chạc có cùng một đường kính d (H.1).Vẽ nửa
mặt cắt của khúc ống A. Chia
2
d làm 8 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
1
2
3
4
5
6
7
8
9
8
7
6
5
4
3
2
11
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
,
7
,
8
,
9
,
8
,
7
,
6
,
5
,
4
,
3
,
2
,
1
,
1
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
,
7
,
8
,
9
,
8
,
7
,
6
,
5
,
4
,
3
,
2
,
1
,
1
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
,
7
,
8
,
9
,
9
1
3
2
6
5
4
8
7
4
7
8
5
6
1
2
3
1 2
3
4
5
6
7
89
o1
o2
o3 o4
o1
o2 o3
o4 o5
o6
o7
o8
o9
o1
2o
3o
4o
5o
6o
7o
8o
9o
8o
7o6o
5o
4o 3o
2o
1o
1o
,
1 ,2 ,3 ,4
,
5
,
6 ,
7 ,
8 ,
9 ,
8 ,
7 ,6 ,
5
,
4
,
3 ,
2 ,
1
o9
o7
o8
o6
o5
o4o3o2
o1
1 2 4
5
6
7
8
9
3
1
2 3 4 5
6
7
8
9
C
C A
A
B
B
H.1
H.2
H.4
H.3
d
d
d
d
PP
,
P
R
R
V
F
E
E
F
32
9. Qua các điểm này, dựng các đường gióng vào hết khúc ống A thì các đường gióng 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 này cắt hai đường giao tuyến PR và RE lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’,
5’, 6’, 7’, 8’, 9’. Vẽ nửa mặt cắt của khúc ống B. Chia
2
d làm 8 phần bằng nhau có đánh
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Qua các điểm này, dựng các đường gióng vào hết khúc ống B thì
các đường gióng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 này cắt giao tuyến KR và RE lần lượt ở các điểm
10, 20, 30, 40, 5’, 6’, 7’, 8’, 9’; và cắt đường giao tuyến VF lần lượt ở các điểm 1’’, 2’’, 3’’,
4’’, 5’’, 6’’, 7’’, 8’’, 9’’.
B2: Khai triển khúc ống A (H.2). Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại vẽ đối
xứng qua đường tâm PP’. Chiều dài của nửa hình khai triển bằng
2
d .
Chia chiều dài này làm 8 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Qua
các điểm này, dựng đường song song. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, dựng các
đường gióng kéo dài sang H.2 thì các đường gióng 1’, 2’, 3’, 4’, 5’ này cắt các đường
song song 1 và 9, 2 và 8, 3 và 7, 4 và 6, 5 lần lượt ở các điểm 1’ và 9’, 2’ và 8’, 3’ và 7’,
4’ và 6’, 5’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, 8’, 9’ này bằng một đường cong thì
ta được nửa hình khai triển của khúc ống A.
B3: Khai triển khúc ống B (H.3). Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại vẽ đối
xứng qua đường tâm EF. Chiều dài của nửa hình khai triển bằng
2
d . Chia chiều dài này
làm 8 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Qua các điểm này, dựng các
đường song song. Trên H.1, từ các điểm 10, 20, 30, 40, 5’, 6’, 7’, 8’, 9’, dựng các đường
chiếu kéo dài sang H.3 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
lần lượt ở các điểm 10, 20, 30, 40, 5’, 6’, 7’, 8’, 9’. Nối các giao điểm 10, 20, 30, 40, 5’ bằng
một đường cong; và các giao điểm 5’, 6’, 7’, 8’, 9’ cũng bằng một đường cong.
Cũng trên H.1, từ các điểm 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’, 8’’, 9’’ dựng các đường
chiếu kéo dài sang H.3 thì các đường này cắt các đường song song 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
lần lượt ở các điểm 1’’, 2’’, 3’’, 4’’, 5’’, 6’’, 7’’, 8’’, 9’’. Nối các giao điểm này bằng một
đường cong thì ta được nửa hình khai triển của khúc ống B.
5.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via:
- Cắt phôi theo đường khai triển (có thể dùng kéo cầm tay hoặc kéo cắt cần hoặc
máy, ), theo đường vạch dấu.
- Dùng dũa, máy mài, để tẩy pa via
5.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống:
- Gập mối móc đơn tiến hành theo các bước sau:
B1: Lấy dấu: với l là chiều rộng mối ghép, e là chiều dày vật liệu
33
Hình 5.4: Lấy dấu
B2: Tiến hành gập tấm A theo đường vạch dấu
Hình 5.5: Đánh gập tấm A
B3: Gập tấm B theo đường vạch dấu
Hình 5.6: Đánh gập tấm B
- Gập uốn tạo hình:
+ Gập uốn ống hình chữ nhật và hình vuông: ta đưa lên máy gập theo cac đường
khai triển.
34
+ Uốn ống dạng trụ: ta đưa lên máy lốc ống.
- Ghép mối móc:
Lồng chi tấm B vào tấm A và đánh búa như hình vẽ
Hình 5.7: Ghép mối móc
5.4. Kiểm tra và chỉnh sữa ống:
Sau khi sản phẩm hoàn thành ta tiến hành kiểm tra kích thước, độ phẳng nhẵn mối
ghép và ống. Nếu sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn thì phải tiến hành chỉnh sữa
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1
35
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODUL: GIA CÔNG TẤM ............................................ 3
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN ........................................................................ 3
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: ............................................................................................. 3
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:............................................................................................ 3
Bài 1: CHẾ TẠO ỐNG DẪN KHÍ THẲNG ..................................................................... 4
1.1 Vẽ và khai triển hình gò: .......................................................................................... 4
1.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via: ...................................................................................... 7
1.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống: .................................................. 7
Bài 2: CHẾ TẠO CÚT ...................................................................................................... 9
2.1. Vẽ và khai triển hình gò: ......................................................................................... 9
2.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via: .................................................................................... 11
2.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình cút cong: ........................................ 11
2.4. Kiểm tra và chỉnh sữa ống: ................................................................................... 13
Bài 3: CHẾ TẠO ỐNG CÔN .......................................................................................... 14
3.1. Vẽ và khai triển hình gò: ....................................................................................... 14
3.2. Cắt phôi và tẩy sữa pa via: .................................................................................... 19
3.3. Gập ghép mối móc và tiến hành uốn tạo hình ống: ................................................ 20
3.4. Kiểm tra và chỉnh sữa ống: ................................................................................... 22
Bài 4: CHẾ TẠO PHỂU HÚT, THỔI KHÍ, CHỤP THOÁT KHÍ ................................... 23
4.1. Công dụng, cấu tạo phểu hút, thổi khí ................................................................... 23
4.2. Vẽ và khai triển hình gò: ....................................................................................... 23
4.3. Viền mép (viền chỉ): ..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_gia_cong_tam_trinh_do_cao_dang.pdf